1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giáo án tuần 21 lớp 4 (cktkn)

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 105,75 KB

Nội dung

+Sai: So dây dài hoặc ngắn quá, quay dây không đều, phối hợp giữa tay quay dây và hai chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân, động tác chụm hai chân bật nhảy không nhanh g[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21

THỨ MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC

HAI

Tập đọc Đạo đức Tốn Chính tả

Kĩ thuật

Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Lịch với người ( tiết 1)

Rút gọn phân số

Nhớ – Viết : Chuyện cổ tích lồi người Trồng rau, hoa chậu

BA

Thể dục Luyện T & C

Toán Kể chuyện

Khoa học

Bài 41 Câu kể Ai ?

Luyện tập

Kể chuyện chứng kiến tham gia Âm thanh

Tập đọc Lịch sử

Toán Tập làm văn

Kĩ thuật

Bè xuôi sông La

Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước Quy đồng mẫu số phân số

Trả văn miêu tả đồ vật Trồng rau, hoa chậu (tt) NĂM

Thể dục Luyện T & C

Toán Địa lí Mĩ thuật

Bài 42

Vị ngữ câu kể Ai ? Quy đồng mẫu số phân số (tt)

Người dân đồng Nam Bộ VTT : Trang trí hình trịn SÁU Tập làm vănToán

Hát Khoa học

Cấu tạo văn miêu tả cối Luyện tập

(2)

Thứ hai :

TẬP ĐỌC

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I.MỤC TIÊU :

1.Đọc trơi chảy lưu lốt toàn Biết đọc diễn cảm văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2.Hiểu từ ngữ bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến…

-Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước.

II CHUẨN BỊ :

-Đoạn văn cần luyện đọc. -Tranh minh hoạ tập đọc. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra HS.

-HS đọc Trống đồng Đông Sơn trả lời câu hỏi nội dung bài.

-Nhận xét ghi điểm cho HS. 2 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài.

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-Gọi HS đọc toàn bài. -1HS đọc phần giải.

-GV cho HS luyện đọc phát âm số từ ngữ HS thường đọc sai.

-GV HD đoạn cần luyện đọc.

+Ông Bác Hồ đặt tên Trần Đại Nghĩa / giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp.

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.

-GV đọc mẫu, * Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi.

+ Em nêu lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước theo Bác hồ nước ?

-Ngay từ học ông bộc lộ tài xuất sắc.

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3.

+Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa ?

-2 HS thực theo yêu cầu GV.

-Lắng nghe.

-Nhiều HS nhắc lại. -1 HS đọc bài

-1 HS đọc thành tiếng. -HS thực theo yêu cầu. -HS thực đọc.

-HS nối tiếp đọc theo trình tự. -HS lắng nghe.

-1 HS đọc thành tiếng

+Trần đại Nghĩa tên thật Phạm Quang Lễ; quê Vĩnh long; học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời ba nghành : kĩ sư cầu cống, điện, hàng không ; ngồi cịn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.

-HS thực hiện.

(3)

+Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lớn trong kháng chiến ?

+Nêu đóng góp ơng Trần đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.

+Nhà nước đánh giá cao cống hiến của ông ?

+Nhờ đâu ơng Trần Đại nghĩa có những cống hiến lớn ?

+Nội dung ?

-Ghi nội dung bài. * Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn của bài HS lớp theo dõi.

-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét cho điểm học sinh. 3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học. -Dặn HS nhà học bài.

theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng và bảo vệ đất nước.

+trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức cơng phá lớn : súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng lơ cốc giặc…

+Ơng có cơng lớn việc xây dựng trong nền khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm uỷ ban khoa học Kĩ thuật Nhà nước.

+Năm 1948, ông phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông tuyên dương Anh hùng Lao động Ông cịn Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý.

+Trần Đại Nghĩa có đóng góp to lớn như nhờ ơng có lịng u nước, tận tuỵ hết lịng nước, ơng lại nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.

+Bài ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước.

-HS nhắc lại.

(4)

ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)

I/ MỤC TIÊU :

- Học xong này, HS có khả năng:

1/ Hiểu: -Thế lịch với người -Vì cần phải lịch với người. 2/ Biết cư xử lịch với người xung quanh

3/ Có thái độ: -Tự trọng, tơn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

- Đồng tình với người bạn biết cư xử lịch khơng đồng tình với những người biết cư xử lịch khơng đồng tình với người cư xử bất lịch sự.

II CHUẨN BỊ : - SGK Đạo đức 4

-Nội dung số câu ca dao, tục ngữ phép lịch - Nội dung tình huống, trị chơi, thi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài : Giới thiệu ghi bảng * Hoạt động : Bày tỏ ý kiến

- Yêu cầu nhóm lên đóng vai, thể tình huống nhóm.

Hỏi: Các tình mà nhóm vừa đóng đều có đoạn hội thoại Theo em, lời hội thoại của các nhân vật tình hợp lí chưa ? Vì sao?

-Nhận xét câu trả lời HS

-Kết luận :Những lời nói, cử mực là một thể lịc với người

* Hoạt động : Phân tích truyện “chuyện ở tiệm may”

- GV đọc (kể) lần câu chuyện “Chuyện tiệm may”

- Chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau :

-Lớp hát.

- Học sinh nhắc lại.

- Lần lượt nhóm lên đóng vai

-HS lớp ghi nhớ nội dung tình huống của nhóm để nêu nhận xét

+Nhóm 1: Đóng vai cảnh mua hàng, có người bán người mua

+Nhóm :Đóng vai cảnh cô giáo đang giảng cho HS

+Nhóm :Đóng vai hai bạn HS trên đường nhà, vừa vừa trao đổi nội dung học ngày hơm

+ Nhóm 4: Đóng vai cảnh bố mẹ chở đi học buổi sáng

- Trả lời :

(Tuỳ thuộc vào thể vai nhóm HS tình mà HS lớp sẽ đưa lời nhận xét hợp lí, xác ) Chẳng hạn :

+Lời hội thoại nhân vật hợp lí, vì đã thể vai mình, sử dụng với những ngơn từ hợp lí, mực

- HS nhận xét, bổ sung

- Tiến hành thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết (Nhóm trình bày sau khơng trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước bổ sung thêm).

(5)

1/ Em có nhận xét cách cư xử bạn Trang bạn Hà câu chuyện ?

2/ Nếu bạn Hà, em khuyên bạn điều gì?

3/ Nếu em cô thợ may, em cảm thấy thế nào bạn Hà không xin lỗi sau nói như vậy ? Vì ?

-Nhận xét câu trả lời HS

-Kết luận : Cần phải lịch với người lớn tuổi trong hoàn cảnh

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Chia lớp thành nhóm :

- Yêu cầu nhóm thảo luận, đóng vai xử lí các tình sau :

+Giờ chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã em HS lớp

+Đang đường về, Lan trông thấy bà cụ đang xách đựng thứ, nặng nhọc.

+Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết học của Việt.

+Tốp bạn HS trêu chọc bắt chước hành động ông lão ăn xin

- Nhận xét câu trả lời HS *Kết luận :

-Lịch với người có lời nói cử chỉ hành động thể tôn trọng với bất cứ người mà gặp gỡ hay tiếp xúc

- Rút ghi nhớ. 4/ Củng cố:

-Gọi học sinh nêu ghi nhớ. 5/ Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

1 Em đồng ý tán thành cách cư sử cả hai bạn Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng, bạn nhận sửa lỗi mình.

2 Em khuyên bạn : “Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử mực với cô thợ may”

3 Em cảm thấy bực mình, khơng vui Hà là người bé tuổi mà có thái độ khơng lịch sự với người lớn tuổi

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Tiến hành thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm đóng vai xử lí tình huống +Minh nên đỡ em bé dậy, hỏi xem em có sao khơng nói lời xin lỗi với em HS đó. +Lan chạy lại, đề nghị giúp bà cụ một tay.

+Nam xin lỗi Việt, sau gắng khắc phục, lau khô cho Việt.

+Sẽ yêu cầu nhóm bạn HS dừng lại trị chơi Ở nhờ sự can thiệp người lớn

-HS nhóm nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại

(6)

TOÁN

RÚT GỌN PHÂN SỐ

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Bước đầu nhận biết rút gọn phân số phân số tối giản.

-Biết cách thực rút gọn phân số (trường hợp phân số tối giản) II CHUẨN BỊ :

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi hS lên bảng, yêu cầu em nêu kết luận tính chất phân số làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 100. -GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Dựa vào tính chất phân số người ta sẽ rút gọn phân số Giờ học hôm sẽ giúp em biết cách thực rút gọn phân số. b).Thế rút gọn phân số ?

-GV nêu vấn đề: Cho phân số 1015 Hãy tìm phân số phân số 10

15 có tử số và

mẫu số bé hơn.

-GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số bằng

10

15 vừa tìm được.

* Hãy so sánh tử số mẫu số hai phân số trên với nhau.

-GV nhắc lại: Tử số mẫu số phân số

2

3 nhỏ tử số mẫu số phân số 10

15 , phân số 3

lại phân số

10

15 Khi đó ta nói phân số 10

15 rút gọn bằng

phân số

2

3 , hay phân số 3

phân số rút gọn của 10

15 .

-Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một phân số có tử số mẫu số bé mà phân số mới phân số cho.

c).Cách rút gọn phân số, phân số tối giản * Ví dụ 1

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bạn.

-HS lắng nghe

-HS thảo luận tìm cách giải vần đề.

-Ta có 10

15 = .

-Tử số mẫu số cùa phân số 3

nhỏ hơn tử số mẫu số phân số 10

15 .

-HS nghe giảng nêu: +Phân số 15

10

rút gọn thành phân số

2 .

+Phân số 3

phân số rút gọn phân số 15

10 -HS nhắc lại.

(7)

-GV viết lên bảng phân số 68 yêu cầu HS tìm phân số phân số

8 có tử số và

mẫu số nhỏ hơn.

* Khi tìm phân số phân số

8

tử số mẫu số nhỏ em rút gọn phân số 8

6

Rút gọn phân số

6

8 ta được

phân số ?

* Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số 8

được phân số 4

?

* Phân số 4

cịn rút gọn khơng? Vì ?

-GV kết luận: Phân số 4

rút gọn được Ta nói phân số 4

3

phân số tối giản Phân số 8

6

rút gọn thành phân số tối giản 4

3 . * Ví dụ 2

-GV yêu cầu HS rút gọn phân số 18

54 GV có

thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được:

+Tìm số tự nhiên mà 18 54 chia hết cho số ?

+Thực chia số tử số mẫu số phân số 54

18

cho số tự nhiên em vừa tìm được.

+Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, là phân số tối giản dừng lại, chưa phân số tối giản rút gọn tiếp.

* Khi rút gọn phân số 54 18

ta phân số ?

=

6 :2 8:2 = 4

3

-Ta phân số 4

-Ta thấy chia hết cho nên ta thực chia tử số mẫu số của phân số 8

6

cho 2.

-Không thể rút gọn phân số 4

3 khơng chia hết cho số tự nhiên lớn 1.

-HS nhắc lại.

+HS tìm số 2, 9, 18. +HS thực sau: 54

18 =

18 :2 54 :2 =

9 27 54 18 = 18 :9

54 :9 = 6

54 18

=

18 :18 54 :18 =

1

+Những HS rút gọn phân số 27

phân số 6

2

rút gọn tiếp Những HS đã rút gọn đến phân số 3

1

dừng lại. -Ta phân số 3

(8)

* Phân số 3

đã phân số tối giản chưa ? Vì sao ?

* Kết luận:

-Dựa vào cách rút gọn phân số 8

phân số 54

18

em nêu bước thựa rút gọn phân số.

-GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận của phần học.

d).Luyện tập – Thực hành Bài 1

-GV yêu cầu HS tự làm Nhắc em rút gọn đến phân số tối giản dừng lại Khi rút gọn có số bước trung gian, không thiết phải giống nhau.

Bài 2

-GV yêu cầu HS kiểm tra phân số bài, sau trả lời câu hỏi.

Bài 3

-GV hướng dẫn HS cách hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 Phân số nhau.

4.Củng cố:

-GV tổng kết học. 5 Dặn dò:

-Dặn dò HS ghi nhớ cách thực rút gọn phân số, làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau.

-Phân số 3

phân số tối giản 3 khơng chia hết cho số lớn 1. -HS nêu trước lớp.

+Bước 1: Tìm số tự nhiên lớn 1 sao cho tử số mẫu số phân số đều chia hết cho số đó.

+Bước 2: Chia tử số mẫu số của phân số cho số đó.

-HS đọc.

-2 HS lên bảng làm HS lớp làm bài vào VBT.

a) Phân số 3

phân số tối giẻn 3 khơng chia hết cho số lớn 1. HS trả lời tương tự với phân số 47 ,

72 73 .

b) Rút gọn:

8

12 = :

12: = ;

30 36 = 30 :6

36 :6 =

-HS làm bài:

54 72 =

27 36 =

9 12 =

3

(9)

CHÍNH TẢ (Nhớ – Viết)

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI PHÂN BIỆT r/d/gi , DẤU HỎI/DẤU NGÃ

I.MỤC TIÊU :

-Nhớ viết lại tả, trình bày khổ thơ Chuyện cổ tích lồi người.

-Luyện viết tiếng có âm đầu, dấu dễ lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã). II CHUẨN BỊ :

-3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a (hoặc 2b) 3a (hoặc 3b). III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC:

-Kiểm tra HS GV đọc:

* Chuyền bóng, chim hót, trẻ em, trung phong. * Tuốt lúa, chơi, cuốc, sáng suốt -GV nhận xét cho điểm.

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Trẻ em sinh ra, cần chăm sóc mẹ, sự dạy đỗ cha, thầy giáo Điều các em biết qua tập đoc Chuyện cổ tích về lồi người Trong tả hơm nay, một lần em lại thấy trẻ em có vị trí rất quan trọng sống người. b) Nhớ - viết:

a) Hướng dẫn tả.

-GV nêu yêu cầu: Các em viết đoạn trong bài Chuyện cổ tích lồi người (Từ Mắt trẻ con sáng … hình trịn trái đất).

-Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ viết tả và viết từ ngữ dễ viết sai: sáng rõ, rộng

-GV nhắc HS cách trình bày bài. b) Cho HS viết bài.

-GV cho HS viết. c) Chấm, chữa bài. -GV chấm – bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2:

-GV chọn câu 2a 2b.

a) Chọn r, d hay gi để điền vào chỗ trống. -Cho HS đọc yêu cầu BT 2a.

-GV giao việc.

-Cho HS làm GV dán lên bảng tờ giấy đã chép sẵn BT 2a.

-Cho HS trình bày.

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Mưa giăng đồng Uốn mềm lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường

b) Đặt dấu hỏi hay dấu ngã cho đúng.

-2 HS viết bảng, HS lại viết vào bảng con.

-HS đọc thuộc lòng CT.

-1 HS viết từ ngữ dễ viết sai. -HS nhớ – viết tả.

-HS đổi tập cho chữa lỗi.

-1 HS đọc yêu cầu, đọc khổ thơ Lớp đọc thầm.

-3 HS lên làm giấy. -HS lại làm cá nhân. -Lớp nhận xét.

(10)

-Cách tiến hành câu a.

-Lời giải đúng: – mỏng – rõ – rải – thoảng – tản.

* Bài tập 3:

-Cách tiến hành BT 2a.

-Lời giải đúng: Những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn cần chọn là: dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỗ – mẫn.

3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS nhà xem lại tập để ghi nhớ từ ngữ luyện tập, khơng viết sai chính tả.

KĨ THUẬT

TRỒNG CÂY RAU, HOA TRONG CHẬU ( tiết1 )

I.MỤC TIÊU :

-HS biết chuẩn bị chậu đất để trồng chậu. -Làm công việc chuẩn bị chậu trồng chậu. -Ham thích trồng cây.

II CHUẨN BỊ :

-Mẫu : Một chậu trồng rau hoa, (có thể sử dụng tranh minh hoạ). -Vật liệu dụng cụ :

+Cây hoa rau trồng chậu hoa hồng, cúc, rau gia vị, rau cải +Đất cho vào chậu phân vi sinh phân chuồng ủ hoai mục.

+Dầm xới, dụng cụ tưới cây. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Trồng rau, hoa chậu và nêu mục tiêu học

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng chậu

-GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu qui trình trồng chậu so sánh các bước qui trình trồng chậu vói qui trình trồng rau, hoa.

-GV hỏi :

+Những trồng trồng chậu ? +Ngoài chậu làm xi măng sứ, người ta trồng vào chậu làm vật liệu khác ?

+Lỗ đáy chậu có tác dụng gì?

+Đất trồng chậu phải nào? -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và quan sát tranh để nêu cách trồng trong chậu.

-GV nhận xét lưu ý HS số điểm sau: +Khi cho đất vào chậu phải ý rễ rễ trần hay rễ có bầu, rễ ăn nông hay sâu…

-Chuẩn bị đồ dùng học tập.

-HS đọc nội dung SGKvà so sánh.đ

Hoa hồng, cúc,… rau cải, gia vị. -Chậu sành, nhựa…

-Dễ thoát nước dư thừa chậu. -Đất tốt lấy vườn, ruộng, đất phù sa… -HS đọc, quan sát nêu.

(11)

+Khi trồng phải đặt vào chậu. Sau đó, giữ cho thẳng đứng dùng dầm xúc đất đổ quanh gốc lấp hết rễ và đứng thẳng được.

+Không tưới thành vũng nước chậu và không tưới mạnh quá.

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV hướng dẫn chậm thao tác trồng cây trong chậu theo qui trình trên.

-Cho HS nhắc lại yêu cầu thực hiện.

-GV yêu cầu HS thực thao tác kỹ thuật trồng cây

-Tổ chức HS tập trồng chậu.

-Nhận xét kết trồng chậu của từng nhóm nhắc nhở số điểm cần lưu ý. 3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS -HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tiết sau.

-HS theo dõi. -2 HS nhắc lại.

-HS thực thao tác. -Mỗi nhóm trồng chậu. -HS lắng nghe.

-HS lớp.

Thứ ba

THỂ DỤC

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ”

I.MỤC TIÊU :

-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác

-Học trị chơi: “Lăn bóng tay” u cầu biết cách chơi tham gia chơi mức tương đối chủ động

II CHUẨN BỊ :

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện: Chuẩn bị cịi, – bóng, hai em dây nhảy sân chơi cho trò chơi như bài 40

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.

-Khởi động: HS đứng chỗ, vỗ tay hát +Chạy chậm địa hình tự nhiên quanh sân tập

+Khởi động khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai.

+Đi theo – hàng dọc. 2 Phần bản:

a) Bài tập rèn luyện tư bản:

* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV cho HS khởi động kĩ lại khớp cổ chân,

6 – 10 phút 1 – phút

1 phút 1 phút 1 phút 1 phút 18 – 22phút 12– 13phút

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

==== ==== ==== ==== 5GV

-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.

========== ========== ========== ==========

5GV

(12)

cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông

-GV nhắc lại cách làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích cử động để HS nắm

+Cách so dây: Hai tay cầm hai đầu dây, chân phải chân trái giẫm lên dây (dây đặt sát mặt đất), co kéo dây cho vừa, độ dài dây từ mặt đất lên tới ngang vai thích hợp

+Cách quay dây: Dùng cổ tay quay dây, đưa dây từ phía sau lên cao trước xuống dưới, dây gần đến chân chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qua bật nhảy qua dây một cách nhịp nhàng theo nhịp quay dây, không để dây vướng vào chân

-GV huy cho tổ tập làm mẫu lại.

-Cán điều khiển luân phiên cho tổ thay nhau tập, GV thường xuyên hướng dẫn, sữa chữa động tác sai cho HS Đồng thời động viên những em nhảy nhiều lần

-GV định số em nhảy làm động tác để tất HS quan sát nhận xét -GV chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực đã quy định Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV lại quan sát sửa sai giúp đỡ học sinh thực chưa đúng.

b) Trò chơi: “ Lăn bóng tay ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trị chơi.

-GV cho tổ thực trò chơi, sau GV nhận xét uốn nắn em làm chưa -GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi

Cách chơi:

-Khi có lệnh em số đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng phía cờ đích Khi qua cờ đích vịng quay lại lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở Sau em số thực hiện xong đứng cuối hàng, em số hàng thực em số Cứ đội nào xong trước, phạm quy, đội thắng.

Những trường hợp phạm quy

+Khơng dùng tay lăn bóng mà dùng chân hoặc ơm bóng chạy

+Khơng vịng qua cờ đích mà quay vạch xuất phát.

+Em lăn bóng trước chưa đến vạch xuất

5 – phút

* HS đứng chỗ, chụm hai chân bật nhảy khơng có dây vài lần mới nhảy có dây

* Hình 52 trang 109.

= ===

= 5GV === = === = === = ===

-Học sinh tổ chia thành 4 nhóm vị trí khác để luyện tập.

5GV

-Chia HS lớp thành 4 đội, có số lượng người bằng nhau, đội tập hợp thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát thẳng hướng với cờ đích

(13)

phát , em rời vạch xuất phát hoặc xuất phát trước có lệnh.

+Khi di chuyển, bóng bị lăn xa tầm với tay của HS khoảng – 3m (trường hợp này, em vẫn tiếp tục chơi phải dưng được bóng khu vực chơi)

-GV tổ chức cho hS chơi thức

-Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo quy định lăn bóng hai tay tuỳ theo những lần chơi khác Tổ thắng được khen, tổ thua bị phạt (Các tổ có số lượng HS dể thi thua xem tổ khéo léo hơn)

Phần kết thúc:

-Đi theo vịng trịn, thả lỏng chân tay tích cực. -GV học sinh hệ thống học

-GV nhận xét, đánh giá kết học. -GVø giao tập nhà ôn động tác

4 – phút 2 phút 1 phút 2 phút

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc.

========== ========== ========== ==========

5GV

LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

I.MỤC TIÊU :

1 Nhận diện câu kể Ai ? Xác định phận CN VN câu 2 Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai ?

II CHUẨN BỊ :

-2, tờ giấy khổ to viết đoạn văn phần nhận xét. -1 tờ giấy viết câu BT (phần luyện tập). III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC:

-Kiểm tra HS.

+HS 1: Kể tên môn thể thao mà em biết. +HS 2: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (BT 3).

-GV nhận xét cho điểm. 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Bài học hôm giúp em nhận diện được câu kể Ai ? Các em xác định được phận CN VN câu, biết viết đoạn văn có câu kể Ai ?

b) Phần nhận xét * Bài tập 1+2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT.

-GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn, dùng viết chì gạch từ ngữ đặc điểm, tính chất trang thái vật các câu đoạn văn vừa đọc.

-Cho HS làm việc.

-Cho HS trình bày kết quả.

-HS kể tên: bóng đá, bóng chuyền, bơi, bắn súng, điền kinh …

-HS làm:

+Khỏe voi (trâu, … ) +Nhanh chớp (sóc, gió, … )

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.

(14)

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường cối xanh um. +Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần +Câu 3: Chúng thật hiền lành +Câu 4: Anh trẻ thật khỏe mạnh. * Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT.

-GV giao việc: Nhiệm vụ em là cho từ ngữ: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ thật khỏe mạnh.

-Cho HS làm GV đưa câu văn đã viết sẵn giấy khổ to bảng lớp cho HS nhìn lên bảng đọc trả lời miệng.

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường cối ? +Câu 2: Nhà cửa ?

+Câu 3: Chúng (đàn voi) ?

+Câu 4: Anh (người quản tượng) ? * Bài tập 4:

-Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV giao việc.

-Cho HS làm việc: GV đưa lên bảng lớp những câu văn chuẩn bị trước giấy.

-Cho HS trình bày.

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Những từ ngữ vật miêu tả mỗi câu là:

+Câu 1: Bên đường, cối xanh um. +Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. +Câu 3: Chúng thật hiền lành. +Câu 4: Anh trẻ thật khỏe mạnh. * Bài tập 5:

-Cho HS đpọc yêu cầu BT. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày.

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường, xanh um ? +Câu 2: Cái thưa thớt dần ? +Câu 3: Những co thật hiền lành ? +Câu 4: Ai trẻ thật khỏe mạnh ? c) Ghi nhớ:

-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.

-Cho HS phân tích lại câu kể Ai ? d) Phần luyện tập

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày bài: GV dán tờ giấy đã chuẩn bị trước câu văn.

-Lớp nhận xét.

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.

-HS đọc câu văn bảng trả lời miệng.

-Lớp nhận xét.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS đọc lại câu bảng. -HS phát biểu.

-Lớp nhận xét.

-HS đọc yêu cầu BT.

-HS làm (đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm BT 4).

-Một số HS đặt câu. -Lớp nhận xét.

-3 HS đọc phần ghi nhớ. -1 HS phân tích.

-1 HS đọc, lớp đọc thầm. -HS làm theo cặp.

(15)

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: +Chủ ngữ câu :

Rồi người con Căn nhà

Anh Khoa Anh Đức Còn anh Tịnh * Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày kết quả.

-GV nhận xét khen thưởng HS làm bài hay.

3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS nhà viết lại vào em vừa kể bạn tổ, có dùng câu kể Ai thế nào ?

-Lớp nhận xét,

+Vị ngữ câu : cũng lớn lên lên đường. trồng vắng.

hồn nhiên, xởi lởi. lầm lì, nói.

thì đĩnh đạc, chu đáo. -HS đọc to, lớp lắng nghe.

-HS làm cá nhân, ghi nhanh giấy nháp.

-HS nối tiếp kể bạn tổ. -Lớp nhận xét.

TOÁN LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Củng cố hình thành kĩ rút gọn phân số. -Củng cố nhận biết phân số nhau. II CHUẨN BỊ :

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em nêu cách rút gọn phân số làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 101. -GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong học này, em ren 2luyện kĩ rút gọn phân số nhận biết phân số nhau.

b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

-Nhắc HS rút gọn đến phân số tối giản dừng lại.

-GV nhận xét cho điểm HS Bài 2

* Để biết phân số phân số

3

chúng ta làm ? -Yêu cầu HS làm bài. Bài 3

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bạn.

-HS lắng nghe

-2 HS lên bảng làm bài, HS rút gọn 2 phân số, HS lớp làm vào VBT.

-Chúng ta rút gọn phân số, phân số nào được rút gọn thành 32 phân số bằng phân số

3 .

(16)

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

Bài 4

-GV viết mẫu lên bảng, sau vừa thực hiện vừa giải thích cách làm:

+Vì tích gạch ngang tích dưới gạch ngang chia hết ta chia nhẩm hai tích cho 3.

+Sau chia nhẩm hai tích cho 3, ta thấy hai tích chia hết cho nên ta tiếp tục chia nhẩm chúng cho Vậy cuối cùng ta

7 .

-GV yêu cầu HS làm tiếp phần b c.

4.Củng cố:

-GV tổng kết học. 5 Dặn dò:

-Dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau.

-HS tự làm Có thể rút gọn phân số để tìm phân số phân số 25

100 , cũng

có thể nhân tử số mẫu số 205 với 5 để có 25

100 = 20 .

-HS thực theo hướng dẫn GV.

b) Cùng chia nhẩm tích dưới gạch ngang cho 7, để phân số 115 . c) Cùng chia nhẩm tích dưới gạch ngang cho 19, để phân số

3

-HS lớp.

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I.MỤC TIÊU :

1 Rèn luyện kĩ nói:

-HS chọn câu chuyện người có khả có sức khỏe đặc biệt Biết kể chuyện theo cách đặt việc thành câu chuyện có đầu, có cuối kể với sự việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật.

-Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.

-Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu cách tự nhiên 2 Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn.

II CHUẨN BỊ :

-Bảng lớp viết sẵn đề bài.

-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. -Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý cách kể.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC:

-Kiểm tra HS.

-GV nhận xét cho điểm. 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

(17)

-Trong tiết học hôm nay, em kể cho lớp nghe người có khả có sức khỏe đặc biệt Để kể chuyện tốt, tiết trước đã yêu cầu em nhà chuẩn bị nội dung câu chuyện Bây giờ, bắt đầu kể câu chuyện đã chuẩn bị.

b) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đề bài.

-GV gạch từ ngữ quan trọng trong đề bài.

Đề bài: Kể chuyện người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.

-Cho HS nói nhân vật chọn kể.

-GV lưu ý HS: Khi kể em nhớ kể có đầu, có cuối phải xưng tơi em Em phải nhân vật tring tâm chuyện ấy.

c) HS kể chuyện: a) Cho HS kể theo cặp.

-GV đến nhóm, nghe HD kể, hướng dẫn, góp ý.

b) Cho HS thi kể.

-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.

-GV nhận xét bình chọn HS kể hay nhất. 3 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

-Dặn HS nhà xem trước tranh minh hoạ truyện SGK Con vịt xấu xí.

-1 HS đọc đề bài, HS đọc tiếp nối gợi ý.

-HS nói nhân vật chọn.

-Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện của mình.

-Một vài HS nối tiếp đọc tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.

-HS thi kể chuyện trả lời câu hỏi GV hoặc bạn hỏi.

-Lớp nhận xét.

KHOA HỌC ÂM THANH

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Biết âm sống phát từ đâu.

-Biết thực cách khác để làm cho vật phát âm thanh.

-Nêu VD tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh mối liên hệ rung động và phát âm thanh.

II CHUẨN BỊ :

-Mỗi nhóm chuẩn bị vật dụng phát âm thanh. +Trống nhỏ, giấy vụn nắm gạo.

+Một số vật khác để tạo âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, … +Ống bơ, thước, vài sỏi.

-Chuẩn bị chung:

+Đài, băng cat-xét ghi âm : Sấm, sét, động cơ, … +Đàn ghi-ta.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.KTBC:

-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:

(18)

trong lành ?

+Tại phải bảo vệ bầu khơng khí lành ? -GV nhận xét, ghi điểm.

2/.Bài mới: * Giới thiệu bài:

- GV hỏi: Tai dùng để làm ?

Hằng ngày, tai nghe nhiều âm sống Những âm ấy được phát từ đâu ? Làm để chúng ta có thể làm cho vật phát âm ? Cacù em cùng tìm hiểu qua học hơm nay.

*Hoạt động 1: Tìm hiểu âm xung quanh

-GV yêu cầu: Hãy nêu âm mà em nghe được phân loại chúng theo nhóm sau: +Âm người gây ra.

+Âm người gây ra. +Âm thường nghe vào buổi sáng.

+Âm thường nghe vào ban ngày. +Âm thường nghe vào ban đêm. -GV nêu: có nhiều âm xung quanh ta. Hằng ngày, hàng tai ta nghe âm thanh Sau thực hành để làm số vật phát âm thanh.

*Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm thanh.

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS. -Nêu u cầu:Hãy tìm cách để vật dụng mà em chuẩn bị ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược, … phát âm thanh.

-GV giúp đỡ nhóm HS.

-Gọi HS nhóm trình bày cách nhóm mình.

-GV nhận xét cách mà HS trình bày hỏi:

-Tai dùng để nghe. -Lắng nghe.

-HS tự phát biểu.

+Âm người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, …

+Âm thường nghe vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, …

+Âm thường nghe vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, …

+Âm thường nghe vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu, …

-HS nghe.

-HS hoạt động nhóm 4.

-Mỗi HS nêu cách thành viên thực hiện.

-HS nhóm trình bày cách làm để tạo ra âm từ vật dụng mà HS chuẩn bị.

+Cho sỏi vào ống bơ dúng tay lắc mạnh.

+Dùng thước gõ vào thành ống bơ. +Dùng sỏi cọ vào nhau. +Dùng kéo cắt mẫu giấy. +Dùng lược chải tóc.

+Dúng bút để mạnh lên bàn.

(19)

Theo em, vật lại phát âm thanh?

-GV chuyển hoạt động: Để biết nhờ đâu mà vật phát âm thanh, làm thí nghiệm. * Hoạt động 3:Khi vật phát âm thanh. -GV : em tìm nhiều cách làm cho vật phát âm Âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm chung âm phát hay khơng? Chúng ta theo dõi thí nghiệm.

*Thí nghiệm 1:

-GV nêu thí nghiệm: Rắc hạt gạo lên mặt trống gõ trống.

-GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thí nghiệm và thực thí nghiệm Nếu khơng đủ dụng cụ thì GV thực trước lớp cho HS quan sát. -GV yêu cầu HS quan sát tượng xảy khi làm thí nghiệm suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi:

+Khi rắc gạo lên mặt trống mà khơng gõ trống thì mặt trống ?

+Khi rắc gạo gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động khơng ? Cac hạt gạo chuyển động như thế ?

+Khi gõ mạnh hạt gạo chuyển động như ?

+Khi đặt tay lên mặt trống rung có hiện tượng ?

*Thí nghiệm 2:

-GV phổ biến cách làm thí nghiệm : dúng tay bật dây đàn, quan sát tượng xảy ra, sau đặt tay lên dây đàn quan sát tượng xảy ra.

-Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu lớp cúng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú.

+Khi nói, tay em có cảm giác ?

+Khi phát âm mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung ?

-Kết luận: Âm vật rung động phát ra Khi mặt trống rung động trống kêu Khi dây đàn rung động phát tiếng đàn Khi ta nói, khơng khí từ phổi lên khí quản làm cho các dây rung động Rung động tạo âm thanh Khi rung động ngừng có nghĩa là

+Vật phát âm con người tác động vào chúng.

+Vật phát âm chúng có sự va chạm với nhau.

-HS nghe. -HS nghe.

-HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. -Kiểm tra dụng cụ làm theo nhóm. -Quan sát, trao đổi trả lời câu hỏi. +Khi rắc gạo lên mặt trống mà khơng gõ thì mặt trống khơng rung, hạt gạo không chuyển động.

+Khi rắc gạo lên mặt trống gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, cac hạt gạo chuyển động nảy lên rơi xuống vị trí khác trốngkêu.

+Khi gõ mạnh hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to

+Khi đặt tay lên mặt trống rung thì mặt trống khơng rung trống không kêu nữa.

-Một số HS thực bật dây đàn, sau đó lại đặt tay lên dây đàn hướng dẫn. -HS lớp quan sát nêu tượng: +Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và phát âm thanh.

+Khi đặt tay lên dây đàn dây khơng rung âm mất.

-Cả lớp làm theo yêu cầu.

+Khi nói, em thấy dây quản cổ rung lên.

-Khi phát âm mặt trống, dây đàn, quản rung động.

(20)

âm Có trường hợp sự rung động nhỏ mà ta khơng thể nhìn thấy trực tiếp như: viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, rung động màng loa, … Nhưng tất cả mọi âm phát rung động của các vật.

3/.Củng cố:

GV cho HS chơi trị chơi: Đốn tên âm thanh. -GV phổ biến luật chơi:

+Chia lớp thành nhóm.

+Mỗi nhóm dùng vật để tạo ra âm Nhóm đốn xem âm do vật gây đổi ngược lại Mỗi lần đoán đúng tên vật cộng điểm, đoán sai trừ 1 điểm.

+Tổng kết điểm.

+Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4/.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Về học chuẩn bị tiết sau.

-HS tham gia trò chơi. -HS nghe.

Thứ tư

TẬP ĐỌC

BÈ XUÔI SÔNG LA

I.MỤC TIÊU :

1.Đọc trơi chảy lưu lốt thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bình, êm ả dịng sơng La, với tâm trạng của người say mê ngắm cảnh mơ ước tương lai.

2 Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La; nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù.

3 Học thuộc lòng thơ. II CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ đọc SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC:

-Kiểm tra HS.

+HS 1: Đọc đoạn + Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.

* Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc nghĩa ?

+HS 2: Đọc đoạn + 4.

* Nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn ?

-GV nhận xét cho điểm. 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Đất nước ta có nhiều sơng, hồ … Mỗi dịng sơng mang vẻ đẹp riêng Hôm nay, cô cùng các em đến thăm vẻ đẹp dịng sơng La – một sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh qua Bè xi

-Là nghe theo tình cảm u nước trở xây dựng bảo vệ đất nước.

(21)

sông La tác giả Vũ Duy Thông. b) Luyện đọc:

a) Cho HS đọc.

-HS đọc nối tiếp khổ thơ.

-GV: Bài thơ Bè xuôi sông La tác giả Vũ Duy Thơng sáng tác thời kì đất nước mới có chiến tranh chống đế quốc mĩ.

-Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: trong veo, mươn mướt, long lanh …

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ lên bảng lớp, vừa tranh vừa giới thiệu tranh.

b) Cho HS đọc giải giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc.

c).GV đọc diễn cảm toàn bài.

-Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.

-Nhấn giọng từ ngữ: veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi …

c) Tìm hiểu bài: Khổ + 2 -Cho HS đọc.

* Sông La đẹp ?

* Chiếc bè gỗ ví với ? Cách nói ấy có hay ?

Khổ 3

-Cho HS đọc.

* Vì bè, tác giả lại nghỉ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng ? * Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát Bừng lên nụ ngói hồng” Nói lên điều ?

* Bài thơ có ý nghĩa ?

d) Đọc diễn cảm học thuộc lòng: -Cho HS đọc nối tiếp.

-GV hướng dẫn lớp luyện đọc khổ 2. -Cho HS thi đọc diễn cảm.

-Cho HS HTL thơ. -Cho HS thi đọc thuộc lòng.

-GV nhận xét khen thưởng HS đọc

-HS đọc nối tiếp lượt.

-HS luyện đọc từ ngữ.

-Cho HS quan sát tranh nghe GV hướng dẫn.

-Từng cặp HS luyện đọc. -2 HS đọc bài.

-1 HS đọc thành tiếng HS đọc thầm.

* Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đơi hàng mi. những gợn sóng nắng chiều chiếu xuống long lanh vẩy cá Tiếng chim hót trên bờ đê.

* Chiếc bè gỗ ví với đàn trau đằm mình thong thả trơi theo dịng sông : Bè … êm ả.

-Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông lên cụ thể, sống động.

-1 HS đọc khổ 3.

* Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những chiếc bè gỗ chở xuôi góp phần vào cơng xây dựng q hương.

* Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta trong công xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù.

* Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La và nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù.

-3 HS đọc tiếp nối khổ thơ. -Cả lớp luyện đọc khổ thơ 2. -HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 2. -Cả lớp nhẩm HTL.

(22)

hay, đọc thuộc. 3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL thơ.

LỊCH SỬ

NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC

I.MỤC TIÊU :

- HS biết nhà Lê đời hoàn cảnh

-Nhà Lê tổ chức máy nhà nước quy cũû quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.

-Nhận thức bước đầu nhận biết vai trò pháp luật. II CHUẨN BỊ :

-Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) -Một số điểm luật Hồng Đức

-PHT HS

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

GV cho HS chuẩn bị SGK ĐDHT. 2.KTBC :

GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi Lăng”. -Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?

-Em thuật lại trận phục kích quân ta tại ải Chi Lăng ?

-Nêu ý nghĩa trận Chi lăng -GV nhận xét ghi điểm.

3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :

*Hoạt động lớp:

-GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê: Tháng 4-1428, Lê Lợi thức lên ngơi vua, đặt lại tên nước Đại Việt Nhàø Lê trải qua một số đời vua Nước đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tơng(1460-1497) *Hoạt độngnhóm :

-GV phát PHT cho HS

-GV tổ chức cho nhóm thảo luận theo câu hỏi sau :

+Nhà Hậu Lê đời thời gian ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước ? Đóng ở đâu ?

+Vì triều đại gọi triều Hậu Lê ? +Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê như thế ?

-Việc quản lý đất nước thời Hậu lê nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đồ lên

-HS chuẩn bị.

-4 HS đọc trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét

-HS lắng nghe suy nghĩ tình hình tổ chức xã hội nhà Hậu Lê có nét gì đáng ý

-HS nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa

+Nhà Hậu Lê đời năm 1428, lấy tên nước Đại Việt , đóng Thăng Long. +Gọi Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra.

+Việc quản lý đất nước ngày được củng cốvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.

(23)

bảng )

-GV nhận xét ,kết luận * Hoạt động cá nhân:

- GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây cơng cụ để quản lí đất nước -GV thông báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức (như SGK) HS trả lời các câu hỏi đến thống nhận định:

+Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ )

+Luật hồng Đức có điểm tiến ?

+Em có biết đồ nước ta có tên Hồng Đức?

-GV cho HS nhận định trả lời.

-GV nhận xét kết luận :gọi BĐ Hồng Đức, bộ luật Hồng Đức chúng đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc vua đặt niên hiệu là Hồng Đức.Nhờ có luật chính sách phát triển kinh tế , đối nội , đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đưa nước ta phát triển lên tầm cao

4.Củng cố :

-Cho Hs đọc SGK

-Những kiện thể quyền tối cao nhà vua ?

-Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức

5.Tổng kết - Dặn dò:

*Nhà Lê lên ngơi quan tâm đến việc quản lí đất nước Chính mà nước Đại Việt thời vua Lê phát triển đến đỉnh cao phát triển của nhà nước PK Việt Nam Nhắc đến thời nhà Lê mỗi người dân Việt Nam tự hào chặng đường phát triển vẻ vang dân tộc

-Về nhà học chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê

-Nhận xét tiết học

là trời (Thiên tử) có quyền tối cao , trực tiếp huy quân đội

-HS trả lời cá nhân. -HS lớp nhận xét.

-3 HS đọc -HS trả lời

-HS lớp.

TOÁN

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản). -Biết thực quy đồng mẫu số hai phân số.

II CHUẨN BỊ :

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 102. -GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-4 HS lên bảng thực yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bạn.

(24)

-Giống với số tự nhiên, với phân số chúng ta so sánh, thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia Tuy nhiên để thực điều với phân số chúng ta phải biết cách quy đồng mẫu số Bài học hôm giúp em điều đó.

b).Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số

* Ví dụ

-GV nêu vấn đề: Cho hai phân số

3

5 Hãy tìm hai phân số có mẫu số,

trong phân số

3 phân

số

5

* Nhận xét

*Hai phân số 155 156 có điểm chung ?

* Hai phân số hai phân số ? -GV nêu: Từ hai phân số

3

5 chuyển

thành hai phân số có mẫu số 155

6

15 =

5

15 =

15 gọi quy đồng mẫu số hai phân số.

15 gọi mẫu số chung hai phân số

5 15

6 15

* Thế quy đồng mẫu số hai phân số ?

* Cách quy đồng mẫu số phân số

* Em có nhận xét mẫu số chung hai số 155 156 vàmẫu số phân số

1

2 ?

* Em làm để từ phân số 13 được phân số

15 ?

* phân số 52 ?

-Như ta lấy tử số mẫu số phân số 13 nhân với mẫu số phân số 52 để

-HS trao đổi với để tìm cách giải quyết vấn đề

1 =

1x5 3x5 =

5 15

5 = 2x3 5x3 =

6 15

-Cùng có mẫu số 15.

-Ta có

3 = 15 ;

2 =

6 15

-Là làm cho mẫu số phân số đó bằng mà phân số bằng phân số cũ tương ứng.

-Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của hai phân số

3

-Nhân tử số mẫu số phân số 13 với 5.

-Là mẫu số phân số 52 .

-Nhân tử số mẫu số phân số

(25)

phân số 155 .

* Em làm để từ phân số

5

được phân số 156 ? * phân số

3 ?

-Như ta lấy tử số mẫu số phân số

5 nhân với mẫu số phân số để

được phân số 156 .

*Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số

3

52 , em nêu cách đồng mẫu số hai phân số ?

c).Luyện tập – Thực hành Bài

-GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài:

+Khi quy đồng mẫu số hai phân số 56

1

4 ta nhận hai phân số ?

+Hai phân số số nhận có mẫu số chung ?

-GV quy ước: Từ mẫu số chung chúng ta viết tắt MSC.

-GV hỏi tương tự với ý b, c. Bài 2

-GV tiến hành tương tự tập 1. 4.Củng cố:

-GV yêu cầu HS nêu lại cách thực quy đồng mẫu số phân số.

Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau.

với 3.

-Là mẫu số phân số 13 .

-HS nêu phần học SGK.

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT.

+Khi quy đồng mẫu số hai phân số 6

1

4 ta hai phân số 20 24 va

6 24 .

-Mẫu số chung hai phân số 24.

-HS phát biểu ý kiến. -HS lớp.

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I.MỤC TIÊU :

1 Nhận thức lỗi văn miêu tả bạn mình.

2 Biết tham gia sửa lỗi chung: biết tự sửa lỗi theo yêu cầu thầy cô. 3 Thấy hay thầy cô khen.

II CHUẨN BỊ :

-Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu … ý cần chữa chung trước lớp và phiếu thống kê loại lỗi.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(26)

1 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Các em làm viết tiết TLV trước. Trong tiết học hôm nay, GV trả cho các em Trước trả, những ưu điểm, hạn chế để viết sau, chúng ta viết tốt hơn.

b) Nhận xét chung:

-GV viết lên bảng đề kiểm tra. -GV nhận xét.

+Ưu điểm. +Hạn chế.

-GV thông báo điểm cụ thể.

-Những HS viết chưa đạt yêu cầu, GV cho về nhà viết lại.

-GV trả cho HS. c) Chữa bài:

a) Hướng dẫn HS sửa lỗi.

-GV phát phiếu học tập cho HS.

-GV giao việc: Các em đọc kĩ lời nhận xét, viết vào phiếu học tập loại lỗi sửa lại cho đúng những lỗi sai Sau đó, em nhớ đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi, việc sửa lỗi.

b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.

-GV dán lên bảng tờ giấy viết số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý.

-Cho HS lên bảng chữa lỗi.

-GV nhận xét chữa lại cho phấn màu.

d) Học tập đoạn văn, văn hay: -GV đọc số đoạn, văn hay. 2 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học khen HS làm bài tốt.

-Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại bài.

-Dặn HS nhà đọc trước TLV tới, quan sát một ăn quen thuộc.

-1 HS đọc lại, lớp lắng nghe.

-HS tự sửa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho bạn.

-Một số HS lên chữa lỗi bảng, lớp chữa giấy nháp.

-Lớp trao đổi nhận xét. -HS chép chữa vào vở.

-HS trao đổi thảo luận hướng dẫn của GV.

-HS rút kinh nghiệm cho làm bài.

KĨ THUẬT

TRỒNG CÂY RAU, HOA TRONG CHẬU ( tiết2 ) I.MỤC TIÊU :

-HS biết chuẩn bị chậu đất để trồng chậu. -Làm công việc chuẩn bị chậu trồng chậu. -Ham thích trồng cây.

II CHUẨN BỊ :

-Mẫu : Một chậu trồng rau hoa, (có thể sử dụng tranh minh hoạ). -Vật liệu dụng cụ :

+Cây hoa rau trồng chậu hoa hồng, cúc, rau gia vị, rau cải +Đất cho vào chậu phân vi sinh phân chuồng ủ hoai mục.

+Dầm xới, dụng cụ tưới cây. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(27)

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Trồng rau, hoa b)HS thực hành:

* Hoạt động 3: HS thực hành trồng trong chậu.

-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học ở tiết 1.

-GV nêu yêu cầu thực hành, HS trồng một cây.

-Chú ý trồng vào chậu trồng kĩ thuật để không bị ngã.

-GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho HS trồng chưa kỹ thuật.

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập -GV cho HS trình bày sản phẩm thực hành theo nhóm.

-GV gợi ý cho HS đánh giá kết thực hành theo tiêu chuẩn sau:

+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ.

+Thực thao tác kỹ thuật qui trình trồng chậu

+Cây đứng thẳng, vững tươi tốt. +Đảm bảo thời gian qui định

-GV nhận xét đánh giá kết học tập của HS.

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết quả thực hành HS.

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Chăm sóc rau, hoa ”.

-Chuẩn bị dụng cụ học tập.

-2 HS nhắc lại. -HS trồng

-HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên.

-Cả lớp.

Thứ năm

THỂ DỤC

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRỊ CHƠI : “LĂN BĨNG BẰNG TAY ”

I.MỤC TIÊU :

-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác

-Học trị chơi: “Lăn bóng tay” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi mức tương đối chủ động

II CHUẨN BỊ :

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện: Chuẩn bị còi, – bóng, hai em dây nhảy sân chơi cho trò chơi như bài 41

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu

6 – 10 phút

1 – phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báocáo

(28)

giờ họ.c

-Khởi động: Khởi động khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai.

+Chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên quanh sân tập

+Trị chơi: “Có chúng em”. 2 Phần bản:

a) Bài tập rèn luyện tư bản:

* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV chia lớp thành tổ tập luyện theo khu vực quy định Các tổ trương dùng lời tiếng vỗ tay điều khiển nhịp cho tổ nhảy. Riêng tổ tập luyện chia thành từng đơi tập cho luân phiên nhóm thay tập, GV bao quát lớp, trực tiếp chỉ dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS

VD: Những sai phạm HS thường mắc cách sửa:

+Sai: So dây dài ngắn quá, quay dây không đều, phối hợp tay quay dây hai chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân, động tác chụm hai chân bật nhảy không nhanh gọn bật nhảy chân trước chân sau

+Cách sửa: Trước tập nhảy cho HS tập nhảy khơng có dây số lần để làm quen, sau đó cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần ổn định theo nhịp bật nhảy Động tác bật nhảy lên nhẹ nhàn, nhanh gọn có nhịp đệm

-GV dẫn kịp thời để HS sửa chữa những chỗ sai sót, cho HS thực chưa tốt kỹ thuật động tác làm theo bạn thực tốt kĩ thuật động tác, GV nhắc em dùng lời và tiếng vỗ tay để điều khiển nhịp bạn nhảy. Khi kết thúc động tác nhắc em thả lỏng tích cực

-GV tổ chức thi nhảy cá nhân xem nhảy dây được nhiều lần

Hình thức thi đua :

1) Bằng cách đếm số lần nhảy liên tục 2) Theo thời gian quy định

GV có phân cơng đơi thay đổi nhau người tập người đếm Kết thúc nội dung xem bạn nhảy nhiều lần

b) Trị chơi : “Lăn bóng tay”

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi có trình độ tương đương

1 – phút 1 – phút 1 phút 18 – 22phút 12– 14 phút

1 -2 lần

5 – phút

==== ==== ==== 5GV

-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.

========== ========== ========== ==========

5GV

-HS trì theo đội hình 4 hàng ngang

* HS đứng chỗ , chụm hai chân bật nhảy

* Hình 52 trang 109

= === = 5GV === = === = === = ===

-Học sinh tổ chia thành 4 nhóm vị trí khác để luyện tập.

(29)

-Nêu tên trò chơi

-GV nhắc lại ngắn gọn cách chơi giúp HS nắm vững luật chơi

Cách chơi :

-Khi có lệnh em số đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng phía cờ đích Khi qua cờ đích vịng quay lại lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở Sau em số thực hiện xong đứng cuối hàng, em số các hàng thực em số Cứ đội nào xong trước, phạm quy, đội thắng -GV tổ chức cho HS chơi thức

-Khi chơi, đội thực nhanh nhất, lần phạm quy, tổ thắng lớp biểu dương, tổ thua nắm tay thành vòng tròn vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu “Học tập đội bạn ! Chúng ta học tập đội bạn !”.

Phần kết thúc:

-Đi thường theo nhịp giậm chân chỗ theo nhịp đếm

-GV học sinh hệ thống học -GV nhận xét, đánh giá kết học.

-GVø giao tập nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân

4 – phút 1 phút 1 phút 1 phút

-Chia HS lớp thành 4 đội, có số lượng người bằng nhau, đội tập hợp thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát thẳng hứơng với 1 cờ đích

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc.

========== ========== ========== ==========

5GV

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NÀO ?

I.MỤC TIÊU :

1 Nắm đặc điểm ý nghĩa cấu tạo VN câu kể Ai ? 2 Xác định phận VN câu kể Ai ?; biết đặt câu mẫu. II CHUẨN BỊ :

-2 tờ giấy khổ to viết câu kể Ai ? đoạn văn phần nhận xét; tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.

-1 tờ giấy khổ to viết câu kể Ai ? đoạn văn BT, phần luyện tập. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC:

-Kiểm tra HS.

-GV nhận xét cho điểm. 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Các em học câu kể Ai nào ? Trong tiết học LTVC hôm nay, giúp các em nắm đặc điểm cấu tạo VN trong câu kể Ai ? giúp em xác định bộ phận VN câu kể Ai ? em sẽ biết đặt câu mẫu.

b) Phần nhận xét

(30)

* Bài tập + 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT đọc đoạn văn (GV cho HS đánh thứ tự câu đoạn).

-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu kể Ai ? có đoạn văn.

-Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày.

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có câu kể Ai ? câu 1, 2, 4, 6, 7.

* Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 3. -GV giao việc.

-Cho HS làm GV dán lên bảng câu văn đã chuẩn bị trước.

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

* Bài tập 4:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 4. -GV giao việc.

-Cho HS làm (nếu HS không làm được GV cho HS đọc ghi nhớ trước).

-Cho HS trình bày kết làm. -GV nhận xét chốt lại lời giải

GV đưa bảng phụ (băng giấy) ghi sẵn lời giải đúng.

c) Ghi nhớ:

-Cho HS đọc ghi nhớ.

-GV chốt lại lần ghi nhớ. * Bài tập 1:

-Cách tiến hành: BT (phần nhận xét). -Lời giải đúng:

a) Tất câu đoạn văn câu kể Ai ?

b) Vị ngữ câu từ ngữ tạo thành là:

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

-HS đọc thầm đoạn văn đánh thứ tự câu.

-HS đọc đoạn văn tìm câu. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

-HS chép lời giải vào vở. -1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-HS lên bảng, gạch CN gạch, gạch dưới VN gạch Lớp dùng viết chì gạch trong SGK.

-Lớp nhận xét.

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. -HS làm cá nhân.

-HS phát biểu. -Lớp nhận xét.

-2 – HS đọc ghi nhớ.

Câu TP phụ Chủ ngữ Vị ngữ

1 2 4 6 7

Về đêm Trái lại

cảnh vật sông ông Ba ơng sáu ơng

thật im lìm.

thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ hồi chiều. trầm ngâm.

rất sôi nổi.

hệt Thần Thổ Địa vùng này.

Câu VN câu biểu thị Từ ngữ tạo thành VN 1 trạng thái việc (cảnh vật) cụm tính từ

2 trạng thái việc (sông) cụm động từ (ĐT: thôi) 4 trạng thái người (ông Ba) động từ

6 trạng thái người (ơng Sáu) cụm tính từ

7 đặc điểm người (ơng Sáu) cụm tính từ (TT: hệt)

Chủ ngữ Vị ngữ Từ ngữ tạo thành vị ngữ Cánh đại bàng rất khỏe Cụm TT

Mỏ đại bàng dài cứng Hai TT Đơi chân nó giống móc hàng cần cẩu Cụm TT

Đại bàng rất bay Cụm TT

Khi chạy mặt đất nó

giống ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn nhiều

(31)

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -GV giao việc.

-Cho HS laøm baøi. -Cho HS trình bày.

-GV nhận xét khen HS đặt câu đúng, hay.

3 Cuûng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại vào vở câu kể Ai ?

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm cá nhân.

-HS nối tiếp đọc câu văn đã đặt.

-Lớp nhận xét.

TOÁN

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ(tt)

I.MỤC TIÊU : :Giúp HS:

-Biết quy đồng mẫu số hai phân số , mẫu số phân số chọn làm mẫu số chung (MSC ).

-Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số II CHUẨN BỊ :

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 103.

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong học này, em tiếp tục học cách quy đồng mẫu số phân số.

b).Quy đồng mẫu số hai phân số 76 125 -GV nêu vấn đề: Thực quy đồng mẫu số hai phân số 76 125

-GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng hai

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bạn.

-HS lắng nghe

-HS theo dõi.

(32)

phân số (Nếu HS nêu 12 GV cho HS giải thích tìm MSC 12.)

* Em có nhận xét mẫu số hai phân số

7

5 12 ?

* 12 chia hết cho 12, chọn 12 là MSC hai phân số

6

12 không ?

-GV yêu cầu HS thực quy đồng mẫu số hai phân số

6

12 với MSC 12.

-Khi thực quy đồng mẫu số hai phân số

7

5

12 ta phân số ?

-Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số

12

, em nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số có mẫu số hai phân số là MSC

-GV yêu cầu HS nêu lại. -GV nêu thêm số ý:

+Trước thực quy đồng mẫu số phân số, nên rút gọn phân số thành phân số tối giản (nếu có thể).

+Khi quy đồng mẫu số phân số nên chọn MSC bé có thể.

c).Luyện tập – Thực hành Bài 1, 2

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

-GV chữa bài, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra nhau.

Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.

-Em hiểu yêu cầu ?

-GV nhắc lại yêu cầu cho HS tự làm Với

nêu 12.

-Ta thấy x = 12 12 : = 2.

-Có thể chọn 12 MSC để quy đồng mẫu số hai phân số

6 12

-HS thực hiện:

7 =

7x2

6x2 = 12 14

Giữ nguyên phân số 12

5

-Khi thực quy đồng mẫu số hai phân số

7

12

ta phân số 12 14

12

-Khi quy đồng mẫu số hai phân số, đó mẫu số hai phân số MSC ta làm sau:

- Xác định MSC.

- Tìm thương MSC mẫu số phân số kia.

- Lấy thương tìm nhân với mẫu số của phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.

-Một vài HS nhắc lại.

-4 HS lên bảng làm bài, HS thực hiện quy đồng cặp phân số, HS lớp làm bài vào VBT.

-Viết phân số 6

;

9

và có MSC 24. -HS nói:

- Viết phân số phân số 6

một phân số khác phân số 98 Hai phân số có MSC 24.

(33)

HS không tự làm GV đặt câu hỏi để HS nhận bước làm:

- Lấy 24 chia cho mẫu số phân số 6

được 4.

- Nhân tử số mẫu số phân số 6

với 4. - Làm tương tự với phân số 98

-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, sau yêu cầu nêu rõ cách làm.

-GV nêu: Khi thực quy đồng mẫu số hai phân số 6

5 ;

9

8 ta nhận thấy 24 chia hết cho cả

6 nên ta lấy 24 làm MSC x = 48 Các em cần nhớ thực quy đồng mẫu số các phân số nên chọn MSC số bé có thể.

4.Củng cố:

-GV tổng kết học. 5.Dặn dò:

-Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau.

98 với MSC 24. -HS làm bài:

Nhẩm 24 : = 4 Viết 6

5 =

5x4 6x4 =

20 24

Nhẩm 24 : = 3

Viết 98 = 98xx33 = 2724

-HS nêu bước làm GV hướng dẫn riêng cho HS gặp khó khăn giới thiệu trên.

-HS lớp.

ĐỊA LÍ

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I.MỤC TIÊU :

-Học xong HS biết :Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ

-Sự thích ứng người với tự nhiên ĐB Nam Bộ -Dựa vào tranh, ảnh tìm kiến thức.

II CHUẨN BỊ :

-BĐ phân bố dân cư VN

-Tranh, ảnh nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội người dân ĐB Nam Bộ (sưu tầm)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị HS.

2.KTBC :

-ĐB Nam Bộ phù sa sông bồi đắp nên? -Đồng Nam Bộ có đặc điểm ?

GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :

1/.Nhà cửa người dân: *Hoạt động lớp:

-GV cho HS dựa vào SGK, BĐ cho biết: +Người dân sống ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?

-HS chuẩn bị -HS trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS trả lời :

(34)

+Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? +Phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây ?

-GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động nhóm:

- Cho HS nhóm quan sát hình cho biết: nhà người dân thường phân bố đâu? GV nói nhà người dân ĐB Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, có bão lớn nên người dân thường làm nhà đơn sơ. Nhà truyền thống người dân Nam Bộ thường có vách mái nhà làm dừa nước Trước đây, đường giao thông chưa phát triển, xuồng ghe phương tiện lại chủ yếu người dân Do người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc lại sinh hoạt

-Gv cho HS xem tranh, ảnh nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, xây gạch, xi măng, đổ mái lợp ngói để thấy thay đổi việc xây dựng nhà người dân nơi đây Nếu khơng có tranh, ảnh GV mơ tả thêm về sự thay đổi này: đường xây dựng ,các ngôi nhà kiểu xuất hiệnngày nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi …

2/.Trang phục lễ hội : * Hoạt động nhóm:

-GV cho nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :

+Trang phục thường ngày người dân đồng bằng Nam Bộ trước có đặc biệt?

+Lễ hội người dân nhằm mục đích gì?

+Trong lễ hội thường có hoạt động ? +Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ

-GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố :

-GV cho HS đọc học khung.

-Kể tên dân tộc chủ yếu số lễ hội nổi tiếng ĐB Nam Bộ.

-Nhà người dân Nam Bộ có đặc điểm ? 5.Tổng kết - Dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Về xem lại chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ”.

+Dọc theo sơng ngịi, kênh, rạch Tiện việc lại

+Xuồng, ghe.

-HS nhận xét, bổ sung.

-Các nhóm quan sát trả lời -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-Các nhóm thảo luận đại diện trả lời +Quần áo bà ba khăn rằn.

+Để cầu mùa điều may mắn trong sống

+Đua ghe ngo …

+Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) …

-HS nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc

-HS trả lời câu hỏi

-HS chuẩn bị.

MỸ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH TRỊN

I.MỤC TIÊU:

(35)

-HS cảm nhận vẽ đẹp trang trí. II.CHUẨN BỊ:

*Giáo viên: -SGK

-Một số đồ vật có dạng trang trí hình trịn -Một trang trí hình trịn

*Học sinh: -Vở thực hành, dụng cụ học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu:

Bài học hôm thầy giới thiệu với em về cách vẽ trang trí hình trịn.

Ghi tựa bài.

* Hoạt động : Quan sát – nhận xét

GV giới thiệu vài trang trí hình trịn cho HS quan sát.

+Yêu cầu HS quan sát Hoạt động nhóm

+Em nêu hoạ tiết xếp như ?

+Hoạ tiết phụ nằm vị trí thế nào?

* Hoạt động : Cách tạo dáng -GV hướng dẫn HS thực hiện. +Kẻ trục.

+Tìm vẽ mảng trang trí, hoạ tiết đã chọn.

*Chú ý:

+ Không vẽ nhiều màu (Từ 3-5 màu) +Vẽ màu hoạ tiết trước.

-GV thực hiện.

-GV yêu cầu HS nhắc lại. * Hoạt động : Thực hành

-GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện. -Cho HS tự hoạt động để thực hiện. -GV quan sát giúp đỡ em yếu. * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá. -GV cho HS trình bày sản phẩm. -GV nhận xét đánh giá HS. -Xem trước mới.

-Lắng nghe.

-Nhiều HS nhắc lại. -Lắng nghe theo dõi. -Quan sát nêu

+Các hoạ tiết xếp đối xứng qua các đường chéo đường trục.

+Hoạ tiết to giữa, hoạ tiết phụ nhỏ nằm phía, hoạ tiết giống vẽ cùng màu độ đậm nhạt.

-HS lắng nghe quan sát.

-HS nêu. -HS nêu. -HS thực hiện.

-Lắng nghe nhà thực hiện.

Thứ sáu

TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I.MỤC TIÊU :

1 Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cối.

2 Biết lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo hai cách học (tả lần lượt phận cây, tả thời kì phát triển cây).

II CHUẨN BỊ :

-Tranh ảnh số ăn quả.

(36)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Các em biết văn miêu tả đồ vật, cách làm văn miêu tả đồ vật Tiết học hôm giúp em biết thêm văn miêu tả cối Các em nắm phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối Không thế, học giúp các em biết lập dàn ý miêu tả loại ăn quả quen thuộc.

b) Phần nhận xét * Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu nội dung BT 1. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày.

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: (GV đưa bảng phụ ghi kết lời giải lên). Đoạn 1: dòng đầu.

Đoạn 2: dòng tiếp. Đoạn 3: Còn lại. * Bài tập 2:

-Cho HS đọc lại yêu cầu BT 2.

-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23), sau so sánh với Bãi ngơ BT và chỉ trình tự miêu tả Cây mai tứ q có khác với Bãi ngô.

-Cho HS làm bài.

+ Bài Cây mai tứ quý có đoạn ? Nội dung từng đoạn ?

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: * Cây mai tứ q có đoạn:

+Đoạn 1: dịng đầu: Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán gốc, cành, nhánh).

+Đoạn 2: dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.

+Đoạn 3: dòng lại: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.

* So sánh trình tự miêu tả bài:

-Bài Cây mai tứ quý tả phận cây. -Bài Bãi ngơ tả thời kì phát triển cây. (GV đưa bảng ghi lời giải đúng).

* Bài tập 3:

-HS lắng nghe.

-1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK. -HS đọc thầm lại Bãi ngô , xác định các đoạn nội dung đoạn.

-HS trình bày. -Lớp nhận xét.

-Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả ngô từ lấm mạ non đến lúc nở thành ngô với rộng dài, nõn nà.

-Tả hoa búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.

-Tả hoa ngô giai đoạn bắp ngơ đã mập chắc, thu hoạch.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

-HS đọc thầm Cây mai tứ quý -HS phát biểu ý kiến.

(37)

-Cho HS đọc yêu cầu BT 3. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét chốt lại.

Bài văn miêu tả cối thường có phần (mở bài, thân bài, kết bài).

+ Phần mở bài: Tả giới thiệu bao quát về cây.

+ Phần thân bài: Có thể tả phận hoặc tả thời kì phát triển cây.

+ Phần kết bài: nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả cây cối.

c) Ghi nhớ:

-Cho HS đọc phần ghi nhớ.

-GV nhắc lại nội dung ghi nhớ. d) Phần luyện tập

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT đọc Cây gạo

-GV giao việc: Các em phải rõ Cây gạo được miêu tả theo trình tự ?

-Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày.

-GV nhận xét chốt lại văn tả gạo theo thời kì phát triển bơng gạo, từ lúc hoa cịn đỏ mọng đến lúc hoa rụng hết, hình thành gạo mảnh vỏ tách ra, lộ múi … gạo mới.

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 2.

-GV giao việc: Trên bảng có tranh, ảnh về một số ăn Các em chọn một trong số loại ăn lập dàn ý để miêu tả chọn.

-Cho HS làm GV phát giấy bút cho 3 HS.

-Cho HS trình bày kết quả.

-GV nhận xét khen thưởng HS làm bài tốt.

3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý. -Dặn HS nhà quan sát ăn quả.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

-HS đối chiếu so sánh rút kết luận. -Một số HS phát biểu.

-Lớp nhận xét.

-4 HS đọc to.

-Cả lớp đọc thầm.

-HS suy nghĩ tìm câu trả lời. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-3 HS làm vào giấy, HS lại làm bài vào giấy nháp.

-HS phát biểu -3 HS dán lên bảng làm. -Lớp nhận xét.

TOÁN LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Củng cố rèn kĩ quy đồng mẫu số hai phân số.

(38)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 105.

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong học này, em luyện tập quy đồng mẫu số phân số

b).Hướng dẫn luyện tập Bài

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

-GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn trên bảng, sau nhận xét cho điểm HS.

Bài 2

-GV gọi HS đọc yêu cầu phần a.

-GV yêu cầu HS viết thành phân số có mẫu số là 1.

-GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số

3

2

1 thành phân số có mẫu số là

5.

* Khi quy đồng mẫu số 35 ta hai phân số ?

-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b. -GV chữa cho điểm HS.

Bài 3* Hãy quy đồng mẫu số ba phân số sau:

1 ; 3

1 ;

2 .

-GV yêu cầu HS tìm MSC ba phân số trên. Nhắc HS nhớ MSC số chia hết cho 2, 3, 5. Dựa vào cách tìm MSC quy đồng mẫu số để tìm MSC ba phân số trên.

* Làm để từ phân số

2 có phân

số có mẫu số 30 ?

(Nếu HS nêu nhân với 15 GV đặt câu hỏi để HS thấy 15 = x 5).

-GV yêu cầu HS nhân tử mẫu số phân số 12 với tích x 5.

-GV yêu cầu HS tiếp tục làm với hai phân số còn lại.

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bạn.

-HS laéng nghe

-3 HS lên bảng làm bài, HS thực hiện quy đồng cặp phân số , HS lớp làm bài vào VBT.

-Hãy viết 35 thành phân số đều có mẫu số 5.

-HS viết 21 -HS thực hiện:

2 =

2x5 1x5 =

10

5 ; Giữ nguyên

5

-Khi quy đồng mẫu số 35 ta được hai phân số 35 105 .

-2 HS lên bảng làm HS lớp làm bài vào VBT.

-HS nêu: MSC x x = 30.

-Nhân tử số mẫu số phân số

1

2 với tích x (với 15).

-HS thực hiện:

1 =

1x3x5 2x3x5 =

(39)

-Như muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể lấy tử số mẫu số phân số lần lượt nhân với tích mẫu số hai phân số kia.

-GV yêu cầu HS làm tiếp phần a, b bài, sau đó chữa trước lớp.

Bài 4

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.

* Em hiểu yêu cầu ? -GV yêu cầu HS làm bài.

-GV chữa cho điểm HS. Bài 5

-GV viết lên bảng phần a yêu cầu HS đọc. * Hãy chuyển 30 thành tích 15 nhân với một số khác.

* Thay 30 tích 15 x vào phần a, ta được gì ?

* Tích gạch ngang gạch ngang với 15 tính.

-GV yêu cầu HS tự làm phần lại của bài.

-GV chữa cho điểm HS. 4.Củng cố:

-GV tổng kết học. 5 Dặn dò:

-Dặn dò HS nhà làm tập luyện tập thêm quy đồng mẫu số phân số chuẩn

-HS thực hiện:

+Nhân tử số mẫu số phân số

2

5 với tích x 5.

+Nhân tử số mẫu số cùa phân số

2

5 với tích x 3.

-HS nhắc lại kết luận GV.

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT.

-1 HS đọc trước lớp.

-Quy đồng mẫu số hai phân số 127 ;

23

30 với MSC 60.

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT.

+Nhaåm 60 : 12 = ; 60 : 30 = 2.

+Trình bày vào VBT: Quy đồng mẫu số hai phân số 127 ; 2330 với MSC 60 ta được:

7 12 =

7x5 12x5 =

35 60 ;

23 30 = 23x2

30x2 = 46 60

-HS đọc : 1530xx711 -HS nêu 30 = 15 x 2 -Ta 1515xx72x11

-Tích gạch ngang tích gạch ngang chia hết cho 15.

-HS thực hiện

15x7 30x11 =

15x7

15x2x11 = 22

a)

4x5x6 12x15x9 =

2x2x5x6 2x6x5x3x9 =

22

(40)

bị sau. 6x8x11

33x16 = 11 4

11 2

x x x

x x x x

= 44 = 1 Hoặc

6x8x11

33x16 =

3x2x8x11

33x16 = 33x16

33x16 = 1

-HS lớp.

KHOA HỌC

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH

I.MỤC TIÊU :

Sau học HS có thể:

-Âm lan truyền mơi trường khơng khí.

-Nêu VD tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn. -Nêu VD âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.

II CHUẨN BỊ :

HS chuẩn bị theo nhóm:

-2 lon sữa bị, giấy vụn, miếng ni lơng, dây chun, dây đồng dây gai, túi ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ.

-Các mẫu giấy ghi thông tin. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.KTBC:

GV gọi HS lên KTBC:

-Mơ tả thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm vật rung động phát ra. -Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu.

-GV nhận xét ghi điểm. 2/.Bài mới:

*Giới thiệu bài: -GV hỏi:

+Tạisao ta nghe thấy âm thanh? - Âm vật rung động phát Tai ta nghe âm rung động từ vật phát ra âm lan truyền qua môi trường và truyền đến tai ta Sự lan truyền âm có gì đặc biệt, tìm hiểu qua học hôm nay.

*Hoạt động 1:Sự lan truyền âm trong khơng khí.

-GV hỏi :tại gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ?

-HS nhận xét thí nghiệm bạn.

-HS trả lời theo suy nghĩ thân: +Vì tai ta nghe thấy rung động vật. +Vì âm lan truyền khơng khí và vọng đến tai ta.

-HS nghe.

+Khi đặt ống ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lơng rắc giấy vụn và gõ trống ta thấy mẫu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống.

(41)

-Sự lan truyền âm đến tai ta thế nào ? Chúng ta tiến hành lam thí nghiệm. -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84.

-Gọi HS phát biểu dự đốn mình.

-Để kiểm tra xem bạn dự đoán kết có đúng khơng, tiến hành làm thí nghiệm.

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm. Lưu ý HS: giơ trống phái ống, mặt trống song song với ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ 5-10 cm.

+Khi gõ trống, em thấy có tượng xày ra?

+Vì ni lơng rung lên ?

+Giữa mặt ống bơ trống có chất tồn ? Vì em biết ?

+Trong thí nghiệm này, khống khí có vai trị gì trong việc làm cho ni lông rung động ? +Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung quanh như ?

-Kết luận: Mặt trống rung động làm cho khơng khí xung quanh rung động Rung động này lan truyền khơng khí Khi rung động lan truyền tới miệng ống làm cho ni lông rung động làm cho mẩu giấy chuyển động Tương tự vậy, rung động lan truyền tới tai ta, làm màng nhĩ rung động, nhờ ta nghe âm thanh.

-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84.

-Nhờ đâu mà người ta nghe âm thanh ?

-Trong thí nghiệm âm lan truyền qua mơi trường ?

-GV giới thiệu: Để hiểu lan truyền của rung động làm thí nghiệm.

-GV nêu thí nghiệm:

Có chậu nước, dùng ca nước đổ vào giữa chậu.

-Theo em, tượng xảy thí nghiệm ?

-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.

rung. -Lắng nghe.

-HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát 1 HS bê trống, HS gõ trống Các thành viên quan sát tượng , trao đổi trả lời câu hỏi.

+Khi gõ trống em thấy ni lông rung lên làm mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung nghe thấy tiếng trống.

+Tấm ni lông rung lên âm từ mặt trống rung động truyền tới.

+Giữa mặt ống bơ trống có khơng khí tồn Vì khơng khí có khắp nơi, ở trong chỗ rỗng vật.

+Trong thí nghiệm khơng khí chất truyền âm từ trống sang ni lông, làm cho ni lông rung động.

+Khi mặt trống rung, lớp ni lông rung động theo.

-HS lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

-Ta nghe âm sự rung động vật lan truyền khơng khí lan truyền tới tai ta làm cho nhĩ rung động.

+Âm lan truyền qua môi trường không khí.

-HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm và chuẩn bị đồ dùng.

-HS trả lời theo suy nghĩ. -Làm thí nghiệm theo nhóm.

(42)

-GV nêu: Sóng nước từ chậu lan khắp chậu lan truyền rung động Sự lan truyền rung động khơng khí tương tự như vậy.

*Hoạt động 2:Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.

-GV nêu: Âm lan truyền qua khơng khí Vậy âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng khơng, tiến hành làm thí nghiệm.

-GV tổ chức cho HS hoạt động lớp; GV dùng chiếc ni lông buộc chặt đồng hồ đổ chuông thả vào chậu nước Yêu cầu HS lên áp tai vào thành chậu, tai bịt lại trả lời xem em nghe thấy ?

-GV hỏi HS:

+Hãy giải thích áp tai vào thành chậu, em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu đồng hồ bị buộc túi nilon.

+Thí nghiệm cho thấy âm lan truyền qua môi trường ?

+Các em lấy ví dụ thực tế chứng tỏ lan truyền âm qua chất rắn chất lỏng.

-GV nêu kết luận: Âm không truyền được qua khơng khí, mà truyền qua chất rắn, chất lỏng Ngày xưa, ơng cha ta cịn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa giặc, đốn xem chúng tới đâu, nhờ ta đánh tan lũ giặc

*Hoạt động 3:Âm yếu hay mạnh lên khi lan truyền xa.

-Hỏi : Theo em lan truyền xa âm sẽ yếu hay mạnh lên ?

-GV nêu: muốn biết âm yếu hay mạnh lên lan tryền xa làm thí nhgiệm.

*Thí nghiệm 1:

-GV nêu: thầy vừa đánh trống vừa lại, cả

+Có sóng nước xuất chậu và lan rộng khắp chậu.

-Nghe giảng.

-HS lắng nghe

-Quan sát, HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe nói kết thí nghiệm. +Em nghe thấy tiếng chng đồng hồ kêu. -HS trả lời.

+Khi buộc chặt đồng hồ túi nilon rồi thả vào chậu nước ta nghe thấy tiếng chuông áp tai vào thành chậu là do tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi nilon, qua nước, qua thành chậu lan truyền tới tai ta.

+Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.

-HS phát biểu theo kinh nghiệm bản thân:

+Cá nghe thấy tiếng chân người bước bờ, hay nước để lẩn trốn. +Gõ thước vào hộp bút mặt bàn, áp tai xuống mặt bàn, bịt tai lại, nghe thấy tiếng gõ.

+Áp tai xuống đất, nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi.

+Ném gạch xuống nước, ta nghe tiếng rơi xuống gạch …

-Lắng nghe.

-HS trả lời theo suy nghĩ. -HS nghe.

(43)

lớp lắng nghe xem tiếng trống to hay nhỏ đi !

-GV cầm trống vừa cửa lớp vừa đánh sau đó lại vào lớp.

+Khi xa tiếng trống to hay nhỏ ? *Thí nghiệm 2:

-GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn làm thí nghiệm hoạt động 1. Sau bạn cầm ống bơ đưa ống xa dần. +Khi đưa ống bơ xa em thấy có tượng gì xảy ?

+Qua hai thí nghiệm em thấy âm khi truyền xa mạnh lên hay yếu ? +GV yêu cầu: lấy VD cụ thể để chứng tỏ âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm.

-GV nhận xét, tuyên dương HS lấy VD đúng, có hiểu biết lan truyền âm xa nguồn âm yếu đi.

3/.Củng cố:

-GV cho HS chơi trị chơi: “Nói chuyện qua điện thoại”

-GV nêu cách chơi:

+Dùng lon sữa bị đục lỗ phía luồn sợi dây đồng qua lỗ nối ống bơ lại với nhau. +HS lên nói chuyện: HS áp tai vào lon sữa bị, HS nói vào miệng lon sữa bị cịn lại -GV u cầu HS nói nhỏ cho người bên cạnh không nghe thấy Sau hỏi xem HS áp tai vào miệng lon sữa bị nghe thấy bạn nói gì.

-GV tổ chức cho nhiều lượt HS chơi, HS nói chuyện có HS đứng cạnh HS nói giám sát xem bạn có nói nhỏ khơng Nếu HS giám sát nghe thấy người chơi bị phạm luật dừng cuộc nói chuyện.

-Nhận xét, tuyên dương đơi bạn trị chuyện thành cơng.

+Khi nói chuyện điện thoại, âm truyền qua mơi trường ?

4/.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Về học chuẩn bị tiết sau.

+Khi xa tiếng trống nhỏ đi.

-HS nghe GV phổ biến cách làm sau đó thực thí nghiệm theo nhóm.

+Khi đưa ống bơ xa ni lơng rung động nhẹ hơn, mẫu giấy vụn cũng chuyển động hơn.

+Khi truyền xa âm yếu vì rung động truyền xa bị yếu đi.

-HS lấy VD theo kinh nghiệm thân. +Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy tiếng cịi to, tơ xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dần đi.

+Ở lớp nghe bạn đọc rõ, khỏi lớp nghe thấy bạn đọc bé xa thì khơng nghe thấy

+Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi…

-HS nghe GV phổ biến cách chơi. -HS lên thực trò chơi.

(44)

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:00

w