1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu của người dân một số xã thuộc tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông năm 2018 và một số yếu tố liên quan

79 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Tác hại không mong muốn của kháng sinh 16 Đáp án đúng về sử Tỷ lệ về kiến thức đạt về sử dụng dụng thuốc thuốc của người dân Thực trạng tiếp cận thuốc của ĐTNC 17 Chủng loại thuốc Số lượ[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VŨ VĂN QUÂN THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THUỐC THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI DÂN MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - 2019 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ VĂN QUÂN THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THUỐC THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI DÂN MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ VĂN THÚY Hà Nội - 2019 Thái Bình – 2018 Thang Long University Library (3) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa CBYT Cán y tế CSYT Cơ sở y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu DTTS Dân tộc thiểu số HGĐ Hộ gia đình KCB Khám chữa bệnh PKĐKKV Phòng khám đa khoa khu vực TTY Thuốc thiết yếu TYT Trạm y tế WHO Tổ chức Y tế Thế giới (4) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ nghiên cứu 1.2 Tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu 13 1.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 15 1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kết nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 19 2.3 Phương pháp thu thập thông tin 20 2.3.1 Bộ phiếu điều tra 20 2.3.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 20 2.3.3 Quá trình thu thập số liệu 20 2.4 Biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 22 2.4.1 Biến số và số nghiên cứu 22 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 24 2.5 Phân tích và xử lý số liệu 25 2.6 Sai số và biện pháp hạn chế sai số 25 2.6.1 Sai số 25 2.6.2 Biện pháp hạn chế sai số 25 Thang Long University Library (5) 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 2.8 Hạn chế nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Tiếp cận và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu người dân 29 3.2.1 Hành vi sử dụng thuốc người dân địa bàn nghiên cứu 29 3.2.2 Khả tiếp cận thuốc người dân địa bàn nghiên cứu 33 3.3 Các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu người dân số xã thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông năm 2018 45 4.1.1 Điều kiện tiếp cận thuốc thiết yếu 46 4.1.2 Hiểu biết dấu hiệu dị ứng thuốc 46 4.1.3 Hiểu biết cách xử trí bị tác dụng phụ thuốc 47 4.1.4 Kiến thức sử dụng thuốc theo đơn y/bác sĩ 47 4.1.5 Kiến thức thời gian đợt sử dụng kháng sinh 49 4.1.6 Kiến thức tác dụng không mong muốn dùng kháng sinh 49 4.1.7 Hiểu biết kháng kháng sinh 50 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng thuốc thiết yếu 50 4.2.1 Thực trạng mua thuốc người dân 50 4.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc theo đơn y/bác sĩ 51 4.2.3 Thực trạng sử dụng thuốc các hộ gia đình 51 4.2.4 Thực hành chung sử dụng thuốc người dân 53 4.2.5 Một số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng thuốc người dân 55 KẾT LUẬN 58 Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu 58 Một số yếu tố liên quan tới thực hành sử dụng thuốc người dân 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 (6) DANH MỤC BẢNG Bảng Địa bàn nghiên cứu: 18 Bảng 2 Địa bàn nghiên cứu: 24 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 27 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 27 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 27 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 28 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 28 Bảng 3.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo kinh tế hộ gia đình 28 Bảng 3.7 Nơi thường mua/nhận thuốc hộ gia đình có người ốm 29 Bảng 3.8 Khó khăn tài chính việc mua thuốc hộ gia đình 30 Bảng 3.9 Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình tư vấn đầy đủ cách sử dụng thuốc và tác dụng phụ thuốc 30 Bảng 3.10 Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình mua thuốc điều trị 31 Bảng 3.11 Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình uống thuốc đúng đơn đã kê 31 Bảng 3.12 Cách xử lý đối tượng nghiên cứu bị tác dụng phụ thuốc 32 Bảng 3.13 Tỷ lệ thực hành sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu (n=90) 32 Bảng 3.14 Chủng loại thuốc thường có sẵn các hộ gia đình 33 Bảng 3.15 Tỷ lệ các nhóm thuốc có đa số TYT trên 60% so với thông tư 39/2017/TT-BYT 34 Bảng 3.16 Số lượng và tỷ lệ quầy thuốc tư nhân các xã nghiên cứu 34 Bảng 3.17 Tỷ lệ các nhóm thuốc có đa số quầy thuốc tư nhân trên 70% so với thông tư 39/2017/TT-BYT 35 Bảng 3.18 Khoảng cách trung bình và thời gian tiếp cận các sở y tế 36 Bảng 3.19 Số lượng và tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết thuốc kê đơn 36 Thang Long University Library (7) Bảng 3.20 Số lượng và tỷ lệ người dân biết dùng kháng sinh cần phải có đơn thuốc 37 Bảng 3.21 Số lượng và tỷ lệ người dân biết dùng kháng sinh theo đơn Y/bác sỹ 37 Bảng 3.22 Số lượng và tỷ lệ người dân biết cách xử trí bị tác dụng phụ thuốc 38 Bảng 3.23 Số lượng và tỷ lệ người dân biết khái niệm kháng kháng sinh 39 Bảng 3.24 Điểm kiến thức trung bình sử dụng thuốc kháng sinh an toàn hợp lý và hiệu (n=400) 40 Bảng 3.25 Mối liên quan nhóm tuổi và thực hành sử dụng thuốc 41 Bảng 3.26 Mối liên quan giới tính và thực hành sử dụng thuốc ĐTNC 42 Bảng 3.27 Mối liên quan dân tộc với thực hành sử dụng thuốc 42 Bảng 3.28 Mối liên quan trình độ học vấn và thực hành sử dụng thuốc 43 Bảng 3.29 Mối liên quan nghề nghiệp và thực hành sử dụng thuốc 43 Bảng 3.30 Mối liên quan điều kiện kinh tế và thực hành sử dụng thuốc 43 Bảng 31 Mối liên quan kiến thức với thực hành sử dụng thuốc 44 (8) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Điều kiện kinh tế hộ gia đình (n=400) 29 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ cộng đồng có bảo hiểm y tế (n=1826) 35 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ người dân biết dấu hiệu tác dụng phụ thuốc (n=400) 38 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ người dân biết thời gian sử dụng đợt kháng sinh 39 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ người dân biết tác hại dùng kháng sinh (n=400) 40 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ kiến thức đạt sử dụng thuốc người dân (n=400)41 Thang Long University Library (9) ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc thiết yếu đã Tổ chức Y tế Thế giới và các quốc gia đặc biệt quan tâm vì vai trò to lớn nó nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân, đặc biệt là nước nghèo Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), “chỉ cần USD thuốc thiết yếu, có thể đảm bảo chữa khỏi 80% các chứng bệnh thông thường người dân cộng đồng” Tuy nhiên, theo WHO năm 2006 có đến 1/3 dân số giới thiếu tiếp cận thường xuyên thuốc thiết yếu, đó có 320 triệu người Châu Phi tiếp cận thuốc thiết yếu 50% [33] Bên cạnh đó, còn nhiều người xem thường sức khỏe mình, lúc ốm đau bệnh tật không đến các sở y tế khám chữa bệnh mà có thể tự ý mua thuốc điều trị các bệnh thông thường hiểu biết chính họ, dẫn nhân viên quầy thuốc tây, qua quảng cáo (báo, đài, mạng xã hội…), mách bảo người thân, hay dùng đơn cũ để mua và nhiều lý khác, không cần tư vấn nào y bác sĩ hay cán y tế để có nhiều trường hợp đáng tiếc xảy [15] Việc lạm dụng thuốc hay kê thừa thuốc đơn, việc có thể tự mua và bán thuốc các quầy dược không cần đơn có chiều hướng gia tăng các nước phát triển đó có Việt Nam Đại diện Bộ Y tế buổi phát động tuần lễ truyền thông phòng chống kháng thuốc diễn sáng 21/11/2015 nhận định: Việt Nam là nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh cao giới và có bệnh đã không còn thuốc để điều trị Tại cộng đồng, việc tiếp cận và sử dụng thuốc người dân chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tính sẵn có thuốc, khả chi trả, chấp nhận người dân và vấn đề tiếp cận địa lý đến các địa điểm cung cấp thuốc [16] Đề tài nghiên cứu “Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu người dân số xã thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông năm 2018 và số yếu tố liên quan” nằm khuôn khổ Dự án chăm sóc sức khỏe nhân dân các tỉnh Tây Nguyên giai đoạn Ngân hàng châu Á (ADB) tài trợ từ năm 2014 đến (10) năm 2020 Mục đích nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng tiếp cận thuốc thiết yếu người dân tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông các sở y tế và cộng đồng để đưa các đề xuất phát triển chính sách phù hợp, đảm bảo cho người dân tiếp cận với thuốc có chất lượng tốt, hiệu điều trị cao và tiết kiệm chi phí Với lý trên nghiên cứu thực với mục tiêu: Mô tả thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu người dân số xã thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông năm 2018; Phân tích số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc thiết yếu người dân địa bàn nghiên cứu Thang Long University Library (11) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ nghiên cứu ❖ Thuốc: Thuốc là chế phẩm có chứa chất dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm [29] ❖ Thuốc thiết yếu: Thuốc thiết yếu là thuốc cần cho chăm sóc sức khoẻ đa số nhân dân, Nhà nước đảm bảo chính sách quốc gia, gắn liền nghiên cứu, sản xuất, phân phối với nhu cầu thực tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân, lựa chọn và cung ứng để luôn sẵn có với số lượng đầy đủ, dạng bào chế thích hợp, chất lượng tốt, an toàn và giá phù hợp [2] ❖ Tiếp cận thuốc: Tiếp cận thuốc là khái niệm đa chiều Các phương diện tiếp cận bao gồm tiếp cận thuốc địa lý, tính sẵn có, khả chi trả, và chấp nhận người dân [42], [49] Như tiếp cận thuốc là khả mà người cần thuốc có thể mua nhận thuốc để chữa bệnh, phòng bệnh Khi nơi bán thuốc cấp thuốc quá xa, người dân khó có thể có thuốc cho dù đó đủ thuốc có nghĩa là khả tiếp cận thấp Khi nơi bán cấp thuốc gần, người dân có thể đến dễ dàng vì giá quá đắt không đủ loại thuốc thái độ người bán, người cấp thuốc gây khó dễ khiến người dân khó chấp nhận có nghĩa là khả tiếp cận thấp ❖ Hộ gia đình: Định nghĩa hộ gia đình nghiên cứu này là tất người ăn cùng mâm, sống cùng mái nhà thời gian ít từ tháng trở lên [40] Lưu ý: Định nghĩa hộ gia đình (HGĐ) này có thể giống khác với danh sách thành viên gia đình nằm sổ hộ khẩu/hộ tịch Nếu hộ (12) có 1, người làm ăn xa từ tháng trở lên thì điều tra không hỏi thông tin trường hợp đó ❖ Hộ nghèo/cận nghèo: Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân từ 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn và 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Hộ cận nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân từ 1.000.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn và 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị (theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19/11/2015) [12] ❖ Tự điều trị: Tự điều trị là đợt ốm mà người bệnh điều trị cách sử dụng các loại thuốc sẵn có nhà, mua từ người bán thuốc mà không qua khám bệnh và bao gồm các trường hợp mua thuốc theo đơn lần điều trị trước [48] ❖ Y tế tư nhân: Là thầy thuốc tư nhân khám chữa bệnh phương pháp Tây y nhà Thầy thuốc tư nhân bao gồm cán y tế vừa làm việc nhà nước vừa khám chữa bệnh nhà ngoài hay hành chính, cán y tế hưu mở phòng khám nhà Có thể có giấy phép hoạt động không [20] ❖ Mua thuốc dự trữ: Thuốc mua để dự trữ nhà phòng có bệnh tai nạn xảy thì có thuốc dùng Ví dụ: thuốc cảm, thuốc nhỏ mắt, thuốc hạ sốt,…20] ❖ Thuốc có nhà: Bao gồm thuốc tân dược và thuốc có nguồn gốc dược liệu đã sản xuất thành thuốc viên, thuốc vỉ, cao xoa Theo hướng dẫn điều tra Y tế Quốc gia năm 2002 gọi chung là thuốc tây y và gồm các loại sau: 1) Thuốc sử dụng để điều trị bệnh trì sức khoẻ; 2) Thuốc thừa để lại từ lần điều trị trước; 3) Thuốc mua để dự trữ nhà phòng đau ốm [33] Thang Long University Library (13) 1.2 Tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu 1.2.1 Trên giới Thuốc là vũ khí chủ yếu để dự phòng thành công và điều trị nhiều loại bệnh tật, việc tiếp cận thuốc có hiệu cần phải xem xét là quyền người Tuy nhiên, theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới, 1/3 dân số giới thiếu tiếp cận thuốc, tương đương với tỷ người Con số này tăng cao đến 50% nơi nghèo châu Phi và châu Á [44], [45] Bên cạnh đó, phân bố tiêu dùng thuốc lại chênh lệch các nước phát triển và phát triển Khoảng cách đó đã không rút ngắn lại mà càng ngày càng xa Các nước phát triển chiếm 27% dân số giới sử dụng đến 76% sản lượng thuốc trên giới, các nước phát triển chiếm 73% dân số hưởng thụ 24% sản lượng thuốc Mười năm sau, dân số các nước phát triển chiếm 25% lại sử dụng lên đến 79% sản lượng thuốc giới [38] Mức tiêu thụ thuốc trên đầu người các nước Châu Âu và Bắc Mỹ hàng năm là 300 USD đó các nước phát triển là 5-10 USD, số vùng thuộc Châu Phi đạt USD Do khó khăn ngân sách và hạ tầng sở kém phát triển, các nước phát triển người dân khó có điều kiện để có thuốc cần Do thiếu ngoại tệ và ngân sách, số nước phải tu nhân hoá phận dịch vụ y tế, đó có việc cung ứng dược phẩm, và đó đã ảnh hưởng đến mục tiêu cốt yếu y tế công là đảm bảo cho các tầng lớp dân cư nghèo và khó khăn có thể có thuốc và dịch vụ y tế cần với giá người dân có thể chấp nhận Tại các nước phát triển, năm 2009, khả sẵn có thuốc thấp, 42% khu vực công và 64% khu vực tư nhân (trong nước có thông tin) Giá thuốc còn cao so với giá tham khảo quốc tế Giá trung vị các thuốc mang tên gốc trung bình gấp 2,7 lần cao khu vực công và 6,3 lần khu vực tư nhân [49] Đây là yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận và sử dụng thuốc người dân (14) Tại các nước phát triển nhiều vấn đề tồn tại: việc sử dụng thuốc không đúng, không hợp lý, không an toàn phổ biến Do còn nhiều bất cập quản lý, mối đe dọa đầu tiên tới việc sử dụng thuốc an toàn chính là chất lượng thuốc Tại châu Phi, kiểm tra chất lượng thuốc chống sốt rét có đến 44% mẫu thuốc Senegal, 30% mẫu Madagascar và 26% mẫu thuốc Uganda không đạt tiêu chuẩn [41] Nhiều loại thuốc không phép lưu hành các nước phát triển, song đăng ký và sử dụng nước nghèo Sự tràn ngập các loại thuốc