1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH TỤ CARBON CỦA CHÀ LÀ BIỂN (Phoenix paludosa Roxb) TẠI TIỂU KHU 8, KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN, RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

99 253 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

Lê Minh Lộc 2005 ñã thực hiện nghiên cứu phương pháp ñánh giá nhanh sinh khối và ảnh hưởng của ñộ sâu ngập lên sinh khối rừng Tràm trên ñất than bùn và ñất phèn khu vực U Minh Hạ, tỉnh C

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

*************

VŨ KIM SÁNG

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH TỤ CARBON CỦA

CHÀ LÀ BIỂN (Phoenix paludosa Roxb) TẠI

TIỂU KHU 8, KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN,

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH LÂM NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

*************

VŨ KIM SÁNG

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH TỤ CARBON CỦA

CHÀ LÀ BIỂN (Phoenix paludosa Roxb) TẠI

TIỂU KHU 8, KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN,

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngành: Lâm nghiệp

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: TS VIÊN NGỌC NAM

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 7/2011

Trang 3

L Ờ I C Ả M Ơ N

Để ñạ t ñượ c k ế t qu ả nh ư ngày hôm nay, xin chân thành bi ế t ơ n công lao

d ưỡ ng d ụ c c ủ a cha m ẹ và bày t ỏ lòng bi ế t ơ n ñế n quý Th ầ y, Cô c ủ a tr ườ ng Đạ i

h ọ c Nông Lâm TP HCM ñ ã t ậ n tình d ạ y d ỗ tôi trong su ố t quá trình h ọ c t ậ p t ạ i ñ ây

Tôi xin c ả m ơ n các Th ầ y, Cô giáo thu ộ c Khoa Lâm nghi ệ p, B ộ môn Qu ả n lý tài nguyên r ừ ng ñ ã giúp tôi hoàn thành khóa lu ậ n này

Tôi xin chân thành c ả m ơ n Th ầ y Viên Ng ọ c Nam ñ ã t ậ n tình h ướ ng d ẫ n,

ch ỉ d ạ y và truy ề n ñạ t nh ữ ng ki ế n th ứ c giúp tôi hoàn thành khóa lu ậ n này

Xin c ả m ơ n chú Nguy ễ n Thanh Nhàn, anh Ngô T ươ ng T ự , anh Bùi Nguy ễ n

Th ế Ki ệ t, cùng các anh ch ị trong Ban Qu ả n lý r ừ ng phòng h ộ C ầ n Gi ờ ñ ã nhi ệ t tình giúp ñỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa lu ậ n

Tôi xin g ở i l ờ i c ả m ơ n ñế n các b ạ n D ươ ng Thành Vân, Lê Qu ố c Trí, Phan

Th ị M ỹ H ạ nh ñ ã quan tâm, h ỗ tr ợ , giúp ñỡ tôi trong quá trình th ự c hi ệ n khóa lu ậ n

Thành ph ố H ồ Chí Minh, ngày 24 tháng 06 n ă m 2011

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài Nghiên cứu khả năng tích tụ carbon của Chà là biển (Phoenix paludosa Roxb) tại tiểu khu 8, Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ,

thành phố Hồ Chí Minh ñược thực hiện từ tháng 3 ñến tháng 6 năm 2011 Số liệu

ño ñếm ñược thu thập từ 32 ô tiêu chuẩn với diện tích 100 m2 (10 m ×10 m) và chọn 40 cây tiêu chuẩn có ñường kính từ nhỏ ñến lớn trong tổng diện tích khu vực

nghiên cứu là 104,75 ha

Đề tài ñã thu ñược những kết quả như sau:

- Sinh khối tươi: Sinh khối tươi trung bình của cây cá thể là 12,66 ± 2,08 kg, trong ñó sinh khối thân chiếm tỉ lệ cao nhất với 71,5%, tiếp theo là sinh khối bẹ với 16,9% và cuối cùng là sinh khối lá chiếm tỉ lệ thấp nhất với 11,6% trong tổng sinh khối của cây cá thể

- Sinh khối khô: Sinh khối khô trung bình của cây cá thể là 5,89 ± 0,96 kg, trong ñó sinh khối khô của thân chiếm tỉ lệ cao nhất với 70,3%, tiếp theo là sinh khối khô của cành với 17,2% và cuối cùng là sinh khối khô của lá chiếm tỉ lệ thấp nhất với 12,5% trong tổng sinh khối khô cây cá thể

- Sinh khối khô của quần thể trung bình ñạt là 31,31 ± 2,48 tấn/ha

- Lượng tích tụ carbon của cây cá thể tập trung chủ yếu ở phần thân trung bình là 1,96 ± 0,36 kg/cây chiếm tỉ lệ cao nhất với 69,7%, tiếp theo là lượng carbon tích lũy ở bẹ trung bình là 0,48 ± 0,07 kg/cây chiếm 17,1% và cuối cùng là lượng carbon tích lũy ở lá trung bình là 0,37 ± 0,06 kg/cây chiếm tỉ lệ thấp nhất với 13,2% tổng lượng carbon tích lũy của toàn cây

- Lượng tích tụ carbon của quần thể trung bình ñạt là 14,88 ± 1,19 tấn/ha

- Lượng hấp thụ CO2 của quần thể trung bình ñạt là 530,13 ± 42,59 tấn/ha

- Lượng tích tụ carbon trung bình của quần thể là 14,88 ± 1,19 tấn/ha, từ ñó lượng giá bằng tiền khả năng tích tụ carbon tính trên 1 ha và trên toàn bộ diện tích khu vực nghiên cứu (104,75 ha) có giá trung bình là 227.303.834 ñồng

