1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.

116 289 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Kết quả cho thấy sử dụng thực phẩm, thói quen rửa tay và vệ sinh ga giường có liên quan đến các trường hợp mắc bệnh TCM, tuổi già OR = 0,44, 95%CI: 0,34-0,56, rửa tay trước bữa ăn OR = 0[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỮU HÒA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA CÁC CÔ GIÁO NUÔI DẠY TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON PHƯỜNG HÀ CẦU, QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI, NĂM 2019 Chuyên ngành Y tế công cộng Mã số: 872 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO XUÂN VINH HÀ NỘI - 2020 (2) i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi suốt quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy cô Bộ môn Y tế Công cộng – Trường Đại học Thăng Long đã giúp đỡ tôi quá trình học tập và truyền đạt kiến thức cho tôi để hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.Ts Phạm Văn Thân và PGS.TS Đào Xuân Vinh đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý và dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ tôi suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp nơi tôi công tác đã tạo điều kiện công việc và giúp đỡ nhiệt tình quá trình thu thập số liệu phục vụ cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh chị, gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi suốt quá trình thực học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 21 tháng 03 năm 2020 Tác giả NGUYỄN HỮU HOÀ Thang Long University Library (3) ii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Hữu Hoà Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu riêng tôi, thân tôi trực tiếp thực hiện; Kết luận văn tôi không trùng lặp với nghiên cứu nào khác đã thực và công bố Các thông tin đưa luận văn là hoàn toàn chính xác, trung thực, khách quan, đã đồng ý và xác nhận đơn vị; Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết này Tác giả NGUYỄN HỮU HOÀ (4) iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CDC HN Trung tâm Kiểm sóat bệnh tật Hà Nội CFR Tỷ lệ mắc / tử vong ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GDSK Giáo dục sức khỏe GSV Giám sát viên SL Số lượng TCM Tay chân miệng TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế UBND Ủy ban nhân dân WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới Thang Long University Library (5) iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tác nhân gây bệnh 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Hình thái virus 1.2 Khả gây bệnh virus 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học 1.2.2 Gây bệnh người 1.3.Phòng bệnh 1.3.1.Nguyên tắc phòng bệnh: 1.4.Tình hình dịch bệnh TCM trên giới và Việt Nam 10 1.4.1.Tình hình dịch bệnh TCM trên giới 10 1.4.2.Tình hình dịch bệnh TCM Việt Nam 12 1.5 Một số nghiên cứu kiến thức - thái độ - thực hành và số yếu tố liên quan giới và Việt Nam phòng chống bệnh TCM 20 1.5.1 Một số nghiên cứu trên giới 20 1.5.2.Một số nghiên cứu Việt Nam 22 1.6 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 28 1.7 Khung lý thuyết nghiên cứu 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Thời gian và địa điềm nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có phân tích 29 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 29 2.3 Các nội dung nghiên cứu chính 30 2.4 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá 31 (6) v 2.4.1 Biến số và số nghiên cứu 31 2.4.2 Tiêu chí đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống TCM ĐTNC: 36 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 41 2.5.1 Công cụ thu thập thông tin 41 2.5.2.Kỹ thuật thu thập số liệu 41 2.5.3 Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu 41 2.6 Phân tích và xử lý số liệu 44 2.7.Sai số, hạn chế và biện pháp khắc phục sai số 45 2.8.Vấn đề đạo đức 45 2.9 Hạn chế đề tài: 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng cô nuôi dạy trẻ, phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019 51 3.2.1 Kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu 51 3.2.2 Thái độ phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu 57 3.2.3 Thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu 58 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng ĐTNC 64 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức 64 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ 65 3.3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh Tay chân miệng 66 CHƯƠNG BÀN LUẬN 68 4.1 Thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành cô nuôi dạy trẻ phường Hà Cầu phòng chống bệnh TCM 68 4.1.1 Kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu 68 4.1.2 Thái độ phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu 72 4.1.3 Thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu 73 Thang Long University Library (7) vi 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng ĐTNC 77 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức 77 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ 78 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh Tay chân miệng 78 KẾT LUẬN 80 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh Tay chân miệng các cô nuôi dạy trẻ các trường mầm non Phường Hà Cầu – Quận Hà Đông - Hà Nội 80 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ , thực hành phòng bệnh TCM đối tượng nghiên cứu 80 KHUYẾN NGHỊ 81 (8) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số đặc điểm dịch bệnh TCM Hà Nội 18 Bảng 2.1 Các biến số và số nghiên cứu 31 Bảng 2.2: Bảng tiêu chí chấm điểm kiến thức 37 Bảng 2.3: Bảng tiêu chí chấm điểm thái độ 38 Bảng 2.4: Bảng tiêu chí chấm điểm vấn thực hành 39 Bảng 3.1 Tuổi và giới đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Dân tộc đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.4 Tình trạng cái đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.5 Tham gia tập huấn phòng bệnh TCM ĐTNC 48 Bảng 3.6 Đặc điểm công việc đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.7 Các yếu tố tiếp cận truyền thông phòng chống bệnh TCM 50 Bảng 3.8 Kiến thức ĐTNC mức độ nguy hiểm bệnh TCM 51 Bảng 3.9 Kiến thức ĐTNC nguyên nhân gây bệnh TCM 51 Bảng 3.10 Kiến thức ĐTNC lứa tuổi dễ mắc bệnh TCM 52 Bảng 3.11 Kiến thức ĐTNC thời điểm xuất bệnh TCM 52 Bảng 3.12 Kiến thức ĐTNC khả lây truyền bệnh TCM 52 Bảng 3.13 Kiến thức ĐTNC dấu hiệu bệnh TCM ĐTNC 53 Bảng 3.14 Kiến thức ĐTNC cách xử lý phát học sinh có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM 54 Bảng 3.15 Kiến thức ĐTNC khả nhiễm bệnh TCM lại 54 Bảng 3.16 Kiến thức ĐTNC vắc xin phòng bệnh TCM 54 Bảng 3.17 Kiến thức ĐTNC yếu tố thuận lợi để bệnh TCM phát triển 55 Bảng 3.18 Kiến thức ĐTNC phòng chống bệnh TCM 55 Bảng 3.19 Thái độ ĐTNC phòng chống bệnh TCM 57 Bảng 3.20 Thực hành ĐTNC phòng chống bệnh TCM 58 Bảng 3.21 Thực hành rửa tay ĐTNC 59 Thang Long University Library (9) viii Bảng 3.22 Thực hành rửa tay cho trẻ ĐTNC 60 Bảng 3.23 Thực hành kiểm tra tay chân miệng cho trẻ 60 Bảng 3.24 Thực hành rửa cốc cho trẻ ĐTNC 61 Bảng 3.25 Thực hành giặt khăn cho trẻ ĐTNC 62 Bảng 3.26 Thực hành lau đồ chơi cho trẻ ĐTNC 62 Bảng 3.27 Thực hành lau sàn nhà cho trẻ ĐTNC 63 Bảng 3.28 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức bệnh tay chân miệng ĐTNC 64 Bảng 3.29 Một số yếu tố liên quan đến thái độ phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC 65 Bảng 3.30 Mối liên quan kiến thức và thái độ phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC 66 Bảng 3.31 Một số yếu tố liên quan kiến thức và thái độ phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC 66 Bảng 3.32 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC 67 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Một vài hình ảnh hình thể và cấu trúc virus Coxsackie gây bệnh TCM Hình 1.2: Phân bố bệnh TCM trên giới Hình 1.3: Hình ảnh bệnh tay chân miệng trẻ (10) ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Báo cáo trường hợp mắc TCM theo tháng Trung Quốc 11 Biểu đồ 1.2: Các ca mắc TCM theo tuần Singapore 12 Biểu đồ 1.3 Tình hình mắc bệnh TCM Việt Nam 13 Biểu đồ 1.4 Tình hình mắc bệnh TCM Hồ Chí Minh năm 2018 -2019 15 Biểu đồ 1.5 Diễn biến dịch bệnh TCM Hà Nội theo tháng giai đoạn năm 2011 – 2014 16 Biểu đồ 3.1 Đánh giá kiến thức chung ĐTNC bệnh tay chân miệng 56 Biểu đồ 3.2 Đánh giá thái độ chung ĐTNC phòng bệnh tay chân miệng58 Biểu đồ 3.3 Đánh giá thực hành chung ĐTNC phòng bệnh tay chân miệng 63 Thang Long University Library (11) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng là bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền qua đường tiêu hóa, thường gặp trẻ nhỏ và có khả gây thành dịch lớn [4] Bệnh Tay chân miệng thường là bệnh nhẹ, các bệnh nhân hồi phục vòng đến 10 ngày mà không cần điều trị và thường không gặp các biến chứng Tuy nhiên bệnh tay chân miệng có thể diễn biến nặng như: viêm màng não, viêm não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong, thường vi rút EV71 gây Trong năm gần đây, số lượng trẻ mắc bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng, tháng đầu năm 2018, nước ghi nhận 53.529 trường hợp mắc tay chân miệng 63 tỉnh, thành phố, đó trường hợp tử vong khu vực phía Nam [46] Trong năm 2018, Hà Nội ghi nhận 2.121 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tăng gần gấp ba so với năm 2017 , không có ca tử vong Tại quận Hà Đông năm 2018 ghi nhận 103 trường hợp bệnh tay chân miệng, lứa tuổi mắc là trẻ em tuổi chiếm đa số 100/103 trường hợp Trong đó phường Hà Cầu chiếm 14 trường hợp mắc chiếm 13,7 % tổng số trường hợp bệnh toàn quận [35] Tay chân miệng là bệnh chưa có vác xin phòng bệnh Theo khuyến cáo Bộ Y tế, phòng bệnh cộng đồng bao gồm vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng; rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà và lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn Cloramin 2% Đối tượng mắc tay chân miệng chủ yếu xảy trẻ tuổi, tập trung các nhà trẻ, các trường mầm non và mẫu giáo Do đó, cô nuôi dạy trẻ đóng vai trò quan trọng phòng chống dịch, chống lây lan bệnh cách tốt cho các trẻ thời gian trường lớp Với mong muốn tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành bệnh tay chân miệng cô nuôi dạy trẻ nào và yếu tố nào liên quan đến thực trạng trên Nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác phòng chống bệnh tay (12) chân miệng địa bàn quận, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Kiến thức, thái độ, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng các cô giáo nuôi dạy trẻ trường mầm non phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019” Với các mục tiêu sau: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh tay chân miệng các cô nuôi dạy trẻ các trường mầm non Phường Hà Cầu – Quận Hà Đông - Hà Nội Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ , thực hành phòng bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (13) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh tay chân miệng (viết tắt: TCM; tiếng Anh: Hand - Foot - Mouth Disease - HFMD) là bệnh truyền nhiễm cấp tính virus gây nên, bệnh thường gặp trẻ em (trên 90%) Bệnh có thể rải rác bùng phát thành các vụ dịch nhỏ vào mùa hè nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém Bệnh thường đặc trưng sốt, đau họng và ban có bọng nước tay, chân, miệng, và thường tiến triển đến loét Các tổn thương này có thể thấy lưỡi, nướu và bên má Rất nhiều bệnh nhân chẩn đoán nhầm với các bệnh da khác chốc, thuỷ đậu, dị ứng, dẫn đến điều trị sai lầm và làm bệnh lan tràn [2] 1.1.Tác nhân gây bệnh 1.1.1 Khái niệm: Bệnh tay chân miệng nhóm virus thuộc nhóm Enterovirus gây nên Enterovirus bao gồm nhóm: poliovirus, Coxsackie A virus (CA), Coxsackie B virus (CB) và Echovirus Các serotyp thuộc loài A gồm: EV68, EV71, EV76, EV89, EV90, EV91 và EV92 Trong các serotyp EV khác thì thuộc loài Enterovirus B C Týp EV71 là tác nhân gây nên bệnh TCM và đôi chúng còn có khả gây nên bệnh hệ thần kinh trung ương Khả gây bệnh týp EV71 đã minh chứng là lần đầu tiên (1969) phân lập chúng tổ chức thần kinh trung ương số trường hợp California (Mỹ) [3] Loài Coxsackievirus thuộc họ Picornaviridae gồm 29 typ Chúng khác biệt với các Enterovirus khác khả gây bệnh chuột ổ , các enterovirus khác thì không Chúng chia thành nhóm: nhóm A và nhóm B có khả gây bệnh chuột khác Chúng gây nhiều chứng bệnh khác nhau: Coxsackie A gây viêm họng, phát ban ngòai da, bệnh tay chân miệng, gây viêm kết mạc chảy máu, viêm màng não vô khuẩn , Coxsackie B gây viêm tim trẻ sơ sinh, viêm đường hô hấp trên, viêm màng ngoài tim, viêm màng tim[4] (14) Người ta đã cho biết týp virus EV 71 đã xuất Đài Loan vào năm 1968 đã xuất các nước Đông Nam Á như: Philipines, Indonesia, Singapore Tuy đây không phải là týp enterovirus đặc tính týp virus này có độc tính mạnh và có khả làm tổn thương tổ chức thần kinh trung ương gây bệnh cảnh lâm sàng nặng và hậu để lại xấu, nước ta lại nằm khu vực này cho nên cần cảnh giác và thận trọng có bệnh TCM xuất [3] 1.1.2 Hình thái virus − Hình cầu, đường kính 27-30 nm − Lớp capsid gồm 60 tiểu đơn vị, không có lớp bao ngoài − Bên chứa RNA, là thành phần di truyền, nhân lên và gây nhiễm virus − Virus nhân lên bào tương tế bào bị nhiễm [3] Hình 1.1: Một vài hình ảnh hình thể và cấu trúc virus Coxsackie gây bệnh TCM Nguồn:( https://huemed-univ.edu.vn/coxsackievirus-va-benh-taychan-mieng-sckhcn-c71) [3] Thang Long University Library (15) 1.1.3 Khả tồn môi trường bên ngoài − Virus bị đào thải ngoại cảnh từ phân, dịch hắt hơi, sổ mũi − Virus bị bất hoạt nhiệt 56 0C vòng 30 phút, tia cực tím, tia gamma − Virus chịu pH với phổ rộng từ 3-9 − Bị bất hoạt bởi: 2% Sodium hyproclorite (nước Javel), Chlorine tự Không ít bị bất hoạt các chất hòa tan lipid như: Cồn, Chloroform, Phenol, Ether − Ở nhiệt độ lạnh 40C, virus sống vài ba tuần [3] 1.2 Khả gây bệnh virus 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ học 1.2.1.1 Phân bố theo thời gian Bệnh có quanh năm, tăng mạnh đợt: tháng - và tháng - 12 1.2.1.2 Phân bố theo địa dư Bệnh TCM xuất khắp nơi trên giới Trong thời gian gần đây, dịch TCM chủ yếu Enterovirus 71 gây các nước Đông Nam Á Vụ dịch Đài Loan năm 1998 coi là vụ dịch lớn với 100.000 người mắc, 400 trẻ phải nhập viện với các biến chứng hệ thần kinh trung ương, 78 trẻ tử vong [3] Hình 1.2: Phân bố bệnh TCM trên giới (Nguồn: https://huemed-univ.edu.vn/coxsackievirus-va-benh-tay-chan-miengsckhcn-c71) [3] (16) Tại Việt Nam, bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh năm hầu hết các địa phương nước; các tỉnh phía Nam, số mắc tập trung từ tháng đến tháng và từ tháng đến tháng 12 1.2.1.3 Phân bố theo tuổi Bệnh có trẻ em 10 tuổi, nhiều tuổi, tập trung tuổi, đỉnh cao là 1-2 tuổi 1.2.1.4 Nguồn truyền nhiễm Nguồn bệnh là người bệnh, người lành mang virus các dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phân bệnh nhân Lây nhiễm từ thời gian ủ bệnh (từ - ngày) trước phát bệnh và thời kỳ lây truyền kéo dài hết loét miệng và các nước, dễ lây là tuần đầu bệnh 1.2.1.5 Phương thức lây truyền Bệnh TCM lây truyền đường “phân-miệng” và tiếp xúc trực tiếp, chủ yếu lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt tiếp xúc với chất tiết và bài tiết bệnh nhân trên dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi, bàn ghế, nhà Đặc biệt bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp, việc hắt hơi, ho, nói chuyện tạo điều kiện cho virus lây lan trực tiếp từ người sang người [3] 1.2.1.6 Tính cảm nhiễm và miễn dịch Bệnh TCM có tính cảm thụ cao, người có cảm nhiễm với virus gây bệnh tay - chân - miệng, không phải tất người nhiễm virus có biểu bệnh mà phần lớn bệnh hình thái thể ẩn, không biểu các triệu chứng, đây là nguồn lây nhiễm nguy hiểm; bệnh thường gặp trẻ em 15 tuổi, đặc biệt là trẻ em tuổi có tỷ lệ mắc cao [4] Mọi lứa tuổi có thể bị nhiễm Enterovirus không phải tất bị bệnh mà bệnh xẩy thể không có miễn dịch chống lại Enterovirus Thang Long University Library (17) Số liệu thống kê cho thấy trẻ nhũ nhi, trẻ em và thiếu niên, người trưởng thành chưa có miễn dịch có thể mắc bệnh TCM 1.2.2 Gây bệnh người 1.2.2.1 Sự lan truyền virus thể Enterovirus thường khu trú niêm mạc má niêm mạc ruột vùng hồi tràng Sau khoảng thời gian 24 giờ, virus đến các hạch bạch huyết xung quanh, từ đây chúng xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng huyết khoảng thời gian ngắn Từ nhiễm trùng huyết, virus đến niêm mạc miệng và da Thời kỳ ủ bệnh thường kéo dài khoảng từ – ngày [3] 1.2.2.2 Biểu bệnh Bệnh khởi phát là sốt sau đó xuất các bọng nước niêm mạc miệng (ở nướu răng, lưỡi, bên má) và xuất ban đỏ bàn tay, bàn chân Các ban đỏ này có thể hình thành các bọng nước Đặc điểm các ban bệnh TCM là thường không ngứa và không xuất lòng bàn tay lòng bàn chân Như vậy, các ban và bọng nước chủ yếu xuất tay, chân và miệng vì gọi là bệnh TCM Ngoài số ít trường hợp có thể xuất số vị trí khác trên thể vùng mông [4] Các bọng nước miệng thường vỡ và gây loét làm cho trẻ đau đớn, khóc nhiều, ăn kém sợ không dám ăn cho nên trẻ gầy sút nhanh Nếu các bọng nước tay, chân vỡ không giữ vệ sinh thì có thể bị bội nhiễm vi khuẩn gây mưng mủ và làm cho bệnh phức tạp thêm Hầu hết các trường hợp bị bệnh TCM qua khỏi có số nguyên gây nên bệnh là EV71 thì có thể bệnh diễn biến phức tạp là virus gây tổn thương hệ thần kinh trung ương thể bệnh viêm màng não điển hình với biểu là sốt cao, nhức đầu, cứng cổ, buồn nôn, nôn vọt [4] (18) 1.2.2.3 Tóm tắt các biểu bệnh Hình 1.3: Hình ảnh bệnh tay chân miệng trẻ − Loét miệng: là các bọng nước có đường kính 2-3 mm Thường khó thấy các bóng nước trên niêm mạc miệng vì nó nhanh tạo thành vết loét, trẻ đau ăn, tăng tiết nước bọt − Bọng nước: từ 2-10 mm, màu xám, hình bầu dục − Bọng nước vùng mông và gối thường xuất trên hồng ban − Bọng nước lòng bàn tay và lòng bàn chân có thể lồi lên trên da sờ có cảm giác cộn hay ẩn da, thường ấn không đau − Bệnh có thể biểu không điển hình như: bóng nước ít xen kẻ với hồng ban, số trường hợp biểu hồng ban và không có biểu bóng nước hay có biểu loét miệng đơn [4] Tiên lượng bệnh TCM tùy thuộc vào nguyên gây bệnh là Enterovirus A16 hay EV71 Nếu Enterovirus A16 thì thường là bệnh nhẹ và có thể tự khỏi sau từ - 10 ngày, EV71 thì có thể có biến chứng nguy hiểm viêm phổi, viêm tim cấp viêm màng não, chí gây tử vong 1.2.2.4 Biến chứng: − Các biến chứng thường gặp là: viêm màng não, viêm não màng não, liệt mềm cấp, viêm tim, phù phổi cấp thần kinh Thang Long University Library (19) − Các biến chứng có thể phối hợp với như: viêm não màng não, phù phổi và viêm tim trên cùng bệnh nhân − Các biến chứng này thường gây tử vong cao và diễn tiến nhanh có thể 24 − Theo các nghiên cứu Đài loan cho thấy biến chứng nặng thường Enterovirus 71 [4] 1.3.Phòng bệnh 1.3.1.Nguyên tắc phòng bệnh: − Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu − Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa bệnh lây qua đường tiêu hoá, đặc biệt chú ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây [4] Phòng bệnh các sở y tế: − Cách ly theo nhóm bệnh − Nhân viên y tế: Đeo trang, rửa, sát khuẩn tay trước và sau chăm sóc − Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh Cloramin B 2% Lưu ý khử khuẩn các ghế ngồi bệnh nhân và thân nhân khu khám bệnh[2] − Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường bệnh nhân và dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Phòng bệnh cộng đồng: − Vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng (đặc biệt sau thay quần áo, tã, sau tiếp xúc với phân, nước bọt) − Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà − Lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% các dung dịch khử khuẩn khác (20) 10 − Cách ly trẻ bệnh nhà Không đến nhà trẻ, trường học, nơi các trẻ chơi tập trung 10-14 ngày đầu bệnh [4] 1.4.Tình hình dịch bệnh TCM trên giới và Việt Nam 1.4.1.Tình hình dịch bệnh TCM trên giới EV71 phát và phân lập đầu tiên vào năm 1969 từ phân trẻ bị viêm não – màng não vô khuẩn và đến 1974 đã phân lập 20 trường hợp California, Mỹ (NJ.Schmidt et al 1974) [40] Bệnh tay chân miệng EV71 thực đe doạ tính mạng và sức khoẻ trẻ em, các nước châu Á nhận định Tổ chức y tế giới (2010) [45] Theo Sinovac Biotech LTd, China, năm 2009; Trung Quốc có 1,1 triệu trẻ bị bệnh tay chân miệng với 400 ca tử vong, so với gần 200 ca tử vong bệnh cúm H1N1 cùng thời gian [47] Nghiên cứu thời gian dài, các nhà khoa học phát EV71 typ A lây lan mạnh Califonia, đó typ B và C lại lây lan mạnh Viễn Đông (Châu Á) chí còn lan rộng toàn giới Nói cách khác, EV71 không xảy nước mà còn là vấn đề chung toàn cầu Những vụ dịch lớn trên giới: Năm 1973, 1978: Dịch TCM xảy Nhật Bản với 30.000 ca mắc; Năm 1978 dịch TCM Hungari với 1550 ca mắc [40]; Năm 1998 dịch TCM Đài Loan với 130.000 ca mắc, 405 ca nặng, 80 ca tử vong [42] Thang Long University Library (21) 11 Biểu đồ 1.1 Báo cáo trường hợp mắc TCM theo tháng Trung Quốc Nguồn: WHO [46] Số liệu WHO, từ năm 2013 – 2018, số ca mắc TCM Trung Quốc tiếp tục có xu hướng giảm Biểu đồ 1.5: Các ca mắc TCM theo tuần Nhật Bản Nguồn: WHO [46] (22) 12 Ở Nhật Bản, tuần 31 đến 32 có tổng cộng là 5389 và 4096 trường hợp mắc TCM báo cáo, nâng tổng số trường hợp năm 2018 lên 69.041 ca Điều này phù hợp với xu hướng theo mùa cùng kỳ năm 2014 và 2016, ít so với năm 2013, 2015 và 2017 Singapore 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 Week of reporting 400 Biểu đồ 1.2: Các ca mắc TCM theo tuần Singapore nguồn: WHO [46] Có tổng cộng 1229 trường hợp mắc bệnh TCM năm 2018 Số trường hợp báo cáo đã tăng từ tuần 25 và bắt đầu có xu hướng tăng cao so với cùng khoảng thời gian năm 2018 1.4.2.Tình hình dịch bệnh TCM Việt Nam Tại Việt Nam bệnh TCM xếp vào loại bệnh truyền nhiễm Bệnh gặp rải rác quanh năm hầu hết các địa phương nước, với phân bố các khu vực tương ứng: miền Nam: 48%, miền Bắc: 33%, miền Trung 14%, Tây Nguyên 5% Tại miền Nam dịch trầm trọng miền Trung số tử vong cao [16], [17] Theo báo cáo WHO, năm 2018, số lượng ca mắc TCM Việt Nam có giảm so với cùng kỳ 2017, nhiên có xu hướng tăng dần vào các tuần Thang Long University Library (23) 13 Trong tuần 33 năm 2018, tổng cộng 378 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng và không có trường hợp tử vong đã báo cáo từ 63 tỉnh, đó có 961 đã phải nhập viện Tương đồng với xu hướng theo mùa cùng kỳ năm 2014 đến năm 2017 Tích lũy, đã có 32 956 trường hợp bệnh tay chân miệng đã báo cáo năm 2018, đó có 17 169 trường hợp nhập viện và không có trường hợp tử vong nào báo cáo [46] Biểu đồ 1.3 Tình hình mắc bệnh TCM Việt Nam Nguồn: WHO [46] Tại miền Bắc, nghiên cứu trên 51.618 trường hợp mắc bệnh, không có ca tử vong năm 2011 Bệnh xuất tất các tỉnh/ thành miền Bắc, đó Hải Phòng, Hà Nội, Thanh Hóa có số mắc cao với 3.000 trường hợp mắc/tỉnh Ca bệnh xuất nhiều nhóm tuổi nhiều nhóm tuổi (94,2%) Bệnh phân bố giới (nam 60,09%; nữ 39,91%) Phân độ lâm sàng chủ yếu là thể nhẹ (độ và 2a), đó độ chiếm đa số (79,06%); độ 2a chiếm (20,26%); các độ lâm sàng nặng (2b, 3, 4) chiếm tỷ lệ thấp 1% Tác nhân gây bệnh gồm vi rút đường ruột Entero 71 chiếm 58,5%; vi rút Coxsackie A6 và Coxsackie A16 chiếm tỉ lệ là 17% và 11,9%; số loại khác các vi (24) 14 rút Coxsackie A khác, Coxsackie B, Echo, Rhino chiếm tỷ lệ nhỏ, còn lại là các vi rút đường ruột chưa phân loại Tăng cường giám sát tình hình dịch bệnh, truyền thông các biện pháp dự phòng bệnh là biện pháp quan trọng để khống chế dịch thời gian tới [9] Từ tháng năm 2012, bệnh tay chân miệng đưa vào hệ thống giám sát trọng điểm nước và hoạt động này tiếp tục trì các năm 2013, 2014 Nghiên cứu này nhằm mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh Tay chân miệng giám sát trọng điểm khu vực miền Bắc năm 2012 - 2014 Kết cho thấy tổng số 402 ca bệnh điều tra, lấy mẫu xét nghiệm đó chủ yếu là trẻ tuổi (98%); nam giới (60,7%) nhiều nữ (39,3%); phần lớn các ca tay chân miệng có độ lâm sàng nhẹ (phân độ 1, 2a chiếm 96,5%), không có trường hợp nào có phân độ lâm sàng và không ghi nhận trường hợp tử vong Tỷ lệ dương tính chung với tác nhân gây bệnh tay chân miệng là 66,7%, đó tác nhân gây bệnh chủ yếu các điểm giám sát là các vi rút CA (37,3%), CA 16 (25,4%), EV71 (20,5%); Giám sát trọng điểm góp phần quan trọng phòng chống dịch bệnh tay chân miệng, hoạt động này cần tiếp tục trì thời gian tới [36] Tại miền Nam, nghiên cứu trong 03 năm liên tiếp 2010 - 2012 Số ca mắc/tử vong qua các năm là 10.128/6 ca (2010); 70.261/145 ca (năm 2011); 75.268/41 ca (năm 2012) và tỷ lệ mắc / tử vong (CFR) là 0,06; 0,22 và 0,06 Các ca bệnh xảy quanh năm, có xu hướng tăng từ tháng và đỉnh dịch vào tháng 9, 10 hàng năm Bệnh xảy tất 20 tỉnh/ Thành phố phía Nam đó các địa phương có số mắc và tử vong cao liên tục năm là Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Đồng Tháp có năm lên đến 7.000 – 10.000 ca mắc/năm và 17 - 36 ca tử vong/năm Bệnh xảy giới, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong nam cao nữ và tương đồng năm 2011 và 2012 Nhóm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao là trẻ tuổi Thang Long University Library (25) 15 (87,4% - 95,6% mắc và 84,8% - 90,2% tử vong ) Tử vong chủ yếu là các ca nặng độ (69-83%) Trẻ nhập viện sớm ngày đầu tiên bệnh tăng từ 51% (2011) lên 61% (2012) Tác nhân gây bệnh tay chân miệng chủ yếu là enterovirus 71 (EV71) các ca bệnh có phân độ lâm sàng từ IIb trở lên chiếm 75% (2011) và 79,2% (2012) ca mắc, là nguyên nhân 85% ca tử vong năm Có thay đổi thứ tuýp EV71 năm chuyển từ C5 sang C4 [15] Biểu đồ 1.4 Tình hình mắc bệnh TCM Hồ Chí Minh năm 2018 -2019 [24] Trong tuần 41 ghi nhận có 1.523 ca bệnh (144 ca nội trú và 1.379 ca ngoại trú), giảm 52% so với tuần 41 năm 2018 (3178 ca) Số tích lũy đến tuần 41 là 18.626 ca (gồm 2.878 ca nội trú và 15.748 ngoại trú), giảm 23,7% so với cùng kỳ 2018 (24.427 ca) Không có ca tử vong từ đầu năm đến [24] (26) 16 1.4.2.1 Tại Hà Nội Biểu đồ: 1.5 Diễn biến dịch bệnh TCM Hà Nội theo tháng giai đoạn năm 2011 – 2014 [29] Năm 2012 là năm dịch lớn (tỷ lệ mắc/100.000 dân năm 2012 cao gấp 2,8 lần năm 2011; gấp 1,8 lần năm 2013 và gấp lần năm 2014) và là năm ghi nhận số trường hợp tử vong nhiều Trong năm từ 2011-2014 mô hình dịch TCM Hà Nội là không giống Có năm có đỉnh dịch năm 2011 (tháng 11) và năm 2013 (tháng 8) Có năm có đỉnh dịch năm 2012 (tháng 3, tháng 9) và năm 2014 (tháng 5, tháng 11) [29] Thang Long University Library (27) 17 Bản đồ 1.3: Sự phân bố số mắc TCM Hà Nội từ năm 2011 – 2014 2011 2013 2012 2014 Nguồn: CDC Hà Nội [29] Các quận, huyện, thị xã có số mắc/100.000 dân cao năm gồm: Thanh Oai, Sơn Tây, Phúc Thọ, Đông Anh, với khoảng 50-100 trường hợp/100.000 (28) 18 dân/năm Bốn quận huyện có số mắc thấp năm là Mê Linh, Hoàn Kiếm, Long Biên, Gia Lâm, khoảng < 20 trường hợp/100.000 dân/năm [29] Năm 2013, kết ghi nhận 2726 bệnh nhân lâm sàng với tỉ lệ nam/nữ là 1,67:1 Phân bố ca bệnh tay chân miệng tập trung chủ yếu trẻ tuổi (chiếm 97.7%) Các ca bệnh xuất nội, ngoại thành Hà Nội và chủ yếu từ tháng đến tháng Tỷ suất mắc tay chân miệng /100.000 dân Hà Nội là 38,5 đó Thanh Oai, Sơn Tây là các huyện, thị xã có tỷ suất mắc cao (161 và 148) Phân tích không gian - thời gian phát chùm ca bệnh 15 quận, huyện, thị xã thời gian từ 01/6/2013 đến 01/9/2013 với bán kính 32,73 km Các đối tượng chùm có nguy mắc tay chân miệng cao các đối tượng bên ngoài 4,93 lần [13] Bảng 1.1: Một số đặc điểm dịch bệnh TCM Hà Nội các năm từ 2011-2014 Biến số 2011 2012 2013 2014 Số trường hợp nặng 31 27 19 Số trường hợp nhẹ 1.545 4.421 2.707 1.161 1.576 4.448 2.726 1.169 182 850 688 247 (11,5%) (19,1%) (25,2%) (21,1%) 1.305 3.454 1.972 886 1-4 tuổi (82,8%) (77,7%) (72,3%) (75,8%) 5-9 tuổi 74 (4,7%) 126 (2,8%) 59 (2,2%) 32 (2,7%) 10-14 tuổi (0,5%) 14 (0,3%) (0,2%) (0,3%) >=15 tuổi (0,4%) (0,1%) (0%) (0%) Số trường hợp mắc TCM Số tử vong Tổng Nhóm tuổi (%) <1 tuổi Nguồn: CDC Hà Nội Thang Long University Library (29) 19 Phần lớn các trường hợp mắc là nhẹ Phần lớn các ca bệnh là trẻ nhỏ tuổi, đó, nhóm trẻ từ 1-4 tuổi chiếm tỷ lệ cao Nhóm tuổi có nguy cao là nhóm trẻ tuổi, thể tỷ lệ mắc/100.000 dân nhóm dân số tuổi cao nhiều lần nhóm dân số trên tuổi [29] Nghiên cứu Trần Thị Ngọc Ánh nhằm xác định lưu hành và số đặc điểm dịch tễ EV-A71, CV-A6, CV-A16 gây bệnh Tay Chân Miệng (TCM) Hà Nội giai đoạn 2015-2017 Tổng số 197 trường hợp lâm sàng phát và lấy mẫu bệnh phẩm từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Hà Nội, nguyên vi rút gây bệnh TCM xác định kỹ thuật realtime RT-PCR, kết khẳng định 110 (55,8%) mẫu dương tính với VRĐR 90/110 (81,8%) mẫu lựa chọn để định týp VRĐR, kết cho thấy EV-A71 chiếm 31,1% (28/90); CV-A6 chiếm 31,1% (28/90); và CV-A16 chiếm10,0% (9/90); 25 mẫu là các VRĐR khác chiếm 27,8% Tính theo tuần, Hà Nội xuất bệnh rải rách theo các tuần, bắt đầu có tăng lên vào tuần thứ 10 năm Đỉnh dịch qua các năm rơi vào các tháng khác Tình hình dịch bệnh ngày càng phức tạp đòi hỏi có chung tay góp sức , tập trung thực các biện pháp phòng bệnh cho trẻ tuổi là cần thiết tăng cường truyền thông cách phòng bệnh TCM cho giáo viên, bảo mẫu các trường mầm non, mẫu giáo, cho phụ huynh học sinh Tăng cường giám sát và áp dụng các biện pháp phòng chống dịch kịp thời đặc biệt vào mùa tựu trường Kết hợp chặt chẽ giám sát dịch tễ học và vi sinh học làm sở thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất vắc xin phòng bệnh TCM 1.4.2.2 Tình hình dịch bệnh TCM quận Hà Đông: - Bệnh tay chân miệng là bệnh quan tâm , đạo ban lãnh đạo công tác phòng chống bệnh tay chân miệng trên địa bàn quận Hà Đông, (30) 20 năm 2018 có 103 ca mắc bệnh tay chân miệng Xuất dải rác theo các tháng năm 2018 [35] Biểu đồ: 1.6 Biểu đồ thể số mắc tay chân miệng năm 2018 quận Hà Đông (Nguồn: Báo cáo tình hình dịch bênh quận Hà Đông năm 2018)[35] - Tình hình dịch bệnh Tay chân miệng phường Hà Cầu: Trong năm 2018, phường Hà Cầu có tổng số 14 trường hợp mắc bệnh Tay chân miệng chiếm 13,7 % tổng số ca bệnh toàn quận Bệnh nhân là bé độ tuổi đến trường và chủ yếu nghi nhận là có ghi ngờ mối liên quan các bệnh nhân trong quá trình nhà trẻ Như vậy, việc chăm sóc và phòng bệnh TCM cho trẻ trường học mầm non góp phần quan trọng công tác phòng bệnh TCM trên địa bàn [35] 1.5 Một số nghiên cứu kiến thức - thái độ - thực hành và số yếu tố liên quan giới và Việt Nam phòng chống bệnh TCM 1.5.1 Một số nghiên cứu trên giới Trong nghiên cứu cắt ngang tinh Surin, Thái Lan tác giả NawKuKu năm 2007 thực trên 124 người chăm sóc trẻ mẫu giáo và nơi giữ trẻ và trường tiểu học (một nửa số người hỏi đến từ trường mẫu giáo và trung Thang Long University Library (31) 21 tâm giữ trẻ còn nửa là cô nuôi dạy trẻ trường tiểu học) Mục đích nghiên cứu nhằm đánh gía kiến thức, nhận thức và hành vi người chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng Theo kết quà cùa nghiên cứu có 98,4% đối tượng là nữ; tuổi trung bình là 45 và 79,8% đã kết hôn trình độ học vấn 87,9% có cử nhân [43] Nghiên cứu hồi cứu Dingmei Zhang và cộng [62] để điều tra các yếu tố nguy liên quan đến bệnh TCM, nghiên cứu trên 99 và 126 giám sát đã mời tham gia tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Kết cho thấy sử dụng thực phẩm, thói quen rửa tay và vệ sinh ga giường có liên quan đến các trường hợp mắc bệnh TCM, tuổi già (OR = 0,44, 95%CI: 0,34-0,56), rửa tay trước bữa ăn (OR = 0,3, 95%CI: 0,13-0,70) là yếu tố bảo vệ, có liên quan đến nguy mắc bệnh TCM gia tăng, nghiên cứu cho rằng, nên rửa tay và vệ sinh ga giường để ngăn ngừa bệnh TCM, nhiên cần phải nghiên cứu thêm để kiểm tra các yếu tố nguy khác [41].Nghiên cứu Ruttiya Charoenchokpanit và Tepanata Pumpaibool năm 2013 cho thấy nhiều đặc điểm nhân học đã ảnh hưởng đến kiến thức và hành vi phòng bệnh TCM, thu nhập gia đình và giáo dục có liên quan đến tất các KAP, phát từ nghiên cứu này làm bật nhu cầu cung cấp thêm thông tin bệnh TCM cho người chăm sóc nhà đặc biệt là số người chăm sóc có thu nhập thấp và trình độ học vấn thấp [44] Nghiên cứu Jakrapong Aiewtrakun và cộng đã tiến hành nghiên cứu mô tả trên 388 người chăm sóc trẻ các trường mẫu giáo thành phố Khon Kaen, Thái Lan năm 2012 [71], kết cho thấy tỷ lệ ĐTNC có đủ kiến thức để phát và kiến thức phòng bệnh TCM tương ứng là 95% và 39,8%, có 35% ĐTNC biết phải rửa tay với xà phòng trước ăn và sau vệ sinh Trong thời gian dịch bùng phát, 17 23,7% ĐTNC không cho tránh tiếp xúc các trẻ bệnh và 19,1% ĐTNC không báo cho sở y tế biết [39] (32) 22 1.5.2.Một số nghiên cứu Việt Nam Lê Thị Kim Ánh , Đỗ Thị Thùy Chi, Lưu Thị Hồng (2013) nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành và yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng cô nuôi dạy trẻở các trường mầm non tai huyện Lương Sơn, Hòa Bình, năm 2013”[15] Nghiên cứu thực trên 15 tổng số 24 trường mầm non huyện Lương Sơn, Hòa Bình Kết nghiên cứu đã cho thấy phần lớn giao viên biết đến triệu chứng bệnh là nốt nước, bỏng nước miệng, tay, chân, mông, gối và sốt nhẹ, loét miệng Hầu hết các cô nuôi dạy trẻ có thái độ tích cực quan tâm đến bệnh và việc phòng ngừa bệnh nhà trường Phần lớn cô nuôi dạy trẻthực hành rửa tay cho thân sau vệ (89,1%) và trước ăn (81,8%) Tỷ lệ cô nuôi dạy trẻ luôn luôn sử dụng xà phòng và sử dụng xà phòng lần rửa tay gần đây chiếm tỷ lệ khá cao( 79,1% và 92,3%) Kết nghiên cứu đã tìm mối liên quan yếu tố trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm với kiến thức bệnh TCM (p<0,05) Điểm đăc biệt nghiên cứu này là cô nuôi dạy trẻ phụ trách ít trẻ có thực hành rửa tay cho thân và lau rửa đồ chơi cho trẻ tốt Nghiên cứu Trần Thị Anh Đào và cộng [13], 597 bà mẹ có tuổi huyện Long Thành, Đồng Nai cho thấy có 43,7% bà mẹ có kiến thức chung tốt phòng bệnh TCM, đó 30,2% biết đúng đường lây truyền bệnh, 64,2% biết đúng dấu hiệu đặc trưng bệnh, 75,0 - 85,9% biết đúng các biện pháp phòng bệnh Nghiên cứu trình độ học vấn, nghề nghiệp có mối liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM ĐTNC Bà mẹ có trình độ học vấn THCS có tỷ lệ thực hành đúng thấp (29,76%) bà mẹ có học vấn từ THPT trở lên (47,4%), bà mẹ là cán công nhân viên (CBCNV) có tỷ lệ thực hành đúng cao đối tượng khác, khác biệt này có ý nghĩa thống kê [7] Thang Long University Library (33) 23 Kết nghiên cứu Phan Trọng Lân và cộng kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh TCM năm 2013 trên 250 người chăm sóc trẻ chính trẻ tuổi và yếu tố liên quan đển thực hành phòng bệnh cho thấy có 37,2% bà mẹ có kiến thức không đạt phòng bệnh TCM và 54,8% thực hành phòng chống bệnh TCM không đạt Kết nghiên cúu cho thấy có mối liên quan, có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp, trình độ học vấn và kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh TCM đổi tượng nghiên cứu ĐTNC có nghề nghiệp là cán bộ, công nhân viên chức có kiến thức phòng chống bệnh TCM đạt cao người làm ruộng (p<0,05) [5] Cao Thị Thuý Ngân (2012) tiến hành nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh TCM phường Trung Liệt, quận Đống Đa – Hà Nội, nghiên trên đối tượng là bà mẹ có tuổi Kết nghiên cứu này cho thấy: tỷ lệ ĐTNC có kiến thức không đạt là 58,5% (61,2% ĐTNC không biết triệu chứng bệnh; 19,2% không biết đường lây truyền); tỷ lệ có thực hành không đúng phòng chống bệnh TCM chung là 69,5% (trong đó tỉ lệ có rửa tay xà phòng là 53,3%; 42,2% có lau rửa sàn nhà và 29,5% lau rửa đồ chơi cho trẻ) Nghiên cứu không loại trừ các bà mẹ đã có bị mắc bệnh TCM trước đó đến thời điểm nghiên cứu [22] Nghiên cứu Bùi Duy Hưng năm 2013 cho thấy có 14,0% bà mẹ có thực hành tốt bệnh TCM; đó phần lớn bà mẹ có thực hành mức độ trung bình (43,4%) và kém (42,6%) bệnh TCM Việc thực hành đúng rửa tay người chăm sóc trẻ đạt 11,2%; việc thực hành cho trẻ rửa tay xà phòng và hướng dẫn trẻ rửa tay xà phòng đạt 28,4%, việc ngâm rửa đồ chơi trẻ xà phòng ít lần/1 tuần đạt 47,0% và còn có khoảng 1/3 số bà mẹ tham gia nghiên cứu không thực hành đúng việc xử lý phân trẻ bị TCM [14] (34) 24 Kết Nguyễn Như Nga (2017) nghiên cứu “Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cô nuôi dạy trẻ huyện Tam Đường, Tỉnh Lai Châu năm 2017” Kết cho thấy tỷ lệ cô nuôi dạy trẻcó kiến thức chung đạt phòng bệnh TCM là 35,2%; tỷ lệ cô nuôi dạy trẻ có kiến thức chung không đạt là 64,8%[20] Tỷ lệ cô nuôi dạy trẻ có kiến thức chung đạt thấp so với cô nuôi dạy trẻ có kiến thức không đạt Qua đánh giá thực hành rửa tay giáo viên, tỷ lệ cô nuôi dạy trẻ có thực hành đúng lau chùi sàn nhà nơi trẻ chơi đùa, rửa tay cho trẻ và vệ sinh ăn uống là 91,4%, 85% và 80% Tuy nhiên, tỷ lệ thực hành đúng rửa tay cho thân và cho trẻ còn thấp nhiều Phần lớn cô nuôi dạy trẻ thực rửa tay cho minh sau vệ sinh (89,1%); trước ăn (81,8%) Tỷ lệ cô nuôi dạy trẻ luôn sử dụng xà phòng 79,5% và sử dụng xà phòng lần rửa tay gần đây là 93,2% [21] Nghiên cứu kiến thức - thái độ - thực hành bà mẹ có tuổi phường Đồng Tiến, thành phố Hòa Bình năm 2016 Trương Thị Hằng cho thấy phần lớn các bà mẹ thuộc độ tuổi từ 20 – 40 tuổi ĐTNC sống khu vực nghiên cứu chủ yếu có trình độ học vấn từ THPT trở lên, chiếm 93,2% Dân tộc chủ yếu là dân tộc Kinh (84,6%) và dân tộc Mường (15%) Tỷ lệ các bà mẹ có người thân và bạn bè mắc bệnh khá cao, chiếm 62,1% Tỷ lệ các bà mẹ đã nghe bệnh là 91,8% và chưa nghe bệnh là 5% không nhớ là 3,2% Các bà mẹ nghe thông tin bệnh chủ yếu từ truyền hình, truyền (65,4%), và người thân, bạn bè, hàng xóm…(62,5%) Các nguồn thông tin trên sử dụng ngôn ngữ, âm thanh, hình ảnh hay trao đổi với người đã biết bệnh làm cho các bà mẹ dễ tiếp nhận thông tin Tuy nhiên, nguồn thông tin từ sách báo tạp chí, áp phích… không cao chiếm 43,2% chứng tỏ các bà mẹ chưa chủ động tìm hiểu bệnh TCM Bên cạnh đó nguồn thông tin qua CBYT (30,7%) còn tương đối thấp[14] Thang Long University Library (35) 25 Nghiên cứu Đào Bảo Thoa năm 2015 “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phụ huynh có trẻ nhỏ tuổi phường Nông Trang, thành phố Việt Trì, Phú Thọ phòng chống bệnh tay chân mMiệng năm 2015” cho thấy tỷ lệ phụ huynh có kiến thức đúng phòng chống bệnh TCM còn thấp (<50%) Các nội dung có tỷ lệ đối tượng có kiến thức đúng còn thấp bao gồm: hiểu biết các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh là 19,3%, các dấu hiệu bệnh nặng 18,3%, biết cách phòng chống bệnh là 27,3% Bên cạnh đó, thông tin đơn giản, dễ nắm bắt thì phụ huynh nắm rõ hơn: tỷ lệ ĐTNC biết bệnh có thể lây truyền 80,3%, người bị bệnh có thể bị nhiễm lại 60,8% và tỷ lệ phụ huynh đưa người bệnh đến sở y tế người thân có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh 61,8% Hiểu biết lứa tuổi dễ mắc bệnh TCM 58,3%, nguyên nhân gây bệnh 58% và chưa có vắc xin phòng bệnh 50,3% [32] Nghiên cứu Huỳnh Kiều Chinh trên 780 bà mẹ có tuổi sống huyện Dương Minh Châu vào tháng năm 2013 cho thấy kiến thức chung đúng là 32%, thái độ chung đúng là 74%, thực hành chung đúng là 44% Bà mẹ có kiến thức chung đúng có thực hành chung đúng gấp 1,99 lần so với các bà mẹ không có kiến thức chung đúng Bà mẹ học vấn cao có khuynh hướng thực hành đúng nhiều 2,2 lần các bà mẹ học vấn thấp, với p < 0,001 Bà mẹ nghề nghiệp lao động trí óc thực hành đúng nhiều 1,81 lần so với bà mẹ lao động chân tay, với p < 0,001 [6] Nghiên cứu Hồ Thị Thiên Ngân và cộng [35], khảo sát trên 837 người trực tiếp chăm sóc trẻ 15 tỉnh phía Nam cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn, nghề nghiệp người chăm sóc trẻ với thực hành phòng bệnh TCM, người chăm sóc trẻ có trình độ đại học/cao đẳng thực hành đúng cao 15,1 lần so với người chưa học hết THCS, người chăm sóc trẻ là cán công chức thực hành đúng gấp lần công nhân (p<0,001 và 95%CI = 0,71 – (36) 26 0,9); gấp 4,5 lần nông dân (p <0,0001 và 95CI: 0,37 – 0,56); và gấp lần nội trợ (p =0,005 và 95%CI: 0,71 - 0,94) [23] Nghiên cứu mô tả cắt ngang Võ Thị Tiến cho thấy đa số bà mẹ biết nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng, hiểu biết vi rút gây bệnh, biết trẻ bị sốt, loét miệng, bóng nước lòng bàn tay, lòng bàn chân các dấu hiệu trở nặng bệnh tay chân miệng còn biết ít Trong chăm sóc sức khoẻ nhà trẻ sốt, đa số đã biết thực hành đúng 92% bà mẹ biết tay chân miệng là bệnh nguy hiểm, còn 8% không biết rõ bệnh tay chân miệng Có liên quan kiến thức, thái độ với hành vi phòng chống bệnh tay chân miệng; tuổi, trình độ văn hoá và nghề nghiệp với hiểu biết phòng chống bệnh tay chân miệng (p<0,05) [33] 1.6 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu Hình 1.4 Bản đồ phường Hà Cầu, quận Hà Đông Thang Long University Library (37) 27 Quận Hà Đông là quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm bên bờ sông Nhuệ, cách trung tâm Hà Nội 11km phía Tây Quận Hà Đông là quận có tốc độ phát triển kinh tế, xây dựng nhanh, đã và triển khai nhiều khu đô thị Văn Quán, Mỗ Lao, Văn Phú, trục đô thị phía Bắc các trường đại học, các bệnh viện quốc tế với số vốn huy động hàng nghìn tỷ đồng, nhiên kéo theo đó lại là số lượng lớn lao động tự đến cư trú, là nơi tạm trú cho các sinh viên, học sinh Làm mật độ dân cư tăng cao, đây chính là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh nguy hiểm phát triển trên địa bàn quận, đặc biệt là bệnh Tay chân miệng Phường Hà Cầu nằm trung tâm quận Hà Đông, là địa bàn có nhiều khu vực giáp canh, giáp cư với các phường Nguyễn Trãi, Quang Trung, Phú La, La Khê và Kiến Hưng Tổng diện tích đất tự nhiên 152,27 ha, chia thành 14 tổ dân phố với 3.841 hộ và 14.876 nhân Phường có 14 sở mầm non hoạt động Trong đó có trường công lập và 12 trường mầm non dân lập Với tổng số trẻ trông giữ là 1947 trẻ Số cô giáo công tác trên năm là 244 cô [8] (38) 28 1.7 Khung lý thuyết nghiên cứu Yếu tố thuộc cá nhân Đặc điểm ĐTNC - Tuổi - Trình độ học vấn - Số năm công tác Kiến thức Đường lấy truyền, tiếp xúc với dịch mụn nước, miệng, phân bệnh nhân - Biểu bệnh: Sốt nhẹ, mụn nước -Biện pháp phòng dịch rửa tay xà phòng, ăn chín uống sôi, thường xuyên lau chùi đồ chơi, nhà cửa, cốc -Cách ly học sinh có biểu nghi ngờ và báo với cán y tế và gia đình Thái độ: Không quan tâm đến bệnh - Tránh xa cách ly có trẻ bị bệnh- thực hành làm đồ chơi, không cho trẻ bệnh đến lớp mắc bệnh TCM Thực hành: -Vệ sinh cá nhân -Vệ sinh cho trẻ -Thực hành rửa tay Nguồn thông tin muốn biết bệnh TCM: - Mức độ nhận thông tin bệnh - Nguồn thông tin mong muốn tiếp cận Yếu tố liên quan: - Nhà cô giáo, trường có trẻ đã mắc bệnh - Nguồn thông tin, nôi dung thông tin tiếp cận - Lãnh đạo trường quan tâm - Sĩ số lớp… Thang Long University Library (39) 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các cô giáo nuôi dạy trẻ các trường mầm non công lập và dân lập trên địa bàn Phường Hà Cầu - Hà Đông - Hà Nội − Tiêu chí chọn mẫu: + Là các cô giáo trực tiếp chăm sóc và quản lý trẻ thời gian trẻ học tập và sinh hoạt các trường mầm non + Hiện trực tiếp tham gia chăm sóc và quản lý trẻ các sở mầm non phường Hà Cầu + Đồng ý tham gia nghiên cứu − Tiêu chí loại trừ: + Giáo viên trực tiếp chăm sóc và quản lý trẻ nghỉ chế độ nghỉ thai sản, nghỉ ốm dài hạn, nghỉ không lương, học, vắng mặt trường từ tháng trở lên ngày vấn + Cô nuôi dạy trẻ không đồng ý tham gia nghiên cứu + Giáo viên không trực tiếp chăm sóc trẻ 2.1.2 Thời gian và địa điềm nghiên cứu − Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 3/2019 đến tháng 6/2019 − Địa điểm nghiên cứu: Phường Hà Cầu, quận Hà Đông,TP Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (40) 30 Cỡ mẫu: Tính theo công thức Trong đó: − n là cỡ mẫu tối thiểu − : Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95% ( α = 0,05) = 1,96 − p: Là tỷ lệ giáo viên các trường mầm non có kiến thức chung phòng bệnh tay chân miệng đạt Lấy p = 0,76 (theo nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy năm 2017) [10] − d là sai số tuyệt đối cho phép, lấy d= 0,07 Thay vào công thức, tính n = 1,962 x 0,76 x (1-0,76) / 0,072 = 143 người Dự trù thêm 20% sai số có thể gặp Tổng số mẫu cần cho nghiên cứu là 172 Trên thực tế có 173 cô nuôi dạy trẻ tham gia vào nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Bước 1: lập danh sách cô nuôi dạy trẻ 14 trường mầm non công lập và tư thục trên địa bàn phường Hà Cầu theo vần ABC, tổng số cô nuôi dạy trẻ là 244 người Bước 2: đánh số thứ tự cô nuôi dạy trẻ danh sách từ 1-244 Bước 3: Sử dụng lệnh Randbetween Excel để chọn ngẫu nhiên 172 cô nuôi dạy trẻ tham gia vào nghiên cứu 2.3 Các nội dung nghiên cứu chính − Nội dung 1: Điều tra thực trạng: Kiến thức - thực hành ĐTNC phòng chống bệnh TCM( qua vấn trực tiếp) − Nội dung 2: Phân tích mối liên quan giữa: Tuổi, số năm công tác, trình độ học vấn, số con, số học sinh quản lý và kiến thức - thái độ - thực hành ĐTNC phòng chống bệnh TCM + Mối liên quan kiến thức và thái độ ĐTNC Thang Long University Library (41) 31 + Mối liên quan kiến thức và thực hành ĐTNC + Mối liên quan thái độ và thực hành ĐTNC 2.4 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá 2.4.1 Biến số và số nghiên cứu Bảng 2.1 Các biến số và số nghiên cứu Phương STT Biến số Chỉ số Cách tính pháp Thu thập Phần 1: Thông tin chung Giới Tuổi Trình độ học vấn Thời gian công tác Dân tộc Tỷ lệ % ĐTNC Số giới tính ĐTNC/ Tổng số theo giới ĐTNC Tỷ lệ % ĐTNC Số ĐTNC nhóm tuổi/ theo tuổi Phỏng vấn Phỏng vấn Tổng số ĐTNC Tỷ lệ % trình độ Số ĐTNC theo nhóm trình học vấn độ học vấn/ Tổng số chung Phỏng vấn ĐTNC x 100% Tỷ lệ % số kinh Số năm kinh nghiệm công tác nghiệm công tác theo nhóm/Tổng số đối Phỏng vấn tượng ĐTNC x 100% Tỷ lệ % ĐTNC Số ĐTNC nhóm dân tộc/ theo dân tộc Tổng số ĐTNC ĐTNC x 100% Số Tỷ lệ % ĐTNC có Số ĐTNC có tuổi / dưới tuổi Số ĐTNC x 100% Phỏng vấn Phỏng vấn tuổi Số trẻ Tỷ lệ % ĐTNC có Số ĐTNC có mắc bệnh mắc bệnh đã mắc TCM/ Tổng số ĐTNC x 100% TCM bệnh TCM Số học Tỷ lệ % số lượng Tổng số trẻ phụ trách theo Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn (42) 32 sinh phụ trẻ phụ trách khoảng chia/Tổng số trẻ trách Được tập Tỷ lệ % ĐTNC Tỷ lệ % ĐTNC tập huấn tập huấn Phỏng vấn huấn/Tổng số ĐTNC x 100% bệnh TCM 2.Nhóm biến số kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh TCM ĐTNC 2.1 Nhóm biến số kiến thức 10 Sự nguy Tỷ lệ % ĐTNC Số ĐTNC cho bệnh hiểm nguy hiểm TCM nguy hiểm/ Tổng số bệnh TCM ĐTNC x 100% Tỷ lệ % ĐTNC Số ĐTNC hiểu biết nhân mắc hiểu nguyên nhân mắc bệnh TCM bệnh TCM nguyên bệnh TCM Nguyên 11 biết nhân / Tổng số ĐTNC x 100% Phỏng vấn Phỏng vấn mắc bệnh TCM Đối tượng 12 Tỷ lệ % ĐTNC có Tổng số ĐTNC có kiến thức dễ mắc bênh kiến thức đúng đúng đối tượng dễ mắc TCM đối tượng dễ mắc bệnh TCM / Tổng số ĐTNC bệnh TCM 13 x 100% Sự lây Tỷ lệ % ĐTNC Tổng số ĐTNC hiểu biết truyền hiểu biết sự lây truyền bênh bệnh lây truyền Phỏng vấn / Tổng số ĐTNC x 100% Phỏng vấn bênh 14 Đường lây Tỷ lệ % ĐTNC Tổng số ĐTNC biết truyền biết đường đường lây truyền bệnh bệnh lây truyền bệnh TCM TCM / Tổng số ĐTNC x Phỏng vấn 100% Thang Long University Library (43) 33 15 Thời điểm Tỷ lệ % ĐTNC Số ĐTNC biết thời xuất biết bệnh điểm xuất TCM / Tổng số ĐTNC x thời điểm xuất bệnh bệnh TCM Phỏng vấn 100% Triệu chứng Tỷ lệ % ĐTNC Số ĐTNC biết các triệu 16 nghi ngờ biết mắc bệnh chứng nghi ngờ bệnh TCM / Tổng số TCM mắc các bệnh triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh Phỏng vấn ĐTNC x 100% bệnh TCM 17 Dấu hiệu Tỷ lệ % ĐTNC Số ĐTNC biết đươc dấu nặng biết dấu hiệu nặng bệnh TCM / bệnh TCM hiệu nặng Tổng số ĐTNC x 100% Phỏng vấn bệnh TCM 18 vắc xin Tỷ lệ % ĐTNC Số ĐTNC biết chưa có phòng bệnh biết chưa có vắc xin phòng bệnh TCM / TCM vắc xin phòng Tổng số ĐTNC x 100% Phỏng vấn bệnh TCM 19 Yếu tố Tỷ lệ % ĐTNC Số ĐTNC biết các yếu tố thuận lợi để biết các yếu tố thuận lơi để TCM phát triển TCM phát triển thuận lợi để TCM / Tổng số ĐTNC x 100% phát triển Các biện Tỷ lệ % ĐTNC Số ĐTNC hiểu biết các pháp phòng hiểu biết các biện pháp phòng chống bệnh 20 chống bệnh biện pháp phòng TCM học đường / 21 Phỏng vấn TCM chống bệnh TCM Tổng số ĐTNC x 100% học đường học đường kiến thức Tỷ lệ % ĐTNC có Tổng số ĐTNC có kiến thức đúng kiến thức đúng đúng phòng chống bệnh Phỏng vấn Phỏng vấn (44) 34 phòng chống TCM / Tổng số ĐTNC x phòng chống bệnh bệnh TCM 100% TCM 2.2.Nhóm biến số thái độ Quan 22 tâm tới Tỷ lệ % ĐTNC có quan Tổng số ĐTNC quan tâm tâm tới bệnh TCM tới bệnh TCM / Tổng số ĐTNC x 100% bệnh Phỏng vấn TCM Tỷ lệ % ĐTNC có thái Tổng số ĐTNC có thái độ độ đúng tốt với trẻ đúng với trẻ trẻ mắc Thái độ 23 với trẻ bị bệnh TCM tiếp xúc với trẻ mắc bệnh TCM / Tổng số bệnh TCM Phỏng vấn ĐTNC x 100% Tỷ lệ % ĐTNC có thái Tổng số ĐTNC có thái độ độ tốt biết trường tốt biết trường hoặc lớp có trẻ lớp có trẻ mắc bệnh mắc bệnh TCM Phỏng vấn TCM / Tổng số ĐTNC x 100% Thái độ Tỷ lệ % số ĐTNC sẵn Tổng số ĐTNC sẵn sàng sàng tuyên truyền tuyên truyền chia sẻ công tác chia sẻ kinh nghiệm đối kinh nghiệm cô 24 phòng với cô giáo khác giáo khác phụ huynh chống phụ huynh công công tác phòng bệnh tác phòng chống bệnh chống bệnh TCM / Tổng TCM TCM Thái độ số ĐTNC x 100% Tỷ lệ % ĐTCN có thái Tổng số ĐTCN có thái độ 25 2của giáo độ đạt phòng chống đạt phòng chống bệnh viên Phỏng vấn bệnh TCM TCM / Tổng số ĐTNC x Phỏng vấn 100% Thang Long University Library (45) 35 2.3 Nhóm biến số thực hành 26 Đã làm Tỷ lệ % ĐTNC đã có Số ĐTNC đã có thực hành gì để thực hành phòng chống phòng chống bệnh TCM phòng bệnh TCM đúng chống đúng / Tổng số ĐTNC x 100% Phỏng vấn bệnh TCM Thực 27 Tỷ lệ % ĐTNC có thực Tổng số ĐTNC có thực hành rửa hành rửa cốc cho trẻ hành rửa cốc cho trẻ / Tổng cốc cho số ĐTNC Phỏng vấn trẻ Sử dụng Tỷ lệ % ĐTNC sử Tổng số ĐTNC sử dụng dung 28 dịch tẩy dụng dung dịch tẩy rửa dung dịch tẩy rửa rửa rửa cho trẻ cho trẻ / Tổng số ĐTNC Phỏng vấn rửa Tỷ lệ % ĐTNC rửa tay Tổng số ĐTNC rửa tay cho cho thân 29 thân đúng/ Tổng số ĐTNC Rửa tay Tỷ lệ % ĐTNC Sử Số ĐTNC Sử dụng xà ĐTNC dụng xà phòng phòng lần rửa tay gần lần rửa tay gần đây đây / Tổng số ĐTNC 30 có rửa tay Lau rửa Tỷ lệ % ĐTNC lau rửa Số ĐTNC lau rửa đồ chơi đồ chơi đồ chơi cho trẻ cho trẻ Tỷ lệ % sử dụng xà Số sử dụng xà phòng phòng lau rửa đồ lau rửa đồ chơi /Tổng số chơi 31 3Lau rửa cho trẻ./ Tổng số ĐTNC DTNC lau rửa Tỷ lệ % sử dụng xà Tổng số lau chùi sàn nhà Phỏng vấn (46) 36 sàn nhà phòng lau chùi sàn nơi trẻ chơi đùa / Tổng số ĐTNC lau chùi nhà Xử trí Tỷ lệ % ĐTNC biết Tổng số ĐTNC biết cách 32 có cách xử lý đúng có xử lý đúng có trẻ mắc trẻ mắc trẻ mắc bệnh TCM ĐTNC TCM 33 bệnh TCM / Tổng số Thực Tỷ lệ % ĐTNC có thực Tổng số ĐTNC có thực đạt hành hành đạt phòng phòng chống bệnh TCM đúng chống bệnh TCM / Tổng số ĐTNC 2.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh TCM ĐTNC Biến độc lập 34 Tuổi, giới, số năm OR, 95%CI, p Tính toán công tác, số trẻ quản lý 35 3Biến phụ thuộc Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh TCM 2.4.2 Tiêu chí đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống TCM ĐTNC: Tham khảo theo số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi, nghiên cứu kiến thức, thực hành cô nuôi dạy trẻ trường mầm non, chúng tôi đưa các thang điểm để đánh giá kiến thức, thực hành, thái độ các ĐTNC sau [5] [10] [21] Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức: Công cụ đánh giá kiến thức phòng bệnh TCM ĐTNC gồm 13 câu hỏi từ câu B1 đến câu B 13 Mỗi câu hỏi tương tứng với điểm Riêng các câu hỏi nhiều lựa chọn(B7, B8, B12), trả lời đúng ý điểm Dựa vào phần trả lời Thang Long University Library (47) 37 đúng ý câu hỏi vấn ĐTNC và theo thang điểm để tính điểm và đánh giá đạt hay không đạt Điểm tối đa phần đánh giá kiến thức đạt là 39 điểm ĐTNC trả lời đạt từ 2/3 tổng số điểm trở lên là đạt yêu cầu, Điểm kiến thức đạt ≥ 26 điểm, điểm kiến thức không đạt < 26 điểm Bảng 2.2: Bảng tiêu chí chấm điểm kiến thức STT Ý đúng Câu số Tổng số điểm tối đa Chọn – điểm B1 B2 Chọn 2– điểm B3 Chọn 3– điểm B4 Chọn 1– điểm B5 Chọn 2– điểm B6 Chọn 5– điểm B7 Chọn 1,2,3,4,5,6- ý điểm B8 Chọn 1,2,3,4,5,6,7 ý điểm B9 Chọn 3- điểm 10 B10 Chọn - điểm 11 B11 Chọn 2- điểm B12 Chọn 1,2,3,4,5,6,7,8 ý điểm 12 13 B13 Chọn 2,3,4,5,6,7,8,9,10 ý điểm Tổng điểm 39 điểm Kiến thực đạt ≥ 26 điểm (48) 38 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ: Công cụ đánh giá thái độ phòng bệnh TCM ĐTNC gồm câu hỏi từ câu C1 đến câu C5 Mỗi câu hỏi trả lời đúng điểm, trả lời đúng ý câu hỏi số điểm tương ứng với ý đó, dựa vào phần trả lời các câu vấn ĐTCN và theo thang điểm để tính điểm và đánh giá đạt hay không đạt Điểm tối đa dành cho phần đánh giá thái độ đạt là điểm, ĐTNC trả lời đạt từ 2/3 tổng số điểm trở lên là đạt yêu cầu Điểm thái độ đạt >3 điểm Bảng 2.3: Bảng tiêu chí chấm điểm thái độ STT Câu số Ý đúng Tổng số điểm tối đa Chọn – điểm Chọn – điểm C1 C2 C3 Chọn – điểm C4 Chọn – điểm C5 Chọn – điểm 1 Tổng điểm điểm Thái độ đạt ≥ điểm Tiêu chuẩn đánh giá thực hành: Công cụ đánh giá thực hành phòng bệnh TCM ĐTNC gồm 16 câu hỏi từ câu D1 đến câu D16 Mỗi câu hỏi tương ứng với điểm, riêng số câu hỏi nhiều lựa chọn trả lời đúng ý câu hỏi số điểm tương ứng với ý đó Dựa vào phần trả lời các câu vấn ĐTCN và theo thang điểm để tính điểm và đánh giá đạt hay không đạt Điểm tối đa dành cho phần đánh giá thực hành đạt là 45 điểm, ĐTNC trả lời đạt từ 2/3 tổng số điểm trở lên là đạt yêu cầu Điểm thực hành đạt ≥ 30 điểm Thang Long University Library (49) 39 STT Bảng 2.4: Bảng tiêu chí chấm điểm vấn thực hành Tổng số Câu số Số ý đúng điểm tối đa D1 Chọn ý 2,3,4,5,6 – ý điểm D2 Chọn ý – điểm D3 Chọn ý 1,2,3,4,5,6 – ý điểm D4 Chọn (2đ) Chọn (1đ) Chọn (0,5đ) Chọn (0,25đ) Chọn (0 đ) D5 chọn ý 1,2,3,4,5,6- ý điểm 6 D6 Chọn ý – điểm Chọn ý – điểm Chọn ý – điểm D7 Chọn ý 1,2,3,4– ý điểm D8 Chọn (2đ) Chọn (1đ) Chọn (0,5đ) Chọn (0 đ) D9 Chọn (2đ) Chọn (1đ) Chọn (0,5đ) Chọn (0,25đ) Chọn (0 đ) 10 D10 Chọn (2đ) (50) 40 Chọn (1đ) Chọn (0,5đ) Chọn (0 đ) D11 Chọn (2đ) Chọn (1đ) Chọn (0,5đ) Chọn (0,25đ) Chọn (0 đ) D12 Chọn (2đ) Chọn (1đ) Chọn (0,5đ) Chọn (0 đ) D13 Chọn (2đ) Chọn (1đ) Chọn (0,5đ) Chọn (0,25đ) Chọn (0 đ) D14 Chọn (2đ) Chọn (1đ) Chọn (0,5đ) Chọn (0 đ) 15 D15 Chọn (2đ) Chọn (1đ) Chọn (0,5đ) Chọn (0,25đ) Chọn (0 đ) 16 D16 Chọn - 2điểm Chọn – điểm 11 Tổng số điểm 11 12 13 14 Điểm thực hành đạt 45 điểm ≥ 30 điểm Thang Long University Library (51) 41 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 2.5.1 Công cụ thu thập thông tin: (phụ lục đính kèm) Bộ câu hỏi: “ Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng các cô nuôi dạy trẻ trường mầm non phường Hà Cầu và số yếu tố liên quan, phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Tp Hà Nội năm 2019” bao gồm: − Câu hỏi vấn trực tiếp kiến thức ĐTNC : 14 câu hỏi − Câu hỏi vấn trực tiếp thái độ ĐTNC: câu hỏi − Câu hỏi vấn trực tiếp thực hành ĐTNC: 18 câu hỏi, − Câu hỏi vấn trực tiếp tiếp cận thông tin truyền thông: câu hỏi 2.5.2 Kỹ thuật thu thập số liệu Phỏng vấn trực tiếp ĐTNC 2.5.3 Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu 2.5.3.1 Quy trình thu thập thông tin Bước 1: Xây dựng , thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu: Bộ câu hỏi vấn xây dựng theo mục tiêu nghiên cứu, nội dung câu hỏi vấn xây dựng và tham khảo dựa trên các tài liệu hướng dẫn, các định phòng bệnh tay chân miệng WHO, Bộ Y tế, Cục y tế dự phòng, Trung tâm y tế Dự phòng Hà Nội, Giáo viên hướng dẫn khoa học và tham khảo từ các nghiên cứu kiến thức, thực hành và thực hành và các yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh TCM Thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu: Khi câu hỏi xây dựng và hoàn thiện theo các góp ý cán chuyên môn dịch tễ học bệnh TCM và thầy hướng dẫn khoa học, nghiên cứu viên tiến hành thử nghiệm vấn cô nuôi dạy trẻ trường mầm non phường Hà Cầu với câu hỏi này Sau đó có chỉnh sửa lại cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu (52) 42 Bước 2: Tập huấn điều tra viên (ĐTV), Giám sát viên (GSV) Đối tượng tập huấn: Tổng số 10 người tham gia điều tra: − 01 học viên lớp cao học YTCC, 6.1b Trường ĐH Thăng Long (trưởng nhóm điều tra) – hướng dẫn tập huấn − 02 cán thuộc Khoa KSBT – TTYT Hà Đông − 07 cán y tế thuộc Trạm y tế phường Hà Cầu - Quận Hà Đông Nội dung tập huấn: Mục đích điều tra, kỹ điều tra chọn đối tượng câu hỏi vấn, kỹ vấn trực tiếp và tiếp cận đối tượng, số kỹ làm việc nhóm, kỹ quan sát, ghi chép Bước 3: − ĐTV tiếp cận các cô nuôi dạy trẻ danh sách đã lập, giới thiệu mục tiêu, ý nghĩa việc nghiên cứu, thu thập số liệu và tính bảo mật thông tin nghiên cứu, số nguyên tắc việc trả lời nghiên cứu hỏi đồng ý các ĐTNC − ĐTV tiến hành vấn các đối tượng nghiên cứu, đọc câu hỏi câu hỏi vấn cho đối tượng nghiên cứu và trả lời, sau đó ghi chép vào đáp án theo nôi dụng đã tập huấn câu hỏi Bước 4: − Sau ngày điều tra, điều tra viên kiểm tra, rà soát thông tin còn thiếu sau đó nộp lại cho trưởng nhóm điều tra để kiểm tra, quản lý chất lượng số lượng các phiếu đã thu thập Nếu có thiếu sót không hợp lý yêu cầu ĐTV hoàn thiện lại phiếu điều tra Học viên cao học YTCC6.1 b có nhiệm vụ kiểm tra, điều tra lại 5% số phiếu đã điều tra đảm bảo công tác giám sát, điều tra các điều tra viên là đúng theo quy định đã tập huấn mục đích, thông tin nghiên cứu Thang Long University Library (53) 43 Chọn 172 cô nuôi dạy trẻ phường Hà Cầu vào nghiên cứu Xây dựng, thử nghiệm câu hỏi Tập huấn cán tham gia vấn/quan sát PV Trực tiếp Phỏng vấn Kiến thức PV Trực tiếp Phỏng vấn Thái độ PV Trực tiếp Phỏng vấn Thực hành Thu thập, làm số liệu nghiên cứu Nhập liệu số liệu vào phần mềm, phân tích số liệu Kết luận Kiến thức - thái độ - thực hành ĐTNC Các yếu tố liên quan KT TĐ - TH Hình 2.2.Sơ đồ nghiên cứu (54) 44 2.6 Phân tích và xử lý số liệu Số liệu sau thu thập quản lý, làm và phân tích phần mềm SPSS 20.0 Phương pháp làm số liệu: − Phương pháp làm số liệu thô: các điều tra viên sau thu thập số liệu đã kiểm tra lại toàn phiếu đã vấn với các tiêu chí; Các phiếu ghi nhận không bỏ sót thông tin, phiếu chưa hợp lệ, phiếu chưa hợp lý các phương án lựa chọn, hiệu chỉnh mang tính khách quan câu hỏi − Làm số liệu phần mềm phân tích spss 20.0 thông qua các kỹ thuật phân tích thống kê Quy Trình nhập liệu: Sử dụng phần mềm Epidata 3.1 để nhập liệu Quá trình nhập liệu bao gồm các bước: - Xây dựng câu hỏi nhập liệu trên phần mềm Epidata 3.1 - Thử nghiệm nhập liệu: điều tra và rút ngẫu nhiên 5% số phiếu đã thu thập và nhập thử nghiệm Nhập liệu lần 1: Nhập toàn số liệu phần mêm fEpidata 3.1 Nhập liệu lần 2: Chọn ngẫu nhiên 10% số phiếu và nhập lại, tiến hành so sánh giữ nhần lập để phát các lỗi sai sót và khắc phục triệt để Phân tích số liệu: Sử dụng các thuật toán thống kê mô tả để đưa các tỷ lệ và tỷ lệ % Sử dụng phương pháp kiểm định bình phương để so sánh hai tỷ lệ và tỷ suất chênh OR, CI 95% và p để xác định mối liên quan Thang Long University Library (55) 45 2.7 Sai số, hạn chế và biện pháp khắc phục sai số TT Sai số có thể gặp Sai số nhớ lại Các biện pháp khắc phục ĐTV cố gắng đưa câu hỏi đẩy đủ, chính xác, dễ hiểu, không quá xa thời gian Sai số câu hỏi Xin ý kiến chuyên gia câu hỏi Thử nghiệm câu hỏi trước đưa vào điều tra Sai số nhập liệu Làm và mã hóa số liệu trước nhập vào phần mềm, kiểm tra ngẫu nhiên quá trình nhập liệu 2.8 Sai số kỹ thuật vấn chưa Tập huấn kỹ cho ĐTV, kiểm tra, đúng giám sát quá trình vấn Sai số người vấn Tạo không khí thân thiện, giải thích trả lời sai thông tin rõ hỏi lại ĐTNC cần thiết, Vấn đề đạo đức − Đề cương nghiên cứu Hội đồng xét duyệt đề cương Trường Đại học Thăng Long thông qua − Các đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu và tự nguyện tham gia (56) 46 − Bộ câu hỏi không bao gồm câu hỏi riêng tư, các vấn đề nhạy cảm nên không ảnh hưởng tới sức khỏe và tâm lí đối tượng nghiên cứu − Kết nghiên cứu báo cáo tới y tế địa phương để tham khảo phòng chống TCM địa bàn nghiên cứu 2.9 Hạn chế đề tài: − Nghiên cứu có hạn chế nghiên cứu mô tả cắt ngang, đó là tất các yếu tố nghiên cứu xác định cùng thời điểm, không xác định mối quan hệ Nhân – Quả − Nghiên cứu tiến hành có giá trị phường Hà Cầu, quận Hà Đông, không thể phản ánh tình trạng khu vực khác − Không quan sát thái độ và thực hành ĐTNC qua vấn Thang Long University Library (57) 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu (n=173) Chung Số lượng % ≤ 35 tuối 80 46,2 36 - 50 tuổi 24 13,9 > 50 tuối 69 39,9 173 100 Tuổi Tổng Ẋ ± SD 30,5 ± 6,68 Kết nêu Bảng 3.1 cho thấy: Nhóm tuổi ≤ 35 tuối chiếm tỉ lệ cao với 46,2% Tiếp đó là nhóm trên 50 tuổi với 39,9% Thấp là nhóm tuổi từ 3650 tuổi (13,9%) Độ tuổi trung bình nghiên cứu là 30,5 tuổi Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu (n=173) Trình độ học vấn Trung cấp Số lượng 65 Tỷ lệ (%) 37,6 Cao đẳng 28 16,2 Đại học 80 46,2 46,2% ĐTNC có trình độ đại học, 16,2% có trình độ cao đẳng và 37,6% ĐTNC có trình độ trung cấp Bảng 3.3 Dân tộc đối tượng nghiên cứu (n=173) Dân tộc Kinh Khác (Mường, Nùng) Số lượng 170 Tỷ lệ (%) 98,3 1,7 (58) 48 98,3% ĐTNC là dân tộc Kinh Chỉ có 1,7% ĐTNC là dân tộc Mường Nùng Bảng 3.4 Tình trạng cái đối tượng nghiên cứu (n=173) Có Tình trạng cái Chưa có Số lượng 39 Tỷ lệ (%) 22,5 134 77,5 Đã có Số tuổi Có 39 29,1 (sl=134) Con đã mắc bệnh Không 95 70,9 Đã mắc 82 61,2 TCM (sl=134) Chưa 52 38,8 Kết nêu bảng 3.4 cho thấy 134 ĐTNC (chiếm 77,5%) đã có Trong số người có có 29,1% có tuổi và 61,2% có đã mắc bệnh TCM Bảng 3.5 Tham gia tập huấn phòng bệnh TCM ĐTNC (n=173) Tập huấn Số lượng Tỷ lệ (%) Được tập huấn Có 136 78,6 32 18,5 2,9 năm trở lại đây 88 64,7 Ngoài năm 48 35,3 Không Không nhớ Thời gian tham gia tập huấn (sl=136) 78,6% ĐTNC đã tập huấn phòng bệnh TCM Trong đó, 64,7% ĐTNC tập huấn năm trở lại đây và 35,3% ĐTNC tập huấn ngoài năm Thang Long University Library (59) 49 Bảng 3.6 Đặc điểm công việc đối tượng nghiên cứu (n=173) Đặc điểm công việc Thời gian công tác Số lượng Tỷ lệ (%) Dưới năm 16 9,2 Từ 1-2 năm 40 23,1 Từ 3-5 năm 43 24,9 Trên năm 74 42,8 ≤ 20 68 39,3 21-40 89 51,5 >40 16 9,2 Số học sinh phụ trách Biết nhà trường có trẻ mắc TCM năm trở lại đây Có Không Không biết 105 60,7 60 34,7 4,6 Các biện pháp nhà trường đã áp dụng để phòng bệnh (n=105) Cho học sinh nghỉ học Cán y tế trường học tuyên truyền phòng TCM Cán bộchống y tế bệnh trường học tuyên truyền Vệ sinhchống môi trường lớp học phòng bệnh TCM Tổ chức tập huấn phòng bệnh TCM 85 81,0 88 83,8 100 95,2 80 76,2 cho giáomôi viêntrường lớp học Vệ sinh Bảngtập3.6huấn nêu cácphòng đặc điểm việc ĐTNC: chiếm tỷ lệ cao là Tổ chức bệnhcông TCM ĐTNC cóviên, thời gian công tác trên năm với 42,8%, tiếp đó là nhóm ĐTNC có thời cho giáo gian công tác từ 3-5 năm với 24,9% Đa số ĐTNC phụ trách lớp có từ 21-40 học sinh (51,5%) 60,7% ĐTNC cho biết trường có trẻ mắc TCM vòng năm trở lại đây Biện pháp nhà trường áp dụng để phòng bệnh nhiều là vệ (60) 50 sinh môi trường trường lớp (95,2%), là cán y tế trường học tuyên truyền phòng chống bệnh TCM (83,8%) Bảng 3.7 Các yếu tố tiếp cận truyền thông phòng chống bệnh TCM (n=173) Số lượng Yếu tố truyền thông Tỷ lệ Nhận thông tin bệnh Có TCM Không 169 97,7 2,3 Truyền hình, truyền Cán y tế Nguồn cung cấp thông Người thân, bạn bè, … tin (sl=169) Sách/báo/tạp chí Nguyên nhân Cách phòng bệnh Nội dung thông tin Tác hại bệnh nhận bệnh Cách nhận biết trẻ bị bệnh TCm ( sl =169) Đường lây truyền Biến chứng Tình hình dịch bệnh 150 134 112 107 144 146 154 143 143 140 140 88,8 79,3 66,3 63,3 85,2 86,4 91,1 84,6 84,6 82,8 82,8 Cách xử trí phát trẻ bị bệnh 138 81,7 Truyền hình, truyền 145 83,8 109 63,0 108 62,4 153 88,4 Nguồn cung cấp thông Sách/báo/tạp chí tin mong muốn nhận ( Người thân, bạn bè, … sl =173) Cán y tế 97,7 97,7% ĐTNC đã nhận thông tin bệnh TCM Truyền thông, truyền hình (88,8%) và cán y tế (79,3%) là hai nguồn cung cấp thông tin nhiều đối tượng tiếp cận Tác hại bệnh (91,1%); cách phòng bệnh (86,4%); Thang Long University Library (61) 51 nguyên nhân gây bệnh (85,2%) là nội dung ĐTNC nhận nhiều Cán y tế (88,4%) là nguồn cung cấp thông tin mà nhiều ĐTNC mong muốn nhận 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng cô nuôi dạy trẻ, phường Hà Cầu, quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019 3.2.1 Kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8 Kiến thức ĐTNC mức độ nguy hiểm bệnh TCM (n=173) Mức độ nguy hiểm bệnh Không nguy hiểm Ít nguy hiểm Rất nguy hiểm Số lượng Tỷ lệ (%) 0,6 21 12,1 151 87,3 87,3% ĐTNC có kiến thức đúng mức độ nguy hiểm bệnh TCM là nguy hiểm Bảng 3.9 Kiến thức ĐTNC nguyên nhân gây bệnh TCM (n=173) Nguyên nhân chính gây bệnh Bẩm sinh Vi khuẩn, vi trùng Môi trường ô nhiếm (đất, nước, không khí) Do ăn uống không hợp vệ sinh Vệ sinh cá nhân không Số lượng Tỷ lệ (%) 1,2 130 75,1 22 12,7 2,9 14 8,1 75,1% ĐTNC cho biết nguyên nhân gây bệnh TCM là vi khuẩn, vi trùng 12,7% ĐTNC cho ô nhiễm môi trường (62) 52 Bảng 3.10 Kiến thức ĐTNC lứa tuổi dễ mắc bệnh TCM (n=173) Lứa tuổi dễ mắc bệnh Người lớn Trẻ em từ 5-14 tuổi Trẻ tuổi Khác (ghi rõ) Số lượng Tỷ lệ (%) 2,3 11 157 6,4 90,7 0,6 90,7% ĐTNC cho biết lứa tuổi dễ mắc bệnh là trẻ tuổi Bảng 3.11 Kiến thức ĐTNC thời điểm xuất bệnh TCM (n=173) Thời điểm xuất bệnh Quanh năm Mùa hè Mùa thu Mùa xuân Mùa đông Số lượng 92 51 35 27 Tỷ lệ (%) 53,2 29,5 20,2 15,6 14 8,1 Bảng 3.11 cho thấy có 53,2% ĐTNC cho biết bệnh TCM xuất quanh năm, 29,5% ĐTNC cho mùa hè là mùa bệnh TCM xuất Bảng 3.12 Kiến thức ĐTNC khả lây truyền bệnh TCM (n=173) Lây truyền bệnh Số Tỷ lệ 168 lượng 97,1 (%) 2,9 139 20 82,7 11,9 bệnhmáu Qua 0,6 Qua dụng cụ, đồ đạc, bàn ghế 4,8 Khả lây Có truyền Đường Không Qua tiếp xúc trực tiếp từ người qua người, lây truyền qua các dịch tiết đường hô hấp (n=168) Qua thức ăn, đồ uống người mang Thang Long University Library (63) 53 Hẩu hết đối tượng nghiên cứu biết bệnh TCM có khả lây truyền Trong đó, 82,7% ĐTNC cho biết bệnh TCM lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp từ người qua người, qua các dịch tiết đường hô hấp dịch mũi họng Bảng 3.13 Kiến thức ĐTNC dấu hiệu bệnh TCM ĐTNC (n=173) Dấu hiệu bệnh Dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh Số lượng Tỷ lệ (%) Phát ban lòng bàn tay, bàn chân, mông, đầu gối 166 96,0 Đau loét miệng 147 85,0 Sốt 140 80,9 Chán ăn, mệt mỏi, … 137 79,2 Đau họng 110 63,6 82 47,4 Sốt cao kéo dài 147 85,0 Sưng miệng, chân tay 128 74,0 Co giật, hôn mê 124 71,7 Khó thở, da tím tái, vã mồ hôi, chân tay lạnh … 118 68,2 Nôn ói 98 56,6 Phát ban toàn thể 95 54,9 Chảy máu 64 37,0 Nôn, tiêu chảy Dấu hiệu bệnh nặng cần đưa đến sở y tế Kết nêu Bảng 3.13 phát ban lòng tay chân, mông, đầu gối (96,0%); đau loét miệng (85,0%) và sốt (80,9%) là ba dấu hiệu nghi ngờ bệnh nhiều đối tượng biết đến Ba dấu hiệu bệnh nặng cần đưa đến sở y tế nhiều đối tượng biết đến là sốt cao kéo dài (85,0%); sưng miệng và chân tay (74,0%); co giật, hôn mê (71,7%) (64) 54 Bảng 3.14 Kiến thức ĐTNC cách xử lý phát học sinh có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM (n=173) Số lượng 164 Tỷ lệ (%) 94,8 0,6 Tự mua thuốc điều trị cho bé 0,6 Đưa trẻ khám 4,0 Xử lý trẻ có dấu hiệu mắc bệnh Thông báo với cán y tế và người nhà trẻ Không làm gì để tự khỏi Hầu hết ĐTNC biết cần thông báo với cán y tế và người nhà trẻ phát học sinh có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM Bảng 3.15 Kiến thức ĐTNC khả nhiễm bệnh TCM lại (n=173) Khả nhiễm bệnh lại Số lượng 170 Tỷ lệ (%) 98,3 Không 1,1 Không biết/ không trả lời 0,6 Có 98,3% ĐTNC biết trẻ đã bị nhiễm TCM có khả bị nhiễm bệnh lại Bảng 3.16 Kiến thức ĐTNC vắc xin phòng bệnh TCM (n=173) Vắc xin phòng bệnh Có Không Số lượng 16 Tỷ lệ (%) 9,2 157 90,8 90,8% ĐTNC biết bệnh TCM không có vacxin phòng bệnh Thang Long University Library (65) 55 Bảng 3.17 Kiến thức ĐTNC yếu tố thuận lợi để bệnh TCM phát triển (n=173) Yếu tố thuận lợi để bệnh TCM phát triển Trẻ hay ngậm đồ chơi Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm nguồn nước Số lượng 163 144 127 Tỷ lệ (%) 94,2 83,2 73,4 Ô nhiễm thực phẩm 109 63,0 Thiếu nước sinh hoạt Ăn thức ăn chưa nấu chín 101 99 58,4 57,2 Lớp học đông chật chội 99 57,2 Trẻ bị suy dinh dưỡng 79 45,7 Những yếu tố thuận lợi để bệnh TCM phát triển nhiều ĐTNC biết đến là trẻ hay ngậm đồi chơi (94,2%); ô nhiễm môi trường (83,2%) Bảng 3.18 Kiến thức ĐTNC phòng chống bệnh TCM (n=173) Phòng chống bệnh TCM học đường Lau rửa mặt tủ/ bàn ghế, nhà có tiếp xúc với trẻ dung dịch khử khuẩn chất tẩy rửa Rửa tay xà phòng cho trẻ Người chăm sóc trẻ phải rửa tay xà phòng trước tiếp xúc với trẻ Giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ Lau rửa đồ chơi, dụng cụ học tập trẻ với với dung dịch khử khuẩn, chất tẩy rửa Thông báo và cách ly các trường hợp nghi ngờ TCM để tránh lây lan Cho trẻ bệnh nghỉ học Sử dụng nguồn nước sinh hoạt Cho trẻ ăn chín và uống chín Tiêm phòng Số lượng Tỷ lệ (%) 169 97,7 168 97,1 165 95,4 164 94,8 163 94,2 151 87,3 149 86,1 144 142 32 83,2 82,1 18,5 (66) 56 Các biện pháp phòng chống bệnh TCM nhiều ĐTNC biết đến bao gồm: Lau rửa mặt tủ/ bàn ghế, nhà có tiếp xúc với trẻ dung dịch khử khuẩn chất tẩy rửa (97,7%); rửa tay xà phòng cho trẻ (97,1%); người chăm sóc trẻ phải rửa tay xà phòng trước tiếp xúc với trẻ (95,4%); giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ (94,8%) Biểu đồ 3.1 Đánh giá kiến thức chung ĐTNC bệnh tay chân miệng (n=173) Đánh giá kiến thức chung ĐTNC bệnh TCM cho thấy 67,0% đối tượng có kiến thức đạt 33,0% đối tượng có kiến thức không đạt Thang Long University Library (67) 57 3.2.2 Thái độ phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu Bảng 3.19 Thái độ ĐTNC phòng chống bệnh TCM (n=173) Thái độ Quan tâm tới bệnh tay chân miệng Số lượng Có Không quan tâm Tỷ lệ (%) 147 95,0 26 15,0 11 6,4 162 93,6 Thái độ tiếp xúc với trẻ bị bệnh TCM Rất sợ, không dám tiếp xúc Không sợ Thái độ biết trường lớp mình có cháu bị bệnh TCM có các dấu hiệu mắc bệnh Quan tâm chăm sóc, chuẩn bị các biện pháp xử lý đồng thời thông báo cho các gia đình lớp tình hình Không quan tâm, mặc kệ cho gia đình và nhà trường đứng tự xử lý Có nên để trẻ bị bệnh TCM tiếp xúc với người khác Có Không Không biết nên làm gì 169 97,7 2,3 11 157 6,4 90,7 2,9 168 97,1 2,9 Sẵn sàng tuyên truyền và chia sẻ kinh nghiệm Có Không Kết nêu Bảng 3.19 cho thấy hầu hết đối tượng có quan tâm đến bệnh TCM (95,0%) 93,6% ĐTNC không sợ tiếp xúc với trẻ bị nhiễm bệnh 97,7% ĐTNC có thái độ quan tâm chăm sóc, chuẩn bị các biện pháp xử lý đồng thời thông báo cho các gia đình lớp tình hình trẻ bị nhiễm bệnh TCM trường (68) 58 90,7% ĐTNC có thái độ không nên để người khác gần trẻ bị bệnh TCM 97,1% ĐTNC sẵn sàng truyền và chia sẻ kinh nghiệm Biểu đồ 3.2 Đánh giá thái độ chung ĐTNC phòng bệnh tay chân miệng (n=173) Có 78,6% đối tượng có thái độ chung đạt, 21,4% đối tượng có thái độ không đạt 3.2.3 Thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu Bảng 3.20 Thực hành ĐTNC phòng chống bệnh TCM (n=173) Phòng chống bệnh TCM Rửa tay trước và sau chăm sóc Số lượng Tỷ lệ (%) trẻ, vệ sinh cá nhân Vệ sinh cá nhân cho trẻ 172 99,4 165 95,4 Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi trẻ 165 156 95,4 90,2 154 89,0 32 18,5 2,3 Xử lý rác thải và cọ rửa nhà vệ sinh Vệ sinh ăn uống Tiêm phòng Không làm gì Thang Long University Library (69) 59 Kết nghiên cứu các biện pháp “rửa tay trước và sau chăm sóc trẻ, vệ sinh cá nhân cho trẻ sẽ” (99,4%); vệ sinh cá nhân cho trẻ (95,4%); vệ sinh đồ dùng, đồ chơi cho trẻ (95,4%) là ba biện pháp nhiều ĐTNC thực để phòng chống bệnh TCM Bảng 3.21 Thực hành rửa tay ĐTNC (n=173) Rửa tay cá nhân Nguồn nước rửa tay trường Nước máy Số lượng Tỷ lệ (%) 167 96,5 3,5 Sau vệ sinh 168 97,1 Trước cho trẻ ăn 163 94,2 Trước ăn 161 93,1 Sau ho, hắt hơi, sổ mũi có dính chất dịch 157 90,8 tiết trên Khi thấybàn tay tay bẩn 147 85,0 Trước chăm sóc, thay đồ, tiếp xúc với trẻ 143 82,7 139 80,3 32 18,5 1,2 Khác Thời điểm rửa tay Sử dụng xà phòng/ dung dịch rửa tay sát khuẩn Luôn luôn Phần lớn sử dụng Lúc sử dụng, lúc không 96,7% nguồn nước rửa tay trường là nước máy Các thời điểm đối tượng nghiên cứu có thực hành rửa tay nhiều bao gồm: sau vệ sinh (97,1%); trước cho trẻ ăn (94,2%), trước ăn (93,1%); sau ho, hắt hơi, sổ mũi có dính chất dịch (90,8%) 80,3% ĐTNC luôn luôn sử dụng xà phòng/ dung dịch rửa tay sát khi vệ sinh tay cá nhân (70) 60 Bảng 3.22 Thực hành rửa tay cho trẻ ĐTNC (n=173) Rửa tay cho trẻ Thời điểm rửa tay cho trẻ Số lượng Tỷ lệ (%) Trước ăn 167 96,5 Sau vệ sinh 166 96,0 Sau trẻ tham gia hoạt động ngoài trời 162 93,6 dịch tiết trên bàn tay 159 91,9 Khi thấy tay trẻ bẩn 155 89,6 144 83,2 Miêu tả đúng 1-3 bước rửa tay 2,3 Miêu tả đúng từ 4-5 bước rửa tay 4,1 162 93,6 Sau trẻ ho, hắt hơi, sổ mũi có dính chất Sau trẻ chơi, tiếp xúc với đồ chơi, đồ dùng học tập Quá trình rửa tay cho trẻ Miêu tả đúng bước rửa tay Tỷ lệ trẻ rửa tay các thời điểm là khá cao (>80%), đặc biệt các thời điểm “trước ăn” (96,5%); sau vệ sinh (96,0%); sau trẻ tham gia hoạt động ngoài trời (93,6%); sau trẻ ho, hắt hơi, sổ mũi có dính chất dịch tiết trên bàn tay (91,9%) Bảng 3.23 Thực hành kiểm tra tay chân miệng cho trẻ (n=173) Kiểm tra tay chân miệng trẻ Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít Số lượng 156 Tỷ lệ (%) 90,2 15 8,7 1,1 Thang Long University Library (71) 61 90,2% ĐTNC thường xuyên kiểm tra tay chân miệng cho trẻ, có 8,7% đối tượng kiếm tra và 1,1% đối tượng ít kiểm tra tay chân miệng cho trẻ Bảng 3.24 Thực hành rửa cốc cho trẻ ĐTNC (n=173) Rửa cốc Có rửa cốc cho trẻ Có Không Số lượng Tỷ lệ (%) 167 96,5 3,5 163 97,6 0,6 1,8 Tần suất rửa cốc (n=167) Hàng ngày lần tuần tuần lần Tần suất sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn để rửa cốc (n=167) Luôn luôn 142 85,0 16 9,6 Lúc sử dụng, lúc không 2,4 Ít sử dụng 0,6 Không sử dụng 2,4 Phần lớn sử dụng 96,5% ĐTNC có thực hành rửa cốc cho trẻ Trong số đó có 97,6% ĐTNC rửa cốc hàng ngày và 85,0% ĐTNC luôn luôn sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn để rửa cốc (72) 62 Bảng 3.25 Thực hành giặt khăn cho trẻ ĐTNC (n=173) Có giặt khăn Giặt khăn Có Không Tần suất giặt khăn (n=167) Tần suất sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn (n=167) Số lượng 167 Tỷ lệ (%) 96,5 3,5 Hàng ngày 167 100 Luôn luôn 151 90,4 15 9,0 0,6 Phần lớn sử dụng Lúc sử dụng, lúc không 96,5% ĐTNC có thực hành giặt khăn cho trẻ Trong số đó 100% ĐTNC giặt khăn hàng ngày và 90,4% ĐTNC luôn luôn sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn để rửa cốc Bảng 3.26 Thực hành lau đồ chơi cho trẻ ĐTNC (n=173) Lau đồ chơi Có lau đồ chơi cho trẻ Có Không Số lượng Tỷ lệ (%) 169 97,7 2,3 Hàng ngày 66 39,0 lần tuần tuần lần 59 42 34,9 24,9 1,2 Tần suất lau đồ chơi Hơn tuần lần Tần suất sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn để lau đồ chơi Luôn luôn Phần lớn sử dụng Ít sử dụng 147 87,0 20 11,8 1,2 97,7% ĐTNC có thực hành lau đồ chơi cho trẻ 39,0% ĐTNC lau đồ chơi hàng ngày 87% ĐTNC luôn luôn sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn Thang Long University Library (73) 63 Bảng 3.27 Thực hành lau sàn nhà cho trẻ ĐTNC (n=173) Số lượng Lau sàn nhà Có lau sàn nhà cho trẻ Có Không Tỷ lệ (%) 167 96,5 3,5 165 98,8 1,2 Tần suất lau sàn nhà Hàng ngày lần tuần Tần suất sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn để lau sàn nhà Luôn luôn Phần lớn sử dụng 164 98,2 1,8 96,5% ĐTNC có thực hành lau sàn nhà cho trẻ, 98,8% ĐTNC lau hàng ngày và 98,2% ĐTNC luôn luôn sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn để lau sàn Biểu đồ 3.3 Đánh giá thực hành chung ĐTNC phòng bệnh tay chân miệng (n=173) Kết nghiên cứu cho thấy có 97,1% ĐTNC đạt thực hành chung phòng bệnh tay chân miệng 2,9% có thực hành không đạt (74) 64 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng ĐTNC 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức Bảng 3.28 Mối liên số yếu tố và kiến thức bệnh tay chân miệng ĐTNC (n=173) Kiến thức Một số yếu tố Không đạt Đạt SL % SL % ≤ 35 38 47,5 42 52,5 > 35 19 20,4 74 79,6 Trung cấp, cao đẳng 31 33,3 62 66,7 Đại học 26 32,5 54 67,5 < năm 22 39,3 34 60,7 ≥ năm 35 29,9 82 70,1 ≥ 20 44 38,3 71 61,7 < 20 13 22,4 45 77,6 Chưa có 19 48,7 20 51,3 Có 39 28,4 96 71,6 OR (CI 95%) p 3,52 1,806-6,874 0,000 Tuổi Trình độ học vấn 1,03 0,907 0,549-1,961 Thời gian công tác 1,515 0,221 0,778-2,952 Số lượng trẻ phụ trách 2,14 0,038 1,041-4,419 Tình trạng cái 2,4 0,019 1,154-4,988 Tập huấn bệnh TCM Chưa tập huấn 12 32,4 25 67,6 Đã tập huấn 45 33,1 91 66,9 0,97 0,94 0,446-2,107 Nghiên cứu đã thấy có mối liên quan tuổi, số trẻ phụ trách và tình trạng cái với kiến thức bệnh tay chân miệng ĐTNC Đối tượng ≤ 35 tuổi có Thang Long University Library (75) 65 khả có kiến thức không đạt cao gấp 3,52 lần so với nhóm trên 35 tuổi (p<0,05); nhóm phụ trách ≥ 20 trẻ có nguy có kiến thức không đạt cao gấp 1,515 lần so với nhóm phụ trách < 20 trẻ (p<0,05) Nhóm chưa có có nguy có kiến thức không đạt cao gấp 2,4 lần so với nhóm có (p<0,05) 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ Bảng 3.29 Một số yếu tố liên quan đến thái độ phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC (n=173) Thái độ Một số yếu tố Không đạt Đạt SL % SL % ≤ 35 20 25,0 60 75,0 > 35 17 18,3 76 81,7 Nam 33,3 66,7 Nữ 36 21,2 134 78,8 Trung cấp, cao đẳng 19 20,4 74 79,6 Đại học 18 22,5 62 77,5 < năm 11 19,6 45 80,4 ≥ năm 26 22,2 91 77,8 ≥ 20 28 24,4 87 75,6 < 20 15,5 49 84,5 Chưa có 18,0 32 82,0 Có 30 22,4 104 77,6 OR (CI 95%) p 1,49 0,718-3,091 0,284 Tuổi Giới 1,86 0,6 0,164-21,10 Trình độ học vấn 0,88 0,427-1,83 0,74 Thời gian công tác 0,86 0,7 0,388-1,885 Số lượng trẻ phụ trách 1,75 0,185 0,765-4,012 Tình trạng cái Tập huấn bệnh TCM 0,758 0,553 0,304-1,889 (76) 66 Chưa tập huấn 21,6 29 78,4 Đã tập huấn 29 21,3 107 78,7 1,017 0,42-2,463 0,969 Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan các yếu tố tuổi, giới, trình độ học vấn, thời gian công tác, số trẻ phụ trách, tình trạng cái, tập huấn phòng bệnh tay chân miệng với thái độ phòng bệnh ĐTNC (p> 0,05) Bảng 3.30 Mối liên quan kiến thức và thái độ phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC (n=173) Thái độ Không đạt Kiến thức Đạt OR SL % SL % (CI 95%) Không đạt 15,8 48 84,2 0,589 Đạt 28 24,1 88 75,9 0,257-1,35 p 0,211 Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan kiến thức bệnh TCM với thái độ phòng bệnh ĐTNC (p> 0,05) 3.3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh Tay chân miệng Bảng 3.31 Mối liên kiến thức và thực hành phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC (n=173) Thực hành Kiến thức Không đạt Đạt OR SL % SL % (CI 95%) Không đạt 7,0 53 93,0 8,67 Đạt 0,9 115 99,1 0,947-79,5 p 8,67 Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan kiến thức bệnh TCM với thực hành phòng bệnh ĐTNC (p> 0,05) Thang Long University Library (77) 67 Bảng 3.32 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh tay chân miệng ĐTNC (n=173) Thực hành Không đạt Đạt OR Một số yếu tố % p (CI 95%) SL % SL ≤ 35 1,3 79 98,7 0,281 > 35 4,3 89 95,7 0,03-2,57 Trung cấp, cao đẳng 3,2 90 96,8 1,3 Đại học 2,5 78 97,5 0,211-7,98 < năm 3,6 54 96,4 1,407 ≥ năm 2,6 114 97,4 0,228-8,67 Chưa có 2,6 38 97,4 0,85 Có 3,0 130 97,0 0,092-7,88 Chưa tập huấn 2,7 36 97,3 0,91 Đã tập huấn 2,9 132 97,1 0,099-8,457 Tuổi 0,262 Trình độ học vấn 0,78 Thời gian công tác 0,71 Tình trạng cái 0,89 Tập huấn bệnh TCM 0,939 Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan các yếu tố tuổi, giới, trình độ học vấn, thời gian công tác, số trẻ phụ trách, tình trạng cái, tập huấn phòng bệnh tay chân miệng với thực hành phòng bệnh ĐTNC (p> 0,05) (78) 68 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành cô nuôi dạy trẻ phường Hà Cầu phòng chống bệnh TCM 4.1.1 Kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu Qua nghiên cứu trên 173 cô nuôi dạy trẻ mức độ nguy hiểm bệnh, kết cho thấy có 99,4% đối tượng biết bệnh tay chân miệng là nguy hiểm (12,1% ít nguy hiểm và 87,3% nguy hiểm) Kết này cao so với nghiên cứu Lê Đông Nhựt năm 2017 (98,7%) [26] và Đinh Văn Thể năm 2017 (96,2%) [31] Việc có kiến thức đúng mức độ nguy hiểm bệnh là yếu tố thuận lợi có thể giúp đối tượng nghiên cứu cảnh giác và tích cực thực hành phòng bệnh tay chân miệng Về nguyên nhân gây bệnh, đa số đối tượng nghiên cứu có kiến thức đúng bệnh tay chân miệng là vi rút gây (75,1%) Kết này thấp so với nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy năm 2017 (92,6%) [10] Tuy nhiên, lại cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Tâm năm 2017 (10,8%) [30] và Nguyễn Như Nga năm 2017 (35,5%) [21] Kết nghiên cứu cho thấy 90,7% đối tượng có kiến thức đúng đối tượng dễ mắc bệnh tay chân miệng là trẻ tuổi So với nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy (96,5%), kết nghiên cứu chúng tôi thấp Kết chúng tôi thấp so với kết Đỗ Thị Thuỳ Chi Lương Sơn, Hoà Bình năm 2013 (95,5%) [5] Tuy nhiên, kết chúng tôi lại cao so với nghiên cứu Nguyễn Như Nga, kết Nguyễn Như Nga; có 61,0% cô nuôi dạy trẻ có kiến thức đúng đối tượng dễ mắc bệnh [21] Tay chân miệng là bệnh có quanh năm, tăng mạnh đợt: tháng - và tháng – 12 Qua điều tra nghiên cứu cho thấy 53,2% cô nuôi dạy trẻ biết đúng thời điểm xuất bệnh tay chân miệng Kết này cao so với nghiên cứu Nguyễn Như Nga (12,9%) [21] Việc biết đúng thời gian bệnh có thể Thang Long University Library (79) 69 xảy giúp đối tượng chủ động phòng tránh bệnh 97,1% đối tượng nghiên cứu biết bệnh có khả lây truyền Kết này thấp so với nghiên cứu Đinh Văn Thể (98,1%) [31] Trong số các đối tượng biết bệnh có khả lây truyền, có tới 82,7% đối tượng có kiến thức đúng đường lây truyền bệnh là qua tiếp xúc với dịch tiết So với nghiên cứu Lê Quang Minh Kim Bảng, Hà Nam (69,4%) [19], nghiên cứu chúng tôi có tỷ lệ đối tượng có kiến thức đúng đường lây truyền cao Lý giải cho kết trên có thể khác đối tượng nghiên cứu Đối tượng chúng tôi là cô nuôi dạy trẻ có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên Còn đối tượng nghiên cứu Lê Quang Minh là các bà mẹ có nhỏ tuổi và có 11,5% đối tượng có trình độ trên THPT Qua vấn kiến thức dấu hiệu bệnh TCM các ĐTNC cho thấy 96,0% đối tượng biết dấu hiệu bệnh là có phát ban lòng bàn tay chân, mông, đầu gối, 85,0% biết có triệu chứng đau loét miệng, 80,9% biết có triệu chứng sốt, 79,2% biết có triệu chứng chán ăn, mệt mỏi Tỷ lệ đối tượng biết có dấu hiệu đau họng, nôn và tiêu chảy là 63,6% và 47,4% Như vậy, dấu hiệu nhiều cô nuôi dạy trẻ biết đến là trẻ phát ban lòng bàn tay chân, mông và đầu gối Kết này tương đồng với kết Nguyễn Như Nga năm [21] và Đỗ Thị Thuỳ Chi [5] Trong kết tác giả trên, dấu hiệu phát ban bàn tay chân biết đến nhiều với tỷ lệ là 72,9% và 94,5% Điều này cho thấy, các đối tượng kết đã biết đúng dấu hiệu đặc trưng bệnh Việc phát trẻ bị bệnh dựa vào dấu hiệu bệnh quan trọng việc xử lý ban đầu giúp phòng ngừa biến chứng và tránh lây lan bệnh Bệnh Tay Chân Miệng có thể gây nhiều biến chứng không điều trị kịp thời biến chứng thần kinh (viêm não, viêm thân não, viêm não tuỷ, viêm màng não) hay biến chứng tim mạch, hô hấp (viêm tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy tim và truỵ mạch) [4] Chính vì vậy, việc có kiến thức đúng các (80) 70 dấu hiệu bệnh nặng quan trọng giúp phát sớm để đưa trẻ đến sở y tế, điều trị kịp thời nhằm tránh biến chứng không mong muốn Ba dấu hiếu bệnh nặng cần đưa đến sở y tế nhiều đối tượng nghiên cứu biết đến là sốt cao kéo dài (85,0%); sưng miệng và chân tay (74,0%); co giật, hôn mê (71,7%) Dấu hiệu sốt cao là dấu hiệu nhiều cô giáo biết đến nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy (79,1%) [10] và nghiên cứu Đỗ Thị Thuỳ chi (70,9%) [5] Khi hỏi cách xử lý phát trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh, hầu hết ĐTNC biết cần thông báo với cán y tế và người nhà trẻ (94,8%) Việc này làm giảm nguy lây nhiễm bệnh và giúp trẻ phát bệnh cách kịp thời Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm, không thực các biện pháp phòng ngừa đúng cách thì bệnh có thể tái nhiễm nhiều lần Nghiên cứu chúng tôi cho thấy, có tới 98,3% ĐTNC biết trẻ đã bị nhiễm TCM có khả bị nhiễm bệnh lại Kết này cao so với kết Trương Thị Hằng (69,2%) [12] Việc có kiến thức đúng khả nhiễm bệnh lại giúp đối tượng nghiên cứu không chủ quan công tác phòng bệnh Qua vấn tìm hiểu kiến thức đối tượng nghiên cứu vắc xin phòng bệnh tay chân miệng thì có tới 90,8% ĐTNC biết bệnh TCM không có vắc xin phòng bệnh Kết này cao so với kết nghiên cứu Huỳnh Kiều Chinh và cộng (82,0%) [6] và Lê Đông Nhựt (61,0%) Tuy nhiên, còn gần 10% ĐTNC có kiến thức chưa đúng nội dung này Do đó, cần bổ sung nội dung vào hoạt động truyền thông tới cho đối tượng cô nuôi dạy trẻ Kết vấn ĐTNC yếu tố thuận lợi để bệnh TCM phát triển cho thấy 94,2% ĐTNC biết đến yếu tố trẻ hay ngậm đồ chơi; 83,2% ĐTNC biết đến ô nhiễm môi trường; 73,4% biết ô nhiễm nguồn nước Các yếu tố Thang Long University Library (81) 71 ô nhiễm thực phẩm (63,0%), thiếu nước sinh hoạt (58,4%), ăn thức ăn chưa nấu chín và lớp học đông chật chội (cùng 57,2%), trẻ bị suy dinh dưỡng (45,7%) ít các đối tượng biến đến Hai yếu tố trẻ hay ngậm đồ chơi và ô nhiễm môi trường là hai yếu tố nhiều đối tượng nghiên cứu Nguyễn Như Nga biết đến nhiều với tỷ lệ là 79,0% và 68,7% [21] Khi hỏi các biện pháp phòng chống bệnh TCM, có 97,7% đối tượng biết biện pháp lau rửa mặt tủ/ bàn ghế, nhà có tiếp xúc với trẻ dung dịch khử khuẩn chất tẩy rửa; 97,1% biết rửa tay xà phòng cho trẻ, 95,4% biết biện pháp người chăm sóc trẻ phải rửa tay xà phòng trước tiếp xúc với trẻ, 94,8% biết biện pháp giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ (94,8) Các biện pháp lau rửa đồ chơi, dụng cụ học tập trẻ với với dung dịch khử khuẩn, chất tẩy rửa; thông báo và cách ly các trường hợp nghi ngờ TCM để tránh lây lan; cho trẻ bệnh nghỉ học; sử dụng nguồn nước sinh hoạt; cho trẻ ăn chín và uống chín nhiều đối tượng biết đến với tỷ lệ 80% Nghiên cứu Hà Mạnh Tuấn cho kết hai biện pháp “rửa vật dụng và lau sàn nhà với dung dịch sát khuẩn” (99,5%) và “Thường xuyên rửa tay trẻ và người giữ trẻ” (92,4%) [37] nhiều đối tượng biết đến Tỷ lệ ĐTNC biết người chăm sóc trẻ phải rửa tay xà phòng trước tiếp xúc với trẻ là 95,4%, kết này cao so với nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy (47,7%) [10] Kết nghiên cứu có 18,5% ĐTNC cho “tiêm phòng” là các biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng Điều này có thể xuất phát từ việc có kiến thức chưa đúng vắc xin phòng bệnh Do đó, cần tăng cường truyền thông nội dung này Đánh giá kiến thức chung ĐTNC bệnh TCM cho thấy 67,0% đối tượng có kiến thức đạt 33,0% đối tượng có kiến thức không đạt Kết chúng tôi cao so với kết Lê Thị Nhật Duyên năm 2018 xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn, Khánh Hoa (20,6%) [11] Có chênh lệch kết (82) 72 khác đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trong kết Lê Thị Nhật Duyên và cộng sự, đối tượng là người dân tộc Raglai chiếm 90,5% với 26,3% đối tượng có trình độ học vấn từ THPT trở lên Còn nghiên cứu này, 98,3% ĐTNC là dân tộc Kinh với 100% đối tượng có trình độ học vấn trên THPT Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt chúng tôi cao so với kết Cao Thị Thuý Ngân (41,5%) [22] và Vũ Ngọc Quang (62,8%) [28] thấp số nghiên cứu trước đây kết Nguyễn Nhựt Duy (76,0%) [10], nghiên cứu Hà Mạnh Tuấn (77,0%) [37], Mái Văn Phước năm 2015 (79,1%) [27] 4.1.2 Thái độ phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết đối tượng có quan tâm đến bệnh TCM (95,0%) Kết này cao so với nghiên cứu Đỗ Thị thuỳ Chi (75,5%) [5] Được hỏi thái độ tiếp xúc với trẻ nhiễm bệnh có 93,6% ĐTNC không sợ tiếp xúc với trẻ Kết này cao so với nghiên cứu Trương Thị Hằng (6,1%) [12] Người lớn có nguy mắc bệnh thấp đã có thể tự phòng bệnh cho thân Tuy nhiên, không nên chủ quan, chăm sóc trẻ mắc bệnh, cô nuôi dạy trẻ cần có biện pháp phòng bệnh tốt để tránh lây bệnh từ trẻ nhỏ 97,7% ĐTNC có thái độ quan tâm chăm sóc, chuẩn bị các biện pháp xử lý đồng thời thông báo cho các gia đình lớp tình hình trẻ bị nhiễm bệnh TCM trường Điều này cho thấy, cô nuôi dạy trẻ nghiên cứu có thái độ tốt chăm sóc trẻ bị bệnh Kết nghiên cứu cho thấy có 90,7% ĐTNC có thái độ không nên để người khác gần trẻ bị bệnh TCM Kết này cao so với nghiên cứu Trương Thị Hằng (13,9%) [12] Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm Trong đó, trẻ mầm non là lứa tuổi dễ mắc bệnh, chưa có ý thức tự bảo vệ thân, đó không nên để trẻ khác lớp tiếp xúc với trẻ bị bệnh để tránh lây nhiễm 97,1% ĐTNC sẵn sàng tuyên truyền và chia sẻ kinh nghiệm với Thang Long University Library (83) 73 người khác Đây là thái độ tích cực công tác phòng chống lây nhiễm bệnh tay chân miệng cộng đồng Đánh giá thái độ chung ĐTNC phòng bệnh TCM cho thấy có 78,6% đối tượng có thái độ đạt, 21,4% đối tượng có thái độ không đạt So với nghiên cứu Đỗ Thị Thuỳ Chi (100%) [5] và nghiên cứu Phạm Thị Hường năm 2012 [16], tỷ lệ ĐTNC có thái độ chung đạt nghiên cứu chúng tôi thấp Tuy nhiên, kết nghiên cứu chúng tôi cao so với kết Nguyễn Hồng Nhung (51,3%) [25] 4.1.3 Thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu Cô nuôi dạy trẻ là người tiếp xúc trực tiếp với nhiều học sinh khác khau, vì việc thực hành rửa tay cho thân cô nuôi dạy trẻ là quan trọng Nó không giúp cô nuôi dạy trẻ vệ sinh cá nhân phòng nhiễm bệnh cho thân mà còn tránh lây lan các bệnh truyền nhiễm cô nuôi dạy trẻ tiếp xúc từ trẻ này sang trẻ khác Kết điều tra thực hành rửa tay cô nuôi dạy trẻ cho thấy 96,7% nguồn nước rửa tay trường là nước máy Các thời điểm cô nuôi dạy trẻ có thực hành rửa tay nhiều bao gồm: sau vệ sinh (97,1%); trước cho trẻ ăn (94,2%), trước ăn (93,1%); sau ho, hắt hơi, sổ mũi có dính chất dịch (90,8%) So với nghiên cứu Nguyễn Như Nga, tỷ lệ giáo viên có thực hành trước cho trẻ ăn chúng tôi cao nhiều (94,2% so với 47,1%) [21] Kết nghiên cứu chúng tôi tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy tỷ lệ đối tượng có rửa tay sau vệ sinh chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu (90,2%) [10] Kết nghiên cứu có 80,3% ĐTNC luôn luôn sử dụng xà phòng/ dung dịch rửa tay sát khi vệ sinh tay cá nhân Kết này thấp so với nghiên cứu Lê Đông Nhựt (92,1%) [26] và Nguyễn Nhựt Duy (88%) [10] Bên cạnh việc rửa tay cho thân các cô giáo thì việc rửa tay cho trẻ đóng vai trò quan trọng công tác phòng chống dịch bệnh tay chân (84) 74 miệng Nghiên cứu Cao Minh Nga vào cộng năm 2008 việc rửa tay trẻ và người chăm sóc trẻ bảo vệ hiệu có ý nghĩa bệnh tay chân miệng [20] Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ rửa tay các thời điểm là khá cao (>80%), đặc biệt các thời điểm “trước ăn” (96,5%); sau vệ sinh (96,0%); sau trẻ tham gia hoạt động ngoài trời (93,6%); sau trẻ ho, hắt hơi, sổ mũi có dính chất dịch tiết trên bàn tay (91,9%) So với nghiên cứu Lê Đông Nhựt (sau trẻ vệ sinh (87,6%); trước cho trẻ ăn (84,9%); thấy tay trẻ bẩn (73%); sau trẻ chơi, tiếp xúc với đồ dùng (60%); sau trẻ vui chơi ngoài trời (55,3%); sau trẻ ngủ dậy (24,6%)) [26] , thì tỷ lệ thực hành rửa tay cho trẻ các thời điểm nghiên cứu chúng tôi cao Việc rửa tay đúng các bước theo hướng dẫn y tế làm tăng hiệu phòng bệnh tay chân miệng nói riêng và các bệnh đường tiêu hoá nói chung Kết nghiên cứu cho thấy 93,6% đối tượng miêu tả đúng bước quá trình rửa tay cho trẻ Kết này cao so với nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy (34,9%) [10] Có thể lý giải cho kết hai lý Một là tỷ lệ đối tượng phụ trách số lượng trẻ lớn nghiên cứu chúng tôi (60,7% ĐTNC phụ trách > 20 học sinh) thấp so với nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy (81% ĐTNC phụ trách >20 học sinh) Số lượng học sinh đông mà việc rửa tay theo đúng quy trình y tế nhiều thời gian đó tỷ lệ thực hành rửa tay bước nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy thấp Lý thứ hai khác đặc điểm địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu chúng tôi tiến hành phường trung tâm quận Hà Đông, còn nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy huyện nông nghiệp, các trường mầm non không tập trung điểm mà rải rác theo các tuyến dân cư, số điểm tổ chức có lớp học ghép các nhóm tuổi lại với nhau, nguồn nước dùng cho sinh hoạt và vệ sinh cá nhân là khó khăn Thực hành vệ sinh đồ dùng cá nhân cho trẻ là các biện pháp quan trọng để phòng chống bệnh tay chân miệng Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh Thang Long University Library (85) 75 giá thực hành vệ sinh đồ dùng cá nhân cho trẻ bao gồm thực hành rửa cốc và giặt khăn mặt cho trẻ Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy 96,5% ĐTNC có thực hành rửa cốc cho trẻ Trong số đó có 97,6% ĐTNC rửa cốc hàng ngày và 85,0% ĐTNC luôn luôn sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn để rửa cốc So với nghiên cứu Nguyễn Như Nga, mặc dù tỷ lệ cô nuôi dạy trẻ có thực hành rửa cốc cho trẻ chúng tôi thấp (96,5% so với 99,7%) tỷ lệ đối tượng rửa cốc hàng ngày (97,6% so với 75,1%) và sử dụng dung dịch sát khuẩn để rửa (97,6 % so với 80,9%) nghiên cứu chúng tôi lại cao [21] Về thực hành giặt khăn cho trẻ, kết nghiên cứu cho thấy 96,5% ĐTNC có thực hành giặt khăn cho trẻ Kết này thấp so với nghiên cứu Nguyễn Như Nga (100%) Tuy nhiên 100% giáo viên nghiên cứu giặt khăn hàng ngày, kết này lại cao so với tỷ lệ giặt khăn hàng ngày Nguyễn Như Nga [21] Nghiên cứu cho thấy 90,4% ĐTNC luôn luôn sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn để giặt khăn Có thể thấy đối tượng nghiên cứu có thực hành tốt việc vệ sinh đồ dùng cá nhân trẻ Sàn nhà là nơi diễn tất các hoạt động trên lớp trẻ, từ việc ăn uống, vui chơi, học tập Do đó, việc vệ sinh sàn nhà thường xuyên là cần thiết để phòng bệnh Quyết định số 2554/QĐ-BYT Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh tay – chân – miệng nêu rõ các biện pháp phòng bệnh tay chân miệng cộng đồng đó là lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% các dung dịch khử khuẩn khác [4] Kết số nghiên cứu trước đây cho thấy tỷ lệ thực hành lau sàn nhà các giáo viên khá cao nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy với 99,2% giáo viên có thực hành lau chùi sàn nhà cho trẻ, 84,5% cô nuôi dạy trẻ lau sàn nhà hàng ngày và 88% giáo viên luôn luôn sử dụng dung dịch sát khuẩn, nước lau sàn nhà [10] Hay nghiên cứu Đỗ Thị Thuỳ Chi với 100% giáo viên có thực hành lau sàn nhà, 97,3% lau sàn nhà thường xuyên, 93,2% luôn luôn sử dụng xà phòng để lau chùi sàn [5] (86) 76 Nghiên cứu chúng tôi có kết tương tự với 96,5% ĐTNC có thực hành lau sàn nhà cho trẻ, 98,8% ĐTNC lau hàng ngày và 98,2% ĐTNC luôn luôn sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn để lau sàn Kết nghiên cứu cho thấy có 97,7% ĐTNC có thực hành lau đồ chơi cho trẻ Trong số đó có 39,0% ĐTNC lau đồ chơi hàng ngày, 34,9% ĐTNC lau đồ chơi với tần suất lần tuần và 24,9% ĐTNC lau đồ chơi tuần lần Như vậy, tỷ lệ ĐTNC có thực hành lau rửa đồ chơi cho trẻ hàng tuần nghiên cứu là 98,8% Tỷ lệ này cao so với nghiên cứu Đỗ Thị Thuỳ Chi năm 2013 Lương Sơn, Hoà Bình (97,7%) [5] Kết nghiên cứu cho thấy có 87% ĐTNC luôn luôn sử dụng xà phòng, dung dịch sát khuẩn để lau đồ chơi cho trẻ Kết này cao tỷ lệ Đỗ Thị Thuỳ Chi (80,0%) [5] Qua kết nghiên cứu trên, có thể thấy cô nuôi dạy trẻ nghiên cứu thực tốt công tác vệ sinh lớp học Việc phát sớm các dấu hiệu nghi nhiễm bệnh trẻ là yếu tố thuận lợi giúp trẻ điều trị sớm và tránh lây nhiễm bệnh cho các trẻ khác lớp Để làm điều này, cô nuôi dạy trẻ ngoài việc vệ sinh tay, đồ dùng cho trẻ cần thực kiểm tra tay chân miệng cho trẻ thường xuyên Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy có tới 90,2% ĐTNC đúng, có 8,7% đối tượng kiếm tra và 1,1% đối tượng ít kiểm tra tay chân miệng cho trẻ Qua đánh giá nghiên cứu, có tới 97,1% ĐTNC đạt thực hành chung phòng bệnh tay chân miệng 2,9% có thực hành không đạt So với nghiên cứu Lê Đông Nhựt (64,4%) [26], Nguyễn Nhựt Duy (73,3%) [10], Hà Minh Trang (48,5%) [34] và Đỗ Quốc Tuyên (19,6%) [38] thì nghiên cứu chúng tôi có tỷ lệ thực hành chung đạt cao Mặc dù tỷ lệ đối tượng có kiến thức đạt không cao tỷ lệ đối tượng có thực hành chung cao có thể nội dung đánh giá thực hành phòng chống tay chân miệng nghiên cứu là nội dung cô Thang Long University Library (87) 77 nuôi dạy trẻ cần thực theo quy chế chuyên môn theo chế độ sinh hoạt ngày sở giáo dục mầm non Bộ giáo dục và Đào tạo quy định 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng ĐTNC 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức Nghiên cứu chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kế trình độ học vấn với kiến thức ĐTNC Kết này tương đồng với nghiên cứu Vũ Thị Huyền và cộng (p>0,05) [17] Tuy nhiên lại khác với kết nghiên cứu Phan Trọng Lân Nghiên cứu Phan Trọng Lân cho thấy đối tượng có trình độ học vấn trên THPT có kiến thức đạt phòng chống bệnh TCM 1,9 lần so với DDTNC có trình độ học vấn từ THPT trở xuống (p<0,05; OR=1,9; 95%CI: 1,13,5) [18] Nghiên cứu không thấy có mối liên quan giới, việc đã tập tuấn bệnh TCM với kiến thức ĐTNC (p>0,05) Kết này tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Nhựt Duy Nghiên cứu đã thấy có mối liên quan tuổi với kiến thức bệnh tay chân miệng ĐTNC Đối tượng ≤ 35 tuổi có khả có kiến thức không đạt cao gấp 3,52 lần so với nhóm trên 35 tuổi (p<0,05) Kết nghiên cứu cho thấy nhóm phụ trách ≥ 20 trẻ có khả có kiến thức không đạt cao gấp 1,515 lần so với nhóm phụ trách < 20 trẻ (p<0,05) Điều này có thể giải thích học sinh lớp đông dẫn đến việc cô nuôi dạy trẻ vất vả công tác chăm sóc trẻ, đó không cập nhật kiến thức thường xuyên dẫn đến kiến thức đạt thấp Nhóm chưa có có khả có kiến thức không đạt cao gấp 2,4 lần so với nhóm có (p<0,05) Lý giải cho kết trên người đã có con, ngoài việc chăm sóc, phòng bệnh cho trẻ trên lớp, họ còn cần phải phòng lây nhiễm cho cái Do đó, có thể họ quan tâm đến bệnh nhiều và có kiến thức bệnh đúng (88) 78 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan các yếu tố tuổi, trình độ học vấn, thời gian công tác với thái độ phòng bệnh ĐTNC (p> 0,05) Kết này tương đồng với nghiên cứu Đỗ Thị Thuỳ Chi Nghiên cứu chúng tôi không tìm thấy mối liên quan kiến thức bệnh TCM với thái độ phòng bệnh ĐTNC (p> 0,05) Tuy nhiên, mối liên quan này đã tìm thấy nghiên cứu Trương Thị Hằng và nghiên cứu Nguyễn Hồng Nhung Kết nghiên cứu Trương Thị Hằng cho thấy nhóm có kiến thức đạt thì có thái độ đạt cao gấp 1,621 lần so với nhóm không đạt điểm kiến thức Mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 [12] Nghiên cứu Nguyễn Hồng Nhung nhóm có kiến thức không đạt có khả có thái độ không đạt cao gấp 4,1 lần so với nhóm có kiến thức đạt (OR=4,1, 95%CI: 2,3047,369, p<0,05) [25] 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh Tay chân miệng Kết nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan các yếu tố tuổi, giới, trình độ học vấn, thời gian công tác, số trẻ phụ trách, tình trạng cái, tập huấn phòng bệnh tay chân miệng, thái độ với thực hành phòng bệnh ĐTNC (p> 0,05) Kết này tương đồng với kết nghiên cứu Phan Trọng Lân [18] và Nguyễn Nhựt Duy [10], nghiên cứu hai tác giả trên không tìm liên quan tuổi, giới, trình độ học vấn với thực hành ĐTNC Nghiên cứu không thấy có tìm có mối liên quan dân tộc với thực hành phòng bệnh ĐTNC Kết này khác so với kết nghiên cứu Lê Nhật Duyên Tác giả Lê Nhật Duyên đã đối tượng là dân tộc Kinh có thực hành đạt cao gấp 21,2 lần so với nhóm có dân tộc Raglai (OR= 21,2, 95%CI: 8,8-51,5) [11] Lý giải cho việc nghiên cứu chúng tôi không tìm thấy mối liên quan trên tỷ lệ đối tượng là dân tộc khác chiếm ít (chỉ 1,7%) Thang Long University Library (89) 79 Nghiên cứu không thấy có mối liên quan thái độ và thực hành phòng bệnh TCM ĐTNC (p>0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu Đặng Quang Ánh cho thấy nhóm có thái độ đúng có khả có thực hành đúng cao gấp 2,887 lần so với nhóm có thái độ không đúng (p<0,05) [2] Nghiên cứu chúng tôi không thấy có mối liên quan kiến thức bệnh TCM với thực hành phòng bệnh ĐTNC (p> 0,05) Tuy nhiên, mối liên quan này đã tìm thấy nghiên cứu Lê Nhật Duyên (đối tượng có kiến thực đạt có khả thực hành đạt cao gấp 5,7 lần so với nhóm đối tượng có kiến thức không đạt (OR=5,7; 95%CI: 3,2-9,9, p<0,05)) [5] Hay nghiên cứu Phan Trọng Lân (Nhóm có kiến thức đạt có thực hành đạt cao gấp 4,8 lần so với nhóm có kiến thức không đạt (OR= 4,8%; 95%CI: 2,6-9,1; p<0,05)) [6] (90) 80 KẾT LUẬN Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh Tay chân miệng các cô giáo nuôi dạy trẻ các trường mầm non Phường Hà Cầu – Quận Hà Đông - Hà Nội − Tỷ lệ đối tượng có kiến thức chung đạt nghiên cứu chưa cao (67,0%) 75,1% ĐTNC có kiến thức đúng nguyên nhân gây bệnh TCM 53,2% ĐTNC có kiến thức đúng thời điểm bệnh xuất − Đa số đối tượng có thái độ chung phòng bệnh TCM đạt (78,6%) − Tỷ lệ đối tượng đạt thực hành chung phòng bệnh tay chân miệng cao (97,%) Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ , thực hành phòng bệnh TCM đối tượng nghiên cứu − Yếu tố liên quan đến kiến thức: Nhóm ≤ 35 có khả có kiến thức không đạt cao gấp 3,52 lần so với nhóm > 35 tuổi (95%CI: 1,806-6,874, p<0,05) Nhóm phụ trách ≥ 20 trẻ có khả có kiến thức không đạt cao gấp 2,14 lần so với nhóm phụ trách 20 trẻ (95%CI: 1,041-4,419, p<0,05) Nhóm chưa có có khả có kiến thức không đạt cao gấp 2,4 lần so với nhóm có (95%CI: 1,154-4,988, p<0,05) − Yếu tố liên quan đến thái độ: Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan các yếu tố tuổi, trình độ học vấn, thời gian công tác, số trẻ phụ trách, tình trạng cái, tập huấn phòng bệnh tay chân miệng với thái độ phòng bệnh ĐTNC (p> 0,05) − Yếu tố liên quan đến thực hành: Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan các yếu tố tuổi, trình độ học vấn, thời gian công tác, số trẻ phụ trách, tình trạng cái, tập huấn phòng bệnh tay chân miệng, kiến thức, thái độ với thực hành phòng bệnh ĐTNC (p> 0,05) Thang Long University Library (91) 81 KHUYẾN NGHỊ − Đối với y tế sở: + Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông cho các cô nuôi dạy trẻ đặc biệt là các nội dung nguyên nhân gây bệnh, thời điểm bệnh xuất + Triển khai "chiến dịch" phòng chống bệnh tay chân miệng, là thời điểm khai giảng năm học các trường học, với các nhóm trẻ Các khuyến cáo yêu cầu trường học tuân thủ kiểm soát bệnh truyền nhiễm thông qua điểm danh, ghi nhận trường hợp nghỉ vì bệnh để cách ly kịp thời, điều trị + Trẻ em phải thường xuyên theo dõi sức khỏe để kịp thời phát hiện, tổ chức cách ly, điều trị các trường hợp mắc bệnh, tránh lây bệnh cho các trẻ khác + Tham mưu cho Ủy ban nhân dân phường đạo chính quyền các cấp, huy động các Ban, ngành, tổ chức, chính trị - xã hội địa phương phối hợp chặt chẽ với ngành Y tế triển khai liệt, đồng các giải pháp phòng, chống dịch hiệu trên địa bàn, tập trung vào các vùng có số mắc cao, có nguy bùng phát dịch địa phương; + Phối hợp chặt chẽ với phòng Giáo dục và Đào tạo để tổ chức các hoạt động truyền thông sâu rộng phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng các trường học, đặc biệt các nhà trẻ, trường mẫu giáo các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trường học, bảo đảm các sở giáo dục trên địa bàn có đủ các phương tiện rửa tay, xà phòng và có vị trí thuận tiện tạo điều kiện thuận lợi cho người chăm sóc trẻ và trẻ em rửa tay thường xuyên xà phòng, làm bề mặt và đồ chơi ngày xà phòng các chất tẩy rửa thông thường − Đối với cô nuôi dạy trẻ: Chủ động cập nhật kiến thức bệnh, giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh cho trẻ, trường lớp thường xuyên Rửa tay thường xuyên xà phòng vòi nước chảy nhiều lần ngày (cả người lớn và trẻ em), đặc biệt trước chế biến thức ăn, trước ăn/cho trẻ ăn, trước bế ẵm trẻ, sau vệ sinh, sau thay tã và làm vệ sinh cho trẻ (92) 82 Thường xuyên lau các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà xà phòng các chất tẩy rửa thông thường Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh nghi ngờ mắc bệnh Khi phát trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ khám thông báo cho quan y tế gần Thang Long University Library (93) 83 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ngọc Ánh và cộng (2019), "Đặc điểm dịch tễ học và lưu hành số typ vi rút đường ruột gây bệnh tay chân miệng người Hà Nội, giai đoạn 2015-2017", Tạp chí y học dự phòng Tập 29, số 2019, tr 44-50 Đỗ Quang Ánh (2013), iến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan đến thực hành phòng, chống bệnh tay - chân - miệng người chăm sóc trẻ 05 tuổi trên địa bàn quận Thanh Khê - Thành phố Đà Nẵng năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Trần Đình Bình (2015), Coxsackievirus và bệnh tay chân miệng, truy cập ngày 1/09/2020, trang web https://huemed-univ.edu.vn/coxsackievirusva-benh-tay-chan-mieng-sckhcn-c71 Bộ Y tế (2011), Quyết định số 2554//QĐ-BYT việc ban hành hướng dẫn, chẩn đoán, điều trị bệnh tay - chân - miệng, chủ biên Đỗ Thị Thuỳ Chi (2013), Kiến thức, thái độ, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng giáo viên các trường mầm non huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Huỳnh Kiều Chinh (2013), "Kiến thức- thái độ - thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi huyện Dương Minh Châu - tỉnh Tây Ninh năm 2013", tạp chí y học thành phồ Hồ Chí Minh Năm 2014 - Tập 18 - Số 6, tr 266-270 Trần Thị Anh Đào (2013), Kiến thức và thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ có tuổi huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai năm2012, Khoá luận tốt nghiệp ngành y tế công cộng, Trường Đại học y dược Huế (94) 84 Phòng giáo dục quận Hà Đông (2018), "Báo cáo công tác nhân các trường mầm non quận Hà Đông năm 2018" Trần Như Dương và cộng (2013), "Đặc điểm dịch tay chân miệng miền Bắc Việt Nam, năm 2012", Tạp chí y học dự phòng Tập XXIII, số 11 (147) 2013, tr 134-140 10 Nguyễn Nhựt Duy (2017), Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng giáo viên các trường mầm non huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp năm 2017, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng 11 Lê Thị Nhật Duyên và cộng (2018), "Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng người chăm sóc chính trẻ tuổi xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, năm 2018", Tạp chí y học dự phòng Tập 28, số 2018, tr 42-49 12 Trương Thị Hằng (2016), Kiến thức, thái độ, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi phường Đồng Tiến, thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình năm 2016, Khoá luận tốt nghiệp ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long 13 Hoàng Đức Hạnh và cộng (2014), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng Hà Nội năm 2013", tạp chí y học dự phòng Tập XXIV, số 10 (159) 2014 14 Bùi Duy Hưng (2014), Thực trạng bệnh và kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ có tuổi phòng bệnh Tay Chân Miệng tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 15 Phan Công Hùng và cộng (2013), "Đặc điểm dịch tễ dịch tay chân miệng khu vực phía Nam, năm 2010-2012", Tạp chí y học dự phòng Tập XXIII, số 10 (146) 2013 Số đặc biệt, tr 172-180 Thang Long University Library (95) 85 16 Phạm Thị Hường (2012), Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành phụ huynh phòng chống bệnh Tay chân miệng và số yếu tố liên quan trường mầm non "Tuổi thơ" phường Thanh Xuân Trung - Thanh Xuân - Hà Nội năm 2012, Khoá luận tốt nghiệp ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long 17 Vũ Thị Huyền và cộng (2013), "Kiến thức bệnh tay chân miệng người dân xã Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013", Tạp chí y học dự phòng Tập XXV, số (166) 2015 Số đặc biệt, tr 366-372 18 Phan Trọng Lân và cộng (2013), "Phân tích yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng người chăm sóc chính cho trẻ tuổi xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, 2013", Tạp chí y học dự phòng Tập XXIV, số (154) 2014, tr 52-58 19 Lê Quang Minh và cộng (2015), "Tìm hiểu kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tay - chân - miệng các bà mẹ có tuổi xã Thanh Sơn huyện Kim Bảng - Hà Nam năm 2015", Tạp chí y học dự phòng Tập 27, số (190) 2017, tr 46-53 20 Cao Minh Nga và cộng (2011), "Yếu tố nguy bệnh tay chân miệng và Herpangina: Hiệu phòng ngừa việc rửa tay", tạp chí y học thành phồ Hồ Chí Minh Năm 2011 - Tập 15 - Số 2, tr 124 21 Nguyễn Như Nga (2017), Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng giáo viên mầm non huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, năm 2017, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 22 Cao Thị Thúy Ngân (2012), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi phường Trung Liệt quân Đống Đa Hà Nội năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế công cộng (96) 86 23 Hồ Thị Thiên Ngân và cộng (2015), "Thực hành phòng bệnh tay - chân -miệng cộng đồng: nghiên cứu cắt ngang khu vực phía Nam năm 2014", Tạp chí Y học Dự phòng Tập XXV, số (165), tr 464-469 24 Ngành y tế thành phồ Hồ Chí Minh (2019), Tình hình dịch sốt xuất huyết và tay chân miệng thành phố Hồ Chí Minh (tính đến ngày 12/10/2019), truy cập ngày 1/03/2020, trang web http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/chuyen-muc/tinh-hinh-dich-sotxuat-huyet-va-tay-chan-mieng-tai-tp-ho-chi-minh-den-ngay-121-c452519381.aspx 25 Nguyễn Hồng Nhung (2017), Kiến thức, thái độ, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng các hộ gia đình có trẻ tuổi xã Liên Hồng, Đan Phượng, Hà Nội năm 2017, khoá luận tốt nghiệp ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long 26 Lê Đông Nhựt (2017), Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi và số yếu tố liên quan 02 phường thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long năm 2017, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 27 Mai Văn Phước (2015), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh TCM cho trẻ tuổi bà mẹ và số yếu tố liên quan 02 xã, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng 28 Vũ Ngọc Quang (2013), Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng người chăm sóc chính trẻ với trẻ tuổi xã Lệ Chi, Huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng Thang Long University Library (97) 87 29 Nguyễn Ngọc Quỳnh và cộng (2016), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng Hà Nội từ năm 2011-2014", Tạp chí y học dự phòng Tập XXVI, Số (175) 2016, tr 31-38 30 Nguyễn Thị Tâm (2017), Kiến thức, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi xã Thạch Đà, huyện Mê Linh, Hà Nội năm 2017, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long 31 Đinh Văn Thể (2017 ), Kiến thức, thái độ, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cho trẻ tuổi bà mẹ hai xã huyện Vị Thuỷ, tỉnh Hậu Giang, năm 2017, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long 32 Đào Bảo Thoa (2015), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phụ huynh có trẻ nhỏ tuổi phường Nông Trang, thành phố Việt Trì, Phú Thọ phòng chống tay chân miệng năm 2015, Khoá luận tốt nghiệp ngành y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long 33 Võ Thị Tiến và cộng (2012), "kiến thức, thái độ, hành vi các bà mẹ phòng chống bệnh tay chân miệng", Tạp chí y học thành phồ Hồ Chí Minh Tập 16 số 4, tr 83-92 34 Hà Minh Trang và cộng (2016), "Kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng người chăm sóc trẻ chính gia đình có trẻ tuổi xã Liên Hồng – Đan Phượng – Hà Nội, năm 2016", Tạp chí y học dự phòng Tập 29, số 2019, tr 48-56 35 Trung tâm y tế quận Hà Đông (2018), Báo báo tổng kết tình hình dịch bệnh quận Hà Đông năm 2018 36 Ngô Huy Tú và cộng (2015), "Một số đặc điểm dịch tễ bệnh tay chân miệng giám sát trọng điểm khu vực miền Bắc, 2012- 2014", Tạp chí y học dự phòng Tập XXV, số (168) 2015 Số đặc biệt, tr 114-120 (98) 88 37 Hà Mạnh Tuấn và cộng (2015), "Kiến thức, hành vi, thái độ phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ nuôi tuổi", Tạp chí y học thành phồ Hồ Chí Minh Năm 2018 - Tập 22 - Số 1, tr 274-280 38 Đỗ Quốc Tuyên (2016), "Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng và số yếu tố liên quan bà mẹ có tuổi người đồng bào dân tộc thiểu số xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng năm 2016", Tạp chí y học cộng đồng (35), tr 14-19 Tài liệu nước ngoài 39 Jakrapong Aiewtrakun and et al (2012), Knowledge and Practice in Prevention and Control of Hand, Foot and Mouth Diseases in Child Care Centers in Khon Kaen Municipality 40 McMinn Peter C (2002), "An overview of the evolution of enterovirus 71 and its clinical and public health significance", FEMS Microbiology Review 26, tr 91-107 41 Zhiyuan Li et al Dingmei Zhang, "Hand-Washing: The Main Strategy for Avoiding Hand, Foot and Mouth Disease", Int J Environ Res Public Health 13(6), tr 610 42 Liu C.C Huang C.C, Chang Y.C et al (1999), "Neurologic complications in children with enterovirus 71 infection", N Engl J Med 341(13), tr 936942 43 Naw Ku Ku (2007), Knowlegde, perception and preventive behaviour of care- givers in Surin provinve towards hand, foot and mouth disease in young children 44 Ruttiya Charoenchokpanit and Tepanata Pumpaibool (2013), "Knowledge, attitude and preventive behavior towards hand foot and mouth disease amongcaregivers of children under five years old in Bangkok, Thailand", Journal of Health Research 27(5), tr 281-286 Thang Long University Library (99) 89 45 WHO (2011), A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Disease (HFMD), WHO Western Pacific Region 2011 46 WHO (2018), Hand, Foot, and Mouth Disease Situation Update Number truy cập ngày 1/03/2020, trang web https://iris.wpro.who.int/bitstream/handle/10665.1/14191/HFMD20180828.pdf 47 Tan V.T Zhang Y., Wang H.Y et al (2009), "An outbreak of Hand, foot and mouth disease associatek with subgenotype C4 of human enterovirus in Sandong, China ", Clinical virology 44(4), tr 262-267 (100) 90 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bộ công cụ vấn, giấy đồng ý tham gia vấn nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miện g các côgiáo nuôi dạy trẻ trường mầm non phường Hà Cầu, Hà Đông năm 2019” Giới thiện nghiên cứu Xin chào anh/chị, chúng tôi là nhóm nghiên cứu Trung tâm y tế Hà Đông, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng các côgiáo nuôi dạy trẻ trường mầm non phường Hà Cầu, Hà Đông năm 2019” với mục đích thu thông tin cần thiết để cải thiện chưong trình truyền thông giáo dục phòng bệnh tay chân miệng Sự tham gia anh/chị vào nghiên cửu này góp phần quan trọng việc thực nghiên cứu Anh/chị có đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu tôi? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối ., ngày / /2019 Xin trân trọng cảm ơn anh/chị! Thang Long University Library (101) 91 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN “Kiến thức, thái độ, thực hành và số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng các cô giáo nuôi dạy trẻ trường mầm non phường Hà Cầu, quận Hà Đông, năm 2019” Trường: … Lớp: … Họ và tên giáo viên: ……….………………Mã số: Ngày vấn:………/………/2019 STT Câu hỏi Câu trả lời A Thông tin chung A A2 Giới tính (Chọn đáp án) Nam Nữ Tuổi A3 Từ THPT trở xuống Trình độ học vấn cao Sơ cấp anh chị là gì? Trung cấp (Chọn đáp án) Cao đẳng Đại học trở lên A4 Thời gian công tác trường mầm non anh/chị là bao lâu? (Chọn đáp án) A5 Anh/ chị là người dân Kinh tộc gì? Khác (ghi rõ) (Chọn đáp án) Dưới năm Từ – năm Từ – năm Trên năm Chuyển Ghi chú (102) 92 STT Câu hỏi Câu trả lời A6 Anh/chị có A7 Nhà anh chị có cháu bé Có nào tuổi không? Không (Chọn đáp án) A8 Bé nhà anh/chị đã mắc bệnh TCM chưa? Đã mắc (Chọn đáp án) Chưa A9 Anh/chị đã nghe 1.Có nói bệnh tay chân 2.Không miệng (TCM) chưa? A10 Anh/chị cho biết 1 Có năm trở lại đây, nhà Không trường có cháu nào mắc Không biết bệnh TCM không (Chọn đáp án) A11 Nếu có, nhà trường đã có biện pháp gì để phòng chống bệnh TCM (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Chuyển Nếu số =0 → chuyển câu A9 Nếu chọn → Dừng vấn Chọn 2→ chuyển câu A 12 Cho học sinh nghỉ học Cán y tế trường học tuyên truyền phòng chống bệnh TCM Tổ chức tập huấn phòng bệnh Thang Long University Library Ghi chú (103) 93 STT Câu hỏi Câu trả lời Chuyển TCM cho giáo viên, Các biện pháp khác(ghi rõ) A12 Hiện nay, lớp chị tham gia phụ trách có bao nhiêu học sinh? A13 Anh/chị đã tập 1.Có huấn phòng chống Không bệnh TCM Không nhớ chưa A14 Nếu có, tập huấn 1 năm trở lại đây cách đây bao lâu rồi? Ngoài năm (Chọn đáp án) học sinh Nếu chọn → chuyển phần B Phần B: Kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng ĐTNC B1 B2 Theo anh/chị, mắc bệnh TCM có nguy hiểm cho trẻ không (Chọn đáp án) Theo anh/chị, nguyên nhân chính gây bệnh TCM là gì? (Chọn đáp án) Không nguy hiểm Ít nguy hiểm Rất nguy hiểm 1.Bẩm sinh 2.Vi khuẩn, vi trùng, virut 3.Do môi trường ô nhiễm (đất, nước, không khí) 4.Do ăn uống không hợp vệ sinh Ghi chú (104) 94 STT Câu hỏi Câu trả lời Chuyển 5.Vệ sinh cá nhân không 6.Khác 99.Không biết B3 Người lớn Trẻ em từ – 14 Theo anh/chị, lứa tuổi tuổi nào dễ mắc bệnh TCM Trẻ tuổi nhất? Khác (ghi rõ) (Chọn đáp án) 99 Không biết/không trả lời B4 Theo anh chị, bệnh Có TCM có lây truyền Không không ? (Chọn đáp án) B5 Qua thức ăn, đồ uống người mang bệnh 2.Qua tiếp xúc trực Nếu có, theo anh chị tiếp từ người qua bệnh lây truyền người, qua các dịch cách nào ? tiết đường hô hấp ( (Câu hỏi chọn ý nước mũi, nước đúng nhất) mắt, ) 3.Qua máu 4.Qua các dụng cụ, đồ đạc, bàn ghế, 5.Khác Nếu chọn (2)→ Câu B6 Thang Long University Library Ghi chú (105) 95 STT Câu hỏi Câu trả lời 99.Không biết/không trả lời B6 Mùa xuân Mùa hè Theo anh/chị thời điểm Mùa thu xuất bệnh TCM là Mùa đông nào? Quanh năm (Câu hỏi nhiều lựa Khác chọn) 99.Không biết/Không trả lời B7 Anh/ chị có biết các dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM không? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) 1.Sốt 2.Đau họng 3.Đau loét miệng 4.Nôn, tiêu chảy Phát ban lòng bàn tay, bàn chân, mông, đầu gối 6.Chán ăn, mệt mỏi, 99.Không biết/Không trả lời B8 Sốt cao kéo dài Theo anh/chị, các dấu Khó thở, da tím hiệu bệnh nặng cần đưa tái, vã mồ hôi, đến sở y tế là gì ? chân tay lạnh, (Câu hỏi nhiều lựa Co giật, hôn mê chọn) Nôn ói Phát ban toàn thể Chuyển Ghi chú (106) 96 STT Câu hỏi Câu trả lời Chuyển Chảy máu Sưng miệng, chân, tay Khác 99.Không biết/Không trả lời Không làm gì, để tự khỏi Tự mua thuốc điều trị cho bé Thông báo với cán y tế và người nhà trẻ Đưa trẻ khám Khác (ghi rõ) B9 Khi phát học sinh có các dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh, anh/chị làm gì? (Chọn đáp án đúng nhất) B10 Theo anh/chị, người nhiễm TCM đã bị bệnh có bị nhiễm lại không ? (Chọn đáp án) Có Không 99.Không biết/Không trả lời B11 Theo anh/chị, có vắc xin phòng bệnh TCM chưa? (Chọn đáp án) Có Không 99.Không biết/Không trả lời B12 Theo anh/chị yếu Ô nhiễm nguồn tố nào là yếu tố thuận nước Thang Long University Library Ghi chú (107) 97 STT Câu hỏi Câu trả lời lợi để bệnh TCM phát Ô nhiễm thực triển phẩm (Câu hỏi nhiều lựa Ô nhiễm môi chọn) trường Thiếu nước sinh hoạt Ăn thức ăn chưa nấu chín Trẻ bị suy dinh dưỡng Trẻ hay ngậm đồ chơi Lớp học đông, chật chội Khác(ghi rõ) 99.Không biết/Không trả lời B13 Theo anh/chị, cần phải làm gì để phòng chống bệnh TCM học đường gia đình? Câu hỏi nhiều lựa chọn Tiêm phòng Rửa tay xà phòng cho trẻ Người chăm sóc trẻ phải rửa tay xà phòng trước tiếp xúc với trẻ\ Lau rửa mặt Chuyển Ghi chú (108) 98 STT Câu hỏi Câu trả lời Chuyển tủ/bàn ghế,nền nhà có tiếp xúc với trẻ với dung dịch khử khuẩn, chất tẩy rửa Lau rửa đồ chơi, dụng cụ học tập trẻ với với dung dịch khử khuẩn, chất tẩy rửa Giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ Cho trẻ ăn chín và uống chín Sử dụng nguồn nước sinh hoạt Cho trẻ bệnh nghỉ học 10.Thông báo và cách ly các trường hợp nghi ngờ TCM đề tránh lây lan 11.Khác (ghi rõ) 99 Không biết/không trả lời Thang Long University Library Ghi chú (109) 99 STT Câu hỏi Câu trả lời Chuyển Phần C Thái độ phòng chống bệnh tay chân miệng ĐTNC C1 C2 C3 Anh/Chị có quan tâm tới Có bệnh TCM không? Không quan tâm (chọn đáp án) Rất quan tâm Khi tiếp xúc với trẻ bị Rất sợ, không bệnh TCM thái độ dám tiếp xúc anh/chị nào ? Không sợ Khi biết trường lớp mình có cháu bị bệnh TCM có các dấu hiệu mắc bệnh TCM anh/chị ? Quan tâm chăm sóc, chuẩn bị các biện pháp xử lý đồng thời thông báo cho các gia đình lớp tình hình Không quan tâm, gia đình và nhà trường đứng tự xử lý Khác(ghi rõ) C4 Có Nếu học sinh bị bệnh Không TCM thì theo anh/chị có Không biết nên các người khác làm gì gần bệnh nhân không? Khác C5 Chị có sẵn lòng tuyên Có Ghi chú (110) 100 STT Câu hỏi Câu trả lời Chuyển truyền chia sẻ kinh Không nghiệm cô giáo khác phụ huynh công tác phòng chống bệnh TCM không Phần D Thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng D1 Tiêm phòng Vệ sinh cá nhân cho trẻ Vệ sinh ăn uống (Ăn chín uống sôi) Vệ sinh đồ dùng, Anh/chị đã làm gì để đồ chơi trẻ phòng chống bệnh TCM Rửa tay cho trẻ/ cho gia đình và trước và sau thân chăm sóc trẻ, vệ Câu hỏi nhiều lựa chọn sinh cá nhân Xử lí rác thải và cọ rửa nhà vệ sinh Không làm gì 99.Khôngbiết/ Không trả lời Khác D2 Nguồn nước anh/chị rửa Nước máy Thang Long University Library Ghi chú (111) 101 STT Câu hỏi tay trường là gì? Câu trả lời Nước ao, hồ Nước giếng Khác Khi thấy tay bẩn Trước ăn Trước cho trẻ ăn Trước chăm sóc, thay đồ, tiếp xúc với trẻ Sau vệ sinh Sau ho, hắt hơi, sổ mũi có dính chất dịch tiết trên bàn tay Khác(ghi rõ) D3 Anh/chị thường xuyên rửa tay vào thời điểm nào (Câu hỏi nhiều lựa chọn) D4 Luôn luôn Khi rửa tay anh/chị có Phần lớn sử dụng thường xuyên sử dụng Lúc sử dụng lúc xà phòng/xà bông/ dung không dịch rửa tay sát khuẩn Ít sử dụng không? Không sử dụng D5 Anh/chị có thường xuyên rửa tay cho trẻ vào thời điểm sau không? 1.Khi thấy tay trẻ bẩn 2.Trước ăn 3.Sau vệ sinh Chuyển Ghi chú (112) 102 STT D6 D7 Câu hỏi Câu trả lời (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Sau trẻ tham gia hoạt động ngoài trời 5.Sau trẻ chơi, tiếp xúc với đồ chơi, đồ dùng học tập 6.Sau trẻ ho, hắt hơi, sổ mũi có dính chất dịch tiết trên bàn tay 7.Khác(ghi rõ) Chuyển Miêu tả đúng từ 1-3 bước rửa tay Anh/chị có thể nói quá Miêu tả đúng trình anh/chị rửa tay cho từ 4-5 bước trẻ nào? rửa tay Miêu tả đúng bước rửa tay 99.Không nhớ Anh/chị có vệ sinh vật dụng nào sau đây lớp không? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cốc Khăn mặt Đồ chơi Sàn nhà Khác Không lau rửa 1→ chuyển D7 2→ chuyển D10 3→ chuyển D12 4→ chuyển Thang Long University Library Ghi chú (113) 103 STT Câu hỏi Câu trả lời Chuyển D14 5→ chuyển D16 6→Chuyển phần Đ D8 Anh/chị rửa cốc cho học sinh bao lâu lần (Chọn đáp án) D9 Luôn luôn sử Anh/chị rửa cốc cho học dụng sinh có dùng xà phòng, Phần lớn sử dung dịch sát khuẩn dụng không? Lúc có lúc không (Chọn đáp án) Ít sử dụng Không D10 D11 Anh/chị giặt khăn mặt cho học sinh bao lâu lần (Chọn đáp án) Hàng ngày lần tuần tuần lần Hơn tuần lần Khác(ghi rõ) Hàng ngày lần tuần tuần lần Hơn tuần lần Khác(ghi rõ) Luôn luôn sử Anh/chị giặt khăn mặt dụng có dùng xà phòng, dung Phần lớn sử dịch sát khuẩn không? dụng (Chọn đáp án) Lúc có lúc không Ít sử dụng Ghi chú (114) 104 STT Câu hỏi Câu trả lời Chuyển Không D12 Hàng ngày Anh/chị lau rửa đồ chơi 2 lần tuần cho học sinh bao lâu tuần lần lần Hơn tuần lần (Chọn đáp án) Khác(ghi rõ) D13 Luôn luôn sử dụng Anh/chị lau rửa đồ chơi Phần lớn sử có dùng xà phòng, dung dụng dịch sát khuẩn không? Lúc có lúc không (Chọn đáp án) Ít sử dụng Không Hàng ngày lần tuần tuần lần Hơn tuần lần Khác(ghi rõ) D14 Anh/chị lau rửa sàn nhà cho học sinh bao lâu lần D15 Luôn luôn sử dụng Anh/chị lau rửa sàn nhà Phần lớn sử có dùng xà phòng, dung dụng dịch sát khuẩn không? Lúc có lúc không Ít sử dụng Không D16 Anh/ chị có thường Thường xuyên xuyên kiểm tra tay chân Thỉnh thoảng miệng trẻ không? Rất ít Thang Long University Library Ghi chú (115) 105 STT Câu hỏi (Chọn đáp án) Câu trả lời Chuyển Không Phần Đ: Tiếp cận thông tin truyền thông bệnh TCM ĐTNC Đ1 Đ2 Đ3 Anh/ chị đã nhận thông tin bệnh TCM chưa Anh/chị nghe thông tin bệnh TCM đâu? Anh/chị đã nhận thông tin gì bệnh TCM Có Không Truyền hình, truyền Sách báo, tạp chí, áp phích, tờ rơi, Người thân, bạn bè, hàng xóm Cán y tế Khác Tác hại bệnh TCM Tình hình dịch bệnh TCM Nguyên nhân Đường lây truyền Biến chứng Cách phòng bệnh Cách nhận biết trẻ bị bệnh Cách xử trí phát trẻ bị bệnh Chọn (2) →câu Đ4 Ghi chú (116) 106 STT Câu hỏi Câu trả lời Chuyển Khác(ghi rõ) 99.Không nhớ Đ4 Anh/chị mong muốn nhận thông tin bệnh TCM từ nguồn nào? Truyền hình, truyền Sách báo, tạp chí, áp phích, tờ rơi, Người thân, bạn bè, hàng xóm Cán y tế 99 Khác ĐTV ký tên: Họ và tên ĐTV: ……… ………… Thang Long University Library Ghi chú (117)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Ngọc Ánh và cộng sự (2019), "Đặc điểm dịch tễ học và sự lưu hành một số typ vi rút đường ruột gây bệnh tay chân miệng ở người tại Hà Nội, giai đoạn 2015-2017", Tạp chí y học dự phòng. Tập 29, số 5 2019, tr.44-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ học và sự lưu hành một số typ vi rút đường ruột gây bệnh tay chân miệng ở người tại Hà Nội, giai đoạn 2015-2017
Tác giả: Trần Thị Ngọc Ánh và cộng sự
Năm: 2019
2. Đỗ Quang Ánh (2013), iến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan đến thực hành phòng, chống bệnh tay - chân - miệng của người chăm sóc trẻ dưới 05 tuổi trên địa bàn quận Thanh Khê - Thành phố Đà Nẵng năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: iến thức, thái độ, thực hành và các yếu tố liên quan đến thực hành phòng, chống bệnh tay - chân - miệng của người chăm sóc trẻ dưới 05 tuổi trên địa bàn quận Thanh Khê - Thành phố Đà Nẵng năm 2013
Tác giả: Đỗ Quang Ánh
Năm: 2013
3. Trần Đình Bình (2015), Coxsackievirus và bệnh tay chân miệng, truy cập ngày 1/09/2020, tại trang web https://huemed-univ.edu.vn/coxsackievirus-va-benh-tay-chan-mieng-sckhcn-c71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coxsackievirus và bệnh tay chân miệng
Tác giả: Trần Đình Bình
Năm: 2015
5. Đỗ Thị Thuỳ Chi (2013), Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, năm 2013
Tác giả: Đỗ Thị Thuỳ Chi
Năm: 2013
6. Huỳnh Kiều Chinh (2013), "Kiến thức- thái độ - thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại huyện Dương Minh Châu - tỉnh Tây Ninh năm 2013", tạp chí y học thành phồ Hồ Chí Minh.Năm 2014 - Tập 18 - Số 6, tr. 266-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức- thái độ - thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại huyện Dương Minh Châu - tỉnh Tây Ninh năm 2013
Tác giả: Huỳnh Kiều Chinh
Năm: 2013
7. Trần Thị Anh Đào (2013), Kiến thức và thực hành về phòng bệnh TCM của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai năm2012, Khoá luận tốt nghiệp ngành y tế công cộng, Trường Đại học y dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và thực hành về phòng bệnh TCM của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai năm2012
Tác giả: Trần Thị Anh Đào
Năm: 2013
9. Trần Như Dương và cộng sự (2013), "Đặc điểm dịch tay chân miệng tại miền Bắc Việt Nam, năm 2012", Tạp chí y học dự phòng. Tập XXIII, số 11 (147) 2013, tr. 134-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tay chân miệng tại miền Bắc Việt Nam, năm 2012
Tác giả: Trần Như Dương và cộng sự
Năm: 2013
10. Nguyễn Nhựt Duy (2017), Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng của giáo viên các trường mầm non huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp năm 2017, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng của giáo viên các trường mầm non huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp năm 2017
Tác giả: Nguyễn Nhựt Duy
Năm: 2017
11. Lê Thị Nhật Duyên và cộng sự (2018), "Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, năm 2018", Tạp chí y học dự phòng. Tập 28, số 4 2018, tr. 42-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, năm 2018
Tác giả: Lê Thị Nhật Duyên và cộng sự
Năm: 2018
12. Trương Thị Hằng (2016), Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại phường Đồng Tiến, thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình năm 2016, Khoá luận tốt nghiệp ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại phường Đồng Tiến, thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình năm 2016
Tác giả: Trương Thị Hằng
Năm: 2016
13. Hoàng Đức Hạnh và cộng sự (2014), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tại Hà Nội năm 2013", tạp chí y học dự phòng. Tập XXIV, số 10 (159) 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tại Hà Nội năm 2013
Tác giả: Hoàng Đức Hạnh và cộng sự
Năm: 2014
14. Bùi Duy Hưng (2014), Thực trạng bệnh và kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng bệnh Tay Chân Miệng tại tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng bệnh và kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng bệnh Tay Chân Miệng tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Bùi Duy Hưng
Năm: 2014
15. Phan Công Hùng và cộng sự (2013), "Đặc điểm dịch tễ của dịch tay chân miệng tại khu vực phía Nam, năm 2010-2012", Tạp chí y học dự phòng. Tập XXIII, số 10 (146) 2013 Số đặc biệt, tr. 172-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ của dịch tay chân miệng tại khu vực phía Nam, năm 2010-2012
Tác giả: Phan Công Hùng và cộng sự
Năm: 2013
16. Phạm Thị Hường (2012), Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của phụ huynh về phòng chống bệnh Tay chân miệng và một số yếu tố liên quan tại trường mầm non "Tuổi thơ" phường Thanh Xuân Trung - Thanh Xuân - Hà Nội năm 2012, Khoá luận tốt nghiệp ngành Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi thơ
Tác giả: Phạm Thị Hường
Năm: 2012
17. Vũ Thị Huyền và cộng sự (2013), "Kiến thức về bệnh tay chân miệng của người dân tại xã Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013", Tạp chí y học dự phòng. Tập XXV, số 6 (166) 2015 Số đặc biệt, tr. 366-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức về bệnh tay chân miệng của người dân tại xã Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013
Tác giả: Vũ Thị Huyền và cộng sự
Năm: 2013
18. Phan Trọng Lân và cộng sự (2013), "Phân tích yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính cho trẻ dưới 5 tuổi tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, 2013", Tạp chí y học dự phòng. Tập XXIV, số 5 (154) 2014, tr. 52-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính cho trẻ dưới 5 tuổi tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, 2013
Tác giả: Phan Trọng Lân và cộng sự
Năm: 2013
19. Lê Quang Minh và cộng sự (2015), "Tìm hiểu kiến thức và thực hành về phòng chống bệnh tay - chân - miệng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Thanh Sơn huyện Kim Bảng - Hà Nam năm 2015", Tạp chí y học dự phòng.Tập 27, số 2 (190) 2017, tr. 46-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kiến thức và thực hành về phòng chống bệnh tay - chân - miệng của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Thanh Sơn huyện Kim Bảng - Hà Nam năm 2015
Tác giả: Lê Quang Minh và cộng sự
Năm: 2015
20. Cao Minh Nga và cộng sự (2011), "Yếu tố nguy cơ của bệnh tay chân miệng và Herpangina: Hiệu quả phòng ngừa của việc rửa tay", tạp chí y học thành phồ Hồ Chí Minh. Năm 2011 - Tập 15 - Số 2, tr. 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố nguy cơ của bệnh tay chân miệng và Herpangina: Hiệu quả phòng ngừa của việc rửa tay
Tác giả: Cao Minh Nga và cộng sự
Năm: 2011
21. Nguyễn Như Nga (2017), Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên mầm non tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, năm 2017, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên mầm non tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, năm 2017
Tác giả: Nguyễn Như Nga
Năm: 2017
22. Cao Thị Thúy Ngân (2012), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại phường Trung Liệt quân Đống Đa Hà Nội năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 3 tuổi tại phường Trung Liệt quân Đống Đa Hà Nội năm 2012
Tác giả: Cao Thị Thúy Ngân
Năm: 2012

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2. Hình thái của virus. - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
1.1.2. Hình thái của virus (Trang 14)
Hình 1.3: Hình ảnh bệnh tay chân miệng ở trẻ - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Hình 1.3 Hình ảnh bệnh tay chân miệng ở trẻ (Trang 18)
1.4.2.Tình hình dịch bệnh TCM tại Việt Nam - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
1.4.2. Tình hình dịch bệnh TCM tại Việt Nam (Trang 22)
Biểu đồ 1.3. Tình hình mắc bệnh TCM tại Việt Nam - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
i ểu đồ 1.3. Tình hình mắc bệnh TCM tại Việt Nam (Trang 23)
Biểu đồ 1.4.Tình hình mắc bệnh TCM tại Hồ Chí Minh năm 2018 -2019 [24]. - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
i ểu đồ 1.4.Tình hình mắc bệnh TCM tại Hồ Chí Minh năm 2018 -2019 [24] (Trang 25)
Trong 4 năm từ 2011-2014 mô hình dịch TCM tại Hà Nội là không giống nhau. Có năm chỉ có 1 đỉnh dịch như năm 2011 (tháng 11) và năm 2013 (tháng 8) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
rong 4 năm từ 2011-2014 mô hình dịch TCM tại Hà Nội là không giống nhau. Có năm chỉ có 1 đỉnh dịch như năm 2011 (tháng 11) và năm 2013 (tháng 8) (Trang 26)
Bảng 1.1: Một số đặc điểm của dịch bệnh TCM tại Hà Nội trong các năm từ 2011-2014   - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 1.1 Một số đặc điểm của dịch bệnh TCM tại Hà Nội trong các năm từ 2011-2014 (Trang 28)
- Tình hình dịch bệnh Tay chân miệng phường Hà Cầu: Trong năm 2018, - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
nh hình dịch bệnh Tay chân miệng phường Hà Cầu: Trong năm 2018, (Trang 30)
Hình 1.4. Bản đồ phường Hà Cầu, quận Hà Đông - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Hình 1.4. Bản đồ phường Hà Cầu, quận Hà Đông (Trang 36)
Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu. - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 2.2: Bảng tiêu chí chấm điểm kiến thức - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 2.2 Bảng tiêu chí chấm điểm kiến thức (Trang 47)
Bảng 2.3: Bảng tiêu chí chấm điểm thái độ - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 2.3 Bảng tiêu chí chấm điểm thái độ (Trang 48)
Bảng 2.4: Bảng tiêu chí chấm điểm phỏng vấn thực hành - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 2.4 Bảng tiêu chí chấm điểm phỏng vấn thực hành (Trang 49)
Hình 2.2.Sơ đồ nghiên cứu - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 53)
Bảng 3.4. Tình trạng con cái của đối tượng nghiên cứu (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.4. Tình trạng con cái của đối tượng nghiên cứu (n=173) (Trang 58)
Bảng 3.6. Đặc điểm công việc của đối tượng nghiên cứu (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.6. Đặc điểm công việc của đối tượng nghiên cứu (n=173) (Trang 59)
Bảng 3.9. Kiến thức của ĐTNC về nguyên nhân gây bệnh TCM (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.9. Kiến thức của ĐTNC về nguyên nhân gây bệnh TCM (n=173) (Trang 61)
Bảng 3.11. Kiến thức của ĐTNC về thời điểm xuất hiện bệnh TCM (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.11. Kiến thức của ĐTNC về thời điểm xuất hiện bệnh TCM (n=173) (Trang 62)
Bảng 3.10. Kiến thức của ĐTNC về lứa tuổi dễ mắc bệnh TCM (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.10. Kiến thức của ĐTNC về lứa tuổi dễ mắc bệnh TCM (n=173) (Trang 62)
Bảng 3.14. Kiến thức của ĐTNC về cách xử lý khi phát hiện học sinh có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM (n=173)  - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.14. Kiến thức của ĐTNC về cách xử lý khi phát hiện học sinh có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM (n=173) (Trang 64)
Bảng 3.15. Kiến thức của ĐTNC về khả năng nhiễm bệnh TCM lại (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.15. Kiến thức của ĐTNC về khả năng nhiễm bệnh TCM lại (n=173) (Trang 64)
Bảng 3.18. Kiến thức của ĐTNC về phòng chống bệnh TCM (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.18. Kiến thức của ĐTNC về phòng chống bệnh TCM (n=173) (Trang 65)
Bảng 3.21. Thực hành rửa tay của ĐTNC (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.21. Thực hành rửa tay của ĐTNC (n=173) (Trang 69)
Bảng 3.22. Thực hành rửa tay cho trẻ của ĐTNC (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.22. Thực hành rửa tay cho trẻ của ĐTNC (n=173) (Trang 70)
Bảng 3.24. Thực hành rửa cốc cho trẻ của ĐTNC (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.24. Thực hành rửa cốc cho trẻ của ĐTNC (n=173) (Trang 71)
Bảng 3.26. Thực hành lau đồ chơi cho trẻ của ĐTNC (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.26. Thực hành lau đồ chơi cho trẻ của ĐTNC (n=173) (Trang 72)
Bảng 3.27. Thực hành lau sàn nhà cho trẻ của ĐTNC (n=173) - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.27. Thực hành lau sàn nhà cho trẻ của ĐTNC (n=173) (Trang 73)
Bảng 3.28. Mối liên giữa một số yếu tố và kiến thức về bệnh tay chân miệng của ĐTNC (n=173)  - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.28. Mối liên giữa một số yếu tố và kiến thức về bệnh tay chân miệng của ĐTNC (n=173) (Trang 74)
Bảng 3.32. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh tay chân miệng của ĐTNC (n=173)  - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
Bảng 3.32. Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh tay chân miệng của ĐTNC (n=173) (Trang 77)
1. Truyền hình, truyền thanh.  - Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh tay chân miệng cảu các cô giáo nuôi dậy trẻ tại trường mầm non phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2019.
1. Truyền hình, truyền thanh. (Trang 116)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w