1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Ôn tập Chương II. Tam giác

9 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 313,73 KB

Nội dung

Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng các kiến thức đã học vào các [r]

(1)

Tiết 46 ÔN TẬP CHƯƠNG II

Ngày soạn:27/02/2016 Ngày dạy :04/03/2016

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức học tổng góc tam giác, TH hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng kiến thức học vào BT vẽ hình, tính toán chứng minh…

2 Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, trình bày

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập

4 Phát triển lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tư logic,Năng lực hợp tác

II CHẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa,

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, làm câu hỏi phần ơn tập chương III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ Theo tiến trình ơn tập 3 Bài mới: Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt cần đạt

PT năng

lực HS

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK/139

- học sinh đứng chỗ trả lời

- Giáo viên nêu tập (chỉ có câu a câu b) - Học sinh suy nghĩ trả lời

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét

- Với câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích

- Các nhóm cử đại diện đứng chỗ giải thích

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu SGK - học sinh đứng chỗ trả lời

- Giáo viên đa máy chiếu Nội dung cần đạt cần đạttr139

- Học sinh ghi kí hiệu ? trả lời câu hỏi 3-SGK

- học sinh đứng chỗ trả lời

- Giáo viên đặt Nội dung cần đạt cần đạtbài tập 69 lên bảng phụ

- Học sinh đọc đề

- học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, Kl

I Ôn tập tổng góc tam giác - Trong ABC có:

0 180

A B C  

- Tính chất góc ngồi:

Góc ngồi tam giác tổng góc khơng kề với

Bài tập 68 SGK/141

- Câu a b đợc suy trực tiếp từ định lí tổng góc tam giác

Bài tập 67 SGK/140

- Câu 1; 2; câu - Câu 3; 4; câu sai

II Ôn tập trường hợp hai tam giác

Bài tập 69 SGK/141

Năng lực giải vấn đề

Năng lực hợp tác

(2)

- Giáo viên gợi ý phân tích - Học sinh phân tích theo sơ đồ lên

AD a 

1

H =H =901 o

AHB = AHC 

A1=A2

ABD = ACD

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận làm giấy

- Giáo viên thu giấy chiếu lên máy chiếu - Học sinh nhận xét

GT Aa; AB = AC; BD = CD KL AD  a

Chứng minh:

Xét ABD ACD có AB = AC (GT)

BD = CD (GT) AD chung

ABD = ACD (c.c.c) A1=A2 (2 góc tương ứng)

Xét AHB AHC có:AB = AC (GT); A1=A2 (CM trên);

AH chung

AHB = AHC (c.g.c) H1=H2 (2 góc tương ứng)

mà H1+H2=180o (2 góc kề bù)

H1=H2=90o

Vậy AD a

đề , thẩm mỹ, tư logic

4 Củng cố - Luyện tập:

- Tổng ba góc tam giác Các trường hợp hai tam giác 5 Dặn dò – Hướng dẫn học nhà:

- Tiếp tục ôn tập chương II

- Làm tiếp câu hỏi tập 70  73 SGK/141, 105, 110 SBT/111;112

**************************************************************************** Tiết 47 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)

Ngày soạn:27/02/2016 Ngày dạy :05/03/2016 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức học tổng góc tam giác, TH hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng kiến thức học vào BT vẽ hình, tính tốn chứng minh…

2 Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, trình bày

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập

4 Phát triển lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tư logic,Năng lực hợp tác

II CHUẨN BỊ:

2

2

a H B

A

(3)

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi Nội dung cần đạt cần đạtmột số dạng tam giác đặc biệt

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ Theo hệ thống ôn tập 3 Bài - Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt cần đạt

PT năng lực HS ? Trong chơng II ta học dạng tam giác

đặc biệt

- Học sinh trả lời câu hỏi

? Nêu định nghĩa tam giác đặc biệt - học sinh trả lời câu hỏi

? Nêu tính chất cạnh, góc tam giác

? Nêu số cách chứng minh tam giác

- Giáo viên treo bảng phụ

- học sinh nhắc lại tính chất tam giác - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập 70

? Vẽ hình ghi GT, KL

- học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

- Yêu cầu học sinh làm câu a, b, c, d theo nhóm

- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Cả lớp nhận xét làm nhóm

I số dạng tam giác đặc

II Luyện tập

Bài tập 70 (tr141-SGK)

GT

ABC có AB = AC, BM = CN BH  AM; CK  AN

HB ∩ CK  O

KL

a) AMN cân b) BH = CK c) AH = AK

d) OBC tam giác ? Vì c) Khi BAC=60o

; BM = CN = BCtính số đo góc AMN xác định dạng OBC

Chứng minh: a) AMN cân

AMN cân ABC=ACB ABM=CAN (=180o+ABC)

ABM ACN có AB = AC (GT)

ABM=CAN (cmt) BM = CN (GT)

ABM = ACN (c.g.c) M=NAMN cân

b) Xét HBM KNC có M=N (theo câu a); MB = CN

 HMB = KNC (cạnh huyền - góc nhọn) BK = CK

c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2)

Năng lực giải vấn đề

Năng lực thẩm mỹ

Năng lực giải vấn đề tư logic

Năng lực hợp tác

O

K H

B C A

(4)

- Giáo viên đa tranh vẽ mô tả câu e

? Khi BAC=60ovà BM = CN = BC suy

đợc

- HS: ABC tam giác đều, BMA cân B, CAN cân C

? Tính số đo góc AMN - Học sinh đứng chỗ trả lời ? CBC tam giác

Từ (1), (2) HA = AK

d) Theo chứng minh HBM=KCN mặt khác OBC=HBM (đối đỉnh),BCO=KCN (đối đỉnh)

OBC=OCB OBC cân O

e) Khi BAC=60oABC

ABC=ACB=60o

ABM=CAN=120o

ta có BAM cân BM = BA (GT) M

2 ABM 180 

o =

2 60o

=30o tơng tự ta có N=30o

Do MAN=180o

-(30o+30o)=120o Vì M=30oHBM OBC = 60o

tơng tự ta có OCB = 60o

OBC tam giác 4 Củng cố - Luyện tập:

- Cần nắm trường hợp tam giác áp dụng vào chứng minh tam giác

- Áp dụng trường hợp tam giác để cm đoạn thẳng nhau, cm góc

5 Dặn dò – Hướng dẫn học nhà:

- Ơn tập lí thuyết làm tập ôn tập chương II - Chuẩn bị sau kiểm tra

*********************************************************************

Tiết 48 KIỂM TRA CHƯƠNG II

- Ngày soạn:05/03/2016 - Ngày dạy :11/03/2016 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Thông qua kiểm tra :

1 Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL toán, chứng minh toán ; Biết vận dụng định lí học vào chứng minh hình, tính tốn

3 Thái độ: Thái độ nghiêm túc, tự giác thi cử

4 Phát triển lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tư logic

II CHUẨN BỊ :

III TIẾN TRÌNH DẠ HỌC: 1 Ổn định

2 Kiểm tra 3 Bài mới:

Có kèm theo ma trận, đề đáp án 4 Thu bài: Nhận xét tiết kiểm tra

5 Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị tam giác giấy, đọc trước

(5)

Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC

Tiết 49: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC Ngày soạn:05/03/2016

Ngày dạy :12/03/2016 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Biết quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, so sánh cạnh tam giác biết quan hệ góc ngược lại Biết tam giác vuông(tam giác tù), cạnh góc vng(cạnh đối diện với góc tù) cạnh lớn

2 Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức để giải tập

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập 4 Phát triển lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tư logic,Năng lực hợp tác

II CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

GV: Đưa tập yêu cầu học sinh trả lời: Tam giác ABC vuông A BC2

= + Hỏi tam giác ABC cạnh lớn nhất? Tại sao? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

PT năng

lực HS ? Vẽ ABC ( AC > AB) quan sát xem B

"=" ; " >" ; "<"C ? Dự đoán nào?

? Gấp giấy cho AB chồng lên cạnh AC Tìm tia phân giác BAM xác định B  B'

So sánh C với /

AB M ?

GV giới thiệu ĐL1

HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL

Lấy AB' = AB; Vẽ AM phân giác BAC ta có KL ABM AB'M?

1 Góc đối diện với cạnh lớn ? Vẽ ABC, ( AC > AB)

BC (Dự đoán) ?2

AB chồng lên AC B  B'

/

AB M ? C

Định lý

GT: ABC; AC > AB KL: BC

Chứng minh Do AB < AC đặt AB' = AB B' AC

Vẽ AM, A1 A2 ; AM chung

Năng lực giải vấn đề , Năng lực thẩm mỹ

Năng lực giải vấn đề , BB'

A

C M

C B

A

2 1

M C

B' A

(6)

C B

A AB’M góc MB'C?

? Vẽ ABC cho B>C dự đoán xem AB = AC; AB > AC; AC > AB?

Người ta CM B>C …

Ta có nhận xét cạnh góc tam giác

GV đưa điều kiện để HS nhận xét

Tam giác có góc tù cạnh lớn nhất?

áp dụng ĐL vào BT1 xem góc lớn nhất? Chia lớp thành nhóm thảo luận nhận xét đưa kết luận

BAM = B'AM ( c - g - c)

 /

ABCAB M

Xét MB'C ta có ABM = C +M 1 AB’M >C hay ABC>C 2 Cạnh đối diện với góc lớn ? Dự đoán

AC > AB

Người ta CMĐL sau: ABC

AC > AB B>C Nhận xét

1 ABC; AC > AB B>C

2 Tam giác tù ( vng) góc tu, vgn klà góc lớn nên cạnh đối diện với góc tù, vng cạnh lớn

BT

ABC; AB = 2; BC = 4; AC = ABC lớn

BT 2:

ABC; A=800; B=450; C=550

A>C>B nên cạnh BC cạnh lớn

Năng lực thẩm mỹ

Năng lực hợp tác

4 Củng cố - Luyện tập

- Trong tam giác cạnh lớn cạnh suy gì? - Trong tam giác góc lớn góc ta có điều gi? - Bài tập

5 Dặn dò – Hướng dẫn học nhà:

- Học thuộc lý thuyết ( ĐL1, ĐL2, NX) BTVN: 5; ;7 SG

- HD: Bài sử dụng góc ngồi tam giác kiến thức góc cạnh đối diện tam giác=> - HD: Bài nối B với D , sử dụng tính chất tam giác cân góc tam giác ABD => - HD: Bài HS làm ý a,b,c cách chứng minh khác định lí

*******************************************************************************

Tiết 50 LUYỆN TẬP

Ngày soạn:12/03/2016 Ngày dạy :18/03/2016 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, học sinh sử dụng thành thạo định lý để giải tập

2 Kỹ năng: Rèn kỹ giải toán

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập 4 Phát triển lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tư logic,Năng lực hợp tác

II CHUẨN BỊ:

(7)

D B

C A

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

Đề Đáp án

- Nêu định lý 1?:  ABC có AB>BC>CA => - Nêu định lý 2?:  ABC có ˆA Bˆ Cˆ => 3 Bài mới: Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt cần đạt

PT năng

lực HS - Học sinh đọc đề nêu điều cho?

những điều phải tìm?

- Vẽ hình biể thị Nội dung cần đạt cần đạtbài tốn

- Tính góc C thơng qua góc A; B => Cạnh lớn cạnh nào? =>∆ABC tam giác gì?

- Chia lớp thành nhóm thảo luận đưa đáp án

- Học sinh nêu đề bài? góc ACD tù DAB; DBC góc gì?

Thảo luận nhóm: So sánh DA với DB? DB với DC

Các nhóm thảo luận đưa kết đúng?

- Học sinh đọc đề tốn có nhận xét qua phần so sánh a, b, c?

- Căn vào đâu để KL ABC = ABB’

Bài tập - SGK ∆ABC; A=1000

; B = 400 ? Cạnh max

∆ABC?