Trang 5

MỤC LỤC

TÓM TẮT i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH SÁCH CÁC BẢNG ix

DANH SÁCH CÁC BẢN ĐỒ, HÌNH ẢNH xi

1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn ñề 1

1.2 Mục tiêu ñề tài 2

1.3 Giới hạn ñề tài 2

2 TỔNG QUAN 3

2.1 Một số vấn ñề liên quan ñến ñề tài 3

2.1.1 Sinh khối 3

2.1.2 Một số nghiên cứu về sinh khối 3

2.1.2.1 Trên thế giới 3

2.1.2.2 Trong nước 5

2.1.3 Những vấn ñề liên quan ñến carbon 7

2.1.3.1 Nghị ñịnh thư Kyoto 7

2.1.3.2 Quyết ñịnh số 47/2007/QĐ – TTg 7

2.1.3.3 Nghị ñịnh 99/2010/NĐ - CP 8

2.1.4 Một số phương pháp ñiều tra tích tụ các bon 9

2.1.4.1 Phương pháp dựa trên mật ñộ sinh khối rừng 9

2.1.4.2 Phương pháp dựa trên ñiều tra rừng thông thường 9

2.1.4.3 Phương pháp dựa trên ñiều tra thể tích 10

2.1.4.4 Phương pháp dựa trên các nhân tố ñiều tra lâm phần 10

2.1.4.5 Phương pháp dựa trên số liệu cây cá lẻ 10

2.1.4.6 Phương pháp dựa trên vật liệu khai thác 11

Trang 6

2.1.4.7 Phương pháp dựa trên mô hình sinh trưởng 11

2.1.4.8 Phương pháp dựa trên công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin ñịa lý 12

2.1.5 Một số nghiên cứu tích tụ cacbon trong lâm nghiệp 13

2.1.5.1 Trên thế giới 13

2.1.5.2 Trong nước 13

2.2 Nhận ñịnh 16

3 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

17

3.1 Nội dung nghiên cứu 17

3.1.1 Tính toán khả năng tích tụ carbon (C) của Chà là biển trên mặt ñất 17

3.1.2 Lượng giá khả năng hấp thụ CO2 của Chà là biển 17

3.2 Phương pháp nghiên cứu 17

3.2.1 Công tác chuẩn bị 17

3.2.2 Ngoại nghiệp 17

3.2.3 Nội nghiêp 19

3.3 Dụng cụ 19

3.4 Đối tượng nghiên cứu 21

3.4.1 Đặc ñiểm hình thái 21

3.4.2 Phân bố 21

3.4.3 Công dụng 21

3.5 Đặc ñiểm khu vực nghiên cứu 21

3.5.1 Tình hình hoạt ñộng 21

3.5.2 Chức năng và nhiệm vụ 21

3.5.3 Vị trí ñịa lý 22

3.5.4 Khí hậu 22

3.5.5 Tài nguyên rừng 23

3.5.6 Dân số 23

3.5.7 Du lịch 23

Trang 7

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25

4.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 25

4.2 Tương quan giữa Hvn và D1,3 26

4.3 Sinh khối cây cá thể 27

4.3.1 Sinh khối tươi cây cá thể 27

4.3.2 Tương quan giữa sinh khối tươi với D1,3 của cây cá thể 29

4.3.3 Sinh khối khô cây cá thể 31

4.3.4 Tương quan giữa sinh khối khô và D1,3 34

4.3.4.1 Tương quan giữa sinh khối khô của thân (Wk_th) và D1,3 34

4.3.4.2 Tương quan giữa sinh khối khô của bẹ (Wk_b) và D1,3 35

4.3.4.2 Tương quan giữa sinh khối khô của lá (Wk_l) và D1,3 36

4.3.4.3 Tương quan giữa tổng sinh khối khô (Wk_t) và D1,3 37

4.3.5 Tương quan sinh khối khô và sinh khối tươi cá thể 38

4.4 Tích tụ carbon 40

4.4.1 Tích tụ carbon cây cá thể 40

4.4.2 Tương quan giữa tích tụ carbon với D1,3 42

4.4.2.1 Tương quan giữa carbon tích tụ trên thân (Cth) với D1,3 43

4.4.2.2 Tương quan giữa carbon tích tụ trên bẹ (Cb) với D1,3 44

4.4.2.3 Tương quan giữa carbon tích tụ trên lá (Cl) với D1,3 45

4.4.2.4 Tương quan giữa carbon tích tụ trên toàn cây (Ct) với D1,3 46

4.5 Hấp thụ CO2 của cây cá thể 47

4.5.1 Khả năng hấp thụ CO2 cây cá thể 47

4.5.2 Tương quan giữa CO2 và D1.3 49

4.6 Tích tụ carbon của quần thể 50

4.6.1 Sinh khối khô của quần thể 50

4.6.2 Tích tụ carbon của quần thể 51

4.6.3 Hấp thụ CO2 của quần thể 53

4.7 Cấu trúc sinh khối của quần thể 54

Trang 8

4.8 Bảng tra sinh khối khô và lượng carbon tích tụ của các bộ phận thân, bẹ, lá cây

Chà là biển 56

4.9 Lượng giá khả năng hấp thụ CO2 của Chà là biển 58

5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59

5.1 Kết luận 59

5.2 Kiến nghị 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 9

D1,3 Đường kính tại vị trí 1,3 m của cây

Hvntb Chiều cao vút ngọn trung bình

LULUCF Land use, land use change and forestry – Sử dụng ñất, thay ñổi sử

dụng

Trang 10

Wk_b Sinh khối khô của bẹ

Wk_l Sinh khối khô của lá

Wk_t Sinh khối khô của toàn cây

Wk_th Sinh khối khô của thân

Wt_b Sinh khối tươi của bẹ

Wt_l Sinh khối tươi của lá

Wt_th Sinh khối tươi của thân

Trang 11

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Các dạng phương trình tương quan giữa Hvn và D1,3 26

Bảng 4.2: Sinh khối tươi của từng bộ phận cây cá thể 27

Bảng 4.3: Các dạng phương trình tương quan giữa tổng sinh khối tươi (Wt_t) và D1,3 30

Bảng 4.4: Sinh khối khô của từng bộ phận cây cá thể 31

Bảng 4.5: Các dạng phương trình tương quan giữa sinh khối khô của thân (Wk_th) và D1,3 34

Bảng 4.6: Các dạng phương trình tương quan giữa sinh khối khô của bẹ (Wk_b) và D1,3 35

Bảng 4.7: Các dạng phương trình tương quan giữa sinh khối khô của lá (Wk_l) và D1,3 36

Bảng 4.8: Các dạng phương trình tương quan giữa tổng sinh khối khô (Wk_t) và D1,3 37

Bảng 4.9: Các dạng phương trình tương quan giữa tổng sinh khối khô và tổng sinh khối tươi 39

Bảng 4.10: Lượng carbon tích lũy và tỷ lệ carbon theo từng bộ phận của cây cá thể 40

Bảng 4.11: Các dạng phương trình tương quan giữa Cth với D1,3 43

Bảng 4.12: Các dạng phương trình tương quan giữa Cb với D1,3 44

Bảng 4.13: Các dạng phương trình tương quan giữa Cl với D1,3 45

Bảng 4.14: Các dạng phương trình tương quan giữa Ct với D1,3 46

Bảng 4.15: Cấu trúc lượng hấp thụ CO2 theo từng bộ phận của cây cá thể 47

Bảng 4.16: Các dạng phương trình tương quan giữa tổng lượng CO2 (CO2t) và D1,3 49

Bảng 4.17: Sinh khối khô của quần thể 50

Trang 12

Bảng 4.18: Tích tụ carbon trong quần thể 52 Bảng 4.19: Hấp thụ CO2 của quần thể 53

Bảng 4.20: Cấu trúc lượng tích tụ carbon của vùng Chà là biển tại Cần Giờ 55 Bảng 4.21: Bảng tra sinh khối khô và lượng carbon tích tụ của các bộ phận cây

Chà là biển 56

Trang 13

DANH SÁCH CÁC BẢN ĐỒ, HÌNH ẢNH

Hình Trang

Hình 3.1: Lập ô tiêu chuẩn 18

Hình 3.2: Cân trọng lượng tươi cây tiêu chuẩn 18

Hình 3.3: Đo chu vi G1,3 với thước dây 1,5 m 20

Hình 3.4: Đo chiều cao vút ngọn Hvn với thước ño cao 12 m 20

Hình 4.1: Bản ñồ khu vực nghiên cứu Chà là biển tại tiểu khu 8 25

Hình 4.2: Tương quan Hvn - D1,3 26

Hình 4.3: Tỷ lệ % sinh khối tươi theo từng bộ phận của cây tiêu chuẩn 29

Hình 4.4: Tương quan Wt_t - D1,3 31

Hình 4.5: Tỷ lệ % sinh khối khô theo từng bộ phận của cây tiêu chuẩn 33

Hình 4.6: Tương quan Wk_th - D1,3 35

Hình 4.7: Tương quan Wk_b - D1,3 36

Hình 4.8: Tương quan Wk_l - D1,3 37

Hình 4.9: Tương quan Wk_t - D1,3 38

Hình 4.10: Tương quan Wk_t – Wt_t 39

Hình 4.11: Tỷ lệ % lượng carbon tích lũy theo từng bộ phận của cây tiêu chuẩn

42

Hình 4.12: Tương quan Cth - D1,3 43

Hình 4.13: Tương quan giữa Cb - D1,3 44

Hình 4.14: Tương quan Cl - D1,3 45

Hình 4.15: Tương quan Ct - D1,3 46

Hình 4.16: Tương quan CO2t- D1,3 49

Hình 4.17: Biểu ñồ về lượng carbon tích tụ của các bộ phận cây 56

Trang 14

Trong khoảng vài chục năm gần ñây, biến ñổi khí hậu ñã ảnh hưởng nghiêm trọng ñến mọi quốc gia, gây ra những hậu quả nặng nề Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến ñổi khí hậu Sinh kế của hàng chục triệu người Việt Nam lao ñộng trong các lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi là ñối tượng chịu ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu nhiều nhất

Rừng ñược xem là lá phổi xanh khổng lồ của trái ñất Rừng là bể chứa các bon (C), ñóng vai trò quan trọng trong cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển Ở thành phố Hồ Chí Minh cũng có một lá phổi xanh như vậy, ñó là rừng ngập mặn Cần Giờ Khu rừng này ñã ñược Chương trình Con người và Sinh Quyển - MAB của UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển ñầu tiên của Việt Nam nằm trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển của thế giới vào ngày 21/01/2000 Rừng ngập mặn Cần Giờ với hệ thực vật ña dạng, phong phú của mình ñã ñóng vai trò quan trọng trong việc ñiều hòa khí hậu cho toàn thành phố Tại ñây, ñã có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng tích tụ carbon của các loài cây trong hệ thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ; tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào về cây Chà

là biển (Phoenix paludosa Roxb)

