1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ người Dao tại một số xã miền núi thuộc huyện Bạch Thông, Bắc Kạn

4 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 113,84 KB

Nội dung

Bắc Kạn là một tỉnh miền núi, có số người dân tộc Dao đông. Huyện Bạch Thông thuộc tỉnh Bắc Kạn là huyện có số người Dao cư trú đông nhất. Tại đây, vẫn tồn tại các phong tục lạc hậu như đẻ tại nhà, cúng bái khi ốm đau. Bên cạnh các yếu tố như địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn, kinh tế nghèo nàn, trình độ văn hóa thấp... làm ảnh hưởng đến tiếp cận và sử dụng DVYT của người Dao, còn có các yếu tố do phía cung cấp DVYT.

Phạm Hồng Hải Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01/2): 221 – 224 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ NGƯỜI DAO TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI THUỘC HUYỆN BẠCH THÔNG, BẮC KẠN Phạm Hồng Hải Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Bắc Kạn tỉnh miền núi, có số người dân tộc Dao đông Huyện Bạch Thông thuộc tỉnh Bắc Kạn huyện có số người Dao cư trú đơng Tại đây, tồn phong tục lạc hậu đẻ nhà, cúng bái ốm đau Bên cạnh yếu tố địa hình hiểm trở, giao thơng khó khăn, kinh tế nghèo nàn, trình độ văn hóa thấp làm ảnh hưởng đến tiếp cận sử dụng DVYT người Dao, có yếu tố phía cung cấp DVYT Bằng phương pháp nghiên cứu mơ tả phân tích biểu đồ CBM, cỡ mẫu gồm 329 phụ nữ người Dao 15 – 49 tuổi có chồng thời gian năm từ 2007 đến 2009 Kết ngiên cứu: Dịch vụ chăm sóc trước sinh xã tồn đọng năm cơng đoạn Trong đó, tồn đọng lớn (nút cổ chai) sử dụng đủ (24,35%) Có chênh lệch lớn số lượng chất lượng hiệu đầu (Sử dụng - sử dụng đủ - sử dụng hiệu quả) Vẫn tình trạng trẻ đẻ nhà, đặc biệt đẻ nhà khơng có y tế giúp Dịch vụ chăm sóc sau sinh xã tồn đọng cơng đoạn, nút cổ chai sử dụng đủ (11,53%) Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng đầy đủ lịch đạt tỷ lệ cao 95% Từ khoá: Phụ nữ người Dao, dịch vụ y tế ĐẶT VẤN ĐỀ* Bắc Kạn tỉnh miền núi, vùng cao Theo niên giám thống kê 2009 [4], Bắc Kạn có 295.296 người Trong đó, dân số độ tuổi lao động 152.928 người, chiếm 55,57% dân số Trên địa bàn tỉnh có 23 dân tộc, đông dân tộc Tày chiếm 54,3%; dân tộc Kinh chiếm 13,3%; dân tộc Dao chiếm 16,5%; dân tộc Nùng (5,4%) dân tộc khác [1] Huyện Bạch Thông huyện mang đầy đủ nét đặc trưng tỉnh Bắc Kạn Theo báo cáo huyện năm 2009, tồn huyện có bệnh viện, 17 trạm y tế, có 4/17 trạm đạt chuẩn y tế quốc gia Tổng số cán y tế huyện năm 2009 75 cán bộ, có Bác sỹ , 35 y sỹ, cử nhân điều dưỡng, 29 nữ hộ sinh trung học trung cấp điều dưỡng, sơ cấp Có sở hành nghề y tư nhân sở hành nghề dược Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 19,5%; tỷ lệ phụ nữ có thai quản lý thai nghén 88,2% Bên cạnh tình trạng phụ nữ sinh nhà khơng có giúp đỡ cán y tế, có phụ nữ có thai khơng quản lý thai nghén, khơng tiêm * phòng uốn ván, phần lớn phụ nữ bị viêm đường sinh dục không làm xét nghiệm soi tươi hay làm phiến đồ âm đạo để chẩn đốn, 100% trạm y tế khơng có quầy thuốc bán lẻ [8] Nhằm góp phần tìm giải pháp nâng cao dịch vụ y tế đặc biệt sử dụng dịch vụ y tế cho phụ nữ miền núi nói chung cho phụ nữ dân tộc Dao nói riêng, đề tài tiến hành nhằm: Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ y tế phụ nữ dân tộc Dao số xã miền núi thuộc huyện Bạch Thông, Bắc Kạn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: - Phụ nữ dân tộc Dao từ 15- 49 tuổi có chồng - Báo cáo, sổ sách sẵn có trạm y tế Địa điểm nghiên cứu: Xã Đôn Phong xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Phương pháp nghiên cứu: Dịch tễ học mô tả - Cỡ mẫu: Tất phụ nữ dân tộc Dao từ 15 – 49 tuổi có chồng xã nghiên cứu, gồm 329 người có 80 phụ nữ có nhỏ tuổi và/ mang thai 221 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm Hồng Hải Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01/2): 221 – 224 Tiêu chuẩn đánh giá số nghiên cứu: - Chỉ số đánh giá kết hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010: Theo định số 136/2000/QĐ – TT Thủ tướng Chính phủ ngày 28/11/2000 [3] - Năm số logic: Tỷ lệ sẵn có, tỷ lệ tiếp cận, tỷ lệ sử dụng, tỷ lệ sử dụng đủ tỷ lệ sử dụng hiệu tính theo cơng thức Bộ Y tế quy định [4] KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tình hình cung cấp dịch vụ chăm sóc phụ nữ có thai trước sinh Các biến số số nghiên cứu: - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ nữ có thai (Biểu đồ CBMCommunity Base Monitoring: Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng đồng): Gồm nhóm số logic: Tỷ lệ sẵn có, tỷ lệ tiếp cận, tỷ lệ sử dụng, tỷ lệ sử dụng đủ, tỷ lệ sử dụng hiệu - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ nữ sinh sau sinh: nhóm số logic - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em (TCMR): nhóm số logic Bảng Mức độ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh xã nghiên cứu Biến số Tỷ lệ sẵn có Tỷ lệ tiếp cận Tỷ lệ sử dụng Tỷ lệ sử dụng đủ Tỷ lệ sử dụng hiệu 2007 91 72,60 39,34 21,31 14,75 2008 93 73,5 70, 24,28 17,14 2009 94 76,04 73,07 24,35 17,94 Nhận xét: Kết bảng cho thấy, dịch vụ chăm sóc trước sinh xã tồn đọng năm cơng đoạn từ nguồn lực đầu vào (sẵn có, tỷ lệ tiếp cận) hiệu đầu (sử dụng, sử dụng đủ, sử dụng hiệu quả) Trong đó, tồn đọng lớn (nút cổ chai) sử dụng hiệu Có chênh lệch lớn số lượng chất lượng hiệu đầu (Sử dụng - sử dụng đủ - sử dụng hiệu quả) Bảng Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ nữ có thai sinh xã nghiên cứu Biến số Số trẻ đẻ sống năm Đẻ trạm Đẻ bệnh viện Đẻ nhà có y tế giúp Đẻ nhà khơng y tế giúp 2007 SL 61 17 35 2008 % 27,87 57,38 9,84 4,92 SL 70 12 46 2009 % 17,14 65,71 11,43 5,71 SL 78 17 52 % 21,79 66,67 8,97 2,56 Nhận xét: Vẫn tình trạng trẻ đẻ nhà, đặc biệt đẻ nhà khơng có y tế giúp năm 2009 2,56% có xu hướng giảm so với năm 2008 2007 Tỷ lệ trẻ đẻ bệnh viện c ó xu hướng tăng lên, năm 2009 66,67% cao so với năm 2008 2007 65,71% 57,38% Bảng Mức độ bao phủ dịch vụ CSSK cho phụ nữ sinh sau sinh xã nghiên cứu Biến số Tỷ lệ sẵn có Tỷ lệ tiếp cận Tỷ lệ sử dụng Tỷ lệ sử dụng đủ Tỷ lệ sử dụng hiệu 2007 100 72,60 85,24 9,83 2008 100 79,82 82,85 11,42 2009 100 76,04 88,46 11,53 222 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm Hồng Hải Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 221 – 224 Nhận xét: Hiện dịch vụ chăm sóc trước sinh xã tồn đọng công đoạn từ nguồn lực đầu vào (tỷ lệ tiếp cận) hiệu đầu (sử dụng, sử dụng đủ, sử dụng hiệu quả) Trong đó, tồn đọng lớn (nút cổ chai) sử dụng hiệu Có chênh lệch lớn số lượng chất lượng hiệu đầu (Sử dụng - sử dụng đủ - sử dụng hiệu quả) Tỷ lệ sử dụng hiệu 0% Bảng Dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em tuổi xã nghiên cứu Biến số Số trẻ em tuổi Số trẻ em tuổi chết/năm Số ca trẻ em phải chuyển tuyến Trẻ em tuổi tiêm chủng lần Trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ, lịch 2007 SL 67 42 65 64 2008 % 28,76 97,01 95,52 SL 77 48 75 74 % 35,03 97,40 96,10 2009 SL % 80 39 37,86 78 97,5 76 95 Nhận xét: Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng đầy đủ lịch chiếm tỷ lệ cao 95% năm Số ca trẻ em phải chuyển lên tuyến chiếm khoảng 1/3 tổng số ca phải chuyển Năm 2007 có trẻ em tuổi bị chết, Năm 2008 2009 khơng có trẻ em tuổi tử vong Bảng Mức độ bao phủ dịch vụ TCMR cho trẻ em xã nghiên cứu Biến số Tỷ lệ sẵn có Tỷ lệ tiếp cận Tỷ lệ sử dụng Tỷ lệ sử dụng đủ Tỷ lệ sử dụng hiệu Nhận xét: Kết bảng 3.5 cho thấy, dịch vụ chăm sóc trẻ em xã tồn đọng cơng đoạn từ nguồn lực đầu vào (sẵn có ó, tỷ lệ tiếp cận) hiệu đầu (sử dụng, sử dụng đủ, sử dụng hiệu quả) Trong đó, tồn đọng lớn (nút cổ chai) sử dụng hiệu Có chênh lệch lớn số lượng chất lượng hiệu đầu (Sử dụng sử dụng đủ - sử dụng hiệu quả) Tỷ lệ sử dụng hiệu 0% điểm dây chuyền lạnh không đạt yêu cầu KẾT LUẬN Mức độ bao phủ DVCS trước sau sinh - Dịch vụ chăm sóc trước sinh xã tồn đọng năm cơng đoạn Trong đó, tồn đọng lớn (nút cổ chai) sử dụng đủ (24,35%) Có chênh lệch lớn số lượng chất lượng hiệu đầu (Sử dụng - sử dụng đủ - sử dụng hiệu quả) 2007 91 72,60 97,01 95,52 2008 92,5 79,82 97,40 96,10 2009 94,5 76,04 97,50 95 -Vẫn tình trạng trẻ đẻ nhà, đặc biệt đẻ nhà khơng có y tế giúp - Dịch vụ chăm sóc sau sinh xã tồn đọng công đoạn, nút cổ chai sử dụng đủ Tỷ lệ sử dụng đủ 11,53% Mức độ bao phủ DVCSSK trẻ em - Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng đầy đủ lịch chiếm tỷ lệ cao 95% - Dịch vụ chăm sóc trẻ em xã tồn đọng cơng đoạn, tồn đọng lớn (nút cổ chai) sử dụng hiệu Tỷ lệ sử dụng hiệu 0% điểm dây chuyền lạnh không đạt yêu cầu KIẾN NGHỊ - Cần đẩy mạnh dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em nữa, đặc biệt tình trạng nút cổ chai (sử dụng đủ sử dụng hiệu quả) cần sớm khắc phục - Đẩy mạnh truyền thông – giáo dục sức khoẻ để hạn chế tình trạng đẻ nhà giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, đặc biệt trẻ em tuổi 223 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm Hồng Hải Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo điện tử Bắc Kạn (2009), Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Kạn năm 2009 [Online] 2009, Available at: http://cema.gov.vn/modules.php [2] Bộ y tế (2010), Tiêu chuẩn xét công nhận đạt chuẩn Quốc gia y tế xã [Online], Available at: www.google [3] Bộ y tế (2006), Dân số kế hoạch hóa gia đình, Nhà xuất bảnY học, Hà Nội tr 24-31 tr 24 - 31 [4] Phạm Mạnh Hùng cộng (1999), Điều hành chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng 89(01/2): 221 – 224 đồng, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 23 - 27 tr.23 - 27 [5] Dương Huy Liệu cộng (1999), Theo dõi giám sát hoạt động trạm y tế sở 53/XBYH, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr.34-40 [6] Nguyễn Thị Thu Nhạn cs (1997), Cẩm nang điều trị nhi khoa 1997, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 155-156 [7] WHO (2003), Hướng dẫn xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em, Nhà xuất Y học p tr 2-3 [8] Phạm Văn Nam (2009), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2009 huyện Bạch Thông, Bắc Kạn SUMMARY CURRENT STATUS TO ACCESS AND USE OF REPODUCTIVE HEALTH CARE SERVICE IN DAO WOMEN AT SOME MOUNTAINOUS COMMUNES IN BACH THONG DISTRICT - BAC KAN PROVINCE Pham Hong Hai* College of Medicine & Pharmacy - TNU Bac Kan is a mountainous province, with some ethnic variation Bach Thong district, Bac Kan province of the Dao district has the largest residence Here, the tradition remains backward as delivery at home, worshiping when they are ill Besides factors such as terrain, traffic problems, economic poverty, low education level affect access to and use of Dao health service, there are other factors provided by the health service By means of descriptive studies and charting CBM, the sample included 329 married Dao women from 15 to 49 years old, researching in years from 2007 to 2009 Results of study: prenatal care in the five communes remaining stages In particular, the biggest bottleneck is the rate of full utilization (24.35%) There is great disparity between the number and quality of output efficiency (utilization – full utilization - effective utilization) Still births at home are remaining, especially the delivery at home without medical help Care during and after delivery have been remaining in four stages, the bottleneck is full utilization (11.53%) Percentage of children fully vaccinated on sched ule with high proportion (95%) Keywords: Dao women, reproductive health care service * 224 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... có, tỷ lệ tiếp cận, tỷ lệ sử dụng, tỷ lệ sử dụng đủ, tỷ lệ sử dụng hiệu - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ nữ sinh sau sinh: nhóm số logic - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em (TCMR): nhóm số logic... chênh lệch lớn số lượng chất lượng hiệu đầu (Sử dụng - sử dụng đủ - sử dụng hiệu quả) Bảng Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ nữ có thai sinh xã nghiên cứu Biến số Số trẻ đẻ sống năm Đẻ trạm... thấy, dịch vụ chăm sóc trước sinh xã tồn đọng năm cơng đoạn từ nguồn lực đầu vào (sẵn có, tỷ lệ tiếp cận) hiệu đầu (sử dụng, sử dụng đủ, sử dụng hiệu quả) Trong đó, tồn đọng lớn (nút cổ chai) sử dụng

Ngày đăng: 19/01/2020, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w