1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Thực trạng các phòng xét nghiệm vi sinh lao tuyến tỉnh năm 2016 và một số yếu tố liên quan đến chất lượng chất lượng xét nghiệm nuôi cấy lao.

37 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các biến nghiên cứu Qua tham khảo kết quả nghiên cứu về lượng giá chất lượng PXN tuyến tỉnh thuộc CTCLQG Việt Nam năm 2011, chúng tôi đã xác định 26 biến số về thực trạng PXN vi sinh lao[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - LƯU VĂN SƠN – C00471 THỰC TRẠNG CÁC PHÒNG XÉT NGHIỆM VI SINH LAO TUYẾN TỈNH NĂM 2016 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM NUÔI CẤY LAO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8.72.07.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Hưng Hà Nội – Năm 2018 (2) i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Hưng đã tạo điều kiện và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin trân trọng cảm ơn CTCLQG, Bệnh viện Phổi Trung ương, Khoa Vi sinh và Labo lao chuẩn quốc gia đã tạo điều kiện và giúp đỡ quá trình thu thập số liệu và các tài liệu liên quan đến luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo môn Y tế Công cộng trường Đại học Thăng Long đã trang bị các kiến thức và kỹ cần thiết cho tôi quá trình học tập và nghiên cứu; tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này Sau cùng, tôi xin gửi đến người thân gia đình, người bạn thân, bạn học đã chia sẻ niềm vui và giúp đỡ tôi có khó khăn, chăm sóc và động viên tôi để tôi hoàn thành tốt luận văn này Xin trân trọng cảm ơn! (3) ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu riêng tôi, chính thân tôi thực hiện, tất số liệu luận văn này là trung thực, khách quan và chưa công bố công trình nghiên cứu nào khác Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lưu Văn Sơn (4) iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFB Acid-fast bacilli - Trực khuẩn kháng axit ATSH An toàn sinh học BV Bệnh viện CTCLQG Chương trình Chống lao Quốc gia DOTS Directly Observed Treatment Short course Chiến lược điều trị bệnh nhân lao có kiểm soát trực tiếp LPA Line Probe Assay – Lai mẫu dò MGIT Mycobacteria Growth Indicator Tube - Ống thị phát triển vi khuẩn lao MTB Mycobacterium tuberculosis - Vi khuẩn lao NTM Non Tuberculosis Mycobacteria - Không phải vi khuẩn lao ZN Ziehl - Neelsen PXN Phòng xét nghiệm TTB Trang thiết bị RIF Rifamicin XN Xét nghiệm XNTT Xét nghiệm trực tiếp (5) iv WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế giới (-) Âm tính (+) Dương tính (6) v MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vi khuẩn lao 1.2 Hệ thống xét nghiệm lao thuộc CTCLQG 1.3 Xét nghiệm vi sinh lao 1.4 Đảm bảo chất lượng xét nghiệm 1.5 Đảm bảo chất lượng xét nghiệm nuôi cấy lao 1.5.1 Đảm bảo chất lượng nội kiểm 1.6 Các nghiên cứu thực trang PXN Vi sinh lao CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 2.2.3 Các biến nghiên cứu 2.2.4 Quy trình thu thập thông tin 2.2.5 Sai số và biện pháp khống chế sai số 2.2.6 Xử lý và phân tích số liệu 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 2.2.8 Hạn chế đề tài CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng các PXN vi sinh lao thuộc đơn vị PCL tuyến tỉnhnăm 2016 3.1.1 Kỹ thuật xét nghiệm lao PXN vi sinh lao thuộc đơn vị PCL tuyến tỉnhnăm 2016 3.1.2 Mô hình phòng chống lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 3.1.3 An toàn sinh học và cán PXN vi sinh lao thuộc đơn vị PCL tuyến tỉnh năm 2016 (7) vi 3.1.4 Một số trang thiết bị phục vụ cho xét nghiệm lao PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 10 3.1.5 Tình hình thực xét nghiệm lao năm 2016 14 3.2 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng xét nghiệm nuôi cấy lao 15 3.2.1 Một số yếu tố liên quan đến số nhiễm trùng mẫu nuôi cấy15 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến số Soi (+) cấy (-) 17 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 18 4.1 Thực trạng các PXN vi sinh lao tuyến tỉnh năm 2016 thuộc CTCLQG 18 4.2 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng xét nghiệm nuôi cây lao 18 4.3 Phương pháp nghiên cứu 18 KẾT LUẬN 18 KHUYẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 27 Phụ lục 1: Danh sách PXN báo cáo hoạt động xét nghiệm nuôi cấy:27 Phụ lục 2: Mẫu báo cáo thực trạng phòng xét nghiệm vi sinh lao thuộc đơn vị phòng chống lao tuyến tỉnh năm 2016 27 Phụ lục 3: Phiếu báo cáo hoạt động xét nghiệm nuôi cấy lao: 27 Phụ lục 4: Phiếu báo cáo hoạt động XNTT năm 2016 27 Phụ lục 5: Báo cáo thông tin phòng xét nghiệm nuôi cấy năm 2016 27 (8) vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 : Kỹ thuật xét nghiệm lao PXN tuyến tỉnh (n =63) Bảng 3.2: Kỹ thuật xét nghiệm trực tiếp tìm AFB (n =61) Bảng 3.3: Kỹ thuật xét nghiệm nuôi cấy (n=26) Bảng 3.4: Kỹ thuật xét nghiệm kháng sinh đồ Bảng 3.5: Mô hình đơn vị phòng chống lao tuyến tỉnh (n=63) Bảng 3.6: Mô hình PXN vi sinh lao tuyến tỉnh (n=63) Bảng 3.7: PXN có chứng nhận đạt an toàn sinh học PXN (n=63) Bảng 3.8: Cán thực xét nghiệm lao (n =394) 10 Bảng 3.9: Số lượng và tình trạng hoạt động kính hiển vi các PXN 11 Bảng 3.10: Tình trạng bảo dưỡng kính hiển vi các PXN 11 Bảng 3.11: Số lượng tủ an toàn sinh học (n = 168) 12 Bảng 3.12: Tình hình bảo dưỡng, kiểm định tủ an toàn sinh học (n = 63) 12 Bảng 3.13: PXN có máy nuôi cấy lao Bactec MGIT (n = 25) 12 Bảng 3.14: Tình trạng hoạt động máy nuôi cấy lao Bactec MGIT (n = 35) 12 Bảng 3.15: Số PXN có máy GeneXpert (n = 63) 13 Bảng 3.16: Phân loại máy GeneXpert (n = 65) 13 Bảng 3.17: Tình hình PXN có máy ly tâm (n = 63) 13 Bảng 3.18: Tình trạng hoạt động máy ly tâm (n = 67) 13 Bảng 3.19: Số xét nghiệm trực tiếp thực 61 PXN 14 Bảng 3.20: Số xét nghiệm nuôi cấy lao thực 26 PXN 14 Bảng 3.21: Số xét nghiệm Xpert MTB/RIF 14 Bảng 3.22: Mối liên quan nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và số lượng mẫu cấy/năm 15 Bảng 3.23: Mối liên quan nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và tần suất giám sát hỗ trợ tuyến trên 15 Bảng 3.24: Mối liên quan nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và đào tạo xét nghiệm nuôi cấy lao 16 Bảng 3.25: Mối liên quan nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và chứng nhận ATSH 16 (9) viii Bảng 3.26: Mối liên quan nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và tình trạng hoạt động tủ ATSH 16 Bảng 3.27: Mối liên quan tỷ lệ Soi (+) cấy (-) và tổng số mẫu nuôi cấy/năm 17 Bảng 3.28: Mối liên quan tỷ lệ Soi (+) cấy (-) và thời gian đào tạo xét nghiệm nuôi cấy lao 17 (10) viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Bộ phận theo quy định khoa vi sinh Biểu đồ 3.2: Chứng nhận ATSH theo PXN nuôi cấy tuyến tỉnh Biểu đồ 3.3: Trình độ cán thực XN lao Biểu đồ 3.4: Chứng hành nghề cán thực XN lao Biểu đồ 3.5: Tình trạng hoạt động tủ ATSH Biểu đồ 3.6: Tình trạng hoạt động tủ ATSH Biểu đồ 3.7: Loại máy nuôi cấy lao Bactec MGIT Biểu đồ 3.8: Tình trạng hoạt động máy GeneXpert 10 10 10 11 12 13 13 (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao là vấn đề sức khỏe toàn cầu vì tính chất lây nhiễm cao và gia tăng gần đây bệnh lao đa kháng thuốc và siêu kháng thuốc [7] Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ chín trên giới và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tác nhân truyền nhiễm đơn lẻ, đứng trên HIV/AIDS Theo tổ chức Y tế Thế giới ước tính năm 2016 trên toàn cầu có khoảng 10,4 triệu người mắc lao, 1,7 triệu người chết lao Đặc biệt nguy hiểm là vấn đề lao kháng thuốc ước tính năm 2016 khoảng có 600 000 trường hợp kháng với rifampicin và đó có 490.000 trường hợp lao đa kháng [39] , [41] Việt Nam là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 15 30 quốc gia có số người mắc lao cao trên toàn cầu và đứng thứ 15 30 quốc gia có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao trên giới [1], [25], [42] Theo báo cáo Chương trình Chống lao Quốc gia năm 2016 trên nước phát 105.839 bệnh nhân lao các thể và 2.693 bệnh nhân lao kháng thuốc [1] Công tác chống lao nước ta đã và Chính phủ quan tâm và xác định là các chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống các bệnh dịch nguy hiểm từ năm 1994 đến 2015 [3], [4] Năm 2016, Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư cho các chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020, đó có phòng chống lao [4] Chương trình chống lao quốc gia có hệ thống bao phủ toàn quốc từ tuyến trung ương đến tuyến sở Bệnh nhân lao phát và quản lý từ tuyến xã, phường Hệ thống phòng xét nghiệm lao là phận quan trọng Chương trình Chống lao Quốc gia và đóng vai trò chính việc chẩn đoán, quản lí điều trị bệnh nhân lao [18] Hiện nay, vấn đề chất lượng các xét nghiệm nói chung và chất lượng xét nghiệm lao nói riêng các tổ chức, đơn vị và ngoài nước quan tâm Chất lượng xét nghiệm lao gắn liền với nâng cao khả phát chính xác bệnh (12) nhân lao, chất lượng điều trị và ngăn chặn lây lan bệnh lao cho cộng đồng, đặc biệt chất lượng xét nghiệm nuôi cấy lao Xét nghiệm nuôi cấy lao ngoài việc sử dụng nhằm phát bệnh nhân lao, còn là xét nghiệm quan trọng theo dõi điều trị bệnh nhân lao kháng thuốc Xét nghiệm nuôi cấy là kết quan trọng khẳng định chẩn đoán lao và đánh giá đáp ứng thuốc chống lao cho bệnh nhân lao mắc đa kháng thuốc Với bệnh nhân lao đa kháng điều trị phác đồ 20 tháng cần phải có 11 lần làm xét nghiệm nuôi cấy theo dõi vào các tháng thứ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12; 15 và 18 [6], [7] Nhằm đánh giá thực trạng các phòng xét nghiệm vi sinh lao tuyến tỉnh và tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chất lượng xét nghiệm nuôi cấy lao, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Thực trạng các phòng xét nghiệm vi sinh lao tuyến tỉnh năm 2016 và số yếu tố liên quan đến chất lượng xét nghiệm nuôi cấy lao” với hai mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng các phòng xét nghiệm vi sinh lao thuộc đơn vị phòng chống lao tuyến tỉnh năm 2016 Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng xét nghiệm xét nuôi cấy lao (13) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vi khuẩn lao 1.2 Hệ thống xét nghiệm lao thuộc CTCLQG 1.3 Xét nghiệm vi sinh lao 1.3.1 Xét nghiệm trực tiếp tìm AFB 1.3.3 Xét nghiệm kháng sinh đồ 1.3.4 Xét nghiệm sinh học phân tử Xét nghiệm Xpert MTB/RIF Xét nghiệm LPA thuốc lao hàng Xét nghiệm LPA thuốc lao hàng 1.4 Đảm bảo chất lượng xét nghiệm 1.5 Đảm bảo chất lượng xét nghiệm nuôi cấy lao 1.5.1 Đảm bảo chất lượng nội kiểm 1.6 Các nghiên cứu thực trang PXN Vi sinh lao (14) CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các Báo cáo từ Phòng xét nghiệm vi sinh lao đơn vị phòng chống lao tuyến tỉnh Các Báo cáo từ Phòng xét nghiệm thực nuôi cấy lao năm 2016 thuộc Chương trình Chống lao quốc gia 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Phòng xét nghiệm vi sinh lao đơn vị phòng chống lao tuyến tỉnh 63 tỉnh thành 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ bắt đầu thu thập số liệu đến hoàn thành diễn từ tháng 4/2017 đến hết tháng 9/2017 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học với thiết kế nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang có phân tích kết hợp với số liệu sẵn có 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ­ Mục tiêu 1: Chọn mẫu toàn 63 PXN vi sinh lao 63 đơn vị phòng chống lao tuyến tỉnh ­ Mục tiêu 2: Chọn mẫu toàn 29 PXN thực nuôi cấy lao năm 2016 thuộc CTCLQG 2.2.3 Các biến nghiên cứu Qua tham khảo kết nghiên cứu lượng giá chất lượng PXN tuyến tỉnh thuộc CTCLQG Việt Nam năm 2011, chúng tôi đã xác định 26 biến số thực trạng PXN vi sinh lao đơn vị phòng chống lao tuyến tỉnh và 07 biến số yếu tố liên quan đến chất lượng xét nghiệm nuôi cấy lao: 2.2.4 Quy trình thu thập thông tin 2.2.4.1 Công cụ thu thập (15) Nghiên cứu thực thu thập thông tin hồi cứu từ các báo cáo các PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016, cụ thể gồm: ­ Báo cáo thực trạng phòng xét nghiệm ­ Báo cáo hoạt động xét nghiệm trực tiếp ­ Báo cáo hoạt động xét nghiệm nuôi cấy lao ­ Báo cáo thông tin PXN nuôi cấy ­ Báo cáo hoạt động xét nghiệm Xpert MTB/RIF 2.2.4.2 Kỹ thuật thu thập Thu thập và tập hợp các báo cáo PXN vi sinh lao tuyến tỉnh năm 2016 bao gồm: Báo cáo thực trạng phòng xét nghiệm; Báo cáo hoạt động xét nghiệm trực tiếp; Báo cáo hoạt động xét nghiệm nuôi cấy lao; Báo cáo thông tin PXN nuôi cấy và Báo cáo hoạt động xét nghiệm Xpert MTB/RIF 2.2.5 Sai số và biện pháp khống chế sai số - Sai số các thông tin, số liệu tự báo cáo: đối chiếu các báo cáo với nhau, có sai khác bất thường thì liên hệ lại người làm báo cáo điện thoại để tìm hiểu sai khác bất thường và xác nhận lại số liệu - Sai số nhập liệu: sai sót quá trình nhập số liệu đánh nhầm giá trị, bỏ qua giá trị cần nhập thì biện pháp khắc phục thông qua việc thiết lập khoảng, ràng buộc phần mềm nhập số liệu Epidata 3.1 2.2.6 Xử lý và phân tích số liệu Nhập số liệu epidata 3.1, xử lý và phân tích số liệu trên phần mềm SPSS 20.0 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt Hội đồng đạo đức trường Đại học Thăng Long, tiến hành nghiên cứu Hội đồng đạo đức chấp thuận - Mọi số liệu, thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác (16) 2.2.8 Hạn chế đề tài - Nghiên cứu dừng lại phạm vi mô tả, chưa tìm hiểu sâu các yếu tố quan hệ nhân (17) CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng các PXN vi sinh lao thuộc đơn vị PCL tuyến tỉnhnăm 2016 3.1.1 Kỹ thuật xét nghiệm lao PXN vi sinh lao thuộc đơn vị PCL tuyến tỉnhnăm 2016 Bảng 3.1 : Kỹ thuật xét nghiệm lao PXN tuyến tỉnh (n =63) Năm 2016, 63 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG trên toàn quốc có 61 PXN thực XNTT tìm AFB, chiếm 96,8%, 46 PXN thực XN Xpert MTB/RIF chiếm 73%, 26 PXN thực XN nuôi cấy chiếm 41,3%, 03 PXN thực XN kháng sinh đồ thuốc lao hàng chiếm 4,8% và 01 PXN thực XN kháng sinh đồ thuốc lao hàng và XN LPA thuốc lao hàng 1, hàng chiếm 3,2% Bảng 3.2: Kỹ thuật xét nghiệm trực tiếp tìm AFB (n =61) Trong 61 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG trên toàn quốc thực XNTT năm 2016 có 72,1% PXN thực XN phương pháp ZN, 21,3% PXN thực song song phương pháp huỳnh quang và ZN và có 6,6% PXN thực XN phương pháp huỳnh quang Bảng 3.3: Kỹ thuật xét nghiệm nuôi cấy (n=26) Trong 26 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG trên toàn quốc thực XN nuôi cấy lao năm 2016 có 10/26 PXN thực XN nuôi cấy lao trên môi trường đặc và (18) lỏng, 10/26 PXN thực XN nuôi cấy lao trên môi trường lỏng và còn 6/26 PXN thực XN nuôi cấy lao trên môi trường đặc Với 26 PXN thực nuôi cấy thì có 20 PXN có nuôi cấy lao trên môi trường lỏng và 16 PXN có nuôi cấy lao trên môi trường đặc Bảng 3.4: Kỹ thuật xét nghiệm kháng sinh đồ Trong số PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG trên toàn quốc năm 2016 có 03 PXN thực XN kháng sinh đồ thuốc lao hàng và 01 PXN thực với thuốc lao hạng Số PXN thực kháng sinh đồ hàng có 02 PXN thực trên môi trường đặc và lỏng và 01 thực trên môi trường lỏng Về kháng sinh đồ thuốc lao hạng thực trên môi trường đặc và chưa thực trên môi trường lỏng 3.1.2 Mô hình phòng chống lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 Bảng 3.5: Mô hình đơn vị phòng chống lao tuyến tỉnh (n=63) Năm 2016, mô hình phòng chống lao tuyến tỉnh có 63,5% đơn vị là bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh, 20,6% là trung tâm phòng chống bệnh xã hội, 12,7% là bệnh viện Phổi và 3,2% đơn vị phòng chống lao tuyến tỉnh có tên trung tâm y tế dự phòng tỉnh trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh (19) Bảng 3.6: Mô hình PXN vi sinh lao tuyến tỉnh (n=63) Năm 2016, mô hình PXN vi sinh lao đơn vị phòng chống lao tuyến tỉnh có 57,1% phòng xét nghiệm là khoa cận lâm sàng, 34,9% là khoa xét nghiệm và có 7,9% là khoa vi sinh Biểu đồ 3.1: Bộ phận theo quy định khoa vi sinh (n =5) Trong 05 PXN là khoa Vi sinh thì phận sản xuất, bảo quản môi trường, sinh phẩm và hóa chất phục vụ xét nghiệm; Bộ phận xử lý bệnh phẩm, bảo quản sinh phẩm, hóa chất và hấp rửa, khử khuẩn và Bộ phận xét nghiệm vi khuẩn 05 đơn vị có, Bộ phận xét nghiệm ký sinh trùng có 03 khoa và không có khoa nào có phận xét nghiệm vi rút 3.1.3 An toàn sinh học và cán PXN vi sinh lao thuộc đơn vị PCL tuyến tỉnh năm 2016 Bảng 3.7: PXN có chứng nhận đạt an toàn sinh học PXN (n=63) Trong tổng số 63 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh đến hết năm 2016 còn 42,9% PXN chưa có chứng nhận ATSH, 47,6% PXN có giấy chứng nhận ATSH cấp và 9,5% PXN chứng nhận đạt ATSH cấp (20) 10 Biểu đồ 3.2: Thực trạng chứng nhận ATSH PXN nuôi cấy (n=26) Trong tổng số 26 PXN thực nuôi cấy lao tuyến tỉnh có 73,1%(19/26PXN) có giấy chứng nhận ATSH cấp và còn 26,9% (7/26 PXN) chưa có chứng nhận ATSH Bảng 3.8: Cán thực xét nghiệm lao (n =394) Trong 63 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh có 394 cán thực các xét nghiệm lao năm 2016, đó có 74,6% cán nữ và có 25,4% cán nam Biểu đồ 3.3: Trình độ cán thực XN lao (n = 394) Trong 394 cán thực xét nghiệm lao năm 2016 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG có 58,9% cán có trình độ trung cấp, 12,4% cán có trình độ cao đẳng, 25,9% cán có trình độ đại học và có 2,8% cán có trình độ sau đại học Biểu đồ 3.4: Chứng hành nghề cán thực XN lao (n = 394) Trong 394 cán thực xét nghiệm lao năm 2016 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh có 79,2 % cán có chứng nhận hành nghề và còn 20,8% cán chưa có chứng hành nghề 3.1.4 Một số trang thiết bị phục vụ cho xét nghiệm lao PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 (21) 11 3.1.4.1 Kính hiển vi Bảng 3.9: Số lượng và tình trạng hoạt động kính hiển vi các PXN Trong 63 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG có 256 kính hiển vi với 84,4% kính hiển vi quang học và 15,6% kính hiển vi huỳnh quang Tình trạng hoạt động kính hiển vi đánh giá hoạt động tốt 93,0 % và hoạt động kém 7,0% Biểu đồ 3.5: Tình trạng hoạt động kính hiển vi các PXN(n=63) Trong 63 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG có 90,5% PXN kính hiển vi hoạt động tốt và có 9,5% PXN có kính hiển vi hoạt động kém Bảng 3.10: Tình trạng bảo dưỡng kính hiển vi các PXN Trong 63 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 thì 100% PXN có kính hiển vi quang học và 38,1% PXN có kính hiển vi huỳnh quang Tình trạng bảo dưỡng kính hiển vi quang học thì có 11,1% PXN thực bảo dưỡng hàng năm, 31,7 % PXN bảo dưỡng và có đến 57,1% chưa bảo dưỡng Tình hình bảo dưỡng kính hiển vi huỳnh quang thì có 16,7% PXN thực bảo dưỡng hàng năm, 45,8% PXN bảo dưỡng và có tới 37,5% PXN chưa bảo dưỡng (22) 12 3.1.4.2 Tủ an toàn sinh học các PXN Bảng 3.11: Số lượng tủ an toàn sinh học (n = 168) 63 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG có 168 tủ ATSH, đó có 35,7% tủ cấp và 64,3% tủ cấp Biểu đồ 3.6: Tình trạng hoạt động tủ ATSH (n = 168) Trong số 168 tủ ATSH có 79,2% tủ hoạt động tốt, còn lại 13,7% tủ hoạt động kém và 7,1% tủ hỏng Bảng 3.12: Tình hình bảo dưỡng, kiểm định tủ an toàn sinh học (n = 63) Trong 63 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 có 17,5% PXN thực kiểm định, bảo dưỡng tủ hàng năm, 25,4% PXN thực và còn tới 57,1% PXN chưa kiểm định, bảo dưỡng 3.1.4.3 Máy nuôi cấy lao Bactec MGIT Bảng 3.13: PXN có máy nuôi cấy lao Bactec MGIT (n = 25) Trong 63 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 có 25 PXN có máy cấy lao Bactec, đó 12/25 PXN có máy Bactec MGIT 320, 11/25 PXN có máy Bactec MGIT 960 và 2/25 PXN có loại máy Bảng 3.14: Tình trạng hoạt động máy nuôi cấy lao Bactec MGIT (n=35) Trong 35 máy nuôi cấy lao Bactec MGIT 25 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 thì 94,3% máy đánh giá hoạt động tốt và 5,7% máy hoạt động kém (23) 13 Biểu đồ 3.7: Loại máy nuôi cấy lao Bactec MGIT (n = 35) Trong 35 máy nuôi cấy lao Bactec MGIT 25 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 có máy nuôi cấy thì máy Bactec MGIT 320 chiếm 45,7% và máy Bactec MGIT 960 chiếm 54,3% 3.1.4.4 Máy GeneXpert Bảng 3.15: Số PXN có máy GeneXpert (n = 63) Trong 63 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 có 54 PXN có máy GeneXpert chiếm 85,7% và 09 PXN chưa có máy chiếm 14,3% Bảng 3.16: Phân loại máy GeneXpert (n = 65) Trong 65 máy GeneXpert PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 có 98,5% máy module và có 1,5% máy module Biểu đồ 3.8: Tình trạng hoạt động máy GeneXpert (n = 65) Trong số 65 máy GeneXpert thì có 90,8% máy đánh giá hoạt động tốt và 9,2% máy hoạt động kém 3.1.5.5 Máy ly tâm Bảng 3.17: Tình hình PXN có máy ly tâm (n = 63) Trong 63 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 có 60,3% PXN có máy ly tâm và 39,7% PXN không có Bảng 3.18: Tình trạng hoạt động máy ly tâm (n = 67) (24) 14 Trong 67 máy máy ly tâm 38 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 thì có 85,1% máy đánh giá hoạt động tốt, 4,5% máy hoạt động kém và có đến 10,4% máy hỏng không sử dụng 3.1.5 Tình hình thực xét nghiệm lao năm 2016 Bảng 3.19: Số xét nghiệm trực tiếp thực 61 PXN 61 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 đã thực 785.872 XNTT đó 90,8% XN có kết âm tính và 9,2% XN có kết dương tính Bảng 3.20: Số xét nghiệm nuôi cấy lao thực 26 PXN Trong số 26 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 thực nuôi cấy vi khuẩn lao có 125.427 XN nuôi cấy thực hiện, đó 67,9% XN nuôi cấy có kết âm tính, 21,3% XN nuôi cấy có kết dương tính là MTB, 4,7% XN nuôi cấy có kết dương tính là NTM và 6,2% XN nuôi cấy bị ngoại nhiễm Bảng 3.21: Số xét nghiệm Xpert MTB/RIF 54 PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 đã thực 40.805 XN Xpert MTB/RIF, đó 52,5% XN có kết âm tính, 40,5% XN có kết dương tính không kháng không xác định tính kháng (25) 15 Rifamicin, 5,9% XN cho kết kháng Rifamicin và 1,2% XN bị lỗi 3.2 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng xét nghiệm nuôi cấy lao 3.2.1 Một số yếu tố liên quan đến số nhiễm trùng mẫu nuôi cấy Bảng 3.22: Mối liên quan nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và số lượng mẫu cấy/năm Kết phân tích cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và tổng mẫu nuôi cấy Cụ thể, tỷ lệ nhiễm trùng mẫu nuôi cấy đạt khoảng cho phép (3-8%) các PXN có ≥ 500mẫu nuôi/năm (89,5%) cao so với các PXN có nhỏ 500 mẫu/năm (10,5%) với p = 0,03 <0,05 (CI95% OR= 8,5) Bảng 3.23: Mối liên quan nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và tần suất giám sát hỗ trợ tuyến trên Kết phân tích cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và tần suất giám sát hỗ trợ tuyến trên Cụ thể, tỷ lệ nhiễm trùng mẫu nuôi cấy đạt khoảng cho phép (3-8%) các PXN giám sát hỗ trợ năm/lần (73,7%) cao so với các PXN giám sát hỗ trợ năm/lần (26,3%) với p=0,006 <0,05 và OR= 11,2 (26) 16 Bảng 3.24: Mối liên quan nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và đào tạo xét nghiệm nuôi cấy lao Kết phân tích cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và đào tạo xét nghiệm nuôi cấy lao (p < 0,05) Cụ thể, tỷ lệ nhiễm trùng mẫu nuôi cấy đạt khoảng cho phép (3-8%) nhóm PXN có cán thực nuôi cấy lao đào tạo kỹ thuật xét nghiệm nuôi cấy giai đoạn 2013 – 2016 (94,7%) cao so với nhóm PXN không có cán đào tạo xét nghiệm nuôi cấy giai đoạn 2013 – 2016 (5,3%) với p=0,017 và OR=12,0 Bảng 3.25: Mối liên quan nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và chứng nhận ATSH Kết phân tích cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và chứng ATSH (p < 0,05) Cụ thể, tỷ lệ nhiễm trùng mẫu nuôi cấy đạt khoảng cho phép (3-8%) nhóm PXN đã có chứng nhận ATSH cấp (94,7%) cao so với nhóm PXN chưa có chứng ATSH (5,3%) với p=0,011 và OR=18,0 Bảng 3.26: Mối liên quan nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và tình trạng hoạt động tủ ATSH Kết phân tích cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nhiễm trùng mẫu nuôi cấy và tình trạng hoạt động tủ ATSH (p < 0,05) Cụ thể, nhóm PXN có tủ (27) 17 ATSH tốt các PXN có tỷ lệ nhiễm trùng mẫu nuôi cấy đạt khoảng cho phép (3-8%) nhóm PXN cao so với các PXN có tỷ lệ nhiễm trùng mẫu nuôi cấy không đạt (<3% > 8%) với p = 0,036 và OR= 12 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến số Soi (+) cấy (-) Bảng 3.27: Mối liên quan tỷ lệ Soi (+) cấy (-) và tổng số mẫu nuôi cấy/năm Kết phân tích cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê số soi (+) nuôi cấy (-) và tổng mẫu nuôi cấy năm (p<0,05) Cụ thể, tỷ lệ soi (+) nuôi cấy (-) đạt khoảng cho phép (≤3%) các PXN có ≥ 500mẫu nuôi/năm cao so với các PXN có nhỏ 500 mẫu/năm với p = 0,016 và OR= 11,25 Bảng 3.28: Mối liên quan tỷ lệ Soi (+) cấy (-) và thời gian đào tạo xét nghiệm nuôi cấy lao Kết phân tích cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê số soi (+) nuôi cấy (-) và đạo tạo xét nghiệm nuôi cấy lao (p < 0,05) Cụ thể, tỷ lệ soi (+) nuôi cấy (-) đạt khoảng cho phép (≤3%)của nhóm PXN có cán thực nuôi cấy lao đào tạo xét nghiệm nuôi cấy giai đoạn 2013 – 2016 cao so với nhóm PXN không có cán đào tạo xét nghiệm nuôi cấy giai đoạn 2013 – 2016 với p=0,022 và OR=15,2 (28) 18 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng các PXN vi sinh lao tuyến tỉnh năm 2016 thuộc CTCLQG Kỹ thuật xét nghiệm lao PXN vi sinh lao Mô hình phòng chống lao tuyến tỉnh Trang thiết bị phục vụ cho xét nghiệm lao Tình hình xét nghiệm lao 4.2 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng xét nghiệm nuôi cây lao Một số yếu tố liên quan đến số nhiễm trùng Một số yếu tố liên quan đến số soi (+) nuôi cấy (-) 4.3 Phương pháp nghiên cứu KẾT LUẬN Thực trạng PXN vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc CTCLQG năm 2016 a) Mô hình phòng chống lao tuyến tỉnh có 76,2% là đơn vị chuyên khoa lao và bệnh phổi và còn 23,8% là đơn vị khác Mô hình phòng xét nghiệm vi sinh lao gồm 7,9% là khoa vi sinh, 34,9% là khoa Xét nghiệm và 57,1% là khoa Cận lâm sàng Có 57,1% phòng xét nghiệm có giấy chứng nhận đạt an toàn sinh học và 42,9% chưa có giấy chứng nhận Về trình độ cán xét nghiệm có 58,9% cán có trình độ trung cấp, 12,4% cán có trình độ cao đẳng, 25,9% cán có trình độ đại học và có 2,8% cán có trình độ sau đại học b) Về các kĩ thuật vi sinh 63 phòng xét nghiệm vi sinh lao tuyến tỉnh thuộc Chương trình Chống lao Quốc gia trên toàn quốc, xét nghiệm trực tiếp tìm AFB có 61 phòng xét nghiệm (96,8%) đó 72,1% phòng xét nghiệm thực xét nghiệm phương pháp ZN, 21,3% phòng xét nghiệm thực song song phương pháp huỳnh quang và ZN và 6,6% phòng xét nghiệm thực xét nghiệm (29) 19 phương pháp huỳnh quang Xét nghiệm Xpert MTB/RIF thực 46 phòng xét nghiệm (73%), xét nghiệm nuôi cấy lao thực 26 phòng xét nghiệm (41,3%) đó 38,5% phòng xét nghiệm nuôi cấy lao trên môi trường đặc và lỏng, 38,5% phòng xét nghiệm nuôi cấy lao trên môi trường lỏng và 23,1% phòng xét nghiệm nuôi cấy lao trên môi trường đặc Về kháng sinh đồ thuốc lao hàng có 03 phòng xét nghiệm thực (4,8%); với xét nghiệm kháng sinh đồ thuốc lao hàng có 01 phòng xét nghiệm thực (3,2%) Với xét nghiệm LPA thuốc lao hàng có 01 phòng xét nghiệm thực (3,2%) và xét nghiệm LPA thuốc lao hàng có 01 phòng xét nghiệm thực (3,2%) c) Tình hình trang thiết bị: Về các trang thiết bị thiết yếu phục vụ xét nghiệm lao hoạt động tốt có 93% kính hiển vi, 79,2% tủ an toàn sinh học, 94,3% máy nuôi cấy Bactec MGIT, 90,8% máy GeneXpert và 85,1% máy ly tâm Về hoạt động bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị xét nghiệm hàng năm chưa cao, cụ thể tỷ lệ phòng xét nghiệm thực bảo dưỡng hàng năm: 11,1% kính hiển vi quang học, 16,7% kính hiển vi huỳnh quang là và 17,5% tủ an toàn sinh học Một số yếu tố liên quan đến chất lượng xét nghiệm nuôi cấy lao a) Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê số lượng mẫu nuôi cấy/năm ≥ 500, tần suất giám sát hỗ trợ phòng xét nghiệm tuyến trên năm/lần, cán thực xét nghiệm nuôi cấy đào tạo, chứng nhận an toàn sinh học, tình trạng hoạt động tủ an toàn sinh học với tỷ lệ nhiễm trung mẫu nuôi cấy b) Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê số lượng mẫu nuôi cấy/năm ≥ 500, CB thực xét nghiệm nuôi cấy đào tạo với tỷ lệ soi (+) và cấy (-) (30) 20 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu cho thấy tranh sơ lược thực trạng các phòng xét nghiệm vi sinh lao tuyến tỉnh và có thể coi là sở thực tiễn các phòng xét nghiệm và Chương trình Chống lao Quốc gia việc tiến hành các hoạt động tăng cường lực hệ thống phòng xét nghiệm, đảm bảo chất lượng, tránh lãng phí nguồn lực Chúng tôi khuyến nghị cụ thể sau: Đối với Chương trình Chống lao Quốc gia - Tăng cường hỗ trợ việc triển khai mở rộng thêm các phòng xét nghiệm thực LPA, kháng sinh đồ thuốc lao hàng và hàng cho chẩn đoán lao đa kháng và siêu kháng - Hỗ trợ cho các phòng xét nghiệm nhằm mở rộng thêm phòng xét nghiệm thực kỹ thuật huỳnh quang và chuyển từ phòng xét nghiệm nuôi cấy lao trên môi trường đặc chuyển sang nuôi cấy trên môi trường lỏng - Tăng cường hoạt động giám sát hỗ trợ hoạt động nuôi cấy để chất lượng nuôi cấy đảm bảo Đối với đơn vị phòng chống lao và PXN vi sinh lao tuyến tỉnh - Xây dựng kế hoạch và làm thủ tục việc chứng nhận đạt an toàn sinh học phù hợp cho đơn vị mình - Tăng cường định xét nghiệm nuôi cấy lao để trì công tác đảm bảo chất lượng xét nghiệm - Tăng cường kế hoạch tu bảo dưỡng trang thiết bị thiết yếu: kính hiển vi, tủ an toàn sinh học, máy li tâm (31) 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chương trình chống lao Quốc gia (2017), Báo cáo tổng kết 2016 và phương hướng hoạt động 2017 Chương trình Chống lao Quốc gia (2017), Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn lao Chương trình Chống lao Quốc gia (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội Chương trình Chống lao Quốc gia (2015), Hướng dẫn quản lý bệnh lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội Chương trình Chống lao Quốc gia (2012), Hướng dẫn Quy trình thực hành chuẩn xét nghiệm vi khuẩn lao Chương trình Chống lao Quốc gia (2010), Hướng dẫn kỹ thuật chẩn đoán và điều trị bệnh lao kháng đa thuốc, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội Chương trình Chống lao Quốc gia (2012), Quy trình triển khai quản lý bệnh lao kháng thuốc Chương trình Chống lao Quốc gia (2015), Thực hành xử trí tốt bệnh hô hấp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đảm bảo chất lượng xét nghiệm huyết học [Trực tuyến].Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương Địa chỉ: http://www.nihbt.org.vn/images/stories/tintuc/download /3-bs_hong_thuy.doc [Truy cập: 10/10/2017] 10 Hoàng Ngọc Hiển, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Đình Bảng, Lê Thu Hồng, Nguyễn Văn Hưng, Kiều Chí Thành, Nguyễn Văn Việt (2008), Vi sinh vật Y học, Nhà Xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 11 Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam (2015) Bài giảng chẩn đoán và điều trị bệnh lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Hướng dẫn quy trình triển khai kỹ thuật Gene Xpert .[Trực tuyến].UBND tỉnh Quảng Ngãi Địa chỉ: http://www.quangngai.gov.vn/vi/soyt/Lists/VanBanPhap (32) 22 13 14 15 16 17 18 19 20 Quy/Attachments/28/QD-4921_QD-BYT.pdf [Truy cập: 10/10/2017] Lao [Trực tuyến] Bách khoa toàn thư mở Địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lao [Truy cập: 29/9/2017] Lê Huy Chính , Đinh Hữu Dung, Bùi Khắc Hậu, Lê Hồng Hinh, Lê Thị Oanh, Lê Văn Phủng, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Vũ Trung (2007), Vi sinh vật Y học - sách danh cho bác sỹ đa khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Văn Phụng, Lê Huy Chính , Đinh Hữu Dung, Bùi Khắc Hậu, Lê Hồng Hinh,Nguyễn Bình Minh, Phạm Hồng Nhung, Nguyễn Vũ Trung, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Thị Vinh (2017), Vi khuẩn Y học - Dùng cho đào tạo bác sỹ và học viên sau đại học, Nhà Xuất Giao dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thanh Thủy (2010), Thực trạng an toàn sinh học phòng xét nghiệm vi sinh Trung tâm Y tế Dự phòng tuyến tỉnh và giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Dung (2012), Thực trạng lây nhiễm lao bệnh viện lao và Bệnh phổi Thái Bình, số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Y tế Công cộng, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Nguyễn Văn Hưng, Đinh Ngọc Sỹ (2012), Lượng giá chất lương phòng xét nghiệm tuyến tỉnh thuộc Chương trình Chống lao Quốc gia năm 2011 Nguyễn Xuân Tùng (2015), Thực trạng và hiệu can thiệp đảo bảo an toàn sinh học phòng xét nghiệm vi sinh Trung tâm Y tế Dự phòng tuyến tỉnh, Luận án tiến sỹ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Tổng quan nhuộm soi AFB, cấy vi khuẩn lao và kháng sinh đồ kháng lao.[Trực tuyến].Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Địa chỉ:http://khaosat.yds.edu.vn/tcyh/upload/2013/noi%20k (33) 23 hoa%20I%202012%2029-12%20(432%20trang)/36.pdf [Truy cập: 10/10/2017] 21 Trần Hữu Tâm và Cs (2009), “Kết khảo sát thực trạng xét nghiệm các phòng xét nghiệm thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thực hành, 680 (số 10/2009), Tr 59 -61 22 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2015), An Toàn sinh học phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp II, Nhà xuất Y học Hà Nội 23 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2015), Cẩm nang An Toàn sinh học phòng xét nghiệm, Nhà xuất Y học Hà Nội Tiếng Anh 24 Alex Müller 2016 Mycobacterium tuberculosis.[Trực tuyến].Global Tuberculosis Community Advisory Board Địa chỉ: http://www.tbonline.info/posts/2016/3/31/descriptiontb-germ-mycobacterium-tuberculosis-1/ [Truy cập: 29/04/2017] 25 Annabel Kanabus 2017 Countries with TB [Trực tuyến].TBFACTS.org Địa chỉ: https://www.tbfacts.org/countries-tb/ [Truy cập: 31/10/2017] 26 Annabel Kanabus 2017 Genexpert Test – TB diagnosis and resistance Testing [Trực tuyến].TBFACTS.org Địa chỉ: https://www.tbfacts.org/xpert-tb-test/ [Truy cập: 01/12/2017] 27 Annabel Kanabus 2017 TB tests [Trực tuyến].TBFACTS.org Địa chỉ: https://www.tbfacts.org/tb-tests/ [Truy cập: 31/10/2017] 28 Basics of Quality Improvement.[Trực tuyến].American Academy of Family Physicians Địa chỉ: https://www.aafp.org/practice- (34) 24 29 30 31 32 33 34 35 36 management/improvement/basics.html [Truy cập: 10/10/2017] Division of Tuberculosis Elimination 2014 Questions and Answers About TB [Trực tuyến].Centers for Disease Control and Prevention Địa chỉ: https://www.cdc.gov/tb/publications/faqs/qa_introductio n.htm [Truy cập: 31/10/2017] K K Addo, C et al (2006), "Situation analysis of TB microscopy centres in Ghana", INT J TUBERC LUNG DIS, 10(8), pp.870–87 GenoType® MTBDRsl assay for resistance to secondline anti-tuberculosis drugs .[Trực tuyến].National Center for Biotechnology Information Địa chỉ: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/27605387 [Truy cập: 10/10/2017] Geno TypeMTBDRplus VER2.0 [Trực tuyến].GHDonline Địa chỉ: https://www.ghdonline.org/uploads/MTBDRplusV2_021 2_304A-02-02.pdf[Truy cập: 15/10/2017] Global laboratory initiative (2015) Guide for providing technical support to TB laboratories in lowand middle-income countries Learn About Tuberculosis [Trực tuyến] American Lung Association Địa chỉ: http://www.lung.org/lung-healthand-diseases/lung-disease-lookup/tuberculosis/learnabout-tuberculosis.html [Truy cập: 31/10/2017] Light-emitting diode fluorescence microscopy for tuberculosis diagnosis: a meta-analysis [Trực tuyến] National Center for Biotechnology Information Địa chỉ: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26647430 [Truy cập: 15/10/2017] Nguyen Van Hung, Dinh Ngọc Sy (2007), “Fluorescence microscopy for tuberculosis diagnosis” Lancet infect Dis, Vol7 (35) 25 37 Overview of External Quality Assessment.[Trực tuyến].World Health Organization Địa chỉ: http://www.who.int/ihr/training/laboratory_quality/10_ b_eqa_contents.pdf [Truy cập: 15/10/2017] 38 Performance Indicators For The Tb Laboratory.[Trực tuyến].Association Of Public Health Laboratories Địa chỉ: https://www.aphl.org/programs/infectious_disease/tuber culosis/TBCore/Performace_Indicators.pdf [Truy cập: 29/04/2017] 39 Tuberculosis[Trực tuyến].World Health Organization Địa chỉ: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs104/en/ Truy cập: 15/09/2017] 40 What is TB? How is it treated?[Trực tuyến].World Health Organization Địa chỉ: http://www.who.int/features/qa/08/en/ [Truy cập: 15/11/2017] 41 World Health Organization (2017), Global tuberculosis report 42 World Health Organization (2016), Global tuberculosis report 43 World Health Organization (2009), Guidelines for surveillance of drug resistance in tuberculosis – Fouth edition 44 World Health Organization (2010), Fluorescent light emitting diode (LED) microscopy for diagnosis of tuberculosis, Policy statement 45 World Health Organization (2016), Policy guidance for the use of molecular line probe assays for the detection of resistance to second-line anti-tuberculosis drugs 46 World Health Organization (1998), Implementing Tuberculosis, Diagnostics - Policy framework (36) 26 47 World Health Organization (2015), Implementing Tuberculosis, Diagnostics - Policy framework 48 World Health Organization (2007), Use of Liquid TB Culture and Drug Susceptibility Testing (DST) in Low and Medium Income Settings 49 World Health Organization (2013), Xpert MTB/RIF assay for the diagnosis of pulmonary and extrapulmonary TB in adults and children 50 World Health Organizaion (2012), Tuberculosis laboratory biosafety manual 51 How does internal quality assurance impact employability.[Trực tuyến].United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Địa chỉ: http://www.iiep.unesco.org/en/how-does-internalquality-assurance-impact-employability-3551 [Truy cập: 10/10/2017] (37) 27 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách PXN báo cáo hoạt động xét nghiệm nuôi cấy: Phụ lục 2: Mẫu báo cáo thực trạng phòng xét nghiệm vi sinh lao thuộc đơn vị phòng chống lao tuyến tỉnh năm 2016 Phụ lục 3: Phiếu báo cáo hoạt động xét nghiệm nuôi cấy lao: Phụ lục 4: Phiếu báo cáo hoạt động XNTT năm 2016 Phụ lục 5: Báo cáo thông tin phòng xét nghiệm nuôi cấy năm 2016 (38)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w