Để trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tạ[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM THỊ TUYẾT THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội – 2019 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM THỊ TUYẾT THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN THU HÀ Hà Nội - 2019 Thang Long University Library (3) LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thăng Long, Phòng Đào tạo sau đại học cùng tập thể các thầy cô giáo, người đã trang bị kiến thức cho tôi suốt quá trình học tập và nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn TS BS Nguyễn Thu Hà, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các lãnh đạo, đồng nghiệp Bệnh viện Nội tiết Trung ương đã giúp đỡ tôi thu thập thông tin và tổng hợp số liệu suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi suốt thời gian học tập và nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Tuyết (4) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu riêng tôi, chính thân tôi thực hiện, tất số liệu luận văn này là trung thực, khách quan và chưa công bố công trình nào khác Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Phạm Thị Tuyết Thang Long University Library (5) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKLN Bệnh không lây nhiễm BV Bệnh viện CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu IDF International Diabetis Foundation(liên đoàn đái tháo đường quốc tế) KCB Khám chữa bệnh NB Người bệnh NNNB Người nhà người bệnh SL Số lượng TL Tỉ lệ TW Trung ương YTNC Yếu tố nguy WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) (6) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường 1.1.2 Chẩn đoán đái tháo đường 1.1.3 Phân loại đái tháo đường 1.1.4 Biến chứng đái tháo đường 1.1.5 Điều trị bệnh đái tháo đường typ 1.1.6 Tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường typ 1.2 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên giới 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.3 Giới thiệu bệnh viện Nội tiết Trung ương 17 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 20 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 20 2.3 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 21 2.3.1 Các biến số và số nghiên cứu 21 Thang Long University Library (7) 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá 24 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin: 25 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 26 2.4.3 Quy trình thu thập thông tin : 26 2.6 Sai số có thể gặp và biện pháp khống chế sai số 28 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 2.8 Hạn chế nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung người bệnh đái tháo đường 30 3.1.1 Thông tin cá nhân 30 3.1.2 Thông tin bệnh đái tháo đường đối tượng nghiên cứu 33 3.1.3 Kiến thức bệnh đái tháo đường đối tượng nghiên cứu 35 3.1.4 Khả tiếp cận các thông tin và dịch vụ y tế 37 3.2 Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh 38 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh 42 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc 42 3.3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng 46 3.3.4 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ kiểm soát đường huyết 48 3.3.5 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị chung 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Thực trạng tuân thủ điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết trung ương năm 2019 53 4.1.1 Thực trạng tuân thủ chế độ thuốc người bệnh 53 (8) 4.1.2 Thực trạng tuân thủ chế độ luyện tập người bệnh 54 4.1.3 Thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh 56 4.1.4 Thực trạng tuân thủ kiểm soát đường huyết người bệnh 57 4.2 Về số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết trung ương năm 2019 59 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc 59 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ luyện tập 60 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng 61 4.2.4 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ kiểm soát đường huyết 63 4.2.5 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị chung 64 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 76 Thang Long University Library (9) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 21 Các biến số và số nghiên cứu 21 Bảng 2.2 Đánh giá tuân thủ chế độ điều trị 24 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 30 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 31 Bảng 3.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.5 Nơi sống đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.6 Tình trạng gia đình đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.7 Thói quen sử dụng rượu/bia ĐTNC 32 Bảng 3.8 Thói quen hút thuốc lá ĐTNC 32 Bảng 3.9 Hoàn cảnh phát bệnh đái tháo đường ĐTNC 33 Bảng 3.10 Thời gian phát bệnh ĐTNC 33 Bảng 3.11 Các biến chứng bệnh đái tháo đường ĐTNC mắc phải 34 Bảng 3.12 Thời gian khám và điều trị ngoại trú viện ĐTNC 34 Bảng 3.13 Kiến thức bệnh đái tháo đường ĐTNC 35 Biểu đồ 3.2 Đánh giá kiến thức chung bệnh Đái tháo đường người bệnh 36 Bảng 3.14 Nội dung tư vấn nhân viên y tế điều trị 37 Biểu đồ 3.3 Mức độ nhắc nhở tuân thủ điều trị nhân viên y tế 37 Bảng 3.15 Mức độ tuân thủ chế độ thuốc người bệnh 38 Bảng 3.16 Mức độ tuân thủ chế độ luyện tập người bệnh 39 Bảng 3.17 Mức độ tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh 40 Bảng 3.18.Tuân thủ kiểm soát đường huyết định kỳ người bệnh 40 Biểu đồ 3.4 Mức độ tuân thủ điều trị ĐTNC 41 Bảng 3.19 Liên quan số yếu tố cá nhân với tuân thủ chế độ thuốc 42 Bảng 3.20 Liên quan kiến thức bệnh ĐTĐ với tuân thủ chế độ thuốc 43 (10) Bảng 3.21 Liên quan tình trạng bệnh ĐTĐ với tuân thủ chế độ thuốc 43 Bảng 3.22 Liên quan NVYT nhắc nhở với tuân thủ chế độ thuốc 44 Bảng 3.23 Liên quan kiến thức bệnh ĐTĐ với tuân thủ luyện tập 44 Bảng 3.24 Liên quan việc NVYT nhắc nhở với tuân thủ luyện tập 44 Bảng 3.25 Liên quan số yếu tố cá nhân với tuân thủ chế độ luyện tập 45 Bảng 3.26 Liên quan tình trạng bệnh ĐTĐ với tuân thủ luyện tập 46 Bảng 3.27 Liên quan tình trạng bệnh ĐTĐ với tuân thủ chế độ dinh dưỡng 46 Bảng 3.28 Liên quan kiến thức bệnh ĐTĐ với tuân thủ chế độ dinh dưỡng47 Bảng 3.29 Liên quan số yếu tố cá nhân với tuân thủ chế độ dinh dưỡng 47 Bảng 3.30 Liên quan việc NVYT nhắc nhở với tuân thủ chế độ dinh dưỡng 48 Bảng 3.31 Liên quan tình trạng bệnh ĐTĐ với tuân thủ KSĐH 48 Bảng 3.32 Liên quan kiến thức bệnh ĐTĐ với tuân thủ KSĐH 49 Bảng 3.33 Liên quan số yếu tố cá nhân với tuân thủ KSĐH 49 Bảng 3.34 Liên quan việc NVYT nhắc nhở với tuân thủ KSĐH 50 Bảng 3.35 Liên quan tình trạng bệnh ĐTĐ với tuân thủ điều trị chung 50 Bảng 3.36 Liên quan số yếu tố cá nhân với tuân thủ điều trị chung 51 Bảng 3.37 Liên quan kiến thức bệnh ĐTĐ với tuân thủ điều trị chung 51 Bảng 3.38 Liên quan việc NVYT nhắc nhở với tuân thủ điều trị chung 52 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đườnglà bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng đường máu thiếu hụt tiết insulin, tác động insulin hai Đái tháo đường là bệnh gia tăng các quốc gia công nghiệp và các nước phát triển, số đó có 90% là đái tháo đường týp Sự bùng nổ đái tháo đường týp và biến chứng bệnh là thách thức lớn với cộng đồng Theo công bố Hiệp hội đái tháo đường giới năm 2015, ước tính trên toàn cầu có khoảng 415 triệu người độ tuổi 20-79 mắc bệnh đái tháo đường, đó có 193 triệu người chưa chẩn đoán và điều trị, chiếm khoảng 46,5% Dự tính năm 2040, số người mắc đái tháo đường tăng lên 642 triệu người Tại khu vực Tây Thái Bình Dương, theo ước tính văn phòng khu vực Thái Bình Dươngphía tây (WPRO) năm 2014 có 131 triệu người sống chung với đái tháo đường, chiếm khoảng 8,4% dân số trưởng thành[3] Tại Việt Nam, vào năm 2015 đã có 3,5 triệu người mắc bệnh báo cáo Hiệp hội đái tháo đường giới IDF Diabetes Atlas, và số này dự báo tăng lên 6,1 triệu vào năm 2040 Theo kết điều tra năm 2015 Bộ Y tế, 68,9% người tăng đường huyết chưa phát hiện[3] Đái tháo đường týp là bệnh mãn tính nên cần theo dõi, điều trị đúng, đủ và thường xuyên, chí kéo dài hết đời với mục tiêu điều trị là giảm đường huyết máu và giảm tối đa các biến chứng bệnh ngây Tuân thủ điều trị đóng vai trò quan trọng người bệnh đái tháo đường týp để đạt mục tiêu điều trị Tuân thủ điều trị bao gồm tuân thủ chế độ ăn, chế độ luyện tập, chế độ dùng thuốc và kiểm soát đường huyết tốt [4, 5].Tuy nhiên nhiều yếu tố như: hoàn cảnh kinh tế, nhận thức chưa đầy đủ, đường xá xa xôi mà nhiều người bệnh đái tháo đường chưa tuân thủ điều trị Bệnh viện Nội tiết trung ương là bệnh viện đầu ngành, khám và điều trị cho các bệnh nhân mắc bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa, đặc biệt là bệnh nhân đái tháo đường Năm 2018, bệnh viện đã khám và điều trị ngoại trú cho (12) trên 417.236 người bệnh đái tháo đường tổng số người bệnh đến khám Tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường týp ngày càng tăng cao Câu hỏi nghiên cứu đặt là thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Nội tiết trung ương nào? Những yếu tố nào liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh? Để trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết trung ương năm 2019” với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết trung ương năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (13) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường Theo WHO, ĐTĐ là: Một hội chứng có biểu tăng glucose máu hậu việc thiếu/ hoàn toàn insulin liên quan đến suy yếu bài tiết và hoạt động insulin[48] Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (American Assoociation of Diabetes – ADA) đã đưa định nghĩa ĐTĐ: Là rối loạn mạn tính, có thuộc tính sau: (1) tăng glucose máu; (2) kết hợp với bất thường chuyển hóa carbohydrat, lipid và protein; (3) bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh lý thận, đáy mắt, thần kinh và các bệnh tim mạch khác[37] 1.1.2 Chẩn đoán đái tháo đường[4] 1.1.2.1 Chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường týp 2: Đối tượng có yếu tố nguy để sàng lọc bệnh đái tháo đường týp 2: Tuổi ≥ 45 và có các yếu tố nguy sau đây: BMI ≥23; huyết áp trên 130/85 mmHg; gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường hệ cận kề (bố, mẹ, anh, chị em ruột, ruột bị mắc bệnh đái tháo đường týp 2); tiền sử chẩn đoán mắc hội chứng chuyển hóa, tiền đái tháo đường (suy giảm dung nạp đường huyết lúc đói, rối loạn dung nạp glucose); phụ nữ có tiền sử thai sản đặc biệt (đái tháo đường thai kỳ, sinh to – nặng trên 3600 gam, sảy thai tự nhiên nhiều lần, thai chết lưu); người có rối loạn Lipid máu; đặc biệt HDL-c 0,9 mmol/L và Triglycrid trên 2,2 mmol/l 1.1.2.2 Chẩn đoán tiền đái tháo đường (Prediabetes) - Rối loạn dung nạp glucose (IGT), mức glucose huyết tương thời điểm sau nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống từ 7,8 mmol/l (140 mg/dl) đến 11,0 mmol/l (200 mg/dl) - Suy giảm glucose máu lúc đói (IFG), lượng glucose huyết tương lúc đói (sau ăn giờ) từ 6,1 mmol/l (110 mg/dl) đến 6,9 mmol/l (125 mg/dl) và (14) lượng glucose huyết tương thời điểm nghiệm pháp tăng glucose máu 7,8 mmol/l (< 140 mg/dl) 1.1.2.3 Chẩn đoán xác định đái tháo đường: Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường (WHO- 1999), dựa vào tiêu chí: - Mức glucose huyết tương lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (≥ 126 mg/dl) - Mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl) thời điểm sau nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống - Có các triệu chứng đái tháo đường (lâm sàng); mức glucose huyết tương thời điểm ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl) Những điểm cần lưu ý: - Nếu chẩn đoán dựa vào glucose huyết tương lúc đói và/hoặc nghiệm pháp dung nạp tăng glucose máu đường uống, thì phải làm lần vào hai ngày khác - Có trường hợp chẩn đoán là đái tháo đường lại có glucose huyết tương lúc đói bình thường Trong trường hợp đặc biệt này phải ghi rõ chẩn đoán phương pháp nào Ví dụ “Đái tháo đường týp – Phương pháp tăng glucose máu đường uống” 1.1.3 Phân loại đái tháo đường Phân loại ĐTĐ dựa trên sở chế bệnh sinh gồm thể bệnh ĐTĐ là: - ĐTĐ týp1: Do chế tự miễn dịch qua trung gian tế bào gây phá hủy các tế bào bêta tụy dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối Bệnh ĐTĐ týp ước tính chiếm khoảng 5-10% tổng số người bệnh chẩn đoán ĐTĐ - ĐTĐ týp2: Chủ yếu xuất người trưởng thành, chiếm tỷ lệ khoảng 90-95% các trường hợp ĐTĐ Do hậu kháng insulin hoặc/và suy giảm tăng dần bài tiết insulin tuyến tụy Bệnh ĐTĐ týp thường có yếu tố gia đình và là hậu tác động đồng thời yếu tố gen (đa gen) và số yếu tố thuận lợi, đó bao gồm yếu tố môi trường (tuổi, tăng cân béo phì, ít hoạt động thể lực ) Bệnh thường chẩn đoán muộn không chẩn Thang Long University Library (15) đoán nhiều năm tình trạng tăng đường huyết diễn tiến âm thầm, không biểu triệu chứng lâm sàng Vì vậy, người bệnh thường đã có biến chứng từ chẩn đoán - ĐTĐ khác nhiều nguyên nhân khác nhau: khiếm khuyết gen tế bào bê – ta rối loạn quá trình chuyển hóa glucose, đột biến gen ảnh hưởng đến hoạt động insulin, bệnh lý tụy, thuốc, hóa chất… - ĐTĐ thai kỳ: phát mang thai ĐTĐ thai kỳ là tình trạng giảm dung nạp glucose mức độ nào đó tình trạng tăng kháng insulin và xảy kỳ mang thai ĐTĐ thai kỳ chiếm 2-30% tổng số người mang thai Người mẹ ĐTĐ thai kỳ có nguy cao mắc bệnh ĐTĐ thực sau này (ĐTĐ týp2)[22, 24] 1.1.4 Biến chứng đái tháo đường Glucose tăng cao máu lâu ngày làm tổn thương nhiều tổ chức, quan thể Một tổn thương quan trọng xảy hệ thống mạch máu, đó biến chứng chính bệnh ĐTĐ bao gồm biến chứng mạch máu lớn và biến chứng mạch máu nhỏ Tuy nhiên ĐTĐ gây nhiều tổn thương các quan khác da, miệng… - Biến chứng mạch máu nhỏ bệnh ĐTĐ - Biến chứng mạch máu lớn bệnh ĐTĐ 1.1.5 Điều trị bệnh đái tháo đường typ 1.1.5.1 Nguyên tắc chung Mục đích: - Duy trì lượng glucose máu đói, glucose máu sau ăn gần mức độ sinh lý, đạt mức HbA1c lý tưởng, nhằm giảm các biến chứng có liên quan, giảm tỷ lệ tử vong đái tháo đường - Giảm cân nặng (với người thừa cân, béo phì) trì cân nặng hợp lý Nguyên tắc: (16) - Thuốc phải kết hợp với chế độ ăn và luyện tập Đây là ba phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường - Phải phối hợp điều trị hạ glucose máu, điều chỉnh các rối loạn lipid, trì số đo huyết áp hợp lý, phòng, chống các rối loạn đông máu - Khi cần phải dùng insulin (như các đợt cấp bệnh mạn tính, bệnh nhiễm trùng, nhồi máu tim, ung thư, phẫu thuật) 1.1.5.2 Mục tiêu điều trị Chỉ số Đơn vị Tốt Chấp nhận Kém Glucose máu – Lúc đói – Sau ăn mmol/l 4,4 – 6,1 4,4 – 7,8 6,2 – 7,0 7,8 ≤ 10,0 > 7,0 > 10,0 % ≤ 6,5 > 6,5 đến ≤ 7,5 > 7,5 Huyết áp mmHg ≤ 130/80* 130/80 – 140/90 > 140/90 BMI kg/(m)2 18,5 – 23 18,5 – 23 ≥ 23 Cholesterol TP mmol/l < 4,5 4,5 – ≤ 5,2 ≥ 5,3 HDL-c mmol/l > 1,1 ≥ 0,9 < 0,9 Triglycerid mmol/l 1,5 1,5 – ≤ 2,2 > 2,2 LDL-c mmol/l < 2,5** 2,5 – 3,4 ≥ 3,4 Non-HDL mmol/l 3,4 3,4 – 4,1 > 4,1 HbA1c * Người có biến chứng thận- từ mức có microalbumin niệu HA ≤ 125/75 ** Người có tổn thương tim mạch LDL-c nên 1,7 mmol/l (dưới 70 mg/dl) 1.1.6 Tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường typ 1.1.6.1 Khái niệm tuân thủ điều trị Theo các nhà nghiên cứu trên giới có nhiều khái niệm tuân thủ điều trị chưa có khái niệm chuẩn nào đầy đủ tình trạng tuân thủ điều trị người bệnh ĐTĐ Tuy nhiên, khái niệm WHO các nhà nghiên cứu áp dụng Đó là : ‘‘Tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường là kết hợp biện pháp : Chế độ dinh dưỡng, chế độ hoạt động thể lực, Thang Long University Library (17) chế độ dùng thuốc, chế độ kiểm soát đường huyết và khám sức khỏe định kỳ"[49] 1.1.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường Điều trị ĐTĐ đòi hỏi người bệnh phải tuân thủ chặt chẽ sử dụng thuốc, chế độ dinh dưỡng hợp lý, hoạt động thể lực thường xuyên, kiểm tra đường huyết định kỳ.Nhiều nghiên cứu đã người bệnh không tuân thủ điều trị thường dẫn đến thất bại điều trị Dưới đây là số lý khiến người bệnh không tuân thủ [33, 35, 36, 45] (1) Do thuốc điều trị: Người bệnh phải uống quá nhiều thuốc ngày, đặc biệt với người bệnh điều trị thuốc uống kết hợp với thuốc tiêm và phải dùng ít loại thuốc trở lên thì với số lượng thuốc và thời gian dùng tác động đến tuân thủ [43] Một nguyên nhân khác phải kể tới là tác dụng phụ gây hạ đường huyết dùng thuốc không đúng cách các kết thuốc mang lại không phải là kết mà người bệnh mong muốn Những hạn chế chế độ ăn liên quan đến sử dụng thuốc: Thời điểm sử dụng nhiều loại thuốc điều trị có liên quan mật thiết tới bữa ăn [17] Có thuốc phải uống sau bữa ăn, có thuốc phải uống xa bữa ăn, có thuốc tiêm phải tiêm vào đúng quiđịnh… Hơn nữa, số thuốc điều trị còn yêu cầu người bệnh phải ngừng uống rượu bia, điều này gây khó khăn định cho người bệnh (2) Do thiếu hỗ trợ người thân: Sự hỗ trợ người thân gia đình và bạn bè người bệnh là yếu tố quan trọng đảm bảo việc tuân thủ họ Những người thân và bạn bè chia sẻ, an ủi, động viên, nhắc nhở, giúp đỡ người bệnh uống đủ số lượng thuốc, đủ liều, đúng và đo đường huyết thường xuyên giúp người bệnh thực chế độ dinh dưỡng hợp lý, hoạt động thể lực đúng cách Trên thực tế, nhiều người bệnh không thể tự mình đo đường huyết không tự giác nhớ cách sử dụng thuốc theo đúng định (18) thầy thuốc…, đặc biệt người bệnh là người cao tuổi Vì hỗ trợ gia đình, bạn bè là cần thiết người bệnh ĐTĐ[5] (3) Do tư vấn nhân viên y tế: Khi bác sỹ giao tiếp tốt với người bệnh, rõ lợi ích các biện pháp điều trị, nhắc lại nhiều lần, thật rõ ràng cho người bệnh và báo trước các tác dụng phụ có thể có khích lệ người bệnh thì việc tuân thủ điều trị người bệnh tốt nhiều (4) Do hệ thống chăm sóc y tế: Hệ thống chăm sóc y tế có thuận tiện cho người bệnh không? Giờ giấc cung cấp thuốc và các dịch vụ y tế có thuận tiện cho người bệnh không? (ví dụ: Người bệnh ĐTĐ thường phải buổi sáng chí ngày để chờ khám, làm xét nghiệm, chờ lấy kết nhận thuốc), hay người bệnh có tin tưởng vào hệ thống chăm sóc y tế đó không? Tất lý trên là số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị NB Khi NB không giúp đỡ để vượt qua rào cản thì họ thường không tuân thủ điều trị dẫn tới loạt hậu nặng nề làm tăng tỷ lệ người bệnh phải nhập viện và tử vong 1.1.6.3 Các nội dung cần tuân thủ điều trị cho người bệnh đái tháo đường - Luyện tập thể lực Cần kiểm tra biến chứng tim mạch, mắt, thần kinh, biến dạng chân trước luyện tập và đo huyết áp, tần số tim Không luyện tập gắng sức glucose huyết > 250-270 mg/dL và ceton dương tính [4] Loại hình luyện tập thông dụng và dễ áp dụng nhất: tổng cộng 150 phút tuần (hoặc 30 phút ngày), không nên ngưng luyện tập ngày liên tiếp Mỗi tuần nên tập kháng lực 2-3 lần (kéo dây, nâng tạ) [28] Người già, đau khớp có thể chia tập nhiều lần ngày, thí dụ sau bữa ăn, lần 10-15 phút Người còn trẻ nên tập khoảng khoảng 60 phút ngày, tập kháng lực ít lần tuần [18] - Chế độ dinh dưỡng Thang Long University Library (19) Dinh dưỡng cần áp dụng mềm dẻo theo thói quen ăn uống bệnh nhân, các thức ăn sẵn có vùng miền Tốt nên có tư vấn bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng [6] Chi tiết dinh dưỡng thiết lập cho bệnh nhân tùy tình trạng bệnh, loại hình hoạt động, các bệnh lý, biến chứng kèm [42] Các nguyên tắc chung dinh dưỡng nên khuyến cáo cho bệnh nhân[4]: + Bệnh nhân béo phì, thừa cân cần giảm cân, ít 3-7% so với cân nặng + Nên dùng các loại carbohydrat hấp thu chậm có nhiều chất xơ, không chà xát kỹ gạo lứt, bánh mì đen, nui còn chứa nhiều chất xơ… + Đạm khoảng 1-1,5 gam/kg cân nặng/ngày người không suy chức thận Nên ăn cá ít lần/tuần Người ăn chay trường có thể bổ sung nguồn đạm từ các loại đậu (đậu phụ, đậu đen, đậu đỏ) + Nên chú trọng dùng các loại mỡ có chứa acid béo không no nối đôi nhiều nối đôi dầu ô liu, dầu mè, dầu lạc, mỡ cá Cần tránh các loại mỡ trung chuyển (mỡ trans), phát sinh ăn thức ăn rán, chiên ngập dầu mỡ + Giảm muối bữa ăn, còn khoảng 2300 mg Natri ngày [43] + Chất xơ ít 15 gam ngày + Các yếu tố vi lượng: nên chú ý bổ xung các yếu tố vi lượng thiếu, thí dụ sắt bệnh nhân ăn chay trường Dùng Metformin lâu ngày có thể gây thiếu sinh tố B12, nên chú ý đến tình trạng này bệnh nhân có thiếu máu triệu chứng bệnh lý thần kinh ngoại vi + Uống rượu điều độ: lon bia (330 ml)/ngày, rượu vang đỏ khoảng 150-200ml/ngày + Ngưng hút thuốc + Các chất tạo vị ngọt: đường bắp, aspartame, saccharin có nhiều chứng trái ngược Do đó sử dụng cần hạn chế mức tối thiểu [44] (20) 10 - Chế độ thuốc + Các nhóm thuốc hạ glucose huyết đường uống và thuốc dạng tiêm không thuộc nhóm insulin [14] + Insulin: Insulin sử dụng bệnh nhân ĐTĐ týp1 và ĐTĐ týp2 có triệu chứng thiếu insulin không kiểm soát glucose huyết dù đã ăn uống luyện tập và phối hợp nhiều loại thuốc viên theo đúng dẫn Ngoài ĐTĐ týp chẩn đoán glucose huyết tăng cao có thể dùng insulin để ổn định glucose huyết, sau đó dùng các loại thuốc điều trị tăng glucose huyết khác [38] - Chế độ kiểm soát đường huyết Thực xét nghiệm HbA1c ít lần năm người bệnh đáp ứng mục tiêu điều trị (và người có đường huyết kiểm soát ổn định) [4] Thực xét nghiệm HbA1c hàng quý người bệnh thay đổi liệu pháp điều trị người không đáp ứng mục tiêu glucose huyết [5] Thực xét nghiệm HbA1c thời điểm người bệnh đến khám, chữa bệnh để tạo hội cho việc thay đổi điều trị kịp thời [2, 25] 1.2 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên giới Tổ chức Y tế Thế giới nhận định kỷ 21 là kỷ bệnh nội tiết và chuyển hóa, đó bệnh đái tháo đường thực là đại dịch và là "thách thức lớn" nhân loại, chủ yếu là đái tháo đường týp2 chiếm từ 85% đến 95% tổng số bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường [47] Nghiên cứu Joan N Kalyago và cộng (2008) tuân thủ điều trị người bệnh ĐTĐ Bệnh viện Uganda trên 402 người bệnh từ 18 tuổi trở lên chẩn đoán là mắc bệnh ĐTĐ týp và điều trị ngoại trú cho thấy Thang Long University Library (21) 11 tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị thuốc khá cao là 71,1% Nghiên cứu này đã tìm số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh khả chi trả thuốc, số buổi tham gia vào các lớp học giáo dục sức khỏe, hiểu biết phác đồ điều trị thuốc [41] Năm 2011, Chandalia và cộng đã nghiên cứu trên 405 người bệnh mắc bệnh ĐTĐ týp điều trị ngoại trú Phòng khám thuộc Bệnh viện trường đại học Y Malaysia Kết cho thấy 41,7% người bệnh không tuân thủ điều trị thuốc và người bệnh điều trị thuốc uống và tiêm insulin thì ít có khả tuân thủ điều trị [39] Kết nghiên cứu Juma Al-Kaabi và cộng (2009) trên 390 người bệnh điều trị ngoại trú Phòng khám huyện Al-Ain, Ả rập cho thấy: 95% người bệnh nhận thức tầm quan trọng việc hoạt động thể lực, có 25% có tham gia hoạt động thể lực từ chẩn đoán mắc đái tháo đường, đó loại hình hoạt động thể lực chủ yếu là phương pháp (78%) Tuy nhiên có 3% người bệnh thực đúng theo khuyến cáo nhân viên y tế, nghĩa là có đến 97% người bệnh không tuân thủ hoạt động thể lực theo đúng khuyến cáo [40] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tư vấn dinh dưỡng là quá trình liên tục, thường xuyên, tạo mối quan hệ thân thiện nhân viên y tế và NB Phạm Văn Khôi (2011) nghiên cứu tư vấn dinh dưỡng Bệnh viện Bạch Mai cho người bệnh ĐTĐ, nghiên cứu đã cho thấy tư vấn dinh dưỡng là quá trình liên tục, thường xuyên, tạo mối quan hệ thân thiện nhân viên y tế và người bệnh Hình thức tư vấn đa phần là tư vấn theo nhóm 89 người bệnh chiếm tỷ lệ 84,0% và có đến 97,2% người bệnh cho các bác sỹ tư vấn kỹ và người bệnh hiểu [22] Nghiên cứu Đỗ QuangTuyển (2012) raNB tuân thủ đúng theo khuyến cáo chế độ dinh dưỡng, chế độ dùng thuốc chiếm tỷ lệ khá cao (22) 12 (78,8% và 71,2%) Tỷ lệ người bệnh tuân thủ tập luyện thể lực và tuân thủ kiểm soát đường huyết là 62,1% và 26,4% Có mối liên quan tuân thủ chế độ dinh dưỡng, hoạt động thể lực với nhóm tuổi và thời gian mắc bệnh:NB có thời gian mắc bệnh năm không tuân thủ hoạt động thể lực cao gấp 2,1 lần so với nhóm NB mắc ĐTĐ từ năm trở lên Những NB hoàn toàn không nhận thông tin từ NVYT vềkiểm soát đường huyết và khám sức khỏe định kỳthì có tỷ lệ ĐTĐ cao gấp 6,2 lần so với nhóm NB đã nhận thông tin Điều này cho thấy vai trò quan trọng việc giáo dục nâng cao sức khỏe cho NB NVYT[33] Lê Thị Hương Giang năm 2013 tiến hành nghiên cứu trên 210 NBđái tháo đường type điều trị ngoại trú phòng khám nội tiết - bệnh viện 198 từ tháng đến hết tháng năm 2013cho thấy tỷ lệ người bệnh tuân thủ chế độ ăn là 79%; rèn luyện thể lực: 63,3%; thuốc: 78,1%; hạn chế bia/ rượu, không hút thuốc: 63%; tự theo dõi glucose máu nhà: 48,6%; tái khám đúng lịch hẹn: 81,0% Tuân thủ điều trị đầy đủ tiêu chí là 10% Một số yếu tố liên quan với tuân thủ chế độ ăn là: giới tính; trình độ học vấn; hướng dẫn chế độ điều trị, hài lòng thái độ trình độ CBYT; liên quan đến không tuân thủ thuốc điều trị là: không tự theo dõi glucose máu nhà và NB xa bệnh viện [9] Nguyễn Phương Thuỷ (2013) nghiên cứu trên 228 NB đái tháo đường type điều trị ngoại Bệnh viện Thanh Trì-Hà Nội cho thấy 30,7% NB tuân thủ chế độ dùng thuốc ĐTĐ; 75,4% NB sử dụng các loại thực phẩm có lợi cho sức khoẻ; 97,4% NB không sử dụng các loại đồ uống có ga, đường; 63,6% NB tuân thủ chế độ luyện tập, 40,5% đối tượng kiểm soát đường huyết Tỷ lệ đối tượng tuân thủ điều trị chung nghiên cứu là 30,7% Một số yếu tố liên quan việc tuân thủ điều trị là: nam giới có nguy không tuân thủ cao gấp 1,94 lần so với nữ giới (p<0,05); NB 60 tuổi có nguy không tuân thủ điều trị cao gấp 2,13 lần so với người trên 60 tuổi (p<0,05); NB nghỉ hưu tuân thủ điều trị cao gấp 3,83 lần so với người khác (p<0,01) Các Thang Long University Library (23) 13 yếu tố tăng cường tuân thủ điều trị tốt bao gồm: có người hỗ trợ (OR=2,5, p<0,05), thường xuyên nhận tư vấn NVYT (OR=2,37, p<0,05), có kiến thức đạt tuân thủ điều trị (OR=2,81, p<0,01) [31] Nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Đào