1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo)

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 22,03 KB

Nội dung

- Có thái độ đúng khi nói, viết phù hợp với nghĩa của câu, yêu quí và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.. - Có thái độ yêu thích môn học hơn, thích tìm tòi nghiên cứu những điều chưa [r]

(1)

GIÁO ÁN DỰ THI

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THPT TỈNH ĐỒNG THÁP LẦN THỨ IX VÒNG: CỤM: Tại đơn vị : THPT Thiên Hộ Dương

Họ tên người dạy: HUỲNH PHƯỚC HÙNG Trường: THPT Trần Quốc Toản

Mơn: Ngữ văn; Chương trình: Cơ bản; Lớp dạy: 11A1; Mã thăm: 030

Tên dạy: Nghĩa câu (dạy tiết 1: Phần I Hai thành phần nghĩa câu; phần II Nghĩa sự việc)

Tiết theo PPCT: 74; Dạy tiết thứ: 3; buổi: Sáng Thời gian dạy: 8h55’ – 9h40’; Ngày dạy: 6/1/2017 Tiết 74

Tiếng Việt

NGHĨA CỦA CÂU

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:

- Nắm hai thành phần nghĩa câu.

- Nắm nghĩa việc câu số nghĩa việc, câu biểu nghĩa việc phổ biến Kĩ năng:

- Biết nhận ra, phân tích, lĩnh hội nghĩa câu: hai thành phần nghĩa câu, nghĩa việc - Biết đặt câu thể thành phần nghĩa câu, thành phần nghĩa việc

- Các kĩ năng: nói, viết phù hợp; hợp tác giải nhiệm vụ học tập; tự học, tự tìm kiếm, chọn lọc xử lý, lưu trữ thơng tin; phân tích suy luận, tổng hợp kiến thức…

Thái độ:

- Có thái độ nói, viết phù hợp với nghĩa câu, yêu quí giữ gìn sáng tiếng Việt

- Có thái độ u thích mơn học hơn, thích tìm tịi nghiên cứu điều chưa biết - Có thái độ đoàn kết, hợp tác, chủ động

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, bảng phụ ngữ liệu tập, màng chiếu Projector, tranh “Nhành mai” hoa mai vàng…

- Học sinh: Sách giáo khoa, soạn… III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vận dụng phối hợp phương pháp: vấn đáp, phân tích, tổng hợp, quy nạp, chứng minh, vận dụng, thảo luận nhóm, trị chơi, đặt vấn đề…

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1 phút) Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

(2)

Tiến trình mới: (1 phút) a Lời vào bài:

Tạo tình giao tiếp lớp, giáo viên hỏi lớp bạn lớp trưởng, sau nói với lớp trưởng câu “Hình hơm lớp ta có mặt đầy đủ.” Lớp trưởng trả lời “Dạ thầy, lớp hiện diện….vắng ” Như vậy, em thấy câu nói thầy vừa đề cập đến nội dung gì? Học sinh trả lời “Dạ, thầy nói sĩ số, lớp đủ” Đúng rồi! Câu nói thầy chứa đựng nội dung đề cập sĩ số lớp, ngồi cịn thành phần nghĩa không? Cũng sử dụng câu tiếng Việt, chúng có thành phần nghĩa nào? Hơm thầy trị tìm hiểu “Tiết 74, Tiếng Việt Nghĩa câu” để giúp tìm hiểu rõ thành phần nghĩa câu em! b Tiến trình mới: (42 phút)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung

14 Phút

Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu “hai thành phần nghĩa câu”.

* Cho học sinh đọc ngữ liệu 1/ a1,2; b1,2 sách giáo khoa trang 6, dán bảng phụ ngữ liệu trực quan bảng, cho học sinh trả lời theo câu hỏi (gạch chân việc, từ tình thái)? - Hai câu cặp câu đề cập đến việc? Sự việc gì?

- Ngồi nội dung việc, anh (chị) thấy:

+ Câu biểu lộ việc chưa tin tưởng chắn việc?

+ Câu biểu lộ đốn có độ tin cậy cao việc?

+ Câu biểu lộ nhìn nhận đánh giá bình thường người nói việc? * Nhận xét, chốt lại, giảng giải, khai quát cho học sinh hiểu nghĩa đề cập đến việc, nghĩa tình thái

* Từ ví dụ cho học sinh nhận xét câu có hai thành phần nghĩa, hịa quyện không tách rời số trường hợp khác nghĩa việc nghĩa tình thái

- Câu thường có hai thành

- Đọc ngữ liệu tập sách giáo khoa, trang 6, lên bảng xác định cách gạch chân nghĩa việc nghĩa tình thái

- Nhận xét, bổ sung, thắc mắc, ghi nhận

- Từ tập ngữ liệu a1,2; b1,2 nhận xét rút hai thành phần nghĩa câu, số trường hợp nghĩa việc nghĩa tình thái câu

I Hai thành phần nghĩa câu: Ngữ liệu: (SGK trang 6)

a1/ Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ

(Nam Cao, Chí Phèo)

a2/ Có thời ao ước có một gia đình nho nhỏ.

b1/ Nếu tơi nói người ta cũng bằng lịng (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ) b2/ Nếu tơi nói người ta bằng lịng

- Hai câu cập câu đề cập đến việc:

+ Câu a1+2: Chí Phèo có thời ao ước có gia đình nho nhỏ. + Câu b1+2: việc người ta cũng bằng lịng (Nếu tơi nói)

- Ngồi nội dung việc câu thể thái độ khác nhau:

+ Câu a1 biểu lộ chưa tin tưởng chắn việc (nhờ từ “hình như”)

+ Câu b1 biểu lộ đốn có độ tin cậy cao việc – đanh giá chủ quan (nhờ từ “chắc”)

+ Câu a2 đề cập đến việc xảy

+ Câu b2 đơn đề cập đến việc

Nhận định:

- Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa:

+ Đề cập đến việc (hoặc vài việc) gọi nghĩa việc

+ Bày tỏ thái độ, đánh giá người nói việc gọi nghĩa tình thái

(3)

phần nghĩa nào?

- Thơng thường, nghĩa việc nghĩa tình thái câu: + Hòa quyện hay tách rời nhau?

+ Nếu câu khơng có từ ngữ thể tình thái nghĩa tình thái có tồn khơng? + Có trường hợp câu có nghĩa tình thái không? Dạng câu nào?

* Cho học sinh phân tích ngữ liệu Sách giáo khoa để xác định nghĩa việc, nghĩa tình thái trường hợp nghĩa tình thái tồn độc lập

* Nhận xét, chốt lại, giảng giải thêm cho học sinh

* Cho học sinh làm bài tập vận dụng nhỏ, phân tích câu tình đầu (gạch chân xác định nghĩa việc, nghĩa tình thái) xác định nghĩa việc nghĩa tình thái tập 2.b, phần luyện tập

- Câu nói tình đầu giờ:

+ Xác định nghĩa việc? + Xác định nghĩa tình thái? - Bài tập 2.b, luyện tập, tách nghĩa việc nghĩa tình thái câu văn?

* Nhận xét, chốt lại, giảng giải thêm cho học sinh

Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa sự việc.

* Từ tập ngữ liệu, cho học sinh phát biểu khái niệm

- Nhận xét, bổ sung, thắc mắc, ghi nhận

- Làm tập vận dụng, xác định nghĩa việc, nghĩa tình thái (gạch chân việc, tình thái bảng phụ) -Học sinh lên bảng làm bảng phụ tập 2.b, luyện tập, tách nghĩa việc nghĩa tình thái

- Nhận xét, bổ sung, thắc mắc, ghi nhận

- Từ ngữ liệu tập trên, nêu khái niệm nghĩa việc câu - Quan sát tranh, ảnh giới

tình thái câu:

+ Hồ quyện với khơng thể có nghĩa việc mà khơng có nghĩa tình thái

+ Ngay trường hợp câu khơng có từ ngữ riêng thể tình thái nghĩa tình thái tồn (tình thái khách quan trung hịa) câu a2, b2

+ Cũng có trường hợp câu có nghĩa tình thái (câu cấu tạo từ ngữ cảm thán)

Ví dụ: “Dạ bẩm, y văn võ có tài Chà chà!”

(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù) Trong ví dụ này, câu thứ nhất:

- Nghĩa việc chủ yếu biểu từ ngữ y văn võ có tài cả

- Thái độ ngạc nhiên người nói phát thật việc “y văn võ đều có tài cả” được thể từ thế ra

- Ngồi ra, câu này, người nói cịn tỏ thái độ kính cẩn người nghe qua từ dạ, bẩm

Còn câu thứ hai có từ cảm thán chà chà nên có nghĩa tình thái: bày tỏ thái độ thán phục

Bài tập vận dụng

(Câu tình vào bài) 1 ““Hình hơm lớp ta có mặt đầy đủ.”

- Nghĩa việc: hôm lớp ta có mặt đầy đủ

- Nghĩa tình thái: Sự đánh giá chưa chắn việc (từ tình thái “hình như”)

Có lẽ mình, chọn nhầm nghề rồi. (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù) (Bài tập b/, luyện tập)

- Nghĩa việc: hắn, chọn nhầm nghề

- Nghĩa tình thái: từ tình thái “có lẽ” đoán khả năng, chưa hoàn toàn chắn việc (cả hai chọn nhầm nghề)

II Nghĩa việc:

- Nghĩa việc câu thành phần nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến

(4)

19 Phút

nghĩa việc; cho học sinh xem tranh ảnh giới khách quan cho học sinh nêu số nghĩa việc, câu biểu nghĩa việc

- Nghĩa việc câu gì? - Sự việc giới khách quan đa dạng thuộc nhiều loại khác Ở mức độ khái quát, phân biệt số nghĩa việc phổ biến câu

* Chiếu màng Projector ngữ liệu ví dụ cho học sinh học sinh phân tích việc hướng dẫn học sinh gọi tên loại nghĩa việc

* Dặn dị học sinh xem lại ví dụ sách giáo khoa, xác định từ ngữ để biết tên nghĩa việc biểu

* Cho học sinh xác định nghĩa việc câu biểu nhờ vào thành phần câu? * Nhận xét, chốt lại, giảng giải thêm cho học sinh

* Cho học sinh làm tập vận dụng đặt câu phân tích nghĩa việc câu; làm tập 1, luyện tập, phân tích nghĩa việc câu thơ đầu thơ Câu cá mùa thu - Hãy đặt câu biểu nghĩa việc, xác định việc gì, thuộc loại việc nào, qua từ ngữ nào? - Phân tích nghĩa việc câu thơ đầu thơ Câu cá mùa thu

* Nhận xét, chốt lại, giảng giải thêm, liên hệ giáo dục

khách quan, tìm hiểu phong phú đa dạng giới phong phú đa dạng việc

- Đọc ngữ liệu tập khai quát số nghĩa việc mà câu biểu hiện, tìm từ ngữ thường thể loại việc phổ biến - Nhận xét, thắc mắc, ghi nhận

- Học sinh làm tập vận dụng, đặt câu tương ứng biểu loại việc

- Học sinh lên bảng, làm tập bảng phụ, tập 1, phân tích nghĩa việc câu thơ đầu

- Nhận xét, bổ dung, thắc mắc, ghi nhận

- Đọc ghi nhớ, ghi nhận

Đọc xong vỗ tay.” (Tản Đà, Hầu Trời)

+ Hành động

“Vườn mướt xanh ngọc” (Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ)

+ Trạng thái, tính chất, đặc điểm “Mấy cánh bướm rập rờn trơi trước gió.” (Anh Thơ, Chiều xn)

+ Quá trình

“Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất…” (Thạch Lam, Hai đứa trẻ)

+ Tư

“Còn trời đất, chẳng cịn tơi mãi.” (Xn Diệu, Vội vàng)

+ Tồn

“Bẩm thầy, tên thủ xướng.” (Nguyễn Tuân, Chữ người tử )

+ Quan hệ

- Nghĩa việc câu thường biểu nhờ thành phần ngữ pháp: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác - Một câu biểu việc, biểu số việc

Bài tập vận dụng

1 Học sinh đặt câu câu biểu hiện:

- Hành động

- Trạng thái, tính chất, đặc điểm - Q trình

- Tư - Tồn - Quan hệ

2 Bài tập 1, luyện tập, câu đầu. “Ao thu lạnh lẽo nước veo, - Hai việc: ao thu, nước

- Trạng thái: Lạnh lẽo, veo. Một thuyền câu bé tẻo teo. - Một việc: thuyền câu

- Đặc điểm: bé.

Sóng biếc theo gợn tí, - Một việc: sóng - Q trình: gợn.

Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.” - Một việc:

- Quá trình: đưa vèo.

Ghi nhớ: (SGK trang 8)

(5)

học sinh nói, viết, đọc cần phù hợp nghĩa câu * Cho học sinh đọc ghi nhớ để khái quát lại nội dung vừa học

Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. * Dặn học sinh nhà làm phần tập lại phần “Luyện tập”, sách giáo khoa trang

- Bài tập 1, phân tích nghĩa nghĩa việc câu thơ cuối thơ Câu cá mùa thu?

-Bài tập 2, câu a, c, tách nghĩa việc nghĩa tình thái câu văn

- Học sinh phát biểu rút học, ghi nhận

- Học sinh ghi nhận làm tập lại phần luyện tập, sách giáo khoa, trang

- Bài tập 1, phân tích nghĩa việc câu thơ cịn lại, nhà làm

-Bài tập 2, câu a, b, tách nghĩa việc nghĩa tình thái câu văn, nhà làm

- Nghĩa việc nghĩa ứng với việc đề cập đến câu

- Nó thường biểu nhờ từ ngữ đóng vai trị chủ ngữ, vị ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác Luyện tập: (SGK trang 9, học sinh về nhà làm)

Hãy phân tích nghĩa việc trong câu thơ thơ sau:

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, - Trạng thái, đặc điểm: lơ lửng, xanh ngắt.

- Hai việc: tầng mây, trời

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. - Hai việc: ngõ trúc, khách

- Đặc điểm, trạng thái: quanh co, vắng teo.

Tựa gối buông cần lâu chẳng được, - Hai việc: tựa gối, buông cần - Tư thế: tựa, buông.

Cá đâu đớp động chân bèo.” - Một việc:

- Hoạt động (hành động): đớp

2 Tách nghĩa tình thái nghĩa sự việc hai câu:

a/ “Có ơng rể q Xuân kể danh giá thực, cũng đáng sợ lắm.” (VTP, Số đỏ)

- Nghĩa việc: một ông rể danh giá, đáng sợ

- Nghĩa tình thái: từ tình thái “kể” phương diện đó, “thực” cơng nhận danh giá, “đáng” phương diện khác đáng sợ

c/ Dễ họ phân vân mình, vì đến mình, cũng khơng biết rõ gái có hư hay là không! (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ) - Nghĩa việc: họ phân vân như mình; mình khơng biết rõ con gái có hư hay khơng

- Nghĩa tình thái:

+ Từ tình thái “có lẽ” chỉ đốn chưa chắn chắn (từ dễ = có lẽ, hình như…)

+ Ba từ tình thái “đến ngay” nhấn mạnh

(6)

9 phút

* Bài tập 3, chọn từ ngữ thích hợp điền vào trống để câu văn thực đung hai thành phần nghĩa việc nghĩa tình thái

* Chia lớp làm hai đội, đội

“Chọn lọc”, đội “Trong sáng” tham gia trò chơi thi đua mang tên “Nhành mai kiến thức”, giáo viên dán bức tranh có nhành mai vàng lá, cho học sinh lên lựa chọn câu hỏi ngẫu nhiên màng chiếu Projector, trả lời em hoa mai tương ứng tự tay gắn hoa mai lê tranh, đội nhiều hoa đội chiến thắng

- Câu 1: Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa nào? (2 hoa mai)

- Câu 2: Nêu khái niệm nghĩa việc? Liệt kê số việc phổ biến mà câu biểu hiện? (2 hoa mai)

- Câu 3: Phân tích nghĩa việc hai câu thơ:

“Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.”

(Xuân Diệu, Vội vàng) (4 hoa mai)

- Câu 4: Đặt câu biểu nghĩa việc loại nghĩa việc phổ biến câu?

(4 hoa mai)

- Câu 5: Đặt câu có nghĩa việc nghĩa tình thái? (4 hoa mai)

- Câu 6: Tách nghĩa việc nghĩa tình thái câu sau: “Mưu kế thực quá cao cường.”

(Sơn Nam, Bắt sấu rừng U Minh Hạ) (4 hoa mai)

- Câu 7: Thăm may mắn (được 02 hoa mai)

- Câu 8: Đặt câu biểu hai việc trở lên?

- Bài tập 3, chọn từ tình thái phù hợp điền vào ô trống cho câu thực đung hai thành phần nghĩa việc nghã tình thái, nhà làm

- Làm việc theo

đội, nhóm,

nhóm, lên bảng chọn câu hỏi câu hỏi ngẫu nhiên trả lời, trả lời lấy hoa mai gắn vào nhành mai, trả lời sai chỗ, học sinh khác lên trợ giúp

+ Đội “Chọn lọc”

+ Đội “Trong sáng”

- Nhận xét, bổ sung, thắc mắc, ghi nhận

- Đại diện hai đội nhận tranh hoa mai minh trang trí

“Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, / …./ khơng phải kẻ xấu vơ tình.” (Theo Nguyễn Tn, Chữ người tử tù)

- Nghĩa việc: Một kẻ có nhiều phẩm chất tốt (kính mến kí phách, biết tiếc, biết trọng người có tài) thìkhơng phải người xấu

- Nghĩa tình thái: chọn từ tình thái “hẳn” vì phù hợp khẳng định mạnh mẽ

Trò chơi “Nhành mai kiến thức” (2 đội)

Câu 1: Câu thường có hai thành phần nghĩa:

- Nghĩa việc - Nghĩa tình thái

Câu 2: Nêu khái niệm nghĩa việc Một số việc phổ biến mà câu biểu

- Khái niệm

- loại nghĩa việc phổ biến

Câu 3: Phân tích nghĩa việc hai câu thơ:

“Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.”

(Xuân Diệu, Vội vàng)

-Nghĩa việc 1: tơi muốn buộc gió – hanh động “buộc”

-Nghĩa việc 2: hương đừng bay – Hành động “bay”, quan hệ “cho” Câu 4: Đặt câu biểu nghĩa việc loại nghĩa việc phổ biến câu

Câu 5: Đặt câu có nghĩa việc nghĩa tình thái

Câu 6: Tách nghĩa việc nghĩa tình thái câu sau:

“Mưu kế thực cao cường.”

(Sơn Nam, Bắt sấu rừng U Minh Hạ) -Nghĩa việc: mưu kế cao cường -Nghĩa tình thái: cơng nhận, khẳng định có thật

(7)

(2 hoa mai)

* Giáo viên tổng kết kết quả, khen thưởng, động viên khích lệ học sinh, liên hệ giáo dục

- Câu 8: Đặt câu biểu hai việc trở lên

Dặn dò: (1 phút)

-Về nhà xem làm tập lại phần Luyện tập, học bài, xem lại kiến thức lý thuyết, làm tập thêm sách tập 11.

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, bảng phụ ngữ liệu bài tập, màng chiếu Projector, bức tranh “Nhành mai” và hoa mai vàng… - Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo)
i áo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, bảng phụ ngữ liệu bài tập, màng chiếu Projector, bức tranh “Nhành mai” và hoa mai vàng… (Trang 1)
a1/ Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.  - Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo)
a1 Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. (Trang 2)
1. ““Hình như hôm nay lớp ta có mặt đầy đủ.” - Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo)
1. ““Hình như hôm nay lớp ta có mặt đầy đủ.” (Trang 3)
w