Giải

∆ABC; A=1000

B=400

 C=1800

– (1000 + 400) = 400  BC cạnh lớn

và ∆ABC (B=C) nên ∆ABC cân đỉnh A Bài SGK

Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ góc nhọn ĐL2

Bài – SGK

ACD>900  A, D>900  AD>DC

BCD>900  B>900  BD>CD

A xa nhất, C gần

B<900, ABD>900, DAB>900

 AD > BD > CD

Bài - SGK AC > DC = BC  B > A c Đúng: Bài - SGK

ABC (AC AB) ; B'C  AC/AB' = AB ABC ? ABB’

ABB’ ? AB’B  ABC > ACB AB’B ? ABC

Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải vấn đề , Năng lực tư logic Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải vấn đề , Năng lực tư logic 100

40

C

A B

A

B'

(8)

- Căn vào đâu để KL ABB’ > AB’B AB’B > ACB

B nằm A; C  ABC > ABB’ AB = AB'

 ABB’ = AB’B ABB’ = AB’B

AB’B > ACB góc ngồi tam giác lớn góc khơng kề

4 Củng cố - Luyện tập:

- Nêu cách giải tập chữa - BT 10, 11 SGK

5 Dặn dò – Hướng dẫn học nhà: - Xem lại tập chữa

- Giới thiệu BT SBT: 14; 15; 16 Về em tham khảo tìm hiểu them

- Chuẩn bị cho học là: Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên và hình chiếu

*********************************************************************** Tiết 51: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN

ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU

Ngày soạn:12/03/2016 Ngày dạy :19/03/2016 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Biết quan hệ đường vuông góc đường xiên, đường xiên hình chiếu

2 Kỹ năng: Biết vận dụng mối quan hệ để giải tập

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập 4 Phát triển lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tư logic,Năng lực hợp tác

II CHUẨN BỊ :

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- GV: Đưa câu hỏi để học sinh thảo luận nhanh:

- Câu hỏi: Trong thực tế để đo khoảng cách từ điểm đến đường thẳng người làm nào?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt cần đạt

PT năng

lực HS - GV vẽ hình giới thiệu khái niệm 1 Khái niệm đường vng góc, đường xiên,

hình chiếu đường xiên

(9)

- Học sinh vẽ hình trả lời? SGK?

- A a qua A vẽ đường vng góc với d, đường xiên A với d?

- HS đọc định lý SGK? - Mơ tả ĐL qua hình vẽ?

- So sánh góc H góc B Theo ĐL1 ta có

điều gì? AH gọi gi?

- Theo định lý Pytago ta có điều gì? So sánh AB với AH?

- Tính AB; AC theo AH; HB; HC?

- Từ kết luận HB; HC; AB với AC?

- Học sinh đọc ĐL SGK

- Làm tập SGK theo nhóm HS trả lời

AH: Đường vng góc từ A đến d H: Là hình chiếu từ A d AB: Đường xiên

HB: Hình chiếu ?1

2 Quan hệ đường vng góc đường xiên

?2 Kẻ đường vng góc kẻ vơ số đường xiên

Định lý Ad

AH: Đường vng góc AB: Đường xiên AH < AB Chứng minh

∆AHB vuông H -> H B => AB > AH

* AH gọi khoảng cách từ A -> s ?3 Theo Pytago: AB2 = AH2 + HB2 Do HB2> -> AB2> AH2 -> AB > AH 3 Các đường xiên hình chiếu chúng ? AH2 + HB2 = AB2

AH2 + HC2 = AC2 HB  HC -> HB2

> HC2 AB2 AC2 -> AB  AC

Tương tự AB  AC -> HB  HC Định lý SGK

Bài tập SGK c HB < HC

thẩm mỹ, Năng lực giải vấn đề

Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực tư logic

4 Củng cố - Luyện tập:

- Nêu định lý cách chứng minh - Nêu định lý cách chứng minh

5 Dặn dò – Hướng dẫn học nhà:

- Học thuộc định lý cách chứng minh - BTVN: 9; 10 SGK

- Hướng dẫn 9: M → A khoảng cách; M → B; M → C; M → D đường xiên nên MD > MC > MB > MA

A

B d H

d B A

Ngày đăng: 11/03/2021, 03:44

w