Ảnh hưởng của chương trình tín dụng chính sách đối với thu nhập của hộ dân tộc Khmer tại tỉnh Sóc Trăng

8 18 0
Ảnh hưởng của chương trình tín dụng chính sách đối với thu nhập của hộ dân tộc Khmer tại tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục đích của nghiên cứu là phân tích ảnh hưởng của chương trình tín dụng chính sách đối với thu nhập của hộ dân tộc Khmer tại tỉnh Sóc Trăng. Số liệu thu thập từ 227 hộ dân tộc Khmer nghèo, trong đó có 119 hộ tham gia vào chương trình và 108 hộ không tham gia chương trình.

CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA HỘ DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH SÓC TRĂNG Huỳnh Trường Huya Nguyễn Thị Tú Trinhb Phí Thị Đan Thanhc M ục đích nghiên cứu phân tích ảnh hưởng chương trình tín dụng sách thu nhập hộ dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng Số liệu thu thập từ 227 hộ dân tộc Khmer nghèo, có 119 hộ tham gia vào chương trình 108 hộ khơng tham gia chương trình Mơ hình Probit phương pháp phân tích điểm xu hướng (PSM) sử dụng để đánh giá tác động chương trình Điều cho thấy khả tham gia vào chương trình Ngày nhận bài: 19/5/2020 tín dụng sách phụ thuộc vào trình độ học vấn, nhân, mối Ngày phản biện: 17/9/2020 quan hệ xã hội chủ hộ, hộ có đất sản xuất, số lần vay vốn hộ Ngày tác giả sửa: 18/9/2020 có vay vốn phi thức Kết phân tích tác động cho thấy, thu nhập hộ tham gia chương trình tín dụng sách cao hộ Ngày duyệt đăng: 21/9/2020 không tham gia từ 7.362.000 đồng/năm đến 8.223.000 đồng/năm Từ Ngày phát hành: 30/9/2020 kết cho thấy phần tác động tích cực chương trình tín dụng sách thu nhập hộ Khmer nghèo DOI: Từ khóa: Chương trình tín dụng sách; Thu nhập; Hộ dân https://doi.org/10.25073/0866-773X/409 tộc Khmer, tỉnh Sóc Trăng Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Email: hthuy@ctu.edu.vn Email: tutrinh@ctu.edu.vn c Cục Thuế thành phố Cần Thơ Email: ptdthanh.cth@gdt.gov.vn a,b Đặt vấn đề Sóc Trăng số tỉnh có đơng đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng sông Cửu Long với 400.000 người (tồn vùng có 1,3 triệu người Khmer), chiếm khoảng 30% dân số tỉnh Đây dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, (chiếm gần 50% số hộ nghèo tỉnh) Đồng bào Khmer sinh sống chủ yếu vùng sâu, vùng xa, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, đời sống kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nơng nghiệp, phần đơng khơng có đất, đất đất sản xuất nên phải làm thuê kiếm sống, việc làm khơng ổn định có trình độ học vấn hạn chế Để giúp đồng bào Khmer cải thiện điều kiện sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, địa phương triển khai nguồn tín dụng sách Nguồn tín dụng tác động tích cực đến hộ nghèo nói chung hộ dân tộc Khmer nghèo địa bàn tỉnh nói riêng Tuy nhiên, tác động đến thu nhập hộ Khmer nghèo mức độ nào, đến vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu Bên cạnh đó, để tín dụng sách tiếp tục “tiếp sức” cho đồng bào dân tộc, đưa đồng vốn sách Chính phủ đến tận tay người Volume 9, Issue nghèo đối tượng sách với chi phí thấp hiệu cao, cần có đánh giá tác động nguồn vốn đối tượng thụ hưởng Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, nghiên cứu thực nhằm phân tích ảnh hưởng chương trình tín dụng sách thu nhập hộ dân tộc Khmer từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu chương trình tín dụng sách nhằm giúp cải thiện thu nhập cho hộ dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng Tổng quan nghiên cứu Theo lý thuyết kinh tế phát triển, nguồn vốn cho người nghèo quan trọng Thiếu vốn đầu tư dẫn đến suất thấp, kéo theo thu nhập hộ gia đình thấp Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp Tiết kiệm thấp lại nguyên nhân thiếu hụt vốn đầu tư, lại dẫn đến thu nhập thấp, vịng lẩn quẩn nghèo (Hồi, 2010) Tín dụng vi mơ góp phần giúp người nghèo tránh, giảm