1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của phụ nữ 15-49 tuổi tại huyện Ứng hòa, Hà nội năm 2019 và một số yếu tố liên quan.

92 80 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Trình độ học vấn và nghề nghiệp của người chồng Kết quả chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố trình độ học vấn của người chồng và tình trạng sinh con thứ 3 trở lên của đối[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN HỒNG DUYÊN THỰC TRẠNG SINH CON THỨ TRỞ LÊN CỦA PHỤ NỮ 15-49 TUỔI TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI 12/2019 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỒNG DUYÊN THỰC TRẠNG SINH CON THỨ TRỞ LÊN CỦA PHỤ NỮ 15-49 TUỔI TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số chuyên ngành 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO XUÂN VINH HÀ NỘI 12/2019 Thang Long University Library (3) i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học cùng toàn thể các Thầy, Cô trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện cho tôi suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng trường Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô thuộc Bộ môn Y tế Công cộng, trường Đại học Thăng Long đã trang bị cho tôi kiến thức, đạo đức nghề nghiệp, phương pháp nghiên cứu và tư khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Xuân Vinh, người Thầy đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm y tế huyện Ứng Hòa và các trạm y tế xã đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi quá trình thu thập số liệu Xin cảm ơn các anh, chị và các bạn học viên sau đại học chuyên ngành Y tế công cộng trường Đại học Thăng Long đã giúp đỡ tôi quá trình học tập Đặc biệt, từ tận đáy lòng mình tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, quan đã cùng tôi chia sẻ khó khăn và giành cho tôi tình cảm, chăm sóc quý báu để tôi hoàn tất luận văn này Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Học viên Nguyễn Hồng Duyên (4) ii LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại Học Thăng Long Bộ môn Y tế công cộng Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tên tôi là: Nguyễn Hồng Duyên - học viên lớp cao học YTCC6.2, chuyên ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long Tôi xin cam đoan các số liệu luận văn này là có thật và kết hoàn toàn trung thực, chính xác, chưa có công bố hình thức nào Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Học viên Nguyễn Hồng Duyên Thang Long University Library (5) iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNVC: Cán công nhân viên chức CTC: Cộng tác viên ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu UBND: Ủy ban nhân dân BPTTHĐ: Biện pháp tránh thai đại DS KHHGĐ: Dân số kế hoạch hóa gia đình SKSS: Sức khỏe sinh sản YNTK: Ý nghĩa thống kê PTTH: Phổ thông trung học UNFPA : United Nations Fund for Population Activities (6) iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Gia tăng dân số 1.1.1 Gia tăng dân số trên giới 1.1.2 Gia tăng dân số Việt Nam 1.2 Sinh thứ trở lên Việt Nam và số yếu tố liên quan 1.2.1 Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên Việt Nam 1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sinh thứ trở lên Việt Nam 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 16 1.3.1 Giới thiệu chung huyện Ứng Hòa 16 1.3.2 Tình hình sinh thứ trở lên và việc thực công tác dân số 16 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.3 Thời gian 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 19 2.3 Biến số, số nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 26 2.4.2 Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 27 Thang Long University Library (7) v 2.6 Sai số và biên pháp khắc phục 27 2.6.1 Sai số 27 2.6.2 Các biện pháp khắc phục sai số 28 2.7 Đạo đức nghiên cứu 28 2.8 Hạn chế nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 34 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sinh thứ đối tượng nghiên cứu 40 3.3.1 Nhóm yếu tố cá nhân vợ, chồng đối tượng nghiên cứu 40 3.3.2 Nhóm yếu tố từ phía gia đình 46 3.3.3 Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ và PLDS 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sinh thứ trở lên các đối tượng nghiên cứu 56 4.2.1 Yếu tố cá nhân vợ, chồng đối tượng nghiên cứu 56 4.2.2 Yếu tố từ phía gia đình 60 4.2.3 Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ và PLDS 61 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC CẶP VỢ CHỒNG SINH CON THỨ TRỞ LÊN 71 (8) vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ trở lên chia theo thành thị/nông thôn, thời kỳ 2006 - 2013 Bảng 3.1 Phân nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Trình độ học vấn người chồng đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.5 Nghề nghiệp chồng đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.6 Thực trạng sinh thứ ba đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.7 Phân bố đối tượng sinh thứ trở lên theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.8 Số đã sinh đối tượng sinh thứ trở lên 35 Bảng 3.9 Giới tính các sống 36 Bảng 3.10 Tình trạng sức khỏe các sống 36 Bảng 3.11 Tình trạng giới tính trẻ trước lần sinh thứ trở lên 37 Bảng 3.12 Tình trạng sinh ngoài ý muốn đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.13 Lý sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.14 Người định chính việc sinh thứ trở lên 39 Bảng 3.15 Người gây áp lực việc sinh thứ trở lên 39 Bảng 3.16 Mối liên quan dân tộc với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.17 Mối liên quan tôn giáo với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.18 Mối liên quan trình độ học vấn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.19 Mối liên quan nghề nghiệp với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.20 Mối liên quan trình độ học vấn người chồng với việc Thang Long University Library (9) vii sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp chồng với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.22 Mối liên quan độ tuổi kết hôn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố Đảng viên với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.24 Mối liên quan thu nhập bình quân với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.25 Mối liên quan số mong muốn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.26 Mối liên quan yếu tố sống cùng gia đình với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.27 Mối liên quan giới tính trẻ gia đình mong muốn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.28 Mối liên quan số cháu mong muốn gia đình với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.29 Mối liên quan sử dụng biện pháp tránh thai với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.30 Hồi quy đa biến tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu và số yếu tố liên quan 48 (10) viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2049 Biểu đồ 3.1 Dân tộc đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2 Tôn giáo đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.3 Độ tuổi kết hôn đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.4 Thu nhập trung bình đối tượng nghiên cứu 34 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số và gia tăng dân số từ lâu đã trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia trên giới, đặc biệt các nước phát triển có tốc độ gia tăng dân số nhanh Các vấn đề thuộc dân số luôn liền với các vấn đề phát triển bền vững các quốc gia, tương lai dân tộc phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm và nỗ lực cá nhân Việt Nam sống nghèo đói hay phồn vinh, bất công hay bình đẳng, bệnh tật hay khỏe mạnh, môi trường suy thoái, cạn kiệt hay môi trường mà người và thiên nhiên sống phát triển bền vững… điều đó liên quan chặt chẽ đến quan tâm chúng ta tới công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Theo số liệu thống kê, dân số giới thời điểm là gần 7,7 tỷ người, dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn việc bảo vệ môi trường, trì chất lượng dân số, tình trạng nghèo đói và phát triển chung nhiều quốc gia [51] Việt Nam là quốc gia sớm thực công tác Dân số Kế hoạch hóa gia đình Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, xem công tác này là nội dung quan trọng chiến lược phát triển đất nước, là vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu nước ta, là yếu tố để nâng cao chất lượng sống người dân, gia đình và toàn xã hội Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, dân số Việt Nam ước tính là 96.963.958 người, tăng 950.346 người so với dân số năm 2017 Năm 2018, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là dương vì số người sinh nhiều số người chết đến 997.715 người [33] Chương trình dân số Việt Nam đã có bước ngoặt quan trọng, chuyển hướng từ mục tiêu tập trung vào giảm số dân sang chất lượng dân số, từ nội dung Kế hoạch hóa gia đình hạn hẹp sang sức khoẻ sinh sản toàn diện [16] Theo báo cáo Dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Ứng Hòa năm 2018, tổng số trẻ sinh 2893 trẻ, đó trẻ là thứ trở lên là 464 trẻ Tỷ lệ sinh (12) thứ trở lên huyện Ứng Hòa năm 2018 là 16,03%, còn cao so với tỷ lệ chung thành phố Hà Nội Với tình hình trên không có giải pháp kịp thời nhằm khống chế tỷ lệ sinh thứ trở lên địa bàn huyện có thể gây ảnh hướng đến tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương và đặc biệt ảnh hưởng lớn đến sống người dân nơi đây [36] Vậy với thực trạng trên, lý nào là lý dẫn đến thực trạng sinh thứ trở lên? Liệu thực trạng này có chịu tác động quan điểm giới tính sinh? Để trả lời các câu hỏi đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng sinh thứ trở lên phụ nữ 15-49 tuổi huyện Ứng Hòa, Hà Nội năm 2019 và số yếu tố liên quan Với mục tiêu: Mô tả thực trạng sinh thứ trở lên phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi huyện Ứng Hòa, Hà Nội năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (13) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình gia tăng dân số 1.1.1 Gia tăng dân số trên giới Dân số giới tính đến ngày 15 tháng 12 năm 2014 là 7,2 tỷ người và tiếp tục tăng, đặc biệt là các nước phát triển Trung Quốc là nước đông dân giới với 1,39 tỷ người, đứng thứ là Ấn Độ với 1,27 tỷ người, Indonesia là nước có dân số đứng thứ giới và đứng đầu các nước khu vực Đông Nam Á với 254 triệu người Dân số giới đạt mốc tỷ người vào năm 1999, tỷ người năm 2011 và dự đoán mùa xuân năm 2024 dân số giới đạt mốc tỷ người, năm 2050 số này lên đến 9,5 tỷ người [51] Dân số giới gia tăng với tỷ lệ trung bình là 1,2%/năm; tức giây lại có 4,4 em bé chào đời; tăng 78 triệu người hàng năm; bình quân 13 năm dân số giới đã tăng thêm tỷ người Tốc độ tăng dân số giảm xuống còn 0,5% năm 2050 Khi đó, Ấn Độ vượt Trung Quốc trở thành nước đông dân giới [24] Theo UNFA, các báo nhân học năm 2012, dân số Thế giới là 7,052 tỷ người, thì các vùng kém phát triển chiếm 5.8076 tỷ người Tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm vùng phát triển là 0,3% đó tỷ lệ này các vùng kém phát triển là 1,3% Tỷ suất sinh/phụ nữ từ năm 2010 2015 các nước phát triển là và các nước kém phát triển là Những thay đổi tỷ lệ sinh vòng vài thập kỷ có thể gây hậu lớn quy mô, cấu trúc và phân bổ dân số thời gian dài hạn [14] Theo báo cáo Triển vọng dân số giới năm 2012, dân số khu vực phát triển giữ mức không thay đổi vào khoảng 1,3 tỷ người từ 2050 Dân số châu Âu dự báo giảm khoảng 700 triệu dân vào năm 2050 thì 49 nước kém phát triển dự báo có quy mô tăng gấp đôi mức 900 triệu người vào năm 2013 lên 1,8 tỷ người vào năm 2050 [27], [46] Khu vực dân số tăng nhanh giới là Châu Phi khoảng tỷ người (2011) (14) Dân số Châu Á và Châu Mỹ La Tinh dự báo tăng thêm khoảng 25% 50 năm tới [24] Trong số bốn yếu tố tác động đến tốc độ tăng dân số là mức sinh, mức chết, di dân và cấu dân số trẻ thì cấu dân số trẻ có ảnh hưởng lớn Theo Ngân hàng Thế giới, quy mô dân số các nước phát triển năm 2010 tăng 1,81 lần so với năm 2000 thì phần tăng cấu dân số trẻ là 1,39 lần, mức chết giảm là 1,15 lần và mức sinh là 1,13 lần Với cấu dân số trẻ - tỷ lệ phụ nữ 30 tuổi theo Tổng điều tra dân số 1999 chiếm gần 59,6% dân số nữ, đúng trung bình các nước phát triển năm 2000 (59,3%), dân số Việt Nam tiếp tục tăng nhiều năm trước đạt đến quy mô dân số ổn định [20] 1.1.2 Gia tăng dân số Việt Nam Sự thay đổi dân số bất bình thường Việt Nam đã diễn vòng 30 năm từ 1921 đến 1951, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm 1,9% thời kỳ 1921 - 1926 đã giảm xuống còn 0,7% thời kỳ 1926 - 1931 Thời kỳ 1954 1960 sau miền Bắc giải phóng kinh tế phục hồi và phát triển, quy luật dân số tăng đã làm cho dân số tăng với tốc độ kỷ lục, tới 3,9%/năm [7] Những năm gần đây, 1976 - 1979, tốc độ phát triển dân số giảm nhanh tác động giảm tỷ suất sinh Trong 10 năm kể từ 1979 - 1989, tỷ lệ tăng dân số bình quân nước mức 2,1% Từ 1989 - 1992, tỷ lệ sinh cỏ giảm chậm Trong tỷ lệ sinh lần còn cao, tỷ lệ chết giảm đáng kể nên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dân số năm sau tổng điều tra dân số 1989 còn mức cao, ngoài còn có tác động yếu tố di dân từ nước ngoài [7] Thang Long University Library (15) 2009 2014 2019 2024 2029 2034 2034 2044 2049 Nguồn: Tổng cục Thống kê(2011), Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2049 [30 ] Hình 1.1 Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2049 Theo báo cáo Tổng cục Dân số và KHHGĐ, dân số Việt Nam năm 2000 là 77,6 triệu người, tăng lên 82,4 triệu người vào năm 2005 và 86,92 triệu người vào năm 2010, đạt mục tiêu Chiến lược đề là 89 triệu người Trong 10 năm (2001-2010), dân số đó tăng thêm 11,2 triệu người Tỷ lệ phát triển dân số từ 1,28% (2001) xuống 1,17% (2005) và đạt 1,05% năm 2010, vượt mục tiêu đề là 1,1% vào năm 2010 Từ năm 2000 đến nay, mức sinh giảm chậm và có dao động “lên xuống” qua các năm [32] Ngày 1/4/2013 dân số Việt Nam tính là 89,5 triệu người (tăng 952.131người so với 1/4/2012) đó có 45.215.396 người nữ, theo xếp hạng dân số Việt Nam đứng thứ 13 trên giới và đứng thứ khu vực Châu Á Trong đó, dân số thành thị là 28,9 triệu người, chiếm 32,3%; dân số nông thôn là 60,6 triệu người, chiếm 67,7% Với 20,4 triệu người, Đồng sông Hồng là vùng có quy mô dân số lớn nhất, chiếm 22,8%, tiếp đến là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (19,3 triệu người) chiếm 21,5%, Tây (16) Nguyên là vùng có số dân ít (5,5 triệu người) chiếm 6,1% dân số nước Dân số Việt Nam tiếp tục có xu hướng gia tăng Tổng tỷ suất sinh năm 2013 đạt 2,1 con/phụ nữ, tăng so với mức 2,05 con/phụ nữ năm 2012 Tỷ suất sinh thô đạt 17 trẻ sinh sống trên 1000 người dân Tỷ số giới tính trẻ em là 113,8 bé trai/100 bé gái, tăng so với mức 112,3 bé trai/100 bé gái năm 2012 Tỷ suất chết thô năm 2013 là 7,1 %o; tỷ suất chết trẻ em tuổi là 15,3%o; tỷ suất chết trẻ em tuổi là 23,1%0 [34] Với quy mô dân số 90 triệu người và trì mức sinh thay (mỗi phụ nữ sinh từ 2-2,1 con), năm dân số Việt Nam tăng triệu người và đạt quy mô dân số cực đại vào năm 2050 với khoảng 110 triệu dân, đó dân số già trên 65 tuổi chiếm 18% Đây là cấu dân số này là mong muốn nhiều nước, đảm bảo hài hòa các lứa tuổi và phát triển kinh tế-xã hội đất nước Hiện nay, dân số Việt Nam đứng thứ 14 trên giới là áp lực lớn việc bảo vệ môi trường các chính sách an sinh xã hội [16],[21],[49] 1.2 Thực trạng sinh thứ trở lên và số yếu tố liên quan 1.2.1 Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên Việt Nam Tình hình sinh thứ trở lên Việt Nam trở thành mối quan tâm Đảng và nhà nước ta Sinh thứ trở lên không tồn nông thôn mà còn là vấn đề các thành phố lớn, không phận có trình độ hiểu biết thấp mà còn người có trình độ học vấn cao, cán bộ, đảng viên Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên biểu thị số phụ nữ có sinh thứ ba trở lên 12 tháng trước điều tra trên 100 phụ nữ sinh thời kỳ đó Bảng 1.1 trình bày tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ ba trở lên Việt Nam từ năm 2006 đến 2013 chia theo thành thị và nông thôn, số liệu cho thấy, Thang Long University Library (17) thời gian qua, tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên nước giảm dần qua các năm, từ 18,5% năm 2006 xuống 14,2% năm 2012, nhiên năm 2013 tỷ lệ này có xu hướng tăng nhẹ 14,3% [34] Bảng 1.1 Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ trở lên chia theo thành thị/nông thôn, thời kỳ 2006 - 2013 Nơi cư trú 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Toàn quốc 18,5 16,7 16,9 16,1 15,1 14,7 14,2 14,3 Thành thị 10,0 9,0 9,7 9,3 9,5 9,8 9,6 9,9 Nông thôn 21,4 19,3 19,6 18,9 17,1 16,5 16,3 16,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra biến động dân sổ - KHHGĐ 1/4/2013 [34 ] Trong năm qua, tỷ lệ sinh thứ ba phụ nữ thành thị thay đổi không đáng kể tỷ lệ này phụ nữ nông thôn giảm mạnh Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ ba trở lên cao Tây Nguyên (24,0%), là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (18,0%) Đông Nam Bộ và Đồng sông Cửu Long là hai vùng có tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ ba trở lên trên thấp nhất, khoảng 11% Tây Nguyên là nơi sinh sống các dân tộc ít người, việc tiếp cận các phương tiện tránh thai phương tiện truyền thông kế hoạch hóa gia đình có hạn chế nên đây có thể là nguyên nhân khiến tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ ba trở lên vùng này cao nước [34] 1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sinh thứ trở lên Việt Nam 1.2.2.1 Các yếu tố cá nhân người vợ Trình độ học vấn Giữa trình độ học vấn và tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên có mối quan hệ tỷ lệ nghịch: trình độ học vấn càng cao, tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba (18) trở lên càng thấp Tỷ lệ phần trăm phụ nữ sinh thứ ba trở lên năm phụ nữ chưa học tới 45,4%, giảm dần xuống còn 27,4% phụ nữ chưa tốt nghiệp tiểu học, 21,1% phụ nữ tốt nghiệp tiểu học, 16,2% đối vói phụ nữ tốt nghiệp trung học sở và còn 5,7% phụ nữ có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên [34] Trong năm 2000, nhiều nghiên cứu đã trình độ học vấn có ảnh hưởng lớn đến sinh thứ trở lên Trình độ học vấn càng thấp thì tỷ lệ sinh thứ trở lên càng cao Tỷ lệ sinh thứ trở lên có hiểu biết xã hội còn hạn chế và tập trung cao bà mẹ có trình độ tiểu học [15],[17],[19] Đến sau năm 2010, nghiên cứu tình trạng sinh thứ trở lên các tác giả Nguyễn Thế Hùng tỉnh Quảng Trị, Nguyễn Ngọc Nha Phú Yên, Lang Đình Bính t ại tỉnh Bình Định đã cùng nhận định tình trạng sinh thứ trở lên bà mẹ có học vấn thấp chiếm tỷ lệ cao Dù đã sau 10 năm tỷ lệ này tập trung chủ yếu nhóm bà mẹ có trình độ học vấn Tiểu học [3],[18],[22] Yếu tố tâm lý mong muốn sình trai Tại Việt Nam, yếu tố tâm lý có ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi sinh thứ trở lên Yếu tố tâm lý là lý dó gia đình định sinh thêm con, yếu tố tâm lý này đã tồn tâm thức nhiều người Việt Nam từ lâu, với tư tưởng trọng nam khinh nữ, muốn có trai để nối dõi tông đường, sinh dự phòng, tâm lý thích đông đông của, để có thêm lao động hay già có nơi nương tựa [19] Tư tưởng trọng nam khinh nữ là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng tới mong muốn sinh trai Nghiên cứu Ph Kamala Devi năm 2013 vùng biên giới đông bắc Ấn Độ và nghiên cứu Tongkholal Balte, L Tombi Singh (2013) cho kết mong muốn sinh trai là nguyên nhân dẫn đến việc sinh thứ nơi đây [42], [44] Thang Long University Library (19) Nghiên cứu Sharat Singh N (2011) cho nguyên nhân dẫn đến sinh thứ là mong muốn sinh trai các cặp vợ chồng Ấn Độ [48] Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu rằng, từ thành thị vùng nông thôn, miền núi thì lý sinh thêm vì muốn có trai để nối dõi tông đường Tại Bắc Ninh 44% người chồng cho biết lý sinh thêm là vì muốn có trai để nối dõi tông đường Tại các tỉnh miền Trung tâm lý người có sinh thứ trở lên mong muốn thiết phải có trai cao chiếm 89% huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị và Đông Hòa, Phú Yên là 54% Tại Thừa Thiên Huế tác giả Ngô Văn Vinh cho thấy, 41,1% bà mẹ muốn có trai nối dõi [17], [18], [22], [41] Tâm lý mong muốn có nhiều con, đủ trai đủ gái bên cạnh các quan niệm thích có trai, thích có nhiều tồn suy nghĩ các cặp vợ chồng, có trai lẫn gái, chọn "năm đẹp" đế sinh thêm con, sinh hợp tuổi cha mẹ làm tăng thêm việc sinh thứ trở lên [4],[43] Tại Hà Nội, có 5,9% số người vợ đưa lý sinh thứ trở lên vì đó là năm đẹp để sinh [26] Điều kiện mức sống Điều kiện mức sống có ảnh hưởng lớn đến việc sinh thứ trở lên, nhiều gia đình có điều kiện nuôi con, kinh tế khá giả mặc dù đã có con, đủ trai đủ gái mong muốn sinh nhiều Theo Nguyễn Thị Hà, Bắc Giang, có 6,3% gia đình có điều kiện nuôi nên đã đẻ thêm mặc dù đă có trai và gái [15] Tại Hà Nội, hầu hết các gia đình sinh thứ trở lên có kinh tế khá giả [33] Nghiên cứu Nguyễn Thị Lệ Thu cho thấy, lý chính các gia đình sinh thứ trở lên nghiên cứu là kinh tế khá giả (46,4% cặp vợ chồng lựa chọn) [28] Nghiên cứu Ngô Văn Vinh huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế (2008) lại cho thấy tỷ lệ sinh trở lên các nhóm đối tượng có kinh tế giàu chiếm 23,9% [41] Nghiên cứu (20) 10 Vũ Ngọc Dũng (năm 2011), 92,48% ĐTNC có sinh thứ trở lên có thu nhập nghèo và trung bình [12] Kết này tương tự với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nha tỷ lệ sinh thứ trở lên thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo chiếm tỷ lệ 57,55% [22] Như vậy, xu sinh xuất hai nhóm, nhóm kinh tế không khá giả mong muốn sinh nhiều với quan niệm “trời sinh voi sinh cỏ”, thì nhóm còn lại cho mình có kinh tế, sinh nhiều đảm bảo chất lượng sống cho Sự khác biệt quan niệm này tập trung nhóm gia đình khá giả vùng đồng bằng, thành thị và nhóm gia đình khó khăn vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Yếu tố nghề nghiệp Sự phân bổ tỷ lệ người sinh thứ trở lên theo nghề nghiệp có khác tùy theo đặc điểm vùng miền [4] Nghiên cứu Nguyễn Thế Hùng có đến 63,3% nghề nghiệp làm ruộng, 20,8% là ngư nghiệp, 5,8% cán công chức Kết Nguyễn Ngọc Nha cho thấy có đến 57,55% ĐTNC sinh thứ trở lên là ngư nghiệp, 18,87% là nghề nông, 6,6% là cán công nhân viên chức [22] Nghiên cứu Lang Đình Bính có đến 99,5% ĐTNC là nghề nông [3] Tại Hà Nội, nghề nghiệp chủ yếu người chồ ng sinh thứ trở lênlà buôn bán (42,9%), 27,1% là CBCN, 10% thất nghiệp và 6% làm nông nghiệp Tỷ lệ này người vợ 40% nhà làm nội trợ, 32,9% buôn bán, 17,1% là CBCN và 10% làm nông nghiệp Trong đó, có tổng số 34,3% hộ gia đình có vợ chồng hai người là CBCN; 18,6% hộ gia đình có vợ chồng hai người là Đảng viên [26] Yếu tố văn hóa vùng miền Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh thứ trở lên các dân tộc khác rõ rệt Tỷ lệ sinh thứ cao tập trung chủ yếu vùng Thang Long University Library (21) 11 sâu, vùng xa, vùng núi và Tây Nguyên Nghiên cứu Vũ Ngọc Dũng dân tộc Ba na có tỷ lệ sinh thứ trở lên cao 49,5%, dân tộc Ê đê 43,44% và dân tộc Tày 38% [12] Tuy vậy, điều kiện nước ta nay, việc gia tăng dân số đặt khó khăn, thách thức trước mắt như: thiếu việc làm, thất nghiệp, học vấn dân cq thấp, tật tăng, bất bình đẳng giới là rào cản hạn chế nâng cao mức sống người dân Do đó, chính sách c Nhà nước cần có biện pháp hạn chế, giảm và ổn định mức sinh mức độ thấp nhằm nâng cao mức sống dân cq Việt Nam cần quán triệt và xuyên suốt tiến trình phát triển kinh tế xã hội Yếu tố tôn giáo tín ngưỡng Tôn giáo tín ngưỡng là nhân tố có ảnh hưởng đến mức sinh, mức độ ảnh hưởng này khác các tín đồ tôn giáo và không tôn giáo Nguyên nhân tình trạng trên xuất phát từ chủ thuyết các tôn giáo sinh đẻ, áp dụng các biện pháp tránh thai và nạo phá thai Ở Việt Nam, pháp luật tôn trọng và bảo đ ảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo c công dân Tôn giáo là đặc trqng dân số [30], [45] Nghiên cứu Nguyễn Thế Hùng tỷ lệ sinh thứ trở lên nguời Luơng là 55,84%, nguời theo đạo Phật là 23,38% và nguời theo đạo Công giáo là 20,45% [18] Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nha tỷ lệ sinh thứ trở lên nguời theo đạo Công giáo là 34,91%, nguời không có đạo là 32,08% nguời theo đạo Phật và đạo Tin lành là 16,04% [22 ] Tuy nhiên theo nghiên cứu Lang Đình Bính đã cho thấy tỷ lệ sinh thứ trở lên nguời có tôn giáo là 0,49%, tỷ lệ này đối tuợng không tôn giáo là 99,51%, điều này có thể ĐTNC đây có tôn giáo chiếm tỷ lệ nhỏ [3] Một số nghiên cứu nguời định sinh thứ trở lên (22) 12 không phải chủ yếu là nguời chồng, bố mẹ chồng mà là nguời vợ [35] 1.2.2.2 Yếu tố cá nhân người chồng Nghề nghiệp nguời chồng có tác động đến việc sinh thứ trở lên Nhiều nghiên cứu cho thấy, nhiều phụ nữ sinh thứ trở lên có chồng là nghề nông chiếm 66,6% [18] Tại Hà Nội, nghề nghiệp chủ yếu nguời chồng sinh thứ trở lên là buôn bán (42,9%) [26] Bên cạnh đó là yếu tố trình độ học vấn nguời chồng Theo nghiên cứu Nguyễn Thế Hùng năm 2010, tỷ lệ sinh thứ trở lên nhóm đối tuợng có chồng học vấn duới Trung học sở là là 72,4% [16] Nguyễn Hải và Lê Cự Linh huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh kết tỷ lệ sinh thứ trở lên nguời chồng có trình độ học bậc trung học phổ thông chiếm đa số mẫu nghiên cứu (60,7%) [17] Một lý đuợc quan tâm là nguời chồng là truởng, truởng tộc trai gia đình hay dòng họ 1.2.2.3 Yếu tố gia đình Tại Việt Nam, thuờng có quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đó”, “Giấy rách phải giữ lấy lề”, “Áo mặc không qua khỏi đầu” thì ý kiến nguời cha, nguời mẹ thuờng đuợc quan trọng Những ý kiến này có là vấn đề áp đật gia đình mà cái phải làm theo Điều đó cho thấy các ý kiến mong muốn có thêm cháu nguời cha, nguời mẹ thuờng tác động lớn đến định sinh cái Bên cạnh đó, người xung quanh xóm giềng, bàn bè, đồng nghiệp thấy người ta có đủ trai đủ gái, dèm pha ảnh hưởng đến việc sinh thứ trở lên Nghiên cứu Nguyễn Hải và Lê Cự Linh cho thấy, có trên 30% cặp vợ chồng sinh thêm thứ trở lên là vì áp lực gia đình và người lớn xung quanh [17] Tỷ lệ này Bắc Giang chiếm 1,8% [15] Trong nghiên cứu Nguyễn Thang Long University Library (23) 13 Thi Lệ Thu 21,4% số cặp vợ chồng cho biết họ sinh thứ trở lên là vì áp lực phải có trai từ gia đình và dòng tộc [28] 1.2.2.4 Các yếu tố dịch vụ dân số kế hoạch hóa gia đình Kết Điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình 1/4/2013 cho thấy, tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai đại thời điểm 1/4/2013 đạt mức 67%, tăng 0,4% so với kết điều tra l/4/2012 [34] Hiểu biết các BP TTHĐ và nguồn cung cấp là nhân tố quan trọng giúp cho các cặp vợ chồng định sử dụng BP TTHĐ hay không Thông tin BP TTHĐ phổ biến nước ta đình sản, tiêm thuốc tránh thai, bao cao su, vòng tránh thai và hai biện pháp truyền thống là tính vòng kinh và xuất tinh ngoài âm đạo.Một thái độ đúng các BP TTHĐ là điều kiện tiên cho việc sử dụng biện pháp tranh thai thành công Thái độ thích hay không thích sử dụng BP TTHĐ quan tâm đến biện pháp tránh thai truyền thống Nếu việc sử dụng các biện pháp tránh thai thất bại cộng với không nạo phá thai dẫn đến việc sinh ngoài ý muốn và có thể góp phần tăng tỷ lệ sinh thứ trở lên Nghiên cứu Ngô Văn Vinh (năm 2008) và Nguyễn Ngọc Nha (năm 2010) còn nhiều bà mẹ không hiểu biết và không sử dụng đúng cách biện pháp tránh thai dẫn đến vỡ kế hoạch là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ sinh thứ trở lên Điều này cho thấy hạn chế chất lượng cung cấp dịch vụ DS- KHHGĐ, phụ nữ chưa tư vấn cách đầy đủ sử dụng BP TTHĐ [22], [41] Mặt khác, phụ nữ bị vỡ kế ho ạch, không nhận biết, có nhận biết ngại đến sở dịch vụ điều kiện khó khăn không đến được, họ thường để đẻ con, đã có đủ số theo ý muốn họ đê thứ ba trở lên Do đó, cần đào tạo lại cho nhân viên y tế cung cấp các dịch vụ DS-KHHGĐ kiến thức, kỹ thực hành và tư vấn trước, trong, sau cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ cho (24) 14 khách hàng để tăng hiệu sử dụng các BP TT Năm 2011, Nguyễn Thế Hùng đã nghiên cứu thực trạng sinh thứ và các yếu tố liên quan các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ huyện Triệu Phong, Quảng Trị cho các bà mẹ không sinh thứ trở lên có hiểu biết BP TTHĐ cao số bà mẹ sinh thứ trở lên Tỷ lệ bà mẹ sinh thứ trở lên có thời gian sử dụng BP TTHĐ không liên tục cao bà mẹ không sinh thứ trở lên Tác giả sử dụng BP TTHĐ làm giảm nguy sinh thứ trở lên [18] Bên cạnh đó người phụ nữ có khả tiếp cận dịch vụ DS KHHGĐ cách dễ dàng thể vai trò tự định việc sinh thứ trở lên cao so với người vợ khó tiếp cận các dịch vụ này Nhiều nghiên cứu đã cho mức hiểu biết biện pháp tránh thai người phụ nữ càng thấp thì tỉ lệ sinh thứ trở lên càng cao Tuy nhiên nghiên cứu này lại chưa đưa chất lượng dịch vụ thái độ cán làm công tác DS-KHHGĐ ảnh hương nào đến tỷ lệ sinh thứ trở lên[1], [4], [5],[47] Tuy nhiên việc cung cấp các dịch vụ DS-KHHGĐ không phải là miễn phí vì khó khăn việc sử dụng các BP TTHĐ là vùng kinh tế còn khó khăn, người dân nghèo không đủ tiền mua dịch vụ và thói quen người sử dụng luôn miễn phí hoàn toàn Bên cạnh đó các BP TTHĐ dành cho nam giới tỷ lệ sử dụng còn thấp [11] Hiện còn nhiều nam giới không muốn sử dụng các biện pháp tránh thai, không tạo điều kiện cho người vợ sử dụng các biện pháp tránh thai [50] Nhiều phụ nữ rơi vào tình trạng bị bạo lực gia đình, cưỡng và hậu lần ép buộc tình dục đã làm tăng nguy lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS, mang thai ngoài ý muốn, sẩy thai, đẻ non, chí vô sinh 1.2.2.5 Yếu tố chính sách DS-KHHGĐ Thang Long University Library (25) 15 Việt Nam là quốc gia đầu tiên Châu Á triển khai chuơng trình dân số và kế hoạch hóa gia đình Đảng ta đã ban hành Nghị số 04 chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình Đồng thời ban hành Pháp lệnh dân số 2008 sửa đổi điều 10 Pháp lệnh dân số năm 2003 Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2011 Thủ tuớng Chính phủ phê duyệt Chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 [2],[10],[29],[39],[40] Nghiên cứu Nguyễn Hải (năm 2006) đã có 14,7% người chồng và 19,9% người vợ sinh thứ trở lên là chính phủ ban hành Pháp lệnh dân số Có số cặp vợ chồng hiểu sai cố tình không hiểu Pháp lệnh dân số, gia đình có vợ chồng có sinh thứ là đảng viên chiếm tỷ lệ cao [17], [26] Theo thống kê Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình đầu năm 2008, đối tượng sinh thứ không dừng lại hộ nông dân mà gần đây lại có xu hướng xuất đối tượng Đảng viên, công chức nhà nước, gia đình khá giả [4] Mặc dù chính sách DS-KHHGĐ hướng đến cặp vợ chồng nên sinh đủ con, người nông dân lại quan niệm quy định đó áp dụng cho cán bộ, Đảng viên còn người nông dân thì có quyền sinh theo ý muốn Việc cấm thông báo giới tính sinh ban hành cách chặt chẽ, nhiên các phòng khám, viện người ta dùng thuật ngữ “giống bố”, “ giống mẹ” hay “tiểu ngồi”, “tiểu đứng” để mục đích thông báo giới tính [19] Tỉnh Thừa Thiên Huế bàn hành định số 28/QĐ-UBND ngày 30/5/2014 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Ban hành Quy định số chính sách Dân số và kế hoạch hoá gia đình Quy định số chính sách và biện pháp tổ chức thực công tác DS-KHHGĐ trên địa bàn tỉnh [38] Tuy (26) 16 nhiên theo quy định này trường hợp sinh thứ giao cho quan, đơn vị, làng, xã tự xây dựng quy ước, hương ước vê hình thức xử lý Nên đã có nhiều cán bộ, đảng viên đã cố tình vi phạm vì hình thức kỷ luật là không khen thưởng không đề bạt 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Giới thiệu chung huyện Ứng Hòa Ứng Hòa là huyện đồng nằm vùng thuộc văn minh lúa nước sông Hồng, có điều kiện khí hậu đất đai đa dạng, phù hợp với khả phát triển nông nghiệp sinh thái toàn diện, mang đặc trưng sản suất nông nghiệp truyền thống, Ứng Hòa nằm phía Nam thành phố Hà Nội Phía Bắc giáp huyện Chương Mỹ và Thanh Oai Phía Nam giáp huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam Phía Tây giáp huyện Mỹ Đức Phía Đông giáp huyện Phú Xuyên Diện tích tự nhiên huyện Ứng Hòa là 18,375,25 và dân số là 190,679 người 1.3.2 Tình hình sinh thứ trở lên và việc thực công tác dân số [36] Kết sinh: (tính đến ngày 31/10/2018) + Số sinh toàn huyện là: 2.304 trẻ (tăng 154 trẻ so với cùng kỳ) + Số sinh thứ trở lên là: 382 trẻ (tăng 79 trẻ so với cùng kỳ) Tỷ lệ sinh thứ trở lên tương ứng là:16,58% (tăng 4,25% so với cùng kỳ) + Tỷ số giới sinh là: 121,3 trẻ trai/100 trẻ gái (tăng 9,98 % điểm so với cùng kỳ) + Sàng lọc trước sinh là: 80,41% (giảm 1,39% so với cùng kỳ) + Sàng lọc sơ sinh là: 98,44% (tăng 1,65% so với cùng kỳ) * Số cán đảng viên sinh thứ trở lên là 23 trường hợp tăng so với cùng kỳ là 09 trường hợp * Số sinh và sinh thứ trở lên năm 2018 Thang Long University Library (27) 17 - Số trẻ sinh toàn huyện là: 2.834 trẻ (tăng 178 trẻ so với năm 2017) - Trong đó số trẻ là thứ trở lên 449 trẻ (giảm 105 trẻ so với năm 2017) + Tỷ suất sinh đạt: 13,75‰ (giảm 0,75‰ so với năm 2017), (đạt tiêu Chỉ tiêu giao năm 2018 giảm 0,2‰ so với năm 2017) + Tỷ lệ sinh thứ trở lên đạt 15,84% (tăng 4,42% so với năm 2017) Kết thực các biện pháp tránh thai: (tính đến ngày 31/10/2018) + Dụng cụ tử cung: 1.033/1.200 người đạt 86,1% KH năm; Triệt sản: 11/06 người đạt 183% KH năm; Thuốc tiêm TT: 90/60 người đạt 150% KH năm; Thuốc uống TT: 2.779/2.350 người đạt 160,8% KH năm; Bao cao su: 4.673/3.350 người đạt 139,4% KH năm; Thuốc cấy tránh thai: 08/05 người đạt 160% KH năm * Tỷ số các cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai đại 24.476/34.146= 71,68 % KH năm (28) 18 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Yếu tố cá nhân Yếu tố gia đình chồng người vợ - Tuổi và người chồng Hành vi sinh thứ - Tôn giáo -Sở thích trai/con gái trở lên - Dân tộc - Thích có nhiều - Đảng viên - Thích có trai có gái - Nghề nghiệp - Gia đình có nhiều - Độ tuổi kết hôn hệ cùng chung sống - Sức khỏe - Kinh tế -Trình độ học vấn - Yếu tố cá nhân người - Mong muốn sinh chồng trai - Mong muốn có nhiều - Mong muốn có trai và gái - Kiến thức BPTT - Hành vi sử dụng Yếu tố môi trường XH + Trình độ -Kinh tế + Nghề nghiệp -Các chính sách +Vai trò gia đinh DSKHHGĐ + Đảng viên -Các dịch vụ DSKHHGĐ - Văn hóa vùng miền BPTT - Kiến thức pháp lệnh dân số Thang Long University Library (29) 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các phụ nữ độ tuổi từ 15- 49 huyện Ứng Hòa, Hà Nội * Tiêu chí lựa chọn - Phụ nữ 15-49 tuổi có chồng, đã sinh - Đồng ý tham gia vấn * Tiêu chí loại trừ - Không có khả nghe, nói, hiểu biết 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm: huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 2.2.3 Thời gian Từ tháng 06/2019 đến tháng 12/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp hồi cứu số liệu 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 2.2.2.1 Cỡ mẫu Cỡ mẫu cho điều tra: n= z2(1 - α/2) 𝑝.(1−𝑝) 𝑑2 Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu 𝑧1−∝/2 : với α = 0,05 thì 𝑧1−∝/2 = 1,96 p: Nghiên cứu sử dụng p = 0,16 dựa vào tỷ lệ phụ nữ sinh thứ huyện Ứng Hòa năm 2018 là 16,03% [36] (30) 20 d: Sai số cho phép = 0,02 Áp dụng công thức ta có: = 1,96 x 1,96 x 0,1603 x (1− 0,1603) 0,02 x 0,02 = 1294 Vậy cỡ mẫu tối thiểu cần thiết cho nghiên cứu này là 1294 đối tượng nghiên cứu Sau thu thập thông tin, số đối tượng thực tế tham gia nghiên cứu là 1300 đối tượng Phương pháp chọn mẫu Địa bàn huyện Ứng hòa có 29 xã, thị trấn, có dân số và số phụ nữ 15-49 phân bố không đồng các xã, thị trấn Do mẫu đưa vào nghiên cứu chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống dựa vào hệ số mẫu k Với tổng số phụ nữ có chồng năm độ tuổi từ 15-49 toàn huyện là 34.060, dựa vào danh sách phụ nữ từ 15 – 49 tuổi có chồng xã, thị trấn để tính tỷ lệ và số mẫu phân bổ cụ thể cho xã, thị trấn Sau đó tính hệ số k cách chia tổng số phụ nữ đáp ứng tiêu chí chọn mẫu xã cho số mẫu tính (Bảng mô tả chi tiết hệ số k cho xã, thị trấn mô tả Phụ lục – trang 82) Với hệ số k tính được, xã, thị trấn đối tượng đầu tiên chọn ngẫu nhiên số k người mẹ có số thứ tự từ 1-k đầu danh sách, sau đó đối tượng lấy số thứ tự người đầu tiên cộng thêm k, thực liên tục xã, thị trấn có đủ đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (31) 21 2.3 Biến số, số nghiên cứu Mục tiêu 1: Thực trạng sinh thứ trở lên cảu đối tượng nghiên cứu TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại biến Chỉ số Thu thập Thông tin chung Tuổi đối tượng Tuổi vấn tính theo năm dương lịch Tỷ lệ % đối Biến liên tục Trình độ học vấn Tỷ lệ % đối cứu Trình độ học vấn cao đối tượng Biến thứ bậc Đảng viên là Đảng viên hay không trước thời điểm Biến nhị phân sinh thứ Công việc mang lại thu nhập chính cho Nghề nghiệp tượng phân Phỏng vấn theo học vấn vấn Đối tượng chồng Phỏng vấn theo tuổi vào thời điểm nghiên tượng phân đối tượng vấn thời điểm trước Tỷ lệ % đối tượng là Đảng Phỏng vấn viên Tỷ lệ % đối Biến định tượng phân danh theo nghề Phỏng vấn nghiệp sinh thứ Tỷ lệ % đối Dân tộc Dân tộc đối tượng vấn Tôn giáo mà đối tượng Tôn giáo theo Biến định tượng phân danh theo dân tộc Biến định danh Phỏng vấn Tỷ lệ % đối tượng phân theo tôn giáo Phỏng vấn (32) 22 Điều kiện kinh tế Điều kiện kinh gia đình đối tượng theo tế gia đình phân loại c địa Tỷ lệ % đối Biến thứ bậc tượng phân theo ĐK kinh tế Phỏng vấn phưong/nhận định Thu nhập bình Số tiềnđối trung bình tượng quân theo đầu người gia đình người gia kiếm Tỷ lệ % đối Biến liên tục nhập Là số có 10 11 Số thời điểm vấn Giới tính các Giới tính c con Tình trạng sức khỏe các (trai hay gái) đối Tỷ lệ % đối Biến liên tục Biến nhị phân tượng Tình trạng sức khỏe 13 tượng phân theo số Tỷ lệ % giới tính trẻ Phỏng vấn Phỏng vấn Tỷ lệ % trẻ các đối tượng Biến thứ bậc phân theo tình Phỏng vấn vấn Tình trạng học Tình trạng học tập 12 Phỏng vấn theo mức thu đình tháng Thực trạng sinh thứ trở lên tượng phân trạng SK Tỷ lệ % trẻ tập các đối tượng độ Biến thứ bậc phân theo tình Phỏng vấn tuổi học (nếu có) trạng học tập Ý muốn chủ Việc sinh thứ trở Tỷ lệ % đối động việc lên là chủ định hay sinh thứ ngoài ý muốn Biến nhị phân tượng chủ động Phỏng vấn sinh thứ trở lên Quá trình quyêt định sinh thứ trở lên Lý sinh Những lý khiến đối 14 thứ trở lên tượng sinh thứ trở lên Biến định tính Tỷ lệ % đối Phỏng vấn tượng phân theo lý Thang Long University Library (33) 23 Người chính Người có vai trò việc sinh định việc sinh thứ trở thứ trở lên định 15 16 lên Người gây áp Là người gây lực đến việc ảnh hưởng đến tâm định sinh sinh lý, hành thứ trở lên động, lời nói trực tiếp Biến định danh Tỷ lệ % người định sinh Phỏng vấn thứ Tỷ lệ % người Biến định gây áp lực đến danh việc sinh hay gián tiếp ảnh Phỏng vấn thứ hưởng đến việc Thông tin dịch vụ DSKHHGĐ và chính sách đối tượng nhận định sinh thứ 17 Kênh thông tin trở lêntruyền Phương tiện tiếp nhận kiến thông/đối tượng/tổ thức DS - chức cung cấp các Biến định tượng nhận thông tin chính sách, danh thông tin KHHGĐ Tỷ lệ % đối công tác DS - 18 KHHGĐ, chăm sóc sức Nguồn phổ biến Là Cán bộ/đoàn khỏe bà mẹ, trẻ em thông tin thể phổ biến cho người Biến định PLDS dân thông tin danh liên quan đến PLDS Phỏng vấn theo các nguồn Tỷ lệ % nguồn thông tin phổ biến theo các nguồn Phỏng vấn (34) 24 Mục tiêu 2: Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sinh thứ đối tượng nghiên cứu TT Biến số Phân loại biến Mối liên quan tuổi - Tuổi (Độc lập) 19 và sinh thứ 20 trạng sức khỏe và sinh thứ Mối liên quan tình 21 trạng sinh hoạt Đảng và sinh thứ p, OR, CI95% tình - Sinh thứ trạng sinh thứ và (Phụ thuộc) Mối liên quan tình Chỉ số - Tình trạng SK (Độc lập) - Sinh thứ (PT) - Đảng viên (Độc lập) - Sinh thứ (PT) tuổi p, OR, CI95% tình trạng sinh thứ và tình trạng sức khỏe p, OR, CI95% tình trạng sinh thứ và tình trạng sinh hoạt Đảng Mối liên quan thứ tự - Thứ tự sinh p, OR, CI95% tình 22 sinh người cha và sinh thứ 23 25 trạng sinh thứ và - Sinh thứ (PT) thứ tự sinh người cha Mối liên quan sở - Sở thích p, OR, CI95% tình thích có trai, gái trai/gái (Độc lập) trạng sinh thứ và sở và sinh thứ 24 chồng (Độc lập) - Sinh thứ (PT) thích có trai, gái Mối liên quan số - Số mong p, OR, CI95% tình mong muốn và sinh muốn (Độc lập) trạng sinh thứ và số thứ - Sinh thứ (PT) mong muốn Mối liên quan sử - Sử dụng BPTT p, OR, CI95% tình dụng BPTT và sinh (Độc lập) trạng sinh thứ và thứ - Sinh thứ (PT) thái độ sử dụng BPTT Thang Long University Library (35) 25 26 Mối liên quan nghề - Nghề nghiệp p, OR, CI95% tình nghiệp chồng và sinh chồng (Độc lập) trạng sinh thứ và thứ 27 - Sinh thứ (PT) nghề nghiệp chồng Mối liên quan trình - Học vấn p, OR, CI95% tình độ hoc vấn chồng và chồng (Độc lập) trạng sinh thứ và sinh thứ - Sinh thứ (PT) trình độ học vấn Mối liên quan vai trò - Vai trò người p, OR, CI95% chồnggiữa tình trạng sinh thứ và 28 người chồng gia chồng (Độc lập) đình và sinh thứ - Sinh thứ (PT) vai trò người chồng Mối liên quan sống 29 cùng nhà với gia đình chồng và sinh thứ Mối liên quan mong 30 muốn gia đình và sinh thứ - Sống chung/sống riêng (Độc lập) - Sinh thứ (PT) - Mong muốn cháu trai/gái (Độc lập) - Sinh thứ (PT) gia đình p, OR, CI95% tình trạng sinh thứ và sống cùng nhà với gia đình chồng p, OR, CI95% tình trạng sinh thứ và mong muốn dòng họ (36) 26 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin Bảng hỏi câu hỏi liên quan đến chủ đề nghiên cứu đã xây dựng sẵn (chi tiết phụ lục 1) với đặc thù cho nghiên cứu và tham khảo các nghiên cứu trước đó Bộ câu hỏi gồm phần Phần 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Phần 2: Thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu Phần 3: Lý sinh thứ trở lên các cặp vợ chồng Phần 4: Một số yếu tố liên quan đến việc sinh thứ đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Kỹ thuật thu thập thông tin: Thực vấn trực tiếp qua câu hỏi với ĐTNC là các phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng trên 29 xã, thị trấn Huyện Ứng hòa Thành phố Hà Nội Địa điểm vấn đảm bảo tính riêng tư, người tham gia vấn cảm thấy dễ chịu, thoải mái - Người thu thập thông tin là các chuyên trách dân số 29 xã thị trấn và học viên, học viên thực giám sát chặt chẽ suốt quá trình điều tra 2.4.2 Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu - Lựa chọn điều tra viên là các cộng tác chuyên trách dân số 29 xã, thị trấn và học viên - Tập huấn điều tra viên công cụ nghiên cứu và cách tiếp cận điều tra, thu thập số liệu - Tổ chức thu thập số liệu thông qua bảng hỏi đã thiết kế - Lựa chọn đối tượng nghiên cứu dựa vào tiêu chuẩn lựa chọn, đối tượng đạt đủ tiêu chuẩn đưa vào điều tra - Khi điều tra viên nộp phiếu, nghiên cứu viên kiểm xem phiếu đã điền đầy đủ chưa, trường hợp thiếu nhiên cứu viên yêu cầu điều tra viên bổ sung đầy đủ - Tổng hợp phiếu, làm chuẩn bị cho nhập liệu Thang Long University Library (37) 27 Phụ nữ từ 15 – 49 tuổi ` Khảo sát thực trạng sinh Khảo sát thông tin cá nhân, các yếu thứ trở lên tố cá nhân và gia đình…tác động đến việc sinh thứ trở lên Nhóm sinh Nhóm không thứ trở lên sinh thứ Phân tích lý dẫn đến thực trạng sinh thứ trở lên Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 2.5 Phương pháp phân tích số liệu - Kiểm tra lại thông tin các phiếu, xử lý các phiếu ghi sai thông tin - Nhập số liệu vào máy vi tính phần mềm Epidata 3.1, phân tích phần mềm SPSS 20.0 - Phân tích số liệu dựa vào các test thống kê mô tả tính tỷ lệ %, trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ áp dụng để mô tả các biến số Xác định mối liên quan các biến các test thống kê phân tích, dựa vào các số p, OR, CI95% 2.6 Sai số và biên pháp khắc phục 2.6.1 Sai số - Đối tượng nghiên cứu có khả trả lời sai số với thông tin thực tâm lý lo ngại (38) 28 - Sai số nhớ lại không nhớ chính xác hay không hiểu câu hỏi - Điều tra viên vấn không diễn đạt hết ý câu hỏi làm người trả lời không trả lời đúng mục đích nghiên cứu 2.6.2 Các biện pháp khắc phục sai số Chọn điều tra viên là người có kỹ điều tra sức khỏe cộng - đồng, trung thực, có trách nhiệm - Hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết sau bắt đầu vấn Trực tiếp giải thích đối tượng điều tra có yêu cầu Nghiên cứu cố gắng xếp thời gian tiến hành các phương pháp thu - thập thông tin cách linh hoạt, đảm bảo khoảng thời gian hợp lý cho đối tượng nghiên cứu và nghiên cứu viên - Tổ chức điều tra thử 20 câu hỏi trên để làm sáng tỏ câu hỏi và phát vấn đề cần sửa chữa, hoàn thiện Bộ câu hỏi trước áp dụng trên thực địa - Trước tiến hành khảo sát, nghiên cứu viên đọc và giải thích rõ ràng cho đối tượng mục tiêu, cách thức tiến hành nghiên cứu, quyền lợi đảm bảo bí mật thông tin đối tượng để đối tượng hoàn toàn yên tâm tham gia nghiên cứu - Các nghiên cứu viên xếp vấn đối tượng cách độc lập Không vấn đối tượng nơi công cộng, nơi đông người - Giám sát chặt chẽ việc thu thập thông tin thực địa - Làm và mã hóa số liệu trước phân tích 2.7 Đạo đức nghiên cứu - Đề cương nghiên cứu Hội đồng thông qua đề cương Trường Đại học Thăng long phê duyệt - Gặp gỡ trao đổi mục đích và nội dung nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu nhằm giúp họ hiểu và tham gia tự nguyện vào nghiên cứu - Đối tượng điều tra có thể từ chối trả lời vấn, điều tra đối Thang Long University Library (39) 29 tượng tự nguyện tham gia - Thông tin và ý kiến cá nhân các đối tượng nghiên cứu giữ bí mật, sử dụng để tổng hợp, phân tích đưa nhận định chung - Số liệu nghiên cứu thông báo lại cho các bên liên quan nhằm giúp các quan chức có thêm thông tin việc giải các vấn đề có liên quan đến chính sách dân số - Những thông tin thu phục vụ cho nghiên cứu và các mục đích nhằm thực và cải thiện chính sách dân số 2.8 Hạn chế nghiên cứu - Nghiên cứu có hạn chế nghiên cứu mô tả cắt ngang là sai số nhớ lại Do khai thác thông tin đối tượng nghiên cứu trước quá trình mang thai và sinh đẻ nên ĐTNC phải nhớ lại thông tin cách thời gian thu thập số liệu khá dài (khoảng năm đến năm) điều này ảnh hưởng đến kết nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành trên người mẹ, nên khía cạnh liên quan đến gia đình và nguời chồng đuợc các người mẹ trả lời theo hướng chủ quan theo suy nghĩ đối tượng, tác giả không kiểm tra chéo thông tin này với người chồng người gia đình - Nghiên cứu hành vi sinh thứ nguời vợ nên chưa khai thác đuợc các khía cạnh có ảnh huởng đến sinh thứ nguời chồng - Quy mô nghiên cứu nhỏ so với dân số học, chưa đánh giá kỹ các đặc điểm riêng văn hóa - xã hội địa bàn nghiên cứu cần nghiên cứu định tính để làm rõ các đặc điểm này - Thời gian và nguồn lực hạn chế, vì tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Ứng Hòa Kết nghiên cứu mang tính đại diện cho địa bàn nghiên cứu, là số liệu tham khảo, không cho phép suy rộng cho địa phương khác (40) 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu (n=1300) Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới 30 tuổi 170 13,1 30 - 35 tuổi 539 41,5 36 – 40 tuổi 374 28,8 Trên 40 tuổi 217 16,7 1300 100 Nhóm tuổi Tổng Tuổi đối tượng nghiên cứu tập chung chủ yếu nhóm tuổi từ 30 đến 40 tuổi Trong đó nhóm từ 30-35 tuổi chiếm tỷ lệ cao (41,5%) và nhóm 30 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (13,1%) 11,6 88,4 Kinh Khác Biểu đồ 3.1 Dân tộc đối tượng nghiên cứu (n=1300) Phần lớn đối tượng nghiên cứu là dân tộc kinh (88,4%), bên cạnh đó có khoảng 11,6% đối tượng nghiên cứu thuộc các dân tộc khác Thang Long University Library (41) 31 13,9 86,1 Không theo tôn giáo Theo tôn giáo Biểu đồ 3.2 Tôn giáo đối tượng nghiên cứu (n=1300) Đối tượng nghiên cứu không theo tôn giáo chiếm (86,1%), bên cạnh đó có khoảng 13,9% đối tượng nghiên cứu theo số tôn giáo Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu (n=1300) Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%) Không biết chữ 0 Tiểu học 59 4,5 THCS 211 16,2 THPT 746 57,4 Trung cấp trở lên 284 21,9 1300 100 Tổng Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu khá cao, đó 57,4% đối tượng có trình độ THPT; 21,9% đối tượng nghiên cứu có trình trung cấp, cao đẳng trở lên Chỉ có khoảng 4,5% đối tượng có trình độ học vấn tiểu học (42) 32 Bảng 3.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (n=1300) Số lượng Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 405 31,2 Kinh doanh, buôn bán 294 22,5 Cán viên chức 304 23,4 Công nhân 158 12,2 Khác 139 10,7 1300 100 Nghề nghiệp Tổng Nghề nghiệp đối tượng tương đối đa dạng, đó nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ cao là nông nghiệp (31,2%), tiếp đó là cán viên chức (23,4%) và kinh doanh buôn bán (22,5%) Bảng 3.4 Trình độ học vấn người chồng đối tượng nghiên cứu (n=1300) Trình độ học vấn người chồng Số lượng Tỷ lệ (%) Không biết chữ 0 Tiểu học 66 5,1 THCS 210 16,2 THPT 626 48,2 Trung cấp trở lên 397 30,5 1300 100 Tổng Trình độ học vấn chồng đối tượng nghiên cứu cao đôi chút so với người vợ, đó 48,2% đối tượng có trình độ THPT; 30,5% đối tượng có trình trung cấp, cao đẳng trở lên Chỉ có khoảng 5,1% đối tượng có trình độ học vấn tiểu học Thang Long University Library (43) 33 Bảng 3.5 Nghề nghiệp chồng đối tượng nghiên cứu (n=1300) Nghề nghiệp người chồng Số lượng Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 264 20,3 Kinh doanh, buôn bán 241 18,5 Cán viên chức 343 26,4 Công nhân 287 22,1 Khác 165 12,7 1300 100 Tổng Kết bảng 3.5 cho thấy nghề nghiệp người chồng khá đa dạng, tập trung nhóm cán viên chức (26,4%), công nhân (22,1) và nông nghiệp (20,3%) 3,6 96,4 18 tuổi trở lên Dưới 18 tuổi Biểu đồ 3.3 Độ tuổi kết hôn đối tượng nghiên cứu (n=1300) Hầu hết đối tượng nghiên cứu bắt đầu kết hôn từ 18 tuổi trở lên (96,4%), có tỷ lệ nhỏ (3,6%) đối tượng nghiên cứu kết hôn chưa đủ 18 tuổi (44) 34 16,2 30,4 53,4 Dưới triệu -10 triệu Trên 10 triệu Biểu đồ 3.4 Thu nhập trung bình đối tượng nghiên cứu (n=1300) Thu nhập trung bình đối tượng nghiên cứu khá tốt, đối tượng có thu nhập trung bình từ – 10 triệu chiếm tỷ lệ cao (53,4%), nhóm có thu nhập triệu chiếm tỷ lệ khoảng 16,2% 3.2 Thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Thực trạng sinh thứ ba đối tượng nghiên cứu (n=1300) Số đã sinh Sinh thứ trở lên Sinh từ đến Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 210 16,2 1090 83,8 1300 100 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sinh thứ trở lên tương đối cao chiếm 16,2% Tỷ lệ đối tượng sinh thứ chiếm tỷ lệ 83,8% Thang Long University Library (45) 35 Bảng 3.7 Phân bố đối tượng sinh thứ trở lên theo nhóm tuổi (n=210) Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới 30 tuổi 14 6,7 30 - 35 tuổi 96 45,7 36 – 40 tuổi 87 41,4 Trên 40 tuổi 13 6,2 210 100 Nhóm tuổi Tổng Trong nhóm đối tượng nghiên cứu sinh thứ trở lên, chiếm tỷ lệ cao là nhóm 30-35 tuổi (45,7%) và 36-40 tuổi (41,4%), tỷ lệ sinh thứ trở lên thấp là nhóm trên 40 tuổi (6,2%) Bảng 3.8 Số đã sinh đối tượng sinh thứ trở lên (n=210) Số đã sinh Số lượng Tỷ lệ (%) 162 77,2 41 19,5 ≥ 3,3 210 100 Tổng Trong nhóm đối tượng sinh thứ trở lên, phần lớn dừng lại người thứ (76,2%), nhiên bên cạnh đó có số đối tượng sinh thứ (19,5%) và người thứ (3,3%) (46) 36 Bảng 3.9 Giới tính các sống (n=1300) Thứ tự sinh Số lượng Tỷ lệ (%) Con thứ Nam 622 47,8 (n1 = 1300) Nữ 678 52,2 Con thứ hai Nam 535 49,1 (n2 = 1090) Nữ 555 50,9 Nam 141 54,7 Nữ 117 45,3 Con thứ ba trở lên (n3 = 258) Giới tính sinh trẻ lần thứ và thứ tương đương với tỷ lệ trẻ nữ sinh cao so với trẻ nam Tỷ lệ này thay đổi từ trẻ sinh thứ trở lên, tỷ lệ trẻ nam (54,7%) sinh nhiều trẻ nữ (45,3%) Bảng 3.10 Tình trạng sức khỏe các sống (n=1300) Thứ tự sinh Con thứ Khỏe mạnh (n1 = 1300) Số lượng Tỷ lệ (%) 1197 92,1 Đau ốm 103 7,9 Con thứ hai Khỏe mạnh 961 88,2 (n2 = 1090) Đau ốm 129 11,8 Khỏe mạnh 233 90,3 25 9,7 Con thứ ba trở lên (n3 = 258) Đau ốm Về tình trạng sức khỏe trẻ qua các lần sinh không có nhiều khác biệt, tỷ lệ trẻ đau ốm theo các lần sinh tương đương và mức xấp xỉ 10% Trẻ sinh lần thứ có tỷ lệ ốm thấp (7,9%) Thang Long University Library (47) 37 Bảng 3.11 Tình trạng giới tính trẻ trước lần sinh thứ trở lên (n=210) Số lượng Tỷ lệ (%) Toàn là nam 39 18,6 Toàn là nữ 111 52,8 Cả nam và nữ 60 28,6 210 100 Tình trạng giới tính trẻ Tổng Tỷ lệ sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu có trước cùng giới tính chiếm tỷ lệ khá cao, đó có 52,8% đối tượng sinh thứ trẻ sinh trước đây là gái và 18,6% sinh thứ trẻ trước đây là trai Bên cạnh đó có khoảng 28,6% đối tượng nghiên cứu tiếp tục sinh thứ trước đó đã có nam và nữ Bảng 3.12 Tình trạng sinh ngoài ý muốn đối tượng nghiên cứu (n=1300) Tình trạng sinh ngoài ý muốn Con thứ Chủ định (n1 = 1300) Ngoài ý muốn Con thứ hai Chủ định (n2 = 1090) Ngoài ý muốn Con thứ ba trở Chủ định Số lượng Tỷ lệ (%) 1159 89,2 141 10,8 1026 94,1 64 5,9 199 77,1 59 22,9 lên (n3 = 258) Ngoài ý muốn Tỷ lệ sinh ngoài ý muốn các trẻ sinh từ thứ trở lên chiếm tỷ lệ (48) 38 cao 22,9% Tuy nhiên kết cho thấy nhóm trẻ sinh từ thứ trở lên có đến 77,1% trẻ đối tượng chủ định sinh theo mong muốn Bảng 3.13 Lý sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=210) Lý sinh thứ Cần có người nối dõi Số lượng Tỷ lệ (%) 108 51,4 2,4 Muốn có nhiều 146 69,5 Muốn có nếp có tẻ 147 70,0 83 39,5 0 39 18,6 0 32 15,2 Cần có nhiều lao động Cần người chăm sóc già Sức ép từ làng xóm, xã hội Kinh tế gia đình khá giả Chọn năm đẹp để sinh theo quan niệm Ngoài ý muốn giữ lại sinh Hai lý chính việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu là mong muốn có nhiều (69,5%) và muốn gia đình có nếp có tẻ (70%) Bên cạnh đó có tỷ lệ đối tượng sinh vì có thai ngoài ý muốn (15,2%) Thang Long University Library (49) 39 Bảng 3.14 Người định chính việc sinh thứ trở lên (n=210) Người định Số lượng Chồng Tỷ lệ (%) 39 18,6 0 171 81,4 Bố mẹ chồng 0 Bố mẹ vợ 0 210 100 Vợ Cả vợ và chồng Tổng Phần lớn việc định sinh thứ trở lên là hai vợ chồng đối tượng cùng đưa định (81,8%), nhiên bên cạnh đó định có thể đến từ cá nhân người chồng (18,6%) Bảng 3.15 Người gây áp lực việc sinh thứ trở lên (n=210) Người gây áp lực Chồng Số lượng Tỷ lệ (%) 18 8,6 Bố mẹ chồng 0 Dòng họ 0 Không gặp phải áp lực 192 91,4 Tổng 210 100 Hầu hết đối tượng nghiên cứu cho việc sinh thứ trở lên không phải chịu áp lực từ (91,4%), nhiên bên cạnh đó còn 8,6% đối tượng cho chịu áp lực đến từ phía người chồng việc sinh thứ trở lên (50) 40 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc sinh thứ đối tượng nghiên cứu 3.3.1 Nhóm yếu tố cá nhân vợ, chồng đối tượng nghiên cứu Bảng 3.16 Mối liên quan dân tộc với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Dân tộc Khác Kinh Sinh thứ trở lên ≤ OR p (CI95%) 35 116 (23,2) (76,8) 1,67 175 974 (1,11 – 2,5) (15,2) (84,8) 0,01 Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố dân tộc và tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p=0,01) Nhóm đối tượng dân tộc khác có khả sinh thứ trở lên cao gấp 1,67 lần đối tượng là dân tộc kinh Bảng 3.17 Mối liên quan tôn giáo với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Tôn giáo Có theo tôn giáo Không tôn giáo Sinh thứ trở lên ≤ OR (CI95%) 24 157 (13,3) (86,7) 0,76 186 933 (0,48 – 1,2) (16,6) (83,4) p 0,25 Kết chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tôn giáo và việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Thang Long University Library (51) 41 Bảng 3.18 Mối liên quan trình độ học vấn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Trình độ học Sinh thứ vấn trở lên ≤ THPT Trung cấp trở lên ≤ OR p (CI95%) 194 822 (19,1) (80,9) 3,95 16 268 (2,34 – 6,6) (5,6) (94,4) <0,001 Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố trình độ học vấn và tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Nhóm đối tượng có trình độ học vấn từ THPT trở xuống có khả sinh thứ trở lên cao gấp 3,95 lần đối tượng có trình độ học vấn trung cấp trở lên Bảng 3.19 Mối liên quan nghề nghiệp với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Nghề nghiệp Sinh thứ trở lên ≤ OR (CI95%) Nông nghiệp 121 (29,9) 284 (70,1) Buôn bán 31 (10,5) 263 (89,5) 3,6 (2,3 – 5,5) <0,001 Cán 15 (4,9) 289 (95,1) 8,2 (4,7 – 14,2) <0,001 Công nhân 28 (17,7) 130 (82,3) 1,97 (1,25 – 3,1) <0,01 Khác 15 (10,8) 124 (89,2) 3,5 (1,99 – 6,22) <0,001 p (52) 42 Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố nghề nghiệp với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Nhóm đối tượng làm nông nghiệp có khả sinh thứ trở lên cao gấp 3,6 lần đối tượng kinh doanh, buôn bán; gấp 8,2 lần đối tượng cán viên chức và gấp 1,97 lần đối tượng công nhân và 3,5 lần đối tượng làm nghề khác Bảng 3.20 Mối liên quan trình độ học vấn người chồng với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Trình độ học Sinh thứ vấn trở lên ≤ THPT Trung cấp trở lên ≤ OR (CI95%) 166 737 (18,4) (81,6) 1,8 44 353 (1,26 – 2,57) (11,1) (88,9) p 0,001 Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố trình độ học vấn người chồng và tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p=0,001) Nhóm đối tượng có trình độ học vấn người chồng từ THPT trở xuống có khả sinh thứ trở lên cao gấp 1,8 lần đối tượng có trình độ học vấn người chồng trung cấp trở lên Thang Long University Library (53) 43 Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp chồng với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Nghề nghiệp Nông nghiệp Buôn bán Cán Công nhân Khác Sinh thứ trở lên ≤ 66 198 (25,0) (75,0) 57 184 (23,7) (76,3) 18 325 (5,2) (94,8) 59 228 (20,6) (79,4) 10 155 (6,1) (93,9) OR (CI95%) p 1,07 (0,7 – 1,6) 6,0 (3,4 – 10,3) 1,28 (0,8 – 1,9) 5,1 (2,6 – 10,2) 0,7 <0,001 0,2 <0,001 Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố nghề nghiệp người chồng với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu Nhóm đối tượng có chồng làm nông nghiệp có khả sinh thứ trở lên cao gấp lần đối tượng có chồng làm cán viên chức (p<0,001) và gấp 5,1 lần đối tượng có chồng làm nghề khác (p<0,001) (54) 44 Bảng 3.22 Mối liên quan độ tuổi kết hôn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Tuổi kết hôn Dưới 18 tuổi 18 tuổi trở lên Sinh thứ trở lên ≤ OR (CI95%) 13 34 (27,7) (72,3) 2,0 197 1056 (1,07 – 3,9) (15,7) (84,3) p 0,02 Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tuổi kết hôn và tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p=0,02) Nhóm đối tượng kết hôn trước năm 18 tuổi có khả sinh thứ trở lên cao gấp lần đối tượng kết hôn từ năm 18 tuổi trở lên Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố Đảng viên với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Đảng viên Sinh thứ trở lên ≤ OR (CI95%) Không phải 197 827 Đảng viên (19,2) (90,8) 4,8 13 263 (2,7 – 8,5) (4,7) (95,3) Đảng viên p <0,001 Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố Đảng viên với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Nhóm đối tượng không phải Đảng viên có khả sinh thứ trở lên cao gấp 4,8 lần đối tượng Đảng viên Thang Long University Library (55) 45 Bảng 3.24 Mối liên quan thu nhập bình quân với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Tình trạng Sinh thứ kinh tế trở lên Trên 10 triệu Dưới triệu – 10 triệu ≤ OR (CI95%) 72 323 (18,2) (81,8) 22 188 1,9 (10,5) (89,5) (1,14 – 3,1) 116 579 1,1 (16,7) (83,3) (0,8 – 1,5) p 0,01 0,5 Nghiên cứu mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức thu nhập bình quân với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p=0,01) Nhóm đối tượng nghiên cứu có thu nhập bình quân trừ 10 triệu trở lên có khả sinh thứ trở lên cao gấp 1,9 lần đối tượng thu nhập bình quân triệu (56) 46 Bảng 3.25 Mối liên quan số mong muốn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Số mong Sinh thứ muốn trở lên trở lên đến ≤ OR (CI95%) 88 111 (44,2) (55,8) 6,3 122 979 (4,54 – 8,9) (11,1) (88,9) p <0,001 Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê số mong muốn với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng muốn sinh từ trở lên có khả sinh thứ trở lên cao gấp 6,3 lần đối tượng muốn sinh từ đến 3.3.2 Nhóm yếu tố từ phía gia đình Bảng 3.26 Mối liên quan yếu tố sống cùng gia đình với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Sống cùng gia Sinh thứ đình trở lên Ở riêng Sống với gia đình chồng ≤ OR (CI95%) 151 756 (16,6) (83,4) 1,1 59 334 (0,8 – 1,56) (15,0) (85,0) p 0,4 Kết chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố sống cùng gia đình với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p= 0,4) Thang Long University Library (57) 47 Bảng 3.27 Mối liên quan giới tính trẻ gia đình mong muốn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Giới tính Sinh thứ mong muốn trở lên Muốn có cháu gái/trai Như ≤ OR (CI95%) 142 714 (16,6) (83,4) 1,09 68 84,7 (0,8 – 1,5) (15,3) (85,6) p 0,5 Kết chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố giới tính trẻ mà gia đình mong muốn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p = 0,5) Bảng 3.28 Mối liên quan số cháu mong muốn gia đình với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Số cháu mong Sinh thứ muốn trở lên cháu trở lên đến cháu ≤ OR (CI95%) 56 152 (26,9) (73,1) 2,24 154 938 (1,58 – 3,1) (14,1) (85,9) p <0,001 Nghiên cứu mối liên quan có ý nghĩa thống kê số trẻ gia đình mong muốn với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Gia đình muốn có từ trẻ trở lên có khả sinh thứ trở lên cao gấp 2,24 lần gia đình muốn sinh từ đến trẻ (58) 48 3.3.3 Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ và pháp lệnh dân số Bảng 3.29 Mối liên quan sử dụng biện pháp tránh thai với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (n=1300) Sử dụng BPTT Sinh thứ Không sử dụng Có sử dụng trở lên ≤ OR p (CI95%) 106 173 (38,0) (62,0) 5,4 104 917 (3,9 – 7,4) (10,2) (89,8) <0,001 Nghiên cứu mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc sử dụng các biện pháp tránh thai với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng không thường xuyên sử dụng các biện pháp tránh thai có khả sinh thứ trở lên cao gấp 5,4 lần đối tượng thường Bảng 3.30 Hồi quy đa biến tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu và số yếu tố liên quan (n=1300) Biến độc lập Tình trạng sinh thứ OR 95% CI 4,5** (2,7 – 9,2) 1,28 5,7*** 1,6 1,2 (0,89 – 3,3) (2,8 – 8,9) (0,9 – 7,4) (0,7 – 4,1) Trình độ học vấn ≤ THPT Trung cấp trở lên Nghề nghiệp Nông nghiệp Buôn bán Cán Công nhân Khác Thang Long University Library (59) 49 Tuổi kết hôn Dưới 18 tuổi 18 tuổi trở lên Số mong muốn trở lên Từ đến 1,4 (0,9 – 4,4) 8,2*** (6,7 – 14,2) 6,25** (4,1 – 10,2) Sử dụng các BPTT Không Có *p < 0,05; **p < 0,01; ***p < 0,001 Kết phân tích hồi quy đa biến kiểm soát các yếu tố đơn biến có liên quan đến việc sinh thứ cho thấy mối liên quan việc sinh thứ trở lên với các yếu tố như: trình độ học vấn; nghề nghiệp đối tượng; số mong muốn Ngoài có số yếu tố khác đưa vào mô hình không còn xuất mối liên quan như: trình độ học vấn người chồng; yếu tố Đảng viên; số anh/em trai gia đình; số trẻ gia đình mong muốn và tình trạng tiếp cận dịch vụ CSSKSS và KHHGĐ (60) 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu Quan niệm nhà đông là nhà có phúc còn tồn tâm lý số người, mặc dù nhìn nhận thực tế, đa số các cặp vợ chồng nhận thấy việc chăm sóc cái tốt quan trọng việc có nhiều Bên cạnh đó số quan điểm cho “trời sinh voi sinh cỏ” nên người dân sinh đẻ thoải mái Vì tình hình sinh thứ trở lên huyện Ứng Hòa có xu hướng gia tăng trở lại Nhiều đối tượng đã có muốn sinh thêm Cụ thể trong nhóm đối tượng sinh trở lên, 77,2% sinh thứ 3; 19,5% sinh thứ và 3,3% sinh thứ Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương và Nguyễn Thị Huyền Trang [6],[35] Tuổi sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu khá cao Kết nghiên cứu cho thấy, đa số các bà mẹ có sinh thứ trở lên nằm độ tuổi từ 30-40 tuổi, mặc dù lứa tuổi này không phải là lứa tuổi lý tưởng sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao Đặc biệt có 6,7% bà mẹ sinh thứ 30 tuổi, đây là nhóm đối tượng có nguy sinh thêm (Bảng 3.7) Vì truyền thông DS-KHHGĐ cần chú trọng đến nhóm đối tượng này Kết này tương tự với kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Huyền Trang và tác giả Ngô Văn Vinh [35],[41] Độ tuổi đối tượng sinh thứ trở lên chiếm tỷ lệ cao nhóm nhiều nhóm 30-40 tuổi (45,7 và 41,4) và ít từ nhóm 30 tuổi (6,7%) Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương, nhiên nghiên cứu tác giả này không hạn chế độ tuổi đối tượng đưa vào nghiên cứu [6] Nghiên cứu đã rằng, kết hôn sớm là nguyên nhân dẫn đến việc sinh thứ trở lên Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy, có đến Thang Long University Library (61) 51 27,7% đối tượng kết hôn 18 tuổi sinh thứ trở lên (bảng 3.22) Kết hôn càng sớm có khả sinh càng nhiều Vì nhiều lý do, điều hiển nhiên là người kết hôn sớm thường có nhiều so với người kết hôn muộn Những người kết hôn càng sớm có thể không có điều kiện học hành và trang bị kiến thức nhiều lĩnh vực đó có lĩnh vực SKSS và KHHGĐ Tỷ lệ sinh thứ trở lên đối tượng tuổi kết hôn 18 tuổi nghiên cứu cao kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Nha nghiên cứu tình hình sinh thứ huyện Đông Hòa, Phú Yên và Ngô Văn Vinh huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế Sự khác biệt này nguyên nhân chủ yếu có thể nơi sống đối tượng nghiên cứu khác vùng núi và vùng đồng [22],[41] Theo kết nghiên cứu chúng tôi, trình độ học vấn đối tượng sinh thứ trở lên thấp so với nhóm sinh con, người vợ và người chồng có trình độ THPT chiếm tỷ lệ lớn (Bảng 3.18 và 3.20) Những gia đình không sinh thứ có trình độ học vấn cao Kết này phù hợp với kết Điều tra biến động DS-KHHGĐ năm 2013, tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên có trình độ học vấn thấp tập trung chủ yếu là vùng núi, Tây nguyên và giống với kết nghiên cứu các tác giả nước[12],[18],[34] Trình độ học vấn phụ nữ sinh thứ nghiên cứu cao kết nghiên cứu tác giả Ngô Văn Vinh nhóm đối tượng có trình độ học vấn THPT trở xuống có đến 19,5% bà mẹ [41] Nhiều nghiên cứu đã đưa nhận định trình độ học vấn càng thấp thì có tỷ lệ sinh thứ trở lên lại càng cao, trình độ học vấn tỷ lệ nghịch với sinh thứ trở lên Vì vậy, yếu tố quan trọng làm giảm mức sinh dân số là tăng hội học tập người dân nhằm tạo cho họ đạt học vấn cao Như vậy, đối tượng sinh thứ trở lên địa bàn nghiên cứu nằm thái cực đối lập trình độ học vấn: phần đông là trình độ học vấn trung bình, phần còn lại là người trí thức, có hiểu biết muốn (62) 52 sinh thêm thứ trở lên Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu chúng tôi khá đa dạng, đó chiếm tỷ lệ cao là nghề nông 32,5%; tiếp đến là cán viên chức (29,8%) Có thể yếu tố nghề nghiệp, người sinh thứ nghiên cứu chủ yếu là nghề nông nên họ ít có điều kiện để tiếp xúc xã hội, nên hiểu biết xã hội còn hạn chế, nhìn nhận mặt xã hội theo hướng chủ quan sinh đông để nối dõi, để có người chăm sóc già…Có nhiều ý kiến cho rằng, người nông dân có quyền sinh nhiều Đối với họ việc quy định cặp vợ chồng có là giành cho người cán bộ, công chức, còn việc họ sinh nhiều là quyền họ Kết này tương tự với kết số tác giả [3],[18] Giới tính các thứ và thứ có tỷ lệ trẻ nữ cao trẻ nam Tuy nhiên, từ thứ trở lên thì ngược lại tỷ lệ trẻ nam cao trẻ nữ Điều này cho thấy, tâm lý mong muốn sinh trai để nối dõi, phải sinh trai lần sinh trước đó là gái các đối tượng Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương và Nguyễn Thị Huyền Trang [6],[35] Tuy nhiên nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương, tỷ lệ trẻ nam tăng cao trẻ nữ các trẻ sinh thứ và thứ [6] Về sức khỏe các theo nhận định các bà mẹ thì đa số các khỏe mạnh bình thường, tỷ lệ trẻ có vấn đề sức khỏe các lần sinh là tương đương nhau, chiếm xấp xỉ 10% trẻ nhóm Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang [35] Kết nghiên cứu chúng tôi có khác đôi chút so với kết tác giả Nguyễn Văn Cương với kết đối tượng ghi nhận 1,4% thứ và 5,7% thứ hai và 6,7% thứ có sức khỏe kém, thường hay ốm đau tật [6] Về sinh ngoài ý muốn, nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ sinh Thang Long University Library (63) 53 ngoài ý muốn trẻ thứ và thứ hai mức thấp, là 10,8% và 5,9% Tuy nhiên tỷ lệ sinh trẻ sinh thứ trở lên tăng khá cao, chiếm đến 22,9% trẻ sinh Kết nghiên cứu chúng tôi có đôi chút khác biệt so với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương, tác giả này tỷ lệ sinh ngoài ý muốn tăng dần từ thứ đến thứ 4, có đến 63,3% và 62,5% bà mẹ cho thứ và thứ trở lên là ngoài ý muốn [6] Có thể thấy tỷ lệ sinh ngoài ý muốn nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương cao khá nhiều so với nghiên cứu chúng tôi, lý dẫn đến khác biệt này có thể đối tượng nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương là các đối tượng thuộc xã miền núi, dân trí, học vấn đối tượng nghiên cứu tác giả thấp, đó dẫn đến việc các đối tượng này không ít tiếp cận đến các biện pháp tránh thai thông tin liên quan đến pháp lệnh dân số, vì lý đó nên tỷ lệ sinh ngoài ý muốn nghiên cứu tác gia Nguyễn Văn Cương cao nghiên cứu chúng tôi Tuy nhiên nhìn nhận việc theo chiều hướng ngược lại, có đến 77,1% đối tượng nghiên cứu chúng tôi chủ định sinh thứ trở lên, có nghĩa là đối tượng này có mong muốn và đã chuẩn bị sẵn tâm lý cho việc sinh thứ dù biết hay không biết các thông tin liên quan đến pháp lệnh dân số, đây là vấn đề cần phải lưu tâm Đối với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương với tỷ lệ sinh ngoài ý muốn cao có thể hướng dẫn, hỗ trợ các đối tượng các biện pháp tránh thai để giảm tỷ lệ sinh ngoài ý muốn, ngược lại nghiên cứu chúng tôi, để giảm tỷ lệ cần tác động vào hiểu biết và tâm lý đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chúng tôi nguyên nhân chính dẫn đến việc sinh thứ trở lên là muốn có nhiều (69,5%) và muốn có nếp có tẻ (70%) Ngoài nguyên nhân kể trên nghiên cứu chúng tôi cho thấy còn gần nửa số đối tượng cho biết lý sinh thứ trở lên là muốn có người nối dõi (51,4%) và cần người chăm sóc già (39,5%) (64) 54 (Bảng 3.13) Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang và số nghiên cứu tỉnh Thừa Thiên Huế, các nghiên cứu này lý gia đình sinh thứ trở lên chủ yếu là muốn có nhiều con, cần có trai có gái và cần người nối dõi, đặc biệt đó lý truyền thống sinh trai để có người nối dõi khá cao, có ý nghĩa đối tượng điều tra, các lý khác kinh tế, quan niệm dân gian…không quan trọng Tâm lý ưa thích trai bắt nguồn từ quy tắc chế độ phụ hệ và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt [13],[35],[41] Nhìn chung, từ năm 2015 đến tư tưởng quan niệm sinh thứ trở lên người dân địa bàn huyện Ứng Hòa đã có số chuyển biến, tuyên nhiên còn mang nặng tư tưởng đông đông của, muốn trai để nối dõi tông đường chăm sóc hương hỏa sau Cùng với tư tưởng đó, người vợ phụ thuộc vào người chồng, người dân quan niệm “thuyền theo lái, gái theo chồng”, việc lớn nhỏ gia đình điều người chồng định Kết nghiên cứu này tương tự kết nghiên cứu các tác giả nước và trên giới [22],[47] Lý sinh thứ trở lên áp lực từ làng xóm, xã hội và cần có nhiều lao động thấp kết tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang [35] Trong nghiên cứu chúng tôi, việc định việc sinh thứ trở lên phần lớn là vợ chồng đối tượng cùng thống đưa định (81,4%), bên cạnh đó có đến 18,6% gia đình sinh còn thứ trở lên là người chồng định (Bảng 3.14) Không có trường hợp vào người vợ tự định bên phía gia đình người vợ tác động Kết chúng tôi có khác đôi chút so với số nghiên cứu khu vực miền Trung, nhiều nghiên cứu cho kết người định chính việc sinh thứ là người chồng, có 92,05% người chồng định sinh thứ trở lên Phú Yên [22] Điều này cho thấy vai trò Thang Long University Library (65) 55 phụ nữ còn bị xem nhẹ đây, họ ít quyền định gia đình, người chồng định tất cả, người chồng là trụ cột gia đình Qua so sánh có thể thấy nghiên cứu chúng tôi vai trò người vợ có vị trí quan trrong định gia đình, có thể tham gia vào việc định sinh thứ trở lên, nhiên đây vừa là yếu tố thuận lợi lại vừa là yếu tố khó khăn việc tác động vào định sinh thứ trở lên địa bàn Thay vì tác động vào đối tượng người chồng, công tác dân số KHHGĐ địa bàn huyện Ứng Hòa cần tác động nhiều đến đối tượng người phụ nữ gia đình, và để đạt kết tốt các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe vấn đề sinh thứ nên kết hợp người vợ và người chồng đến tham dự Trong các nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương và Nguyễn Thị Huyền Trang không đề cập nhiều đến tỷ lệ đối tượng bị gây áp lực việc đưa định sinh thứ trở lên [66],[35] Tuy nhiên nghiên cứu chung tôi có tỷ lệ nhỏ đối tượng cho họ gặp phải các áp lực dẫn đến vệc sinh thứ trở lên từ phía người chồng (8,6%) (Bảng 3.15) Đây là điểm đáng lưu ý quá trình xây dựng nội dung truyền thông chủ đề DS-KHHGĐ, nhóm đối tượng gây áp lực chiếm tỷ lệ nhỏ đó chính là yếu tố mang tính ảnh, tác động quan đến việc đưa định sinh thứ trở lên đối tượng Trong nghiên cứu chúng tôi có 38% đối tượng không thường xuyên sử dụng các biện pháp tránh thai có khả sinh thứ trở lên Kết chúng tôi thấp đôi chút với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương và Nguyên Thị Huyền Trang Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương biện pháp tránh thai ĐTNC thất bại lần sinh thứ trở lên chủ yếu là biện pháp dùng thuốc tránh thai (60,9%), có 26,1% bà mẹ sinh thứ bị thất bại sử dụng biện pháp bao cao su Lý dẫn đến việc thất bại này chủ yếu là việc sử dụng không đúng cách các (66) 56 biện pháp tránh thai Đây là nguyên nhân dẫn đến việc sinh thứ trở lên các bà mẹ [6] 4.2 Một số yếu tố liên quan đến việc sinh thứ trở lên các đối tượng nghiên cứu 4.2.1 Yếu tố cá nhân vợ, chồng đối tượng nghiên cứu Yếu tố dân tộc Kết nghiên cứu chúng tôi mối liên quan đơn biến có ý nghĩa thống kê yếu tố dân tộc và tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p=0,01) Nhóm đối tượng dân tộc khác có khả sinh thứ trở lên cao gấp 1,67 lần đối tượng là dân tộc kinh Kết này khác so với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang và số tác giả khác [6],[35] Tuy nhiên phân tích hổi quy đa biến, kết đã cho thấy không còn mối liên quan yếu tố dân tộc và tình trạng sinh thứ đối tượng nghiên cứu Tôn giáo Kết nghiên cứu chúng tôi chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tôn giáo và tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Tỷ lệ sinh thứ trở lên nhóm đối tượng tham gia tôn giáo và không có tôn giáo là gần tương đương Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Lang Đình Bính và Nguyễn Thế Hùng [3],[18] Mặc dù thực tế, tôn giáo có tác động đến việc sinh thứ trở lên Do quan niệm, tín ngưỡng làm hạn chế việc sử dụng các biện pháp tránh thai các bà mẹ, là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sinh thứ trở lên tăng Nhưng kết nghiên cứu đã không có mối liên quan giũa sinh thứ trở lên và tôn giáo Tỷ lệ bà mẹ có tôn giáo nghiên cứu thấp kết nghiên cứu các tác Lang Đình Bính, Nguyễn Thế Hùng Tuy nhiên, cùng với các tác giả này chưa đưa khẳng định có Thang Long University Library (67) 57 mối liên quan tôn giáo và sinh thứ trở lên các bà mẹ [3],[18] Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Bảng 3.18 cho thấy trình độ học vấn đối tượng sinh thứ trở lên phần lớn thuộc nhóm có vấn từ THPT trở xuống Kết nghiên cứu chúng tôi mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố trình độ học vấn và tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Nhóm đối tượng có trình độ học vấn từ THPT trở xuống có khả sinh thứ trở lên cao gấp 3,95 lần đối tượng có trình độ học vấn trung cấp trở lên Kết chúng tôi phù với với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương, nghiên cứu tác giả này có mối liên quan trình độ học vấn và sinh thứ trở lên (OR=7,7, p<0,001) [6] Kết này tương tự với kết số nghiên cứu khác [12],[22],[35] Như vậy, trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu và việc sinh thứ có mối liên quan mật thiết với nhau, trình độ học vấn càng thấp thì tỷ lệ sinh thứ càng cao và ngược lại Vì vậy, truyền thông DSKHHGĐ, cần chú ý đến trình độ học vấn đối tượng để lựa chọn hình thức, nội dung, phương pháp truyền thông phù hợp để truyền thông có hiệu cao Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu chúng tôi mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố nghề nghiệp với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Nhóm đối tượng làm nông nghiệp có khả sinh thứ trở lên cao gấp 3,6 lần đối tượng kinh doanh, buôn bán; gấp 8,2 lần đối tượng cán viên chức và gấp 1,97 lần đối tượng công nhân và 3,5 lần đối tượng làm nghề khác (Bảng 3.19) Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với nghiên cứu tác gia Nguyễn Thị Huyền Trang và Nguyễn Văn Cương [6],[35] Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương, bà mẹ có nghề nghiệp làm nông sinh thứ trở lên chiếm tỷ lệ cao (68) 58 các nghề khác Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệ p với việc sinh thứ (OR=18,5, p<0,001) Những người không phải là cán công nhân viên chức có nguy sinh thứ trở lên cao gấp 18,5 lần người cán công nhân viên chức Qua tìm hiểu số đối tượng làm nghề nông các xã miền núi huyện Phong Điền người ta cho là dân lao động thì từ 1-2 là quá ít Cho nên việc sinh nhiều tập trung chủ yếu đối tượng này [6] Tuổi kết hôn Nghiên cứu chúng tôi có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tuổi kết hôn và tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p=0,02) Nhóm đối tượng kết hôn trước năm 18 tuổi có khả sinh thứ trở lên cao gấp lần đối tượng kết hôn từ năm 18 tuổi trở lên Việc kết hôn sớm cộng với tần suất quan hệ, sử dụng biện pháp tránh thai khoảng thời gian vô sinh sau đẻ dài, là điều kiện tác động đến sinh thứ mặc dù nhiều cặp vợ chồng đã có Nhiều nghiên cứu đã tuổi kết hôn càng cao thì tỷ lệ sinh thứ càng thấp [18] Nghiên cứu các tác giả Lang Đình Bính và Ngô Văn Văn kết hôn sớm là nguyên nhân dẫn đến sinh thứ trở lên [3],[41] Đảng viên Kết nghiên cứu chúng tôi mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố Đảng viên với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Nhóm đối tượng chưa vào Đảng có khả sinh thứ trở lên cao gấp 2,1 lần đối tượng Đảng viên (Bảng 3.23) Kết nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương, nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương đối tượng chưa vào Đảng có khả sinh thứ trở lên cao gấp 4,8 lần đối tượng Đảng viên [6] Mặc dù nghiên cứu chúng tôi mối liên quan yếu tố Đảng viên và việc sinh thứ có bị loại phân tích hồi quy đa biến Thang Long University Library (69) 59 nhiên không thể phủ nhận vai trò việc sinh hoạt Đảng việc hạn chế tỷ lệ sinh thứ Nhưng đối tượng nghiên cứu là Đảng viên, tham gia sinh hoạt Đảng, ngoài việc thường tiếp thu quy định, chính sách thì chính thân họ phải có trách nhiệm, thực kỷ luật tổ chức Kinh tế Kết nghiên cứu chúng tôi bảng 3.24 mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức thu nhập bình quân với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p=0,01) Nhóm đối tượng nghiên cứu có thu nhập bình quân trừ 10 triệu trở lên có khả sinh thứ trở lên cao gấp 1,9 lần đối tượng thu nhập bình quân triệu Điều này cho thấy, địa bàn nghiên cứu, việc sinh thứ trở lên phần chịu tác động từ việc có kinh tế khá giả, hộ có kinh tế khá giả, ổn định có điều kiện thuận lợi việc chăm sóc và nuôi dạy nhiều người Kết chúng tôi trái ngược so với kết số nghiên cứu nước [18],[28],[33],[41] Trình độ học vấn và nghề nghiệp người chồng Kết mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố trình độ học vấn người chồng và tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p=0,001) Nhóm đối tượng có trình độ học vấn người chồng từ THPT trở xuống có khả sinh thứ trở lên cao gấp 1,8 lần đối tượng có trình độ học vấn người chồng trung cấp trở lên Kết nghiên cứu chúng tôi mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố nghề nghiệp người chồng với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu Nhóm đối tượng có chồng làm nông nghiệp có khả sinh thứ trở lên cao gấp lần đối tượng có chồng làm cán viên chức (p<0,001) và gấp 5,1 lần đối tượng có chồng làm nghề khác (p<0,001) (Bảng 3.21) Kết này phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyên Văn Cương, tác giả này đã trình độ học vấn và nghề nghiệp (70) 60 người chồng có mối liên quan chặt chẽ với việc sinh thứ trở lên (OR=5,08 và OR=23,89, p<0,001) Những gia đình có trình độ học vấn người chồng cao và nghề nghiệp là cán công chức thì ít sinh thứ Trình độ học vấn người chồng nhóm sinh thứ trở lên thấp (12,9% từ THPT trở lên), đó tỷ lệ này nhóm không sinh thứ là (41,4%) [6] Như vậy, người chồng có trình độ học vấn cao và có nghề nghiệp là cán công nhân viên chức là yếu tố bảo vệ Kết này giống với tác giả Nguyễn Thế Hùng [18] 4.2.2 Yếu tố từ phía gia đình Nghiên cứu chúng tôi chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê vị trí, vai trò người chồng gia đình với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Nghiên cứu chúng tôi phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương, tác giả này đã vai trò người chồng gia đình là trưởng hay không có mối liên quan với việc sinh thứ trở lên (p>0,05) [6] Mặc dù vai trò người chồng là trưởng hay quan trọng quan niệm xã hội Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương đa số gia đình sinh thứ trở lên đã riêng và gia đình có hệ [6] Kết nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu chúng tôi, chúng tôi chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố sống cùng gia đình với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p>0,05) (Bảng 3.30) Tuy nhiên kết nghiên cứu tôi khác với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang, tác giả này có mối liên quan việc chung, riêng với tình trạng sinh thứ trở lên Nguyên nhân khác biệt này có thể văn hóa vùng miền khác nghiên cứu [35] Nghiên cứu chúng tôi chưa mối liên quan có ý nghĩa Thang Long University Library (71) 61 thống kê yếu tố giới tính trẻ mà gia đình mong muốn với việc sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p>0,05) (Bảng 3.27) Kết chúng tôi khác so với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương, tác giả này sở thích giới tính trẻ và số mong muốn gia đình lại có mối liên quan với việc sinh thứ trở lên (OR=6,91 và OR=176, p<0,001) [6] Điều này cho thấy, gia đình có mong muốn sinh trai sinh gái, gia đình có bề và tư tưởng thích đông đông là nguyên nhân dẫn đến việc thứ trở lên Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi mối liên quan có ý nghĩa thống kê số trẻ gia đình mong muốn với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Gia đình muốn có từ trẻ trở lên có khả sinh thứ trở lên cao gấp 5,95 lần gia đình muốn sinh từ đến trẻ (Bảng 3.28) Mối liên quan này không xuất nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Thị Huyền Trang và số tác giả khác [6],[35],[41] 4.2.3 Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ và pháp lệnh dân số Sử dụng các biện pháp tránh thai Kết nghiên cứu chúng tôi bảng 3.29 mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc sử dụng các biện pháp tránh thai với tình trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu (p<0,001) Đối tượng không thường xuyên sử dụng các biện pháp tránh thai có khả sinh thứ trở lên cao gấp 5,4 lần đối tượng thường xuyên sử dụng các biện pháp tránh thai Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Cương lần sinh thứ trở lên có đến 40% bà mẹ không sử dụng biện pháp tránh thai đại [6] Tuy nhiên nghiên cứu tác giả này chưa đề cập đến việc sử dụng biện pháp tránh thai có liên quan đến tình trạng sinh thứ hay không Kết phân tích hồi quy đa biến kiểm soát các yếu tố đơn biến có (72) 62 liên quan đến việc sinh thứ trở lên, kết phân tích hồi quy đã kiểm soát các yếu tố nhiễu và cho thấy mối liên quan việc sinh thứ trở lên với các yếu tố như: trình độ học vấn; nghề nghiệp đối tượng; số mong muốn; sử dụng các BPTT Ngoài có số yếu tố khác đưa vào mô hình không còn xuất mối liên quan như: trình độ học vấn người chồng; yếu tố Đảng viên; số anh/em trai gia đình; số trẻ gia đình mong muốn và tình trạng tiếp cận dịch vụ CSSKSS và KHHGĐ Thang Long University Library (73) 63 KẾT LUẬN Thực trạng sinh thứ trở lên phụ nữ 15-49 tuổi huyện Ứng Hòa, Hà Nội năm 2019 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu khá cao (16,2%) Trong đó: - Phần lớn đối tượng sinh thứ trở lên nằm độ tuổi 30-35 (45,7%) và 36-40 tuổi (41,4%) - Trong nhóm đối tượng sinh trở lên, 77,2% sinh thứ 3; 19,5% sinh thứ và 3,3% sinh thứ - Lý chính dẫn đến việc sinh thứ là do: đối tượng muốn có nếp có tẻ (70%) và muốn có nhiều (69,5%) - Quyết định việc sinh thứ trở lên phần lớn đến từ hai vợ chồng (81,4%) và phần từ định riêng người chồng (18,6%) - Đối tượng nghiên cứu còn gặp phải áp lực việc sinh thứ từ phía người chồng (8,6%) Một số yếu tố liên quan đến việc sinh thứ trở lên đối tương nghiên cứu Kết nghiên cứu số yếu tố liên quan đến thực trạng sinh thứ trở lên đối tượng nghiên cứu như: - Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu (OR=4,5; p<0,01) - Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (OR=5,7; p<0,001) - Số mong muốn (OR=8,2; p<0,001) - Sử dụng các biện pháp tránh thai (OR= 6,25; p<0,01) (74) 64 KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết đã nghiên cứu, chúng tôi số khuyến nghị sau: Tập trung truyền thông kế hoạch hóa gia đình trực tiếp vào nhóm đối tượng có nguy sinh thứ như: đối tượng có trình độ học vấn trung học phổ thông trở xuống; đối tượng làm nông nghiệp kinh doanh buôn bán Tập trung tuyên truyền các chính sách, quy định nhà nước dân số kế hoạch hóa gia đình, quy định xử phạt vi phạm sinh thứ trở lên khen thưởng gia đình nhiều năm liền không sinh thứ 3 Khuyến khích các cặp vợ chồng có sử dụng các biện pháp tránh thai đặc biệt các biện pháp tránh thai vĩnh viễn Tuyên truyền tầm quan trọng công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình coi đây là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng, cấp bách có tính chiến lược lâu dài phát triển kinh tế địa phương Thang Long University Library (75) 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh (2014), "Những đặc trưng nhân học tác động đến nhu cầu tránh thai Việt Nam thời gian tới", Tạp chí Dần sổ và Phát triển, Số 1(154) Ban chấp hành Trung uơng (1993), chính sách Dân sổ và Kế hoạch hóa gia đình, Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương đảng khóa VII, sổ 047-NQ/HNTW ngày 14/01/1993 Lang Đình Bính (2013), Nghiên cứu tình hình thực kế hoạch hóa gia đình phụ nữ người dân tộc ít người có huyện Vân Canh tỉnh Bình Định năm 2012, Luận án Chuyên khoa II Chuyên ngành Quản lý y tế, Truờng Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thanh Bình (2011), "Một số đánh giá thực trạng phụ nữ sinh thứ ba Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí Dân số và Phát triển, số 8(125) Bộ Y Tế (2011), Quyết định phê duyệt chương trình hành động truyền thông chuyển đổi hành vi Dân sổ - Ke hoạch hóa gia đình giai đoạn 2011 2015, Quyết định sổ 4669/QĐ-BYT, ngày 13 tháng 12 năm 2011 Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Báo cáo tổng kết công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 2015 Chính phủ (2010), Chiến lược Dân số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 10 Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định (2012), Quyết định số 216/CP ngày 26/12/1961 sinh đẻ có hướng dẫn, truy cập ngày, trang web http://www.namdinh.gov.vn/Home/danso/vanbandanso/2012/2773/Quy et dinh-so-216CP-ngay-26121961-ve-sinh-de-co-huong-dan.aspx (76) 66 11 Lã Văn Dũng (2009), Thực trạng sinh thứ ba trở lên và các yếu tổ liên quan huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ thảng đầu năm 2009, Luận văn Chuyên khoa I Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 12 Vũ Ngọc Dũng (2011), Nghiên cứu tình hình thực kế hoạch hóa gia đình đồng bào dân tộc thiểu số huyện Sông Ninh, tỉnh Phú Yên, Luận văn Chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y Dược Huế 13 Phan Mậu Dưỡng và cộng (2009), Xác định số yếu tố tác động đến viêc sinh thứ ba trở lên phụ nữ huyện Quảng Điền tỉnh thừa Thiên Huế năm 2009, Tạp chí y học thực hành, số 805 14 Hoàng Tích Giang (2013), "Các báo nhân học (Thành viên ASIAN) ", Tạp chí Dân số và Phát triển, số 2(143) 15 Nguyễn Thị Hà và Cộng (2006), "Tình hình sinh thứ trở lên tỉnh Bắc Giang", Tạp chí Dân số và Phát triển, số 3(63) 16 Hồng Hải (2013), Dân sỗ Việt Nam chạm ngưỡng 90 triệu người, Báo Dân Trí,truy cập ngày 26/12/2014 vào lúc 20h 77, trang web http://dantri.com.vn/suc-khoe/dan-so-viet-nam-cham-nguong-90-trieu-nguoi795902.htm 17 Nguyễn Hải và Lê Cự Linh (2006), "Thực trạng sinh thứ ba trở lên và số lý ảnh hưởng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh", Tạp chí Yhọc Dự phòng, XVI(SỐ trở lên4(83)) 18 Nguyễn Thế Hùng (2011), Nghiên cứu thực trạng sinh thứ ba và các yếu tố liên quan các cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị năm 2008-2010, Luân văn Chuyên khoa cấp I chuyên ngành Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Huế 19 Nguyễn Ánh Huyền và Nguyễn Đăng Vững (2014), "Mong muốn sinh trai xã Đại Cương - Nguyễn úy - Hà Nam năm 2012", Y học thực hành, 2(906), tr 44-47 Thang Long University Library (77) 67 20 Trần Quang Lâm (2004), "Tăng dân số Việt Nam: Một bàn luận", Tạp chí Dân số và Phát triển, số 12(45) 21 Nguyễn Xuân Lan (2013), Sự gia tăng dân số tác động đến môi trường, truy cập ngày-25tháng 12 năm 2014 vào lúc 12h24 phút, trang web tnmtphutho.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Moi-truong/Sugia- tang-dan-so-tac-dong-den-moi-truong-1569 22 Nguyễn Ngọc Nha (2011), Tình hình sinh thứ ba và các yếu tố liên quan huyện Đông Hòa, tỉnh Phủ Yên năm 2010, Luận văn Chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y Dược Huế 24 Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (2012), Bảo cáo Tình trạng Dân số Thế giới 2012 25 Phan Văn Thắng (2009), Nghiên cứu tình hình thực kế hoạch hoá gia đình thị Trấn Hà Lam-Thăng Bình-Quảng Nam, Luận văn Chuyên khoa I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y Dược Huế, Huế 26 Nguyễn Thị Vũ Thành và Lê Cự Linh (2005), "Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến sinh thứ trở lên Hà Nội", Tạp Dân sổ và Phát triển, Số 6(51) 27 Trần Văn Thao (2013), "Dân số Thế giới dự báo đạt 9,6 tỷ người năm 2050", Tạp Dân số và Phát triển, số 5(146) 28 Nguyễn Thị Lệ Thu (2009), Những yếu tổ văn hóa xã hội liên quan đến hành vi thứ trở lên phụ nữ có chồng thị trấn Lấp Vò, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2007- 2009, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công Cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 29 Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định ban hành Phê duyệt Chiến lược Dân sổ và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, định sô 2013/QD-TTg, ngày 14 tháng 11 năm 2011 30 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2011 ), Công tác (78) 68 DSKHHGĐ Việt Nam 50 năm xây dựng và phát triển 31 Tổng cục Dân số (2012), "Kết thực chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ năm 2011 -2012 ", Tạp chí Dân số và Phát triển, 11(140) 32 Tổng cục Dân số và Quỹ Dân số liên hợp quốc (2011), Dân sổ và phát triển, Hà Nội 33 Tổng cục Dân số (2018), https://danso.org/viet-nam/ 34 Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra biến động dân sổ - KHHGĐ 1/4/2013 35 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Một số yếu tổ ảnh hưởng tới vai trò định việc sinh thứ ba trở lên các cặp vợ chồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 36 Trung tâm Y tế huyện Ứng Hòa (2018) Báo cáo Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 37 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và Viện Dân số và các vấn đề xã hội Kỷ yếu khoa học 20 năm thành lập Viện Dân số và các vấn đề xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 39 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh ủy ban Thường vụ Quốc hội số 06/2003/PL - UBTVQH11 ngày tháng năm 2003 Dân sổ, truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2014vào lúc 13h phút, trang web http://thuvienphapluat.vn/archive/Phap-lenh-dan-so-2003-06-2003-PLUBTVOH1 l-vb50480.aspx 40 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh sửa đổi điều 10 Pháp lệnh dân số, truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2014 vào lúc 13h 01 phút, trang web http://thuvienphapluat.vn/archive/Phap-lenh-dan-so-2008-suadoi- 08-2008-PL-UBTVQH12-vb83717.aspx 41 Ngô Văn Vinh (2009), Nghiên cứu tình hình thực kế hoạch hoá gia đình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 15-49 tuổi huyện Hương Trà tỉnh Thang Long University Library (79) 69 Thừa Thiên -Huế năm 2009, Luận văn Chuyên khoa cấp I chuyên ngành YTCC, Trường Đại học Y Dược Huế Tài liệu Tiếng Anh 42 Tongkholal Baite và L.Tombi Singh (2013), "National Demographic Goal and Fertility Dynamics of Kuki Tribes in Manipur", International Journal of Humanities and Social Science Invention, 2(11) 43 Beslanger D (2002), " Son prederence in a rural village in north Vietnam", Studies in family planning, 33(4), pp 321-341 44 Ph Kamala Devi (2013), "Impact of Son Preference on rd Birth Transition in Manipur: A Logistic Regression Analysis", ỈOSR Journal Of Humanities And Social Science 15(3), pp 01-04 45 General Statistics Office (2011), Fertility and current fertility pattern, the 2009 Vietnam population and housing census fertility and mortality in Vietnam: Patterns, trends and differentials, pp 07-30 46 Carl Haub (2012), accessed 14/1/2014, Fact Sheet: World Population Trends 2012, from web http://www.prb.org/Publications /Datasheets/2012/world-population-data-sheet/fact-sheet-world-population aspx 47 Gray Natalie Kennedy Elissa (2011), "Adolescent Fertility and family planning in East Asia and pacific: a review of DHS reports ", Reproductive Health 48 Sharat Singh N, Shantikumar Singh w và Sanajaoba Singh N (2011), "Identification of Factors Influencing Third Birth Transition in Manipur "Online Journal of Health and Allied Sciences , 10(1) 49 United Nations Viet Nam's population reaches 90,493 million peo pie - Total fertility rate of Viet Nam reaches 2.09 children per woman , accessed, from web http://www.un.org.vn/en/feature-articles-press-centre-submenu- (80) 70 252/3478-viet-nam-s-population-reaches-90,493-million-people-total- fertility - rate-of-viet-nam-reaches-2-09-children-per-woman.html 50 T Vo Van, LN Hoat va T Jan van Schie (2004), Situation of the Kinh poor and minority women and their use of the Maternal Care and Family Planning Service in Nam Dong Mountainous a accessed 4/1/2015, from web http://www.rrh.org.au/publishedarticles/article_print_255.pdf 51 World Population, accessedl2/l/2015, from web http://www.worldometers.info/world-population Thang Long University Library (81) 71 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC CẶP VỢ CHỒNG SINH CON THỨ TRỞ LÊN Chào chị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố liên quan tới sinh thứ ba trở lên các người mẹ độ tuổi 15 - 49 huyện Ứng Hòa năm 2019 Mục đích nghiên cứu là khống chế và giảm tỷ lệ sinh thứ trở lên địa bàn huyện ta Xin chị vui lòng trả lời câu hỏi chúng tôi Chúng tôi xin khẳng định các thông tin thu nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học và hoàn toàn bí mật Việc tham gia trả lời chị là hoàn toàn tự nguyện Vậy chúng tôi mong nhận phối hợp tích cực chị chương trình này Chị có thể đồng ý tham gia nghiên cứu từ chối tham gia Đồng ý: Không đồng ý: NGÀY PHỎNG VẤN: / /2019 ĐỊA ĐIỂM PHỎNG VẤN: TÊN PHỎNG VẤN VIÊN: A Thông tin chung Câu hỏi STT Chuyền Câu trả lời/mã hóa câu AI Tuôi ………………………………………… A2 Chị là người dân tộc nào? Kinh Dân tôc khác (ghi rõ): Phật giáo Thiên chúa giáo 2 Lương (đạo thờ ông bà) Khác A3 Chị theo tôn giáo nào? (82) 72 Không biết chữ Tiểu học A4 Trình độ học vấn chị? Trung học sở Trung học phổ thông A5 Nghề nghiệp chính chị? A6 Trình độ học vấn chồng chị? A7 Trung học phổ thông trở lên Nông dân Cán công nhân viên chức Cán bộ, nhân viên đơn vị tư nhân Kinh doanh, buôn bán Khác (ghi rõ): Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung học phổ thông trở lên Nông dân Cán công nhân viên chức Nghề nghiệpchính Cán bộ, nhân viên đơn vị tư nhân chồng chị? Kinh doanh, buôn bán Khác (ghi rõ): A8 99 Kinh tế gia đình chị Nghèo/Cận nghèo Không nghèo xếp vào diện nào? Thu nhập bình quân hàng Số người gia đình A9 tháng hộ gia đình chị? Tổng thu nhâp Thang Long University Library (83) 73 B Thực trạng sinh thử trở lên B1 Hiện chị có người Giới tính các chị? Con thứ (1 Trai Gái Con thứ hai Con thứ ba Con thứ tư Con thứ trở lên Tình trạng sức khỏe các chị? Con thứ Sức khỏe kém (Đau ốm, tật) Con thứ hai 2 Khỏe mạnh Con thứ ba Con thứ tư Con thứ trở lên Các anh chị học hành Con thứ nào? Con thứ hai Bình thường Con thứ ba 2 Chưa hoc/bỏ hoc Con thứ tư Con thứ trở lên Người nào anh chị là sinh Con thứ ngoài ý muốn? Con thứ hai Đúng Con thứ ba 2 Sai Con thứ tư Con thứ trở lên B2 B3 B4 B5 (84) 74 C Quá trình định sinh thứ trở lên C1 Theo chị lý Nào Cần có người nối dõi dẫn đến sinh trở lên Cần cóthêm lao động là gì? C2 Khi chị sinh là người định chính? C3 C4 Muốn có nhiều Muốn có trai có gái Cần người chăm sóc già Sức ép từ làng xóm, xã hội Kinh tế gia đình khá giả Chọn năm đẹp để sinh Vợ Chồng Cả vợ chồng Bố mẹ chồng Bố mẹ vợ Người khác (ghi rõ)…… Chị có bị gây áp lực Có định sinh không? Không Nếu có, là người gây áp Vợ Chồng Bố mẹ chồng Dòng họ Bố mẹ vợ lực để chị sinh Người khác (ghi rõ)…… Thang Long University Library (85) 75 D Các yêu tô liên quan tới định sinh thứ trở lên Các yếu tố cá nhân Chị kết hôn năm bao nhiêu DI tuổi (tuổi tính theo dương lịch)? Tình trạng sức khỏe chị Sức khỏe kém (Đau ốm, tật) D2 trước thời điểm sinh cháu Khỏe mạnh, bình thường thứ nào? D3 D4 Chị chồng có là Đảng viên không? D6 Không Gia đình chồng chị có bao Con nhiêu người trai Con thứ gia đình? D5 Có Con trưởng Vai trò chồng chị Chị thích trai hay gái hơn? Con trai —> D7 Con gái D8 Như -> D9 (86) 76 D7 D8 D9 Tại chị lại thích trai Cần có người dõi Cần lao động nam giới Các lần trước đẻ gái Cần người chăm sóc già Sức ép từ làng xóm, xã hội Khác (ghi rõ): 99 Con gái dễ sai việc nhà Thích có nếp có tẻ Con gái tình cảm Khác (ghi rõ): 99 con Trên Gia đình nhà nội Gia đình nhà ngoại Ở riêng Hai hệ Ba hệ Khác (ghi rõ) 99 Con trai Con gái Như hơn? Tại chị lại thích gái hơn? Chị mong muốn sinh bao nhiêu con? —> D9 ->D9 Các yếu tố quan niệm, tâm lý cộng đồng D10 D I1 Hiện chị sống cùng ai? Gia đình chị có thẻ hệ cùng sinh sống Gia đình chị thích trai D12 hay gái hơn? Thang Long University Library -> D13 -> D14 -> D15 (87) 77 D13 D14 D15 Cần có người nối dõi Cần lao động nam giới Các lần trước đẻ gái Cần người chăm sóc già Sức ép từ làng xóm, xã hội Khác ( ghi rõ)……………… Con gái rễ sai việc nhà Thích có nếp có tẻ Con gái tình cảm Khác ( ghi rõ)………… con Có Không Có Không Dụng cụ tử cung Nếu có, BPTTHĐ mà chị Thuốc viên tránh thai sử dụng là gì Thuốc tiêm tránh thai Bao cao su Tại gia đình chị lại thích trai Tại gia đình chị lại thích gái Gia đình chị mong muốn sinh bao nhiêu người Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế, DS - KHHGĐ D16 D17 D 18 Chị có biết BPTTHĐ nào không? Chị có sử dụng BPTTHĐ nào không? D23 D22 (88) 78 Triệt sản nam Xuất tinh ngoài âm đạo Tính vòng kinh Khác ( ghi rõ)………… Có Không Dụng cụ tử cung Bao cao su BTTT uống BTTT tiêm BTTT c Triệt sản nam Triệt sản nữ Xuất tinh ngoài âm đạo Tính vòng kinh Khác (ghi rõ): 99 Không hướng dẫn Chị có biết lại bị Không sử dụng đúng cách thất bại không? Chất lượng các BP TT kém Khác (ghi rõ) 99 Chị đã bị thất bại sử D19 D20 dụng BPTTHĐ nào không? Vậy BP TTHĐ nào mà chị áp dụng bị thất bại? D21 Thang Long University Library -> D21 -> D23 (89) 79 D22 Không biết BP TTHĐ Thiếu phưong tiện truyền thông Sử dụng không tiện lợi Sợ ảnh hưởng sức khỏe Bản thân không thích dùng Do vợ (chồng) không thích dùng Khác (ghi rõ): Trạm y tể xã Cộng tác viên dân số Y tế thôn Nhà thuốc Tivi Đài phát Báo Không biết Dễ tiếp cận Không dễ dàng Có Không Chị đã biểt, nghe nói đển Có —> PLDS chưa? Không D31 Tại chị lại không sử dụng BP TTHĐ? Chị nhận thông tin dịch D23 vụ DS - KHHGĐ địa phưong chị từ đâu? Việc tiếp cận dịch vụ D24 CSSKSS và KHHGĐ địa phương chị nào? Các thông tin và thực chính sách dân sồ D25 Nếu sinh từ trở lên, theo chị có bị quan chính quyền phạt không? D26 (90) 80 D27 D28 D29 Loa, đài Ti vi Sách báo Pano, áp phích Bạn bè, người thân Cán dân sổ Khác (ghi rõ): Chị có biết p LDS, Dưới năm kho ảng cách hai lần Từ đến năm sinh hợp lý là năm? Khác (ghi rõ): Chị cho biết tuổi kết hôn Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi mà PLDS qui định? Khác (ghi rõ): Chị biết các thông tin PLDS từ nguồn nào? Chị hiếu PLDS qui định thể Mổi cặp vợ chồng dừng lại D30 nào số c cặp 2con vợ chồng? Sinh thoải mái tuỳ gia đình Không hiểu D31 Chị có ký cam kết quy qớc, hương qớc địa phương \ề Có Không -> D23 —> Không biết D33 Mỗi gia đình từ đến Không phân biệt trai/con gái Trong quy ước, hương ước Gia đình sinh thứ trở lên bị xử lý quy định gì? các quy định chính sáchDS -KHHGĐ không? D32 Quy định chung chung các gia đình phải thực theo chính 65 Thang Long University Library (91) 81 D33 sách DS- KHHGĐ Khác (ghi rõ): Mỗi GĐ nên có Ở địa phương chị có Không phân biệt trai/con gái nghe phổ biến Cấm thông báo giới tính thai nhi nội dung sau? Cá nhân/đoàn thể nào phổ D34 biến nội dung trên hình thức Không nghe phổ biến CB chuyên trách/CTV DS Cán y tế Cán hội phụ nữ Đoàn niên Mặt trận Tổ quốc Hội nông dân Cơ quan truyền thông đại chúng Khác (ghi rõ)…………… (92) 82 PHỤ LỤC BẢNG TÍNH HỆ SỐ K CHO KHUNG MẪU TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Xã Viên An Viên Nội Hoa Sơn Cao Thành Sơn Công Trường Thịnh Q Phú Cầu Đồng Tiến Liên Bạt Thị Trấn Vạn Thái Hòa Xá Hòa Nam Hòa Phú Phù Lưu Lưu Hoàng Hồng Quang Đội Bình T Dương Văn Hoà Lâm Trầm lộng Phương Tú Trung Tú Đồng Tân Minh Đức Kim Đường Đại Hùng Đại Cường Đông Lỗ TỔNG Số PN 15-49 có chồng Tỷ lệ (%) Số mẫu 1080 673 1301 578 955 1178 2099 1288 1146 2202 1795 634 1972 1185 961 871 985 1434 1040 1035 682 2286 1150 1006 929 1121 814 722 938 34060 3,2 3,8 1,7 2,8 3,5 6,1 3,8 3,4 6,5 5,3 1,9 5,7 3,5 2,8 2,6 2,9 4,2 3,1 6,5 3,4 2,7 3,3 2,4 2,1 2,8 100 Hệ số k 42 26 49 22 36 46 79 49 44 85 69 25 74 46 36 34 38 55 40 39 26 85 44 39 35 43 31 27 36 1300 Thang Long University Library 26 26 27 26 27 26 27 26 26 26 26 25 27 26 27 26 26 26 26 27 26 27 26 26 27 26 26 27 26 (93)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w