Nghiên cứu khả năng hấp thu thiếc trong đất ô nhiễm của cỏ vetiver và cây dương xỉ

65 11 0
Nghiên cứu khả năng hấp thu thiếc trong đất ô nhiễm của cỏ vetiver và cây dương xỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bùi Thị Út Yến NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THU THIẾC TRONG ĐẤT Ô NHIỄM CỦA CỎ VETIVER VÀ CÂY DƯƠNG XỈ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bùi Thị Út Yến NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THU THIẾC TRONG ĐẤT Ô NHIỄM CỦA CỎ VETIVER VÀ CÂY DƯƠNG XỈ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Loan TS Phạm Thị Thúy Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Loan _giảng viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TS Phạm Thị Thúy_ giảng viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thầy cô anh, chị môn Công nghệ Môi trường bảo tận tình, cho em ý kiến quý báu giúp đỡ em trình thực luận văn thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường – Trường đại học Khoa học Tự nhiên quan tâm tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn thạc sĩ Luận văn khó hồn thành khơng có giúp đỡ, trao đổi thông tin bạn tập thể lớp K20 CHMT gia đình tạo điều kiện học tập tốt cho em Trong q trình thực trình bày luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, em mong nhận góp ý, nhận xét phê bình q thầy bạn Người thực thiện khóa luận Bùi Thị Út Yến ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi CHƯƠNG 1.1 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM THIẾC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Ô nhiễm thiếc giới 1.1.2 Ô nhiễm thiếc Việt Nam 1.2 KHẢ NĂNG HẤP THU KIM LOẠI NẶNG CỦA CỎ VETIVER VÀ CÂY DƯƠNG XỈ 11 1.2.1 Cỏ vetiver 11 1.2.2 Cây dương xỉ 15 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỰC VẬT ĐỂ HẤP THU KIM LOẠI NẶNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 16 1.3.1 Các công nghệ sinh học xử lý môi trường 16 1.3.2 Các nghiên cứu giới 19 1.3.3 Các nghiên cứu Việt Nam 23 1.3.4 Các biện pháp để xử lý thực vật sau hấp thu kim loại nặng 27 CHƯƠNG 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Phương pháp tổng quan thu thập tài liệu 29 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa lấy mẫu 29 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 30 2.2.4 Phương pháp tổng hợp, đánh giá xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 33 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CỎ VETIVER VÀ CÂY DƯƠNG XỈ Ở CÁC NỒNG ĐỘ THIẾC KHÁC NHAU TRONG MẪU ĐẤT TỰ LẬP 33 iii 3.1.1 Kết đánh giá khả sinh trưởng cỏ vetiver dương xỉ nồng độ khác thông qua việc khảo sátchiều dài thân, 33 3.1.2 Kết đánh giá khả sinh trưởng cỏ vetiver dương xỉ nồng độ khác thông qua việc khảo sát chiều dài rễ 36 3.1.3 Kết đánh giá khả sinh trưởng cỏ vetiver dương xỉ nồng độ khác thông qua việc khảo sátsinh khối khô 39 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THU THIẾC TRONG THÂN, LÁ VÀ RỄ CỦA CỎ VETIVER VÀ CÂY DƯƠNG XỈ VỚI CÁC NỒNG ĐỘ THIẾC KHÁC NHAU TRONG MẪU ĐẤT TỰ LẬP 42 3.3 KẾT QUẢ SO SÁNH HIỆU QUẢ XỬ LÝ THIẾC CỦA CỎ VETIVER VÀ CÂY DƯƠNG XỈ 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC a iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ trung bình thiếc mơi trường Bảng 1.2 Sự phát thải toàn cầu số nguyên tố kim loại nặng Bảng 1.4 Hàm lượng thiếc có thực phẩm Bảng 1.5 Giới hạn ô nhiễm thiếc thực phẩm 10 Bảng 1.6 Nồng độ kim loại nặng lá, chồi, cành số loài thực vật 20 Bảng 3.1 Sự sinh trưởng qua chiều cao 33 Bảng 3.2 Sự tăng trưởng dựa chiều dài rễ 36 Bảng 3.3 Sinh khối khô thân, rễ 39 Bảng 3.4 Lượng kim loại thiếc có thân, rễ cỏ vetiver dương xỉ 42 Bảng 3.5 Hàm lượng thiếc lại đất sau thí nghiệm 47 Bảng 3.6 Biến động hàm lượng kim loại thiếc đất trồng cỏ vetiver dương xỉ theo thời gian 51 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cỏ vetiver 11 Hình 1.2 Cây dương xỉ 15 Hình 2.1 Mơ hình bố trí chậu trồng cỏ vetiver dương xỉ 30 Hình 3.1 Biểu đồ thể tăng trưởng chiều cao theo nồng độ thiếc sau tháng 34 Hình 3.2 Biểu đồ thể tăng trưởng chiều cao theo nồng độ thiếc sau tháng 35 Hình 3.3 Biểu đồ thể tăng trưởng chiều cao theo nồng độ thiếc sau tháng 35 Hình 3.4 Biểu đồ thể tăng trưởng chiều cao theo nồng độ thiếc sau tháng 37 Hình 3.5 Biểu đồ thể tăng trưởng chiều cao theo nồng độ thiếc sau tháng 38 Hình 3.6 Biểu đồ thể tăng trưởng chiều dài rễ theo nồng độ thiếc sau tháng38 Hình 3.7 Biểu đồ thể tăng trưởng sinh khối cỏ vetiver dương xỉ theo nồng độ thiếc sau tháng 40 Hình 3.8 Biểu đồ thể tăng trưởng sinh khối cỏ vetiver dương xỉ theo nồng độ thiếc sau tháng 41 Hình 3.9 Biểu đồ thể tăng trưởng sinh khối cỏ vetiver dương xỉ theo nồng độ thiếc sau tháng 41 Hình 3.10 Biểu đồ thể tích lũy thiếc thân, rễ cỏ vetiver 44 Hình 3.11 Biểu đồ thể tích lũy thiếc thân, rễ dương xỉ 46 Hình 3.12 Biểu đồ thể hàm lượng thiếc lại đất sau trồng cỏ vetiver 48 Hình 3.13 Biểu đồ thể hàm lượng thiếc lại đất sau trồng dương xỉ 49 Hình 3.14 Biểu đồ so sánh hàm lượng thiếc cịn lại đất sau tháng trồng cỏ vetiver dương xỉ nồng độ bổ sung khác 50 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ơ nhiễm kim loại nặng nói chung nhiễm thiếc nói riêng vấn đề thiết tồn cầu Kim loại thiếc sử dụng rộng rãi đặc biệt công nghiệp chế biến đồ hộp, công nghiệp sơn, công nghiệp nhựa, điện tử thuốc bảo vệ thực vật…Thiếc cho có độ độc thấp nhất, vô hại sức khỏe Thực tế, lượng thiếc lớn vào thể gây ngộ độc Đồ hộp chứa thực phẩm dễ gây nên trúng độc thiếc kim loại thiếc có biến đổi hóa học kết hợp với hợp chất chứa thực phẩm, sau vào thể gây nên biến đổi thứ hai Các hợp chất q trình tiêu hóa khơng thể phân giải tiết được, ảnh hưởng đến sức khỏe người Thiếc xâm nhập vào thể qua việc tiếp xúc với thiết bị điện tử, qua đường ăn uống sử dụng đồ hộp, thực phẩm bị nhiễm thiếc Thiếc tồn dạng hữu gây độc lớn cho người, độ độc tương đương với cyanua Thiếc triethyl thiếc hữu nguy hiểm người[18] Tác động thiếc vô người không lớn, biểu nhiễm động độc thiếc vô dạng lành tính bệnh bụi phổi, thể đường tiêu hóa buồn nơn, tiêu chảy, thiếu máu Thiếc ảnh hưởng đến trao đổi chất kim loại khác đồng, kẽm, sắt Đối với thiếc hữu cơ, tiếp xúc trực tiếp với hỗn hợp thiếc trimethyl dimethyl sau uống trực tiếp thiếc methyl dẫn đến tử vong Ngồi ra, có khoảng 100 trường hợp tử vong xảy Pháp vào năm 1954 sau uống loại thuốc nhiễm thiếc triethyl iodua, triethyl iodide tetraethyl Tử vong xảy sau tiếp xúc với liều lượng ước tính 3g triethyl iodide khoảng 6-8 tuần Những người mắc bệnh có dấu hiệu thần kinh triệu chứng nhức đầu, sợ ánh sáng, ý thức thay đổi co giật xuất sau ngày từ bị nhiễm độc, đau đầu liên tục, sức khỏe suy yếu kéo dài năm[14] Thời gian bán phân hủy thiếc mơi trường dài khó có khả phân hủy sinh học Thiếc từ đất thực vật hấp thu vào thể người qua đường ăn uống Chính mà việc xử lý đất bị ô nhiễm thiếc trở thành vấn đề cấp thiết toàn xã hội Khi cỏ vetiver du nhập vào Việt Nam vào năm 1999 chúng biết đến loại cỏ chống xói mịn, giữ đất, nước nghiên cứu để xử lý đất, nước bị nhiễm kim loại nặng Ngoài ra, dương xỉ biết đến với khả hấp thu kim loại nặng asen, chì, kẽm… Việc sử dụng cỏ vetiver, dương xỉ để xử lý đất bị nhiễm kim loại nặng nghiên cứu ứng dụng rộng rãi giới Việt Nam Như nghiên cứu Bùi Thị Kim Anh (năm 2011) nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiễm asen đất vùng khai thác khoáng sản, Lương Thị Thúy Vân (năm 2012) nghiên cứu sử dụng cỏ vetiver để cải tạo đất bị ô nhiễm Pb, As sau khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Nualchavee Roongtanakiat cộng (năm 2011) hút thu kẽm, cadimi chì từ đất nhiễm cỏ vetiver…Tuy nhiên, Việt Nam giới có nghiên cứu việc xử lý đất nhiễm thiếc thực vật Vì mà đề tài “Nghiên cứu khả hấp thu thiếc đất ô nhiễm cỏ vetiver, dương xỉ ” cấp thiết Ứng dụng cỏ vetiver, dương xỉ để xử lý đất bị ô nhiễm kim loại nặng công nghệ xử lý thực vật đánh giá công nghệ mới, có triển vọng Đây biện pháp đơn giản, dễ làm, kinh tế, hiệu tự nhiên Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng cỏ vetiver dương xỉ để ứng dụng xử lý kim loại nặng đất, nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu việc sử dụng cỏ vetiver dương xỉ việc xử lý kim loại thiếc đất so sánh hiệu xử lý hai lồi này, tính đề tài mà luận văn nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đánh giá khả hấp thu thiếc cỏ vetiver dương xỉ nhằm cải tạo đất ô nhiễm vùng khai thác mỏ góp phần bảo vệ mơi trường sức khỏe cộng đồng Nội dung nghiên cứu  Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài  Đánh giá khả thích nghi, sinh trưởng, phát triển thực vật  Đánh giá khả hấp thu thiếc thân, rễ cỏ vetiver dương xỉ với nồng độ thiếc khác mẫu đất tự lập  So sánh hiệu xử lý thiếc cỏ vetiver dương xỉ 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 thân, 0.3 rễ 0.2 0.1 25 30 hàm lượng thiếc mẫu cỏ vetiver (ppm) hàm lượng thiếc mẫu cỏ vetiver (ppm) 0.9 60 25 20 15 thân, 10 rễ 25 60 hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu (ppm) hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu (ppm) tháng tháng hàm lượng thiếc mẫu cỏ vetiver(ppm) 30 25 20 15 thân, 10 rễ 25 60 hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu (ppm) tháng Hình 3.10 Biểu đồ thể tích lũy thiếc thân, rễ cỏ vetiver 44 Qua biểu đồ hình 3.10 khả hấp thu kim loại thiếc rễ cao thân, cỏ vetiver Khả tích lũy kim loại thiếc thân, rễ tăng tỷ lệ theo thời gian nồng độ thiếc bổ sung vào mẫu đất Khả tích lũy kim loại thiếc cỏ vetiver tốt hàm lượng thiếc bổ sung 25 60 ppm, hai nồng độ vừa có khả tích lũy kim loại thiếc cao nhất, vừa có mức độ sinh trưởng cao nồng độ thiếc đất dao động khoảng 25 đến hàm lượng thiếc mẫu dương xỉ (ppm) hàm lượng thiếc mẫu dương xỉ (ppm) 60 ppm cỏ vetiver có khả xử lý kim loại thiếc tốt 3.5 2.5 1.5 thân, rễ 0.5 25 60 hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu đất (ppm) 20 18 16 14 12 10 thân, rễ 2 25 60 hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu đất (ppm) tháng tháng 45 hàm lượng thiếc mẫu dương xỉ (ppm) 20 18 16 14 12 10 thân, rễ 2 25 60 hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu đất (ppm) tháng Hình 3.11 Biểu đồ thể tích lũy thiếc thân, rễ dương xỉ Hình 3.11 thể khả hấp thu kim loại thiếc rễ cao thân, dương xỉ Khả tích lũy kim loại thiếc thân, rễ tăng tỷ lệ theo thời gian nồng độ thiếc bổ sung vào mẫu đất Khả tích lũy kim loại thiếc dương xỉ tốt hàm lượng thiếc bổ sung 25 60 ppm, hai nồng độ vừa có khả tích lũy kim loại thiếc cao nhất, vừa có mức độ sinh trưởng cao nồng độ thiếc đất dao động khoảng 25 đến 60 ppm dương xỉ có khả xử lý kim loại thiếc tốt 46 3.3 KẾT QUẢ SO SÁNH HIỆU QUẢ XỬ LÝ THIẾC CỦA CỎ VETIVER VÀ CÂY DƯƠNG XỈ Để đánh giá hiệu xử lý kim loại thiếc cỏ vetiver dương xỉ ta khảo sát hàm lượng thiếc lại đất hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu đất khác thời điểm khác Bảng 3.5 Hàm lượng thiếc lại đất sau thí nghiệm Thời điểm tháng tháng tháng Hàm lượng Hàm lượng thiếc (ppm) lại thiếc bổ đất sung vào Cỏ vetiver Cây dương xỉ đất ppm 1,0126 0,5879 ppm 1,0529 5,1878 25 ppm 9,6391 12,6253 60 ppm 12,3941 18,2599 ppm 0,8016 0,5053 ppm 0,6271 1,2842 25 ppm 1,0562 2,2261 60 ppm 7,2198 11,8542 ppm 0,0411 0,1285 ppm 0,0852 0,2544 25 ppm 0,2997 0,8735 60 ppm 6,8184 12,3819 47 hàm lượng thiếc đất sau trồng cỏ vetiver (ppm) 14.0000 12.0000 10.0000 8.0000 tháng 6.0000 tháng 4.0000 tháng 2.0000 0.0000 25 60 hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu (ppm) Hình 3.12 Biểu đồ thể hàm lượng thiếc lại đất sau trồng cỏ vetiver Theo biểu đồ hình 3.12 ta thấy hàm lượng kim loại thiếc giảm đáng kể sau thời gian tháng trồng, hàm lượng thiếc giảm mạnh khoảng nồng độ bổ sung 25 ppm 60 ppm: nồng độ 25 ppm hàm lượng thiếc đất giảm từ 12,6253 xuống 2,2261; nồng độ 60 ppm hàm lượng thiếc đất giảm từ 18,2599 xuống cịn 11,8542 Trong đó, nồng độ thiếc đất thay đổi không đáng kể khoảng thời gian trồng cỏ vetiver từ tháng đến tháng Sau ba tháng trồng cỏ vetiver hàm lượng thiếc đất giảm theo nồng độ thiếc bổ sung vào mẫu nền: - Đối với ppm: hàm lượng thiếc giảm 1,9589 ppm xuống 0,0411 ppm - Đối với ppm: hàm lượng thiếc giảm 5,9148 ppm xuống 0,0852 ppm - Đối với 25 ppm: hàm lượng thiếc giảm 24,7003 ppm xuống 0,2997 ppm - Đối với 60 ppm: hàm lượng thiếc giảm 53,1816 ppm xuống 6,8184 ppm 48 hàm lượng thiếc đât sau trồng dương xỉ (ppm) 20 18 16 14 12 10 tháng tháng tháng 2 25 60 hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu (ppm) Hình 3.13 Biểu đồ thể hàm lượng thiếc lại đất sau trồng dương xỉ Theo biểu đồ hình 3.13 ta thấy hàm lượng kim loại thiếc giảm đáng kể sau thời gian tháng trồng, hàm lượng thiếc giảm mạnh khoảng nồng độ bổ sung 25 ppm 60 ppm: nồng độ 25 ppm hàm lượng thiếc đất giảm từ 9,6391 xuống 1,0562; nồng độ 60 ppm hàm lượng thiếc đất giảm từ 12,3941 xuống 7,2198 Trong đó, nồng độ thiếc đất thay đổi không đáng kể khoảng thời gian trồng dương xỉ từ tháng đến tháng Sau ba tháng trồng dương xỉ hàm lượng thiếc đất giảm theo nồng độ thiếc bổ sung vào mẫu nền: - Đối với ppm: hàm lượng thiếc giảm 1,8715 ppm xuống 0,1285 ppm - Đối với ppm: hàm lượng thiếc giảm 5,7456 ppm xuống 0,2544 ppm - Đối với 25 ppm: hàm lượng thiếc giảm 24,1265 ppm xuống 0,8735 ppm Đối với 60 ppm: hàm lượng thiếc giảm 48,6181 ppm xuống 11,3819 ppm Để so sánh khả xử lý kim loại thiếc hai loài cỏ vetiver dương xỉ ta dựa 49 vào biểu đồ so sánh lượng kim loại thiếc cịn tồn dư đất sau trồng hai lồi hàm lượng thiếc lại sau trồng (ppm) sau tháng nồng độ bổ sung khác 14 12 10 cỏ vetiver dương xỉ 2 25 60 hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu (ppm) Hình 3.14 Biểu đồ so sánh hàm lượng thiếc lại đất sau tháng trồng cỏ vetiver dương xỉ nồng độ bổ sung khác Dựa vào biểu đồ hình 3.14 ta thấy hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu đất thấp chênh lệch hàm lượng thiếc lại đất sau trồng hai loài cỏ vetiver dương xỉ không lớn Điều thể ở: với hàm lượng thiếc bổ sung ppm chênh lệch 0,0874 ppm; với hàm lượng thiếc bổ sung ppm chênh lệch 0,1692 ppm; với hàm lượng thiếc bổ sung 25 ppm chênh lệch 0,5738 ppm Tuy nhiên hàm lượng thiếc bổ sung cao 60 ppm chênh lệch lớn 4,5635 ppm chứng tỏ khả chống chịu với hàm lượng kim loại nặng cỏ vetiver cao so với dương xỉ Hàm lượng kim loại thiếc đất giảm so với ban đầu sau thời gian xử lý tháng phần trăm xử lý thể bảng 3.6 50 Bảng 3.6 Biến động hàm lượng kim loại thiếc đất trồng cỏ vetiver dương xỉ theo thời gian Hàm lượng thiếc giảm so với ban đầu Thời điểm Nồng độ thiếc bổ sung vào đất Cỏ vetiver Cây dương xỉ Hàm lượng thiếc giảm % so với ban đầu Hàm lượng thiếc giảm % so với ban đầu ppm 0.9874 49.37 % 1.4121 70.61 % ppm 4.9471 82.45 % 0.8122 13.54 % 25 ppm 15.3609 61.44 % 12.3747 49.50 % 60 ppm 47.6059 79.34 % 41.7401 69.57 % ppm 1.1984 59.92 % 1.4947 74.74 % ppm 5.3729 89.55 % 4.7158 78.60 % 25 ppm 23.9438 95.78 % 22.7739 91.10 % 60 ppm 52.7802 87.97 % 48.1458 80.24 % ppm 1.9589 97.95 % 1.8715 93.58 % ppm 5.9148 98.58 % 5.7456 95.76 % 25 ppm 24.7003 98.80 % 24.1265 96.51 % 60 ppm 53.1816 88.64 % 47.6181 79.36 % tháng tháng tháng Khả xử lý thiếc hai loài cỏ vetiver dương xỉ nồng độ 2, 6, 25, 60 ppm cao đạt từ 80% trở lên Hàm lượng thiếc giảm thực vật hấp thu, trình bay trao đổi chất sinh vật đất Khả xử lý thiếc cao nồng độ bổ sung thiếc vào mẫu từ 25 đến 60 ppm, nồng độ lý tưởng để xử lý ô nhiễm kim loại thiếc 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cả hai loài thực vật nghiên cứu: cỏ vetiver, dương xỉ sinh trưởng tương đối tốt đất có bổ sung thêm kim loại thiếc nồng độ khác vào mẫu đất Trong cỏ vetiver sinh trưởng tốt loại đất có bổ sung hàm lượng thiếc lớn khả phát triển rễ khả tích lũy kim loại nặng tốt Hàm lượng kim loại nặng tích lũy phận thân, rễ hai loài cao Việc trồng hai loài có tác dụng cải tạo đất làm giảm mức độ ô nhiễm thiếc đất rõ rệt Cụ thể sau:  Khả thích nghi, sinh trưởng, phát triển thực vật Kết thu thập sau tháng nghiên cứu hai loài thực vật cho thấy khả sống cỏ vetiver cao dương xỉ xét khả sinh trưởng: chiều cao thân (ở 25 ppm chiều cao thân cỏ vetiver tăng 15 cm; dương xỉ tăng 5,2 cm), sinh khối khô, chiều dài rễ ( 25 ppm chiều dài rễ cỏ vetiver tăng 13,8 cm; dương xỉ tăng 4,1 cm ) Nhìn chung trồng có khả sống cao, sinh trưởng, phát triển bình thường tháng trồng  Khả hấp thu thiếc thân, rễ cỏ vetiver dương xỉ với nồng độ thiếc khác mẫu đất tự lập Kết đánh giá cho thấy khả hấp thu kim loại thiếc hai loài cỏ vetiver dương xỉ rễ cao thân, Khả tích lũy kim loại thiếc thân, rễ tăng tỷ lệ theo thời gian nồng độ thiếc bổ sung vào mẫu đất Khả tích lũy kim loại thiếc hai loài cỏ vetiver dương xỉ tốt hàm lượng thiếc bổ sung 25 60 ppm, hai nồng độ vừa có khả tích lũy kim loại thiếc cao (tại hàm lượng thiếc bổ sung 25 ppm cỏ 52 vetiver xử lý 98,80%; dương xỉ xử lý 96,51% kim loại thiếc; hàm lượng thiếc bổ sung 60 ppm khả xử lý kim loại thiếc cỏ vetiver dương xỉ 88,64% 79,36%), vừa có mức độ sinh trưởng cao hàm lượng thiếc đất dao động khoảng 25 đến 60 ppm cỏ vetiver dương xỉ có khả xử lý kim loại thiếc tốt  So sánh hiệu xử lý thiếc cỏ vetiver dương xỉ Ở hàm lượng thiếc bổ sung vào mẫu đất thấp từ đến 25 ppm chênh lệch hàm lượng thiếc lại đất sau trồng hai loài cỏ vetiver dương xỉ không lớn, sau tháng trồng nồng độ thiếc bổ sung 25 ppm chênh lệch hàm lượng thiếc lại đất cỏ vetiver dương xỉ 0,5738 ppm Tuy nhiên hàm lượng thiếc bổ sung cao 60 ppm chênh lệch lớn 4,5635 ppm khả chống chịu với hàm lượng kim loại nặng cỏ vetiver cao so với dương xỉ Phần trăm xử lý thiếc hai loài thực vật đạt 80% trở lên Tại nồng độ bổ sung thiếc vào mẫu từ 25 đến 60 ppm khả xử lý thiếc đạt hiệu cao Kiến nghị Do thời gian thực luận văn ngắn nên tồn số vấn đề mà phạm vi luận văn chưa giải Dưới số kiến nghị: - Cần bố trí thời gian thí nghiệm dài hơn, hàm lượng thiếc bổ sung vào đất cần sử dụng nồng độ cao để xác định khả chịu đựng cỏ vetiver dương xỉ - Cần xác định chất lượng chất dinh dưỡng đất pH, mùn, Nts, Pts - Cần trồng thực vật đất ô nhiễm thiếc thực tế 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm hóa học thực phẩm, QCVN 8-2:2011/BYT Bùi Thị Kim Anh (2011), Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiễm asen đất vùng khai thác khoáng sản, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Hải (2011), Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng đất nghiên cứu biện pháp sinh học để phục hồi đất sau khai thác thiếc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Đồng Thị Minh Hậu, Hoàng Thị Thanh Thủy, Đào Phú Quốc (2008), “Nghiên cứu lựa chọn số thực vật có khả hấp thu kim loại nặng (Cr, Cu, Zn) bùn nạo vét kênh Tân Hóa – Lị Gốm”, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 11, (04)2008 Đặng Đình Kim (2010), Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu khoa học công nghệ đề tài nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khống sản KC08.04/06-10, Viện Cơng nghệ Mơi trường Võ Văn Minh (2007), “Khả hấp thụ Cd, Pb, Cr đất cỏ vetiver”, Tạp chí Khoa học Đất, (27)2007 Võ Văn Minh,Võ Châu Tuấn, Nguyễn Văn Khánh (2007), “Ảnh hưởng nồng độ chì đất đến khả sinh trưởng, phát triển hấp thụ chì cỏ vetiver”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, (6)2007 Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn (2005), "Công nghệ xử lý kim loại nặng đất thực vật - Hướng tiếp cận triển vọng",Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, (4)2005 54 Võ Văn Minh (2010), “Hiệu xử lý đồng cỏ vetiver mơi trường đất khác nhau”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 3(38).2010 10 Võ Văn Minh (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ số kim loại nặng đất cỏ vetiver đánh giá hiệu cải tạo đất ô nhiễm, Luận án Tiến sĩ Khoa học Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Nhật Quang (2013), Ô nhiễm kim loại nặng, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 12 Võ Châu Tuấn, Võ Văn Minh (2007), “Khả xử lý crom mơi trường đất cỏ vetiver”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1(1) 13 Lương Thị Thúy Vân (2012), Nghiên cứu sử dụng cỏ vetiver (vetiveria zizanioides (L.) Nash) để cải tạo đất bị ô nhiễm Pb, As sau khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên Tiếng Anh 14 Carolyn Harper, Fernando Llados, Gary Diamond and Lara L Chappell (2005), Toxicological profile for Tin and Tin compounds, U.S Department of Health and Human services – Public Health Service Agency for Toxic Substances and Disease Regidtry 15 Chantachon S., Kruatrachue M., Pokethitiyook P., Tantanasarit S., Upatham, S., and Soonthornsarathool V (2003), "Phytoextraction of lead from contaminated soil by vetiver grass (Vetiveria sp.), The third international conference on Vetiver and Exhibition(ICV – Guangzhon, China), pp – 16 Diels L, M Desmet, L Hooyberghs, P Corbisier (1999), "Heavy metal bioremediation of soil", Mol Biotechnol, 13(2), pp 171 55 17 F.Cima (2011), “Tin: Environmental Pollution and Health Effects”, Reference Module in Earth Systems and Environmental Sciences Encyclopedia of Environmental Health 2011, pp 351–359 18 G G Graf, Tin, Tin Alloys, and Tin Compounds, Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2005 Wiley-VCH, Weinheim 19 Lombi E., F J Zhao, S J dunham and S P McGrath (2001), "Phytoremediation of Heavy Metal - Contaminated Soil", Journal of Environmental Quality, 30, pp 1919-1926 20 Muhammad Aqeel Ashraf, Jamil Maah and Ismail Yusoff (2011), “Study of tin accumulation strategy by Cyperus species in pot experiments”, Scientific Research and Essays, 6(1), pp 71-78 21 Muhammad Aqeel Ashraf, Jamil Maah and Ismail Yusoff (2011), “Heavy metals accumulation in plants growing in ex tin mining catchment”, Int J Environ Sci Tech., (2), pp 401-416 22 Nualchavee Roongtanakiat Mohd, (2010), “Phytoextraction of Zinc, Cadmium and Lead from Contaminated Soil by Vetiver Grass”, Kasetsart J.(Nat Sci.) 45(45),pp 603 - 612 23 Shu,W S., Xia, H P., Zhang, Z Q., Lan, C Y and Wong, M H (2002), "Use of vetiver and three other grasses for regevetation of Pb/Zn mine tailings: field experiment", International Journal of Phytoremediation 4(1), pp 47-57 24 Paul Howe and Peter Watts (2005), Tin and inorganic Tin compounds, World Health Organization Geneva, 2005 56 PHỤ LỤC 2ppm 6ppm 25pp 60ppm Hình P.1 Các chậu cỏ vetiver sau thời gian tháng trồng với nồng độ thiếc bổ sung vào đất khác a ĐC 2ppm 6ppm 25pp 60ppm Hình P.2 Các chậu dương xỉ sau thời gian tháng trồng với nồng độ thiếc bổ sung vào đất khác Hình P.3 Dương xỉ sau sấy nhiệt độ 1050C 1,5 b ... vetiver cỏ vetiver cỏ vetiver dương xỉ dương xỉ dương xỉ 6ppm 6ppm 6ppm 6ppm 6ppm 6ppm cỏ vetiver cỏ vetiver cỏ vetiver dương xỉ dương xỉ dương xỉ 25ppm 25ppm 25ppm 25ppm 25ppm 25ppm cỏ vetiver cỏ vetiver. .. lý đất ô nhiễm thiếc thực vật Vì mà đề tài ? ?Nghiên cứu khả hấp thu thiếc đất ô nhiễm cỏ vetiver, dương xỉ ” cấp thiết Ứng dụng cỏ vetiver, dương xỉ để xử lý đất bị ô nhiễm kim loại nặng công... cỏ vetiver dương xỉ nồng độ khác thông qua việc khảo sátsinh khối khô 39 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THU THIẾC TRONG THÂN, LÁ VÀ RỄ CỦA CỎ VETIVER VÀ CÂY DƯƠNG XỈ VỚI CÁC NỒNG ĐỘ THIẾC

Ngày đăng: 10/03/2021, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan