1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an tuan 31 lop 4

16 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KL: Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bôníc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, hơi nước và [r]

(1)Tuần 31 Thứ hai ngày 14 tháng năm 2014 Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU - Hiểu nào là trạng ngữ - Nhận diện trạng ngữ câu, bước đầu viết đoạn văn ngắn đó có ít câu có sử dụng trạng ngữ II ĐỒ DÙNG : Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A KTBC - Nêu tác dụng câu cảm? - HS lên bảng B DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Bài 1, 2, 3: - HS nt đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc phần in nghiêng  Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này - Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?  Nguyên nhân I – ren trở thành nhà khoa học tiếng - Đặt câu hỏi cho phần in  Vì I – ren trở thành người nghiêng tiếng? Bao I – ren trở thành người tiếng? - Hãy thay đổi vị trí các phần in  Ví dụ: Sau này, I – ren trở thành người nghiêng câu tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi…  Có thể đứng đầu (giữa / cuối) câu - Em có nhận xét gì vị trí các phần in nghiêng câu?  Không thay đổi - Khi thay đổi vị trí các phần in nghiêng thì nghĩa câu có đổi không? - HS đọc Ghi nhớ (sgk) Luyện tập - HS đọc đề bài, làm bài cá nhân, 2HS Bài 1: Tìm trạng ngữ câu làm bảng Gạch trạng ngữ câu: a Ngày xưa c Từ tờ mờ sáng b Trong vườn d.Vì vậy, năm - Chốt đáp án  a Chỉ thời gian ? Nêu ý nghĩa trạng ngữ câu b Chỉ nơi chốn c Chỉ thời gian – kết - thời gian - HS đọc đề, tự viết bài, đọc bài làm Bài 2: Viết đoạn văn có sử dụng trạng VD: Hè vừa rồi, bố mẹ cho em Sầm ngữ, kể chuyến chơi xa em Sơn tắm biển Trên bãi biển có nhiều người từ nơi đến…  Nhận xét bài bạn -Chấm , chữa bài C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2) - Thế nào là trạng ngữ? - VN làm luyện Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: -Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường (BVMT) - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT - Tham gia BVMT nhà, trường học và nơi công cộng việc làm phù hợp với khả II ĐỒ DÙNG: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A KTBC: - Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? - HS trả lời B BÀI MỚI: Giới thiệu bài Bày tỏ ý kiến (Baøi taäp 2-sgk/44- 45) HS thaûo luaän vaø giaûi quyeát a) Dùng điện, dùng chất nổ để đánh  Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh caù, toâm hưởng đến tồn chúng và thu nhập người sau này b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật  Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng không đúng quy định đến sức khỏe người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước c) Đố phá rừng  Gây hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ … d) Chất thải nhà máy chưa xử lí  Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật đã cho chảy xuống sông, hồ nước bị chết ñ) Quaù nhieàu oâtoâ, xe maùy chaïy  Laøm oâ nhieãm khoâng khí (buïi, tieáng thaønh phoá oàn) e) Các nhà máy hóa chất nằm gần khu  Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí dân cư hay đầu nguồn nước -GV đánh giá kết làm việc các nhóm và đưa đáp án đúng: - HS yeâu caàu baøi taäp Baøy toû yù kieán cuûa em (Baøi taäp 3- - HS bày tỏ cách giơ thẻ: Xanh: SGK/45) tán thành, Trắng: phân vân Đỏ: khoâng taùn thaønh) a) X Taùn thaønh a) Cần bảo vệ loài vật có ích và loài vaät quí hieám b) Đ Khoâng taùn thaønh b) Việc phá rừng các nước khác không liên quan gì đến sống em (3) c) Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là biện pháp để bảo vệ môi trường d) Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là cách bảo vệ môi trường đ) Bảo vệ môi trường là trách nhiệm người - GV kết luận đáp án đúng Xử lí tình (Bài tập 4- sgk/45) -GV chia HS thaønh nhoùm vaø giao nhiệm vụ cho nhóm + Em seõ laøm gì caùc tình huoáng sau? Vì sao? Nhoùm : Haøng xoùm nhaø em ñaët beáp than tổ ong lối chung để đun nấu Nhóm : Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn Nhóm : Lớp em thu nhặt phế liệu và dọn đường làng - GV nhận xét xử lí nhóm và đưa cách xử lí có thể sau: Dự án “Tình nguyện xanh” -GV chia HS thaønh nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm nhö sau: c) X Taùn thaønh d) X Taùn thaønh ñ) X Taùn thaønh -Từng nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí -Đại diện nhóm lên trình bày kết quaû thaûo luaän  Thuyeát phuïc haøng xoùm chuyeån beáp than sang choã khaùc  Đề nghị giảm âm  Tham gia thu nhaët pheá lieäu vaø doïn đường làng -Từng nhóm HS thảo luận -Từng nhóm HS trình bày kết làm vieäc Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán Nhoùm : Tìm hieåu veà tình hình moâi  Cống rãnh bị ô nhiễm, cần khơi thông, trường, xóm / phố, hoạt động cấm vứt rác bừa bãi bảo vệ môi trường, vấn đề còn toàn taïi vaø caùch giaûi quyeát Nhóm : Tương tự môi trường  Vận động HS khơng vứt rác trương trường, lớp học lơp, có ý thức giữ gìn môi trường -GV nhận xét kết làm việc nhoùm C CỦNG CỐ DẶN DÒ - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ m«i trêng? - Nhaän xeùt tieát hoïc Luyện: Toán THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: (4) - Biết ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình II ĐỒ DÙNG : Phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A KTBC - Nêu cách tính độ thu nhỏ? B DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Bài 1: Cổng trường: Chiều rộng thật: m Tỷ lệ : : 200 Chiều rộng thu nhỏ: ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nêu - HS đọc đề, tự làm  m = 600 cm Chiều rộng thu nhỏ cổng trường là: 600 : 200 = (cm) cm : 200 - GV chữa bài, cho điểm Bài 2: Vườn trường HV: a = 15 m Tỉ lệ: 1: 500 Vẽ vườn trường trên đồ - HS đọc đề, nêu cách tìm độ dài thu nhỏ  15 m = 1500 cm Cạnh thu nhỏ vườn trường là: 1500 : 500 = ( cm) Vẽ hình: 1: 500 cm - Chấm, chữa bài - Củng cố cách tìm độ dài thu nhỏ Bài 3: Sân khấu HCN: Dài (T) = 12 m Rộng (T) = m Tỉ lệ: : 300 Vẽ sân khấu trên đồ - HS đọc đề, tự làm  12 m = 1200 cm m = 900 cm Chiều dài thu nhỏ sân khấu: 1200 : 300 = ( cm) Chiều rộng thu nhỏ sân khấu: 900 : 300 = (cm) Vẽ: cm 1: 300 cm - Chấm, chữa bài C CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Muốn tìm độ dài thu nhỏ ta làm ntn? - VN làm lại bài 2, Thứ ba ngày 15 tháng năm 2014 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (5) I MỤC TIÊU: Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói du lịch/ thám hiểm - Hiểu ND chính truyện đã kể và biết trao đổi ND, ý nghĩa câu II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A KTBC: - Kể chuyện đã nghe, đã đọc du lịch - HS kể thám hiểm B BÀI MỚI: Giới thiệu bài Đề bài :Kể lại câu chuyện em đã - Đọc đề nghe đọc du lịch hay thám hiểm Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: - Phân tích đề bài - HS đọc đề bài - GV gạch từ ngữ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý SGK - HS nt đọc gợi ý sgk HS nt giới thiệu truyện kể VD: Em kể chuyện Rô-bin-sơn đảo hoang Em kể Dế Mèn đoạn trích Dế Mèn ngao du thiên hạ cùng Dế Trũi - HS kể nhóm học sinh Thực hành: - GV nêu tiêu chí đánh giá: Nội dung truyện Kể chuyện kết hợp các cử chỉ, điệu - Cho HS kể chuyện - HS kể chuyện - Cho HS thi kể - Thi kể chuyện trước lớp  Nhận xét, bình chọn - GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất, có truyện hay C CỦNG CỐ DẶN DÒ - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - NX tiết học Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU: Giuùp HS: -Nêu quá trình sống thực vật thường xuyên lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì ? -Vẽ và trình bày trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật II ĐỒ DÙNG: tranh MH Sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật vieát vaøo baûng phuï (6) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A KTBC - Khoâng khí coù vai troø nhö theá naøo đời sống thực vật ? B BÀI MỚI: Giới thiệu bài 1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải môi trường gì? - Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường quaù trình soáng ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS trả lời - HS quan sát hình sgk/tr122  Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường : các chất khoáng có đất, nước, khí caùc-boâ-níc, khí oâ-xi - Trong quaù trình hoâ haáp caây thaûi  Trong quaù trình hoâ haáp, caây thaûi môi trường gì ? môi trường khí các-bô-níc, nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác - Quá trình trên gọi là gì ?  Quá trình trên gọi là quá trình trao đổi chất thực vật - Thế nào là quá trình trao đổi chất  Quá trình trao đổi chất thực vật là thực vật ? quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ôxi, nước và thải môi trường khí cácbô-níc, khí ô-xi, nước và các chất khoáng khác KL: Quá trình trao đổi chất thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bôníc, khí ô-xi, nước và thải môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và các chất khoáng khác Sự trao đổi chất thực vật và môi trường -Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: - Sự trao đổi khí hô hấp thực  Quá trình trao đổi chất hô hấp vaät dieãn nhö theá naøo? thực vật diễn sau: thực vật haáp thuï khí oâ-xi vaø thaûi khí caùc-boâníc - Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn ra nhö theá naøo? sau: tác động ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bôníc, nước, các chất khoáng và thải khí ô-xi, nước và chất khoáng khaùc (7) K.luận: Caây cuõng laáy khí oâ-xi vaø thaûi khí các-bô-níc người và động vật Cây đã lấy khí ô-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo lượng cung cấp cho các hoạt động sống cây, đồng thời thải khí các-bô-níc Cây hoâ haáp suoát ngaøy ñeâm Moïi cô quan cuûa caây (thaân, reã, laù, hoa, quaû, haït) tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài Sự trao đổi thức ăn thực vật chính là quá trình quang hợp Dưới ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp các chất hữu chất đường, bột từ các chất vô cơ: nước, chất khoáng, khí các-bô-níc để nuôi cây Thực hành: vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật GV giúp đỡ, hướng dẫn nhoùm -Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày Yeâu caàu moãi nhoùm chæ noùi veà moät sô đồ, các nhóm khác bổ sung - Sơ đồ co2 H2o Chất khoáng Cây o2 H2 o Chất khoáng khác - HS hoạt động N6, vẽ trao đổi khí và trao đổi thức ăn - Đại diện trình bày trao đổi chất thực vật theo sơ đồ vừa vẽ nhóm - Caùc nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung -Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch laïc Kết luận: sgk - HS đọc C CỦNG CỐ DẶN DÒ - Thế nào là trao đổi chất thực vaät? - VN học bài và làm bài vbt Luyện: Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I MỤC TIÊU - Nhận diện trạng ngữ nơi chốn câu, thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ II ĐỒ DÙNG : Phiếu học tập (8) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A KTBC - Thế nào là trạng ngữ nơi chốn? B DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Bài 1: Trong đoạn văn trên, câu văn nào có trạng ngữ nơi chốn - Trong đoạn văn trên, câu văn nào có trạng ngữ nơi chốn - GV chữa bài - Củng cố kiến thức trạng ngữ Bài 2: Viết lại phận trạng ngữ nơi chốn câu em vừa tìm được: - Bộ phận trạng ngữ nơi chốn câu em vừa tìm - Chữa bài Bài 3: Thêm trạng ngữ cho các câu đây: - Đoàn thuyền đánh cá dong buồm khơi - Đoàn thuyền đánh cá trở HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS trả lời - HS đọc đề, đọc đoạn, tự làm bài, 2HS làm bảng  Tại Vát-te-rát, Thụy Điển, có khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét - HS đọc đề, HS làm bài cá nhân, 1HS làm bảng  Tại Vát-te-rát, Thụy Điển - HS đọc đề bài, thảo luận N2 VD: - Trên mặt biển, đoàn thuyền đánh cá dong buồm khơi - Trên bãi biển, đoàn thuyền đánh cá trở - Gọi học sinh trình bày  Nhận xét C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nêu tác dụng trạng ngữ? - VN làm luyện Thứ tư ngày 16 tháng năm 2014 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I MỤC TIÊU - Nhận biết nét tả phận chính vật đoạn văn; quan sát các phận vật em yêu thích và bước đầu tìm từ ngữ miêu tả phù hợp II ĐỒ DÙNG : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A KTBC - Đọc đoạn văn tả ngoại hình vật - HS nêu em yêu thích B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Bài 1, 2: - HS đọc đề, phân tích đề Tìm các phận ngựa miêu tả đoạn văn - Đọc đoạn “Con ngựa” - Thảo luận N2: (gạch từ miêu tả) (9) Các phận Hai tai Hai lỗ mũi Hai hàm Bờm Ngực Bốn chân Đuôi  Chữa bài Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm các phận vật em yêu - Tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm các phận vật em yêu Đặc điểm chính To, dựng đứng Ươn ướt Luôn độngđậy Trắng muốt Cắt phẳng Nở Giậm lộp cộp Dài, ve vẩy - HS đọc đề, làm bài cá nhân  mũm mĩm, xinh xinh, … - Đọc bài làm - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ cho học sinh C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Miêu tả vật cần chú ý gì ? - VN làm luyện Âm nhạc ÔN TẬP HAI BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ (GV chuyên dạy) Giáo dục ngoài lên lớp CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ TÌM HIỂU VỀ CHIẾN THẮNG 30 - I MỤC TIÊU - HS có hiểu biết chiến thắng 30 – 4, giải phóng miền Nam, thống đất nước - HS biết tự hào lòng dũng cảm, truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc dân tộc Việt Nam II ĐỒ DÙNG: tranh, ảnh, tư liêu chiến thắng 30 - III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A KTBC - Nêu số hiểu biết ngày giỗ tổ Hùng - HS trả lời Vương B BÀI MỚI: Giới thiệu bài Tìm hiểu chiến thắng 30 – 4(giải phóng miền nam) - GV đọc tư liệu ngày giải phóng miền Nam 30 – - Ngày chiến thắng miền Nam diễn vào ngày tháng năm nào? Tìm hiểu các anh hùng - HS múa hát chào mừng ngày 30 – chiến thắng 30 – (10) Múa hát chào mừng ngày 30 – - GV cho HS tự tổ chức múa hát bài hát chào mừng ngày giải phóng miên Nam 30 – - Hs trả lời -GV nhận xét, tuyên dương HS có tinh thần hăng hái tham gia C CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu hiểu biết ngày giải phóng miền Nam? - NX tiết học Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2014 Luyện: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU - Thực phép tính với số tự nhiên - Luyện giải toán có lời văn II ĐỒ DÙNG : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A KTBC - 5HS chấm - Chấm luyện HS? B BÀI MỚI : Giới thiệu bài Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống cho thích - HS đọc đề, làm vở, 2HS làm bảng a Các số chia hết cho là: 456, 054, hợp 330, 15 120 Cho các số 456,2765,9054,5330,15120 b Các số chia hết cho là:456, 756, 054, 15 120 c Các số chia hết cho là : 756, 054, 15 120 d Các số chia hết cho là : 330, 15 120 e Các số chia hết cho 2,3,5,9 là:15 120 - Chữa bài - Củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết - HS đọc đề bài, thảo luận N2, báo cáo Bài : Viết số thích hợp vào ô trống a 784 chia hết cho b.675 chia hết cho và c.525 chia hết cho không chia hết cho d.630 chia hết cho và -Chữa bài , nhận xét -HS đọc đề bài, thảo luận nhóm Làm Bài : Tìm số HS lớp 4A Biết số HS là số chia  Số chia hết cho 2,3,5 mà bé 35 là 30 hết cho ,3,5 và bé 35 Vậy lớp 4A có 30 HS (11) -Chữa bài C CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9? - Làm bài luyện Luyện: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU - Viết đoạn văn tả mèo II ĐỒ DÙNG : Vở luyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A.KTBC: - Khi miêu tả vật cần chú ý điều gì? B BÀI MỚI: Giới thiệu bài Bài 1, 2: Đặt tên cho đoạn & bài tập đọc “Con chuồn chuồn nước” HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS trả lời - Đọc thầm lại bài “Con chuồn chuồn nước” - Xác định nội dung chính đoạn - Tự đặt tên cho đoạn  Nhận xét Vd: Đoạn 1: Vẻ đẹp chuồn chuồn nước Đoạn 2: Dưới tầm cánh chuồn chuồn nước - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Viết đoạn văn tả mèo có - HS đọc đề bài, làm bài cá nhân chứa câu mở đoạn sau:“ Chú mèo VD: Mẹ em vừa mua chú mèo Chú nhà em xinh lắm” mèo nhà em xinh lắm… - Hướng dẫn: các câu đoạn văn hướng ý câu mở đoạn: “xinh lắm” (xinh nào?) - Đọc bài làm - Chấm, chữa bài cho HS C CỦNG CỐ DẶN DÒ - Đoạn văn bài văn miêu tả vật dùng để miêu tả nhũng gì? - VN viết lại bài An toµn giao th«ng AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I môc tiªu: HS biết - Các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ đậu - Cách lên xuống tàu, xe, thuyền,… an toàn - Biết quy định ngồi trên phương tiện giao thông (12) - Có kĩ và các hành vi đúng trên các phương tiện giao thông công cộng - Có ý thức thực đúng các quy định II đồ dùng: ảnh cỏc nhà ga, bến tàu, bến xe, người lờn xuống tàu thuyền III Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học a ktbc : - Nêu các loại biển báo giao thông - 1- HS trả lời đường thủy? b bµi míi : Giíi thiÖu bµi Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe - Khi xa các phương tiện giao thông công cộng, em thường phải đến - Nhà ga, bến xe, tàu, đâu? - Kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe,… - HS nt kể tên em biết? - Nơi để người đợi trược lên xe, tàu - Phòng chờ, nhà chờ gọi là gì? - Chỗ bán vé gọi là gì? - GV giới thiệu ảnh nhà ga, xe, bến - Phòng (quầy) bán vé tàu, phòng chờ, bán vé Kết luận: Khi muốn các phương tiện giao thông công cộng ta phải đến mua vé phòng bán vé nhà ga, xe bến tàu Lên xuống tàu xe - Khi xe cần lên xuống xe bên nào? - Phía hè đường - Ngồi vào xe cần nhớ gì? - Khi ô tô buýt, xe khách cần phải - Đeo dây an toàn - Xếp hàng theo thứ tự; bám tay vịn làm gì? - Nếu vội vàng, chen lấn lên trước thì lên xe - Trượt ngã, rơi xuống xe, xảy tai nạn nào? Khi lên xuống xê chúng ta phải làm đáng tiếc - Lên xuống xe đã dừng hẳn Khi lên ntn? xuống phải theo thứ tự không chen lấn, xô - Liên hệ thực tế các điểm lên xuống xe đẩy, phải bám, vịn vào thành xe,… buýt,nhà ga, xe, tình trạng chộm đồ, chen lấn,… Kết luận: Khi lên xuống các phương tiện goai thông công cộng chúng ta phải chú ý số quy định lên xuống xe… Ngồi trên tàu xe: - Đi tàu chạy nhảy trên các toa, ngồi bặc lên xuống - Đi tàu xe không thò đầu, tay qua cửa sổ - Đi tà, ca nô đứng tựa lan can tàu, cúi - HS bày tỏ ý kiến - S Vì làm nguy hiểm cho thân - Đ Vì đã thực hiên các quy định xe (13) xuống nước nhìn - S Vì có thể xảy tai nạn giao - Đi ô tô buýt không cần bám vịn vào thông tay vịn - S Vì không bám tay vịn có thể bị ngã, Kết luận: Không thò đầu, tay ngoài, không ném các đồ vật ngoài cửa sổ c cñng cè, dÆn dß : - Nêu các quy định các phương tiện giao thông công cộng? - VN học bài Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 A KIỂM DIỆN: B NỘI DUNG: 1) Đánh giá việc đã làm: a Nề nếp: b Học tập: c) Tuyên dương: - HS tiến chữ viết: - HS đạt điểm 10 - HS tiến học tập: d) Nhắc nhở: ……………………………………………………………………………………………… 2) Kế hoạch tuần 32: - Thi đua giành nhiều điểm 10 chào mừng ngày30/4và 1/5 - Tiếp tục rèn chữ giữ môn học - Tiếp tục rèn học sinh yếu - Ôn luyện kiến thức cũ, học kiến thức chuẩn bị thi cuối HK2 - Bồi dưỡng HS giỏi 3) Sinh hoạt tập thể: Thi tìm hiểu lịch sử ngày 1/5 (14) Luyện: Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU - Nhận diện trạng ngữ câu, thêm trạng ngữ cho câu chưa có trạng ngữ II ĐỒ DÙNG : Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A KTBC - HS trả lời - Thế nào là trạng ngữ?  B DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: - HS đọc đề, tự làm bài, 2HS làm bảng Bài 1: Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào ô trống vào  thứ tự từ cần điền: thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, - Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? - Củng cố kiến thức trạng ngữ - HS đọc đề, HS làm bài cá nhân Bài 2: Gạch trạng ngữ các  Lúc hoàng hôn, Ăng - co Vát thật huy câu sau: hoàng - Cho học sinh làm vào Bên vệ đường, sừng sững cây sồi Để đáp ứng súc vật, phụ nữ… - Chấm, chữa bài - HS đọc đề bài, thảo luận N2 (15) Bài 3: Bổ sung trạng ngữ cho câu: VD: - Trên bầu trời đêm,trăng sáng lấp lánh - Buổi sáng, mặt trời ló khỏi rặng cây - HS nối tiếp đọc câu - Gọi học sinh trình bày  Nhận xét C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nêu tác dụng trạng ngữ? - VN làm luyện Luyện Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Biết giá trị chữ số số - Biết phân tích số thành tổng II ĐỒ DÙNG : Phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A KTBC - Nêu cách tính độ dài thu nhỏ? B DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Bài 1: Nêu giá trị chữ số vào ô trống (theo mẫu) Số Giá trị c.số 748 700 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nêu - HS đọc đề, làm vở, HS làm bảng 48 576 70 - GV chữa bài, củng cố giá trị chữ số số Bài 2: Nối số với tổng thích hợp 35 428 70 516 49 207 68 360 - Chữa bài, cho điểm - Củng cố Bài 3: Khoang vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Số nào đây chứa chữ số có giá trị 000? - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) Số tự nhiên lớn có chữ số là: b) Số chẵn lớn có chữ số là: c) Số lẻ bé có năm chữ số là: - Chấm, chữa bài C CỦNG CỐ - DẶN DÒ : 57 363 000 704 324 700 000 - HS đọc đề, làm bài cá nhân, 2HS làm bài 70 000 + 500 + 10 + 60 000 + 000 + 300 + 60 30 000 + 000 + 400 + 20 + 49 000 + 200 + - HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời A 74 506 B 85 607 C 60 590 D 40 005 - HS đọc đề, làm cá nhân  99 999  998  10 001 (16) - Nêu cách xác định giá trị chữ số số? - VN làm phần còn lại, luyện (17)

Ngày đăng: 06/09/2021, 23:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w