1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGHĨA CỦA CÂU (TIÊP THEO)

2 451 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 78 Ngày dạy: TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA CÂU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS: - Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghóa của câu - Nhận biết và phân tích được hai thành phần nghóa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh. B. PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn, gợi tìm, phân tích, trao đổi thảo luận nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của HS. Khái niệm nghóa sự việc của câu? Bài tập2,3/9. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò: Yêu cầu cần đạt: Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghóa tình thái của câu. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các ngữ liệu trong SGK/18,19 để tìm ra các biểu hiện nghóa tình thái của câu. GV dùng bảng phụ – yêu cầu HS tìm hiểu ngữ liệu theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, bổ sung … GV gợi mở, uốn nắn, chốt vấn đề cơ bản. - Qua việc tìm hiểu ngữ liệu, yêu cầu HS rút ra nhận xét chung về nghóa tình thái của câu? Bộ phận tham gia thể hiện rõ nghóa tình thái của câu? GV gợi mở, uốn nắn, chốt vấn đề cơ bản. Cho HS lấy VD minh họa thêm các biểu hiện của nghóa tình thái trong câu. III . NGHĨA TÌNH THÁI: 1/ Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói với sự việc được đề cập đến trong câu: - Khẳng đònh tính chân thực của sự việc: VD: Bá Kiến quả có ý muốn dàn xếp cùng hắn thật. ( Chí Phèo – Nam Cao) - Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao – thấp: VD: Hình như trong ý mụ, mụ nghó : chúng mày ở nhà tao thì những thứ của chúng mày cũng như của tao. ( Làng – Kim Lân ) - Đánh giá về mức độ, số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc: VD:Với lại, đêm họ chỉ mua bao diêm hay gói thuốc là cùng. - Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra: VD: + Giá thử đêm qua không có thò thì hắn chết. + Hắn nhặt một hòn gạch vỡ, toan đập đầu. ( Chí Phèo – Nam Cao) - Khẳng đònh tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc: VD: + Tao không thể là người lương thiện nữa. ( Chí Phèo – Nam Cao) + Trường kì kháng chiến nhất đònh thắng lợi. ( Trường Chinh ) 2/ Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe: - Tình cảm thân mật, gần gũi: VD: Cậu chờ mình một tí nhé! - Thái độ kính cẩn: VD: Thưa mẹ con đi học về ạ! - Thái độ bực tức, hách dòch: VD: Kệ mày, tao chẳng biết. Hoạt động 2: Luyện tập - HS nhắc lại nội dung cơ bản của bài học rút ra ghi nhớ. - GV chia lớp thành 4 nhóm thực hành các bài tập về nghóa tình thái và nghóa sự việc: + Nhóm 1,2: thực hành bài tập 1/19. + Nhóm 3,4: thực hành bài tập 2/20. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận , thuyết minh trên bảng phụ. GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung kết quả bài làm cho hợp lý. IV. KẾT LUẬN: Ghi nhớ: SGK/19 * LUYỆN TẬP: Bài 1/19: Phân tích nghóa sự việc và nghóa tình thái trong các câu sau: Câu Nghóa sự việc Nghóa tình thái a Hiện tượng thời tiết ở hai miền N – B có sắc thái khác nhau. Phỏng đoán với độ tin cậy cao ( chắc ) b Người trong ảnh là mợ Du và thằng Dũng. Khẳng đònh sự việc ở mức độ cao. ( rõ ràng là) c Cái gông to nặng tương xứng với tội án tử tù. Khẳng đònh một cách mỉa mai. ( thật là) d Nói về nghề của hắn : cướpgiật. Thái độ miễn cưỡng công nhận một sự thật đau lòng và cả sự lo lắng cho c/s của hắn ( đã đành) Bài 2/20: Xác đònh những từ ngữ thể hiện nghóa tình thái trong các câu sau: Câu Từ tình thái Nghóa tình thái a Nói của đáng tội Thừa nhận việc khen này là không nên làm với đứa bé b Có thể Nêu khả năng sẽ xảy ra của s/v. c Những Đánh giá mức độ giá cả là cao. d Kia mà Hàm ý trách móc. 4/ C ủng cố: Gv nhắc lại kiến thức bài học 5/ Dặn dò: - Học bài, hoàn thành các bài tập luyện tập SGK/19,20. - Đọc VB “ vội vàng” của Xuân Diệu và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK/21 -> 23. D/ R út kinh nghiệm: . TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA CÂU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS: - Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghóa của câu - Nhận biết và phân tích được hai thành phần nghóa của câu, diễn đạt. thái của câu? Bộ phận tham gia thể hiện rõ nghóa tình thái của câu? GV gợi mở, uốn nắn, chốt vấn đề cơ bản. Cho HS lấy VD minh họa thêm các biểu hiện của nghóa tình thái trong câu. III . NGHĨA. của HS. Khái niệm nghóa sự việc của câu? Bài tập2,3/9. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò: Yêu cầu cần đạt: Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghóa tình thái của câu. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu

Ngày đăng: 15/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w