Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập số liệu đến nay đề tài “Nghiên cứucácnhântốhạnchếđếnviệctrồngsắntrênvùngđấtcátcủangườidânhuyệnPhúVang-ThừaThiên Huế” đã hoàn thành. Để có được kết quả như vậy, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Khuyến nông & Phát triển nông thôn Trường đại học Nông lâm Huế đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhândân xã Phú Đa, huyệnPhú Đa, tỉnh ThừaThiênHuế sự chia sẽ thông tin trung thực, quý báu của cán bộ lãnh đạo cùng bà con thôn Nam Châu, thôn Trường Lưu và thôn Lương Viện xã Phú Đa. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình chú Nguyễn Văn Chung, thôn Trường Lưu -Phú Đa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi chỗ ăn ở cũng như việc chia sẽ thông tin trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Viết Tuân, người thầy đã định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiên đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân đã luôn động viên, khích lệ tôi để hoàn thành đề tài. Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng hoàn thiện đề tài song không tránh khỏi những hạn chế, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện hơn Huế tháng 5, năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Tường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đủ HTX Hợp tác xã SH Sở hữu ĐVT Đơn vị tính DT Diện tích NSBQ Năng suất bình quân SL Sản lượng % Tỉ lệ phần trăm STT Số thứ tự NN Nông nghiệp UBND Uỷ ban nhândân Stươi Sắn tươi Skhô Sắn khô FAO Tổ chức nông lương thế giới EEC Khối thị trường chung châu Âu IFPRI Viện nghiêncứu chính sách lương thực thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 MỤC LỤC 5 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à 1 1.2. M c tiêu nghiên c uụ ứ 2 1.3. Câu h i nghiên c uỏ ứ 2 2.1. C s lý lu nơ ở ậ 3 2.1.1. C s sinh thái h c c a cây s n ơ ở ọ ủ ắ 3 2.1.2. M t s gi ng s nộ ố ố ắ 4 2.1.3. Nh ng y u t nh h ng n quá trình sinh tr ng v phát tri n c a ữ ế ố ả ưở đế ưở à ể ủ cây tr ng v t nuôiồ ậ 4 2.1.3.1. nh h ng c a các y u t t nhiênẢ ưở ủ ế ố ự 4 2.1.3.2. nh h ng c a y u t kinh t - xã h iẢ ưở ủ ế ố ế ộ 5 2.2. C s th c ti nơ ở ự ễ 6 2.2.1. Tình hình s n xu t v tiêu th s n trên th gi iả ấ à ụ ắ ế ớ 6 2.2.2. Tình hình s n xu t v tiêu th s n Vi t Namả ấ à ụ ắ ở ệ 9 2.2.3. Tình hình s n xu t s n Th a Thiên Huả ấ ắ ở ừ ế 12 3.1. i t ng nghiên c uĐố ượ ứ 14 3.2. Ph m vi nghiên c uạ ứ 14 3.3. N i dung nghiên c uộ ứ 14 3.3.1. c i m t nhiên c a vùngnghiên c uĐặ đ ể ự ủ ứ 14 3.3.1.1. i u ki n t nhiênĐ ề ệ ự 14 3.3.1.2. i u ki n kinh t - xã h iĐ ề ệ ế ộ 14 3.3.2. Tình hình s n xu t s nả ấ ắ 14 3.3.2.1. Tình hình s n xu t s n xã Phú aả ấ ắ ở Đ 14 3.3.2.2. Tình hình s n xu t s n c a nông h tr ng s nả ấ ắ ủ ộ ồ ắ 14 3.3.3. Nh ng nhân t nh h ng n vi c tr ng s n trênvùng t cátữ ố ả ưở đế ệ ồ ắ đấ 15 3.3.3.1. Nhóm nhân t v i u ki n t nhiênố ề đ ề ệ ự 15 3.3.3.2. Nhân t k thu tố ỹ ậ 15 3.3.3.3. Nhân t kinh t hố ế ộ 15 3.3.3.4. nh h ng c a nhân t th tr ngẢ ưở ủ ố ị ườ 15 3.3.3.5. nh h ng c a nhân t hi u qu kinh tẢ ưở ủ ố ệ ả ế 15 3.3.3.6. nh h ng c a nhân t chính sáchẢ ưở ủ ố 15 3.3.4. ánh giá th t u tiên c a cácnhân tĐ ứ ự ư ủ ố 15 3.4. Ph ng Pháp nghiên c uươ ứ 15 3.4.1. Thu th p thông tin th c pậ ứ ấ 15 3.4.2. Thu th p thông tin s c pậ ơ ấ 15 3.3.3. X lý s li uử ố ệ 16 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 17 4.1. c i m vùngnghiên c uĐặ đ ể ứ 17 4.1.1 c i m t nhiênĐặ đ ể ự 17 4.1.2 i u ki n kinh t xã h iĐ ề ệ ế ộ 19 4.2. Tình hình s n xu t s n xã Phú aả ấ ắ ở Đ 21 4.2.1. Di n tích, n ng su t, s n l ng s n qua các n m 2007 - 2010ệ ă ấ ả ượ ắ ă 21 4.2.2. Phân b di n tích s n v các cây tr ng c n khác c a xã n m 2010ố ệ ắ à ồ ạ ủ ă 23 4.2.3. S h tham gia tr ng s n n m 2010ố ộ ồ ắ ă 24 4.3. Tình hình s n xu t s n c a các nhóm hả ấ ắ ủ ộ 25 4.3.1. c i m nhân kh u c a nông h tr ng s n n m 2010Đặ đ ể ẩ ủ ộ ồ ắ ă 25 4.3.2. C c u s d ng t c a nhóm h 2010ơ ấ ử ụ đấ ủ ộ 27 4.3.3. Di n tích, n ng su t v s n l ng c a cây s n v m t s cây hoa m uệ ă ấ à ả ượ ủ ắ à ộ ố à khác ph bi n c a nhóm h n m 2010ổ ế ủ ộ ă 28 4.3.4. Di n tích, n ng su t c a các gi ng s n qua các n m 2007 - 2010ệ ă ấ ủ ố ắ ă 29 4.5. Nh ng nhân t h n ch vi c tr ng s n trênvùng t cát ữ ố ạ ế ệ ồ ắ đấ 31 4.5.1. Nhóm nhân t v i u ki n t nhiênố ề đ ề ệ ự 31 4.5.1.1. i u ki n th i ti tĐ ề ệ ờ ế 31 4.5.1.2. i u ki n t aiĐ ề ệ đấ đ 34 4.5.2. nh h ng c a nhân t k thu tẢ ưở ủ ố ỹ ậ 37 4.5.3. nh h ng c a y u t kinh t hẢ ưở ủ ế ố ế ộ 39 4.5.3.1. V n ố 39 4.5.3.2. Lao ngđộ 40 4.5.4. nh h ng c a th tr ng tiêu th Ả ưở ủ ị ườ ụ 41 4.5.4.1. Tình hình tiêu th s n ph m c a nhóm h n m 2010ụ ả ẩ ủ ộ ă 41 4.5.4.2. nh h ng c a th tr ng tiêu th i v i vi c phát tri n tr ng s nẢ ưở ủ ị ườ ụ đố ớ ệ ể ồ ắ 43 4.5.5. nh h ng c a hi u qu kinh t Ả ưở ủ ệ ả ế 45 4.5.5.1. Hi u qu kinh t c a vi c tr ng s n c a các nhóm h n m 2010ệ ả ế ủ ệ ồ ắ ủ ộ ă 45 4.5.5.2. So sánh hi u qu kinh t c a cây s n v i cây tr ng ph bi n ệ ả ế ủ ắ ớ ồ ổ ế 48 4.5.5.3. ánh giá vai trò kinh t c a tr ng s n n m 2010Đ ế ủ ồ ắ ă 50 4.5.6. nh h ng c a chính quy n v các ban ng nhẢ ưở ủ ề à à 51 4.6. ánh giá th t cácnhân t nh h ng n vi c m r ng s n xu t c a Đ ứ ự ố ả ưở đế ệ ở ộ ả ấ ủ các nhóm hộ 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1. K T LU NẾ Ậ 54 5.2. KI N NGHẾ Ị 55 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 57 PH L CỤ Ụ 58 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 MỤC LỤC 5 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à 1 1.2. M c tiêu nghiên c uụ ứ 2 1.3. Câu h i nghiên c uỏ ứ 2 2.1. C s lý lu nơ ở ậ 3 2.1.1. C s sinh thái h c c a cây s n ơ ở ọ ủ ắ 3 2.1.2. M t s gi ng s nộ ố ố ắ 4 2.1.3. Nh ng y u t nh h ng n quá trình sinh tr ng v phát tri n c a ữ ế ố ả ưở đế ưở à ể ủ cây tr ng v t nuôiồ ậ 4 2.1.3.1. nh h ng c a các y u t t nhiênẢ ưở ủ ế ố ự 4 2.1.3.2. nh h ng c a y u t kinh t - xã h iẢ ưở ủ ế ố ế ộ 5 2.2. C s th c ti nơ ở ự ễ 6 2.2.1. Tình hình s n xu t v tiêu th s n trên th gi iả ấ à ụ ắ ế ớ 6 2.2.2. Tình hình s n xu t v tiêu th s n Vi t Namả ấ à ụ ắ ở ệ 9 2.2.3. Tình hình s n xu t s n Th a Thiên Huả ấ ắ ở ừ ế 12 3.1. i t ng nghiên c uĐố ượ ứ 14 3.2. Ph m vi nghiên c uạ ứ 14 3.3. N i dung nghiên c uộ ứ 14 3.3.1. c i m t nhiên c a vùngnghiên c uĐặ đ ể ự ủ ứ 14 3.3.1.1. i u ki n t nhiênĐ ề ệ ự 14 3.3.1.2. i u ki n kinh t - xã h iĐ ề ệ ế ộ 14 3.3.2. Tình hình s n xu t s nả ấ ắ 14 3.3.2.1. Tình hình s n xu t s n xã Phú aả ấ ắ ở Đ 14 3.3.2.2. Tình hình s n xu t s n c a nông h tr ng s nả ấ ắ ủ ộ ồ ắ 14 3.3.3. Nh ng nhân t nh h ng n vi c tr ng s n trênvùng t cátữ ố ả ưở đế ệ ồ ắ đấ 15 3.3.3.1. Nhóm nhân t v i u ki n t nhiênố ề đ ề ệ ự 15 3.3.3.2. Nhân t k thu tố ỹ ậ 15 3.3.3.3. Nhân t kinh t hố ế ộ 15 3.3.3.4. nh h ng c a nhân t th tr ngẢ ưở ủ ố ị ườ 15 3.3.3.5. nh h ng c a nhân t hi u qu kinh tẢ ưở ủ ố ệ ả ế 15 3.3.3.6. nh h ng c a nhân t chính sáchẢ ưở ủ ố 15 3.3.4. ánh giá th t u tiên c a cácnhân tĐ ứ ự ư ủ ố 15 3.4. Ph ng Pháp nghiên c uươ ứ 15 3.4.1. Thu th p thông tin th c pậ ứ ấ 15 3.4.2. Thu th p thông tin s c pậ ơ ấ 15 3.3.3. X lý s li uử ố ệ 16 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 17 4.1. c i m vùngnghiên c uĐặ đ ể ứ 17 4.1.1 c i m t nhiênĐặ đ ể ự 17 4.1.2 i u ki n kinh t xã h iĐ ề ệ ế ộ 19 4.2. Tình hình s n xu t s n xã Phú aả ấ ắ ở Đ 21 4.2.1. Di n tích, n ng su t, s n l ng s n qua các n m 2007 - 2010ệ ă ấ ả ượ ắ ă 21 4.2.2. Phân b di n tích s n v các cây tr ng c n khác c a xã n m 2010ố ệ ắ à ồ ạ ủ ă 23 4.2.3. S h tham gia tr ng s n n m 2010ố ộ ồ ắ ă 24 4.3. Tình hình s n xu t s n c a các nhóm hả ấ ắ ủ ộ 25 4.3.1. c i m nhân kh u c a nông h tr ng s n n m 2010Đặ đ ể ẩ ủ ộ ồ ắ ă 25 4.3.2. C c u s d ng t c a nhóm h 2010ơ ấ ử ụ đấ ủ ộ 27 4.3.3. Di n tích, n ng su t v s n l ng c a cây s n v m t s cây hoa m uệ ă ấ à ả ượ ủ ắ à ộ ố à khác ph bi n c a nhóm h n m 2010ổ ế ủ ộ ă 28 4.3.4. Di n tích, n ng su t c a các gi ng s n qua các n m 2007 - 2010ệ ă ấ ủ ố ắ ă 29 4.5. Nh ng nhân t h n ch vi c tr ng s n trênvùng t cát ữ ố ạ ế ệ ồ ắ đấ 31 4.5.1. Nhóm nhân t v i u ki n t nhiênố ề đ ề ệ ự 31 4.5.1.1. i u ki n th i ti tĐ ề ệ ờ ế 31 4.5.1.2. i u ki n t aiĐ ề ệ đấ đ 34 4.5.2. nh h ng c a nhân t k thu tẢ ưở ủ ố ỹ ậ 37 4.5.3. nh h ng c a y u t kinh t hẢ ưở ủ ế ố ế ộ 39 4.5.3.1. V n ố 39 4.5.3.2. Lao ngđộ 40 4.5.4. nh h ng c a th tr ng tiêu th Ả ưở ủ ị ườ ụ 41 4.5.4.1. Tình hình tiêu th s n ph m c a nhóm h n m 2010ụ ả ẩ ủ ộ ă 41 4.5.4.2. nh h ng c a th tr ng tiêu th i v i vi c phát tri n tr ng s nẢ ưở ủ ị ườ ụ đố ớ ệ ể ồ ắ 43 4.5.5. nh h ng c a hi u qu kinh t Ả ưở ủ ệ ả ế 45 4.5.5.1. Hi u qu kinh t c a vi c tr ng s n c a các nhóm h n m 2010ệ ả ế ủ ệ ồ ắ ủ ộ ă 45 4.5.5.2. So sánh hi u qu kinh t c a cây s n v i cây tr ng ph bi n ệ ả ế ủ ắ ớ ồ ổ ế 48 4.5.5.3. ánh giá vai trò kinh t c a tr ng s n n m 2010Đ ế ủ ồ ắ ă 50 4.5.6. nh h ng c a chính quy n v các ban ng nhẢ ưở ủ ề à à 51 4.6. ánh giá th t cácnhân t nh h ng n vi c m r ng s n xu t c a Đ ứ ự ố ả ưở đế ệ ở ộ ả ấ ủ các nhóm hộ 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1. K T LU NẾ Ậ 54 5.2. KI N NGHẾ Ị 55 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 57 PH L CỤ Ụ 58 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Sắn là cây lấy củ được trồng phổ biến trên toàn thế giới. Đối với nhiều nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì những vùngđất tốt thường canh tác các cây trồng chính như: lúa, ngô hoặc hoa màu… Còn đối với sắn thường được trồngtrêncác chất đất kém màu mỡ. Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực của cư dân nhiều vùng, nhất là cácvùng đồi trung du và miền núi. Trong những năm gần đây quan niệm đối với cây sắn đã có những thay đổi. Một số người cho rằng cây sắn là cây mang lại nhiều lợi ích và đang có nhiều hứa hẹn. Sắn không chỉ là một loại cây lương thực, cây thực phẩm mà còn là cây công nghiệp để tạo ra cácsản phẩm như: cồn, đường, bột ngọt, tinh bột…[1]. Cùng với quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Trong nhiều năm qua nhiều tỉnh miền trung đã tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành những vùng nguyên liệu công nghiệp, sản xuất chuyên canh gắn với nhà máy chế biến nông sản. Đưa nông nghiệp nông thôn phát triển, từng bước thay đổi bộ mặt kinh tế nông thôn, xóa đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống củangười dân. ThừaThiênHuế là một trong những vùngđấttrồngsắn lớn của miền Trung. Trong những năm qua thực hiện chủ trương chính sách của tỉnh, thì diện tích trồngsắn ngày càng được mở rộng. Sắn không chỉ được trồng ở cácvùng gò đồi mà còn được canh tác trênvùngđất cát. Hệ thống sản xuất sắntrênvùngđấtcát đã góp phần nâng cao hệ số sử dụng đất, cũng như nâng cao hiệu quả kinh tế củavùngđất thường để hoang này. PhúVang là một huyện đồng bằng ven biển và đầm phá, nằm phía Đông tỉnh Thừa-Thiên- Huế. Trong những năm gần đây Đảng bộ, chính quyền và nhândân toàn huyện đã áp dụng nhiều hệ thống sản xuất vào vùngđất cát. Tuy nhiên, một trong những cơ cấu cây trồng được xem là phù hợp nhất và áp dụng rộng rãi nhất là cây sắn. Điển hình trong số các xã áp dụng chuyển đổi cơ cấu cây trồngphù hợp và hiệu quả đó có xã Phú Đa. Việcsản xuất sắn ở 1 xã, đã góp phần không chỉ tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa mà còn nâng cao thu nhập cho nông dân và góp phần tăng trưởng kinh tế cho huyện nhà. Bên cạnh những thành quả đạt được thì việctrồngsắn ở xã cũng gặp một số khó khăn không nhỏ như: bị ảnh hưởng bởi thiên tai, hiệu quả kinh tế củaviệctrồngsắn còn thấp, diện tích đấttrồngsắn còn ít chưa tương xứng với diện tích được qui hoạch, người nông dân chưa chủ động trongviệcsản xuất và tiệu thụ sắn. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tôi đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứucácnhântốhạnchếđếnviệctrồngsắntrênvùngđấtcátcủangườidânhuyệnPhúVang-ThừaThiênHuế ( nghiêncứu trường hợp tại xã Phú Đa )” 1.2. Mục tiêu nghiêncứu- Tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất sắntrênvùngđấtcátcủa địa bàn nghiên cứu. - Xác định cácnhântốhạnchếviệctrồngsắntrênvùngđấtcátcủangườidân xã Phú Đa – PhúVang – ThừaThiên Huế. 1.3. Câu hỏi nghiêncứu- Những nhântố nào gây cản trở đếnviệctrồngsắntrênvùngđấtcátcủangườidân xã Phú Đa -PhúVang-ThừaThiên Huế. - Mức độ ảnh hưởng củacác yếu tố đó như thế nào? Trong đó yếu tố nào là ảnh hưởng lớn nhất tới việctrồngsắncủangườidântrên địa bàn nghiên cứu. 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 2.1. Cơ sở lý luận Theo ông Crantz, 1976 và ông CIAT, 1993, sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực ăn củ hàng năm, có thể sống lâu năm, thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae. Cây sắn cao 2 - 3m, đường kính tán 50 - 100cm. Lá khía thành nhiều thùy, có thể dùng để làm thức ăn chăn nuôi gia súc. Rễ ngang phát triển thành củ và tích luỹ tinh bột. Củ sắn dài 20 - 50cm, khi luộc chín có màu trắng đục, hàm lượng tinh bột cao [2]. Sắn luộc chín có vị dẻo, thơm đặc trưng. Sắn có thời gian sinh trưởng thay đổi từ 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy thuộc giống, vụ trồng, địa bàn trồng và mục đích sử dụng. Sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh và được trồng cách đây khoảng 5.000 năm. 2.1.1. Cơ sở sinh thái học của cây sắn Theo Hoàng Kim và Phạm Văn Biên, 1995, cây sắn có khả năng thích ứng cao với những điều kiện sinh thái khác nhau, có thể trồng được từ 30 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam và ở độ cao đến 2.500m. Cây có thể phát triển được ở vùng có lượng mưa từ 600mm đến 1.500mm. Mặc dù chịu được hạn, nhưng năng suất giảm khi gặp hạn. Nhiệt độ thích hợp từ 15 - 29 o C. Sắn có thể trồngtrên nhiều loại đất khác nhau, ngay cả những khu vực đất có độ phì thấp. Do đó mà điều kiện sinh thái mà nó đòi hỏi cũng mang đặc trưng củavùng sinh thái nhiệt đới. Các yếu tố sinh thái để sắn phát triển thích hợp nhất thể hiện: - Yêu cầu về nhiệt độ Cây sắn là loại cây trồng có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới. Có khả năng thích ứng với biên độ rộng của nhiệt độ từ 10 - 35 o C. Do yêu cầu về nhiệt độ như vậy nên sắn được trồng hầu hết cácvùngcủa Việt Nam. - Yêu cầu về ánh sáng Cây sắn cũng như các cây trồng nhiệt đới khác, trong quá trình sinh trưởng và phát triển yêu cầu ánh sáng mạnh, trồngtrong điều kiện được chiếu sáng đầy đủ sắn sẽ cho năng suất cao. 3 - Yêu cầu về nước Sắn là cây có khả năng chịu hạn, nhưng trong quá trình sinh trưởng và phát triển sắn cũng có yêu cầu một lượng nước nhất định, nhất là ở giai đoạn đầu (thời kỳ mọc mầm và cây con). Nếu thiếu nước cây sinh trưởng phát triển kém. - Yêu cầu về đất đai Cây sắn có thể trồngtrên nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên để sắnđạt được năng suất cao cần chọn loại đất có tiêu chuẩn là: tầng canh tác dày, không bị ngập úng, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng, độ pH 6 - 7, độ dốc <15 o . 2.1.2. Một số giống sắn Theo Trịnh Phương Loan và Trần Ngọc Ngoạn, 2001 hiện nay ở Việt Nam có 2 nhóm giống sắn được trồng phổ biến gồm: - Giống sắn địa phương Mỗi địa phương đều có giống sắn khác nhau như: sắn quảng, sắn Ba Trăng, sắn Chuối, sắn Đồng Nai, sắn Mán vùng cao… Đặc điểm chính của nhóm này là thời gian sinh trưởng dài, năng suất thấp, hàm lượng tinh bột thấp [3]. - Giống sắn mới Thời gian qua nước ta đã du nhập nhiều giống sắn mới của Trung Quốc, Thái Lan như: HL23, HL24, KM94, KM95, KM98, KM60, SM937 - 26, HN124,…Các giống này có thời gian sinh trưởng ngắn (210 - 300 ngày), năng suất cao (35 - 40 tấn/ha, thâm canh cao có thể đạt năng suất 80 - 120 tấn) và đặc biệt có hàm lượng tinh bột cao (25,5 - 28,6%) [3]. 2.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng vật nuôi 2.1.3.1. Ảnh hưởng củacác yếu tố tự nhiên Theo Trịnh Thị Loan, Trần Ngọc Ngoạn và cộng sự thì đối tượng củasản xuất nông nghiệp chủ yếu là các cơ thể sống, các cây trồng, vật nuôi và thường xuyên chịu tác động củacácnhântố về điều kiện tự nhiên [4]. - Khí hậu thời tiết: khí hậu thời tiết không những ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể gia súc mà còn tác động đến sự phát triển của cây trồng. Thời tiết khí 4 [...]... xuất sắncủa nông hộ trồngsắn- Đặc điểm nhân khẩu của nhóm hộ trồngsắn- Cơ cấu sử dụng đấtcủa nhóm hộ năm 2010 - Diện tích, năng suất và sản lượng của cây sắn và một số cây hoa màu khác phổ biến của nhóm hộ năm 2010 14 - Diện tích, năng suất củacác giống sắn qua các năm 2007 - 2010 3.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc trồngsắntrênvùngđấtcát 3.3.3.1 Nhóm nhântố về điều kiện tự nhiên - Khí... với cácvùngtrồngsắntrong cả nước 13 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiêncứu là những hộ có trồngsắn từ năm 2007 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứuNghiêncứu được thực hiện tại xã Phú Đa huyệnPhúVang tỉnh ThừaThiênHuế 3.3 Nội dung nghiêncứu 3.3.1 Đặc điểm tự nhiên củavùngnghiêncứu 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý - Địa hình - Đất. .. thời tiết - Ảnh hưởng củađất 3.3.3.2 Nhântố kỹ thuật - Tình hình áp dụng kỹ thuật củacác nhóm hộ 3.3.3.3 Nhântố kinh tế hộ - Vốn - Lao động 3.3.3.4 Ảnh hưởng củanhântố thị trường 3.3.3.5 Ảnh hưởng củanhântố hiệu quả kinh tế 3.3.3.6 Ảnh hưởng củanhântố chính sách 3.3.4 Đánh giá thứ tự ưu tiên của các nhântố 3.4 Phương Pháp nghiêncứu 3.4.1 Thu thập thông tin thứ cấp - Thu thập các số liệu... lại các nguồn cung cấp thông tin về tình hình sản xuất sắn, đồng thời đặt ra những câu hỏi tại sao nhằm thu thập ý kiến mới củacác hộ để hiểu sâu hơn về vấn đề nghiên cứucácnhântố hạn chếviệctrồngsắntrênvùngđấtcát hiện nay + Tiêu chí chọn hộ: là những hộ có trồngsắn từ năm 2007 đến nay + Dung lượng mẫu: 45 hộ + Phương pháp chọn hộ Căn cứ vào các yêu cầu đó tôi tiến hành chọn 45 hộ trồng sắn. .. tin sơ cấp - Quan sát thực tế 15 Quan sát hiện trường thực tế trong thời gian nghiêncứu đề tài Phương pháp này giúp phản ánh một cách thực tế và khách quan hơn các thông tin liên quan đến đề tài Nội dung quan sát bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đếnviệcsản xuất sắncủangườidân xã Phú Đa -PhúVang-ThừaThiênHuế- Phỏng vấn hộ Nguồn thông tin được thu thập thông qua bảng hỏi cấu trúc và... hình, đất đai - Thu thập các số liệu liên quan đến tình hình sản xuất sắn và cơ cấu diện tích các cây trồng cạn khác củavùngnghiêncứu- Thu thập các số liệu về điều kiện kinh tế xã hội: Tình hình kinh tế của xã, các chính sách quy định, cơ sở hạ tầng - Nguồn số liệu được thu thập thông qua các tài liệu, các báo cáo, niên giám thống kê ở các cơ quan thống kê của xã 3.4.2 Thu thập thông tin sơ cấp - Quan... là nhântố khiến cho năng suất sắncủa nhóm hộ nghèo thấp hơn nhóm hộ không nghèo 26 4.3.2 Cơ cấu sử dụng đấtcủa nhóm hộ 2010 Bảng 11: Cơ cấu sử dụng đấtcủa nhóm hộ Chỉ tiêu ĐVT Hộ Không Nghèo Hộ Nghèo (N=38) (N=7) Đất SH Đất thuê Đất SH Đất thuê Tổng diện tích đất sử dụng Sào 16,22 2,37 15,66 4,29 -Đất thổ cư Sào 0,29 0 0,23 0 -Đất vườn Sào 1,41 0 2,07 0 -Đất lâm nghiệp Sào 1,66 0 0,64 0 - Đất. .. 4.2.2 Phân bố diện tích sắn và các cây trồng cạn khác của xã năm 2010 Bảng 8: Phân bố diện tích sắn và các cây trồng cạn khác của xã năm 2010 Thôn - HTX1 + Hoà Tây + Hòa Đông + Nam Châu - HTX2 + Đức Thái + Thanh Lam + Trường Lưu - Viển Trình - Lương Viện - Định Cư Tổng Cộng Trồngsắn (ha) Trồng khoai (ha) 31,4 9,3 9,5 12,6 30,1 10,1 9,6 10,4 9,1 16,3 0 87,5 Trồng lạc (ha) Trồng rau các loại (ha) 19,2 9,6... Đất đai - Khí hậu thời tiết 3.3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - Tình hình dân số lao động - Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đời sống 3.3.2 Tình hình sản xuất sắn 3.3.2.1 Tình hình sản xuất sắn ở xã Phú Đa - Diện tích, năng suất, sản lượng sắn qua các năm (2007 – 2010) - Phân bố diện tích sắn và các cây trồng cạn khác của xã năm 2010 - Số hộ tham gia trồngsắn năm... chủ nhiệm các HTX và nông dân Nông dân được lựa chọn trong phỏng vấn sâu là những người am hiểu, có nhiều kinh nghiệm trongsản xuất nông nghiệp tại vùngnghiêncứu Những thông tin trong cuộc phỏng vấn sâu liên quan đến cácnhântố ảnh hưởng việc phát triển trồngsắncủangườidân 3.3.3 Xử lý số liệu Dùng phần mềm excel để nhập và xử lý thông tin đã thu thập được Tiến hành mã hóa và thống kê các số liệu . Phú Vang – Thừa Thiên Huế. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu - Những nhân tố nào gây cản trở đến việc trồng sắn trên vùng đất cát của người dân xã Phú Đa - Phú Vang - Thừa Thiên Huế. - Mức độ ảnh hưởng của. nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất sắn trên vùng đất cát của địa bàn nghiên cứu. - Xác định các nhân tố hạn chế việc trồng sắn trên vùng đất cát của người dân xã Phú Đa – Phú. thực tế trên, tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu các nhân tố hạn chế đến việc trồng sắn trên vùng đất cát của người dân huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế ( nghiên cứu trường hợp tại xã Phú Đa