1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo)

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 12,65 KB

Nội dung

+ Nhóm 2: đọc ngữ liệu trong SGK ở mục 2, nhận xét về nội dung và hình thức thể hiện các mức độ trong trường hợp 2.. Tìm một ví dụ minh họa thêm cho mỗi nội dung.[r]

(1)

NGHĨA CỦA CÂU (Tiếp theo) Lớp 11, kì II, tuần 2, tiết 80

Số tiết: 1

Người soạn: Phạm Thị Kim Thoa

A Mục tiêu học:

Sau học xong, học sinh có khả năng: Kiến thức:

- Trình bày khái niệm “Nghĩa tình thái”

- Phân tích nội dung hình thức thể hai trường hợp biểu “Nghĩa tình thái”

- Lấy ví dụ minh họa cho nội dung thể hai trường hợp biểu “Nghĩa tình thái”

Kĩ năng:

* Kĩ chuyên biệt:

- Xác định từ ngữ thể nghĩa tình thái câu cụ thể - Phân tích nghĩa tình thái câu, đoạn văn

- Sử dụng từ ngữ đặt câu linh hoạt, phù hợp với văn cảnh * Kĩ bổ trợ: làm việc nhóm,…

Thái độ:

(2)

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực đọc – hiểu khai thác thông tin từ ngữ liệu - Năng lực sử dụng tiếng Việt

* Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

- Năng lực giải vấn đề

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Chuẩn bị giáo viên

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Các ví dụ minh họa thêm

- Nội dung phân chia cơng việc nhóm 2 Chuẩn bị học sinh

- Ôn lại nội dung “Nghĩa câu” trước 3 Phương pháp dạy học

- Phương pháp gợi mở

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm

- Phương pháp đàm thoại 4 Phương tiện dạy học

- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Giáo án

- Bảng viết

(3)

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu thành phần nghĩa câu?

- Nêu khái niệm nghĩa việc cho ví dụ minh họa? 3 Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động

- GV dẫn dắt: Như lớp tìm hiểu hai thành phần nghĩa câu, nghĩa việc Vậy thành phần cịn lại hơm khám phá, em nhắc lại cho thành phần nhỉ?

- HS trả lời: nghĩa tình thái. - GV: Vào mới.

Hoạt động : Hình thành kiến

thức

- GV yêu cầu HS trình bày khái niệm “Nghĩa tình thái”

- HS trả lời => GV chốt

- GV đặt câu hỏi: Có trường hợp biểu nghĩa tình thái? Đó trường hợp nào?

- HS trả lời => giáo viên chốt

- GV chia lớp thành nhóm phân chia cơng việc

III Nghĩa tình thái. Khái niệm:

- Nghĩa tình thái biểu thái độ, đánh giá người nói việc người nghe

Các trường hợp biểu nghĩa tình thái.

(4)

+ Nhóm 1: đọc ngữ liệu SGK mục 1, nhận xét nội dung hình thức thể mức độ trường hợp Tìm ví dụ minh họa thêm cho nội dung

+ Nhóm 2: đọc ngữ liệu SGK mục 2, nhận xét nội dung hình thức thể mức độ trường hợp Tìm ví dụ minh họa thêm cho nội dung

- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày

- GV nhận xét chốt lại ý

- GV cung cấp thêm số ngữ liệu khác phân tích ngữ liệu cho HS Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể! Thật lên tiên sướng (Tản Đà, Hầu trời)

2 Trời lại phê: “văn thật tuyệt” Văn trần chắc có ít. (Tản Đà, Hầu trời)

3 Những văn in rồi (Tản Đà, Hầu trời)

4 Bẩm qua có tên Nguyễn Khắc Hiếu (Tản Đà, Hầu trời)

5 Trời rằng: không phai trời đày Trời định sai việc

- Khẳng định tính chân thực việc => từ : thật, quả, thật…

- Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao thấp

=> từ : chắc, là, hình như… - Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện việc => từ : có đến, chỉ, cùng, những… - Đánh giá việc có thực hay khơng có thực xảy hay chưa xảy

=> từ : giá như, toan, bẩm quả… - Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc

=> từ : phải, không thể, định, khơng phải…

b Tình cảm, thái độ người nói đối với người nghe.

(5)

(Tản Đà, Hầu trời)

6 Sao hôm chị dọn hàng muộn thế (Thạch Lam, Hai đứa trẻ)

7 Mặc kệ chúng bay, tao thương chúng bay thương tao (Nguyễn Công Hoan, Tinh thần thể dục)

8 Cắn cổ lạy ông trăm nghìn mớ lạy, ông mà bắt đi, ông Nghị ghét con,… (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

- GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ

=> từ : bẩm, lạy…

3 Ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập

- GV chia lớp làm nhóm, thứ tự nhóm tương ứng với tập SGK

- HS thảo luận, cử đại diện lên bảng làm

- GV chữa bài.

IV Luyện tập Bài tập

Nghĩa việc Nghĩa tình thái a Hiện tượng

nắng mưa hai miền khác

Chắc: Phỏng đoán độ tin cậy cao

b ảnh mợ Du thằng Dũng

Rõ ràng là: Khẳng định việc

c gông Thật là: Thái độ mỉa mai

d Giật cướp, mạnh liều

(6)

cưỡng Bài tập

- Nói đáng tội: Rào đón đưa đẩy - Có thể: Phóng đốn khả năng

- Những: Đánh giá mức độ cao( tỏ ý chê đắt)

- Kia mà: Trách móc( trách yêu, nũng nịu )

Bài tập

- câu a: Hình - câu b: Dễ

- câu c: Tận Bài tập 4: Đặt câu:

Bây 8h

đoán mức độ tối đa Chả lẽ làm việc

chưa tin vào việc

Hoạt động : Vận dụng, mở

rộng

- GV giao nhiệm vụ cho HS : vẽ sơ đồ cây, sơ đồ Graph thể

(7)

nội dung tồn « Nghĩa câu » vào giấy A2

- HS nhà làm

- GV thu lại vào tiết sau chấm điểm

- Sơ đồ khoa học, màu sắc đẹp mắt…

D DẶN DÒ

- Làm tập vào

- Học phần lí thuyết để áp dụng làm tập tương tự

- Soạn mới: Vội vàng (Xuân Diệu) theo yêu cầu SGK E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo)
o ạt động 2: Hình thành kiến thức (Trang 3)
=> các từ : chắc, chắc là, hình như… - Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc - Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo)
gt ; các từ : chắc, chắc là, hình như… - Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc (Trang 4)
- HS thảo luận, cử đại diện lên bảng - Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo)
th ảo luận, cử đại diện lên bảng (Trang 5)
- câu a: Hình như - câu b: Dễ - Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo)
c âu a: Hình như - câu b: Dễ (Trang 6)
w