Giới thiệu bài (1p): Với rất nhiều thế mạnh về điều kiện tự nhiên thì Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nư[r]
(1)Ngày soạn:
Tiết 40 BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tiếp theo) I Mục tiêu
1 Về kiến thức: Sau học xong:
- Hiểu vùng Đồng Sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm đồng thời vùng xuất hàng đầu nước
- Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển
- Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long xuyên, Cà Mau phát huy vai trò trung tâm kinh tế vùng
2 Về kĩ năng:
- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích giải thích số vấn đề xúc Đông Nam Bộ
- Khai thác thông tin bảng lược đồ theo câu hỏi gợi ý
* Kĩ sống: giao tiếp, hợp tác, thể tự tin trình bày thơng tin 3 Về tư duy:
- Thu thập xử lí thơng tin bảng số liệu, đồ 4 Về thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước 5 Về định hướng phát triển lực:
- Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, tư tổng hợp theo lãnh thổ, làm việc nhóm
- Sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh * Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Lịng tự hào dân tộc, tình u q hương đất nước, từ có ý thức trách nhiệm, đồn kết rèn luyện tu dưỡng đạo đức, tri thức học tập
- Có ý thức trách nhiệm sử dụng hợp lý cải tạo tài nguyên (đất, nước, ) II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Lược đồ kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long, máy chiếu 2 Học sinh: Atlat địa lí Việt Nam, tranh ảnh hoạt động kinh tế vùng III Phương pháp kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, tư độc lập, trình bày phút, giao nhiệm vụ
IV Tiến trình giảng 1 Ổn định lớp (1p):
Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng
9D1 25
(2)2 Kiểm tra cũ (5p):
- Thế mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long nào?
3 Bài mới:
Giới thiệu (1p): Với nhiều mạnh điều kiện tự nhiên Đồng bằng sơng Cửu Long vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm đồng thời vùng xuất nơng sản hàng đầu nước Điều thể nào? Cùng tìm hiểu
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long
- Thời gian thực hiện: 25 phút.
- Mục tiêu: + Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp
+ Sự phân bố ngành - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, tư độc lập, trực quan
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tư độc lập
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Là vùng trọng điểm lúa lớn nước
GV: Dựa vào bảng số liệu 36.1/sgk, tính tỉ lệ % diện tích sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long so với nước?
HS: Tính tốn
GV: Từ tỉ lệ % nhận xét diện tích sản lượng vùng so với nước? HS: Trả lời
→ Chiếm tỉ lệ % lớn
GV: Việc so sánh diện tích sản lượng vùng với nước có mục đích gì?
HS: Trả lời
→ Khẳng định tầm quan trọng vùng việc sản xuất lương thực Nhờ giải vấn đề an ninh lương thực xuất lương thực GV: Kể tên vùng trồng nhiều lúa vùng?
HS: Trả lời
IV Tình hình phát triển kinh tế
1 Nông nghiệp * Trồng trọt:
- ĐBSCL diện tích trồng lúa chiếm 51,1 % so với nước
- Sản lượng lúa chiếm 51,5 % so với nước
- Bình quân lương thực đầu người 1066,3 kg/người (gấp 2,3 lần nước)
→ + Là vùng trọng điểm lúa lớn nước
(3)GV: Lương thực bình quân theo đầu người bao nhiêu? Nhận xét?
HS: Trả lời
→ Lương thực bình quân theo đầu người 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình nước
GV: Vùng trồng loại ăn nào? Tại lại trồng nhiều đây?
HS: Trả lời
→ Trồng nhiều loại hoa nhiệt đới như: xồi, dừa, cam, bưởi…
Vì: khí hậu nóng ẩm quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho nhiệt đới phát triển
GV: Nhận xét ngành chăn nuôi vùng?
HS: Trả lời
→ + Nuôi vịt phát triển mạnh + Nuôi trồng thủy sản
GV: Nhận xét tỉ lệ % sản lượng thủy sản vùng so với nước?
HS: Trả lời
→ Chiếm 50%
GV: Tại vùng lại phát triển mạnh nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản?
HS: Trả lời
→ Do vùng có nhiều sơng nước, khí hậu ấm áp, nhiều nguồn thức ăn cho cá, tôm thủy sản khác
GV bổ sung:
+ Vùng biển rộng ấm quanh năm + Vùng rừng ngập mặn cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên thức ăn cho vùng nuôi tôm đất ngập mặn
+ Lũ sông Mê Công hàng năm đem lại nguồn thủy sản, lượng phù sa lớn
GV: Tỉnh vùng có nghề ni trồng, đánh bắt thủy sản phát triển
- Là vùng trồng ăn lớn nước
* Chăn nuôi:
- Nuôi vịt đàn phát triển mạnh
(4)nhất? HS: Trả lời
GV thơng tin thêm:
+ Kiên Giang tỉnh có sản lượng đánh bắt nhiều
+ An Giang tỉnh nuôi trồng thủy sản lớn vùng
GV: Tại nghề rừng lại giữ vị trí quan trọng?
HS: Trả lời
→ Có diện tích rừng ngập mặn lớn nước
GV: Nhận xét tỉ trọng công nghiệp vùng?
HS: Trả lời
→ tỉ trọng công nghiệp thấp 20% GDP toàn vùng (năm 2002)
GV: Dựa vào bảng số liệu 36.2/sgk, cho biết ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Nêu phân bố ngành công nghiệp vùng?
HS: Trả lời
GV: Xác định thành phố, thị xã có sở cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?
HS: Trả lời
GV: Dịch vụ Đồng sông Cửu Long gồm ngành nào?
HS: Trả lời
GV: Mặt hàng xuất chủ lực vùng gì?
HS: Trả lời
GV: Nêu ý nghĩa vận tải thuỷ sản xuất đời sống nhân dân vùng?
HS: Trả lời
GV: Ngoài tiềm du lịch vùng khai thác?
- Nghề rừng giữ vị trí quan trọng
2 Công nghiệp
- Tỷ trọng cơng nghiệp chiếm 20% GDP tồn vùng
- Ngành chế biến lương thực, thực phẩm phát triển chiếm vị trí quan trọng
3 Dịch vụ
- Bao gồm ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch
(5)HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu trung tâm kinh tế đồng sông Cửu Long
- Thời gian thực hiện: phút.
- Mục tiêu: Nêu trung tâm kinh tế ngành kinh tế trung tâm
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, tư độc lập, trực quan
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tư độc lập
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Xác định trung tâm kinh tế lớn vùng?
HS: Trả lời
GV: Thành phố Cần Thơ có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm kinh tế lớn vùng Đồng sông Cửu Long?
HS: Trả lời
→ Vị trí địa lí: trung tâm vùng - Có nhiều sản phẩm nơng nghiệp để làm ngun liệu
- Nằm bên bờ sơng Hậu (có cảng Cần Thơ) thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hóa với nước tiểu vùng sơng Mê Cơng
- Có cấu ngành cơng nghiệp đa dạng
V Các trung tâm kinh tế
Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau trung tâm kinh tế vùng
4 Củng cố (2p):
- Đặc điểm kinh tế vùng: mạnh ngành nông nghiệp - Các trung tâm kinh tế vùng
5 Hướng dẫn nhà (2p): - Học hoàn thành tập
- Hệ thống hóa kiến thức vùng tiết sau ôn tập