Trước tình hình ñó chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu khả năng tích

tụ carbon của Chà là biển (Phoenix paludosa Roxb) tại tiểu khu 8, Khu Dự trữ

Trang 15

sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần

cung cấp thông tin cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị ñịnh 99/NĐ

- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu tại tiểu khu 8, Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp HCM

Trang 16

1010 tấn sinh khối ñộng vật Phần chủ yếu của sinh khối tập trung trên lục ñịa với

ưu thế nghiêng về phía sinh khối thực vật

Sinh khối của trái ñất hiện chiếm một tỷ lệ nhỏ so với trọng lượng của toàn

bộ trái ñất và rất bé so với thạch quyển, thuỷ quyển Tuy nhiên, trong thời gian ñịa chất lâu dài, từ khi xuất hiện vào khoảng 3 tỷ năm trước ñây, sinh khối trái ñất ñã thực hiện một chu trình biến ñổi mạnh mẽ một khối lượng lớn vật chất trên trái ñất Sinh khối có mặt trên hầu hết các loại ñất ñá trầm tích, biến chất và các khoáng sản trầm tích của trái ñất dưới dạng vật chất hữu cơ Theo tính toán của của các nhà khoa học, tổng khối lượng vật chất hữu cơ trong toàn bộ các trầm tích là 3,8 1015 tấn (Bộ Tài nguyên môi trường)

2.1.2 Một số nghiên cứu về sinh khối

2.1.2.1 Trên thế giới

Morgan (2009) ñã báo cáo tại Montana DNRC (Department of Natural Resources and Conservation) nói về lượng sinh khối gỗ cung cấp và sử dụng ở Montana Có 4 nguồn sinh khối ñược kiểm tra là: cây còn sống, cây ñã chết, dư lượng khai thác gỗ, chất thải nhà máy (như: mùn cưa, vỏ cây) Trong ñó ñể ước tính số lượng cây ñã chết và cây còn sống người ta tiến hành kiểm kê rừng và phân

Trang 17

tích dữ liệu (FIA) từ năm 2003 - 2007 Cịn để ước tính dư lượng khai thác gỗ và

dư lượng chất thải nhà máy thì thực hiện bằng cách sử dụng thơng tin của FIA trong dữ liệu đầu ra sản phẩm gỗ (TPO) Ngồi ra cịn cĩ các nguồn tiềm năng khác cho sinh khối gỗ khơng được đề cập đến trong bài báo cáo bao gồm chất thải nhà máy từ các sản phẩm gỗ thứ cấp (ví dụ: cửa, tủ, hoặc đồ nội thất) các nhà sản xuất, xây dựng, trang trí cây xanh đơ thị…

+ Sinh khối của cây cịn sống: Hiện cĩ hơn 9 tỷ cây sống ở rừng thuộc Montana, trong đĩ hơn 75% cây cĩ D1,3 < 7,0 inches Số lượng sinh khối của mỗi cây tăng theo kích thước của cây Trung bình ở Montana cứ 200 cây cịn sống với kích thước D1,3 < 3,0 inches, cĩ một tấn sinh khối khơ Một tấn sinh khối khơ bao gồm

50 cây cịn sống cĩ kích thước D1,3 nằm trong khoảng 3,0 - 4,9 inches Trong khi

đĩ, một cây cịn sống thì D1,3 cĩ kích thước trong khoảng từ 19,0 - 21,0 inches chứa chỉ hơn 1 tấn sinh khối khơ

+ Sinh khối của các cây đã chết: Nguồn sinh khối của các cây đã chết khơng bao gồm: cây, khúc gỗ, cành lá…nằm trên sàn rừng, vật liệu này được gọi là mảnh vỡ thân gỗ thơ hoặc rác xả của rừng Chỉ tính nguồn sinh khối này với những cây cĩ kích thước ≥ 5,0 inches Hơn 60% cây trong nguồn sinh khối của các cây đã chết cĩ kích thước < 15,0 inches, và hơn 40% là cây với D1,3 < 11,0 inches

Theo Art và Marks (1971) một hecta rừng rụng ơn đới cĩ sinh khối khoảng

422 tấn, rừng nhiệt đới là 415 tấn, rừng ơn đới thường xanh là 575 tấn, tổng sinh khối rừng lá kim thuộc vùng ơn đới Nhật Bản là 600 tấn/ha (Nguyễn Văn Thêm,

2001 trích dẫn)

Magcale – Macandong và ctv (2006) đã xây dựng mơ hình dựa trên hệ thống thong tin địa lý (GIS) để dự đốn khơng gian sinh khối trên mặt đất của rừng thứ sinh ở Philippin Ơng và ctv đã thu thập dữ liệu về đặc điểm vật lý (loại đất, độ dốc,

độ cao so với mặt biển) và thời tiết (vùng khí hậu nơng nghiệp, lượng mưa hàng năm) của những đơn vị hành chính khác nhau của Philippin dựa vào số liệu thứ cấp

và bản đồ hiện hành Các tác giả đã sử dụng những số liệu cơng bố về đường kính ngang ngực của những cây mẫu ở rừng thứ sinh và rừng trồng hai lồi cây

Trang 18

Swietenia macrophylla và Dipterocarpus sp để ước lượng sinh khối trên mặt đất

bằng phương trình hồi quy Mối quan hệ của các yếu tố về thời tiết (các biến độc lập) và sinh khối trên mặt đất (biến phụ thuộc) được xác định thơng qua phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Kết quả phương trình để dự đốn sinh khối tiềm năng trên mặt đất của rừng thứ sinh ở nước này Từ đĩ hình thành một bản đồ ước lượng sinh khối trên mặt đất của rừng thứ sinh Nghiên cứu cũng chứng minh tiềm năng của GIS trong việc đánh giá sinh khối rừng ở những địa phương khác nhau và những điều kiện mơi trường khác nhau Đây là một phương pháp mới và tỏ ra rất thuận tiện cho các nhà quản lý rừng

Wood Well (1965) và Whitaker (1968) đã đề ra phương pháp thu hoạch để nghiên cứu năng suất sơ cấp tuyệt đối, các tác giả đã đề nghị chọn những ơ tiêu chuẩn điển hình, chặt tồn bộ cây trong ơ tiêu chuẩn, cân xác định trọng lượng Phương pháp này cĩ nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện nên hiện nay ít được

sử dụng (Trương Văn Vinh, 2006)

Zianis và cs (2003) đã cĩ cơng trình nghiên cứu “Đơn giản hĩa phương trình tương quan sinh khối cây rừng” Tác giả đã đơn giản hĩa phương trình tương quan sinh khối cây rừng từ hàm mũ W = a.Db sang dạng hàm logarit 2 chiều lnW = lna + b.lnD với các tham số a, b được xác định theo phương trình a = 7,0281.b-4,7558 và

b = 1,9262 + 0,6972.b (Nguyễn Thị Hà, 2007)

2.1.2.2 Trong nước

Viên Ngọc Nam (1998) đã nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp rừng

Đước (Rhizophora apiculata) trồng ở Cần Giờ Kết quả là sinh khối rừng Đước cĩ

lượng tăng sinh khối từ 5,93 – 12,44 tấn/ha/năm, trong đĩ tuổi 4 cĩ lượng tăng sinh khối thấp nhất và cao nhất ở tuổi 12; lượng tăng đường kính 0,46 – 0,81 cm/năm, trữ lượng thảm mục tích lũy trên sàn rừng 3,4 - 12,46 tấn

Viên Ngọc Nam (2003) với dự án “Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ

cấp quần thể Mấm trắng (Avicennia alba BL.) tự nhiên tại Cần Giờ, thành phố Hồ

Chí Minh” đã tính được tổng sinh khối, lượng tăng trưởng sinh khối, năng suất vật rụng cũng như năng suất thuần của quần thể Mấm trắng trồng tại Cần Giờ Tác giả

Trang 19

ñã mô tả mối tương quan giữa sinh khối các bộ phận cây Mấm với ñường kính bằng dạng phương trình logW = a + b*logD1,3 và cũng ñã lập ñược bảng tra sinh khối cây cá thể loài Mấm trắng

Lê Minh Lộc (2005) ñã thực hiện nghiên cứu phương pháp ñánh giá nhanh sinh khối và ảnh hưởng của ñộ sâu ngập lên sinh khối rừng Tràm trên ñất than bùn

và ñất phèn khu vực U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau ñã tính ñược sinh khối tươi và khô của những bộ phận trên mặt ñất của cây Tràm có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau (r > 0,8 với P < 0,001) Điều ñó cho phép xác ñịnh những thành phần sinh khối khó

ño ñạc trực tiếp (sinh khối khô, sinh khối thân, sinh khối cành và lá) ở ngoài trời thông qua một hoặc một vài thành phần dễ ño ñạc, ñặc biệt là với ñường kính thân cây cả vỏ tại vị trí ngang ngực (DBH) Đây là chỉ tiêu ñánh giá khá chính xác sinh khối rừng Tràm Trên cả hai loại ñất (than bùn và ñất phèn), tổng sinh khối tươi và khô của rừng Tràm từ 5 - 11 tuổi ñều ñạt lớn nhất ở ñộ sâu ngập < 30 cm, thời gian ngập < 4 tháng/năm; kế ñến là ñộ sâu ngập từ 30 – 60 cm, thời gian ngập từ 4 – 7 tháng/năm; sau cùng là ở ñộ sâu ngập > 60 cm, thời gian ngập > 7 tháng/năm Trong cùng một cấp ñường kính, sinh khối (tươi và khô) của cây Tràm từ 5 - 11 tuổi sinh trưởng trên ñất phèn nhỏ hơn so với sinh khối của cây Tràm cùng tuổi sinh trưởng trên ñất than bùn; ñường kính càng lớn thì sự khác biệt cũng càng lớn Tuy nhiên, năng suất tổng sinh khối của toàn bộ lâm phần trên ñất phèn lại cao hơn

từ 1,5 – 1,7 lần (sinh khối tươi) và 1,3 – 1,6 lần (sinh khối khô) so với lâm phần trên ñất than bùn do mật ñộ rừng Tràm trên ñất phèn cao hơn từ 2 - 3 lần so với mật

ñộ rừng Tràm trên ñất than bùn

Nguyễn Thị Hà (2007) ñã nghiên cứu sinh khối trên rừng Keo lai trồng tại quận 9, tác giả ñã xác ñịnh sinh khối cây các thể; sinh khối tươi các bộ phận cây cá thể như sau: Sinh khối gỗ thân chiếm 79,6%, sinh khối cành tươi chiếm 12,2%, sinh khối lá tươi là 8,2% Sinh khối khô cây cá thể: Sinh khối thân khô chiếm 78,64%, sinh khối cành khô chiếm 15,85%, sinh khối lá khô chiếm 5,51% Tổng sinh khối khô của quần thể ñạt trung bình 55,99 tấn/ha Sinh khối thân là 43,45 tấn/ha, sinh khối cành 8,45 tấn/ha, sinh khối lá là 4,09 tấn/ha

Trang 20

2.1.3 Những vấn ñề liên quan ñến carbon

2.1.3.1 Nghị ñịnh thư Kyoto

Nghị ñịnh thư Kyoto của Công ước khí hậu là văn bản pháp lý ñể thực hiện Công ước khí hậu, ñã có hiệu lực ñể thi hành kể từ ngày 16/2/2005 Nội dung quan trọng của Nghị ñịnh thư Kyoto là ñưa ra chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý ñối với các nước phát triển và cơ chế giúp các nước ñang phát triển ñạt ñược sự phát triển kinh tế, xã hội một cách bền vững thông qua thực hiện

"Cơ chế phát triển sạch" (CDM: Clean Development Mechanism) Dự án CDM ñược ñầu tư vào các lãnh vực như: năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, lâm nghiệp và quản lý chất thải Việt Nam ñã phê chuẩn Công ước khí hậu và Nghị ñịnh thư Kyoto nên ñược hưởng những quyền lợi dành cho các nước phát triển trong việc tiếp nhận hỗ trợ tài chính và chuyển giao công nghệ mới từ các nước phát triển thông qua các dự án CDM

Với sự phê chuẩn nghị ñịnh thư của nước Nga vào tháng 10 năm 2004, hiệp ước ñược ký kết vào 2004 cuối cùng ñã bắt ñầu có hiệu lực vào tháng 1 năm

2005, do hiệp ước có hiệu lực 90 ngày sau khi phê chuẩn

Bản thỏa thuận nêu cam kết của các nước công nghiệp hóa giảm phát thải 6 loại khí nhà kính 5% vào nằm 2012 Hơn thế nữa là ñặt ra một mục tiêu cụ thể cho mỗi loại khí, các mục tiêu tổng thể ñối với tất cả 6 loại khí sẽ ñược qui ñổi "tương ñương với CO2" ñể chỉ còn một số liệu

2.1.3.2 Quyết ñịnh số 47/2007/QĐ – TTg

Quyết ñịnh số 47/2007/QĐ – TTg ngày 06 tháng 04 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị ñịnh thư Kyoto thuộc Công ước khung của Liên hợp quốc về biến ñổi khí hậu giai ñoạn

2007 – 2010

- Huy ñộng mọi nguồn lực nhằm góp phần thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai ñoạn 2007 - 2010 của ñất nước theo hướng phát triển nhanh, bền vững, bảo vệ môi trường và ñóng góp vào việc tổ chức thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về biến ñổi khí hậu (Công ước khí hậu), Nghị ñịnh thư

Trang 21

Kyoto thuộc Công ước khung của Liên hợp quốc về biến ñổi khí hậu (Nghị ñịnh thư Kyoto) và cơ chế phát triển sạch (CDM)

- Tận dụng triệt ñể các quyền và lợi ích mà Công ước khí hậu và Nghị ñịnh thư Kyoto dành cho các nước ñang phát triển

- Thu hút vốn ñầu tư trong và ngoài nước vào các dự án CDM, khuyến khích cải tiến công nghệ, tiếp nhận, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch, kỹ thuật hiện ñại

- Góp phần quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên, môi trường, khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính

2.1.3.3 Nghị ñịnh 99/2010/NĐ - CP

Nghị ñịnh 99/2010/NĐ - CP ngày 24/09/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

- Quy ñịnh loại rừng và loại dịch vụ môi trường rừng ñược trả tiền dịch vụ môi trường rừng Rừng ñược chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng là các khu rừng

có cung cấp một hay nhiều dịch vụ môi trường rừng, gồm: rừng phòng hộ, rừng ñặc dụng và rừng sản xuất Loại dịch vụ môi trường rừng ñược quy ñịnh trong Nghị ñịnh này gồm: bảo vệ ñất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối; ñiều tiết và duy trì nguồn nước; hấp thụ và lưu giữ các bon của rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn ña dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; dịch vụ cung ứng bãi ñẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản

- Nguyên tắc và hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng Tổ chức và cá nhân ñược hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng phải chi trả dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng tạo ra dịch vụ ñã cung ứng Hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng gồm 2 hình thức: trả trực tiếp bằng tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng hoặc nếu không có ñiều kiện hay khả năng trả tiền trực tiếp thì có thể

Trang 22

chi trả gián tiếp ủy thác qua Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam hoặc Quỹ bảo

vệ và phát triển rừng cấp tỉnh

- Đối tượng và loại dịch vụ phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng gồm: các

cơ sở sản xuất thủy ñiện, sản xuất và cung ứng nước sạch, sản xuất công nghiệp, các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng, các ñối tượng phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho dịch vụ hấp thu và lưu giữ carbon của rừng

- Đối tượng ñược chi trả dịch vụ môi trường rừng là các chủ rừng có cung ứng dịch vụ môi trường rừng; các tổ chức, hộ gia ñình, cá nhân, cộng ñồng dân cư thôn có hợp ñồng nhận khoán bảo vệ rừng ổn ñịnh lâu dài với các chủ rừng là tổ chức nhà nước

- Nghị ñịnh này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Các tỉnh Lâm Đồng và Sơn La và các ñối tượng ñang triển khai thực hiện chính sách thí ñiểm chi trả dịch vụ môi trường rừng quy ñịnh tại Quyết ñịnh số 380/QĐ-TTg ngày

10 tháng 4 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ, tiếp tục thực hiện thí ñiểm ñến hết ngày 31 tháng 12 năm 2010, sau ñó chuyển sang thực hiện theo quy ñịnh của Nghị ñịnh này

2.1.4 Một số phương pháp ñiều tra tích tụ các bon

Một số phương pháp nghiên cứu cac bon trên mặt ñất ñược Phan Minh Sang

và Lưu Cảnh Trung (2006) trích dẫn như sau:

2.1.4.1 Phương pháp dựa trên mật ñộ sinh khối rừng

Theo phương pháp này, tổng lượng sinh khối trên bề mặt ñất có thể ñược tính bằng cách nhân diện tích của một lâm phần với mật ñộ sinh khối tương ứng Các bon thường ñược tính từ sinh khối bằng cách nhân hệ số chuyển ñổi là cố ñịnh 0,5 Vì vậy việc hệ số chuyển ñổi có vai trò rất quan trọng cho tính chính xác của phương pháp này

2.1.4.2 Phương pháp dựa trên ñiều tra rừng thông thường

Để ñiều tra sinh khối và tích tụ các bon của rừng, phương pháp ño ñếm trực tiếp truyền thống trên một số lượng ô tiêu chuẩn ñủ lớn của các ñối tượng rừng

Trang 23

khác nhau cho kết quả ñáng tin cậy Tuy nhiên, phương pháp này khá tốn kém Ngoài ra, khi tiến hành ñiều tra, các cây không có giá trị thương mại hoặc cây nhỏ thường không ñược ño ñếm

2.1.4.3 Phương pháp dựa trên ñiều tra thể tích

Phương pháp dựa trên ñiều tra thể tích là sử dụng hệ số chuyển ñổi ñể tính tổng sinh khối trên mặt ñất từ sinh khối thân cây Đặc ñiểm cơ bản của phương

pháp này bao gồm ba bước:

1 Tính thể tích gỗ thân cây từ số liệu ñiều tra

2 Chuyển ñổi từ thể tích gỗ thân cây thành sinh khối và các bon của cây bằng cách nhân với tỷ trọng gỗ và hàm lượng các bon trong gỗ

Phương pháp sử dụng hệ số chuyển ñổi sinh khối – các bon ñã ñược sử dụng

ñể tính sinh khối và các bon cho nhiều loại rừng trên thế giới trong ñó có rừng tự nhiên nhiệt ñới

2.1.4.4 Phương pháp dựa trên các nhân tố ñiều tra lâm phần

Các nhân tố ñiều tra lâm phần như sinh khối, tổng tiết diện ngang, mật ñộ, tuổi, chiều cao tầng trội, và thậm chí các các yếu tố khí hậu và ñất ñai có mối liên

hệ với nhau và ñược mô phỏng bằng các phương trình quan hệ Các phương trình này ñược sử dụng ñể xác ñịnh sinh khối và tích tụ các bon cho lâm phần

Nhược ñiểm của phương pháp này là yêu cầu phải thu thập một số lượng nhất ñịnh số liệu các nhân tố ñiều tra của lâm phần ñể có thể xây dựng ñược phương trình Tổng tiết diện ngang, mật ñộ là những nhân tố ñiều tra dễ ño ñếm Tuổi rừng cũng có thể xác ñịnh ở những lâm phần ñược quản lý tốt hoặc có thể ước lượng từ chiều cao tầng trội Tuy nhiên, những giá trị này thông thường không ñược chỉ ra ở các nghiên cứu sinh khối Các biến khí hậu và tính chất ñất cũng có thể ñược sử dụng ñể xây dựng các phương trình tương quan cho lâm phần, nhưng rất khó khăn ñể thu thập ñược những số liệu này

2.1.4.5 Phương pháp dựa trên số liệu cây cá lẻ

Hầu hết các nghiên cứu từ trước cho ñến nay về sinh khối và tích tụ các bon

là dựa trên kết quả nghiên cứu của cây cá lẻ, trong ñó có hàm lượng các bon trong

Trang 24

các bộ phận của cây Theo phương pháp này, sinh khối cây cá lẻ ñược xác ñịnh từ mối quan hệ của nó với các nhân tố ñiều tra khác của cây cá lẻ như chiều cao, ñường kính ngang ngực, tiết diện ngang, thể tích hoặc tổ hợp của các nhân tố này của cây

Y (sinh khối, tích tụ các bon) = f (nhân tố ñiều tra cây cá lẻ)

Trên thế giới ñã có rất nhiều nghiên cứu về sinh khối ñược thực hiện theo phương pháp này, vì thế kết hợp ñược những thông tin có sẵn này ñể xây dựng các mối quan hệ tổng thể cho lâm phần từ ñó xác ñịnh khả năng tích tụ các bon của rừng là rất quan trọng

2.1.4.6 Phương pháp dựa trên vật liệu khai thác

Lượng các bon mất ñi từ rừng từ khai thác kinh tế ñược tính bằng công thức:

C = H E D; Trong ñó H là thể tích gỗ tròn khai thác ñược; D là tỷ trọng gỗ và E là

hệ số chuyển ñổi từ tổng sinh khối khai thác từ rừng Từ ñó tính ñược sinh khối, lượng các bon và ñộng thái quá trình này, ñặc biệt sau khai thác Phương pháp này thường ñược sử dụng ñể ước lượng lượng các bon bị mất do khai thác gỗ thương mại Vì thế nó giúp cho việc tính tổng lượng các bon của rừng và ñộng thái của biến ñổi các bon trong rừng

2.1.4.7 Phương pháp dựa trên mô hình sinh trưởng

Mô hình sinh trưởng từ những biểu ñồ ñơn giản nhất cho ñến những phần mềm máy tính phức tạp ñã và ñang là những công cụ quan trọng trong quản lý rừng Sinh khối và tích tụ các bon có thể ñược xác ñịnh bằng mô hình sinh trưởng Trên thế giới ñã có rất nhiều mô hình sinh trưởng ñã ñược phát triển và không thể tìm hiểu ñược phương pháp cụ thể của mỗi mô hình Vì vậy cần phải xác ñịnh ñược những ñiểm chung ñể phân loại mô hình Rất nhiều tác giả ñã cố gắng phân loại mô hình theo các nhóm khác nhau với những tiêu chuẩn khác nhau Có thể phân loại

mô hình thành các dạng chính sau ñây:

1 Mô hình thực nghiệm/thống kê dựa trên những ño ñếm của sinh trưởng và các ñiều kiện tự nhiên của thời ñiểm ño ñếm mà không xét ñến các quá trình sinh lý học

Trang 25

2 Mô hình ñộng thái: mô hình sinh lý học mô tả ñầy ñủ các cơ chế hóa sinh,

sinh trong hệ sinh thái và sinh vật

3 Mô hình hỗn hợp: kết hợp phương pháp xây dựng hai loại mô hình trên ñây ñể xây dựng mô hình hỗn hợp

Cho ñến nay trên thế giới ñã có rất nhiều mô hình ñộng thái hay mô hình hỗn hợp ñược xây dựng ñể mô phỏng quá trình phát triển của hệ sinh thái rừng như BIOMASS, ProMod, 3 PG, Gen WTO, CO2Fix, CENTURY…

Mô hình CO2Fix có khả năng áp dụng cho các nước ñang phát triển chưa có ñiều kiện thực hiện và thu thập số liệu trên các thí nghiệm, ô ñịnh vị lâu năm Mô hình này ñã ñược sử dụng ñộc lập hoặc kết hợp với các mô hình khác ñể ñiều tra tích tụ các bon và ñộng thái qui mô lâm phần cho ñến qui mô quốc gia như các nước châu Âu, Australia, Indonexia, Costa Rica … Vì vậy có thể sử dụng mô hình này vào ñiều tra các bon, ñộng thái quá trình này ở hệ sinh thái rừng ở Việt Nam

2.1.4.8 Phương pháp dựa trên công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin ñịa

Phương pháp này sử dụng các công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) với các công cụ như ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, laze, rada, hệ thống ñịnh vị toàn cầu (GPS)… ñể ño ñếm lượng các bon trong hệ sinh thái và biến ñổi của chúng

Nó thường ñược áp dụng cho các ñiều tra ở phạm vi quốc gia hoặc vùng và cũng rất phù hợp cho việc kiểm tra, giám sát của các dự án sử dụng ñất, chuyển ñổi

sử dụng ñất và lâm nghiệp (LULUCF) Tuy nhiên, với qui mô dự án, ñặc biệt là dự

án CDM qui mô nhỏ - thường có ở các nước ñang phát triển, diện tích ñất của các chủ rừng không lớn, phương pháp này không thích hợp lắm vì sai số lớn và không

dễ thực hiện do ñòi hỏi các nguồn lực ñầu vào như thiết bị xử lý, nhân lực trình ñộ cao

Trang 26

2.1.5 Một số nghiên cứu tích tụ carbon trong lâm nghiệp

2.1.5.1 Trên thế giới

Joyotee Smith và Sara J Scherr (2002) ñã ñịnh lượng ñược lượng các bon lưu giữ trong các kiểu rừng nhiệt ñới và trong các loại hình sử dụng ñất ở Brazin, Indonêxia và Cameroon, bao gồm trong sinh khối thực vật và dưới mặt ñất từ 0 –

20 cm Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng các bon lưu trữ trong thực vật giảm dần

từ kiểu rừng nguyên sinh ñến rừng phục hồi sau nương rẫy và giảm mạnh ñối với các loại ñất trong nông nghiệp Trong khi ñó phần dưới mặt ñất lượng các bon ít biến ñộng hơn, nhưng cũng có xu hướng giảm dần từ rừng tự nhiên ñến ñất không

chứa trong ba loài nghiên cứu chiếm 47,77% trọng lượng khô và ở rừng nhiều tuổi

thì hấp thu lượng carbon nhiều hơn rừng ít tuổi Loài R apiculata 11 tuổi có khả năng tích tụ carbon cao nhất với 74,75 tấn/ha, tiếp theo là loài Rhizophora mucronata với 65,50 tấn/ha trong khi cũng ở tuổi ñó nhưng loài B cylindrica chỉ

có 1,47 tấn/ha, nguyên nhân là do 2 loài R apiculata và Rhizophora mucronata

sinh trưởng tốt hơn

2.1.5.2 Trong nước

Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải (2007) “Nghiên cứu khả năng tích tụ các bon của một số rừng trồng keo lai thuần loài tại một số tỉnh phía Bắc” Kết quả cho thấy, tổng lượng các bon tích lũy trong lâm phần keo lai thuần loài rất lớn, dao ñộng từ 49,6 - 113,8 tấn/ha, trong ñó các bon tích lũy trong ñất chiếm 67,9% và các bon tầng cây gỗ chiếm 27,5%, các bon trong vật rơi rụng chiếm 3,1%, trong cây bụi thảm tươi là 1,5%

Lượng các bon tích lũy trong lâm phần Keo lai theo các cấp ñất và cấp tuổi khác nhau là khác nhau.Thông thường ở cấp ñất tốt hơn, tuổi cao hơn, mật ñộ rừng

Trang 27

lớn hơn thì lượng các bon tích lũy sẽ lớn hơn Các phương trình tương quan lập ñược ñều cho thấy lượng các bon tích lũy trong toàn lâm phần, trong cây cá thể keo lai với các nhân tố ñiều tra lâm phần; giữa lượng các bon tích lũy và sinh khối tươi, sinh khối khô cây cá thể keo lai, cây bụi thảm tươi, vật rơi rụng ñều có mối quan hệ

từ tương ñối chặt ñến rất chặt

Phạm Tuấn Anh (2007) “Nghiên cứu dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng

tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông” Tác giả ñã sử dụng phương pháp ñặt ô tiêu chuẩn theo kiểu thay ñổi diện tích theo kích thước thân cây, ô tiểu chuẩn có diện tích 2000 m2 (20 m x 100 m) ñiều tra và lấy mẫu ñể tính carbon trong cây có D1,3 > 30 cm và ô phụ có diện tích 200 m2 (5 m x 40 m) ñiều tra và lấy mẫu ñể tính carbon tích lũy trong cây từ 5 cm - 30 cm Số ô ñược ñặt ñiển hình cho các trạng thái là 6 ô gồm: Non 2 ô, nghèo 2 ô và trung bình 2 ô Sau khi ño ñếm trong ô, xác ñịnh số cây giải tích là 34 cây, cây ñược chọn giải tích mang tính ñại diện cho cấp kính ñó về phẩm chất, loài và các ñặc ñiểm khác Trước khi giải tích cần ño lại các chỉ tiêu ñiều tra như D1,3, Hvn, cây giải tích sau khi ñã chặt hạ tiến hành ño chiều dài vút ngọn và chiều dài dưới ñoạn phân cành Phân chia thân cây thành 10 ñoạn bằng nhau, ñánh số từ 0 ñến 9 Mỗi ñoạn ño ñường kính tại các vị trí gốc D0,0, D0,1, D0,2…D0,3 và ño chiều dài từng phân ñoạn Sau khi ño ñếm xong, tiến hành bóc vỏ, thu hái lá và cành nhánh tất cả ñược cân ño khối lượng toàn bộ sinh khối tươi theo từng bộ phân thân cây như: Thân, vỏ, cành,

lá và mỗi bộ phận lấy 1 kg mẫu tươi ñưa về phòng thí nghiệm sấy khô ñể xác ñịnh sinh khối khô, lượng carbon Kết quả cho thấy tỉ lệ trung bình (%) lượng carbon tích lũy trong 4 bộ phận thân cây trên mặt ñất là: Thân 62%, cành 26%, vỏ 10% và

lá 2% so với tổng lượng carbon tích lũy trong cây

Vũ Tấn Phương (2006), ñã nghiên cứu trữ lượng các bon thảm tươi và cây bụi tại các vùng ñất không có rừng ở các huyện Cao Phong , Đông Bắc, Hà Trung, Thạch Thành, Ngọc Lạc, tỉnh Thanh Hóa Tác giả tiến hành nghiên cứu 5 dạng cỏ

là cỏ chỉ, cỏ lông lợn, cỏ lá tre, lau lách và tế guột; cây bụi gồm cây dưới 2 m và cây cao 2 – 3 m Tác giả ñã tính trữ lượng các bon thông qua việc xác ñịnh sinh

Trang 28

khối tươi và khô của thảm tươi và cây bụi Kết quả thu ñược cho thấy lau lách có trữ lượng các bon cao 20 tấn/ha, cây bụi 2 – 3 m khoảng 14 tấn/ha Cỏ chỉ, cỏ lông lợn có lượng các bon thấp nhất khoảng 3,9 tấn/ha

Phan Văn Trung (2009) thực hiện nghiên cứu khả năng tích tụ carbon của

rừng Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) trồng tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng

ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu ñã có ñược kết quả:

Về sinh khối cây cá thể: Kết cấu sinh khối tươi các bộ phận của cây cá thể ñược sắp xếp theo thứ tự từ cao ñến thấp như sau: Sinh khối thân tươi trung bình 56,69 ± 3,85%, sinh khối cành tươi chiếm 32,65 ± 3,74%, sinh khối lá tươi chiếm 10,66 ± 1,11% Kết cấu sinh khối khô các bộ phận của cây Cóc trắng ñược sắp xếp theo thứ

tự từ cao ñến thấp như sau: Sinh khối thân khô trung bình chiếm 70,43 ± 2,46% biến ñộng từ 62,99 – 89,55%, sinh khối cành khô trung bình chiếm 23,65 ± 2,22%

và sinh khối lá khô trung bình 5,92 ± 0,63% biến ñộng 2,53 – 11,81% Phương trình tương quan giữa sinh khối khô thân, cành, lá và tổng sinh khối phần trên mặt ñất với ñường kính có dạng y = a*xb Phương trình tương quan giữa sinh khối tươi

và sinh khối khô các bộ phận (thân, cành, lá và tổng sinh khối) với thể tích (V (m3))

là rất chặt Về sinh khối quần thể: Kết cấu sinh khối tươi các bộ phận ñược sắp xếp theo thứ tự từ cao ñến thấp như sau: Thân (64,63 ± 1,85%) > cành (22,79 ± 1,47%)

> lá (12,68 ± 0,48%) Kết cấu sinh khối khô các bộ phận (thân, cành và lá) ñược sắp xếp theo thứ tự từ cao ñến thấp như sau: Thân (75,06 ± 1,09%) > cành (18,36 ± 0,91%) > lá (6,58 ± 0,22%) Tổng sinh khối khô trung bình của quần thể ñạt 47,514 tấn/ha và biến ñộng từ 1,74 – 99,19 tấn/ha Về lượng carbon tích tụ, lượng carbon tích tụ trong sinh khối khô của cây cá thể có ñường kính trung bình là 6,6 cm thì lượng carbon tích tụ trung bình của cây là 8,58 kg C/cây, biến ñộng từ 0,31 – 25,85 kg/cây Lượng carbon tích tụ trung bình trong sinh khối khô các bộ phận (thân, cành và lá) lần lượt là: Thân 5,98 kg C/cây chiếm 69,7%, cành 2,06 kg C/cây chiếm 24% và lá 0,54 kg C/cây chiếm 6,3% Lượng carbon tích tụ của rừng Cóc trắng trồng trung bình 16,76 tấn C/ha, hay rừng hấp thụ lượng CO2 tương ñương trung bình là 61,51tấn CO2/ha và giá trị tính bằng tiền cho cả khu rừng Cóc trắng trồng

Trang 29

tại Cần Giờ từ lượng CO2 hấp thụ ñược là 417.104.290 ñồng/năm, trung bình một

ha thu ñược là 1.888.974 ñồng/ha/năm Đã lập bảng tra tính nhanh sinh khối khô, lượng tích tụ carbon, lượng CO2 hấp thụ của cây Cóc trắng tại khu vực nghiên cứu

2.2 Nhận ñịnh

Hiện nay, vấn ñề ñang ñược cả thế giới quan tâm là sự nóng dần lên của trái ñất Với sự bùng nổ của ngành công nghiệp trong những thập kỷ gần ñây cùng với

nó là sự gia tăng của các loại khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính ñã tạo ra cho chúng

ta một thách thức là làm sao ñể giảm bớt lượng khí thải ñộc hại này

Rừng ñóng vai trò quan trọng trong việc ñiều hòa khí hậu, rừng là nơi hấp thu phần lớn lượng carbon trên trái ñất

Phần tổng quan ñược ñề cập ở trên nhằm giới thiệu một số kết quả, thảo luận của các tác giả trong và ngoài nước về những công trình nghiên cứu liên mà cụ thể

là việc ñịnh lượng khả năng tích tụ carbon của rừng Hiện nay các nhà khoa học ñã

áp dụng nhiều phương pháp ñịnh lượng khả năng tích tụ carbon của rừng từ việc ño gián tiếp (qua sinh khối …) ñến việc ño ñếm trực tiếp bằng các thiết bị và công nghệ hiện ñại (công nghệ viễn thám, hệ thống thông tin ñịa lý …) Tuy nhiên phương pháp ñược áp dụng nhiều nhất vẫn là xác ñịnh khả năng tích tụ carbon dựa vào sinh khối khô Phương pháp này ñơn giản, dễ thực hiện, ít tốn chi phí trong ñiều tra rừng Vì vậy, ñề tài ñã sử dụng phương pháp này ñể tiến hành nghiên cứu khả năng tích tụ carbon của Chà là biển tại tiểu khu 8, Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ

Ở Cần Giờ ñã có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng tích tụ carbon của các loài cây ngập mặn nơi ñây, tuy nhiên ñây là công trình ñầu tiên nghiên cứu về khả năng tích tụ carbon của cây Chà là biển

Trang 30

Chương 3 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG

NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

3.1.1 Tính toán khả năng tích tụ carbon (C) của Chà là biển trên mặt ñất

- Xây dựng phương trình tương quan giữa H – D1,3

- Xác ñịnh lượng carbon tích tụ trên các bộ phận của cây (thân, bẹ, lá)

- Xác ñịnh tổng khối lượng CO2 hấp thụ ñược trên ô ño ñếm, từ ñó tính CO2 trên ñơn vị 1 hecta

3.1.2 Lượng giá khả năng hấp thụ CO 2 của Chà là biển

- Lượng giá theo thời giá về lượng carbon tích tụ trên ñơn vị diện tích

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Công tác chuẩn bị

- Thu thập tài liệu thứ cấp về khu vực nghiên cứu:

+ Các loại bản ñồ như: Bản ñồ hiện trạng, bản ñồ ñịa hình,…

+ Tài liệu về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu

- Chuẩn bị các biểu ñiều tra

Trang 31

+ Đo chu vi thân cây ở vị trí 1,3 m từ ñó suy ra ñường kính D1,3

- Tiến hành lựa chọn 40 cây tiêu chuẩn có ñường kính rải ñều từ nhỏ nhất ñến lớn nhất ñể tạo thành một chuỗi ñường kính theo phương pháp của WinRock (Pearson và cộng sự, 2005)

- Chặt hạ các cây tiêu chuẩn ñã chọn thành 3 ñoạn, mỗi ñoạn tách riêng từng bộ phận thân, bẹ, lá và tiến hành cân trọng lượng tươi từng bộ phận riêng rẽ

Hình 3.1: Lập ô tiêu chuẩn

Hình 3.2: Cân trọng lượng tươi cây tiêu chuẩn

Trang 32

- Từ chuỗi ñường kính chia thành 3 cấp có tiết diện ngang bằng nhau, ở mỗi cấp lựa chọn 3 cây có ñường kính ở vị trí trung bình và kế trung bình ñể tiến hành lấy mẫu tươi ñem về phòng thí nghiệm sấy khô Mỗi bộ phận của cây lấy 1 kg

- Sấy khô thân, bẹ, lá ở 70 - 800C cho ñến khi trọng lượng không ñổi Cân lại các mẫu ñể xác ñịnh tỷ trọng giữa sinh khối khô và sinh khố tươi

- Từ sinh khối khô phân tích lượng carbon có trong các bộ phận của cây bằng phương pháp Walkey Black

3.2.3 Nội nghiêp

- Sử dụng các phần mềm thống kê như Excel 2003, Statgraphic Plus 3.0 ñể xử lý

số liệu thu thập ñược

- Tính D1,3 bằng cách lấy C1,3 /3,1416

- Sử dụng các hàm toán học ñể lập phương trình tương quan giữa các nhân tố ñiều tra ñường kính (D1,3), chiều cao (Hvn) với sinh khối và carbon

- Xác ñịnh sinh khối tươi, sinh khối khô của các bộ phận cây (thân, bẹ, lá)

- Xác ñịnh lượng carbon tích tụ trên ñơn vị diện tích

- Xác ñịnh giá bán CO2 trên thị trường thời ñiểm hiện tại, lượng giá bằng tiền giá trị giá của rừng về khả năng tích tụ carbon (C)

Trang 33

Hình 3.3: Đo chu vi C1,3 với thước dây 1,5 m

Hình 3.4: Đo chiều cao vút ngọn Hvn với thước ño cao 12 m

Trang 34

3.4 Đối tượng nghiên cứu

Chà là biển (Phoenix paludosa Roxb) thuộc họ Cau (Arecaceae)

3.4.1 Đặc ñiểm hình thái

Thân cao từ 3 – 5 m, có thể tới 10 m, ñâm nhiều bẹ, trên bẹ có nhiều gai nhọn Lá hình lông chim, dài từ 1 – 2 m, lá chét ở gốc dài và hẹp hơn Cụm hoa là buồng có một mo, nhánh cái dài hơn nhánh ñực, hoa ñực có 6 nhị, hoa cái có 3 lá noãn hơi dính nhau ở gốc Quả mập hình trứng, khi chín có màu ñen, chứa 1 hạt có nội nhũ ở gốc

Chà là biển ra hoa vào tháng 3 – 4, có quả chín từ tháng 6 – 8

3.4.2 Phân bố

Chà là biển phân bố ở nhiều nước vùng biển Châu Á như Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam Ở nước ta nó là loài cây ngập mặn, có chồi gốc mạnh, thường gặp ở những doi ñất bồi cao

3.4.3 Công dụng

- Thân cây ñược dùng làm nhà, sàn cầu, quả chín có thể ăn ñược Ở ngọn cây, phần ñọt non có con Đuông (gọi là Đuông Chà là) dùng làm thực phẩm

- Là nơi cư ngụ của nhiều loài chim, cò…

3.5 Đặc ñiểm khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu thuộc tiểu khu 8, Khu Dự trữ sinh quyển, rừng ngập mặn Cần Giờ trực thuộc Ban Quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ

3.5.1 Tình hình hoạt ñộng

Ban Quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ là ñơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc UBND huyện Cần Giờ, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, ñược mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước, kinh phí hoạt ñộng do Nhà nước cấp, thực hiện nhiệm vụ do UBND huyện Cần Giờ giao và chịu sự quản lý chuyên ngành của Sở Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn

3.5.2 Chức năng và nhiệm vụ

Ban Quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ quản lý 37.152,764 ha, trong ñó: rừng trồng: 19.448,4 ha, rừng tự nhiên: 11.043,06 ha, ñất khác: 6.661,304 ha thống

Trang 35

nhất toàn bộ diện tích rừng và ñất rừng phòng hộ trên ñịa bàn huyện Cần Giờ nhằm phát triển vốn rừng phòng hộ và không ngừng nâng cao tác dụng phòng hộ của rừng ñể ñáp ứng yêu cầu cải thiện môi trường sinh thái, các yêu cầu khác của thành phố và các vùng phụ cận có công nghiệp và dân cư

3.5.3 Vị trí ñịa lý

Cần Giờ là một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, nằm

về hướng Đông Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 km theo ñường chim bay, có hơn 20 km bờ biển chạy dài theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, có các cửa sông lớn của các con sông Lòng Tàu, Cái Mép, Gò Gia, Thị Vải, Soài Rạp, Đồng Tranh

Cần Giờ giáp ranh với huyện Nhơn Trạch, huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai), huyện Châu Thành, thị xã Bà Rịa, thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) về phía Đông và Đông Bắc Giáp với huyện Cần Đước, huyện Cần Giuộc (tỉnh Long An) huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang) về phía tây Giáp với huyện Nhà Bè (TP HCM) về phía Tây Bắc Phía Nam giáp với Biển Đông

Vị trí của huyện Cần Giờ ở từ 106 ñộ 46’12” ñến 107 ñộ 00’50” Kinh ñộ Đông và từ 10 ñộ 22’14” ñến 10 ñộ 40’00” vĩ ñộ Bắc

3.5.4 Khí hậu

Khí hậu Cần Giờ có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 ñến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau Nhiệt ñộ tương ñối cao và ổn ñịnh, trung bình khoảng 250C ñến 290C, cao tuyệt ñối là 38,20C, thấp tuyệt ñối là14,40C Độ

ẩm trung bình từ 73% ñến 85%, ñộ bốc hơi từ 3,5 ñến 6 mm/ngày, trung bình 5 mm/ngày, cao nhất 8 mm/ngày Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.000 – 1.402

mm, trong mùa mưa lượng mưa tháng thấp nhất khoảng 100 mm, tháng nhiều nhất

240 mm Mùa mưa hướng gió chính là Tây – Tây Nam, mùa khô hướng gió Bắc – Đông Bắc Sau 25 năm giải phóng, hệ sinh thái rừng và rừng ngập mặn của Cần Giờ ñã ñược phục hồi ổn ñịnh và ñang phát triển tốt sau những thiệt hại nặng nề do chiến tranh tàn phá

Trang 36

3.5.5 Tài nguyên rừng

Rừng Cần Giờ có chức năng chính là phòng hộ, có vị trí quan trọng về quốc phòng, nhưng ñồng thời cũng mở ra triển vọng to lớn về du lịch sinh thái Do tính năng quan trọng của rừng phòng hộ Cần Giờ, năm 2000, rừng ngập mặn Cần Giờ ñược tổ chức UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển”

Rừng ngập mặn Cần Giờ có ñiều kiện môi trường rất ñặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn Rừng Cần Giờ nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, cùng với ảnh hưởng của biển kế cận và các ñợt thủy triều mà hệ thực vật nơi ñây rất phong phú với trên 150 loài thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn

và nơi trú ngụ cho rất nhiều loài thủy sinh, cá và các ñộng vật có xương sống khác

Đây là một khu rừng mà theo ñánh giá của các chuyên gia nước ngoài là ñược khôi phục, chăm sóc, bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và toàn thế giới Đây cũng là ñịa ñiểm lý tưởng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái

Rừng ngập mặn Cần Giờ ñã trở thành "lá phổi" ñồng thời là "quả thận" có chức năng làm sạch không khí và nước thải từ các thành phố công nghiệp trong thượng nguồn sông Ðồng Nai - Sài Gòn ñể ra biển Ðông

3.5.6 Dân số

Dân số Cần Giờ tính ñến năm 2009 là 68.213 người (ñiều tra dân số 1/4/2009), mật ñộ 82 người/km2 (thấp nhất so với các quận, huyện khác của thành phố) Số người trong ñộ tuổi lao ñộng chiếm khoảng 55%

Về hành chính, Cần Giờ có 7 xã và thị trấn: Cần Thạnh, Long Hòa, Thạnh

An, Lý Nhơn, Tam Thôn Hiệp, An Thới Đông, Bình Khánh Trung tâm huyện lỵ ñặt tại thị trấn Cần Thạnh

3.5.7 Du lịch

Từ một vùng ñất nghèo, Cần Giờ ñã ñổi thay khi ñược thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch và phát triển thành khu du lịch sinh thái Năm 2000, khu du lịch

Trang 37

sinh thái Vàm Sát nằm trong vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ ñược thành lập, tháng 2/2003 ñã ñược tổ chức du lịch thế giới công nhận là một trong hai khu du lịch sinh thái phát triển bền vững của thế giới ở nước ta Ở ñây có nhiều hoạt ñộng du lịch thú vị như tham quan ñầm dơi, ñi thuyền trên sông, thăm sân chim với rất nhiều loài chim sinh sống, tiếp xúc với ñàn khỉ hoang dã, tìm hiểu về

hệ thực vật - ñộng vật nơi ñây

Tiếp giáp về phía Nam của rừng Cần Giờ là biển Đông Biển Đông trong xanh, bờ cát mịn, với không khí thoáng mát với một khu sinh thái, ñang ñược xây dựng trở thành khu du lịch hiện ñại

Trang 38

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Vị trí khu vực nghiên cứu

Hình 4.1: Bản ñồ khu vực nghiên cứu Chà là biển tại Tiểu khu 8

Trang 39

4.2 Tương quan giữa Hvn và D 1,3

Các chỉ tiêu ñường kính D1,3 và chiều cao vút ngọn Hvn là rất quan trọng trong công tác ñiều tra rừng, giữa chúng có mối tương quan với nhau Các phương trình tương quan Hvn – D1,3 ñược xây dựng trên cơ sở số liệu ñiều tra từ cây tiêu chuẩn, kết quả phân tích ñược thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.1: Các dạng phương trình tương quan giữa Hvn và D1,3

2,9 3,9 4,9 5,9

Hvn (m)

Trang 40

Phương trình trên ñược chọn là vì phương trình có hệ số xác ñịnh cao (R2 = 0,9246), F có giá trị lớn nhất trong tất cả các phương trình (F = 392,62), sai số trung bình nhỏ (SE = 0,0669) và các tham số của phương trình ñều tồn tại ở mức có

ý nghĩa (P < 0,001)

4.3 Sinh khối cây cá thể

Sinh khối cá thể là toàn bộ lượng vật chất trên cơ thể thực vật kể cả lượng vật chất ñó ñã rời khỏi cơ thể chúng Hiện nay sinh khối ñược biết ñến ở 2 dạng chính ñó là sinh khối tươi và sinh khối khô Sinh khối tươi là lượng sinh khối ñược xác ñịnh khi các bộ phận còn ở dạng tươi

Chỉ tiêu sinh khối tươi phụ thuộc nhiều vào yếu tố khí hậu và thời tiết tại thời ñiểm nghiên cứu, bởi sinh khối tươi bị chi phối nhiều do lượng nước trong cơ thể thực vật

4.3.1 Sinh khối tươi cây cá thể

Kết quả sinh khối tươi cá thể cây Chà là biển ñược thu thập tại hiện trường nghiên cứu bằng việc cân trực tiếp các bộ phận thân, bẹ, lá cây Kết quả sinh khối tươi và tỉ lệ phần trăm theo từng bộ phận cây của 40 cây cá thể ñược thể hiện trong bảng dưới ñây:

Bảng 4.2: Sinh khối tươi từng bộ phận cây cá thể

(cm)

Hvn (m)

Ngày đăng: 12/06/2018, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w