- Học sinh 2: Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng giữa hai vectơ, biểu thức tọa độ của tích vô hướng, và công thức tính góc giữa hai vecto.. Chú ý nêu câu hỏi trước khi gọi tên học sinh.[r]
(1)Người soạn: NGUYỄN THỊ THU HIỀN Ngày soạn: 02/02/2018
Bài soạn: Ơn tập chương II Tích vô hướng hai vecto ứng dụng Lớp: 10/8
GVHD: BÙI VĂN KHÁNH
Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG II
TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTO VÀ ỨNG DỤNG
I. MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
- Ôn tập lại giá trị lượng giác góc bất kì, tích vơ hướng hai vectơ - Vận dụng kiến thức tổng hợp để làm tập
- Ôn tập hệ thức lượng tam giác giải tam giác 2 Về kĩ năng:
- Xác định mối liên hệ giá trị lượng giác cung có liên quan đặc biệt - Xác định góc tính tích vơ hướng hai vectơ
- Rèn luyện kĩ giải tam giác 3 Về thái độ:
- Biết đưa kiến thức – kỹ kiến thức – kỹ quen thuộc vào làm tập, - Biết nhận xét đánh giá làm bạn, tự đánh giá kết học tập
thân
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập - Rèn luyện tính kiên nhận, tập trung, sáng tạo trước tình - Giáo dục học sinh tính cẩn thẩn, xác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Chuẩn bị giáo viên : - Giáo án, phấn, bảng, thước 2 Chuẩn bị học sinh :
- Đồ dùng học tập, SGK, bút viết…
- Kiến thức cũ giá trị lượng giác cung bất kì, tích vơ hướng hai vectơ, hệ thức lượng tam giác giải tam giác
III PHƯƠNG PHÁP:
(2)IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định tổ chức: (2 phút) - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: (10 phút)
- Học sinh 1: Nêu định nghĩa giá trị lượng giác góc nêu giá trị lượng giác số góc đặc biệt
- Học sinh 2: Nhắc lại định nghĩa tích vơ hướng hai vectơ, biểu thức tọa độ tích vơ hướng, cơng thức tính góc hai vecto
Chú ý nêu câu hỏi trước gọi tên học sinh
- Yêu cầu học sinh lại nhận xét, góp ý cách giải với làm (nếu sai) bạn kiểm tra
3 Bài mới:
3.1 Hoạt động 1: Ôn tập giá trị lượng giác. Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng
5 phút
- Gv: Nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác góc α
- Hai góc bù giá trị lượng giác có mối quan hệ gì?
- Hai góc phụ có liên hệ tỉ số lượng giác?
- Yêu cầu học sinh làm tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung này: 1, 3, 5, 7, 10/ 63
- sin α = sin (1800 – α) cos α = - cos (1800 – α) tan α = - tan (1800 – α) cot α = - cot (1800 – α) - sin α = cos (900 – α) cos α = sin (900 – α) tan α = cot (900 – α) cot α = tan (900 – α)
1/63: C
tan (1500) = tan (1800 – 300) = - tan (300) = -
√3
3/63: C sin α >0, cos α < 5/63: A
Vì α < β nên cos α < cos β 7/63: C
sin ^ABC = √3
2 ^ABC
= 600
(3)10/63: A
( ⃗AB ,⃗BC ) = 900 + 400 = 1300
3.2 Hoạt động 2: Ơn tập tích vơ hướng. Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 10
phút
- Như bạn … nhắc lại phần kiểm tra cũ định nghĩa tích vơ hướng GV u cầu học sinh nhắc lại tính chất tích vơ hướng
+ Hai vectơ vng góc tích vơ hướng nào?
+ Bình phương vơ hướng hai vectơ tính nào?
- Nhắc lại cơng thức tính góc độ dài vectơ, khoảng cách hai điểm - Tiến hành làm
bài tập trắc nghiệm có liên quan: 20, 22, 23, 24, 25
- Yêu cầu học sinh giải thích, vẽ hình minh họa GV giải thích thêm cho số học sinh khác
- Biểu thức tọa độ tích vơ hướng:
Cho hai vecto ⃗a (x1;y1), ⃗b (x2;y2)
⃗
a ⃗b = x1x2 + y1y2
- Độ dài vecto khoảng cách hai điểm:
| ⃗a | = √❑ x12 + y12 AB = …
20/65: A
Vì ⃗AB ⃗AC = 0,
⃗BA ⃗BC > 0
22/65: D
Vì ⃗AB = (2; 2) ⇒ ⃗AB 2 = 22 + 22 =8 23/66: C
Vì cos ( ⃗a ,⃗b ) = √2
2
24/66: D ⃗MN = (-4; 6)
⇒ | ⃗MN | = √16+36 = √13
25/66: D
ABC tam giác vng cân A
Vì AB = AC = √8 , BC =
II/ Tích vơ hướng hai vectơ:
1 Định nghĩa: ⃗
(4)4
⃗AB ⃗AC = 2.2 + 2.(-2) = 0
3.3 Hoạt động 3: Ôn tập hệ thức lượng tam giác. Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 10
phút - Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu thức định lí cosin
- Nhắc lại biểu thức định lí sin
- Nhắc lại cơng thức tính diện tích tam giác giải thích kí hiệu có biểu thức
- Bài tập trắc nghiệm: 27, 29, 30
+ 27/66: Diện tích tam giác ABC bao nhiêu?
Bán kính đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác tính nào?
- Định lí cosin:
a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC - Định lí sin:
a
sinA = b
sinB = c
sinC = 2R
- Công thức tính diện tích tam giác:
S = 12 ab.sinC = 12
bc.sinA = 12 ac.sinB
S = abc4R S = p.r S =
√p(p−a)(p−b)(p−c)
- S = 12 a2
III/ Các hệ thức lượng tam giác:
1/ Định lí cosin: 2/ Định lí sin:
(5)+ 29/66: vẽ hình minh họa tốn
- Từ cơng thức: S = abc4R
⟹ R = abc4S =
a√2
S = p.r
⟹ r = Sp = a
2+√2 Vậy Rr = + √2
- Từ công thức: S = 12 ab.sinC
Gọi S’ diện tích tam giác ta có:
S’ = 12 2a.3b.sinC = 6S Vậy đáp án D
- 29/66:
“Hình minh họa”
3.4. Củng cố: (7 phút)
- Yêu cầu học sinh thực toán tổng hợp giá trị lượng giác góc, tích vơ hướng hai vecto hệ thức lượng tam giác
- Nhấn mạnh kiến thức vừa ôn tập 4 Dặn dò: (1 phút)
- Xem lại kiến thức học tập làm, làm tập lại vào tập - Chuẩn bị mới: “Phương trình đường thẳng”:
+ Vecto phương đường thẳng gì?
+ Muốn viết phương trình đường thẳng cần biết yếu tố gì?
V. KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
(6)
VI. Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
Đà Nẵng, ngày … tháng 02 năm 2018