E- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Đọc diễn cảm lại bài thơ. Học thuộc bài. - Rèn luyện các kỹ năng sử dụng Tiếng việt trong nó, viết. - Có ý thức cũng cố tích hợp ngang với văn, Tập làm văn. B- CHUẨN [r]
(1)Ngày soạn : Ngày giảng:………. Tiết 1 TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh) A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật 'tôi'' buổi tựu trường đời
- Tích hợp ngang với phần Tiếng việt bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, với phần tập làm văn bài: Tính thống chủ đề văn Tích hợp dọc với bài: Cổng trường mở sách Ngữ văn tập
2- Kỹ năng: Rèn kỹ đọc diễn cảm văn hồi ức, biểu cảm, phát và phân tích tâm trạng nhân vật - người kể chuyện; liên tưởng đến kỷ niệm tựu trường thân
3- Thái độ: Thấy trân trọng ngòi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh trân trọng nâng niu kỷ niệm đầu đời tuổi học sinh
B Chuẩn bị thầy trò
I Giáo viên : Soạn giáo án, nghiên cứu kỹ văn bản, tham khảo tài liệu có liên quan, bảng phụ
II Học sinh: Soạn theo câu hỏi sgk C- Tiến tình lên lớp:
I- Ổn định : II- Bài cũ: III- Bài mới: 1- Đặt vấn đề:
Những kỷ niệm thời áo trắng, tung tăng cắp sách đến trường ln lưu giữ bền lâu trí nhớ, ln gợi mở, khơi dậy niềm xúc cảm thiêng liêng Truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh văn giàu chất thơ khai thác đề tài thành công Mời em tìm hiểu
2/ Triển khai mới
(2)Gv: Yêu cầu học sinh đọc thầm thích * sgk trang 8, sau trình bày ngắn gọn nhà văn Thanh Tịnh truyện ngắn "Tụi học"
b Hoạt động 2:
* Đọc: Yêu cầu đọc giọng chậm, dịu buồn, lắng sâu học sinh nối đọc
- Giáo viên: nhận xét cách đọc học sinh sau nghe em đọc
Đọc kỹ thích (2) (6) (7) c Hoạt động 3:
GV Nêu bố cục văn bản? HS:Chia làm phần ;
- phần : Từ đầu ->trên núi :tâm trạng nhân vật đường tới trường :
- Phần 2:Tiếp -> nghỉ ngày nữa: tâm trạng nhân vật đường tới trường - Phần3: Cịn lại : Tâm trạng nhân vật tơi ngồi vào học
Gv: ? Trong văn tơi học có nhân vật nào? Nhân vật nhân vật chính? Vì Hs: Có nhân vật tơi, mẹ, ơng Đốc, cậu học trị, bậc phụ huynh Tơi nhân vật Vì nhân vật kể nhiều Mọi việc kể từ cảm nhận “Tôi”
I Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm 1.Tác giả: ( 1911-1988) Tên khai sinh: Trần Văn Ninh Từng dạy học, viết báo, làm văn
- Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, tốt lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ nhàng mà lắng sâu, tình cảm êm dịu, trẻo
2 Tac phẩm: Truyện ngắn "Tôi học" in tập "Quê Mẹ" xuất 1941
II Đọc- Tỡm hiểu chỳ thớch 1.Đọc:
2.Chú thích: 2,6,7
III Tìm hiểu văn bản Bố cục: phần
(3)? Những gợi lên lịng nhân vật “Tơi” kỉ niệm buổi tựu trường ? kỉ niệm nhà văn diễn tả theo trình tự ?
Hs Những biến chuyển đất trời vào dịp cuối thu “Hàng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều tựu trường “
Hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón Mẹ lần đến trường
Những kỉ niệm kể theo trình tự thời gian: Từ nhớ dĩ vãng
Gv: Chúng ta tìm hiểu văn theo bố cục mà em vừa tìm
Gv:? Lần đến trường tác giả có cảm giác thật đặc biệt Vậy cảm giác tác giả diễn đạt hình ảnh gì?
- Cảm giác sáng, cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng
Gv:? Em có nhận xét hình ảnh so sánh Gv: Cách so sánh thật ấn tượng cách so sánh ấy, tác giả dẫn người đọc vào giới đầy ắp việc, người, cung bậc tâm tư tình cảm đẹp đẽ, sáng, đáng nhớ, đáng chia mến thương Trung tâm giới cậu học trò nhỏ lần đến trường, lòng nảy nở ý nghĩ tình cảm xao xuyến lạ, suốt đời khơng thể quên
Gv:? Kỷ niệm ngày đầu đến trường nhân vật gắn với thời gian, không gian cụ thể ? Gv:? Vì khơng gian thời gian trở thành kỷ niệm tâm trí tác giả
Đó lần đến trường nên
(4)thời khắc thiêng liêng, in đậm ký ức
Gv:? Trên đường mẹ đến trường nhân vật tơi có cảm nhận gì? Tại tơi lại có cảm nhận
HS - Thấy đường quen mà lạ, cảnh vật thay đổi, lịng tơi thay đổi: tơi học
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với quần áo
- Cẩn thận nâng niu vỡ
Gv:? Những chi tiết cho thấy thay đổi nhận thức cậu bé?
- Muốn thử sức để khẳng định xin mẹ cầm bút, thước => tơi tự thấy lớn lên, có ý thức nghiêm túc việc học hành muốn chững chạc bạn
Gv:? Cho Hs Thảo luận nhóm: Khi nhớ lại ý nghỉ "chỉ có người thạo cầm bút thước", tỏc giả viết: “Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi”
Hãy phát phân tích ý nghĩa biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn trên?
Thảo luận:
- Sử dụng nghệ thuật so sánh
- Hình ảnh so sánh nhẹ nhàng sáng, đẹp đẽ
- Thể khát vọng muốn vươn tới tâm hồn trẻ thơ
*Tiểu kết: Lần tới trường, với mẹ đường làng thân quen, cậu bé thấy ngỡ ngàng hồi hộp xiết bao, cậu hiểu
-Thời gian: Một buổi mai đầy sương thu gió lạnh
-Khơng gian: đường làng dài hẹp
=> Đó thời điểm nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ tác giả với lần đến trường
Tôi học :
=> Đây kiện lớn, đổi thay quan trọng, đánh dấu bước ngoặt tuổi thơ
(5)mình lớn, bước vào giới lạ, chân trời rộng mở trước mắt cậu bé IV- Củng cố :
- Cảm nhận nhân vật “Tôi “ đường tới trường? V- Dặn dị: Về nhà đọc lại tác phẩm, tóm tắt tác phẩm
- Học cũ, nắm kĩ nội dung học
- Chuẩn bị phần nội dung cũn lại để tiết sau học tiếp
- Cụ thể : Trả lời tiếp câu hỏi phần đọc hiểu văn
D Rút kinh nghiệm : ==============================================================
Ngày soạn : Ngày giảng:………. Tiết 2: TÔI ĐI HỌC (TT)
(Thanh Tịnh) A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trường đời
- Tích hợp ngang với phần Tiếng việt bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, với phần tập làm văn : Tính thống chủ đề văn Tích hợp dọc với bài: Cổng trường mở sách ngữ văn tập
2- Kỹ năng: Rèn kỹ đọc diễn cảm văn hồi ức, biểu cảm, phát và phân tích tâm trạng nhân vật tơi - người kể chuyện; liên tưởng đến kỷ niệm tựu trường thân
3- Thái độ: Thấy trân trọng ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh trân trọng nâng niu kỷ niệm đầu đời tuổi học sinh
B- Phương Pháp :
- Đàm thoại , thảo luận nhóm C Chuẩn bị thầy trò
I Giáo viên : Soạn giáo án, nghiên cứu kỹ văn bản, tham khảo tài liệu có liên quan, bảng phụ
(6)D- Tiến trình lên lớp: I- Ổn định : II- Bài cũ:
Hóy phõn tớch tõm trạng cảm nhận nhõn vật " Tụi " trờn đường tới trường? III- Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Cảm nhận nhân vật “Tôi” lúc sân trường , lớp học thể nào? Chúng ta tìm hiểu tiết
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu văn
Hoạt động thầy trũ Nội dung ghi bảng
-Học sinh đọc lại phần
- Nội dung phần gỡ?
Gv:? Cảnh trước sân trường Mỹ Lý ngày tựu trường có bật ?
? Hãy so sánh cảnh tượng với cảnh tượng ngày khai trường trường ta ? Cảnh tượng phản ánh điều ?
Gv: ? Trong nhìn cậu học trị nhỏ, trường Mỹ Lý ngày khai trường có đặc biệt ?
Gv:? Em có suy nghĩ hình ảnh so sánh Gv:? Để diễn tả tâm trạng bỡ ngỡ, rụt rè lo sợ cậu học trò nhỏ lần đến trường tác giả dùng hỡnh ảnh ?
- Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn khoảng trời rộng muốn bay, ngập ngừng, e sợ
GV:? Em có cảm nhận hình ảnh
GV bình: Hình ảnh so sánh diễn tả tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho người đọc liên tưởng thời tuổi nhỏ mái trường thân yêu Mái trường đẹp tổ ấm, học trò ngây thơ hồn nhiên cánh chim đầy khát vọng
2 Cảm nhận “Tôi” lúc sân trường
- Rất đông người (sân trường làng Mỹ Lý dày đặc người)
- Người đẹp (người quần áo sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sủa)
=> Phản ánh khơng khí đặc biệt ngày hội khai trường : Sôi nổi, hồ hởi, náo nức, thể tinh thần hiếu học
- Trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm đình làng, sân rộng cao
=> Đình làng nơi thờ cúng tế lễ, nơi thiêng liêng cất giấu điều bí ẩn, cách so sánh diễn tả cảm xúc trang nghiêm tác giả mái trường
(7)và bồi hồi lo lắng nhìn bầu trời rộng, nghĩ tới chân trời học vấn mênh mang GV:? (Dùng phiếu học tập)
Bên cạnh dùng hình ảnh so sánh tác giả cịn sử dụng loạt từ láy diễn tả tâm trạng Hãy
GV:? Trong từ láy mà em vừa ra, từ tác giả sử dụng nhiều ? Vì sao? Được sử dụng đến lần Đây từ có nghĩa khái quát sử dụng xác để diễn tả tâm trạng, miêu tả chân thực cử chỉ, ánh mắt, ý nghĩ, cảm giác hồn nhiên sáng cậu học trò nhỏ Giúp ta hiểu sâu thêm nỗi lòng nhân vật tài kể chuyện tác giả
GV:? Đây lần cậu bé tiếp xúc với trường, lớp với thầy cô giáo? Vậy ấn tượng ban đầu cậu thầy hiệu trưởng
Gv:? Điều gợi lên tình cảm cậu bé thầy giáo
Gv: Gọi học sinh đọc phân tích “Tơi cảm thấy sau lưng có bàn tay dịu dàng vuốt mái tóc tơi”
Gv:? (Thảo luận nhóm )
? Em nghĩ tiếng khóc cậu học trị nhỏ đoạn trích vừa
GV bình: Vừa lúc cô, cậu náo nức, muốn chứng tỏ lớn, cảm thấy hãnh diện nhiều người ý Vậy mà lại khóc phản ứng dây chuyền, tự nhiên, ngây thơ giàu ý nghĩa Miêu tả cụ thể dạng khóc “Ơm mặt khóc” “Nức nở khóc” “Thút thít” Một lần bút văn xi Thanh Tịnh truyền cảm biết bao, trữ tình
Chuyển: Đến phút cuối buổi tựu trường phải rời tay mẹ, bước vào lớp tâm trạng cảm giác cậu bé mời em chúng
động, diễn tả thành công tâm trạng cậu học trò nhỏ
+ Đề cao sức hấp dẫn nhà trường
+ Thể khát vọng bay bổng trẻ thơ
- Bỡ ngỡ, ngập ngừng, rụt rè, chơ vơ, vụng về, lúng túng, dềnh dàng, run run
=> Động từ trạng thái lúng túng:
- Ơng đốc: + Dặn dị ân cần
+Cặp mắt hiền từ,cảm động
(8)ta tìm hiểu phần cịn lại tác phẩm - Học sinh đọc phần cũn lại văn
GV:? Khi hàng đợi vào lớp học “Tôi” lại cảm thấy thời thơ ấu chưa lần thấy xa mẹ lần ?
Hs Bước vào lớp học bước vào giới riêng mình, phải tự làm tất cả, khơng cịn có mẹ bên cạnh nhà
GV:? Những cảm giác mà nhân vật nhận bước vào lớp học
Hs “Một mùi hương lạ xơng lên, trụng hình treo tường thấy lạ hay hay, nhìn bàn ghế chổ tơi ngồi lạm nhận vật riêng mình, nhìn người bạn chưa quan biết lịng cảm thấy khơng xa lạ chút Gv:?Tại sao“Tơi”lại có cảm giác => Lạ lần vào lớp học, môi trường ngắn Thấy thân thuộc với bạn bè, bàn ghế bắt đầu có ý thức thứ gắn bó thân thiết với
Gv:? Hãy phân tích hình ảnh “Một chim liệng đến đứng bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao”
Gv:? Em có nhận xét cách kết thúc truyện?
Dịng chữ “ Tơi học “có ý nghĩa gì?
? Nêu nhận xét em nét đặc sắc nghệ thụât sức hút tác phẩm
? Truyện ngắn học ghi lại kỷ
- Tiếng khóc có nhiều ý nghĩa:
+ Lo sợ (xa rời người thân bước vào mái trường hoàn toàn lạ)
+ Luyến tiếc(những ngày chơi đùa thoải mái)
+ Niềm vui, quan tâm (lần tự học tập)
+ Báo hiệu trưởng thành, giọt nước mắt ngoan khơng vịi vĩnh
3 Cảm nhận nhân vật “Tơi” lỳc lớp
- Vì “tôi” bắt đầu cảm nhận độc lập học :
(9)niệm nhân vật tơi Tại kỉ niệm lại lưu giữ bền lâu đến vậy?
Hs Kỷ niệm buổi tựu trường được ghi nhớ kỷ niệm đặc biệt, đánh dấu bước ngoặt đời nhân vật ? Nêu nội dung nghệ thuật đặc sắc truyện
HS đọc phần ghi nhớ (SGK) b.Hoạt động :
Bài tập 1: (SGK) :Phát biểu cảm nghĩ dòng cảm xúc nhân vật truyện ngắn “Tôi học”
Bài tập lớp: ( Ghi bảng phụ) Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án cho câu hỏi sau:
Những cử hành động lời nói nhân vật “Người lớn” tác phẩm thể A- Quan niệm trẻ vịng tay B- Quan niệm trẻ phải học đến tuổi C- Thể bàng quang thờ với trẻ
D- Thể trách nhiệm lòng hệ tương lai
HS: đọc ghi nhớ
Em viết lại đoạn văn ngắn ( khoảng 10 dòng ) ghi lại cảm xúc ngày học ?
- Hình ảnh chim con:
+Gợi luyến tiếc từ tuổi thơ
+Bắt đầu trưởng thành nhận thức việc học hành thân - Kết thúc truỵên tự nhiên, bất ngờ - Dịng chữ “Tơi học” khép lại văn : Mở giới mới, bầu trời mới, giai đoạn đời đứa trẻ Dịng chữ thể chủ đề tác phẩm IV Tổng kết
* Nghệ thuật: Truyện bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ người viết, theo trình tự thời gian buổi tựu trường
- Sự kết hợp hài hoà kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc => điều tạo nên chất trữ tình cho tác phẩm
* Ghi nhớ: SGK * Luyện tập
C Củng cố : Cảm nhận nhân vật “Tôi “ buổi tựu trường ? D Dặn dò: Về nhà làm tập (SGK) Đọc diễn cảm truyện ngắn này - Nghiên cứu trước cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
(10)- Tiết sau soạn “ lòng mẹ “.Đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
D Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày giảng:………. Tiết : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng từ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng nghĩa hẹp
3- Thái độ : Có nhận thức đắn việc sử dụng từ B-:Phương pháp :Đàm thoại, thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị giáo viên học sinh : I Giáo viên: Soạn giáo án, làm bảng phụ
II Học sinh: Nghiên cứu trước học, trả lời câu hỏi SGK D- Tiến trình lờn lớp:
I- Ổn định: II.Bài cũ : III- Bài mới
1- Giới thiệu bài:1(phút)
Nói đến quan hệ ngữ nghĩa từ, người ta thường hay nhắc đến quan hệ đồng nghĩa quan hệ trái nghĩa Tuy nhiên cịn có mối quan hệ khác mối quan hệ bao hàm Nội dung em tìm hiểu học hơm
2- Bài mới: a Họat động (20 phút) .Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trũ
GV: Treo sơ đồ (bảng phụ) lên bảng
? Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú, chim, cá
?Vì
? Khi từ ngữ coi có nghĩa rộng
* Một từ ngữ coi có nghĩa rộng
Nội dung cần đạt
I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
Vớ dụ:
- Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú, chim, cá
(11)phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác
? Nghĩa từ thú, chim, cá rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu, tu hú, sao, cá rơ, cá thu,
?Vì
? Các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rơ, cá thu có nghĩa rộng hay hẹp với từ thú, chim, cá
? Vì
? Khi từ ngữ coi có nghĩa hẹp
* Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác
thảo luận:
? Nghĩa từ thú, chim, cá rộng nghĩa từ động thời hẹp nghĩa từ
? Từ em rút nhận xét gì? Hs đọc phần ghi nhớ (SGK) b:hoạt động 2:(15phút)
bài tập 1 : Giáo viên hướng dẫn
Trong từ tìm từ có nghĩa khái qt bao hàm nhất, sau phân cấp (sử dụng mẫu sơ đồ SGK)
- Nghĩa từ thú, chim, cá rộng nghĩa từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu
=> Phạm vi nghĩa từ thú, chim, cá bao hàm nghĩa từ voi hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu
- Nghĩa từ voi, hươu, tu hú, sáo , cá rô, cá thu hẹp so với cỏc từ thỳ, chim, cá
=> Phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ thú, chim, cá
* Một từ có nghĩa rộng với từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác
2.Ghi nhớ:( SGK) II Luyện tập Bài
Quần đùi ,quần dài áo dài ,áosơ mi
quần áo
Y phục
Vũ khí
Súng Bom
(12)* Sau học sinh trình bày cho nhận xét: Gv Hướng dẫn HS làm tập số
(SGK trang 11)
GV Bổ sung ghi bảng
Gv Hướng dẫn học sinh làm tập phiếu học tập
Gv Nêu yêu cầu tập số Hs Gạch bỏ từ ngữ không phù hợp nhóm từ
Bài tập 2 : Từ ngữ có nghĩa rộng :
a- Chất đốt
b- Nghệ thuật
c- Thức ăn
d- Nhỡn
e- Đánh
Bài tập 3: Các từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ:
Xe cộ -> xe đạp, xe ô tô,xe máy Kim loại -> vàng, bạc, sắt Hoa -> xoài, măng cụt, chuối Họ hàng -> chú, bác, cơ, dì Mang -> xách , khiêng, gánh Bài tập 4 : a.Thuốc lào c Bút điện
b.Thủ quỹ d Hoa tai IV.Củng cố (4 phút)
? Khi từ ngữ coi có nghĩa rộng ? Khi từ ngữ coi có nghĩa hẹp Bài tập trắc nghiệm: Câu hỏi sai Câu hỏi:
A Thực vật từ nghiã hẹp so với từ
B Từ địa y từ có nghĩa rộng so với từ thực vật C Thằn lằn, từ có nghĩa hẹp so với từ bị sát V Dặn dò (4 phút)
Về nhà làm tập
Học thuộc bàivà phần ghi nhớ
Nghiên cứu Tính thống chủ đề văn Trả lời trước câu hỏi phần tìm hiểu văn
*Rút kinh nghiệm
Ngày giảng:………. Tiết 4
Súng trường Đại bác
(13)TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn bản. - Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề biết xác định trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung
B- Phương pháp :đàm thoại ,thảo luận nhóm C Chuẩn bị giáo viên học sinh:
I.Giáo viên: soạn giáo án ,tìm hiểu tài liệu tham khảo, bảng phụ II Học sinh :soạn trả lời câu hỏi sgk
D- Tiến trìnhlờn lớp:
I- Ổn đinh: (1 phút )- nắm sỉ số h/s lớp8c lớp8d II- Bài cũ:
III- Bài : 1.Giới thiệu (1phút): văn cần có tính mạch lạc, liên kết để đảm bảo tính thống chủ đề Vậy chủ đề gì, tính thống chủ đề
a Hoạt động.1(10 phút) chủ đề văn
Hoạt động Thầy trò
Nội dung
Gv: Yêu cầu học sinh đọc thầm lại văn học
? Đối tượng phản ánh văn
? Trong văn nhân vật nhớ lại kỷ niệm
? Kỷ niệm gợi lên ấn tượng cảm xúc gỡ lịng tác giả
? Đó chủ đề văn tơi học Vậy chủ đề văn
Gv cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ Sgk b.Hoạt động II: (14 phút)
Để tái kỷ niệm ngày học, tác giả đặt nhan đề văn sử dụng từ ngữ, câu văn nào?
Để tô đậm cảm giác sáng nhân vật ngày học, tác phẩm sử dụng từ ngữ chi tiết nghệ thụât (Chú ý đến thay đổi tâm trạng buổi tựu trường đầu tiên)
+ Hằng năm vào cuối thu lịng tơi lại nao nức kỷ niệm mơn man
+ Hôm học
I Chủ đề văn bản - Nhân vật
- Kỷ niệm ngày tựu trường - Gợi ấn tượng khó phai in đậm ký ức cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào sung sướng lần đến trường
2,Ghi nhớ : SGK
II Tính thống chủ đề văn bản
Nhan đề “tôi học” có nghĩa tường minh, giúp hiểu nội dung văn nói chuyện học nhân vật
- Đại từ từ ngữ biểu thị ý nghĩa” học “được lặp lặp lại nhiều lần
- Trên đường học
+ Cảm giác đường: quen mà lạ, cảnh vật thay đổi
(14)Tôiquên cảm giác sáng
+ Hai vỡ bắt đầu thấy nặng Tơi bặm tay ghì thật chặt, vỡ xệch chênh đầu chúi xuống đất Thảo luận nhóm:
a? Thế tính thống chủ đề văn
b? Tính thống thể phương diện
H/s đại diện nhóm trả lời Gv nhận xét, bổ sung
a- Tính thống chủ đề văn cảm xúc tác phẩm thể cvb
b- Tính thống thể phương diện
Hình thức: Nhan đề văn
-Nội dung: Mạch lạc (quan hệ phần VB) từ ngữ chi tiết (tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc
Cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ sgk c Hoạt động ( 13phút )
Gv cho h/s làm tập số sgk
- Văn viết đối tượng vấn đề
? Các đoạn văn trình bày đối tượng vấn đề theo thứ tự
? Có thay đổi trật tự xếp khơng ? Vì
b- Nêu chủ đề văn c d học sinh tự trình bày
Gv nêu yêu cầu tập số
diều, đồng nô đùa -> học cố làm học trò thực
- Trên sân trường :
+ Cảm giác trường : nhà trường cao nhà làng -> xin xắn, oai nghiêm đình làng
+ Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng xếp hàng vào lớp, đứng nép bên người thân dám nhìn nữa, bước nhẹ nhàng, nức nỡ khóc
- Trong lớp học: Cảm thấy xa mẹ - Đối tượng: xoay quanh nhân vật
* Ghi nhớ: Học sinh đọc to (SGK) III Luyện tập
Bài
- Đối tượng : Cây cọ
Vấn đề: Sự gắn bó rừng cọ với nhân dân Sơng Thao
- Trình bày theo thứ tự: Giới thiệu -> miêu tả -> tác dụng -> tình cảm gắn bó - Các ý xếp hợp lý không nên thay đổi
Chủ đề: Rừng cọ với nhân dân Sông thao Bài ý b,d làm cho viết lạc đề. IV.
Củng cố :(3 phút ) Chủ đề gì? tính thống chủ đề văn thể nào?
V.
Dặn dò: (3 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập
Soạn bài” lòng mẹ”, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn Xem bố cục văn
(15)
Ngày soạn : Ngày giảng:………. Tiết TRONG LỊNG MẸ
(Trích ngày thơ ấu Ng.Hồng) A- Mục tiêu : Giúp học sinh.
1- Kiến thức: Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ
2- Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích nhân vật, khái quát tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng, phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc lời văn thống thiết
3- Thái độ: Bước đầu hiểu văn hồi ký đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất chữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
B Phương phỏp Đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị thầy trũ
-I GV: Đọc tập truyện “Những ngày thơ ấu,Chân dung nhà văn Nguyên Hồng Tranh minh hoạ phóng to, bảng phụ
II Học sinh: Nghiên cứu SGK, SGVS : Soạn theo cõu hỏi hướng dẫn sgk D- Tiến trình lờn lớp:
I- Ổn định: 1' nắm sỉ số h/s: lớp8C: lớp8D:
II Bài cũ: 5'
Văn “Tôi học” viết theo thể loại nào? diễn tả cảm xúc gì? III- Bài mới: 1'
1- Giới thiệu bài:
Ai có tuổi thơ thơng thường tuổi thơ ngào, hạnh phúc, vòng tay yêu thương bố mẹ Thế nhà văn Nguyên Hồng lại có tuổi thơ thật dội cay đắng Những chuổi ngày bất hạnh phản ánh cách chân thực cảm động tập hồi ký “Những ngày thơ ấu” Đoạn trích “Trong lịng mẹ” chương hay nhất, xúc động tình mẫu tử tác phẩm
2 Triển khai :
a Hoạt động 1: 5' Giới thiệu tác giả,tác phẩm
Hoạt động Thầy trị Nội dung
Đọc thầm thích trình bày ý tỏc giả, tác phẩm
Gv “ Những ngày thơ ấu” Là tập hồi ký tuổi
I- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm 1.Tác giả : N.Hồng nhà văn lớn, ngịi bút ơng hướng người khổ
(16)thơ cay đắng tác giả Tác phẩm gồm chương chương kể kỷ niệm sâu sắc
b Hoạt động 2: 5' Đọc tìm hiểu thích * Đọc : Yêu cầu đọc giọng chậm, tình cảm, lời nói bà đọc với giọng châm biếm, cay
nghiệt
Gv học sinh đọc văn - Nhận xét cách đọc học sinh
GV Lưu ý cho học sinh số thích khó c Hoạt động 3: 22'
? Hồi ký thể loại nào?
Gv: thể văn dùng để ghi lại chuyện có thật xảy đời người cụ thể, thường tác giả
? Đoạn trích “ Trong lịng Mẹ “ chia làm phần? ý phần ?
Hs: Trao đổi - nêu phần : Phần 1: Từ đầu đến
=> Cuộc đối thoại người cô cay độc bé Hồng ý nghĩ cảm xúc bé người Mẹ bất hạnh
Phần 2: Đoạn lại
Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng
Gv: Người gặp gỡ, nói chuyện với bé Hồng thời điểm nhạy cảm, thời điểm nào?
Hs: Gần đến ngày giỗ đầu thầy tơi - Mẹ chưa
- Có tin đồn mẹ
? Cuộc gặp gỡ tình cờ hay có cố ý cố tình xếp
- Người chủ động gặp gỡ đối thoại với Hồng nhằm thực ý đồ mục đích riêng (gọi tơi đến)
? Ý đồ mục đích người tác phẩm lột tả qua chi tiết
- Cười hỏi
- Hỏi luôn, giọng
-Mắt long lanh, nhìn chằm chặp - Vỗ vai cười mà nói
- Giọng ngân dài “Thăm em bé” - Tươi cười kể chuyện mẹ
II- Đọc - Tỡm hiểu chỳ thớch : Đọc
2 Chú thích : 5,8,12,13,14,17 III Tìm hiểu văn bản
1 Thể loại: Hồi ký Bố cục: phần
3 Phân tích : a Nhân vật bà
(17)? cử lời nói thể chất người
Gv: bình: Có thể nói hồn cảnh bé Hồng đáng thương, mồ côi cha mong mẹ đến cháy lịng Biết niềm khát khao đứa cháu tội nghiệp, người cô ruột không cảm thông lại châm chọc Thái độ bà ta cố ý, bà ta cười hỏi thản nhiên lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi, hay âu yếm hỏi Nụ cười miệng câu hỏi thăm dò chạm tới nỗi nhớ tình thương mẹ bé khốn khổ
? Biết trước ý đồ thâm độc người cô bé ứng đối sao? Tại phải nói điều trái với lịng
- Cây muốn lặng, gió chẳng dừng, dường với bà cơ, trị chơi bắt đầu, đời bà ta chịu buông tha
? Bà ta tiếp tục lôi đứa cháu vào trị chơi ác độc cử chỉ, hành động lời nói
Hs:Thảo luận nhóm:
? Hãy phân tích cử hành động bà ta Hs: cử đại diện nhóm trình bày ý kiến , giáo viên bổ sung nhận xét : Người đàn bà tư chủ động liên tục công, với giọng nói ngào cặp mắt long lanh nhìn chằm chặp muốn ăn tươi nuốt sống người khác -> áp đảo Bà ta dần đạt mục đích mình, thấy người cháu cúi đầu xuống, khoé mắt cay cay -> đứa bé bị tổn thương Cảm thấy khối trá với điều Bà ta bồi thêm đũn chí mạng “vỗ vai tơi cười nói “Vào bắt mẹ mày may vá sắm sữa thăm em bé chứ” Với câu nói bà ta khơng lộ rõ ác ý mà chuyển sang châm chọc, nhục mạ Quả khơng có cay đắng bằng, vết thương lịng bị người khác lại săm soi hành hạ Đến bé phẩn uất, nức nỡ nước mắt rịng rịng, bà khơng mảy may xúc động Bà ta vô cảm, lạnh lùng có phần thích thú trước nỗi đắng cay bé (miêu tả cách tĩ mĩ thích thú tình cảnh mẹ Hồng)
Cử vỗ vai nhìn vào mắt cháu đổi giọng
(18)như đánh đến miếng đũn cuối thấy cháu tức tưởi - hạ giọng tỏ ngậm ngùi thương xót -> giả dối thâm hiểm mà trơ trẻn người cô phơi bày tồn
? Qua em có nhận xét nhân vật
Đây hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khơ héo tình máu mũ
IV Củng cố : 3'
Nhân vật người cô đối thoại với bé Hồng ? V Dặn dò : 3'
- Đọc lại văn bản, nắm kĩ tớnh cỏch nhõn vật người cụ
- Chuẩn bị phần nội dung cũn lại Cụ thể : tìm hiểu tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng người Mẹ
* Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 31/08/2008
Ngày giảng : 01/09/2008
Tiết TRONG LỊNG MẸ
(Trích ngày thơ ấu Ng.Hồng) A- Mục tiêu : Giúp học sinh.
1- Kiến thức: Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ
2- Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích nhân vật, khái qt tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng, phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc lời văn thống thiết
3- Thái độ: Bước đầu hiểu văn hồi ký đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất chữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
B Phương phỏp Đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị thầy trũ
-I GV: Đọc tập truyện “Những ngày thơ ấu,Chân dung nhà văn Nguyên Hồng Tranh minh hoạ phóng to, bảng phụ
II.H ọc sinh: Nghiên cứu SGK, SGVS : Soạn theo cõu hỏi hướng dẫn sgk D- Tiến trình lờn lớp:
I- Ổn định lớp : 1' Nắm sĩ số học sinh lớp 8C Lớp 8D II Bài cũ: 5'
Phõn tớch tớnh cỏch nhõn vật người cụ nờu suy nghĩ em nhõn vật III- Bài mới: 1'
1- Giới thiệu bài: Tình cảm bé Hồng dành cho Mẹ ? đi tìm hiểu tiết học
2 Triển khai hoạt động :
a Hoạt động 1: 26’ Tìm hiểu văn (tiếp theo )
(19)? Cảnh ngộ bé Hồng có đặc biệt ? Trước lời lẽ ngoa ngoắt, cố tình làm hoen ố tình mẫu tử bà cơ, bé Hồng tỏ thái độ
Hs: bé Hồng “Cúi đầu không đáp”“cười đáp lại”
Phản ứng thông minh xuất phát từ nhạy cảm (nhận ý nghĩ cay độc người cô)
? Tại bé lại khóc bà cố ý nhấn mạnh hai tiếng em bé
? Hồng có suy nghĩ cổ tục đày đoạ mẹ
? Hãy phân tích hành động có ý nghĩ bé Hồng
Bình: Vồ lấy : Cái đích nhắm, động tác nhanh gọn, phủ toàn thân chụp lấy, khơng để sỗng Vồ hành động cắn song thấy cắn chưa đủ, cắn đụng phần ngồi, phải bỏ vào miệng để nhai tức làm cho nhỏ ra, thấy chưa yên tâm nghiến, nghiến đến kỳ nát vụn ra, làm cho khơng cịn hiệu lực nữa, khơng cho khơng cịn hiệu lực nữa, khơng đe doạ
? Xuất phát từ đâu bé lại có thái độ
? Điều cho thấy bé Hồng người
? Thống thấy người trơng giống mẹ, bé cuống quýt đuổi theo gọi bối rối cử thể điều
? Hãy phân tích thái độ bé trường hợp
? Giã sử người khơng phải mẹ bé mang cảm giác Hãy phân tích
Bình: Cách so sánh thật cảm động, lạ, độc đáo, diễn tả thành công tâm trạng thất vọng cực thành tuyệt vọng Đối với
2- Nhân vật bé Hồng
- Mồ côi cha, sống xa mẹ, nhờ nhà người ruột, ln bị hắt hủi
- Khóc: Lịng bị rớm máu, đau đớn thương tức mẹ sợ hãi thành kiến tàn ác
- “Cổ tục: Vồ lấy -> cắn -> nhai -> nghiến-> kỳ nát vụn: Những từ nằm trường nghĩa,-> căm giận uất ức cách mãnh liệt dội -> thành công mặt nghệ thuật
- Yêu mẹ tha thiết - Kính trọng mẹ
->Ngoan, hiếu thảo, thông cảm với cảnh ngộ mẹ
- Đuổi theo, gọi bối rối: Mẹ xuất đột ngột, bất ngờ -> vui đỉnh Nhưng kèm theo nỗi lo sợ mẹ
Một cảm giác pha trộn tạo nên giọng gọi bối rối, khắc khoải, tội nghiệp
(20)chú bé, phút ranh giới hy vọng tuyệt vọng thật mong manh Nếu người mẹ, hạnh phúc đỉnh người khơng phải mẹ, đau khổ cùng, cảm giác gần với chết giống ngừơi lộ hành đôi bàn chân mỏi, cổ họng khô rát, mắt rạn nứt mà dòng nước ảo ảnh đánh lừa làm ngã gục sa mạc mênh mông
- Học sinh đọc lại đoạn trích từ phần “xe chạy chầm chậm hết bài”
? Khi đuổi kịp xe, lúc leo lên hai chân bé ríu lên Tại
? Khi mẹ kéo tay xoa đầu hỏi, bé oà khóc nức nỡ
? Tác giả sử dụng từ trường nghĩa để biểu đạt tiếng khóc * Thảo luận nhóm:
? Hãy so sánh hai kiểu khóc bé đoạn trích
- Khóc với người ruột nước mắt rịng rịng rơi xuống chan hồ đầm đìa cằm cổ -> khóc khơng thành tiếng, nuốt nỗi đau vào lịng chẳng dỗ dành Thậm chí người ta cịn khối trá nhìn thấy quằn quại đớn đau
- Khóc với mẹ: Khóc thành tiếng khóc chưa khóc có mẹ dỗ dành, hạnh phúc
+ Giờ mẹ khơng cịn xa xơi mẹ khơng ảo ảnh mà mẹ xương thịt bên
? Bằng cảm nhận riêng bé nhận xét mẹ
? Chú bé lý giải cho điều
? Được nằm lịng mẹ, bé có
tâm trạng
- Ríu chân: Hạnh phúc hai chân va vào nhau, cuống qt
- Ịa khóc nức nở, sụt sùi
=> Vì tủi, mừng để làm nũng giải toả buồn
-Khóc niềm hạnh phúc vô biên
Nhận xét mẹ : không cằn cỏi xơ xác, gương mặt tươi sáng, đôi mắt trong, nước da mịn, hai má hồng -> vẽ đẹp thánh thiện hồi sinh, phát tiết từ tình mẫu tử thiêng liêng (hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mũ ) - Đùi áp vào đùi mẹ
(21)những cảm giác
Gv: Tác giả căng giác quan (thị giác, xúc giác, khứu giác) để tận hưởng đón nhận tình mẹ
? Em có nhận xét giọng văn tác giả đoạn
Hs: Giọng văn tràn đầy xúc cảm đắm say, ngây ngất, bé Hồng sống mơi trường hồn tồn mới, giới bừng nở, hồi sinh, ăm ắp tình người Hạnh phúc bé thật giản dị mà thiêng liêng, thực mà lãng mạn mộng mơ
Gv: Cho học sinh quan sát tranh SGK
? Em có nhận xét nghệ thuật nội dung đoạn trích ?
Gv: cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ
b Hoạt động 2: 5’
Gv: cho học sinh làm tập
Gv: Cho học sinh đọc đoạn văn Gv: Nhận xét bổ sung
- Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt - Hơi thở + quần áo mẹ thơm tho lạ thường
=> Giây phút thần tiên nhất, hạnh phúc Trong lòng mẹ, khổ đau buồn tủi tan biến
Ghi nhớ: (SGK) Luyện tập
Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng, cảm nhận rõ nhất, bật thân người mẹ
Hs: viết đoạn văn
IV- Củng cố: 4’ ? Qua phân tích văn em có nhận xét bé Hồng. V- Dặn dị: 3’ - Đọc diễn cảm lại văn bản, học thuộc nội dung phần ghi nhớ SGK
- Học kỉ phân tích nhân vật bà Cơ bé Hồng - Làm tập (*) SGK, - Soạn tức nước vỡ bờ - Đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn - Tiết tới sọan “ Trường Từ Vựng “
- Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 7/9/2008 Ngày giảng:8/9/2008
Tiết : TRƯỜNG TỪ VỰNG
A- Mục tiêu: Giúp học sinh
(22)2- Kỹ năng: Rèn kỹ lập trường từ vựng sử dụng trường từ vựng nói viết
3- Thái độ: Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với hiện tượng ngôn ngữ học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn làm văn
B.Phương phỏp :
Quy nạp, thảo luận nhúm , C:Chuẩ n b ị c ủ a thầ y v trò
I: Gv: Nghiên cứu SGK; SGV, giáo án, bảng phụ,
II: Học sinh : Đọc trước bài,trả lời câu hỏi phần tìm hiểu D- Tiến trình lờn lớp:
I- Ổn định lớp: 1’
Nắm sỉ số học sinh Lớp 8D, lớp8C II: Bài cũ: ’
Thế từ ngữ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp? cho ví dụ III:Bài
1,Giới thiệu bài:1’ Tiết học hôm tìm hiểu kiến thức mới, khái niệm ngơn ngữ học đại k/n trường từ vựng
a Hoạt động 1: 20’ Tìm hiểu trường từ vựng.
Hoạt động Thầy trò Nội dung kiến thức
Gv: Yêu cầu học sinh đọc kỹ đoạn văn bảng phụ ý từ in đậm
Gv: ? từ in đậm dùng để đối tượng người, động vật hay vật
Gv:? Những từ có nét chung nghĩa Gv:? Nếu tập hợp từ in đậm thành nhóm từ có trường từ vựng, trường từ vựng
Gv cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ sgk Gv cho h/s làm tập nhanh:
Cho nhóm từ: Cao, thấp, lùn, lịng khịng, nghêu, gầy, béo dùng nhóm từ để miêu tả người trường từ vựng nhóm từ
- Chỉ hình dáng người
I Thế trường từ vựng Vớ dụ:
:- Chỉ người
- Nét chung nghĩa: Chỉ phận thể người
-=> trường từ vựng Ghi nhớ: SGK
? Cho trường từ vựng “mắt”, phận
mắt có từ
Bộ phận mắt: Lịng đen, lũng trắng, ngươi, lơng mày, lơng mi
? Đặc điểm mắt
(23)Đặc điểm mắt: đờ đẫn, sắc, lờ đờ ? Cảm giác mắt
Cảm giác mắt: chói , quáng, hoa ? Bệnh mắt
Bệnh: Quáng gà, viễn thị, cận thị ? Hoạt động mắt
- - Hoạt động mắt: Nhìn, trơng, liếc, nhịm ? Qua việc phân tích ví dụ trên, cho biết trường từ vựng có bậc
? Những từ trường từ “mắt “có từ loại khơng? Giải thích
Tuy trường từ vựng mắt lại có từ loại khác ví dụ: danh từ (nhìn, ngó) tính từ (lờ đờ, toét)
? Từ ta rút kết luận
? Hãy phân tích trường từ vựng từ” “trong ví dụ sau:
- Món ăn Trường mùi vị
- Giọng hát thật Trường âm - Trời rét ? Trường thời tiết
Cùng từ “ngọt’ lại có
trườngtừ vựng khác Vậy em có nhận xét
Gv: u cầu học sinh đọc to phần trích sgk phần d ý từ in đậm
? Những từ in đậm vốn từ thuộc trường từ vựng đối tượng
Thuộc trường từ vựng người
? Trong đoạn văn từ chuyển sang trường từ vựng đối tượng
Chỉ vật (con chó)
? Mục đích (tác dụng) việc chuyển trường từ vựng
b Hoạt động2: 11’ Bài tập 1:
Yêu cầu học sinh đọc kỹ lại văn ‘Trong lịng Mẹ “tìm từ thuộc trường từ vựng”người ruột thịt “
B
i t ậ p :
a) Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ
b) Một trường từ vựng bao gồm từ khác bịêt từ loại
- - -
c)Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác
-
d)Tăng sức gợi cảm, tăng tính nghệ thuật ngôn từ khả diễn đạt
II Luyện tập Bài 1:
1) Trường từ vựng người ruột thịt văn “ Trong lòng Mẹ “Thầy, Mẹ, Mợ, Cụ,Con, Em Bài tập 2:
(24)Gv Yêu cầu học sinh đặt trường từ vựng cho dãy từ đây?
Hs: Làm theo nhóm
Cử nhóm trình bày, giáo viên nhận xét, bổ sung
Gv Cho học sinh đọc đoạn văn tập số 3? Các từ in đậm đoạn văn thuộc trường từ vựng nào?
Hs Làm cá nhân, giáo viên bổ sung nhận xét Gv Cho học sinh làm tập bảng phụ? Xếp từ : Mũi, nghe, tai, thính , điếc, thơm, rõ, vào trường từ vựng theo bảng sau:
Gv Gợi ý: Dựa vào tượng nhiều nghĩa để xác định trường từ vựng
c) Hoạt động chân d) Trạng thái tâm lý e) Tính cách
g) Dụng cụ để viết
Bài tập 3: Thuộc trường từ vựng thái độ
Bài tập 4:
Khứu giác: mũi, miệng, thơm, điếc, thính
Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính
IV- Củng cố ’
Thế trường từ vựng?
Từ thuộc trường từ vựng gương mặt? A Đôi mắt C Cánh tay
B Gị má D Lơng mi
V.Dặn dò: 4’
- Học cũ, nắm kĩ trường từ vựng, biết cỏch xỏc định cỏc từ vựng cựng trường tỏc dụng việc chuyển trường từ vựng
- Làm tập 5,6vào tập
(25)Ngày soạn: 9/9/2008 Ngày giảng:10/9/2008
Tiết BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh biết cách xếp nội dung văn bản, đặc biệt phần thân cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng nhận thức người đọc
2- Kỹ năng: Rèn kỹ xây dựng bố cục văn bản
3- Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống B- Phương pháp : Đàm thoại thảo luận nhóm
C Chuẩn bị giáo viên học sinh
I Gv: Nghiên cứu sgk, sgv, soạn Bảng phụ
Một số đoạn văn mẫu có bố cục rừ ràng, dễ nhận thấy
II HS : Đọc trước nhà, trả lời số cõu hỏi phần tỡm hiểu bài. D- Tiến trình lờn lớp:
I - Ổn định lớp : (1 phút ) Nắm sỉ số h/s lớp 8C lớp 8D II- Kiểm tra cũ: (5 phút)
Chủ đề văn ? Thế văn cú tớnh thống chủ đề? Cho vớ dụ văn cụ thể mà em học
III- Bài mới: Giới thiệu (1phút )
Để cho văn có tính mạch lạc, học hôm giúp em nắm bố cục văn , cách xếp , bố trí nội dung
2 Triển khai hoạt động
a Hoạt động 1: 7’ Tìm hiểu bố cục văn
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Gv: Yêu cầu học sinh đọc to văn “Người thầy đạo cao đức trọng”
Gv: ? Văn chia làm phần ? Chỉ phần
? Nhiệm vụ phần văn
I Bố cục văn bản Vớ dụ :
Văn : Người thầy đạo cao, đức trọng
- Văn chia làm phần
Phần 1: ông Chu Văn An khơng màng danh lợi
Phần 2: Học trị theo ông đông vào thăm
Phần 3: lại
- Nhiệm vụ phần 1: Giới thiệu ông Chu Văn An
(26)
? Mối quan hệ phần văn
Gv: Cho Hs làm cá nhân, Gv nhận xét, bổ sung
? Từ việc phân tích trên, cho biết bố cục văn gồm phần?Nhiệm vụ phần gì? Các phần văn quan hệ với
Gv: cho Hs đọc nội dung phần ghi nhớ 1,2 SGK
b Hoạt động 2: 16’
Gv: Phần thân văn học xếp theo thứ tự nào?
Hãy diễn biến tâm trạng cậu bé Hồng phần thân văn “Trong lịng mẹ” ? Tâm trạng thể việc
của ông Chu Văn An
Phần 3: Tình cảm người ông
- Quan hệ: Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước làm tiền đề cho phần sau, phần sau tiếp nối phần trước, phần tập trung làm rõ cho chủ đề văn là“Người thầy đạo cao, đức trọng”
2 Ghi nhớ ( SGK)
II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn bản
* Sắp xếp theo thứ tự thời gian không gian cảm xúc đường đến trường, cảm xúc sân trường, cảm xúc bước vào lớp học
.- Sắp xếp theo hai liên tưởng: so sánh, đối chiếu suy nghĩ cảm xúc hồi ức
* Tâm trạng bé Hồng:
+ Tình thương mẹ thái độ căm ghét cực độ cỗ tục đày đoạ mẹ bé Hồng nghe bà cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ em
+ Niềm vui sướng cực độ cậu bé Hồng lòng mẹ
? Khi tả người, vật, vật, phong cảnh em miêu tả theo trình tự ? Cách xếp việc phần thân văn Người thầy đạo cao đức trọng
? Cách xếp văn có phù hợp với việc thể chủ đề khơng Thảo luận nhóm :
? Việc xếp nội dung phần thân tuỳ
* Có thể xếp theo thứ tự không gian (tả phong cảnh) chỉnh thể- phận (tả người, vật, vật) tình cảm cảm xúc (tả người)
* Các việc nói Chu Văn An người thầy đạo đức, học trị kính trọng
=> Hồn tồn phù hợp với cách triển khai chủ đề
* Tuỳ thuộc vào kiểu văn chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết
(27)thụôc vào yếu tố
? Các ý phần thân thường xếp theo trình tự
Gv: Cử đại diện nhóm trình bày Gv: nhận xét bổ sung
Gv: cho Hs đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
c Hoạt động : 7’ Hs: Đọc tập
? Hãy phân tích cách trình bày ý đoạn trích sau:
Hs: Phân tích
Gv: Nhận xét, bổ sung
không gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận
* Ghi nhớ: (Sgk)
III Luyện tập Bài tập 1:
a Trình bày ý theo thứ tự khơng gian: Nhìn xa, đến gần, đến tận nơi, xa dần
b Trình bày ý theo thứ tự thời gian: Về chiều, lúc hồng
c Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh
IV- Củng cố : 3’ Bố cục văn gì? nội dung phần thân xếp ?
V Dặn dò 5’
- Học cũ, nắm bố cục văn bản, xỏc định bố cục văn học
- Làm tập số2 vào tập
- Soạn Tức nước vỡ bờ, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
* Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 09/9/2008
Ngày giảng :10/09/2008
Tiết 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích tác phẩm tắt đèn Ngơ Tất Tố) A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh thấy mặt tàn ác bất nhân chế độ xã hội đương thời tình cảnh đau thương người nông dân khổ xã hội Thấy nét đặc sắc NT viết truỵên tác giả
2- Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích nhân vật, kỹ đọc sáng tạo
3- Thái độ: Cảm nhận vẽ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông dân
B- Phương pháp :đàm thoại, thảo luận nhóm C Chuẩn giáo viên, học sinh
I Gv: Ảnh chân dung Ngô Tất Tố; nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án. II.Học sinh : Đọc tác phẩm, soạn văn.
D- Tiến trình lên lớp:
(28)II- Kiểm tra cũ: 5’ ? Phân tích tâm trạng bé Hồng nằm lòng mẹ. III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 1’ Tục ngữ ta có câu “Con giun xéo phải quằn” quả vậy, phản ứng người sống trở thành quy luật “Có áp bức, có đấu tranh” Quy luật nhà văn Ngơ Tất Tố chứng minh cách hùng hồn qua đoạn trích “tức nước vỡ bờ” (tắt đèn)
2- Triển khai bài:
a Hoạt động 1:5’ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Hoạt động Thầy trò Nội dung
- HS đọc thầm phần chỳ thớch sgk
? Trình bày nét tác giả, tác phẩm
Hs: Phát nêu ý kiến Gv: Bổ sung, kết luận
I Tỏc giả, tỏc phẩm
Tác giả: Ngụ Tất Tố ( 1893 -1954 ) học giả có nhiều cơng trình có giá trị, nhà báo tiếng nhà văn thực xuất sắc
- Được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996 ) Tỏc phẩm :
Tắt đốn tỏc phẩm tiờu biểu ụng Đoạn " Tức nước vỡ bờ " trớch chương XVIII tỏc phẩm
b Hoạt động 2: 5’
Gv: Yêu cầu Hs đọc đoạn đầu nhanh gấp thể khơng khí khẩn trương, căng thẳng, đoạn cuối đọc giọng sảng khoái Chú ý đoạn đối thoại, giọng cai lệ kể cả, thị uy, giọng chị Dậu van xin, tức giận
GV: Cho học sinh lưu ý thích khó C Hoạt động 3: 16’
? đoạn trích chia làm phần , ý phần ? - Từ đầu ngon miệng -> tình gia đình chị dậu
- Đoạn cịn lại -> đối mặt chị Dậu với bọn cai lệ, người nhà lý trưởng
? Cai lệ phái làng Đơng xá để làm ? Tên ngày sưu thuế thường xuất với dụng cụ tay
? Chúng tiến vào nhà Chị Dậu với tư ? Hãy phân tích thái độ, hành động tên cai lệ
II Đọc - Tỡm hiểu chỳ thớch. 1. Đọc
2 Chú thích: 3, 6,
III Tỡm hiểu văn bản. Bố cục : phần
2 Phân tích:
a Nhõn vật Cai lệ
- Nhiệm vụ: Phụ giúp lý dịch làng đốc thuế
- Tay cầm thước, dây thừng, roi song - Sầm sập tiến vào
-> Hùng hổ, tợn, muốn áp đảo, ăn tươi nuốt sống kẻ khác
(29)trong nhà chị Dậu
? Nhận xét ngơn ngữ hành động Bình: Tồn ý thức tên cai lệ tay đánh trói người thiếu thuế vậy, nhằm vào anh Dậu mà không bận tâm việc anh Dậu ốm nặng, bỏ tai lời van xin, trình bày tha thiết, lễ phép có lý có tình chị Dậu Hắn đáp lại chị lời chửi mắng thô tục, hành động đễu cáng, hãn, táng tận lương tâm, không người mà thú
* Thảo luận nhóm:
? Vì cai lệ tên tay sai mạt hạng lại có quyền hống hách đánh trói người vơ tội vạ
Gv: Cử đại diện nhóm trình bày Gv: Bổ sung , nhận xét
? Khi chồng thả về, chị Dậu xử với chồng sao? Điều cho thấy chị người ?
? Khi hai tên tay sai tiến vào nhà chị ứng phó
? Nhận xét cách xưng hô chị
? Điều khiến chị Dậu phải hạ đến ? Tên cai lệ không thèm đếm xỉa đến lời van xin chị, tâm sấn đến để trói anh Dậu, đến nước chị làm
? Cách xưng hơ có thay đổi
? Khi tên cai lệ tát chị nhảy vào để chực trói anh Dậu, chị có thái độ hành động ? Nhận xét cách xưng hô lần chị
-Trợn ngược mắt, quát giọng hầm hè, bịch vào ngực, sấn đến trói tát vào mặt chị Dậu, nhăm nhăm thét ->Giống thú, khơng biết nói tiếng người khơng có khả nghe tiếng nói đồng loại
- Hắn đại diện cho “Nhà nước” nhân danh “phép nước” để hành động - Hắn thứ thiên lôi, búa sắt tay bọn thống trị, điển hình cho xã hội tàn bạo dã man đương thời
b Nhân vật chị Dậu: - Rón bưng bát cháo
- Lặng lẽ, hồi hộp theo dõi xem chồng ăn có ngon miệng khơng
=> Là người phụ nữ thương yêu chồng tha thiết, chăm sóc chồng chu đáo
- Van xin tha thiết
+ Xưng hô: ông -cháu, lễ phép, nhún nhịn
=> Kinh nghiệm sống dạy cho chị cần phải nhẫn nhục, tránh va chạm với người nhà nước người nghèo, khơng hậu khơn lường (dùng tính mộc mạc để van xin)
- Liều mạng cự lại Bước 1: Cự lý lẽ
“Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” -> cự lý đương nhiên, đạo lý tối thiểu người
Xưng hô: ông - -> tư ngang hàng, đanh thép cảnh cáo kẻ ác
(30)? Tại lần chị không đấu lý mà phải đấu lực
? Phân tích cử chỉ, hành động chị Dậu cụơc đấu lực có khơng hai
? Nhận xét hình ảnh chị Dậu bọn cai lệ lúc
? Tại chị Dậu lại có sức mạnh
- Hành động chị hành động liều lĩnh cô độc tự phát, chị nạn nhân bất lực hoàn cảnh
? Nhận xét nghệ thuật
? Qua đoạn trích, em hiểu thực trạng xã hội lúc bầy
- Xã hội tàn ác, bất nhân, đẩy người nông dân vào đường khổ
? Đoạn trích biểu dương g/c
- Biểu dương vẽ đẹp tâm hồn người nông dân vừa giàu tình u thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật truyện? Hs: Đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
- Nghiến hàm -> biểu giận cao độ, khơng nói nỗi “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem”-> xưng hô đanh đá, ngỗ ngược với tư kẻ bề sẵn sàng đè bẹp đối phương
-> Quyết đấu lực (tên cai lệ khơng cịn chút xíu lương tri, lương tâm để hiểu lý nữa)
+ Đấu với tên cai lệ :
Túm lấy cổ hắn, ấn dỳi cửa -> ngã chỏng quèo
+ Đấu với người nhà lý tưởng
Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, áp vào vật nhau, túm tóc lẵng cho ngã nhào
Chị Dậu: đẹp hiên ngang, rực rỡ, mạnh mẽ
Bọn cai lệ: thảm hại, tơi tả
Sức mạnh chị: xuất phát từ lòng căm hờn từ tình thương yêu chồng mãnh liệt
C Nét đặc sắc nghệ thuật - Khắc hoạ nhân vật độc đáo sinh động - Miêu tả sống động, sắc sảo (cảnh chị Dậu đánh với cai lệ)
- Khẩu ngữ nông thôn đưa vào tự nhiên nhuẫn nhuyền
- Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
* Ghi nhớ: SGK c Hoạt động 4: 5’
* Thảo luận tập sgk
Hiểu nhan đề tức nước vỡ bờ, theo em đặt tên có thoả đáng khơng
IV.Luyện tập
(31)* Phân vai đọc diễn cảm (chị Dậu, anh Dậu, cai lệ, người nhà lý trưởng)
tức nước vỡ bờ có áp có đấu tranh Chị Dậu bị đè nén, bị đẩy đến bước đường buộc lịng phải vùng dậy chống trả liệt để bảo vệ mình, bảo vệ người thân
IV- Củng cố 3’
Qua đoạn trích tác giả khắc hoạ nhân vật Chị Dậu ? A Chị dậu người nơng dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
B Chị dậu người phụ nữ mộc mạc, dịu hiền có tình u thương gia đình tha thiết
C Chị Dậu có lịng căm giận khinh bỉ cao độ bọn tay sai D Tất
V Dặn dò: 4’
- Về nhà đọc diễn cảm lại đoạn trích - Học cũ, nắm kĩ nội dung học - Soạn lão Hạc
- Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
* Rút kinh nghiệm :
(32)(33)-Ngày soạn: 12/9/2008 Ngày giảng : 13/9/2008
Tiết 10 : XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Hiểu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn
2- Kỹ năng: Rèn kỹ viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu cấu trúc và ngữ nghĩa
3- Thái độ: Có ý thức việc trình bày nội dung đoạn văn. B Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị giáo viên học sinh
I Giáo viên soạn bài, tìm tà liệu tham khảo, bảng phụ
II Học sinh : Đọc trước học nhà, trả lời số cõu hỏi phần tỡm hiểu D- Tiến trình lên lớp:
I - Ổn định:1’ Nắm sỉ số h/s lớp 8c lớp 8d II Kiểm tra cũ: 5’
? Bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần III Bài mới: 1,Giới thiệu 1’
Muốn viết văn mạch lạc, rõ ràng sáng tỏ , nội dung cần xây dựng đoạn văn văn đoạn văn gì? cách trình bày nội dung đoạn văn nào, tìm hiểu
2. Triển khai hoạt động: a, hoạt động1: 9’ Thế đoạn văn
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Cho h/s đọc văn bản”Ngô Tất Tố tác phẩm “Tắt Đèn”
? Văn gồm ý ? ý viết thành đoạn?
H/s suy nghĩ trình bày
? Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn
? Hãy khái quát đặc điểm đoạn văn cho biết đoạn văn
Gv cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ sgk Đoạn văn đơn vị câu có vai trị quan trọng việc tạo lập văn
b Hoạt động 2:10’
? Đọc đoạn 1của văn tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn
I Thế đoạn văn 1, ví dụ:
- Gồm ý: ý thành đoạn văn
- Dựa vào dấu hiệu hình thức: +Chữ viết hoa lùi đầu dịng
+ Kết thúc dấu chấm xuống dòng
+ Thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh
2.ghi nhớ1: sgk
II Từ ngữ câu đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn
(34)? Đọc đoạn tìm câu then chốt đoạn văn (câu chủ đề)
Vị trí câu ? Nội dung
? Em hiểu từ ngữ chủ đề câu chủ đề Gv cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ sgk Đoạn thứ văn “Ngô Tất Tố tác phẩm tắt đèn” có câu chủ đề khơng
? Yếu tố trì đối tượng đoạn ? Cách trình bày ý đoạn văn
? Đoạn văn có câu chủ đề khơng ? Vị trí câu chủ đề
? Các ý đoạn văn trình bày
? Đọc đoạn văn mục cho biết đoạn văn có câu chủ đề khơng ? Nếu có vị trí ? Nội dung trình bày theo trình tự ? Có cách trình bày nội dung đoạn văn Gv cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ thứ sgk
Gv nhắc h/s xem toàn nội dung học phần ghi nhớ sgk
c Hoạt động :10’
Gv hướng dẫn h/s làm tập số sgk
Cho h/s đọc yêu cầu tập, suy nghĩ trả lời ? Văn chia làm ý, ý diển đạt thành đoạn văn
Cho h/s làm tập số h/s đọc nội dung ba đoạn văn sgk
? Hãy phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn sau:
H/s làm theo nhóm
Tố (các câu đoạn thuyết minh cho đối tượng này)
- Câu then chốt đoạn 2: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố
- Vị trí: Đứng đầu đoạn
- Nội dung: Mang ý khái quát * ghi nhớ 2:sgk
Cách trình bày nội dung đoạn văn
- Đoạn 1: Khơng có câu chủ đề - Yếu tố trì đối tượng: từ ngữ chủ đề
- Trình bày ý: Các ý trình bày câu bình đẳng với
=> Trình bày ý theo kiểu gọi song hành
- Đoạn 2: có câu chủ đề Vị trí: Đứng đầu đoạn
- Trình bày ý: Ý nằm câu chủ đề, đứng đầu đoạn, câu diễn giải, cụ thể hố cho ý => trình bày ý theo kiểu gọi diễn dịch
- Đoạn3: Câu chủ đề nằm cuối đoạn
- Đi từ ý chi tiết cụ thể rút ý chung khái quát
=> Trình bày theo kiểu quy nạp * Ghi nhớ
III Luyện tập
Bài 1 : Văn có ý diễn đạt thành đoạn văn
(35)Cử đại diện nhóm trả lời Gv nhận xét, bổ sung:
IV Củng cố : 4’- Đoạn văn gì? cách trình bày nội dung đoạn văn? Hãy viết đoạn văn trình bày theo cách diển dịch?
V Dặn dò: ’
-học cũ, nắm kĩ nội dung học,học thuộc nội dung phần ghi nhớ sgk làm tập 3, - Chuẩn bị cho viết tập làm văn số 1.xem trước đề tham khảo * Bổ sung Rút kinh nghiệm
-Ngày soạn: 20/8/2007
Tiết 11 - 12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A- Mục tiêu:
- Ôn lại kiểu tự học lớp 6, có kết hợp với kiểu biểu cảm học lớp
- Luyện tập viết văn đoạn văn B- Chuẩn bị:
Gv: Ra đề
Hs: Giấy, bút
C- Tiến trình lên lớp: I- Ổn định:
II- Bài mới:
Đề: Tơi thấy khôn lớn Đáp án: Yêu cầu chung
- Bài làm có phần rõ ràng : mở bài, thân bài, kết - Kiểu bài: Tự
(36)- Viết trơi chảy, lưu lốt, ngữ pháp tả - Diễn tả lớn lên mặt nhận thức phải chân thành - Bài viết khơng gị ép, gượng gạo
(37)-
II Bài cũ: Trắc nghiệm
(1) Nhận xét sau khơng với đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" A Có giá trị châm biến sâu sắc
B Là đoạn trích có kịch tính cao
C Thể tài xây dựng nhân vật tác giả NTT D Có gía trị thực nhân đạo lớn
(1) Trong đoạn trích, chị Dậu lên người nào? A Giàu tình yêu thương với chồng
B Căm thù bọn tai sai thực dân phong kiến
C Có thái độ phản kháng mạnh mẽ bọn tai sai D Cả A,B,C
III Bài :
1, Giới thiệu bài: giáo viên sơ lược vài nét bối cảnh lịch sử xã hội thực dân phong kiến đời tác phẩm Lão Hạc
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả tác phẩm Học sinh đọc thích* SGK
?Trình bày nét tác giả tác phẩm
H/s suy nghĩ trả lời, gv bổ sung, nhận xét tóm tắt phần chữ nhỏ sgk
I Giới thiệu tác giả,tác phẩm Tác giả:
Nam Cao (1915-1951) Quê: Đại Hoàng
- Là nhà văn thực xuất sắc trước CM - Được nhà nước truy tặng giải thưởng VHNT (1996)
2 Tác phẩm Lão Hạc truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân NC, đăng báo (1943)
Hoạt động 2: II Đọc văn - tìm hiểu thích Gv hướng dẩn h/s đọc
GV: Chú ý đến giọng điệu ngôn ngữ đối thoại độc thoại Lời lão Hạc chua chát, xót xa, lúc chậm rãi, nằn nhì Lời vợ ơng Giáo lạnh lùng dứt khoát Lời Binh Tư nghi ngờ, mỉa mai
Lời ông giáo chậm, buồn, cảm thơng, có lúc đau đớn
Gv cho h/s đọc phân vai
II Đọc, tìm hiểu thích Đọc
2 Chú thích
(38)GV giải nghĩa số từ khó
Hoạt động : III Tìm hiểu văn bố cục văn chia làm phần?
Nội dung, giới hạn phần? P1: Những việc làm Lão Hạc trước
khi chết
P2: Cái chết Lão Hạc
Nhân vật thường có mặt câu chuyện ?
- Nhân vật Lão Hạc ơng giáo
? Trong nhân vật chính? sao?
Lão Hạc nhân vật Vì câu chuyện xoay quanh sống khốn khó Lão Hạc
Câu chuyện kể nhân vật nào? Thuộc kể thứ mấy? Điều có tác dụng ?
Ơng giáo, ngơi kể thứ nhất, tạo tính chân thực cho câu chuyện
? Phương thức biểu đạt Tự sự, miêu tả, biểu cảm
1 Bố cục: phần
- GV: Tóm tắt lại phần đầu câu chuyện
? Tại Lão Hạc lại gọi chó cậu Vàng
? Lão đối xử với
H/s tìm chi tiết thể quan tâm lão Hạc với chó
- Bắt rận, tắm cho ăn bát - Chửi yêu
- Gắp thức ăn cho
- Nói chuyện người bạn
2.phân tích
a.Nhân vật Lão Hạc
Lão Hạc quý chó, kỷ niệm người trai
Vậy lý khiến Lão Hạc phải bán cậu Vàng ?
(39)- Do sau bị ốm, cảnh sống Lão Hạc khó khăn lại gặp kì thóc cao gạo kém, lão ni thân không _Sợ tiêu lạm vào số tiền trai mà lâu lão dành dụm
?Qua nhiều lần nói nói lại với ơng giáo ý định bán cậu Vàng, ta thấy tâm trạng lão Hạc ?
H/s trao đổi, trình bày
-Lão suy tính, đăn đo, coi việc hệ trọng
? Tác giả dùng từ loại nào?Nhận xét cách dùng từ tác giả? Gợi lên trước mắt hình ảnh Lão Hạc
Gv Cõi lòng lão tan nát đau đớn bán chó thân thiết
? Qua ta thấy lão Hạc người
Dùng tự tượng thanh, tượng hình -> ốm yếu nghèo khổ , vô thương yêu loài vật
=>Lão Hạc người sống tình nghĩa
Thuỷ chung, trung thực, thương sâu sắc
tìm cảm xót thương lòng tin vào điều tốt đẹp phẩm chất người nông dân lao động
(40)Ngày soạn:23/9/2008.
Ngày giảng:14/92008 Tiết14 Lão Hạc
A Mục tiêu : Giúp HS: (Nam Cao)
Giúp học sinh thấy tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật lão Hạc, qua biểu số phận đáng thương vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng
- Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao (thể chủ yếu qua nhân vật ông giáo) thương cảm đến xót xa người nông dân nghèo khổ
- Bước đầu hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cam, khắc họa nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự triết lý với trữ tình
B Phương Pháp đàm thoại, thảo luận nhóm, :
C Chuẩn bị thầy trò
- Thầy : Nghiên cứu + tác giả Nam Cam, soạn bài,bảng phụ - Trò : Soạn theo câu hỏi đọc hiểu văn sgk
D.Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức (1phút): nắm sĩ số học sinh: Lớp8C: Lớp8D: II Bài cũ(5phút ) Phân tích tâm trạng lão Hạc bán chó Vàng?
III Bài mới: Giới thiệu bài:(1phút) Để tìm hiểu thêm nhân vật ông giáo chúng ta vào tìm hiểu tiết học hơm
.a Hoạt động 1: (25phút) tìm hiểu chết lão Hạc Em hiểu nguyên nhân chết lão Hạc?
H/s suy nghĩ trả lời Gv nhận xét, bổ sung
Cái chết lão Hạc nói lên điều gì? Qua điều thu xếp nhờ cậy ơng giáo sau tìm đến chết Em có suy nghĩ tính cách lão Hạc? H/s suy nghĩ trình bày ý kiến: Gv bổ sung, kết luận
b.Cái chết Lão Hạc
+Tình cảnh đói khổ, túng quẫn +Lòng thương sâu sắc
=>Tố cáo XHTDPK đẩy người nông dân
đến bước đường
(41)Học sinh theo dõi nhân vật ơng giáo truyện
? tình cảm ông giáo dành cho Lão Hạc thể qua chi tiết Hs: ngại cho lão Hạc
- An ủi lão Hạc
- động viên giúp đỡ lão Hạc" ơng sướng"
? Qua gợi cho ta cảm nghĩ tình người giai đoạn khốn khó
? Phẩm chất nhân vật bộc lộ
? Khi chứng kiến chết lão Hạc ông giáo có suy nghĩ
H:" Khơng đáng buồn theo người khác"
? Em hiểu ý nghiã ơng giáo
- Cái ý nghĩa khác c/đ đáng buồn người lương thiện lão Hạc phải tìm đến chết khơng tìm miếng ăn hàng ngày
- c/đ chưa đáng buồn khơng có huỷ hoại nhân phẩm người lương thiện lão Hạc
? Qua bộc lộ với ta điều cao quý tâm hồn ông giáo
2.Nhân vật ơng giáo
=>Tình cảm chân thật người nghèo khổ niềm vui có thật để người ta sống hồn cảnh khốn khó
=>giàu lịng nhân có lịng vị tha cao
=> Trọng nhân cách, khơng lịng tin vào điều tốt đẹp người
Hoạt động 4: (5 phút ) IV:Ý nghĩa văn bản
? Qua văn giúp ta thấy số phận người xã hội cũ
Giữa nhân vật ơng giáo tác giả có mối quan hệ nào?
H/s; Nhân vật ông giáo tác giả ?Từ em hiểu tác giả Nam Cao ? Nét đặc sắc nghệ thuật văn
Số phận đau thương khổ, nhân cách cao quý
Là nhà văn người lao động nghèo khổ lương thiện giàu lòng thương người Tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp người lao động
Sử dụng chi tiết cụ thể sinh động để khắc hoạ nhân vật Cách kể tự nhiên, chân thực Tự sự, miêu tả, biểu cảm
(42)VI Củng cố (3phút)
+ Học sinh trả lời câu hỏi SGK phần đọc hiẻu văn + Đọc lại ghi nhớ
V Dặn dò (3phút) - Học kĩ bài, nắm nội dung phần ghi nhớ
+ Soạn Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội.Trả lời câu hỏi gợi ý sgk
+Tiết sau xem “cô bé bán diêm” Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
*Rút kinh nghiệm:
(43)Ngày soạn: 21/9/2008 Ngày giảng: 22/9/2008
TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH A Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu từ tượng hình, tượng Tích hợp với văn “Tức nước vỡ bờ ” lão Hạc
- Rèn luyện kĩ sử dụng từ tượng hình, tượng việc viết vb tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp
B.phương pháp:Đàm thoại, thảo luận nhóm: C Chuẩn bị:
- Thầy : Nghiên cứu soạn, giáo án, bảng phụ
- Trò : Xem trước SGK Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu
D- Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức :1 ( phút) Nắm sĩ số Lớp 8C : Lớp 8D: II Bài cũ: (5 phút)
? Thế Trường từ vựng? Các từ “ tát, túm, xô, đẩy, nắm, đánh,” thuộc trường từ vựng đây?
A Bộ phận tay C Hoạt động tay B Đặc điểm tay D Tất
III Bài : 1.Đặt vấn đề: (phút)
Từ tượng hình, tượng sử dụng nhiều việc viết vb tự sự, miêu tả, biểu cảm
Hoạt động Thầy trò Nội dung
(44)Học sinh đọc ví dụ trả lời câu hỏi sgk
? Trong từ in đậm từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật , từ mô âm tự nhiên, người
H/s trao đổi theo nhóm nhỏ, trình bày ý kiến
I Đặc điểm cơng dụng
1 Ví dụ:
- Móm mém, xồng xộc, vật vã rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc -> Từ gợi tả hình dáng=>từ tượng hình
? Trong đoạn văn sử dụng từ tượng hình, tượng có tác dụng miêu tả tự
Học sinh lấy ví dụ làm rõ Gv nhận xét, bổ sung
Từ tượng hình, tượng gì? tác dụng?
Gv yêu cầu h/s đọc nội dung phần ghi nhớ sgk
b hoạt động 2.(15 phút)
Gv cho h/s làm tập nhanh ghi bảng phụ:
H/s lên bảng điền kết Gv nhận xét, bổ sung
Gv hướng dẩn h/s làm tập số bảng phụ h/s đọc yêu cầu tập ví dụ sgk
? Tìm từ tượng hình, tượng thanh, đoạn văn
H/s tìm trình bày kết Gv bổ sung, nhận xét
H/s cá nhân làm tập số
Hu hu, ->Từ mô âm => từ tượng
=> Gợi âm thanh, hình ảnh sinh động có giá trị biểu cảm cao
ví dụ: méo mó, ầm ầm, ào, lành lạnh
2 ghi nhớ: sgk. II Luyện tập:
Bài tập nhanh: Trắc nghiệm
1 từ dứơi từ tượng hình
A Xơn xao B.rũ rượi C xộc xệch D xồng xộc nhóm từ sau, nhóm xếp hợp lý
A vi vu, ngào ngạt, lóng lánh, xa xa
B thất thểu, lị dị, chồm hổm, chập chững, rón
C thong thả, khoan thai, vội vàng, róc rách
D Ha hả, hơ hố, hơ hớ, hì hì Bài1: Từ tượng hình: rón rén, lẻo khẻo, chỏng qo
(45)?Tìm năm từ tượng hình gợi tả dáng người
Cho h/s làm tập số theo nhóm: ?Phân biệt ý nghĩa từ tượng tả tiếng cười.: cười hả: cười hì hì, cười hơ hố, cười hơ hớ
Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến Gv bổ sung, nhận xét
Bài - ví dụ: lị dị, lom khom, , lè tè thon thả, phốp pháp
Bài 3.:- Cười hả: to, sảng khối,đắc ý.
-cười hì hì: vừa phải, thích thú - cười hơ hố: to, vô ý thức - cười hơ hớ: to, vô duyên
VI Củng cố (3 phút )
- Giáo viên khái quát lại nội dung học Từ từ tượng thanh? A: móm mém B:hu hu C: Loay hoay D: chua chát
V Dặn dò : (3 phút )
- Học ,nắm nội dung phần ghi nhớ, làm tập 4, sgk trang 50
+Tìm đọc thơ, đoạn thơ, có chứa từ tượng hình tượng + Xem trước bài: từ ngữ địa phương
+ Tiết tới học “liên kếi đoạn văn văn ” trả lời câu hỏi phần tìm hiểu
Rút kinh nghiệm:
(46)(47)Ngày soạn: 23/ / 2008
Ngày giảng: 24/9/2008.
Tiết : 16 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu : Giúp HS:
Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền mạch, liền ý
- Viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ
Rèn luyện kĩ dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức liên kết nội dung đoạn văn văn
B phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm C Chuẩn bị:
I Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án, tìm thêm số ngữ liệu liên quan đến học, bảng phụ
II Trò : Xem trước sgk , phiếu học tập
D Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức : ( phút ) Nắm sĩ số : Lớp 8C Lớp 8D II Bài cũ: ( phút )
? Thế đoạn văn
? Từ ngữ chủ đề câu chủ đề
? Các cách trình bày nội dung đoạn văn
III Bài : Giới thiệu mới.(1phút) Muốn viết văn mạch,lạc rõ ràng.Phải liên kết chặt chẽ đoạn văn văn bản? liên kết đoạn văn văn cách
2.Triển khai hoạt động:
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a.Hoạt động 1( 10 phút )
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác dụng việc liên kết đoạn văn bản
Học sinh làm việc cá nhân theo gợi ý sgk
H/s đọc đoạn văn phần
I.Tác dụng việc liên kết đoạn văn
1 Ví dụ1: ?Hai đoạn văn có mối liên hệ
khơng? Vì
Đoạn 1: tả cảnh sân trường Mĩ Lý ngày tựu trường
(48)nhau vì: đoạn thời điểm tại, đoạn (chuyển sang khứ khiến người đọc hụt hững, khó hiểu, khó nắm bắt nội dung)
Học sinh đọc đoạn văn ?Đoạn văn có thêm cụm từ
Ví dụ 2:
- thêm cụm từ " Trước hơm"
? Cụm từ bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn thứ hai
?Với cụm từ hai đoạn văn liên hệ với chưa
H/s thảo luận nhóm
Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến Gv nhận xét, bổ sung
=>Tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước gắn kết chặt chẽ đoạn văn với tạo liền mạch từ ngữ “trước hơm ” phương tiện liên kết
? Khi muốn chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác ta cần lưu ý điều
? việc liên kết văn có tác dụng
Gv cho h/s đọc nội dung phân ghi nhớ sgk
ghi nhớ: mục sgk
- GV: Vậy có cách liên kết văn
b.Hoạt động 2:(11 phút )
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách liên kết đoạn văn văn Học sinh làm việc cá nhân
Gv cho h/s trả lời câu hỏi sau: ? Hai đoạn văn liệt kê hai khâu trình lĩnh hội cảm thụ tác phẩm văn học Đó khâu nào?
Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn trên?
- GV: nhận xét đánh giá chốt lại nội dung
Học sinh đọc đoạn văn mục b (phần -II)
? Tìm quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn, từ ngữ liên kết đoạn văn
II Cách liên kết đoạn văn văn
1 Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn
* Ví dụ 1:
- Khâu tìm hiểu, cảm thụ
từ ngữ liên kết; bắt đầu, sau trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, mặt, mặt khác, là, hai
(49)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần c ? Từ “đó” thuộc loại từ Kể tên số từ loại với từ đó?
Học sinh đọc thầm đoạn văn mục (Phần II)
? dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn
H: quan hệ từ, đại từ, từ cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, tổng kết, khái quát
Hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập
- Từ ngữ liên kết: nhưng, trước lần lại khác
- Phương tịên liên kết có ý nghĩa đối lập: nhưng, trái lại, vậy, ngược lại, song, mà
Ví dụ 3:
-"đó" từ trước trước lúc nhân vật "tôi" cắp sách đến trường - từ có tác dụng liên lết đoạn văn
(đó, này, vậy, ) Ví dụ 4:
- Quan hệ ý nghĩa nói cách viết - Từ ngữ có tác dụng liên kết " nói tóm lại" đứng đầu đoạn để chuyển tiếp liên kết
- Phương tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết khái qt, tóm lại, nhìn chung Học sinh đọc ví dụ sgk (53) làm
việc độc lập
? Hãy tìm câu liên kết hai đoạn văn
? Vì xác định câu có tác dụng liên kết
2 Dùng câu nối để liên kết đoạn văn
Câu: Ái chà, lại chuyện học đấy!
Lý tiếp nối phát triển ý
Vì liên kết với việc học đoạn thứ
? Ngoài từ ngữ cịn dùng phương tiện để liên kết đoạn văn văn
Vậy để liên kết đoạn văn văn ta dùng cách nào?
Học sinh đọc ghi nhớ trang 53 sau đọc lại tồn phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 3(10phút)
dùng câu nối
(50)Giáo viên cho học sinh làm tập 1, SGK bảng phụ
BT1: a Nói vậy, b mà
c Cũng (nối với với 1) nhiên (nói với với 2)
BT2:
a Từ b Nói tóm lại
c Tuy nhiên d Thật khó trả lời IV Củng cố : (3phút)
GV: Hệ thống lại toàn
Cách liên kết đoạn văn văn bản? V Dặn dò : (4phút )
- Học đầy đủ làm tập SGK - Xem trước: Từ ngữ địa phương -Sưu tầm từ ngữ địa phương
(51)Ngày soạn:23/9/2008.
Ngày giảng:24/9/2008.
Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu rõ từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội
-Biết sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội lúc chỗ Tránh lạm dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội, gây khó khăn giao tiếp
B phương pháp Nêu vấn đề, đàm thoại ,trò chơi
C.Chuẩn bị:
-I Thầy : Nghiên cứu nắm từ dùng địa phương biệt ngữ xã hội học sinh ,bảng phụ
-II Trò: Nghiên cứu xem SGK
C Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức :(1phút)Nắm sĩ số : II Bài cũ(5phút) Ktra Btập học sinh
III Bài : Giới thiệu mới: (1phút)Trong đời sống hàng ngày vùng miền có từ ngữ mà nơi hiểu -đó từ địa phương Vậy sử dụng để tránh lạm dụng ?-
Hoạt động 1:(5 phút) Tìm hiểu từ địa phương
Hoạt động Thầy trò Nội dung
HS làm việc độc lập
Quan sát ví dụ ý từ in đậm
I Từ địa phương Ví dụ
Bẹ, bắp =ngơ ? Trong từ từ dùng địa
phương
-bắp , bẹ -dùng địa phương ? Từ dùng chung
hiểu
ngơ:được sử dụng phổ biến tồn dân ? Bắp, bẹ từ địa phương Vậy
là từ ngữ địa phương
2 Ghi nhớ:sgk
GV: Lấy ví dụ làm rõ VD: mun = tro đàng = đường cẳng = chân mẹng = miệng Trị chơi: phút
Hình thức: đội
Nội dung: Đ1: Tìm từ địa phương
(52)Hoạt động 2:(7 phút) biệt ngữ xã hội :
HS làm việc độc lập II Biệt ngữ xã hội Ví dụ:
Đọc ví dụ a, b SGK
Tại lại dùng "mẹ" có lúc lại dùng "mợ" Trước CM T8 tầng lớp xã hội gọi mẹ = mợ, cha = cậu
a Mẹ = mợ cách gọi tầng lớp trung lưu thượng lưu trước CM T8 biệt ngữ xã hội
? Ngỗng, trúng tủ , có nghĩa Ngỗng = Trúng tủ = để vào chỗ học thuộc
Tâng lớp XH thường dùng từ
h/s, sv thường dùng biệt ngữ xã hội
? Tìm số từ dùng HS, SV
VD: Gậy, ghế, còng, chuồn, biến ? Thế biệt ngữ xã hội Ghi nhớ: sgk
? Nét khác từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội
Hoạt động 3: (7phút) Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: Chúng ta sử dụng từ địa phương
biệt ngữ xã hội hoàn cảnh cụ thể
II.Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội:
Khi giao tiếp sống địa phương giao tiếp với người nghề, tầng lớp xã hội
? Khi không nên dùng từ địa phương biệt ngữ xã hội
GV: Lấy ví dụ số viết HS dùng từ địa phương
- Trong văn bản, hội họp, giao tiếp ? Khi sử dụng từ địa phương biệt
ngữ xã hội ta cần ý điều gì?
Phải phù hợp với tình giao tiếp, tránh lạm dụng thái
- Vậy thơ văn tác giả dùng từ địa phương biệt ngữ xã hội
VD: Bài "Nhớ" Hồng Nguyên Tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội nhiều tính cách nhân vật
? Lấy ví dụ doạn văn, thơ sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội để làm rõ
Hoạt động 4(10phút)
+ Ghi nhớ: SGK IV.luyện tập
(53)Bài tập 3: Nên dùng từ địa phương : a
Không nên dùng từ địa phương : b, c, d, e, g
IV Củng cố (3phút)
-GV: Hệ thống lại nội dung học - HS: Đọc lại phần ghi nhớ
V Dặn dò : (3phút)
- Học + làm tập SGK
-Sưu tầm từ địa phương xem biệt ngữ xã hội tầng lớp buôn bán -Xem trước bài: Trợ từ, thán từ
Bổ sung
(54)
Tiết : 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu : Giúp HS:
- Nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự - Biết tóm tắt văn học
-Tích hợp với Văn qua văn học với Tiếng việt qua từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội
B.Phương pháp:Đàm thoại, thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị :
I Thầy : Nghiên cứu soạn , giáo án , bảng phụ
II Trò : Xem trước SGK, xem lại văn tự
D Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức :(1phút) nắm sĩ số : Lớp 8C: Lớp 8D: II Bài cũ: (5 phút )
? Có thể sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ đoạn văn
III Bài : Giới thiệu bài.(1 phút ) GV: Cho học sinh ôn lại văn tự ? Kể tên số văn tự học Từ h/s trả lời gv vào
2 Triển khai hoạt động
a Hoạt động 1 :(7phút ) Hướng dẫn cách thức làm văn tóm tắt , văn tự
Hoạt động Thầy trị Nội dung
? Tìm câu trả lời mục SGK
H/s suy nghĩ, trả lời
? Thế tóm tắt văn tự Gv nhận xét, bổ sung, cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ sgk
I Thế tóm tắt văn tự sự.
1 ví dụ
-Câu b câu trả lời
-dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung văn
*ghi nhớ 1.sgk b Hoạt động 2: (24 phút ) Cách tóm tắt văn tự Hs đọc đoạn văn tóm tắt văn trả
lời câu hỏi
II Cách tóm tắt văn tự
1, Những yêu cầu văn tóm tắt
(55)? Văn tóm tắt văn
? Dựa vào đâu để nhận điều ? Văn tóm tắt có nêu nội dung văn khơng ? Văn tóm tắt có khác so với văn độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, việc
? Một văn tóm tắt phải đạt yêu cầu
H/s suy nghĩ, trả lời
Gv bổ sung, nhận xét cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ sgk
- Các tính tiết nhân vật văn tóm tắt từ văn “Sơn Tinh -Thuỷ Tinh
- Văn nêu nhân vật việc truyện
- Độ dài văn tóm tắt ngắn nhiều độ dài tác phẩm tóm tắt
+ Số lượng nhân vật, việc ( chủ yếu chọn nhân vật việc )
+ Văn tóm tắt lời người tóm tắt khơng phải trích từ văn gốc - Đáp ứng mục đích
- Trung thành với văn tóm tắt - Không thêm bớt vào chi tiết, việc khơng có tác phẩm
- Khơng có ý kiến bình luận khen chê cá nhân người tóm tắt
* ghi nhớ Sgk:
? Để tóm tắt văn ta cần phải làm việc
? Những việc phải thực theo trình tự
H/s thảo luận theo nhóm nhỏ (một bàn nhóm)
Gv gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến Gv tổng kết cho h/s đọc toàn nội dung phần ghi nhớ sgk
2 Các bước tóm tắt văn
Bước 1: Đọc kĩ tác phẩm để nắm nội dung
Bước 2: Xác định nội dung cần tóm tắt (nhân vật việc chính)
Bước 3: Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí
*ghi nhớ :( sgk )
IV Củng cố : (3 phút )
- GV hệ thống lại tồn Hãy cho biết bước tóm tắt văn tự sự? - HS đọc mục ghi nhớ
V Dặn dò : (4 phút )
- Xem kĩ lí thuyết học thuộc
- Tập tóm tắt vài tác phẩm tự học Ví dụ: Lão Hạc, Con Rồng Cháu Tiên
(56)- Rút kinh nghiệm:
(57)Ngày soạn:28/9/2008 Ngày gi ảng: 29/9/2008.
Tiết 19: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A Mục tiêu : Giúp HS:
- Luyện tập kĩ tóm tắt văn tự - Tóm tắt văn tự học
-Tích hợp với văn “Tức nước vỡ bờ” “ lão Hạc” kiến thức Tiếng việt học
B.Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm C Chuẩn bị:
I Thầy : Nghiên cứu soạn, giáo án bảng phụ
II Trò : Xem trước SGK,trả lời câu hỏi tìm hiểu D Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức : (1 phút ) Nắm sĩ số h/s Lớp 8C: Lớp 8D: II Bài cũ: (5 phút ) ? Thế tóm tắt văn tự
? Các bước để tóm tắt văn tự
III Bài : Giới thiệu bài:( phút ) Tiết trước em học cách tóm tắt vb tự Hôm vận dụng để vào luyện tập
a Hoạt động 1: ( 15 phút ) Tìm hiểu yêu cầu tóm tắt văn tự
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hs đọc lại tác phẩm Lão Hạc Xem yêu cầu SGK, cho h/s xem ví dụ sgk ? Bản liệt kê nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng Lão Hạc chưa
-Hãy xếp việc nêu theo thứ tự hợp lí ?
4 nhóm thảo luận: Thời gian phút
Đại diện nhóm trình bày GV chốt lại
Và kết luận ghi bảng phụ cho h/s quan sát
I Luyện tập:
1 Tác phẩm: Lão Hạc (Nam Cao) +ví dụ đưa xếp cịn lộn xộn, thiếu mạch lạc
+ Thứ tự xếp lại:
1 - b: Lão Hạc có trai, mảnh vườn, chó vàng
2 - a: Con trai lão phu đồn cao su, lão lại cậu Vàng
3 - d: Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó
(58)5 - g: Cuộc sống ngày khó khăn, Lão kiếm ăn bị ốm trận khủng khiếp
6 - e: Một hơm Lão xin Binh Tư bã chó
7 - i: Ơng giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện
8 - h: Lão bổng nhiên chết - Cái dội
9 - k: Cả làng khơng hiểu lão chết trừ Binh Tư ông giáo
.b Hoạt động (5 phút )
B c Hoạt động 3(10 phút )
Gv ch h/s làm tập số
? Hãy nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng đoạn văn trích “Tức nước vỡ bờ”, sau viết đoạn văn tóm tắt đoạn trích (10 dịng )
H/s làm cá nhân, ba em trình bày văn tóm tắt gv bổ sung, nhận xét
2 Hướng dẫn HS viết văn tóm tắt theo thứ tự xếp
* Thực hành tóm tắt văn
3.Trao đổi đánh giá văn tóm tắt Hs đọc viết tóm tắt Lớp nhận xét GV chốt lại
Lão Hạc có người trai, mãnh vườn chó Vàng Con trai lão đồn điền cao su lão lại cậu Vàng Vì muốn giữ lại mãnh vườn cho lão đành bán chó buồn, đau xót Lão mang tất tiền dành dụm gửi cho ông giáo nhờ cậy ông trông coi mãnh vườn Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm ăn từ chối ơng giáo giúp Một hơm lão xin bã chó Binh Tư nói giết chó hay đến vườn Ơng giáo buồn nghe chuyện Nhưng lão chết, dội Cả làng khơng hiểu có ơng giáo Binh Tư hiểu
Bài 2: Trích đoạn "Tức nước vỡ bờ" Nhân vật chính: Chị Dậu
(59)IV Củng cố: (4 phút )
- Cách tóm tắt văn tự Đọc thêm tóm tắt văn “ dế mèn phiêu lưu kí”và truyện “ quan âm Thị Kính”
V Dặn dị: (4 phút )
- Tóm tắt đoạn trích: Tức nước vỡ bờ - Xem mục SGK phần đọc thêm Tiết sau trả tập làm văn số
(60)-Ngày soạn:30/9/2008 Ngày giảng: 1/10/2008 Tiết 20:
TRẢ BÀI: TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A Mục tiêu : Giúp HS:
- Thấy lực làm văn tự HS - Thực hành lí thuyết học
- Biết đánh giá viết sửa lại chỗ chưa đạt
B Chuẩn bị thầy trò :
- Thầy : Chấm kĩ, tìm nhược điểm phổ biến làm HS - Trò : Xem lại viết mình, tự đánh giá viết bạn
C Nội dung - tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : sĩ số
2 Bài cũ: Hs đọc lại viết Bài : Ơn lại lí thuyết học
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Yêu cầu HS đọc lại đề văn? Đề yêu cầu phải làm gì?
- Kể lại kỉ niệm sâu sắc buổi đầu tựu trường
? Phương thức biểu đạt - Tự GV nhận xét chung làm HS * Ưu điểm:
- HS nộp đầy đủ
- Đã biết cách làm văn tự
- Biết áp dụng kiến thức học làm văn * Nhược điểm:
- Một số lệ thuộc vào văn mẫu "Tôi học" Thanh Tịnh - Nội dung viết sơ sài mang tính đối phó
- Phạm số lỗi thường gặp câu, lỗi tả, bố cục, cách trình bày GV HS xây dựng dàn bài:
Mở bài: Hoàn cảnh để nhớ lại ngày tựu trường Thân bài:
- Trình bày, kể lại kỉ niệm sâu sắc ngày tựu trường mà in nhớ
+ ấn tượng
+ Cảm xúc, suy nghĩ
(61)HS: Tự đánh giá làm
GV: Sữa lỗi thường gặp viết HS Lỗi tả: Do cách phát âm + Cẩu thả
2 Bố cục: Chưa phân biệt rõ ranh giới Viết liền mạch Câu văn dài:
4 Cẩu thả: Chữ xấu
Cách khắc phục: GV hướng dẫn HS sửa lỗi sai cụ thể Đọc số đạt điểm cao
VD: Diệu huyền điệp (8C) diệp Như (8D) VI Củng cố:
Các điểm cần lưu ý làm văn tự V Dặn dò:
- Xem lại viết mình, đọc kĩ lời phê giáo viên, bổ sung chỗ thiếu
- Xem tham khảo văn mẫu khác
- Soạn bài: Cô bé bán diêm theo hướng dẫn SGK * Rút kinh nghiệm;
(62)-Ngày soạn: 30/9/2008. Ngày giảng: 1/10/2008
Tiết
Giới thiệu đất nước Đan Mạch tác giả An - đec - xen Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm I Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Hoạt động Thầy trò Nội dung
HS đọc thích SGK, giáo viên kết hợp SGK SGV để cung cấp cho HS đầy đủ tác giả, tác phẩm
1 Tác giả: (1825 - 1875)
Là nhà văn Đan Mạch tiếng với loại truyện kể cho trẻ em
? Hãy kể vài truyện An đec -xen mà em đọc, nghe
2 Tác phẩm:
Trích gần hết truyện ngắn: "Cơ bé bán diêm"
GV: Cung cấp thêm cho HS phần đầu truyện
Hoạt động 2: II Đọc văn bản, tìm hiểu thích Gọi Hs đọc nhận xét rút kinh
nghiệm
1 Đọc: Đúng giọng điệu tâm trạng nhân
vật
2 Chú thích:
: 2, 3, 5, 7, 8, 10, 11 Hoạt động 3: III Tìm hiểu văn bản: ? Tóm tắt lại văn bản: * Bố cục: phần ? Bố cục Nội dung
phần
P1: Từ đầu Cứng đờ ra: Hồn cảnh sống Cơ bé bán diêm
P2: Tiếp Thượng đế: Những mộng tưởng Cô bé bán diêm ? Theo em phần hấp dẫn lơi
cuốn Vì sao? HS trả lời (1), (2), (3)
? Về hình thức kể chuyện có độc đáo
(63)ảo đoạn ? Tập trung vào đoạn
Hiện thực: Cuộc sống thật hàng ngày
? Khi yếu tố thực xuất
- Ảo: Mộng tưởng đêm giao thừa
? Huyền ảo
Hoàn cảnh sống Cô bé bán diêm HS đọc lại phần văn
Hoàn cảnh sống gia đình có đặc biệt
- Bà nội mất, mồ côi mẹ, gia tài tiêu tán, hai bố xó tối tăm
? Từ hồn cảnh đẩy em bé đến hồn cảnh
hồn tồn đơn, đói rét, ln bị bố đánh phải tự kiếm sống
? Cô bé bao diêm xuất thời gian
- Bán diêm đêm giao thừa: ? Thời điểm tác động ntn đến tâm lí
con người
+ Giao thừa: Gợi sum họp đầm ấm tràn niềm vui
? Cảnh tượng đêm giao thừa nhà HS: Đèn sáng rực, sực nức mùi ngỗng quay, Cây thơng Nơ -en, Lị sưởi ấm Cịn ngồi đường phố bé tình trạng ntn?
+ Cô bé bán diêm:
Ngồi nép góc tường Thu đơi chân vào người lúc thấy rét
Sợ cha đánh Nghệ thuật tương phản đối lập (cảnh sung túc ấm áp > < đơn độc đói rét) Tác dụng nào? => Nêu bật khổ cực cô bé bán
diêm, gợi niềm thương cảm cho người đọc
? Từ lên trước mắt số phận người nào?
(64)GV: Với thực em bé đốt diêm tưởng tượng thứ mà em cần lúc
VI Củng Cố: phát biểu cảm nghĩ hình ảnh bé bán diêm đoạn đầu? V.về nhà tóm tắt tác phiết sau học tiếp trả lời câu hỏi sgk
Ngày soạn:3/10/2008. Ngày giảng:4/10/2008.
TIẾT 22 Bài 6: CƠ BÉ BÁN DIÊM (TRÍCH) A Mục tiêu : Giúp HS:
- Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lí truyện Cơ bé bán diêm
-Rèn luyện kỹ phân tích nhân vật qua hành động lời kể
- Qua An - dec - xen truyền cho người đọc lòng thương cảm ông em bé bất hạnh
B Phương pháp:Đàm thoại, thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị:
I Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án Tranh ảnh, bảng phụ II Trò : Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK
D Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức : Nắm sĩ số h/s: Lớp 8C Lớp 8D.
II Bài cũ: Suy nghĩ em hình ảnh bé bán diêm đêm giao thừa?
III Bài : Tiết em tìm hiểu hồn cảnh bé bán diêm sống cô bé hôm tìm hiểu tiếp tiết
2.Triển khai hoạt động.
a.Hoạt động 1: Những mộng tưởng cô bé bán diêm: Hoạt động thầy trò Nội dung Hs xem tranh SGK (65) đọc lại
đoạn ? Cô bé quẹt diêm tất lần? HS: Năm lần cô bé quẹt diêm - Bốn lần: Quẹt que
- Lần năm: quẹt hết que diêm
b Thực tế mộng tưởng
(65)lại
? Trong lần quẹt diêm thứ bé thấy
? Đó cảnh tượng ? Trong lần quẹt diêm lần bé thấy
- Sáng sủa, ấm áp, thân mật Mong ước sưởi ấm mái nhà Lần 2: Thấy phòng ăn, đồ đạc quý, ngỗng quay sang trọng đầy đủ sung sướng
? Thể mong ước bé ? Đó mộng tưởng cịn thực tế
Hs: Thực tế chẳng có lo bị cha mắng Bức tường lạnh
Thảo luận nhóm
Sự đặt mộng tưởng thực tế có tác dụng gì?
Mong ước ăn ngon mái nhà thân thuộc
=> Làm rõ mong ước đáng em bé bán diêm thân phận bất hạnh em
- Sự thờ vô nhân đạo XH người nghèo
Lần 3: Thấy thông Nô - en, trời
? Từ cảnh tượng cho thấy bé mong ước điều
? Trong lần quẹt diêm thứ có đặc biệt Cơ bé mong ước điều
Mong ước vui đón Nơ -en ngơi nhà
Lần 4: Thấy bà nội mong che chở yêu thương
? Em có suy nghĩ mong ước cô bé
Là mong ước chân thành, đáng, giản dị, trẻ em gian
? Khi tất que diêm cịn lại bị đốt cháy bé thấy gì?
Lần 5: Thấy bay lên trời chẳng cịn đói rét, đau buồn đe doạ Thảo luận: Điều có ý nghĩa ? Thế gian khơng có hạnh phúc mà
hạnh phúc có thiên đường Cái chết cô bé bán diêm:
HS đọc lại phần
Cái chết cô bé bán diêm tác giả miêu tả ntn ?
Em có muốn kết thúc truyện theo cách khác khơng ?
Vì ?
? Cô bé bán diêm chết sống người xung quanh ntn ?
-> đôi má hồng, đôi môi mĩm cười -> hạnh phúc
- Mọi người vui vẻ khỏi nhà
(66)gợi cho suy nghĩ số phận người nghèo XH cũ
? Theo em chết cô bé bán diêm có thoả đáng khơng ?
người nghèo
H: Khơng thoả đáng chết vơ tội, khơng đáng có
Vì ?
Hoạt động : IV Ý nghĩa văn ? Qua truyện em hiểu
lịng nhà văn dành cho t/g nhân vật tuổi thơ ông
- Thương xót, đồng cảm bênh vực
? Nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện Andecxen
NT:
- Đan xen yếu tố thật huyền ảo - Kết hợp TS + miêu tả + BC
- Kết cấu truyện theo lối tương phản đối lập
- Trí tưởng tượng bay bổng Ghi nhớ : SGK
4 Củng cố :
GV: Hệ thống lại nội dung toàn HS: Đọc phần ghi nhớ
5 Dặn dò :
- Học bài, tìm thêm số truyện Andêcxen - Soạn : Đánh với cối xay gió
(67)Ngày soạn 5/10/2008. Ngày giảng.6/10/2008
Tiết 23: TRỢ TỪ, THÁN TỪ A Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu trợ từ, thán từ Tích hợp với văn “ Cô bé bán diêm” “ miêu tả biểu cảm văn tự sự”
- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trường hợp giao tiếp cụ thể - Rèn kỹ dùng trợ từ thán từ
B Phương pháp:- Đàm thoại, nêu vấn đề C
.Chuẩn bị:
I Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án Bảng phụ II Trò : Học cũ, xem trước SGK
D Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức : (1phút) Nắm sĩ số h/s: Lớp 8C: Lớp 8D: II Bài cũ (5 phút)
? Thế từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH, Lấy VD minh hoạ ? Khi sử dụng từ địa phương, BNXH cần lưu ý điều
III Bài : (1phút) Giới thiệu
Trong nói viết thường sử dụng trợ từ thán từ Vậy trợ từ, thán từ vào hôm
2 Triển khai hoạt động:
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a.Hoạt động : (7 phút)Tìm hiểu khái niệm trợ từ HS đọc VD bảng phụ trả lời câu
hỏi
? Nghĩa câu có khác ? Vì có khác
H/s suy nghĩ trình bày ý kiến cá nhân
I Trợ từ Ví dụ
+ Câu : Nó ăn số lượng bát
+ Câu : Nhấn mạnh việc vượt mức bình thường
+ Câu : Khơng đạt mức độ bình thường
- Vì thêm từ "những", "có" vào câu 2,
? Từ "những" "có" câu 2, kèm từ ngữ câu
(68)? Nó biểu thị thái độ người nói việc
=> biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá người nói vật, việc nói đến câu
? HS lấy thêm VD minh hoạ
VD: Chính , đích xác
? Thế trợ từ Ghi nhớ :sgk Trò chơi : 5/
Nhóm : Đặt câu
Nhóm : Thêm trợ từ vào câu
Hoạt động :(7 phút ) Tìm hiểu khái niệm thán từ HS đọc VD bảng phụ II Thán từ :
1 Ví dụ Trắc nghiệm : Này, A,
Nhận xét cách dùng từ này, a, cách lựa chọn câu trả lời đúng: a Các từ làm thành câu độc lập
b Các từ làm thành câu độc lập c Các từ làm phận câu
d Các từ từ khác làm thành câu thường đứng đầu câu
? Các từ đoạn trích biểu thị
điều Này: gây ý người đối thoại A: Biểu thị tức giận nhận biểu thị vui sướng điều khơng tốt
Hướng dẫn HS lấy VD minh hoạ lưu ý ngữ điệu Vâng ! đáp lại lời người khác cách lễ phép ? Những từ đứng đầu câu bộc lộ
tình cảm, cảm xúc
Trời ơi, a,
? Từ gọi đáp ? Thế thán từ
? Thán từ gồm loại ? cụ thể Ghi nhớ : SGK Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập BT1 : Trợ từ : a, c, g, i
Thán từ
(69)c Vâng Củng cố :
? Thế trợ từ, thán từ VD minh hoạ
5 Dặn dò :
(70)Ngày soạn : 6/10/2008 Ngày giảng: 8/10/2008
Tiết 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu cảm biểu lộ tình cảm người viết văn tự
- Nắm cách thức vận dụng yếu tố văn tự
- Rèn luyện kỹ viết văn tự có đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm
B.Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm C.Chuẩn bị:
I: Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án Bảng phụ II: Trò : Xem trước nhà theo gợi ý SGK
D : Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức :(1 phút ) Nắm sĩ số : Lớp 8C: Lớp 8D: II Bài cũ: không
III Bài : 1.( phút ) Giới thiệu bài: Các yếu tố tự miêu tả, biểu cảm văn đan xen vào nhau, hỗ trợ cho để tập trung làm rõ chủ đề
Văn 2.Triển khai hoạt động:
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động :(28 phút ) Sự kết hợp yếu tố văn tự HS đọc đoạn văn SGK trả lời câu
hỏi
I Sự kết hợp yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm văn tự
1 Ví dụ
+Yếu tố miêu tả ? Hãy yếu tố miêu tả, biểu
cảm đoạn văn
H/s Làm cá nhân, giáo viên bổ sung, nhận xét ghi chi tiết bảng phụ
- Tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại
- Mẹ tơi khơng cịm cõi
- Gương mặt tươi sáng yếu tố biểu cảm
- Hay sung sướng sung túc (suy nghĩ) - Phải bé lại êm dịu vô (cảm tưởng)
- Tôi thấy cảm giác lạ thường (cảm nhận)
(71)? Các yếu tố đứng tách biệt hay đan xen với yếu tố tự
VD ?
? Hãy bỏ yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn viết lại thành đoạn ngắn
H/s viết
Đoạn cuối :
- B/c Phải bé lại - vô - TS: từ ngã tư hết
Đoạn đầu thứ
- Kể : Tôi ngồi đệm xe - Tả : áp đùi mẹ vào đùi
- B/c Những cảm giác ấm áp thơm tho lạ thường
? So sánh đoạn văn - Có khác ? Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu
cảm đoạn văn bị ảnh hưởng ntn ? Vì ?
- Đoạn văn đơn ghép nối việc, người lại với Vì : yếu tố miêu tả tự giúp cho việc sinh động Con người lên với đầy đủ diện mạo đồng thời chứa đựng tình cảm, cảm xúc người viết s/v \ Người buộc người đọc phải xúc động, trăn trở suy nghĩ
? Nếu ta bỏ tất yếu tố kể đoạn văn bị ảnh hưởng ntn ?
? Từ ta rút kết luận ?
? Yếu tố miêu tả, biểu cảm có tác dụng văn tự ngược lại
Hoạt động :(10phút) Hướng dẫn HS luyện tập
Gv yêu cầu h/s đọc tập số
Tìm số đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn học: “ Tôi học”(Thanh Tịnh )
“Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố ).Lão Hạc (Nam Cao ).Phân tích giá trị yếu tố
H/s thảo luận theo nhóm
Cử đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét khái quát
- Đoạn văn khơng có cốt truyện, việc, hành động nhân vật Mọi việc trở nên chung chung, mơ hồ
- Trong văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen
2 Ghi nhớ : SGK II Luyện tập:
Bài1: a, Yếu tố miêu tả:
+Bài “Tôi học” Sau hồi trống thúc ban tưởng tượng
b Yếu tố biểu cảm:
-Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy : hôm học
+ Bài “Lão Hạc”
(72)+Gv cho h/s tìm tiếp “Tức nước vỡ bờ.”
Bài Gv yêu cầu h/s kể lại giây phút gặp bà ( bà nội bà ngoại )
Không gian từ xa đến gần.Vóc người, dáng đi, gương mặt, quần áo
Gv cho h/s làm tập số H/s làm cá nhân
Gv nhận xét bổ sung ghi bảng IV Củng cố : (3phút)
- GV hệ thống lại tồn ? Vai trị tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự
V Dặn dò : (4phút)
- Học , đọc thêm phần đọc thêm Sgk
Yêu cầu : Mỗi HS tìm đoạn văn tác phẩm học phân tích yếu tố có
- Xem trước luyện tập trang 83
-Tiết tới học “ Đánh với cối xay gió” Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
(73)Ngày soạn : 7/10/2008. Ngày giảng: 8/10/2008
Tiết 25: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích : Đơn Ki - hơ - tê) Xéc- van -téc
A Mục tiêu : Giúp HS:
- Giúp HS thấy rõ tài nghệ Xéc - van - téc việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn ki hô tê, Xan chô pan xa tương phản mặt, đánh giá đắn mặt tốt, mặt xấu hai nhân vật
- Rèn luyện kỹ đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh, đánh giá nhân vật tác phẩm văn học
-Từ rút học thực tiễn bổ ích cho thân
B Phương Pháp:đàm thoại, thảo luận nhóm C Chuẩn bị:
I Thầy : Nắm sơ truyện Đôn ki hô tê nhà văn Xéc- van -tét Nghiên cứu soạn giáo án Tranh ảnh, bảng phụ
II Trò : Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK
D Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức : Nắm sĩ số II Bài cũ:
"Em có suy nghĩ sau học xong văn Cô bé bán diêm" ? Nêu vài nét đặc sắc nghệ thuật văn
III Bài : 1.Giới thiệu
Tây Ban Nha đất nước phía tây châu âu Trong thời đại Phục Hưng (TKXIV-XVI)đất nước sản sinh nhân vật vĩ đại.Xen-Van -téc với bất hủ “ bbọ tiểu thuyết đơn-ki-hơ-te mà tìm hiểư hơm
2.Triển khai hoạt động
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a.Hoạt động : Tìm hiểu tác giả tác phẩm HS đọc phần thích *ở SGK
?Nêu vài nét tác giả tác phẩm
H/s làm cá nhân,trình bày ý kiến GV: Tóm tắt đầy đủ tiểu thuyết Đơn- ki- hơ- tê có sách GV
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm : Tác giả : (1547 - 1616) Là nhà văn Tây Ban Nha Tác phẩm :
trích tiểu thuyết Đôn ki hô tê chương VIII
(74)tâm trạng nhân vật Gọi HS đọc
-> GV nhận xét cách đọc HS Gv lưu ý h/s số thích khó h/s xem SGK
1 Đọc
2 Chú thích : 1, 2, 6, 7, 9, 10, 12
c.Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn
? Truyện chia làm phần, giới hạn nội dung phần
H/s suy nghĩ trình bày Gv bổ sung, nhận xét
Phần1 Từ đầu không cân sức=> thầy trị đơn- ki -hơ-tê xan chơ pan xa trước trận chiến đấu
Phần2.Nói ngã văng xa=>đôn -ki- hô -tê công bọn khổng lồ thảm hại
Phần Xan- chô- pan- xa hết =>Hai thầy trò tiếp tục lên đường ? V/b gồm việc ? h/s suy nghĩ trình bày ý kiến
Gồm việc sau.(Gv ghi bảng phụ cho h/s xem)
Đôn ki hô tê Xan-chô-pan-xa gặp cối xay gió
2.Nhận định cối xay gió hai thầy trị
3 Mặc cho giám mã can ngăn Đôn ki đánh với cối xay gió -> bị thương
4.Quan niệm cách xử đôn-ki- hô tê xan- chô -pan -xa đau đớn
5.Quan niệm chuyện ăn chuyện ngủ Đôn -ki-hô -tê
(75)? Văn gồm nv Có nhân vật
? nhân vật có điểm nỗi bật
2.Phân tích
a.Hiệp sĩ “Đơn- ki-hơ-tê”
Dựa vào phần thích * SGK em thấy Đơn -ki- hơ- tê giới thiệu nào? ( nguồn gốc, vật cưỡi) H/s nêu ý kiến
? Vì Đơn- ki -hơ-te lại đánh với cối xay gió
? em có nhận xét ý nghĩ Đơn ki hơ tê
? Trong suy nghĩ Đơn-kê-hơ-tê việc làm có ý nghĩa
? nguyên nhân hành động
-Dòng dỏi quý tộc,trạc 50 tuổi
-gầy gò cao lênh khênh,cưỡi ngựa còm, mặc áo giáp,đầu đội mũ sắt,vai vác dáo dài
-mê đọc truyện kiếm hiệp * Đánh với cối xay gió
- Tưởng gã khổng lồ -> ý nghĩ khơng bình thường
- vận may để chiến đấu quét giống xấu xa khỏi mặt đất -> hành động đẹp
+nguyên nhân : đầu óc mê muội,không tỉnh táo, ảnh hưởng sách kiếm hiệp GV: Đơn ki có suy nghĩ tốt đẹp lại dẫn đến hành động khơng bình thường khiến nhân vật trở nên buồn cười mắt người khác
* Hậu :
? Trận đánh diễn với hậu ntn ? - Ngọn giáo gãy tan tành
- Đôn ki nằm im không cựa quậy - Con ngựa bị toạc vai
? Đó kết cục ? -> thảm hại điều tất yếu ? Thất bại có khiến người
nhất giám mã ngạc nhiên không ? H: Đó điều dự báo trước Đơn ki hành động
? Sau chiến với cối xay gió Đơn Ki có hành động ý nghĩ
? Em có nhận xét biểu
? Qua cho thấy Đôn ki người ntn ?
b Sau trận đánh :
- Tìm thêm chuyện phiêu lưu khác - Thức suốt đêm để nghỉ đến tình nương - Khơng rên la đau
- Không muốn ăn sáng để nghĩ đến người yêu
(76)? Nhưng ben cạnh Đơn ki có điểm đáng khen
? Qua tính cách Đơn ki bộc lộ
- Hành động để giúp người - Dù đau không rên la
- Không lấy việc ăn uống làm thích thú - Có tình u nồng nàn say đắm -> Cao cả, cao thượng dũng cảm ? Em có suy nghĩ anh chàng hiệp
sĩ -> Vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê cười
IV.Em rút học từ nhân vật Đơn -ki- hơ- tê?
V đọc lại đoạn trích tìm hiểu nhân vật xan- chô- pan- xa. Tiết sau học tiếp này.
2 Giám mã Xan chô pan xa ? Khi Đơn ki định đánh với cối
xay gió giám mã có lời can ngăn
HS trả lời : liệt kê - Thưa ngài xay gió - Tơ chẳng cối xay
? Vì Xan chơ lại can ngăn Đơn ki - Vì giám mã biết cối xay gió -> tỉnh táo
? Qua chứng tỏ điều
? Ở nv cịn có nét bật - Hơi đau rên
- Thích ăn uống quan tâm đến nhu cầu vật chất
- Chỉ nghĩ đến thân ? Giám mã xan chô phan xa lên
trước mắt người ntn
=> nv đời thường, tỉnh táo thực dụng
? Nhận xét chung nv => Đặt nhân vật tương phản đối lập
3 Cặp nhân vật tương phản Giúp HS lập bảng so sánh
(77)2 Mục đích hành giúp đời hưởng vật chất Tính cách hoang tưởng, thiếu thực tế thực tế, thực dugj Đáng khen hành động cao thượng thực tế Nguyên nhân đọc nhiều sách k/h đời thường
GV: Hai nv có điểm đáng khen đáng trách Nếu người hoà làm bổ sung cho tạo nên người hồn hảo
Hoạt động : Hướng dân tổng kết IV Ý nghĩa văn
? Em rút học từ câu chuyện đánh với cối xay gió, tư chân dung Đơn Ki giám mã
-> Làm người không nên hoang tưởng không nên thực dụng * Ghi nhớ : SGK
4 Củng cố :
HS: Nắm vài nét tác giả, tác phẩm Nghệ thuật tương phản, song song Nội dung đoạn trích
5 Dặn dò :
- Về nhà học cũ
- Soạn : Chiếc cuối trheo hệ thống câu hỏi SGK
Ngày soạn : 23/10/2007
Tiết 27: TÌNH THÁI TỪ A Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu tiình thái từ
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp
B Chuẩn bị thầy trò :
- Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án - Trò : Học cũ, xem SGK
C Nội dung - tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : sĩ số
2 Bài cũ:
? Đặt năm câu có sử dụng trợ từ, thán từ, kiểm tra BT học sinh Bài :
Hoạt động Thầy trò Nội dung
(78)? Nếu bỏ từ in đậm VD ý nghĩa câu có thay đổi
a Bỏ "à" khơng cịn câu nghi vấn b Bỏ "đi" khơng cịn câu cầu khiến c Bỏ "thay" câu cảm thán không tạo lập
d Bỏ "a" tính lễ phép khơng cịn cao
? Các từ in đậm có vai trị câu -> Biểu thị sắc thái tình cảm người nói -> tình thái từ
? Dựa vào ví dụ SGK tình thái từ gồm loại
- Có loại đáng ý Ghi nhớ : SGK Trò chơi : T7 : 5/
Hình thức : đội
Nội dung : Đặt câu có sử dụng tình thái từ gồm : nghi vấn, cầu khiến, cảm thán biểu thị thái độ
-> GV: nhận xét, bổ sung, công bố đội thắng
Hoạt động : II Sử dụng tình thái từ HS đọc ví dụ SGK Ví dụ
? Các tình thái từ ví dụ sử dụng trường h ợp giao tiếp với
- Bạn chưa ? -> Hỏi thân mật với bạn bè
- Thầy mệt -> hỏi kính trọng với người lớn tuổi
- Bạn giúp tya ->thân mật -> Bác giúp cháu tay !
-> kính trọng với người lớn tuổi
-> phải sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
2 Ghi nhớ : SGK GV: Lấy số ví dụ việc sử dụng
tình thái từ khơng
Hoạt động : III Luyện tập BT1: tình thái từ : b, c, e, i
khơng phải tình thái từ : a, d, g, h -> lớp nhận xét, bổ sung
BT2 : Giải thích ý nghĩa tình thái từ
(79)d Nhỉ : Thái độ thân mật
c Nhé : dặn dò thái độ thân mật g Vậy : Thái độ miễn cưởng h Cơ mà : thái độ thuyết phục
BT3 : làm nhanh : Đặt câu với tình thái từ cho trước : mà, đấy, lị, thôi, cơ,
T3: 4/ -> nộp
4 Củng cố :
GV: Hệ thống lại nội dung học HS: Đọc lại ghi nhớ SGK
5 Dặn dò :
- HS nắm khái niệm, chức cách sử dụng tình thái từ - Làm BT SGK
(80)Ngày soạn : 25/10/2007
Tiết 28: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A Mục tiêu : Giúp HS:
- Thông qua thực hành biết cách vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm viết đoạn văn tự
B Chuẩn bị thầy trò :
- Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án - Trò : Xem trước chuẩn bị SGK
C Nội dung - tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : sĩ số
2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài :
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động : I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm
HS đọc việc SGK * Cho việc nhân vật HS thảo luận, xđ đoạn văn có chứa yếu
tố miêu tả, b/ cảm theo gợi ý SGK Tg: 10/
a Chẳng may em đánh lọ hoa b Giúp bà cụ qua đường vào lúc đơng người xe cộ
Nhóm : a Nhóm : b
c Em nhận quà bất ngờ ngày sinh nhật hay lễ, tết
Nhóm 3, 4: c * Các bước tiến hành B1: Lựa chọn SV B2: Lựa chọn kể (1,
B3: Xác định thứ tự kể (trình tự diễn biến)
B4: Xác định yếu tố miêu tả, b/c đoạn văn
Đại diện HS đọc -> lớp nhận xét bổ sung
B5: Viết thành đoạn văn GV chốt lại hđ1 Lưu ý :
(81)GV cho HS đọc phần đọc thêm trước luyện tập BT1: Cho việc nhân vật SGK
Gợi ý :
+ Tôi (nv ông giáo) kể
+ Lão Hạc với vẻ mặt, tâm trạng đau khổ (miêu tả) 15/ : + Lão nêu lí bán chó (kể)
+ Đối thoại ông giáo Lão Hạc (kể, tả) + Suy nghĩ lão Hạc (biểu cảm)
HS đọc -> GV nhận xét bổ sung
BT2: So sánh với đoạn văn Nam Cao
-> HS tự rút kết luận bổ sung cịn thiếu Củng cố :
? Vai trò miêu tả biểu cảm văn tự ? Để làm tốt văn tự ta cần lưu ý điều Dặn dị :
- Tìm thêm đoạn văn văn học có chứa yếu tố miêu tả biểu cảm
(82)Ngày soạn : 14/10/2008 Ngày giảng: 15/10/2008
TUẦN 8
Tiết 29 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích ) O Hen Ri
A Mục tiêu :
- Sức mạnh tình yêu thương người , thương yêu người nghèo khổ, sức mạnh đẹp tình yêu sống kết thành tác phẩm hội hoạ kiệt tác
+Khám phá vài nét nghệ thuật tuyện ngắn nhà văn Mĩ O Hen ri rung động trước hay, đẹp lòng cảm thông tác giả bất hạnh người nghèo
- Rèn luyện kĩ năng, tìm hiểu chi tiết nghệ thuật truyện ngắn
+ Kĩ đọc , kể chuyện, diễn cảm phân tích nhân vật, tình truyện
- Giáo dục trân trọng tình cảm thiêng liêng người , tình cảm bạn bè, cảm thơng , u mến trân trọng người làm nghệ thuật
B.Phương Pháp : Đàm thoại thảo luận nhóm - Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án
Tìm hiểu tac giả O hen ri - Trò : Soạn nhà
C Chuẩn bị giáo viên, học sinh :
1 GV : Đọc , tham khảo truyện ngắn Ohenri – Tranh minh hoạ HS Đọc kĩ văn , soạn theo câu hỏi đọc hiểu văn
Suy nghĩ nhân vật cụ Bơmen
D Tiến trình lên lớp :
I ổn định lớp 1’: Nắm sĩ số học sinh II Bài củ : 5’
Phân tích ưu điểm nhược điểm nhân vật Đôn-Ki-Hô - Tê qua đoạn trích đánh với cối xay gió ? Bài học rút từ nhân vật ?
III Bài : Giới thiệu 1’
Giới thiệu số hình ảnh nứoc có kinh tế phát triển mạnh , sống người dân giàu có phát triển
2 Triển khai :
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động :5’ I Giới thiệu tác giả, tác phẩm HS đọc thích SGK, GV bổ sung
nâng cao
1 Tác giả : (1862- 1910) nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn
2 Tác phẩm :
(83)ngắn "chiếc cuối cùng" Hoạt động :5’ II Đọc văn tìm hiểu thích Hướng dẫn : Đọc giọng nhẹ nhàng phù
hợp với tâm trạng nhân vật SGK
1 Đọc
Gọi HS đọc -> nhận xét Chú thích
Lưu ý : 4, 6,
Hoạt động :20’ III Tìm hiểu văn Văn viết theo phương thức
biểu đạt nào?
HS Tự ( kết hợp miêu tả, biểu cảm )
Truyện gồm cómấy nhân vật ? HS nhân vật
- nhân vật : tác giả đặt tên : Giôn xi, Cụ Bơmen, Xiu
- nhân vật phụ không tác giả đặt tên bác sĩ
- nhân vật : Giôn xi, cụ Bơmen, Xiu có điểm giống nhau?
HS hoạ sĩ nghèo , thuê trọ nhà tồi tàn
Em gfiới thiệu vài nét hình ảnh cụ Bơmen
HS Trả lời
GV Chiếu lên máy hình ảnh cụ Bơmen
- Hoạ sĩ nghèo, 60 tuổi khắc khổ, 40 năm cầm bút vẽ mà không với tới “ gấu áo vị nữ thần” nghệ thuật
- thường ngồi làm mẫu vẽ cho hoạ sĩ để kiếm tiền
- Mơ ước vẽ kiệt tác chưa thực
Cụ Bơmen có mối quan hệ với nhân vật truyện ( Gơn-Xi-Xiu)
Nêu hồn cảnh GiônXi
Là hoạ sĩ trẻ , cô bị sưng phổi nặng, bệnh tật , nghèo túng khiến
1 Phân tích:
(84)cơ chán nãn ; Cơ nhìn thường xn phía cửa số rụng xuống “cũng bng xi lìa đời” Sự sụp đỗ tinh thần cô hoạ sĩ trả bất hạnh -> bệnh thêm nặng
- Xin - Bơ Men lên chổ Gôn -Xi thăm ?
Cụ Bơ Men có thái độ ? Khi lên đến chỗ Giôn – Xi nằm
HS Trả lời , GV chiếu lên máy sang đến nơi sợ sệt
Vì cụ Bơ Men lại có thái độ vậy?
Cụ Bơ Men khơng nói với Xiu, em đọc điều im lặng cụ
HS Có lẽ thâm tâm cụ Bơ Men nghĩ cách làm điều để cứu Giơn Xi
GV Cho HS đọc đoạn cuối hình
Qua lời kể Xiu cuối truyện em cho biết cụ BơMen làm ? Trong hồn cảnh ? GV Qua lời kể Xiu cuối truyện thấy cụ BoMen lo lắng cho Giơn Xi, Thương yêu Giôn Xi, Sợ Giôn Xi chết cụ âm thầm vẽ cuối đêm đơng gió rét căm căm, tuyết rơi đầy mặt đất
Khi cuối thường xuân vừa rụng xuống
Suy nghĩ em hình ảnh cụ BơMen
Giàu lịng nhân ái, đức hi sinh cao qua hoạt động
GV Cụ thật cao thượng, quên người khác Cứ lẵng lặng mà làm khơng nói với kể Xiu ý định
? Tại nhân vật bỏ qua chi tiết cụ
(85)Bơ Men vẽ tường đêm mưa tuyết mà phải đợi đến dòng cuối cho bạn đọc biết qua lời kể Xiu ?
HS Tạo bất ngờ cho Giôn Xi , mang lại cảm giác hồi hộp cho Xiu, người đọc ?
? Vì nói cuối cụ Bơ Men vẽ kiệt tác
GV Lá vẽ giống, cuống màu xanh sẫm , rìa hình cưa nhuốm màu vàng úa, giống đến nõi với mắt chuyên môn Xiu , Giôn Xi không phân biệt thật hay giã Tuy nhiên vẻ giống chụp ảnh xem kiệt tác Mà cụ Bơ Men vẽ tường đêm mưa tuyết thật kiệt tác có tác dụng nhiệm màu
Nghệ thuật cứu sống Giơn Xi , khơi phục lại niềm tin vào sống
- Chiếc vẽ bút lông , bột màu mà vẽ tất tình yêu đức hy sinh cao thượng Để có cụ Bơ Men đổi mạng sống
Chiếu hình vẽ lên màu hình Khi vẽ cụ Bơ Men khơng ngỉ làm kiệt tác mà mục đích cụ cứu Giôn Xi Qua thấy kiệt tác có giá trị hướng tới người, phục vụ người, lòng vị tha, đức hi sinh động lực giúp người hoạ sĩ tạo nên tác phẩm có giá trị Cụ Bơ Men xứng đáng nghệ sĩ chân , sáng tạo nghệ thuật đời, sống người thật đáng khâm phục , trân trọng , mãi người đọc nhớ hình ảnh cụ Bơ Men
(86)V Dặn dị: 5’ - Về nhà tóm tắt lại đoạn trích, phân tích cuối xem kiệt tác
- Tiết sau học tiếp này, phân tích diễn biến tâm trạng Giơn – Xi tình u thương Xiu giành cho Giơn – Xi Tìm hiẻu nghệ thuật đặc sắc truyện
* Rút kinh
nghiệm :
Ngày soạn :17/10/2008 Ngày giảng: 18/10/2008
TUẦN 8
Tiết 30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích ) O Hen Ri
A Mục tiêu :
- Sức mạnh tình yêu thương người , thương yêu người nghèo khổ, sức mạnh đẹp tình yêu sống kết thành tác phẩm hội hoạ kiệt tác
+Khám phá vài nét nghệ thuật tuyện ngắn nhà văn Mĩ O Hen ri rung động trước hay, đẹp lịng cảm thơng tác giả bất hạnh người nghèo
- Rèn luyện kĩ năng, tìm hiểu chi tiết nghệ thuật truyện ngắn
+ Kĩ đọc , kể chuyện, diễn cảm phân tích nhân vật, tình truyện
- Giáo dục trân trọng tình cảm thiêng liêng người , tình cảm bạn bè, cảm thông , yêu mến trân trọng người làm nghệ thuật
B.Phương Pháp : Đàm thoại thảo luận nhóm - Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án
Tìm hiểu tac giả O hen ri - Trò : Soạn nhà
C Chuẩn bị giáo viên, học sinh :
1 GV : Đọc , tham khảo truyện ngắn OHen-ri – Tranh minh hoạ HS Đọc kĩ văn , soạn theo câu hỏi đọc hiểu văn
Suy nghĩ nhân vật cụ Bơmen
D Tiến trình lên lớp :
I ổn định lớp 1(phút): Nắm sĩ số học sinh II Bài củ : 5(phút)
Vì cuối cụ Bơ - men vẽ xem kiệt tác? III Bài : Giới thiệu 1(phút)
(87)2 Triển khai :
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động : (18phút) I Tìm hiểu văn ( Tiếp ) ? X/đ nhân vật b Nhân vật Giơn xi
1 Hồn cảnh Giơn xi
? Bệnh tình Giơn xi ntn - Bệnh tình : bệnh viêm phổi ? Điều thể qua chi tiết -> khơng cịn hi vọng sống ? Tình trạng sức khoẻ Giơn xi ntn? + Cặp mắt thẩn thờ
+ giọng nói thều thào
-> sức khoẻ yếu ớt gần cạn kiệt sức sống
? Tâm trạng Giôn xi đối diện với sức khoẻ
- Tâm trạng: chán nản khơng muốn sống
H:
'đó chết" Dự kiến :
Thông cảm, thương hại có phần đáng trách
2 Giơn - xi vượt qua hoàn cảnh
HS đọc tiếp văn - thường xuân tường
? Sau đêm mưa gió dội kéo mành lên Giơn -xi phát điều
- Chứa đựng sức sống mãnh liệt, bền bĩ
? Giơn xi cảm nhận điều nhận thấy cành sau trận mưa gió
H "có nào"
Giơn xi thấy thật hư nghĩ đến chết
? Từ Giơn xi có suy nghĩ thân
+ Xin ăn cháo sữa, soi gương, ngồi dậy
? Điều thể qua chi tiết + Nhu cầu sống trở lại với Giôn xi -> vượt qua chết
? Có thay đổi tâm hồn Giôn- xi
Học sinh thảo luận 3'
? theo em người vượt lên chết cuối bám
Dự kiến:
- sống
(88)kích thích tình u sống người
Bình: Một mỏng manh cố bám lại cành sau trận gió để sống, người vượt lên bệnh tật để sống trước mắt tương lai, tốt đẹp chờ đón bạn Chiếc mỏng manh cứu sống Giôn xi
b Hoạt động2:(5 phút) Tình thương Xiu dành cho Giơn –xi
c.Nhân vật xiu ?Xiu có mối quan hệ với Giơn-xi
?Xiu làm để chăm sóc cho Giôn-xi
Bạn Giôn-xi, lo lắng cho Giôn – xi, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn,
?Xiu người bạn =>có lịng u thương cao sáng
Hoạt động 4: (7 phút) IV Ý nghĩa văn bản
Nét độc đáo nghệ thuật
truyện Nghệ thuật đảo ngược tình huốngGiơn xi: chết - sống Bomen: sống - chất
? Qua giúp hiểu thêm điều tình cảm người đồng cảnh ngộ
- tình yêu thương cao dám hi sinh người khác
Nghệ thuật tình yêu thương sống người
? Vai trị nghệ thuật chân - u thương quý trọng người nghèo khổ
? Qua truyện giúp hiểu thêm
gì tác giả O.Hen-ri Tài viết truyện gây bất ngờ thú vị* Ghi nhớ: SGK
Trắc nghiệm: Qua câu chuyện em hiểu tác phẩm nghệ thuật coi kiệt tác
A Tác phẩm phải đẹp B Tác phẩm phải độc đáo
C Tác phẩm phải có ích cho sống D Tác phẩm phải đồi sộ
Học sinh tìm hiểu thêm quan niệm nghệ thuật chân tác giả Nam Cao qua tác phẩm "Đời thừa"
IV.Củng cố :(3phút) ý nghĩ văn ? - giáo viên tổng kết nội dung văn
(89)V Dặn dò : (5phút)- Học bài: tác giả + nội dung + nghệ thuật truyện - Xem trước " Từ địa phương".Trả lời câu hỏi sgk - Soạn "Hai phong' theo gợi ý SGK
E Rút kinh nghiệm: ==============================================================
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu :
1/ Kiến thức
- Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em sinh sống
- Bước đầu so sánh cac từ ngữ địa phương với từ ngữ tương ứng ngôn ngữ tồn dân, từ ngữ khơng dùng với từ ngữ toàn dân
2/ Kĩ :
- Sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ thân thích, ruột thịt
B Chuẩn bị thầy trò :
- Thầy : Nghiên cứu, tìm hiểu từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt có địa phương
- Trò : Xem trước SGK
C Nội dung - tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : sĩ số
2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài :
Hoạt động 1: thảo luận tổ 10'
Nội dung: lập bảng, tìm từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt thân thích theo gợi ý sgk
Ví dụ:
STT TỪ TỒN DÂN TỪ ĐỊA PHƯƠNG Cha Mạ, tía, bọ
(90)Hoạt động 2: Trình bày kết
Giáo viên nhận xét đánh giá, tuyên dương thành tích tổ làm tốt Tìm số từ ngữ quan hệ ruột thịt
dùng địa phương khác
Trò chơi: Trong 5' VD:Cha: tía,
Mẹ: u, bủ, mợ, má, mạ Củng cố :
Giáo viên: Hệ thống lại học - Những điều cần lưu ý
5 Dặn dò :
(91)Ngày soạn : 4/11/2007
Tiết 32: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ BIỂU CẢM A Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận diện bố cục phần mở bài, thân bài, kết luận bàii văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm
- Biết cách tìm, chọn xếp ý văn
B Chuẩn bị thầy trò : - Thầy : Nghiên cứu bàI soạn giáo án
- Trò : Đọc trước văn nhà xem hệ thống câu hỏi cuối
C Nội dung - tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : sĩ số
2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài :
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: Dàn ý văn tự Tìm hiểu dàn ý văn tự HS đọc bàI văn SGK trả lời câu
hỏi
Bài văn ? Hãy bố cục bàI văn nêu
nội dung
Món q sinh nhật
Mở : từ đầu bàn (kể tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật Thân : tiếp khơng nói (kể q sinh nhật độc đáo người bạn) Kết : Tiếp hết (Cảm nghĩ quà sinh nhật)
Thảo luận mục (b) SGK
Tg : 5/ Dự kiến trả lời :
? Truyện kể việc - Buổi sinh nhật Trang
? Ai người kể chuyện - Trong người kể chuyện thứ
? Ngôi thứ
? Chuyện xãy đâu - Nhà Trang
? Vào lúc - Lúc sinh nhật Trang ? Ai nhân vật - Trong nhà Trinh
(92)? Câu chuyện diễn ntn ? - Mở đầu mong đợi Trang -> Trinh đến mang chùm ổi -> Trang đón nhận lòng bạn
? Các yếu tố miêu tả biểu cảm kết hợp thể chỗ truyện
- Đan xen yếu tố kể làm cho câu chuyện sinh động Cho ta thấy sâu sắc tình bạn
T/d ? Theo trình tự t/g diễn biến việc lúc kể t/g có dùng hồi ức quay ngược thời gian
(c) Nội dung câu chuyện t/g kể theo thứ tự
Từ việc tìm hiểu dàn ý văn "Món quà sinh nhật", GV tổng kết toàn Dàn ý văn tự
? Dàn ý văn tự gồm phần ? Nội dung phần :
a Mở : Giới thiệu việc, nhân vật tình xãy câu chuyện b Thân : Diễn biến câu chuyện theo trình tự định
c Kết : Cảm nghĩ người * Ghi nhớ : SGK
Hoạt động : II Luyện tập
BT1: Lập dàn ý cho văn "Cô bé bán diêm" theo gợi ý SGK
Mở : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa gia cảnh cô bé bán diêm (NV chính)
Thân : - Khơng bán diêm nên khơng dám nhà sợ bố đánh, em tìm góc tường để tránh rét
- Em bé đánh diêm sưởi ấm
(Các yếu tố miêu tả b/c đan xen trình kể chuyện, nơi lần quẹt diêm)
Kết : Em bé bán diêm chết giá rét thản hạnh phúc BT2 : VN làm
Gợi ý :
Mở : Giới thiệu người bạn ? Kĩ niệm khiến xúc động ?
Thân : Tập trung kể kĩ niệm xúc động Kết : Em có suy nghĩ kĩ niệm Củng cố :
- Hệ thống lại toàn
- Cụ thể : Dàn ý văn tự Dặn dò :
(93)- Chuẩn bị viết vào tiết sau
(94)-Ngày soạn : 19/10/2008 Ngày giảng : 20/10/2008
TUẦN 9
Tiết 33 BÀI : HAI CÂY PHONG A Mục tiêu : Giúp HS:
- Phát văn "Hai phong" có hai mạch kể nhiều phân biệt lồng vào dựa đại từ nhân xưng khác người kể chuyện Vì người kể chuyện nói hoạ sĩ nên hướng HS tìm hiểu ngịi bút đậm chất hội hoạ tác giả miêu tả hai phong
-Rèn luyện kĩ đọc văn xuôi tự sự, trữ tình, phân tích tác dụng thay đổi kể, miêu tả , biểu cảm tự
- Giáo dục tình cảm mến yêu, thương nhớ quê hương, làng mạc từ hai phong mã liên tưởng đến vị trí , vai trị đa, bàng làng quê tuổi thơ người Việt Nam
- Hiểu rõ nguyên nhân khiến hai phong gây xúc động cho người kể chuyện
B Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị giáo viên, học sinh :
- GV: đọc tìm hiểu tác phẩm , nghiên cứu soạn giáo án Có thể tìm tác phẩm "Người thầy đầu tiên" Ai ma tốp
- HS : Soạn theo câu hỏi SGK
D.Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức (1’) Nắm sĩ số
II Bài cũ (5’) Dịng nói lên nét đặc sắc mặt nghệ thuật truyện "Chiếc cuối cùng"
A Miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế sâu sắc B Sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác C Đảo ngược tình truyện
D Sử dụng nhiều biện pháp tu từ III Bài :
1 (1’) Giới thiệu : Bối cảnh lịch sử nước Nga năm 20 kỷ 20 tác phẩm "Người thầy đầu tiên"
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động : (5’) I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: HS đọc SGK Tác giả :
GV bổ sung, nâng cao Ai ma tốp (1928) nhà văn Cu rơ gư xtan
2 Tác phẩm :
(95)đầu tiên" đầu tiên"
Hoạt động : 5’ II Đọc văn tìm hiểu thích : GV đọc mẫu
Gọi HS đọc
1 Đọc : Giọng nhẹ nhàng chứa đựng cảm xúc
2 Chú thích
Chú ý : 3, 5, 9, 13, 15 Hoạt động : 23’ III Tìm hiểu văn ? Nhân vật người kể chuyện văn
bản xuất vai ? vai : tôi, ? Khi người kể nhân danh tôi,
chúng ?
Tôi -> cảm xúc riêng
chúng -> cảm xúc tập thể
? Tác dụng cách kể -> mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung
? Phương thức biểu đạt -> TS + miêu tả + b/c bật miêu tả + biểu cảm
1 Hình ảnh hai phong HS đọc từ đầu -> thân thuộc ấy"
? Hai phong giới thiệu qua chi tiết ?
- Hai phong lớn hải đăng đặt núi -> so sánh
? Nghệ thuật sử dụng + Chỉ tín hiệu dẫn đường
? Cách so sách có ý nghĩa ? + k/đ v trị khơng thể thiếu người xa làng Niềm tự hào dân làng
HS đọc tiếp thoảng qua - Có tiếng nói riêng tâm hồn riêng ? Có đặc sắc cách miêu tả hai
cây phong
- Tiếng thầm vơ hình - Tiếng thở dài người ? Tiếp tục sử dụng nt - vù vù rừng rực -> nt so sánh ? Qua cho thấy tài nghệ tác
giả
-> Năng lực cảm nhận tinh tế + trí tưởng tượng mãnh liệt
? Đối với bọn trẻ hai phong t/g ntn ?
Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, tiếp súc cho tuổi thơ khám phá t/g
? Hai phong có vị trí ntn với dân làng người lớn lên
Là tín hiệu làng gắn bó thân thuộc gần gủi với
- Nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ HS liên hệ thân
? H/ ảnh phong văn gợi cho em nhớ tuổi thơ nơi làng quê
(96)(97)GV: Hình ảnh hai phong gắn liền với hình ảnh người, gắn liền với t/g tuổi thơ "tôi", "chúng tôi", gắn liền với người trồng lên - thầy Đuy ren IV.Củng cố: 3’ Vì hai phong xem hình ảnh khơng thể thiếu
dân làng Ku-ku-rêu ?
V.Dặn dò: 5’Về nhà học nắm kĩ nội dung học,chú ý hai mạch cảm xúc gì, mạch có vai trò quan trọng
Tiết sau học tiếp này, ý hình ảnh người miêu tả
*Rút kinh
nghiệm:
(98)
Ngày soạn : 19/10/2008 Ngày giảng : 20/10/2008
TUẦN 9
* Tiết 33 BÀI : HAI CÂY PHONG A Mục tiêu : Giúp HS:
- Phát văn "Hai phong" có hai mạch kể nhiều phân biệt lồng vào dựa đại từ nhân xưng khác người kể chuyện Vì người kể chuyện nói hoạ sĩ nên hướng HS tìm hiểu ngịi bút đậm chất hội hoạ tác giả miêu tả hai phong
-Rèn luyện kĩ đọc văn xi tự sự, trữ tình, phân tích tác dụng thay đổi kể, miêu tả , biểu cảm tự
- Giáo dục tình cảm mến yêu, thương nhớ quê hương, làng mạc từ hai phong mã liên tưởng đến vị trí , vai trò đa, bàng làng quê tuổi thơ người Việt Nam
- Hiểu rõ nguyên nhân khiến hai phong gây xúc động cho người kể chuyện
B Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị giáo viên, học sinh :
- GV: đọc tìm hiểu tác phẩm , nghiên cứu soạn giáo án Có thể tìm tác phẩm "Người thầy đầu tiên" Ai ma tốp
- HS : Soạn theo câu hỏi SGK
D.Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức : 1’ Nắm sĩ số h/s: Lớp 8C: Lớp8D:
II Bài cũ: 5’ Vì hình ảnh hai phong xem hình ảnh khơng thể
Thiếu dân làng Ku-ku-rêu?
III.Bài :1’ Giới thiệu Gv dẫn vào trực tiếp 2.Triển khai hoạt động:
a Hoạt động 1.(18’) Tìm hiểu hình người đoạn trích
? Đối với nhân vật "tơi" ấn tượng lần quê
a Hình ảnh người
* Nhật vật tơi : nhìn thấy phong làng
? Do đâu mà nhân vật "tơi" có ấn tượng
-> Có tình cảm đặc biệt với phong
? Vì nv tơi lại miêu tả phong độc đáo
(99)? Vì lần q nv tơi xem việc nhìn phong bổn phận
- phong người thân
- Đó nhu cầu tình cảm
? Lời văn thể tâm trạng mong ngóng nhìn thấy phong nv "tôi"
thiếu "Ta thấy" say sưa ngất ngây
? Qua cho thấy nhân vật tơi người ntn ?
-> Có tâm hồn nhạy cảm, tình yêu tha thiết, sâu nặng hai phong
- Vẻ đẹp làng quê Hoạt động (10’) IV ý nghĩa văn
? Vẻ đẹp thiên nhiên người phản ánh văn
- Vẻ đẹp hai phong + lòng gắn bó thiết tha người với quê hương
? Qua cho ta thêm hiểu tác giả Ai- ma –tốp
Gv cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ
b Hoạt động:2 ( 5’)
H/s chơi, gv nhận xét tun dương đội thắng
-Có lịng u quê sâu nặng, có tài miêu tả độc đáo biểu cảm tinh tế kể chuyện
* ghi nhớ:
V Luyện tập :
Trò chơi : t/g : 5/
Nội dung : Tìm câu thơ, thơ nói quê hương
K/q : Đội tìm nhiều -> thắng
IV Củng cố (5 ’) ý nghĩ văn ? GV: Hệ thống lại tồn
Nhấn mạnh phần nội dung
HS: Đọc lại ghi nhớ: nêu cảm xúc sau học xong văn
V Dặn dò : (5’)?
- Học : Cố gắng tìm t/p "Người thầy đầu tiên" học thuộc nôi dung phần ghi nhớ sgk
- Chọn đoạn khoảng 10 dòng văn nói phong để học thuộc - Soạn : Thông tin ngày trái đất năm 2000" Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
* Rút kinh nghiệm:
(100)Ngày soạn: 23/10/2008. Ngày giảng: 29/10/2008
*Tiết 35, 36: VIẾT BÀI : TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A Mục tiêu : Giúp HS:
- Thực hành kiến thức học "Viết văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm"
- Rèn kỷ viết cho HS
- Đánh giá lại khả tiếp thu HS - Nhận rõ ưu, nhược điểm
B Phương pháp:Thực hành viết lớp
C.Chuẩn bị:
I Thầy : Nghiên cứu đề phù hợp với HS
II.Trò : Xem lại TLV học Đặc biệt v/b TS có yếu tố miêu tả, biểu cảm
D.Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : sĩ số
2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài :
Đề : Hãy kể lần mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn * Yêu cầu : Thể loại : TS + miêu tả +b/c TS
Nội dung : Kể việc mà em làm khiến thầy cô buồn Giới hạn : HS lựa chọn việc làm
Trình bày : Theo diễn biến việc * Biểu điểm :
+ Mở : Nêu lí t/g phạm lỗi
+Thân :Nguyên nhân, diển biến, hậu việc phạm lỗi -Người phạm lỗi người có liên quan
-Bài văn có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm + Kết : suy nghĩ , t/c em sau việc xảy C Biểu điểm
-Điểm 9-10 Nêu đầy đủ theo dàn ý, đáp án,có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm
Hành văn lưu lốt, trơi chảy, khơng có sai sót tả
(101)-điểm 5-6 bố cục đầy đủ, chưa sâu, có yếu tố miêu tả biểu cảm cịn mờ nhạt, sai lỗi tả ngữ pháp ( lỗi trỡ lên)
Điểm 3-4 nêu số ý bôd cục, diễn đạt chưa lưu lốt, rõ ràng, có sai sót lỗi tả, ngữ pháp
- Điểm 1-2 : Bài sơ sài, mắc số lỗi thơng thường có lan man, lạc đề IV Thu : GV nhận xét làm
V Dặn dò : Về nhà ôn lại văn nghị luận học lớp
Xem lài luyện nói kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm Tiết sau học “ Nói q” tìm hiểu ví dụ, tập
(102)Ngày soạn : 20/10/2008. Ngày giảng: 22/10/2008
* Tiết 37: NÓI QUÁ
A Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu nói t/d biện pháp tu từ văn chương c/s hàng ngày
- Biết cách sử dụng biện pháp tu từ số trường hợp giao tiếp
B Phương pháp:quy nạp ,đàm thoại
C Chuẩn bị.
I Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án Tìm thêm tài liệu sách "ca dao, tục ngữ" Vũ Ngọc Phan
II Trò : Xem trước SGK
D.Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức (1’) nắm sĩ số h/s II Bài cũ: (5
? Thế tình thái từ ? Lấy ví dụ minh hoạ
? Khi sử dụng tình thái từ cần lưu ý điều ?
III Bài : 1.(1’) Giới thiệu Hôm vào tìm hiểu biện Triển khai hoạt động:
Hoạt động Thầy trị Nội dung
Hoạt động : (10’)Tìm hiểu nói t/d thơ văn, c/s I Nói t/d nói quá:
HS đọc VD SGK Ví dụ :
GV ghi ý lên bảng Chưa nằm sáng Chưa cười tối ? Nói có với thật
trong thực tế khơng
3 thánh thót mưa ruộng cày -> nói thật
? Thực chất câu nhằm nói lên điều
(1, 2) -> ngắn ? Cách nói có t/d
gì
(3) -> mồ nhiều
-> nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
? Thế nói Ghi nhớ Sgk ? Nói q có t/d
(103)và nói khốc Nói q -> gây ấn tượng Nói khốc -> khơng tốt Trị chơi : t/g : 5/
Hoạt động : (20’)
Gv cho h/s làm tập số 1,2,3 sgk bảng phụ
Gv đọc yêu cầu tập h/s làm Gv nhận xét,bổ sung
Nội dung : Tìm câu thơ, ca dao, tục ngữ, VH có sử dụng cách nói -> tác dụng cách nói
VD: ăn lồng cuốn, nói rồng leo, làm mèo mữa
GV: chốt lại -> chuyển hoạt động
II.Hướng dẫn thực hành, luyện tập BT1 : Sỏi đá thành cơm -> ý chí, nghị lực người
- Đi lên tận trời ->khoẻ - Hét lửa -> ghê gớm, độc ác BT2 : a Chó ăn đá gà ăn sỏi b Bầm gan tím ruột
c Ruột để da d Nở khúc ruột c Vắt chân lên cổ
Bài tập nhanh : BT3 : SGK (102) -> GV thu số HS để chấm
IV Củng cố :(3’) Nó gì? tác dụng nó? GV: Hệ thống lại kiến thức
HS: Đọc mục ghi nhớ V Dặn dò : (5’)
- Học cũ + làm BT4 SGK theo gợi ý mẫu - Cố gắng làm BT5 (HS + giỏi)
- Xem : Ôn tập truyện ký VN trang 104.Trả lời câu hỏi sgk
(104)Ngày soạn:28/10/2008 Ngày giảng: 1/11 /2008
Tiết 38: ÔN TẬP
TRUYỆN KÍ VIỆT NAM A Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí đại VN học lớp
Từ thấy phần quan trọng đại hóa văn học VN hồn thành vào đầu TK XX
-Rèn luyện kỹ ghi nhớ, hệ thống hóa, so sánh, khái quát nhận xét kết luận q trình ơn tập
B Phương Pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị:
I.Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án Bảng phụ
II Trò : Xem lại văn học phần VHVN 1930 - 1945, ôn lại t/g, thể loại, nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn
D.Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức :1’ Nắm sĩ số h/s: Lớp 8C Lớp 8D II Bài cũ: 5’ Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh
III.Bài : Giới thiệu bài.1’ Từ đầu năm đến , học số truyện kí Việt Nam, tiết học hôm vào ôn tập lại kiến thức
2 Triển khai hoạt động
a.Hoạt động :20’ Lập bảng thống kê văn truyện kí học lớp Văn Thể loại P/ thức
biểu đạt
Nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật
Tơi học (Thanh Tịnh)
Trong lịng mẹ (Nguyên Hồng) Truyện ngắn 1941 Hồi kí (trích) Tự
Tự (trữ tình)
Những kỹ niệm sáng ngày học
Nỗi đau bé mồ cơi tình u thương mẹ bé
Tự kết hợp với trữ tình, kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm
Văn hồi kí chân thực trữ tình tha thiết
Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố)
Hồi kí (Trích)
Tự Phê phán chế độ tàn án bất nhân, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông
(105)thôn Lão Hạc
(Nam Cao)
Truyện ngắn (Trích)
Tự (Trữ tình)
Số phận bi thảm người nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ
N/v đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, chân thực vừa đậm chất triết lí trữ tình b.Hoạt động :6’ Những điểm giống khác chủ yếu nội dung, hình thức ba văn 2,3,4
* Giống :
- Đều văn tự sự, truyện kí đại sáng tác thời kỳ 1930-1945
- Đều lấy đề tài người c/s XH đương thời t/g, sâu vào miêu tả số phận khổ người bị vùi dập
- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo
- Đều có lối viết chân thực, gần đ/s, sinh động * Khác : Xem lại bảng để đối chiếu
c.Hoạt động :4’ Kiểm tra lại lực cảm thụ t/p văn học học sinh (câu hỏi SGK)
HS tự bộc lộ cảm xúc nhân vật đoạn văn yêu thích NV: Chị Dậu, bé Hồng, Lão Hạc, ơng Giáo -> GV giúp HS chốt lại IV.Củng cố :4’
- HS nhắc lại văn học
- Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn - So sánh điểm giống nhau, khác văn V.Dặn dò : 4’
- Học theo bảng lập Nắm kĩ nội dung nghệ thuật để chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết
- Soạn : "Thông tin ngày trái đát 2000" Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
-Tìm hiểu thêm nhiểm mơi trường bao bì ni lơng thải *Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 2/11/2008
Ngày giảng:3/11/2008
(106)- Thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni lơng, tự hạn chế sử dụng bao bì ni lơng vận dụng người thực có điều kiện
- Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng tính hợp lí kiến nghị mà văn đề xuất
- Từ việc sử dụng bao bì ni lơng, có suy nghĩ tích cực việc tương tự vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, vấn đề vào loại khó giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường
B.Phương Pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị:
- Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án Liên hệ với cơng trình đô thị để dạy sát thực tế Tranh ảnh, bảng phụ số liệu
- Trị : Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương xem trước học SGK
D.Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức : 1’Nắm sĩ số h/s Lớp 8C Lớp 8D II Bài cũ: 5’
? Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn "Hai phong"
III Bài : 1, Giới thiệu mới.1’ Bao ni lông tiện lợi nhẹ nhàng, lại rẻ,vậy lại có thơng điệp kêu gọi người khơng dùng bao bì ni lơng 2,Triển khai hoạt động
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a.Hoạt động : 3’Giới thiệu văn thuyết minh ? Theo em ta gọi thuyết
minh
-> Là trình bày hiểu biết vật, việc
-> Là văn thuyết minh cung cấp cho người rõ ràng tác hại việc dùng bao ni lông việc hạn chế sử dụng chúng ? Vậy văn thuyết minh vấn
đề ?
? Vậy văn cịn thuộc kiểu văn
-> Thuộc kiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề nóng bỏng sống, xã hội
b.Hoạt động : 5’ I Đọc văn - tìm hiểu thích GV: hướng dẫn cụ thể đọc phần : Đọc
Giọng : nhấn mạnh, rành rọt, kêu gọi Chú thích: GV đọc gọi HS đọc Gv lưu ý
cho h/s thích khó h/s đọc thích khó
Lưu ý : 1, 2, 3, 4, 5, 6,
(107)chính phần H/S trao đổi, nêu ý kiến GV kết luận, bổ sung
P1: Từ đầu ni lông: thông báo ngày trái đất
P2: Tiếp môi trường : Tác hại việc sử dụng bao ni lơng giải pháp nhằm hạn chế
P3: Cịn lại : Lời kêu gọi nhằm bảo vệ trái đất
2 phân tích a Thơng báo ngày trái đất :
HS đọc lại phần 2214 ngày trái đất ? Những kiện thông báo 141 nước tham dự
2000 Việt Nam tham gia với chủ đề "Một ngày khơng bao bì ni lơng"
? Qua ta nhận thấy mơi trường có vai trị ntn người
-> mơi trường vấn đề Việt Nam giới quan tâm
b Tác hại biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lơng GV: Giúp HS quan sát thực tế để
thấy việc có lợi dùng bao ni lơng
Lợi ích việc dùng bao ni lông : nhẹ, tiện lợi, chi phí sản xuất rẻ
? Vì dẫn đến điều -> Bao ni lơng sử dụng rộng rãi tràn lan
* Tác hại :
? Dùng bao ni lông nhiều có hại
- Làm cản trở q trình sinh trưởng lồi thực vật
H/s suy nghĩ, trả lời
Gv nhận xét, bổ sung thêm số dẫn chứng
- Làm tắc đường dẫn nước thải, ngập lụt, phát sinh dịch bệnh
- Làm ô nhiễm thực phẩm - hại não gây ung thư
- Thải khí độc -> dị tật ? Để nêu tác hại bao bì ni lông t/g
dùng phương pháp
-> kết hợp liệt kê phân tích thực tế KH -> dễ hiểu, dễ nhớ
? T/d
* Biện pháp hạn chế
(108)h/s theo dõi văn HS tự nêu giải pháp
? Các biện pháp đưa GV nêu số biện pháp
- Hạn chế tối đa việc dùng bao ni lông cách :
+ Tái sử dụng
+ Dùng vật khác thay
- Thông báo cho người tác hại việc dùng bao ni lông
? Theo em biện pháp có khả thi khơng ?
-> Chưa thực khả thi (GV giải thích cụ thể)
? Theo em có biện pháp mang lại hiệu
-> nâng cao ý thức người môi trường sống
c Những kiến nghị :
HS đọc lại phần kết
? Những kiến nghị nêu Nhiệm vụ chung chúng ta, hành động
-> Việc bảo vệ môi trường việc làm lâu dài Cịn hạn chế dùng bao ni lơng cơng việc trước mắt
? Tại nhiệm vụ lại đưa trước, hành động cụ thể lại đưa sau
- Đoạn kết có ý nghĩa
H/s nêu ý kiến, gv bổ sung, kết luận
-> lời kêu gọi, yêu cầu đề nghị người hạn chế sử dụng bao ni lơng môi trường
d .Hoạt động 4 :3’ IV Ý nghĩa văn ? Chúng ta có việc làm
góp phần bảo vệ môi trường
- Trồng xanh, dọn dẹp vệ sinh KP
- Hưởng ứng phong trào xanh, đẹp nhà trường
Hãy nhận xét cách lập luận tác giả? Nghệ thuật văn gì?
Gv cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ sgk
- Nhắc nhở người hạn chế sử dụng bao ni lông
* Ghi nhớ : (HS đọc SGK)
IV Củng cố 3’ Mỗi người cần làm để hạn chế tác hại việc dùng bao bì ni lơng?
HS: Đọc lại phần ghi nhớ V Dặn dò : 4’
- Học Nắm kĩ nội dung học, học thuộc nội dung phần ghi nhớ sgk
(109)- Xem trước "Nói giảm, nói tránh" Trả lời phần tìm hiểu
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : Ngày giảng:
TIẾT 40 NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
A Mục tiêu : Giúp HS: 1/ Kiến thức
- Hiểu nói giảm, nói tránh tác dụng nói giảm, nói tránh ngơn ngữ đời thường tác phẩm văn học
- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh giao tiếp cần thiết 2/ Kĩ
-Rèn luyện kỹ phân tích, sử dụng hai biện pháp tu từ
B Phương Pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị.
-Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án Bảng phụ
- Trò : Xem trước SGK Trả lời câu hỏi sgk
D.Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : II Bài cũ
? Thế nói ?
Nói có tác dụng sống thơ văn ? Lấy ví dụ minh hoạ III: Bài :
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động 2’: Đặt vấn đề
? Tìm từ đồng nghĩa với từ "chết" : Quy tiên, trời, băng hà, hi sinh, khơng cịn
? Trong trường hợp nên dùng từ
? Dùng từ có tác dụng 2.Triển khai hoạt động
HS suy nghĩ -> HĐ
(110)HS đọc VD1 bảng phụ Lưu ý từ in đậm
1 Ví dụ :
GV ghi cụm từ in đậm lên bảng - Đi gặp cụ Các Mác - Đi Bác - Chẳng
? Những từ in đậm có ý nghĩa -> Chỉ chết ? Tại người viết, người nói lại dùng
cách diễn đạt
-> Tránh cảm giác đau buồn nặng nề, ghê sợ HS đọc VD1 bảng phụ - Bầu sữa
? Tại tác giả không dùng từ khác để thay
-> Tránh thiếu lịch tế nhị HS đọc ví dụ bảng phụ - lười
? Hai cách nói nội dung có giống khơng
- Khơng chăm -> nội dung giống ? Theo em cách nói nhẹ nhàng
Những cách nói xem nói giảm, nói tránh
-> Cách nói thứ nhẹ nhàng tế nhị
Nói giảm, nói tránh gì?
Cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ sgk
.Hoạt động
Gv cho h/s đọc tập số bảng phụ H/s thảo luận nhóm nhỏ
Gv cho h/s điền kết quả, nhóm khác bổ sung, nhận xét
Gv cho h/s đọc tập số bảng phụ Tìm câu có sử dụng nói giảm, nói tránh?
H/s trình bày, gv nhận xét kết luận Gv cho h/s làm tập số
Đặt câu có sử dụng nói giảm nói tránh? H/s làm cá nhân, gv nhận xét, thu số h/s chấm
2 Ghi nhớ : (SGK) III Luyện tập
BT1: a nghĩ b chia tay c khiếm thị d.có tuổi
e bước
BT2 : Bài tập nhanh :
Hình thức : đội: đội làm -> thắng a2, b2, c1, d1, e1
BT3: Làm lớp -> GV thu số HS
IV Củng cố : Nói giảm, nói tránh gì? cho ví dụ? GV: Hệ thống lại kiến thức
(111)V.Dặn dò :
- Học + làm BT4 SGK Học thuộc nội dung phần ghi nhớ sgk
- Ôn tập lại văn học để tiết 41 kiểm tra văn Chú ý học nắm kĩ nội dung sau Tôi học, Tức nước vỡ bờ, lão Hạc, Trong lòng mẹ
Hướng dẫn : tên văn bản, tác giả
Nội dung nghệ thuật đặc sắc văn
E Rút kinh nghiệm
==================================================== Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 41 KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu : Giúp HS:
1/ Kiến thức
- Tự đánh giá lại khả tiếp thu
- Hệ thống hoá kiến thức học học kỳ I từ đến 10 2/ Kĩ
- Rèn kỹ làm độc lập, sáng tạo
B Chuẩn bị thầy trò :
- Thầy : Nghiên cứu đề phù hợp - Trị : Ơn lại học
C Nội dung - tiến trình lên lớp : 1 Ổn định tổ chức : sĩ số
2 Bài cũ: không 3 Bài :
Đề : Trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ in hoa đầu dòng mà em cho Mỗi câu 0,5 điểm "Trong lòng mẹ" Nguyên Hồng viết theo thể loại
A Bút ký c Tiểu thuyết b Truyện ngắn d Hồi ký
2 Nhân vật văn "Trong lòng mẹ" ? A Người mẹ c Cả nhân vật
B Người cô d Nhân vật "tơi"
(112)a Lời nói c Ngoại hình b Tâm trạng d Cử
4 Nhận định sau nói nội dung đoạn trích lịng mẹ A Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé hồng
b Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng c Đoạn trích chủ yếu trình bày hờn tủi bé Hồng gặp mẹ d Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác người cô bé Hồng
5 Nhân vật bà lên trị chuyện với bé Hồng người ?
a Là người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc với "rắp tâm bẩn"
b Là người đại diện cho thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ xã hội lúc
c Là người có tính cách tiêu biểu cho người phụ nữ từ xưa đến d Gồm A B
6 Nêu giá trị nghệ thuật truyện : "Cô bé bán diêm" A Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn
B Chuyện đan xen thực mộng tưởng C Các tình tiết diễn biến hợp lý
D Tất
7 Viết truyện "Cô bé bán diêm" nhà văn An dec xen muốn gửi đến người đọc thông điệp ?
A Nhắc nhở người cảm thông, yêu thương em bé bất hạnh B Nhắc người khơng nên vơ tình trước đau em nhỏ
C Nhắc người trân trọng ứơc mơ bình dị, kỳ diệu tuổi thơ
D Tất
8 Trong câu "Em bé reo lên, cho cháu với" từ tình thái từ ? A Em c Với
B Cháu d Đi Từ từ tượng hình a Lộng lẫy c Lấp lánh
b Rực rỡ d Tất
10 Trong câu "Bà ! Em bé reo lên, cho cháu với" từ thán từ A Bà c Cháu
B Em bé d Với Tự luận (5 điểm)
(113)2 Trong truyện "Chiếc cuối cùng" tượng dảo ngược tình lần hứng thú cho người đọc Hiện tượng tạo nên từ tình tiết ? Phân tích (2,5 điểm)
4 Củng cố :
- Nhắc HS xem kĩ làm - Thu
5 Dặn dò :
- Kiểm tra lại Tự chấm điểm cho làm
- Xem phần "Chuẩn bị nhà" SGK (109) luyện nói "kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm)
E Rút kinh nghiệm
====================================================
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 42 LUYỆN NĨI
KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A Mục tiêu : 1/ Kiến thức
- Ngôi kể tác dụng việc thay đổi ngơi kể văn - Ơn tập ngơi kể Bồi dưỡng ý thức làm văn tự
- Những u cầu trình bày văn nói kể chuyện 2/ Kĩ
(114)-Rèn luyện kỹ kể chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm
B. Phương Pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị.
- Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án Bảng phụ
- Trò : Xem phần "Chuẩn bị nhà" SGK chuẩn bị tốt câu hỏi
D Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức : Nắm sĩ số h/s
II Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài : Đặt vấn đề
2.Triển khai hoạt động
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a Hoạt động : I Ơn tập ngơi kể
? Trong văn tự thường kể chuyện theo thứ
Ngôi thứ : Nhân vật xưng câu chuyện -> Câu chuyện mang tính chân thực, chủ quan
? Kể theo kể thứ kể ntn ? ? T/d kể ? Kể theo thứ kể ntn ?
Ngôi thứ : Người kể tự giấu đi, gọi tên nhân vật tên gọi chúng -> linh hoạt tự do, khách quan
T/d kể ? Lấy ví dụ minh hoạ
? Tại người ta phải thay đổi kể
Tuỳ vào cốt truyện cụ thể, tình cụ thể mà người viết lựa chọn kể cho phù hợp, tăng tính sinh động, phong phú miêu tả vật, việc người
Hoạt động : II Luyện nói lớp HS đọc đoạn văn trích từ văn "Tức
nước vỡ bờ"
1 Chuẩn bị
- Đoạn văn trích từ văn
V/b "Tức nước vỡ bờ" "Tức nước vỡ bờ" NTT chuyển sang kể thứ (chị Dậu kể)
Y/c "Chuyển kể sang thứ
GV: Đọc để HS tham khảo đoạn văn SGV
(115)- Lựa chọn yếu tố miêu tả biểu cảm sát với kể
-Yếu tố biểu cảm Van xin, nín nhịn, “ cháu van ông”
-Bị ức hiếp phẩn nộ: “chồng tơi đau ốm căm thù vùng lên mày trói chông bà đi, bà cho ,mày xem
-yếu tố miêu tả
Chị Dậu xám mặt, nghiến hai hàm Y/c : viết ý
Các yếu tố miêu tả biểu cảm? H/s nêu, gv nhận xét, bổ sung
Trình bày ngắn gọn, mạch lạc 2 Luyện nói
HS kể (thực hành)
Lưu ý : Nét mặt, cử chỉ, hành động kể -> GV nhận xét, đánh giá
IV Củng cố :
- Ngôi kể văn tự
- Tầm quan trọng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự ngược lại - Cách thức kể chuyện hay
V Dặn dò :
- Tiếp tục luyện nói nhà
- Xem trước "Tìm hiểu chung văn thuyết minh"
- Nhớ lại viết số luyện nói theo văn viết Xem câu ghép trả lời câu hỏi sgk
E Rút kinh nghiệm
(116)Ngày soạn: ……… Ngày giảng: ……….
Tiết 43 CÂU GHÉP A Mục tiêu : Giúp HS:
1/ Kiến thức
- Ôn lại câu ghép học
- Nắm đặc điểm câu ghép
- Nắm hai cách nói vế câu ghép - Biết vận dụng tốt viết, nói
2/ Kĩ
- Nhận biết xác định cấu trúc câu ghép
B.Phương Pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị.
- Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án Bảng phụ
- Trò : Xem trước SGK trả lời câu hỏi sgk
D.Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức :
II Bài cũ: Thế nói giảm, nói tránh Lấy ví dụ minh hoạ ?
III Bài : Giới thiệu Đặc điểm câu ghép gì, cách nối vế câu ghép
a.Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm câu ghép I Đặc điểm câu ghép
HS chọn đoạn trích SGK HS thảo luận theo 1, 2, SGK Thời gian :
1 Tôi quên cảm giác sáng CN C V
nảy nở lịng tơi bầu trời quang đãng VN
-> có cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn
2 Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu lạnh TN phận g/ thích
mẹ tơi âu yếm nắm tay đường hẹp CN VN
-> câu có cụm C-V
(117)lịng tơi có thay đổi lớn : hôm học C V C V
-> Câu có cụm C-V đứng tách bạch, không bao chứa ngăn cách dấu phẩy dấu :
Cụm C-V thứ giải thích cho cụm C-V thứ ? Trong câu câu câu
đơn, câu ghép
Câu : Câu đơn Câu : Câu ghép ? Thế câu ghép
* Ghi nhớ
Câu ghép câu nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu
Hoạt động : II Cách nối vế câu ? Tìm câu ghép đoạn trích
ở mục I
Câu 1, 3, 6, ? Các vế câu ghép nối
với cách
3, b -> quan hệ -
7 -> quan hệ "vì" -> vế câu khơng dùng từ nối mà dùng dấu phẩy dấu ?
? Ngồi nối vế câu ghép cách
-> nối phó từ, đại từ hay từ -> cặp từ hô ứng
? Lấy ví dụ minh hoạ -> HS trả lời Các vế câu ghép nối với cách nào?
* Ghi nhớ : SGK HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk
Hoạt động : 10’
Gv cho h/s làm tâp số 1ở sgk
h/s đọc yêu cầu tập số tìm câu ghép ví dụ trên? Các vế câu ghép nối với cách nào?
H/s làm cá nhân Gv bổ sung, nhận xét
Gv cho h/s làm tập số Yêu cầu h/s đặt câu
III Luyện tập Bài tập1;
a.U van Dần, u lạy Dần!(nối dấu phẩy) Dần chị với u, đừng giữ chị nữa.( nối dấu phẩy)
-Chị có chứ!( nối dấu phẩy) -Sáng ngày thưởng không .(nối dấu phẩy)
-Nếu Dần đấy(nối dấu phẩy) Phần lại nhà h/s tự làm
BT2 : SGK : BT nhanh
VD: Vì trời mưa nên em nhà muộn (a) Tư tự với b, c, d
BT3 : Bỏ bớt quan hệ từ BT2
(118)Gvcho h/s làm tập số IV Củng cố :
? Thế câu ghép
? Cách nối vế câu câu ghép Lấy ví dụ cụ thể
V Dặn dò :
Học bài, làm tập SGK, học thuộc nội dung ghi nhớ sgk Xem tiếp câu ghép (t2) (123)
Tiết sau học Tìm hiểu chung văn thuyết minh Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu văn soạn “Ơn dịch thuốc lá”
E Rút kinh nghiệm
==================================================== Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 44 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu : Giúp HS:
1/ Kiến thức
- Hiểu vai trị, vị trí đặc điểm văn thuyết minh đời sống người
- Nhận diện văn thuyết minh tạo nên văn thuyết minh góc độ đơn giản
2/ Kĩ
- Vận dụng kiến thức vào làm văn thuyết minh
B phương Pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị:.
- Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án Bảng phụ - Trò : Chuẩn bị theo gợi ý SGK, học cũ
D.Tiến trình lên lớp : I.Ổn định tổ chức :
II Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài :
1.Giới thiệu : Khi mua máy, ti vi, máy cày có kèm theo thuyết minh để ta hiểu tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản Mua hộp bánh, ghi xuất xứ, thành phần chất làm nên bánh, ngày sản xuất, hạn sử dụng, trọng lượng -> văn thuyết minh
(119)Hoạt động Thầy trò Nội dung a Hoạt động :
HS thảo luận nhóm : T/g : 7/ Trả lời
các câu hỏi SGK
I Vai trò đặc điểm chung văn thuyết minh
1 Văn thuyết minh đời sống con người.
Nhóm : vb Nhóm : vb nhóm 3, 4: vb4
Cử đại diện nhóm trả lời Gv bổ sung ,nhận xét, kết luận
vb1: Trình bày lợi ích dừa Bình Định giới thiệu riêng dừa Bình Định gắn bó với dân Bình Định
vb2: Giải thích t/d chất diệp lục làm cho người ta thấy có màu xanh
vb3: Giới thiệu Huế trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn Việt Nam với đặc điểm tiêu biểu riêng Huế
? Những văn có lợi cho đọc
-> Cung cấp tri thức, hiểu biết đặc điểm, t/c, t/d tượng vật tự nhiên
? Vậy văn có mặt lĩnh vực đời sống
-> Có mặt lĩnh vực đời sống xã hội ? Vậy người nghe, người đọc nội dung
của văn người thuyết minh cần phải làm
-> người thuyết minh phải trình bày, giới thiệu, giải thích đặc tính, đặc điểm,tính chất, cơng dụng vật, tượng tự nhiên, xã hội
? Hãy kể tên vài văn loại mà em biết
VD: Động Phong Nha, Vịnh Hạ Long, Giới thiệu t/ p văn học
2 Đặc điểm chung văn thuyết minh ? Các văn xem văn
bản tự sự, miêu tả, NL, b/c khơng ? Vì ?
HS: khơng
Vì : VB tự trình bày việc, diễn biến, nv Văn miêu tả trình bày chi tiết cụ thể ta cảm nhận vật, người chủ yếu làm cho người ta h iểu
- Ở vb ta học có kiến thức, khơng có trình bày ý kiến, luận điểm
? Các v/b có đặc điểm chung làm cho chúng trở thành kiểu riêng
-> Vì có kiến thức cốt làm cho người ta hiểu
? Vì v/b chủ yếu cung cấp kiến thức nên phải đạt y/c
-> đòi hỏi phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người
? Ngơn ngữ cách trình bày văn
(120)Vậy văn thuyết minh gì, đặc điểm?
b. Hoạt động :10’
Gv cho h/s làm tập số sgk
Gv cho h/s đọc yêu cầu tập H/s làm cá nhân, gv nhận xét, bổ sung
* Ghi nhớ (SGK) : HS đọc
II Luyện tập
Bài tập 1 : HS đọc văn v/b : Cung cấp kiến thức lịch sử
v/b : Cung cấp kiến thức khoa học, sinh vật -> vb/ thuyết minh
Bài tập 2: Là văn nhật dụng + nghị luận có yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lơng
Bài tập 3 : HS nhà làm IV.Củng cố :
- GV hệ thống hoá học, nhấn mạnh vai trò, t/d, t/c văn thuyết minh - HS đọc lại phần ghi nhớ
V Dặn dò :
- Làm BT3 SGK Hoc kĩ nội dung học phần ghi nhớ
- Soạn : “Ôn dịch thuốc lá” theo hệ thống câu hỏi SGK Chú ý phân tích dấu phẩy nhan đề
(121)Ngày soạn : ………. Ngày giảng: ……….
Tiết 45,46 ÔN DỊCH THUỐC LÁ
A Mục tiêu : 1/ Kiến thức:
- Xác định tâm phòng chống thuốc sở nhận thức tác hại to lớn, nhiều mặt thuốc đời sống cá nhân cộng đồng
- Thấy kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận thuyết minh văn
2/ Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội
3/ Thái độ
- Có thái độ hành động thiết thực để trừ thuốc khỏi đời sống cộng đồng
B.Phương Pháp.Đàm thoại, Vấn đáp
C Chuẩn bị
- Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án, làm đồ dùng trực quan, thu thập số liệu người hút thuốc Tranh ảnh
- Trị : Tìm hiểu rõ tác hại thuốc đời sống
D.Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức : II Bài cũ:
? Qua thông tin trái đất năm 2000 giúp em có thêm hiểu biết tác hại việc sử dụng bao bì ni long ?
? Biện pháp nhằm hạn chế em? III.Bài :
1.Giới thiệu bài : Dịch hạch, thổ tả làm hàng vạn triệu người chết, nhờ tiến y học loài người dã diệt trừ dịch khủng khiếp Nhưng vào cuối kỷ XX đầu XXI lại xuất ôn dịch khác có thuốc ngày đe doạ đến tính mạng người
2 Triển khai hoạt động.
Hoạt động Thầy trò Nội dung
(122)GV: Hướng dẫn đọc, đọc đung giọng điệu văn thuyết minh Chú ý dừng lại lâu cuối phần
1 Đọc
gọi HS đọc
-> NX cách đọc, bổ sung
2 Chú thích HS xem SGK Lưu ý : 1,2,3,5,6,9
Hoạt động : II Đọc-hiểu văn
? Tại phần đầu đề văn t/g dùng ôn dịch thuốc
Để tỏ thái độ nguyền rửa, đồng thời gây ý người đọc
? Nếu thay đổi cách viết có khơng
-> Nếu ta đổi cách viết nội dung không sai t/c biểu cảm không rõ ràng
? Vì gọi v/b thuyết minh
-> Vì tri thức tác hại thuốc Lời văn cô đọng, chặt chẽ, xác, KH, sinh động
? Hãy phân chia bố cục ý đoạn
1.Bố cục : phần
P1: Từ đầu nặng AIDS: thông báo nạn dịch thuốc P2: Tiếp phạm pháp : tác hại thuốc
P3: Còn lại : Kiến nghị, giải pháp chống nạn dịch thuốc GV hướng dẫn HS phân tích phần phân tích
a.Thông báo nạn dịch thuốc ? Những tin tức thông báo
trong phần đầu văn
- Cuối kỷ XX xuất nhiều ôn dịch : AIDS, thuốc
? Trong thơng tin nêu thành chủ đề cho v/b
- Ôn dịch thuốc đe doạ sức khoẻ tính mạng người
GV: Đưa bảng điều tra nguyên nhân thúc đẩy tuổi trẻ đến với thuốc (bảng 1, đọc thêm SGK)
GV: Chốt lại : với động việc hút thuốc có hại b Tác hại thuốc : HS xem lại phần
? Tác hại thuốc t/g thuyết minh phương diện
sức khoẻ, đạo đức cá nhân cộng đồng ? X/đ đoạn văn tương ứng với nội
dung
Đ1 : Ngày trước tội ác Đ2: Bố anh phạm pháp
* Thuốc có hại cho sức khoẻ
? Sự huỷ hoại thuốc đến sức khoẻ người pt chứng
(123)+ Chất hắc ín -> gây ho hen, viêm phế quản, ung thư vòm họng phổi
+ chất oxxits bon -> sức khoẻ giảm sút + Chất nicotin-> huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim -> tử vong
- khói thuốc đầu độc người xung quanh phụ nữ có thai
? T/g nhận định ntn vấn đề -> Hút thuốc cạnh người có thai tội ác
? Em có nhận xét chứng mà t/g đưa để thuyết minh
Chứng khoa học số liệu thống kê có sức thuyết phục
? Qua em thấy thuốc có hại ntn đến sức khoẻ người
Gv khơng có hại cho người mà cịn ảnh hưởng đến mơi trường sống
=> Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ người -> nguyên nhân nhiều chết bệnh Làm cho môi trường bị ô nhiểm
*Thuốc gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức người
? Những thông tin nỗi bật t/g nhắc đến đoạn
- Hút thuốc -> nghiện ma tuý-> trộm cắp - So sánh
? Nghệ thuật, pp sử dụng đoạn
+ Tỉ lệ hút thuốc thiếu niên Việt Nam cách thành phố âu - Mĩ
+ đôla=15.000đ VN để mua gói 555
? Các so sánh có dụng ý ? -> Cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc nước nghèo -> TNXH
? Qua cho thấy thuốc có tác hại ntn đến c/s đạo đức người
-> Huỷ hoại lối sống, nhân cách người Việt Nam thiếu niên
Thảo luận : Những thơng tin giúp em có thêm Nhóm 1, : Những hiểu biết thuốc
Nhóm 3, : Theo em có cách để phịng tránh ơn dịch thuốc khơng Thời gian : 3/ -> Đại diện nhóm trả lời
c Kiến nghị chống thuốc : ? Trọng tâm phần cuối nói lên vấn
đề ?
- Chiến dịch chống thuốc ? Chiến dịch thể qua
việc làm cụ thể
- Ở Bỉ từ 1987 vi phạm lần phạt 40 đô la, tái phạm 500 đô la
- Khẩu hiệu : Một Châu Âu khơng cịn thuốc - Cấm quảng cáo thuốc báo chí, truyền hình
(124)? Vì t/g đưa số liệu so sánh tình hình hút thuốc nước ta với nước Âu - Mĩ trước đưa kiến nghị : Đã đến lúc người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch
? Thái độ t/g ntn trước việc - Cổ vũ chiến dịch chống thuốc
- Tin chiến thắng chiến dịch Hoạt động : III ý nghĩa văn bản
? v/b cung cấp thêm cho ta kiến thức thuốc
? Là HS em dự định làm chiến dịch phòng chống thuốc
Nội dung nghệ thuật văn bản? Cho h/s đọc ghi nhớ
-> Liên hệ thực tế
* Ghi nhớ : HS đọc SGK
IV.Củng cố GV : Hệ thống lại nội dung học + Phương pháp thuyết minh vấn đề
+ Tác hại thuốc : - HS: Đọc lại phần ghi nhớ
V Dặn dò :
- Học + làm BT1 SGK Học thuộc nội dung phần ghi nhớ sgk - Soạn "Bài toán dân số"
Cụ thể :
+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Tình hình dân số nước ta giới
+ Nguyên nhân hậu việc tăng nhanh dân số
E Rút kinh nghiệm
……….
Ngày soạn :……… Ngày giảng: ………
Tiết 47 CÂU GHÉP (tiếp theo) A Mục tiêu :
(125)- Nắm quan hệ ý nghĩa vế câu ghép - Vận dụng kiến thức vào việc thực hành viết v/b - Cách thể quan hệ ý nghĩa vế câu ghép 2/ Kĩ
- Xác định mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp
- Biết tạo lập câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp
B PhươngPháp đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị.
- Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án bảng phụ - Trò : Xem trước SGK Học cũ
D.Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức : II Bài cũ:
? Thế câu ghép ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
III Bài : 1.Giới thiệu Tiết trước tìm hiểu k/n, cách nối vế câu ghép hơm tiếp tục tìm hiểu tiếp quan hệ ý nghĩ câu ghép
* Triển khai hoạt động
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a Hoạt động : I Quan hệ ý nghĩa vế câu
1 Ví dụ :
HS đọc ví dụ SGK + Tiếng Việt đẹp – - Tâm hồn người VN đẹp…
→ quan hệ nguyên nhân - kết ? quan hệ ý nghĩa vế câu câu
ghép VD quan hệ
GV đưa ngữ liệu HS xác định, cách thảo luận nhóm
? Ngồi cịn có thêm quan hệ ý nghĩa vế câu
HS thảo luận ? Lấy ví dụ
Đại diện HS trả lời -> nhóm khác bổ sung VD:
1 Quan hệ điều kiện : Nếu trời đẹp Lan quê
2 Quan hệ tương phản : Mặc dù mưa to Lan học
(126)? Mỗi ví dụ quan hệ ý nghĩa đánh dấu cặp quan hệ từ
? Có phải lúc câu ghép vế tách bạch quan hệ từ không
không -> nhiều trường hợp phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp để xác định quan hệ ý nghĩa vế câu
? Ví dụ
Lan : Cậu có muốn chơi khơng ?
Hoa : Tớ muốn tớ học -> Quan hệ tương phản
Gv cho h/s tìm câu ghép văn “Ôn dịch thuốc lá”
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ sgk c. Hoạt động :
Gv Cho h/s làm tập số 1,2 sgk Gv cho h/s làm tập trò chơi HS: chia nhóm để làm, thời gian 5p HS: lên bảng trình bày
Gv cho h/ s làm số
H/s trao đổi, trình bày ý kiến, gv bổ sung, nhận xét
- Nếu - - Mặc dù - - Càng -
2/ Kết luận:
- Giữa vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa với chặt chẽ
- Có nhiều quan hệ khác nhau: nguyên nhân - kết quả, quan hệ điều kiện, quan hệ tương phản
- Mỗi quan hệ thường đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng
- Phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp để xác định quan hệ ý nghĩa vế câu *Ghi nhớ : SGK
II Luyện tập
BT1: Trò chơi : Thi nhanh a Quan hệ ý nghĩa : nguyên nhân - kết (3 vế)
-về 1-2 : nguyên nhân - kết -về 2-3 : giải thích (vế gt cho vế 2) b Vế 1-2 : quan hệ dk - kq
c Quan hệ tăng tiến d Quan hệ tương phản
e Có câu ghép : Câu đầu dùng từ "rồi" nối vế (chỉ thời gian nối tiếp) - C2 : Nguyên nhân - kết
BT2: Tìm câu ghép đoạn trích
*Đoạn 1 :
-Câu 2, 3, 4, -> quan hệ đk - kq Vế đầu ddk - vế sau
-> tách chúng thành câu đơn có quan hệ chặt chẽ với
(127)Gv nêu yêu cầu tập số sgk H/s làm cá nhân, gv bổ sung, ghi bảng
GV: gọi hs đọc xác định yêu cầu tập HS: làm
GV: bổ sung nhận xét
cách dấu phẩy, không dùng quan hệ từ
BT3 : Đoạn trích có câu ghép dài tách thành câu đơn
Vì : Xét mặt lập luận: câu ghép trình bày việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo
Xét giá trị biểu : T/g cố ý viết câu dài để tái cách kể lễ dài dòng lão Hạc
BT4:
a Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ quan hệ Điều kiện-kết quả, có quan hệ ràng buộc lẫn nên khơng thể tách
b Nếu tách vế thành câu đơn ta có cảm tưởng nhân vật nói nhát gừng nghẹn ngào, đau đớn - Viết tác giả khiến ta hình dung kể lể, van vỉ tha thiết nhân vật
IV Củng cố : Nêu ý nghĩ vế câu ghép? GV: Hệ thống lại kiến thức tiết học
HS: Đọc lại "ghi nhớ"
V Dặn dò :
- Học bài- lấy ví dụ thể quan hệ ý nghĩa câu ghép - Làm BT4 theo gợi ý SGK
- Xem trước "phương pháp thuyết minh" Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu văn
E Rút kinh nghiệm
(128)Ngày soạn : ……… Ngày giảng:……….
Tiết 48 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A Mục tiêu :
1/ Kiến thức
- Kiến thức văn thuyết minh ( cụm học văn thuyết minh học học)
- Đặc điểm, tác dụng pp thuyết minh 2/ Kĩ
- Nhận biết vận pptm thông dụng
- Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt chất vât - Tích lũy nâng cao tri thức đời sống
- Phối hợp pptm để tạo lập văn TM theo yêu cầu - Biết lựa chọn pptm phù hợp
B.Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị.
- Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án Bảng phụ
- Trò : Xem trước SGK, trả lời câu hỏi phần tìm hiểu văn
D.Tiến trình lên lớp : I Ổn định tổ chức II Bài cũ:
? Thế văn thuyết minh
? Đặc điểm chung văn thuyết minh III Bài :
1/ Giới thiệu 2/ Triển khai hoạt động
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động : I Tìm hiểu phương pháp thuyết minh
1 Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm văn thuyết minh Giúp HS ôn lại văn học (cây dừa
(129)? Tại có màu xanh lục, Huế, giun đất
- kiến thức sinh học, lịch sử, kiến trúc, thực tế sống
? Trong văn sử dụng loại tri thức
? Làm để có tri thức ? - Phải quan sát thực tế, học tập sách vở, tích luỹ vốn sống
? Trong văn thuyết minh q/s, học tập, tích luỹ kiến thức có vai trị ?
-> Đóng vai trị then chốt giúp người đọc, người nghe hiểu để hình dung có thêm nhiều kiến thức bổ ích sống
? Bằng tưởng tượng, suy luận làm văn thuyết minh không ?
-> Bằng tưởng tượng, suy luận ta làm văn thuyết minh
Vì ?
Vì : Thuyết minh địi hỏi phải có tri thức xác thực, khoa học
* Thuyết minh địi hỏi phải có tri thức xác thực, khoa học
? Từ ta rút kết luận HS đọc mục phần ghi nhớ
* Ghi nhớ: SGK 2 Phương pháp thuyết minh :
Có phương pháp thuyết minh a PP nêu định nghĩa, giải thích
1 HS đọc ví dụ (a, b, c) - Từ "là" -> giải thích Trong câu văn ta thường gặp từ ?
HS: trả lời
?, Hãy nêu vai trò, đặc điểm loại câu văn định nghĩa, giải thích văn TM ?
HS: trả lời GV: giảng
- Chỉ chất đối tượng TM lời văn rõ ràng
? Lấy ví dụ khác b Phương pháp liệt kê
?, PP liệt kê có tác dụng ntn việc trình bày tính chất vật ?
HS: trả lời
GV: giảng, bổ sung
- Lần lượt đặc điểm, tính chất đối tượng TM theo trình tự định, giúp người đọc hình dung đối tượng TM
?, Chỉ ví dujtrong đoạn văn nêu tác dụng ?
Hs :
GV: nhận xét, bổ sung
c Phương pháp nêu ví dụ
- Dẫn ví dụ để người đọc tin vào nội dung TM
(130)HS: đọc d/ 127
? Đoạn văn cung cấp số liệu cụ thể sau Hs suy nghĩ trả, gv bổ sung nhận xét - Dưỡng khí 20% thể tích
- thán khí : 3%
- cỏ ngày có khả hấp thụ 900 g thán khí nhả 600 kg dưỡng khí
? Nếu khơng có số liệu liệu làm rõ vấn đề khơng ?
-> Số liệu giúp v/b thuyết minh làm rõ vấn đề Là c/s kh, thực tế xác thuyết phục người đọc, người nghe
- Dẫn số liệu cụ thể để TM làm cho văn thêm tin cậy
? Nêu tác dụng pp so sánh ? HS: nêu
GV: giảng, bổ sung
e Phương pháp so sánh
- Đối chiếu hai vật để làm bật tính chất đối tượng TM HS: đọc g PP phân loại, phân tích
?, Hãy cho biết Huế trình bày đặc điểm thành phố Huế theo mặt ?
HS: ra: chia đối tượng vốn có nhiều cá thể thành loại theo số tiêu chí Bài "Huế" thuyết minh theo PP phân tích để giới thiệu Huế qua phương diện ( văn hóa, ẩm thực, lịch sử đấu tranh)
GV: bổ sung, nhận xét
GV: Chốt lại phần ghi nhớ sgk
- Chia đối tượng loại, mặt để TM làm cho đối tượng trở nên cụ thể, rõ ràng
* Ghi nhớ / SGK b. Hoạt động 10’
Gv cho h/s làm phần tập sgk, số 1,2 ,3
h/s làm số sgk- đưa dẫn chứng
Tác giả “Ôn dịch thuốc lá” nghiên cứu tim hiểu nhiều để nêu lên y/c chống nạn hút thuốc lá.Em phạm vi vấn đề thể hiển bài?
H/s nêu ý kiến.gv nhận xét Gv nêu yêu cầu tập số
Bài viết sử dụng pp thuyết minh để nêu bật tác hại thuốc lá?
H/s nêu pp thuyết minh, có dẫn chứng
II Luyện tập
BT1: Phạm vi tìm hiểu vấn đề (kiến thức bác sĩ, kiến thức khoa học, kiến thức đời sống XH)
- Kiến thức khoa học: tác hại thuốc đ/với SK người
- Kiến thức xã hội: tâm lí lệch lạc số người
BT2: Các PP sử dụng : ôn dịch, thuốc
(131)H/s đọc làm tập số Gv nhận xét, kết luận
HS: đọc xác định yêu cầu bt4 GV: gợi ý, hs làm nhà
GV: gợi ý HS viết đoạn văn
( Có thể sử dụng PP thảo luận nhóm, để HS nêu ý kiến trước tập thể) HS: đọc, Gv nhận xét, bổ sung
2 Phân tích tác hại: nicotin, của khí bon
3 PP nêu số liệu: số tiền mua bao 555, số tiền phạt Bỉ
BT3: Ngã ba Đồng Lộc
- Kiến thức phải cụ thể, xác khoa học
+ Về lịch sử, kháng chiến chống Mĩ, quân sự, sống nữ niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước
- Phương pháp : dùng số liệu, kiện cụ thể
BT4: BTVN
* Luyện tập: Em viết đoạn văn ngắn( khoảng 5-10 dịng)nêu lên tác hại của nhiễm mơi trường đời sống người, có sử dụng số PPTM học.
IV Củng cố : Có pp thuyết minh? GV: Hệ thống lại nội dung học HS: Đọc phần "ghi nhớ" SGK
V Dặn dò :
- Về nhà học : Nắm PP thuyết minh Học ghi nhớ sgk - Làm BT4 SGK
Xem trước bài: Đề văn thuyết minh cách làm đề văn thuyết minh Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
-Tiết sau trả tập làm văn kiểm tra văn
- Soạn bài: Bài toán dân số
E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : ……… Ngày giảng:……….
Tiết 49 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A Mục tiêu : 1/ Kiến thức
- Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm
(132)2/ Kĩ
- Biết cách phân tích vấn đề giảng văn
B Chuẩn bị thầy trò :
- Thầy : Chấm kỷ, tìm lỗi sai phổ biến học sinh - Trò : Tự đánh giá lại làm
C Nội dung - tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : sĩ số
2 Bài cũ: HS xem lại Bài :
I Trả kiểm tra văn Nhận xét :
Ưu:
+ Đa số làm nộp giờ, nghiêm túc làm + Bài làm có chất lượng cao, hiểu nội dung câu hỏi
Nhược :
+ Rất nhiều HS làm trọn vẹn phần trắc nghiệm, chưa có đầu tư vào phần tự luận Vì làm điểm chưa cao
+ Chữ viết cẩu thả, câu không rõ ràng, viết sai lạc vấn đề II Tập làm văn số
Y/c HS đọc lại đề văn
? Đề văn có y/c phải làm - Chọn việc làm khiến bố mẹ vui lịng
? Phương thức biểu đạt - Tự xen miêu tả biểu cảm * Nhận xét chung :
Ưu điểm :
- Nộp đầy đủ
- Biết áp dụng kiến thức học vào làm - Kể nội dung câu chuyện
Nhược điểm :
- Một số làm lệ thuộc vào cốt truyện có sẳn SGK cấp
- Phần đông dừng lại mức độ kể việc thiếu miêu tả biểu cảm - Một vài em làm sơ sài
- Phạm số lỗi thông thường câu, bố cục Tóm tắt dàn :
1 Mở : Nêu việc
2 Thân : - Diễn biến câu chuyện, việc làm đề cập mở + Nhân vật
(133)3 Kết : Suy nghĩ, cảm xúc, thái độ em việc làm HS: Tự đối chiếu, đánh giá làm
GV: Hướng dẫn sửa lỗi sai chủ yếu - Câu : không rõ ràng
- Bố cục : chưa phân biệt
* Đọc số văn hay đạt điểm cao
4 Củng cố :
GV: nhấn mạnh cách làm văn TS + MT + BC
5 Dặn dò :
- Xem lại Soạn "Bài tốn dân số"
(134)Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết 50 BÀI TOÁN DÂN SỐ A Mục tiêu :
1/ Kiến thức
- Nắm mục đích nội dung mà t/g đặt qua v/b cần phải hạn chế gia tăng dân số, đường "tồn hay khơng tồn tại" lồi người
- HS có thái độ đắn d/s trách nhiệm vấn đề tương lai
- Thay cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận việc thể nội dung viết
2/ Kĩ
- Tích hợp với phần TLV, vận dụng vào viết văn thuyết minh
B Phương Pháp:đàm thoại, thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị.
- Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án Tìm tư liệu, số liệu dân số nước ta giới
- Trò : Soạn theo nội dung câu hỏi SGK Học cũ
D.Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức :1’ nắm sĩ số h/s
II Bài cũ: 5’Tác hại thuốc cá nhân người hút toàn xã hội? Giải pháp chống ôn dịch thuốc lá?
III Bài :
1.Giới thiệu : 1’ Dân số vấn đề gây xúc lo lắng Nhất nước Châu Phi Châu Nó định "tồn hay khơng tồn tại" lồi người Vấn đề từ thời cổ đại đặt
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a Hoạt động 1: 5’ I Tìm hiểu chung Hướng dẫn : Rõ ràng, xác, ngắt nhịp Đọc GV: đọc mẫu -> HS đọc, nhận xét
P1: Từ đầu sáng mắt : nêu vấn đề dân số KHHGĐ
P2: Tiếp bàn cờ : Làm rõ vấn đề P1
P3: Phần lại: bày tỏ thái độ vấn đề
2 Chú thích (3) Bố cục
* Bố cục : phần
Hoạt động : 18’ II Đọc-hiểu văn
? V/b thuộc kiểu ? Vì - v/b nhật dụng -> đề cập đến vấn đề thời cấp thiết nhân loại
(135)nữa
? X/đ bố cục
Vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình ? Trong phần mở điều khiến t/g sáng mắt
ra
- V/đ dân số đặt từ thời cổ đại Từ câu chuyện cổ hạt thóc bàn cờ→Dân số tăng nhanh + Dân số : số người sinh sống phạm vi quốc gia, châu lục, toàn cầu
? Em hiểu vấn đề d/ số KHHGĐ + KHHGĐ: v/đ sinh sản -> gia tăng d/s ảnh hưởng đến tiến XH -> nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu
? Em có nhận xét cách diễn đạt đoạn
- Nhẹ nhàng, giản dị, thân mật, tình cảm
? T/d cách diễn đạt -> gần gủi, tự nhiên, dễ thuyết phục Làm rõ vấn đề d/s KHHGĐ.
? Để làm rõ vấn đề t/g lập luận ntn - T/g từ toán cổ -> tương ứng với số người sinh trái đất ? Tại hình dung vấn đề gia tăng dân
số từ toán cổ
? Bàn dân số từ toán cổ có t/g -> gây hứng thú, dễ hiểu với số đơng người đọc
? Để nói vấn đề tăng d/số t/g dùng số liệu thuyết minh
HS: Nếu gia đình có 1995 d/s t/ giới 5,63 tỷ người, xấp xỉ ô 30 bàn cờ ? T/g giải thích nguyên nhân gia tăng dân số đâu
- v/đ gia tăng dân số từ lực sinh sản tự nhiên phụ nữ
HS: Theo thống kê Hội nghị Cai rô Ấn độ : 4,5 Nê phan 6,3, Ru an da : 81 -> Châu Phi : 5,8, VN 3,7
d/ s giới 2015 tỉ người = 31 bàn cờ -> Châu Phi, Châu có VN
>80 triệu người bắt đầu >20 triệu người 1945 ? Vậy châu lục dân số đông thực trạng kinh tế VH ntn
(136)? HS liên hệ thực tế Thảo luận : 1/
? Giữa dân số phát triển XH có mối quan hệ ntn
DS đơng kìm hãm phát triển XH - đói nghèo, lạc hậu
VD minh hoạ
? phần t/g dùng PP thuyết minh
HS: Dùng số liệu, so sánh, phân tích ? Cách lập luận ntn?
-> Lập luận chặt chẽ, dễ hiểu, thuyết phục GV: Giảng
Thái độ tác giả: ? T/g bộc lộ thái độ, quan điểm
vấn đề
- Nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số hiểm hoạ
h/s suy nghĩ trả lời, gv nhận xét, kết luận -> Có trách nhiệm đ/s cộng đồng -> trân trọng c/s tốt đẹp người
Hoạt động :5’ III Ý nghĩa văn bản.
HS đọc phần "đọc thêm" SGK - Đẩy mạnh g/đ-> nhận thức rõ vấn đề -> hạn chế gia tăng dân số ? Con đường tốt để hạn chế gia tăng d/s
là ?
? VN làm để hạn chế gia tăng dân số - Tuyên truyền, vận động kế hoạch hố gia đình
- Phạt người vi phạm ? Liên hệ địa phương
? SS kinh tế gia đình đơng -> XH
Nội dung ý nghĩ văn gì? Gv cho h/s đọc nội dung ghi nhớ
Hoạt động 3’ GV: gợi ý- HS làm
* Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập BT2: Làm lớp BT3 : VN
IV Củng cố : 3’
GV: Hệ thống lại nội dung học, nhấn mạnh vấn đề then chốt d/s - Mối quan hệ dân số phát triển
HS: Đọc lại phần ghi nhớ
(137)- Học bài, xem bảng thống kê phần "Đọc thêm" - Làm BT3 SGK
- Xem trước Dấu ( ) dấu : Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu
E Rút kinh nghiệm: ==================================================== Ngày soạn :
Ngày giảng: Tiết 51 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
A Mục tiêu : 1/ Kiến thức
- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu 2/ Kĩ
- Rèn luyện kĩ sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Biết cách dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết
B Phương pháp Đàm thoại, thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị.
- Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án.Bảng phụ - Trò : Xem trước v/d SGK trang 134, 135
D.Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức : 1’ nắm sĩ số h/s II Bài cũ: 5’
? Viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) sử dụng câu ghép III.Bài : Giới thiệu 1’
2.Triển khai hoạt động
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động :10’ I Dấu ngoặc đơn.
HS đọc VD bảng phụ 1 Ví dụ : GV: Ghi lên bảng phần đặt dấu
()
- Họ (những người xứ) - (Ba khía lồi )
- Lí Bạch (701-762) (Tứ Xuyên) ? Dấu ngoặc đơn ví dụ
dùng để làm
-> đánh dấu phần thích, bổ sung thêm ? Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn
ý nghĩa ví dụ có thay đổi
(138)? Vì ?
? Sử dụng dấu ngoặc dơn trường hợp
HS đọc SGK
2 ghi nhớ.
? Lấy thêm ví dụ để làm rõ VD: Trong ôn dịch, thuốc Hoạt động :13’ II Dấu hai chấm
HS đọc ví dụ a, b bảng phụ 1 Ví dụ :
? Dấu chấm dùng để làm - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp lời đối thoại HS đọc ví dụ (c) SGK
? Dấu chấm dùng để làm
Gv cho h/s đọc nội dung phần ghi nhớ
- đánh dấu phần gt, thuyết minh cho phần trước
2 Ghi nhớ : (SGK) Hoạt động 3: 10’ II Luyện tập
II Luyện tập Gv treo bảng phụ cho h/s làm tập
số sgk
Tác dụng dấu hai chấm? H/s trao đổi, nêu kết Gv cho h/s làm tập số
Cho h/s làm theo nhóm nhỏ Trình bày ý kiến, gv nhận xét, kết luận
Gv yêu cầu h/s làm tập số h/s làm cá nhân
gv nhận xét, kết luận
BT1: G/g công dụng dấu ngoặc đơn a G/t từ Hán việt
b Chú thích, thuyết minh c Lựa chọn, làm rõ
BT2: GT công dụng dấu hai chấm : a g/t cho việc họ thách cưới nặng b báo trước lời độc loại
c liệt kê, thuyết minh
BT3: Trong đoạn trích bỏ dấu hai chấm nghĩa đằng sau dấu hai chấm không nhấn mạnh
IV Củng cố : 3’Nhắc lại công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm GV: Hệ thống hoá học : công dụng dấu () :
HS: Đọc lại ghi nhớ (SGK)
V Dặn dò : 4’
- Học + làm BT 4, (137)
- Tìm ví dụ có sử dụng dấu () : tự gt công dụng
- Xem trước "Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu
(139)Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 52 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu :
1/ Kiến thức
- Hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh Đặc biệt phải cho HS thấy làm văn thuyết minh khơng khó, cần biết quan sát, tích luỹ tri thức trình bày có phương pháp
- Bước đầu làm quen tiếp cận với thể văn 1/ Kĩ
- Xác định yêu caaufcuar đề văn thuyết minh
- Quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, cơng dụng đối tượng cần thuyết minh
- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh
B Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị thầy trò :
- Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án Bảng phụ - Trò : Xem trước SGK trang 137, 138
D.Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức : 1’Nắm sĩ số h/s
II Bài cũ: ? 5’ Hãy nêu phương pháp thuyết minh
? Muốn làm tốt văn thuyết minh đòi hỏi phải đạt đk
III Bài : Giới thiệu 1’ Cách làm văn thuyết minh nào, dạng đề sao, vào tìm hiểu
2.Triển khai hoạt động
Hoạt động Thầy trò Nội dung
Hoạt động : 23’ I Đề văn thuyết minh cách làm văn TM :
1 Đề văn thuyết minh Thảo luận nhóm : tg 5/
Nhóm : a, b, c HS nghiên cứu trả lời theo hệ thống câu hỏi SGK
Nhóm : d, e, g Nhóm : h, i, k
Nhóm : l, m, n VD:
? Đối tượng thuyết minh a Con người làng thể thao VN
b Chiếc nón VN
(140)? Đối tượng thuyết minh gồm loại
-> Con người, đồ vật, di tích, vật, ăn, đồ chơi
? Tại phải x/đ đối tượng làm văn thuyết minh
-> Để người trình bày tri thức, hiểu biết chúng
-> X/đ rõ phạm vi tri thức đối tượng
-> sử dụng PP, thuyết minh thích hợp 2 Cách làm văn thuyết minh
HS đọc "xe đạp" SGK Xe đạp
? Đối tượng thuyết minh ? Bố cục - Chiếc xe đạp
Cụ thể ? Bố cục : gồm phần : MB, TB, KB P1: Từ đầu sức người : giới thiệu xe đạp
P2: Tiếp thể thao : cấu tạo xe đạp, nguyên tắc hoạt động P3: Phần cịn lại : Vị trí xe đạp đ/s người VN tương lai
? Em có n/x cách trình bày cấu tạo xe đạp phần thân
- Trình bày cụ thể, rõ ràng cấu tạo xe đạp Ngun tắc hoạt động lợi ích mang lại
? Phương pháp thuyết minh Phương pháp :
- Liệt kê, giải thích, phân tích ? Từ văn HS rút học * Ghi nhớ : SGK
? Bố cục văn thuyết minh HS đọc
Hoạt động 8’
Gv cho h/s làm tập phần luyện tập sgk
GV nhận xét, bổ sung, kết luận
: II Luyện tập :
Lập dàn ý cho đề :"Giới thiệu nón VN theo gợi ý SGK HS làm theo tổ va trình bày trước lớp -> GV nhận xét, bổ sung
IV Củng cố : 3’ Đề văn thuyết minh, cách làm văn thuyết minh? GV: Hệ thống lại nội dung học
Lưu ý phần bố cục văn bản, thuyết minh HS: Đọc lại phần ghi nhớ
V Dặn dò : 4’
- Học + tập lập dàn ý cho đề văn SGK - Chuẩn bị cho chương trình địa phương
Cụ thể :
(141)+ Chép lại thơ, văn, hát quê hương mà em thấy hay
E Rút kinh nghiệm: ====================================================
Ngày soạn : Ngày giảng:
TIẾT 53 DẤU NGOẶC KÉP
A- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép. 2- Thái độ : Biết dùng dấu ngoặc kép viết.
3- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo dấu ngoặc kép, phối hợp sử dụng với dấu khác, sửa lỗi dấu ngoặc kép
B- PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, thảo luận nhóm. C CHUẨN BỊ.
Gv: Các văn có sử dụng dấu ngoặc kép; bảng phụ ghi trích dẫn soạn nội dung giảng
Hs: Nghiên cứu trước D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I ổn định tổ chức.1’ Nắm sỉ số h/s II Bài cũ 5’
Nêu công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm ? III Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 1’Các em biết công dụng cách sử dụng dấu ngoặc đơn Vậy dấu ngoặc kép sử dụng cho có hiệu phù hợp Mời em tìm hiểu học hơm
2- Triển khai bài:
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a- Hoạt động 1:15’
? Dấu ngoặc kép dùng đoạn trích a để làm
I- Cơng dụng 1/ Ví dụ: Sgk
(142)? Trong đoạn trích phần b, dấu ngoặc kép sử dụng nhằm mục đích ? Đoạn c dấu ngoặc kép sử dụng với ý nghĩa
? Phần d dấu ngoặc kép dùng để làm
? Cơng dụng dấu ngoặc kép
đặc biệt
c- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san trích dẫn
2/ Kết luận: Ghi nhớ: Sgk Yêu cầu -3 Hs đọc to rõ ràng
b- Hoạt động II 15’ II - Luyện tập Bài tập 1: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép.
a- Câu nói dẫn trực tiếp Đây câu nói mà lão Hạc tưởng chó Vàng muốn nói với lão
b- Từ ngữ dùng với hàm ý mĩa mai
c- Từ ngữ dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác d- Từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mĩa mai e- Từ ngữ dẫn trực tiếp
Bài tập 2: Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chổ thích hợp, giải thích lý a-Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo” dấu ngoặc kép “cá tươi” “tươi” (đánh dấu từ ngữ dẫn lại)
b- Đặt dấu hai chấm sau “chú Tiến Lê” đặt dấu ngoặc kép phần lại (viết hoa từ cháu)
c- Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” đặt dấu ngoặc kép cho phần cịn lại Bài tập 3: Hai câu có ý nghĩa giống nhau, dùng dấu câu khác
a- Dùng hai chấm dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp dẫn nguyên văn lời Chủ tịch Hồ Chủ tịch
b- Không dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu nói khơng dẫn ngun văn
IV.CỦNG CỐ: 4’
? Công dụng dấu ngoặc kép
V Dặn Dò 4’ Về nhà học cũ Làm tập lại ?
- Chuẩn bị cho tiết luyện nói, yêu cầu phải làm trước nhà đầy đủ.Chuẩn bị nói nhà: Thuyết minh phích nước( bình thuỷ)
(143)Ngày giảng:
TIẾT 54 LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A- MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức
- Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỹ cách làm văn thuyết minh học
- Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu
- Cách tìm hiểu, quan sát vật dụng gần gũi với thân
- Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp
2/ Kĩ năng
- Tạo lập văn thuyết minh, sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp
B PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm. C CHUẨN BỊ :
I Thầy Soạn bài, chuẩn bị thuyết minh
II Trò Hs lập đề cương chuẩn bị ý tứ cách diễn đạt, cách giới thiệu để trình bày trước lớp
D- Tiến trình lên lớp:
I- ổn định: 1’ Nắm sỉ số h/s. II Bài cũ.
III.Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, khơng ngồi mục đích giúp em mạnh dạn hơn, đứng trước đám đông để diễn đạt vấn đề ngơn ngữ nói Các em cần tự nhiên
2- Triển khai bài: a Hoạt động 1:
Đề: Thuyết minh phích nước ( bình thủy) *Hoạt động 1
1/ u cầu
- Trình bày cơng dụng, cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt cách bảo quản 2/ Quan sát tìm hiểu
- GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu đề theo yêu cầu SGK/144 3/ Lập dàn ý
(144)TB: Thuyết minh cấu tạo phích nước ( ruột phích, vỏ phích…) KB: Giá trị, cơng dụng phích nước
*Hoạt động Tập nói trước tổ
Yêu cầu: Các em tập nói với tổ, cố gắng trình bày phần chuẩn bị
- Gv theo dõi
* Hoạt động 3 Tập nói trước lớp
- Các tổ chọn tổ người để trình bày trước lớp - Cho lớp nhận xét
- Gv nhận xét E- DẶN DÒ:
- Tuần sau làm viết số
- Về nhầ xem lại lý thuyết văn thuyết minh
F Rút kinh nghiệm: ==================================================== Ngày soạn :
Ngày giảng:
TIẾT 55-56: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A- MỤC TIÊU :
- Cho học sinh tập dượt làm thuyết minh để kiểm tra toàn diện kiến thức học loại
B- CHUẨN BỊ:
Gv: Ra đề, làm đáp án Hs: Giấy bút để làm C- KIỂM TRA BÀI CŨ: D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I - ỔN ĐỊNH: II- BÀI MỚI: Đề ra:
(145)Áo dài thông dụng đời sống người, phụ nữ Việt Nam trang phục khơng thể thiếu Học sinh quan sát dễ dàng dùng kiến thức để thuyết minh
- Viết đề này, học sinh phải làm bật ý sau: + Lịch sử đời ?
+ Đặc điểm, công dụng ? + Cách sử dụng bảo quản
+ Nhấn mạnh quốc phục Việt Nam * Đáp án, biểu điểm
- HS làm thể loại, thuyết minh xác, đặc điểm, cơng dụng áo dài, nhấn mạnh quốc phục Việt Nam, viết sáng, mạch lạc, khơng sai lỗi tả.( 8-10đ)
- HS làm thể loại, đạt yêu cầu, đủ phần chưa sâu sắc, mạch lạc, cịn mắc lỗi tả ( 5-7đ)
- Bài viế sơ sài, hời hợt, sai tả nhiều, lạc đề ( 1-4đ) E - DẶN DỊ:
Về nhà ơn lại phần Tiếng Việt để tiết sau kiểm tra tiết
- Soạn vào nhà Ngục Quảng Đông cảm tác
(146)Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 57 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần văn)
A Mục tiêu : 1/ Kiến thức
- Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học địa phương
- Qua việc chọn chép thơ văn viết địa phương, vừa củng cố tình cảm quê hương vừa bước đầu rèn luyện lực thẩm bình tuyển chọn thơ văn
- Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương em - Cách tìm hiểu nhà văn, nhà thơ địa phương
2/ Kĩ
B.Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị thầy trò :
I.Thầy : Sưu tầm văn, thơ viết Quảng Trị, t/g tiếng quê hương v/h nước nhà
II.Trò : Chuẩn bị theo tổ (nd SGK)
D.Tiến trình lên lớp :
I.Ổn định tổ chức : 1’ sĩ số
II Bài cũ: 6’ Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài : 1.’ Giới thiệu
a.Hoạt động 1 : 15’ HS hội ý tổ, bổ sung nội dung thiếu
b.Hoạt động 2 : 15’ Đại diện tổ trình bày phần tìm hiểu, sưu tầm tổ
GV : gợi ý :
+ Lập danh sách nhà thơ, nhà văn quê hương em : Ví dụ : Thanh Tịnh ( 1911-1988)
Tố Hữu ( 1920-2002) + Sưu tầm thơ văn quê hương em
Ví dụ : « Núi Ngự Bình trước trịn sau méo Sơng An Cựu nắng đục, mưa »
GV quan sát, bổ sung, đánh giá rút kết luận, nhận xét tinh thần làm việc tổ, ghi điểm cho tổ xuất sắc
IV.Củng cố : 3’
Về nhà tìm hiểu thêm qua sách, báo Dặn dị : 4’
- Nhớ t/g tiếng quê hương Học thuộc số thơ địa phương
(147)(148)Ngày soạn: 16/12/2007
TIẾT 57-58: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
A- MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: Giúp học sinh thấy tư hiên ngang, bất khuất nhà cách mạng hoàn cảnh từ ngục
- Giọng thơ lãng mạng hào hùng, phù hợp với nội dung đầy nhiệt huyết 2- Thái độ: Cảm phục tự hào trước khí phách vị tiền bối.
3- Kỹ năng: Củng cố nâng cao hiểu biết thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. B- CHUẨN BỊ:
Gv: Soạn nội dung giảng, tham khảo tư liệu Hs: Soạn văn
C- KIỂM TRA BÀI CŨ: D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I - Ổn định:
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Phan Bội Châu nhà nho yêu nước vĩ đại phong trào CM Việt Nam 25 năm đầu kỹ XX, đồng thời ông nhà văn, nhà thơ cách mạng lớn nước ta giai đoạn “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” thơ nói lên khí phách hiên ngang, ngạo nghễ ơng
2- Triển khai bài:
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a- Hoạt động 1
* Đọc: Yêu cầu đọc to, giọng hào hùng ngắt nhịp 4/3
I - Đọc, tìm hiểu thích * Đọc:
* Tìm hiểu thích:
Tác giả : Tên Phan Bội San, Sào Nam Là nhà yêu nước, nhà CM lớn dân tộc ta vòng 25 đầu kỷ XX
- Còn nhà văn, nhà thơ lớn
(149)b- Hoạt động 2
? Bài viết theo thơ thể ? Nêu đặc điểm thơ thể
(8 câu chữ, vần tiếng cuối câu 1,2,4,6,8 Đối cặp câu 3-4 5-6 Bố cục có phần Đề, thực, luận, kết)
? Đọc kỹ câu đề cho biết kỹ tác giả sử dụng biện pháp NT ? Hào kiệt, phong lưu lầ loại từ gì? Sử dụng từ này, câu thơ mang sắc thái
(Câu thơ phủ nhận hoàn toàn thực cay đắng tác giả)
? Tác giả vào tù với tư (nhà thơ quan niệm cụơc đời h/đ CM chặng đường bôn tẩu dài đặc tác giả chủ động nghĩ chân “vào tù”
? Câu thực giúp em hình dung đời tác giả
? Nhận xét giọng điệu câu thực (nhà thơ tỗng kết lại nghiệp CM mà theo đuổi Kể từ PBC rời nước đến thời điểm gần 10 năm 10 năm lưu lạc Nhật Bản, TQ, Thái Sơn 10 năm không mái ấm gia đình, cực khổ vật chất, cay đáng tinh thần, thêm vào săn đuổi kẻ thù
(2) Phong lưu: Lịch sử trang nhã
(6) Kinh tế: Nói tắt kinh bang tế
II- TÌM HIỂU VĂN BẢN 1) câu
- Vẫn: điệp từ -> nhấn mạnh phong thái
- Hào kiệt, phong lưu : Từ Hán Việt thể sắc thái trang trọng kiêu hãnh
- Chạy mỏi chân, tù => tư chủ động, phong thái đàng hoàng tự tin, ung dung, thản, thể khí phách ngang tàng trang anh hùng hào kiệt đồng thời mang cốt cách bậc trung lưu tài tử
2- Câu thực:
- Giọng điệu: Xót xa, cay đắng
- Khách không nhà: phác hoạ lại đời phiêu bạt
- Người có tội -> bị kết án u nước -> Có lỗi với non sơng chưa hồn thành nhiệm vụ
(150)? Tác giả sử dụng NT * Thảo luận:
? Phân tích khát vọng hoài bảo PBC thể câu luận
? Nhận xét hình ảnh thơ (con người dường khơng cịn người bình thường mà từ tầm vóc đến lực tự nhiên khí lớn lao đến mức thần thánh)
? Thái độ nhà thơ mưu mô kẻ thù
? Nhận xét NT
? Cách ngắt nhịp có dụng ý ? Điệp từ cịn sử dụng với ý
(Cịn sống chiến đấu, tin tưởng vào nghiệp chín nghĩa Kẻ thù giam cầm, đày đoạ, đe doạ, đến tính mạng khơng thể bẻ gãy ý chí sắt đá người chiến sĩ CM)
c- Hoạt động 3
NT: đối xứng chặt chẽ, hài hoà 3) Câu luận
- Bửa tay ôm chặt bồ kinh tế: May khát vọng trị nước cứu đời -> hoài bão thật lớn lao
- Hình ảnh thơ: Khoa trương, lãng mạng anh hùng ca
- Mở miệng cười tan: không sợ sệt, khơng nao núng -> ý chí vững vàng, sáng suốt
NT: Đối xứng chuẩn
Giọng điệu ngạo nghễ, rắn rỏi mang chí khí lớn
4) câu kết
- Câu thơ ngắt nhịp -0 mạnh mẽ, dõng dạc, dứt khoát
- Điệp từ : Tăng ý khẳng định cho câu thơ
- Câu cuối: Giọng thơ khinh bạc, ngạo nghễ khẳng định tâm
III- Tổng kết
NT: - Giọng thơ rắn rõi ngang tàng - Hình ảnh thơ khoa trương, lãng mạn - Đối xứng chặt chẽ, hài hoà
ND: Thể khát vọng hồi bão chí khí người tù CM
(151)Ngày soạn: 20/12/2007
TIẾT 59: - ÔN LUYỆN VỀ DẤU
CÂU-A- MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: Nắm kiến thức dấu câu cách có hệ thống.
2- Thái độ: Có ý thức cẫn trạng việc dùng dấu câu, tránh lỗi thường gặp dấu câu
3- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo loại dấu câu B- CHUẨN BỊ:
- Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án, làm bảng phụ C- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sẽ tiến hành kiểm tra q trình ơn luyện D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I- Ổn định: II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Các em có kiến thức để sử dụng dấu câu cho phù hợp Bài học hơm khơng nhằm mục đích giúp em hệ thống hoá lại kiến thức
2- Triển khai bài:
a- Hoạt động 1 I - Tổng kết dấu câu
? Yêu cầu học sinh lập bảng tổng kết dấu câo theo mẫu sgk
(152)DẤU CÂU
Dấu chấm Lớp Dấu chấm hỏi Dấu phẩy - Chấm lững
Dấu gạch ngang
Dấu gạch nối Dấu ngoặc đơn Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép
CÔNG DỤNG
Dùng để kết thúc câu trần thuật kết thúc câu nghi vấn
câu cầu khiến, câu cảm thán phân cách thành phần phận câu
- Biểu thị phận chưa liệt kê hết lời nói ngập ngừng, ngắt quảng
làm giảm nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm
- Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp
Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp
Đánh dấu phận giải thích, thích câu
Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Biểu thị liệt kê
Nối từ nằm liên danh
- Nối tiếng một từ phiên âm
- Đánh dấu phần có chức thích - Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước
Báo trước lời dẫn trực tiếp lời đối thoại
- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mĩa mai
(153)b- Hoạt động 2
c- Hoạt động 3
II - CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU
1) Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc Ví dụ: Sgk
Nhận xét: nên dùng dấu chấn để kết thúc câu sau chữ xúc động
2) Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc (dùng dấu chấm cách tuỳ tiện) Ví dụ: Sgk
Nhận xét: Thay dấu chấm dấu phẩy. 3) Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết
Ví dụ: Sgk
Nhận xét: Câu câu trần thuật, ở phải đặt dấu chấm thay cho dấu chấm hỏi Câu thứ câu hỏi nên thay dấu chấm dấu chấm hỏi
III- LUYỆN TẬP Bài tập 1: (,) (.)
(.) (,) (:)
(-) (!) (!) (!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,) (,) (,) (.) (,) (:)
(-) (?) (?) (?) (!)
Bài tập 2: a ? Mẹ dặn anh phải
b từ xưa, sản xuất, tục ngữ “là anh ” c năm tháng,
E- CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
? Nêu cơng dụng loại dấu câu mà em học - Xem lại công dụng loại dấu câu
(154)-Nghiên cứu thuyết minh thể loại VăN HOá -Soạn muốn làm thằng cuội
- Chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra phần TV Ngày soạn: 22/12/2007
TIẾT 60 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A- MỤC TIÊU : Kiểm tra củng cố nhận thức học sinh
- Rèn luyện củng cố kĩ khái quát tổng hợp phân tích lựa chọn - Hình thức : trắc nghiệm tự luận
B – CHUẨN BỊ
- GV : đề , làm đáp án
- Hướng dẫn học sinh cách làm - HS : ôn tập
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định
II Bài : - Ra đề
(155)(156)-Ngày soạn: 23/12/2007
TIẾT 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC A- MỤC TIÊU : Giúp học sinh
- Rèn luyện lực quan sát, nhận thức, dùng kết quan sát mà làm thuyết minh
-Thấy muốn làm thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu
B-CHUẨN BỊ:
- Soạn kỹ nội dung giảng, tra cứu từ diễn văn học C- KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Thế văn thuyết minh? ? Có phương pháp thuyết minh D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I- ỔN ĐỊNH:
II- BÀI MỚI:
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a- Hoạt động 1
? Bài thơ có câu ? Mỗi câu có chữ
? Số câu số chữ có bắt buộc khơng
? Ghi lại ký hiệu b, T cho thơ
Không cần xét vị trí chữ 1,3,5 ? Những cặp câu ? Niêm cặp câu
? Gieo vần đâu, vần ? Cách ngắt nhịp
I- Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học 1- Nhận xét thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đập đá Côn Lôn
(157)TTBBTTTB bTTbbTTb BTTBBTT TTTbbTT BBBTTBB bbbTTbb
c * Các cặp câu 3.4 5.6 * Niêm: 1- ; -3; - ; 6-7;
d* Vần: Hiệp vần chữ cuối câu câu chẵn ; vần
e- Ngắt nhịp:
Có thể nhịp 4/3; 2/5 2/2/3 2- Lập dàn bài:
a- Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể thơ b- Thân bài:
Nêu đặc điểm thể thơ - Số câu, số chữ
- Quy luật trắc - Cách gieo vần - Cách ngắt nhịp
c- Kết bài: Cảm nhận vẽ đẹp, nhạc điệu thể thơ Ghi nhớ: Sgk
Hs đọc to, rõ ràng II- LUYỆN TẬP
Dựa vào phần đọc thêm, để thuyết minh đặc điểm truyện ngắn E- CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
(158)Ngày soạn:25/12/2007
TIẾT 62: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
(Phan Châu Trinh) A- MỤC TIÊU : Học sinh cảm nhận được
1- Kiến thức: Tư hiên ngang, khí phách hào hùng ý chí kiên định nhà chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh tù đày
- Khẩu khí ngang tàng hình ảnh biểu tượng mang vẽ đẹp cao bài thơ
2- Thái độ: Trân trọng vẽ đẹp thơ. 3- Kỹ năng: Rèn kỹ đọc diễn cảm, PT thơ.
B- CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu sgk; sgv; soạn nội dung giảng Hs: Học cũ - soạn văn
C- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Đọc thuộc thơ “vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” phân tích câu luận D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I- ỔN ĐỊNH: II- BÀI MỚI:
1- Giới thiệu bài: Cho Hs xem ảnh nhà từ Côn Đảo, tranh minh hoạ những người từ khổ sai làm việc giới thiệu: Đầu năm 1908, nhân dân Trung kỳ nỗi dậy chống sưu thuế, PCT bị bắt, bị kết án chém đày Côn Đảo Bài thơ làm thời kỳ ông bị đày Đảo
Hoạt động Thầy trò Nội dung
2- Triển khai bài Đọc: to rõ ràng, đàng hồng
? Trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm
I- Đọc, tìm hiểu thích Đọc: - hs đọc nhận xét cách đọc Chú thích:
(159)b- Hoạt động 2
? Em có nhận xét dáng đứng tư bậc đại trượng phu
? Quan điểm làm trai tác giả có khác với quan điểm truyền thống khơng
(Làm trai lúc phải đáng mặt với đời, phải thể khí phách tài năng) (Làm trai cho đáng nên trai - xuống đơng đơng tĩnh, lên đồi đồi yên) ? Công việc đập đá tác giả miêu tả
? Sử dụng biện pháp NT gì? làm bật điều
? Thực tế công việc đập đá công việc
(Đó cơng việc nặng nhọc, địi hỏi nhiều cơng sức, nắng gió biển khơi dội, chế độ lao từ khắc nghiệt) ? Qua câu thơ đầu, em hình dung ntn hình tượng người anh hùng
Nam
* Tác phẩm: Năm 1908, ông bị khép vào tội xúi giục nhân dân loạn phong trào chống thuế Trung kỳ, bị Triều đình Huế bắt, kết án chém “nhưng giam lại, đày xa ba ngàn dặm, gặp ân xá không cho về” Bài thơ làm lúc ông tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai Cơn Đảo
- Hs đọc thích (1) (2) (3) (4) (5) (6) Sgk
II- TÌM HIỂU BÀI THƠ 1) Câu đầu:
làm trai đứng đất Cơn Lơn:
đường hồng, rắn rõi đứng non cao biển rộng, đội trời đạp đất, hiên ngang sừng sững => toát lên vẻ đẹp hùng tráng
xách búa đánh tan , đống
(160)? Nhận xét biện pháp NT sử dụng
? câu thơ bọc bạch nỗi lịng tác giả
? Những từ tháng ngày, mưa nắng, thân sành sỏi, sắt son có nghĩa ẩn dụ
? Những kẻ vá trời kẻ họ
? Hình ảnh thơ gợn liên tưởng đến hình tượng (Nữ oa vá trời)
? Em hiểu cách nói “việc con” Phan Châu Trinh
? Nêu nghệ thụât chủ yếu thơ
? Bài thơ đề cập đến nội dung
* Dưới nhìn PCT ơng biến công việc khổ sai thành chinh phục dũng mãnh người có sức mạnh thần kỳ -> dựng lên tượng dài uy nghi người anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt
2) câu thơ sau:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng bền sắt son
NT: Đối chuẩn, sử dụng từ việt nhuần nhuyễn, linh hoạt -Bọc bạch nỗi lòng tác giả đúc kết lại nghiệp CM khơng hổ thẹn với làm cho đất nước cho dân tộc
Tháng ngày Chỉ gian nan vất vả mưa nắng đầy ghềnh thác đường cách mạng
Thân sành sỏi sức chịu đựng bền bĩ dẻo dai, ý chí chiến đấu sắt son
- Những kẽ vá trời: kẻ dám mưu đồ nghiệp cứu nước, dám đương đầu với thử thách gian khổ chí lớn
- Việc con : việc nhỏ không đáng bàn không đáng bận tâm
=> câu kết bao quát ý lớn tồn tốt lên vẻ đẹp ngang tàng, ngạo nghễ
Tổng kết: NT: Hình ảnh khoa trương, hào hùng, dũng mãnh, đối chuẩn, dùng động từ mạnh
(161)phách hào hùng, ý chí kiên định nhà chiến sĩ CM
E- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Đọc diễn cảm lại thơ. Học thuộc Soạn ông đồ
Ngày soạn: 27/12/2007
TIẾT 63: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. A- MỤC TIÊU :
- Hệ thống hoá kiến thức Tiếng việt học học kỳ I - Rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng việt nó, viết - Có ý thức cố tích hợp ngang với văn, Tập làm văn B- CHUẨN BỊ:
Gv: Soạn nội dung giảng C- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Sẽ kiểm tra q trình ơn tập D- TIẾN TRÌNH LÊ N LỚP: I- ỔN ĐỊNH:
II- BÀI MỚI:
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a- Hoạt động 1
? Thế từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ có nghĩa hẹp
? Thế trường từ vựng ? Từ tượng hình
I- ÔN PHẦN LÝ THUYẾT 1) Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Từ ngữ có nghĩa rộng: Khi phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm nghĩa số từ ngữ khác
- Từ ngữ có nghĩa hẹp: Khi phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác
2) Trường từ vựng:
- Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa
3) Từ tượng hình:
(162)? Cho ví dụ
? Thế từ tượng ? Cho ví dụ
? Nêu tác dụng từ tượng hình,tượng
? Thế từ ngữ địa phương ? Cho ví dụ
? Thế biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ
? Nói qua ? Ví dụ
? Thế nói giảm nói tránh ? Ví dụ
? Trợ từ
động, trạng thái vật Ví dụ: lom khom, gập ghềnh. 4) Từ tượng thanh:
- Là từ mô âm tự nhiên người
Ví dụ: Meo meo, vang vang, kẽo kẹt Tác dụng: từ tượng hình, tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao
5) Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội:
- Từ địa phương: sử dụng số địa phương định
- Biệt ngữ xã hội: Là từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định
Ví dụ: Trẫm, long sàng (vua chúa) ngỗng, gậy ( học sinh) 6) Nói quá, nói giảm nói nhanh:
- Nói q: biện pháp tu từ phóng đại quy mơ, mức độ tính chất vật tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn ttượng, tăng sức biểu cảm - Nói giắm nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sử
7) Trợ từ:
- Là từ dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật việc nói đến câu
(163)? Ví dụ ? Thán từ
? Tính thái từ ? Ví dụ
? Câu ghép loại câu
8) Thái từ:
- Là từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói dùng để gọi đáp
Chao ôi! đời thật đáng buồn 9) Tính thái từ:
- Là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói
10) Câu ghép:
- Là câu có từ có hai cụm C-V trở lên chúng không bao chứa Mỗi cụm C-V câu ghép gọi vế câu
* Lưu ý: Quan hệ ý nghĩa vế câu thường chặt chẽ tinh tế cần ý sử dụng quy từ cặp quan hệ từ để tạo câu ghép
Ví dụ: Quan hệ nhân thường dùng cặp quan hệ từ : - nên; - nên; - nên; - nên ; nhờ - nên
- Quan hệ giả thiết - kết thường dùng cặp quan hệ từ: Nếu - thì; giá - ; - thì;
- Quan hệ tương phản (hoặc nhượng bộ) thường dùng cặp quan hệ từ: - nhưng; - nhưng; dù - vẫn; -
(164)b- Hoạt động 2
- Quan hệ lựa chọn: hay II- LUYỆN TẬP
(165)TRUYỆN DÂN GIAN
Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Truyền thuyết: Truỵên dân gian nhân vật kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kỳ
Cổ tích: Truyện dân gian kể đời, số phận số kiểu nhân vật quan thuộc (người mồ cơi, người mang lối xấu xí, người em, người dũng sĩ )
có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo
Ngụ ngôn: Truyện dân gian mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió chuyện người
Truỵên cười: Truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui phê phán, kích
Bài b phần II:
Đoạn văn có câu ghép câu câu
- Câu tách thành câu đơn tách thành câu đơn mối liên hệ, liên tục việc dường rõ ràng gộp thành vế câu ghép
E- DẶN DÒ:
(166)Ngày soạn: 29/12/2007
TIẾT 64: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A- MỤC TIÊU : Giúp học sinh.
- Đánh giá nhận thức kỹ cụ thể viết thân - Biết cách sữa chữa sai sót, khuyết điểm
B- CHUẨN BỊ: Gv: Chấm chữa bài.
C- KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Thế văn thuyết minh. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I - ỔN ĐỊNH: II- BÀI MỚI:
a- Hoạt động 1: Nhận xét ưu khuyết điểm.
* Ưu điểm: Đây thuộc thể loại thuyết minh vật dụng thông thường sống Cụ thể đề yêu cầu thuyết minh bút, dụng cụ học tập học sinh
- Đa số em có kiến thức chắn, biết quan sát có tra cứu sách - Diễn đạt tốt
- Nhìn chung viết đạt kết khả quan - Bài viết có phần, bố cục hợp lý
* Khuyết điểm:
- Lỗi tả lỗi thơng thường nhất, viết phát âm sai, viết sai không hiểu từ
- Một số em kiến thức hạn hẹp, sơ sài nên viết tốt b- Hoạt động 2
Cng bố điểm Điểm giỏi : 10 Điểm khá: 18 Điểm TB: 20 Điểm yếu: c- Hoạt động 3
Đọc hay (bài T yến, Hoàng Linh) d- Hoạt động 4:
Trả
(167)TIẾT 65: Đọc thêm
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI a- MỤC TIÊU
- Giúp học sinh cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước thơ hai chữ nước nhà hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà buồn chán trước thực đen tối tầm thường muốn làm thằng cuội
B – CHUẨN BỊ
- Ngiên cứu SGK nội dung giảng C – KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đọc thuộc thơ : Đập đá Cơn Lơn phân tích câu thơ cuối D – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ổn định II Bài : Triển khai :
a ) Hoạt động : Gọi em đọc Hai chữ nước nhà - GV nhận xét cách đọc
? Bài thơ có nội dung :
Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc khích lệ lịng u nước ý chí cứu nước đồng bào
b ) Hoạt động : Gọi em đọc Muốn làm thằng cuội - GV nhận xét cách đọc
- Yêu cầu đọc giọng buồn chán ( câu đầu ) nghịc ngợm vui vẻ ( câu sau ) ? Bài thơ có nội dung :
- Thể khát vọng thoát ly thực tế thật mãnh liệt tác giả E - CỦNG CỐ DẶN DÒ
(168)Ngày soạn: 2/1/2008
TIẾT 66: ÔNG ĐỒ
A- MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: Học sinh cảm nhận hình ảnh tàn tạ ông đồ lớp người trở nên lạc lõng bị gạt lề đời, ám ảnh gần toàn thơ Thấy lịng thương cảm chân thành nhiều hồi cổ âm thầm mà thiết tha tác giả
- Hiểu đánh giá giá trị nghệ thuật đặc sắc thơ. 2- Kỹ năng: Biết cảm nhận phân tích thơ hay. 3- Thái độ: Đồng cảm với tác giả.
B- CHUẨN BỊ : Đọc diễn cảm, phân tích. Hs: Soạn văn
C- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Đọc thuộc Muốn làm thằng cuội nêu nội dung D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I- ỔN ĐỊNH: II- BÀI MỚI:
1- Giới thiệu bài: “Ông đồ” thơ hay nhất, tiêu biểu kết tinh của hồn thơ Vũ Đình Liên Vì nói đến ơng người ta thường nghĩ đến bày
2- Triển khai bài:
Hoạt động Thầy trò Nội dung
a- Họat động 1
b- Họat động 2
c- Họat động 3
I- VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
- Là người tham gia phong trào thơ từ ngày đầu
- Thơ ơng hồn hậu, giàu tình thương mang nặng niềm hồi cổ
II- ĐỌC,TÌM HIỂU CHÚ THÍCH * Đọc, giọng ngậm ngùi, chua xót, tiếc nuối
(169)? Hình ảnh hoa đào nở diễn thời gian năm
- Hoa đào nở diễn mùa xuân, dịp tết đến xuân , lòng người hân hoan vào thời gian đó, hình ảnh ơng Đồ già trở thành quen thân khơng thể thiếu nếp sống văn hóa người dân Vịêt Nam
? Em có nhận xét cách dùng hình ảnh câu thơ đầu
? Em thử lý giải xem xuất phát từ đâu lại xuất hình ảnh ơng Đồ già vào dịp tết đến xuân ông xuất để làm
- Xuất phát từ nhu cầu thực tế xã hội “bao nhiêu người thuê viết” Theo phong tục ngày tết nhà cần sắm đôi câu đối đôi chữ nho viết lên giấy điều gián lên vách, lên cột vừa để trang hoàng nhà cửa, vừa để gởi gắm lời chúc tốt lành -> chữ nho có chổ đứng xã hội
? Vì chữ nho có chổ đứng xã hội nên ơng Đồ có vị trí mắt người
? Vẫn diễn tả hình ảnh ơng Đồ cảnh vật có khác so với cảnh xưa
? Phân tích hình ảnh giấy đỏ buồn khơng thắm
Mực động nghiên sầu
1) Hình ảnh ông đồ thời xưa Hoa đào nở -> tết đến xuân
Mỗi năm hoa đào nở lại thấy ơng đồ già => Những hình ảnh sóng đơi diễn tả quy luật tự nhiên xã hội
-Bao nhiêu người thuê viết: Số lượng người cần ông, cần chữ nho đông, chữ nho cần dùng
- Tấm tắc ngợi khen tài => kính nể trọng vọng
* Ơng đồ có vị trí đáng nể lịng xã hội
2) Hình ảnh ơng đồ thời
- Nhưng năm vắng người thuê viết đâu
=>Cảnh tượng vắng vẻ, người đến với chữ thưa dần
- Giấy đỏ buồn không thắm Mực động nghiên sầu
(170)- Nỗi buồn tủi, sầu não thấm vào vật vô tri, tờ giấy đỏ phơi chẳng thèm để ý nên ủ ê, màu đỏ trở thành vơ dun khơng thắm Cịn nghiên mực khơng bút long chấm vào nên mực lắng đọng lại trở thành nghiên sầu
? Em có nhận xét hình ảnh ơng Đồ khổ thứ
- Trước hờ hửng nhân tình thái, ơng đồ có mặt, cố bám lấy sống Có lẽ ơng khơng ngờ bị đời lạnh lùng loại trừ hẳn Trước ông trung tâm ý hình ảnh ơng trơ trọi, lạc lõng dịng đời
? Phân tích hình ảnh vàng rơi giấy
- Lá vàng: gợi buồn, gợi tàn phai, già nua, cũ kỹ, rơi rụng
- Lá vàng rơi giấy hình ảnh độc đáo Giấy điền không sử dụng nên ủ ê phơi để hứng vàng ông Đồ chẳng chẳng buồn nhặt bỏ -> câu thơ mang nỗi buồn da diết
? Hình ảnh mưa bụi bay gợi cảm giác
- Gợi cảm giác lạnh lẽo, ảm đạm Mưa trời hay mưa lịng người Ơng đồ lặng lẽ ngồi phải ơng bi kịch,
- Ông Đồ ngồi đấy: Vẫn có mặt với đời
- Qua đường không hay: Mọi người lãng quên -> ông trơ trọi, lạc lõng
- Lá vàng rơi giấy: câu thơ độc đáo mang buồn da diết
Mưa bụi bay: Trời ảm đạm, lạnh lẻo lòng người -> câu thơ vừa tả cảnh vừa tả tình
(171)sự sụp đổ - Năm nay, đào lại nở: Tết lại đến xuân lại
- Khơng thấy ơng Đồ xưa: Hình ảnh ơng vắng bóng, vĩnh viễn vào q khứ - câu cuối: nỗi buâng khuâng tiếc nuối ngậm ngùi
“Những người muôn năm cũ” => người góp nét đẹp, giá trị truyền thống vào sống tinh thần quê hương đất nước
- Câu hỏi cuối bài: Day dứt, ám ảnh khứ
- Bài thơ có kiễu kết cấu đầu cuối tương ứng có tác dụng làm bật chủ đề IV- Tổng kết:
NT: Viết theo thể thơ ngũ ngôn:
- Giọng điệu nhẹ nhàng, điềm đạm trầm lắng thiết tha
- N2 sáng giản dị mà có sức biểu
đạt cao
- Kết cấu chặt chẽ,đầu cuối tương ứng -> nỗi bật chủ đề
Nội dung: Bày tỏ lịng thương cảm chân thành niềm hồi cổ âm thầm thiết tha
Ghi nhớ: Sgk IV- CỦNG CỐ: Đọc diễn cảm lại thơ.
(172)Ngày soạn: / /200
TIẾT 67-68: KIỂM TRA TỔNG HỢP KÌ 1 ( Đề phòng GD )
(173)-Ngày soạn: / /200
TIẾT 69 - 70: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : LÀM THƠ BẢY CHỮ Ngày soạn:
Ngày giảng:
A- MỤC TIÊU : Gúp học sinh.
- Biết cách làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ chữ, biết ngắt nhịp, biết gieo vần
- Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẽ B- CHUẨN BỊ:
Gv: Tìm hiểu khái niệm thơ chữ C- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I- ỔN ĐỊNH: II- BÀI MỚI:
a- Hoạt động 1
? Yêu cầu học sinh đọc thơ (hoặc sưu tầm)
? Cho biết cách ngắt nhịp, gieo vần quy luật trắc
b- Hoạt động 2 - Hs nhận xét
- Gv nhận xé
I- NHẬN DIỆN LUẬT THƠ - Thơ chữ
- Ngắt nhịp: 4/3 3/4
- Vần : trặc đa số gieo vần vào cuối câu - Lụât trắc:
a) BBTTTBB TTBBTTB TTBBBTT BBTTTBB b- TTBBTTB BBTTTBB BBTTBTT TTBBTBB
(174)? Hs nhận xét Gv nhận xé
b- Tự làm hoàn chỉnh Hs tự làm - trình bày
E- DẶN DỊ:
Tiết sau trả Tiếng Việt
TIẾT 71: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Ngày soạn: Ngày giảng:
A- MỤC TIÊU : Giúp học sinh
- Đánh giá kết học tập phần tiếng việt - Nhận ưu khuyết điểm
B- CHUẨN BỊ: Gv: Chấm - chữa C- KIỂM TRA BÀI CŨ: D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I- ỔN ĐỊNH:
II- BÀI MỚI:
1) Đọc đáp án cho học sinh biết 2) Nhận xét:
Phần trắc nghiệm , Hs làm khác tốt, gần 90% làm phần Một số em, không nắm vững kiến thức nên chọn đáp án chưa phù hợp Phần tự luận:
- Qua viết cố kiến thứ từ tượng hình tượng rèn kỹ diễn đạt
- Đa số, em sử dụng loại từ đưa vào thích hợp - Kỹ diễn đạt tương đối tốt
3) Phát 4) Vào điểm E DẶN DÒ:
Soạn nhớ rừng
(175)Ngày soạn: Ngày giảng: A- MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh nhận ưu khuyết điểm làm tổng hợp - Biết bổ khuyết điểm điểm yếu
- Biết đề phương pháp học tập hữu hiệu B- CHUẨN BỊ:
Gv: Nghiên cứu đáp án - chấm - chữa C- KIỂM TRA BÀI CŨ:
D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - ỔN ĐỊNH
II- BÀI MỚI:
a- Hoạt động Đánh giá chung
- Đây đề phịng GD Đơng Hà ra, nhìn chung phù hợp với lực học sinh
- Các em vận dụng tốt kiến thức học để làm tốt - Phần thuyết minh: Nhiều em tách thành văn riêng lẽ chưa phù hợp
- Kiến thức hoa chưa đầy đủ, kỹ viết chưa tốt, cách diễn đạt nhiều điểm vụng về, lỗi tả lỗi thơng thường
- Phần trắc nghiệm làm tốt
b- Hoạt động Trả bài
c- Hoạt động Vào điểm
E-CŨNG CỐ: ? Thế văn TM ? Bố cục văn TM
(176)(177)