thấy 52% BN có máy thử đường huyết và tựtheo dõi đường huyết nhà 31,2% BN không vận động thể lực thường xuyên, 76,2% chưa giáodục và tư vấn chế độ dinh dưỡng hợp lý Tuy nhiên có đến 72% BN cho họ tuân thủ chế độ dinhdưỡng cho bệnh nhân ĐTĐ và 80% BN cho họ tuân thủ chế độ dùng thuốc[8] Nguyễn Thị Kim Thoa (2015) nghiên cứu bệnh viện đa khoa Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre cho thấy tỷ lệ đối tượng tuân thủ chế độ tái khám định kỳ là 97,4%; tuân thủ dùng thuốc (58,9%); hoạt động thể lực (54,7%) Chỉ có 24,2% và 16,8% đối tượng nghiên cứu tuân thủ chế độ dinh dưỡng và kiểm soát đường huyết nhà 20,0% đối tượng tuân thủ điều trị chung Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTNC bao gồm: Tuân thủ chế độ dinh dưỡng: trình độ học vấn, mức độ hài lòng với thông tin nhận từ nhân viên y tế, kiến thức người bệnh dinh dưỡng, mức độ tuân thủ hoạt động thể lực, kiểm soát đường huyết, tuân thủ dùng thuốc (p<0,05) Tuân thủ dùng thuốc: Trình độ học vấn, mức thu nhập, kiến thức người bệnh hoạt động thể lực, hài lòng NB mức độ hướng dẫn, nhắc nhở điều trị nhân viên y tế (p<0,05) Tuân thủ kiểm soát đường huyết: nơi ở, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, kiến thức NB kiểm soát đường huyết (p<0,05) Tuân thủ tái khám định kỳ: đánh giá chi phí điều trị NB (p<0,05), Tuân thủ chế độ chung: Trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, kiến thức đạt NB và hài NB hướng dẫn, nhắc nhở điều trị NVYT (p<0,05)[29] Năm 2015, Nguyễn Thị Hảiđã nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị và số yếu tố liên quan NB ĐTĐ týp điều trị ngoại trú Phòng khám Nội tiết – Bệnh viện Quảng Ninh Kết cho thấy: tỷ lệ NB tuân thủ đúng theo khuyến cáo chế độ dinh dưỡng, chế độ hoạt động thể lực và chế độ dùng (24) 14 thuốc chiếm tỷ lệ cao (97,3%; 87,3% và 75,7%) Tỷ lệ NB tuân thủ chế độ kiểm soát đường huyết và khám định kỳ thấp (18,5%) Nghiên cứu cho thấycó 13,4% NB tuân thủ chế độ; 57,2% NB tuân thủ chế độ; 23,6% NB tuân thủ chế độ; 5,1% NB tuân thủ chế độ; 0,3% NB không tuân thủ chế độ nào Kết nghiên cứu xác định số yếu tố liên quan : NB có kiến thức bệnh đạt thì tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt 14 lần so với NB có kiến thức bệnh không đạt, NB có thời gian mắc bệnh năm tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt 2,5 lần NB có thời gian mắc bệnh trên năm Những NB có thời gian điều trị năm tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt 2,2 lần NB có thời gian điều trị trên năm [10] Nghiên cứu Trịnh Quang Chung năm 2016 trên BN đái tháo đường týp theo dõi ngoại trú bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp cho thấy tỷ lệ BN tuân thủ các chế độ điều trị: chế độ dinh dưỡng 27%, hoạt động thể lực là 63,7%, chế độ dùng thuốc là 97,2%, kiểm soát đường huyết là 3,6% và tái định kỳ kiểm tra là 99,2% Tỷ lệ BN tuân thủ 1,2,3,4 chế độ điều trị là 1,2%; 25,8%; 54% và 19% Nghiên cứu xác định số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh bao gồm: Tuân thủ chế độ dinh dưỡng: kiến thức bệnh ĐTĐ (OR=14, p<0,01); thời gian mắc bệnh (OR=2,2, p<0,05); thời gian điều trị (OR=2,2, p<0,05) Tuân thủ điều trị chung:kiến thức bệnh (OR=11, p<0,05) [7] Nghiên cứu Đỗ Trung Quân Bệnh viện Bạch Mai (2016) cho thấy các số kiểm soát đạt mức độ khác nhau, đó kiểm soát glucose và HbA1c mức kém chiếm tỷ lệ cao 69,2%, 63%, các số lipid máu, BMI, HA có mức kiểm soát tốt so với glucose và HbA1c [23] Đặng Văn Bình (2016) tiến hành nghiên cứu Trạm y tế An Bình, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp cho thấy: kết tuân thủ chung ĐTĐ týp ĐTNC là 61,1% Trong đó, tỷ lệ tuân thủ chế độ ăn là 54,8%; rèn luyện thể lực là 20,9%; thuốc 28,2%; hạn chế rượu bia, thuốc lá 8,5%; theo dõi đường Thang Long University Library (25) 15 máu 39%; tái khám đúng lịch hẹn 31,1% Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bao gồm: yếu tố giới tính có liên quan đến rèn luyện thể lực Yếu tố giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp có liên quan đến chế độ rượu bia (p<0,05) Các chế độ tuân thủ chế độ dinh dưỡng, kiểm soát glucose máu, chế độ dùng thuốc chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với các yếu tố nhân học, hỗ trợ từ tổ chức xã hội và hỗ trợ từ gia đình (p>0,05) [1] Vũ Văn Tiến (2017) nghiên cứu Bệnh viện đa khoa Đồng Nai thực trạng tuân thủ điều trị và số yếu tố liên quan NB ĐTĐ type cho thấy thay đổi thói quen rượu bia thuốc lá chiếm tỷ lệ cao (87,1%); thấp là theo dõi glucose máu (16,1%) tuân thủ chế độ có tỷ lệ là 33,2%, chế độ 3,5% và 0,3% không tuân thủ điều trị NB có học vấn càng cao thì dễ dàng tuân thủ chế độ ăn Tương tự, NB nhắc nhở và hỗ trợ thì việc tuân thủ tốt (p<0,05) Tuân thủ luyện tập liên quan đến hầu hết các yếu tố nhân học Tuân thủ lối sống không rượu bia, thuốc lá liên quan đến tuổi, giới, nghề nghiệp Theo dõi glucose máu liên quan đến giới tính, trình độ học vấn và hài lòng chung Tuân thủ sử dụng thuốc, tái khám đúng hẹn và theo dõi glucose có liên quan đến việc kiểm soát glucose Các mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05[32] Bùi Thị Hương (2017) nghiên cứu NB đái tháo đường týp ngoại trú Khoa Nội tiết BV Nhân dân 115, Thành phố Hồ Chí Minh Kết cho thấy, tỷ lệ NB tuân thủ chế độ bữa ăn là 59,1% Các yếu tố tuổi, nghề nghiệp, tình trạng mắc các biến chứng có liên quan đến tuân thủ chế độ bữa ăn NB ĐTĐ týp (p<0,05) Chưa thấy mối liên quan các yếu tố tư vấn, hướng dẫn NVYT tới tuân thủ chế độ bữa ăn (p>0,05) Thực trạng NVYT không đủ thời gian tư vấn, và số khó khăn quá trình tư vấn để giải thích kết này [17] Đỗ Duy Phương (2017) nghiên cứu 200 NB điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa khu vực Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp cho thấy, tỷ lệ NB có kiến (26) 16 thức chung bệnh ĐTĐ là 38% và 31,5% Có mối liên quan kiến thức chung phòng biến chứng với nhóm tuổi, nhóm nghề, nhóm trình độ học vấn và nhóm mắc biến chứng [21] Đỗ Hồng Thanh (2018), nghiên cứu trên 822 NB ĐTĐ týp quản lý Phòng khám Nội tiết, Bệnh viện Thanh Nhàn cho thấy: tỷ lệ đối tượng quên thuốc chiếm 12,9%, đó tỷ lệ quên thuốc viên chiếm 55,7%, quên thuốc tiêm là 44,3% Tỷ lệ bỏ thuốc chiếm 0,5% Theo thang điểm đánh giá, tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc NB đạt 91,9% Vì vậy, cần can thiệp hướng dẫn và nhắc nhở người bệnh thực tuân thủ chế độ dùng thuốc [26] Nghiên cứu Huỳnh Thị Ngọc Hiền raNB tuân thủ thực hành chế độ dinh dưỡng chiếm 58,3%, đó lựa chọn các loại thực phẩm nên dùng, hạn chế, thực phẩm cần tránh đạt 58,3% tỷ lệ thực hành đúng số lượng số loại thực phẩm đạt 76,2% Các yếu tố trình độ học vấn, thu nhập cá nhân, thời gian điều trị bệnh, có mắc biến chứng kèm theo, kiến thức có liên quan đến thực hành dinh dưỡng điều trị bệnh đái tháo đường tuýp Nhóm NB người thân nhắc nhở điều trị, cán y tế hướng dẫn ăn uống, điều trị bệnh, có tìm hiểu thêm bệnh từ các kênh truyền thông có liên quan đến thực hành dinh dưỡng điều trị bệnh [12] Nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 cho thấy 24,5% số NB tuân thủ đầy đủ chế độ điều trị, 35% tuân thủ chế độ điều trị, số còn lại tuân thủ 1-2 chế độ quy định cho điều trị đái tháo đường Vẫn còn 3,2% không tuân thủ chế độ nào Trong chế độ, số tuân thủ chế độ điều trị thuốc chiếm tỷ lệ cao (79%), là nhóm tuân thủ chế độ kiểm soát đường huyết (71%); số tuân thủ chế độ luyện tập và chế độ dinh dưỡng chiếm 49-49,8% Nghiên cứu xác định mối liên quan các yếu tố thường xuyên NVYT giải thích/nhắc nhở chế độ tuân thủ điều trị [OR=2,3 (1,54-3,44)] và biến chứng bệnh [OR=1,77 (1,11-2,84)] với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p<0,05); yếu tố thường xuyên NVYT giải thích và nhắc nhở Thang Long University Library (27) 17 [OR=1,98 (1,33-2,95)] và nghề nghiệp [OR=2,25 (1,19-4,22)] với việc tuân thủ chế độ luyện tập; yếu tố tuổi (OR=1,75 (1,03-2,97)], giới tính (OR=1,73; 95%CI: 1,06-2,82) và nghề nghiệp [OR= 2,68 (1,42-5,05)] với việc tuân thủ điều trị thuốc; yếu tố thường xuyên NVYT giải thích và nhắc nhở với việc tuân thủ tuân thủ chế độ kiểm soát đường huyết [OR=3,7 (1,68-8,12)][20] Dương Chí Hồng năm 2019 nghiên cứu trên 250 BN ĐTĐ type từ 18 tuổi trở lên, sử dụng thuốc ĐTĐ đường uống ≥ tháng và có giá trị HbA1c vòng tháng gần Tuân thủ dùng thuốc đánh giá dựa trên câu hỏi MMAS-8 Kết cho thấy có 67,6% người bệnh tuân thủ dùng thuốc (19,6% tuân thủ tốt và 48,0% tuân thủ trung bình) Các yếu tố ảnh hưởng tuân thủ gồm tuổi (p=0,002), số lần dùng thuốc ngày (p<0,001) và chế độ điều trị phức tạp (p=0,002) Nghiên cứu ghi nhận mối tương quan yếu (rho = -0,285; p<0,001) tuân thủ dùng thuốc và giá trị HbA1c NB[15] 1.3 Giới thiệu bệnh viện Nội tiết Trung ương Bệnh viện Nội tiết TW là bệnh viện tuyến cuối điều trị các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa Từ tháng 11 năm 2012, Bệnh viện triển khai hoạt động thêm sở xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội Tổng số giường kế hoạch bệnh viện là 600 giường, giường thực kê đến 1000 giường Số bệnh nhân ngoại trú hàng ngày đến khám khoảng 1500-1600 người Thống kê số bệnh nhân đến khám bệnh viện tăng rõ rệt theo năm: Bảng 1.1 Bảng thống kê số người bệnh đến khám bệnh viện 2014-6/2018 Năm Lượt khám 2014 193.355 2015 260.012 2016 296.277 2017 355.489 6/2018 187.938 (Số liệu cung cấp phòng khám Bệnh viện Nội tiết) (28) 18 Số lượng BN đến khám đông và thường xuyên quá tải nên việc tư vấn, giáo dục sức khỏe, quản lý tuân thủ điều trị các BN ĐTĐ còn bị hạn chế Thang Long University Library (29) 19 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu Đặc điểm cá nhân - Tuổi - Giới - TĐHV - Nơi -Điều kiện kinh tế - Kiến thức bệnh Mức độ mắc bệnh - Thời gian mắc bệnh - Thời gian điều trị - Biến chứng bệnh - Thuốc điều trị Tuân thủ điểu trị ĐTĐ typ - Tuân thủ chế độ thuốc - Tuân thủ chế độ dinh dưỡng - tuân thủ luyện tập - Tuân thủ kiểm soát đường huyết Chăm sóc y tế - Tư vấn NVYT - Hệ thống chăm sóc y tế có thuận tiện người bệnh không Sự hỗ trợ gia đình, bạn bè (30) 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Người bệnh chẩn đoán ĐTĐ týp đến khám và điều trị ngoại trú khoa khám bệnh Bệnh viện Nội tiết TW năm 2019 - Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Người bệnh chẩn đoán ĐTĐ týp quản lý điều trị ngoại trú phòng khám ĐTĐ, khoa khám bệnh - Bệnh viện Nội tiết TW Có bệnh án ngoại trú, đã khám từ lần trở lên Đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Không có bệnh án ngoại trú Không có khả trả lời câu hỏi Không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Tại phòng khám, khoa khám bệnh - Bệnh viện Nội tiết TW 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 4/2019 đến tháng 8/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Cỡ mẫu Áp dụng công thức ước lượng tỷ lệ nghiên cứu mô tả: Trong đó: n: Cỡ mẫu cần nghiên cứu : Hệ số tin cậy ứng với 95% (α=0,05), có = 1,96 Thang Long University Library (31) 21 p: là ước lượng tỷ lệ người bệnh ĐTĐ ngoại trú tuân thủ điều trị thời điểm nghiên cứu Lấy p = 0,57 (theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Phòng khám Nội tiết – Bệnh viện Quảng Ninh (năm 2015), tỉ lệ người bệnh tuân thủ chế độ điều trị là 57,2% [12] d: Sai số mong muốn tuyệt đối so với p, chọn d = 0,05 Thay vào công thức trên tính n=376 mẫu, thêm 5% mẫu Như số mẫu tối thiểu nghiên cứu là 394người bệnh.Trên thực tế, chúng tôi làm tròn số mẫu và tiến hành nghiên cứu trên 400 người bệnh Cách chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện Cách chọn mẫu: dựa vào danh sách người bệnh đến khám Khoa Khám bệnh, chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, lấy cho đủ số mẫu cần thiết là 400 mẫu đáp ứng tiêu chuẩn chọn Trong trường hợp mẫu đã chọn vì lý gì đó không tham gia nghiên cứu thì chọn mẫu mẫu đó để thay 2.3 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 2.3.1 Các biến số và số nghiên cứu Bảng 21 Các biến số và số nghiên cứu STT Biến số Chỉ số PPTT Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Số lượng/Tỷ lệ các nhóm tuổi Phỏng vấn và đối Tuổi theo năm sinh năm chiếu số liệu bệnh dương lịch án Giới tính Số lượng/Tỷ lệ nam, nữ Phỏng vấn Trình độ học vấn Số lượng/Tỷ lệ các cấp học Phỏng vấn Nghề nghiệp Số lượng/Tỷ lệ nhóm nghề Phỏng vấn nghiệp (32) 22 STT Biến số Tình Chỉ số gia Số lượng/Tỷ lệ sống Phỏng vấn trạng đình mình, sống cùng gia đình Thời gian mắc Số lượng/Tỷ lệ số người mắc Phỏng bệnh Thời bệnh theo khoảng thời gian gian thời gian bệnh Kiến thức bệnh đái và vấn và quan sát bệnh án Các biến chứng Số lượng/Tỷ lệ theo nhóm Phỏng mắc phải vấn quan sát bệnh án đến Số lượng/Tỷ lệ theo nhóm Phỏng khám Viện PPTT vấn và quan sát bệnh án Số lượng/Tỷ lệ số người bệnh Phỏng vấn tháo có kiến thức bệnh đạt và đường không đạt Mục tiêu 1.Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết TW 2019 Tuân thủ chế độ điều trị thuốc 10 Uống thuốc đúng Số lượng/Tỷ lệ theo nhóm Phỏng vấn đơn tuân thủ tốt và quên uống thuốc 11 Tự ý ngừng thuốc Số lượng/Tỷ lệ có Phỏng vấn không 12 Tự ý thay đổi liều Số lượng/Tỷ lệ có Phỏng vấn thuốc không 13 Dùng thuốc khác Số lượng/Tỷ lệ có Phỏng vấn đơn bác sĩ kê không Tuân thủ chế độ luyện tập 14 Luyện thao tập thể Số lượng/Tỷ lệ theo nhóm Phỏng vấn mức độ thực Thang Long University Library (33) 23 STT Biến số Chỉ số 15 Thời gian luyện Số lượng/Tỷ lệ theo nhóm tập thể thao PPTT Phỏng vấn thời gian 16 Mức độ tập thể Số lượng/Tỷ lệ theo nhóm Phỏng vấn mức độ thực dục thể thao Tuân thủ chế độ dinh dưỡng 17 Mức độ sử dụng Số lượng/Tỷ lệ theo nhóm Phỏng vấn chất béo mức độ bữa ăn 18 Duy trì chế độ ăn Số lượng/Tỷ lệ theo nhóm Phỏng vấn cân đối mức độ Tuân thủ kiểm soát đường huyết 19 Kiểm tra đường Số lượng/Tỷ lệ người bệnh Phỏng vấn huyết tối thiểu 01 thường xuyên kiểm tra đường lần/tháng 20 Thường tuân thủ huyết tháng/1 lần xuyên Số lượng/tỷ lệ người bệnh Phỏng vấn khám thường xuyên tuân thủ khám theo lịch hẹn theo lịch hẹn bác sĩ hàng bác sĩ hàng tháng tháng 21 Tuân thủ điều Số lượng/Tỷ lệ đối tượng trị chung tuân thủ chế độ điều trị chung Mục tiêu : Phân tích số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 22 Xét mối liên quan tuổi, giới, nghề nghiệp, biên chứng bệnh, thời gian mắc bệnh… đến tuân thủ điều trị (tuân thủ chế độ thuốc, dinh dưỡng, luyện tập, kiểm soát đường huyết, tuân thủ chế độ điều trị chung) người bệnh (OR ; 95%CI ; p) (34) 24 2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá Bảng 2.2 Đánh giá tuân thủ chế độ điều trị[2, 46] Stt Chế độ tuân thủ Tuân thủ - Luyện tập thường xuyên Luyện tập - Mức độ vừa phải - Thời gian 30ph/ngày Không tuân thủ - Thỉnh thoảng Hoặc : - Không thực Duy trì chế độ ăn cân đối : - Thỉnh thoảng Dinh dưỡng thường xuyên Hoặc : - Không thực - Uống thuốc đúng theo - Quên uống thuốc đơn : đúng thuốc, đúng Hoặc : liều, đúng thời gian - Tự ý ngừng thuốc - Thuốc tiêm : đúng thuốc, Hoặc : đúng liều, đúng thời gian, - Tự ý thay đổi liều đúng đường dùng thuốc Kiểm soát - Kiểm tra đường huyết - Thỉnh thoảng đường huyết định kỳ lần/tháng Hoặc Điều trị thuốc định kỳ và khám - Khám bác sĩ theo lịch hẹn - Hiếm theo lịch hẹn hàng tháng Hoặc - Không - Tuân thủ chế độ điều - Không tuân thủ Tuân thủ điều trị (thuốc, dinh dưỡng, chế độ điều trị (thuốc, trị chung luyện tập và kiểm soát dinh dưỡng, luyện tập đường huyết) và kiểm soát đường huyết) Thang Long University Library (35) 25 Bảng 2.3.Đánh giá kiến thức bệnh đái tháo đường người bệnh S t Kiến thức bệnh đái tháo đường Trả lời Điểm đạt t Bệnh ĐTĐ có thể chữa khỏi không ? Duy trì ổn định Ông/Bà cho biết số glucose máu 3.9 – 7.2 đói đạt bao nhiêu là kiểm soát tốt? (mmol/l) Ông/Bà cho biết số glucose máu không Mỗi lựa chọn kiểm soát sớm xảy biến chứng tính gì? (5 lựa chọn) điểm Ông/Bà cho biết điều trị ĐTĐ gồm Mỗi lựa chọn phương pháp gì?(5 lựa chọn) tính 5 điểm Tổng điểm 12 Đối tượng nghiên cứu đánh giá là : - Đạt yêu cầu điểm kiến thức đạt 2/3 tổng số điểm : ≥8điểm - Không đạt yêu cầu điểm kiến thức tổng số điểm :<8 điểm 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin: - Bộ câu hỏi vấn thiết kế sẵn nhằm thu thập các thông tin tuân thủ chế độ thuốc, dinh dưỡng, luyện tập và tuân thủ kiểm soát đường huyết đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, còn nhằm thu thập thông tin kiến thức bệnh đối tượng nghiên cứu Nội dung câu hỏi tác giả xây dựng trên sở câu hỏi dạng đóng, đơn giản, dễ hiểu.Bộ câu hỏi tham khảo tài liệu chuyên khoa và sô nghiên cứu trước đây [37][20][31][33] (36) 26 - Bệnh án ngoại trú người bệnh nhằm thu thập đối chiếu các thông tin tuổi, thời gian mắc bệnh, thời gian khám và điều trị ngoại trú, loại biến chứng 2.4.2 Kỹ thuậtthu thập số liệu Kỹ thuật vấn trực tiếp: để thu thập các thông tin chung và kiến thức đối tượng bệnh đái tháo đường Kỹ thuật thu thập thông tin các số đường huyết, huyết áp: Đọc bệnh án và ghi chép kết từ bệnh án 2.4.3 Quy trình thu thập thông tin : - Bước 1: Tiếp cận đối tượng nghiên cứu (Chào hỏi, giới thiệu) - Bước 2: Giải thích mục đích vấn - Bước 3: Thực vấn (theo câu hỏi) và quan sát sổ bệnh án - Bước 4: Kết thúc vấn (kiểm tra toàn thông tin) - Bước 5: Kết thúc quy trình Cảm ơn đối tượng Thang Long University Library (37) 27 NB có bệnh án điều trị ngoại trú ĐTĐ Chẩn đoán xác định ĐTĐ type Phỏng vấn và theo dõi (theo câu hỏi) ThThông tin người bệnh - Tuổi - Giới -TĐHV - Nơi sống - Nghề nghiệp - Một số thói quen - kiến thức bệnh - khả tiếp cận các thông tin và dịch vụ y tế Khoa khám bệnh Tuân thủ điều trị Thông tin bệnh - Thời gian mắc bệnh - thời gian điều trị Biến chứng bệnh Chế độ dinh dưỡng Khoa khám bệnh Xử lý số liệu Kết Sơ đồ Sơ đồ nghiên cứu Chế độ thuốc Chế độ luyện tập Khoa khám bệnh Chế độ kiểm soát đường huyết (38) 28 2.5 Xử lý và phân tích số liệu - Làm số liệu trước tiến hành nhập liệu - Thiết kế nhập và nhập số liệu phần mềm Epidata 3.1 - Xử lý số liệu phần mềm SPSS 20.0 - Sử dụng các thuật toán thống kê mô tả để xác định các tần số và tỷ lệ phẩn trăm … - Sử dụng test bình phương để so sánh hai tỷ lệ, tỷ suất chênh OR CI95%; p để phân tíchmối liên quan 2.6 Sai số có thể gặp và biện pháp khống chế sai số Biện pháp khắc phục Sai số Sai số câu hỏi Thử nghiệm câu hỏi trước tiến hành nghiên cứu để chuẩn hóa các nội dung Sai số điều tra viên Tập huấn kỹ câu hỏi cho điều tra viên, kỹ vấn Sai số nhớ lại Hỏi kỹ và dành thời gian cho đối tượng vấn nhớ lại Vấn đề đạo đức nghiên cứu 2.7 - Đề cương nghiên cứu thông qua hội đồng xét duyệt đề cương trường Đại học Thăng Long - Nghiên cứu chấp thuận Ban giám đốc bệnh viện nội tiết TW trước bắt đầu triển khai - Chỉ ghi nhận người bệnh tự nguyện tham gia nghiên cứu sau đã thông báo đầy đủ nội dung nghiên cứu, mục đích nghiên cứu Kết nghiên cứu phản hồi và báo cáo cho bệnh viện Mọi kết nghiên cứu công bố tổng hợp, không công bố thông tin định danh cá nhân nào Thang Long University Library (39) 29 - Tất thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu mã hóa và bảo mật suốt quá trình thu thập thông tin, phân tích báo cáo, câu hỏi vấn đã hoàn thành và các thành viên nhóm nghiên cứu sử dụng Các số liệu và thông tin thu thập chính xác phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác 2.8 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật vấn nên không quan sát thái độ và thực hành đối tượng Nghiên cứu có hạn chế nghiên cứu mô tả cắt ngang, đó là tất các yếu tố nghiên cứu xác định cùng thời điểm, khó xác định chính xác yếu tố nguyên (40) 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung người bệnh đái tháo đường 3.1.1 Thông tin cá nhân Nam 48,5 51,5 Nữ Biểu đồ 3.1 Phân bốđối tượng nghiên cứu theo giới tính(n= 400) Số liệu biểu đồ 3.1 cho thấy, 400 đối tượng tham gia nghiên cứu, nam giới chiếm 51,5% Nữ giới chiếm 48,5% Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi(n= 400) Số lượng Tỉ lệ (%) < 60 tuổi 177 44,3 ≥ 60 tuổi 223 55,7 Nhóm tuổi Tuổi trung bình (tối thiểu - tối đa) 60,1 ± 11,2(18 - 85) Kết bảng 3.1 cho thấy, đối tượng có độ tuổi nhỏ tham gia nghiên cứu là 18 tuổi, cao là 85 tuổi Nhóm đối tượng 60 tuổi chiếm 44,3% Nhóm đối tượng từ 60 tuổi trở lên chiếm 55,7% Thang Long University Library (41) 31 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (n= 400) Trình độ học vấn Số lượng Tỉ lệ (%) Tiểu học 35 8,7 THCS 112 28,0 THPT 121 30,2 Trung cấp, cao đẳng, Đại học, trên đại học 132 33,1 Kết bảng 3.3 cho thấy, khoảng 1/3 đối tượng có trình độ trên THPT (33,1%) 66,9% đối tượng có trình độ từ THPT trở xuống Bảng 3.4 Nghề nghiệp tại đối tượng nghiên cứu (n= 400) Số lượng Tỉ lệ (%) Nghỉ hưu 227 56,7 Làm công việc bán thời gian 54 13,5 Làm công việc toàn thời gian 119 29,8 Nghề nghiệp Bảng 3.4 cho thấy 56,7% đối tượng nghiên cứu đã nghỉ hưu; 29,8% đối tượng làm công việc toàn thời gian và 13,5% đối tượng làm công việc bán thời gian Bảng 3.5 Nơi sống tại đối tượng nghiên cứu (n = 400) Nơi sống tại Số lượng Tỉ lệ (%) Thành phố 199 49,8 Nông thôn 201 50,2 Số liệu bảng 3.5 cho thấy, 49,8% đối tượng sống thành phố, 50,2% đối tượng sống nông thôn (42) 32 Bảng 3.6 Tình trạng gia đình đối tượng nghiên cứu (n=400) Tình trạng gia đình Số lượng Tỉ lệ (%) Sống mình 11 2,8 Sống cùng người thân 389 97,2 Bảng 3.6 cho thấy, hâu hết đối tượng nghiên cứu sống cùng với người thân (97,2%) Chỉ có 2,8% đối tượng sống mình Bảng 3.7 Thói quen sử dụng rượu/bia ĐTNC (n=400) Sử dụng rượu và hoá chất chứa cồn Số lượng Tỉ lệ (%) Uống nhiều 26 6,5 Mức độ cho phép 113 28,3 Không 261 65,2 Số liệu bảng 3.7 cho thấy, 65,2% đối tượng không sử dụng rượu/bia, 28,3% đối tượng sử dụng mức độ cho phép và 6,5% đối tượng uống nhiều Bảng 3.8 Thói quen hút thuốc lá ĐTNC (n=400) Số lượng Tỉ lệ (%) Thường xuyên 29 7,3 Thỉnh thoảng 51 12,7 Không 320 80,0 Hút thuốc lá Bảng 3.8 cho thấy, hầu hết đối tượng không có thói quen hút thuốc lá (80,0%), 12,7% đối tượng tỉnh thoảng hút thuốc 7,3% đối tượng hút thường xuyên Thang Long University Library (43) 33 3.1.2 Thông tin bệnh đái tháo đường đối tượng nghiên cứu Bảng 3.9 Hoàn cảnh phát bệnh đái tháo đường ĐTNC (n=400) Hoàn cảnh phát bệnh đái tháo đường Số lượng Tỉ lệ (%) Khám sức khỏe định kỳ 55 13,7 Khám các bệnh khác phát mình bị ĐTĐ 123 30,8 Đi khám vì thấy có biểu bệnh ĐTĐ 218 54,5 1,0 Không nhớ Số liệu bảng 3.9 cho thấy 54,5% đối tượng phát bệnh ĐTĐ khám vì thấy có biểu bệnh ĐTĐ 30,8% đối tượng phát bệnh khám các bệnh khác và 13,7% đối tượng phát bệnh khám sức khoẻ định kỳ Bảng 3.10 Thời gian phát bệnh ĐTNC (n=400) Thời gian phát bệnh đái tháo đường Số lượng Tỉ lệ (%) Dưới năm 116 29,0 Từ 5-10 năm 139 37,8 Trên 10 năm 145 36,2 Bảng 3.10 cho thấy, đa số đối tượng có thời gian phát bệnh cách thời điểm nghiên cứu từ năm trở lên Trong đó từ – 10 năm là 37,8% và trên 10 năm là 36,2% (44) 34 Bảng 3.11 Các biến chứng bệnh đái tháo đường ĐTNC mắc phải (n=400) Số lượng Tỉ lệ (%) Thần kinh 154 38,5 Mắt mờ 131 32,8 Tim mạch 96 24,0 Thận 73 18,2 Nhiễm trùng ngoài da 24 6,0 Hiện không mắc biến chứng 123 30,8 Không biết 39 9,8 Biến chứng Bảng 3.11 30,8% đối tượng không mắc biến chứng nào bệnh ĐTĐ Biến chứng mà các đối tượng gặp phải nhiều là thần kinh (38,5), mắt mờ (32,8%) Bảng 3.12 Thời gian khám và điều trị ngoại trú tại viện ĐTNC (n=400) Thời gian khám và điều trị ngoại trú Số lượng Tỉ lệ (%) Dưới năm 148 37,0 Từ 5-10 năm 140 35,0 Trên 10 năm 112 28,0 Bảng 3.12 cho thấy, 37,0% đối tượng có thời gian điều trị năm, từ 510 năm là 35,0% và trên 10 năm là 28,0% Thang Long University Library (45) 35 3.1.3 Kiến thức bệnh đái tháo đường đối tượng nghiên cứu Bảng 3.13 Kiến thức bệnh đái tháo đường ĐTNC(n=400 ) Kiến thức bệnh đái tháo đường Số lượng Tỉ lệ (%) Có 21 5,2 Không 324 81,0 Không biết 55 13,8 Đúng (3,9-7,2ml) 213 53,3 Không đúng 105 26,2 Không biết 82 20,5 Bệnh Đái tháo đường có thể chữa khỏi Chỉ số glucose máu kiểm soát tốt Biến chứng bệnh số glucose máu không kiểm soát tốt Tim mạch 288 72,0 Mạch máu 201 50,3 Thần kinh 254 63,5 Mắt 297 74,3 Thận 222 55,5 Thuốc theo đơn bác sĩ 389 97,3 Dinh dưỡng hợp lý 350 87,5 Chế độ luyện tập thường xuyên 346 86,5 Thay đổi số thói quen 131 32,8 Khám bệnh đúng theo lịch hẹn 170 42,5 Các phương pháp điều trị Số liệu bảng 3.13 cho thấy, 81,0% đối tượng cho biết bệnh ĐTĐ không chữa khỏi 13,8% đối tượng cho bệnh có thể chưa khỏi Và 5,2% đối tượng không (46) 36 biết Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng số glucose máu kiểm soát tốt mức trung bình (53,3%) Biến chứng bệnh nhiều đối tượng biết đến là biến chứng mắt (74,3%) và tim mạch (72,0%) phương pháp điều trị ít đối tượng biết là khám bệnh theo đúng lịch hẹn (42,5%) và “thay đổi số thói quen” (32,8%) 38,0 Đạt (≥8,6/13 điểm) Không đạt (<8,6/13 điểm) 62,0 Biểu đồ 3.2 Đánh giá kiến thức chung bệnh Đái tháo đường người bệnh (n=400) Biểu đồ 3.2 cho thấy, tỷ lệ người bệnh có kiến thức chung đạt là 38,0% Người bệnh có kiến thức chung bệnh không đạt chiếm 62,0% Thang Long University Library (47) 37 3.1.4 Khả tiếp cận các thông tin và dịch vụ y tế Bảng 3.14 Nội dung tư vấn nhân viên y tế điều trị (n=400) Nội dung tư vấn Số lượng Tỉ lệ (%) Dùng thuốc 380 95,0 Dinh dưỡng 383 95,8 Luyện tập 362 80,5 Khám định kỳ 188 47,0 Theo dõi và phát sớm các biến chứng 162 40,5 Tự kiểm tra glucose máu nhà 178 44,5 Bảng 3.14 cho thấy, nội dung nhân viên y tế tư vấn nhiều là dinh dưỡng (95,8%); dùng thuốc (95%) và luyện tập (80,5%) 0,5 18,2 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 81,3 Biểu đồ 3.3 Mức độ nhắc nhở tuân thủ điều trị nhân viên y tế (n=400) Biểu đồ 3.3 cho thấy, đa số (81,3%) đối tượng nhân viên y tế thường xuyên giải thích, nhắc nhở tuân thủ các chế độ điều trị (48) 38 3.2 Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh Bảng 3.15 Mức độ tuân thủ chế độ thuốc người bệnh (n=400) Chế độ thuốc Số lượng Tỉ lệ (%) Tuân thủ tốt 381 95,3 Quên uống thuốc 19 4,7 Có 18 4,5 Không 382 95,5 2,3 391 97,7 Tuân thủ 364 91,0 Không tuân thủ 36 9,0 Uống thuốc đúng đơn: Tự ý