Thực trạng tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp của các hộ dân trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình

10 9 0
Thực trạng tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp của các hộ dân trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ sản xuất nông nghiệp của các hộ dân trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình từ đó đưa ra một số kiến nghị để nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp của các hộ dân. Mời các bạn cùng tham khảo!

Kinh tế & Chính sách THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH Đinh Cơng Sứ1, Nguyễn Văn Hợp2, Trần Thị Tuyết2, Bùi Thế Đồi2 UBND tỉnh Hịa Bình Trường Đại học Lâm nghiệp TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp hộ dân địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình từ đưa số kiến nghị để nâng cao khả tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp hộ dân Số liệu nghiên cứu thu thập từ báo cáo tổng kết kinh tế-xã hội huyện 120 phiếu khảo sát hộ dân 20 phiếu khảo sát cán liên quan đến cung cấp dịch vụ sản xuất nơng nghiệp Thơng qua kết phân tích thực trạng khả tiếp cận dịch vụ hộ dân nhóm tác giả nhận thấy có 100% số hộ điều tra tiếp cận dịch vụ khuyến nông dịch vụ thủy lợi Tuy nhiên, dịch vụ yếu tố sản xuất có 87,5% số hộ tiếp cận dịch vụ tín dụng thống tỷ lệ số hộ tiếp cận 65,63% Bên cạnh đó, yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp hộ dân yếu tố thuộc chủ hộ, lực cán bộ, sở vật chất, mức độ đầu tư chế sách Từ kết nghiên cứu số gợi ý đưa để giúp huyện Tân Lạc có định hướng nhằm nâng cao khả tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nông nghiệp hộ dân thời gian tới Từ khóa: dịch vụ sản xuất nông nghiệp, hộ dân, huyện Tân Lạc, tiếp cận dịch vụ, tỉnh Hịa Bình ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta lãnh đạo đẩy mạnh thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thơn Qn triệt thực chủ trương Đảng Nhà nước để tạo tiền đề quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình địa phương miền núi phía Tây Bắc kinh tế nông thôn phát triển không đồng đều, thiếu ổn định Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; thu nhập đời sống phần lớn nông dân dù cải thiện cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao; vấn đề nhiễm mơi trường chưa kiểm sốt chặt chẽ Nơng nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức dịch bệnh gia súc, gia cầm, gây thiệt hại lớn; tác động biến đổi khí hậu, từ chiến tranh thương mại kinh tế lớn, làm cho sản xuất, xuất nhập nông sản chủ lực đứng trước rủi ro Bên cạnh đó, việc tiếp cận với dịch vụ sản xuất nông nghiệp người dân nói chung hộ dân địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình cịn hạn chế Vì vậy, nghiên cứu “Thực trạng tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp hộ dân địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa” cần thiết Hiện địa bàn huyện có nhiều dịch vụ sản xuất nông nghiệp tổ chức nhiên, giới hạn phạm vi báo nhóm nghiên cứu trình bày dịch vụ là: dịch vụ thủy lợi, dịch vụ khuyến nông, dịch vụ yếu tố sản xuất, dịch vụ tín dụng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Bao gồm thông tin tình hình kinh tế xã hội, thực trạng cung cấp dịch vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Lạc giai đoạn 2018-2020 Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập từ 120 phiếu vấn hộ dân 20 phiếu vấn cán quản lý thực trạng cung cấp dịch vụ sản xuất nơng nghiệp tình hình tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp người dân địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình cụ thể: Trên địa bàn huyện Tân Lạc có 16 xã nhóm tác giả tiến hành lựa chọn xã xã có tỷ lệ hộ dân làm nơng nghiệp cao Mỗi