1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhu cầu và thực trạng tiếp cận thông tin qua kiốt thông tin của người dân huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

106 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 827,5 KB
File đính kèm thực trạng tiếp cận thông tin.rar (119 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhu cầu và thực trạng tiếp cận thông tin qua các kiốt thông tin của người dân huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các kiốt . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về các mô hình truyền thông cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Nghiên cứu nhu cầu về thông tin của người dân tại huyện Lộc Hà. Thực trạng tiếp cận thông tin qua các kiốt thông tin ở huyện Lộc Hà. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của kiốt thông tin.

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Nga i Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành khóa luận, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Viết Đăng dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Tạ Văn Tuấn, Điều phối viên dự án CCHC/DANIDA anh, chị cán dự án nhóm Dự án CCHC/DANIDA, Tổ chức ActionAid Việt Nam giúp đỡ tận tình thời gian thực tập Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán Trung tâm Phát triển cộng đồng Hà Tĩnh, Văn phòng UBND huyện Lộc Hà, Phòng thống kê huyện Lộc Hà cán kiốt thông tin hai xã Thạch Châu Ích Hậu cung cấp cho số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Nga ii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 MỤC LỤC iii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 DANH MỤC CÁC BẢNG iv Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 DANH MỤC CÁC HỘP v Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAV ActionAid Việt Nam BQ Bình quân BQLDA Ban quản lý dự án CCHC Cải cách hành GTSX Giá trị sản xuất GTSXBQ Giá trị sản xuất bình quân HCCD Trung tâm phát triển cộng đồng Hà Tĩnh HĐND Hội đồng nhân dân LĐ Lao động NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PTNNNT Phát triển nông nghiệp nông thôn PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VHVN - TDTT Văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao vi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, thông tin coi nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội Thông tin công cụ để điều hành, quản lý, đạo quốc gia, phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết quốc gia, dân tộc, nguồn cung cấp tri thức mặt cho công chúng nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Việc thiếu thông tin gây khó khăn trình đưa định định bị sai lệch, thiếu sở khoa học, không thực tiễn trở nên hiệu Thành công hay thất bại quốc gia tuỳ thuộc lớn vào khả làm chủ, chiếm lợi thông tin (Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010) Nông nghiệp, nông thôn nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới, hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu người nông dân ngày phải chịu tác động mạnh cạnh tranh, thông tin trở thành nhân tố quan trọng định tới tồn phát triển họ Những báo cáo khảo sát gần số quan, tổ chức Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT (IPSARD), Nhóm làm việc tham gia người dân (PPWG) kết hợp với Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Và Phát triển cho thấy tiếp cận thông tin mảng thiệt thòi quan trọng cư dân nông thôn Trong người dân đô thị sử dụng phổ biến điện thoại tiếp cận thông tin thông qua truyền hình, báo chí internet đến tận gia đình, người nông dân chủ yếu dựa vào nguồn thông tin thông qua quan hệ cộng đồng thông tin thị trường thông qua người buôn bán nhỏ trung gian Chính họ thiệt thòi quan hệ thương mại, gặp nhiều rủi ro tham gia thị trường, lỡ nhiều hội gặp nhiều khó khăn tiếp cận với dịch vụ công Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Thực chiến lược sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhiều quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, nhà tài trợ nước quốc tế nỗ lực đưa thông tin tới vùng nông thôn, cung cấp phương tiện cho người nông dân tiếp cận kiến thức, sách, biến động kinh tế - xã hội vận động thị trường Truyền thông cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân quan tâm nhiều hơn, nhiều mô hình truyền thông cho tam nông thiết lập Nhưng kênh truyền thông trọng đến việc cung cấp thông tin mà chưa quan tâm đến ý kiến phản hồi người dân nên hiệu mang lại chưa cao Kiốt thông tin số sáng kiến mô hình tiếp cận thông tin nằm khuôn khổ dự án “Tăng cường tham gia người dân trình Cải cách Hành công Việt Nam - Dự án Thí điểm”, tổ chức phi phủ ActionAid Việt Nam (AAV) đối tác địa phương xây dựng triển khai tỉnh Đắk Lắk, Điện Biên, Lai Châu Hà Tĩnh năm 2008 Đây mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng mô hình truyền thông hai chiều, không hỗ trợ cho người dân tiếp cận thông tin theo quyền hạn mà nơi tiếp nhận ý kiến phản hồi người dân Tuy nhiên, vai trò kiốt thông tin có phát huy hết hay không phụ thuộc nhiều vào phù hợp mô hình với địa phương Huyện Lộc Hà huyện nghèo tỉnh Hà Tĩnh Thành lập vận hành kiốt thông tin địa bàn huyện việc làm thiết thực người dân gặp không trở ngại trình triển khai hoạt động Để tìm hiểu việc thành lập vận hành kiốt thông tin địa bàn huyện có phù hợp hay không tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu thực trạng tiếp cận thông tin qua kiốt thông tin người dân huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhu cầu thực trạng tiếp cận thông tin qua kiốt thông tin người dân huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh từ đưa số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiốt 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn mô hình truyền thông cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân - Nghiên cứu nhu cầu thông tin người dân huyện Lộc Hà - Thực trạng tiếp cận thông tin qua kiốt thông tin huyện Lộc Hà - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiốt thông tin 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhu cầu thực trạng tiếp cận thông tin qua kiốt thông tin người dân huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nội dung Nghiên cứu nhu cầu thực trạng tiếp cận thông tin qua kiốt thông tin người dân huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Vì thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài nghiên cứu nhu cầu thông tin người dân dựa kênh truyền thông kiốt tập trung vào lĩnh vực sau: Nông nghiệp; pháp luật nói chung; thủ tục hành chính/cải cách hành chính; văn hóa; y tế; giáo dục 1.4.2 Phạm vi không gian Huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 1.4.3 Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2007 đến năm 2009 - Thời gian thực đề tài: Từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm thông tin Khái niệm "thông tin" bắt nguồn từ chữ La tinh informetio, gốc từ tiếng Anh information Theo Philipppe Breton Serge Proulx: “Khái niệm có hai hướng nghĩa: Thứ là, nói hành động cụ thể để tạo hình thái (frome), thứ hai là, nói truyền đạt ý tưởng, khái niệm hay biểu tượng Hai hướng nghĩa tồn tại, nhằm vào tạo lập cụ thể, nhằm vào tạo lập kiến thức truyền đạt Nó thể gắn kết hai lĩnh vực kỹ thuật kiến thức” Theo Phạm Thành Hưng : “Từ góc độ nhận thức luận, thông tin kết phản ánh thực khách quan, biểu hệ thống ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh v.v Thông tin đồng nghĩa với hình thái tri thức mẻ, có giá trị phát triển hiểu biết người Từ góc độ khoa học kỹ thuật, thông tin số liệu, dẫn liệu mà ta lấy phân tích, so sánh, phân loại, giải thích, khái quát, tổ chức lại, từ mà rút ý nghĩa, giá trị tính chất, đặc trưng vật, tượng quy luật tồn vận động chúng” 2.1.2 Vai trò thông tin Theo Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010: “Thông tin coi nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, công cụ để điều hành, quản lý, đạo quốc gia, phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết quốc gia, dân tộc, nguồn cung cấp tri thức mặt cho công chúng nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội” Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Tự học hỏi đúc rút kinh nghiệm để nâng cao lực lãnh đạo tổ c/ Chế độ phụ cấp: Cán tổ liên gia người có uy tín hộ tổ tín nhiệm bầu cử, làm việc tinh thần tự nguyện, không hưởng chế độ phụ cấp Điều 8: Quyền lợi thành viên Các thành viên tham gia sinh hoạt tổ liên gia quyền ứng cử đề cử vào ban cán tổ Được cung cấp thông tin liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm công dân Được tham gia bàn bạc định thực vấn đề liên quan đến lợi ích thân, gia đình cộng đồng Được bàn bạc đóng góp ý kiến xây dựng giám sát thực vấn đề liên quan đến lợi ích cộng đồng Được tổ bình chọn gia đình văn hoá (nếu vi phạm) Được tổ bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp có tranh chấp xảy Được tổ quan tâm hoà giải có mâu thuẫn xảy Được tổ thăm hỏi động viên, khích lệ có công vui, việc buồn Được tổ giúp đỡ gặp hoạn nạn, khó khăn Điều Trách nhiệm Các hộ gia đình thành viên tổ liên gia có trách nhiệm thực tốt quy chế hoạt động tổ hương ước xóm Tham gia đầy đủ sinh hoạt tổ họp xóm Đóng góp đầy đủ chi phí ngày công lao động tổ xóm phát động Sẵn sàng giúp đỡ thành viên tổ gặp rủi ro, hoạn nạn Sẵn sàng chia kiến thức, kinh nghiệm với thành viên khác tổ Chấp hành tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, nhà nước quyền cấp Các hộ gia đình tổ phải có trách nhiệm cam kết thực tốt luật an toàn giao thông, trừ tệ nạn xã hội Điều 10 Mỗi năm tổng kết hoạt động tổ lần, tháng sơ kết lần tháng sinh hoạt định kỳ lần Ngoài ra, tổ có việc đột xuất tổ chức họp bất thường Điều 11 Nhiệm kỳ hoạt động tổ liên gia theo nhiệm kỳ xóm trưởng năm tháng Điều 12 Nội dung sinh hoạt: Các sinh hoạt nên đưa nội dung hộ tổ quan tâm để bàn bạc, thảo luận tìm giải pháp thực Điều 13 Chi phí để sinh hoạt, sơ tổng kết thăm hỏi, động viên, giúp đỡ lẫn nhau, khuyến học, chúc mừng tổ chức nhân ngày lễ, hộ gia đình thoả thuận tự nguyện đóng góp 86 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Điều14 Những hộ gia định chấp hành tốt hương ước thôn xóm, quy chế tổ chủ trương đảng, sách, pháp luật, nhà nước nhiệm vụ quyền địa phương, hoàn thành khoản huy động đóng góp nhà nước địa phương yêu cầu đầy đủ, kịp thời bình xét danh hiệu gia đình văn hoá hàng năm Điều 15 Những hộ gia đình vi phạm quy định không bình xét danh hiệu gia đình văn hoá Điều 16 Qui chế bổ sung, sửa đổi sở hương ước thôn tình hình hoạt động tổ theo nhiệm kỳ hoạt động Điều17 Các hộ thành viên tổ có trách nhiệm chấp hành tốt quy chế Điều18 Qui chế có 18 điều, đại diện hộ dân tổ tham gia đóng góp ý kiến xây dựng thực 87 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Phụ lục Nội quy hoạt động nhóm truyền thông cộng đồng Qua trình hoạt động, nhóm truyền thông cộng đồng tự lập quy chế với số điều sau: Điều Ngày 15 hàng tháng sinh hoạt nhóm, thảo chương trình hoạt động Địa điểm kiốt thông tin Điều Ngày 20 hàng tháng họp tổ trưởng tổ liên gia để thông báo tháng sinh hoạt tổ nào, định ngày cho tổ mời họp Địa điểm kiốt thông tin Điều Dự kiến mổi họp tổ liên gia có từ - thành viên nhóm đến dự để tuyên truyền, cung cấp thông tin cho tổ Điều Cuối quý có sinh hoạt rút kinh nghiệm, bổ sung, phê tự phê thành viên nhóm, tháng sơ kết lần, cuối năm tổng kết đánh giá lại toàn hoạt động nhóm Địa điểm kiốt thông tin Điều Tất thành viên nhóm phải có trách nhiệm nhau, phát huy tinh thần trách nhiệm cao đến tuyên truyền, có ý thức xây dựng tình đoàn kết nhóm Điều Các thành viên thống nhất, đồng tình với quy chế nhóm đề 88 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Phụ lục 5: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ KIỐT Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Chuyên môn: Phần II: Thông tin chung 1) Vị trí đặt kiốt có thuận tiện không? Vì sao? 2) Kiốt trang bị phương tiện gì? Máy tính Máy in Tủ sách Bàn Ghế Loa Bảng tin Phương tiện khác: 3) Kiốt trang bị tài liệu gì, số lượng, nội dung? Sách Báo Tạp chí Tờ rơi Áp phích 89 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Tài liệu khác: 4) Anh/chị tuyên truyền kiốt thông tin cho người dân hình thức nào? 5) Trung bình tháng có lượt người đến kiốt thông tin? 6) Anh/chị thu thập nhu cầu thông tin người dân nào? 7) Người dân thường yêu cầu loại thông tin gì? 8) Anh/chị lấy thường thông tin từ nguồn nào? Từ sách, báo, ấn phẩm dự án Từ internet Từ nguồn khác Cụ thể: 9) Những thông tin mà anh/chị cung cấp cho người dân người dân yêu cầu? Đúng Sai Vì sao? 10) Các thông tin từ kiốt có đáp ứng đủ nhu cầu người dân không? Có Không Vì sao? 11) Những thông tin thiếu? 12) Có tài liệu có kiốt mà người dân không cần đến không? 13) Anh/chị cung cấp thông tin cho người dân theo hình thức nào? Cung cấp trực tiếp kiốt Thông qua nhóm liên gia Thông qua nhóm truyền thông cộng đồng Thông qua họp, thảo luận 90 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Hình thức khác: 14) Nếu người dân đến kiốt, anh/chị cung cấp thông tin cho người dân nào? 15) Nếu thông qua nhóm liên gia anh/chị cung cấp thông tin cho người dân nào? 16) Nếu thông qua nhóm truyền thông cộng đồng, anh/chị cung cấp thông tin cho người dân nào? 17) Theo anh/chị hình thức mang lại hiệu nhất? Trực tiếp kiốt Qua điện thoại Thông qua nhóm liên gia Thông qua nhóm truyền thông cộng đồng Thông qua họp, thảo luận Hình thức khác: 18) Trong trình hoạt động kiốt có thuận lợi, khó khăn gì? Yếu tố Thuận lợi Khó khăn Cán kiốt Kiốt: Vị trí, diện tích, trang thiết bị… Người dân: Sự chủ động, ý thức… Hoạt động nhóm liên gia Hoạt động nhóm truyền thông cộng đồng Phát xã Chính quyền địa phương Ban quản lý dự án 19) Số lượng nhóm liên gia, truyền thông cộng đồng mà kiốt phối hợp? 91 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 20) Tỉ lệ nam/nữ làm trưởng nhóm liên gia? Nam Nữ 21) Số lượng thành viên nhóm 22) Số lần sinh hoạt nhóm? 23) Mục đích, hình thức hoạt động nhóm? 24) Theo anh/chị nhóm hoạt động hiệu chưa? Rồi Chưa Vì sao? 25) Các nhóm có thuận lợi hay khó khăn trình hoạt động? 26) Anh/chị làm để giúp nhóm hoạt động hiệu hơn? 92 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Phụ lục 6: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN (Hộ có đến kiốt thông tin) Phần I: Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Thôn/xóm: Tuổi: Giới tính: Tôn giáo: Trình độ học vấn: Chuyên môn: Loại hộ: - Theo thu nhập Khá Trung bình Nghèo - Theo nghề nghiệp Hộ nông nghiệp Hộ phi nông nghiệp Hộ kiêm Ngành nghề hộ: Nghề phụ: Phần II: Nhu cầu thực trạng tiếp cận thông tin hộ 1) Ông/bà thường làm có thời gian rảnh? Xem ti vi Nghe đài Đọc sách, báo Đến kiốt thông tin, tổ liên gia Hoạt động khác Cụ thể: 2) Một tháng ông/bà đến kiốt thông tin lần? Vì sao? 3) Khi đến kiốt ông/bà thường làm gì? Đọc sách, báo Truy cập internet Mục đích khác 93 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Cụ thể: 4) Trong hoạt động sau, ông bà thường tham gia hoạt động nhất? Đến kiốt thông tin Sinh hoạt tổ liên gia Tham gia họp thôn, thảo luận nhóm Vì sao? 5) Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ông/bà muốn tìm hiểu thông tin gì? a) Trồng trọt Kỹ thuật trồng lúa Kỹ thuật trồng lạc Kỹ thuật trồng ngô Kỹ thuật trồng ăn Phòng trừ sâu, bệnh hại Bảo quản, chế biến Tiêu thụ Khác: b) Chăn nuôi - nuôi trồng thủy sản Kỹ thuật chăn nuôi lợn Kỹ thuật chăn nuôi trâu, bò Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Phòng trừ bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản Tiêu thụ Khác: 6) Trong lĩnh vực pháp luật, hành ông/bà thường tìm hiểu thông tin gì? Luật Đất đai Luật Hôn nhân gia đình Luật An toàn giao thông Pháp lệnh dân chủ sở Luật khác Chế độ, sách cho người nghèo Chế độ, sách cho người có công Chế độ, sách khác 94 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Thủ tục khai sinh, khai tử Thủ tục làm hồ sơ Thủ tục làm bìa đỏ Thủ tục khác 7) Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội ông/bà thường tìm hiểu thông tin gì? Thông tin học phí Thông tin tuyển sinh Thông tin việc làm Thông tin cách chăm sóc sức khỏe Thông tin cách phòng, chữa bệnh Thông tin loại thuốc nam Thông tin văn hóa, xã hội khác 8) Những thông tin mà ông/bà muốn tìm hiểu kiốt thông tin, tổ liên gia đáp ứng đầy đủ chưa? Rồi Chưa Vì sao? 9) Những thông tin thiếu? 10) Mức độ hài lòng ông/bà tài liệu có kiốt (về nội dung, số lượng)? Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Vì sao? 11) Ông/bà đánh giá kiốt thông tin về? a) Bàn, ghế ngồi đọc Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Vì sao? b) Không gian kiốt Rất hài lòng 95 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Vì sao? c) Cách xếp tài liệu Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Vì sao? d) Tinh thần, thái độ phục vụ cán kiốt? Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Vì sao? e) Giờ mở cửa Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Vì sao? 12) Ông/bà áp dụng thông tin vào thực tế? 13) Hiệu mang lại nào? 14) Ông bà nghĩ kiốt thông tin thu lệ phí (phù hợp) lần đến? 15) Ông/bà có kiến nghị kiốt không? 96 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 16) Ông/bà có thành viên tổ liên gia/nhóm truyền thông cộng đồng không? Có Không 17) Ông/bà có hay tham gia sinh hoạt nhóm không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Vì sao? 18) Theo ông/bà nhóm hoạt động hiệu chưa? Rồi Chưa Vì sao? 19) Theo ông/bà có nên trì mở rộng tổ liên gia/nhóm truyền thông cộng đồng không? Có Không Vì sao? 20) Theo ông/bà nên làm để nhóm hoạt động hiệu hơn? 97 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Phụ lục 7: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN (Hộ không đến kiốt thông tin) Họ tên chủ hộ: Thôn/xóm: Tuổi: Giới tính: Tôn giáo: Trình độ học vấn: Chuyên môn: Loại hộ: - Theo thu nhập Khá Trung bình Nghèo - Theo nghề nghiệp Hộ nông nghiệp Hộ phi nông nghiệp Hộ kiêm Ngành nghề hộ: Nghề phụ: 1) Ông/bà thường làm có thời gian rảnh? Xem ti vi Nghe đài Đọc sách, báo Hoạt động khác Cụ thể: 2) Ông/bà có biết kiốt thông tin không? Có Không 3) Vì ông/bà không đến kiốt thông tin? 4) Ông/bà thường lấy thông tin từ đâu? 5) Trong hoạt động sau, ông bà thường tham gia hoạt động nhất? Đến kiốt thông tin Sinh hoạt tổ liên gia 98 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Tham gia họp thôn, thảo luận nhóm Không tham gia hoạt động Vì sao? 6) Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ông/bà muốn tìm hiểu thông tin gì? a) Trồng trọt Kỹ thuật trồng lúa Kỹ thuật trồng lạc Kỹ thuật trồng ngô Kỹ thuật trồng ăn Phòng trừ sâu, bệnh hại Bảo quản, chế biến Tiêu thụ Khác: b) Chăn nuôi - nuôi trồng thủy sản Kỹ thuật chăn nuôi lợn Kỹ thuật chăn nuôi trâu, bò Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Phòng trừ bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản Tiêu thụ Khác: 7) Trong lĩnh vực pháp luật, hành ông/bà thường tìm hiểu thông tin gì? Luật Đất đai Luật Hôn nhân gia đình Luật An toàn giao thông Pháp lệnh dân chủ sở Luật khác Chế độ, sách cho người nghèo Chế độ, sách cho người có công Chế độ, sách khác Thủ tục khai sinh, khai tử Thủ tục làm hồ sơ Thủ tục làm bìa đỏ Thủ tục khác 8) Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội ông/bà thường tìm hiểu thông tin gì? 99 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 Thông tin học phí Thông tin tuyển sinh Thông tin việc làm Thông tin cách chăm sóc sức khỏe Thông tin cách phòng, chữa bệnh Thông tin loại thuốc nam Thông tin văn hóa, xã hội khác 9) Ông/bà có thành viên tổ liên gia/nhóm truyền thông cộng đồng không? Có Không 10) Ông/bà có hay tham gia sinh hoạt nhóm không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Vì sao? 11) Theo ông/bà nhóm hoạt động hiệu chưa? Rồi Chưa Vì sao? 12) Theo ông/bà có nên trì mở rộng nhóm liên gia/nhóm truyền thông cộng đồng không? Có Không Vì sao? 13) Theo ông/bà nên làm để nhóm hoạt động hiệu hơn? 100 [...]... quyết định sự thành bại của một tổ chức 2.1.3 Phân loại thông tin - Theo phương thức thể hiện: Thông tin bằng chữ viết Thông tin bằng tiếng nói Thông tin bằng hình ảnh Thông tin trên Internet (đa phương tiện) - Theo lĩnh vực phản ánh: Dựa theo phân loại của kiốt thông tin Thông tin kinh tế Thông tin văn hóa, xã hội Thông tin hành chính, pháp luật 2.1.4 Tiếp cận thông tin Tiếp cận thông tin là đọc, xem,... sản phẩm nghiên cứu của trung tâm mang tính ứng dụng thực tiễn, nhân viên khuyến nông của Trung tâm thường xuyên gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với nông dân Các ý tưởng nghiên cứu của Trung tâm đều dựa trên nhu cầu của người nông dân Người nông dân sẽ trả tiền và sử dụng những kết quả từ các cuộc nghiên cứu này Có nhiều kênh để Trung tâm có thể tiếp cận với nhu cầu về nghiên cứu của người nông dân: - Thu... thuộc 13 xã dự án của các huyện Có thể nói rằng việc thiết lập các kiốt thông tin đóng một vai trò quan trọng trong việc triển khai các hoạt động tiếp theo của dự án Kiốt thông tin sẽ là nơi mà người dân không chỉ tiếp cận thông tin mà đồng thời còn được hướng dẫn về các thủ tục hành chính và được đưa ra ý kiến phản hồi của mình Tại Hà Tĩnh, có 2 huyện tham gia vào dự án là Lộc Hà và Can Lộc Việc triển... động thông tin và phổ biến thông tin, xây dựng bản tin Sản xuất và thị trường nông lâm sản, cập nhật thông tin giá cả thị trường và nội dung thông tin khuyến nông, tổ chức đào tạo cho các tỉnh về các kỹ năng phân tích thông tin, quản trị mạng và khai thác cơ sở dữ liệu - Dự án Thông tin thị trường nông nghiệp Việt Nam (2007 - 2010) tập trung vào các hoạt động thông qua tăng cường năng lực, hỗ trợ thông. .. hoạt động thông tin, văn hoá cố định của trạm bưu điện văn hoá xã và nhà sinh hoạt cộng đồng nhìn chung có tác dụng nhưng trong phạm vi hẹp và không thường xuyên, ít phổ biến a) Phát thanh - Truyền hình - Báo - Website của Tỉnh Đài PT - TH, báo tỉnh và website của tỉnh là các cơ quan sự nghiệp truyền thông thông tin trực thuộc Tỉnh uỷ, Thành uỷ và UBND tỉnh, thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền... tin theo quyền hạn của mình gồm có 15 hoạt động cho 4 kết quả đầu ra, trong đó có kết quả “15 kiốt thông tin được thành lập và đi vào hoạt động” Sau giai đoạn thiết lập, cho đến nay tất cả 15 kiốt thông tin đã có đầy đủ các trang thiết bị cần thiết như máy vi tính có kết nối internet, máy in, điện thoại, tủ sách…giúp kiốt vận hành để phục vụ cho nhu cầu tiếp cận thông tin của người dân tại các cộng đồng... trong nghiên cứu và dự báo Trong Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ có 5 đơn vị có liên quan tới việc thu thập thông tin, duy trì và phát triển hệ thống thông tin thị trường - Thông tin khuyến nông là một dịch vụ - Cán bộ nghiên cứu là khuyến nông viên và nông dân là khách hàng: Trung tâm trực thuộc trường Đại Học Arkansas, cán bộ của Bộ môn Nông nghiệp - Trường Đại học Arkansas là đội ngũ nghiên cứu nòng cốt của. .. tiến nghiên cứu - Các nhân viên khuyến nông thăm dân tại nhà - Thăm đồng, xem xét cây trồng 7 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga - PTNT & KN 51 - Thu thập ý kiến thông qua điện thoại, thư - Tổ chức điều tra về nhu cầu của nông dân Sau đó nghiên cứu viên sẽ viết đề xuất, đề xuất sẽ được duyệt bởi các lãnh đạo của Trung tâm và Ban Xúc tiến nghiên cứu Khách hàng chủ yếu của Trung tâm là nông dân Nông dân. .. Phước, Tiền Giang, Vĩnh Long Trung tâm thông tin nông thôn kết nối mạng cấp xã làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, biên tập và phổ biến các thông tin phù hợp theo nhu cầu của nông dân; đồng thời thu thập ý kiến phản hồi của nông dân để phản ánh với các cơ quan có liên quan - Dự án Tăng cường năng lực Thông tin Khuyến nông và Thị trường, triển khai tại 20 tỉnh và 100 huyện, các hoạt động chủ yếu gồm đầu tư... InfoTV, Bản tin xuất nhập khẩu, Bản tin kinh tế đã cập nhật các thông tin sản xuất, thương mại, giá cả của các ngành hàng nông sản quan trọng của Việt Nam Đặc biệt, chuyên mục thị trường nông sản cuối tuần với sự tham gia của các chuyên gia phân tích thị trường đã mang tới các thông tin phân tích sâu về cung, cầu, giá cả thị trường nông sản thế giới và Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thông tin của cả người sản

Ngày đăng: 16/05/2016, 13:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN & PTNT (2003), Nghiên cứu nhu cầu nông dân, Bộ NN & PTNT - Dự án VIE/98/004/B/01/99, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu nông dân
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Năm: 2003
2. Phạm Hoàng Ngân, Nguyễn Kha Thoa, Phạm Quang Diệu, Hoàng Sơn và đồng nghiệp (2009), Truyền thông nông nghiệp nông thôn nông dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông nông nghiệp nông thôn nông dân
Tác giả: Phạm Hoàng Ngân, Nguyễn Kha Thoa, Phạm Quang Diệu, Hoàng Sơn và đồng nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
3. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Bao chí - Truyền thông, NXB đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ Bao chí - Truyền thông
Tác giả: Phạm Thành Hưng
Nhà XB: NXB đại họcQuốc gia
Năm: 2007
4. Philipppe Breton và Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông tin và sự ra đời một ý thức hệ mới, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.Công trình nghiên cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùng nổ truyền thông tin và sự rađời một ý thức hệ mới
Tác giả: Philipppe Breton và Serge Proulx
Nhà XB: NXB Văn hoá - Thông tin
Năm: 1996
5. ActionAid Việt Nam (2008), Tài liệu dự án “Tăng cường sự tham gia của người dân trong quá trình cải cách hành chính công ở Việt Nam - Dự án thí điểm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu dự án “Tăng cường sự tham gia củangười dân trong quá trình cải cách hành chính công ở Việt Nam - Dựán thí điểm
Tác giả: ActionAid Việt Nam
Năm: 2008
9. Quôc hội (2009), Dự thảo luật tiếp cận thông tin..Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo luật tiếp cận thông tin
Tác giả: Quôc hội
Năm: 2009
10. Bản tin giới thiệu của Tổ chức ActionAid Việt Nam, Nguồn http://www.actionaid.org.vn/Web/News.aspx?zoneid=95&lang=vi-VN,ngày truy cập 10/2/2010 Link
11. Thể loại: Truyền thông, Bản tin từ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%83_lo%E1%BA%A1i:Truy%E1%BB%81n_th%C3%B4ng, ngày truy cập 10/2/2010 Link
6. Actionaid Việt Nam - Trương Quốc Cần, Phạm Thanh Hải, Cao Văn Thảo (2009), Xây dựng mạng lưới liên kết để tăng cường hiệu quả hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng Khác
7. Nhóm làm việc vì sự tham gia của người dân (2009), Báo cáo khảo sát nhu cầu và hiện trạng tiếp cận thông tin của người dân ở Việt Nam Khác
8. Thủ tướng Chính Phủ (2005), Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w