biệt vào các nước phát triển còn là trở ngại lớn cho việc kiểm soát chất lượng, khâu tốn kém và vì ngăn chặn thuốc kém phẩm chất hay chí thuốc giả là vấn dề khó khăn Tác giả Ridde và cộng đánh giá dự án cải thiện tiếp cận thuốc thiết yếu cho người dân Burkina Faso, quốc gia Tây Phi năm (20012005) Các can thiệp thực 41 trung tâm y tế sở huyện Để cải thiện việc tiếp cận thuốc thiết yếu, số xem xét: sử dụng thuốc hợp lý, giá phải chăng, khả tài chính và phân phối hiệu Các kết luận đã đánh giá dự án thành công việc cải thiện việc tiếp cận thuốc đại đa số dân cư chưa đến nhóm thiệt thòi Hiện tại, thuốc luôn có các vùng cho tất người tiếp cận tài chính đến với người có khả chi trả Các chiến lược can thiệp đã hỗ trợ bền vững các hoạt động dự án còn nhiều việc phải làm để cung cấp tiếp cận thuốc cho nhóm người nghèo [51] Năm 2006, tác giả Keohavong và cộng đã đánh giá việc sử dụng thuốc hợp lý nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, tập trung vào khía cạnh thực hành kê đơn và phân phối thuốc nhằm cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách để lập kế hoạch và xác định các vấn đề can thiệp tương lai Các tác giả kết luận: việc sử dụng thuốc Lào là chưa hoàn toàn hợp lý thực hành kê đơn và phân phối thuốc Các đơn thuốc kê có kháng sinh, có thuốc tiêm, có thuốc không nằm danh mục thuốc thiết yếu, không kê tên Thang Long University Library (15) gốc còn cao Do cần tiếp tục các chương tình giáo dục sức khỏe cho cộng đồng và nhân viên y tế [46] Các tác giả Okumura J, Wakai S, Umenai T nghiên cứu việc sử dụng thuốc và tự điều trị cộng đồng nông thôn Việt Nam qua vấn 505 bà mẹ có tuổi thực hành sử dụng thuốc và thái độ họ dược phẩm câu hỏi cấu trúc sẵn Nghiên cứu đã phát việc giáo dục sức khỏe cộng đồng chưa tốt, không kiểm soát hoạt động quảng cáo và chính sách và luật lệ thuốc chưa phù hợp nên các bà mẹ tự sử dụng kháng sinh thứ thuốc chữa bách bệnh Các tác giả kiến nghị bệnh nhân và người tiêu dùng cần phải chú ý nhiều các nguyên tắc sử dụng thuốc để họ có thể tiếp cận các thông tin chính xác, đánh giá tin cậy thông tin và đưa câu hỏi cần thiết [49] Như các nghiên cứu thực trạng và công tiếp cận và sử dụng thuốc và dịch vụ y tế đã tiến hành thường xuyên nhiều nước và cần thiết cho việc hoạch định chính sách để đảm bảo công chăm sóc sức khoẻ 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.2.1 Hành vi sử dụng thuốc Theo nghiên cứu Bùi Tùng Hiệp (2009) Hải Phòng, việc người dân tự mua thuốc, tự điều trị là thực tế phổ biến, chiếm tới 83,4% Tại các điểm bán thuốc, số người đến mua thuốc theo đơn bác sĩ chiếm tỷ lệ thấp, đa số là mua thuốc theo “kinh nghiệm” “người khác mách”, mua theo đơn cũ “đã dùng” mua theo tư vấn người bán thuốc, 95% nhà thuốc bán kháng sinh người mua yêu cầu [20] Một nghiên cứu khác Nguyễn Thị Lộc Hải (2008) bệnh viện huyện Phong Ðiền tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc đúng theo đơn là 28,75%, 71,25% bệnh nhân thực hành sử dụng thuốc theo đơn không đúng [18] (16) Theo nghiên cứu Ðỗ Thiện Tùng (2008) thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang: Tỷ lệ tự khai bệnh để mua thuốc là 72,5%; Tự đề nghị mua thuốc là 21, 6%; Có đơn bác sĩ 7,8% [37] Nguyễn Thị Thùy Linh (2016) xã An Đông, huyện An Dương, Hải Phòng: Hiệu thuốc tư nhân là nơi người dân lựa chọn nhiều để mua thuốc chiếm 77% đó tỷ lệ có đơn là 43,5% và không có đơn là 56,5% Sự lựa chọn là nhà thầy thuốc [24] Mức độ sử dụng thuốc phụ thuộc nhiều yếu tố như: Điều kiện kinh tế, thói quen, tâm lý, thị hiếu, trình độ hiểu biết, phong tục, tôn giáo,… vùng, muốn tăng cường sử dụng thuốc hợp lý nói chung, kháng sinh nói riêng cần xem xét toàn diện các yếu tố ảnh hưởng sử dụng Tự mua thuốc chữa có thể phù hợp trường hợp bệnh nhân bị bệnh nhẹ và có hiểu biết loại thuốc thông dụng paracetamol số thuốc cảm, Nhưng trường hợp bệnh nặng bệnh đòi hỏi phải sử dụng thuốc kháng sinh, corticoit, trường hợp bệnh nhân có tình trạng đặc biệt mang thai, cho bú, tác dụng phụ thì phải có ý kiến thầy thuốc để biết sử dụng thuốc an toàn hợp lý Tình hình tự mua thuốc chữa là nguyên nhân quan trọng đã dẫn đến kháng thuốc rộng rãi cộng đồng, đồng thời gây lãng phí tiền việc mua thuốc không cần thiết Theo quy chế kê đơn thuốc giới thiệu hội nghị Bộ Y tế và chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển tổ chức ngày 27/12/2007, thời gian có giá trị mua thuốc tờ đơn có giá trị vòng ngày [15] Xét theo khía cạnh sử dụng thuốc an toàn hợp lý, số thuốc lần điều trị nhiều mức cần thiết Việc định sử dụng nhiều loại thuốc đơn thuốc khó tránh khỏi kết hợp thuốc không đúng, các phản ứng có hại, lãng phí tiền người bệnh và có thể gây nguy xuất tương tác thuốc không tốt tăng cao Nghiên cứu trên giới cho biết nguy gặp tương tác không tốt dùng loại 5%, dùng loại khoảng 50% dùng loại tăng đến Thang Long University Library (17) 100% Thêm việc kê đơn nhiều loại thuốc làm cho chi phí dành cho thuốc tăng cao, chất lượng điều trị có thể không tăng tương ứng [9] Thời kỳ kinh tế còn hoạt động theo chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, thuốc cung cấp theo kế hoạch với giá bao cấp Nhà nước Hệ thống cung ứng thuốc theo chế này có đặc điểm sau: - Bảo đảm thuốc tới tay người dùng - Giá thuốc khá rẻ nên vùng có thu nhập thấp người dân cung dễ dàng mua - Một phận không nhỏ nhân dân Nhà nước bao cấp hoàn toàn thuốc (cán bộ, công chức, quân nhân, người có công ) Việc quản lý khá đơn giản, thuận lợi cho hệ thống quản lý Nhà nước thuốc và quản lý chất lượng thuốc Số lượng và chủng loại thuốc phong phú trên thị trường và ngày càng tăng Năm 2002 có 5.426 số đăng ký thuốc nước, với khoảng trên 300 hoạt chất còn hiệu lực [8] Chỉ năm sau, năm 2005, tổng cộng thuốc sản xuất và nhập nước tăng lên đến 12.061 số đăng ký còn hiệu lực với khoảng 1.000 loại hoạt chất; năm 2007 là 16.618; năm 2008 là 20.066 và tính đến hết năm 2009 là 22.615 (10.692 số đăng ký thuốc nước và 11.923 số đăng ký thuốc nước ngoài) [10] Số lượng mặt hàng thuốc phong phú đa dạng hoàn toàn đảm bảo nhu cầu thuốc nước Tuy nhiên lại xuất nhiều bất cập khác ngành công nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam còn số hạn chế: Doanh nghiệp dược Việt Nam quy mô nhỏ, hạn chế trình độ kỹ thuật, công nghệ đơn giản, chất lượng thấp 90% nguyên liệu sản xuất nước phải nhập từ nước ngoài [7] Sử dụng thu ốc hợp lý đòi hỏi người bệnh phải nhận thuốc thích hợp với đòi hỏi lâm sàng và liều lượng đáp ứng yêu cầu cá nhân người bệnh khoảng thời gian thích hợp và với chi phí ít gây tốn kém cho người bệnh và cho cộng đồng (18) 10 1.2.2.2 Sự sẵn có thuốc thiết yếu Luận văn tiến sĩ tác giả Trần Thị Thoa “Nghiên cứu thực trạng và tính công tiếp cận và sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu tuyến xã” cho thấy tỷ lệ người dân tự mua thuốc chữa cao (>40%), 2,4% người ốm không khám và không điều trị Trạm y tế xã không phải là nơi các hộ gia đình lựa chọn nhiều để mua thuốc lúc ốm và người dân chủ yếu mua thuốc quầy thuốc tư, mua chợ (37,3% xã đồng và 44,1% xã miền núi) Lý mà người dân lựa chọn nơi mua thuốc ốm chủ yếu là quen biết, tiện lại và tin tưởng vào chuyên môn [33] Về sẵn có thuốc hộ gia đình: hộ thì gần hộ có thuốc nhà (73,3%) Tỷ lệ này xã miền núi cao hẳn xã đồng (80,6% so với 66,6%) Thuốc có sẵn nhà có thể là: sử dụng (đồng cao miền núi) để dự trữ phòng đau ốm, thuốc thừa lần điều trị trước (miền núi cao đồng bằng) Thu nhập càng cao, tỷ lệ thuốc dự trữ càng cao, nhóm giàu có mức dự trữ cao (24,5% so với nhóm nghèo 15,4%) Nhóm thuốc các gia đình hay dự trữ nhà là các nhóm hạ sốt giảm đau, gần 2/3 các gia đình dự trữ thuốc có nhóm thuốc này (58,5%; 71,5%), xếp thứ hai là các thuốc kháng sinh (28,3%; 31,5%) [33] Kết nghiên cứu tác giả Phạm Thị Minh Tâm thực trạng dự trữ thuốc gia đình huyện An Lão, Hải Phòng năm 2012 cho thấy hộ gia đình có dự trữ thuốc nhà chiếm tỷ lệ 72% đó 21% hộ có tủ thuốc nhà Nhóm thuốc dự trữ: hạ sốt, giảm đau (86,5%), kháng sinh (65,5%), thuốc giảm ho (37,5%), vitamin (32%) và 96,7% thuốc dự trữ dạng đường uống Tỷ lệ các hộ gia đình có tồn thuốc không đảm bảo chất lượng sử dụng chiếm 48% [30] 1.2.2.3 Khả chi trả Thuốc có vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng ngân sách lớn hoạt động chăm sóc sức khỏe Tại các sở điều trị, kinh phí sử dụng thuốc có thể chiếm tỷ trọng 40% - 60% các nước phát triển và 15% - 20% các nước phát triển [42], [47] Tại Việt Nam, theo báo cáo kết công tác khám Thang Long University Library (19) 11 chữa bệnh năm 2010 Cục quản lý khám chữa bệnh, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng bệnh viện chiếm tỷ trọng 58,7% tổng giá trị tiền viện phí hàng năm bệnh viện [4] và chiếm khoảng 60% ngân sách bệnh viện [5] Trong nghiên cứu Trần Thị Thoa cho thấy, số thuốc trung bình lần điều trị xã đồng nhiều xã miền núi (3,7 so với 3,1) cùng xã không thấy có khác biệt số thuốc trung bình lần điều trị theo nhóm thu nhập (p>0,05) Đứng góc độ công bằng, không có công cùng xã các nhóm giàu và thấp số thuốc sử dụng cho lần điều trị, song xã lại có phân biệt, người ốm xã miền núi số thuốc dùng cho lần điều trị ít người ốm xã đồng Như là không công số thuốc sử dụng xã đồng và miền núi [33] Bình quân tiền thuốc sử dụng chữa bệnh tăng lên nhiều lần so với trước dây Trước thời kỳ đổi mới, tiền thuốc bình quân đầu người/năm khoảng 0,45 USD/người, vào năm 2000, tiền thuốc bình quân đầu người đã vào khoảng USD, năm 2003 lên 12 USD Ðến năm 2005 bình quân người Việt Nam sử dụng 156.000 đồng tiền thuốc [7], năm 2008 là 16,4 USD [26], năm 2010 là 22,25 USD gấp 50 lần thời kỳ bao cấp Thuốc dung dịch tiêm truyền, thuốc tiêm, thuốc kháng sinh, các nhóm vitamin và các thuốc khác, đặc biệt nước có sở sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế và đã sản xuất loại theo phân loại vắc xin Tổ chức Y tế Thế giới, đó có sở có dây truyền đạt tiêu chuẩn GMP Năng lực sản xuất thuốc nước đáp ứng khoảng 50% nhu cầu phục vụ công tác chữa bệnh Trên thực tế các sở điều trị công lập và tư nhân trên thị trường thuốc sản xuất Việt Nam, tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất Việt Nam còn thấp Tỷ lệ sử dụng tiền thuốc sản xuất Việt Nam các bệnh viện tuyến Trung ương đạt 11,9%, tuyến tỉnh 33,9%, tuyến huyện 61,5% tổng số tiền thuốc điều trị Mặt khác, người dân nói chung và không ít thầy thuốc nói riêng còn có quen dùng thuốc ngoại đắt tiền để chữa bệnh hiệu so với thuốc sản xuất Việt Nam là tương đương Chính thói quen này gây tốn kém, lãng (20) 12 phí kinh phí cho chữa bệnh lớn, vì thuốc nhập ngoại thường có giá thành đắt nhiều đó thuốc sản xuất Việt Nam thì sử dụng thấp 1.2.2.4 Khoảng cách địa lý Luận án tiến sỹ Trần Thị Thoa “Nghiên cứu thực trạng và tính công tiếp cận và sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu tuyến xã” cho thấy số thuốc trung bình/lần điều trị xã đồng nhiều xã miền núi (3,7 so với 3,1) với p<0,05 Tỷ lệ tự mua thuốc chữa xã miền núi nhiều xã đồng (44,1%, 38,5%) Sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05 [33] Nghiên cứu có khác các gia đình việc tìm kiếm dịch vụ KCB, mua thuốc bị bị ốm Tự mua thuốc chữa sử dụng nhiều xã, đó xã miền núi cao xã đồng (44,1% so với 38,5%), sau đó là đến y tế tư nhân với xã đồng (32,4%), xã miền núi lại là đến trạm y tế xã (21,2%), khám ngoại trú bệnh viện (xã miền núi 12%, xã đồng 10,1%) Điều trị nội trú bệnh viện thấp các loại dịch vụ y tế công (3,4% với xã miền núi, 1,5% với xã đồng bằng) Tuy không nhiều còn tỷ lệ người ốm không khám và không điều trị Tỷ lệ này cao xã miền núi (3,5% so với 1,3% xã đồng bằng) [33] Như vậy, có khác sử dụng dịch vụ y tế hai xã, đó tự mua thuốc chữa, khám chữa bệnh trạm y tế xã, khám chữa bệnh ngoại trú bệnh viện, điều trị bệnh viện xã miền núi cao xã đồng khám chữa bệnh y tế tư nhân xã đồng lại cao xã miền núi 1.2.3.5 Kiến thức cộng đồng Người dân có kiến thức đúng thời gian sử dụng kháng sinh bệnh thông thường còn hạn chế: tỷ lệ người dân cho sử dụng kháng sinh từ ngày chiếm 48,6% Trên thực tế, sau sử dụng kháng sinh 2-3 ngày thì các dấu hiệu, triệu chứng bệnh đã thuyên giảm và người dân nghĩ bệnh đã khỏi [34] Nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội (2008) bệnh viện nhân dân 115 đã có 95,97% người vấn là bệnh nhân, đó tỷ lệ Thang Long University Library (21) 13 bệnh nhân biết mình mắc bệnh gì chiếm tỷ lệ cao 92,93% Tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân biết cách sử dụng thuốc chiếm 51,52% [39] Nghiên cứu khác Nguyễn Văn Sinh Hà Nội tỷ lệ người bán thuốc có hỏi người mua thuốc triệu chứng, tiền sử… bệnh nhân < 15% [27] 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu Theo quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn, các thuốc phải kê đơn thì các hiệu thuốc bán thuốc có đơn bác sĩ thực tế các hiệu thuốc bán thuốc mà không cần đơn Theo nghiên cứu các tác giả Nguyễn Văn Hùng, Ngô Thị Thanh Thủy số khu vực đô thị Việt Nam thì có tới 80% khách hàng mua thuốc không có đơn [22] Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Lộc Hải bệnh viện Phong Điền (Thừa Thiên Huế) thì số bệnh nhân cho khó mua thuốc kháng sinh vì người bán thuốc yêu cầu cần có đơn chiếm tỷ lệ thấp (6%) [18] Thị trường thuốc Việt Nam năm gần đây đã có nhiều phát triển, với tỷ lệ nhiễm khuẩn luôn đứng hàng đầu mô hình bệnh tật các nước phát triển đó có Việt Nam thì kháng sinh là nhóm thuốc ưu tiên phát triển [17] Do đó, thuốc kháng sinh là thị trường lớn và có nhiều loại biệt dược nên người sử dụng dùng từ hai loại biệt dược trở lên có cùng hoạt chất thì dễ bị tác hại quá liều Theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Hoài, Hoàng Kim Huyền thì đa số người dân mua theo “kinh nghiệm” “người khác mách”, mua theo đơn cũ “đã dùng” mua theo tư vấn người bán thuốc [23] Việc chi trả phí khám chữa bệnh có thể trở thành gánh nặng cho nhiều hộ gia đình, điều này dẫn đến việc trì hoãn tìm kiếm các dịch vụ y tế lựa chọn các dịch vụ kém chất lượng có giá thành rẻ đó có hành vi đến các hiệu thuốc để mua thuốc tự điều trị Trong các hộ gia đình có thu nhập cao thường chọn các sở y tế có chất lượng bệnh viện Nhiều người bệnh tự dùng thuốc mà không có đầy đủ các kiến thức các thành phần có hiệu lực thuốc, liều lượng, thời gian dùng thuốc Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh (22) 14 Hiếu Hà Tây (cũ) có 75% bà mẹ có quan niệm sai lầm trẻ hết triệu chứng thì dừng uống thuốc mà không quan tâm đến thời gian sử dụng thuốc và 94% cho dễ mua thuốc không cần có đơn [21] Sự thiếu hiểu biết người bệnh và người thân gia đình chăm sóc người bệnh là nguyên nhân chính việc sử dụng thuốc không đúng bệnh, quá liều Họ ít quan tâm đến tên thuốc kết nghiên cứu các tác giả Nguyễn Thi Thu Thủy, Nguyễn Tự Cường, Nguyễn Châu Giang Hà Nội thì có 14,2% số người quan tâm đến tên thuốc [32] Hầu hết các người bệnh người chăm sóc biết đến tên biệt dược thuốc mà không biết tên hoạt chất này Họ có thể dùng các thuốc có tên biệt dược khác lại có cùng hoạt chất Một số người bệnh muốn nhanh chóng khỏi bệnh nên cố ý dùng liều gấp hai gấp ba liều kê đơn Trong nghiên cứu tác giả Trần Thi Nga, Nguyễn Văn Hiến, Lê Thị Tài và cộng huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam thì truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp đánh giá là hoạt động còn nhiều hạn chế [25] Mặc dù có phát triển đa dạng các loại hình khám chữa bệnh người dân đến các hiệu thuốc mua thuốc sử dụng với lý chủ yếu là gần, thuận tiện và thái độ vui vẻ…Với áp lực công việc ngày càng cao, đòi hỏi người dân đặc biệt là người công nhân viên chức cần tiết kiệm thời gian để giành cho công việc và gia đình Họ đã lựa chọn hình thức đến hiệu thuốc mua thuốc với hướng dẫn người bán thuốc kinh nghiệm người dân lần ốm đau trước,… vừa nhanh chóng vừa thuận tiện Càng ngày hình thức quảng cáo thuốc ngày càng đa dạng đôi có ảnh hưởng nhiều đến nhận thức và hành vi sử dụng thuốc người dân Họ tự đoán bệnh cho mình hay cho người thân và dựa vào quảng cáo để mua thuốc sử dụng Theo kết nghiên cứu các tác giả Huỳnh Hiền Trung, Đoàn Minh Phúc, Nguyễn Thị Thúy Hà và cộng khoa khám bệnh- bệnh viện Nhân dân 115 thì thời gian mà nhân viên y tế giành để chăm sóc cho người bệnh còn hạn thấp, vì có thể ảnh hưởng đến mức độ hiểu biết bệnh nhân liều dùng thuốc, kéo dài thời gian điều trị bệnh nhân không tuân thủ sử dụng thuốc, tốn Thang Long University Library (23) 15 nhiều chi phí [39] Bên cạnh đó, các bác sỹ điều trị có thể mắc sai lầm công tác sử dụng thuốc hợp lý, an toàn như: sử dụng thuốc không chú ý đến tác dụng không mong muốn thuốc, không phù hợp với chẩn đoán bệnh, không chú ý đến tương tác thuốc phối hợp thuốc điều trị, chưa hợp lý đường dùng và thời gian dùng, liều dùng thuốc, đặc biệt là kháng sinh điều trị góp phần ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh [14], [28].Còn các trạm y tế xã, nơi gần dân không hoàn toàn thu hút nhiều người dân đến chữa bệnh nhiều nguyên nhân Bảo hiểm y tế cho trạm y tế có giới hạn nên nhiều người dân phải bỏ tiền mua thuốc thông thường để điều trị [22] Đặc biệt, theo kết nghiên cứu tác giả Vũ Thị Hậu các xã huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2011 thì còn số tồn chất lượng thuốc như: 20% thuốc không rõ nguồn gốc, hai trạm có thuốc hết hạn sử dụng, trạm bảo quản thuốc không đúng cách,…[19] 1.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu * Đắk Lắk: Đắk Lắk là tỉnh nằm trung tâm vùng Tây Nguyên, Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, Phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà, Phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông và Phía Tây giáp Campuchia Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 13.125,37 km2, dân số trung bình là 1.796.666 người, mật độ dân số là 137 người/km² đó dân số nam đạt 906.619 người, nữ đạt 890.047 người Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc Trong đó, người Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số M'nông, Ê Đê, Thái, Tày, Nùng chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh [36] Đến cuối năm 2018, trên địa bàn tỉnh có 57.180 hộ nghèo và 43.376 hộ cận nghèo tổng số 446.297 hộ toàn tỉnh Tỉnh có 15 đơn vị hành chính gồm 01 thành phố (Buôn Mê Thuột), 01 thị xã (Buôn Hồ) và 13 huyện [1] Buôn Đôn và huyện Lắk là huyện có tỷ lệ hộ nghèo từ 30% đến 50% (Buôn Đôn 34,69%, Lắk 40,58%) tỉnh Đăk Lắk, nơi có khoảng nửa người dân là đồng bào dân tộc thiểu số [1] (24) 16 Huyện Buôn Đôn nằm phía tây tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột 25 km với tổng số xã Huyện Lăk là huyện miền núi, nằm phía nam dãy trường sơn, phía Đông Nam Tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn Ma Thuột 60 km, gồm thị trấn và 10 xã Bốn xã chọn gồm Ea Bar, Ea Nuôl (Buôn Đôn), Đắk Phơi, Buôn Triết (Lắk) Đây là các xã nghèo, chủ yếu là người dân tộc thiểu số sinh sống Ê đê, M'nông, Thái,… * Đắk Nông: Tỉnh Đắk Nông là tỉnh Tây Nguyên Việt Nam, tái lập vào ngày tháng năm 2004, theo Nghị số 23/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội trên sở chia tách tỉnh Đắk Lắk thành tỉnh Diện tích tự nhiên là 650.927 km2, có 08 đơn vị hành chính cấp huyện, thị xã với dân số thống kê năm 2017 là 628.067 người, đó nam: 322.864 người, chiếm 51,41%; nữ: 305.203 người, chiếm 48,59% Mật độ dân số đạt 96,49 người/km² [36] Cơ cấu dân tộc đa dạng, Đồng bào thiểu số chiếm 30,3%, nhiều là đồng bào M’nông chiếm 9,7% dân số Chủ yếu là người Kinh, ÊĐê, M’nông, Tày, Số sở khám chữa bệnh Nhà nước quản lý thời diểm 31/12/2017 là 80 sở, đó có bệnh viện, nhà hộ sinh và 71 trạm y tế xã, phường, quan, xí nghiệp [13] Đắk Mil là huyện nằm phía Đông Bắc tỉnh Đắk Nông , cách Thị xã Gia Nghĩa 60 km theo đường quốc lộ 14 Diện tích tự nhiên huyện 682,99 km², Dân số trung bình huyện Đắk Mil là 98.805 người, mật độ dân số trung bình 144 người/km², thành phần dân tộc huyện Đắk Mil khá đa dạng: có tới 19 dân tộc anh em, người kinh có 64.474 người chiếm 65,25% dân số toàn huyện, dân tộc M’Nông có 7.135 người chiến 7,2%, còn lại 27.196 người chiến 27.55% là dân tộc thiểu số khác Tày, Nùng, Dao, H’ Mông, Ê Đê, Mạ Đắk Mil có 10 đơn vị hành chính cấp xã bao gồm thị trấn và xã[13] Tuy Đức là huyện biên giới tỉnh Đắk Nông giáp với Campuchia Huyện có 1.123,27 km2 diện tích đất tự nhiên và dân số toàn huyện 57.418 Thang Long University Library (25) 17 người với 17 nhóm dân tộc anh em cùng sinh sống và làm ăn, đó dân tộc thiểu số chiếm khoảng 46% Hai dân tộc thiểu số chiếm đa số là dân tộc địa chỗ M'Nông và dân tộc H'Mông từ các tỉnh phía Bắc di dân vào sinh sống đây đã thời gian dài Nghề nghiệp chủ yếu người dân là làm nương, rẫy cà phê, hồ tiêu, trồng và khai thác khoai lang và buôn bán nhỏ lẻ Huyện có đơn vị hành chính cấp xã [13] Bốn xã chọn gồm Đức Minh, Đắk R’La (Đắk Mil), Đắk Ngo, Quảng Tân Đây là xã nghèo có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống 1.5 Khung lý thuyết nghiên cứu Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khung lý thuyết (26) 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Chủ hộ gia đình người từ 18 tuổi trở lên nắm vững thông tin tình trạng sức khỏe và chăm sóc sức khỏe các thành viên hộ gia đình * Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu - Đồng ý tham gia nghiên cứu và có khả trả lời vấn - Người nắm nhiều thông tin tình hình sử dụng thuốc kinh tế gia đình * Tiêu chuẩn loại trừ: - Không đồng ý tham gia nghiên cứu - Có các dấu hiệu bất thường tinh thần, bị câm, điếc không có khả nghe và trả lời câu hỏi 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành xã thuộc huyện Buôn Đôn, Lắk, Đắk Mil và Tuy Đức tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông với cách chọn sau: Tỉnh: Chọn chủ định tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông Huyện: Tại tỉnh nghiên cứu lập danh sách tất các huyện tỉnh, sau đó chọn huyện cách bắt thăm ngẫu nhiên Xã: Tại huyện lập danh sách tất các xã huyện từ đó chọn xã cách bắt thăm ngẫu nhiên Bảng Địa bàn nghiên cứu STT Tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông Huyện Xã Buôn Đôn Ea Bar, Ea Nuôl Lắk Đắk Phơi, Buôn Triết Đắk Mil Đức Minh, Đắk R’La Tuy Đức Đắk Ngo, Quảng Tân Thang Long University Library (27) 19 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng năm 2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kết nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ngẫu nhiên để tính cỡ mẫu HGĐ n= Z2 (1 - α/2) p(1-p) d2 Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu p: Ước tính tỷ lệ tiếp cận thuốc thiết yếu người dân Do chưa tìm thấy nghiên cứu trước đó nên chúng tôi chọn p = 0,5 Z (1- α/2): là hệ số tin cậy Chọn mức ý nghĩa  = 0,05 (độ tin cậy 95%), dựa vào giá trị chọn α, tra bảng ta Z(1- α/2) = 1,96 d: là độ chính xác tuyệt đối mong muốn, chọn d = 0,05 Thay số vào công thức trên tính cỡ mẫu hộ gia đình là 384 hộ, làm tròn lên thành 400 hộ Do các xã nghiên cứu có dân số tương đương và để đối tượng nghiên cứu đại diện cho mẫu các xã thì ta chia 400 hộ cho các xã nghiên cứu, đó, cỡ mẫu xã là 50 hộ gia đình Chọn mẫu: Chọn mẫu HGĐ: Tại xã, chọn ngẫu nhiên thôn buôn, chia cỡ mẫu phân bổ cho xã vào các thôn buôn chọn có cỡ mẫu thôn buôn là 10 hộ gia đình Hộ gia đình đầu tiên chọn để vấn là hộ có số thứ tự danh sách hộ thôn trùng với số cuối đồng tiền rút (28) 20 ngẫu nhiên số tiền ĐTV mang theo Các hộ chọn theo phương pháp cổng liền cổng đủ cỡ mẫu cho thôn thì dừng lại Chọn mẫu đối tượng vấn: Tại HGĐ, vấn người nắm nhiều thông tin tình hình sử dụng thuốc Đối tượng này thường là người chịu trách nhiệm chính chi tiêu HGĐ 2.3 Phương pháp thu thập thông tin 2.3.1 Bộ phiếu điều tra Để điều tra thực trạng tiếp cận thuốc người dân số xã Tây Nguyên cách khách quan, trung thực, phiếu điều tra phải đảm bảo yếu tố ngắn gọn, súc tích, thu thập đầy đủ các thông tin, có khả kiểm chứng câu hỏi nhiều câu hỏi để tránh tình trạng người trả lời theo hướng tích cực Trong quá trình tập huấn, phiếu điều tra thử nghiệm thực địa và tiếp tục sửa đổi đảm bảo các câu hỏi đơn giản hoá, dễ hiểu đối tượng vấn 2.3.2 Kỹ thuật thu thập số liệu Phỏng vấn trực tiếp với các đối tượng là chủ hộ gia đình là người nắm rõ các thông tin liên quan đến các nội dung vấn 2.3.3 Quá trình thu thập số liệu - Người dẫn đường cho điều tra viên là cộng tác viên y tế, cán y tế có khả nắm các thông tin hộ gia đình, biết tiếng DTTS và có khả phiên dịch người DTTS không nói tiếng Kinh - Trong quá trình vấn có hai người (điều tra viên và đối tượng vấn) và ngồi đối diện nhau, không có người thứ ba Trường hợp đối tượng vấn nói tiếng dân tộc thì có thêm người dẫn đường kiêm phiên dịch tham gia Thang Long University Library (29) 21 - Nếu đối tượng từ chối hợp tác trả lời thì điều tra viên chuyển sang đối tượng khác để vấn Hình 2.1 Sơ đồ chọn mẫu và vấn đối tượng (30) 22 2.4 Biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 2.4.1 Biến số và số nghiên cứu Bảng 2 Biến số và số nghiên cứu TT Biến số Chỉ số Phân loại Thông tin cá nhân chung đối tượng nghiên cứu Số lượng, tỷ lệ tính theo năm sinh đối tượng nghiên cứu Tuổi đến thời điểm điều tra (năm Rời rạc dương lịch) Số lượng, tỷ lệ đối tượng Giới tính Nhị phân nghiên cứu theo giới tính Dân tộc Số lượng, tỷ lệ đối tượng nghiên Nhị phân cứu theo dân tộc Trình độ học vấn Số lượng, tỷ lệ đối tượng nghiên Danh cứu theo học vấn mục Số lượng, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo nghề Danh Nghề nghiệp nghiệp, công việc hàng ngày mục tạo thu nhập chính Số thẻ BHYT Số lượng, tỷ lệ thẻ BHYT tính Danh mục hộ gia đình trên số người hộ Điều kiện kinh tế Số lượng, tỷ lệ đối tượng nghiên Danh mục hộ gia đình cứu theo kinh tế Kiến thức sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu ĐTNC Thuốc kê đơn Số lượng và tỷ lệ đối tượng Danh mục nghiên cứu biết thuốc kê đơn Dùng thuốc kháng Số lượng và tỷ lệ người dân biết Danh mục sinh cần có đơn dùng kháng sinh cần phải có đơn thuốc 10 Nếu dùng theo đơn Số lượng và tỷ lệ người dân biết Danh mục thì nên dùng theo dùng kháng sinh theo đơn ai/hoặc từ đâu? Y/bác sỹ 11 Tác dụng phụ Tỷ lệ người dân biết Danh mục thuốc dấu hiệu tác dụng phụ thuốc 12 Xử trí bị tác Số lượng và tỷ lệ người dân biết Danh mục dụng phụ cách xử lý bị tác dụng phụ thuốc thuốc Phương pháp thu thập số liệu Phỏng vấn Quan sát Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn kết hợp quan sát Phỏng vấn kết hợp quan sát Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Thang Long University Library (31) 23 TT 13 14 14 Biến số Một đợt điều trị kháng sinh hợp lý Kháng kháng sinh Phương pháp thu thập số liệu Tỷ lệ người dân biết thời gian sử Danh mục Phỏng vấn dụng đợt kháng sinh Số lượng và tỷ lệ người dân biết Danh mục Phỏng vấn khái niệm kháng kháng sinh Tỷ lệ người dân biết tác hại Danh mục Phỏng vấn dùng kháng sinh Chỉ số Tác hại không mong muốn kháng sinh 16 Đáp án đúng sử Tỷ lệ kiến thức đạt sử dụng dụng thuốc thuốc người dân Thực trạng tiếp cận thuốc ĐTNC 17 Chủng loại thuốc Số lượng và tỷ lệ các chủng loại sẵn có nhà thuốc thường có sẵn các hộ gia đình 18 Nhóm thuốc có Sự sẵn có thuốc thiết yếu TYT TYT theo TT39/2017/TT-BYT 19 Quầy thuốc Số quầy thuốc tư nhân các xã nghiên 20 Nhóm thuốc có Sự sẵn có thuốc thiết yếu các các quầy thuốc tư quầy thuốc tư nhân xã nhân nghiên cứu 21 Tiếp cận các sở Khoảng cách trung bình và thời y tế gian tiếp cận các sở y tế Thực hành sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu 21 Nơi mua thuốc Nơi thường mua hộ gia đình có người ốm 22 Khó khăn tài chính Khó khăn tài chính việc hộ gia đình mua thuốc hộ gia đình 23 Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình tư vấn đầy đủ cách sử dụng thuốc và tác dụng phụ thuốc 24 Mua thuốc theo Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình mua đơn khám thuốc điều trị theo đơn khám 24 Dị ứng thuốc Cách xử lý đối tượng nghiên cứu bị dị ứng thuốc 24 Thực hành sử dụng Số lượng và tỷ lệ thực hành sử thuốc đối dụng thuốc đúng đối tượng tượng nghiên cứu nghiên cứu Phân loại Danh mục Chấm điểm Danh mục Phỏng vấn Danh mục Thu thập thông tin Danh mục Thu thập thông tin Danh mục Thu thập thông tin Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn (32) 24 TT Biến số Chỉ số Phương pháp thu thập số liệu Phân loại Một số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng thuốc đúng ĐTNC 27 Yếu tố nhân khầu Mối liên quan các yếu tố học và thực hành sử nhân học đến thực hành sử dụng thuốc đúng dụng thuốc 28 Yếu tố kiến thức Mối liên quan kiến thức và đúng và thực hành thực hành sử dụng thuốc sử dụng thuốc đúng Phân tích Phân tích 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu Bộ công cụ nghiên cứu xây dựng dựa vào tài liệu “hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh” Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 [3] Đánh giá phân loại kiến thức, thực hành Phân loại kiến thức: Để đánh giá kiến thức sử dụng thuốc người dân, nghiên cứu này sử dụng phương pháp chấm điểm Trong đó câu trả lời đúng điểm, trả lời sai điểm (không trừ điểm) Bảng Tiêu chí đánh giá kiến thức sử dụng thuốc đạt Nội dung Kiến thức đúng Điểm C16 Chọn 1 C18 Chọn 1,2,3,4 C11 Chọn 1,2,3,4,5,6 C12 Chọn 1,2 C20 Chọn 1,2 Tổng điểm 15 Như tổng điểm kiến thức cho câu trả lời đúng gồm 15 điểm Đối tượng có tổng điểm kiến thức đúng ≥ điểm xếp loại đạt Đối tượng có tổng điểm kiến thức đúng <7 điểm xếp loại không đạt Thang Long University Library (33) 25 Phân loại thực hành: - Thực hành sử dụng thuốc đúng: là đối tượng nghiên cứu mua theo đơn khám bác sỹ và dùng thuốc tuân thủ đúng theo đơn khám y bác sĩ kê - Sử dụng thuốc không đúng: Là đối tượng không sử dụng đúng theo đơn thuốc khám, tự ý dùng thuốc bị bệnh, dùng theo dẫn quầy thuốc/hiệu thuốc, dùng theo quảng cáo, dùng theo đơn cũ lần khám trước… 2.5 Phân tích và xử lý số liệu - Sử dụng phần mềm Epidata 3.1 để vào số liệu Tất các phiếu nhập vào máy tính hai lần với người khác nhau, sau đó sử dụng chương trình kiểm tra chéo để phát lỗi Kiểm tra lại phiếu gốc và sửa sai sót nhập số liệu - Số liệu phân tích, tính toán và lập thành các bảng số liệu thông qua sử dụng các chương trình phần mềm SPSS 18.0 Sử dụng các số OR CI 95% để phân tích mối liên quan 2.6 Sai số và biện pháp hạn chế sai số 2.6.1 Sai số - Sai số nhớ lại - Sai số thu thập thông tin, sử dụng công cụ nghiên cứu 2.6.2 Biện pháp hạn chế sai số - Xây dựng phương pháp nghiên cứu khoa học - Xây dựng câu hỏi mang tính logic - Điều tra thử và sửa chữa hoàn chỉnh câu hỏi - Điều tra viên là cán có chuyên môn và tập huấn kỹ - Giám sát, kiểm tra tính chính xác số liệu thực địa - Phiếu điều tra mã hóa và xử lý thô trước và vào phiếu lần (34) 26 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu này đồng ý và ủng hộ Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Sức khoẻ, Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Ủy ban nhân dân các huyện và xã lựa chọn - Tất đối tượng nghiên cứu điều tra viên giải thích cụ thể mục đích, nội dung nghiên cứu để tự nguyện tham gia và hợp tác tốt quá trình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu có quyền từ chối tham gia nghiên cứu - Các thông tin thu đảm bảo giữ bí mật và phục vụ cho mục đích bảo vệ sức khỏe cộng đồng 2.8 Hạn chế nghiên cứu - Do hạn chế thời gian và nguồn lực nên không thể tiến hành nghiên cứu nhiều khu vực khác tỉnh và với số mẫu lớn - Rào cản ngôn ngữ khiến cho nhóm nghiên cứu số trường hợp đã không thể vấn trực tiếp với người dân số dân tộc thiểu số mà phải thực thông qua phiên dịch Điều này chắn đã ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng thông tin thu thập - Thuốc thiết yếu là phạm trù rộng, nghiên cứu này chúng tôi đề cập đến thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu - Tình hình đau ốm các thành viên hộ gia đình đánh giá dựa trên các triệu chứng tình trạng bất thường sức khỏe phụ thuộc vào quan niệm, nhận thức người trả lời không phải cán y tế chẩn đoán Thang Long University Library (35) 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi Số lượng Tỷ lệ % 18-25 41 10,3 26-35 153 38,2 36-45 68 17,0 46-55 76 19,0 55+ 62 15,5 Tổng số 400 100,0 Tuổi Nhận xét: Tiến hành nghiên cứu trên 400 đối tượng cho thấy, nhóm tuổi từ 26-35 chiếm tỷ lệ cao 38,2%, tiếp đến là nhóm 46 -55 tuổi chiếm19,0%, nhóm có tỷ lệ thấp là 18-25 tuổi chiếm 10,3% (Bảng 3.1) Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Số lượng Tỷ lệ % Nam 186 46,5 Nữ 214 53,5 Tổng số 400 100,0 Giới Kết trên cho thấy nghiên cứu này đối tượng nghiên cứu là nữ giới có tỷ lệ cao nam giới với nữ 53,5%, nam 46,5% (Bảng 3.2) Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn Số lượng 31 Tỷ lệ % 7,8 Tiểu học 89 22,3 Trung học sở 139 34,7 Trung học phổ thông 105 26,2 Trên trung học phổ thông 36 9,0 Tổng số 400 100,0 Học vấn Không học (36) 28 Nhận xét: Bảng 3.3 đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn là trung học sở chiếm tỷ lệ cao 34,7%, trung học phổ thông chiếm 26,2%, nhóm tiểu học 22,3%, trên trung học phổ thông 9,0%, không học chiếm tỷ lệ thấp với 7,8% Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp Số lượng 273 Tỷ lệ % 68,2 Nghề nghiệp khác 127 31,8 Tổng số 400 100,0 Nghề nghiệp Nông/lâm nghiệp Trong 400 đối tượng nghiên cứu thì số người có nghề nghiệp là nông/lâm nghiệp là 273 người chiếm 68,2%, số người có nghề nghiệp khác 127 người chiến 31,8% (Bảng 3.4) Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc Số lượng 233 Tỷ lệ % 58,2 Dân tộc thiểu số 167 41,8 Tổng số 400 100,0 Dân tộc Dân tộc kinh Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy đối tượng nghiên cứu là người dân tộc kinh chiếm tỷ lệ cao nhóm người dân tộc thiểu số (Dân tộc kinh 58,2%, Người DTTS 41,8%) Bảng 3.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo kinh tế hộ gia đình Kinh tế hộ gia đình Số lượng 92 Tỷ lệ % 23,0 Cận nghèo 44 11,0 Không nghèo 264 66,0 Tổng số 400 100,0 Nghèo Nhận xét: Bảng 3.6 thì số người không nghèo chiếm tỷ lệ đa số với 66,0%, số hộ cận nghèo 11,0%, số hộ nghèo 23,0% Thang Long University Library (37) 29 34,0 Nghèo/cận nghèo Không nghèo 66,0 Biểu đồ 3.1 Điều kiện kinh tế hộ gia đình (n=400) Nghiên cứu cho thấy có 400 hộ tham gia nghiên cứu thì số hộ nghèo/cận nghèo chiếm (34,0%), hộ không nghèo chiếm 66% (Biểu đồ 3.1) 3.2 Tiếp cận và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu người dân 3.2.1 Hành vi sử dụng thuốc người dân địa bàn nghiên cứu Bảng 3.7 Nơi thường mua/nhận thuốc hộ gia đình có người ốm Thông tin Y tế thôn Người kinh (n=233) Số Tỷ lệ % lượng 0,9 Người DTTS (n=167) Số Tỷ lệ % lượng 4,2 Chung (n=400) Số Tỷ lệ lượng % 2,3 Trạm y tế xã 79 33,9 79 47,3 158 39,5 Bệnh viện huyện 90 38,6 54 32,3 144 36,0 Bệnh viện tỉnh 15 6,4 4,8 23 5,8 Hiệu thuốc tư nhân 177 76,0 122 73,1 299 74,8 Cơ sở y tế tư nhân 66 28,3 54 32,3 120 30,0 Nhận xét: Bảng 3.7 cho thấy đối tượng nghiên cứu hỏi gia đình có người ốm chọn mua thuốc hiệu thuốc tư nhân chiếm tỷ lệ cao 74,8% (Người kinh 76,0%, người dân tộc thiểu số 73,1%) Nhóm chọn mua y tế thôn chiếm tỷ lệ thấp 2,3% (Người dân tộc thiểu số 4,2%, người kinh 0,9%) (38) 30 Bảng 3.8 Khó khăn tài chính việc mua thuốc hộ gia đình Thông tin Người kinh Người DTTS Chung (n=233) (n=167) (n=400) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % Không gặp khó khăn nào BHYT chi trả 67 28,8 68 40,7 135 33,8 Phải vay tiền để mua thuốc 11 4,7 23 13,8 34 8,5 Phải bán thóc gạo/hoa màu/vật nuôi để có tiền mua thuốc 0,9 2,4 1,5 Phải cắt giảm các nhu cầu thiết yếu khác để có tiền mua thuốc 18 7,7 14 8,4 32 8,0 Không gặp khó khăn nhà có sẵn tiền để mua 132 56,7 67 40,1 199 49,8 3,9 0,6 10 2,5 Không dùng thuốc Nhận xét: Bảng 3.8 cho thấy nhóm sẵn có tiền nhà để mua chiếm 49,8%, nhóm không gặp khó khăn nào bảo hiểm chi trả 33,8%, nhóm phải bán thóc gạo/hoa màu/vật nuôi để có tiền mua thuốc chiếm tỷ lệ thấp với 1,5% Bảng 3.9 Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình tư vấn đầy đủ cách sử dụng thuốc và tác dụng phụ thuốc Người kinh (n=233) Người DTTS (n=167) Chung (n=400) Thông tin Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 217 93,1 160 95,8 377 94,3 22 9,4 3,0 27 6,8 Không tư vấn 3,9 0,6 10 2,5 Không nhớ 1,3 1,8 1,5 Được tư vấn đầy đủ cách sử dụng, liều dùng Được tư vấn đầy đủ tác dụng phụ thuốc Thang Long University Library (39) 31 Nhận xét: Tỷ lệ hộ gia đình tư vấn đầy đủ cách sử dụng, liều dùng thuốc cao với 94,3% (Người dân tộc thiểu số 95,8%, người kinh 93,1%), nhóm tư vấn đầy đủ tác dụng phụ thuốc 6,8%, nhóm không tư vấn chiếm tỷ lệ nhỏ 2,5% (Bảng 3.9) Bảng 3.10 Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình mua thuốc theo đơn khám Thông tin Theo đơn khám Theo đơn cũ lần khám bệnh trước Nhân viên hiệu thuốc hướng dẫn Mua theo kinh nghiệm thân Tổng số Người kinh Số Tỷ lệ lượng % 50 89,3 Người DTTS Số Tỷ lệ lượng % 21 61,8 Chung Số Tỷ lệ lượng % 71 78,9 5,4 0,0 3,3 3,6 12 35,3 14 15,6 1,8 2,9 2,2 56 100,0 34 100,0 90 100,0 Nhận xét: Kết bảng 3.10 cho thấy, người dân mua thuốc theo đơn khám chiếm tỷ lệ cao 78,9% (người kinh 89,3%, người DTTS 61,8%), tiếp là mua thuốc theo nhân viên hiệu thuốc tư vấn hướng dẫn là 15,6%, mua theo đơn cũ là 3,3%, mua theo kinh nghiệm thân 2,2% Bảng 3.11 Số lượng và tỷ lệ hộ gia đình uống thuốc đúng đơn đã kê Thông tin Uống tuân thủ theo đơn thuốc khám Không sử dụng thuốc đúng theo đơn Tổng số Người kinh Số Tỷ lệ lượng % Người DTTS Số Tỷ lệ lượng % Chung Số Tỷ lệ lượng % 52 92,9 21 61,8 73 81,1 7,1 13 38,2 17 18,9 56 100,0 34 100,0 90 100,0 Theo kết Bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ người dân ốm uống thuốc tuân thủ theo đơn thuốc khám chiếm tỷ lệ cao 81,1% (người kinh 92,9%, người DTTS 61,8%), nhóm không sử dụng đúng theo đơn là 18,9 (người kinh 7,1%, người DTTS 38,2%) (40) 32 Bảng 3.12 Cách xử lý đối tượng nghiên cứu bị tác dụng phụ thuốc Thông tin Người kinh (n=18) Số Tỷ lệ lượng % Người DTTS (n=23) Số Tỷ lệ lượng % Chung (n=41) Số Tỷ lệ lượng % Ngừng sử dụng thuốc 11 47,8 11 61,1 22 53,7 14 60,9 50,0 23 56,1 Đến sở y tế khám lại liên hệ bác sỹ kê đơn đổi thuốc sử dụng Nhận xét: Kết bảng 3.12 400 đối tượng nghiên cứu thì có 41 đối tượng đã bị tác dụng phụ thuốc, cách sử trí họ là: ngừng sử dụng thuốc 53,7%, đến sở y tế khám lại liên hệ bác sỹ kê đơn đổi thuốc sử dụng 56,1% Bảng 3.13 Tỷ lệ thực hành sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu (n=90) Số lượng 71 Tỷ lệ % 78,9 Không đúng 19 21,1 Tổng số 90 100,0 Thực hành sử dụng thuốc Đúng Thực hành sử dụng thuốc đúng: là đối tượng nghiên cứu mua theo đơn khám dùng thuốc tuân thủ đúng theo đơn khám y bác sĩ kê Trong 400 đối tượng nghiên cứu thì có 90 đối tượng mua và sử dụng kháng sinh lần ốm gần đây nhất, đó có 71 đối tượng mua theo đơn khám và uống thuốc tuân thủ đúng theo đơn bác sỹ, 19 đối tượng còn lại sử dụng khống đúng (Bảng 3.13) Thang Long University Library (41) 33 3.2.2 Khả tiếp cận thuốc người dân địa bàn nghiên cứu 3.2.2.1 Tính sẵn có thuốc thiết yếu * Tại các hộ gia đình Bảng 3.14 Chủng loại thuốc thường có sẵn các hộ gia đình Thông tin Người kinh Người DTTS Chung (n=233) (n=167) (n=400) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % 141 60,5 87 52,1 228 57,0 Thuốc giảm ho 86 36,9 52 31,1 138 34,5 Thuốc kháng sinh 12 5,2 3,0 17 4,3 Các loại Vitamin 25 10,7 13 7,8 38 9,5 36 15,5 29 17,4 65 16,3 34 14,6 11 6,6 45 11,3 13 5,6 2,4 17 4,3 Thuốc an thần, gây ngủ 1,7 1,8 1,8 Không có 76 32,6 76 45,5 152 38,0 Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm Thuốc trị đường ruột, tiêu hóa Thuốc tim mạch, huyết áp Thuốc chữa bệnh xương khớp Nhận xét: Trong số 400 đối tượng nghiên cứu có 248 đối tượng có dự trữ thuốc nhà, nhóm thuốc các hộ gia đình dự trữ nhiều là nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm 57,0%, tiếp đó là nhóm thuốc giảm ho 34,5%, nhóm thuốc trị đường ruột, tiêu hóa 16,3%, nhóm thuốc tim mạch, huyết áp 11,3%, các loại vitamin 9,5%, thuốc kháng sinh 4,3% và mốt số nhóm khác có tỷ lệ ít (Bảng 3.14) (42) 34 * Sự sẵn có thuốc các Trạm y tế Bảng 3.15 Tỷ lệ các nhóm thuốc có đa số TYT trên 60% so với thông tư 39/2017/TTBYT Số lượng (n=8) Tỷ lệ Nhóm thuốc kháng sinh 8/8 Nhóm hạ sốt giảm đau 8/8 Nhóm vitamin 8/8 4.Nhóm thuốc tiêu hóa 6/8 Nhóm an thần hạ huyết áp 5/8 Nhóm thuốc Nhận xét: Bảng 3.15 cho thấy sẵn có thuốc thiết yếu trạm y tế, các nhóm chiếm tỷ lệ 8/8 trạm có bao gồm: nhóm thuốc kháng sinh, nhóm hạ sốt giảm đau, nhóm vitamin Nhóm thuốc tiêu hóa 6/8 trạm y tế có (hai trạm y tế không có là: Ea Nuôl, Đắk Phơi), nhóm an thần hạ huyết áp có 5/8 trạm có (ba trạm y tế không có là: Ea Nuôl, Đắk Phơi, Đắk R’La) Các nhóm còn lại 23 nhóm thuốc thiết yếu có ít trạm y tế không có (ví dụ: nhóm thuốc gây mê và oxy dược dụng không có TYT nghiên cứu) * Sự sẵn có thuốc thiết yếu các quầy thuốc Bảng 3.16 Số lượng và tỷ lệ quầy thuốc tư nhân các xã nghiên cứu Tên xã Số quầy thuốc Ea Bar Ea Nuôl Đắk Phơi Buôn Triết Đức Minh Đắk R’La Đắk Ngo Quảng Tân Tổng số 26 Thang Long University Library (43) 35 Nhận xét: Tổng số quầy thuốc tư nhân trên địa bàn nghiên cứu xã là 26, xã cao là có quầy, xã ít là có quầy (Bảng 3.16) Bảng 3.17 Tỷ lệ các nhóm thuốc có đa số quầy thuốc tư nhân trên 70% so với thông tư 39/2017/TT-BYT TT Các nhóm thuốc Số lượng (n=8) Tỷ lệ Nhóm thuốc kháng sinh 26 26/26 Nhóm hạ sốt giảm đau 26 26/26 Nhóm vitamin 22 22/26 Nhóm thuốc tiêu hóa 20 20/26 Nhóm an thần hạ huyết áp 19 19/26 Nhận xét: Bảng 3.17 cho thấy sẵn có thuốc thiết yếu 26 quầy thuốc tư nhân xã nghiên cứu, các nhóm chiếm tỷ lệ 26/26 quầy thuốc có là: nhóm thuốc kháng sinh, nhóm hạ sốt giảm đau Nhóm vitamin có 22/26 quầy thuốc có, nhóm thuốc tiêu hóa có 20/26 quầy có, nhóm an thần hạ huyết áp có 19/26 quầy có 3.2.2.2 Bao phủ bảo hiểm y tế và khả chi trả 15,4 Có BHYT Không có BHYT 84,6 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ cộng đồng có bảo hiểm y tế (n=1826) Nhận xét: Số người có bảo hiểm y tế là 1545 chiếm 84,6%, người không có bảo hiểm y tế là 281 chiếm 15,4% (Biểu đồ 3.2) (44) 36 3.2.2.3 Khoảng cách địa lý Bảng 3.18 Khoảng cách trung bình và thời gian tiếp cận các sở y tế Loại CSYT Trạm y tế xã Khoảng cách từ nhà Thời gian phương tiện đến CSYT (km) thông thường (phút) 2,8±1,8 9,6±9,5 BV gần 12,8±6,6 33,1±26,0 CSYT tư nhân 4,3±4,7 12,5±12,9 Hiệu thuốc/quầy thuốc 2,0±1,6 7,4±5,1 Nhận xét: Bảng 3.18 cho thấy khoảng cách đến bệnh viện là xa 12,8 km±6,6 km chính vì nó thời gian 33,1 phút ±26,0 phút; tiếp đến là sở y tế tư nhân 4,3 km±4,7 km, trạm y tế 2,8 km±1,8 km, hiệu thuốc/quầy thuốc 2,0 km±1,6 km 3.2.2.4 Kiến thức người dân sử dụng thuốc Bảng 3.19 Số lượng và tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết thuốc kê đơn Số lượng Tỷ lệ % Biết nội dung 280 70,0 Biết nội dung 34 8,5 Không biết 86 21,5 Tổng số 400 100,0 Thông tin Nhận xét: Bảng 3.19 có nội dung đúng, nhóm đối tượng nghiên cứu biết nội dung chiếm 70,0%, nhóm biết nội dung chiếm tỷ lệ thấp 8,5%, không biết chiếm 21,5% Thang Long University Library (45) 37 Bảng 3.20 Số lượng và tỷ lệ người dân biết dùng kháng sinh cần phải có đơn thuốc Người kinh Thông tin Có Người DTTS Chung Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % 163 70,0 98 58,7 261 65,2 Không 12 5,2 3,6 18 4,5 Không biết 58 24,9 63 37,7 121 30,3 Tổng số 233 100,0 167 100,0 400 100,0 Nhận xét: Bảng 3.20 cho thấy tỷ lệ người dân biết dùng kháng sinh cần phải có đơn thuốc 65,2% (Người kinh 70,0%, người DTTS 58,7%), không cần dùng đơn 30,3% và không biết có nên dùng hay không chiếm 4,5% Bảng 3.21 Tỷ lệ người dân biết dùng kháng sinh theo đơn Y/bác sỹ Thông tin Y/bác sỹ sở y tế Người kinh Người DTTS Chung (n=233) (n=167) (n=400) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % 149 63,9 95 56,9 244 61,0 12 5,2 2,4 16 4,0 0,9 0,6 0,8 1,3 0,0 0,8 70 30,0 69 41,3 139 34,8 Người bán thuốc hiệu thuốc Bạn bè, người thân, hàng xóm giới thiệu Đơn thuốc cũ đã khám Không biết Nhận xét: Bảng 3.21 cho thấy tỷ lệ người dân biết dùng kháng sinh phải dùng theo đơn Y/bác sỹ sở y tế chiếm tỷ lệ cao 61,0% (Người kinh 63,9%, người DTTS 56,9%), dùng theo người bán thuốc 4,0%, dùng theo đơn cũ 0,8%, dùng theo người thân, bạn bè 0,8% (46) 38 50 45 40 35 30 25 20 15 10 45,3 40,3 25,8 18,8 1,8 Dị ứng da Buồn nôn, Chóng mặt, Tiêu chảy nôn đau đầu 2,0 Sốt 4,0 Khó thở Không biết Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ người dân biết dấu hiệu tác dụng phụ thuốc (n=400) Nhận xét: Biểu đồ 3.3 cho thấy còn 45,3% tỷ lệ người dân không biết dấu hiệu tác dụng phụ thuốc Trong số đối tượng biết dấu hiệu tác dụng phụ thuốc, các dấu hiệu da nhiều người biết đến 40,3%, tiếp đến là dấu hiệu buồn nôn, nôn 25,8% và chóng mặt, đau đầu 18,8% Các dấu hiệu sốt, khó thở, tiêu chảy ít đối tượng biết (dao động từ 1,8% đến 4%) Bảng 3.22 Số lượng và tỷ lệ người dân biết cách xử trí bị tác dụng phụ thuốc Thông tin Ngừng sử dụng thuốc Ngừng thuốc và đến sở y tế khám lại gọi bác sỹ kê đơn đổi thuốc sử dụng Vẫn dùng và giảm liều sử dụng Không biết Người kinh (n=233) Số Tỷ lệ lượng % Người DTTS (n=167) Số Tỷ lệ lượng % Chung (n=400) Số Tỷ lệ lượng % 37 15,9 40 24,0 77 19,3 109 46,8 57 34,1 166 41,5 1,3 3,0 2,0 109 46,8 78 46,7 187 46,8 Nhận xét: Bảng 3.22 Khi hỏi cách xử lý dùng thuốc bị tác dụng phụ có đến 46,8% đối tượng không biết cách xử lý (Người kinh là 46,8% Thang Long University Library (47) 39 và người DTTS là 46,7%) Về cách xử lý bị tác dụng phụ thuốc, có 19,3% ngừng sử dụng thuốc và 41,5% đối tượng biết ngừng thuốc và đến sở y tế khám lại 41,5 37,0 45 40 35 30 25 20 15 10 21,5 Dùng ≥ ngày Không biết Dùng < ngày Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ người dân biết thời gian sử dụng đợt kháng sinh (n=400) Nhận xét: Biểu đồ 3.4 cho thấy còn 37,0% người dân không biết thời gian sử dụng đợt kháng sinh, tỷ lệ 41,5% người dân cho thời gian đợt sử dụng kháng sinh là đủ ngày trở lên sức khỏe khá (tỷ lệ này người kinh là 47,2% và người DTTS là 33,5%) Bảng 3.23 Số lượng và tỷ lệ người dân biết khái niệm kháng kháng sinh Số lượng Tỷ lệ % Biết nội dung 137 34,3 Biết nội dung 21 5,3 Không biết 242 400 60,5 100,0 Thông tin Tổng số Nhận xét: Kết bảng 3.23 cho thấy còn 60,5% người dân không biết khái niệm kháng kháng sinh, có 34,3% người dân biết nội dung khái niệm, có 5,3% người dân biết nội dung khái niệm kháng kháng sinh (48) 40 50 42,5 40 32,3 30 20,0 15,3 20 10 0,5 Ảnh hưởng Dị ứng thuốc Kháng thuốc tới sức khỏe Tốn tiền Không biết Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ người dân biết tác hại dùng kháng sinh (n=400) Nhận xét: Biểu đồ 3.5 cho thấy còn tới 42,5% đối tượng không biết tác hai dùng kháng sinh, có 32,3% đối tượng biết dùng kháng sinh ảnh hưởng tới sức khỏe, có 20,0% là bị dị ứng, 15,3 là kháng thuốc, 0.5% là tốn tiền Bảng 3.24 Điểm kiến thức trung bình sử dụng thuốc an toàn hợp lý và hiệu (n=400) Số điểm cho nội dung đúng Số lượng Tỷ lệ % 105 26,1 33 8,3 46 11,5 48 12,0 42 10,5 52 12,9 24 6,0 21 5,3 13 3,3 11 2,8 10 1,3 Tổng 400 100,0 Thang Long University Library (49) 41 Tổng điểm trung bình đánh giá kiến thức sử dụng thuốc kháng sinh là 3,10 ± 2,69, tổng điểm nhỏ là điển chiếm 26,1%, không có điểm tối đa, điểm cao là 10 điểm chiếm tỷ lệ 1,3% (Bảng 3.24) 12,7 Đạt Không đạt 87,3 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ kiến thức đạt sử dụng thuốc người dân (n=400) Tỷ lệ kiến thức đạt sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu người dân còn thấp 12,7%, không đạt là khá cao 87,3% (Biểu đồ 3.6) 3.3 Các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu Bảng 3.25 Mối liên quan nhóm tuổi và thực hành sử dụng thuốc Thực hành sử dụng thuốc Tuổi Đúng Số Tỷ lệ lượng % Không đúng Số lượng Tỷ lệ % 18-25 50,0 50,0 26-35 23 82,1 17,9 36-45 66,7 33,3 46-55 21 80,8 19,2 55+ 14 100 0,0 OR (CI95%) 4,60 (1,00-22,16) 2,30 (0,49-10,74) 1,10 (0,28-4,33) p <0,05 >0,05 >0,05 Phân tích số liệu Bảng 3.25 cho thấy, nghiên cứu nhóm 26-35 tuổi có khả thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 4,60 lần so với nhóm 18-25 (50) 42 tuổi Sự khác biệt thực hành sử dụng thuốc đúng nhóm tuổi này là có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan thực hành sử dụng thuốc đúng nhóm 26-35 tuổi và nhóm 36-45 tuổi [OR=2,30 (0,49-10,74), p>0,05] Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan thực hành sử dụng thuốc đúng nhóm 26-35 tuổi và nhóm 46-55 tuổi [OR=1,10 (0,28-4,23), p>0,05] Bảng 3.26 Mối liên quan giới tính và thực hành sử dụng thuốc ĐTNC Thực hành sử dụng thuốc Đúng Giới OR Không đúng (CI95%) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Nữ 42 82,4 17,6 1,61 Nam 29 74,4 10 25,6 (0,58-4,45) p >0,05 Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan yếu tố giới tính và thực hành sử dụng thuốc [OR=1,61 (0,58-4,45), p>0,05] (Bảng 3.26) Bảng 3.27 Mối liên quan dân tộc với thực hành sử dụng thuốc Thực hành sử dụng thuốc Dân tộc Đúng Không đúng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % OR (CI95%) Kinh 50 78,9 10,7 5,16 Dân tộc thiểu số 21 61,8 13 38,2 (1,73-15,40) p <0,05 Số liệu nêu Bảng 3.27 cho thấy, nhóm dân tộc kinh có khả thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 5,16 lần so với nhóm dân tộc thiểu số Sự khác biệt thực hành sử dụng thuốc đúng nhóm dân tộc này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Thang Long University Library (51) 43 Bảng 3.28 Mối liên quan trình độ học vấn và thực hành sử dụng thuốc Thực hành sử dụng thuốc Học vấn Đúng Số Tỷ lệ lượng % Không đúng Số Tỷ lệ lượng % OR (CI95%) p <0,05 ≥ THPT 40 90,9 21,1 4,84 < THPT 31 67,4 15 32,6 (1,46-16,04) Nghiên cứu cho thấy, nhóm học vấn từ trung học phổ thông trở lên có khả thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 4,84 lần so với nhóm học vấn trung học phổ thông Sự khác biệt thực hành sử dụng thuốc đúng nhóm học vấn này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (Bảng 3.28) Bảng 3.29 Mối liên quan nghề nghiệp và thực hành sử dụng thuốc Thực hành sử dụng thuốc Nghề nghiệp Đúng Số Tỷ lệ lượng % Không đúng Số Tỷ lệ lượng % OR (CI95%) p <0,05 Nghề nghiệp khác 38 88,4 11,6 3,22 Nông/lâm nghiệp 33 70,2 14 29,8 (1,05-9,91) Số liệu Bảng 3.29 cho thấy, nhóm nghề nghiệp khác có khả thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 3,22 lần so với nhóm nghề nghiệp nông/lâm nghiệp Sự khác biệt thực hành sử dụng thuốc đúng nhóm nghề nghiệp này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng 3.30 Mối liên quan điều kiện kinh tế và thực hành sử dụng thuốc Thực hành sử dụng thuốc Điều kiện kinh tế HGĐ Đúng Số Tỷ lệ lượng % Không đúng Số Tỷ lệ lượng % OR (CI95%) p <0,05 Không nghèo 59 85,5 10 14,5 4,43 Nghèo/cận nghèo 12 57,1 42,9 (1,48-13,21) (52) 44 Số liệu nêu Bảng 3.30 cho thấy có mối liên quan điều kiện kinh tế hộ gia đình và thực hành sử dụng thuốc người dân nghiên cứu Cụ thể đối tượng nghiên cứu có điều kiện kinh tế hộ gia đình là không nghèo có khả thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 4,43 lần so với nhóm kinh tế hộ gia đình nghèo/cận nghèo Sự khác biệt thực hành sử dụng thuốc đúng nhóm nghề nghiệp này là có ý nghĩa thống kê (CI95%: 1,48-13,21; p<0,05) Bảng 31 Mối liên quan kiến thức với thực hành sử dụng thuốc Kiến thức sử dụng thuốc kháng sinh an toàn, hợp lý và hiệu Đạt Không đạt Thực hành sử dụng thuốc Không đúng Đúng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % 12 59 80,0 78,7 16 20,0 21,3 OR (CI95%) p 1,09 (0,27-4,31) >0,05 Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan kiến thức sử dụng thuốc và thực hành sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu [OR=1,09 (0,274,31), p>0,05] (Bảng 3.31) Thang Long University Library (53) 45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu người dân số xã thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông năm 2018 Kết điều tra bảng câu hỏi trực tiếp trên 400 hộ dân sống xã nông nông thuộc huyện Buôn Đôn, Lắk, Đắk Mil và Tuy Đức tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông cho thấy tỷ lệ giới tính không có chênh lệch nhiều nghiên cứu này (46,5% nam giới và 53,5% nữ giới) Điều này hoàn toàn hợp lý vì đối tượng lựa chọn nghiên cứu này là chủ hộ người nắm vững thông tin tình trạng sức khỏe và chăm sóc sức khỏe các thành viên hộ gia đình Trong đó, xã điều tra chủ hộ gia đình thường là nam giới Ngược lại, người nắm vững thông tin tình trạng sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ các thành viên gia đình thì lại thường là nữ giới Sự cân giới tính giúp nghiên cứu có cái nhìn toàn diện nhu cầu và hành vi cộng đồng việc sử dụng thuốc Trình độ học vấn đối tượng vấn nghiên cứu này chủ yếu là từ trung học sở trở xuống (64,8%), có 9,0% đối tượng vấn có trình độ trên trung học phổ thông (Bảng 3.3) Trình độ học vấn hạn chế có thể là yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe nói chung và sử dụng thuốc thiết yếu nói riêng Với đặc điểm địa bàn nghiên cứu là các xã nông, có kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nên đa số đối tượng vấn có nghề nghiệp chính là làm ruộng (68,2%) (Bảng 3.4), và với tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm 41,8% (bảng 3.5) Cũng chính vì đặc điểm nghề nghiệp, dân tộc cùng với trình độ học vấn nên điều kiện kinh tế hộ gia đình còn nhiều khó khăn Vẫn còn tới 34% hộ gia đình vấn có điều kiện kinh tế thuộc hộ nghèo, cận nghèo (Biểu đồ 3.1) Đây là đặc điểm chung người đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu vùng xa xã điều tra với đặc điểm nghề nghiệp là làm nông nghiệp và tỷ lệ hộ nghèo/cận nghèo cao Trong nghiên cứu y tế công cộng, điều kiện kinh tế xem là yếu tố có tác động khá rõ rệt trên nhu cầu (54) 46 chăm sóc sức khoẻ thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế Sự công thu nhập (hoặc chi tiêu) dẫn đến tới chênh lệch tiếp cận kinh tế các dịch vụ y tế, bao gồm việc sử dụng thuốc thiết yếu [33] 4.1.1 Điều kiện tiếp cận thuốc thiết yếu Về khoảng cách địa lý: theo bảng 3.18 thì khoảng cách trung bình tới trạm y tế 2,8 km, hiệu thuốc 2,0 km, bệnh viện gần 12,8 km Với khoảng cách thì việc lại khám chữa bệnh mua thuốc người dân lý thuyết không gặp nhiều khó khăn Trung bình xã điều tra có 3,25 quầy thuốc tư nhân, xã nhiều là quầy, xã ít là quầy Kết này cho thấy khả tiếp cận các hộ dẫn đến các hiệu thuốc là yếu tố thuận lợi Độ bao phủ thẻ bảo hiểm y tế: Tỷ lệ thành viên hộ gia đình có thẻ bảo hiểm y tế nghiên cứu này khá cao (84,6%) là yếu tố thuận lợi cho việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế các sở y tế có khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 4.1.2 Hiểu biết dấu hiệu dị ứng thuốc Hiện cùng với phát sinh và phát triển nhiều loại bệnh, việc sử dụng thuốc kể thuốc kê đơn và không kê đơn cộng đồng người dân dùng khá phổ biến Vì vậy, nguy gây dị ứng thuốc xảy ngày càng nhiều, ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, chí có thể dẫn đến tử vong Chính vì thế, người sử dụng thuốc cần hiểu rõ các dấu hiệu dị ứng thuốc để nhận biết gặp các dấu hiệu này Theo biểu đồ 3.3 cho thấy đa số ĐTNC biết dấu hiệu da: mẩn đỏ, sẩn ngứa, mày đay, viêm da tiếp xúc,…là dấu hiệu dị ứng thuốc (40,3%) Ngoài ĐTNC chọn các dấu hiệu khác: Buồn nôn, nôn, chóng măt, đau dầu Tuy nhiên, còn khá nhiều trường hợp trả lời không biết các dấu hiệu dị ứng thuốc (45,3%) Qua tỷ lệ này cho thấy ĐTNC còn chưa có nhiều kiến thức dấu hiệu dị ứng thuốc, điều này nguy hiểm qua trình sử dụng thuốc Thực tế các trường hợp dị ứng thuốc thường biểu dấu hiệu Thang Long University Library (55) 47 nhẹ, thoáng qua, nhiều không cần xử trí can thiệp nên bệnh nhân, gia đình người bệnh và số bác sĩ dễ bỏ qua; không ghi nhận để có lời khuyên biện pháp phòng ngừa thích hợp Chính vì thế, ngành y tế cần quan tâm đặc biệt đến các vấn đề dị ứng thuốc thông qua các hoạt động truyền thông nâng cao hiểu biết người dân cách tư vấn, hướng dẫn cụ thể các loại thuốc người dân hay sử dụng 4.1.3 Hiểu biết cách xử trí bị tác dụng phụ thuốc Kháng sinh là loại thuốc có thể gây các trường hợp dị ứng thuốc khá cao và các tác dụng dụng không mong muốn khác Vấn đề quan trọng là phải xử lý nào các trường hợp gặp các trường hợp dị ứng thuốc Theo nguyên tắc sử dung kháng sinh an toàn, hợp lý và hiệu [20], gặp các vấn đề dị ứng thuốc và các tác dụng không mong muốn, người dân nên dừng việc sử dụng thuốc và đến khám lại CSYT Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy còn tới 45,3% người dân không biết dấu hiệu tác dụng phụ nào thuốc, dấu hiệu dị ứng da có tỷ lệ người dân biết cao chiếm 40,3% (biểu đồ 3.3) Bên cạnh đó, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chọn câu trả lời không biết cách xử trí bị dị ứng thuốc chiếm tỷ lệ cao với 46,8% (người Kinh 46,8%, người DTTS 46,7%) Kết điều tra cho thấy có người dân cho biết bị tác dụng phụ thuốc ngừng sử dụng thuốc (19,3%), 41,5% ngừng thuốc và đến sở y tế khám lại gọi bác sỹ kê đơn đổi thuốc sử dụng Điều này cho thấy kiến thức sử dụng thuốc người dân địa bàn điều tra còn hạn chế Kết này có thể giải thích là người dân sống vùng khó khăn, điều kiện tiếp cận với các thông tin truyền thông giáo dục sức khoẻ nói chung và giải pháp xử trí bị dị ứng thuốc nói riêng bị hạn chế Bên cạnh đó, có thể hoạt động tư vấn các sở y tế đây chưa chú trọng thiếu nhân lực số lượng và chất lượng 4.1.4 Kiến thức sử dụng thuốc theo đơn y/bác sĩ Muốn sử dụng thuốc kháng sinh có hiệu và an toàn thì trước hết người dân phải tuân theo định bác sĩ sau khám bệnh và kê đơn (56) 48 Qua bảng 3.20 thì số người biết sử dụng thuốc kháng sinh là phải theo đơn thầy thuốc chiếm 62,5% (người Kinh 70,0%, người DTTS 58,7%) Tỷ lệ này cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Linh (2016) (43,5%) [24] Sự khác biệt này có thể là khác địa bàn và thời gian tiến hành nghiên cứu Hiện nay, các điều kiện kinh tế-xã hội địa phương cải thiện tốt hơn; khả tiếp cận thông tin người dân tốt hơn; các nguồn thông tin phong phú, đa dạng; công tác truyền thông giáo dục kiến thức đẩy mạnh nên kiến thức và thực hành sử dụng kháng sinh người dân đã nâng cao so với thời điểm năm 2016 nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thuỳ Linh [24] Tuy nhiên, kết vấn cho thấy tỷ lệ khá cao người dân không biết dùng thuốc kháng sinh cần phải có đơn thuốc (30,3%), đó người Kinh 24,9% và người DTTS 58,7% Việc không biết dùng thuốc kháng sinh cần phải có đơn thuốc dẫn đến tình trạng người dân tự mua thuốc, tự điều trị ngày càng phổ biến mà không lường hậu trước mắt và sau này Thói quen tự mua thuốc người dân các hiệu thuốc trước đến khám và điều trị các CSYT còn khá phổ biến, người dân tự mua thuốc điều trị các bệnh thông thường mà không cần khám Điều đó khiến cho bệnh nhiễm trùng tiến triển nặng hơn, tốn kém mà lẽ có thể điều trị hiệu định đúng từ ban đầu Hầu hết các quầy thuốc kinh doanh muốn lợi nhuận nên sẵn sàng khuyên người dân mua thuốc, đặc biệt là các bệnh thông thường Đây chính là biểu rõ diễn thực tế cộng đồng Kết này chúng tôi giúp cho ngành y tế địa phương nhìn nhận nguyên nhân người dân không sử dụng kháng sinh theo đơn, từ đó có biện pháp quản lý, xử phạt nhà thuốc, hiệu thuốc vi phạm quy định bán thuốc mà không có đơn bác sỹ, kết hợp với các kế hoạch thực truyền thông, giáo dục, thay đổi thói quen mua và sử dụng kháng sinh bừa bãi người dân Thang Long University Library (57) 49 4.1.5 Kiến thức thời gian đợt sử dụng kháng sinh Đối với các bệnh nhiễm khuẩn thông thường, kháng sinh là loại thuốc điều trị đặc hiệu biết sử dụng kháng sinh đúng cách, đó việc tuân thủ đúng thời gian là vô cùng quan trọng Theo nghiên cứu chúng tôi (biểu đồ 3.4), đa số người dân đã biết nên dùng đủ từ ngày trở lên, sức khỏe khá (41,5%) Kết nghiên cứu này thấp so với nghiên cứu Nguyễn Văn Tiến (2017) (48,6%) [34] Tuy nhiên, tỷ lệ người dân có kiến thức chưa đúng thời gian sử dụng kháng sinh cho cần sử dụng ít ngày, uống 2-3 ngày (21,5%) Trên thực tế, sau sử dụng kháng sinh 2-3 ngày thì các dấu hiệu, triệu chứng bệnh đã thuyên giảm và đó người dân cho bệnh đã khỏi Hơn số người dân cho sử dụng kháng sinh có hại sức khỏe, đặc biệt là trẻ em: có hại đến đường ruột, ảnh hưởng đến phát triển trẻ,…nên các triệu chứng thuyên giảm thì ngừng dùng thuốc Đây chính là thói quen sử dụng kháng sinh không đúng cách và là nguyên nhân gây tượng kháng kháng sinh ngày càng cao Để thay đổi thói quen này cộng đồng, công tác truyền thông giáo dục cần tích cực đẩy mạnh giúp người dân thay đổi suy nghĩ và các thói quen thời gian sử dụng thuốc, nâng cao kiến thức đúng sử dụng kháng sinh cho người dân 4.1.6 Kiến thức tác dụng không mong muốn dùng kháng sinh Thuốc kháng sinh thường xuất toa thuốc, các trường hợp bị bệnh lâu ngày, nhiễm trùng nặng có diện nó Bên cạnh mặt lợi thuốc kháng sinh có thể giúp người bệnh khỏi bệnh có thể khiến người bệnh gặp tác dụng không mong muốn sử dụng không đúng theo hướng dẫn bác sỹ Tuy nhiên, không hẳn tất người sử dụng kháng sinh biết tác dụng không mong muốn kháng sinh Theo kết điều tra (biểu đồ 3.5) cho thấy đa số đối tượng nghiên cứu không biết tác dụng không mong muốn kháng sinh (42,5%) Ảnh hưởng tới sức khoẻ nhiều người dân biết đến chiếm 32,3% Kiến thức hạn chế tác dụng (58) 50 không mong muốn thuốc kháng sinh đối tượng nghiên cứu cho thấy cần phải đẩy mạnh hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ để người dân phát các biểu để đến sở y tế xử lý kịp thời 4.1.7 Hiểu biết kháng kháng sinh Chúng ta biết kháng sinh có tác dụng diệt vi khuẩn không diệt virus Kiến thức sai sử dụng kháng sinh đã dẫn đến thực hành sử dụng không đúng Đây là nguyên nhân gây kháng thuốc kháng sinh cộng đồng Tỷ lệ người dân trả lời kháng kháng sinh là tình trạng vi khuẩn nhờn thuốc, khiến cho kháng sinh bị giảm tác dụng với vi khuẩn chiếm 39,6% (bảng 3.23) Trong đó tỷ lệ người dân chưa biết tình trạng kháng kháng sinh còn cao (60,5%), dẫn đến việc việc lạm dụng kháng sinh, ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề kháng kháng sinh Để ngăn chặn tình trạng kháng kháng sinh người phải có trách nhiệm nâng cao nhận thức và hành động cụ thể Đối với bệnh nhân: có triệu chứng bệnh nên đến bác sĩ thăm khám và tuân thủ theo định điều trị, không nên tự ý uống hay chia sẻ thuốc cho người khác Ngoài ra, cần ý thức “phòng bệnh chữa bệnh” qua việc tiêm ngừa, giữ gìn vệ sinh cá nhân và nâng cao môi trường sống, Nhân viên y tế là người nắm giữ vai trò chính việc trì hiệu lực các kháng sinh Để làm điều này, nhân viên y tế hướng đến kê toa kháng sinh hợp lý, giúp cho bệnh nhân điều trị và cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn Đối với bác sĩ: xác định vi khuẩn gây bệnh để lựa chọn kháng sinh theo các phác đồ và hướng dẫn điều trị; lưu ý phổ tác dụng, dược động học, dược lực học thuốc; và nhấn mạnh với bệnh nhân việc tuân thủ điều trị Đối với dược sĩ: tư vấn cho bác sĩ liều dùng điều trị với kháng sinh; tác dụng không mong muốn; độc tính; và các lưu ý tương tác thuốc 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng thuốc thiết yếu 4.2.1 Thực trạng mua thuốc người dân Qua việc vấn 400 đối tượng có vai trò định sử dụng thuốc cho thân và các thành viên hộ gia đình, chúng tôi thấy có 90 người bị ốm Thang Long University Library (59) 51 phải dùng đến thuốc kháng sinh để điều trị lần ốm gần tính đến thời điểm điều tra Khi mua thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc người bán thuốc là yếu tố quan trọng việc điều trị bệnh cho hiệu Số liệu bảng 3.9 cho thấy có 94,3% số đối tượng tư vấn đầy đủ cách sử dụng, liều dùng thuốc Qua đó cho thấy cán y tế đã quan tâm đến tình trạng sức khỏe người dân có trách nhiệm việc tư vấn đầy đủ cách sử dụng, liều dùng, tác dụng phụ có thể gặp phải sử dụng thuốc cho hợp lý, an toàn và hiệu Người bán thuốc có vai trò quan trọng việc cung cấp hiểu biết bệnh và thuốc cho người dân vì họ phải là người có kiến thức sâu rộng, có chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp 4.2.2 Thực trạng sử dụng thuốc theo đơn y/bác sĩ Muốn sử dụng thuốc kháng sinh có hiệu và an toàn thì trước hết người dân phải tuân theo định bác sĩ sau khám bệnh và kê đơn Qua bảng 3.10 thì số người sử dụng thuốc kháng sinh theo đơn khám y/bác sĩ chiếm tỷ lệ cao 78,9%, cho thấy điều kiện kinh tế-xã hội địa phương cải thiện tốt hơn; khả tiếp cận thông tin người dân tốt hơn; các nguồn thông tin phong phú, đa dạng; công tác truyền thông giáo dục kiến thức đẩy mạnh nên kiến thức và thực hành sử dụng thuốc người dân đã nâng cao 4.2.3 Thực trạng sử dụng thuốc các hộ gia đình Ngày nay, việc sử dụng thuốc người dân khá phổ biến Nhiều hộ gia đình thường hay mua các loại thuốc phổ biến sẵn để nhà Qua kết nghiên cứu (bảng 3.14) thì tỷ lệ hộ có thuốc dự trữ nhà chiếm tới 62,0% Nhóm thuốc các hộ gia đình dự trữ nhiều là nhóm hạ sốt, giảm đau, chống viêm 57,0% Kết này thấp nghiên cứu tác giả Trần Thị Thoa tỉnh Thanh Hóa[33] là 66,20% Nhóm thuốc phổ biến thứ hai có các hộ gia đình là thuốc giảm ho 34,5% tương tự so với nghiên cứu Trần Thị Thoa là 30,20% Tiếp theo là các nhóm thuốc khác như: thuốc trị đường ruột, tiêu hóa (16,3%), thuốc tim mạch, huyết áp (11,3), vitamin (9,5%), thuốc chữa (60) 52 bệnh xương khớp (4,3%), thuốc kháng sinh (4,3%) thuốc an thần, gây ngủ (1,8%) Đây là nhóm thuốc mà người dân thường hay sử dụng cho số bệnh phổ biến mà họ tự điều trị nhà Thực tiễn cho thấy các nước phát triển, mua bán thuốc theo đơn tuân thủ chặt chẽ, trừ các thuốc tương đối an toàn đã có qui định riêng, thì các nước phát triển, dù có qui định hay không, thuốc xem hàng hoá thông thường mắt người dân Thuốc dự trữ nhà dùng chưa hết để dành lại cho lần sau mà không cần biết đến hạn dùng Các nghiên cứu gần đây cho thấy nhiều thuốc bắt buộc phải kê đơn và các thuốc dạng dung dịch dễ hỏng thấy hộp thuốc các gia đình [33] Việc dự trữ thuốc, đặc biệt là chất lượng thuốc không đảm bảo đã và ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người dân họ tự dùng nhóm thuốc này cho thân và gia đình, và đặc biệt kháng sinh thì càng làm gia tăng tình trạng kháng thuốc cộng đồng Ngoài ra, nó còn làm ảnh hưởng không nhỏ đến tài chính gia đình tình trạng kháng kháng sinh xảy Thế giới đã và bước vào kỷ nguyên tượng “kháng kháng sinh”, tượng mà vi khuẩn đã kháng với số tất các loại kháng sinh, thuốc kháng sinh trở nên vô hiệu việc điều trị các bệnh nhiễm trùng Mà nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là việc sử dụng kháng sinh cách bừa bãi và không kiểm soát người dân Tuy nhiên thực hành sử dụng kháng sinh đúng người dân còn nhiều hạn chế, vi khuẩn ngày càng phát triển và tỷ lệ kháng kháng sinh ngày càng cao Sử dụng kháng sinh không đúng cách gây ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân, gây gia tăng thời gian điều trị và chi phí điều trị, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để sử dụng kháng sinh cách an toàn và hợp lý thì: Thang Long University Library (61) 53 + Đối với người dân: sử dụng kháng sinh kê đơn bác sĩ có chứng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh Không yêu cầu thuốc kháng sinh nhân viên y tế nói không cần sử dụng kháng sinh; Luôn làm theo lời khuyên nhân viên y tế sử dụng thuốc kháng sinh; Không chia sẻ cho người khác dùng các kháng sinh còn dư thừa + Đối với các nhân viên và sở y tế: đảm bảo bàn tay, dụng cụ và môi trường sở y tế để ngăn ngừa nhiễm trùng Chỉ kê đơn và cấp phát kháng sinh cần thiết, theo hướng dẫn chuyên môn hành Báo cáo các vi khuẩn kháng kháng sinh cho các sở tham gia giám sát kháng thuốc Tư vấn cho bệnh nhân sử dụng kháng sinh đúng cách, kháng kháng sinh và nguy sử dụng kháng sinh không đúng + Đối với các nhà thuốc: Chỉ bán thuốc kháng sinh theo đơn bác sĩ, cung cấp kháng sinh có chất lượng Tư vấn cho bệnh nhân, người dân sử dụng kháng sinh đúng cách, nguy sử dụng kháng sinh không đúng 4.2.4 Thực hành chung sử dụng thuốc người dân Kết bảng 3.7 cho thấy đối tượng nghiên cứu hỏi gia đình có người ốm chọn mua thuốc hiệu thuốc tư nhân chiếm tỷ lệ cao 74,8% (người Kinh 76,0%, người dân tộc thiểu số 73,1%) Từ có Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, mạng lưới y tế tư nhân, đó có các loại hình dịch vụ dược nhà thuốc tư, quầy thuốc tư, các đại lý bán thuốc các công ty dược, các quầy thuốc trạm y tế xã đã phát triển nhanh chóng Sự phát triển các loại hình dịch vụ này làm tăng khả tiếp cận người dân với các dịch vụ bán thuốc nhiều hơn, thuốc luôn sẵn có nhiều nơi Bên cạnh đó các y tế tư vừa hành nghề y vừa kết hợp bán thuốc, chí nhiều nơi y tế thôn bán thuốc cho các hộ gia đình Do tiếp cận với các loại dịch vụ dược dễ dàng nên lựa chọn nơi mua thuốc người dân ốm không phải là các sở y tế nhà nước mà còn nhiều các sở dịch vụ khác [33] Qua đây có thể thấy rằng, bên cạnh các dịch vụ y tế nhà nước thì y tế tư nhân đóng vai trò không nhỏ lựa chọn người dân sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Các (62) 54 báo cáo gần đây rõ vai trò không thể thiếu y tế tư nhân đáp ứng yêu cầu cấp bách khám chữa bệnh nhân dân, từ đó phần nào giúp giảm tải cho bệnh viện công các tuyến Sự có mặt y tế tư nhân đã giúp người dân có thêm lựa chọn khám chữa bệnh, tiếp cận dịch vụ nhanh và tiết kiệm thời gian chờ đợi Do vậy, bên cạnh việc quan tâm phát triển mạng lưới các sở y tế nhà nước thì cần trú trọng đến phát triển mạng lưới y tế tư nhân địa bàn điều tra nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ đa dạng người dân Các nghiên cứu đã cho thấy người dân có thói quen đến các hiệu thuốc mua thuốc sử dụng với lý chủ yếu là gần, thuận tiện và thái độ vui vẻ,… Họ lựa chọn hình thức đến hiệu thuốc mua thuốc với hướng dẫn người bán thuốc, “kinh nghiệm” thân lần đau ốm trước,… vừa nhanh chóng vừa thuận tiện Tuy nhiên, mặt trái việc này là lạm dụng kê đơn cán y tế và thói quen sử dụng thuốc không đúng đơn thuốc theo quy định người dân đã dẫn đến kháng kháng sinh Do vậy, cần có quy định, chính sách và chế tài việc cung cấp và sử dụng dịch vụ các hiệu thuốc tư nhân Tỷ lệ người dân có bảo hiểm nghiên cứu này khá cao (gần 85%) nhiên tỷ lệ mua/nhận thuốc TYT xã lại khá thấp (39,5%) Việc các đối tượng đến mua thuốc TYT xã thấp có thể điều kiện kinh tế người dân đã cải thiện và việc lại thuận tiện Bên cạnh đó, việc toán bảo hiểm y tế tuyến xã chú trọng chi trả cho các danh mục thuốc điều trị các bệnh Ngoài tình trạng thiếu thuốc các TYT xã là yếu tố khiến người dân ít đến TYT xã Chính vì vậy, để đảm bảo công chăm sóc sức khoẻ, giúp người dân tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế công dễ dàng đồng thời tránh tình trạng kháng kháng sinh thì cần đảm bảo đa dạng các nguồn thuốc và tính sẵn có các TYT xã Tóm lại, việc tự sử dụng thuốc là thói quen thường xuyên gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân địa bàn nghiên cứu Người dân Thang Long University Library (63) 55 thường dự trữ thuốc hay đến các hiệu thuốc mua thuốc để điều trị bệnh thông thường cảm cúm, ho, sốt,…với loại thuốc không cần đơn Paracetamol,… Nhưng với kiến thức có hạn thì nhiều gây tượng lạm dụng thuốc, đặc biệt là họ tự sử dụng số thuốc bắt buộc phải có đơn kháng sinh Ngay người dân có số kiến thức đúng sử dụng thuốc lại thực hành trái với kiến thức đã có 4.2.5 Một số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng thuốc người dân Đối tượng ưu tiên vấn các hộ gia đình là chủ hộ gia đình người có tiếng nói định đến các vấn đề hộ gia đình bao gồm vấn đề liên quan đến chăm sóc sức khoẻ Do vậy, số đặc điểm cá nhân chủ hộ gia đình ảnh hưởng trực tiếp tới nhận thức đối tượng thuốc thiết yếu, từ đó định tới hành vi sử dụng thuốc điều trị bệnh thân họ các thành viên gia đình Sau tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng thuốc người dân với giới, tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế hộ gia đình, kiến thức sử dụng thuốc Kết cho thấy có mối liên quan nhóm tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế hộ gia đình tới thực hành sử dụng thuốc Nhóm tuổi 26-35 thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 4,60 lần so với nhóm tuổi 18-25 (p<0,05) Nhóm đối tượng có học vấn từ trung học phổ thông trở lên thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 4,84 lần so với nhóm học vấn trung học phổ thông (p<0,05) Có thể thấy người có trình độ học vấn cao quan tâm nhiều tới sức khỏe và ý thức tốt Trong nghiên cứu này, nhóm dân tộc kinh thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 5,16 lần so với nhóm dân tộc thiểu số Sự khác biệt thực hành sử dụng thuốc đúng nhóm dân tộc này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Thực tiễn cho thấy nhóm dân tộc Kinh sống khu vực có điều kiện địa lý thuận tiện hơn, trình độ học vấn điều kiện kinh tế tốt so với nhóm dân (64) 56 tộc thiểu số nên họ thường để ý tới việc chăm sóc sức khoẻ cho thân các thành viên gia đình Đối tượng vấn có nghề nghiệp không phải làm nông/lâm nghiệp thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 3,22 lần so với nhóm có nghề nghiệp nông/lâm nghiệp Sự khác biệt thực hành sử dụng thuốc đúng nhóm nghề nghiệp này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Điều này theo chúng tôi là hoàn toàn hợp lý chủ hộ gia đình có nghề nghiệp làm nông nghiệp từ đó có thu nhập thấp (điều kiện kinh tế thấp hơn), so với nhóm còn lại, nên họ thường có xu hướng sử dụng các dịch vụ ít tốn kém là các Qua kết này cho thấy các hoạt động truyền thông thuốc cần tập trung vào nhóm có chủ hộ gia đình có nghề nghiệp không phải làm nông nghiệp Ở nghiên cứu tương tự Nguyễn Văn Tiến 2017 cho kết nhóm nghề nghiệp không phải làm nông/lâm nghiệp thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 2,75 lần so với nhóm có nghề nghiệp nông/lâm nghiệp (OR=2,75; p<0,05)[34] Điều kiện kinh tế hộ gia đình là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi sử dụng thuốc người dân Theo đó, nhóm kinh tế hộ gia đình không nghèo thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 4,43 lần so với nhóm kinh tế hộ gia đình nghèo/cận nghèo (p<0,05) Theo báo cáo tổ chức y tế giới, điều kiện kinh tế xem là yếu tố có ảnh hưởng lớn và định đến việc tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Việc chi trả phí khám chữa bệnh có thể trở thành gánh nặng cho nhiều hộ gia đình, điều này dẫn đến việc trì hoãn tìm kiếm các dịch vụ y tế lựa chọn các dịch vụ kém chất lượng có giá thành rẻ đó có hành vi đến các hiệu thuốc để mua thuốc tự điều trị để giảm bớt các khoản chi cho lại, ăn, uống, người chăm sóc, hạn chế đến sở y tế có chất lượng cao, thu phí cao Trong các hộ gia đình có thu nhập cao thường chọn các sở y tế có chất lượng bệnh viện, kể nơi xa nhà nhất, có chất lượng tốt Nhiều người bệnh tự dùng thuốc mà không có đầy đủ các kiến thức các thành phần có hiệu lực thuốc, liều lượng, thời gian dùng thuốc Bên cạnh đó là thiếu hiểu biết người bệnh và người thân gia đình Thang Long University Library (65) 57 chăm sóc người bệnh là nguyên nhân chính việc sử dụng thuốc không đúng bệnh, quá liều Họ ít quan tâm đến tên thuốc Một số người bệnh muốn nhanh chóng bình phục nên cố ý dùng liều thuốc gấp hai gấp ba liều kê đơn Ngoài ra, họ còn ít quan tâm đến hạn sử dụng thuốc nên sử dụng thuốc chưa hợp lý Việc tự ý mua thêm và dùng thuốc không theo dẫn thầy thuốc gây nhiều hậu kháng thuốc, lệ thuộc thuốc, tăng thêm phản ứng có hại thuốc, làm tổn hại đến sức khỏe và kinh tế cộng đồng Một nhân tố quan trọng góp phần vào việc sử dụng thuốc không đúng là nhận thức chưa đúng người dân nguyên nhân gây bệnh và tác hại việc sử dụng thuốc không đúng Trong chăm sóc sức khỏe ban đầu, tổ chức Y tế giới đã khẳng định truyền thông giáo dục sức khỏe là nội dung số một, là nội dung quan trọng tám nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu Truyền thông giáo dục sức khỏe đã mang lại kiến thức, hiểu biết các thông tin liên quan đến sức khỏe, nhiên truyền thông gián tiếp qua loa đài, tivi, sách báo, mà ít sử dụng truyền thông trực tiếp tổ chức buổi nói chuyện, tư vấn, đến tận hộ gia đình để truyền thông thì khó có thể thay đổi hành vi tự sử dụng người dân, là hành vi đó đã trở thành thói quen, sâu vào nếp sống hàng ngày họ (66) 58 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu “Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu người dân số xã thuộc tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông năm 2018 và số yêu tố liên quan” chúng tôi rút số kết luận sau: Thực trạng tiếp cận và sử dụng thuốc đối tượng nghiên cứu ❖ Về tiếp cận - 2,0±1,6 km; 7,4±5,1 phút là khoảng cách và thời gian gần người dân có thể mua thuốc hiệu thuốc tư nhân - 100% các TYT và quầy thuốc có nhóm thuốc kháng sinh, nhóm hạ sốt giảm đau, nhóm Vitamin ❖ Về kiến thức: - Có 12,7% người dân có kiến thức chung đạt sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu - 56,1% đối tượng nghiên cứu biết cách xử lý bị dị ứng thuốc - 65,2% tỷ lệ người dân biết phải sử dụng thuốc cần phải có đơn thuốc - 61,0% người dân biết phải sử dụng thuốc theo đơn từ y/bác sỹ sở y tế - 41,5% đối tượng nghiên cứu biết thời gian đợt sử dụng kháng sinh - 37,8% đối tượng đã nghe nói đến tượng kháng kháng sinh ❖ Về thực hành: - 74,8% ĐTNC có mua thuốc hiệu thuốc tư nhân gia đình có người ốm - 78,9% ĐTNC mua thuốc điều trị theo đơn khám - 81,1% ĐTNC uống tuân thủ theo đơn thuốc khám Một số yếu tố liên quan tới thực hành sử dụng thuốc người dân - Nhóm người dân có độ tuổi 26-35 tuổi có khả thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 4,60 lần so với nhóm người 18 - 25 tuổi - Nhóm dân tộc kinh có khả thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 5,16 lần so với nhóm dân tộc thiểu số Thang Long University Library (67) 59 - Nhóm người dân có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên có khả thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 4,84 lần so với người có trình độ học vấn trung học phổ thông - Nhóm nghề nghiệp khác (công viên chức, hưu trí…) có khả thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 3,22 lần so với nhóm nghề nông/lâm nghiệp - Nhóm có điều kiện kinh tế không nghèo có khả thực hành sử dụng thuốc đúng cao gấp 4,43 lần so với nhóm có kinh tế hộ gia đình nghèo/cận nghèo (68) 60 KHUYẾN NGHỊ Từ kết và bàn luận trên chúng tôi đưa số khuyến nghị sau: Đối với người dân: sử dụng thuốc kê đơn Y/bác sĩ có chứng khám chữa bệnh Đối với các sở và nhân viên y tế: Không làm dụng việc kê đơn thuốc, kê đơn và cấp phát kháng sinh cần thiết và theo chuyên môn hành Đối với các nhà thuốc: bán thuốc theo đơn bác sĩ, cung cấp thuốc có chất lượng Tư vấn cho người bệnh sử dụng kháng sinh đúng cách Thang Long University Library (69) 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo số 83-BC_UBND, Tình hình thực các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2018, phương hướng nhiệm vụ 2019 ngày tháng năm 2019, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Bộ môn Quản lý & Kinh tế Dược, Truờng Ðại học Dược Hà Nội (2008), Dược xã hội học Trung tâm thông tin thư viện Ðại học Dược Hà Nội Tr 97-100 Bộ y tế (2015), Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Bộ y tế (2010), Báo cáo kết công tác khám, chữa bệnh năm 2010 và trọng tâm 2011 Bộ y tế (2004), Hội nghị đánh giá thực thị 05/2004/CT-BYT việc chấn chỉnh công tác dược bệnh viện Bộ Y tế (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt Đề án Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam Bộ Y tế (2006), Báo cáo Y tế Việt Nam 2006 Công bằng, hiệu quả, phát triển tình hình Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2003), Xây dựng Y tế Việt Nam công và phát triển Nhà xuất Y học 2003 Bộ Y tế - Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Nghiên cứu tính hợp lý trinh định thuốc và đề xuất nâng cao tính hợp lý sử dụng số bệnh viện Miền Bắc Việt Nam Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, tr 104-106 10 Bộ Y tế (2010), Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2010-Hệ thống Y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch năm 2011-2015, tháng 12 năm 2010 11 Bộ Y tế, Tổng cục thống kê (2003), Báo cáo kết điều tra y tế Quốc gia 2001-2002 Nhà xuất Y học, tr 168-215 (70) 62 12 Chính phủ (2015), Quyết định Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, số 59/2015/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 11 năm 2015 13 Cục Thống kê Đắk Nông (2017), Niêm giám thống kê năm 2017 Nhà xuất Thanh niên tháng năm 2018 14 Nguyễn Tiến Dẫn (2011), Một số ý kiến trao đổi việc triển khai Chính sách Quốc gia thuốc các bệnh viện Bộ Công an Tạp chí Dược học năm 2011, (418) 15 Nguyễn Thị Duyên (2012), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược người dân xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Y tế Phú Yên 16 Cáp Minh Đức (2016), Thực trạng sử dụng thuốc tây y nhà người dân xã An Đồng, Huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ dự phòng, Đại học Y Dược Hải Phòng 17 Nguyễn Thi Song Hà (2010), Nghiên cứu hoạt động marketing số công ty dược số thuốc kháng sinh trên thị trường Hà Nội năm gần đây Tạp chí Dược học năm 2011, (420) 18 Nguyễn Thị Lộc Hải (2008), Nghiên cức tình hình kê đơn thuốc ngoại trú, hiểu biết và thực hành bệnh nhân việc sử dụng thuốc theo đơn bệnh viện huyện Phong Ðiền, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Ðại học Y Dược Huế 19 Vũ Thị Hậu (2011), Thực trạng quản lý và sử dụng thuốc thiết yếu tuyến y tế xã huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2011, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 20 Bùi Tùng Hiệp (2009), "Sử dụng thuốc an toàn hợp lý" Tạp chí Thông tin Y Dược (9), tr 8-9 21 Nguyễn Thị Minh Hiếu (2006), Kiến thức và thực trạng sử dụng kháng sinh các bà mẹ có tuổi số xã nông thôn tỉnh Hà Tây Tạp chí Y học thực hành, (5) Thang Long University Library (71) 63 22 Nguyễn Văn Hùng (2010), Nghiên cứu thực trạng quản lý và sử dụng thuốc theo hướng an toàn hợp lý các trạm y tế xã Hải Phòng Tạp chí Y học Việt Nam, tr 725- 726 23 Nguyễn Xuân Hoài, Hoàng Kim Huyền (2011), Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng các thuốc chống viêm không steroid điều trị các bệnh đau xương khớp Tạp chí Dược học, (6) 24 Nguyễn Thị Thùy Linh (2016), Thực trạng sử dụng thuốc nhà người dân xã An Đồng, huyện An Dương, Hải Phòng năm 2015 Tạp chí y học dự phòng, tập 16, (14), tr 125-126 25 Trần Thị Nga và cộng (2009), Hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe xã An Mỹ và Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Tạp chí nghiên cứu Y học 2010, tập 66, (1) 26 Phòng Thống kê Thông tin Y tế, Vụ Kế hoạch- Tài chính, Bộ Y tế Niên giám thống kê y tế năm 2008 27 Nguyễn Văn Sinh (2005), Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh- vai trò dược sĩ bán thuốc, Tạp chí thông tin Y Dược (11), tr.8-11 28 Lương Ngọc Khuê, Trần Quang Huy (2011), Thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Tạp chí Y học thực hành năm 2011, (3) 29 Quốc hội (2016), Luật Dược năm 2016 số 105/2016/QH13 30 Phạm Thị Minh Tâm (2012), Thực trạng dự trữ thuốc gia đình huyện An Lão, Hải Phòng năm 2012 Tạp chí Y học dự phòng Việt Nam 2014, tập 24, (9), tr.69-70 31 Trương Thị Diệu Thuần (2002), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc các hộ gia đình số phường thành phố Huế Tạp chí Y học Việt Nam năm 2003, (12) 32 Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Tự Cường, Nguyễn Châu Giang (1999), Nghiên cứu việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn người dân cộng đồng Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ lần thứ X, Trường Đại Học Dược Hà Nội -12/1999 (72) 64 33 Trần Thị Thoa (2012), Nghiên cứu thực trạng và tính công tiếp cận và sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu tuyến xã Luận án tiến sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 34 Nguyễn Văn Tiến (2017), Kiến thức, thực hành và yếu tố liên quan sử dụng thuốc kháng sinh người dân số xã, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2017, Tạp chí y học dự phòng, tập 27 (13), tr 64-65 35 Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê năm 2017 (tóm tắt), Nhà xuất Thống kê 36 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra Dân số và Nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Nhà xuất Thống kê 37 Ðỗ Thiện Tùng (2008), Khảo sát thực trạng mạng lưới bán lẻ thuốc và triển khai thực Thực hành tốt nhà Thuốc- Giá phân phối trên địa bàn thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sỹ quân khu 38 Lê Văn Truyền (1996), Một số vấn đề thuốc và bảo đảm công cung ứng thuốc phục vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Tạp chí Dược học 1996 , (số 8) 39 Huỳnh Hữu Trung, Ðoàn Minh Phúc, Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thanh Bình (2008), Phân tích tình hình sử dụng thuốc khoa khám bệnh, bệnh viện Nhân dân 115, Trường Ðại Học Y Dược Hà Nội, tr.1-4 40 Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (2009), Báo cáo đánh giá tác động nội dung hỗ trợ cho người nghèo dự án chăm sóc sức khỏe nhân dân các tỉnh Tây Nguyên Tiếng anh 41 An Thayer (2010), “PHARMACEUTICALS Study finds substandard malaria drugs in African nations” Chem Eng News, 2010, 88 (7), pp10 42 David Lee (2002), Access and Equity: The Challenge of Getting Medicines to the People Who Need Them, Pharmacy World Congress 2002, Nice, France, September 2002 43 Doloresco, F and L.C Vermeulen (2009) Global survey of hospital pharmacy practice Thang Long University Library (73) 65 44 Einar Magnússon (2006),“Essential Medicines in Developing Countries” Health Care Service in low-Income Countries Conference Hall Askja, University of Iceland, September 29, 2006 45 International Pharmaceutical Federation (2005), FIP statement of policyimproving access to medicines in Developing countries, Approved by FIP Council in Cairo in September 2005 pp 46 Keohavong B, Syhakhang L, Sengaloundeth S et al (2006), “Rational use of drugs: prescribing and dispensing practices at public health facilities in Lao PDR” Pharmacoepidemiol Drug Safety 2006 May; 5(5): pp 344-347 47 Milovanovic, D.R., et al (2004) Public drug procurement: the lessons from a drug tender in a teaching hospital of a transition country 48 Nguyen Thi Bich Thuan, et al (2008), “Choice of healthcare provider following reform in Vietnam”, BMC Health Services Research, 8, pp162 49 Okumura J, Wakai S, Umenai T (2002), “Drug utilisation and selfmedication in rural communities in Vietnam” Soc Sci Med 2002 Jun; 54(12):1875-1886 50 Patrick O Erah, GO Olumide and Augustine O Okhamafe (2003), “Prescribing practices in two health care facilities in Warri, Southern Nigeria: A comparative study” Tropical Journal of Pharmaceutical Research, Vol 2, No 1, June, 2003, pp 175-182 51 Ridde V, Nitiema AP, Dajoari M (2005), “Improve the accessibility of essential drugs for the populations of one medical region in Burkina Faso” Sante PubMed, 2005 Jul-Sep;15(3):175-182 52 United Nation (2010), Millennium Development Goal 8: The Global Partnership for Development at a Critical Juncture, MDG Gap Task Force Report, New York 2010, pp 57-66 (74) PHỤ LỤC Mã phiếu: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THUỐC THIẾT YẾU Xin chào Anh/Chị! Tôi tên là công tác Trung tâm NCMT&SK xin hỏi anh/chị số câu hỏi tiếp cận và sử dụng thuốc thiết yếu hộ gia đình Các thông tin thu đảm bảo giữ bí mật và phục vụ cho mục đích bảo vệ sức khỏe cộng đồng Mong Anh/Chị vui lòng hợp tác và trả lời các câu hỏi chúng tôi Xin cảm ơn Anh/Chị Tỉnh: Mã số Huyện: Mã số Xã: Mã số Điều tra viên: …………………………………………… ………Chữ ký:………………… .