xã tiến hành lựa chọn 20 hộ Cán quản lý địa phương: nhóm tác giả tiến hành lựa chọn người/xã xã TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 161 Kinh tế & Chính sách vấn 02 cán cấp huyện dịch vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh để đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ sản xuất nông nghiệp hộ dân qua đó, đưa số giải pháp để tăng khả tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp hộ dân địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 2.3 Cơ sở lý luận dịch vụ sản xuất nông nghiệp 2.3.1 Một số khái niệm Dịch vụ sản xuất hoạt động cung cấp hàng hoá, dịch vụ có tính chất kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất thiết yếu cho sinh hoạt người dân, gắn liền với việc cung ứng sở hạ tầng kỹ thuật Dịch vụ sản xuất nông nghiệp dịch vụ phục vụ sản xuất (thuỷ lợi, khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp giống, thông tin thị trường…) Hộ nông dân hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp có đặc trưng sau: + Hộ nông dân hộ sống nơng thơn, có ngành nghề sản xuất nông nghiệp, nguồn thu nhập sinh sống chủ yếu nghề nơng Ngồi hoạt động nơng nghiệp, hộ nơng dân cịn tham gia hoạt động phi nơng nghiệp (như tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại) + Hộ nông dân đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất vừa đơn vị tiêu dùng 2.3.2 Khái niệm tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp Tiếp cận hiểu là: gần, cạnh, đến gần, có tiếp xúc, bước, phương pháp định, để tìm hiểu đối tượng hệ thống định (Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học thuộc Khoa học xã hội Việt Nam) Tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp thiết yếu hệ thống sản xuất nông nghiệp, bao gồm hoạt động nhằm tìm hiểu, nắm bắt thơng tin điều kiện phương 162 thức để thiết lập mối quan hệ cung cấp dịch vụ với tổ chức quan chức khu vực hay địa phương Sự tiếp cận diễn theo hai hướng ngược chiều nhau, từ quan cung cấp dịch vụ sản xuất nông nghiệp đến hộ nơng dân ngược lại Trong quan cung cấp dịch vụ sản xuất nông nghiệp người sở hữu lượng giá trị nông hộ người có nhu cầu sử dụng lượng giá trị Trong viết tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp hiểu theo hướng Hộ dân biết tham gia sử dụng dịch vụ việc đánh giá hộ dân tiếp cận dịch vụ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Tân Lạc huyện miền núi cách trung tâm tỉnh Hồ Bình 30 km phía nam Diện tích tự nhiên toàn huyện 523 km2 (chiếm 11,2% tổng diện tích tồn tỉnh), dân số 91.896 người, mật độ dân số 274 người/km2 Huyện có 80% đồi núi, độ cao trung bình tồn huyện so với mặt nước biển khoảng 300 - 400 m, Tân Lạc có địa thấp dần phía Đơng Nam Năm 2020, nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 11,25%; công nghiệp - xây dựng tăng 14,62%; dịch vụ tăng 16,13% Trong bối cảnh bùng phát đại dịch Covid19 ảnh hưởng dịch tả lợn Châu Phi, tác động tiêu cực đến mặt kinh tế xã hội Tuy nhiên tình hình kinh tế xã hội huyện năm 2020 đạt kết tích cực Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12,85%, thu nhập bình quân đầu người cải thiện; trì tốt việc sản xuất cơng nghiệp 3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp tổ chức sản xuất nông nghiệp huyện Tân Lạc 3.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp - Thực trạng trồng trọt Tân Lạc huyện nơng diện tích thực trồng lúa 4,6 nghìn đến 4,7 nghìn ha, chiếm 30% diện tích gieo trồng (bảng 1) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách Bảng Diện tích số trồng địa bàn huyện Tân Lạc giai đoạn 2018-2020 TT Nội dung Cây lúa nước Cây ngơ Cây mía Lạc Khoai lang Cây có múi Năm 2018 Diện Sản lượng tích (tấn) (ha) 4.627,4 24.870,7 4.050,4 18.231,7 1.511,8 295,4 689,0 1.424,1 - Năm 2019 Diện Sản lượng tích (tấn) (ha) 4.648,5 25.346 4.064,3 18.544,8 1.481,1 295,9 702,7 1.500,8 - Năm 2020 Diện Sản lượng tích (tấn) (ha) 4.704,2 26.058,3 3.976,1 17.785,2 1.235 323,2 716,0 1.510,8 - Ɵbq Diện tích (ha) 100,83 99,08 90,38 104,60 101,94 103,00 Sản lượng (tấn) 102,36 98,77 - Nguồn: Báo cáo Phịng Nơng nghiệp huyện Tân Lạc Phần lớn người dân sinh sống nghề nông, lúa trồng chủ lực Tuy nhiên, giá trị sản xuất từ lúa khơng cao nên ngồi trồng lúa người dân trồng loại khác ngơ, mía, lạc khoai lang số có múi… Diện tích trồng mía năm giảm khoảng 10% thay vào diện tích trồng lạc có múi Những năm gần diện tích có múi có TT xu hướng tăng bưởi đỏ Tân Lạc, cam… - Thực trạng chăn nuôi địa bàn huyện Tân Lạc Tình hình chăn ni địa bàn huyện Tân Lạc thể qua bảng Trong năm gần ảnh hưởng dịch bệnh nên số lượng đàn lợn có xu hướng giảm, bình qn năm giảm khoảng 12% Bảng Tình hình chăn ni nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Tân Lạc So Sánh Nội dung ĐVT Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 ƟLH ƟLH Ɵbq Đàn trâu Con 16.103 16.037 16.437 99,59 102,49 101,03 Đàn bò Con 9.874 10.365 10.482 104,97 101,13 103,03 Đàn lợn Con 48.591 45.311 37.690 93,25 83,18 88,07 Gia cầm Con 585.600 898.800 960.600 153,48 106,88 128,08 Nuôi trồng Lồng 700 805 816 115,00 101,37 107,97 thủy sản Nguồn: Báo cáo Phịng Nơng nghiệp huyện Tân Lạc Gia cầm nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh, bình quân năm gia cầm gà, vịt, ngan tăng 28%, nuôi trồng thủy sản tăng 7,97% (Bảng 2) Bên cạnh đó, số lượng đàn trâu, bị có xu hương tăng, ngồi phục vụ nhu cầu địa phương xuất thị trường ngồi huyện, nhờ chăn ni nhiều gia đình thu nhập cải thiện 3.2.2 Thực trạng tổ chức sản xuất nông nghiệp Đối với trồng trọt Chuyển đổi tập trung vào mơ hình trồng lấy hạt, mơ hình sản xuất rau an tồn, mơ hình trồng ăn ngắn ngày như: có múi, dưa chuột Nhật, mướp đắng lấy hạt, bí đỏ, bí xanh, khoai lang Thực tốt công tác điều tra phát hiện, dự tính dự báo đạo phịng trừ sâu bệnh hại trồng Ủy ban nhân dân huyện hỗ trợ kinh phí mua thuốc trừ rầy cho 700 Cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng, đảm bảo để máy nông nghiệp di chuyển dễ dàng; nghiên cứu mơ hình phù hợp với điều kiện vùng, tăng cường công tác chuyển giao kỹ thuật Đối với chăn ni Duy trì thường xun hoạt động kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ địa bàn huyện, góp phần vào cơng tác ngăn ngừa dịch bệnh, an tồn vệ sinh thực phẩm đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng Đối với vấn đề bảo vệ môi trường thủy sản, công tác tuyên truyền tác hại khai thác thủy sản chất nổ, xung điện, chất độc quan tâm nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm nhân dân Tuyên truyền vận động người dân sử dụng hố chất nơng nghiệp an tồn, hiệu Thực tốt công tác kiểm tra việc sản xuất kinh doanh giống ăn quả, kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhằm hạn chế TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 163 Kinh tế & Chính sách loại giống trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật chất lượng kém, ngồi danh mục lưu thơng thị trường Các vấn đề khác Chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất, thực mơ hình thử nghiệm, quy hoạch vùng sản xuất đạt tiêu chuẩn an toàn, tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung; đổi xây dựng tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nông thôn tổ sản xuất, HTX… đầu tư xây dựng sở bảo quản sản phẩm nông sản sau thu hoạch Thực tốt việc liên kết nhà, đảm bảo đầu cho sản phẩm nông nghiệp Quan tâm trọng việc quảng bá giới thiệu sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho số sản phẩm chủ lực đến với người tiêu dùng huyện tỉnh 3.3 Đánh giá tình hình tiếp cận dịch vụ sản xuất nơng hộ dân địa bàn huyện 3.3.1 Thực trạng tiếp cận số dịch vụ sản xuất nông nghiệp nhóm hộ điều tra Trong nghiên cứu nhóm tác giả tiến hành lựa chọn dịch vụ chủ yếu dịch vụ khuyến nông, dịch vụ thủy lợi, dịch vụ yếu tố sản xuất dịch vụ tín dụng thống Tình hình tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp thể bảng Bảng Tình hình tiếp cận dịch vụ sản xuất nơng nghiệp nhóm hộ điều tra STT Nội dung Dịch vụ khuyến nông Dịch vụ thủy lợi Dịch vụ yếu tố sản xuất Dịch vụ tín dụng thống Dịch vụ mong muốn tiếp cận 120 120 120 32 Thông qua kết khảo sát tình hình tiếp cận dịch vụ sản xuất nơng nghiệp 100% số hộ dân khảo sát tiếp cận dịch vụ khuyến nông dịch vụ thủy lợi Dịch vụ yếu tố sản xuất dịch vụ tín dụng thống số hộ tiếp cận hạn chế đặc biệt dịch vụ tín dụng thống có nhiều hộ khơng đủ điều kiện để vay vốn 3.3.2 Thực trạng tiếp cận số dịch vụ sản xuất nông nghiệp a) Dịch vụ khuyến nông ĐVT: hộ Dịch vụ Tỷ lệ (%) tiếp cận 120 100 120 100 105 87,5 21 65,63 Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2020 Trong năm 2020 trạm Khuyến nông huyện Tân Lạc kết hợp với HTX dịch vụ nông nghiệp xã địa bàn huyện tổ chức đoàn thể tổ chức lớp tập huấn khuyến nông với số lượt người tham gia tập huấn khoảng 1400 người Khả tiếp cận thơng tin khuyến nơng Ngồi tiếp cận dịch vụ khuyến nông tập huấn, xây dựng mơ hình, thăm quan… thơng tin khuyến nơng tiếp cận thơng qua nguồn khác Hình Khả tiếp cận thơng tin khuyến nông hộ nông dân (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra,2020) 164 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách Nhìn chung, số lượng, hình thức phương pháp tuyên truyền công tác khuyến nông cải thiện, nhiên nội dung thông tin chưa phong phú, phần lớn tập trung vào TBKT cách phòng trừ dịch bệnh (100% tổng số hộ vấn nhận thông tin), chưa đề cập nhiều đến yếu tố khác giúp nơng dân sản xuất có hiệu Chất lượng thơng tin khuyến nơng, số lượng hình thức thơng tin KN cịn hạn chế có 8,33% đánh giá chất lượng thơng tin chưa phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu nông dân thời kỳ hội nhập kinh tế b) Dịch vụ thủy lợi Nhiều năm trở lại đây, công tác thủy lợi thực biện pháp hữu hiệu hàng đầu nơng nghiệp, có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế địa phương Tình hình tiếp cận dịch vụ thủy lợi hộ dân thể hình 02 Trên thực tế điều tra xã 100% hộ điều tra tiếp cận với dịch vụ thủy lợi dịch vụ thủy lợi dịch vụ thiếu vô quan trọng sản xuất nông nghiệp hộ nơng dân Hình Tình hình tiếp cận dịch vụ thuỷ lợi hộ nông dân (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020) Tuy nhiên, địa hình đồi núi sở vật chất địa phương xuống cấp nên nhiều diện tích đất nơng nghiệp chưa cấp, nước thời điểm (chỉ có 82,57% diện tích đất nơng nghiệp cấp, nước đầy đủ thời điểm, cịn 17,43% diện tích đất nơng nghiệp chưa cấp, nước cần thiết) gây ảnh hưởng không tốt đến suất trồng c) Tiếp cận tín dụng thống Tín dụng thống hình thức tín dụng pháp luật công nhận ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng kinh doanh, ngân hàng cổ phần, HTX tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân… đồng thời chịu quản lý Nhà nước Số hộ có nhu cầu vay NHNN & PTNT NHCSXH chiếm tỷ lệ cao, có tới 32 hộ có nhu cầu vay NHNN & PTNT Tuy nhiên, số có 21 hộ đăng ký vay vốn cịn lại 11 hộ không đăng ký vay, hộ đăng ký vay đủ điều kiện vay sách thơng thống Ngân hàng Tại NHCSXH có tới 45 hộ có nhu cầu vay Nhu cầu vay vốn NHCSXH lớn vay NHCSXH hộ hưởng lãi suất ưu đãi Tuy nhiên, NHCSX cho hộ nghèo, hộ gặp khó khăn gia đình sách vay nên có 12 hộ đăng ký vay có hộ đủ điều kiện vay (Bảng 4) Thực trạng vay vốn từ tổ chức tín dụng thống phân chia theo điều kiện kinh tế hộ điều tra theo mục đích vay thể qua bảng Theo kết điều tra có 15 hộ khá, có hộ tham gia vay vốn từ tổ chức tín dụng thống, chiếm 60% TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 165 Kinh tế & Chính sách tổng số hộ điều tra Mục đích vay vốn nhóm hộ chủ yếu vay đầu tư sản xuất Đối với nhóm hộ có điều kiện kinh tế trung bình tỷ lệ hộ vay vốn từ tổ chức tín dụng thống so với tổng số hộ điều tra 42,5% Mục đích vay vốn nhóm hộ để đầu tư cho sản xuất chiếm 70,59% tổng số hộ vay Nhóm hộ nghèo có 40% số hộ điều tra tham gia vay vốn Mục đích vay vốn nhóm hộ chủ yếu khơng để đầu tư cho sản xuất mà chi tiêu cho tiêu dùng (100% số hộ vay dùng cho tiêu dùng) Đây thực tế gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động dịch vụ tín dụng thống hộ vay cho mục đích tiêu dùng khó có khả trả nợ Nguồn vốn tín dụng thống mà hộ dân vay số vốn ít, vay với số lượng lớn khó Từ thực tế này, cần giải tình trạng trung gian chế, sách để hộ dân nâng cao khả tiếp cận Bảng Tình hình tiếp cận dịch vụ tín dụng thống hộ nông dân NHNN&PTNT NHCSXH Nội dung SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng 60 100,00 60 100,00 Số hộ khơng có nhu cầu vay vốn 28 46,77 15 25,00 Số hộ có nhu cầu vay vốn 32 53,33 45 75,00 Số hộ đăng ký vay vốn 21 65,63 12 26,67 - Số hộ đủ điều kiện vay 21 100,00 58,33 - Số hộ không đủ điều kiện vay 41,67 - Số hộ vay 21 100,00 58,33 Tỷ lệ số hộ vay/số hộ có nhu cầu (%) 65,63 15,56 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020 Bảng Mục đích vay vốn hộ điều tra năm 2020 Diễn giải Tổng Hộ Hộ TB Hộ nghèo Số hộ điều tra 120 30 80 10 Số hộ vay SL % (hộ) tổng số hộ điều tra 28 46,67 60,00 17 42,50 40,00 Đầu tư cho sản xuất 19 12 Mục đích vay vốn % Tiêu tổng số dùng hộ vay 67,86 77,78 70,59 0,00 % tổng số hộ vay 32,14 22,22 29,41 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2020 d d) Tiếp cận dịch vụ cung cấp yếu tố sản xuất Dịch vụ cung cấp yếu tố sản xuất gồm có đầu vào đầu Dịch vụ đầu vào hiểu dịch vụ cung cấp cho nông dân yếu tố đầu vào cần thiết cho sản xuất nông nghiệp vật tư nơng nghiệp (có nhiều đầu vào cho sản xuất nông nghiệp nghiên cứu nghiên cứu đầu vào vật tư nông nghiệp) Dịch vụ đầu hiểu dịch vụ giúp nông dân tiêu thụ sản 166 phẩm nông nghiệp hộ sản xuất Tình hình tiếp cận dịch vụ đầu vào hộ nông dân Trong sản xuất nơng nghiệp có nhiều đầu vào Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu số đầu vào giống, phân bón, thuốc BVTV, thức ăn gia súc, thuốc thú y + Đầu vào giống cây, Qua điều tra cho thấy 100% hộ nuôi cho biết nguồn gốc vật nuôi chủ yếu mua từ hộ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách khác họ cảm thấy giống vật ni tốt nên chọn mua; 85% số hộ điều tra sử dụng vật ni sẵn có làm giống Đối với giống trồng 90% số hộ sử dụng loại sẵn có gia đình làm giống để tiếp tục gieo trồng cho vụ sau (đó giống lạc, ngô, sắn, đậu tương, khoai lang, lúa nếp, loại rau màu, su su…) Bên cạnh đó, hộ mua giống có suất cao mà hộ không tự để giống từ cửa hàng tư nhân (93,33%) từ hợp tác xã (51,67%), mua đại lý thức cơng ty (6,67%) Mua giống hợp tác xã đại lý thức cơng ty đảm bảo chất lượng, nhiên số hộ mua từ nguồn cịn hợp tác xã chưa cung cấp kịp thời nhu cầu giống cho người dân công ty giống trồng chưa có đại lý thức đặt địa bàn xã nghiên cứu + Đối với đầu vào phân bón thuốc bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp Theo kết điều tra, hộ mua phân bón trạm vật tư nông nghiệp huyện từ hộ khác, hầu hết hộ mua từ cửa hàng tư nhân (chiếm 93,33%) mua hợp tác xã (chiếm 90%) thuận tiện gần nhà đơi cịn mua chịu, mua trả chậm trở thành thói quen người nơng dân Ngồi hộ điều tra cịn tận dụng sản phẩm chăn ni làm phân bón (chiếm 86,67%), nguồn hữu quan trọng sản xuất nông nghiệp + Đầu vào thức ăn gia súc, gia cầm, thuốc thú y Trên thực tế, có 65% số hộ mua thức ăn gia súc thức ăn gia cầm đại lý thức công ty 70% cửa hàng tư nhân, tập trung chủ yếu hộ nuôi dạng công nghiệp bán công nghiệp Đối với hộ chăn nuôi họ tận dụng sản phẩm phụ từ nơng nghiệp thức ăn dư thừa gia đình nên sử dụng thức ăn hỗn hợp, chủ yếu sử dụng dạng tăng trọng bổ sung vật ni cịn nhỏ Đối với thuốc thú y, 100% hộ điều tra chọn mua thức ăn cửa hàng tư nhân Tình hình tiếp cận dịch vụ đầu hộ nông dân Dịch vụ đầu cho hộ dân địa bàn xã có hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Qua thực tế điều tra tác giả nhận thấy, dịch vụ đầu xã tương đối phát triển, hợp tác xã ký nhiều hợp đồng với công ty thu mua sản phẩm vụ đông cho nông dân xã Tuy nhiên, tình trạng phá vỡ hợp đồng từ phía nơng dân phía cơng ty xảy giá thị trường biến động; giá cao người dân bán ngồi thị trường khơng bán cho cơng ty; giá xuống thấp, khối lượng sản phẩm sản xuất nhiều cơng ty lại khơng thu mua sản phẩm cho người dân có thu mua thu mua với số lượng Chính vậy, hiệu họat động dịch vụ đầu thấp 3.4 Yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận dịch vụ yếu tố sản xuất - Các yếu tố chủ quan thuộc hộ nông dân Điều kiện kinh tế hộ: Do tất dịch vụ miễn phí điều kiện kinh tế chủ hộ ảnh hưởng tới khả tiếp cận dịch vụ Những hộ có thu nhập thấp thường khó tiếp cận phải đóng góp kinh phí nên họ thường khó khăn đưa định sử dụng dịch vụ Trình độ nơng hộ: yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ Trình độ chủ hộ thành viên hộ thể nhận thức, khoa học kỹ thuật, kiến thức kinh tế, thị trường, xã hội môi trường dịch vụ cung cấp Họ sẵn sàng tham gia hỗ trợ giúp đỡ nông dân khác Khi người nông dân có trình độ văn hóa cao nhận thức việc tiếp cận với phương thức sản xuất mới, giống mới… cao Ngược lại, với hộ nơng dân cịn hạn chế trình độ họ khó khăn việc tiếp cận dịch vụ sản xuất nơng nghiệp tính bảo thủ mình, sợ không muốn tiếp cận với Ngồi ra, hộ có trình độ văn hóa thấp thường không tự tin, họ sợ rủi ro (rủi ro thời tiết, giá cả, đầu khó khăn, đầu vào bấp bênh…) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 167 Kinh tế & Chính sách Bên cạnh giới tính hay kinh nghiệm, độ tuổi chủ hộ ảnh hưởng phần đến tiếp khả cận dịch vụ Nhìn chung, chủ hộ nam giới thường mạnh dạn hộ nữ, nam giới thường đoán mạo hiểm Nữ giới thường thận trọng hơn, không dám mạo hiểm - Năng lực cán Qua kết khảo sát người dân cán quản lý có liên quan đến việc cung cấp dịch vụ sản xuất nơng nghiệp có 100% ý kiến cho lực cán đáp ứng việc cung cấp dịch vụ Mặc dù trình độ cán đánh giá đáp ứng so với yêu cầu công việc nhiên kết khảo sát chất lượng thông tin khuyến nông, số lượng hình thức thơng tin khuyến nơng cịn hạn chế có 8,33% đánh giá chất lượng thơng tin chưa phù hợp Hơn có ý kiến đưa cần đào tạo nguồn nhân lực vững kiến thức, sâu chuyên môn để truyền đạt tốt cho người dân Vì vậy, để nâng cao khả tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp hộ dân cần lưu ý tới lực cán liên quan đến cung cấp dịch vụ sản xuất nông nghiệp - Mức độ đầu tư ngân sách Theo kết khảo sát từ cán quản lý người liên quan trực tiếp đến việc cung cấp dịch vụ sản xuất nơng nghiệp có 36% ý kiến đánh giá mức độ đầu tư ngân sách cho quan thực dịch vụ sản xuất nông nghiệp thiếu 32% đánh giá mức độ đầu tư muộn - Cơ chế, sách Liên quan đến việc cung cấp dịch vụ sản xuất nơng nghiệp có 20% ý kiến đánh giá cịn có bất cập chế, sách khơng có sách cụ thể, thiếu tiêu chí hay phân cấp cung cấp dịch vụ chồng chéo 3.5 Một số giải pháp tăng khả tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp hộ nông dân - Nâng cao lực cán Đối với cán có công việc liên quan trực tiếp đến việc cung cấp dịch vụ sản 168 xuất nông nghiệp Mặc dù kết khảo sát đánh giá 100% cán có đủ lực để đáp ứng u cầu cơng việc, nhiên đề xuất giải pháp để cung cấp dịch vụ tốt có ý kiến đưa cần đào tạo nguồn nhân lực vững kiến thức, sâu chuyên môn để truyền đạt tốt cho người dân Vì cán cần trang bị kiến thức sau: Thứ nhất, kỹ năng, kỹ đánh giá nhu cầu nông dân dịch vụ sản xuất nông nghiệp Thứ hai, phương pháp nội dung truyền đạt để giúp nông dân hiểu không tiến khoa học kỹ thuật mà kiến thức kinh tế - xã hội thị trường Thứ ba, cách xây dựng lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ nông dân Thứ tư, kỹ quản lý nhóm tổ chức cộng đồng - Cơ chế, sách Có nhiều sách ban hành liên quan đến việc cung cấp dịch vụ sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, có 20% ý kiến đánh giá cịn có bất cập chế, sách liên quan đến cung cấp dịch vụ sản xuất nông nghiệp khơng có sách cụ thể, thiếu tiêu chí hay phân cấp cung cấp dịch vụ cịn chồng chéo Vì vậy, để người dân tiếp cận nhanh dịch vụ cán cần đề xuất việc ban hành sách kịp thời cụ thể - Dịch vụ cung cấp tín dụng thống Các nhóm hộ dân khác có nhu cầu vốn khác nhau, giải pháp để nâng cao khả tiếp cận dịch vụ tín dụng thống cho hộ dân cần có giải pháp cụ thể nhóm hộ Đối với nhóm hộ cần cho vay vốn theo dự án sản xuất kinh doanh tăng cường vốn dài hạn cho nhóm hộ Đối với nhóm hộ trung bình, khuyến khích vay vốn phải kiểm soát chặt chẽ Hộ nghèo, cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn, mở rộng số lượng vốn vay ngắn hạn, thường xuyên kiểm tra tính hiệu vốn vay tránh tình trạng thất vốn, sử dụng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Kinh tế & Chính sách vốn khơng mục đích Nhìn chung, đổi chế tín dụng phải dựa nguyên tắc thuận lợi vay vốn, quản lý sử dụng hiệu vốn vay, tránh thất thoát vốn cần giảm lãi suất cho vay Do vậy, yêu cầu thường xuyên xác định là: xác định đối tượng và thời điểm cần vốn vay, mức vay, thời hạn cho vay lãi suất hợp lý Đặc biệt vần mở rộng hình thức vay tín chấp cho hộ dân có nhu cầu vay vốn lớn Các ngân hàng cho vay qua tổ chức đoàn thể cần cho vay với số lượng vốn lớn - Các giải pháp khác Tăng cường vai trò hợp tác xã việc cung cấp vật tư nông nghiệp cho nông dân Hợp tác xã cần mở nhiều dịch vụ cung cấp giống, thuốc bảo vệ thực vật… Đặc biệt, hợp tác xã cần đứng tín chấp cho hộ dân mua chịu phân bón cơng ty, xí nghiệp Tun truyền, vận động hộ dân lợi ích việc sử dụng dịch vụ sản xuất nông nghiệp Để làm điều cần phối hợp nhiều sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp sách tín dụng, sách khuyến nơng, phổ biến cách làm ăn, kỹ thuật sản xuất… giúp người nông dân mạnh dạn đầu tư, chấp nhận rủi ro, tạo nhiều sản phẩm có suất cao, có hội có thu nhập cao Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cần phải tìm ký thêm nhiều hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho người dân, nhằm phát triển sản xuất hàng hóa Cần mở nâng cao hiệu hoạt động, hình thành tổ, nhóm hợp tác, hội mặt hàng… xem giải pháp hiệu nâng cao khả tiếp cận dịch vụ đầu cho sản phẩm KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp hộ dân địa bàn huyện Tân Lạc, Tỉnh Hịa Bình nhóm tác giả nhận thấy: Kết tiếp cận dịch vụ khuyến nông hộ điều tra cao 100% hộ điều tra biết khuyến nông; 83,33% số hộ điều tra tham gia tập huấn khuyến nơng, có 76% tổng số hộ tập huấn áp dụng kết sau tập huấn; Trong dịch vụ thủy lợi 100% tổng số hộ điều tra tiếp cận với dịch vụ thủy lợi Tuy nhiên, hiệu tiếp cận dịch vụ chưa cao, 17,43% diện tích đất nơng nghiệp khơng cấp, nước đủ thời điểm gây ảnh hưởng đến suất trồng Dịch vụ yếu tố sản xuất, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã địa huyện Tân Lạc tổ chức làm dịch vụ cung cấp đầu vào đứng ký hợp đồng với công ty để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Đối với tổ chức cung cấp tín dụng thống hầu hết hộ dân xã có nhu cầu vay vốn vay vốn nhiên số lượng vốn vay bị hạn chế Vì vậy, để giúp hộ dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn từ tổ chức tín dụng thống có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, tổ chức tín dụng thống cần cải thiện thủ tục cho vay đơn giản, phù hợp linh động Đồng thời, tăng cường mối quan hệ tổ chức tín dụng thống với tổ chức đoàn thể xã hội địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Long (2006), giáo trình khuyến nơng, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Xuân Thắng, Nguyễn Viết Khoa (2003), dịch vụ khuyến nông cho người nghèo, Trung tâm tư liệu NGO Chu Văn Thành (2007), Dịch vụ công đổi tổ chức cung ứng Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Tân Lạc (2020), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2018-2020, UBND huyện Tân Lạc UBND huyện Tân Lạc (2018), Báo cáo tổng kết kinh tế-xã hội huyện Tân Lạc năm 2018, UBND huyện Tân Lạc UBND huyện Tân Lạc (2019), Báo cáo tổng kết kinh tế-xã hội huyện Tân Lạc năm 2019, UBND huyện Tân Lạc UBND huyện Tân Lạc (2020), Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Tân Lạc năm 2020, UBND huyện Tân Lạc TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 169 Kinh tế & Chính sách THE CURRENT SITUATION OF THE HOUSEHOLDS ACCSESS TO AGRICULTURAL PRODUCTION SERVICES IN TAN LAC DISTRICT, HOA BINH PROVINCE Dinh Cong Su1, Nguyen Van Hop2, Tran Thi Tuyet2, Bui The Doi2 People's Committee of Hoa Binh Province Vietnam National University of Forestry SUMMARY This paper aims to evaluate the current situation of the households’ access to agricultural production services in Tan Lac district, Hoa Binh province, thereby addressing some suggestions to improve their accessibility to the agricultural production services The data collected from the district socio-economic summary report, 120 household survey questionnaires, and 20 of the staff surveys related to providing agricultural production services As a result, 100% of the surveyed households were recognized to access agricultural extension services and irrigation services However, only 87.5% of households have access to the services of production factors, while the proportion of households with formal credit is only 65.63%, respectively In addition, there are some factors affecting the households’ ability to access the agricultural production services, including factors belong to the households, staff capacity, investment and policy mechanism These results addressed some suggestions to direct Tan Lac district’s authority to improve the households’ access to agricultural production services in the upcoming years Keywords: agricultural production services, Hoa Binh province, households, services access, Tan Lac district Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 170 : 10/4/2021 : 06/5/2021 : 15/5/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 ... sản xuất nông nghiệp hộ dân qua đó, đưa số giải pháp để tăng khả tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp hộ dân địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 2.3 Cơ sở lý luận dịch vụ sản xuất nông nghiệp. .. cứu tiếp cận dịch vụ sản xuất nông nghiệp hộ dân địa bàn huyện Tân Lạc, Tỉnh Hòa Bình nhóm tác giả nhận thấy: Kết tiếp cận dịch vụ khuyến nông hộ điều tra cao 100% hộ điều tra biết khuyến nông; ... cận dịch vụ sản xuất nơng nghiệp 100% số hộ dân khảo sát tiếp cận dịch vụ khuyến nông dịch vụ thủy lợi Dịch vụ yếu tố sản xuất dịch vụ tín dụng thống số hộ tiếp cận hạn chế đặc biệt dịch vụ tín

Ngày đăng: 20/08/2021, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan