1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuần 1 lớp 5 giáo án trần thị cảm thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết được tính chất của thuỷ tinh, công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao?. HĐ1: Tính chất và công dụng của thuỷ t[r]

(1)

TUẦN 15

Thứ 2, ngày tháng năm 2008 KHOA HỌC

THUỶ TINH

I.Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng dạy - học:

- Hình thơng tin trang 60,61 SGK III Hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

- Em nêu tính chất chất ách bảo quản xi măng?

- Xi măng có ích lợi sống hằng ngày ?

- GV nhận xét - đánh giá B Dạy mới:

Giới thiệu mới: Bài học giúp em biết tính chất thuỷ tinh, cơng dụng của thuỷ tinh thông thường thuỷ tinh chất lượng cao

HĐ1: Tính chất cơng dụng thuỷ tinh - GV giới thiệu tính chất công dụng thủy tinh

Quan sát tranh vẽ 1,2,3 SGK

-Hãy kể tên số đồ dùng làm thuỷ tinh?

-Bằng kinh nghiệm thực tế em cho biết thông thường đồ dùng thuỷ tinh va chạm mạnh vào vật rắn nào? Có màu sắc gì?

- GV kết luận

HĐ2: Nguồn gốc, tính chất, cách bảo quản thuỷ tinh

- Thuỷ tinh làm từ chất gì? - Thuỷ tinh có tính chất gì?

- Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường dùng để

-3 hs trả lời

- HS lắng nghe

-Quan sát thảo luận

Làm việc theo cặp: quan sát tranh trả lời câu hỏi

Một số hs trình bày kết trước lớp Góp ý bổ sung

-Thực hành xử lí thơng tin

Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm trình bày câu hỏi

- HS thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm

(2)

làm gì?

-Nêu cách bảo quản đồ dùng thuỷ tinh? C Củng cố dặn dò:

-Tổng kết rút kết luận phẩn thông tin trang 61 SGK

- GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương số em có tinh thần học tập tốt

- Chuẩn bị sau: Cao su

- HS lắng nghe

TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: (SGV)

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Gọi vài HS nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

- Gọi HS thực phép chia: 17,55 : 3,9 B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Dạy mới:

Tổ chức cho HS làm tập chữa tập

- Bài 1:

+ Cho HS nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

+ Gọi HS làm bảng, lớp làm vào + Nhận xét nêu cách thực phép chia - Bài 2:

+ Cho hS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết phép nhân

+ Hướng dẫn câu b, c: Phải tìm kết trước xét tìm x

+ Gọi HS làm bảng, lớp làm vào + Nhận xét nêu cách thực phép chia - Bài 3:

+ Cho HS đọc, phân tích đề nêu cách làm Chẳng hạn: lít dầu cân nặng

Số lít dầu

- HS nêu quy tắc

- HS làm bảng, lớp nhận xét

- HS nhắc lại quy tắc

-1 HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét làm nêu cách thực

- HS nhắc lại cách tìm

-1 HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét làm nêu cách làm

(3)

+ Gọi HS làm bảng, lớp làm vào + Nhận xét

Bài 4:

+ Gọi HS làm bảng

+ Cho HS nêu kết số dư + Cho HS nhận xét

2180 3,7 330 58,91 340 070

33 ( dư 0,033 ) GV chấm - em, chữa C Củng cố, dặn dò:

Nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

- GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương HS học tốt

-1 HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét làm nêu cách làm

-1 HS làm bảng, lớp làm vào vở,

- HS nêu số dư - HS nhận xét

- Nhắc lại quy tắc

TẬP ĐỌC

BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I.Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng day-học

- Tranh minh hoạ đọc SGK III.Các hoạt động dạy -học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ:

- Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo làm nên từ gì?

- Vì tác giả gọi hạt gạo “ hạt vàng”? B Bài mới:

Giới thiệu bài:

Luyện đọc tìm hiểu bài: a>Luyện đọc:

- GV chia đoạn

- Hướng dẫn đọc từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu

- GV theo dõi

- GV đọc diễn cảm tồn b>Tìm hiểu bài:

*Đoạn 1: - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?

- HS đọc HTL trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp toàn - HS đọc nối tiếp đoạn

- HS luyện đọc từ ngữ phần giải

(4)

- Người dân Chư Lênh đón giáo trang trọng thân tình nào?

*Đoạn 2: - Cô giáo nhận làm người buôn làng nghi thức nào?

*Đoạn 3+4:

- Chi tiết cho thấy dân làng háo hức , chờ đợi yêu quý “cái chữ”?

- Tình cảm người Tây Ngun với giáo , với chữ nói lên điều gì?

- GV chốt lại ý

* Nội dung: Tình cảm người Tây Ngun đối với cơ giáo, thể nguyện vọng thiết tha người Tây Nguyên cho em học hành để xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc

c>Đọc diễn cảm:

- GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp theo đoạn: trang nghiêm đoạn 1+2 , hồ hởi doạn cuối

-GV đưa bảng phụ hướng dẫn luyện đọc đoạn 3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương HS học tốt -Chuẩn bị “ Về nhà xây”

- HS đọc đoạn - HS trả lời

- HS đọc đoạn 3,4 -HS trả lời

- HS theo dõi - HS nhăc lại

- HS luyện đọc đoạn - HS thi đọc diễn cảm -HS lắng nghe

Thứ 3, ngày tháng năm 200 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK,

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Gọi HS đổi phân số sau số thập phân: - Gọi HS đổi hỗn số sau số thập phân: ( 2= 2= 2,04 ) - GV nhận xét, ghi điểm

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Dạy mới:

Tổ chức cho HS làm tập chữa tập

- Bài 1:

- HS thực bảng, lớp theo dõi nhận xét

(5)

+ GV gợi ý cho HS chuyển phân số thập phân số thập phân thực phép tính với số thập phân + Gọi HS làm bảng, lớp làm vào

+ Cho HS nhận xét nêu cách làm - Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

+ Gọi ý cho HS chuyển hỗn số số thập phân thực so sánh

+ Gọi đại diện nhóm làm bảng

+ Cho lớp nhận xét nêu lại cách làm - Bài 3:

+ Cho HS đặt tính tính dừng lại có hai chữ số phần thập phân thương, sau kết luận nêu số dư

+ Gọi HS làm bảng câu a, b, c + Cho HS nhận xét nêu cách làm - Bài 4:

+ Chia lớp thành dãy dãy làm câu (a, c); (b, d ) + Gọi đại diện dãy làm bảng

+ Cho HS nhận xét C Củng cố, dặn dò:

- Xem lại cách đổi phân số thập phân, hỗn số số thập phân

- Chú ý thực phép chia, thương tìm ta lấy chữ số phần thập phân, cần xem lại cách lấy số dư thực phép chia

- GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương HS học tốt

- HS lắng nhe

-1 HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét nêu cách làm

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm làm bảng - Cả lớp nhận xét nêu lại cách làm

- HS lắng nghe

- HS làm bảng câu a, b, c, lớp làm vào

- HS nhận xét nêu cách làm - Đại diện nhóm làm bảng, lớp làm vào

- Cả lớp nhận xét nêu lại cách làm

- HS lắng nghe

CHÍNH TẢ (Nghe-Viết) : BN CHƯ LỆNH ĐĨN CƠ GIÁO I Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng day - học: - Một vài tờ giấy khổ to cho HS nhóm làm bài tập 2b

- Hai ,ba tờ phiếu khổ to viết nhẽng câu văn có tiếng cần điền BT 3a 3b để HS thi làm bảng lớp

III Các hoạt động dạy -học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ

- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ chứa cặp tiếng sau :tranh –chanh; trương- chương ;tre-che ; trong- chong

- GV nhận xét, đánh giá B.Bài

(6)

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS nghe -viết - GV đọc toàn tả

- Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: phăng phắc, lồng ngực, quỳ, àn nhà

- GV đọc câu - GV đọc toàn -GV chấm 5-7 -GV nêu nhận xét

3 Hướng dẫn HS làm tập tả *Bài 2

- GV tổ chức cho HS đọc nội dung tập nêu yêu cầu

- GV tổ chức cho HS làm theo hình thức tiếp sức

- Tìm tiếng khác hỏi hay ngã

- GV nhóm HS theo dõi nhận xét làm nhóm

- GV nhận xét

- GV chốt lại từ HS tìm *Bài 3b

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi

- GV :các từ cầc điền :tổng,sử,bảo, điểm, tổng,chỉ,nghĩ

- Hãy tưởng tượng xem ơng nói sau lời bào chữa cháu

3.Củng cố dặn dò

- Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười BT 3b - Chuẩn bị “Về nhà xây" - GV nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- HS luyện viết từ khó - HS viết

- HS tự soát lỗi ,sửa lỗi

-HS đổi cho chấm lỗi - HS đọc BT

- nhóm tiếp sức lên tìm nhanh tiếng khác hỏi ngã

- VD:(vui) vẻ -(học )vẽ đổ (xe )-(thi ) đỗ mở (cửa )-(thịt ) mỡ - Lớp nhận xét

- HS đọc BT 3b

- HS đọc đoạn văn tìm tiếng có hỏi hay ngã điện vào ô trống -2 HS lên bảng trình bày

- Lớp nhận xét - HS lắng nghe

LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU-ĐÔNG 1950 I Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng dạy - học:

-Bản đồ hành Việt Nam - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950

(7)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

- Thực dân Pháp mở cơng lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?

-Nêu ý nghiã thắng lợi Việt Bắc thu-đông 1947?

- GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

Giới thiệu mới: Bài học giúp em biết thế lực quân dân ta để chủ động tiến công địch chiến thắng Biên giới thu-đông 1950

HĐ1: Ta định mở chiến dịch Biên giới thu-đơng năm 1950

-Vì qn ta định mở chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950? Nhằm mục đích gì? GV kết luận

HĐ2: Diễn biến, kết chiến dịch Biên giới thu-đông 1950

-Trận đánh mở cho chiến dịch trận đánh nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?

-Sau Đơng Khê, địch làm gì? Qn ta làm trước hành động qn địch? -Nêu kết chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?

-Nêu cảm tưởng em quan sát hình hình ảnh Bác Hồ chiến dịch

-Hành động anh La Văn Cầu thể điều gì?

- GV kết luận

HĐ3: Ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu-đông 1950

-Nêu điểm khác chủ yêú chiến dịch Biên giới đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu-dơng 1947 Điều cho ta thấy sức mạnh quân dân ta nào?

GV kết luận ( Ghi nhớ SGK) C Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết họ , Chuẩn bị sau

-2 hs trả lời nhận xét, bổ sung

-Đọc SGK phần Trả lời câu hỏi Bổ sung hồn chỉnh

-Quan sát hình 1, lược đồ chiến dịch thu-đông

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm vừa đồ vừa trình bày

- HS trình bày tiếp nối

- Nhóm bạn góp ý bổ sung cho hồn chỉnh

-Đọc thơng tin SGK

- Thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi

Lần lượt HS nêu ý kiến Cả lớp bổ sung cho hoàn chỉnh

-Lắng nghe ghi chép Thứ

(8)

I Mục tiêu: (SGV) II Đồ dùng dạy - học: - Hình 62,63 SGK

- Sưu tầm số đồ dùng cao su bong, dây chun, mảnh xăm, lốp

III.Hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu tính chất thuỷ tinh?

- Hãy kể đồ dùng thuỷ tinh thông thường, thuỷ tinh chất lượng cao?

- GV nhận xét B Dạy mới:

Giới thiệu mới: Bài học giúp em biết cách tìm hiểu cao su

HĐ1: Tính chất cao su

- GV tổ chức cho HS đọc thí nghiệm SGK để hiểu cách làm

- GV kiểm tra đồ dùng thí nghiệm

- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm

1.Ném bong cao su xuống sàn nhà vào tường, em có nhận xét gì?

2 Kéo căng sợi dây cao su bng tay ra, em có nhận xét gì?

3.Bỏ mảnh cao su vào nước, em có nhận xét gì?

- GV nhận xét, kết luận

HĐ2: Nguồn gốc, công dụng, cách bảo quản cao su

-Kể tên vật liệu để chế cao su?

-3 hs trả lời

-Thực hành làm thí nghiệm Các nhóm thực hành theo dẫn Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm

Các nhóm khác bổ sung

(9)

-Cao su có tính chất gì?

-Kể tên số đồ dùng làm cao su? -Nêu cách bảo quản cao su?

C Củng cố dặn dò:

-Tổng kết rút kết luận trang 63 SGK, trang 113 SGV

- GV nhận xét tiết học, huẩn bị sau

-Lắng nghe ghi chép

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ :HẠNH PHÚC I.Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng dạy học:

- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm 2,3 theo nhóm

- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt ( hay vài trang phôtô) , Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

Gọi HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: *Bài 1:

- GV tổ chức cho HS đọc nội dung yêu cầu - GV tổ chức cho HS làm cá nhân

- GV lưu ý HS : chọn ý thích hợp - GV theo dõi, giúp đỡ HS

- GV tổ chức cho HS nêu ý kiến - GV: nhận xét, kết luận

*Bài 2:

- GV tổ chức cho HS đọc nội dung yêu cầu - GV chia nhóm giao nhiệm vụ

- Hãy tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với “ hạnh phúc”

- GV phát phiếu cho nhóm

- Em đặt câu với từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với “ hạnh phúc”

- GV theo dõi, giúp đỡ HS

- GV tổ chức cho HS trình bày kết

-3 HS đọc, lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc làm - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

- HS đọc BT2

- HS thảo luận nhóm tìm từ điền vào cột thích hợp

- Đại diện nhóm trình bày - HS đặt câu

(10)

- GV nhận xét, kết luận *Bài 3:

- Tìm từ chứa tiếng “ phù” có nghĩa “ điều may mắn, tốt lành”

- GV theo dõi

- GV chốt lại từ *Bài 4:

- GV tổ chức cho HS làm theo nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ HS

- GV: Tất yếu tố đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc Nhưng yếu tố quan trọng người sống hồ thuận

Cúng cố, dặn dị:

- Nhắc HS có ý thức góp phần tạo nên niềm hạnh phúc gia đình- GV nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét - HS đọc BT3

- HS trao đổi nhóm , làm vào phiếu

- HS trình bày - Lớp nhận xét

- HS thảo luận theo nhóm tham gia tranh luận trước lớp

- Lớp nhận xét - HS lắng nghe TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Gọi HS nhắc lại quy tắc chia: + Số thập phân cho số tự nhiên

+ Số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số TP

+ Số tự nhiên cho số thập phân + Số thập phân cho số thập phân - GV nhận xét, ghi điểm

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Dạy mới:

Tổ chức cho HS làm tập chữa tập

- Bài 1:

+ Chia lớp thành dãy, dãy làm câu (a, c ) ; ( b, d )

+ Gọi đại diện dãy làm bảng

+ Cho HS nhận xét làm nêu cách thực - GV theo dõi, giúp đỡ HS

- GV nhận xét kết luận - Bài 2:

- HS nhắc lại quy tắc

- Đại diện dãy làm bảng - HS nhận xét làm nêu cách thực

(11)

+ Cho HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn

+ Gọi HS thực câu a; b bảng + Cho HS nhận xét nói rõ cách làm - GV quan sát, giúp đỡ HS

- Bài 3:

+ Cho HS đọc, tóm tắt đề nêu cách làm + Gọi HS làm bảng, lớp làm vào + Cho HS nhận xét làm

- GV nhận xét - Bài 4:

+ Cho HS nêu cách tìm thành phần chưa biết biểu thức

+ GV gợi ý cho HS tính kết trước tìm x + Gọi HS làm bảng, lớp làm vào + Cho HS nhận xét làm

- GV chấm - bài, chữa 3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học:

- HS thực câu a; b bảng, lớp làm vào

- HS nhận xét nói rõ cách làm

- HS tóm tắt phân tích đề, nêu cách làm

- HS làm bảng, lớp làm vào vở, HS nhận xét làm - HS nêu

- HS làm bảng, lớp làm vào vở, HS nhận xét làm - HS lắng nghe

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng dạy học:

- Một số sách, truyện , báo viết nguời góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu

- Bảng lớp viết đề

III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

-Em nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét

B Bài mới:

Giới thiệu bài:

Hướng dẫn HS kể chuyện:

a/Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài:

- GV ghi đề bài: Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hành phúc nhân dân

- GV theo dõi

- HS kể đọan trả lời

- HS theo dõi

-1 HS đọc gạch từ ngữ cần lưu ý

(12)

b/HS lập dàn ý câu chuyện kể: - GV tổ chức HS lập dàn ý

- GV theo dõi, giúp đỡ em yếu - Cho HS đọc dàn ý - GV nhận xét

c/HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - GV tổ chức cho HS nêu câu chuyện định kể nói ý nghĩa câu chuyện

- GV tổ chức cho HS kể chuyện nhóm

- Các em đọc gợi ý 3, kể câu chuyện cho bạn nhóm nghe

- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm - Cho HS thi kể

- GV khen HD có câu chuyện hay kể hay C Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương nhóm kể chuyện hay nêu ý nghĩa câu chuyện với yêu cầu tập - Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện Chuẩn bị kể chuyện buổi sum họp gia đình đầm ấm gia đình

- HS nói tên câu chuyện kể - HS đọc gợi ý lập dàn ý giấy nháp

- HS đọc dàn ý làm

- HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa chuyện

- Đại diện nhóm lên thi kể nêu ý nghĩa câu chuyện

- Lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay

(13)

Thứ 5, ngày tháng năm 200 TOÁN

TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng dạy học: GV kẻ sẵn bảng SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Cho hình chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 3m. tìm tỉ số số đo chiều rộng chiều dài (3:4 = ) - GV nhận xét, ghi điểm

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Dạy mới:

* HĐ 1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số )

- Cho HS đọc VD sgk trang 73 - Giới thiệu hình vẽ cho HS

- Cho HS tính tỉ số diện tích trồng hoa diện tích vườn hoa Chẳng hạn: 25 : 100 =

- Hướng dẫn cho HS chuyển phân số thập phân dạng tỉ số phần trăm = 25% ( tỉ số phần trăm ) -Đọc: Hai mươi lăm phần trăm

* KL: Diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích trồng hoa

- GV giới thiệu kí hiệu % cho HS tập viết kí hiệu % * HĐ 2: Ý nghĩa thực tế tỉ số %

- Cho HS đọc VD trang 74

- GV ghi tóm tắt: + HS tồn trường: 400 em + HS giỏi: 80 em + Tìm tỉ số % HS giỏi HS tồn trường

- Cho HS viết tỉ số HS giỏi HS toàn trường Chẳng hạn: 80 : 400 =

- Cho HS chuyển phân số thập phân: = - Cho HS viết thành tỉ số %: = = 20%

- GV giới thiệu ý nghĩa 20%: Tỉ số cho biết 100 HS tồn trường có 20 em HS giỏi

* HĐ 3: Thực hành

- Bài 1: GV làm mẫu: = =25%

- Bài 2: HS đọc tóm tắt viết tỉ số % Gọi HS làm bảng, lớp nhận xét

- HS viết tỉ số

- HS đọc

- HS tính tỉ số 25 100 - HS quan sát

- HS lắng nghe tập viết vào nháp

- HS đọc VD sgk - HS quan sát

- HS viết tỉ số 80 400 - HS chuyển phân số thập phân

- HS viết tỉ số %

- HS nhắc lại ý nghĩa tỉ sô %

- HS làm bảng, lớp làm vào theo mẫu

(14)

- Bài 3: Gợi ý cho HS viết tỉ số sau chuyển phân số có mẫu số 100 viết tỉ số %

C Củng cố, dặn dò: Nêu ý nghĩa tỉ số % - GV nhận xét tiết học

vào vở, nhận xét

-1 HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét

TẬP ĐỌC

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Tranh ảnh nhà xây với trụ bê tông giàn giáo III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

- Người dân Chư Lênh chuẩn bị đón giáo như nào?

- Tình cảm người Tây Ngun giáo và điều gì?

- GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a/Luyện đọc:

- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa.Giải thích từ: trát vữa - GV đọc diễn cảm toàn ý cách nghỉ hơi, nhấn giọng từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ , tựa vào , nồng hăng

b/Tìm hiểu

- Những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngơi nhà xây ?

- Hãy tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà

- Tìm hình ảnh nhân hố làm cho ngơi nhà miêu tả sống động ,gần gũi

- Hình ảnh ngơi nhà xây dở nói lên điều sống đất nước ta ?

* Nội dung: Hình ảnh đẹp sống động ngơi nhà xây thể đổi hàng ngày, hàng đất nước ta

c) Đọc diễn cảm

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

- HS đọc

-HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS luyện đọc từ ngữ - HS đọc giải

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn - HS lắng nghe -1 HS đọc thơ -HS trả lời

- Bộ mặt đất nước ta hàng ngày ,hàng thay đổi

- HS lắng nghe - HS theo dõi - HS nhắc lại

- HS luyện đọc diễn cảm

(15)

- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm tồn - Đưa bảng phụ có ghi đoạn 1,2 hướng dẫn HS biết nhấn giọng ,ngắt nghỉ

- GV theo dõi

- GV khen em đọc tốt 3 Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà HTL hai khổ thơ đầu Đọc trước Thầy thuốc mẹ hiền

- Lớp nhận xét

-HS lắng nghe

ĐỊA LÝ

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I.Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng dạy - học:

-Bản đồ hành Việt Nam -Tranh ảnh sưu tầm

III.Hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

-Nước ta có loại hình giao thơng nào?

-Tuyến đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1 đi từ đâu đến đâu?

GV nhận xét ghi điểm B Bài mới:

-Giới thiệu mới: Bài học giúp các em biết thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu,…

HĐ1: Hoạt động thương mại -Thương mại gồm hoạt động nào?

-Những địa phương có hoạt động thương mại phát triển nước? -Nêu vai trò ngành thương mại? -Kể tên mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta?

GV kết luận: Thương mại gồm hoạt động mua bán hàng hoá nước

-2 hs trả lời

HS nhận xét, bổ sung

- Làm việc cá nhân, dựa SGK trảlời câu hỏi

(16)

với nước

HĐ2: Ngành du lịch

-Cho biết năm gần lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên?

-Kể tên trung tâm du lịch lớn nước ta?

GV kết luận, nhạn xét sửa câu trả lời cho HS

HĐ3: Thi làm hướng dẫn viên du lịch

Chia lớp thành nhóm, nhóm mang tên thành phố Ví dụ: Huế, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Hà Nội…

-Tuyên dương nhóm giới thiệu tốt C Củng cố, dặn dò:

-Tổng kết rút kết luận - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau: Ôn tập

- Làm việc cá nhân, dựa SGK trảlời câu hỏi

Chỉ đồ trình bày kết Góp ý bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời

- Làm việc theo nhóm, dựa vào SGK thảo luận Chỉ đồ trình bày kết Góp ý bổ sung hồn chỉnh câu trả lời

-Các nhóm nối tiếp giới thiệu nét đẹp thành phố mang tên

-Lắng nghe ghi chép

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Tả hoạt động ) I.Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng dạy -học

- Ghi chép HS hoạt động người thân người mà em yêu mến

- Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT 1b III.Các hoạt động dạy-học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ

-Gọi HS đọc lại biên tập ghi tuần trước -GV nhận xét ,ghi điểm

B Bài 1 Giới thiệu

2.Hướng dẫn HS luyện tập *Bài

- GV cho HS đọc nội dung tập trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi

-HS đọc

(17)

- Bài văn có đoạn ?Mỗi đoạn từ đâu đến đâu ? - Hãy nêu ý đoạn

- Tìm chi tiết tả hoạt động bác Tâm trong văn

- GV nhận xét ,chốt lại ý SGV: - Bài văn gồm đoạn , ý đoạn :

+ Tả hoạt động v ngoại hình bác Tâm + Kết lao động bác Tâm

+ Hoạt động ngoại hình bác Tâm khi bác đứng ngắm kết lao động mình *Bài

- GV tổ chức cho HS đọc nội dung tập, nêu yêu cầu

- GV cho HS giới thiệu người định tả - GV tổ chức cho HS làm

-GV lưu ý HS tả hoạt động qua công viêc cụ thể chọn nét tiêu biểu để tả

- GV theo dõi ,giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét ,khen HS viết đoạn văn hay - GV chấm - bài, nhận xét

- GV cho HS đọc đoạn văn hay 3.Củng cố ,dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn chỉnh lại đoạn văn Quan sát bạn hay em bé ghi lại kết

- Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS đọc BT2

- HS giới thiệu người định tả

- HS làm tập

- HS trình bày đọan văn viết

- Lớp nhận xét

-Hs lắng nghe

Thứ 6, ngày tháng năm 200 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: (SGV)

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết kết BT1

- Bút vài tờ phiếu khổ to để nhóm làm BT 2-3 III Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

-Hạnh phúc ?

- Tìm từ trái nghĩa với hạnh phúc Đặt câu với

(18)

B Bài 1.Giới thiệu

2.Hướng dẫn HS làm tập *Bài 1

- GV nhắc lại yêu cầu BT

- GV đưa bảng phụ ghi kết làm SGV

*Bài 2

- GV tổ chức cho HS đọc nội dung yêu cầu tập

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ

- GV phát giấy yêu cầu HS thảo luận nhóm ghi kết vào

- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết - GV nhận xét, khen nhóm tìm nhiều tục ngữ, thành ngữ

*Bài 3

- GV hướng dẫn HS BT2 - GV tổ chức cho HS trình bày kết - GV nhận xét, kết luận

*Bài

- Em viết đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu mến

- GV khen HS biết sử dụng từ BT3 để viết đoạn văn hay

- GV chấm chữa C Củng cố, dặn dị

-Dặn HS nhà hồn chỉnh đoạn văn ,chuẩn bị LTVC tuần 16

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc BT

- HS làm trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu BT - HS làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày phần

+ Tục ngữ, thành ngữ nói quan hệ gia đình

+Tục ngữ, thành ngữ nói quan hệ thầy trị

+Tục ngữ, thành ngữ nói quan hệ bè bạn

- Lớp nhận xét, bổ sung - HS làm trình bày kết - Lớp nhận xét ,bổ sung - HS đọc yêu cầu BT - HS làm

- HS đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

TOÁN

GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: (SGV)

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Gọi HS tìm tỉ số phần trăm của: HS giỏi 140 em và HS toàn trường 500 em - GV nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

(19)

2 Dạy mới:

* HĐ 1: Hướng dẫn HS giải toán tỉ số phần trăm - Gọi HS đọc VD1 sgk

- GV ghi tóm tắt: + HS toàn trường: 600 em + HS nữ: 315 em

+ Tìm tỉ số % HS nữ HS toàn trường

- Cho HS tìm tỉ số HS nữ HS toàn trường 315 : 066 = 0, 525

- GV hướng dẫn cho HS viết 0, 525 dạng tỉ số % cách: = 52,5% ( GV giải thích tỉ số % nên mẫu phải 100, ta phải nhân tử mẫu với 100 để giá trị không thay đổi

- GV hướng dẫn HS cách viết gọn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%

- Cho HS nêu lại cách tính tỉ số % hai số * VD 2:

+ Cho HS đọc đề

+ Cho HS làm bảng, lớp làm vào nháp; Tìm tỷ số % 2,8 80 Chẳng hạn: 2,8 : 80 = 0, 035 = 3,5%

* Từ hai VD cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số % hai số

* HĐ 2: Thực hành

- Bài 1: + GV hướng dẫn mẫu

0,57 = 57% ( Nhân số với 100 ghi % ) + Cho HS làm theo mẫu

- Bài 2:

+ Cho HS nhắc lại cách tìm tỉ số % hai số + GV hướng dẫn mẫu

- GV tổ chức cho HS làm bài, GV theo dõi - Bài 3:

+ Cho HS đọc, tóm tắt đề nêu cách giải + Gọi 1HS làm bảng, lớp làm vào + Cho HS nhận xét làm

3 Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học- Tuyên dương HS học tốt

- HS đọc VD sgk - HS quan sát - HS tìm tỉ số - HS viết

- HS nêu lại cách tìm tỉ số % - HS đọc đề

- HS làm bảng, lớp làm vào nháp, lớp nhận xét - HS nêu quy tắc

- HS quan sát

- HS làm bảng, lớp làm vào nháp, lớp nhận xét - HS nhắc lại

- HS làm bảng, lớp làm vào nháp, lớp nhận xét - HS đọc tóm tắt đề, nêu cách giải

- HS làm bảng, lớp làm vào nháp, lớp nhận xét - HS lắng nghe

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Tả hoạt dộng ) I.Mục tiêu: (SGV)

(20)

- Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu

- Một số tranh ảnh sưu tầm người bạn ,những em bé kháu khỉnh độ tuổi (nếu có )

III.Các hoạt động dạy-học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ

- GV chấm đoạn văn tả hoạt động người đã viết lại

-Kiểm tra phần ghi chép HS quan sát em

- GV nhận xét - ghi điểm B Bài

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1

- GV tổ chức cho HS đọc nội dung yêu cầu

- GV lưu ý HS :ngoài tả hành động trọng tâm em tả thêm ngoại hình

+ Hãy trình bày điều quan sát em bé bạn nhỏ

- GV nhận xét ,bổ sung *Bài

- GV tổ chức cho HS đọc nội dung yêu cầu

+ Dựa theo dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé

- Tổ chức cho HS làm - GV theo dõi, giúp đỡ HS

- GV tổ chức cho HS đọc trước lớp - GV mời HS nhận xét

- GV khen em biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh

- GV kết luận

- GV chấm, chữa 3.Củng cố, dăn dò - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS viết lại đoạn văn cho hay viết vào

- Chuẩn bị sau

- HS nạp TLV - HS nạp ghi chép

-HS đọc yêu cầu BT -2 HS trình bày

-HS làm dàn ý trình bày trước lớp

-Lớp góp ý ,bổ sung - HS đọc BT

- HS viết đoạn văn tả hoạt động - Một số HS đọc đoạn văn vừa viết

- Lớp nhận xét

(21)(22)

THỨ 4:

NS: Ngày 23 tháng năm 2009

ND: Thứ ngày 26 tháng năm 2009

THỂ DỤC

:

GIỚi THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH

ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “KẾT BẠN”

I Yêu cầu cần đạt:

- Biết nội dung chương trình số quy

định yêu cầu học Thế dục.

- Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo,

cách xin phép vào lớp.

- Biết cách chơi tham gia trò chơi.

II Địa điểm, phương tiện:

Địa điểm:

Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện

Phương tiện:

Chuẩn bị cịi

III Các hoạt động dạy học:

1 Phần mở đầu: – 7’

Tập hợp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Đứng vỗ tay hát:

2 Phần bản: 18-22’

Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục lớp 5:

- Nhắc nhở HS tinh thần học tập tính kĩ luật

b Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:

- Khi học tiết Thể dục, áo quần phải gọn gàng, có tinh thần học tập

nghiêm túc, nghỉ tập phải xin phép thầy cô giáo.

c Biên chế tổ tập luyện:

- Chia theo tổ lớp học, tổ có tổ trưởng để huy tổ mình

d Chọn cán Thể dục lớp:

- Giáo viên dự kiến, nêu tên để HS lớp định

e Ơn đội hình đội ngũ:

(23)

g Trò chơi kết bạn:

-

GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi kết hợp cho một

nhóm HS làm mẫu, sau cho lớp chới từ 1-2 lần, chơi thức 2-3

lần, có phạt em phạm quy.

3 Phần kết thúc: 4-6’

-

GV HS hệ thống bài.

- GV nhận xét HS thống

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao nhà.

******************

LUYỆN TỪ &CÂU: TỪ ĐỒNG NGHĨA

I Yêu cầu cần đạt:

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống

hoặc gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hoàn tồn từ

đồng nghĩa khơng tồn tồn.

- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 số từ);

Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).

II Đồ dùng dạy học:

- VBT TV5

- Bảng phụ viết sẳn nội dung đoạn văn BT1

III Các hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài:

GV nêu yêu cầu học

2 Phần nhận xét:

*

Bài 1:

- 1HS đọc yêu cầu tập, lớp theo dõi.

- 1HS đọc từ in đậm, viết sẳn bảng lớp.

a Xây dựng – kiến thiết

b Vàng xuộm – vàng hoe, vàng lịm.

- Hướng dẫn HS so sánh từ in đậm đoạn văn a, b (nghĩa

của từ giống nhau: a, hoạt động; b, màu)

- GV: Những từ có nghĩa giống từ ĐN.

*

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu tập

(24)

+ Xây dựng kiến thiết thay cho nhau, nghĩa của

các từ giống hoàn toàn.

+ Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm, thay cho

nhau nghĩa chúng khơng giống hồn tồn

3 Phần ghi nhớ:

- HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK.

- Cả lớp đọc thầm lại ghi nhớ.

- HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ

4 Luyện tập:

*

Bài 1:

- HS nêu yêu cầu.

- HS đọc từ in đậm có đoạn văn.

- Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

+ Nước nhà – non sông.

+ Hoàn cầu – năm châu

*

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu tập, làm việc theo cặp, đọc kết làm

-GV khuyến khích HS tìm nhiều từ đồng nghĩa.

+ Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn,

+ To: to đùng, to tướng, khổng lồ, vĩ đại,

+ Học tập: học, học hành, học hỏi,

*

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm cá nhân, HS tiếp nối nói câu văn em đã

đặt.

- Cả lớp GV nhận xét.

- HS viết vào câu văn đặt đúng.

5 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc ghi nhớ.

************************

TOÁN:

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

I.

Mục tiêu:

- Biết so sánh phân số có mẫu số, khác mẫu số Biết cách sắp

xếp ba phân số theo thứ tự

(25)

III Các hoạt động dạy học:

A KTBC:

1) Rút gọn phân số sau:

1836

,

4590

,

1248

2) Qui đồng mẫu số phân số sau:

19

,

56

548

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét.

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Để xếp phân số theo thứ tự từ lớn đến bé ngược

lại Hôm nay, lớp cô ôn lại bài: So sánh phân số - HS nghe

để xác định nhiệm vụ tiết học.

2 Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số

a) So sánh hai phân số mẫu số

- GV viết lên bảng hai phân số sau:

72

57

, sau yêu cầu HS

so sánh hai phân số trên.

- HS so sánh nêu:

7<

7

;

5 7>

2

- GV hỏi: Khi so sánh phân số mẫu số ta làm nào?

- HS: Khi so sánh phân số mẫu số, ta so sánh tử số các

phân số Phân số có tử số lớn phân số lớn hơn, phân số

nào có tử số bé phân số bé hơn.

b) So sánh phân số khác mẫu số:

- GV viết lên bảng hai phân số

34

57

, sau yêu cầu HS so

sánh hai phân số.

- HS thực quy đồng mẫu số hai phân số so sánh.

Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:

3

4=

3×7

4×7=

21

28

;

5

7=

5×4

7×4=

20 28

Vì 21 > 20 nên

2128>20

28

3 4>

5

- GV nhận xét làm HS hỏi: Muốn so sánh phân số khác

mẫu số ta làm nào?

- HS: Muốn so sánh phân số khác mẫu ta quy đồng mẫu số các

phân số đó, sau so sánh với phân số mẫu số.

(26)

* Bài 1: HS tự làm, chữa bài, giải thích cách làm:

¿

6 11 ¿

11 ¿

;

15 17 10 17

;

67=12

14

;

¿ ¿2

3 ¿

* Bài 2: HS lên bảng làm bài, HS làm phần.

a.

56<8

9< 17

18

b

1 2<

5 8<

3

- GV yêu cầu HS giải thích.

- GV nhận xét cho điểm HS.

4 Củng cố - dặn dò:

- HS nhắc lại cách so sánh PS MS, khác MS.

- GV tổng kết tiết học.

- Dặn dò HS chuẩn bị: Ôn tập: So sánh hai phân số (tt).

*****************

KỂ CHUYỆN:

LÝ TỰ TRỌNG

I Mục tiêu:

1 Rèn luyện KN nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho

ND nói tranh 1-2 câu; kể đoạn toàn câu chuyện;

biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lịng u

nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

2 Rèn luyện KN nghe:

- Tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện

- Chăm theo giỏi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể

của bạn; kể tiếp lời bạn.

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa truyện SGK

Bảng phụ viết sẳn lời thuyết minh cho tranh.

III Các hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài:

Hôm em biết kể chiến công một

TN yêu nước anh Lý Tự Trọng

(27)

- GV kể lần 1: HS nghe

- GV viết bảng tên nhân vật

- Giúp HS giải nghĩa số từ khó

- GV kể lần 2, vào tranh.

3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a Bài 1: HS đọc yêu cầu:

- Dựa vào tranh minh họa trí nhớ, em tìm cho tranh 1-2

câu thuyết minh.

- HS phát biểu lời thuyết minh cho tranh

- HS GV nhận xét, GV treo bảng lời thuyết minh, HS đọc lại.

+ Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, cử nước học

tập.

+ Tranh 2: Về nước, anh giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ,tài

liệu.

+ Tranh 3: Trong công việc, anh bình tỉnh nhanh trí.

+ Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám bị

bắt.

+ Tranh 5: Trước tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng

cách mạng mình.

+ Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang Quốc tế ca.

b Bài tập 2, 3: HS đọc yêu cầu

- GV nhắc HSL

+ Kể cốt truyện.

+ Kể xong, cần trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Kể chuyện theo nhóm:

+ Kể đoạn

+ Kể toàn câu chuyện

Thi kể chuyện trước lớp

Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

HS, GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

Củng cố - dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

Chuẩn bị sau.

*********************

(28)

- Chỉ vị trí địa lí giớí hạn nước Việt Nam đồ

(lược đồ) Địa cầu.

- Mô tả vị trí đại lí, hình dạng nước ta.

- Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam.

- Biết thuận lợi số khó khăn vị trí nước ta đem

lại

II Đồ dùng dạy học:

-

Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

-

Quả địa cầu.

- lược đồ trống tương tự hình SGK

- bìa nhỏ, gồm bìa ghi chữ: Phú Quốc, Cơn Đảo,

Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

III Các hoạt động dạy học:

A KTBC:

- GV kiểm tra sách HS mơn địa lí.

B Bài mới:

1 Vị trí địa lý giới hạn:

a.

Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.

*

Bước 1:

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi

sau:

+ Đất nước Việt Nam gồm có phận nào? (đất liền, biển, đảo

và quần đảo).

+ Chỉ vị trí phần đất liền nước ta lược đồ.

+ Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? (Trung Quốc,

Lào, Cam-pu-chia).

+ Biển bao bọc phía đất liền nước ta? (đông, nam, tây nam).

Tên biển gì? (Biển Đơng)

+ Kể tên số đảo quần đảo nước ta (đảo: Cát Bà, Bạch

Long Vĩ, Côn Đảo, Phúc Quốc, quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa).

* Bước 2:

- HS lên bảng vị trí nước ta đồ trình bày kết quả

làm việc trước lớp.

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

-

GV bổ sung:

Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo quần đảo;

ngồi cịn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta.

* Bước 3:

(29)

- GV đặt câu hỏi:

+ Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước

khác?

Kết luận:

Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực

Đông Nam Á Nước ta phận Châu Á, có vùng biển thơng với

đại dương nên có

nhiều thuận lợi việc giao lưu với nước đường bộ,

đường biển đường hàng không.

2 Hình dạng diện tích:

a

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

* Bước 1:

- HS nhóm đọc SGK, quan sát hình bảng số liệu, thảo

luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? (hẹp ngang, chạy dài và

có đường biển cong hình chữ S).

+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao

nhiêu km? (1650km).Nơi hẹp ngang km? ( chưa đầy 50

km ).

+ Diện tích lành thổ nước ta khoảng km

2

? ( 330 000km

2

).

+ So sánh diện tích nước ta với số nước có bảng số liệu?

( diện tích nước ta vào loại trung bình ).

* Bước 2:

- Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi.

- HS khác bổ sung.

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

Kết luận

:

Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều

Bắc - Nam với đường bờ biển cong hình chữ S Chiều dài từ Bắc vào

Nam khoảng 1650 km nơi hẹp chưa đầu 50 km.

* Hoạt động 3:

Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”.

* Bước1:

- GV treo lược đồ trống lên bảng.

- Gọi nhóm HS tham gia trị chơi lên đứng xếp hàng dọc phía trước

bảng.

- Mỗi nhóm phát (mỗi HS phát tấm).

* Bước 2:

- Khi GV hô: “Bắt đầu”, HS lên dán bìa vào lược đồ

trống.

(30)

- HS đánh giá nhận xét đội chơi Đội dán xong

trước đội thắng.

- GV khen thưởng đội thắng.

3 Củng cố - dặn dò:

-

HS đọc phần tóm tắt SGK.

- Về nhà học bài.

- Xem trước sau

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:44

w