- Yếu tố liên quan đến loãng xương: phỏng vấn trực tiếp đối tượng bằng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn (Phụ lục 1).. Mời đối tượng sang phòng cân đo và đo mật độ xương.[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BÙI BÍCH VƯỢNG
THỰC TRẠNG LOÃNG XƯƠNG CỦA PHỤ NỮ 45-60 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC NĂM 2019
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
(2)TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG
BÙI BÍCH VƯỢNG
THỰC TRẠNG LỖNG XƯƠNG CỦA PHỤ NỮ 45-60 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC NĂM
2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 8.72.07.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH HÙNG CƯỜNG
(3)ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo tổ chức y tế giới định nghĩa, Lỗng xương bệnh mạn tính, tiến triển, nhiều nguyên nhân bệnh rối loạn chuyển hóa xương hay gặp phụ nữ lớn tuổi Tuy vậy, loãng xương xảy nam giới, chủng tộc lứa tuổi [22] Tại Việt Nam, tỷ lệ bị loãng xương ngày gia tăng, năm số người bị loãng xương nước ta vào khoảng 152.000 trường hợp nữ giới chiếm 60% [31] Tỷ lệ loãng xương phụ nữ chiếm tỷ lệ đặc biệt cao đô thị lớn Hà Nội Hồ Chí Minh [18] [19]
(4)(43% phụ nữ khơng bị) Nhìn chung, 76% phụ nữ cho thấy giảm chất lượng sống Ngược lại, nhóm chứng 24% giảm chất lượng sống [29] Chính vậy, việc phát sớm phịng ngừa cộng đồng quan trọng
(5)1 Đánh giá thực trạng loãng xương phụ nữ 45-60 tuổi đến khám khoa Khám xương bệnh viện Việt Đức, năm 2019
(6)CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Sơ lược vế cấu trúc, chức tăng trưởng chu chuyển xương
1.1.1 Cấu trúc chức xương
1.1.2 Sự tăng trưởng chu kỳ phát triển xương 1.2 Định nghĩa, phân loại loãng xương, triệu chứng lâm sàng loãng xương
1.2.1 Định nghĩa loãng xương 1.2.2 Phân loại loãng xương
1.2.3 Các yếu tố nguy bệnh loãng xương 1.2.4 Triệu chứng loãng xương
1.2.5 Hậu loãng xương
1.2.6 Phương pháp chẩn đốn lỗng xương đo MDX 1.2.7 Phịng bệnh lỗng xương
1.3 Các nghiên cứu tình hình lỗng xương số yếu tố liên quan Thế giới Việt Nam
1.3.1 Nghiên cứu tình hình lỗng xương yếu tố liên quan Thế giới
1.3.2 Các nghiên cứu tình hình lỗng xương số yếu tố liên quan Việt Nam
(7)CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Phụ nữ 45-60 tuổi đến khám khoa Khám xương, bệnh viện Việt Đức
- Tiêu chuẩn lựa chọn: đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu Đối tượng có khả giao tiếp trả lời câu hỏi
- Tiêu chuẩn loại trừ: đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu Đối tượng khơng có khả giao tiếp trả lời câu hỏi
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Khoa Khám xương, bệnh viện Việt Đức
2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2019 đến tháng 08/2019
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
(8)Áp dụng công thức ước lượng tỷ lệ nghiên cứu mơ tả:
Trong đó:
n: Cỡ mẫu cần nghiên cứu
: Hệ số tin cậy ứng với 95% (α=0,05), ta có = 1,96
p: Là tỷ lệ loãng xương phụ nữ từ 45 -60 tuổi Lấy p = 0,415 tỷ lệ phụ nữ 45 tuổi trở lên bị lỗng xương nghiên cứu Nguyễn Trung Hồ cộng [17]
d: Sai số mong muốn tuyệt đối so với p, chọn d = 0,05
Thay vào cơng thức tính n= 373 Trên thực tế, tiến hành nghiên cứu 407 đối tượng
Cách chọn mẫu
(9)những đối tượng đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu vào nghiên cứu đủ số mẫu dự kiến dừng lại 2.3 Các biến số, số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá
2.3.1 Biến số số nghiên cứu
- Thơng tin chung: tuổi, giới, trình độc học vấn, tình trạng sản phụ khoa, chiều cao, cân nặng…
- Tình trạng lỗng xương
- Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lỗng xương
2.3.2 Tiêu chí đánh giá sử dụng nghiên cứu - BMI: Đánh giá theo tiêu chuẩn dành riêng cho người Châu Á (IDI & WPRO BMI)
BMI < 18,5: nhẹ cân
BMI từ 18,5 – 22,9: bình thường
BMI từ 23 trở lên: Thừa cân, béo phì - Lỗng xương:
Xương bình thường: T score từ – 1SD trở lên
(10) Loãng xương (Osteoporosis): T score – 2,5SD
Loãng xương nặng: T score – 2,5 SD kèm tiền sử/ có gãy xương
2.4 Quy trình thu thập thơng tin 2.4.1 Cơng cụ thu thập thông tin
- Đối với biến số chiều cao, cân nặng mật độ xương sử dụng phương pháp đo trực tiếp phương tiện máy móc
Máy đo mật độ xương: Osteosys
Dụng cụ đo cân nặng, chiều cao: Akiko TZ-120 - Đối với biến số số yếu tố liên quan đến tình lỗng xương: sử dụng câu hỏi thiết kế sẵn 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin
- Đo cân nặng: Cân kiểm tra điều chỉnh xác trước cân Cân đặt vị trí ổn định mặt phẳng Đối tượng nghiên cứu mặc quần áo mỏng không giày, dép, đội mũ mang vật khác Đọc kết xác đến 0,1kg
(11)mình, điểm chạm vào thước đo là: chẩm, lưng, mơng, gót Đọc xác đến 0,1 cm
- Đo mật độ xương: phương pháp đo hấp thụ tia X lượng (Dual energy X – ray absorptiometry, viết tắt DXA Đo điểm: cột sống thắt lưng cổ xương đùi
- Yếu tố liên quan đến loãng xương: vấn trực tiếp đối tượng câu hỏi thiết kế sẵn (Phụ lục 1)
2.4.3 Tổ chức thu thập thông tin
- Bước 1: Chào hỏi đối tượng, giới thiệu nghiên cứu, đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu
- Bước 2: Điều tra viên tiến hành vấn đối tượng Điều tra viên cán phòng khám
- Bước 3: Kiểm tra phiếu sau hoàn tất, cảm ơn đối tượng Mời đối tượng sang phòng cân đo đo mật độ xương Tại phòng cân đo, Cán phòng khám hướng dẫn đối tượng tiến hành cân đo theo quy chuẩn
- Bước 4: Đối tượng gửi lại phiếu cân đo đo mật độ xương Kết thúc trình thu thập số liệu
(12)Sai số Cách khắc phục Do điều tra viên: Sai số
kỹ vấn ghi chép thông tin không đầy đủ
Tập huấn kỹ trước vấn, thống ý kiến với
Sai số trình cân, đo
Tuân thủ kỹ thuật cân đo Tập huấn kỹ cho kỹ thuật viên
Do đối tượng nghiên cứu: Khơng hiểu rõ câu hỏi, khơng nhớ xác thông tin
Thử nghiệm câu hỏi, thiết kế câu hỏi dễ hiểu, ngắn gọn
Sai số q trình nhập, phân tích số liệu: số liệu chưa làm sạch, nhập sai, nhập thiếu thông tin
Làm số liệu trước nhập vào máy tính, phát thiếu số liệu số liệu vơ lý, mã hóa trước nhập
2.6 Xử lý phân tích số liệu
(13)- Sử dụng thuật toán thống kê mô tả để đưa tỷ lệ tỷ lệ %
- Sử dụng phương pháp kiểm định bình phương để so sánh hai tỷ lệ tỷ suất chênh OR, CI 95% p để phân tích mối liên quan
2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu
- Đề cương nghiên cứu hội đồng duyệt đề cương Trường Đại học Thăng Long thông qua
- Được Giám đốc bệnh viện Việt Đức cho phép thực nghiên cứu bệnh viện
- Đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện
- Các thơng tin đối tượng giữ bí mật sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học
2.8 Hạn chế nghiên cứu
Do nghiên cứu mô tả cắt ngang nên nghiên cứu có hạn chế chung phương pháp mô tả cắt ngang kết phản ánh thời điểm
(14)CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thực trạng loãng xương phụ nữ 45-60 tuổi đến khám khoa Khám xương, bệnh viện Việt Đức năm 2019
0
10
20
30
40
F
re
q
u
e
n
cy
-4.0 -2.0 0.0 2.0 4.0
Mat xuong
Biểu đồ 3.1 Phân bố mật độ xương đối tượng nghiên cứu (n=407)
Kết biều đồ 3.1 cho thấy mật độ xương trung bình đối tượng tham gia nghiên cứu 1,23±1,5 Tscore Người có số Tscore thấp -3,8 cao 2,8
Min: -3,8 Max: 2,8
(15)Bảng 3.1 Tình trạng lỗng xương ĐTNC (n=407)
Tình trạng lỗng xương Số lượng Tỷ lệ (%) Xương bình thường: T score từ
– 1SD trở lên 168 41,3
Thiếu xương (T score –
1SD đến – 2,5SD) 161 39,5
Loãng xương (T score –
2,5SD) 78 19,2
Kết nghiên cứu cho thấy 41,3% đối tượng có tình trạng xương bình thường, 39,5% đối tượng bị thiếu xương 19,2% đối tượng bị loãng xương (Bảng 3.21) 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng loãng xương ĐTNC
Bảng 3.2 Liên quan đặc điểm cá nhân với thực trạng loãng xương ĐTNC (n=407)
Tuổi
Loãng xương
OR (95%CI) p Có (SL
(%))
Không (SL (%))
> 55 52 (31,5) 113 (68,5) 3,82 2,267-6,448
(16)Phụ nữ độ tuổi 55 có khả lỗng xương cao gấp 3,82 lần so với phụ nữ từ 55 tuổi trở xuống (OR=3,82; 95%CI: 2,267-6,448; p<0,05)
Bảng 3.3 Liên quan tiền sử sản phụ khoa với thực trạng loãng xương ĐTNC (n=407) Tiền sử sản
phụ khoa Loãng xương OR (95%CI) p Có (SL (%)) Không (SL (%)) Mãn kinh
Đã mãn kinh 65 (25,4) 190 (74,5) 3,65 1,939-6,89
0,000 Chưa mãn kinh 713 (8,6) 139 (91,4)
Thời gian sau mãn kinh
≥ năm 46 (33,1) 93 (66,9) 2,52 1,378-4,62
0,003 < năm 19 (16,4) 97 (83,6)
Số lần sinh
> lần 34 (25,6) 99 (74,4) 1,79 1,082-2,97
0,02 ≤2 lần 44 (16,1) 230 (83,9)
Cắt buồng trứng
Đã cắt 12 (34,3) 23 (65,7) 2,41 1,146-5,10
0,02 Không cắt 66 (17,7) 306 (82,3)
(17)chưa mãn kinh (OR=3,65; 95%CI: 1,939-6,898; p<0,05); phụ nữ có thời gian mãn kinh từ năm trở lên có khả lỗng xương cao gấp 2,52 lần so với nhóm năm (OR=2,52, 95%CI: 1,378-4,626, p<0,05); phụ nữ sinh lần có khả lỗng xương cao gấp 1,79 lần so với nhóm sinh 1-2 chưa sinh (OR=1,79; 95%CI: 1,082-2,976; p<0,05); phụ nữ cắt buồng trứng có khả lỗng xương cao gấp 2,41 lần so với nhóm chưa cắt (OR=2,41; 95%CI: 1,146-5,105; p<0,05)
Bảng 3.4 Liên quan hình thái thể với thực trạng lỗng xương ĐTNC (n=407) Hình thái
cơ thể
Loãng xương
OR (95%CI)
p Có (SL
(%))
Không (SL (%)) Cân nặng
≤ 45 kg 11 (35,5) 20 (64,5) 2,53 1,160-5,54
0,02 > 45 kg 67 (17,8) 3069 (82,2)
Tình trạng dinh dưỡng
Nhẹ cân (45,5) (54,5) 3,68 1,095-12,4
(18)Phụ nữ có cân nặng từ 45kg trở xuống có khả lỗng xương cao gấp 2,53 lần so với nhóm 45 kg (OR=2,53, 95%CI: 1,160-5,542; p<0,05) Phụ nữ nhẹ cân có khả loãng xương cao gấp 3,68 lần so với nhóm thừa cân bình thường (OR=3,68; 95%CI: 1,095-12,41; p<0,05)
Bảng 3.5 Liên quan thói quen sinh hoạt với thực trạng loãng xương ĐTNC (n=407)
Thói quen sinh hoạt
Lỗng xương
OR (95%CI)
p Có (SL
(%))
Khơng (SL (%)) Uống bổ sung viên canxi
Không 39 (24,5) 120 (75,5) 1,74 1,059-2,86
0,03 Có 39 (15,7) 209 (84,3)
(19)Bảng 3.31 Liên quan tiền sử gãy xương với thực trạng loãng xương ĐTNC (n=407)
Tiền sử gãy xương
Loãng xương
OR (95%CI)
p Có (SL
(%))
Không (SL (%)) Bản thân gãy xương
Đã 24 (27,3) 64 (72,7) 1,84 1,058-3,19
0,03 Chưa 54 (16,9) 265 (83,1)
Gia đình có người bị lỗng xương
Có 33 (27,3) 88 (72,7) 2,01 1,204-3,34
<0,01 Không 45 (15,7) 241 (84,3)
(20)CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 Thực trạng loãng xương phụ nữ 45-60 tuổi đến khám khoa Khám xương, bệnh viện Việt Đức năm 2019
Kết nghiên cứu cho thấy mật độ xương trung bình đối tượng tham gia nghiên cứu 1,23 Tscore Người có số Tscore thấp -3,8 cao 2,8 So với nghiên cứu Đỗ Minh Sinh xã Tam Thanh, Vụ Bản, Nam Định [30], số T-score trung bình đối tượng nghiên cứu cao (-1,23 so với -2,42)
Trong 407 đối tượng tham gia nghiên cứu có 41,3% đối tượng có tình trạng xương bình thường (T score từ – 1SD trở lên), 39,5% đối tượng bị thiếu xương (T score – 1SD đến – 2,5SD) 19,2% đối tượng bị loãng xương Tỷ lệ loãng xương nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Nguyễn Văn Lành Hậu Giang năm 2014 (25,1%) [24]
4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng loãng xương đối tượng nghiên cứu
(21)Nhiều nghiên cứu trước có mối liên quan tuổi tình trang lỗng xương Tuổi cao giảm mật độ xương nguy loãng xương cao Nghiên cứu Thái Phương Oanh năm 2011 [28] cho thấy, tỷ lệ loãng xương giảm mật độ xương người 70 tuổi 89,5%, nhóm cịn lại 66,2% Những người 70 tuổi có khả lỗng xương giảm mật độ xương cao người 70 tuổi 4,4 lần (OR=4,4; 95%CI: 2,017-9,464, p<0,001) 4.2.2 Mối liên quan tình trạng sản phụ khoa với tình trạng lỗng xương
Nghiên cứu cho thấy, phụ nữ mãn kinh có khả bị lỗng xương cao gấp 3,65 lần so với phụ nữ chưa mãn kinh (OR=3,65; 95%CI: 1,939-6,898; p<0,05) Kết tương đồng với kết nghiên cứu Phạm Thanh Bình năm 2014 [3] (OR=9,7; 95%CI: 4,7-19,8; p< 0,05)
(22)nhóm có thời gian mãn kinh >10 năm, thấp nhóm <5 năm (p<0,05) Nghiên cứu chúng tơi cho kết phụ nữ có thời gian mãn kinh từ năm trở lên có khả bị loãng xương cao gấp 2,52 lần so với nhóm mãn kinh năm (OR=2,52, 95%CI: 1,378-4,626, p<0,05) Phụ nữ phải trải qua thời kỳ mang thai nuôi sữa mẹ Trong thời kỳ đó, thể họ nhiều lượng canxi để phát triển thai nhi cho bú Phụ nữ sinh lần có khả bị lỗng xương cao gấp 1,79 lần so với nhóm sinh 1-2 chưa sinh (OR=1,79; 95%CI: 1,082-2,976; p<0,05) Kết tương đồng với số kết nghiên cứu trước nghiên cứu Phạm Thanh Bình cộng năm 2014 [3], nhóm phụ nữ sinh đẻ từ lần trở lên có khả mắc lỗng xương cao so với nhóm sinh đẻ 1-2 (p<0,05)
Nghiên cứu cho thấy phụ nữ cắt buồng trứng có khả lỗng xương cao gấp 2,41 lần so với nhóm chưa cắt (OR=2,41; 95%CI: 1,146-5,105; p<0,05)
(23)Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy phụ nữ có cân nặng từ 45kg trở xuống có khả bị lỗng xương cao gấp 2,53 lần so với nhóm 45 kg (OR=2,53, 95%CI: 1,160-5,542; p<0,05) Kết tương đồng với kết nghiên cứu kết nghiên cứu thái Phương Oanh (2011) [28]
Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan lỗng xương tình trạng dinh dưỡng: phụ nữ nhẹ cân có khả bị lỗng xương cao gấp 3,68 lần so với nhóm thừa cân bình thường (OR=3,68; 95%CI: 1,095-12,41; p<0,05) Mối liên quan tìm thấy số nghiên cứu khác nghiên cứu Phạm Thanh Bình cộng (2016)[3]
(24)canxi có khả mắc lỗng xương cao gấp 1,74 lần so với nhóm có uống (OR=1,74; 95%CI: 1,059-2,864; p<0,05)
4.2.5 Mối liên quan tiền sử gãy xương với tình trạng lỗng xương
Kết nghiên cứu cho thấy phụ nữ có người thân gia đình bị lỗng xương có khả bị lỗng xương cao gấp 2,01 lần so với nhóm khơng có người thân bị lỗng xương (OR=2,01; 95%CI: 1,204-3,348, p<0,01)
(25)KẾT LUẬN
1 Thực trạng loãng xương phụ nữ 45-60 tuổi đến khám khoa Khám xương, bệnh viện Việt Đức năm 2019
Kết nghiên cứu 407 phụ nữ 45-60 tuổi đến khám khoa Khám xương, bệnh viện Việt Đức năm 2019 cho thấy tỷ lệ phụ nữ bị loãng xương 19,2%, thiếu xương 39,5% Mật độ xương trung bình đối tượng tham gia nghiên cứu -1,23±1,5 T-score Người có số T-score thấp -3,8 T-score cao 2,8 T-score
2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng loãng xương đối tượng nghiên cứu
- Tuổi: tuổi cao có khả bị loãng xương cao (OR=3,82; p<0,05)
- Tình trạng mãn kinh: người mãn kinh có khả bị loãng xương cao người chưa mãn kinh (OR=3,65; p<0,05)
(26)- Số lần sinh con: người sinh nhiều có khả bị lỗng xương cao người sinh (OR=1,79; p<0,05)
- Đã bị cắt buồng trứng: người bị cắt buồng trứng có khả bị lỗng xương cao người chưa bị cắt buồng trứng (OR=2,41; p<0,05)
- Tình trạng dinh dưỡng: người nhẹ cân (<45 kg) (OR=2,53, p<0,05), có BMI thấp có khả bị lỗng xương cao (OR=3,68; p<0,05)
- Người có uống bổ sung viên canxi, ăn thức ăn giàu canxi có khả bị lỗng xương thấp người khơng uống bổ sung canxi (OR=1,74; p<0,05)
(27)KHUYẾN NGHỊ
Từ kết nghiên cứu, xin khuyến nghị - Phụ nữ, người tiền mãn kinh mãn kinh, người có tiền sử gia đình có người bị lỗng xương nên khám định kỳ chuyên khoa Cơ – Xương – Khớp
- Phụ nữ cần thực hành phịng chống bệnh lỗng xương cách bổ sung viên uống can xi, ăn thực phẩm giàu canxi từ sớm, không đợi đến tuổi tiền mãn kinh
- Các sở y tế phương tiện truyền thông cần tăng cường phổ biến kiến thức bệnh lỗng xương cách phịng chống bệnh lỗng xương