Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng chì và asen của cây dương xỉ và đơn buốt tại thái nguyên

90 4 0
Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng chì và asen của cây dương xỉ và đơn buốt tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CHÌ VÀ ASEN CỦA CÂY DƯƠNG XỈ VÀ ĐƠN BUỐT TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CHÌ VÀ ASEN CỦA CÂY DƯƠNG XỈ VÀ ĐƠN BUỐT TẠI THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã Số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Đặng THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ thầy giáo giáo, phịng ban đơn vị ngồi trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Đặng – Giảng viên khoa Tài nguyên & Môi trường, Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình hướng dẫn, bảo, truyền thụ kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Khoa Sau Đại học, phòng ban trung tâm Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 25 tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước khoa nhà trường thông tin, số liệu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 25 tháng 09 năm 2011 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Huệ iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.2 Tác động hệ thống sản xuất đến môi trường đất .6 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.2.1 Những biện pháp cải tạo đất ô nhiễm KLN phổ biến, tiềm hạn chế 1.1.2.2 Ứng dụng biện pháp sinh học cải tạo đất ô nhiễm 1.1.3 Cơ sở pháp lý 1.2 Tình hình đất bị nhiễm KLN Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình đất bị ô nhiễm KLN Thế giới 1.2.2 Tình hình đất bị ô nhiễm KLN Việt Nam 16 1.3 Sự phân bố, dạng tồn độc tính KLN mơi trường đất 24 1.3.1 Sự phân bố dạng tồn KLN đất .24 1.3.2 Độc tính KLN đất 26 iv 1.4 Những nghiên cứu biện pháp cải tạo đất ô nhiễm KLN biện pháp sinh học cải tạo đất bị ô nhiễm 29 1.4.1 Biện pháp cải tạo đất ô nhiễm kim loại nặng 29 1.4.2 Biện pháp sinh học cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng 30 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 41 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 41 2.3 Nội dung nghiên cứu 41 2.4 Phương pháp nghiên cứu 41 2.4.1 Thu thập số liệu điều tra khảo sát, lấy mẫu 41 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 42 2.4.3 Phương pháp phân tích 43 2.4.4 Phương pháp tổng hợp sử lý số liệu 43 2.4.5 Phương pháp đánh giá mức độ hấp thụ kim loại nặng loài thu thập 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .44 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên .44 3.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường tỉnh Thái Nguyên 47 3.2.1 Hiện trạng nhiễm mơi trường nói chung 47 3.2.2 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng Thái Nguyên 53 3.3 Đánh giá khả hút KLN Dương xỉ Đơn buốt .56 3.3.1 Đặc điểm thực vật học Dương xỉ Đơn buốt 56 3.3.1.1 Đặc điểm thực vật học Dương xỉ 56 3.3.1.2 Đặc điểm thực vật học Đơn buốt 57 3.3.2 Khả hút kim loại nặng Dương xỉ Đơn buốt 58 3.3.2.1 Hàm lượng kim loại nặng mọc vùng đất bị ô nhiễm 58 3.3.2.2 Đánh giá khả hút KLN Dương xỉ Đơn buốt điều kiện thí nghiệm .61 v 3.4 Đề xuất biện pháp sử dụng Dương xỉ Đơn buốt cải tạo đất bị ô nhiễm Pb As 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .71 Kết luận 71 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC 77 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxi sinh học BTNMT : Bộ Tài nguyên Mơi trường COD : Nhu cầu oxi hóa học CP : Chính phủ DĐ : Di động ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính KLN : Kim loại nặng KCN : Khu công nghiệp 10 NĐ : Nghị định 11 QCVN : Quy chuẩn Việt Nam 12 QĐ : Quyết định 13 TCCP : Tiêu chuẩn cho phép 14 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 15 TS : Tống số 16 TSS : Tổng chất rắn lơ lửng 17 TP : Thành phố 18 TT : Thông tư vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hàm lượng số kim loại nặng số loại đá 10 Bảng 1.2 Hàm lượng kim loại nặng nước mưa số nơi 11 Bảng 1.3 Hàm lượng kim loại nặng số phân bón hóa chất nơng nghiệp .13 Bảng 1.4 Kim loại nặng tầng đất mặt số loại đất Việt Nam .17 Bảng 1.5 Kim loại nặng đất nông nghiệp số vùng Việt Nam 18 Bảng 1.6 Hàm lượng kim loại nặng đất khu vực công ty Pin Văn Điển Orion - Hanel 19 Bảng 1.7 Hàm lượng Cd, Pb, As đất Bắc Kạn Thái Nguyên 19 Bảng 1.8 Hàm lượng số kim loại nặng sản phẩm dùng làm phân bón nơng nghiệp .22 Bảng 1.9 Hàm lượng kim loại nặng đất 22 Bảng 1.10 Một số lồi thực vật có khả tích luỹ kim loại nặng cao 33 Bảng 1.11 Một số loài thực vật cho sinh khối nhanh sử dụng để xử lý KLN đất 34 Bảng 1.12 Khối lượng Cu, Zn, Pb tích lũy giảm đất sau 90 ngày thí nghiệm 37 Bảng 3.1 Diện tích loại đất tỉnh Thái Nguyên 46 Bảng 3.2 Vị trí lấy mẫu đất nghiên cứu 53 Bảng 3.3 Kết phân tích hàm lượng số KLN đất .54 Bảng 3.4 Đặc điểm thực vật học Dương xỉ .57 Bảng 3.5 Đặc điểm thực vật học Đơn buốt .58 Bảng 3.6 Vị trí lấy mẫu nghiên cứu 59 Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng 59 viii Bảng 3.8 Năng suất Dương xỉ mức Pb khác .61 Bảng 3.9 Năng suất Dương xỉ mức As khác .62 Bảng 3.10 Khả thu hút Pb Dương xỉ mức Pb khác 63 Bảng 3.11 Khả thu hút As Dương Xỉ mức As khác 63 Bảng 3.12 Khối lượng Pb thu hút Dương xỉ mức Pb khác 64 Bảng 3.13 Khối lượng As thu hút Dương xỉ mức As khác 64 Bảng 3.14 Năng suất Đơn buốt mức Pb khác .65 Bảng 3.15 Năng suất Đơn buốt mức As khác .66 Bảng 3.16 Khả thu hút Pb Đơn buốt mức Pb khác 66 Bảng 3.17 Khả thu hút As Đơn buốt mức As khác .67 Bảng 3.18 Khối lượng Pb thu hút Đơn buốt mức Pb khác 68 Bảng 3.19 Khối lượng As thu hút Đơn buốt mức As khác 68 65 Qua kết cho ta nhận định chung Dương xỉ có khả cải tạo đất bị nhiễm chì tốt asen Kết nghiên cứu khả hút Pb As Đơn buốt: - Năng suất Đơn buốt: Số liệu theo dõi suất Đơn buốt (Bảng 3.14) cho thấy mức Pb khác suất khác Khi tăng Pb đất từ ppm lên 500 ppm khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng Đơn buốt (năng suất không thay đổi).Thậm chí mức 1.000 ppm suất cịn tăng lên cao 183,17 g/khóm Nhưng từ mức 1.500 ppm trở lên làm suất Đơn buốt giảm xuống rõ nồng độ 2.500 ppm suất cịn 100,45 g/khóm Như Đơn buốt khơng thể sinh trưởng bình thường hàm lượng Pb cao đất Bảng 3.14 Năng suất Đơn buốt mức Pb khác ĐVT: g/khóm Cơng thức 1: ppm 2: 500 ppm 3: 1.000 ppm 4: 1.500 ppm 5: 2.000 ppm 6: 2.500 ppm Thân Tươi Khô 119,23 25,04 112,87 22,89 148,50 30,33 96,77 19,50 100,05 19,37 83,05 16,50 Rễ Tươi 29,45 28,40 34,67 22,35 25,15 17,40 Khô 7,33 7,15 9,23 6,03 7,11 4,59 Tổng Tươi Khô 148,68 32,37 141,27 30,04 183,17 39,56 119,12 25,53 125,2 26,48 100,45 21,09 Đối với thí nghiệm As (Bảng 3.15): Cây Đơn buốt sinh trưởng bình thường suất khơng thay đổi tăng As đất từ ppm lên 500 ppm Ở mức ppm suất đạt 131,69 g/khóm 500 ppm suất đạt 134,12 g/khóm Nhưng lên mức 1.000 ppm suất có dấu 66 hiệu giảm xuống, đến mức 2.500 ppm suất đạt 51,76 g/khóm Thực tế theo dõi thí nghiệm cho thấy cơng thức 2.500 ppm Đơn buốt sinh trưởng số bị chết Bảng 3.15 Năng suất Đơn buốt mức As khác ĐVT: g/khóm Cơng thức 1: ppm 2: 500 ppm 3: 1.000 ppm 4: 1.500 ppm 5: 2.000 ppm 6: 2.500 ppm Thân Tươi Khô 107,23 21,18 108,83 22,00 95,33 19,27 93,47 17,44 66,67 15,53 41,25 10,09 Rễ Tươi 24,46 25,29 20,05 19,89 15,67 10,51 Khô 6,37 6,85 4,87 5,01 3,33 1,88 Tổng Tươi Khô 131,69 27,55 134,12 28,85 115,38 24,14 113,36 22,45 82,34 18,86 51,76 11,97 - Khả hút Pb As Đơn buốt: Số liệu phân tích hàm lượng Pb (Bảng 3.16) cho thấy mức Pb khác khả thu hút Pb thân lá, rễ khác Khi tăng mức Pb đất từ ppm lên 2.500 ppm lượng Pb đơn buốt tăng từ 7,31 mg/kg tươi lên 112,47 mg/kg tươi thân Đơn buốt từ 12,55 mg/kg lên 89,02 mg/kg rễ Như khả hút Pb rễ tăng nhẹ thân tăng lượng As đất Bảng 3.16 Khả thu hút Pb Đơn buốt mức Pb khác ĐVT: mg/kg tươi Công thức 1: ppm 2: 500 ppm 3: 1.000 ppm 4: 1.500 ppm 5: 2.000 ppm 6: 2.500 ppm Thân 7,31 34,82 77,60 91,51 93,11 112,47 Rễ 12,55 39,22 81,05 84,96 85,37 89,02 67 Bảng 3.17 Khả thu hút As Đơn buốt mức As khác ĐVT: mg/kg tươi Công thức Thân Rễ 1: ppm 7,31 12,47 2: 500 ppm 42,21 49,65 3: 1.000 ppm 55,41 69,34 4: 1.500 ppm 79,98 83,35 5: 2.000 ppm 90,49 91,11 6: 2.500 ppm 101,00 105,32 Trong thí nghiệm với tăng lên As đất từ ppm đến 2.500 ppm cho thấy Đơn buốt hút As tăng lên (Bảng 3.17) Tại mức ppm hút có 7,31 mg/kg tươi thân lá, tăng lên 2.500 ppm hút tới 101,00 mg/kg Hàm lượng As rễ Đơn buốt tăng lên nồng độ As đất tăng lên đạt cao 105,32 mg/kg rễ tươi mức bón 2.500 ppm As Tuy nhiên, mức 2.500 ppm số Đơn buốt bị chết, khả sinh trưởng hẳn chắn tổng lượng As hút thấp Để đánh giá khả thu hút Pb Đơn buốt, tiến hành tính tốn khối lượng Pb mà thu hút Kết bảng 3.17 cho thấy cơng thức có hàm lượng Pb đất tăng khối lượng Pb thân lá, rễ Đơn buốt tăng Ở cơng thức ppm có 1,242 mg/khóm, đến cơng thức 1.000 ppm đạt cao 14,334 mg/khóm Khi tăng lượng Pb lên 2.500 ppm khối lượng As thu cịn 10,890 mg/khóm Như cho thấy Đơn buốt có khả hấp thụ chì 68 Bảng 3.18 Khối lượng Pb thu hút Đơn buốt mức Pb khác ĐVT:mg/khóm Cơng thức Thân Rễ Tổng 1: ppm 0,872 0,370 1,242 2: 500 ppm 3,930 1,114 5,044 3: 1.000 ppm 11,524 2.810 14,334 4: 1.500 ppm 8,855 1,899 10,754 5: 2.000 ppm 9,316 2,147 11,463 6: 2.500 ppm 9,341 1.549 10,890 Dựa vào suất cây, tính tốn khối lượng As mà hút tăng lượng As đất (Bảng 3.19) Khi tăng lượng As từ ppm lên 1.500 ppm, khối lượng As mà Đơn buốt hút tăng từ 1,089 mg/khóm lên 9,134 mg/khóm Khi tăng As lên 3.000 ppm khối lượng As mà Đơn buốt hấp thu có 5,374 mg/khóm, suất giảm đáng kể hàm lượng As cao Bảng 3.19 Khối lượng As thu hút Đơn buốt mức As khác ĐVT:mg/khóm Cơng thức Thân Rễ Tổng 1: ppm 0,784 0,305 1,089 2: 500 ppm 4,594 1,256 5,850 3: 1.000 ppm 5,282 1,390 6,672 4: 1.500 ppm 7,476 1,658 9,134 5: 2.000 ppm 6,033 1,428 7,461 6: 2.500 ppm 4,166 1,107 5,273 69 Như vậy, từ kết đánh giá cho sơ kết luận: Cây Dương xỉ Đơn buốt có khả sinh trưởng hấp thụ Pb lớn môi trường đất bị nhiễm chì, chí đến 2.500 ppm Cịn mơi trường nhiễm As đến mức 2.000 ppm, chí mức 1.500 ppm có biểu sinh trưởng 3.4 Đề xuất biện pháp sử dụng Dương xỉ Đơn buốt cải tạo đất bị ô nhiễm Pb As Đối với đất bị ô nhiễm kim loại nặng hố chất độc hại việc xử lý nhiễm tốn thông thường phải thay đổi mục đích sử dụng đất giai đoạn định, nhiều đất bị nhiễm kim loại nặng đó, trồng phát triển bình thường lại có hại cho nguời vật nuôi sử dụng loại thực phẩm có chứa hàm lượng hố chất độc hại vượt ngưỡng Như trường hợp đất bị nhiễm Cd, Pb, As, nhiễm phóng xạ, chất dioxine hoá chất độc hại khác Trong trường hợp này, sử dụng số biện pháp sau: + Khuyến cáo người dân tham gia hoạt động khai khống, cơng nghiệp giao thơng nên tham gia đủ yêu cầu kỹ thuật công đoạn sản xuất để giảm thiểu đất ô nhiễm KLN nói riêng nhiễm mơi trường nói chung + Khuyến khích người dân cải tạo đất nhiễm KLN loại thực vật (Dương xỉ Đơn buốt) + Cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhân rộng truyền bá kinh nghiệm reo trồng loài cải tạo đất + Mỗi người quan tâm tới sinh vật tồn nơi mà khơng thể lồi khác tồn + Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu mức độ ô nhiễm KLN tác động tới sức khoẻ cộng đồng địa phương khác nước để đưa 70 kết luận khoa học, xác cung cấp thông tin rộng rãi cho cộng đồng, đặc biệt khu vực đông dân cư, nhạy cảm báo động tình trạng sức khoẻ người dân mơi trường bị nhiễm, cách phịng ngừa, phịng tránh giải pháp khắc phục tình trạng Bên cạnh đó, áp dụng số biện pháp để cải tạo đất bị nhiễm Pb, As sau: - Bón vơi: Đất chua (độ pH thấp) làm tăng tính di động kim loại đất Bón thêm vơi cho đất giảm đáng kể giải phóng Cd kim loại nặng khác từ đất, từ giảm mức hấp thụ trồng sinh vật - Bón thêm sét: Đối với đất cát để rắc thêm đất sét làm giảm việc hấp thụ kim loại thực vật, đặc biệt đất sét có tính kiềm - Cày sâu: Canh tác đất sâu làm tăng sinh khối đất Ví dụ, cày bừa độ sâu 20 cm tốt độ sâu 10 cm nồng độ hố chất độc hại nhỏ lượng đất canh tác tăng lên - Tăng hàm lượng vật chất hữu cơ: Duy trì tăng hữu đất cách trả lại tàn dư thực vật, bón thêm phân chuồng truyền thống, vùi rơm rạ làm cho cố định kim loại nặng hoá chất độc hại đất tốt hơn, hạn chế gây ô nhiễm phân tán 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Thực trạng đất bị ô nhiễm kim loại nặng khu vực nghiên cứu Mức độ ô nhiễm kim loại nặng đất khu vực tăng nhanh có xu hướng khó kiểm sốt, mẫu đất (Đất mọc Dương xỉ - D1 đất mọc Đơn buốt - D2) lấy từ vùng đất bãi thải khai thác chì, vùng đất gần đường giao thơng, gần bãi thải thị…đều có hàm lượng Pb As tích lũy đất mức cao vượt ngưỡng cho phép Cụ thể: Hàm lượng Pb mẫu D2 vượt 1,023 lần, mẫu D1 Pb vượt 13,409 lần so với QCVN 03: 2008 hàm lượng As mẫu D1 vượt 2,065 lần, mẫu D2 As vượt 3,468 lần so với QCVN 03: 2008 Nguyên nhân hoạt động khai thác chì chất thải tập trung làm ô nhiễm Pb, As địa điểm nghiên cứu * Đánh giá khả thu hút Pb As Dương xỉ Đơn buốt - Cây Dương xỉ hút Pb tốt chúng sinh trưởng bình thường mơi trường đất có nồng độ Pb 2.500 ppm Đồng thời, Dương xỉ có khả hút As tốt, nhiên bị sinh trưởng đất ô nhiễm As mức 500 ppm - Cây Đơn buốt hút Pb Dương xỉ, chúng sinh trưởng tốt môi trường ô nhiễm đến 1000 ppm Pb, 500 ppm As Khi nồng độ cao bắt đầu ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, suất giảm chí cịn bị chết Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật ứng dụng hai loại Dương xỉ Đơn buốt để áp dụng cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng Thái Nguyên số tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam - Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường để người tham gia vào việc lưu trữ lan truyền nguồn gen thực vật quý hữu ích 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Mai Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh (1999), Một số đặc điểm phân bố arsen tự nhiên vấn đề ô nhiễm arsen môi trường Việt Nam, Hiện trạng ô nhiễm As Việt nam, Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất, trang - 20 Đặng Văn Can, Đào Ngọc Phong (2000), “Đánh giá tác động Arsen tới môi sinh sức khoẻ người vùng mỏ nhiệt dịch có hàm lượng As cao”, Tạp chí Địa chất Khống sản, tập 7, Hà Nội Đặng Kim Chi (2001), Hóa học môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Kim Chi, Ngô Kim Chi, Trần khắc Hiệp, Ngô Kiều Oanh (2004), Việt Nam môi trường sống, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục bảo vệ môi trường (2002), Tài liệu tập huấn môi trường cho cán quản lý Nguyễn Khắc Cường (2000), Giáo trình Mơi trường bảo vệ môi trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Đức (1979), Những phương pháp xác định nguyên tố vi lượng đất, thực vật nước, Nguyên tố vi lượng trồng trọt tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu (2000), Bước đầu nghiên cứu khả hấp thụ tích lũy Pb bèo tây rau muống đất bị ô nhiễm, Thông báo khoa học trường đại học, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội Phạm Quang Hà (2002), “Nghiên cứu hàm lượng Cadmium cảnh báo ô nhiễm số loại đất Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất số 16/2002, trang 32-38 73 10 Lưu Đức Hải (2001), “Chiến lược quản lý giảm thiểu tác động ô nhiễm As tới môi trường sức khoẻ người”, Hiện trạng ô nhiễm As Việt Nam 11 Trần Đình Hoan (1999), Vấn đề Arsen nước uống khai thác từ nguồn nước ngầm Quỳnh Lôi giải pháp khắc phục, Báo cáo Hội thảo ô nhiễm As Hà Nội 9/1999 12 Lê Văn Khoa (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái môi trường đất, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ, Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Lưu Đức Hải, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Đình Hịe, Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh (2002), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hóa học nơng nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Văn Khang, Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Minh (2001), Một số nghiên cứu ô nhiễm Pb giới Việt Nam, Tạp chí Khoa học đất số 18 19 Trần Kông Tấu, Đặng Thị An (2005), “Một số kết ban đầu việc tìm kiếm biện pháp xử lý đất nhiễm thực vật”, Tạp chí khoa học đất số 23/2005, trang 156 – 158 20 Trần Kông Tấu, Trần Kông Khánh (1998), “Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu kim loại nặng”, Tạp chí Khoa học đất, 10/1998, trang 152-116 74 21 Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Hữu Thành (2003), “Kim loại nặng (tổng số di động) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học đất số 19, trang 167-173 22 Trần Quang Thương (2000), Quỳnh Lôi nhiễm độc Arsen, Báo Hà Nội ngày 14/05/2000 23 Trịnh Thị Thanh (2002), Độc học môi trường sức khỏe người, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Nông (2003), Hàm lượng nguyên tố vi lượng kim loại nặng số loại đất vùng núi Đơng Bắc Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Bộ NN & PTNT, 3, 2003 25 Đặng Xuyến Như nnk (2004), Nghiên cứu xác định số giải pháp sinh học (thực vật vi sinh vật) để xử lý ô nhiễm kim loại nặng nước thải Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ năm 2003 – 2004 26 Nguyễn Kinh Quốc, Nguyễn Quỳnh Anh (2000), “Đánh giá sơ độ chứa As khoanh vùng dự báo dị thường As liên quan đến thành tạo địa chất Việt Nam”, Tuyển tập Hội thảo quốc tế “Ô nhiễm Arsen: Hiện trạng tác động đến sức khoẻ giải pháp phòng ngừa”, Hà Nội 12/2000 27 Đỗ Trọng Sự (2001), Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước Arsen Hà Nội số vùng phụ cận, Hiện trạng ô nhiễm As Việt Nam, Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất, trang 53-55 28 Vũ Hữu Yêm (2005), Sản xuất hơn, Bài giảng lớp tập huấn cho cán quản lý môi trường, Hà Nội 10/2005 29 Vietnamnet (2004), “Nguy ô nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sâu đất, nước số nông sản Việt Nam”, Nguồn Báo Hà Nội ngày 27/05/1997 75 Tiếng Anh 30 Ashley Senn, Paul Milham (2007), "Managing cadmium in vegetables", NSW Department of Primary Industries' Plant Health Doagnostic and Analytical Services, 04/2007 31 Barcelos J., and Poschenrieder C (2003), Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona, pp 333 – 344 32 D.H Han and J H Lee (2004), "Effects of liming on uptake of lead and cadmium by Raphanus sativa", Archives of Environmental contamination and Toxicology, Springer New York, 11/2004, pp 488 - 493 33 E K Unnikrishnan, and B Maiti (2003), "Removal of arsenic from water by ferrous sulphide" 34 G.P.Warren, B.J.Alloway, C.Penny( 2003), "Field trials to assess the uptake of Arsenic by vegetables