…… Giám sát viên: ……… ……………………….……… ………Chữ ký:……………… ……… Ngày điều tra: / /2018 Họ và tên người vấn: THÔNG TIN CHUNG STT C1 CÂU HỎI Tuổi dương lịch C2 Giới tính C3 C4 Chị là người dân tộc nào? (Câu hỏi lựa chọn) Trình độ học vấn cao anh/chị? (Chỉ lựa chọn) TRẢ LỜI Nam Nữ Kinh 10 Hrê H’Mông 11 Ba na Gia rai 12 Cơ ho Xtiêng 13 Giẻ triêng Chu ru 14 Ra Glai Mường 15 Mạ Ê đê 16 Thái Xơ đăng 17 Khác (ghi Mnông rõ) Không học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung học/chuyên nghiệp/cao đẳng Đại học/sau đại học Thang Long University Library (75) STT C5 CÂU HỎI Nghề nghiệp chính anh/chị tại? C6 Hộ gia đình anh/chị có bao nhiêu người? HGĐ anh chị có bao nhiêu người có thẻ BHYT? Xếp loại kinh tế HGĐ? Xã mà gia đình anh/chị sống thuộc khu vực nào? (ĐTV hỏi cán TYT xã để xác nhận thông tin, chọn đáp án) C7 C8 C9 TRẢ LỜI Làm nông nghiệp/ngư nghiệp/lâm nghiệp Cán bộ, viên chức Buôn bán, kinh doanh Làm nghề tự Hưu trí Nội trợ Khác (ghi rõ)……………… …………………… Ghi rõ số người Ghi rõ số người Nghèo Cận nghèo Không nghèo Khu vực Khu vực Khu vực KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, HỢP LÝ VÀ HIỆU QUẢ; THUỐC KHÁNG SINH VÀ KHÁNG KHÁNG SINH C10 C11 Anh/chị có biết thuốc kê Thuốc kê đơn là thuốc sử dụng phải có đơn đơn là thuốc thuốc định người kê đơn là các y nào không? sĩ/bác sĩ Thuốc kê đơn là thuốc sử dụng không theo (Câu hỏi nhiều lựa chọn) đúng định người kê đơn thì có thể nguy hiểm tới tính mạng và ảnh hưởng tới sức khỏe Khác (ghi rõ) Không biết Anh/chị có biết Buồn nôn, nôn dấu hiệu nào cho Chóng mặt, đau đầu là biểu tác Sốt dụng phụ thuốc không? Khó thở Da: Mẩn đỏ, sẩn ngứa, mày đay,… (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Tiêu chảy Dấu hiệu khác (ghi rõ) Không biết (76) C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 Theo anh/chị sử Ngừng sử dụng thuốc dụng thuốc mà bị tác Ngừng thuốc và đến sở y tế khám lại gọi dụng phụ thuốc thì bác sỹ kê đơn đổi thuốc sử dụng anh/chị làm gì? Tự ý hiệu thuốc đổi loại thuốc khác sử dụng Vẫn dùng và giảm liều sử dụng (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ) Không biết Anh/chị đã Nghe nghe nói thuốc kháng Không nghe, không biết sinh chưa? Theo anh/chị dùng Có kháng sinh có cần phải Không có đơn thuốc không? Không biết Nếu có phải dùng theo Y/bác sỹ sở y tế đơn, theo anh/chị nên Người bán thuốc hiệu thuốc sử dụng đơn thuốc Bạn bè, người thân, hàng xóm giới thiệu ai/hoặc từ đâu? Đơn thuốc cũ đã khám (ĐTV không đọc, câu Theo kinh nghiệm thân nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ: ) Không biết Theo anh/chị, đợt Dùng đủ từ ngày trở lên, sức khỏe điều trị kháng sinh khá thường kéo dài Khác (ghi rõ: ) ngày? Không biết (ĐTV không đọc, câu lựa chọn) Nếu dùng kháng sinh từ Đổi kháng sinh khác 2-3 ngày không đỡ thì Tăng liều dùng lên anh/chị làm gì? Đi khám lại Hỏi lại người bán thuốc/bác sỹ điều trị (ĐTV không đọc, có thể Hỏi người xung quanh đánh dấu nhiều ô) Khác (ghi rõ: ) Không biết Theo anh/chị, dùng Kháng thuốc kháng sinh có thể có Dị ứng thuốc tác hại/tác dụng Tốn tiền không mong muốn gì? Ảnh hưởng tới sức khỏe (ĐTV không đọc, có thể Khác (ghi rõ: ) đánh dấu nhiều ô) Không biết Thang Long University Library (77) C19 Anh/chị đã Có nghe nghe nói đến tượng Chưa nghe kháng kháng sinh (nhờn thuốc kháng sinh) chưa? C20 Nếu đã nghe thì anh/chị có biết kháng kháng sinh nghĩa là gì không? Là tình trạng vi khuẩn nhờn thuốc , khiến cho kháng sinh bị giảm tác dụng với vi khuẩn Xảy dùng kháng sinh bừa bãi, không đúng định, không đủ liều lượng, không đủ thời gian Khác (ghi rõ) Không biết SỰ SẴN CÓ -TIẾP CẬN DỊCH VỤ THUỐC CHỮA BỆNH - HÀNH VI VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG THUỐC TẠI HỘ GIA ĐÌNH C21 Trong gia đình, anh/chị Luôn sẵn có thuốc nhà có sẵn có số loại Không có thuốc thông thường để kịp thời sử dụng/chữa trị bị đau ốm nhẹ không? C22 Các loại thuốc sẵn có Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm nhà bao gồm Thuốc giảm ho chủng loại thuốc gì sau Thuốc kháng sinh đây? Các loại vitamin (ĐTV đọc, hỏi, quan sát Thuốc trị đường ruột, tiêu hóa và khoanh vào các ý trả Thuốc tim mạch, huyết áp, lời phù hợp, thuốc còn Thuốc chữa bệnh xương khớp hạn sử dụng tính) Thuốc an thần, gây ngủ Không có C23 Khi sử dụng thuốc sẵn Luôn luôn xem có gia đình, anh/chị Thỉnh thoảng xem có xem hạn sử dụng Không để ý không? (78) C24 C25 C26 Khi gia đình anh/chị có người ốm thì anh/chị thường mua/nhận thuốc đâu chữa trị? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Y tế thôn Trạm y tế xã Bệnh viện huyện/phòng khám đa khoa huyện Bệnh viện tỉnh Hiệu thuốc tư nhân Cơ sở y tế tư nhân Không uống thuốc, để tự khỏi Khác (ghi rõ) Không biết Nếu sử dụng dịch vụ Do quen biết/do giới thiệu thuốc để điều trị thì vì Tin tưởng chuyên môn gia đình anh/chị lại Có sẵn thuốc, nhiều chủng loại lựa chọn nguồn cung Chất lượng thuốc tốt, tin cậy cấp thuốc đó? Thái độ phục vụ tốt (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Giá hợp lý Tiện lại, gần nhà Giờ mua thuận tiện, ngoài hành chính Lý khác (ghi rõ)…………………………………… Từ nhà anh/chị đến CSYT /hiệu thuốc gần là bao xa và bao lâu? giao thông có thuận lợi không? CSYT/hiệu thuốc Khoảng cách Thời gian lại (km) (phút) Giao thông thuận lợi (đánh dấu x) Trạm y tế xã Phòng khám đa khoa khu vực Bệnh viện gần Cơ sở y tế tư nhân Hiệu thuốc/quầy thuốc tư HÀNH VI SỬ DỤNG THUỐC TRONG LẦN ỐM GẦN ĐÂY NHẤT CỦA THÀNH VIÊN HỘ GIA ĐÌNH C27 C28 Lần ốm gần đây thành viên gia đình anh/chị là bị bệnh gì? Người ốm mua/nhận thuốc điều trị từ ai/từ đâu? Chẩn đoán bệnh:……………………………… Tuổi người bị bệnh:…………………………… Được cấp thuốc BHYT Mua nhà thuốc các sở y tế KCB Mua nhà thuốc bán lẻ tư nhân Mua thầy thuốc khám tư Mua nhân viên YTTB Nơi khác (ghi rõ)……………………………………… Không sử dụng thuốc Thang Long University Library (79) C29 Gia đình anh/chị có gặp khó khăn tài chính nào việc mua thuốc điều trị đó không? C30 C31 C32 C33 C34 C35 Anh/chị có tư vấn cách sử dụng thuốc và tác dụng phụ thuốc không? Gia đình anh/chị có mua thuốc kháng sinh lần ốm gần đây không? Anh/chị mua thuốc kháng sinh nào? Anh/chị có sử dụng uống thuốc tuân thủ theo đúng đơn thuốc đã kê/hướng dẫn không? Anh/chị đã bị dị ứng thuốc chưa? Không gặp khó khăn nào BHYT chi trả Phải vay tiền để mua thuốc Phải bán thóc gạo/hoa màu/vật nuôi để có tiền mua thuốc Phải cắt giảm các nhu cầu thiết yếu khác để có tiền mua thuốc Không gặp khó khăn gì Được tư vấn cách sử dụng, liều dùng Được tư vấn tác dụng phụ thuốc Không tư vấn hướng dẫn Không nhớ Có Không Không nhớ/không biết Theo đơn khám Theo đơn cũ lần khám bệnh trước Theo người khác mách bảo Nhân viên hiệu thuốc hướng dẫn Mua theo kinh nghiệm Mua theo thông tin trên báo mạng Khác (ghi rõ) Có uống, tuân thủ đúng theo đơn thuốc Có uống, uống ½ số lượng thuốc theo đơn Không sử dụng đúng theo đơn Đã Chưa Không để ý/không nhớ Nếu đã bị dị ứng Ngừng sử dụng thuốc thuốc, anh/chị đã làm Ngừng thuốc và đến sở y tế khám lại gọi gì? bác sỹ kê đơn đổi thuốc sử dụng Tự ý hiệu thuốc đổi loại thuốc khác sử dụng Vẫn dùng và giảm liều sử dụng Khác (ghi rõ) CẢM ƠN ANH/CHỊ! (80)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo số 83-BC_UBND, Tình hình thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2018, phương hướng nhiệm vụ 2019 ngày 1 tháng 4 năm 2019, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2018, phương hướng nhiệm vụ 2019 ngày 1 tháng 4 năm 2019
2. Bộ môn Quản lý &amp; Kinh tế Dược, Truờng Ðại học Dược Hà Nội (2008), Dược xã hội học. Trung tâm thông tin thư viện Ðại học Dược Hà Nội. Tr 97-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược xã hội học
Tác giả: Bộ môn Quản lý &amp; Kinh tế Dược, Truờng Ðại học Dược Hà Nội
Năm: 2008
9. Bộ Y tế - Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Nghiên cứu tính hợp lý trinh chỉ định thuốc và đề xuất nâng cao tính hợp lý trong sử dụng tại một số bệnh viện ở Miền Bắc Việt Nam. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, tr 104-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính hợp lý trinh chỉ định thuốc và đề xuất nâng cao tính hợp lý trong sử dụng tại một số bệnh viện ở Miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế - Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2010
10. Bộ Y tế (2010), Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2010-Hệ thống Y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015, tháng 12 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2010-Hệ thống Y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2010
11. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê (2003), Báo cáo kết quả điều tra y tế Quốc gia 2001-2002. Nhà xuất bản Y học, tr. 168-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra y tế Quốc gia 2001-2002
Tác giả: Bộ Y tế, Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
13. Cục Thống kê Đắk Nông (2017), Niêm giám thống kê năm 2017. Nhà xuất bản Thanh niên tháng 6 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê năm 2017
Tác giả: Cục Thống kê Đắk Nông
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên tháng 6 năm 2018
Năm: 2017
14. Nguyễn Tiến Dẫn (2011), Một số ý kiến trao đổi trong việc triển khai Chính sách Quốc gia về thuốc tại các bệnh viện Bộ Công an. Tạp chí Dược học năm 2011, (418) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dược học năm 2011
Tác giả: Nguyễn Tiến Dẫn
Năm: 2011
15. Nguyễn Thị Duyên (2012), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Y tế Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Thị Duyên
Năm: 2012
16. Cáp Minh Đức (2016), Thực trạng sử dụng thuốc tây y tại nhà của người dân xã An Đồng, Huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng. Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ dự phòng, Đại học Y Dược Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng thuốc tây y tại nhà của người dân xã An Đồng, Huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng
Tác giả: Cáp Minh Đức
Năm: 2016
17. Nguyễn Thi Song Hà (2010), Nghiên cứu hoạt động marketing của một số công ty dược đối với một số thuốc kháng sinh trên thị trường Hà Nội trong những năm gần đây. Tạp chí Dược học năm 2011, (420) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dược học năm 2011
Tác giả: Nguyễn Thi Song Hà
Năm: 2010
18. Nguyễn Thị Lộc Hải (2008), Nghiên cức tình hình kê đơn thuốc ngoại trú, hiểu biết và thực hành của bệnh nhân về việc sử dụng thuốc theo đơn tại bệnh viện huyện Phong Ðiền, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Ðại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cức tình hình kê đơn thuốc ngoại trú, hiểu biết và thực hành của bệnh nhân về việc sử dụng thuốc theo đơn tại bệnh viện huyện Phong Ðiền
Tác giả: Nguyễn Thị Lộc Hải
Năm: 2008
19. Vũ Thị Hậu (2011), Thực trạng quản lý và sử dụng thuốc thiết yếu tại tuyến y tế xã của huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2011, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý và sử dụng thuốc thiết yếu tại tuyến y tế xã của huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2011
Tác giả: Vũ Thị Hậu
Năm: 2011
20. Bùi Tùng Hiệp (2009), "Sử dụng thuốc an toàn hợp lý". Tạp chí Thông tin Y Dược (9), tr. 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thuốc an toàn hợp lý
Tác giả: Bùi Tùng Hiệp
Năm: 2009
21. Nguyễn Thị Minh Hiếu (2006), Kiến thức và thực trạng sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại một số xã nông thôn tại tỉnh Hà Tây. Tạp chí Y học thực hành, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hiếu
Năm: 2006
22. Nguyễn Văn Hùng (2010), Nghiên cứu thực trạng quản lý và sử dụng thuốc theo hướng an toàn hợp lý tại các trạm y tế xã của Hải Phòng. Tạp chí Y học Việt Nam, tr. 725- 726 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2010
23. Nguyễn Xuân Hoài, Hoàng Kim Huyền (2011), Đánh giá tính hợp lý của việc sử dụng các thuốc chống viêm không steroid trong điều trị các bệnh đau xương khớp. Tạp chí Dược học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dược học
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoài, Hoàng Kim Huyền
Năm: 2011
24. Nguyễn Thị Thùy Linh (2016), Thực trạng sử dụng thuốc tại nhà của người dân xã An Đồng, huyện An Dương, Hải Phòng năm 2015. Tạp chí y học dự phòng, tập 16, (14), tr. 125-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Linh
Năm: 2016
25. Trần Thị Nga và cộng sự (2009), Hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tại xã An Mỹ và Đồng Du, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Tạp chí nghiên cứu Y học 2010, tập 66, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Y học 2010
Tác giả: Trần Thị Nga và cộng sự
Năm: 2009
27. Nguyễn Văn Sinh (2005), Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh- vai trò của dược sĩ bán thuốc, Tạp chí thông tin Y Dược (11), tr.8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin Y Dược
Tác giả: Nguyễn Văn Sinh
Năm: 2005
28. Lương Ngọc Khuê, Trần Quang Huy (2011), Thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương. Tạp chí Y học thực hành năm 2011, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành năm 2011
Tác giả: Lương Ngọc Khuê, Trần Quang Huy
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w