Vai trò của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

139 37 0
Vai trò của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THÀNH VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NƠNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, báo cáo, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng khóa luận, luận văn, luận án Tôi xin cam đoan thơng tin khóa luận ghi rõ nguồn gốc trích dẫn đầy đủ Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thành i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin bầy tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mẫu Dũng Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường - Khoa Kinh tế & PTNT Học viện Nông Nghiệp Việt Nam dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô giáo Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Kinh tế & PTNT trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới tập thể cán Văn phòng Huyện ủyUBND huyện Gia Lâm, phịng Tài Ngun mơi trường, Xí nghiệp mơi trường Đơ Thị, Phịng quản lý thị, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Gia Lâm; Đảng ủy-UBND với người dân xã Phù Đổng, Phú Thị, Văn Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi qua trình nghiên cứu địa phương Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ln giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thành ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ x Danh mục hộp xi Trích yếu luận văn xii The thesis xiv Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 2.1.1 Khái niêm vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 2.1.2 Đặc điểm vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 10 2.1.3 Nội dung nghiên cứu vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 12 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 16 2.2 Cơ sở thực tiễn vai trị phụ nữ quản lý mơi trường nơng thơn 21 2.2.1 Kinh nghiệm vai trị phụ nữ quản lý môi trường nước giới 21 iii 2.2.2 Kinh nghiệm vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn Việt Nam 24 2.2.3 Một số học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn vai trị phụ nữ quản lý mơi trường nông thôn huyện Gia Lâm 30 2.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 31 Phần Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Giới thiệu chung Phụ nữ huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 47 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 48 3.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 50 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 51 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 53 4.1 Khái quát chung môi trường nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 53 4.1.1 Khái qt tình hình mơi trường nơng thơn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 53 4.1.2 Hệ thống tổ chức, quản lý môi trường nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 58 4.1.3 Khái quát vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 59 4.2 Đánh giá vai trị phụ nữ quản lý mơi trường nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 60 4.2.1 Đánh giá vai trò phụ nữ công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức vệ sinh môi trường nông thôn 60 4.2.2 Đánh giá vai trò phụ nữ công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn 65 4.2.3 Đánh giá vai trò phụ nữ công tác thu gom xử lý rác thải nông nghiệp 73 iv 4.2.4 Đánh giá vai trị phụ nữ cơng tác xử lý nước thải vùng nông thôn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 78 4.2.5 Đánh giá vai trò phụ nữ cơng tác vệ sinh đường làng, ngõ xóm vùng nông thôn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 81 4.2.6 Đánh giá vai trò phụ nữ công tác cải tạo cảnh quan trồng xanh huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội 83 4.2.7 Đánh giá vai trò phụ nữ lĩnh vực cấp nước 85 4.2.8 Đánh giá vai trị phụ nữ cơng tác di dời chuồng trại chăn nuôi 88 4.2.9 Đánh giá vai trị phụ nữ cơng tác vệ sinh đồng ruộng 90 4.2.10 Đánh giá người dân vai trò phụ nữ công tác quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện Gia Lâm 93 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vai trị phụ nữ quản lý mơi trường nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 94 4.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường 94 4.3.2 Ảnh hưởng trình độ văn hóa đến vai trị phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 95 4.3.3 Ảnh hưởng thu nhập đến vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 96 4.3.4 Ảnh hưởng độ tuổi đến vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 97 4.3.5 Công tác đạo vận động phụ nữ thực bảo vệ môi trường tổ chức phụ nữ 99 4.3.6 Yếu tố sở hạ tầng, công nghệ phục vụ cho quản lý bảo vệ môi trường 100 4.3.7 Chính sách hỗ trợ Nhà nước quản lý bảo vệ môi trường 100 4.3.8 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 101 4.3.9 Tổng hợp phân tích ma trận SWOT 102 4.4 Định hướng giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 103 4.4.1 Định hướng nâng cao vai trò phụ quản lý môi trường nông thôn huyện Gia Lâm 103 v 4.4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao vai trị phụ quản lý mơi trường nông thôn huyện Gia Lâm 104 Phần Kết luận kiến nghị 111 5.1 Kết luận 111 5.2 Kiến nghị 112 Tài liệu tham khảo 114 Phụ lục 117 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động LHPN Liên Hiệp phụ nữ NTM Nông thôn PN Phụ nữ QLMT Quản lý môi trường TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh mơi trường vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Gia Lâm giai đoạn 2014 – 2016 36 Bảng 3.2 Tình hình lao động huyện Gia Lâm giai đoạn 2014 - 2016 38 Bảng 3.3 Tình hình sở hạ tầng huyện Gia Lâm năm 2016 40 Bảng 3.4 Kết sản xuất - kinh doanh huyện Gia Lâm giai đoạn 2014 – 2016 41 Bảng 4.1 Nguồn gốc phát sinh RTSH địa bàn huyện Gia Lâm 54 Bảng 4.2 Thành phần RTSH địa bàn huyện Gia Lâm 55 Bảng 4.3 Khối lượng rác thải địa bàn huyện Gia Lâm năm 2016 56 Bảng 4.4 Thống kê khối lượng thu gom rác từ năm 2014-2016 57 Bảng 4.5 Nội dung tuyên tuyền thực quản lý môi trường phụ nữ huyện Gia Lâm 62 Bảng 4.6 Các hình thức tuyên tuyền thực quản lý môi trường phụ nữ huyện Gia Lâm 63 Bảng 4.7 Ý kiến đánh giá công tác tuyên truyền phụ nữ 65 Bảng 4.8 Tình hình phân loại RTSH phụ nữ 67 Bảng 4.9 Vai trò phụ nữ thu gom rác thải sinh hoạt 69 Bảng 4.10 Vai trò phụ nữ xử lý rác thải sinh hoạt 71 Bảng 4.11 Đánh giá cán địa phương vai trò phụ nữ phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 73 Bảng 4.12 Vai trò phụ nữ thu gom rác thải nông nghiệp 74 Bảng 4.13 Vai trò phụ nữ xử lý rác thải nông nghiệp 76 Bảng 4.14 Vai trò phụ nữ xử lý rác thải nông nghiệp 78 Bảng 4.15 Vai trò phụ nữ xử lý nước thải sinh hoạt 79 Bảng 4.16 Vai trò phụ nữ xử lý nước thải chăn nuôi 80 Bảng 4.17 Đánh giá cán địa phương vai trò phụ nữ xử lý nước thải sinh hoạt nước thải nông nghiệp 81 Bảng 4.18 Vai trò phụ nữ vệ sinh đường làng ngõ xóm vùng nông thôn 82 Bảng 4.19 Vai trị phụ nữ cơng tác tạo cảnh quan trồng xanh 84 viii Bảng 4.20 Đánh giá cán vai trò phụ nữ công tác tạo cảnh quan trồng xanh 85 Bảng 4.21 Vai trò phụ nữ lĩnh vực cấp nước 87 Bảng 4.22 Vai trị phụ nữ cơng tác di dời chuồng trại chăn nuôi 89 Bảng 4.23 Vai trị phụ nữ cơng tác vệ sinh đồng ruộng 91 Bảng 4.24 Ý kiến đánh giá lãnh đạo vai trò phụ nữ công tác làm đồng ruộng 92 Bảng 4.25 Ý kiến đánh giá người dân vai trị phụ nữ cơng tác quản lý môi trường nông thôn 93 Bảng 4.26 Ảnh hưởng trình độ học vấn đến vai trị phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 95 Bảng 4.27 Ảnh hưởng thu nhập đến vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 96 Bảng 4.28 Ảnh hưởng độ tuổi đến vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn 98 Bảng 4.29 Trình độ chun mơn cán phụ nữ cấp xã, chi hội trưởng hội phụ nữ 99 ix Công tác kiểm tra, giám sát thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt góp phần quan quản lý Nhà nước thực tốt việc quản lý, giám sát, kiểm tra, tra địa bàn huyện Gia Lâm 4.4.2.5 Tăng cường thành lập tổ đội vệ sinh môi trường tự quản nông thôn huyện Gia Lâm Hiện địa bàn huyện tăng cường việc thành lập tổ đội vệ sinh môi trường tự quản thôn để thực việc thu gom rác thải Trong thời gian tới tiếp tục thành lập tổ, đội vệ sinh môi trường, đề xuất chế hỗ trợ để đảm bảo công tác thu gom đạt kết tốt Việc tăng cường thành lập tổ đội vệ sinh môi trường gắn với việc xây dựng mơ hình thí điểm thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp chăn ni Trong q trình triển khai cần thực đầy đủ nội dung: -Trước thành lập phải tiến hành kiểm tra, khảo sát, đưa phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội vấn đề môi trường cảnh quan xúc cộng đồng quan tâm Kết khảo sát sở để xây dựng kế hoạch tuyên truyền, tài liệu tuyên truyền hoạt động trọng tâm mô hình - Tổ chức họp nhằm xác định vấn đề môi trường, cảnh quan xúc mà cộng đồng có khả tự giải quyết, tìm kiếm nguồn lực phương thức giải Trong kêu gọi hỗ trợ kinh phí từ quan, quyền địa phương đóng góp người dân Nguồn kinh phí hỗ trợ sử dụng cho việc thiết lập mơ hình, cịn việc trì cộng đồng phụ nữ đảm nhận - Xây dựng mạng lưới cộng tác viên cấp sở giao cho hội viên, phụ nữ đầu cung cấp thông tin, kiến thức cho cộng đồng địa phương thu nhận ý kiến phán ánh cộng đồng vấn đề phát sinh, khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực - Thành lập Ban điều hành từ 7-9 người với thành viên chủ chốt lãnh đạo, cấp ủy, quyền, người có uy tín thơn, khu phố người cơng tác ủy ban MTTQ, Hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên - Tổ chức đợt tuyên truyền, chương trình cổ động, khuyến khich người dân tìm hiểu thực thi sách pháp luật bảo vệ môi trường Tăng cường tuyên truyền để cộng đồng thấy vai trị mơi trường, phát huy tình gắn kết cộng đồng, để xây dựng quy ước, cam kết cho mơ hình theo 109 hướng xã hội hóa cần xác định lợi ích cộng đồng quy định rõ quyền trách nhiệm cộng đồng tham gia mơ hình Sau xây dựng xong quy ước, cam kết phải tổ chức họp cộng đồng để thông báo cho người dân biết ký cam kết để thực Ban điều hành có trchs nhiệm theo dõi kiểm tra, giám sát việc thực quy ước, cam kết gia đình cộng đồng - Trước tổ, đội vào hoạt động cần phải tập huấn để giải vấn đề trọng tâm, vấn đề xúc - Định kỳ tổ chức đánh giá sơ kết, tổng kết kết đạt được, tồn tại, hạn chế, rút học kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục, để việc thực mơ hình ngày đạt kết tốt Phụ nữ cần phối hợp thành lập tổ, nhóm tình nguyện thu gom chất thải, rác thải địa phương Góp phần giải vấn đề thiếu nhân lực công tác thu gom rác thải địa bàn huyện 110 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, hòa nhịp với phát triển lên đất nước khu vực huyện Gia Lâm nói riêng Thành phố Hà Nội nói chung có chuyển thay đổi tất mặt đời sống kinh tế xã hội Thực tế cho thấy đời sống nhân dân nâng cao đáng kể, kinh tế huyện có bước phát triển rõ rệt, với tăng nhanh số lượng rác thải, gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường Chính thế, quyền, tổ chức đồn thể cấp có nhiều sách nỗ lực tích cực để quản lý môi trường, đặc biệt môi trường nông thôn bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng Về lý luận, đề tài hệ thống hóa khái niệm liên quan đến vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn, nội dung quản lý môi trường nông thôn, vấn đề thực quản lý môi trường nông thôn phụ nữ Về thực tiễn, đề tài rút học từ số nước giới số tỉnh, thành Việt Nam Qua đó, rút học kinh nghiệm để phát huy vai trị phụ nữ quản lý mơi trường nơng thơn địa bàn nghiên cứu Vai trị phụ nữ quản lý môi trường nông thôn Để đạt mục tiêu số liệu thứ cấp, đề tài tiến hành điều tra vấn cán quản lý môi trường huyện, xã, thôn phụ nữ nông thôn; sử dụng phương pháp nghiên cứu đạt kết sau: + Trong thời gian qua Phụ nữ huyện Gia Lâm tích cực thực cơng tác tun truyền với nhiều nội dung, hình thức đa dạng để vận động người dân nhận thức tầm quan trọng môi trường từ có ứng xử thân thiện với mơi trường + Phụ nữ tích cực thu gom, xử lý rác thải: Thực phân loại rác nguồn, đổ rác giờ, nơi quy định, đem rác đến điểm tập trung, đem đốt đem chôn lấp Đối với cơng tác vệ sinh đường làng, ngõ xóm: Duy trì tổng vệ sinh vào sáng thứ hàng tuần với 32.168 lượt phụ nữ tham gia, quản lý 465 đoạn đường phụ nữ tự quản, thực tốt mơ hình “5 khơng,3 sạch” Vệ sinh đồng ruộng: Thu gom 1.026 kg vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật qua sử dụng phát thải đồng ruộng, nạo vét 47,8km kênh mương Cải tạo cảnh quan, 91km xanh trồng mới, 27 đoạn đường nở hoa Tham gia đóng góp, huy động 111 nguồn lực cho hoạt động cải thiện môi trường nông thôn địa bàn, góp phần nâng cao nhận thức cho người dân Để đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới vai trị phụ nữ quản lý mơi trường nông thôn Đề tài nêu lên số yếu tố như: Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường, độ tuổi, nhận thức phụ nữ nông thôn bảo vệ môi trường thu gom rác thải, công tác đạo vận động phụ nữ tham gia bảo vệ môi trường tổ chức phụ nữ, sở hạ tầng, công nghệ phục vụ cho quản lý mơi trường, nguồn tài cho hoạt động quản lý bảo vệ môi trường chưa đáp ứng Cơ chế, sách Nhà nước trọng Từ kết đạt yếu tố ảnh hưởng để đề xuất giải pháp Để nâng cao vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn đề tài đưa giải pháp huy động nguồn lực, huy động nguồn vốn, tăng cường công tác kiểm tra, tuyên truyền, tăng cường thành lập đội tự quản Nhằm phát huy vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn thời gian tới 5.2 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, với việc tìm hiểu ý kiến, nhu cầu thơng tin phụ nữ trên bàn huyện công tác quản lý môi trường nông Một số đề xuất kiến nghị sau: * Đối với UBND huyện Gia Lâm - Xây dựng đồng hệ thống văn pháp quy liên quan đến công tác quản lý môi trường Đồng thời cần xây dựng phương án phù hợp với hệ thống quản lý địa bàn - Có phối hợp chặt chẽ nhiều cấp, nhiều ngành để thực việc BVMT đạt hiệu * Đối với quan, quyền địa phương Cần thực đồng giải pháp từ khâu phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt đặc biệt tái chế rác thải sinh hoạt Khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung, đồng thời tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ mơi trường Hỗ trợ kinh phí cho phụ nữ đảm nhận cơng trình phần việc cơng tác quản lý môi trường nông thôn 112 Huy động nhiều nguồn lực tham gia bảo vệ môi trường Đặc biệt giới nữ, người trực tiếp tham gia thu gom, xử lý rác thải từ hộ gia đình Đây lực lượng đơng đảo quan trọng thiếu vấn đề giải nhân lực tham gia bảo vệ môi trường địa bàn huyện * Đối với Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Gia Lâm - Với vai trò trung tâm, hàng năm, Hội liên hiệp Phụ nữ huyện cần tiếp tục cụ thể hóa nội dung kế hoạch BVMT thành việc làm thiết thực, phù hợp với nhiệm vụ hội phụ nữ sở Trước hết quan tâm tới đội ngũ tuyên truyền viên, hội viên nòng cốt Chủ động lồng ghép nội dung với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn - Đa dạng hóa hình thức truyền thông, giáo dục, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ tham gia quản lý môi trường Duy trì tốt cơng tác tun truyền, tập huấn, giáo dục, vận động để nâng cao nhận thức ý thức BVMT nhân dân góp phần nâng cao kiến thức, nhận thức, bước thay đổi thói quen, tập quán lạc hậu phận hội viên người dân sinh hoạt hàng ngày, từ thay đổi hành vi ứng xử tích cực với mơi trường - Đổi công tác thi đua khen thưởng, sơ, tổng kết để nhân rộng gương điển hình tiên tiến, việc làm hay, hành động đẹp, mơ hình BVMT hiệu để áp dụng tùy hoàn cảnh cụ thể, điều kiện địa phương * Đối với phụ nữ Tham khảo biện pháp khác để áp dụng cho gia đình cách phù hợp Tích cực chủ động tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Trồng thêm nhiều xanh.Tham gia lớp tập huấn vấn đề môi trường Cần chủ động việc áp dụng tiến khoa học kỷ thuật, sáng tạo biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Để môi trường phát triển bền vững cần có góp sức, chung tay cấp, ngành, cán bộ, nhân dân trách nhiệm toàn xã hội 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Gia Lâm (2015) Chương trình số 09-CTr/HU ngày 22/01/2015 Ban chấp hành Đảng huyện Gia Lâm phát triển kinh tế bước vững gắn với xây dựng nông thôn huyện Gia Lâm 2015-2020 Bích Đào (2015) Những quy định vứt rác Hàn Quốc khiến nhiều người “xin hàng” truy cập ngày 21/9/2015 Kênh 14.vn./kham-pha/nhung-quy-dinh-vut-raccua-nguoi-han-quoc-khien-nhieu-nguoi-xin-hang-20150920032013870.chn Bộ Chính trị (2004) Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị Bảo vệ mơi trường (BVMT) thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước (Nghị 41) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới, tiêu chí thứ 17 mơi trường nơng thơn Dương Linh (2016) “Mơ hình xanh” làm đồng ruộng truy cập ngày 20/9/2016 vietbao.vn/kinh-te/mo-hinh-xanh-lam-sach-dong-ruong/41085865/87/ Hà Anh (2003) Các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, Tạp chí Mơi trường số 45, Viện Khoa học Cơng nghệ & Mơi trường.tr.15-17 Hồng Thị Ái Nhiên (2010) Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị Tạp chí mơi trường số 11.tr.8-9 Hội liên hiệp phụ nữ huyện Gia Lâm (2014) Báo cáo công tác hoạt động năm 2014 Hội liên hiệp phụ nữ huyện Gia Lâm (2015) Báo cáo công tác hoạt động năm 2015 10 Hội liên hiệp phụ nữ huyện Gia Lâm (2016) Báo cáo công tác hoạt động năm 2016 11 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2014) Điều lệ Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 12 Hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển (1992) Tuyên bố RIO môi trường phát triển 13 Kim Anh (2016) Cần nhân lên mơ hình xử lý rác thải chế phẩm sinh học Truy cập ngày 19/7/2016 thegioimoitruong.vn/tin-tuc/13364/can-nhan-len-mohinh-xu-ly-rac-thai-bang-che-pham-sinh-học.html 14 Lê Kim Chi (2003) Giới kinh tế chất thải; kinh nghiệm Việt Nam giới Dự án kinh tế chất thải NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Văn (2010) Người Nhật cách xử lý rác Truy cập ngày 18/3/2010 vea.gov.vn/vn/tintuc/tintucchangngay/Pages/Người Nhật cách xử lý rác.aspx 114 16 Lương Hồng Phúc (2015) Hàn Quốc: Đổ rác nghệ thuật truy cập ngày 23/10/2015 Kênh 14.vn/the-gioi/han-quoc-do-rac-cung-la-ca-mot-nghethuat-2015101041710411.chn 17 Lưu Bình Nhưỡng (2010) Tổng quan quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Số 2, tr 58-67 18 Mai Thanh Cúc Cộng (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn NXB nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội 19 Mạnh Cường (2011) Bảo vệ môi trường – Bài học từ phụ nữ Nhật Bản, tạp chí Môi trường online truy cập ngày 12/02/2011, http://vea.gov.vn/vn /truyenthong /tapchimt/nrtg/Pages 20 Nguyễn Huế (2016) Phụ nữ với công tác bảo vệ mơi trường: Phát huy vai trị nịng cốt truy cập ngày 20/9/2016 baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201609/phu-nu-voicong-tac-bao-ve-moi-truong-phat-huy-vai-tro-nong-cot/2317486 21 Nguyễn Thị Thủy (2015) Sự tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 112 tr 22 Phạm Huy Hoàng (2016) Đánh giá tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 100 tr 23 Phịng tài ngun mơi trường huyện Gia Lâm (2016) Báo cáo năm 2016 24 Phịng Văn hóa & Thơng tin huyện Gia Lâm (2016) Báo cáo năm 2016 25 Tạ Quỳnh Hoa (2006) Cải thiện khôi phục cảnh quan tuyến phố Hàng Buồm KPC Tạp chí kiến trúc số 139, vol 11.Hà Nội 26 Thục Trang (2012) Phụ nữ Quảng Ngãi với công tác bảo vệ môi trường Truy cập ngày 20/9/2016 hoi.phu.nu.quang.ngai:gov.vn 27 Trang Tâm (2015) Phụ nữ Yên Sơn với công tác bảo vệ môi trường Truy cập ngày 20/9/2016 Báo Tuyên Quang ww baotuyenquang.com.vn 28 UBND huyện Gia Lâm (2015) Đề án nâng cao chất lượng cơng tác trì vệ sinh môi trường địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2015-2020 29 UBND huyện Gia Lâm (2016) Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội huyện 30 UBND quận Hai Bà Trưng (2004) Báo cáo tổng hợp đề tài: “ Các giải pháp nhằm 115 tăng cường lực quản lý môi trường cấp quận phường địa bàn quận Hai Bà Trưng”MS:BS-QH/05-2004-2 31 UBND Thành phố Hà Nội (2005) Báo cáo tổng hợp đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng mơi trường cho vùng có tốc độ thị hóa nhanh Hà nội” MS: 01C- 09/ 03-2005-1 32 UBND Thành phố Hà Nội (2013) Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 03/6/2013 việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn Thành phố Hà Nội 116 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ RÁC THẢI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NƠNG THƠN I Thơng tin chung - Họ tên người vấn:…………….……………… …… - Địa chỉ: xã ……………… , huyện Gia Lâm - Trình độ học vấn đối tượng: □ Khơng học □ Tiểu học □ THCS □ THPT □ THCN, CĐ, ĐH, ĐH - Nhà gia đình: □ Nhà tạm □ Nhà cấp IV □ Nhà bán kiên cố □ Nhà kiên cố □ Loại khác (ghi rõ)…………………………………………… - Thu nhập gia đình chủ yếu từ: Nguồn thu nhập Tỷ lệ (%) Nghề truyền thống Kinh doanh Làm nông nghiệp Các nguồn thu khác - Nghề phụ (nếu có):……………………………………… ……… - Mức sống theo phân loại địa phương: □ Giàu □ Khá □ Trung bình □ Nghèo - Thu nhập gia đình vào khoảng triệu đồng/người/tháng? □ < 1.500.000 đ □ 1.500.000 - 4.500.000 đ □ > 4.500.000 đ - Vật nuôi gia đình: □ Trâu, bị □ Lợn 117 □ Chó, mèo □ Gia súc □ Gia cầm □ Loại khác □ Khơng có II Nội dung điều tra Câu Bà cho biết rác thải sinh hoạt gia đình thải từ hoạt động nào? □ Sinh hoạt ngày □ Hoạt động sản xuất kinh doanh □ Dịch vụ □ Chăn nuôi □ Buôn bán Câu Thành phần rác thải sinh hoạt gia đình tuần gồm có loại nào? □ Rác hữu □ Rác vô □ Các loại khác (ghi rõ):………………… ………………… Bảng phân loại rác hữu cơ, rác vô (cho tuần) Phân loại Thành phần Hữu -Thực phẩm - Bao nilon - Giấy -Vi sinh vật - Rác vườn - Vải -Bìa Carton - Cao su - Gỗ Vô -Thủy tinh -Sành sứ -Đồ hộp - Nhôm - Sắt - Kim loại khác - Bụi, tro Câu Bà cho biết địa phương có thường xuyên buổi tập huấn, tuyên truyền hoạt động BVMT khơng? □ Có □ Khơng Nếu Có hình thức gì? □ Tập huấn phân loại rác □ Tuyên truyền bảo vệ môi trường □ Các hình thức khác:…….………………………………… * Nội dung: □ Rõ ràng □ Khơng rõ ràng * Hình thức: □ Đa dạng □ Không không đa dạng Câu Gia đình có phân loại rác trước xử lý khơng? □ Có □ Khơng 118 Nếu Có phân loại theo tiêu chí nào? □ Thức ăn thừa để riêng □ Rác độc hại để riêng □ Rác tái sử dụng để riêng □ Cách phân loại khác (ghi rõ)…………………………….… Câu 5.Theo bà việc phân loại rác trước xử lý có cần thiết khơng? □ Khơng cần thiết □ Bình thường □ Cần thiết □ Rất cần thiết Vì sao? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu Hằng ngày gia đình thu gom rác thải vô không tập trung? □ Có thu gom □ Khơng thu gom Câu Cách xử lý rác chủ yếu gia đình là? (chọn phương án) □ Đem đến điểm tập trung □ Chôn lấp □ Đốt □ Khác (ghi rõ):………….….… Câu Gia đình Bà thực việc thu gom rác nào? □ Theo quy định □ Không theo quy định □ Đem đến nơi tập trung □ Không đem đến điểm tập trung Câu Gia đình có thu gom vỏ bao bì, phân bón, vỏ thuốc, rơm, rạ, ngơ đậu, lạc khơng? □ Có □ Khơng Nếu Có cách xử lý nào? □ Đun nấu □ Đốt □ Ủ làm phân □ Khác (ghi rõ):…………… ………… ……………… Câu 10 Rác thải chăn nuôi gia đình thu gom theo cách nào? □ Thu gom gia đình □ Thu gom đến điểm tập trung □ Không thu gom 119 Câu 11 Cách xử lý rác thải chăn nuôi nào? □ Ủ làm phân □ Xử lý qua Bình Bioga □ Đổ trực tiếp mơi trường Câu 12 Gia đình có bể chứa nước sinh hoạt khơng? □ Có □ khơng □ Các loại khác (ghi rõ):…………………… ………………… Câu 13 Gia đình có cơng trình vệ sinh đạt chuẩn khơng? □ Đạt chuẩn □ chưa đạt chuẩn Câu 14 Gia đình có xử lý nước thải từ nhà tắm, nấu ăn nào? □ Có □ Khơng Nếu Có cách xử lý nào? □ Để ngấm vườn □ Xử lý qua bể lọc □ Khác (ghi rõ):…………… ………… ……………… Câu 16 Gia đình xử lý nước thải từ nhà vệ sinh nào? □ Xử lý qua bể tự hoại □ Xử lý ủ làm phân □ Xử lý qua bể ngăn □ Xả trực tiếp mơi trường □ Hình thức Khác (ghi rõ):…………… ………… ……………… Câu 17 Nước thải từ chăn ni gia đình xử lý nào? □ Cho chảy vảo bể Bioga □ Xả rãnh có nắp đậy □ Xả rãnh khơng có nắp đậy □ Cho ngấm vườn □ Khác (ghi rõ):…………… ………… ……………… Câu 18: Khi thấy ngõ/xóm có rác thải Bà thường làm nào? □ Chủ động quét rác □ Thưc có vận động □ Khơng biết Câu 19: Bà có tham gia cơng tác vệ sinh đồng ruộng khơng? □ Có □ Khơng - Nếu Có tham gia ? □ Thu gom hàng ngày □ Tham gia có phát động 120 Câu 20: Bà tham gia đóng góp xây dựng cấp nước sạch, hoạt động BVMT nào? □ Đóng góp ngày cơng □ Đóng góp tiền Câu 21: Bà thường tiếp cận thơng tin tình hình mơi trường cách nào? □ Qua Internet □ Báo chí □ Qua Tivi □ Tập huấn □ Loa truyền Câu 22 Theo bà để giải vấn đề rác thải rên địa bàn huyện Gia Lâm phải làm gì? □ Thành lập tổ đội thu gom □ Phụ nữ phải tích cực thu gom rác □ Tự xử lý gia đình □ Tự đổ vào bãi rác công cộng □ Không biết □ Khác (ghi rõ)……………………………………………………… Câu 23 Theo bà tự giải vấn đề rác thải khơng? □ Có □ Khơng III Đề xuất ý kiến hộ gia đình tình hình quản lý mơi trường nơng thơn địa bàn Mong muốn bà việc quản lý môi trường nông thôn địa bàn: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bà hỗ trợ cho điều tra này!!! PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƠNG THƠN ĐỐI VỚI CÁN BỘ HUYỆN, XÃ,THƠN I.Thơng tin chung - Họ tên:…………………………………………………………… - Tuổi:…………………Giới tính:………… ……………… - Nghề nghiệp:……………………………… ……………………… - Chức vụ:…………………………………………………………… - Trình độ chun mơn: 121 □ Sơ cấp □ Trung cấp □ CĐ – ĐH □ Trên ĐH II Nội dung điều tra Câu Theo Ông, bà văn ban hành quản lý môi trường địa bàn hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý - Ý kiến khác: … Câu Ông/bà cho biết công tác quản lý môi trường nông thơn thời gian qua địa phương gặp khó khăn gì? -Nhân lực: □ Đủ □ Thiếu -Cơ sở hạ tầng: □ Tốt □ Chưa tốt -Ý thức người dân: □ Tự giác □ Thiếu tự giác Câu Theo ơng/bà địa phương phụ nữ có tổ chức chương trình tuyên truyền, vận động người dân phân loại, thu gom tái chế rác thải nào? □ Hình thức đa dạng □ Nội dung rõ ràng □ Không đa dang □ Không rõ ràng Câu Theo ơng/bà phụ nữ huy động kinh phí để tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường nào? □ Linh hoạt □ Hợp lý □ Chưa hợp lý Câu Ông/bà cho biết mức độ thực hoạt động phân loại thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phụ nữ ? □ Rất tích cực □ Tích cực □ Chưa tích cực Câu Ông/bà cho biết mức độ thực phụ nữ xử lý rác thải nông nghiệp ? □ Rất tích cực □ Tích cực □ Chưa tích cực Câu Ơng/bà cho biết mức độ thực phụ nữ xử lý nước thải sinh hoạt nước thải nơng nghiệp ? □ Rất tích cực □ Tích cực 122 □ Chưa tích cực Câu Là cán ơng/bà nhận thấy phụ nữ với công tác tạo cảnh quan trồng xanh nào? □ Rất tích cực □ Tích cực □ Chưa tích cực Câu Ơng/bà nhận thấy phụ nữ với công tác vệ sinh đồng ruộng mức độ nào? □ Rất tích cực □ Tích cực □ Chưa tích cực Câu 10 Ơng/bà cho biết hình thức xử lý rác thải địa phương gi? □ Chôn lấp □ Đốt □ Thả vào môi trường □ Tái chế thành phân bón □ Theo dây truyền cơng nghệ □ Hình thức khác Theo ơng/bà hình thức thu gom xử lý rác thải tốt nhất:……………………………………………………………… Câu 10 Theo ông, bà so với trước có phong trào phụ nữ tham gia bảo vệ mơi trường tình hình rác thải có cải thiện tốt không? □ Tốt nhiều □ Bình thường □ Xấu □ Khơng có ý kiến Câu 11 Theo ông/bà việc xử lý rác thải địa phương tốt chưa? □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém Câu 12: Theo ơng/bà để xử phạt gia đình khơng chấp hành quy định địa phương cần có chế tài xử phạt nào? □ Phạt tiền □ Cảnh cáo, kỷ luật trước công chúng Câu 13 Để làm tốt công tác quản lý môi trường nông thôn cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) hỗ trợ cho điều tra này!!! 123 ... trị phụ nữ cơng tác quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Nâng cao vai trị phụ nữ quản lý mơi trường nông thôn : Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố. .. cao vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn tồn huyện Gia Lâm Do đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? ??... cường vai trò phụ nữ quản lý môi trường nông thôn đồng thời đánh giá tham gia phụ nữ quản lý môi trường nông thôn yếu tố ảnh hưởng đến kế thực quản lý môi trường nông thôn huyện Gia Lâm, Thành phố

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

            • 2.1.1. Khái niêm về vai trò của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn

            • 2.1.2. Đặc điểm về vai trò của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn

            • 2.1.3. Nội dung nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong quản lý môi trườngnông thôn

            • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong quản lý môitrường nông thôn

            • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

              • 2.2.1. Kinh nghiệm về vai trò của phụ nữ trong quản lý môi trường ở cácnước trên thế giới

              • 2.2.2. Kinh nghiệm về vai trò của phụ nữ trong quản lý môi trường nôngthôn ở Việt Nam

              • 2.2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễnvề vai trò của phụ nữ trong quản lý môi trường nông thôn huyện Gia Lâm

              • 2.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

              • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

                  • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

                  • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

                  • 3.1.3. Giới thiệu chung về Phụ nữ huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan