1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác... -Nhận xét và sửa sai.[r]

(1)

TUẦN 18

Thứ , ngày Tên môn Tên

Thứ 2(chiều)

4 /1 / 2010

Địa lí

Luyện t/ việt

Kiểm tra định kì cuối kì I Thực hành : Câu kể

Thứ 3(chiều) 5 /1 /2010

Lịch sử Luyện toán

Kiểm tra định kì cuối kì I

Thực hành : Dấu hiệu chia hết cho 9,

Thứ 4 /1 /2010

Toán Kể chuyện Tập đọc

Luyện tập Ôn tập (tiết 4)

Ôn tập (tiết 5)

Thứ5(sáng) 7 /1 /2010

Thứ 6 8/1/2010

Toán

Tập làm văn Luyện từ câu Kĩ thuật

Toán

Tập làm văn Khoa học Luyện đ/lí+l/sử Luyện viết HĐTT

Luyện tập chung Ôn tập ( tiết 6)

Kiểm tra học kì I ( đọc )

Cắt ,khâu, thêu sản phẩm tự chọn

Kiểm tra định kì cuối kì I Kiểm tra học kì I ( viết ) Khơng khí cần cho sống Ơn tập học kì I

Bài 12 ( Quyển ) Sinh hoạt Đội

(2)

Ngày soạn: / /2010

Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2010

Địa lí Kiểm tra định kì cuối kì I.

( Đề phòng giáo dục )

Luyện tiếng việt: Thực hành: Câu kể. I Mục đích - yêu cầu:

- Củng cố kiến thức học câu kể, câu kể Ai làm ?, vị ngữ câu kể Ai làm ?

- HS nắm kiến thức học - GD học sinh cẩn thận làm II Chuẩn bị: - GV: nội dung - HS: sgk III

Các ho t động d y – h c:ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

Nêu ý nghĩa vị ngữ câu kể ? Vị ngữ câu kể từ ngữ tạo thành ?

- Nx - ghi điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng bài:

Bài : GV nêu yêu cầu: Đặt vài câu kể

a.Về việc làm em ngày chủ nhật

b Tả cặp em dùng

Yêu cầu hs làm nháp,chú ý cách đặt câu, dùng từ

– GV nhận xét, bổ sung

Bài 2: GV nêu yêu cầu

Viết đoạn văn ngắn khoảng – câu kể công việc em vào buổi tối Cho biết câu đoạn văn câu kể Ai làm ?

Yêu cầu hs làm Gv nhận xét

Bài 3 : HS giỏi ( Bài – Đề 17 – TV nâng cao )

HS nêu yêu cầu : Tìm câu kể Ai làm ? dùng gạch chéo tách phận chủ ngữ, vị ngữ câu

HS tự làm nháp – trình bày – nhận xét HS lên bảng xác định CN, VN

GV nhận xét

- HS nêu – nhận xét

HS nhắc lại yêu cầu

HS trình bày – nhận xét

HS nêu yêu cầu

(3)

3 Củng cố - dặn dò:

HS nhắc lại kiến thức vừa ôn - Chuẩn bị : ôn tập

Buổi chiều

Ngày soạn: 2/ /2010

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010

Lịch sử Kiểm tra định kì cuối kì I.

( Đề phịng giáo dục )

Luyện tốn :Thực hành : Dấu hiệu chia hết chia hết cho 9, 3

I Mục đích – yêu cầu

- Hs củng cố lại kiến thức học dấu hiệu chia hết cho 9,3 - Hs làm đúng, nhanh,thành thạo tập

- Gd Hs độc lập suy nghĩ làm ,vận dụng thực tế II Chuẩn b ị: Gv : nội dung

Hs :vở luyện III

Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ Hs nêu

Nêu dấu hiệu chia hết cho – lấy ví dụ Nêu dấu hiệu chia hết cho – lấy ví dụ Gv nhận xét - ghi điểm

2. Bài mới:

a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu b Giảng bài:

Bài 1: Gv yêu cầu Hs đọc đề.: Trong số sau 815; 9732; 4530 ; 8361; 807 a.Số chia hết cho ?

b.Số chia hết cho ?

c.Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho ?

Yêu cầu hs làm nháp - Gv kết luận ghi điểm

Bài 2: Gv gọi Hs đọc đề

- Viết chữ số thích hợp vào ô trống để số

a 34 chia hết cho b.2 chia hết cho

c chia hết cho không chia hết cho

d chia hết cho chia hết cho - Gv yêu cầu Hs làm

- Gv chấm – nhận xét

Bài 3 : HS giỏi ( Bài 150 – TNC ) Gv gọi Hs nêu yêu cầu đề Bài tốn cho biết ?

- Hs nêu - nhận xét

- Hs đọc đề

- Hs lên bảng làm a.9732; 4530; 8361; 807 b.8361

c.8361

- Hs nhận xét - Hs đọc

– Hs lên bảng làm - Hs nhận xét a 234, 534, 834 b.243

c 831, 861 d 801, 891

(4)

Bài tốn hỏi ?

Muốn tìm tuổi đội trưởng cần tìm ?

HS làm nháp – gọi hs lên bảng giải – nhận xét

3 Củng cố- dặn dò:

- Chúng ta vừa luyện kiến thức - Về nhà xem lại

- Chuẩn bị sau : Luyện tập

Tổng số tuổi 11 cầu thủ, tổng số tuổi 11 cầu thủ lại

1 hs làm – nhận xét Đáp số : 32 tuổi

Ngày soạn: / / 2010

Ngày giảng : Thứ ngày tháng năm 2010

Toán Luyện tập

I.Mục đích – yêu cầu

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu chia hết cho , vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản

- Hs làm nhanh ,thành thạo tập 1,2,3.HS giỏi làm thêm - Gd Hs cẩn thận làm tính, vận dụng tính tốn thực tế

II.Chuẩn bị Gv : sgk HS : sgk III.Hoạt động lớp :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ

- Yêu cầu nêu lại dấu hiệu chia hết cho cho 3, cho cho Lấy ví dụ cho số để chứng minh

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài :

a) Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi đề b) Luyện tập

Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm vào nháp

- Tại số lại chia hết cho ? - Tại số lại chia hết cho ? - Nhận xét ghi điểm HS

Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS thi làm nhanh theo tổ : tổ em

- HS lên bảng thực yêu cầu , HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS đọc thành tiếng - HS làm trước lớp

+ Chia hết cho : 4563 , 2229 , 66861, 3576

+ Chia hết cho : 4563 , 66861

+ Số chia hết cho không chia hết cho : 2229 , 3576

+ HS trả lời Nhận xét

- HS đọc thành tiếng + HS tự làm

- HS thi làm

+ Chia hết cho : 945

(5)

-Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS đọc làm

-Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn

- GV chấm - nhận xét

Bài 4 HS giỏi

- Gọi HS đọc đề

+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm x

+ Vậy ta phải chọn chữ số để lập số

- GV nhận xét cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò :

- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập chung

là : 762 ,768

- HS đọc thành tiếng - HS đọc làm

- HS nhận xét, sau HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra a/ Đúng

b/ Sai c/ Sai d/ Đúng

- HS đọc thành tiếng + HS tự làm vào nháp hs lên bảng làm – nhận xét

- Tổng chữ số số chia hết cho - Là chữ số : , , ( 612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216 )

- Tổng chữ số số chia hết cho không chia hết cho

+ Là chữ số : ; ; ( 120 ; 210 ; 102 ; 201 )

Kể chuyện : Ôn tập (tiết 4)

I.Mục đích – yêu cầu

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết :Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd

- Nghe viết tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / phút), không mắc lỗi bài, trình bày thơ chữ ( Đôi que đan )

- GD học sinh cẩn thận viết II / Chuẩn bị GV : nội dung HS : sgk III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ Gọi hs đọc nhiều mặt trăng

Nêu nội dung GV nhận xét – ghi điểm

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài b.Giảng bài

(6)

+ Luyện đọc

Yêu cầu hs đọc học theo nhóm

Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo định giáo viên

Yêu cầu hs đọc thuộc đoạn thơ đoạn văn HKI

GV nhận xét

+ Nghe viết tả :

- HS đọc thơ " Đôi que đan " + Từ đôi que đan bàn tay chị em ?

+ Theo em , hai chị em người ?

- Hướng dẫn viết từ khó :

- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn viết tả

- HS luyện viết vào bảng - GV đọc hs viết tả : - GV đọc hs dị

- Sốt lỗi tả 3 Củng cố dặn dò :

- Nhắc nhà tiếp tục đọc lại tập đọc học từ đầu năm đến nhiều lần , học thuộc lịng thơ " Đơi que đan "để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học

- HS đọc theo nhóm - HS đọc – nhận xét - HS tự chọn , thi đọc Nhận xét

- Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ Từ đôi que đan bàn tay chị em : mũ len , khăn áo bà , bé , mẹ cha

+ Hai chị em chăm yêu thương người thân gia đình

+ Các từ từ ngữ : mũ , chăm , giản dị , đỡ ngượng

3 hs lên bảng viết – nhận xét HS viết vào

- HS dò

- HS đổi chéo dị bạn

Tập đọc : Ơn tập (tiết 5)

I Mục đích – yêu cầu :

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết :Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd

- Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn, biết đặt câu hỏi xác định phận câu học : làm ? ? Ai ( BT2)

- GD học sinh cẩn thận làm II / Chuẩn bị GV : nội dung

Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập HS : sgk

III/

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ Gọi hs nêu danh từ, động từ, tính từ , cho ví dụ

GV nhận xét – ghi điểm

2.Bài mới

(7)

a.Giới thiệu bài b.Giảng bài

* Luyện đọc

Yêu cầu hs đọc học

Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo định giáo viên

Yêu cầu hs đọc thuộc đoạn thơ đoạn văn HKI

GV nhận xét – tuyên dương

* Ôn danh từ - động từ - tính từ đặt câu hỏi cho phận in đậm:

- GV gọi HS đọc nội dung yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự làm

+ Gọi HS chữa , nhận xét , bổ sung + Nhận xét , kết luận lời giải

+ Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phận in đậm

+ Gọi HS nhận xét , chữa câu cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải 3) Củng cố- dặn dò :

- Nhắc lại kiến thức vừa ôn

- Nhắc nhà tiếp tục đọc lại tập đọc học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau kiểm tra

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học - Chuẩn bị : Ôn tập tiết

- HS đọc – nhận xét - HS đọc –nhận xét - HS thi đọc – nhận xét

- Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- HS làm bảng lớp , HS lớp viết vào

- Buổi chiều , xe dừng lại thị trấn nhỏ

dt dt dt đt dt tt

Nắng phố huyện vàng hoe Những em bé Dt dt tt dt Hmơng mắt mí , em bé Tu Dí , Phù

Dt dt dt dt dt dt

Lá cổ đeo móng hổ , quần áo sặc sỡ chơi

Dt đt dt dt tt đt

đùa trước sân dt

+ HS lên bảng đặt câu hỏi Cả lớp làm vào

+ Nhận xét , chữa - Buổi chiều xe làm ?

- Nắng Phố huyện ? - Ai chơi đùa trước sân ?

Ngày soạn : /1 /2010

Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2010

Toán Luyện tập chung

(8)

- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số tình đơn giản - HS làm thành thạo , nhanh 1, 2, HS giỏi làm thêm

- GD học sinh độc lập suy nghĩ làm II.Chuẩn bị : GV : nd

HS : sgk II.Hoạt động lớp :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm a.Tìm số số có ba chữ số chia hết cho

b Tìm số số có ba chữ số chia hết cho

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới :

a) Giới thiệu bài Gv giới thiệu ghi đề b) Luyện tập

Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm vào nháp - Yêu cầu hs làm bảng

- Nhận xét ghi điểm HS

Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề

- Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5 - Yêu cầu HS tự làm vào

- Gọi HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn

- GV chấm bài, nhận xét

Bài -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm - HS thi làm nhanh

-Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 5:HS giỏi

Gọi Hs đọc đề

- Gv Hướng dẫn Hs phân tích - Gv nhận xét

3.Củng cố, dặn dò :

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp làm nháp, theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe

- HS đọc thành tiếng - HS làm trước lớp

+ Chia hết cho : 4568 ; 2050 ; 35766 + Chia hết cho : 2229 ; 35 766 + Chia hết cho : 7435 ; 2050 + Chia hết cho : 35766

- HS nhận xét, sau HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra - HS đọc thành tiếng

- hs nêu

+ Thực vào + HS làm bảng

a/ Chia hết cho : 64620 ; 5270 b/ Chia hết cho 3và : 57234; 64620 c/ Chia hết cho ; ; : 64620 - HS nhận xét

2 hs đọc

+ HS tự làm

- HS thi làm nhanh – nhận xét + Chia hết cho : 528 ; 558 ; 588 + Chia hết cho : 603 , 693

+ Số chia hết cho chia hết cho : 240

+ Số chia hết cho chia hết cho : 354

(9)

- HS nhắc lại kiến thức vừa ôn - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị cho tiết học sau: Ki-lô-mét vuông

Tập làm văn: Ôn tập (tiết 6)

I/ Mục đích – yêu cầu :

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết :Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd

- Biết lập dàn ý cho văn miêu tả đồ dùng học tập quan sát, viết đoạn mở theo kiểu gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng ( BT2)

- GD học sinh vận dụng tốt vào viết văn II / Chuẩn bị GV : nội dung

HS : sgk III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ Gọi hs đọc : Tuổi ngựa Nêu nội dung

GV nhận xét – ghi điểm

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài b.Giảng bài

* Luyện đọc

Yêu cầu hs đọc học

Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo định giáo viên

GV nhận xét – tuyên dương * Ôn luyện văn miêu tả :

- GV gọi HS đọc nội dung yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự làm

GV nhắc HS :

- Hãy quan sát thật kĩ bút , tìm đặc điểm riêng

- Không nên tả chi tiết , rườm rà

+ Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý lên dàn ý bảng lớp

+ Yêu cầu HS đọc phần mở kết

2 hs đọc – nhận xét

- HS đọc thầm - HS đọc – nhận xét

- Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS tự lập dàn ý, viết mở , kết thúc a/ Mở : Giới thiệu bút : tặng năm học ( ông tặng sinh nhật )

b/ Thân : - Tả bao quát bên : - Hình dáng thon ,- Chất liệu : Bằng sắt ( nhựa , ) vừa tay - Màu : nâu , đen , khơng thể lẫn với bút - Tả bên : Ngòi bút , sáng loáng + Nét trơn , ( , đậm )

c/ Kết : Tình cảm bút

(10)

bài GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho HS

3 Củng cố - dặn dò

- HS nhắc lại kiến thức vừa ôn - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học - Chuẩn bị : kiểm tra

Luyện từ câu : Kiểm tra học kì I (đọc) (Đề phòng giáo dục ra)

Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu, sản phẩm tự chọn.

I Mục đích – yêu cầu

- Hoàn chỉnh sản phẩm cắt, khâu, thêu Đánh giá qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS

- Rèn hs ý thức tự đánh giá sản phẩm - Gd Hs biết quý sản phẩm làm II/ Chuẩn bị GV : nội dung

HS : sản phẩm làm tiết trước III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: Kiểm tra sản phẩm hs 2.Bài mới

a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài

- Gv cho hs hoàn chỉnh sản phẩm cắt, khâu, thêu

- Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm làm bàn

- HS quan sát đánh giá theo tổ

- GV chấm sản phẩm học sinh-nhận xét – tuyên dương sản phẩm đẹp

3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà tập thực hành lại số sản phẩm khác

- Chuẩn bị : Lợi ích việc trồng rau hoa

HS hoàn chỉnh sản phẩm

HS đđánh giá xem tổ có sản phẩm đẹp, nhiều sáng tạo

Ngày soạn : /1 /2010

Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2010

(11)

Tập làm văn Kiểm tra học kì I ( viết ) (Đề phòng giáo dục ra)

Khoa học Khơng khí cần cho sống

I.Mục đích – yêu cầu:

- Nêu người , động vật, thực vật phải có khơng khí để thở sống - HS nắm kiến thức học

- Biết ứng dụng sống

II.Chuẩn bị GV :- Sưu tầm hình ảnh người bệnh thở ơ-xi - Hình ảnh bơm khơng khí vào bể cá

HS : sgk III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:

- Để trì cháy ta cần phải làm ? - Ni tơ có vai trị cháy? - GV nhận xét- ghi điểm

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài – Ghi đề b.Giảng bài

* Hoạt động 1: Vai trị khơng khí người

- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Để tay trước mũi, thở hít vào, bạn có nhận xét ?

- Lấy tay bịt mũi ngậm miệng lại, bạn cảm thấy ?

-Yêu cầu HS thực nêu cảm giác * Hoạt động 2: Vai trị khơng khí động vật thực vật

- GV cho HS quan sát hình và nêu nguyên nhân

- GV giảng : Lưu ý không nên để nhiều hoa tươi cảnh phịng ngủ đóng kín cửa (Vì hơ hấp thải khí các-bơ-níc, hút khí ơ-xi, làm ảnh hưởng đến hơ hấp người)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ơ-xi

- GV cho HS quan sát hình dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu nước dụng cụ bể cá

+ Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật thực vật + Thành phần khơng khí quan trọng thở ?

+ Trong trường hợp người ta phải thở

- HS trả lời- nhận xét

-HS lắng nghe

- HS nêu

- Cảm nhận có luồng gió thổi đập vào tay

- Cảm thấy khó chịu, khơng thở

- HS nêu : Sâu bọ bị chết thiếu ô-xi

- HS lắng nghe

- Dụng cụ giúp cho người thợ lặn sâu nước bình ơ-xi

- Dụng cụ bể cá máy bơm khơng khí vào nước

+ HS nêu ví dụ - Ơ-xi

(12)

bằng bình ô-xi ? - GV kết luận :

+ Sinh vật phải có khơng khí để thở sống Ơ-xi khơng khí thành phần quan trọng hoạt động hô hấp người, động vật thực vật

+ Khơng khí hồ tan nước Một số động vật thực vật có khả lấy ơ-xi hồ tan nước để thở

3.Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại học - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học chuẩn bị tốt cho sau :Tại có gió

trong hầm lị, người bệnh nặng cần cấp cứu,…

- HS nhắc lại

Luyện lịch sử - địa lí: Ơn tập học kì I I.Mục đích - yêu cầu:

- Ôn tập củng cố kiến thức học học kì I

- Rèn hs nắm vững kiến thức học,trả lời câu hỏi đúng, xác - GDHS ham tìm hiểu

II Chuẩn bị:- GV: nội dung - HS: sgk

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ

Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long,vua nhà Trần dùng kể để đánh giặc

Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm ?

- GV nhận xét – ghi điểm Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi đề b Giảng bài :

* Lịch sử Gọi hs trả lời câu hỏi sau :

Câu 1: Nước Văn Lang đời vào thời gian khu vực đất nước ta ?

Câu 2: Khi đô hộ nước ta , triều đại phong kiến phương Bắc làm gì?

Câu HĐN Kể lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( hoàn cảnh, diễn biến, kết ) GV nhận xét – bổ sung

Câu Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nước ta thời ?

2 hs nêu – nhận xét

HS trả lời – nhận xét

- Khoảng 700 năm TCN, khu vực sông Mã, sông Hồng, sông Cả nước Văn Lang đời

- Bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê giác, xuống biển mị ngọc trai

HS nhóm kể - nhận xét

(13)

GV nhận xét * Địa lí :

Câu 1: Nêu đặc điểm thiên nhiên, hoạt động người Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên ?

HS lập vào bảng phụ theo nhóm Nhóm 1: Địa hình, khí hậu HLS, Tây Nguyên

.Nhóm 2: Dân tộc, trang phục, lễ hội HLS Tây Nguyên

.Nhóm 3: Trồng trọt, chăn ni, nghề thủ cơng

.Nhóm 4: Khai thác khống sản, khai thác sức nước rừng

GV nhận xét – bổ sung

Bài Tại Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh?

GV nhận xét

3 Củng cố -dặn dò:

- Nêu nội dung vừa ôn luyện - Về xem lại học - Chuẩn bị tuần 19 + 20

ách đô hộ phong kiến phương Bắc

Các nhóm trình bày – nhận xét

HS trả lời - nx

Vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ

Luyện viết: Bài 12 ( Quyển 1+ 2) I Mục đích - yêu cầu:

- Viết đúng, đẹp 12 (quyển + 2) Viết : chữ viết hoa, lặng lẽ, tận bể

- Rèn kĩ viết chữ đẹp, mẫu - GDHS tính kiên trì, cẩn thận II Chuẩn bị:- GV: Nội dung

- HS: Vở luyện chữ III Các ho t động d y – h c:ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: Gọi hs viết: suối trong, bước

GV nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu Trực tiếp b.Giảng bài

* Hướng dẫn hs tập chép - hs đọc thơ

- Bài thơ nói lên điều gì?

- HS nêu tiếng dễ viết sai - Yêu cầu hs viết vào bảng nx * HS chép vào chữ đứng chữ nghiêng

- HS nhìn chép GV theo dõi uốn nắn - Chấm - nx

2 hs viết – lớp viết bảng nx

2 hs đọc - HS nêu

- HS viết bảng con, hs lên bảng viết.nx

(14)

3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét học Về nhà tập viết lại Chuẩn bị :Bài 13

- HS đổi chéo dò bạn

Hoạt động tập thể Sinh hoạt Đội I.Mục đích – yêu cầu

- HS nhận thấy ưu, khuyết điểm chi đội tuần , từ có hướng khắc phục cho tuần sau Hướng dẫn hs học chương trình rèn luyện đội viên chuyên hiệu nhà sử học nhỏ tuổi

- HS có ý thức phê tự phê cao

- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt, tham gia tốt hoạt động đội II.Chuẩn bị: GV: nội dung

HS: Ban cán chuẩn bị nd III

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Gv nêu yêu cầu tiết học

2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội tuần qua - Ý kiến HS lớp

- Chi đội trưởng nhận xét chung GV nhận xét

– Một số em có nhiều tiến học tập, rèn chữ viết đẹp Phương

- Kiểm tra học kì chất lượng tốt, tuyên dương Mẫn, Duyên

- Sách , đồ dùng học tập đầy đủ

- Tham gia tốt hoạt động đội đề nhẹ nói khẻ, vệ sinh sẽ, hoàn thành bảng vườn thuốc nam, trang phục sẽ, gọn gàng

* Tồn tại: Một số làm kiểm tra điểm thấp, nhiều em chưa thuộc bảng cửu chương, tính tốn cịn chậm ,hoạt động nghiêm túc, hay nói chuyện riêng học, viết chữ cẩu thả

* Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao chào mừng ngày thành lập quân đội Khắc phục nhược điểm tồn

- Hướng dẫn học sinh học chuyên hiệu: nhà sử học nhỏ tuổi

* Dặn dò: - Về nhà học thuộc chuyên hiệu vừa triển khai

- HS phát biểu

(15)

K

hoa học : Khơng khí cần cho cháy.

(16)

- Càng có nhiều khơng khí có nhiều xi cháy tiếp diễn Muốn cháy diễn liên tục , không khí phải lưu thơng Biết vai trị khí Ni - tơ cháy diễn khơng khí

- Biết ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trị khơng khí cháy

- Gd Hs thích tìm hiểu tượng xung quanh

II/ Chuẩn bị: - HS chuẩn bị 2cây nến - lọ thuỷ tinh ( lọ to , lọ nhỏ )

- lọ thuỷ tinh khơng có đáy để kê III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khơng khí có đâu ?

Khơng khí có tính chất ? Khơng khí có vai trò đời sống ?

GV nhận xét

Bài mới:

a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu b.Giảng bài

* Hoạt động1 : Vai trò ỗi cháy:

+ Thí nghiệm :

+ Dùng nên lọ thuỷ tinh không

- Đốt cháy nến úp lọ lên Các em dự đốn xem tượng xảy

- Gv yêu cầu Hs làm thí nghiệm

+ Yêu cầu HS quan sát hỏi HS xem tượng xảy ?

+ Theo em nến lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu nến lọ thuỷ tinh nhỏ ?

+ Qua thí nghiệm chứng minh - xi có vai trị ?

+ Gv Kết luận :

* Hoạt động 2: Cách trì cháy: - Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm - GV dùng lọ thuỷ tinh có đáy úp vào nến gắn đế kín hỏi : - Các em dự đốn xem tượng xảy ?

+ Theo em nến lại cháy thời gian ngắn ? - GV yêu cầu HS làm thêm số thí nghiệm khác

+ Dùng đế nến đế khơng kín Hãy dự đốn xem tượng

- HS trả lời

- lớp lắng nghe nhận xét

+ Lắng nghe

+ Quan sát , trao đổi phát biểu ý kiến

- Hs tiến hành làm thí nghiệm + Cả nên tắt

+ Cả nến cháy bình thường + Cây nến lọ thuỷ tinh to cháy lâu so với nến lọ thuỷ tinh nhỏ

+ Vì lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều khơng khí lọ thuỷ tinh nhỏ Mà khơng khí lại có chứa nhiều - xi để trì cháy

+ Ơ - xi để trì cháy lâu , có nhiều khơng khí có nhiều xi cháy diễn lâu

- HS lắng nghe quan sát + Cây nến tắt

- Quan sát thí nghiệm trả lời - Cây nến tắt sau phút

(17)

xảy ?

+Vì nến cháy bình thường ?

+ Vậy để trì cháy cần phải làm

* Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến cháy:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Bạn nhỏ làm ?

+ Bạn làm để làm ?

- Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung để hồn chỉnh

+ Trong lớp cịn có bạn có kinh nghiệm làm cho lửa bếp củi , bếp than không bị tắt

- GV nhận xét chung * Hoạt động kết thúc :

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp + Khí - xi khí ni tơ có vai trị cháy ?

- GV nhận xét, khen HS trả lời

3.Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị theo nhóm sgk

+ Để trì cháy liên tục ta cần phải cung cấp khơng khí

- Hs tiến hành thảo luận

+ Dùng ống nứa thổi khơng khí vào bếp củi

- Để khơng khí bếp cung cấp liên tục để bếp không bị tắt

- Bổ sung cho nhóm bạn - Trao đổi trả lời

+ Muốn cho lửa bếp củi không bị tắt , em thường cời rỗng tro bếp để khơng khí lưu thơng

- Ơxi trì cháy –Ni tơ hạn chế cháy

- Hs thực

Luyện tiếng việt: Tập làm văn : Thực hành miêu tả đồ vật.

I/Mục tiêu: Hs thực hành nắm kiểu miêu tả đồ vật - viết văn miêu tả cặp

- Gd Hs yêu q bảo quản tốt cặp II/ đồ dùng dạy học: Gv Hs sgk

III/ Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1, KTBC: Thế văn miêu tả đồ

vật ?

2, Bài mới; * Giới thiệu đề: Gv giới thiệu * Giảng bài:

- Bài văn miêu tả đồ vật gồm có phần? -Phần thân viết nhiều đoạn khơng?

- Giữa đoạn văn cần có dấu hiệu gì?

- Có cách mở nào?

-2 Hs trả lời Hs khác nhận xét - Hs lắng nghe

(18)

+ , em nắm kiến thức học văn miêu tả ,các em viết văn miêu tả cặp em bạn bên cạnh

- Gv hướng dẫn Hs viết - Gv yêu cầu Hs viết vào

- Gv hướng dẫn thêm cho Hs chậm

- Gv thu chấm số Hs

- Hướng dẫn Hs chữa lỗi sai cách dùng từ đặt câu ,diễn đạt

3, Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học

- Dặn nhà xem lại tiết sau kiểm tra học kì

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs làm vào - 10 Hs lên chấm

- Hs chữa lỗi mắc phải

- Hs lắng nghe

TUẦN 18

Ngày soạn:26/ 12/ 2008

Ngày giảng:Thứ hai 29 /12 /2008 MỸ THUẬT GIthì giỏi ÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY TỐN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO

I.MỤC TIÊU -Theo SGV

-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm tập II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC:

-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác

-Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, ? 2.Bài :

a) Giới thiệu –Ghi đề

b) Hướng dẫn thực phép chia -Cho HS nêu số chia hết cho ?

-Cho HS nêu số không chia hết cho ?

-Yêu cầu HS nêu bảng chia

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-Nghe giới thiệu -Tự nêu: 9; 18; 36; 63;… -Tự nêu : 13; 92; 17; 25;… -HS nêu : =

(19)

-Vậy theo em số chia hết cho ?

-Theo em dấu hiệu cho biết số chia hết cho ?

*Chốt lại ghi bảng HS nhắc lại

+Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho

-Lưu ý : +Các số có tổng chữ số khơng chia hết cho khơng chia hết cho

VD: 182 : = 20 (dư 2) -Ta có : + + = 11 11 : = 1(dư 2) VD: 451 : = 50 (dư 1) -Ta có : + + = 10 10 : = (dư 1) c) Luyện tập , thực hành Bài

-Bài tập yêu cầu làm ? -Cho HS lớp nhận xét làm bạn -Nhận xét sửa sai

Bài

-Bài tập yêu cầu làm ?

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -Nhận xét sửa sai

Bài

-Gọi HS đọc đề toán -Cho HS thực

- Viết hai số có ba chữ số chia hết cho

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

Bài

-Gọi HS đọc đề toán

-Cho HS thực hoạt động nhóm đơi +Tìm chữ số thích hợp viết vào trống 31 ; 35;

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -Nhận xét sửa sai

4.Củng cố, dặn dò :

-HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho -Nhận xét tiết học

……… 90 : = 10 -Tự nêu

-Các số có tổng chữ số chia hết cho số chia hết cho

-Nhắc lại

-HS đọc đề

-Tìm số chia hết cho -HS thực tính nhẩmvà nêu

+ Số chia hết cho : 99; 108; 5643; 29385

+HS giải thích số lại chia hết cho

-Tìm số khơng chia hết cho -HS thực tính nhẩm nêu

+ Số không chia hết cho : 96; 7853; 1097

+Giải thích số lại không chia hết cho

-Đọc đề toán

- 2HS thực bảng -HS viết vào bảng -VD

+ 405; 765; - Đọc đề -HS thực 315 ; 135; 225

(20)

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

TIẾNG VIỆT ÔN TẬP HKI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU

-Theo SGV349 II.CHUẨN BỊ

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tập để học sinh điền vào chỗ trống III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu –Ghi đề

2.Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/3 số HS lớp)

-Phần ôn luyện tập đọc học thuộc lòng tiết dành để kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL Cách kiểm tra sau:

-Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau bốc thăm, xem lại khoảng 1-2 phút)

-HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu -Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời -GV cho điểm

3.Bài tập Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu -Nêu câu hỏi:

+ Những tập đọc truyện kể ?

+ Hãy kể tên tập đọc truyện kể? thuộc chủ điểm “Có chí nên Tiếng sáo diều”

-HS phát biểu, GV ghi bảng: -GV phát phiếu

- Cả lớp GV nhận xét theo yêu cầu: + Nội dung ghi cột có xác khơng?

+ Lời trình bày có rõ ràng mặt lạc không ?

-Lắng nghe

-Bốc thăm đọc trước –2’ -Đọc to

-Trả lời

-Đọc đề -Trả lời

+Đó kể chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật để nói điều có ý nghĩa

-HS nêu

+Ơng Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ Trứng, Người tìm đường lên sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng

-HS đọc thầm lại truyện Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ Trứng… suy nghĩ, trao đổi theo cặp

-Thảo luận

-Trình bày kết

-Những HS làm phiếu dán nhanh kết làm lên bảng lớp, trình bày - HS sửa theo lời giải đúng: Tên Tác giả Nhân vật Nội dung Ơng Trạng thả

(21)

“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi

Từ điển nhân vật lịch sử VN

Bạch Thái Bưởi

Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí làm nên nghiệp lớn

-Cho HS nhận xét -Nhận xét sửa sai 4/ Củng cố, dặn dò :

-Những em chưa có điểm kiểm tra đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

CHIỀU

KHOA HỌC KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV

-Biết vận dụng học vào thực tế II CHUẨN BỊ :

-Lọ thuỷ tinh nến

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

- KT dụng cụ học tập HS -Nhận xét

3.Dạy mới: * Giới thiệu

-GV giới thiệu chương trình học kì * Hoạt động 1: Vai trị ơ-xi cháy

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

-Chia nhóm HS, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm -u cầu HS thực quan sát nến nêu kết

-u cầu HS thảo luận nhóm giải thích tượng

-Giúp HS rút kết luận giảng thêm vai trị khí ni-tơ : giúp cho cháy khơng khí xảy không nhanh mạnh

-Kết luận : :+Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu

* Hoạt động 2: Cách trì cháy ứng dụng sống

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

-Chia nhóm HS, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm -u cầu nhóm trình bày

-HS lắng nghe

-Nêu phần chuẩn bị nhóm

-Nêu yêu cầu mục thực hành trang 70

-Thực làm thí nghiệm -Đại diện nhóm giải thích -Lắng nghe

-HS nhắc lại

-Hoạt động

-Kiểm tra việc chuẩn bị cá nhân -Nêu cách làm thí nghiệm

(22)

-Yêu cầu nhóm cử đại diện để báo cáo kết thực

-Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác lắng nghe bổ sung

-Nhận xét chung

-Kết luận : Để trì cháy, cần liên tục cung cấp khơng khí

3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học chuẩn bị tốt cho tiết sau

nội dung cử đại diện báo cáo

-Các nhóm khác bổ sung nội dung nhóm bạn

-Lắng nghe

-Nghe, thực

LUYỆN THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

LUYỆN T VIỆT ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC –HỌC THUỘC LÒNG I/MỤC TIÊU:

-Luyện kĩ đọc thành tiếng , đọc trơi chảy tập đọc học kì I -Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung tập đọc II/CHUẨN BỊ:

-Phiếu ghi tập đọc

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Giới thiệu – Ghi đề

2/Hướng dẫn ôn tập:

T:Gọi lúc em lên bốc thăm- sau cho H chuẩn bị phút đọc

-Cho H đọc kết hợp trả lời câu hỏi

+Chẳng hạn: Bạch Thái Bưởi làm để cạnh tranh với tàu nước ngồi

.Nguyên nhân giúp Xi- ơn -cốp –xki thành cơng gì?

-Cho H nhắc lại giọng đọc nội dung tập đọc

4/Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét chung học

-Về đọc lại ghi nhớ nội dung tập đọc

-Lắng nghe

-Thứ tự lên bốc thăm chuẩn bị đọc trả lời câu hỏi

-Nhận xét

-Lắng nghe học

Ngày soạn: 27/12/2008

Ngày giảng: Thứ ba 30/12/2008

SÁNG ĐỒNG CHÍ PHƯỢNG DẠY CHIỀU:ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY

LUYỆN TỐN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO ;5 – 3; I/MỤC TIÊU

-Luyện làm toán củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho 2; 5- 3; -Rèn kỹ làm toán cho HS

(23)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Giới thiệu – Ghi đề

2/Hướng dẫn luyện tập:

*Bài - Trang 3: Tìm số chia hết số không chia hết cho

-Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho -HS làm vào

*Bài – Trang 4: Tìm số chia hết cho số không chia hết cho

-GV hướng dẫn tương tự

*Bài – Trang 4: Viết vào chỗ chấm số chia hết cho thích hợp

-Cho HS làm giải thích phải điền số vào chỗ trống

*Bài – Trang 4: -Yêu cầu HS đọc đề

-Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho có dấu hiệu ntn?

-Chấm – Nhận xét

Bài1Tr7: Dấu hiệu chia hết cho 3; -Cách hướng dẫn tương tự

-chấm, chữa

3/Củng cố – dặn dò:

-Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho

-Nhận xét chung học -Về nhà làm BT lại

-HS đọc yêu cầu -Vài HS nêu – nhận xét -Làm trình bày:

+Các số chia hết cho2: 108, 200, 904, 6012, 70126

+Các số không chia hết cho 2: 65, 79, 213, 98717, 7621

-HS trình bày kết quả- nhận xét

+Các số chia hết cho 5: 85, 1110, 9000, 2015, 3430

+Các số không chia hết cho 5: 56, 617, 6714, 1053, 73

-HS đọc yêu cầu tự làm BT -Kết quả:

a, 230 < 235 < 240 b, 4525 < 4530 < 4535 -HS đọc đề

-Các số có tận chữ số

-HS làm vào – HS lên bảng làm a, Các số chia hết cho là: 660, 3000 b, Các số chia hết cho không chia hết cho là: 35, 945

c, Số chia hết cho không chia hết cho là:

-Làm thống kết quả:

a/ Các số chia hết cho3 là:294; 2763; 3681; 78132

b/ Các số không chia hết cho là:634; 6020; 33319

c/ Các số chia hết cho không chia hết cho là: 294; 78132

-Nhắc lại dấu hiệu chia hết

(24)

- HS thấy cần phải biết ơn anh hùng hi sinh cho đất nước

-Tỏ lịng tơn kính với đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Tổ chức thi viết anh đội cụ Hồ - Văn nghệ ca ngợi đội

-Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, đạo lý: “Uống nước nhớ nguồn” II CHUẨN BỊ

-Tranh ảnh người anh hùng Quảng Trị, đất nước -Các hát đội

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1/Ơn định tổ chức: Cho lớp hát Kim đồng 2/Sinh hoạt:

a/Tìm hiểu người anh hùng quê hương, đất nước

T: Cho H nêu gương hy sinh kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược

H: Có thể nêu như: Nông Văn Dền, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, Trần Thị Bưởi

T: Em nêu người Quảng Trị chiến đấu hy sinh anh dũng để bảo vệ Tổ quốc?

H: Nêu, T giúp H biết thêm như: Trần Thị Tâm, Lê Thị Tuyết Có bà mẹ người hy sinh dược nhà nước ta phong danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng

T: Mỗi đường, trường học mang tên người anh hùng ngã xuống Tổ Quốc

T: Chúng ta phải làm để đền đáp cơng lao to lớn anh hùng, liệt sỹ đó? -H: Học thật giỏi để lớn lên xây dựng quê hương đất nước, giúp đõ gia đình thương binh liệt sỹ

b/Văn nghệ ca ngợi đội, người có công với đất nước T : cho HS thi hát, đọc thơ, kể chuyện với chủ đề

H : thi đua hát, đọc thơ , kể chuyện

-Tuyên dương HS tham gia sinh hoạt sôi 3/ Tổng kết-Dặn dò:

-Nhận xét chung học

-Về nhà tìm hiểu thêm người quê hương Cam Lộ có chiến công kháng chiến chống đế quốc Mỹvà thực dân Pháp

Ngày soạn: 28/12/2008

Ngày giảng: Thứ tư 31/12/2008 TOÁN LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU : -Theo SGV 176

-Vận dụng làm tính, giải tốn xác II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS lần lược nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu – Ghi đề

b) Hướng dẫn Luyện tập, thực hành phép chia

-HS lên bảng nêu cho ví dụ, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn -HS nghe giới thiệu

(25)

Bài

-Bài tập yêu cầu làm ?

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

Bài

-Yêu cầu HS đọc đề -GV u cầu HS làm

-Tìm số thích hợp để viết vào ô trống

-GV chữa nhận xét sửa sai Bài

-Gọi HS đọc đề tốn

-GV cho HS thực sau đưa bảng – sai cho câu

a/ Số 13465 không chia hết cho b/ Số 70009 chia hết cho

c/ Số 78435 không chia hết cho

d/ Số có chữ số tận vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho

-Cho HS giải thích -GV nhận xét sửa sai Bài

-Gọi HS đọc đề tốn

-GV cho HS hoạt động nhóm đơi thực

a/ Hãy viết ba số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho b/ Hãy số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho không chia hết cho

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-Tìm số chia hết cho 3, số chia hết cho số chia hết cho không chia hết cho

-HS thực nêu

a/ Số chia hết cho : 4563; 2229; 3576; 66816

b/ Số chia hết cho : 4563; 66816 c/ Số chia hết cho không chia hết cho : 2229; 3576

-HS đọc đề

-HS viết vào bảng a/ 945

b/ 225; 255; 285 c/ 762; 768 - HS đọc đề tốn

-HS thực bảng a/ Đúng

b/ Sai c/ Sai d/ Đúng

- HS đọc đề tốn

-HS thực nêu giải thích a/ 612; 621; 126; 162; 261; 216

(Vì tổng chữ số 6+1+2=9, chia hết cho 9)

b/ 120

-HS lắng nghe

(26)

-Theo SGV 352

-Nắm vững kiến thức tập đọc- luyện từ câu có hệ thống II CHUẨN BỊ :

-Phiếu ghi tên tập đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài mới:

- Giới thiệu – Ghi đề

* Kiểm tra đọc.(tiến hành tiết 1) * Ôn luyện kĩ đặt câu

-Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu cầu

-GV gọi HS trình bày

-GV nhận xét sửa sai

*Sử dụng thành ngữ, tục ngữ -Gọi HS đọc yêu cầu tập

-u cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm đơi viết thành ngữ, tục ngữ vào

-Gọi HS trình bày nhận xét

a/ Nếu bạn em có tâm học tập, rèn luyện cao ?

b/ Nếu bạn em nản lòng gặp khó khăn ?

c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?

-GV nhận xét cho điểm em thực tốt

- Nhận xét chung, kết luận lời giải 2/ Củng cố – Dặn dò

-HS thực

-Học sinh đọc yêu cầu

a/ Từ xưa đến nay, nước ta chưa có người đổ trạng nguyên 13 tuổi Nguyễn Hiền Nguyễn Hiền thành đạt nhờ thơng minh ý chí vượt khó cao Nhờ thơng minh, ham học có chí, Nguyễn Hiền trở thành trạng nguyên trẻ nước ta…

b/ Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần trứng thành danh hoạ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trở thành danh hoạ tiếng giới nhờ thiên tài khổ công rèn luyện…

c/ Xi-ơn-cốp-xki người nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ Xi-ôn-cốp-xki đạt ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài nghị lực phi thường…

-Học sinh đọc yêu cầu

-Thảo luận nhóm trao đổi ý nghĩa - HS trình bày

-Có chí nên

-Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Người có chí nên

-Nhà có vững

-Chớ thấy sóng mà rã tay chèo -Lửa thử vàng, gian nan thử sức -Thất bại mẹ thành công -Thua keo này, bày keo khác -Ai hành

Đã đan lận trịn vành thơi ! -Hãy lo bền chí câu cua

(27)

-Nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại xem trước - Học sinh lắng nghe. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP HKI (Tiết 5)

I.MỤC TIÊU : -Theo SGV 353

-Nắm vững kiến thức Tiếng Việt cách có hệ thống II CHUẨN BỊ :

-Phiếu ghi tên tập đọc, học thuộc lòng

-Bảng ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở kết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới:

a Giới thiệu - Ghi đề b Kiểm tra đọc

-GV tiến hành tiết

c Ôn luyện kiểu mở bài, kết văn kể chuyện

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Gọi HS tiếp nối đọc phần ghi nhớ bảng

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Gọi HS trình bày

-Lắng nghe

-HS thực theo yêu cầu - HS đọc thành tiếng

+Mở trực tiếp : kể vào việc mở đầu câu chuyện

+Mở gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể

+Kết mở rộng : sau cho biết kết cục câu chuyện, có lời bình luận thêm câu chuyện

+Kết không mở rộng : cho biết kết cục câu chuyện, khơng bình luận thêm câu chuyện

-HS viết phần mở gián tiếp phần kết mở rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền

-3-5 HS trình bày a/ Mở gián tiếp

+Ơng cha ta thường “nói có chí nên”, câu nói thật với Nguyễn Hiền – Trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta Ông phải bỏ học nhà nghèo nhờ có chí vươn lên ông tự học Câu chuyện sau:

+Nước ta có thần đồng bộc lộ tài từ nhỏ Đó trường hợp bé Nguyễn Hiền Nhà ông nghèo, ông phải bỏ học người có ý chí vươn lên ông tự học đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi Câu chuyện xảy vào đời vua Trần Nhân Tông

b/ Kết mở rộng :

(28)

-GV nhận xét sửa sai Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà làm BT2 chuẩn bị sau

cố gắng để xứng danh cháu Nguyễn Hiền “Tuổi nhỏ tài cao”

+Câu chuyện vị Trạng nguyên trẻ nước Nam ta làm em thấm thía lời khun người xưa : Có chí nên, Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

-HS lắng nghevà nhà thực THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY

ĐỊA LÍ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Đề chun mơn phòng GD ra)

Ngày soạn: 28/12/2008

Ngày giảng: Thứ năm 1/1/2009 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU : -Theo SGV 177

-Biết vận dụng làm tính, giải tốn xác II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ:

-Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, cho VD

-Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, cho VD

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu – Ghi đề

b) Hướng dẫn thực Luyện tập, thực hành phép chia

Bài

-Bài tập yêu cầu làm ?

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

Bài

-Yêu cầu HS đọc đề -GV yêu cầu HS làm

-Trong số : 57234; 64620; 5270; 77285

a/ Số chia hết cho 5? b/ Số chia hết cho 2?

-HS lên bảng trả lời, HS lớp theo dõi để nhận xét

-HS nghe giới thiệu -HS đọc đề

-Tìm số chia hết cho 2, 3, 5, -HS thực nêu

a/ Số chia hết cho : 4568; 2050; 35766

b/ Số chia hết cho : 2229; 35766 c/ Số chia hết cho : 7435; 2050 d/ Số chia hết cho : 35766

- HS đọc đề

-HS viết vào bảng a/ 64620; 5270

b/ 57234; 64620 c/ 64620

(29)

c/ Số chia hết cho 2; 3; 9? -Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

Bài

-Gọi HS đọc đề toán -GV cho HS thực

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

Bài

-Gọi HS đọc đề tốn -Bài toán yêu cầu ta làm ?

-GV cho HS nêu cách tính giá trị biểu thức

-GV cho HS thực

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

Bài

-Gọi HS đọc đề tốn +Bài tốn cho biết ? +Bài tốn yêu cầu ta tìm ?

+Vậy muốn tìm số HS lớp ta làm ?

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS đọc đề tốn

-HS thực bảng a/ 528……

b/ 603… c/ 240 d/ 354

- HS đọc đề tốn

-Thực tính giá trị biểu thức xem giá trị chia hếy cho số số 2;

-HS nêu cách tính -HS thực

a/ 2253 + 4315 – 173 = 6395 6395 chia hết cho

b/ 6438 – 2325 x = 1788 1788 chia hết cho c/ 480 – 120 : = 450

450chia hết cho chia hết cho d/ 63 + 24 x = 135

135 chia hết cho

-HS đọc đề tốn

+Lớp học có 35 HS nhiều 20 HS Nếu xếp thành hàng vừa đủ

+Tìm số HS lớp

+Ta tìm số mà bé 35 lớn 20 vừa chia hết cho vừa chia hết cho

-HS tìm số HS lớp : 30

-HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT ÔN TẬP HKI (Tiết 6) I.MỤC TIÊU :

(30)

- Phiếu viết tên TĐ HTL III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới:

* Giới thiệu – Ghi đề * GV kiểm tra đọc

*Cách kiểm tra : ( 7- em)

- Từng HS lên bốc thăm chọn ( sau bốc thăm, xem lại khoảng 1- phút )

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

- Gv đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời

-Nhận xét – ghi điểm a/ Hướng dẫn tả

- Gv đọc tồn tả “Đơi que đan” lượt Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS ý đến tiếng có âm (tr/ch, r/d/gi,)

- Hai chị em bạn nhỏ làm gì?

-Sản phẩm tạo từ hai bàn tay chị em ?

- Các em đọc thầm lại tồn bài, ý từ ngữ dễ viết sai (chăm chỉ, giản dị, dẻo dai)

- GV đọc mẫu lần - HS gấp SGK lại

b/ GV cho HS viết tả

- GV đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- lượt cho HS viết

- GV đọc lại tồn tả lượt HS sốt lại HS tự sửa lỗi viết sai

c/ Chấm chữa

- Các em đổi vơ,û sốt lỗi cho nhau, em đối chiếu SGK sửa chữ viết sai bên lề trang

- Em không mắc lỗi, sai từ 1- lỗi, lỗi

- GV chấm từ đến

- GV nhận xét chung viết HS Củng cố – dặn dò:

- Những HS chưa có điểm kiểm tra nhà nhớ luyện đọc để hơm sau kiểm tra

- Ơn lại luyện từ câu - GV nhận xét tiết học

-HS lắng nghe

- HS lên bốc thăm đọc - HS đọc thành tiếng

-HS thực theo yêu cầu

-HS lắng nghe Trả lời

- Hai chị em bạn nhỏ tập đan -Đọc thầm

-Lắng nghe -HS viết

-Dò bài, tự sửa lỗi -HS sửa lỗi cho bạn -HS giơ tay

-HS lắng nghe thực

(31)

(Đề CM phòng GD ra) LỊCH SỬ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

(Đề CM phòng GD ra)

CHIỀU ĐỒNG CHÍ PHƯỢNG DẠY

Ngày soạn: 31/12/2008

Ngày giảng: Thứ sáu 2/1/2009 THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY

TỐN KIỂM TRA CUỐI KỲ I (Đề chun mơn Phịng GD ra) TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ VIẾT

(Đề chun mơn Phịng GD ra) CHIỀU-ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY

LUYỆN TỐN LUYỆN TẬP, CHỮA BÀI KIỂM TRA KỲ I I/Mục tiêu:

-Luyện chữa kiểm tra học kỳ I -Nắm dạng toán học II/Chuẩn bị:

-Lưu lại đề kiểm tra học kỳ I III/Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Giới thiệu – Ghi đề

2/Hướng dẫn chữa Bài 1: Đặt tính tính:

3124x213; 1309x202; 24662:59; 34290:16

-Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp

Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất: 142 x 12 +142 x18; 769 x85 -769 x75 GV hỏi: Em có nhận xét biểu thức nêu cách tính?

Bài 4: Người ta xếp gói kẹo vào 36 hộp, hộp chức 120 gói Hỏi

-HS thực – nhận xét Kết quả:

3124 1309 24662 59 x213 x202 106 418 9372 2618 472

3124 2618 6248 264418 665412

Biểu thức có có thừa số giống ta làm thành thừa số chung tính:

142 x (12+18) = 142 x 30 = 4260 769 x (85 – 75) = 769 x 10 = 7690

(32)

hộp chứa 160 gói cần hộp để xếp hết số kẹo

-GV cho hs giải vào nháp -Nhận xét

Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có tổng độ dài cạnh liên tiếp 305 mét, chiều dài chiều rộng 85 mét

a, Tính chu vi mảnh đất đó? b, Tính diện tích mảnh đất đó?

-Muốn tính chu vi diện tích ta cần biết gì?

-Cho HS làm vào

3 Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Nhận xét kiểm tra

-HS giải, hs lên bảng làm Kết quả:

Số gói kẹo có là: 120 x 36 = 4320 (gói) Nếu hộp chứa 160 gói cần số hộp là:

4320 : 160 = 27 (hộp) -HS đọc đề nêu cáh giải:

-Cần biết chiều dài chiều rộng -HS làm – Trình bày kết Lời giải:

Chiều dài mảnh đất là: (305 + 85): = 195(m) Chiều rộng mảnh đất là: 195 – 85 = 110(m) Chu vi mảnh đất là: (195 + 110) x = 610(m) Diện tích mảnh đất là: 195 x 110 = 21450(m2)

SINH HOẠT ĐỘI I/Mục tiêu:

-Đánh giá lại hoạt động chi đôi tuần học qua -Đề phương hướng hoạt động Đội tuần học tới -Ôn số hát Đội

II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III/Tiến trình sinh hoạt:

1/Ổn định lớp: -Hát tập thể 2/Sinh hoạt:

a/Chi đội trưởng đánh giá hoạt động Đội tuần học qua b/GV đánh giá chung

*Ưu điểm: -Các đội viên có ý thức xây dựng nề nếp lớp học -Đi học chuyên cần,

-Sinh hoạt đầu có hiệu -Vệ sinh trường lớp

-Đã thành lập đôi bạn học tập tiến *Tồn tại:

-Sinh hoạt chưa nghiêm túc,(Hải, Nam, Giang) múa chưa ý -Một số đội viên quên khăn quàng (Quốc, Hiếu)

(33)

-Tiếp tục trì hoạt động đạt

-Đẩy mạnh việc học nhà để nâng cao hiệu học tập -Tiếp tục thực tốt phong trào” Giữ trường em xanh, đẹp” d/ Tiếp tục tập lại múa hội đồng đội tỉnh quy định

Ngày soạn: 26 /12 /2008

Ngày giảng:Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008

Đạo đức: Thực hành kĩ cuối học kì I

I Mục đích – yêu cầu :

- Học sinh củng cố chuẩn mực hành vi đạo đức học qua đạo đức học suốt học kì I

- Có kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực tình đơn giản thực tế sống

- Gd Hs có ý thức đạo đức tốt

II.Chuẩn bị : GV : - Các loại tranh ảnh minh họa sử dụng học trước phiếu ghi sẵn tình ơn tập

HS : ôn lại học III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ : Nêu ích lợi lao động GV nhận xét – ghi điểm

2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Giảng bài

*Yêu cầu học sinh nhắc lại tên học học?

+ Ôn tập học

- Gv yêu cầu lớp kể số câu chuyện liên quan đến tính trung thực học tập

- Trong sống học tập em làm để thực tính trung thực học tập ?

- Qua câu chuyện đọc Em thấy Long người ?

- Gọi số học sinh kể trường hợp khó khăn học tập mà em thường gặp ?

- Theo em hồn cảnh gặp khó khăn em làm gì?

- hs nêu – nhận xét

- Nhắc lại tên học : Trung thực học tập - Vượt khó học tập - Biết bày tỏ ý kiến - Tiết kiệm tiền - Tiết kiệm thời - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ - Biết ơn thầy cô giáo

- Lần lượt số em kể trước lớp - Hs tiếp nối nêu

- Long người trung thực học tập người quý mến

(34)

- GV kết luận GV nêu yêu cầu :

+ Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em?

* Hiếu thảo với ông bà cha mẹ

- Tại phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?

* Biết ơn thầy cô giáo

- Tại phải kính trọng biết ơn thầy cô giáo

* Yêu lao động :

- Yêu cầu thảo luận nhóm

- GV chia nhóm yêu cầu làm việc

Nhóm :Tìm biểu u lao động

Nhóm : Tìm biểu lười lao động

- GV kết luận biểu yêu lao động, lười lao động

3 Củng cố - dặn dò:

- HS nhắc lại kiến thức vừa thực hành

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Một số em đại diện lên kể việc tự làm trước lớp

- Các nhóm thảo luận sau nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp

- Một số em lên bảng nói việc xảy không bày tỏ ý kiến

- Ông bà cha mẹ người sinh ta nuôi dưỡng ta nên người

+ Thảo luận theo nhóm đơi , tiếp nối phát biểu ý kiến

- Các thầy giáo, cô giáo dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt Do chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Hs thảo luận – đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét

Toán: Dấu hiệu chia hết cho 9

I.Mục đích – yêu cầu:

- HS biết dấu hiệu chia hết cho Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho tình đơn giản

- HS làm tập 1,2 HS giỏi làm thêm 3,4 - Gd Hs vận dụng tính tốn nhanh thực tế

II Chuẩn b ị : - Giáo viên : nội dung - Học sinh : sgk III Ho t động l p:ớ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

- Gọi hai em lên bảng làm tập số - Gọi học sinh khác nhận xét bạn Nhận xét làm, ghi điểm học sinh 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b) Giảng bài:

- em làm

(35)

- Hỏi học sinh bảng chia ?

- Ghi bảng số bảng chia 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 , 90

-Yêu cầu lớp tính tổng chữ số số

- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = +8 =

27= 2+7 = 81 =8+1 =9 … - Đưa thêm số ví dụ số có , chữ số để học sinh xác định -Ví dụ : 1234, 136 , 2145 , 405 , 648…

- Tổng hợp ý kiến học sinh gợi ý rút qui tắc số chia hết cho

* Bây tìm hiểu số khơng chia hết cho có đặc điểm ? -u cầu lớp tính tổng chữ số số cột bên phải

- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 29 = + = 235 = + + = 10

+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét

c) Luyện tập:

Bài 1 :1 em nêu đề xác định nội dung đề

+ Yêu cầu lớp làm mẫu 99 = + = 18 18 chia hết số 99 chia hết cho

- Gọi hai học sinh lên bảng sửa - Yêu cầu em khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét học sinh

Bài 2 :Gọi em nêu yêu cầu đề - Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi em khác nhận xét bạn - Nhận xét làm học sinh GV chấm – nhận xét

Bài 3HS giỏi

- Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc làm

- HS lớp nhận xét làm bạn - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 4 HS giỏi

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS thi làm nhanh dãy em

- Hai học sinh nêu bảng chia

- Tính tổng số bảng chia - Quan sát rút nhận xét

- Các số có tổng chữ số số chia hết cho

- Dựa vào nhận xét để xác định

- Số chia hết : 136 ,405 ,648 số có tổng chữ số số chia hết cho

*Qui tắc : Những số chia hết cho 9là số có tổng chữ số số chia hết cho

+ HS tính tổng chữ số số ghi cột bên phải nêu nhận xét :

- " Các số có tổng chữ số khơng chia hết cho khơng chia hết cho "

- Một em nêu đề xác định nội dung đề

+ 1HS đứng chỗ nêu cách làm , lớp quan sát

- Lớp làm vào nháp Hai em sửa bảng

- Những số chia hết cho : 108 , 5643 ,29385

Một em đọc đề

- Một em lên bảng sửa

- Số không chia hết cho : 96 , 7853 , 5554 , 1097

- HS đọc thành tiếng

- HS lớp làm vào nháp

- Các số chia hết : 180 , 324 , 783

- HS đọc thành tiếng - HS thi làm –nhận xét

(36)

- GV nhận xét cho điểm HS 3) Củng cố - Dặn dò:

- Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học làm lại tập - Chuẩn bị : Dấu hiệu chia hết cho

- Vài em nhắc lại nội dung học

Tập đọc: Ôn tập tiết 1.

I Mục đích – yêu cầu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd Thuộc đoạn thơ, đoạn văn HKI

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, nhận biết nhận vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Có chí nên, tiếng sáo diều.HS giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc 80 tiếng / phút)

- GD học sinh cẩn thận đọc II Chuẩn bị GV : nội dung HS : sgk III/

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ Gọi hs đọc nhiều mặt trăng

Nêu nội dung GV nhận xét – ghi điểm

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài b.Giảng bài

+ Luyện đọc

Yêu cầu hs đọc học theo nhóm

Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo định giáo viên

Yêu cầu hs đọc thuộc đoạn thơ đoạn văn HKI

GV nhận xét

+ Lập bảng tổng kết : HS nêu yêu cầu

- Các tập đọc truyện kể hai chủ điểm " Có chí nên " " Tiếng sáo diều "

- Những tập đọc truyện kể hai chủ đề ?

2 hs đọc – nhận xét

- HS đọc theo nhóm - HS đọc – nhận xét - HS tự chọn , thi đọc Nhận xét

- Học sinh đọc thành tiếng

(37)

Yêu cầu HS tự làm nhóm GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn GV nhận xét

3) Củng cố dặn dò :

- Nhắc nhà tiếp tục đọc lại tập đọc học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục ôn tập

- Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị : ôn tập ( t2)

- HS trao đổi theo nhóm phút làm vào bảng phụ

- Các nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Ơng trạng thả diều: tác giả; Trinh Đường

Nội dung:Nguyễn Hiền nhà nghèo hiếu học đỗ trạng nguyên Nhân vật : Nguyễn Hiền

- Vua tàu thuỷ Bạch thái Bưởi: Nhân vật Bạch Thái Bưởi - Vẽ trứng (tác giả: Xuân Yến) Nhân vật : Đa vin-xi

- Người tìm đường lên ( Quang Long –phạm Ngọc Tồn) Nhân vật : Xi-ôn cốp-xki

- Văn hay chữ tốt

Nhân vật : Cao Bá Quát

Toán: Dấu hiệu chia hết cho 3

I.Mục đích- yêu cầu:

- HS biết dấu hiệu chia hết cho Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho tình đơn giản

- HS làm thành thạo tập 1,2 HS giỏi làm thêm 3,4 - Gd Hs vận dụng tính tốn nhanh thực tế

II Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan dạy- Phiếu tập - Các đồ dùng liên quan tiết học

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ

- Gọi em lên bảng sửa tập số

- Gọi học sinh khác nhận xét bạn Nhận xét làm, ghi điểm học sinh 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Bài học hơm tìm hiểu " Dấu hiệu chia hết cho 3”

b) Giảng bài

- Hỏi học sinh bảng chia ?

- Ghi bảng số bảng chia 3 , , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30

- em sửa bảng

- Các số cần điền : để có số 315 , để có số 135 , để có số 225

- HS khác nhận xét bạn

(38)

- Cả lớp tính tổng chữ số số 12 = + = Vì : = nên số 12 chia hết cho

27= + = + Vì : = nên số 27 chia hết cho

- Đưa thêm số ví dụ số có , chữ số để học sinh xác định

- Ví dụ : 1233, 36 , 2145 ,

+ Yêu cầu HS tính tổng chữ số đưa nhận xét

* Bây tìm hiểu số khơng chia hết cho có đặc điểm ?

- Yêu cầu lớp tính tổng chữ số số cột bên phải

25 = + = ; : = dư 245 = + + = 11 ; 11 : = dư

+ Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho ta vào đặc điểm ?

c) Luyện tập:

Bài 1 :- Gọi em nêu đề xác định nội dung đề

+ Yêu cầu lớp làm mẫu - Gọi hai học sinh lên bảng sửa -Yêu cầu em khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét học sinh

Bài 2 :-Gọi em nêu yêu cầu đề -Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi em lên bảng sửa

+ Những số khơng chia hết cho 3? - Gọi em khác nhận xét bạn

- Nhận xét làm học sinh

Bài 3 HS giỏi

Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS lên bảng làm

-Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 4HS giỏi

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS thi làm nhanh, dãy em

- Tính tổng số bảng chia

- Quan sát rút nhận xét

- Các số có tổng chữ số số chia hết cho

- Tiếp tục thực tính tổng chữ số số có , , chữ số - Các số hết cho số có tổng chữ số số chia hết cho

+ HS tính tổng chữ số số ghi cột bên phải nêu nhận xét :

- " Các số có tổng chữ số khơng chia hết cho khơng chia hết cho "

- HS nêu

- Một em nêu đề xác định nội dung đề

+ 1HS đứng chỗ nêu cách làm , lớp quan sát

- Lớp làm vào nháp Hai em sửa bảng

- Những số chia hết cho : 231 , 1872 , 92313

- Một em đọc đề - Một HS sửa

- Số không chia hết cho : 502 , 6823 , 55553 , 641311 + Vì số có tổng chữ số số chia hết cho - HS đọc thành tiếng

- HS lớp làm vào nháp - Các số chia hết : 150 , 321 , 783

(39)

- GV nhận xét cho điểm HS 3) Củng cố - Dặn :

- Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học làm lại - Chuẩn bị : Luyện tập

- Các số cần điền : , 2, để có số : 561 ; 792 ; 2535 - hs nêu

Chính tả : Ơn tập (tiết ).

I Mục đích – yêu cầu :

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết :Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd

- Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học ( BT2), bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước ( BT3)

- GV học sinh vận dụng vào viết văn

II / Chuẩn bị GV : - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng theo yêu câu

HS : sgk

III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) Phần giới thiệu :

* Ở tuần em ôn tập kiểm tra lấy điểm học kì I

2) Kiểm tra tập đọc :

- Kiểm tra 14 số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn đọc

- Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc

- Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 3) Ôn luyện kĩ đặt câu :

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu mẫu

_ Yêu cầu HS tự làm sau trình bày - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho học sinh

+ Ví dụ : Từ xưa tới nước ta chưa có đỗ trạng nguyên từ lúc 13 tuổi Nguyễn Hiền

4) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : + Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS thảo luận , trao đổi theo cặp viết thành ngữ , tực ngữ vào + Nhận xét chung , kết luận lời giải a/ Nếu bạn em có tâm học tập rèn

- Vài học sinh nhắc lại tựa

- Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn ( lần từ - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu

- Chỉ định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc thành tiếng

+ Tiếp nối đọc câu văn đọc - Các học sinh khác nhận xét bổ sung

+ HS đọc thành tiếng

+ HS ngồi bàn trao đổi , thảo luận viết thành ngữ , tục ngữ + Nối tiếp trình bày , nhận xét bổ sung bạn

- Có chí nên

(40)

luyện cao em dùng thành ngữ , tục ngữ để nói điều ?

b/ Nếu bạn em nản lịng gặp khó khăn em dùng thành ngữ , tục ngữ để nói điều ?

c / Nếu bạn em thay đổi ý định theo người khác em dùng thành ngữ , tục ngữ để nói điều ?

+ Yêu cầu cặp khác nhận xét , bổ sung

+ Nhận xét lời giải 3) Củng cố dặn dò :

*Nhắc nhà tiếp tục đọc lại tập đọc học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học

- Nhà có vững

+ Chớ thấy sóng mà rã tay chèo + Lửa thử vàng , gian nan thử sức + Thất bại mẹ thành công + Thua keo , bày keo khác - Ai hành

Đã đan lận trịn vành thơi - Hãy lo bền chí câu cua

Dù câu chạch , câu rùa mặc - Đứng núi trông núi

- Về nhà tập đọc lại tập đọc nhiều lần

- Học xem trước

Luyện từ câu: Ơn tập tiết

I/ Mục đích – yêu cầu :

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết :Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nd

- Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện, bước đầu biết viết mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2) - GD học sinh vận dụng tốt vào viết văn

II / Chuẩn bị GV :- Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng theo yêu câu

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở trang 113 cách kết trang 122 SGK

HS : sgk, ôn lại học III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) Phần giới thiệu :* Ở tiết em tiếp tục ôn tập kiểm tra học kì I 2) Kiểm tra tập đọc :

- Kiểm tra 14 số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn đọc

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc

- Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại

3) Ôn luyện kiểu mở kết văn kể chuyện :

- Vài học sinh nhắc lại tựa

- Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn ( lần từ - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu

- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

(41)

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

+ Gọi HS dọc truyện" Ông trạng thả diều "

- Gọi HS tiếp nối đọc phần ghi nhớ bảng

- Yêu cầu HS tự làm cá nhân + Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho học sinh , cho điểm học sinh viết tốt

3 Củng cố dặn dò :

- Nhắc nhà tiếp tục đọc lại tập đọc học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học

thầm

+ HS Tiếp nối đọc

+ Mở trực tiếp : kể vào việc mở đầu câu chuyện

+ Mở gián tiếp :nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể

+ Kết mở rộng : sau cho biết kết cục câu chuyện , có lời bình luận thêm câu chuyện

+ Kết không mở rộng : cho biết kết cục câu chuyện , khơng bình luận thêm

+ HS viết mở gián tiếp kết mở rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền

+ - HS trình bày

+ Ví dụ mở gián tiếp : Ơng cha ta thường nói " Có chí nên " , câu nói thật với Nguyễn Hiền trạng nguyên nhỏ tuổi nước ta

+ Ví dụ kết mở rộng : Nguyễn Hiền gương sáng cho hệ học trò Chúng em nguyện cố gắng để xứng đáng với cháu Nguyễn Hiền " tuổi nhỏ tài cao "

- Về nhà tập đọc lại tập đọc nhiều lần

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:17

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

– 4 Hs lên bảng làm - Hs nhận xét. a. 234, 534, 834 b.243 - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
4 Hs lên bảng làm - Hs nhận xét. a. 234, 534, 834 b.243 (Trang 3)
HS làm nháp – gọ i1 hs lên bảng giải – nhận xét - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
l àm nháp – gọ i1 hs lên bảng giải – nhận xét (Trang 4)
-HS luyện viết vào bảng con. - GV đọc hs viết  chính tả : - GV đọc hs dò bài - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
luy ện viết vào bảng con. - GV đọc hs viết chính tả : - GV đọc hs dò bài (Trang 6)
- 1HS làm bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở . - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở (Trang 7)
1.Bài cũ :- GV gọi HS lên bảng làm a.Tìm 3 số mỗi số có ba chữ số chia hết cho 3 - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
1. Bài cũ :- GV gọi HS lên bảng làm a.Tìm 3 số mỗi số có ba chữ số chia hết cho 3 (Trang 8)
II.Chuẩn bị GV :- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.                             - Hình ảnh bơm  không khí vào bể cá. - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
hu ẩn bị GV :- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. - Hình ảnh bơm không khí vào bể cá (Trang 11)
2 hs viết – lớp viết bảng con .nx - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
2 hs viết – lớp viết bảng con .nx (Trang 13)
HS lập vào bảng phụ theo nhóm 4 .Nhóm 1: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây  Nguyên . - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
l ập vào bảng phụ theo nhóm 4 .Nhóm 1: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây Nguyên (Trang 13)
-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập  hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
i HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác (Trang 18)
*Chốt lại và ghi bảng HS nhắc lại. - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
h ốt lại và ghi bảng HS nhắc lại (Trang 19)
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
t số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC (Trang 20)
-HS viết vào bảng con. a/  945 - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
vi ết vào bảng con. a/ 945 (Trang 25)
-HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét . - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
l ên bảng trả lời, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét (Trang 28)
-HS thực hiện trên bảng. a/ 528…… - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
th ực hiện trên bảng. a/ 528…… (Trang 29)
-Gọi 4 hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
i 4 hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp (Trang 31)
-HS giải ,1 hs lên bảng làm bài. Kết quả: - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
gi ải ,1 hs lên bảng làm bài. Kết quả: (Trang 32)
Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có tổng độ dài 2 cạnh liên tiếp bằng 305 mét, chiều dài hơn chiều rộng 85 mét. - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
i 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có tổng độ dài 2 cạnh liên tiếp bằng 305 mét, chiều dài hơn chiều rộng 85 mét (Trang 32)
-Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý  kiến  . - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
t số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến (Trang 34)
+ Lập bảng tổng kế t: HS nêu yêu cầu - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
p bảng tổng kế t: HS nêu yêu cầu (Trang 36)
- Gọi 3 em lên bảng sửa bài tập số 4. - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
i 3 em lên bảng sửa bài tập số 4 (Trang 37)
- Hỏi học sinh bảng chia 3? - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
i học sinh bảng chia 3? (Trang 37)
-Gọi một em lên bảng sửa bài. - Giáo án lớp 4 - Tuần 18- CKTKN
i một em lên bảng sửa bài (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w