ngừng thuốc: Tự ý thay đổi liều thuốc: Có Không Đánh giá mức độ tuân thủ chế độ thuốc Bảng 3.15 cho thấy, hầu hết đối tượng có tuân thủ chế độ thuốc (91,0%) Trong đó, tỷ lệ đối tượng tuân thủ uống thuốc theo đơn là 95,3%; không tự ý ngừng thuốc 95,5%; không tự ý thay đổi liểu thuốc 97,7% Thang Long University Library (49) 39 Bảng 3.16 Mức độ tuân thủ chế độ luyện tập người bệnh (n=400) Chế độ luyện tập Số lượng Tỉ lệ (%) Thường xuyên 269 67,3 Thỉnh thoảng 96 24,0 Không thực 35 8,7 10 – 15 phút/ngày 53 13,3 30 phút/ngày 180 45,0 60 phút/ngày 132 33,0 Không thực 35 8,7 Nhẹ 144 36,0 Vừa phải 214 53,5 Nặng 1,8 Không thực 35 8,7 Tuân thủ 68 17,0 Không tuân thủ 332 83,0 Cường độ luyện tập thể dục thể thao: Thời gian luyện tập thể dục thể thao: Mức độ tập thể dục thể thao: Đánh giá tuân thủ chế độ luyện tập người bệnh Số liệu bảng 3.16 cho thấy, 67,3% ĐTNC thường xuyên luyện tập thể dục thể thao 45% ĐTNC luyện tập phút/ ngày và 53,5% ĐTNC luyện tập mức độ vừa phải Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu tuân thủ chế độ luyện tập chiếm 17,0% (50) 40 Bảng 3.17 Mức độ tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (n=400) Chế độ dinh dưỡng Mức độ sử dụng chất béo bữa ăn Duy trì chế độ ăn cân đối Đánh giá tuân thủ chế độ dinh dưỡng NB Số lượng Tỷ lệ (%) Thường xuyên 70 17,5 Thỉnh thoảng 300 75,0 Không 30 7,5 Thường xuyên 190 47,5 Thỉnh thoảng 182 45,5 Không thực 28 7,0 Tuân thủ 166 41,5 Không tuân thủ 234 58,5 Bảng 3.17 cho thấy 41,5% ĐTNC tuân thủ chế độ dinh dưỡng Trong đó, 17,5% đối tượng thường xuyên sử dụng chất béo bữa ăn 47,5% đối tượng thường xuyên trì chế độ ăn cân đối Bảng 3.18.Tuân thủ kiểm soát đường huyết định kỳ người bệnh (n=400) Kiểm soát đường huyết Số lượng Tỉ lệ (%) Kiểm tra đường huyết Thường xuyên định kỳ tối thiểu lần/ Thỉnh thoảng tháng Hiếm 317 79,3 62 15,5 21 5,2 Khám định kỳ theo lịch Thưởng xuyên hẹn Thỉnh thoảng 356 89,0 29 7,3 15 3,7 315 78,7 85 21,3 Hiếm Đánh giá tuân thủ kiểm Tuân thủ soát đường huyết định Không tuân thủ kỳ Thang Long University Library (51) 41 Số liệu bảng 3.18 cho thấy, 79,3% ĐTNC thường xuyên kiểm tra đường huyết định kỳ, tối thiểu lần/ tháng 89,0% ĐTNC khám định kỳ theo lịch hẹn bác sĩ Tỷ lệ ĐTNC tuân thủ kiểm soát đường huyết là 78,7% 5,5 Có tuân thủ điều trị Không tuân thủ điều trị 94,5 Biểu đồ 3.4 Mức độ tuân thủ điều trị ĐTNC(n=400 ) Kết nghiên cứu ra, 22 đối tượng nghiên cứu chiếm 5,5% tổng số đối tượng có tuân thủ điều trị 94,5% đối tượng không tuân thủ điều trị (52) 42 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc Bảng 3.19 Liên quan số yếu tố cá nhân với tuân thủ chế độ thuốc(n=400) Đặc điểm Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % < 60 tuổi 17 47,2 160 44,0 ≥ 60 tuổi 19 52,8 204 56,0 Nam 17 47,2 189 51,9 Nữ 19 52,8 175 48,1 ≤ THPT 27 75,0 241 66,2 > THPT 25,0 123 33,8 Thành phố 14 38,9 185 50,8 Nông thôn 22 61,1 179 49,2 Công việc bán thời gian và còn làm 22 61,1 151 41,5 Nghỉ hưu 14 38,9 213 58,5 OR 95%CI p 1,14 0,574-2,265 0,7 0,82 0,417-1,644 0,59 1,53 0,698-3,356 0,29 0,61 0,305-1,241 0,17 Tuổi Giới Trình độ học vấn Nơi sống Nghề nghiệp 2,21 0,026 1,098-4,471 Nghiên cứu có mối liên quan tuân thủ chế độ thuốc và nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Nhóm làm công việc bán thời gian và còn làm có khả không tuân thủ chế độ thuốc cao gấp 2,21 lần so với nhóm nghỉ hưu (p<0,05) Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan tuổi, giới, trình độ học vấn, nơi sống với tuân thủ chế độ thuốc ĐTNC Thang Long University Library (53) 43 Bảng 3.20.Liên quan kiến thức bệnh ĐTĐ với tuân thủ chế độ thuốc(n=400) Kiến thức bệnh Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % Không đạt 17 47,2 231 63,5 Đạt 19 52,8 133 36,5 OR 95%CI p 0,515 0,06 0,258-1,025 Chưa tìm thấy mối liên quan tuân thủ chế độ thuốc và kiến thức bệnh ĐTĐ ĐTNC (p>0,05) Bảng 3.21.Liên quan tình trạng bệnh ĐTĐ với tuân thủ chế độ thuốc(n=400) Đặc điểm Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % < năm 11 30,6 105 29,9 ≥ năm 25 69,4 259 71,1 Không biến chứng 32 88,9 245 67,3 Có biến chứng 11,1 119 32,7 OR 95%CI p 1,08 0,515-2,285 0,829 3,88 1,343-11,24 0,012 Thời gian mắc bệnh Các biến chứng bệnh Nhóm không có biến chứng bệnh có nguy không tuân thủ chế độ thuốc cao gấp 3,88 lần so với nhóm có biến chứng (p<0,05) Không tìm thấy mối liên quan tuân thủ chế độ thuốc và thời gian mắc bệnh ĐTNC (p>0,05) (54) 44 Bảng 3.22.Liên quan NVYT nhắc nhở với tuân thủ chế độ thuốc(n=400) Được NVYT nhắc nhở Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % Không 10 27,8 65 17,9 Có 26 72,2 299 82,1 OR 95%CI p 1,76 0,15 0,813-3,848 Nhóm NB không nhân viên y tế nhắc nhở có tỷ lệ không tuân thủ chế độ thuốc là 27,8%; có xu hướng cao so với nhóm có tuân thủ chế độ thuốc(17,9%); nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ luyện tập Bảng 3.23.Liên quan kiến thức bệnh ĐTĐ với tuân thủ luyện tập (n=400) Kiến thức bệnh Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % Không đạt 210 63,3 39 55,9 Đạt 122 36,7 30 44,1 OR 95%CI p 1,35 0,26 0,801-2,304 Nhóm NB có kiến thức không đạt bệnhcó tỷ lệ không tuân thủ luyện tập là 63,3%; có xu hướng cao so với nhóm có tuân thủ luyện tập(55,9%); nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Bảng 3.24 Liên quan việc NVYT nhắc nhở với tuân thủ luyện tập(n=400) Thường xuyên Không tuân thủ NVYT giải thích và nhắc SL % nhở SL % Không 65 19,6 10 14,7 Có 267 80,4 58 85,3 Tuân thủ OR 95%CI p 1,41 0,684-2,911 0,35 Thang Long University Library (55) 45 Nghiên cứu chưa mối liên quan việc NVYT nhắc nhở tuân thủ điều trị và tuân thủ chế độ luyện tập ĐTNC (p>0,05) Bảng 3.25 Liên quan số yếu tố cá nhân với tuân thủ luyện tập (n=400) Đặc điểm Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % < 60 tuổi 142 42,8 35 51,5 ≥ 60 tuổi 190 57,2 33 48,5 Nam 172 51,8 34 50,0 Nữ 160 48,2 34 50,0 ≤ THPT 218 65,7 50 73,5 > THPT 114 34,3 18 26,5 Thành phố 167 50,3 32 47,1 Nông thôn 165 49,7 36 52,9 Công việc bán thời gian + Còn làm 138 41,6 35 51,5 Nghỉ hưu 194 58,4 33 48,5 OR 95%CI p 0,704 0,417-1,188 0,19 1,075 0,637-1,811 0,78 0,688 0,383-1,235 0,21 1,138 0,675-1,92 0,63 Tuổi Giới Trình độ học vấn Nơi sống Nghề nghiệp 0,67 0,135 0,397-1,131 Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi và tuân thủ chế độ luyện tập ĐTNC (p>0,05) (56) 46 Bảng 3.26 Liên quan tình trạng bệnh ĐTĐvới tuân thủ luyện tập (n=400) Đặc điểm Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % < năm 92 27,7 24 35,3 ≥ năm 240 72,3 44 64,7 Không biến chứng 228 68,7 49 72,1 Có biến chứng 104 31,3 19 27,9 OR 95%CI p 0,702 0,404-1,22 0,21 0,85 0,476-1,515 0,58 Thời gian mắc bệnh Các biến chứng bệnh Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan thời gian mắc bệnh, biến chứng bệnh và tuân thủ chế độ luyện tập ĐTNC (p>0,05) 3.3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng Bảng 3.27 Liên quan tình trạng bệnh ĐTĐ với tuân thủ chế độ dinh dưỡng(n=400) Đặc điểm Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % < năm 70 29,9 46 27,7 ≥ năm 164 70,1 120 72,3 Không biến chứng 158 67,5 119 71,7 Có biến chứng 76 32,5 47 28,3 OR 95%CI p Thời gian mắc bệnh 1,11 0,63 0,716-1,729 Các biến chứng bệnh 0,82 0,37 0,531-1,268 Không tìm thấy mối liên quan thời gian mắc bệnh, các biến chứng bệnh và tuân thủ chế độ dinh dưỡng ĐTNC (p>0,05) Thang Long University Library (57) 47 Bảng 3.28 Liên quan kiến thức bệnh với tuân thủ chế độ dinh dưỡng (n=400) Kiến thức bệnh ĐTĐ Không đạt Đạt Không tuân thủ SL % 145 62,0 89 38,0 Tuân thủ SL % 103 62,1 63 37,9 OR 95%CI p 0,99 0,98 0,661-1,501 Nghiên cứu chưa mối liên quan kiến thức bệnh và tuân thủ chế độ dinh dưỡng ĐTNC (p>0,05) Bảng 3.29 Liên quan số yếu tố cá nhân với tuân thủ chế độ dinh dưỡng (n=400) Đặc điểm Không tuân thủ SL % Tuân thủ SL % OR 95%CI p 0,26 Tuổi < 60 tuổi ≥ 60 tuổi Giới 98 136 41,9 58,1 79 87 47,6 52,4 0,79 0,531-1,181 Nam 131 56,0 75 45,2 Nữ 103 44,0 91 54,8 1,54 0,034 1,034-2,302 ≤ THPT 162 69,2 106 63,9 > THPT 72 30,8 60 36,1 Thành phố 113 48,3 86 51,8 Nông thôn 121 51,7 80 48,2 Khác 104 44,4 69 41,6 Nghỉ hưu 130 55,6 97 58,4 Trình độ học vấn 1,273 0,835-1,94 0,26 0,868 0,583-1,293 0,49 1,124 0,752-1,681 0,57 Nơi sống Nghề nghiệp (58) 48 Nhóm đối tượng là nam giới có khả không tuân thủ chế độ dinh dưỡng gấp 1,54 lần so với nhóm đối tượng là nữ giới (p<0,05) Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan việc NVYT nhắc nhở tuân thủ điều trị và tuân thủ chế độ dinh dưỡng ĐTNC (p>0,05) Bảng 3.30 Liên quan việc NVYT nhắc nhở với tuân thủ chế độ dinh dưỡng (n=400) NVYT giải thích và nhắc nhở Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % Không 38 16,2 37 22,3 Có 196 83,8 129 77,7 OR 95%CI p 0,675 0,408-1,119 0,128 Nghiên cứu chưa mối liên quan việc NVYT nhắc nhở tuân thủ điều trị và tuân thủ chế độ dinh dưỡng ĐTNC (p>0,05) 3.3.4 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ kiểm soát đường huyết Bảng 3.31 Liên quan tình trạng bệnh ĐTĐ với tuân thủ KSĐH (n=400) Đặc điểm Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % 25,1 OR 95%CI p Thời gian mắc bệnh < năm 37 43,5 79 ≥ năm 48 56,5 236 2,3 <0,01 74,9 1,398-3,791 Các biến chứng bệnh Không 71 83,5 206 65,4 Có 14 16,5 109 34,6 2,68 1,445-4,98 <0,01 Nhóm có thời gian mắc bệnh năm có khả không tuân thủ cao gấp 2,3 lần so với nhóm ≥ năm Nhóm không có biến chứng bệnh có khả không tuân thủ cao gấp 2,68 lần so với nhóm có biến chứng (p<0,05) Thang Long University Library (59) 49 Bảng 3.32 Liên quan kiến thức bệnh ĐTĐ với tuân thủ KSĐH(n=400) Kiến thức bệnh Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % Không đạt 44 51,8 204 64,8 Đạt 41 48,2 111 35,2 OR 95%CI p 0,58 0,03 0,359-0,947 Nghiên cứu có mối liên quan kiến thức bệnh và tuân thủ kiểm soát đường huyết ĐTNC (OR=0,58, 95%CI: 0,359-0,947, p<0,05) Bảng 3.33 Liên quan số yếu tố cá nhân với tuân thủ KSĐH(n=400) Đặc điểm Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % < 60 tuổi 46 54,1 131 41,6 ≥ 60 tuổi 39 45,9 184 58,4 Nam 43 50,6 163 51,8 Nữ 42 49,4 152 48,3 ≤ THPT 61 71,8 207 65,7 > THPT 24 28,2 108 34,3 Nông thôn 61 71,8 140 44,4 Thành phố 24 28,2 175 55,6 Công việc bán thời gian + Còn làm 54 63,5 119 37,8 Nghỉ hưu 31 36,5 196 62,2 OR 95%CI p 1,65 1,023-2,682 0,04 0,95 0,591-1,541 0,85 1,32 0,783-2,244 0,29 Tuổi Giới Trình độ học vấn Nơi sống 3,177 <0,01 1,885-5,354 Nghề nghiệp 2,86 <0,01 1,745-4,715 (60) 50 Nhóm đối tượng 60 tuổi có khả không tuân thủ KSĐH cao 1,65 lần so với nhóm từ 60 tuổi trở lên Nhóm sống nông thôn có khả không tuân thủKSĐH cao gấp 3,18 lần so với nhóm sống thành phố Nhóm có công việc bán thời gian và còn làm có khả không tuân thủ KSĐH cao gấp 2,86 lần so với nhóm nghỉ hưu (p<0,05) Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan giới, trình độ học vấn và tuân thủ KSĐH ĐTNC (p>0,05) Bảng 3.34 Liên quan việc NVYT nhắc nhở với tuân thủ KSĐH(n=400) Không tuân thủ NVYT giải thích và nhắc nhở tuân thủ điều trị Tuân thủ SL % SL % Không 17 20,0 58 18,4 Có 68 80,0 257 81,6 OR 95%CI p 1,107 0,74 0,606-2,024 Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan việc NVYT nhắc nhở tuân thủ chế độ với việc tuân thủ kiểm soát đường huyết (p>0,05) 3.3.5 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị chung Bảng 3.35 Liên quan tình trạng bệnh ĐTĐ với tuân thủ điều trị chung(n=400) Đặc điểm Không tuân thủ Tuân thủ OR SL % SL % 95%CI < năm 109 28,8 31,8 0,868 ≥ năm 269 71,2 15 68,2 0,344-2,188 Không biến chứng 261 69,1 16 72,7 0,83 Có biến chứng 117 30,9 27,3 0,319-2,191 p Thời gian mắc bệnh 0,765 Các biến chứng bệnh Thang Long University Library 0,716 (61) 51 Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan thời gian mắc bệnh, các biến chứng bệnh với việc tuân thủ điều trị chung ĐTNC (p>0,05) Bảng 3.36 Liên quan số yếu tố cá nhân với tuân thủ điều trị chung(n=400) Đặc điểm Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % < 60 tuổi 166 43,9 11 50,0 ≥ 60 tuổi 212 56,1 11 50,0 Nam 196 51,9 10 45,5 Nữ 182 48,1 12 54,5 ≤ THPT 254 67,2 14 63,6 > THPT 124 32,8 36,4 Nơi sống Thành phố 188 49,7 11 50,0 Nông thôn 190 50,3 11 50,0 Nghề nghiệp Công việc bán thời gian + Còn làm 163 43,1 10 45,5 Nghỉ hưu 215 Tuổi Giới TĐHV 56,9 12 54,5 OR 95%CI p 0,78 0,331-1,85 0,58 1,29 0,545-3,063 0,56 1,17 0,478-2,864 0,73 0,98 0,418-2,337 0,98 0,91 0,383-2,157 0,83 Nghiên cứu chưa mối liên quan tuổi, giới, trình độ học vấn, nơi ở, nghề nghiệp với việc tuân thủ điều trị chung ĐTNC (p>0,05) Bảng 3.37 Liên quan kiến thức bệnh ĐTĐ với tuân thủ điều trị chung(n=400) Kiến thức bệnh Không tuân thủ Tuân thủ SL % SL % Không đạt 237 62,7 11 50,0 Đạt 141 37,3 11 50,0 OR 95%CI p 1,68 0,237 0,71-3,977 (62) 52 Nghiên cứu chưa mối liên quan kiến thức bệnh với việc tuân thủ điều trị chung ĐTNC (p>0,05) Bảng 3.38 Liên quan việc NVYT nhắc nhở với tuân thủ điều trị chung (n=400) NVYT giải thích và Không tuân thủ Tuân thủ OR nhắc nhở SL % SL % 95%CI Không 69 18,2 27,3 0,59 Có 309 81,8 16 72,79 0,224-1,576 p 0,297 Không tìm thấy mối liên quan việc NB NVYT thường xuyên nhắc nhở tuân thủ điều trị với việc tuân thủ điều trị chung ĐTNC (p>0,05) Thang Long University Library (63) 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng tuân thủ điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết trung ương năm 2019 Đái tháo đường týp là bệnh mãn tính nên cần theo dõi, điều trị đúng, đủ và thường xuyên, chí kéo dài hết đời với mục tiêu điều trị là giảm đường huyết máu và giảm tối đa các biến chứng đái tháo đường gây Tuân thủ điều trị đóng vai trò quan trọng người bệnh đái tháo đường týp để đạt mục tiêu điều trị Nghiên cứu chúng tôi đánh giá tuân thủ điều trị đối tượng bao gồm bao gồm tuân thủ chế độ thuốc, chế độ luyện tập, chế độ dinh dưỡng và tuân thủ kiểm soát đường huyết 4.1.1 Thực trạng tuân thủ chế độ thuốc người bệnh Kết chúng tôi cho thấy, hầu hết đối tượng nghiên cứu (95,3%) tuân thủ tốt uống thuốc đúng đơn Chỉ có 19 đối tượng chiếm 4,7% quên uống thuốc Tỷ lệ đối tượng quên thuốc nghiên cứu này thấp so với nghiên cứu Đỗ Hồng Thanh năm 2018 [26] (12,9% đối tượng quên thuốc, đó quên thuốc viên chiếm 55,7% và quên thuốc tiêm là 44,3%) Tuy nhiên, tỷ lệ đối tượng tự ý ngừng thuốc nghiên cứu chúng tôi (4,5%) lại cao so với tỷ lệ đối tượng tự ý ngừng thuốc nghiên cứu Đỗ Hồng Thanh (0,5%).So với nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan, tỷ lệ đối tượng tự ý ngừng thuốc chúng tôi cao (4,5% so với 3,8%) [20] So với nghiên cứu tác giả Vũ Văn Tiến năm 2017, tỷ lệ đối tượng quên uống thuốc nghiên cứu chúng tôi thấp nhiều (4,7% so với 16,8%) Tỷ lệ đối tượng tự ý ngừng thuốc nghiên cứu chúng tôi thấp Nghiên cứu Vũ Văn Tiến cho thấy 27,3% đối tượng tự ý ngừng thuốc cảm thấy khó chịu thuốc và 14,7% đối tượng ngừng thuốc cảm (64) 54 thấy glucose máu kiểm soát Tỷ lệ đối tượng tự ngừng thuốc nghiên cứu chúng tôi là 4,5% [32] Tỷ lệ đối tượng tự ý thay đổi liều thuốc nghiên cứu là 2,3% Tỷ lệ này thấp so với nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 (4%) [20] Việc tự ý thay đổi liều thuốc làm giảm hiệu thuốc và dẫn đến hậu không mong muốn Kết đánh giá mức độ tuân thủ chế độ thuốc chúng tôi hầu hết đối tượng có tuân thủ (91,0%) Chỉ có 9,0% đối tượng không tuân thủ Tỷ lệ đối tượng không tuân thủ chế độ thuốc nghiên cứu này thấp so với nghiên cứu Đỗ Quang Tuyển năm 2012 bệnh viện Lão khoa (28,8%) [33], Nguyễn Thị Kim Thoa năm 2015 (41,1%) [29], Đặng Văn Bình năm 2016 Trạm y tế An Bình, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (28,2%)[1] và Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 viện Y học Phòng Không – Không Quân (21,0%) [20] So với kết nghiên cứu Chandalia và cộng (2011) thực Phòng khám thuộc Bệnh viện trường Đại học Y Malaysia thì tỷ lệ NB không tuân thủ điều trị thuốc nghiên cứu Chandalia là 41,7% cao gấp năm lần nghiên cứu chúng tôi [39] 4.1.2 Thực trạng tuân thủ chế độ luyện tập người bệnh Theo “Hướng dẫn điều trị bệnh tiểu đường nhất” Hiệp đội Đái tháo đường Mỹ (ADA) và Hiệp hội Đái tháo đường Châu Âu (EASD) tháng 06 năm 2015 khẳng định hoạt động thể lực là hai tảng điều trị Đái tháo đường Trong nghiên cứu chúng tôi, đối tượng coi là tuân thủ chế độ luyện tập đối tượng luyện tập thường xuyên với mức độ vừa phải và thời gian từ 30p/ ngày trở lên Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu thường xuyên luyện tập thể dục thể thao là 67,3% Kết này thấp so với kết nghiên cứu Bùi Khánh Thuận năm Thang Long University Library (65) 55 2009 (72% người bệnh có hoạt động thể lực) [30], nghiên cứu Nguyễn Phương Thuỷ năm 2013 (82,0% người bệnh thường xuyên tập thể dục) [31] và Đặng Văn Ước năm 2015 phòng khám bệnh viện Đa khoa thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng (82,8% người bệnh tham gia hoạt động thể lực hàng ngày) [34] Tỷ lệ đối tượng không thực luyện tập thể dục thể thao nghiên cứu là 8,7% Kết này thấp so với nghiên cứu Phan Võ Văn Thạnh năm 2017 (86,4%) [27] Tuy nhiên, cao so với nghiên cứu Trịnh Quang Chung năm 2016 bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp (4,4%) [7] Kết nghiên cứu cho thấy 13,3% đối tượng luyện tập 30 phút ngày, 78% đối tượng luyện tập từ 30-60 phút/ ngày Kết nghiên cứu chúng tôi cao so với nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 (75,3% người bệnh luyện tập từ 30 phút/ ngày) [20], nghiên cứu Đặng Thị Huê bệnh viên đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2015 (63,3% tỷ lệ đối tượng tập 30-60 phút/ ngày)[16] và nghiên cứu Đặng Văn Ước (29,3% đối tượng tham gia luyện tập tiwf 30-60 phút ngày) [34] Hơn nửa đối tượng nghiên cứu (53,5%) luyện tập thể dục thể thao mức độ vừa phải, 36,0% luyện tập mức độ nhẹ và có 1,8% đối tượng luyện tập mức độ nặng So với nghiên cứu Nguyễn Thị Hải bệnh viện Bãi Cháy, Quảng Ninh năm 2015, tỷ lệ đối tượng luyện tập mức độ nhẹ chúng tôi cao (36,0% so với 32,5%) Tuy nhiên, tỷ lệ đối tượng luyện tập mức độ cao chúng tôi lại thấp nhiều (1,8% so với 54,8%) [10] Mặc dù việc luyện tập thể dục giúp người bệnh khoẻ mạnh, góp phần kiểm soát cân nặng và đường huyết cho người bệnh ĐTĐ týp kết đánh giá mức độ tuân thủ chế độ luyện tập người bệnh nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đối tượng tuân thủ còn thấp, chưa đến 1/5 số đối tượng (17,0%) có tuân thủ Kết này thấp so với nghiên cứu Đỗ Quang Tuyển năm 2012 (62,1%) [33], (66) 56 Nguyễn Thị Hải năm 2015 (87,3%) [10], Lưu Thị Hạnh năm 2015 khoa nội 2, bệnh viện Xanh Pôn (27,8% đối tượng mắc ĐTĐ từ năm trở xuống tuân thủ chế độ luyện tập và 30,9% đối tượng mắc ĐTĐ trên năm tuân thủ chế độ luyện tập) [11] và Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 (49%) [20] Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi lại cao so với nghiên cứu Đặng Thị Huê (2015) là 13,3% [16] Tỷ lệ đối tượng không tuân thủ chế độ luyện tập nghiên cứu chúng tôi là 83,0% Tỷ lệ này cao so với kết nghiên cứu Đào Bích Hường (2014) Bệnh viện Bạch Mai (23,6%) [19] Mặc dù, tuân thủ chế độ luyện tập là phương pháp điều trị nhiều đối tượng nghiên cứu biết đến (86,5%) và là nội dung nhân viên y tế tư vấn chủ yếu (80,5%), nhiên tỷ lệ tuân thủ lại thấp Điều này cho thấy nguyên nhân việc không tuân thủ có thể xuất phát từ thói quen sinh hoạt không liên quan đến kiến thức đối tượng nghiên cứu Nhân viên y tế tư vấn cho người bệnh cần chú ý tìm hiểu khó khăn việc tuân thủ điều trị người bệnh để đưa tư vấn kịp thời, chính xác và hiệu 4.1.3 Thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Bên cạnh chế độ luyện tập thể thao, tuân thủ chế độ dinh dưỡng là hai tảng điều trị Đái tháo đường (tiểu đường) với mục đích nhằm bảo đảm cung cấp đủ dinh dưỡng, cân đầy đủ số lượng và chất lượng để có thể điều chỉnh tốt đường huyết, trì “cân nặng nên có”, tránh tăng đường huyết, tăng đường niệu, hạ đường huyết và các biến chứng lâu dài dẫn đến tàn tật và tử vong Trong quy trình điều trị bệnh ĐTĐ, chế độ dinh dưỡng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấytỷ lệ đối tượng sử dụng chất béo bữa ăn với mức độ thường xuyên là 17,5% Tỷ lệ này cao so với nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 (2,8%) Tuy nhiên, tỷ lệ đối tượng thường Thang Long University Library (67) 57 xuyên trì chế độ ăn cân đối nghiên cứu chúng tôi (47,5%) lại thấp so với nghiên cứu tác giả Lê Thị Ngọc Lan (49,8%) [20] Tỷ lệ đối tượng không thực trì chế độ ăn cân đối nghiên cứu chúng tôi (7,0%) thấp so với nghiên cứu Đào Bích Hường năm 2014 (8,4%) [19] Tỷ lệ đối tượng đánh giá tuân thủ chế độ dinh dưỡng nghiên cứu là 41,5% Kết này thấp so với vài nghiên cứu trước đây nghiên cứu Đặng Văn Bình năm 2016 (54,8%)[1], Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 (49,8%) [20]và Đỗ Quang Tuyển (78,8%)[20] Tuy nhiên, kết chúng tôi cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hoa năm 2017 (19,47%) [13] Tỷ lệ tuân thủ chế độ dinh dưỡng khác có thể cách đánh giá khác Như nghiên cứu Đỗ Quang Tuyển, tác giả sử dụng cách rõ loại thực phẩm mà đối tượng nên ăn nhiều, nên hạn chế và cần tránh không nên ăn Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi lại đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng mà không vào loại thực phẩm chi tiết 4.1.4 Thực trạng tuân thủ kiểm soát đường huyết người bệnh Một các thước đo đánh giá điều trị thành công ĐTĐ đó là cần phải trì glucose máu mức bình thường Nếu để tình trạng tăng đường huyết kéo dài làm gia tăng phát triển biến chứng mạch máu lớn và biến chứng mạch máu nhỏ Kết nghiên cứu tuân thủ kiểm soát đường huyết chúng tôi cho thấy 79,3% đối tượng thường xuyên kiểm tra đường huyết định kỳ tối thiểu lần/ tháng Kết này cao so với nghiên cứu Lê Hương Giang năm 2013 (13,8% người bệnh thường xuyên kiểm tra đường huyết) [9], thấp so với kết nghiên cứu Đặng Thị Huê năm 2015 bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên (94,8%) [16] 89,0% ĐTNC khám định kỳ theo lịch hẹn bác sĩ Kết này cao so với nghiên cứu Lê Thị Hương Giang và cộng năm 2013 phòng khám Nội (68) 58 tiết – bệnh viện 198 (81,0% đối tượng có tái khám theo lịch hẹn) [9] và nghiên cứu Nguyễn Thị Hải năm 2015 (88% người bệnh tái khám định kỳ) [10] Tuy nhiên, thấp so với nghiên cứu Trịnh Quang Trung năm 2016 (99,2% người bệnh tuân thủ khám định kỳ) [7] và Nguyễn Thị Kim Thoa năm 2015 bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre (97,4% đối tương tuân thủ tái khám định kỳ) [29] Việc khám định kỳ theo lịch hẹn bác sĩ là vô cùng cần thiết nhằm mục đích để bác sĩ theo dõi điều chỉnh các chế độ điều cho phù hợp với tình trạng bệnh phát và điều trị sớm các biến chứng có, giúp kéo dài thời gian bệnh ổn định cho người bệnh đái tháo đường Đánh giá tuân thủ kiểm soát đường huyết định kỳ người bệnh cho thấy 78,7% đối tượng có tuân thủ Kết này cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hải năm 2015 (18,5%) [10] và Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 (71%) [20] So với nghiên cứu Senay Uzun và cộng (2009) với 63% đối tượng tuân thủ kiểm soát đường huyết [42], kết nghiên cứu chúng tôi cao Đái tháo đường là bệnh mãn tính Việc điều trị cần kết hợp tuân thủ nhiều chế độ khác dinh dưỡng, luyện tập, thuốc, kiểm soát đường huyết có thể đem lại hiểu điều trị cao nhât Tuy nhiên, kết đánh giá tuân thủ điều trị chung người bệnh ĐTĐ typ nghiên cứu cho thấy có 5,5% đối tượng có tuân thủ điều trị Tỷ lệ tuân thủ điều trị chung ĐTNC thấp nghiên cứu chúng tôi, đối tượng coi là tuân thủ chung đạt tuân thủ cùng lúc chế độ Kết này thấp nhiều so với các kết nghiên cứu nghiên cứu Nguyễn Phương Thuỷ năm 2013 Thanh Trì Hà Nội (30,7%) [31], nghiên cứu Đặng Văn Bình năm 2016 (61,1%) [1], nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 (20,5%) [20] Sự chênh lệch có thể khác số chế độ điều trị mà các nghiên cứu khảo sát và khác tiêu chí đánh giá Thang Long University Library (69) 59 4.2 Về số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết trung ương năm 2019 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc Nghiên cứu có mối liên quan tuân thủ chế độ thuốc và nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Nhóm làm công việc bán thời gian và còn làm có khả không tuân thủ chế độ thuốc cao gấp 2,21 lần so với nhóm nghỉ hưu (p<0,05) Kết này tương đồng với kết nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 (OR=2,68, 95%CI: 1,42-5,05,p<0,05) [20] Kết này hợp lý người bệnh đã nghỉ hưu có nhiều thời gian để chăm sóc thân đó họ tập trung cho công việc điều trị bệnh Nghiên cứu Lê thị Ngọc Lan còn có mối liên quan tuổi và giới đối tượng nghiên cứu Cụ thể nhóm đối tượng nghiên cứu từ 60 tuổi trở lên tuân thủ chế độ điều trị thuốc tốt nhóm <60 tuổi gấp1,75 lần Nhóm đối tượng nghiên cứu là nữ giới có thực hành tuân thủ chế độ thuốc cao 1,73 lần so với nhóm người bệnh là nam giới (p<0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tối chưa tìm thấy các mối liên quan trên với tuân thủ chế độ thuốc ĐTNC (p>0,05) Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn đối tượng với tuân thủ chế độ thuốc (p>0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu Huỳnh Thị Ngọc Hiền năm 2018 cho thấy nhóm có trình độ THPT có nguy không tuân thủ sử dụng thuốc gấp 2,55 lần so với nhóm có trình độ từ THPT trở lên (p<0,05) [12] Nghiên cứu Đặng Thị Huê cho thấy có mối liên quan yếu tố trên (OR=4,86, p<0,05) [16] Kết nghiên cứu nhóm không có biến chứng bệnh có nguy không tuân thủ chế độ thuốc cao gấp 3,88 lần so với nhóm có biến chứng (p<0,05) Lý giải cho kết trên người bệnh có biến chứng bệnh (70) 60 Nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc thường xuyên NVYT giải thích, nhắc nhở chế độ tuân thủ điều trị với tuân thủ chế độ thuốc (p>0,05) Kết này không tương đồng với kết nghiên cứu Đặng Thị Huê (p>0,05) [16] Tuy nhiên, kết chúng tôi tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Hải năm 2015 (OR=2,2, p<0,05) [10] Nghiên cứu chưa tìm mối liên quan giưa thời gian mắc bệnh, kiến thức bệnh ĐTĐ với tuân thủ chế độ thuốc (p<0,05) Kết này tương đồng với kết nghiên cứu Đặng Thị Huê (p>0,05) [16] Tuy nhiên, nghiên cứu Nguyễn Phương Thuỷ lại có mối liên quan kiến thức bệnh ĐTĐ với thực hành tuân thủ điều trị thuốc (OR=2,81, p<0,05) [31] 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ luyện tập Nghiên cứu chưa mối liên quan tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi ở, kiến thức bệnh, thời gian mắc bệnh, các biến chứng bệnh, việc NVYT nhắc nhở với tuân thủ chế độ luyện tập (p>0,05) Kết nghiên cứu này khác với kết nghiên cứu số nghiên cứu trước đây nghiên cứu Huỳnh Thị Ngọc Hiền năm 2018 [12] Trong nghiên cứu mình, tác giả Huỳnh Thị Ngọc Hiền đã nhóm đối tượng 60 tuổi có nguy không tuân thủ cao gấp 0,44 lần so với nhóm từ 60 tuổi trở lên, nam giới có nguy không tuân thủ cao gấp 0,52 lần so với nữ giới, nhóm có trình độ THPT có nguy không tuân thủ cao gấp 1,74 lần so với nhóm từ THPT trở lên, nhóm đối tượng còn làm có nguy không tuân thủ 0,44 lần so với nhóm nghỉ hưu/ không làm, nhóm không có tổ chức xã hội hỗ trợ có nguy không tuân thủ chế độ luyện tập gấp 3,25 lần so với nhóm có hỗ trợ và nhóm không có người nhắc nhở điều trị có nguy không tuân thủ luyện tập 0,52 lần so với nhóm có người nhắc nhở Thang Long University Library (71) 61 Hay nghiên cứu Đỗ Quang Tuyển phòng khám, bệnh viện Lão khoa Trung ương số yếu tố có liên quan đến việc tuân thủ luyện tập đối tượng nghiên cứu [33] Nhóm từ 60 tuổi trở lên có nguy không tuân thủ gấp 2,2 lần so với nhóm 60 tuổi Nữ giới có nguy không tuân thủ cao gấp 1,8 lần so với nam giới Nhóm đối tượng có trình độ học vấn từ THPT trở xuống có nguy không tuân thủ gấp 1,62 lần so với nhóm có trình độ trên THPT Nhóm sống mình có nguy không tuân thủ gấp 1,98 lần so với nhóm sống cùng với người thân Nhóm có thời gian mắc bệnh năm có nguy không tuân gấp 2,1 lần so với nhóm có thời gian mắc bệnh từ năm trở lên Kết nghiên cứu khác với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hải (2015) Nghiên cứu Nguyễn Thị Hải cho thấy nhóm ĐTNC thường xuyên NVYT giải thích,nhắc nhở tuân thủ chế độ luyện tập cao gấp 4,16 lần nhóm không thường xuyên NVYT nhắc nhở (p<0,05) [10] 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng Kết nghiên cứu ranhóm đối tượng là nam giới có khả không tuân thủ chế độ dinh dưỡng gấp 1,54 lần so với nhóm đối tượng là nữ giới (p<0,05) Điều này có thể lý giải phụ nữ là người thường chuẩn bị bữa ăn gia đình nên họ chủ động việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng Nghiên cứu chúng tôi chưa mối liên có ý nghĩa thống kê tuổi với việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Kết này khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Xuân Ái bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2017 (có mối liên quan tuổi với tuân thủ dinh dưỡng người bệnh (p<0,05) Kết chúng tôi khác so với kết Đỗ Quang Tuyển Nghiên cứu Đỗ Quang Tuyển nhóm đối tượng từ 60 tuổi trở lên có nguy không tuân thủ gấp 2,58 lần so với nhóm 60 tuổi (p<0,05) Ngoài ra, nghiên cứu Đỗ Quang Tuyển còn cho thấy đối tượng có thời gian mắc bệnh (72) 62 năm có nguy không tuân thủ dinh dưỡng cao gấp 1,79 lần so với nhóm có thời gian mắc bệnh từ năm trở lên (p<0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi không mối quan hệ thời gian mắc bệnh và tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh [33] Nghiên cứu chúng tôi chưa mối liên quan các biến chứng bệnh với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p>0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 lại có mối liên quan hai yếu tố trên Nhóm không có biến chứng bệnh có nguy không tuân thủ cao gấp 1,77 lần so với nhóm có biến chứng [20] Nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan có mối liên quan việc thường xuyên NVYT giải thích và nhắc nhở chế độ tuân thủ điều trị với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (OR=2,3, p<0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi chưa mối liên quan hai yếu tố trên (p>0,05) Nghiên cứu này tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan chưa tìm mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp và kiến thức bệnh ĐTĐ với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p>0,05) Nghiên cứu Nguyễn Thị Hải năm 2015 số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh mà nghiên cứu chúng tôi chưa được, bao gồm người bệnh có kiến thức bệnh đạt có nguy tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt 14 lần người bệnh có kiến thức bệnh không đạt Những người bệnh có thời gian mắc bệnh năm tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt 2,5 lần người bệnh có thời gian mắc bệnh trên năm Những người bệnh có thời gian điều trị năm tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt 2,2 lần người bệnh có thời gian điều trị trên năm [10] Nghiên cứu Trịnh Quang Chung cho kết tương đồng với Nguyễn Thị Hải mối liên quan thời gian mắc bệnh (OR=2,2, Thang Long University Library (73) 63 p<0,05); thời gian điều trị (OR=2,16; p<0,05); kiến thức bệnh (OR=14,14, p<0,05) [7] 4.2.4 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ kiểm soát đường huyết Kết nghiên cứu cho thấy nhóm đối tượng 60 tuổi có khả không tuân thủ cao 1,65 lần nhóm từ 60 tuổi trở lên Kết này khác với kết nghiên cứu Đỗ Quang Tuyển [33]nvà nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan [20] Hai tác giả trên chưa tìm thấy mối liên quan nhóm tuổi với tuân thủ kiểm soát đường huyết Nghiên cứu cho thấy nhóm sống nông thôn có khả không tuân thủ gấp 3,177 lần so với nhóm sống thành phố Lý giải cho kết trên thành phố các dịch vụ y tế sẵn có nông thôn Nghiên cứu nhóm có công việc bán thời gian và còn làm có khả không tuân thủ gấp 2,86 lần so với nhóm nghỉ hưu (p<0,05) Điều này hoàn toàn hợp lý nhóm nghỉ hưu có thời gian rảnh nhiều nên họ chủ động chăm sóc sức khoẻ Nghiên cứu chưa mối liên quan giới, trình độ học vấn và tuân thủ kiểm soát đường huyết ĐTNC (p>0,05) Kết này tương đồng với kết nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 [20] Nghiên cứu có mối liên quan kiến thức bệnh và tuân thủ kiểm soát đường huyết ĐTNC (OR=0,58, 95%CI: 0,359-0,947, p<0,05) Kết này phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Hải năm 2015 (OR=3,97, p<0,05) Nhóm có thời gian mắc bệnh năm có nguy không tuân thủ cao gấp 2,3 lần so với nhóm ≥ năm Kết này phù hợp kết nghiên cứu Đỗ Quang Tuyển bệnh viện Lão Khoa (OR=2,6, p<0,05) [33] Lý giải kết trên có thể thời gian mắc bệnh càng lâu, người bệnh tiếp cận nhiều thông tin (74) 64 và dần ý thức tầm quan trọng việc kiểm soát đường huyết nên họ có thực hành tuân thủ nhiều Nhóm không có biến chứng bệnh có nguy không tuân thủ cao gấp 2,68 lần so với nhóm có biến chứng (p<0,05) Kết này hoàn toàn hợp lý Những người bệnh đã có biến chứng bệnh thường chú ý quan tâm đến sức khoẻ thân vì ngoài điều trị ĐTĐ, họ còn phải điều trị các biến chứng liên quan đến ĐTĐ Nghiên cứu chưa mối liên quan việc NVYT nhắc nhở tuân thủ chế độ với việc tuân thủ kiểm soát đường huyết (p>0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu số tác giả trước đây đã có mối liên quan hai yếu tố trên Nghiên cứu Nguyễn Thị Hải năm 2015 cho thấy có mối liên quan việc giải thích chế độ tuân thủ điều trị ĐTĐ và nguy với thực hành tuân thủ kiểm soát đường huyết và khám định kỳ [10] Mối liên quan này tìm thấy nghiên cứu Đỗ Quang Tuyển và cộng (2012),những người bệnh hoàn toàn không nhận thông tin tuân thủ điều trị nào từ NVYT không tuân thủ kiểm soát đường huyết và khám sức khỏe định kỳ cao gấp 6,2 lần so với nhóm người bệnh đã nhận thông tin (OR=6,2, 95%CI: 1,5-26,5, p<0,05) [33] Nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan (2018) cho thấy nhóm ĐTNC NVYT thường xuyên nhắc nhở tuân thủ chế độ kiểm soát đường huyết gấp 3,7 lần so với nhóm không thường xuyên nhắc nhở (p<0,05) [20] Qua các nghiên cứu trước đây có thể thấy vai trò quan trọng việc giáo dục nâng cao sức khỏe cho người bệnh NVYT 4.2.5 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị chung Kết nghiên cứu chúng tôi chưa mối liên quan tuổi, giới, trình độ học vấn, nơi ở, nghề nghiệp với việc tuân thủ điều trị chung ĐTNC (p>0,05) Tuy nhiên, số nghiên cứu trước đây đã mối liên quan Thang Long University Library (75) 65 các yếu tố trên đến tuân thủ điều trị chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Nguyễn Phương Thuỷ năm 2013 nam giới có nguy không tuân thủ cao gấp 1,94 lần so với nữ giới (p<0,05); người bệnh 60 tuổi có nguy không tuân thủ cao gấp 2,13 lần so với người trên 60 tuổi (p<0,05); người bệnh nghỉ hưu tuân thủ điều trị cao gấp 3,83 lần so với người làm nghề khác (p<0,01) Các yếu tố tăng cường tuân thủ điều trị tốt bao gồm: có người hỗ trợ (OR=2,5, p<0,05), thường xuyên nhận tư vấn NVYT (OR=2,37, p<0,05), có kiến thức đạt tuân thủ điều trị (OR=2,81, p<0,01)[31] Nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 nam giới có nguy không tuân thủ chế độ điều trị gấp 1,91 lần so với nữ giới, đối tượng làm có nguy không tuân thủ chế độ gấp 4.56 lần so với đối tượng nghỉ hưu [20] Nghiên cứu này chưa mối liên quan kiến thức bệnh với việc tuân thủ điều trị chung ĐTNC (p>0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu Trịnh Quang Chung cho thấy người có kiến thức bệnh đạt có khả tuân điều trị cao gấp 10,93 lần so với nhóm có kiến thức không đạt (p<0,05) [7] Hay nghiên cứu Nguyễn Phương Thuỷ cho thấy nhóm có kiến thức bệnh ĐTĐ không đạt có nguy không tuân thủ gấp 2,81 lần so với nhóm có kiến thức đạt bệnh [31] Nghiên cứu chưa mối liên quan thời gian mắc bệnh, các biến chứng bệnh với việc tuân thủ điều trị chung ĐTNC (p>0,05) Tuy nhiên nghiên cứu Lê Thị Ngọc Lan năm 2018 lại mối liên quan biến chứng bệnh với tuân thủ điều trị chung Nhóm không có biến chứng có nguy không tuân thủ điều trị chung cao 4,09 lần so với nhóm có biến chứng (p<0,05) [20] Nghiên cứu chưa mối liên quan việc NVYT thường xuyên nhắc nhở tuân thủ điều trị với việc tuân thủ điều trị chung ĐTNC (p>0,05) Kết (76) 66 này khác với kết nghiên cứu Nguyễn Phương Thuỷ Nghiên cứu Nguyễn Phương Thuỷ đối tượng không thường xuyên nhận thông tin tư vấn từ cán y tế có nguy không tuân thủ cao gấp 2,37 lần so với nhóm thường xuyên nhận thông tin tư vấn [31] Thang Long University Library (77) 67 KẾT LUẬN Thực trạng tuân thủ điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo đường týp Tỷ lệ đối tượng tuân thủ điều trị tiêu chí ( tuân thủ chế độ thuốc, tuân thủ chế độ luyện tập, tuân thủ chế độ dinh dưỡng, tuân thủ kiểm soát đường huyết) là 5,5% Trong đó, tỷ lệ đối tượng tuân thủ chế độ thuốc là 91,0%; tuân thủ chế độ luyện tập là 17,0%; tuân thủ chế độ dinh dưỡng là 41,5%; tuân thủ kiểm soát đường huyết là 78,8% Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ngoại trú người bệnh đái tháo đường týp Tuân thủ chế độ thuốc: Nhóm làm công việc bán thời gian và còn làm có khả không tuân thủ chế độ thuốc cao gấp 2,21 lần so với nhóm nghỉ hưu (95%CI=1,03-2,3; p<0,05) Nhóm không có biến chứng bệnh có khả không tuân thủ chế độ thuốc cao gấp 3,88 lần so với nhóm có biến chứng (95%CI=1,34-11,24; p<0,05) Tuân thủ chế độ dinh dưỡng: Nhóm nam giới có khả không tuân thủ chế độ dinh dưỡng gấp 1,54 lần so với nhóm nữ giới (95%CI=1,1-4,47; p<0,05) Tuân thủ kiểm soát đường huyết:Nhóm 60 tuổi có khả không tuân thủ kiểm soát đường huyết cao 1,65 lần so với nhóm từ 60 tuổi trở lên (95%CI=1,02-2,68; p<0,05) Nhóm sống nông thôn có khả không tuân thủ kiểm soát đường huyết cao gấp 3,18 lần so với nhóm sống thành phố(95%CI=1,89-5,35; p<0,05) Nhóm có công việc bán thời gian và còn làm có khả không tuân thủ kiểm soát đường huyết gấp 2,86 lần so với nhóm nghỉ hưu (95%CI=1,75-4,72; p<0,05) Nhóm có thời gian mắc bệnh <5 năm có khả không tuân thủ kiểm soát đường huyết cao gấp 2,3 lần so với nhóm mắc bệnh ≥5 năm (95%CI=1,39-3,791; p<0,05) Nhóm chưa có biến chứng bệnh ĐTĐ có (78) 68 khả không tuân thủ điều trị cao gấp 2,68 lần so với nhóm đã có biến chứng bệnh ĐTĐ (95%CI=1,45-4,98; p<0,05) Thang Long University Library (79) 69 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu số khuyến nghị đề xuất sau: Người bệnh cần nâng cao ý thức tuân thủ điều trị đặc biệt là tuân thủ chế độ luyện tập Nhân viên y tế tư vấn cho người bệnh cần trao đổi, tìm hiểu yếu tố gây cản trở đối việc tuân thủ điều trị người bệnh để từ đó đưa tư vấn hiệu nâng cao thực hành tuân thủ điều trị cho người bệnh (80) 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Văn Bình (2016), Thực trạng tuân thủ điều trị và yếu tố liên quan bệnh Trạm y tế An Bình, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Luân văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2, chủ biên, tr 1-17 Bộ Y tế, Tình hình đái tháo đường, truy cập ngày 21/08/2019, trang web http://daithaoduong.kcb.vn/tinh-hinh-dai-thao-duong/ Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2, chủ biên, tr 1-17 Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09/09/2011 việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường type 2, chủ biên, tr 1-15 Vũ Thị Bổn (2015), "Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng bệnh đái tháo đường type 2", Tạp chí nội tiết và đái tháo đường (15), tr Trịnh Quang Chung (2016), Thực trạng và số yếu tố liên quan đến tuân thủ bệnh nhân đái tháo đường type theo dõi ngoại trú bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp, năm 2016, Luân văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội Nguyễn Thị Anh Đào và cộng (2013 ), "Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ khoa Nội Tiết bệnh viện Thống Nhấ", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 18 - Số , 2014 tr 81-85 Thang Long University Library (81) 71 Lê Thị Hương Giang và cộng sự(2013), "Thực trạng tuân thủ điều trị và số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện 198", Tạp chí Y học Thực hành 893(11), tr 93-97 10 Nguyễn Thị Hải (2015), Thực trạng tuân thủ điều trị và số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú phòng khám nội tiết bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh việnTrường Đại học Y tế Công cộng 11 Lưu Thị Hạnh (2015), Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường điều trị khoa Nội 2, Bệnh viện Xanh-Pôn, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng, Đại học Thăng Long, Hà Nội 12 Huỳnh Thị Ngọc Hiền (2018), Thực hành dinh dưỡng và số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường type II huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre năm 2018, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 13 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2017), Thực trạng kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Quân y 103, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội 14 Phạm Thị Hồng Hoa (2010), Nghiên cứu kết kiểm soát số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng bệnh nhân đái tháo đường type quản lý điều trị ngoại trú, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội 15 Dương Chí Hồng và cộng (2019), "Khảo sát mối liên quan tuân thủ dùng thuốc và hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường type phòng khám nội tiết - bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh", tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Phụ Bản Tập 23 - Số 2, 2019, tr 221-227 (82) 72 16 Đặng Thị Huê (2015), Tuân thủ điều trị và số yếu tố liên quan đái tháo đường type điều trị ngoại Bệnh viện tỉnh Hưng Yên năm 2015, Luân văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 17 Bùi Thị Hương (2017), Tuân thủ chế độ dinh dưỡng và số chế độ ảnh hưởng đến tuân thủ bệnh nhân đái tháo đường type ngoại trú Khoa Nội tiết BV Nhân dân 115, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 18 Đinh Thị Thu Hương và cộng sự(2015), "Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi điều trị ngoại trú Bệnh viện Lão khoa Trung ương", Tạp chí Nội tiết và Đái tháo đường (15), tr 37-42 19 Đào Bích Hường (2014), Thực trạng kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Lê Thị Ngọc Lan (2018), Thực trạng và số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh đại tháo đường type điều trị ngoại trú viện y học Phòng không - Không quân năm 2018, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long 21 Đỗ Duy Phương (2015), Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường type Bệnh viện đa khoa khu vực Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp năm 2015, Luân văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 22 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội 23 Đỗ Trung Quân (2016), "Đánh giá tình trạng kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường type đến khám lần đầu Khoa khám chữa bệnh theo Thang Long University Library (83) 73 yêu cầu, Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Nội tiết và Đái tháo đường (16), tr 59-62 24 Thái Hồng Quang và cộng sự(2012), Bệnh mạch máu và chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường type truy cập ngày 01/08/2019, trang web http://noitietdaithaoduong.vn 25 Thái Hồng Quang (2015), "Hội Nội tiết – Đái tháo đường Việt Nam sau 15 năm thành lập", Tạp chí Nội tiết và Đái tháo đường (15), tr 3-9 26 Đỗ Hồng Thanh (2018), "Thực trạng tuân thủ dùng thuốc điều trị đái tháo đường type 2", Tạp chí Y học dự phòng 28(1), tr 117-123 27 Phan Võ Văn Thạnh (2017), Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng bệnh đái tháo đường týp người dân từ 30-44 tuổi xã Mỳ Chánh, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định năm 2017, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng 28 Trạch Mai Thế và cộng (1994), "Dịch tễ học và điều tra bệnh tiểu đường nội thành thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học chuyên đề Nội tiết, tr 25-28 29 Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), Thực trạng và số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Nguyễn Đình Chiều , tỉnh Bến Tre, năm 2015, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng 30 Bùi Khánh Thuận (2009), Kiến thức thái độ hành vi chế độ ăn và luyện tập người bệnh đái tháo đường type Bệnh viện Nhân dân 115, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Nguyễn Phương Thuỷ (2013), Thực trạng tuân thủ điều trị và số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại Bệnh viện (84) 74 Thanh Trì-Hà Nội năm 2013, Luân văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 32 Vũ Văn Tiến (2017), Thực trạng tuân thủ điều trị và số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường type Phòng khám Nội tiết, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai năm 2017, Luân văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 33 Đỗ quang Tuyến (2012), Mô tả kiến thức thực hành và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú phòng khám Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 34 Đặng Văn Ước (2015), Kiến thức, thực hành phòng chống biến chứng đái tháo đường và số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị ngoại trú Phòng khám bệnh viện đa khoa thị xã Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng, Luân văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 35 Phạm Thị Hoài Vân và cộng (2014), "Khảo sát kiến thức thái độ dùng thuốc tập luyện và chế độ ăn uống bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai", Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai, tr 2934 36 Nguyễn Thị Xuyến (2014), Bệnh đái tháo đường và mối quan tâm y tế toàn cầu, Hội nghị khoa học nội tiết chuyển hóa lần thứ VII, chủ biên, tr 1-9 Tài liệu tiếng Anh 37 ADA (2017), "Standards of medical care in Diabetes – 2017: summary of revision", Diabetes Care (Suppl 39), tr 38 Al-Goblan A S et al (2014), "Mechanism linking diabetes mellitus and obesity", Diabetes Metab Syndr Obes 7, tr 587-591 Thang Long University Library (85) 75 39 Chua S.S et al (2011), "Medication adherence and achievement of glycaemic targets in ambulatory type diabetic patient ", Journal of Applied Pharmaceutical Science 1(4), tr 55-59 40 Juma Al-Kaabi et al (2009), "Physical Activity and Reported Barriers to Activity Among Type Diabetic Patients in the United Arab Emirates", The Review of Diabetes Studies 6(4), tr 271-278 41 Kalyango Joan N et al (2008), "Adherence to diabetes treatment at Mulago Hospital in Uganda: prevalence and asscociated factors", African health Sciences 8(2), tr 67-73 42 Senay Uzun et al (2006), "The assessment of adherence of diabetes individuals to treatment and lifestyle change recommendations", Clinical Vasscular Biology Congress 102 (9), tr 102-108 43 International Diabetes Federation Committee (2014), "The sixth edition of the IDF Diabetes Atlas", tr 1-2 44 Internation Diabetes Federation(2012), "Annual Report 2012", The Internation Diabetes Federation, tr 12 45 International Diabetes Federation (2012), "IDF Diabetes Atlas 5th Edition 2012 Update", tr 46 IDF (2013), "International Diabetes Federation", tr 107-155 47 WHO (2003), Adherence to Long - Term Therapies - Evidence for Action, chủ biên, Geneva, Switzerland, tr 211 48 WHO (2015), "Type Diabetes Pratical Targets and Treatments", tr 1-42 49 WHO/IDF (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia, chủ biên, the WHO Document Production Services, Geneva Switzerland (86) PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người bệnh mắc đái tháo đường týp 2, bệnh viện Nội tiết Trung ương tiến hành nghiên cứu cứu tuân thủ điều trị người bệnh mắc đái tháo đường týp điều tị ngoại trú bệnh viện nội tiết trung ương Kính mong anh/ chị bớt chút thời gian tham gia nghiên cứu Mọi thông tin anh/chị cung cấp hoàn toàn giữ bí mật Xin cảm ơn ! (Quý Ông/Bà trả lời khoanh tròn vào số ) Ngày điền phiếu……………… A THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH A1 Họ tên ……………………… Số bệnh án …… A2 Giới tính: Nam A3 Tuổi (ghi theo tuổi dương lịch): A4 Trình độ học vấn cao nhất: Nữ …………………………… Tiểu học THCS THPT 4.Trung Đại học 6.Trên cấp/CĐ A5 Nơi sinh sống Thành phố tại: Chi tiết địa chỉ: Đại học Nông Khác… thôn …………………………… Thang Long University Library (87) A6 Nghề nghiệp Nghỉ hưu Công việc bán thời gian Còn làm (cán bộviên chức, công nhân….) A7 Tình trạng gia đình Sống mình Sống cùng gia đình B THÔNG TIN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG STT Nội dung câu hỏi Câu trả lời Khám sức khỏe định kỳ Khám bệnh khác phát mình bị đái tháo đường (ĐTĐ) B1 Ông/Bà phát mình bị Đi khám vì thấy có các ĐTĐ týp hoàn cảnh biểu sau: nào? ( Nhiều lựa chọn) - Sút cân mệt mỏi - Uống nhiều - Đái nhiều - Ăn nhiều Không nhớ Thời gian Ông/Bà phát B2 mình bị mắc bệnh ĐTĐ týp ………… năm cách đây bao nhiêu năm? Thời gian Ông/Bà đến khám B3 và điều trị ngoại trú Viện là năm bao lâu? (88) STT B4 Nội dung câu hỏi Câu trả lời Ông/Bà có mắc biến chứng Thần kinh nào bệnh ĐTĐ sau đây Mắt mờ không? (Nhiều lựa chọn) Tim mạch Thận Nhiễm trùng ngoài da Hiện không mắc biến chứng Không biết C THÔNG TIN VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC C1 Uống thuốc đúng theo đơn Tuân thủ tốt (đúng giờ, đúng liều, đúng Quên thuốc) C2 C3 uống thuốc (≥3 ngày/tuần) Ông/Bà có tự ý ngừng thuốc Có không? Không Ông/Bà có tự ý thay đổi liều Có thuốc bác sĩ kê đơn không? Không D THÔNG TIN VỀ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ LUYỆN TẬP D1 Ông/Bà có thường xuyên Thường xuyên (>3 luyện tập thể dục thể thao ngày/tuần không quá 02 ngày không? liên tiếp không tập) Thỉnh thoảng (< lần/tuần) Không thực ngày/tuần) Thang Long University Library (<2 (89) STT D2 D3 Nội dung câu hỏi Câu trả lời Thời gian luyện tập thể dục 10 – 15 phút/ngày thể thao Ông/Bà hàng 30 phút/ngày ngày là bao lâu? 60 phút/ngày Không thực Loại hình thể dục thể thao mà 1 Nhẹ Ông/Bà tập có mức độ Vừa phải nào? Nặng Không thực E THÔNG TIN VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG E1 Ông/Bà có hay sử dụng loại Thường xuyên thức ăn có nhiều chất béo Thỉnh thoảng dầu mỡ (lipid) bữa ăn Không không? E2 Duy trì chế độ ăn cân đối Thường xuyên (≥ ngày/tuần) Thỉnh thoảng (từ – ngày/tuần) Không thực (< ngày/tuần) K THÔNG TIN VỀ CHẾ ĐỘ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT K1 Ông/Bà có thường xuyên kiểm Thường xuyên tra đường huyết tối thiểu 01 Thỉnh thoảng lần/tháng không? Hiếm (90) STT K2 Nội dung câu hỏi Câu trả lời Ông/Bà có thường xuyên tuân Thường xuyên thủ khám theo lịch hẹn Thỉnh thoảng bác sĩ hàng tháng không? Hiếm F THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ THÓI QUEN F1 Sử dụng rượu và số hóa Uống nhiều (≥ 50ml/ngày và ≥ 0.5 ngày/tuần) chất chứa cồn Cho phép (rượu uống không quá 1- ly/ngày 15 – 30 ml; rượu mạnh < 30ml/ngày; bia ≤ 375 ml/ngày) F2 Hút thuốc lá Không Thường xuyên (≥ 10 (< 10 điếu/ngày) Thỉnh thoảng điếu/ngày) Không G KIẾN THỨC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG G1 G2 Theo Ông/Bà bệnh ĐTĐ có Có thể chữa khỏi không? Không Không biết Ông/Bà cho biết số Đúng (3.9 – 7.2 mmol/l) glucose máu đói đạt bao Không đúng nhiêu là kiểm soát tốt? Không biết Thang Long University Library (91) STT G3 G4 Nội dung câu hỏi Ông/Bà cho biết Câu trả lời số Tim mạch glucose máu không kiểm Mạch máu soát sớm xảy biến chứng Thần kinh gì? (Nhiều lựa chọn) Mắt Thận Điều trị theo đơn bác sĩ Dinh dưỡng hợp lý Chế độ luyện tập thường Ông/Bà cho biết điều trị ĐTĐ xuyên và hợp lý gồm phương pháp gì? Thay đổi thói quen không (Nhiều lựa chọn) hút thuốc lá hạn chế rượu bia Khám bệnh theo đúng lịch hẹn bác sĩ H KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC THÔNG TIN VÀ DỊCH VỤ Y TẾ Trong thời gian điều trị H1 Ông/Bà có NVYT hướng dẫn nnhững chế độ gì? Dùng thuốc Dinh dưỡng Luyện tập Khám định kỳ Theo dõi và phát sớm các biến chứng H2 Tự kiểm tra glucose nhà Ông/Bà có thường xuyên Thường xuyên NVYT giải thích và nhắc nhở Thỉnh thoảng chế độ tuân thủ điều trị ĐTĐ Không (92) STT Nội dung câu hỏi Câu trả lời không? Thang Long University Library (93)