1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải số phương trình vi phân đại số bằng phương pháp đa bước

63 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HẢI DUNG GIẢI SỐ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠI SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐA BƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 60 46 01 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TSKH VŨ HOÀNG LINH Hà Nội - 2014 Mục lục Mục lục i Lời nói đầu Lời cảm ơn iii v Giới thiệu 1.1 Phương trình vi phân đại số 1.1.1 Phương trình vi phân đại số số 1.1.2 Phương trình vi phân đại số số cao 1.2 Phương pháp đa bước giải phương trình vi phân 1.2.1 Điều kiện ổn định phương pháp đa bước 1.2.2 Một số phương pháp đa bước cụ thể Phương pháp đa bước giải phương trình vi phân đại số số 2.1 Sự hội tụ phương pháp đa bước 2.2 Một số phương pháp đa bước giải phương trình vi phân đại số 2.2.1 Phương pháp Euler ẩn 2.2.2 Phương pháp BDF 2.3 Thử nghiệm số 1 5 19 19 25 25 27 27 Phương pháp đa bước giải phương trình vi phân đại số số 30 3.1 Sự tồn lời giải số 31 3.2 3.3 Ảnh hưởng nhiễu Sai số địa phương Sự hội tụ phương pháp BDF i 33 35 MỤC LỤC 3.3.1 Sai số địa phương 3.3.2 Sự hội tụ BDF 3.4 Phương pháp đa bước tổng quát 3.5 Giải hệ phương trình phi tuyến 3.6 Thử nghiệm số Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục ii phép lặp Newton 35 35 39 42 43 46 47 48 Lời nói đầu Phương trình vi phân thường nghiên cứu từ lâu, lý thuyết phương trình vi phân ẩn, có phương trình vi phân đại số, quan tâm mạnh mẽ vòng 30 năm trở lại Phương trình vi phân đại số tốn đặt khơng chỉnh, có nhiều điểm đặc biệt mà ta khơng thể tìm thấy phương trình vi phân thường Ví dụ ma trận hệ số ma trận suy biến, tồn nghiệm phụ thuộc vào vế phải, , khiến việc nghiên cứu vấn đề định tính giải số phương trình vi phân đại số trở nên phức tạp nhiều so với phương trình vi phân thường Phương trình vi phân đại số có nhiều ứng dụng rộng rãi, chúng mơ hệ động lực có ràng buộc, chẳng hạn hệ học, hệ mạch điện, hệ kỹ thuật hóa học, lý thuyết điều khiển, động lực học chất lỏng nhiều lĩnh vực khác Động thái chuyển động đối tượng vật lý thường mơ hình hóa qua hệ phương trình vi phân Nhưng trạng thái hệ thống vật lý chịu số ràng buộc (về vị trí, lượng, ) hạn chế mơ tả phương trình (ràng buộc) đại số Những hệ bao gồm phương trình vi phân phương trình đại số, gọi hệ phương trình vi phân đại số Khái niệm số sử dụng lý thuyết phương trình vi phân đại số để đo độ phức tạp phương trình vi phân đại số phương trình vi phân thường Chỉ số số nguyên khơng âm, cung cấp thơng tin hữu ích cấu trúc toán học phức tạp việc phân tích hệ phương trình vi phân đại số Trong luận văn này, chúng tơi trình bày số phương pháp đa bước để giải phương trình vi phân số phương trình vi phân số 2, cụ thể phương pháp Euler ẩn phương pháp BDF k bước Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia thành ba chương: iii MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu Trình bày phương trình vi phân đại số số phương trình vi phân đại số số cao Trình bày số phương pháp đa bước cụ thể giải phương trình vi phân điều kiện ổn định phương pháp đa bước Chương 2: Phương pháp đa bước giải phương trình vi phân đại số số Trình bày dạng tổng quát phương trình vi phân đại số số 1, phương pháp đa bước áp dụng cho toán, hội tụ toán nhiễu suy biến Lấy ví dụ minh họa thử nghiệm số Chương 3: Phương pháp đa bước giải phương trình vi phân đại số số Trình bày dạng tổng quát phương trình vi phân đại số số 2, phương pháp đa bước áp dụng cho toán, ảnh hưởng nhiễu, hội tụ phương pháp BDF phương pháp đa bước nói chung Lấy ví dụ minh họa thử nghiệm số iv Lời cảm ơn Trước trình bày nội dung luận văn, xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Tốn - Cơ - Tin học tồn thể thầy giáo, giáo khoa Tốn - Cơ - Tin học, phòng Sau đại học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, giảng dạy tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Vũ Hoàng Linh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt q trình tơi học tập thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin cảm ơn gia đình ủng hộ động viên suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin cảm ơn tất bạn, anh, chị, em lớp cao học Tốn khóa 2010 - 2012 khóa 2011 - 2013 tận tình giúp đỡ động viên tơi q trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hải Dung Chương Giới thiệu 1.1 1.1.1 Phương trình vi phân đại số Phương trình vi phân đại số số Xét phương trình εz + (z − 1)z + z = (1.1) Ta thay đồng thức εz + (z − 1)z = d z3 εz + ( − z) dx :=y vào (1.1), ta có y = −z =: f (y, z), εz = y − ( z3 − z) =: g(y, z) (1.2) Đặt ε = (1.2) ta toán đơn giản y = −z =: f (y, z), z3 = y − ( − z) =: g(y, z) (1.3) Trong việc giải (1.2) khơng đơn giản (1.3) dễ dàng giải y = −z = (z − 1)z , Chương Giới thiệu từ suy ln |z| − z2 = x + C Phương trình (1.3) gọi phương trình vi phân đại số Ta thấy, phương trình vi phân đại số kết hợp phương trình vi phân phương trình đại số 1.1.2 Phương trình vi phân đại số số cao Dạng tổng quát phương trình vi phân đại số phương trình vi phân ẩn F (x, u, u ) = 0, (1.4) u : R → Rm lời giải, F : R × Rm × Rm → Rm hàm số, suy biến ∂F ∂u Định nghĩa 1.1 Phương trình vi phân đại số (1.4) có số vi phân d = m m số nhỏ vi phân F (u , u) = 0, dm F (u , u) dF (u , u) = 0, , = 0, dx dxm (1.5) cho từ phương trình (1.5) rút hệ phương trình vi phân thường u = ϕ(u) Hệ số Xét phương trình vi phân đại số y = f (y, z), (1.6) = g(y, z) (1.7) (khơng có z ) Ta lấy đạo hàm (1.7), thu gy (y, z)f (y, z) + gz (y, z)z = 0, suy z = −gz−1 (y, z).gy (y, z)f (y, z), Chương Giới thiệu gz khả nghịch lân cận lời giải Vì tốn (1.6), (1.7) có số vi phân gz khả nghịch Hệ số Xét phương trình vi phân đại số y = f (y, z), (1.8) = g(y) (1.9) Trong z khơng có mặt ràng buộc đại số Lấy đạo hàm (1.9) ta thu "ràng buộc ẩn" = gy (y)f (y, z) (1.10) Nếu gy (y)fz (y, z) khả nghịch lân cận lời giải phương trình (1.8), (1.10) phương trình số Lấy vi phân phương trình (1.10) cho ta phương trình vi phân z, phương trình (1.8), (1.9) phương trình vi phân số Nếu giá trị ban đầu thỏa mãn = g(y0 ) = gy (y0 )f (y0 , z0 ) ta gọi chúng "tương thích" Chỉ trường hợp này, phương trình (1.8) (1.9) có lời giải địa phương Chỉ số nhiễu Quan niệm thứ hai số, giải thích số tiêu chuẩn (đơn vị đo) độ nhạy cảm lời giải nhiễu toán cho trước Định nghĩa 1.2 Phương trình (1.4) có số nhiễu p = m dọc theo lời giải u(x) [0, x), m số nguyên nhỏ cho lời giải u(x) phương trình có nhiễu F (x, u, u ) = δ(x), (1.11) tồn [0, x) có đánh giá u(x) − u(x) ≤ C u(0) − u(0) + max δ(ξ) + + max δ (m−1) (ξ) 0≤ξ≤x 0≤ξ≤x (1.12) với biểu thức vế phải đủ nhỏ, C số , Chương Giới thiệu Hệ số Để tính tốn số nhiễu phương trình (1.6), (1.7), ta xét hệ bị nhiễu y = f (y, z) + δ1 (x), (1.13) = g(y, z) + δ2 (x) (1.14) Ta thấy hiệu z −z đánh giá nhờ định lý hàm ẩn mà không cần đạo hàm lời giải Vì gz khả nghịch, từ phương trình (1.14), (1.7), ta có z(x) − z(x) ≤ C1 ( y(x) − y(x) + δ2 (x) ) , (1.15) với vế phải (1.15) đủ nhỏ Trừ (1.13) cho (1.6), lấy tích phân từ → x, sử dụng điều kiện Lipschitz cho f ước lượng cho z(x)−z(x) cho ta e(x) = y(x) − y(x) thỏa mãn x x e(x) ≤ e(0) + C2 e(t)dt + C3 x δ2 (t) dt + 0 δ1 (t)dt Trong ước lượng này, lấy chuẩn phần tích phân cho δ2 , phần ngồi tích phân cho δ1 Điều trường hợp nhiễu phương trình đại số (1.7) quan trọng nhiễu phương trình vi phân (1.6) Cuối ta áp dụng Bổ đề Gronwall ξ x y(x) − y(x) ≤ C4 ( y(0) − y(0) + δ2 (t) dt + max 0≤ξ≤x δ1 (t)dt ) ≤ C5 ( y(0) − y(0) + max δ2 (ξ) + max δ1 (ξ) ) 0≤ξ≤x 0≤ξ≤x Bất đẳng thức với bất đẳng thức (1.15) số nhiễu toán Hệ số Xét nhiễu phương trình (1.8), (1.9) sau: y = f (y, z) + δ(x), (1.16) Chương Phương pháp đa bước giải phương trình vi phân đại số số Φ (y, z) = O (h) O h2 O (1) O (h) Với ma trận D = diag(I, hI) ta có Dφ (y, z)D−1 = 0(h) Do chuẩn y + h z ta đạt hệ số h phép lặp Newtơn đơn giản 3.6 Thử nghiệm số Ví dụ 3.1 Giải tốn sau phương pháp Euler ẩn y1 = λy1 − y4 y2 + y3 = (2λ − sin2 t)(y2 + y3 ) + (y2 − y3 )2 = y2 − y3 − 2(sin t)(y1 − 1) = y2 + y3 − 2(y1 − 1)2 , λ tham số, y1 (0) = 2, y2 (0) = Giải Ta đưa tốn phương trình vi phân số cách đặt x1 = y1 , x2 = 12 (y2 + y3 ), z1 = 12 (y2 − y3 ), z2 = y4 Ta có x1 = λx1 − z2 x2 = 2λ − sin2 t x2 + sin2 t (x1 − 1)2 = x2 − (x1 − 1)2 Đây phương trình vi phân đại số số 43 Chương Phương pháp đa bước giải phương trình vi phân đại số số Dùng phương pháp Euler ẩn ta có bảng kết sau:(lấy h = 0.1) Ví dụ 3.2 Xét tốn Ví dụ 3.1, giải phương pháp BDF bước, bước, bước Kết thử nghiệm số phương pháp BDF bước cho phương trình vi phân đại số số (lấy h = 0.1) 44 Chương Phương pháp đa bước giải phương trình vi phân đại số số Kết thử nghiệm số phương pháp BDF bước cho phương trình vi phân đại số số (lấy h = 0.1) Kết thử nghiệm số phương pháp BDF bước cho phương trình vi phân đại số số (lấy h = 0.1) 45 Kết luận Luận văn trình bày giải số phương trình vi phân đại số phương pháp đa bước Việc giải số phương trình vi phân đại số phương pháp đa bước trình bày từ giới thiệu phương trình vi phân đến số phương pháp đa bước cụ thể như: phương pháp Adams, phương pháp Nystrom, phương pháp BDF k bước Tiếp theo, luận văn trình bày khái niệm phương trình vi phân đại số số 1, phương trình vi phân đại số số vấn đề liên quan: hội tụ, sai số, ảnh hưởng nhiễu, Bên cạnh đó, luận văn trình bày số chứng minh chi tiết liên quan đến sai số, ảnh hưởng nhiễu, hội tụ Đặc biệt, luận văn có trình bày số ví dụ, tốn minh họa với việc thử nghiệm số tốn Tài liệu tham khảo Phạm Kỳ Anh, 2008,Giải tích số, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội E Hairer, S P Norsett, G Wanner (1993), Solving Ordinary Differential Equations I: Nonstiff Problems, Springer-Verlag, second edition E Hairer, S P Norsett, G Wanner (1991), Solving Ordinary Differential Equations II: Stiff and Differential-Algebraic Problems, Springer-Verlag, second revised edition J.C.Butcher (2003), Numerical Methods for Ordinary Differential Equations, The Uninversity of Auckland, New Zealand, Wiley Publishers Linda R.Petzold, UriM.Ascher (1997), Computer Methods for Ordinary Differential Equations and Differential-Algebraic Equations L Shampine, M W Reichelt (1997), The MATLAB ODE Suite W Wasow (1965),Asymptotic expansions for ordinary differential equations, Interscience, John Wiley and Sons, New York 64c Phụ lục Chương trình chạy matlab cho phần thử nghiệm số Ví dụ 2.1 Phương pháp Euler ẩn cho phương trình vi phân đại số số 1 c l e ar a l l syms y t z y01 = [ ] ; z01 = [ ] h=0.1; f=y−y∗ z+cos ( t )−sin ( t )+exp ( t ) ∗( sin ( t ) ) ^2+( sin ( t ) ) ^ 3; nghiem = [ ; ] ; for i =1:10 T=h∗ i ; 10 % phuong t r i n h e u l e r an 11 g=[y−y01 ( i )−h∗ subs ( f , t ,T) ;− z+y^2−2∗exp (T) ∗ sin (T) −exp (2∗T) ] ; 12 dcx =1; 13 % Phuong phap newton 14 while dcx >0.00001 15 diemdau=nghiem ; 16 b=subs ( g , { y z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) } ) ; 17 a=[ d i f f ( g , y ) , d i f f ( g , z ) ] ; 18 c=subs ( inv ( a ) , { y z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) }) ; 19 nghiem=nghiem−c ∗b ; 20 dcx=sqrt ( ( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2+( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2) ; 21 end 22 %−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− 23 y01 ( i +1)=nghiem ( , ) ; Phụ lục 24 z01 ( i +1)=nghiem ( , ) ; end 26 % kq so sanh 27 s s y = [ ] ; s s z = [ ] ; 28 for i =1:11 29 s s y= [ s s y , y01 ( i )−exp ( ( i −1)∗h )−sin ( ( i −1)∗h ) ] ; 30 s s z =[ s s z , z01 ( i )−sin ( ( i −1)∗h ) ^ ] ; 31 end 32 t = : : ; 33 nghcxy=exp ( t )+sin ( t ) ; 34 nghcxz=sin ( t ) ∗ sin ( t ) ; 35 % l a y k e t qua t h e o t h u t u nghiem tim dc y , z nghiem c h i n h xac y , z so sanh nghiem y va so sanh nghiem z 36 [ y01 ’ , z01 ’ , nghcxy ’ , nghcxz ’ , ssy ’ , s s z ’ ] 25 Ví dụ 2.2 Phương pháp BDF bước, bước cho phương trình vi phân đại số số Phương pháp BDF bước c l e ar a l l syms y t z y01 =[1 ] ; z01 =[0 ] ; h=0.1; f=y−y∗ z+cos ( t )−sin ( t )+exp ( t ) ∗( sin ( t ) ) ^2+( sin ( t ) ) ^ 3; nghiem = [ ; ] ; for i =2:10 T=h∗ i ; 10 % phuong phap b d f buoc 11 g=[y−4/3∗y01 ( i ) +1/3∗ y01 ( i −1)−2/3∗h∗ subs ( f , t ,T) ;− z+y^2−2∗exp (T) ∗ sin (T)−exp (2∗T) ] ; 12 dcx =1; 13 % Phuong phap newton 14 while dcx >0.00001 15 diemdau=nghiem ; 16 b=subs ( g , { y z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) } ) ; 17 a=[ d i f f ( g , y ) , d i f f ( g , z ) ] ; 18 c=subs ( inv ( a ) , { y z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) 49 Phụ lục 19 20 }) ; nghiem=nghiem−c ∗b ; dcx=sqrt ( ( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2+( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2) ; end 22 %−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− 23 y01 ( i +1)=nghiem ( , ) ; 24 z01 ( i +1)=nghiem ( , ) ; 25 end 26 % kq so sanh 27 s s y = [ ] ; s s z = [ ] ; 28 for i =1:11 29 s s y= [ s s y , y01 ( i )−exp ( ( i −1)∗h )−sin ( ( i −1)∗h ) ] ; 30 s s z =[ s s z , z01 ( i )−sin ( ( i −1)∗h ) ^ ] ; 31 end 32 t = : : ; 33 nghcxy=exp ( t )+sin ( t ) ; 34 nghcxz=sin ( t ) ∗ sin ( t ) ; 35 % l a y k e t qua t h e o t h u t u nghiem tim dc y , z nghiem c h i n h xac y , z so sanh nghiem y va so sanh nghiem z 36 [ y01 ’ , z01 ’ , nghcxy ’ , nghcxz ’ , ssy ’ , s s z ’ ] 21 Phương pháp BDF bước c l e ar a l l syms y t z y01 =[1 ] ; z01 =[0 ] ; h=0.1; f=y−y∗ z+cos ( t )−sin ( t )+exp ( t ) ∗( sin ( t ) ) ^2+( sin ( t ) ) ^ 3; nghiem = [ ; ] ; for i =3:10 T=h∗ i ; 10 % phuong phap b d f buoc 11 g=[y −(18/11) ∗ y01 ( i ) +(9/11) ∗ y01 ( i −1) −(2/11) ∗ y01 ( i −2) −(6/11) ∗h∗ subs ( f , t ,T) ;− z+y^2−2∗exp (T) ∗ sin ( T)−exp (2∗T) ] ; 12 dcx =1; 50 Phụ lục % Phuong phap newton 14 while dcx >0.00001 15 diemdau=nghiem ; 16 b=subs ( g , { y z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) } ) ; 17 a=[ d i f f ( g , y ) , d i f f ( g , z ) ] ; 18 c=subs ( inv ( a ) , { y z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) }) ; 19 nghiem=nghiem−c ∗b ; 20 dcx=sqrt ( ( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2+( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2) ; 21 end 22 %−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− 23 y01 ( i +1)=nghiem ( , ) ; 24 z01 ( i +1)=nghiem ( , ) ; 25 end 26 % kq so sanh 27 s s y = [ ] ; s s z = [ ] ; 28 for i =1:11 29 s s y= [ s s y , y01 ( i )−exp ( ( i −1)∗h )−sin ( ( i −1)∗h ) ] ; 30 s s z =[ s s z , z01 ( i )−sin ( ( i −1)∗h ) ^ ] ; 31 end 32 t = : : ; 33 nghcxy=exp ( t )+sin ( t ) ; 34 nghcxz=sin ( t ) ∗ sin ( t ) ; 35 % l a y k e t qua t h e o t h u t u nghiem tim dc y , z nghiem c h i n h xac y , z so sanh nghiem y va so sanh nghiem z 36 [ y01 ’ , z01 ’ , nghcxy ’ , nghcxz ’ , ssy ’ , s s z ’ ] 13 Ví dụ 3.1 Phương pháp Euler ẩn cho phương trình vi phân đại số số c l e ar a l l syms x1 x2 z x y1 t r e a l ld =0.5; x01 =2; h=0.1; t =0; x2=(x1 −1) ^2 ; 51 Phụ lục x02=(x01 −1) ^2 ; z0 = ; 10 nghiemcantim =[ x01 , x02 , z0 ] ; 11 f =[ l d ∗x1−z ; ( ∗ ld −( sin ( t ) ) ^2) ∗x2+( sin ( t ) ) ^2∗( x1 −1) ^2]; 12 nghiem = [ ; ] ; 13 for i =1:10 14 t=t 0+h∗ i ; 15 % phuong t r i n h e u l e r an 16 g=[x1−x01 ; x2−x02]−h∗ f ; 17 dcx =1; 18 % Phuong phap newton 19 while dcx >0.0001 20 diemdau=nghiem ; 21 b=subs ( g , { x1 z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) } ) ; 22 a=[ d i f f ( g , x1 ) d i f f ( g , z ) ] ; 23 c=subs ( inv ( a ) , { x1 z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) }) ; 24 nghiem=nghiem−c ∗b ; 25 dcx=sqrt ( ( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2+( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2) ; 26 dcx=eval ( dcx ) ; 27 end 28 %−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− 29 nghiem=eval ( nghiem ) ; 30 x01=nghiem ( , ) ; 31 x02=(x01 −1) ^2 ; 32 z1=nghiem ( , ) ; 33 nghiemcantim =[ nghiemcantim ; x01 , x02 , z1 ] ; 34 end 35 nghiemcantim 36 hold on 37 plot ( nghiemcantim ( : , ) , ’ g ’ ) 38 plot ( nghiemcantim ( : , ) ) 39 plot ( nghiemcantim ( : , ) , ’ r ’ ) Ví dụ 3.2 Phương pháp BDF bước, bước, bước cho phương trình vi phân đại số số 52 Phụ lục Phương pháp BDF bước % phuong phap buoc cho b a i c l e ar a l l syms x1 x2 z x y1 t r e a l ld =0.1; x01 =[2 1 ] ; for k =1:2 x02 ( k ) =(x01 ( k ) −1) ^ 2; end h=0.1; 10 t =0; 11 z0 = [ ] ; 12 %phuong t r i n h 13 f =[ l d ∗x1−z ; ( ∗ ld −( sin ( t ) ) ^2) ∗x2+( sin ( t ) ) ^2∗( x1 −1) ^2 ; x2−(x1 −1) ^ ] ; 14 nghiem = [ ; ; ] ; 16 for i =2:10 17 T=t 0+h∗ i ; 18 % phuong phap BDF buoc 19 g=[ x1 ; x2 ; ] − ( / ) ∗ [ x01 ( i ) ; x02 ( i ) ; ] + ( / ) ∗ [ x01 ( i −1) ; x02 ( i −1) ; ] − ( / ) ∗h∗ subs ( f , t ,T) ; 20 dcx =1; 21 % Phuong phap newton 22 while dcx >0.0001 23 diemdau=nghiem ; 24 b=subs ( g , { x1 x2 z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) nghiem ( , ) } ) ; 25 a=[ d i f f ( g , x1 ) d i f f ( g , x2 ) d i f f ( g , z ) ] ; 26 c=subs ( inv ( a ) , { x1 x2 z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) nghiem ( , ) } ) ; 27 nghiem=nghiem−c ∗b ; 28 dcx=sqrt ( ( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2+( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2+(nghiem ( , )− diemdau ( , ) ) ^2) ; 15 29 30 end 53 Phụ lục 31 %−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− 32 33 34 35 x01 ( i +1)=nghiem ( , ) ; x02 ( i +1)=nghiem ( , ) ; z0 ( i +1)=nghiem ( , ) ; 36 end 38 nghiemchinhxac=zeros ( , ) ; 39 nghiemcantim =zeros ( , ) ; 40 for l =1:11 41 nghiemchinhxac ( l , : ) =[exp ( l d ∗h ∗( l −1) ) +1,exp (2∗ l d ∗h ∗( l −1) ) , l d ] ; 42 nghiemcantim ( l , : ) =[ x01 ( l ) x02 ( l ) z0 ( l ) ] ; 43 end 44 %s a i so mac p h a i so v o i nghiem c h i n h xac 45 s s=nghiemcantim−nghiemchinhxac ; 46 %k e t qua ca h i e n t h i gom nghiem can tim , nghiem c h i n h xac va s a i so 47 [ nghiemcantim nghiemchinhxac s s ] 37 Phương pháp BDF bước % phuong phap buoc cho b a i c l e ar a l l syms x1 x2 z x y1 t r e a l ld =0.1; x01 =[2 1 2.02026]; for k =1:3 x02 ( k ) =(x01 ( k ) −1) ^ 2; end h=0.1; 10 t =0; 11 z0 = [ ] ; 12 %phuong t r i n h 13 f =[ l d ∗x1−z ; ( ∗ ld −( sin ( t ) ) ^2) ∗x2+( sin ( t ) ) ^2∗( x1 −1) ^2 ; x2−(x1 −1) ^ ] ; 14 15 16 nghiem = [ ; ; ] ; for i =3:10 54 Phụ lục T=t 0+h∗ i ; 18 % phuong phap BDF buoc 19 g=[ x1 ; x2 ; ] − ( / 1 ) ∗ [ x01 ( i ) ; x02 ( i ) ; ] + ( / 1 ) ∗ [ x01 ( i −1) ; x02 ( i −1) ; ] − ( / 1 ) ∗ [ x01 ( i −2) ; x02 ( i −2) ; ] − ( / 1 ) ∗h∗ subs ( f , t ,T) ; 20 dcx =1; 21 % Phuong phap newton 22 while dcx >0.0001 23 diemdau=nghiem ; 24 b=subs ( g , { x1 x2 z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) nghiem ( , ) } ) ; 25 a=[ d i f f ( g , x1 ) d i f f ( g , x2 ) d i f f ( g , z ) ] ; 26 c=subs ( inv ( a ) , { x1 x2 z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) nghiem ( , ) } ) ; 27 nghiem=nghiem−c ∗b ; 28 dcx=sqrt ( ( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2+( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2+(nghiem ( , )− diemdau ( , ) ) ^2) ; 17 29 30 31 end %−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− 32 33 34 35 x01 ( i +1)=nghiem ( , ) ; x02 ( i +1)=nghiem ( , ) ; z0 ( i +1)=nghiem ( , ) ; 36 end 38 nghiemchinhxac=zeros ( , ) ; 39 nghiemcantim =zeros ( , ) ; 40 for l =1:11 41 nghiemchinhxac ( l , : ) =[exp ( l d ∗h ∗( l −1) ) +1,exp (2∗ l d ∗h ∗( l −1) ) , l d ] ; 42 nghiemcantim ( l , : ) =[ x01 ( l ) x02 ( l ) z0 ( l ) ] ; 43 end 44 %s a i so mac p h a i so v o i nghiem c h i n h xac 45 s s=nghiemcantim−nghiemchinhxac ; 46 %k e t qua ca h i e n t h i gom nghiem can tim , nghiem 37 55 Phụ lục 47 c h i n h xac va s a i so [ nghiemcantim nghiemchinhxac s s ] Phương pháp BDF bước % phuong phap buoc cho b a i c l e ar a l l syms x1 x2 z x y1 t r e a l ld =0.1; x01 =[2 1 2.02026 ] ; for k =1:4 x02 ( k ) =(x01 ( k ) −1) ^ 2; end h=0.1; 10 t =0; 11 z0 = [ ] ; 12 %phuong t r i n h 13 f =[ l d ∗x1−z ; ( ∗ ld −( sin ( t ) ) ^2) ∗x2+( sin ( t ) ) ^2∗( x1 −1) ^2 ; x2−(x1 −1) ^ ] ; 14 nghiem = [ ; ; ] ; 16 for i =4:10 17 T=t 0+h∗ i ; 18 % phuong phap BDF buoc 19 g=[ x1 ; x2 ; ] − ( / ) ∗ [ x01 ( i ) ; x02 ( i ) ; ] + ( / ) ∗ [ x01 ( i −1) ; x02 ( i −1) ; ] − ( / ) ∗ [ x01 ( i −2) ; x02 ( i −2) ; ] + ( / ) ∗ [ x01 ( i −3) ; x02 ( i −3) ; ] − ( / ) ∗ h∗ subs ( f , t ,T) ; 20 dcx =1; 21 % Phuong phap newton 22 while dcx >0.0001 23 diemdau=nghiem ; 24 b=subs ( g , { x1 x2 z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) nghiem ( , ) } ) ; 25 a=[ d i f f ( g , x1 ) d i f f ( g , x2 ) d i f f ( g , z ) ] ; 26 c=subs ( inv ( a ) , { x1 x2 z } , { nghiem ( , ) nghiem ( , ) nghiem ( , ) } ) ; 27 nghiem=nghiem−c ∗b ; 28 dcx=sqrt ( ( nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2+( 15 56 Phụ lục nghiem ( , )−diemdau ( , ) ) ^2+(nghiem ( , )− diemdau ( , ) ) ^2) ; 29 30 31 end %−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− 32 33 34 35 x01 ( i +1)=nghiem ( , ) ; x02 ( i +1)=nghiem ( , ) ; z0 ( i +1)=nghiem ( , ) ; 36 end 38 nghiemchinhxac=zeros ( , ) ; 39 nghiemcantim =zeros ( , ) ; 40 for l =1:11 41 nghiemchinhxac ( l , : ) =[exp ( l d ∗h ∗( l −1) ) +1,exp (2∗ l d ∗h ∗( l −1) ) , l d ] ; 42 nghiemcantim ( l , : ) =[ x01 ( l ) x02 ( l ) z0 ( l ) ] ; 43 end 44 %s a i so mac p h a i so v o i nghiem c h i n h xac 45 s s=nghiemcantim−nghiemchinhxac ; 46 %k e t qua ca h i e n t h i gom nghiem can tim , nghiem c h i n h xac va s a i so 47 %format l o n g 48 [ nghiemcantim nghiemchinhxac s s ] 37 57 ... vi phân đại số số cao Trình bày số phương pháp đa bước cụ thể giải phương trình vi phân điều kiện ổn định phương pháp đa bước Chương 2: Phương pháp đa bước giải phương trình vi phân đại số số Trình. .. thiệu 1.1 Phương trình vi phân đại số 1.1.1 Phương trình vi phân đại số số 1.1.2 Phương trình vi phân đại số số cao 1.2 Phương pháp đa bước giải phương trình vi phân 1.2.1... phương trình vi phân đại số kết hợp phương trình vi phân phương trình đại số 1.1.2 Phương trình vi phân đại số số cao Dạng tổng quát phương trình vi phân đại số phương trình vi phân ẩn F (x, u,

Ngày đăng: 10/03/2021, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w