1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai 22 Them trang ngu cho cau tiep theo

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 36,1 KB

Nội dung

Ñeà: Nhaân daân ta thöôøng noùi “Coù chí thì neân”. Haõy chöùng minh tính ñuùng ñaén cuûa caâu tuïc ngöõ ñoù.. - Đề yêu cầu: chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn. G chốt: Đề bài này khôn[r]

(1)

Bài 21 Tiết 89

Tuần 24

Tiếng Việt : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU(TT) I.MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Hiểu công dụng trạng ngữ. - Biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng. Kĩ năng:

- Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu. - Tách trạng ngữ thành câu riêng.

Thái độ: Có ý thức sử dụng tiếng Việt cho đắn, phù hợp.

II NỘI DUNG HỌC TẬP: Công dụng trạng ngữ cách tách trạng ngữ thành câu riêng III CHUẨN BỊ

- GV :Sách tham khảo, ví dụ -HS : Soạn theo gợi ý GV

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : (3 phút)

- Nêu đặc điểm trạng ngữ , tác dụng TN? cho ví dụ minh hoạ

+ Xác định thời gian , nơi chốn, nguyên nhân , mục đích, phương tiện , cách thức diễn sự việc nêu câu.

+ VD: Mùa xuân, vườn, mùi hoa hồng hoa huệ sực nức mùi thơm. - Về hình thức trạng ngữ đứng vị trí câu

+ Vị trí: Đầu câu, cuối câu hay câu

+ Giữa trạng ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Tiến trình học (34 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BAØI DẠY

Hoạt động 1: Dẫn vào bài(2 phút)

Trong tiết “Thêm trạng ngữ cho câu” tuần trước các em tìm hiểu khái niệm trạng ngữ trong câu để làm gì, để giúp em hiểu rõ công dụng trạng ngữ việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? Chúng ta tìm hiểu qua “Thêm trạng ngữ cho câu (tt)”.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng trạng ngữ(15phút)

-GV treo bảng phụ phần 1a, b -HS đọc.

? Xác định TN câu a, b gọi tên trạng ngữ đó.

a-(1) Thường thường, vào khoảng -> thời gian.(2) Sáng dậy -> thời gian

(3) Trên giàn hoa lý -> nơi chốn. (4) độ tám chín -> thời gian. (5) Trên trời trong -> nơi chốn. b-(6) Về mùa đông -> thời gian.

? Có nên lược bỏ TN câu khơng? Vì

I Cơng dụng trạng ngữ: VD :

a-(1) Thường thường, vào khoảng đó -> thời gian.

(2) Sáng dậy -> thời gian

(3) Trên giàn hoa lý -> nơi chốn. (4) độ tám chín -> thời gian.

(5) Trên trời trong -> nơi chốn.

(2)

sao?

-Khơng nên lược bỏ Vì:TN bổ sung cho câu những thông tin cần thiết làm cho câu mtả đầy đủ thực tế khách quan Nếu khơng có phần thơng tin ở trạng ngữ nội dung câu thiếu xác. (1,2,4,6).

-TN cịn nối kết câu đoạn làm cho vbản mạch lạc.Nhiều t.hợp không bỏ TN ( câu cuối VD a)

?THTLV Trong bvăn nluận, em phải xếp lcứ theo trình tự định(tgian,kgian,ng nhân-kết quả,…).TN có vai trị việc thể hiện trình tự lập luận ấy?

-Xđịnh hcảnh,đkiện diễn sviệc câu, góp phần làm cho ndung câu đầy đủ, chính xác.

-Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn , văn mạch lạc.

? Từ tìm hiểu trên, cho biết công dụng trạng ngữ?

- HS đọc ghi nhớ SGK

*) Bài tập nhanh: Nhận xét cặp câu sau: (1) a Làm lấy để ăn.

b Để ăn, làm lấy.

(2) a Tôi học xe đạp. b Bằng xe đạp, học.

(3) a Chúng ta học tập cách chăm chỉ. b Một cách chăm chỉ, học tập.

Gợi ý: Mỗi cặp câu có trạng ngữ bổ ngữ cùng tên gọi Cụ thể:

(1) a để ăn: BN mục đích (động từ “làm”) b…….: TN ……….

(2) a xe đạp: BN phương tiện (“đi”) b………:TN ……….

(3) a cách chăm chỉ: BN cách thức (“học tập”)

b……… :TN ………

Hoạt động 3:Tìm hiểu TN tách thành câu riêng.(8 phút)

GV gọi HS đọc-Tìm hiểu TN câu trên. - “Để tự hào với tiếng nói mình.”

- “Và để tin tưởng vào tương lai nó.” (?)So sánh thành phần em vừa với câu in đậm trong vd?

- Giống : TN TN câu có quan hệ như nhau mặt ý nghĩa nồng cốt câu “Người VN ngày có lí đầy đủ vững chắc”.Và có thể ghép câu vào câu để tạo thành câu có 2 TN “Người VN ngày có lí đầy đủ vững

* Ghi nhớ :SGK trang 46.

II Tách trạng ngữ thành câu riêng VD:

-“ Để tự hào với tiếng nói của mình.”

(3)

chắc để tự hào với tiếng nói để tin tưởng vào tương lai nó.”

- Khác: TN “Và để tin tưởng vào tương lai của nó” tách thành câu riêng.)

(?)Theo em việc tách có khơng? Có tác dụng gì? (H đọc ghi nhớ sgk/47)

-Nhấn mạnh ý nghĩa trạng ngữ thứ hai. -Tạo nhịp điệu cho câu văn.

-Có giá trị tu từ.

*) Bài tập thêm: Nhận xét trường hợp tách TN thành câu riêng sau:

(1) Vì ốm mệt, Nam khơng ăn cả, hai ngày rồi.

……… Đã hai ngày rồi.

(2) Chị nói với tơi chất giọng tâm tình.

……… Bằng chất giọng tâm tình.

G chốt: Câu (1) có TN: ốm mệt, ngày rồi. Tách vì: Nhấn mạnh thời gian Nam khơng ăn, giúp câu gọn rõ nghĩa hơn.

Câu (2) có TN: giọng chân tình. Khơng nên tách sau tách câu khơng rõ nghĩa nữa.

Hoạt động : Làm tập.(10 phút) -HS đọc Bài tập 1,2 trang 47.

-GV hướng dẫn HS làm.

G chốt: Tóm lại hai trường hợp TN vừa có tác dụng bổ sung thơng tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lập luận của văn, giúp cho văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu

GV gọi HS đọc – yêu cầu

a) Năm 72 nhấn mạnh đến thời điểm hy sinh của

nhân vật nói đến câu trước đó.

b) Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn Trước hết có tác

dụng làm bật thơng tin nồng cốt câu (Bốn người lính cúi đầu,tóc xỗ gối.) Nếu khơng tách TN thành câu riêng, thơng tin nồng cốt bị thơng tin TN lấn át (bởi vị trí cuối câu, TN có ưu nhấn mạnh thông tin) Sau nữa, việc tách câu cịn có tác dụng nhấn mạnh sự tương đồng thông tin mà TN biểu thị so với

=> Tác dụng :

- Nhấn mạnh ý nghĩa trạng ngữ thứ hai.

- Tạo nhịp điệu cho câu văn. - Có giá trị tu từ.

* Ghi nhớ 2:SGK trang 47

III Luyện tập

1.Bài tập : Nêu công dụng của TN

a.(1) K.hợp lại(cách thức)

(2) Ở loại thứ nhất.- nơi chốn (3) Ở loại thứ .- nơi chốn b.(1) Đã bao lần (2) Lần …bước đi. (3) Lần tập bơi.(4) Lần đầu …bóng bàn.

(5) Lúc cịn học phổ thơng.(6)Về mơn hố.

-Các trạng ngữ có tác dụng: +Xác định hoàn cảnh, điều kiện +Nối kết câu, đoạn với nhau

2 Bài tập : câu tách tác duïng

a Năm 72-> nhấn mạnh thời điểm hi sinh

(4)

thông tin nồng cốt câu.

Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút)

-Nêu công dụng trạng ngữ ? Tại lại tách trạng ngữ thành câu riêng ? ->Nhấn mạnh ý nghĩa trạng ngữ ;Tạo nhịp điệu cho câu văn ;Có giá trị tu từ. -GV gọi HS mang lên chấm điểm

Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(2 phút)

* Đối với học tiết học : Học ghi nhớ SGK , xem lại tập SGK * Đối với học tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị bài: “Kiểm tra TV ” + Học lại tất TV + Xem lại tập SGK

V PHỤ LỤC : ví dụ có liên quan VI RÚT KINH NGHIỆM:

a.Nội

dung ……… .

b.Phương

pháp ……… .

c.Đồ dùng thiết bị dạy học

………

Bài 22 Tiết 90

Tuần 24

Tiếng việt : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I.MỤC TIÊU :

Kiến thức: Củng cố kiến thức câu, trạng ngữ.

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đặt câu, phân loại câu thêm trạng ngữ cho câu. Thái độ: Vận dụng hiểu biết vào việc viết văn chứng minh. II NỘI DUNG HỌC TẬP:Củng cố kiến thức câu, trạng ngữ

III CHUẨN BỊ

- GV :đề thi đáp án

-HS : Soạn theo gợi ý GV

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : không kiểmtra

Tiến trình học (37 phút) MA TRẬN

Tên Chủ đề(nội dung,

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

(5)

chương…) Năng lực thấp cao - Rút gọn

câu

- Câu đặc biệt

- Thêm trạng ngữ cho câu

- Năng lực quan sát , nhận biết - Năng lực quan sát , tìm kiếm, giải thích - Năng lực thực hành, vận dụng

-Nêu tác dụng .Tìm câu rút gọn - Câu 1,2 - Tìm câu đặc biệt nêu tác dụng- Câu 4 -Tìm trạng ngữ và gọi tên Câu 5,6

-Nêu khái niệm và tác dụng câu đặc biệt-Câu

Viết đoạn có sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt -Câu7 Tổng số

câu Tổng SĐ Tỉ lệ %

Số câu 5 Số điểm 5 50%

Số câu2 Số điểm 3

30%

Số câu 1 Số điểm: 2 20%

8 10 100%

ĐỀ ĐÁP ÁN Rút gọn câu cĩ tác dụng gì? (0,5đ)

2.Tìm câu rút gọn đoạn trích sau(0,5đ)

“Cuộc bắt nhái trời mưa vãn Ai Anh Duyện xách giỏ trước Thứ đến chị Duyện”

3 Thế câu đặc biệt?Nêu tác dụng câu đặc biệt?(1đ)

4.Trong đoạn trích sau đây, câu câu đặc biệt ? Chúng dùng để làm ? (1đ)

“Mọi người lên xe đủ Cuộc hành trình tiếp tục Xe chạy cánh đồng hiu quạnh Và lắc Và xốc.”

5.Tìm trạng ngữ câu sau cho biết thay đổi vị trí trạng ngữ để câu ngữ pháp.(1đ)

“Từ hồi tiền nhà sút bà Tú phải xuôi ngược vất vả, ông bỏ tính thích ngao du ngày trước để hết tâm trí mỏi mệt vào tập sách nho ấm chén chè tàu.”

1

- Thơng tin nhanh, gọn hơn, tránh trùng lặp với từ ngữ câu trước. 2.Tìm câu rút gọn đoạn trích sau: “Thứ đến chị Duyện”

3

- Câu cấu tạo theo mơ hình C-V.

- Tác dụng: tác dụng SGk 4.Câu đặc biệt-Tác dụng “ Và lắc Và xốc.”: liệt kê , thông báo tồn vật, hiện tượng.

5.Tìm TN – đổi vị trí

(6)

6.Chỉ trạng ngữ đoạn văn sau:(2đ)

“ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần đầu tiên chập chững biết đi, bạn bị ngã.Lần bơi,bạn uống nước chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn,bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu! lúc cịn hocï phổ thơng, Lu-I Pa-xtơ chỉ học sinh trung bình …”

7.Xác định gọi tên trạng ngữ đoạn văn sau (2đ)

“Sớm sớm, đàn chim sáo sà xuống ruộng vừa gặt quang…Rồi tháng mười qua Sớm sớm chỉ nghe tiếng đối đáp cúc cu…dịu dàng từ vườn xa vọng lại…”

8.Viết đoạn văn câu tả cảnh sân trường chơi,trong có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt.(2đ)

ngược vất vả”

6.Xác định trạng ngữ

- Lần chập chững biết đi - Lần bơi

- Lần chơi bóng bàn - lúc cịn hocï phổ thông

7.Xác định trạng ngữ Chỉ trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng.(2đ)

-Sớm sớm => Thời gian

-Rồi tháng mười qua => Thời gian -Sớm sớm => Thời gian

-Từ vườn xa vọng lại…=>Nơi chốn 8 HS nêu

Yêu cầu:

- Có câu rút gọn , câu đặc biệt - Nội dung rõ ràng.

- Hình thức diễn đạt mạch lạc, lơ-gích.

4 Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút) - Xem lại nộp baøi theo baøn

Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(2 phút) * Đối với học tiết học : Veà nhà xem lại bài

* Đối với học tiết học tiếp theo

-Chuẩn bị bài: “ Cách làm văn lập luận chứng minh” Chú ý: + Các bước làm bài.

+ Trả lời câu hỏi SGK trang 48, 49 vào soạn. V PHỤ LỤC

VI RÚT KINH NGHIỆM: a.Nội

dung ……… b.Phương

pháp ……… c.Đồ dùng thiết bị dạy học

………

Bài 22 Tiết 91

(7)

Tập làm văn: CÁCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.MỤC TIÊU

Kiến thức: Các bước làm văn lập luận chứng minh.

Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần , đoạn văn chứng minh. Thái đơ: Có ý thức rèn kĩ năng.

II NỘI DUNG HỌC TẬP: Các bước làm văn lập luận chứng minh III CHUẨN BỊ

- GV :Sách tham khảo

-HS : Soạn theo gợi ý GV

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : (3 phút)

- Trong đời sống ta cần chứng minh?:

->Trong đời sống, bị nghi ngờ, hoài nghi có nhu cầu chứng minh sự thật.CM đưa chứng để chứng tỏ ý kiến ( Lđ) chân thật

- Chứng minh văn nghị luận, ta làm gì?

->Dùng lời lẽ, lời văn để trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề. Tiến trình học(33 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BAØI DẠY

Hoạt động 1: Giới thiệu mới(1 phút)

Các tiết trước em tìm hiểu chung kiểu bài nghị luận chứng minh Để giúp em nắm cách thức làm văn chứng minh cụ thể sẽ cùng học hôm “Cách làm văn lập luận chứng minh”.

Hoạt động 2: Các bước làm bvăn lập luận chứng minh.(20 phút)

(?)Theo em để làm văn nghị luận có cần phải tiến hành theo bước văn tự sự, miêu tả hay khơng? (có)

(?)Đó bước nào?

- Tìm hiểu đề tìm ý Lập dàn (xác định luận điểm, luận cứ, lập luận) Viết Kiểm tra sửa chữa.

G khẳng định: Đúmg Và làm văn nghị luận chứng minh khơng khác Bây tiến hành luyện tập đề cụ thể.

ªGV ghi đề văn lên bảng- HS đọc

G nói chậm: Sau đọc đề, việc phải làm tìm hiểu đề tìm ý.

(?)Vậy theo em bước tìm hiểu đề làm cơng việc gì? - Xác định yêu cầu chung đề

(?)Đề nêu lên vấn đề gì?

- Đề nêu lên tư tưởng thể câu tục ngữ.

(?)Yêu cầu gì?

I.Các bước làm văn lập luận chứng minh

(8)

- Đề yêu cầu: chứng minh tư tưởng đắn. G chốt: Đề khơng u cầu phân tích câu tục ngữ giống

như tiết giảng văn Mà đề đòi hỏi người viết phải nhận thức xác tư tưởng chứa đựng trong câu tục ngữ chứng minh tư tưởng là đúng đắn Nếu khơng hiểu làm của các em sai lạc hẳn Từ suy ra: Muốn viết một bài văn chứng minh người viết phải tìm hiểu kĩ đề để nắm nhiệm vụ nghị luận đặt đề bài đó.

Sau tìm hiểu đề kĩ ta lập ý cho đề Mà lập ý tức bước ta xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận.

(?)Luận điểm (ý chính) mà đề yêu cầu cần chứng minh gì.

- Luận điểm: Ý chí tâm học tập, rèn luyện.

? Luận điểm thể câu nào? (câu tục ngữ)

(?)Câu tục ngữ khẳng định điều gì?

+ Câu tục ngữ khẳng định vai trị, ý nghĩa to lớn chí trong sống.

(?)Chí có nghĩa gì?

+ Chí hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì Ai có điều thành cơng.

(?)Với luận điểm viết cần có luận cứ nào để chứng minh ?

- Luận cứ:

+ Những dẫn chứng đời sống (những gương bền bỉ H nghèo vượt khó, người lao động, vận động viên, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học… khơng chịu lùi bước trước khó khăn, thất bại); Những dẫn chứng thời gian, không gian, khứ,…

+ Một người đạt tới thành cơng, tới kết được không? Nếu không theo đuổi mục đích, lí tưởng tốt đẹp đó?

G nói thêm: Nếu hiểu “chí” có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi việc tốt đẹp, “nên” có nghĩa kết quả, thành cơng nêu thêm lí lẽ sau: (?)Muốn chứng minh vấn đề ta phải lập luận nào?

- Lập luận: có cách:

+ Xét lí lẽ việc dù giản đơn khơng có chí, khơng chun tâm, kiên trì khơng làm được. + Xét thực tế có gương nhờ có chí mà thành cơng: anh Nguyễn Ngọc Ký, vận động viên khuyết tật đạt huy chương vàng…

?Vậy, muốn viết tốt bvăn cm, trước tiên ta phải làm

-Tìm hiểu kĩ đề để nắm nhiệm vụ nghị luận

a Xác định yêu cầu chung đề - Đề nêu lên tư tưởng thể bằng câu tục ngữ.

- Đề yêu cầu: chứng minh tư tưởng đó đắn.

b) Tìm ý: xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận

- Luận điểm: Ý chí tâm học tập, rèn luyện.

+ Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn chí sống.

+Chí hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Ai có các điều thành cơng.

- Luận cứ:

+ Những dẫn chứng đời sống: những gương nghèo vượt khó, những người lao động, vận động viên, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học… không chịu lùi bước trước khó khăn, thất bại

+ Một người đạt tới thành công, tới kết không? Nếu khơng theo đuổi mục đích, một lí tưởng tốt đẹp đó?

- Lập luận: có cách:

+ Xét lí lẽ việc dù là giản đơn khơng có chí, khơng chun tâm, kiên trì sẽ khơng làm được.

(9)

được đặt đề đó. Bước 2: Lập dàn bài

? Một BVNL thường gồm phần Đó những phần nào?

-Một bvăn nluận thường gồm ba phần :MB, TB, KB. ? Văn chứng minh có nên ngược lại quy luật chung khơng.(Khơng nên)

? Vậy, mở ta làm gì

-Dẫn vào lđiểm: Nêu vấn đề: Hồi bão cuộc sống.

? Thân ta làm gì

-Lần lượt chứng minh tính đắn vấn đề hai phương diện:

+Xét lí

Chí ->hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì

Khơng có chí khơng làm gì.

+Xét thực tế

? Kết ta viết gì

-Khẳng định tính đắn vấn đề. Bước 3: Viết bài

°HS đọc đoạn mở mục SGK trang 49. ? Khi viết mở có cần lập luận khơng Ba cách mở bài khác cách lập luận nào.

-Khi viết mở cần lập luận.

-Ba cách mở khác cách lập luận: +Đi thẳng vào đề, nêu ý nghĩa câu tục ngữ +Suy từ chung đến riêng.

+Suy từ tâm lí người.

? Khi viết thân làm để đoạn của thân liên kết với phần mở ? Cần làm để các đoạn sau thân bàiliên kết với đoạn trước ? Ngồi cách nói “Đúng vậy”

* Bước 2: Lập dàn bài

a) MB: Nêu vai trò lí tưởng, ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết: chân lí.

b) TB: - Xét lí:

+ Chí điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại.

+ Khơng có chí khơng làm được gì.

- Xét thực tế:

+ Những người cĩ chí thành cơng (dẫn chứng :những gương bạn bè vượt khó, vượt khổ để học giỏi )

(10)

hay “Thật vậy” có cách khác khơng.

-Trước hết phải có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối phần mở với phần thân bài: vậy… ? Nên viết đoạn phân tích lí lẽ Nên phân tích lí lẽ trước Nêu lí lẽ trước phân tích sau hay ngược lại.

-Phân tích lí lẽ chung trước đến phân tích cái riêng Nêu lí lẽ trước phân tích sau làm ngược lại.

? Nên viết đoạn phân tích dẫn chứng nào. -Nêu dẫn chứng tiêu biểu người tiếng vì biết họ nên dễ có sức thuyết phục.

ªGV cho HS nhận xét vài đoạn kết mục 3/ 50 Bước 4: Đọc sửa chữa

ªGV chốt lại bài: Treo bảng phụ dàn yù cho HS quan saùt.

°HS đọc ghi nhớ SGK trang 50. Hoạt động 3:Luyện tập(13 phút) -Gọi HS đọc tập 1/ trang 50 -GV chia lớp thành nhóm thảo luận. +Nhóm 1, : đề 1

+Nhóm 3,4 : đề 2

-Đại diện nhóm trình bày.-Lớp nhận xét bổ sung. - Theo bước hướng dẫn

+ Giống: Đều có ý nghĩa tương tự câu “Có chí thì nên”: khun nhủ người phải chí bền lịng. + Khác:

(1) Trước chứng minh cần phải giải thích hai hình ảnh “mài sắt” “nên kim” để rút ý nghĩa câu tục ngữ: có kiên trì, bền chí thành cơng.

(2) Chứng minh theo chiều:

+ Nếu lòng khơng bền khơng thể làm việc gì. + Nếu chí việc dù lớn lao, phi thường như đào núi, lấp biển làm nên

* Bước 4: Đọc sửa chữa * Ghi nhớ SGK trang 50.

II.Luyeän taäp:

Bài tập 1/ trang 50: Cho hai đề văn sau:

1.Hãy chứng minh tính đắn của câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

2.Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:“Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên”

Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút)

- Muốn làm tốt văn nghị luận chứng minh cần thực bước nào? -> bước: + Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý + Bước 2: lập dàn +Bước 3: Viết + Bước : Đọc bài sửa chữa

- Bài văn nghị luận thường gồm phần, nội dung phần ? -> phần :MB, TB ,KB + Mở : Nêu luận điểm cần chứng minh.

+ Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn

+ Kết bài: Nêu ý nghĩa lđ chứng minh.(Lời văn phần mở phải hô ứng với phần kết bài)

Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3 phút) * Đối với học tiết học

- Về nhà học , học nội dung , ghi nhớ, làm tập vào VBT

(11)

- Xác định luận điểm , luận với số văn tìm trên * Đối với học tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị bài: “Luyện tập lập luận chứng minh”.

+ Chú ý: đề : “Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí : “Aên nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” SGK trang 51.

V PHỤ LỤC : văn tham khảo VI RÚT KINH NGHIỆM:

a.Nội

dung ……… b.Phương

pháp ……… c.Đồ dùng thiết bị dạy học

………

Bài 22 Tiết 92

Tuần 24

Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH(GDKNS) I MỤC TIÊU

Kiến thức: Cách làm lập luận chứng minh cho nhận định , ý kiến vấn đề xã hõi gần gũi, quen thuộc.

Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần , đoạn văn chứng minh. * Kĩ sống:

- Phân tích , bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng phương pháp, thao tác nghị luận cách viết đoạn văn nghị luận

-Lựa chọn phương pháp thao tác lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập đoạn, văn nghị luận theo yêu cầu khác nhau.

Thái đơ: Có ý thức rèn kĩ năng.

II NỘI DUNG HỌC TẬP: Cách làm lập luận chứng minh cho nhận định , ý kiến một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

III CHUẨN BỊ

- GV :Sách tham khảo

-HS : Soạn theo gợi ý GV

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : (3 phút)

(12)

+ Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý + Bước 2: lập dàn +Bước 3: Viết + Bước : Đọc và sửa chữa

- Bố cục văn nghị luận chứng minh có phần? Nhiệm vụ phần. Trả lời: Bố cục phần:

+Mở : Nêu luận điểm cần chứng minh.

+Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn

+Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh.(Lời văn phần mở phải hô ứng với phần kết bài)

Tiến trình học(34phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BAØI DẠY

Hoạt động : Giới thiệu bài(1 phút)

Ở tiết trước em tìm hiểu cách làm loại văn nghị luận chứng minh Hôm nay, áp dụng những lí thuyết vào tiết luyện tập.

Hoạt động 2: GV ghi đề lên bảng (1 phút)

HS đọc, quan sát

GV kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đề, tìm ý (10 phút)

GV cho HS thảo luận nhóm bàn 2’câu hỏi:

? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề ? Em hiểu “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” ? Yêu cầu lập luận c.minh đòi hỏi phải làm thế nào.

-Điều phải c.minh:Lòng biết ơn người tạo ra thành để hưởng 1đạo lí sống đẹp đẽ của dt VN.

-Yêu cầu lập luận cminh đưa phân tích những chứng cớ thích hợp người đọc người nghe thấy rõ điều nêu đề dắn, có thật.

GV cho HS thảo luận nhóm bàn 2’câu hỏi: Nếu

là người cần cminh em có đòi hỏi phải diễn giải rõ ý nghĩa của2 câu tngữ khơng ? Vì ? -Cần phải diễn giải rõ ý nghĩa hai câu tục ngữ. Bởi lẽ đề đưa vấn đề hình thức hai câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ hình ảnh kín đáo, sâu sắc, rất có thể nhiều người đọc chưa hiểu đúng, hiểu hết ý nghĩa.

-2 câu t.ngữ có cách diễn đạt khơng giống nhau nhưng nêu lên học lẽ sống đạo đức và tình nghĩa cao đẹp người-> lòng biết ơn, nhớ nguồn cội người trồng cây, cội nguồn dòng nước.

- Hai câu tục ngữ có cách diễn đạt khác nhau

ĐỀ : Cminh nhdân VN từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “n nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn”

1.Tìm hiểu đề, tìm ý: a Tìm hiểu đề

- Yêu cầu: chứng minh

- Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn những người tạo thành để mình hưởng - đạo lý sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam.

- Yêu cầu: đưa phân tích những chứng thích hợp để người đọc, người nghe thấy rõ điều nêu đề là đúng đắn, có thật.

2 Tìm ý

(13)

nhưng nêu lên học lẽ sống, đạo đức và tình nghĩa cao đẹp người Đĩ lịng biết ơn, nhớ ơn cội nguồn người ăn quả, người uống nước Người ăn chín thơm ngon định khơng được quên cơng lao người trồng vất vả sớm hơm chăm bĩn Người uống ngụm nước lành hãy nhớ đến cội nguồn dịng nước từ đâu chảy tới Biết ơn nhớ ơn truyền thống đạo đức làm nên sắc, tính cách vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn người VN. ? Tìm biểu đạo lí “Aên nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” từ thực tế đời sống Chọn số biểu tiêu biểu.

-Con cháu kính yêu biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ. -Các lễ hội văn hoá.

-Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể lịng biết ơn đó.

-Tơn sùng nhớ ơn người anh hùng, những người có công lao nghiệp dụng nước giữ nước.

-Ngày 27-7 năm dịp để thể lịng biết ơn đó.

-Tồn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, Cách mạng. -Học trò biết ơn thầy giáo…

? Ngồi nội dung nêu điểm c/ SGK em còn thấy biểu khác nữa.

-Những câu ca khuyên người phải ghi nhớ công ơn của ông bà cha mẹ; phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Hoạt động 4: Lập dàn (13 phút)

GV cho HS nhắc lại phần văn nghị luận.GV treo bảng phụ dàn ý chung văn nghị

luận.

HS đọc – quan sát

? Theo yêu cầu đề, cần ý điều gì.

-Cần phải nêu biểu đạo lí “Aên nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” theo trình tự thời gian, đề dứt khốt địi hỏi dọc theo chiều lịch sử “từ xưa đến nay”

GV cho HS thảo luận nhóm lớn 5’HS đại diện nhóm trình bày.

- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.

- Những biểu lòng biết ơn trong thực tế đời sống:

+Con cháu kính yêu biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ.

+Các lễ hội văn hố.

+Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể hiện lòng biết ơn đó.

+Tơn sùng nhớ ơn người anh hùng, người có cơng lao trong nghiệp dụng nước giữ nước.

+Ngày 27-7 năm dịp để chúng ta thể lịng biết ơn đó.

+Tồn dân biết ơn Đ,BHồ, Cách mạng.

+Học trò biết ơn thầy cô giáo…

+Những câu ca khuyên người phải ghi nhớ công ơn ông bà cha mẹ; các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng. 2 Lập dàn bài

a.Mở

- Dẫn vào luận điểm chính: nêu vấn đề: Lịng biết ơn người đã cho hưởng thành quả, niềm vui sướng hạnh phúc trong sống.

b.Thân bài:

*Xét lí: “Aên …trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” đạo lí từ xưa đến nay.

* Xét thực tế:

(14)

Hoạt động 5:Viết bài( phút)

GV cho HS đọc lại đoạn bái “Tinh thần ……

nhân dân ta” để học tập cách nêu luận điểm, cách đưa dẫn chứng cách phân tích dẫn chứng HCMinh.

HS dựa vào dàn viết phần mở bài.HS trình bày – Lớp nhận xét bổ sung.GV nhận xét – sửa chữa cho HS.

Hoạt động :Đọc sửa chữa (3 phút)

+ Trong nhà trường: H nhớ ơn thầy cô + Trong gia đình:

Thờ cúng tổ tiên nhớ ơn tổ tiên

Lễ chúc thọ ông bà, cha mẹ thể

hiện lòng biết ơn mong muốn báo đáp công ơn cha mẹ.

+ Trong đời sống cộng đồng:

Truyền thống “Lạc Long Quân Âu Cơ” lưu truyền từ ngàn đời nhắc nhở mọi người nhớ tới cội nguồn. 10/3 âm lịch dân tộc thành kính hướng ngày giỗ tổ Hùng Vương. Ngày nay, có nhiều ngày lễ có ý nghĩa sâu sắc: 27/7 ngày thương binh liệt sĩ để tưởng nhớ người hy sinh xương máu bảo vệ Tổ quốc; 20/11 ngày nhà giáo VN để bày tỏ lòng biết ơn học trị với thầy giáo; 27/2 ngày thầy thuốc VN để nhớ ơn những bậc “lương y từ mẫu”.

- Nhân dân ta ngày thể lòng nhớ ơn anh hùng liệt sĩ những việc làm thiết thực: xây dựng đài tưởng niệm, dựng nhà tình nghĩa, phong trào đền ơn đáp nghĩa…

c.Kết bài:2 đạo lí trở thành lối sống mang đậm sắc dân tộc. Chúng ta tự hào lối sống ấy và phải biết sống cho xứng đáng với truyền thống vốn có đó.

3.Viết bài:

4.Đọc sửa chữa Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút)

- Muốn làm tốt văn nghị luận chứng minh cần thực bước nào? -> bước:

+ Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý + Bước 2: lập dàn +Bước 3: Viết + Bước : Đọc và sửa chữa

-Bài văn nghị luận thường gồm phần, nội dung phần ? -> phần :MB, TB ,KB + Mở : Nêu luận điểm cần chứng minh.

+ Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn

+ Kết bài: Nêu ý nghĩa lđ chứng minh.(Lời văn phần mở phải hô ứng với phần kết bài)

(15)

Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(2 phút)

* Đối với học tiết học : Về nhà xem lại Chú ý: Viết phần thân kết bài. * Đối với học tiết học

- Chuẩn bị bài: “ Đức tính giản dị Bác Hồ” Chú ý: + Đọc, tìm hiểu từ khó.

+Trả lời câu hỏi SGK trang 55 vào tập. V PHỤ LỤC : văn tham khảo

VI RÚT KINH NGHIỆM: a.Nội

dung

………

b.Phương

pháp

………

c.Đồ dùng thiết bị dạy học

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:54

w