from contaminated soils and soil remediation with iron oxides", The science of the total Environment 311, pp 19 - 33 35 Ho Thi Lam Tra and Kazuhiko Egashira (2001), Status of Heavy Metals in Agricultural Soils of Vietnam Soil Science and Plant Nutrition, Japan, 47 (2) 419-422 36 Jack E Fergusson (1991), The heavy elements chemistry, Enviroment Impact and health effects, Pergamon press 37 Jansson, Gunilla (2002) Cadmium in arable crops: the influence of soil factors and liming Doctoral diss Dept of Soil Sciences, SLU Acta Universitatis agriculturae Sueciae Agraria vol 341 38 Salomons W., U Forstner, P Mader (Eds) (1995), Heavy metals – Problem and solution, Springer 76 39 M.N.V Prasad (1974), Heavy Metal Streess in Plants from Biomolecules to Ecosystems - Second Edition - Springer 40 M.O.Torres, M.M.P.M.Neto, C.Marques Dos Santos and A.De Varennes (1994), "Lead uptake and distribution in legume species grown on lead enriched soils", Fertilizers and Environment, Proceeding of the International Symposium “Fertilizers and Environment” held in Salamanca, Spain 26 29, Septembar, 1994, pp 547 - 550 41 Oliveira, Juraci Alves de, (2001), "Cadmium absorption and accumulation and its effects on the relative growth of water hyacinths and salvinia", Revista Brasileira de Fisiologia Vegetal, 2001, vol.13, no.3, p.329-341 ISSN 0103-3131 42 Vernet J P (Eđite) (1991), Heavy metals in the environment, Elsevier, Amsterdam – London – New York – Tokyo 43 Zupan M., V Hudnik, F Lobnik, Kadunc (1997), Accmulation of Pb, Cd and Zn from contaminated soil to various plant and evaluation of soil remediation with indicator plant (Plantago lanceolata L.) 44 Willam Hartley, Robert, Edwards, Nicholas W.Lepp (2004), "Arsenic and heavy metal mobility in iron oxide - amended contaminated soils as evaluated by short-and long-term leaching tests", Environmental pollution 131 , page 495 - 504 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất (QCVN 03:2008/BTNMT) Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số As, Cd, Cu, Pb Zn đất (Đơn vị tính: mg/kg đất khơ) Đất sử dụng cho mục đích nơng nghiệp Đất sử dụng cho mục đích lâm nghiệp Đất sử dụng cho mục đích dân sinh, vui chơi, giải trí 1.Arsen(As) 12 12 12 12 12 2.Cadimi(Cd) 2 5 10 3.Đồng(Cu) 50 70 70 100 100 4.Chì(Pb) 70 100 120 200 300 5.Kẽm(Zn) 200 200 200 300 300 Thông số ô nhiễm đất Đất sử Đất sử dụng cho dụng cho mục đích mục đích thương cơng mại, dịch nghiệp vụ Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CHÌ VÀ ASEN CỦA CÂY DƯƠNG XỈ VÀ ĐƠN BUỐT TẠI THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH:... Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Đặng, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng Chì Asen Dương xỉ Đơn buốt Thái Nguyên? ?? Mục tiêu... tiêu đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng sinh khối Dương xỉ Đơn buốt môi trường đất bị ô nhiễm kim loại nặng khác - Đánh giá khả hấp thụ kim loại nặng Pb, As Dương xỉ Đơn buốt môi trường đất bị

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan