1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu nhu cầu và mức độ tiếp cận thông tin trong sản xuất của nông hộ trường hợp nghiên cứu trong nông hộ chăn nuôi tại xã quảng vinh, quảng điền

26 693 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 381,16 KB

Nội dung

Đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu và mức độ tiếp cận thông tin trong sản xuất của nông hộ: Trường hợp nghiên cứu trong nông hộ chăn nuôi tại xã Quảng Vinh, Quảng Điền”. MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 5 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 7 PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 2.1. Cơ sở lí luận 7 2.1.1. Nhu cầu 7 2.1.2. Thông tin 8 2.1.3. Nông hộ 8 2.1.4. Nhu cầu sử dụng thông tin của nông hộ 9 2.2. Cơ sở thực tiễn 9 2.2.1. Thực trạng chăn nuôi lợn nông hộ ở Việt Nam 10 2.2.2. Thực trạng chăn nuôi lợn nông hộ ở Thừa Thiên Huế 11 PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu: nông hộ chăn nuôi lợn. 12 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 12 3.2. Nội dung nghiên cứu 12 3.3. Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 12 3.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp: thu thập qua điều tra, khảo sát thực tế, phỏng vấn 12 3.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin. 13 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 I. Giới thiệu tình hình kinh tế - xã hội địa phương 13 1. Tổng quan chung về xã Quảng Vinh 13 2. Thực trạng chăn nuôi lợn quy mô nông hộ tại xã Quảng Vinh 15 II. Đặc điểm của nhóm hộ điều tra 17 1. Khái quát về nhóm hộ điều tra 17 2. Cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra 17 3. Đặc điểm về quy mô chăn nuôi lợn của hộ khảo sát 19 III. Thực trạng tiếp cận thông tin của nông hộ chăn nuôi tại xã Quảng Vinh. 19 1. Thực trạng các kênh thông tin trên địa bàn xã 19 IV. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA NÔNG HỘ CHĂN NUÔI 21 1. Mức độ tiếp cận thông tin của nông hộ chăn nuôi. 21 2. Nhu cầu tiếp cận thông tin của nông hộ chăn nuôi lợn. 23 3. Hiệu quả tiếp cận thông tin 27 V. CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY VÀ CẢN TRỞ VIỆC TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ CHĂN NUÔI LỢN 28 1. Các yếu tố thúc đẩy việc tiếp cận thông tin nông nghiệp của nông hộ 28 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất của nông hộ 29 PHẦN VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 1. Kết luận 32 2. Kiến nghị 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Thực trạng chăn nuôi lợn nông hộ giai đoạn 2010 – 2015 ở Việt Nam Bảng 2. Tình hình đàn lợn giai đoạn 2011 - ¬2015 của tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 3. Tình hình chăn nuôi lợn trong những năm gần đây (ĐVT: Con) Bảng 4. Đặc điểm cộng đồng vùng nghiên cứu Bảng 5. Đặc điểm về quy mô chăn nuôi lợn của hộ khảo sát Bảng 6. Thực trạng các phương tiện tiếp cận thông tin của xã Quảng Vinh Bảng 7. Thực trạng về phương tiện tiếp cận thông tin của các hộ khảo sát Bảng 8. Thực trạng thời điểm tiếp cận thông tin của nông hộ chăn nuôi tại xã Quảng Vinh (ĐVT: %) DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý xã Quảng Vinh - Huyện Quảng Điền – TT.Huế Biểu đồ 1. Cơ cấu thu nhập của hộ điều tra tại xã Quảng Vinh Biểu đồ 2. Mức độ tiếp cận thông tin của các nông hộ chăn nuôi lợn Biều đồ 2.1. Biểu đồ mức độ tiếp cận theo từng loại thông tin của nông hộ chăn nuôi lợn tại xã Quảng Vinh Biểu đồ 3. Phương tiện mong muốn tiếp cận của các nông hộ chăn nuôi Biểu đồ 4. Loại thông tin mong muốn tiếp cận của nông hộ chăn nuôi lợn tại xã Quảng Vinh Biểu đồ 5. Thời gian mong muốn tiếp cận thông tin của nông hộ chăn nuôi lợn tại xã Quảng Vinh Biểu đồ 6. Mức độ áp dụng thông tin vào hoạt động sản xuất của nông hộ chăn nuôi lợn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NNNT : Nông nghiệp nông thôn PT-TH : Phát thanh – Truyền hình UBND : Uỷ ban nhân dân BQ : Bình quân PV : Phỏng vấn ĐVT : Đơn vị tính PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hơn một thập kỷ trở lại đây, ở nước ta, thông tin và truyền thông có những bước phát triển đột biến, đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự phát triển của mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội. Các phương tiện truyền thông đã và đang trở thành kênh thông tin quan trọng phản ánh mọi mặt của đời sống. Đặc biệt, trong giai đoạn hội nhập quốc tế, vai trò của thông tin và truyền thông càng được khẳng định, đó là cầu nối giữa nhiều quốc gia, khu vực. Ở Việt Nam, với 70% dân số sống ở khu vực nông thôn, vai trò của thông tin nông nghiệp nông thôn (NNNT) luôn luôn được đánh giá cao. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi người nông dân Việt Nam đang tham gia vào nền kinh tế thị trường và chịu tác động ngày càng mạnh của sự cạnh tranh, thì thông tin càng trở thành một nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của họ. Thực tế cho thấy, do thiếu thông tin nên nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, nông dân trên cả nước nói chung hầu như đều tự mình “phán đoán” thị trường giá cả. Điều này thể hiện rõ mỗi khi giá lúa có xu hướng tăng lên vài trăm đồng là diễn ra tình trạng găm hàng không chịu bán, rồi khi có biến động về giá đi xuống lại xảy ra tình trạng “bán tống, bán tháo” dẫn đến tình cảnh bị thương lái ép giá. Còn nhiều hàng nông sản khác mà nông dân không tìm được đầu ra cho sản phẩm của mình vì không nắm được thị trường. Cũng như thiếu thông tin về các dịch bệnh trên gia súc, gia cầm và cách phòng tránh khi chúng mắc bệnh nên ảnh hưởng đến quá trình nuôi của họ... Đây là một ví dụ cho thấy vai trò quan trọng của thông tin đối với người nông dân. Nông dân cần thông tin, và thực tế là chúng ta đã phát triển một số kênh thông tin NNNT. Trên hầu hết các phương tiện thông tin đại chúng, thông tin NNNT cũng đã được chuyển tải với một số chuyên mục/nội dung, vào các thời điểm khác nhau và theo nhiều hình thức truyền tải, ở cả cấp trung ương và địa phương. Ở cấp trung ương, một số chương trình có thể kể tên là Nông thôn Ngày nay, Bản tin Nông nghiệp, Nhà nông làm giàu, Cùng Nông dân bàn cách làm giàu, Mách nhỏ bà con, (VTV1); Đối thoại chính sách (Nông thôn Ngày nay); Phân tích thị trường nông sản (Kênh InfoTV truyền hình cap Việt Nam), kênh truyền hình chuyên biệt về nông nghiệp, nông dân, nông thôn… Ở cấp tỉnh, ngoài các chương trình NNNT do các cơ quan truyền thông của tỉnh sản xuất, (Đài PT-TH tỉnh, Báotỉnh), đang có sự xuất hiện tham gia của của các doanh nghiệp như Viettel Media trong hoạt động truyền thông NNNT (truyền hình và điện thoại). Tuy nhiên, dù nhà nước đã có nhiều quan tâm đến mạng lưới thông tin nông nghiệp nông thôn nhưng thời điểm vừa qua, việc người nông dân được tiếp cận với những thông tin cần thiết, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn khá hạn chế, đặc biệt là thông tin của nông hộ sản xuất chăn nuôi. Nguyên nhân của vấn đề này một phần có thể là do hiệu quả của các kênh truyền thông còn một số bất cập. Bởi thế, dù mạng lưới thông tin rất rộng nhưng người nông dân vẫn “đói” thông tin và chịu nhiều thiệt thòi bởi những khoảng trống do việc thiếu thông tin mang lại. Hiện nay ở nước ta chưa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về hiệu quả của các kênh thông tin NNNT trong việc đáp ứng nhu cầu thông tin trong sản xuất của nông dân về chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn của nông hộ. Vì vậy, Nghiên cứu xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường cho nông hộ chăn nuôi có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với sinh kế của người dân mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Đây chính là lý do mà nhóm chúng tôi nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhu cầu và mức độ tiếp cận thông tin trong sản xuất của nông hộ: Trường hợp nghiên cứu trong nông hộ chăn nuôi tại xã Quảng Vinh, Quảng Điền”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Tìm hiểu thực trạng tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất của nông hộ. - Đánh giá nhu cầu tiếp cận thông tin nông nghiệp của nông hộ. - Xác định các yếu tố thúc đẩy và cản trở tiếp cận và sử dụng thông tin nông nghiệp của các nông hộ. PHẦN II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lí luận 2.1.1. Nhu cầu Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau. Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao. Về mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thoả mãn nhu cầu). Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận. Về mặt quản lý, người quản lý chỉ kiểm soát những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân. Việc thoả mãn nhu cầu nào đó của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu khác theo định hướng của nhà quản lý, do đó người quản lý luôn có thể điều khiển được các cá nhân. Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt hay mất cân bằng của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu hay còn gọi là nhu yếu đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa. Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi của con người nói riêng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, xã hội. 2.1.2. Thông tin Thông tin (Information) là những ý tưởng, những kiến thức, những sự kiện con người có thể hiểu biết về nó nhờ có sự trao đổi với nhau hoặc do con người nhận biết bằng các giác quan. Thông tin là điều kiện tất yếu tạo thành tri thức của con người. Thông tin là phương tiện con người dùng để giao tiếp và phát triển cộng đồng. Thông tin thúc đẩy sự phát triển xã hội, xã hội càng phát triển nhu cầu thông tin càng cao. Việc tận dụng các nguồn thông tin sẳn có để áp dụng vào sản xuất, vào đời sống giúp con người rút ngắn thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh hơn. Công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam đòi hỏi tăng cường thông tin chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới đến nông dân để nông dân áp dụng vào sản xuất nâng cao dân trí và đời sống. * Tầm quan trọng của thông tin Theo truyền thống, những bức thông điệp của Khuyến nông thường dựa vào kinh nghiệm của nông dân hoặc những kết quả của công tác nghiên cứu khoa học nông nghiệp. Ở nhiều nước, chính sách của nhà nước là rất quan trọng đối với việc đưa ra các quyết định của nông dân, ví dụ những chính sách về thuế, chính sách về giá cả... 2.1.3. Nông hộ Về hộ nông dân, Ellis định nghĩa “Hộ nông dân là các hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường và có xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao” (Ellis, 1988, p.19). Nhà nông học Nga - Traianốp cho rằng "Hộ nông dân là đơn vị sản xuất rất ổn định" và ông coi "Hộ nông dân là đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng và phát triển nông nghiệp". Luận điểm trên của ông đã được áp dụng rộng rãi trong chính sách nông nghiệp tại nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển. Ở nước ta, có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nông dân. Theo nhà khoa học Lê Đình Thắng (1993, trang 19) cho rằng: “Nông hộ là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn”. Đào Thế Tuấn (1997) cho rằng: “Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn”. Còn theo nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc (2001, trang 6), trong phân tích điều tra nông thôn năm 2001 cho rằng: "Hộ nông nghiệp là những hộ có toàn bộ hoặc 50% số lao động thường xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thuỷ nông, giống cây trồng, bảo vệ thực vật,...) và thông thường nguồn sống chính của hộ dựa vào nông nghiệp". 2.1.4. Nhu cầu sử dụng thông tin của nông hộ Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả tìm Nhu cầu tiếp cận thông tin của nông hộ chăn nuôi ở 3 khía cạnh: nhu cầu về loại thông tin, nhu cầu về kênh thông tin và nhu cầu về thời điểm tiếp cận thông tin, tần suất tiếp cận của nông hộ chăn nuôi và tần suất cung cấp của địa phương. Bên cạnh đó, tác giả cũng tìm hiểu đánh giá của người dân về hiệu quả của nội dung cũng như kênh thông tin trong chăn nuôi của nông hộ để từ đó tìm hiểu mong muốn tiếp theo của người nông hộ nhằm phát huy hiệu quả của các kênh thông tin. 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Thực trạng chăn nuôi lợn nông hộ ở Việt Nam Từ năm 2010– 2015 tốc độ tăng đàn: 6,4%/ năm Trong đó đàn nái tăng 2,6%, tổng sản lượng thịt hơi tăng 16,75%, khối lượng xuất chuồng tăng 2,75%, bình quân thịt hơi/ đầu người tăng 8,43%. Tuy nhiên, chăn nuôi lợn ở nước ta vẫn còn những hạn chế cơ bản là tỷ trọng từ hình thức chăn nuôi nông hộ vẫn chiếm 65-70% về đầu con và 56-60% vể sản lượng; tỷ lệ đàn nái trên tổng đàn chiếm 14,9% (năm 2015) trong khi trung bình của thế giới là 8-10%; chất lượng đàn giống tuy đã được cải thiện nhưng chưa đáp ứng yêu cầu cầu sản xuất (nhất là khu vực chăn nuôi nông hộ); tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn chưa được khắc phục. Bảng 1. Thực trạng chăn nuôi lợn nông hộ giai đoạn 2010 – 2015 ở Việt Nam Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Số lượng (triệu con) 27,37 27,1 26,5 26,3 26,8 27,7 Sản lượng thịt (Nghìn tấn) 3036,4 4170 4300 4300 3400 3500 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Ngành chăn nuôi lợn có những bước tiến bộ đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên năng suất chăn nuôi lợn chỉ bằng 45 – 50% các nước chăn nuôi tiên tiến, thấp hơn một số nước trong khu vực. Năng suất chăn nuôi lợn không đồng đều ở các khu vực (thành tích sản xuất thịt lợn/nái/năm) bình quân cả nước 478,5 kg; miền Bắc 419,7 kg; Đông Nam Bộ 662 kg; đồng bằng sông Cửu Long 761 kg; Trung du miền núi phía Bắc 322,5 kg. Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất chất lượng của đàn lợn Việt Nam: Cơ cấu đàn giống chủ yếu nuôi lợn địa phương có năng suất thấp, nhiều mỡ, ít nạc, tỉ lệ nái ngoại và lai ít chiếm khoảng 8 – 10%; chưa phải là sản xuất hàng hóa sản phẩm chủ yếu tiêu dùng nội địa. Việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật còn thấp, tổ chức quản lý sản xuất còn yếu, chưa đồng bộ, ít thông tin. 2.2.2. Thực trạng chăn nuôi lợn nông hộ ở Thừa Thiên Huế Diễn biến đàn lợn của tỉnh Thừa Thiên Huế tăng đều từ năm 2011 đến nay. Nhìn chung đàn lợn của tỉnh tăng cả về số lượng và sản lượng thịt và thay đổi cả cơ cấu đàn. Những năm trước đây nghành chăn nuôi lợn ở đây còn nuôi theo hình thức quảng canh, quy mô phân tán, nhỏ lẻ là chủ yếu. Với hình thức chăn nuôi như vậy sản phẩm thịt lợn của tỉnh mới chủ yếu đáp ứng được nhu cầu nội tỉnh mà chưa đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên trong những năm gần đây các chương trình dự án phát triển chăn nuôi như cải tạo đàn lợn, chương trình siêu nạc, phát triển trang trại có ảnh hưởng tích cực đến phát triển chăn nuôi lợn của tỉnh. Ngoài ra các chính sách về hỗ trợ khác như thú y, cho vay tín dụng,…công tác khuyến nông về chăn nuôi cũng được tăng cường và mở rộng kết hợp với các lớp tập huấn mở rộng mô hình trình diễn, tổ chức các chuyến tham quan cho hộ chăn nuôi đi học hỏi kinh nghiệm ở các địa phương khác… đã góp phần lớn vào thức đẩy chăn nuôi lợn phát triển cả về số lượng và chất lượng. Chúng ta có thể thấy rõ qua bảng sau: Bảng 2. Tình hình đàn lợn giai đoạn 2011 - ¬2015 của tỉnh Thừa Thiên Huế Danh mục 2011 2012 2013 2014 2015 Số lượng (Con) 232,9 230,096 198,983 201,708 202,167 Sản lượng (Tấn) 23,435 22,623 19,943 20,134 20,208 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2011- 2015) PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu: nông hộ chăn nuôi lợn. 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu - 30 nông hộ chăn nuôi lợn tại xã Quảng Vinh – huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2. Nội dung nghiên cứu - Thực trạng tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất nông nghiệp của nông hộ chăn nuôi lợn tại xã Quảng Vinh. - Nhu cầu tiếp cận thông tin của nông hộ chăn nuôi lợn. - Các yếu tố thúc đẩy và cản trở việc tiếp cận và sử dụng thông tin nông nghiệp của nông hộ chăn nuôi lợn 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp  Tìm kiếm, đọc và tổng hợp nội dung liên quan đến đề tài ở tất cả các tài liệu như: các báo cáo, tổng kết kinh tế xã hội ở địa phương, các tài liệu thống kê của các cơ quan; các tạp chí khoa học; các tài liệu, số liệu của văn phòng dự án.  Thu thập thông tin qua các cơ quan, đơn vị quản lý và chuyên môn nghiên cứu bằng cách phỏng vấn sâu các cán bộ ban ngành liên quan.  Đọc một số nghiên cứu khoa học, tạp chí và các thông tin liên quan đến đề tài ở trên những trang mạng internet tin cậy 3.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp: thu thập qua điều tra, khảo sát thực tế, phỏng vấn  Khảo sát thực địa: Nhằm nắm bắt những thông tin cơ bản nhất của điạ bàn nghiên cứu như: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hoạt động trồng trọt,chăn nuôi...  Phỏng vấn người am hiểu: 1 cán bộ phụ trách nông nghiệp của xã, 1 phó chủ tịch UBND xã, 4 trưởng thôn về tình hình chăn nuôi lợn của xã trong những năm gần đây, danh sách các hộ chăn nuôi lợn trong xã, số lượng phương tiện cung cấp thông tin bằng bảng hỏi bán cấu trúc.  Phỏng vấn 30 hộ chăn nuôi lợn theo phương pháp ngẫu nhiên dựa vào danh sách mà các trưởng thôn cung cấp bằng bảng hỏi bán cấu trúc về những nội dung như: nhân khẩu, trình độ văn hóa, lao động, thu nhập, quy mô chăn nuôi, đầu tư, năng suất, tình hình chăn nuôi của hộ, những thuận lợi, khó khăn, hạn chế trong chăn nuôi lợn. 3.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin - Các thông tin định tính sẽ được tổng hợp và phân nhóm trong mối quan hệ với nhau. - Thông tin định lượng xử lý bằng phần mềm Excel. Được trình bày dưới dạng bảng biểu và biểu đồ. PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN I. Giới thiệu tình hình kinh tế - xã hội địa phương 1. Tổng quan chung về xã Quảng Vinh Xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, có tỉnh lộ 11A đi ngang qua, địa bàn tương đối rộng, kéo dài từ xã Phong Hiền, huyện Phong Điền đến giáp thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền, cách thành phố Huế khoảng 10-15km. Tổng diện tích đất tự nhiên 1.976 ha. Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý xã Quảng Vinh - Huyện Quảng Điền – Thừa Thiên Huế Quảng Vinh là một xã mà đa phần hộ nhân dân chủ yếu sống bằng nghề chuyên canh lúa nước kết hợp nuôi cá nước ngọt, cá lúa, và các ngành nghề như: nón lá, may mặc, mộc, nề, bên cạnh đó có làng chuyên làm nghề truyền thống, đó là làng nghề làm bún thuộc thôn Ô Sa. - Về tiểu thủ công nghiệp: Nhìn chung ngành tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn phát triển tương đối ổn định, lượng hàng hóa xuất ra thị trường đa dạng và mang lại hiệu quả; giá trị sản xuất của ngành là 76.641 tỷ đồng (2015). Trong năm ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển tốt, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động. Sản xuất vật liệu xây dựng, cung ứng nguồn gỗ, sản xuất các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp, mộc mỹ nghệ chuyển biến tích cực mang lại giá trị thu nhập cao, làng nghề bún phát triển ổn định - Về dịch vụ: Các ngành nghề dịch vụ tương đối phát triển, giá trị sản xuất ngành đạt 99,106 tỷ đồng (2015). Mạng lưới Dịch vụ - Thương mại ngày càng phát triển, chất lượng dịch vụ- thương mại ngày càng được nâng lên, hàng hóa ngày càng đa dạng đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Một số loại hình Dịch vụ - Thương mại phát triển khá như dịch vụ vận tải hàng hóa nông sản phẩm, dịch vụ sửa chữa xe máy, điện dân dụng, điện tử, dịch vụ vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng, dịch vụ làm đất, thủy lợi, thu hoạch, sau thu hoạch và một số dịch vụ ăn uống giải khát. - Sản xuất nông nghiệp: Tổng sản lượng của các ngành sản xuất nông nghiệp ngày càng gia tăng, giá trị sản xuất đạt 86.677 tỷ đồng (2015). Về trồng trọt, có các loại cây trồng chính là lúa, lạc, ngô, hoa và rau màu các loại với tổng diện tích gieo trồng là 1.542,4 ha (2015). Trong quá trình tổ chức sản xuất đã làm tốt công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghiệp vào sản xuất. Bên cạnh trồng trọt thì chăn nuôi cũng được xã chú trọng đầu tư phát triển. Tổng đàn trâu bò 455 con, đàn lợn 8706 con, tổng đàn gia cầm là 74150 con, diện tích nuôi cá hồ là 14,63 ha. Về lâm nghiệp, công tác chăm sóc và bảo vệ rừng trong những năm qua được triển khai khá tốt.. Việc phủ xanh đất trống bằng cây lâm nghiệp đã được chú trọng bằng các hình thức chăm bón rừng trồng dự án 661 và trồng cây phân tán trên các diện tích đất được giao. Nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội của xã ngày càng phát triển. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng “Tiểu thủ công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp”, Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, tạo sự bền vững nền kinh tế. Trong đó, tiểu thủ công nghiệp chiếm 29,2%, du lịch - dịch vụ chiếm 37,8%, nông – lâm nghiệp là 33%. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, xã còn gặp nhiều khó khăn về vấn đề giải quyết việc làm, đào tạo nghề, xóa đói giảm nghèo, vấn đề tập trung chuyên canh chưa được đầu tư đúng mức, phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của địa phương. Vì vậy, chính quyền địa phương cũng như người dân cần nỗ lực phấn đấu, thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh, gắn tăng trưởng kinh tế với đảm bảo an sinh xã hội và phát triển bền vững.

Đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu mức độ tiếp cận thông tin sản xuất nông hộ: Trường hợp nghiên cứu nông hộ chăn nuôi Quảng Vinh, Quảng Điền” MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Thực trạng chăn nuôi lợn nông hộ giai đoạn 2010 – 2015 Việt Nam Bảng Tình hình đàn lợn giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng Tình hình chăn nuôi lợn năm gần (ĐVT: Con) Bảng Đặc điểm cộng đồng vùng nghiên cứu Bảng Đặc điểm quy mô chăn nuôi lợn hộ khảo sát Bảng Thực trạng phương tiện tiếp cận thông tin Quảng Vinh Bảng Thực trạng phương tiện tiếp cận thông tin hộ khảo sát Bảng Thực trạng thời điểm tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi Quảng Vinh (ĐVT: %) DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý Quảng Vinh - Huyện Quảng Điền – TT.Huế Biểu đồcấu thu nhập hộ điều tra Quảng Vinh Biểu đồ Mức độ tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi lợn Biều đồ 2.1 Biểu đồ mức độ tiếp cận theo loại thông tin nông hộ chăn nuôi lợn Quảng Vinh Biểu đồ Phương tiện mong muốn tiếp cận nông hộ chăn nuôi Biểu đồ Loại thông tin mong muốn tiếp cận nông hộ chăn nuôi lợn Quảng Vinh Biểu đồ Thời gian mong muốn tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi lợn Quảng Vinh Biểu đồ Mức độ áp dụng thông tin vào hoạt động sản xuất nông hộ chăn nuôi lợn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NNNT PT-TH : Nông nghiệp nông thôn : Phát – Truyền hình UBND : Uỷ ban nhân dân BQ : Bình quân PV : Phỏng vấn ĐVT : Đơn vị tính PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hơn thập kỷ trở lại đây, nước ta, thông tin truyền thông có bước phát triển đột biến, đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào phát triển lĩnh vực đời sống kinh tế hội Các phương tiện truyền thông trở thành kênh thông tin quan trọng phản ánh mặt đời sống Đặc biệt, giai đoạn hội nhập quốc tế, vai trò thông tin truyền thông khẳng định, cầu nối nhiều quốc gia, khu vực Ở Việt Nam, với 70% dân số sống khu vực nông thôn, vai trò thông tin nông nghiệp nông thôn (NNNT) luôn đánh giá cao Nhất bối cảnh nay, người nông dân Việt Nam tham gia vào kinh tế thị trường chịu tác động ngày mạnh cạnh tranh, thông tin trở thành nhân tố quan trọng định tồn phát triển họ Thực tế cho thấy, thiếu thông tin nên nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, nông dân nước nói chung tự “phán đoán” thị trường giá Điều thể rõ giá lúa có xu hướng tăng lên vài trăm đồng diễn tình trạng găm hàng không chịu bán, có biến động giá xuống lại xảy tình trạng “bán tống, bán tháo” dẫn đến tình cảnh bị thương lái ép giá Còn nhiều hàng nông sản khác mà nông dân không tìm đầu cho sản phẩm không nắm thị trường Cũng thiếu thông tin dịch bệnh gia súc, gia cầm cách phòng tránh chúng mắc bệnh nên ảnh hưởng đến trình nuôi họ Đây ví dụ cho thấy vai trò quan trọng thông tin người nông dân Nông dân cần thông tin, thực tế phát triển số kênh thông tin NNNT Trên hầu hết phương tiện thông tin đại chúng, thông tin NNNT chuyển tải với số chuyên mục/nội dung, vào thời điểm khác theo nhiều hình thức truyền tải, cấp trung ương địa phương Ở cấp trung ương, số chương trình kể tên Nông thôn Ngày nay, Bản tin Nông nghiệp, Nhà nông làm giàu, Cùng Nông dân bàn cách làm giàu, Mách nhỏ bà con, (VTV1); Đối thoại sách (Nông thôn Ngày nay); Phân tích thị trường nông sản (Kênh InfoTV truyền hình cap Việt Nam), kênh truyền hình chuyên biệt nông nghiệp, nông dân, nông thôn… Ở cấp tỉnh, chương trình NNNT quan truyền thông tỉnh sản xuất, (Đài PT-TH tỉnh, Báotỉnh), có xuất tham gia của doanh nghiệp Viettel Media hoạt động truyền thông NNNT (truyền hình điện thoại) Tuy nhiên, dù nhà nước có nhiều quan tâm đến mạng lưới thông tin nông nghiệp nông thôn thời điểm vừa qua, việc người nông dân tiếp cận với thông tin cần thiết, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hạn chế, đặc biệt thông tin nông hộ sản xuất chăn nuôi Nguyên nhân vấn đề phần hiệu kênh truyền thông số bất cập Bởi thế, dù mạng lưới thông tin rộng người nông dân “đói” thông tin chịu nhiều thiệt thòi khoảng trống việc thiếu thông tin mang lại Hiện nước ta chưa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu hiệu kênh thông tin NNNT việc đáp ứng nhu cầu thông tin sản xuất nông dân chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn nông hộ Vì vậy, Nghiên cứu xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường cho nông hộ chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng sinh kế người dân mà có ý nghĩa phát triển kinh tế - hội nông thôn Đây lý mà nhóm nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhu cầu mức độ tiếp cận thông tin sản xuất nông hộ: Trường hợp nghiên cứu nông hộ chăn nuôi Quảng Vinh, Quảng Điền” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu thực trạng tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất nông hộ Đánh giá nhu cầu tiếp cận thông tin nông nghiệp nông hộ Xác định yếu tố thúc đẩy cản trở tiếp cận sử dụng thông tin nông nghiệp nông hộ PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Nhu cầu Nhu cầu tượng tâm lý người; đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác Nhu cầu cảm giác thiếu hụt mà người cảm nhận Nhu cầu yếu tố thúc đẩy người hoạt động Nhu cầu cấp bách khả chi phối người cao Về mặt quản lý, kiểm soát nhu cầu đồng nghĩa với việc kiểm soát cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có chi phối định: nhận thức cao có khả kiềm chế thoả mãn nhu cầu) Nhu cầu cá nhân, đa dạng vô tận Về mặt quản lý, người quản lý kiểm soát nhu cầu có liên quan đến hiệu làm việc cá nhân Việc thoả mãn nhu cầu cá nhân đồng thời tạo nhu cầu khác theo định hướng nhà quản lý, người quản lý điều khiển cá nhân Nhu cầu tính chất thể sống, biểu trạng thái thiếu hụt hay cân cá thể phân biệt với môi trường sống Nhu cầu tối thiểu hay gọi nhu yếu lập trình qua trình lâu dài tồn tại, phát triển tiến hóa Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi người nói riêng Nhu cầu nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu sử dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống, hội 2.1.2 Thông tin Thông tin (Information) ý tưởng, kiến thức, kiện người hiểu biết nhờ có trao đổi với người nhận biết giác quan Thông tin điều kiện tất yếu tạo thành tri thức người Thông tin phương tiện người dùng để giao tiếp phát triển cộng đồng Thông tin thúc đẩy phát triển hội, hội phát triển nhu cầu thông tin cao Việc tận dụng nguồn thông tin sẳn có để áp dụng vào sản xuất, vào đời sống giúp người rút ngắn thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh Công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam đòi hỏi tăng cường thông tin chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ đến nông dân để nông dân áp dụng vào sản xuất nâng cao dân trí đời sống * Tầm quan trọng thông tin Theo truyền thống, thông điệp Khuyến nông thường dựa vào kinh nghiệm nông dân kết công tác nghiên cứu khoa học nông nghiệp Ở nhiều nước, sách nhà nước quan trọng việc đưa định nông dân, ví dụ sách thuế, sách giá 2.1.3 Nông hộ Về hộ nông dân, Ellis định nghĩa “Hộ nông dân hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai mảnh đất mình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất, thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu đặc trưng tham gia cục vào thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao” (Ellis, 1988, p.19) Nhà nông học Nga - Traianốp cho "Hộ nông dân đơn vị sản xuất ổn định" ông coi "Hộ nông dân đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng phát triển nông nghiệp" Luận điểm ông áp dụng rộng rãi sách nông nghiệp nhiều nước giới, kể nước phát triển Ở nước ta, có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nông dân Theo nhà khoa học Lê Đình Thắng (1993, trang 19) cho rằng: “Nông hộ tế bào kinh tế hội, hình thức kinh tế sở nông nghiệp nông thôn” Đào Thế Tuấn (1997) cho rằng: “Hộ nông dân hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nghề rừng, nghề cá hoạt động phi nông nghiệp nông thôn” Còn theo nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc (2001, trang 6), phân tích điều tra nông thôn năm 2001 cho rằng: "Hộ nông nghiệp hộ có toàn 50% số lao động thường xuyên tham gia trực tiếp gián tiếp hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thuỷ nông, giống trồng, bảo vệ thực vật, ) thông thường nguồn sống hộ dựa vào nông nghiệp" 2.1.4 Nhu cầu sử dụng thông tin nông hộ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tìm Nhu cầu tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi khía cạnh: nhu cầu loại thông tin, nhu cầu kênh thông tin nhu cầu thời điểm tiếp cận thông tin, tần suất tiếp cận nông hộ chăn nuôi tần suất cung cấp địa phương Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu đánh giá người dân hiệu nội dung kênh thông tin chăn nuôi nông hộ để từ tìm hiểu mong muốn người nông hộ nhằm phát huy hiệu kênh thông tin 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn nông hộ Việt Nam Từ năm 2010– 2015 tốc độ tăng đàn: 6,4%/ năm Trong đàn nái tăng 2,6%, tổng sản lượng thịt tăng 16,75%, khối lượng xuất chuồng tăng 2,75%, bình quân thịt hơi/ đầu người tăng 8,43% Tuy nhiên, chăn nuôi lợn nước ta hạn chế tỷ trọng từ hình thức chăn nuôi nông hộ chiếm 65-70% đầu 56-60% vể sản lượng; tỷ lệ đàn nái tổng đàn chiếm 14,9% (năm 2015) trung bình giới 8-10%; chất lượng đàn giống cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu cầu sản xuất (nhất khu vực chăn nuôi nông hộ); tình trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn chưa khắc phục Bảng Thực trạng chăn nuôi lợn nông hộ giai đoạn 2010 – 2015 Việt Nam Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Số lượng (triệu con) 27,37 27,1 26,5 26,3 26,8 27,7 3036,4 4170 4300 4300 3400 3500 Sản lượng thịt (Nghìn tấn) (Nguồn: Tổng cục thống kê) Ngành chăn nuôi lợn có bước tiến đáng kể số lượng chất lượng Tuy nhiên suất chăn nuôi lợn 45 – 50% nước chăn nuôi tiên tiến, thấp số nước khu vực Năng suất chăn nuôi lợn không đồng khu vực (thành tích sản xuất thịt lợn/nái/năm) bình quân nước 478,5 kg; miền Bắc 419,7 kg; Đông Nam Bộ 662 kg; đồng sông Cửu Long 761 kg; Trung du miền núi phía Bắc 322,5 kg Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến suất chất lượng đàn lợn Việt Nam: Cơ cấu đàn giống chủ yếu nuôi lợn địa phương có suất thấp, nhiều mỡ, nạc, tỉ lệ nái ngoại lai chiếm khoảng – 10%; chưa phải sản xuất hàng hóa sản phẩm chủ yếu tiêu dùng nội địa Việc áp dụng tiến kỹ thuật thấp, tổ chức quản lý sản xuất yếu, chưa đồng bộ, thông tin 2.2.2 Thực trạng chăn nuôi lợn nông hộ Thừa Thiên Huế Diễn biến đàn lợn tỉnh Thừa Thiên Huế tăng từ năm 2011 đến Nhìn chung đàn lợn tỉnh tăng số lượng sản lượng thịt thay đổi cấu đàn Những năm trước nghành chăn nuôi lợn nuôi theo hình thức quảng canh, quy mô phân tán, nhỏ lẻ chủ yếu Với hình thức chăn nuôi sản phẩm thịt lợn tỉnh chủ yếu đáp ứng nhu cầu nội tỉnh mà chưa đáp ứng nhu cầu xuất Tuy nhiên năm gần chương trình dự án phát triển chăn nuôi cải tạo đàn lợn, chương trình siêu nạc, phát triển trang trại có ảnh hưởng tích cực đến phát triển chăn nuôi lợn tỉnh Ngoài sách hỗ trợ khác thú y, cho vay tín dụng,…công tác khuyến nông chăn nuôi tăng cường mở rộng kết hợp với lớp tập huấn mở rộng mô hình trình diễn, tổ chức chuyến tham quan cho hộ chăn nuôi học hỏi kinh nghiệm địa phương khác… góp phần lớn vào thức đẩy chăn nuôi lợn phát triển số lượng chất lượng Chúng ta thấy rõ qua bảng sau: Bảng Tình hình đàn lợn giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh Thừa Thiên Huế Danh mục 2011 2012 2013 2014 2015 Số lượng (Con) 232,9 230,096 198,983 201,708 202,167 Sản lượng (Tấn) 23,435 22,623 19,943 20,134 20,208 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2011- 2015) PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: nông hộ chăn nuôi lợn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - 30 nông hộ chăn nuôi lợn Quảng Vinh – huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất nông nghiệp nông hộ chăn nuôi lợn Quảng Vinh - Nhu cầu tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi lợn - Các yếu tố thúc đẩy cản trở việc tiếp cận sử dụng thông tin nông nghiệp nông hộ chăn nuôi lợn 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp  Tìm kiếm, đọc tổng hợp nội dung liên quan đến đề tài tất tài liệu như: báo cáo, tổng kết kinh tế hội địa phương, tài liệu thống kê quan; tạp chí khoa học; tài liệu, số liệu văn phòng dự  án Thu thập thông tin qua quan, đơn vị quản lý chuyên môn nghiêncứu cách vấn sâu cán ban ngành liên quan Đọc số nghiên cứu khoa học, tạp chí thông tin liên quan đến đề tài 3.3.2 trang mạng internet tin cậy Thu thập thông tin sơ cấp: thu thập qua điều tra, khảo sát thực tế, vấn  Khảo sát thực địa: Nhằm nắm bắt thông tin điạ bàn nghiên cứu như: điều kiện tự nhiên, kinh tế hội, hoạt động trồng trọt,chăn nuôi  Phỏng vấn người am hiểu: cán phụ trách nông nghiệp xã, phó chủ tịch UBND xã, trưởng thôn tình hình chăn nuôi lợn năm gần đây, danh sách hộ chăn nuôi lợn xã, số lượng phương tiện cung cấp thông tin bảng hỏi bán cấu trúc  Phỏng vấn 30 hộ chăn nuôi lợn theo phương pháp ngẫu nhiên dựa vào danh sách mà trưởng thôn cung cấp bảng hỏi bán cấu trúc về những nội dung như: nhân khẩu, trình độ văn hóa, lao động, thu nhập, quy mô chăn nuôi, đầu tư, suất, tình hình chăn nuôi của hộ, thuận lợi, khó khăn, hạn chế chăn nuôi lợn 3.3.3 Phương pháp phân tích xử lý thông tin - Các thông tin định tính tổng hợp phân nhóm mối quan hệ với - Thông tin định lượng xử lý phần mềm Excel Được trình bày dạng bảng biểu biểu đồ PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN I Giới thiệu tình hình kinh tế - hội địa phương Tổng quan chung Quảng Vinh Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, có tỉnh lộ 11A ngang qua, địa bàn tương đối rộng, kéo dài từ Phong Hiền, huyện Phong Điền đến giáp thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền, cách thành phố Huế khoảng 10-15km Tổng diện tích đất tự nhiên 1.976 Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý Quảng Vinh - Huyện Quảng Điền – Thừa Thiên Huế Quảng Vinh mà đa phần hộ nhân dân chủ yếu sống nghề chuyên canh lúa nước kết hợp nuôi cá nước ngọt, cá lúa, ngành nghề như: nón lá, may mặc, mộc, nề, bên cạnh có làng chuyên làm nghề truyền thống, làng nghề làm bún thuộc thôn Ô Sa - Về tiểu thủ công nghiệp: Nhìn chung ngành tiểu thủ công nghiệp địa bàn phát triển tương đối ổn định, lượng hàng hóa xuất thị trường đa dạng mang lại hiệu quả; giá trị sản xuất ngành 76.641 tỷ đồng (2015) Trong năm ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển tốt, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động Sản xuất vật liệu xây dựng, cung ứng nguồn gỗ, sản xuất mặt hàng tiểu thủ công nghiệp, mộc mỹ nghệ chuyển biến tích cực mang lại giá trị thu nhập cao, làng nghề bún phát triển ổn định 10 Thực trạng chăn nuôi lợn quy mô nông hộ Quảng Vinh Quảng Vinh chăn nuôi trọng điểm huyện Quảng Điền Những năm trở lại đây, tình hình chăn nuôi lợn địa bàn Quảng Vinh phát triển mạnh, đặc biệt chăn nuôi theo quy mô nông hộ Với phương thức chăn nuôi bán công nghiệp hình thức nuôi từ nái đến thịt chủ yếu Do tận dụng nguồn giống gia đình nên giảm chi phí trình sản xuất, bên cạnh giải lao động nhàn rỗi gia đình nông hộ Nhờ phát triển theo hình thức mà nhiều hộ dân cải thiện thu nhập, mặt kinh tế gia đình cải thiện Tình hình chăn nuôi địa bàn thể bảng sau: Bảng Tình hình chăn nuôi lợn năm gần (ĐVT: Con) Năm Tổng đàn Lợn thịt Lợn nái Lợn 2013 3928 1715 600 1613 2014 4025 1285 750 1990 2015 4556 1556 850 2150 Tỷ lệ 2015/2013 (%) 1,16 0.90 1,40 1,33 (Nguồn: Báo cáo KT – XH Quảng Vinh 2013, 2014, 2015) Từ bảng số liệu ta thấy, năm gân đây, ngành chăn nuôi Quảng Vinh phát triển đáng kể Kể từ năm 2013 đến ngành chăn nuôi có hướng phát triển tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt đến 1,2 % năm Đặc biệt lợn thịt năm 2015 so với năm 2013 tăng 1,5 % tăng từ 1285 lên 2556 Từ cho thấy, chăn nuôi lợn địa bàn ngày trọng phát triển, đóng góp phần không nhỏ vào kinh tế hộ gia đình nhu cầu lợn thịt người dân tăng đáng kể sở để ngành chăn nuôi liên tục phát triển tương lai Nhờ sách phát triển kinh tế hội địa phương, mạnh dạn đầu tư giống, thức ăn chăm sóc, áp dụng biện pháp thú y hộ chăn nuôi lợn mà địa phương có tăng trưởng đột biến II Đặc điểm nhóm hộ điều tra Khái quát nhóm hộ điều tra Nhóm hộ điều tra phân bố bốn thôn: Phổ Lại, Thanh Cần, Sơn Tùng, Lai Trung Các hộ tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp 12 Bảng Đặc điểm cộng đồng vùng nghiên cứu Chỉ tiêu Trình độ văn hóa BQ chủ hộ Số BQ/hộ Số lao động BQ/hộ Lao động chăn nuôi lợn BQ/hộ Tổng thu nhập BQ/hộ Thu nhập chăn nuôi lợn BQ/hộ ĐVT Lớp Khẩu Lao động Lao động Triệu đồng Triệu động Số lượng (N=30) 8,26 4,7 3,4 1,83 88,75 53,08 (Nguồn: PV hộ năm 2016) Qua bảng trên, đặc điểm cộng đồng nghiên cứu thể hiển qua số: số bình quân/ hộ 4,7; số lao động bình quân/ hộ 3,4; số lao động chăn nuôi bình quân/ hộ 1,83; tổng thu nhập bình quân/hộ 88, 75 triệu đồng/năm; thu nhập chăn nuôi bình quân/ hộ 53,08 triệu đồng/năm chiếm 60% Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra Là nông thuộc huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, sinh kế người dân bao gồm hoạt động sản xuất nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi,nuôi trồng có khoản thu khác từ hoạt động sản xuất phi nông nghiệp buôn bán, xây dựng, em xa gửi về… Biểu đồcấu thu nhập hộ điều tra Quảng Vinh ( Nguồn: PV hộ 2016) Qua kết khảo sát cho thấy, tổng cấu thu nhập người dân Quảng Vinh thu nhập từ hoạt động chăn nuôi chiếm tỷ lệ lớn tổng cấu thu nhập hộ ( chiếm 59.50%) chứng tỏ hoạt động chăn nuôi đóng vai trò quan trọng đời sống người dân Mặc dù điều kiện tự nhiên kỹ thuật chăn nuôi số điểm hạn chế người dân nơi trọng phát triển chăn nuôi xem sinh kế chủ yếu định kinh tế hộ gia đình Bên cạnh đó, ngành trồng trọt đóng vai trò không nhỏ cấu kinh tế hộ ( chiếm 24%), phần lớn hoạt động nông nghiệp mang lại thu nhập cao so với hoạt động dịch vụ, công việc ngành nghề thường xuyên lao động cần cù, chịu khó, có sức khỏe tốt thu nhập tương đối cao 13 Đặc điểm quy mô chăn nuôi lợn hộ khảo sát Bảng Đặc điểm quy mô chăn nuôi lợn hộ khảo sát Chỉ tiêu ĐVT Số lượng (N=30) Số lượng lợn BQ/hộ Con 39,3 Số lượng lợn thịt BQ/hộ Con 19,66 Số lượng lợn nái BQ/hộ Con 1,53 Số lượng lợn BQ/hộ Con 18,10 Trọng lượng lợn xuất chuồng BQ Kg 57,56 (Nguồn: PV hộ năm 2016) Qua kết khảo sát cho thấy, chăn nuôi lợn quy mô nông hộ Quảng Vinh nhỏ lẻ, số lượng lợn hộ 39 con/hộ Mỗi hộ gia đình nuôi từ 1- lợn nái, chủ yếu để cung cấp lợn giống cho gia đình.Nhìn chung số lượng lợn thịt hộ lớn: 19 con/ hộ, người dân chăn nuôi chủ yếu để bán thịt, tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi lao động gia đình Trọng lượng xuất chuồng bình quân 57,56kg/con, cung cấp thịt cho người dân địa phương nên trọng lượng lợn không lớn III Thực trạng tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi Quảng Vinh Thực trạng kênh thông tin địa bàn Cũng vùng nông thôn khác Thừa Thiên Huế, đa số người dân Quảng Vinh hoạt động sinh kế chủ yếu sản xuất nông nghiệp mạnh chăn nuôi lợn Vì việc tiếp cận thông tin có vai trò quan trọng trình chăm sóc tiêu thụ lợn nông hộ Tuy nhiên việc tiếp cận thông tin có hiệu hay không phụ thuộc vào số lượng chất lượng loại kênh cung cấp thông tin 14 Bảng Thực trạng phương tiện tiếp cận thông tin Quảng Vinh Đơn vị tính Số lượng (cái) Tỷ lệ so với số thôn/hộ (%) Số lượng loa truyền thành Cái 23 176 Số lượng tivi Cái 2962 100 Số lượng đài Rađio Cái 53 1.78 Máy tính kết nối mạng Cái 296 10 Cái 3554 120 Điện thoại smartphone (Nguồn: PV cán địa phương năm 2016) Như thấy số lượng kênh cung cấp thông tin thị trường địa phương đa dạng kênh phổ biến Tivi với số lượng trung bình cái/hộ, điện thoại với số lượng trung bình cái/hộ Tuy nhiên số kênh internet, truyền thanh… số lượng hạn chế, riêng loa phát trung bình thôn có cái; mạng internet chưa phổ biến hộ dân mà tập trung hộ có sử dụng cho mục đích học tập vài hộ có điều kiện Với số lượng kênh cung cấp thông tin tương đối lớn nội dung thông tin đa dạng vậy, sở để người dân tiếp cận nhiều loại thông tin để từ áp dụng vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm Bảng Thực trạng phương tiện tiếp cận thông tin hộ khảo sát Ti vi Điện thoại smartphone Radio Máy tính kết nối ĐVT Số lượng Trung bình Cái 30 Cái 36 1,63 Cái 2 0,07 0,07 15 internet (Nguồn: PV hộ năm 2016) Thực trạng tiếp cận loại thông tin nông hộ Thông tin đóng vai trò quan trọng trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông hộ, định đến hiệu sản xuất bao gồm loại thông tin thông tin yếu tố đầu vào, giá cả, kỹ thuật, giống, sách Biểu đồ : Thực trạng tiếp cận loại thông tin nông hộ Từ kết biểu đồ cho thấy thông tin kỷ thuật loại thông tinnông hộ chăn nuôitiếp cận cao chiếm tỷ trọng 35 %, cho thấy tầm quan trọng thông tin kỹ thuật Ngoài kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống hộ chăn nuôi tiếp cận thêm nhiều thông tin kỹ thuật tiên tiến khác thông qua lớp tập huấn thông tin kênh tivi Các loại thông tin khác người dân tiếp cận theo mức độ khác Giảm dần từ thông tin giá cả, thông tin đầu vào, thông tin giống, thông tin nơi tiêu thụ tiếp cận thông tin sách IV ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA NÔNG HỘ CHĂN NUÔI Mức độ tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi Hiện nay, việc tiếp cận thông tin người nông hộ làm nông nghiệp nói chung nông hộ chăn nuôi nói riêng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt xu sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy mức độ tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi khác tùy thuộc vào nhu cầu tiếp cận thông tin điều kiện gia đình Sự tiếp cận với loại thông tin sở để hộ lựa chọn thông tin phù hợp để áp dụng vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho gia đình Tùy thuộc vào cách nhìn nhận hộ tầm quan trọng thông tin hoạt động sản xuất mức độ tiếp cận loại thông tin khác 16 Trong phạm vi nghiên cứu, có ba mức độ tiếp cận thông tin mức độ thường xuyên tiếp cận thông tin, mức độ tiếp cận thông tin mức độ tiếp cận thông tin Ở ba mức độ, nông hộ chăn nuôi có mối quan tâm đến loại thông tin khác bao gồm: thông tin đầu vào, thông tin giá, thông tin thị trường, thông tin kỹ thuật, thông tin sách, thông tin giống Biểu đồ Mức độ tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi lợn (Nguồn: PV hộ năm 2016) Qua biểu đồ ta thấy người dân tiếp cận mức độ khác Họ chủ yếu tiếp cận thông tin mức độ 55%, mức độ thường xuyên tiếp cận thông tin 34% người dân tiếp cận thông tin chiếm 11% Các loại thông tin tiếp cận chủ yếu thông tin đầu vào, giá cả, nơi tiêu thụ, kỹ thuật giống cụ thể mức độ theo loại thể biểu đồ sau : Biều đồ 3.1 Biểu đồ mức độ tiếp cận theo loại thông tin nông hộ chăn nuôi lợn Quảng Vinh (Nguồn: PV hộ năm 2016) Nhìn chung với loại thông tin khác có mức độ tiếp cận thông tin khác Đối với loại thông tin đầu vào người dân không tiếp cận mức độ thường xuyên, mà tiếp cận mức độ 67% 33% hộ tiếp cận với loại thông tin Loại thông tin giá có 17% hộ thường xuyên tiếp cận, 60% hộ tiếp cận 23% hộ tiếp cận loại thông tin Có 3% hộ nông dân thường xuyên tiếp cận, 57% 40% tiếp cận loại thông tin nơi tiêu thụ giống Về thông tin kỷ thuật, loại thông tin người dân tiếp cận mức độ thường xuyên nhiều 40%, mức độ có 60% hộ Về thông tin sách người dân không tiếp cận thường xuyên mà tiếp cận chiếm 70%, tiếp cận chiếm 30% Sự khác mức độ tiếp 17 cận loại thông tin tùy vào điều kiện người dân khả cung cấp thông tin từ bên Nhu cầu tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi lợn a Nhu cầu phương tiện tiếp cận thông tin Biểu đồ Phương tiện mong muốn tiếp cận nông hộ chăn nuôi (Nguồn: PV hộ năm 2016) Qua biểu đồ ta thấy, nông hộ chăn nuôi lợn Quảng Vinh mong muốn tiếp cận thông tin qua phương tiện tivi cán địa phương chiếm tỷ lệ 24% Hầu hết hộ có tivi (toàn 2962 cái), hộ tiếp cận thông tin nhà, tiết kiệm thời gian xem lúc ăn cơm, xem nghỉ ngơi Nhưng có nhiều chương trình cung cấp thông tin chăn nuôi thông tin sản xuất nông nghiệp, việc lựa chọn chương trình cho hợp lí cung cấp đủ thông tin vấn đề quan trọng Với mong muốn tiếp cận thông tin từ cán địa phương thông tinhọ mang lại có lựa chọn, sàng lọc cách hợp lí nên thông tinđộ xác cao Tiếp theo, nông hộ muốn tiếp cận thông tin từ bạn bè hàng xóm chiếm tỷ lệ 16% đối tượng có kinh nghiệm chăn nuôi lợn dễ dàng, thuận lợi việc tiếp cận thông tin lúc đâu Nhân viên thị trường người có kiến thức chuyên môn cao loại thức ăn nên nông hộ có lựa chọn kênh thông tin (chiếm tỷ lệ 13%) Hai kênh thông tin chiếm tỷ lệ thấp 2% 4% cán nghiên cứu cán khuyến nông chất người nông dân không chủ động việc tiếp cận thông tin thời gian ban ngày nông hộ hạn hẹp b Nhu cầu loại thông tin Mong muốn tiếp cận với kênh thông tin sở để hộ ưu tiên lựa chọn thông tin phù hợp để áp dụng vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho gia đình Tùy thuộc vào cách nhìn nhận hộ tầm quan trọng thông tin thị trường 18 hoạt động sản xuất mà mong muốn tiếp cận loại thông tin khác Biểu đồ Loại thông tin mong muốn tiếp cận nông hộ chăn nuôi lợn Quảng Vinh (Nguồn: PV hộ năm 2016) Từ biểu đồ cho ta thấy mong muốn hộ tiếp cận kênh thông tin loại thông tin khác nhau, thông tinhộnhu cầu tiếp cận thông tin thị trường có tỷ lệ mong muốn tiếp cận cao chiếm 50% Tiếp đến thông tin kỹ thuật chiếm 25% Phần lớn người dân chủ yếu quan tâm đến thông tin thị trường ( giá bán,biến động giá,dịch bệnh…) Đây thông tin mà người sản xuất cần phải nắm bắt Điều thể rằng, người dân nhận thức tầm quan trọng loại thông tin phát triển sản xuất kinh doanh hộ Đối với thông tin dịch vụ đầu vào (12%), sách(10%) người dân quan tâm Thực tế sản xuất nông hộ quy mô nhỏ, sản xuất với đàn lợn từ – con, khối lượng hàng hóa sản xuấtthông tin không thực cần thiết cho hộ, có số hộ có quy mô lớn quan tâm đến thông tin c Nhu cầu thời gian tiếp cận thông tin Biểu đồ Thời gian mong muốn tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi lợn Quảng Vinh (Nguồn: PV hộ năm 2016) Kết khảo sát ( biểu đồ 5) cho thấy thời gian người dân mong muốn tiếp cận thông tin đến sản xuất nông nghiệp xảy vào nhiều thời điểm khác nhau,trong trường hợp thời gian mong muốn tiếp cận thông tin người dân đặc biết quan tâm vào thời gian buổi tối ( 7h -9h) lúc chiếm 46% 24% Phần 19 lớn nông dân mong muốn tiếp cận thông tin vào thời điểm hầu hết người dân thường có nhiều thời gian rãnh so với ban ngày Bên cạnh thời gian mong muốn tiếp cận thông tin người dân hạn chế thường rơi vào thời điểm vào sáng sớm ( 14%), chiều muộn ( 10%) đặc biệt vào buổi trưa ( 6% ) Từ cho ta thấy thời gian lao động thường tập trung vào buổi ngày nên có thời gian rãnh vào khoảng thời gian này, mà thời gian mong muốn tiếp cận thông tin người dân thời điểm chiếm tỉ lệ không cao so với thời điểm khác Hiệu tiếp cận thông tin Biểu đồ Mức độ áp dụng thông tin vào hoạt động sản xuất nông hộ chăn nuôi lợn (Nguồn: PV hộ năm 2016) Hiệu tiếp cận kênh thông đóng vai trò quan trọng sản xuất tiêu thụ sản phẩm việc áp dụng thông tin vào hoạt động sản xuất nông nghiệp giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế,ổn định đời sống Tuy nhiên tùy vào mứa độ áp dụng thông tin hộ dẫn đến hiệu sản xuất hộ khác Vì nhằm nâng cao thu nhập, sinh kế hộ điều tất yếu hộ dân áp dụng hiệu loại kênh thông tin sản xuất Kết khảo sát cho thấy ( biểu đồ 5) tỷ lệ áp dụng kênh thông tin khác nhau, hiệu kênh thông tin thường người dân áp dụng rơi vào khoản áp dụng từ ( 25% - 50 % ) chiếm 47% từ ( 50 % - 75% ) chiếm 33 % từ (0% -25%) chiếm 17% Điều thể rằng, người dân có cách nhìn tích cực tin tưởng loại thông tin nhận thức tầm quan trọng hiệu loại thông tin phát triển sản xuất kinh doanh hộ Bên cạnh đó, việc hộ dân áp dụng hiệu kênh vào sản xuất mức tối đa hạn chế Cụ thể có 3% hộ dân áp dụng hiệu kênh thông tin từ mức ( 75% -100% ), nguyên nhân hộ sản xuất sản xuất theo kinh nghiêm, mức độ tin tưởng áp dụng thông tin hộ dân chưa tuyệt đối 20 V CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CẢN TRỞ VIỆC TIẾP CẬN SỬ DỤNG THÔNG TIN NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ CHĂN NUÔI LỢN Các yếu tố thúc đẩy việc tiếp cận thông tin nông nghiệp nông hộ Có nhiều yếu tố khác thúc đẩy việc tiếp cận mong muốn tiếp cận thông tin nông nghiệp nông hộ có yếu tố yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Về yếu tố chủ quan thúc đẩy việc tiếp cận thông tin nông hộ phải kể đến đặc điểm nông hộ Thực tế cho thấy độ tuổi chủ hộ trẻ mức độ nhu cầu tiếp cận thông tin cao, người lớn tuổi thường không thích mới, dựa vào kinh nghiệm lâu năm nên tiếp cận thông tin Với người có mối quan hệ hội rộng mức độ tiếp cận thông tin nhiều, thông tin tiếp cận hiệu Những hộ dân có mức thu nhập cao thường có điều kiện phương tiện thời gian tiếp cận nên mức độ tiếp cận thông tin cao Với hộ có quy mô chăn nuôi lớn mức độ nhu cầu thông tin nông nghiệp cao hơn, họ mong muốn học hỏi kinh nghiệm thông tin để phát triển hoạt động chăn nuôi Về yếu tố khách quan thúc đẩy việc tiếp cận thông tin nông hộ kể đến kênh thông tin, liên kết sản xuất sách, quan tâm hổ trợ từ quyền địa phương Với kênh thông tin từ cán khuyến nông, cán thú y họ có đủ lực, trình độ độ tin cậy góp phần thúc đẩy quan tâm người dân Những thương lái có kinh nghiệm sản xuất mua bán, kinh nghiệm biến động giá sẻ thu hút người dân quan tâm đến thông tin họ Khi người dân tham gia vào hợp tác xã, hay đoàn thể khác hội nông dân hội phụ nữ mức độ tiếp cận nông dân thông tin nông nghiệp cao Sự hổ trợ từ quyền lắp đặt hệ thống loa phát góp phần thúc đẩy tiếp cận thông tin nông nghiệp người dân Ngoài quyền địa phương phối hợp với cán Khuyến nông huyện tổ chức lớp tập huấn cho nông dân làm thúc đẩy nhu cầu học hỏi tiếp thu họ 21 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất nông hộ Trong thực tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm việc tiếp cận với thông tin thị trường giúp cho người nông dân cải tiến sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế hộ Việc tiếp cận thông tin thị trường nông hộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố chủ quan từ hộ yếu tố khách quan tác động từ bên Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận thông tin nông hộ mức độ ảnh hưởng yếu tố khác Trong điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa nay, việc thiếu kênh cung cấp thông tin thị trường bất lợi lớn người nông dân Bảng Thực trạng thời điểm tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi Quảng Vinh (ĐVT: %) Sáng Kênh thông Thực tin trạng Trưa Chiều tối Tối Mong Thực Mong Thực Mong Thực Mong muốn trạng muốn trạng muốn trạng muốn Tivi 43 45 30 20 0 57 80 Loa 50 25 0 43 60 10 17 25 0 17 25 0 40 51 0 30 64 0 90 96 13 10 53 59 27 47 Nhân viên thị trường Cán địa phương Bạn bè hàng xóm (Nguồn: PV hộ năm 2016) Qua khảo sát thấy so với yếu tố khác thiếu kênh thông tin yếu tố ảnh hưởng lớn tiếp cận thông tin thị trường nông hộ địa phương kênh thông tin mang tính chất quần chúng chiếm tỉ lệ lượng thông tin mà người dân tiếp cận không nhiều Ngoài ra, yếu tố thời gian hạn chế điều kiện kinh tế, hội khó khăn vấn đề ảnh hưởng 22 không nhỏ đến việc tiếp cận thông tin thị trường hộ Điều hoạt động sinh kế hộ nông dân đa dạng, họ có thời gian rảnh rỗi điều kiện để tiếp cận - Thời điểm tiếp cận thông tin yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận thông tin nông hộ Trên thực tế, người dân thường xuyên tiếp cận thông tin vào thời gian buổi sáng chiều tối chiếm đến 90% họ mong muốn tiếp cận thông tin vào thời điểm thời gian họ rảnh rỗi ngày, thời gian người dân trao đổi thông tin tiếp cận thông tin dễ dàng kênh mà họ mong muốn tiếp cận kênh bạn bè hàng xóm (96%)và loa phát thanh(59%) buổi sáng khoảng thời gian người dân chợ nên việc tiếp cận thông tin từ bạn bè hàng kênh thông tin đáng tin cậy bạn bè hàng xóm người thân quen địa phương, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nói chung chăn nuôi lợn nói riêng Ngoài thời điểm này, người dân tiếp cận thông tin qua kênh loa phát (chiếm 50%) quyền cung cấp thông tin từ kênh song người dân không mong muốn tiếp cận từ kênh vào buổi sáng họ thường làm sớm (chiếm 25%) Thời gian chiều tối, người dân đa số làm đồng nên thường tiếp cận thông tin từ bạn bè hàng xóm (chiếm 53%) thông qua trao đổi, nói chuyện làm họ mong muốn tiếp cận từ kênh ( chiếm 59%) thời điểm chiều tối Bên cạnh đó, họ tiếp cận từ loa phát 43% mong muốn tiếp cận chiếm 60%, họ tranh thủ thời gian để tiếp cận thông tin Nếu cán địa phương tổ chức họp, buổi tập huấn người dân mong muốn tiếp cận (chiếm 64%) thời điểm này, buổi chiều họ xếp công việc để tham gia Ngoài thời điểm sáng chiều tối thời gian buổi trưa thời gian nghỉ ngơi nên khả tiếp cận thông tin từ kênh thông tin có kênh tivi bạn bè hàng xóm chiếm 30% 13% Tối thời điểm người dân hoàn thành công việc ngày, thời gian dành cho gia đình, họ tiếp cận thông tin nhiều kênh tivi 57% mong muốn có nhiều chương trình thời gian để tiếp cận nhiều thông tin (chiếm tỉ lệ 80%) Bên cạnh đó, bạn bè hàng xóm (chiếm 47%) 23 kênh mong muốn tiếp cận nhiều họ có thời gian tụ họp, nói chuyện Qua phân tích trên, ta thấy người dân có thời gian tiếp cận thông tin từ kênh thông tin Về tác nhân cung cấp thông tin: UBND xã, Hợp tác xã, phòng nông nghiệp huyện, tổ chức phi phủ, sách báo, tivi, nông dân khác, thương lái, hộ kinh doanh vật tư nông nghiệp, trưởng thôn, tổ đội sản xuất ảnh hưởng không nhỏ việc tiếp cận thông tin thông qua cách tiếp cận khác đem đến hiệu mức độ tiếp cận khác tính chất người nông dân không chủ động tiếp cận thông tin Ngoài ra, điều kiện kinh tế - hội khó khăn vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp cận thông tin thị trường hộ Điều hoạt động sinh kế hộ nông dân đa dạng, họ có thời gian rảnh rỗi điều kiện để tiếp cận PHẦN VI KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Hệ thống thông tin nông nghiệp nông thôn có vai trò quan trọng việc giúp nông dân tiếp cận dịch vụ sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu nguồn lực theo hướng sản xuất hàng hóa, đặc biệt với hộ chăn nuôi Trường hợp nghiên cứu Quảng Vinh cho thấy hệ thống kênh cung cấp thông tin tương đối đa dạng nội dung thông tin từ kênh tương đối đầy đủ nhiên số kênh, thông tin hạn chế không phù hợp với địa phương chưa thực đáp ứng nhu cầu người dân Qua số liệu điều tra 100% hộ khảo sát có tiếp cận đến thông tin nông nghiệp nhiên mức độ tiếp cận thấp nội dung tiếp cận có khác biệt Mối quan tâm lớn người dân vấn đề liên quan thị trường (50%), thông tin kỷ thuật (27%) , Bên cạnh người dân chưa tiếp cận nhiều thông tin đầu vào (13%), thông tin sách có (10%) Nhìn chung người dân nơi có nhu cầu tiếp cận 24 thông tin nông nghiệp nhiều kênh khác Tuy nhiên, phổ biến nhu cầu tiếp cận thông tin kênh tivi chiếm 24% Thông tin thị trường (giá bán biến động giá, chi phí vận chuyển ) loại thông tin thu hút quan tâm lớn người nông dân Đây thông tin mà người sản xuất cần phải nắm bắt được, điều cho thấy người dân nhận thức tầm quan trọng loại thông tin vào sản phát triển chăn nuôi hộ Bên cạnh thông tin thị trường, thông tin kỹ thuật (kỹ thuật trồng, kỹ thuật nuôi, tập huấn kỹ thuật ) thu hút ý lớn người nông dân Trong thông tin thị trường thông tin kỹ thuật thu hút quan tâm nhiều nông hộ thông tin đầu vào thông tin sách dường “xa lạ” với nhóm đối tượng Thông tin đầu vào thông tin sách NNNT quan trọng chưa nhiều nông dân quan tâm Thời điểm tiếp cận thông tin nông nghiệp nông thôn chia theo khoảng thời điểm lao động sản xuất nghỉ ngơi ngày Theo đó, phần lớn người nông dân cho đặc biệt quan tâm thời gian tiếp cận thông tin vào buổi tối ( - 9h ) Trong khoảng thời gian này, hầu hết người dân thường có nhiều thời gian rãnh so với ban ngày Bên cạnh thời gian tiếp cận thông tin người dân hạn chế thường rơi vào lúc sáng sớm, buổi trưa lúc chiều muộn Thời điểm thời gian thực hoạt động sản xuất nên nông dân có thời gian rảnh vào thời gian Hiện nay, việc tiếp cận thông tin thị trường người dân gặp nhiều khó khăn thiếu kênh thông tin, thời gian tiếp cận hạn chế, số thông tin khó hiểu không phù hợp với điều kiện địa phương gia đình Vì quyền địa phương, ban ngành đoàn thể, đặc biệt cán khuyến nông, ban truyền xã, thôn cần quan tâm đến thông tin thị trường để cung cấp cho người dân cách hiệu Kiến nghị Sau kết điều tra, phân tích, nhằm cải thiện việc tiếp cận thông tin thị trường cho nông hộ chăn nuôi lợn Quảng Vinh chúng em xin đưa số kiến nghị sau: Thứ kênh cung cấp thông tin: 25 - Phát triển, cho đời làm đa dạng thêm nhiều kênh thông tin để từ người dân thấy mẽ tầm quan trọng vai trò cuả thông tin nông nghiệp cung cấp từ kênh thông tin,việc phát triển tạo nhiều kênh thông tin nhằm giúp người dân tiếp cận thông tin cách dễ dàng đầy đủ xác ,ngoài việc đa dạng kênh thông tin giúp cho hộ nông có nhiều lựa chọn thông tin từ kênh thông tin, từ có có lựa chọn thông tin - đắn để áp dụng vào trình sản xuất Khuyến khích,động viên hộ dân sản xuất nên sử dụng mạng internet để tìm kiếm - thông tin cách đa dạng hiệu Phải cập nhật thông tin cách đa dạng,đầy đủ xác, nội dung thông tin phải rõ ràng, sát với thực tế nhằm tạo tin tưởng cho người dân áp - dụng thông tin vào trình sản xuất Thứ loại thông tin cần cung cấp: Bổ sung thêm nhiều loại thông tin khác nhau, thông tin chứa loại thông tin phải đa dạng phong phú để người dân sử dụng thông tin vào nhiều mục - đích khác nhau, thuận tiện việc áp dụng thông tin vào sản xuất Cần kết hợp loại thông tin theo trình tự nghiêm ngặt nhằm phục vụ cho việc - áp dụng thông tin hiệu Các loại thông tin cần phản ánh trung thực tình hình thực tế, thông tin cần tiện lợi, tránh tình trạng thừa thiếu thông tin Thứ thời điểm cung cấp thông tin: - Khung phát sóng phải phù hợp với thời gian rãnh người dân từ người dân tiếp cận theo dõi cách tuyệt đối - Nên phát sóng nhiều vào thời điểm buổi sáng ,chiều tối - Nắm bắt nhu cầu nguyện vọng người dân từ lựa chọn thời điểm cung cấp thông tin phù hợp nhằm giúp người dân nắm bắt thông tin cách xác 26 ... nghiên cứu, có ba mức độ tiếp cận thông tin mức độ thường xuyên tiếp cận thông tin, mức độ tiếp cận thông tin mức độ tiếp cận thông tin Ở ba mức độ, nông hộ chăn nuôi có mối quan tâm đến loại thông. .. dụng thông tin nông hộ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tìm Nhu cầu tiếp cận thông tin nông hộ chăn nuôi khía cạnh: nhu cầu loại thông tin, nhu cầu kênh thông tin nhu cầu thời điểm tiếp cận. .. tiếp cận theo mức độ khác Giảm dần từ thông tin giá cả, thông tin đầu vào, thông tin giống, thông tin nơi tiêu thụ tiếp cận thông tin sách IV ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA NÔNG HỘ CHĂN

Ngày đăng: 14/05/2017, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w