rủi ro kinh tế sống, từ đó, tăng thu nhập hộ gia đình Đa số người nghèo đối tượng sách khác Việt Nam sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp với suất lao động thấp tiếp cận với các dịch vụ tài Tín dụng sách CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC chưa cung cấp hết (đến 100%) người nghèo đối tượng sách có nhu cầu vay vốn, đáp ứng đa số cộng đồng người nghèo nhằm giúp họ cải thiện đời sống, phát triển kinh tế đóng góp cho xã hội Tín dụng sách có ý nghĩa vô quan trọng khoản vay đến với người nghèo đối tượng sách vào thời điểm cần thiết nhất, giúp họ khởi tạo sản xuất kinh doanh, tạo dựng tài sản, ổn định chi tiêu, giúp họ thoát nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Trong năm gần đây, nhiều tác giả nước giới quan tâm, nghiên cứu vai trị, tác động tài vi mơ tín dụng sách hộ nghèo Đa phần cơng trình nghiên cứu cho rằng, tín dụng vi mơ có tác động tích cực việc giảm nghèo Cụ thể, Gulli & Hege (1998) khẳng định tài vi mơ giúp giảm nghèo, đặc biệt người nghèo dễ tổn thương thơng qua việc cung cấp tín dụng dễ dàng kết hợp với hướng dẫn cách thức sử dụng Nhờ giúp người nghèo tăng cường vị xã hội, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ, tăng thu nhập giảm khả dễ tổn thương Tác giả Khandker (2003) nghiên cứu kết luận rằng, khoản vay nhỏ hộ nghèo khu vực nơng thơn có tác dụng cải thiện thu nhập mức sống Một số nghiên cứu Việt Nam khẳng định tín dụng tiếp cận tín dụng điều kiện quan trọng định khả nâng cao mức sống thoát khỏi nghèo hộ nghèo Theo Huỳnh Thạnh Trần Ngọc Châu (2012), nghiên cứu tác động tín dụng vi mơ đến giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh rằng, hiệu chương trình tín dụng nhỏ mang lại cao chương trình tín dụng ưu đãi hộ có tham gia chương trình tín dụng nhỏ hay tín dụng ưu đãi có khả nghèo cao nhóm hộ khơng vay Một nghiên cứu tiến hành tỉnh Hậu Giang cách khảo sát thu nhập nông hộ trước sau vay vốn Trương Đông Lộc cộng (2011) cho kết tương tự Để nghiên cứu, đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nông thôn Việt Nam, Phan Thị Nữ (2010) sử dụng phương pháp khác biệt kết hợp với hồi quy OLS để phân tích dựa liệu Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004 2006 Kết nghiên cứu cho thấy, tín dụng có vai trị quan trọng việc nâng cao mức sống cho người nghèo Tín dụng vi mơ nói chung, tín dụng sách nói riêng xem cơng cụ hữu hiệu 10 việc xóa đói giảm nghèo nơng thơn thơng qua chương trình cho vay, hỗ trợ vốn có giá trị nhỏ đối tượng gặp nhiều khó khăn tiếp cận vốn vay, tài sản chấp hạn chế thiếu hụt vốn để sản xuất (Aghion & Morduch, 2005) Mục tiêu chương trình tín dụng tạo hội cho đối tượng nghèo thiếu vốn tự sản xuất nhằm đảm bảo sống, tăng thu nhập, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm nghèo, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Điều chứng minh qua số nghiên cứu nước Nghiên cứu Nichols (2004), Mai Thị Hồng Đào (2016) cho thấy, tác động tích cực tài vi mơ đến sống khách hàng vay tác động thu nhập nhóm hộ nghèo khác nhau, cụ thể: Trong nghiên cứu Nichols (2004), người vay người nghèo tốc độ tăng thu nhập nhanh người vay có điều kiện tương đối, nghiên cứu Mai Thị Hồng Đào (2016) tín dụng vi mơ có tác động đến thu nhập hộ nghèo hộ nghèo trung bình, vốn vay giúp họ cải thiện đời sống tăng thu nhập, riêng hộ nghèo chưa thấy hiệu tín dụng vi mô mang lại Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số gồm: trình độ học vấn chủ hộ, trình độ học vấn lao động hộ, số hoạt động tạo thu nhập, tiếp cận sách hỗ trợ, độ tuổi, qui mô hộ, tỷ lệ phụ thuộc, tổng tài sản, tín dụng vi mơ khu vực Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu Bài viết sử dụng số liệu thứ cấp sơ cấp để phân tích Số liệu thứ cấp thu thập từ Quyết định số 336/QĐ-UBND ngày 22/02/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng việc phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016, tỉnh Sóc Trăng (tỷ lệ số hộ Khmer nghèo); Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng 2015 (dân số trung bình dân số trung bình dân tộc Khmer); Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Sóc Trăng (doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ hộ dân tộc Khmer từ năm 2015 – 2017) Số liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn hộ Khmer nghèo dựa bảng câu hỏi soạn sẵn Đối tượng khảo sát chia thành nhóm gồm nhóm hộ tham gia chương trình tín dụng sách nhóm hộ khơng tham gia chương trình Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, mẫu điều tra chọn đảm bảo nhóm hộ tham gia chương trình nhóm JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC khơng tham gia thể đặc tính mà sử dụng phương pháp kết hợp Cỡ mẫu nghiên cứu 227 hộ Khmer nghèo địa bàn tỉnh Sóc Trăng 3.2 Phương pháp phân tích Để phân tích ảnh hưởng chương trình tín dụng sách thu nhập hộ dân tộc Khmer, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích mơ hình probit để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận chương trình tín dụng cho vay theo Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg ngày 20/05/2013 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ giải đất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2015 hộ Khmer nghèo địa bàn tỉnh Sóc Trăng Sau đó, thực phương pháp so sánh với kỹ thuật so sánh như: So sánh cận gần nhất, so sánh bán kính, so sánh hạt nhân so sánh phân tầng để đánh giá tác động chương trình tín dụng Kết nghiên cứu 4.1 Mô tả mẫu khảo sát Kết khảo sát 227 hộ Khmer nghèo cho thấy, độ tuổi trung bình chủ hộ 37 tuổi Trình độ học vấn trung bình chủ hộ lớp 6, chủ hộ nam chiếm 65,64% Trong hộ này, có 119 hộ tham gia chương trình cho vay vốn theo Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg ngày 20/05/2013 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ giải đất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sơng Cửu Long giai đoạn 2013-2015, cịn lại 108 hộ khơng tham gia chương trình Ngồi đặc điểm chủ hộ, đặc điểm hộ ảnh hưởng đến khả tiếp cận chương trình cho vay vốn theo Quyết định số 29/2013/QĐTTg Các đặc điểm hộ đáng ý bao gồm nghề nghiệp, số thành viên hộ, số lao động chính, diện tích đất sản xuất thu nhập hộ Kết khảo sát cho thấy, đa số hộ gia đình nhiều hệ, trung bình gồm đến thành viên Số thành viên gia đình phân bố đồng hai nhóm hộ vay vốn khơng vay vốn, hai nhóm hộ có số nhân lớn 12 người 10 người, nhỏ người Diện tích đất sản xuất (bao gồm đất ruộng đất vườn) tảng sản xuất hộ Khmer nghèo yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ Diện tích đất sản xuất trung bình 227 hộ 476,32m2 Điều cho thấy, nhóm hộ vay vốn có diện tích đất sản xuất cao hẳn so với nhóm hộ khơng vay vốn Thu nhập trung bình hộ Khmer mẫu khảo sát gần 31,92 triệu đồng/hộ/năm Như Bảng Mô tả biến mơ hình Ký hiệu Tên biến Giải thích biến D Khả tiếp cận tín dụng sách Biến giả tham gia chương trình tín dụng sách, trị số hộ không tham gia), trị số hộ tham gia Y Thu nhập Thu nhập hộ Khmer X1 Trình độ học vấn chủ hộ Đo số năm học chủ hộ (chủ hộ người đứng tên chủ hộ sổ hộ gia đình) X2 Giới tính chủ hộ Trị số chủ hộ nam, trị số chủ hộ nữ X3 Tuổi chủ hộ Số tuổi chủ hộ tính từ năm sinh đến thời điểm vấn X4 Tình trạng nhân Trị số 1: kết hôn; trị số 0: chưa kết hôn li dị + X5 Quan hệ xã hội Trị số thành viên hộ có tham gia tổ chức trị địa phương; trị số ngược lại + X6 Tỷ lệ lao động hộ Tính tổng số lao động tạo thu nhập hộ chia cho tổng số nhân hộ (%) + X7 Diện tích đất Tổng diện tích đất hộ sản xuất m2 + X8 Nghề nghiệp Nghề nghiệp hộ (trị nông nghiệp, trị phi nông nghiệp) X9 Số lần vay vốn Số lần vay vốn hộ Lần + X10 Số tiền vay phi thức Số tiền hộ vay vốn từ nguồn phi thức Triệu đồng + Volume 9, Issue ĐVT Dấu kỳ vọng + Triệu đồng/năm + Năm + +/- Năm + 11 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC vậy, có khác biệt thu nhập trung bình nhóm hộ có vay vốn nhóm hộ khơng vay vốn 36,02 triệu đồng/hộ/năm 37,09 triệu đồng/hộ/ năm Tuy nhiên, chênh lệch thu nhập hộ có vay vốn với cao thể qua độ lệch chuẩn lên đến 16,14 triệu đồng, độ lệch chuẩn nhóm khơng vay vốn 9,71 triệu đồng 4.2 Ảnh hưởng tín dụng sách thay đổi thu nhập 4.2.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận chương trình tín dụng sách Mơ hình hồi quy probit sử dụng để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng vay vốn hộ dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng, hai nhóm đối tượng chọn 119 hộ có vay vốn 108 hộ khơng có vay vốn Biến phụ thuộc khả tiếp cận tín dụng sách hộ dân tộc Khmer, nhận giá trị hộ có tham gia vay vốn giá trị hộ không tham gia vay vốn, với 10 biến độc lập giới tính, trình độ học vấn, tuổi, tình trạng nhân, tỷ lệ lao động, nghề nghiệp, diện tích đất sản xuất, số lần vay vốn, số tiền vay phi thức mối quan hệ xã hội hộ Bảng Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng sách hộ Khmer Tên biến Giá trị ước lượng Tác động biến Trình độ học vấn 0,083* 0,033 Giới tính -0,137 -0,053 Tuổi chủ hộ 0,020 0,008 Tình trạng nhân 1,365 ** 0,454 Quan hệ xã hội *** 1,223 0,407 Tỷ lệ lao động 0,004 0,002 Diện tích đất 0,437 * 0,173 Nghề nghiệp 0,154 0,061 Số lần vay vốn 1,091*** 0,431 Số tiền vay phi thức -0,101* -0,040 Xác suất dự báo 83,26% Pro>Chi2 Tổng số quan sát 0,000 227 Ghi chú: Mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% tương ứng với ***, ** * Nguồn: Số liệu khảo sát từ 227 hộ Khmer nghèo tỉnh Sóc Trăng 12 Kết mơ hình hồi quy probit trình bày Bảng 2, với giá trị Pro>Chi2=0,000 cho phép bác bỏ giả thuyết H0 với mức ý nghĩa 1%, cho thấy có mối quan hệ khả tiếp cận chương trình tín dụng sách với biến độc lập mô tả đặc điểm hộ Khmer Hơn nữa, kết mức độ dự báo mơ hình 83,26% cho thấy mơ hình phù hợp biến độc lập mơ hình có sở giải thích cho khả tiếp cận tín dụng thức hộ Kết ước lượng mơ hình hồi quy probit cho thấy có 6/10 biến độc lập có ý nghĩa thống kê, nghĩa có biến ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ Trong đó, có biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% trình độ học vấn, diện tích đất số tiền vay phi thức, có biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% tình trạng hôn nhân chủ hộ biến quan hệ xã hội số lần vay vốn có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Xét mối tương quan, có biến số tiền vay phi thức ngược chiều với kỳ vọng có tác động âm lên khả tiếp cận chương trình tín dụng sách hộ Học vấn chủ hộ tương quan thuận với khả tiếp cận tín dụng thức hộ Khmer nghèo mức ý nghĩa 10%, nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi, trình độ chủ hộ tăng lên lớp khả hộ tham gia vay vốn tăng lên 3,3% Kết phù hợp với nghiên cứu Vương Quốc Duy (2015) Chủ hộ người đưa định sinh kế hộ, trình độ học vấn chủ hộ cao hơn, họ có khả xây dựng kế hoạch sản xuất, kế hoạch sử dụng vốn vay cách hợp lý Mặt khác, học vấn chủ hộ giúp ích cho việc tìm hiểu chương trình, thủ tục vay vốn điều kiện cán tín dụng xem xét thẩm định hồ sơ vay vốn Chính lý trên, nên học vấn chủ hộ yếu tố quan trọng ảnh hưởng khả tiếp cận tín dụng Tình trạng nhân chủ hộ có tương quan chiều với khả tiếp cận tín dụng thức hộ Khmer nghèo mức ý nghĩa 5%, nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi, chủ hộ người lập gia đình tăng khả tham gia vay vốn hộ, kết phù hợp với kỳ vọng nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Phan Đình Khơi (2013) Quan hệ xã hội có mối quan hệ chiều với khả tiếp cận chương trình tín dụng sách hộ Khmer nghèo với mức ý nghĩa 1% Điều với kỳ vọng ban đầu nghiên cứu, chương trình tín dụng ưu đãi Nhà nước thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội, hộ JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC có người thân làm quyền địa phương dễ dàng việc xin xác nhận xét duyệt vay, kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Vũ An (2016) Diện tích đất khả tiếp cận chương trình tín dụng sách hộ Khmer nghèo có tương quan chiều với mức ý nghĩa 10% Diện tích đất sản xuất tổng diện tích đất mà hộ Khmer dùng để canh tác ni trồng nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản, tính 1.000m2 Đây nguồn vật lực giúp nơng hộ phát triển sản xuất, từ tăng khả tiếp cận tín dụng thức Kết tương đồng với nghiên cứu Đinh Phi Hổ Đơng Đức (2015) Số lần vay vốn có tác động chiều khả tiếp cận tín dụng sách hộ Khmer với mức ý nghĩa 1%, điều có nghĩa số lần vay vốn nhiều khả tham gia tín dụng thức hộ nghèo tăng thêm Thật vậy, hộ vay vốn trả nợ hạn dễ vay nhiều lần lượng vay tăng có uy tín Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Khương Ninh Phạm Văn Hùng, (2011) Số tiền vay phi thức có tác động ngược chiều lên khả tiếp cận tín dụng sách hộ, với mức ý nghĩa 10% Nghĩa hộ có số tiền vay tín dụng phi thức cao tham gia vay vốn sách Kết trái với kết nghiên cứu Phan Đình Khơi, 2013 Thơng qua vấn hộ có vay phi thức, họ cho áp lực tâm lý hai đầu nợ lãi suất hai khoản vay so với thu nhập hộ lớn nên hộ hạn chế vay nhiều nguồn nợ 4.2.2 Tác động chương trình tín dụng sách đến thu nhập Để thực phương pháp so sánh điểm xu hướng, cần xác định điểm xu hướng phép thử thuộc tính cân Kết phân tích điểm xu hướng bao gồm kết phân tích mơ hình hồi quy probit, ước tính mơ tả điểm xu hướng, số lượng khối phân tầng sử dụng điểm xu hướng, phép thử thuộc tính cân Trong đó, kết mơ hình hồi quy probit cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận chương trình tín dụng sách hộ Khmer nghèo địa bàn tỉnh Sóc Trăng bao gồm: Hơn nhân chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, quan hệ xã hội, số lần vay vốn, diện tích đất số tiền vay phi thức Những yếu tố có ý nghĩa thống kê tiếp tục sử dụng cho bước tính điểm xu hướng Tác động chương trình tín dụng sách Volume 9, Issue thu nhập hộ Khmer nghèo địa bàn tỉnh Sóc Trăng xác định thông qua kỹ thuật so sánh như: So sánh cận gần, so sánh bán kính, so sánh hạt nhân so sánh phân tầng Trong đó, yếu tố cần quan tâm để so sánh nhóm can thiệp nhóm đối chứng thu nhập hộ năm khảo sát Kết đánh giá tác động chương trình tín dụng sách thể qua Bảng Bảng Tác động chương trình tín dụng sách đến thu nhập hộ Khmer Hộ tham gia Hộ không tham gia Tác động (triệu đồng) Độ lệch chuẩn Giá trị So sánh cận gần 119 30 8,223 2,765 2,974 So sánh bán kính 119 60 7,362 1,865 3,949 So sánh phân tầng 119 60 7,782 2,472 3,148 So sánh hạt nhân 119 60 7,447 2,151 3,462 Chỉ tiêu Nguồn: Số liệu khảo sát từ 227 hộ Khmer nghèo tỉnh Sóc Trăng Giá trị tác động bốn phương pháp so sánh điều mang giá trị dương có ý nghĩa thống kê mức 1% Điều có nghĩa chương trình tín dụng sách có tác động tích cực lên thu nhập hộ Khmer nghèo tỉnh Sóc Trăng Đối với phương pháp so sánh cận gần, đơn vị can thiệp so sánh với đơn vị đối chiếu có điểm xu hướng gần với 119 hộ tham gia 30 hộ khơng tham gia chương trình tín dụng, với mức thu nhập tăng chịu tác động chương trình tín dụng 8.223.000 đồng/hộ/năm với mức ý nghĩa 1% Đối với phương pháp so sánh bán kính, phương pháp hạn chế vấn đề sai biệt điểm xu hướng đối tượng tham gia đối tượng khơng tham gia chương trình Như vậy, quy trình so sánh so sánh có thay điểm xu hướng phạm vi định Kết so sánh 119 hộ tham gia 60 hộ không tham gia cho thấy tác động chương trình tín dụng làm tăng thu nhập hộ, với mức thu nhập 7.362.000 đồng/hộ/năm mức ý nghĩa 1% Đối với phương pháp so sánh phân tầng, quy định trình bày phân chia vùng hỗ trợ chung thành nhiều tầng khác tính tốn tác động chương 13 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC trình tầng Cụ thể, tầng hiệu chương trình sai biệt trung vị kết quan sát nhóm hộ khơng tham gia có tham gia Bình qn gia quyền ước tính tác động theo tầng cho biết tác động chương trình chung, tỷ lệ đối tượng tham gia tầng bình quân gia quyền Trong nghiên cứu này, kết bình quân gia quyền so sánh phân tầng 119 hộ có tham gia 60 hộ khơng tham gia chương trình tín dụng sách cho thấy, hộ tham gia thu nhập tăng thêm 7.782.000 đồng/hộ/năm mức ý nghĩa 1% so với hộ không tham gia Đối với phương pháp so sánh hạt nhân, phương pháp sử dụng gia quyền tất đối tượng không tham gia để đối chiếu phản thực cho đối tượng tham gia Phương pháp giúp khắc phục rủi ro phương pháp so sánh nêu chỗ có nhóm nhỏ đối tượng khơng tham gia thỏa mãn tiêu chí phạm vi hỗ trợ chung cho kết phản thực Trong nghiên cứu này, phương pháp so sánh hạt nhân sử dụng; kết so sánh hạt nhân 119 hộ tham gia 60 hộ không tham gia chương trình tín dụng sách cho thấy, mức thu nhập hộ tham gia tăng thêm 7.447.000 đông/hộ/năm mức ý nghĩa 1% Theo kết kiểm định độ tin cậy can thiệp bình qn chương trình tín dụng, hộ tham gia chương trình có thu nhập gia tăng mức 7.511.000 đồng/hộ/năm so với hộ không tham gia chương trình với mức ý nghĩa thống kê mức 1% Điều cho thấy kết đánh giá điểm xu hướng có độ tin cậy cao Cuối kết kiểm định Bảng cho phép ta so sánh chênh lệch giá trị thu nhập trung bình hộ có tham gia chương trình tín dụng hộ khơng tham gia chương trình, cụ thể thu nhập bình qn hộ khơng tham gia vay vốn thấp đáng kể so với thu nhập bình qn hộ có tham gia vay vốn 9.216.000 đồng/hộ/năm Bảng So sánh chênh lệch giá trị thu nhập trung bìnhcủa hộ Nhóm hộ Quan sát Thu nhập Sai số chuẩn Có vay vốn 119 36,315 0,935 Không vay vốn 108 27,097 1,480 -9,218*** 1,790 Khác biệt Ghi chú: Mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% tương ứng với ***, ** * Nguồn: Số liệu khảo sát từ 227 hộ Khmer nghèo tỉnh Sóc Trăng 14 Thảo luận Mục đích chương trình cho vay theo Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg ngày 20/05/2013 Thủ tướng Chính phủ nhằm hỗ trợ nguồn vốn để hộ dân tộc Khmer nghèo giải đất tạo việc làm, phát triển sản xuất góp phần tăng thu nhập cho gia đình Chính vậy, nói việc tiếp cận với chương trình tín dụng sách sở tiền đề để hộ dân tộc Khmer nghèo cải thiện thu nhập, vươn lên thoát nghèo Do đó, dựa biến có ý nghĩa mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận chương trình tín dụng sách, nghiên cứu đề xuất số giải pháp giúp nâng cao khả tiếp cận chương trình tín dụng sách hộ đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Khmer nghèo nói riêng, góp phần cải thiện thu nhập, ổn định sống, vươn lên thoát nghèo bền vững Kết nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn chủ hộ cao việc tiếp cận vốn từ chương trình tín dụng dễ Do vậy, chủ hộ cần nâng cao trình độ thơng qua việc tham gia lớp học bổ túc văn hóa lớp đào tạo nghề quyền địa phương tổ chức Ngoài ra, chủ hộ cần nâng cao khả am hiểu đời sống kinh tế, cải thiện kỹ sống thơng qua việc tìm hiểu tham gia lớp học hay buổi sinh hoạt theo hội, đoàn thể địa phương Vì chủ hộ người có sức ảnh hưởng đưa định hộ nên việc nâng cao trình độ học vấn chủ hộ tạo hiệu ứng lan tỏa cho thành viên khác, từ nâng cao khả tiếp cận tín dụng cho hộ Trình độ học vấn cao khơng giúp cho hộ tăng khả tiếp cận chương trình tín dụng sách mà cịn tăng khả ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giúp tăng suất lao động, góp phần cải thiện thu nhập Một vấn đề khác có ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng tình trạng nhân chủ hộ; hộ gia đình có chủ hộ kết cần chia sẻ, bàn bạc vấn đề công việc sống với vợ chồng, cịn chủ hộ chưa có gia đình li dị cần có trao đổi với thành viên khác gia đình định công việc vay vốn để có trách nhiệm khoản vay, sử dụng vốn vay có hiệu quả, tăng khả trả nợ, tạo uy tín vay giúp tăng khả tiếp cận tín dụng Về diện tích đất sản xuất, kết nghiên cứu cho thấy, hộ có diện tích đất nhiều việc tiếp cận vốn vay thức hộ dễ dàng Vì vậy, hộ cần chủ động nắm bắt hội đầu tư, mở rộng diện tích đất sản xuất thông qua việc thuê thêm JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC đất canh tác nhằm làm tăng nguồn lực sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất, đồng thời góp phần tạo thêm việc làm cho thành viên gia đình, giúp tăng thu nhập hộ gia đình Việc mở rộng quan hệ đóng vai trị quan trọng việc tiếp cận tín dụng Mở rộng quan hệ đề cập khơng thiết phải có quan hệ rộng lớn với người giữ chức vụ quan trọng quan, công ty hay ngân hàng Mối quan hệ đơn giản quen biết hộ hộ khác làng xã, quận huyện, hay việc tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Đảng giúp cho hộ việc nắm bắt thông tin khoản vay Để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay, nông hộ cần sử dụng nguồn vốn vay từ chương trình tín dụng mục đích hồ sơ vay vốn duyệt, hạn chế vay phi thức Nguồn vốn vay phi thức bị ràng buộc điều khoản, không cần duyệt hồ sơ mà có vốn ngay, nhiên chi phí lãi vay lớn gây áp lực ngược lên thu nhập hộ Một vấn đề quan trọng để số lần vay vốn nhiều dễ dàng tiếp cận tín dụng, hộ vay vốn cần nâng cao ý thức trách nhiệm vấn đề tốn khoản vay, khơng có động lệch lạc cố gắng trả nợ kỳ hạn Để làm tốt điều này, uy tín hộ vay nâng cao tổ chức tín dụng Đây sở để hộ dễ dàng tiếp cận khoản vay lớn thời gian sau Kết luận Hoạt động chương trình tín dụng sách cần thiết hộ Khmer nghèo để thuê đất mở rộng diện tích sản xuất, tạo việc làm cho thành viên hộ, đầu tư máy móc thiết bị phát triển sản xuất để cải thiện đời sống nơng thơn nói chung, đời sống hộ nói riêng Nghiên cứu dựa mẫu khảo sát 227 hộ bao gồm 119 hộ có vay vốn 108 hộ khơng vay vốn địa bàn tỉnh Sóc Trăng Với việc sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên dựa danh sách nông hộ sử dụng thông tin đặc điểm chủ hộ đặc điểm hộ để làm sở so sánh hai nhóm vay vốn khơng vay vốn, sau sử dụng mơ hình hồi quy probit phương pháp phân tích PSM để xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng sách tác động nguồn vốn đến thu nhập hộ địa bàn nghiên cứu Kết mơ hình hồi quy probit cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng sách hộ Khmer nghèo bao gồm: Trình độ học vấn, nhân chủ hộ, quan hệ xã hội, diện tích đất, số lần vay vốn số tiền vay phi thức hộ Bên cạnh đó, phân tích điểm xu hướng PSM tác động tín dụng sách đến thu nhập hộ cho thấy, hộ có tham gia chương trình tín dụng sách có mức thu nhập cao hộ khơng có tham gia tín dụng sách này, với mức thu nhập chênh lệch 7.511.000 đồng/hộ/năm Tài liệu tham khảo Aghion, B A., & Morduch J (2005) The economics of microfinance Cambridge, MA: The MIT press An, N V V., & Cộng (2016) Đánh giá khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Tạp chí Kinh tế - Văn hóa – Giáo dục, số 22, tr.28-38 Chính phủ Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác , (2002) Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2016) Niên giám thống kê Sóc Trăng 2015 Đào, M T H (2016) Tác động tài vi mơ đến thu nhập hộ nghèo Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, 4(3), tr.38-44 Duy, V Q., & Trung, Đ H (2015) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ chăn ni heo địa bàn quận Ơ Mơn, Cần Thơ Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 36, tr.42-51 Gulli, H (1998) Microfinance and Poverty: Questioning the Conventinonal Wisdom Inter - American Development Bank New York Heckman, J J., & Vytlacil, E (2005) Structural Equations, Treatment Effects and Econometric Policy Evaluation In National Bureau of Economic Research (No 11259) NBER Working Paper Hổ, Đ P., & Đức, Đ (2015) Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(2), tr.65-82 Volume 9, Issue 15 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Hồi, N T (2010) Kinh tế phát triển Hà Nội: Nxb Thống kê Khandker, S R (2003) Micro-finance and poverty: Envidence Using Panel Data from Bangladesh (No 2945) World Bank Policy Research Working Paper Khandker, S R (2010) Handboook on Impact Evaluation – Quantitative Method and Practice The World Bank, Development Economics Khôi, P Đ (2013) Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức phi thức nơng hộ đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Số 28, tr.38-53 Lộc, T Đ., & Triều, Đ T T (2011) Ảnh hưởng tín dụng nhỏ đến thu nhập nơng hộ tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, Số 111, tr.20-23 Nichols S (2004) A case Study Analysis of the Impacts of Microfinance upon the Lives of the Poor in Rural China Shool of Social Science and Planning RMT University Ninh, L K., & Hùng, P V (2011) Các yếu tố định lượng vốn vay tín dụng thức hộ nơng dân Hậu Giang Tạp chí Ngân hàng, số 9, tr.42-48 Nữ, P T (2010) Tác động tín dụng giảm nghèo nơng thơn Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 2(72) Thạnh, H., & Châu, T N (2012) Tác động tín dụng vi mơ đến giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, 4(6), tr.44-51 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng Quyết định số 336/QĐ-UBND ngày 22/02/2017 việc phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 , (2017) THE EFFECTS OF POLICY CREDIT PROGRAM ON INCOME OF KHMER ETHNIC HOUSEHOLDS IN SOC TRANG PROVINCE Huynh Truong Huya Nguyen Thi Tu Trinhb; Phi Thi Dan Thanhc School of Economics, Can Tho University Email: hthuy@ctu.edu.vn Email: tutrinh@ctu.edu.vn c Can Tho Department of Taxation Email: ptdthanh.cth@gdt.gov.vn a,b Received: Reviewed: Revised: Accepted: Released: 19/5/2020 17/9/2020 18/9/2020 21/9/2020 30/9/2020 DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/409 16 Abstract The research target analyzes the effects of the policy credit program on income changes among Khmer ethnic households in Soc Trang province The income data were collected from 227 poor Khmer households, of which 119 households participated in the program and 108 unparticipated households Probit model and the Prospensity Score Matching (PSM) method are used to evaluate the impact of the program The result shows that the ability of participation in the policy credit program is attributed to some factors, such as the level of education, marriage, social relations of household heads, households have production land, the number of loan times and households with informal loans In addition, the result shows that households which assessed to the policy credit program have a higher amount of income than the rest group of household, by a range of 7,362,000 VND/year to 8,223,000 VND/ year It is so concluded that the policy credit program has a positive contribution to an improvement of the total income to poor Khmer households Keywords The policy credit program; Income; Khmer ethnic households; Soc Trang province JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH ... cận tín dụng sách Biến giả tham gia chương trình tín dụng sách, trị số hộ không tham gia), trị số hộ tham gia Y Thu nhập Thu nhập hộ Khmer X1 Trình độ học vấn chủ hộ Đo số năm học chủ hộ (chủ hộ. .. thiệp nhóm đối chứng thu nhập hộ năm khảo sát Kết đánh giá tác động chương trình tín dụng sách thể qua Bảng Bảng Tác động chương trình tín dụng sách đến thu nhập hộ Khmer Hộ tham gia Hộ không tham... cận chương trình tín dụng sách Mơ hình hồi quy probit sử dụng để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng vay vốn hộ dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng, hai nhóm đối tượng chọn 119 hộ có vay vốn 108 hộ

Ngày đăng: 06/11/2020, 01:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan