1. Trang chủ
  2. » Toán

Giáo án Tuần 4 - Lớp 5

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi Trò chơi “ Bắn tên”.. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. Hoạt động hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Biết cách thêu dấu nhân b) Cách tiến hà[r]

(1)

TUẦN 4:

Thứ hai ngày 24 tháng năm 2018

Buổi sáng: CHÀO CỜ

TỐN

Tiết 16: Ơn tập bổ sung giải toán

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần ).Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “rút đơn vị” “tìm tỉ số”

* Kỹ năng: Rèn KN tính xác trình bày khoa học *Thái độ: HS u thích học tốn

* GDKNS: KN nhận thức, KN tư duy, KN tự xác định giá trị

- Phát triển lực: Tư lập luận toán học, giải vấn đề giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: bảng phụ SGK, VBT.

2 Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1,Hoạt động khởi động: trò chơi truyền điện

*Mục tiêu : Tạo hứng thú học tập cho học sinh, nhớ lại kiên sthuwcs học * Tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho bạn nối tiếp nhắc lại bước giải tốn tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỉ số hai số đó,

- GV nhận xét chuyển ý vào 2 Hoạt động hình thành kiến thức

a, Mục tiêu - HS nắm mối quan hệ thời gian quãng đường :Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần

-HS nắm cách giải toán pp dùng tỉ số rút đơn vị b, cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp Ví dụ 1: HĐ lớp

- Học sinh đọc đề

- Phân tích đề - Lập bảng (SGK) - Lần lượt học sinh điền vào bảng

- Thời gian gấp lần quãng đường gấp lên nhiêu lần

GV chốt kiến thức

Ví dụ 2: HĐ lớp

- Học sinh đọc đề - Phân tích tóm tắt

- HS suy nghĩ tìm cách giải

Nêu phương pháp giải: “Rút đơn vị” - HS giải vào nháp

- GV đến kiểm tra kèm HS lúng túng

(2)

-HS nhận xét chữa theo cách SGK(Trang 19)

Sau HS làm giáo viên chốt lại cách giải toán theo cách

Trong qus trình HS làm GV cần lưu ý số em chậm giảng lại (nếu cần) cho Oai , Thanh ,Quốc

3.Hoạt động thực hành

a)-Mục tiêu:HS giải toán PP rút đơn vị b)-Tiến hành : hoạt động lớp

HS làm cá nhân sau chia sẻ kết trước lớp

Lưu ý số HS gặp khó khăn làm : Oai, Dương , Thuận , Thanh 4 Hoạt động vận dụng

-Cho học sinh nhắc lại cách giải toán rút đơn vị - Nhắc HS nhà ôn chuẩn bị sau ĐIỀU CHỈNH

_ TẬP ĐỌC

Những sếu giấy

I MỤC TIÊU:

*Kiến thức: Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi bài; bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ND: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em.

* Kỹ năng: Rèn KN đọc, KN hiểu nghĩa từ, hiểu nội dung bài. * Thái độ: GD cho HS biết căm ghét chiến tranh, u chuộng hịa bình.

- Phát triển lực:NL văn học, NL ngôn ngữ; NL tự học, NL giao tiếp hợp tác II CHUẨN BỊ

GV: Tranh minh họa bài, bảng phụ ghi sẵn câu dài cần luyện đọc

HS: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm, PP đóng vai

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức b)Cách tiến hành:

- GV giới thiệu chủ điểm STV5/1

- Y/c HS mở mục lục sách nêu tên chủ điểm tuần - GV dùng tranh GT – ghi bảng

2 Hoạt động 2: Luyện đọc:

* Mục tiêu : HS học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn, ,biết giải nghĩa số từ * Cách tiến hành

-1,2 HS đọc

-GV chia đoạn đọc

(3)

- Y/c HS nêu từ ,câu khó đọc GV ghi lên bảng: - Cho HS luyện đọc từ ,câu khó CN - nhóm - lớp - Củng cố cách phát âm ý đối tượng HS mức 1,2

+ Cho HS luyện đọc câu dài, khó

+ Lưu ý : Tân , Dương…cần luyện đọc từ, câu khó * Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Phát từ cần giải nghĩa - Y/c HS nêu từ cần giải nghĩa phần giải SGK

 GV ghi lên bảng

- Hs nêu thêm số từ khó hiểu

+ Lưu ý: em , Tân, Dương, Thanh cần cho luyện đọc

-GV đọc mẫu với giọng chậm rãi vừa đủ nghe thể tình yêu mà bạn HS dành cho Xa-da-cơ Khát khao sống hịa bình bỉnh thiếu nhi

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài a)Mục tiêu hoạt động: - Hiểu từ ngữ

-Trả lời câu hỏi - Nắm nội dung

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp + HS thảo luận câu hỏi SGK

+ HS chia sẻ nhóm,trước lớp + GV theo dõi giúp đỡ

+ Lưu ý kiểm tra hoạt động em Thanh, Dương, Oai, , nhóm lúng túng câu trả lời

ND: thể khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân.

4: Luyện đọc diễn cảm

a) Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết

b) Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc đoạn

- HS dùng bút chì gạch chân từ nhấn giọng , gạch chéo chỗ cô nghỉ - GV đọc mẫu, 2-3 HS đọc lại

- Nhóm trưởng tổ chức luyện đọc nhóm: cá nhân – cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- GV theo dõi, lưu ý HS Dương , Oai, Thanh, đọc đúng; HS M3,4 đọc hay 5 Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để áp dụng sống b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi - Hs liên hệ chia sẻ trước lớp

- Em cần làm bảo vệ hịa bình

- Liên hệ thực tế  GD gương đạo đức Hồ Chí Minh - KN sống - Dặn học chuẩn bị sau

(4)

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Nghe - viết xác, trình bày hình thức văn xuôi Làm BT

* Kỹ năng: Rèn cho HS KN nghe viết xác, tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở * Thái độ: u thích mơn học, thích viết chữ đẹp

-Phát triển lực Tự thực nhiệm vụ cá nhân, NL thẩm mĩ. II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2,3, VBT. 2 Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm , động não VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động

a)Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức b) Cách tiến hành:

-Lớp phó học tập điều khiển lớp hát bài: “Cháu yêu đội” - GV nhận xét chuyển ý vào

Hoạt động hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: HS nghe viết lại xác tả, trình bày đoạn văn b) Cách tiến hành:

* Hướng dẫn nghe viết

- GV đọc đoạn tả - 1-2 HS đọc lại

- GV yêu cầu HS nêu từ khó viết có - GV phân tích từ khó yêu cầu HS viết vào bảng

 Nhận xét

- GV đọc lại bài, nhắc nhở cách trình bày * GV đọc cho HS viết: GV đọc thong thả, dòng đọc lần

- GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn HS viết cịn lúng túng - GV đọc sốt lỗi

- Cho HS tự soát lỗi - GV thu từ – nx

 Nhận xét, sửa lỗi

Lưu ý kiểm tra hoạt động số HS hay viêt ssai tả : Oai, Tân, Thanh, Dương,Thành

3 Hoạt động thực hành

a) Mục tiêu: củng cố cách ghi dấu tiếng b)Cách tiến hành:

Bài 2: HĐ nhóm

- HS nêu yêu cầu tập

(5)

-Yêu cầu HS đọc tiếp nối

 Nhận xét- chốt lời giải - GV nhận xét- chốt lời giải

Bài 3:- HS làm việc cá nhân

- Từ cách làm tập kiến thức học nêu quy tắc ghi dấu tiếng :

nghĩa, chiến, nhận xét, đánh giá

- GV củng cố - HS nhắc lại qui tắc ghi dấu Hoạt động vận dụng

- HS tìm số tiếng có ngun âm đơi có dấu

 Nhận xét, tuyên dương làm tốt - nhắc HS chuẩn bị tiết sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

_ CHIỀU

ÂM NHẠC GV CHUYÊN

_

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Từ trái nghĩa

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3)

* Kỹ năng: Rèn KN nhận biết sử dụng từ trái nghĩa. * Thái độ:u thích phong phú ngơn ngữ

- Phát triển lực:NL phát triển ngôn ngữ, NL Văn học II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: bảng phụ, VBT

2 Học sinh :SGK, Vở ghi chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- PP: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động:

a)Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức b)Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho chơi TC: Truyền điện Các bạn nối tiếp tìm từ đồng nghĩa với từ” ăn”

- GV nhận xét chuyển ý vào 2 Hoạt động hình thành kiến thức

(6)

-nêu nghĩa từ: Phi nghĩa, nghĩa.Bước đầu HS biết từ trái nghĩa tác dụng đặt từ trái nghĩa gần

b)cách tiến hành: Bài HĐ lớp.

- Gọi HS nêu ý nghĩa từ in đậm - - Yêu cầu HS nêu nghĩa từ - HS nêu tìm hiểu nghĩa từ in đậm

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến - HS làm việc theo cặp

- Chia sẻ trongtrong nhóm, trước lớp. -GV đánhgiá, nhận xét

GVKL: phi nghĩa nghĩa từ có nghĩa trái ngược Đó từ trái nghĩa

Bài 2.

Mời học sinh đọc yêu cầu tập - GV ghi bảng từ in đậm đoạn văn - Yêu cầu HS làm theo cặp

- HS chia sẻ trước lớp + Sống/ chết , vinh/ nhục

- vinh: kính trọng, đánh giá cao - nhục: xấu hổ bị khinh bỉ

Bài HS làm việc theo cặp Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS lên bảng làm

- Cá nhân khác chia sẻ trước lớp - Cho HS đọc ghi nhớ SGK 3 Hoạt động thực hành

*Mục tiêu : HS tìm cặp từ trái nghĩa phân biệt từ trái nghĩa đặt câu

* Cách tiến hành: *

Bài tập : HĐ nhóm 4

- HS thảo luận chia sẻ kết nhóm, lớp GV chốt đáp án

Một số HS cần giúp đỡ: Oai, Thanh, Dương, Tân *

Bài tập : HĐ cá nhân

Cho HS làm việc cá nhân chia sẻ kết trước lớp Một số HS cần giúp đỡ: Oai, Thanh, Dương, Tân *

Bài tập : Hoạt động nhóm 2

- Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm trả lời câu hỏi - Chia sẻ nhóm

- Cán lớp điều hành nhóm báo cáo kết Đến nhóm lắng nghe, quan sát phần báo cáo

- Lưu ý: GV quan sát thấy nhóm hồn thành sớm dự kiến động viên em tiếp tục làm vào luyện TV.

4 Hoạt động vận dụng

- Cho HS nối tiếp tìm từ trái nghĩa

(7)

.ĐIỀU CHỈNH

_ KHOA HỌC

Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

I Mục tiêu:

- Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ

2 Kỹ năng: Rèn KN xác định giá trị. 3 Thái độ: - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ

- Phát triển lực:NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, chia sẻ nhóm NL giải vấn đề sáng tạo

II CHUẨN BỊ;

1 Giáo viên: - Hình minh hoạ. - Phiếu học tập

Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp quan sát

- Phương pháp thảo luận nhóm

VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức b) Cách tiến hành:

- Cán lớp điều hành bạn chơi- Chơi TC : Ai nhanh -GV chuyển ý vào

2 Hoạt động hình thành kiến thức

a)Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.

- Xác định than vào giai đoạn đời.

b)Cách tiến hành :

Hoạt động 1: Làm việc với SGK

+Học sinh đọc thơng tin va thảo luận hồn thành bảng SGK trang 16 theo nhóm đơi

+ GV quan sát HS làm việc,giúp đỡ nhóm cịn lung túng

Giáo viên chốt lại nội dung làm việc học sinh

Hoạt động 2:

-Cho học sinh xác định xem người ảnh vào giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn

+ Bạn vào giai đoạn đời?

+ Biết giai đoạn đời có lợi gì?

Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận lớp 3 Hoạt động thực hành:

(8)

Cách tiến hành :

-HS tự giới thiệu trước lớp GV HS đánh giá nhận xét -Tuyên dương HS làm tốt

HS cần giúp đỡ: Thanh, Thành, Tân Hoạt động vận dụng

- GV tóm tắt nội dung

- Nhận xét học.Dăn HS chuẩn bị

ĐIỀUCHỈNH……… ………

LỊCH SỬ

Xã hội Việt Nam cuối thể kỉ XIX-đầu kỷ XX

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết vài điểm tình hình kinh tế - xã hội VN đầu kỉ XX:

- Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt - Về xã hội: xuất tầng lớp : chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân * Kỹ năng: Rèn KN nhận biết kiện, nhân vật lịch sử.

* Thái độ: GD cho HS ham thích tìm hiểu kiện, nhân vật lịch sử.

-Phát triển lực:Mạnh dạn giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi; lực hợp tác, chia sẻ nhóm

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: SGK,

2 Học sinh: SGK tập. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động:

a)Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức b) Cách tiến hành:

- Lớp phó văn nghệ cho bạn hát : Anh Kim Đồng - GV nhận xét chuyển ý vào

Hoạt động hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Biết thay đổi kinh tế , xã hội nước ta trước sau thực dân Pháp cai trị

b) Cách tiến hành

Hoạt động 1. Làm việc lớp

- GV yêu cầu HS làm theo cặp đọc sách, quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi

+ Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị VN chúng thi hành biện pháp để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên nước ta? Những việc làm dẫn đến đời ngành kinh tế nào?

+ Ai người hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế? - GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp

(9)

Hoạt động : Làm việc nhóm.

+ Trước thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có tầng lớp nào?

+ Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị Việt Nam, xã hội có thay đổi, có thêm tầng lớp nào?

+ Nêu nét đời sống cơng nhân nông dân Việt Nam cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX

GV tổng hợp ý kiến HS, nhấn mạnh biến đổi kinh tế, XH nước ta đầu TK XX

-Dự kiến em lúng túng:Thanh, Thành ,Oai, Tân cần giúp đỡ 3 Hoạt động vận dụng

- GV cho Hs nêu thay đổi cảu XH nước ta sau kho Pháp cai trị - Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

Thứ ba ngày 25 tháng năm 2018

Buổi sáng:

TOÁN

Tiết 17: Luyện tập

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Biết giải toán liên quan đến tỷ lệ hai cách “ Rút về đơn vị” “ Tìm tỷ số” Bài 1, 3,

* Kỹ năng: Rèn kĩ làm tính nhanh, đúng, xác *Thái độ: HS yêu thích học toán

Phát triển lực: Tư lập luận toán học, giải vấn đề giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Bảng phụ.SGK, VBT 2 Học sinh : SGK, VBT.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động:

a)Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức b)Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho HS chơi TC: Ai nhiều điểm - GV nhận xét chuyển ý vào

Hoạt động thực hành

a) Mục tiêu: - Biết giải toán liên quan đến tỷ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “ Tìm tỷ số” Bài 1, 3,

b) Cách tiến hành Bài tập 1: HĐ cá nhân

(10)

- Gọi HS lên bảng lớplàm

- Nhận xét, bổ sung, chốt lời giải Giải Giá tiền :

24000 : 12 = 2000 (đồng) Số tiền mua 30 : 2000 x 30 = 60000 (đồng)

Đáp số:60000 đồng

Bài tập 3: HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu tập, làm vào - Gọi HS lên bảng lớplàm

- Nhận xét, bổ sung, chốt lời giải Giải

Một ô tô chở số hs :

120 : = 40 (hs)

Để chở 160 hs cần dùng ô tô : 160 : 40 = (ô tô)

Đáp số: ô tô

Bài tập 4: HĐ cá nhân

HS đọc yêu cầu tập, làm vào - Gọi HS lên bảng lớplàm

- Nhận xét, bổ sung, chốt lời giải

* lưu ý: HS làm song trước : Chung, Trang , Minh , My HS cần giúp đỡ làm bài: Oai, Tân ,Thanh, Dương, Quốc

4 Hoạt động vận dụng

- YCHS nhắc lại cách giải toán liên quan dến tỉ lệ - Nhắc HS ôn chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

KỂ CHUYỆN

Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: -Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh họa lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn rõ ràng chi tiết truyện

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam

* GDBVMT : Giặc Mĩ không giết hại trẻ em, cụ già Mỹ Lai mà tàn sát, huỷ diệt môi trường sống người ( thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, …)

* Kỹ năng: Rèn KN nghe kể lại nội dung câu chuyện.

* Thái độ: GD cho HS biết làm việc tốt phù hợp lứa tuổi góp phần XD quê hương, đ/ nước

Phát triển lực: Mạnh dạn giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi KN tự nhận thức thân; KN kiên định

(11)

1 Giáo viên: Tranh minh họa truyện. 2 Học sinh: SGK ghi.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động:

a)Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức b)Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho bạn chơi trò chơi TC: Hái hoa

- GV nhận xét chuyển ý vào 2 Hoạt động hình thành kiến thức

a) Mục tiêu:Nghe GV kể mẫu để biết cách kể

b) Cách tiến hành

Hướng dẫn kể chuyện: HĐ lớp. * Giáo viên kể chuyện:

- Kể lần 1: Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó thích sau truyện - Kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng

- Cả lớp lắng nghe

-Lưu ý số tên riêng: Mai-cơ, Tôm-xôn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan) 3 Hoạt động thực hành: HĐ nhóm

a)Mục tiêu: Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh họa lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện ý, ngắn gọn rõ ràng chi tiết truyện

b) Cách tiến hành

- HS kể theo nhóm đơi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể thi trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, chia sẻ, bình chọn bạn kể tốt

+ Lưu ý: HS mức 1,2 kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy + HS mức 3,4 Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện -HS cần hướng dẫn trực tiếp: Oai, Thanh, Tân…

4 Hoạt động vận dụng -Sáng tạo

- Qua tiết học em học tập gì? Về kể chuyện cho người thân nghe - HS nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

_ ĐỊA LÍ

Sơng ngịi

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam -Xác lập mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi: nước sơng lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khơ nước sơng hạ thấp

- Chỉ vị trí số sơng : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cà Mau, Cả đồ (lược đồ)

GDBVMT : Giữ nước sông, không làm ô nhiễm nguồn nước.

(12)

* Thái độ: HS yêu thích môn học.

- Phát triển lực:, Kĩ tự nhận thức; Kĩ xác định vị trí; Kĩ định,Kĩ giải vấn đề

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2 Học sinh: SGK, ghi.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp hỏi đáp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp thảo luận nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động khởi động

a)Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức b)Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho bạn chơi trị chơi tìm hiểu kí hiệu - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam. b) Cách tiến hành

* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân - nhóm HS quan sát H1 SGK, trả lời câu hỏi:

- Nước ta có nhiều sơng hay sơng so với nước mà em biết? - Kể tên H1 vị trí số sông VN

- Ở m/ Bắc miền Nam có sơng lớn nào? - Nhận xét sơng ngịi miền Trung

* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

- HS nhóm đọc SGK, quan sát H2, H3 tranh ảnh sưu tầm hoàn thành PBT - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc, HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận

3 Hoạt động thực hành: HĐ theo cặp

a) Mục tiêu: -Xác lập mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi: nước sơng lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khơ nước sông hạ thấp b) Cách tiến hành

- Màu nước sông địa phương em vào mùa lũ mùa cạn có khác khơng? Tại sao?

-Từng cặp HS lên bảng - Lớp nhận xét – bổ sung GV chốt đáp án.

- Kể vai trị sơng ngịi?

- Chỉ vị trí đồng lớn sông bồi đắp nên chúng; Vị trí nhà máy thủy điện Hịa Bình, Y-ta-ly Trị An

- GV kết luận "Bài học SGK" Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề có liên quan trong thực tiễn

(13)

- Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Dặn học chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

_ KHOA HỌC

Vệ sinh tuổi dậy thì I Mục tiêu:

- Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy

- Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

2 Kỹ năng: Rèn kĩ vệ sinh cá nhân tuổi dậy thì. 3 Thái độ: GDHS biết bảo vệ sức khỏe tuổi dậy

- GDBVMT: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, , vui chơi giải trí lành mạnh

- Phát triển lực:NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, chia sẻ trong nhóm NL giải vấn đề sáng tạo

II CHUẨN BỊ;

1 Giáo viên: - Hình minh hoạ. - Phiếu học tập

Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp quan sát

- Phương pháp thảo luận nhóm

VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động Khởi động

a)Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức b)Cách tiến hành:

- Cán lớp điều hành bạn chơi- Chơi TC : Chim bay, cò bay -GV chuyển ý vào

2 Hoạt động hình thành kiến thức a)Mục tiêu:

- Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy

- Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy b) Cách tiến hành

*Hoạt động 1:

Nêu việc nên làm để giử VS thể tuổi DT.

+ Bước 1:

GV nêu vấn đề :

+Mồ gây mùi ?

+Nếu đọng lại lâu thể,đặc biệt chỗ kín gây điều ? …

+ Vậy lứa tuổi này, nên làm để giữ cho thể ln sẽ, thơm tho tránh bị mụn “trứng cá” ?

(14)

-GV yêu cầu HS nêu ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu -GV ghi nhanh ý kiến lên bảng

+ Nêu tác dụng việc làm kể GV chốt ý (SGV- Tr 41)

*Hoạt động : Đọc SGK- Làm việc lớp

HS đọc lại đoạn đầu mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK *Hoạt động 3:Thảo luận nhóm 4

+ Bước : (làm việc theo nhóm)

-GV yêu cầu nhóm quan sát H 4, , , Tr 19 SGK trả lời câu hỏi -Chỉ nói nội dung hình

+Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy ?

+ Bước 2: ( làm việc theo nhóm 4)

-GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ

 Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối khơng sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh

4 Hoạt động vận dụng -sáng tạo

- HS nêu việc em làm để bảo vệ SK mình. - HS đọc ghi nhớ

- Nhắc HS chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

_ KĨ NĂNG SỐNG

Tiết 7:Ôn tập trải nghiệm-Trải nghiệm Poki

Thứ tư ngày 26 tháng năm 2018

Buổi sáng:

TIẾNG ANH GV CHUYÊN( tiết) _

TỐN

Tiết 18: Ơn tập bổ sung giải toán (tiếp)

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết dạng quan hệ tỷ lệ ( Đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “ Rút đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”

* Kỹ năng: Rèn KN làm tính nhanh, đúng, xác * Thái độ: HS u thích học tốn

Phát triển lực: Tư lập luận toán học, giải vấn đề giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ

(15)

2 Học sinh : SGK, VBT. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho bạnchơi trò chơi TC: Chuyền hoa

- GV nhận xét chuyển ý vào 2.Hoạt động hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Nắm mối quan hệ hai đại lượng :Khi số ki-lô-gam gạo mỗi bao gấp lên lần số bao gạo có lại giảm nhiêu lần

- HS nắm cách giải toán Phương pháp dùng rút đơn vịhoặc dùng tỉ số b) Cách tiến hành

HĐ1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ

- Học sinh tìm kết điền vào bảng viết sẵn bảng  học sinh nhận xét mối quan hệ hai đại lượng

- Dự kiến: HS mức 1,2 lúng túng nêu mối quan hệ hai đại lượng HĐ2: Giới thiệu toán cách giải

- Học sinh đọc đề - Tóm tắt

- Học sinh thảo luận tìm cách giải

giải tốn Phương pháp dùng rút đơn vị dùng tỉ số SGK

Lưu ý: GV hướng dẫn trực tiếp Thanh, Thành,Tân, Oai, giải toán

-GV chốt đáp án SGK,nhấn mạnh cách giải toán theo hai cách: Rút đơn vị dùng tỉ số

3.Hoạt động thực hành

Mục tiêu: HS giải toán PP rút đơn vị Cách tiến hành

- HS đọc đề-thảo luận nhóm nêu cách giải - HS làm tập

- HS trình bày vào - HS lên bảng chữa GV chốt lời giải đúng 4 Hoạt động vận dụng

Yêu cầu nhắc lại cách giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ - Dặn ôn bài, chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

Buổi chiều:

(16)

* Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người sống hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc.

* Kỹ năng: Rèn KN đọc, KN hiểu nghĩa từ, hiểu nội dung bài. *Thái độ: GD cho HS biết căm ghét chiến tranh, yêu chuộng hịa bình.

Phát triển lực:NL văn học, NL ngôn ngữ; NL tự học, NL giao tiếp hợp tác II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên :Tranh minh họa bài, bảng phụ ghi sẵn nội dung câu thơ cần luyện đọc, SGK

2 Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Bắt nhịp cho HS sinh hát : Trái đất chúng mình - hát nhắc đền điều gì?

- Giới thiệu tranh minh họa tập đọc vào 2 Hoạt động luyện đọc:

* Mục tiêu : HS học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn, ,biết giải nghĩa số từ * Cách tiến hành

-1,2 HS đọc

-GV chia đoạn đọc

* Đọc nối tiếp đoạn lần 1:Luyện phát âm ,ngắt nghỉ đúng -Phát từ khó cần luyện đọc

- Y/c HS nêu từ ,câu khó đọc GV ghi lên bảng: - Cho HS luyện đọc từ ,câu khó CN - nhóm - lớp - Củng cố cách phát âm ý đối tượng HS mức 1,2

+ Cho HS luyện đọc câu dài, khó

+ Lưu ý : Tân , Dương…cần luyện đọc từ, câu khó * Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Phát từ cần giải nghĩa - Y/c HS nêu từ cần giải nghĩa phần giải SGK

 GV ghi lên bảng

- Hs nêu thêm số từ khó hiểu

+ Lưu ý: em , Tân, Dương, Thanh cần cho luyện đọc

-GV đọc mẫu với giọng chậm rãi vừa đủ nghe thể tình yêu mà bạn HS dành cho Xa-da-cơ Khát khao sống hịa bình bỉnh thiếu nhi

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

a)Mục tiêu hoạt động: - Hiểu từ ngữ

-Trả lời câu hỏi - Nắm nội dung

(17)

+ HS chia sẻ nhóm,trước lớp + GV theo dõi giúp đỡ

+ Lưu ý kiểm tra hoạt động em Thanh, Dương, Oai, , nhóm lúng túng câu trả lời

ND: Mọi người sống hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng các dân tộc.

4: Luyện đọc diễn cảm

a) Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết

b) Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc đoạn

- HS dùng bút chì gạch chân từ nhấn giọng , gạch chéo chỗ cô nghỉ - GV đọc mẫu, 2-3 HS đọc lại

- Nhóm trưởng tổ chức luyện đọc nhóm: cá nhân – cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- GV theo dõi, lưu ý HS Dương , Oai, Thanh, đọc đúng; HS M3,4 đọc hay 5 Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để áp dụng sống b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi - Hs liên hệ chia sẻ trước lớp

- Em cần làm bảo vệ hịa bình quyền bình đẳng

- Liên hệ thực tế  GD gương đạo đức Hồ Chí Minh - KN sống - Dặn học chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ……… _ Chiều

TIẾNG ANH GV CHUYÊN

( tiết)

_ TIN HỌC

GV CHUYÊN ( tiết)

Thứ năm ngày 27 tháng năm 2018

Buổi sáng:

Nghỉ

Buổi chiều TOÁN

Tiết 19: Luyện tập

I MỤC TIÊU:

1* Kiến thức: Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “ Rút đơn vị” hay “ Tìm tỷ số” Bài tập 1,

2* Kỹ năng: Rèn KN tính đúng, nhanh, xác

(18)

Phát triển lực: Tư lập luận toán học, giải vấn đề giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Bảng phụ.SGK, VBT 2 Học sinh : SGK, VBT.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho HS chơi TC: Ai nhiều điểm - GV nhận xét chuyển ý vào

2.Hoạt động thực hành

a) Mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “ Rút đơn vị” hay “ Tìm tỷ số” Bài tập 1,

b) Cách tiến hành

Bài 1:Thảo luận nhóm 2 HS nêu yêu cầu

- Cho HS thảo luận nhóm thống cách làm - HS tự trình bày vào

- Gọi HS lên bảng chữa

 Nhận xét, đánh giá Lưu ý cách giải “Tìm tỉ số”

Bài 2:Thảo luận nhóm 4 - HS nêu yêu cầu

- Cho HS thảo luận nhóm thống cách làm - HS tự trình bày vào

- Thu chấm số

- Gọi HS lên bảng chữa

 Nhận xét, đánh giá

- Trực tiếp hướng dẫn em Oai, Tân, Quốc, Dương điền số

4 Hoạt động vận dụng -sáng tạo

- Gọi HS nhắc lại cách so sánh phân số Dặn ôn Chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

-TẬP LÀM VĂN

Luyện tập tả cảnh

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Lập dàn ý cho văn tả trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả trường

- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lý * Kỹ năng: Rèn KN viết văn tả cảnh.

(19)

-Phát triển lực: Mạnh dạn giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Năng lực hợp tác, lực quan sát, chia sẻ nhóm

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : bảng phụ, VBT

2 Học sinh: SGK, Vở ghi chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

PP quan sát, PP đàm thoại, PP thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

-Lớp trưởng điều khiển lớp hát bài: “Lớp rất vui” - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động thực hành

a)Mục tiêu : -Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết văn tả trường. - HS viết đoạn văn miêu tả trường.

b) Cách tiến hành Bài 1: HĐ nhóm 2 Học sinh đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm

- HS trình bày điều quan sát - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết

GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

Trực tiếp giúp đỡ em Tân, Thanh, Oai, Quốc Bài 2: HĐ cá nhân

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- 1, học sinh nêu phần mà em chọn thân để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh - HS làm việc cá nhân

- 1vài HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh - Lưu ý cách miêu tả,cách dùng hình ảnh

- Nhận xét khen ngợi HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt - GV chọn làm tốt để trình bày mẫu

-Dự kiến em lúng túng cần giúp đỡ:Oai, Tân, Thanh, Thành, Quốc ,Dương 3 Hoạt động vận dụng –sáng tạo

- GV yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ Dặn ôn chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

_ ĐẠO ĐỨC

Bài 2: Có trách nhiệm việc làm (tiết 1,)

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết có trách nhiệm việc làm Khi làm việc gì sai cần biết nhận sửa chữa Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

(20)

* Thái độ: Có thái độ kiên định bảo vệ ý kiến mình.

*GD KNS: Kĩ tự nhận thức; Kĩ xác định vị trí; Kĩ định

Phát triển lực: Mạnh dạn giao tiếp, biết lắng nghe người khác; NL lập kế hoạch học tập, NL hợp tác nhóm

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Tranh minh họa, SGK, VBT 2 Học sinh : SGK, VBT

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP vấn đáp

- PP thảo luận nhóm/lớp - PP Liên hệ thực tiễn

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động1 Khởi động

*Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

1 - Lớp phó văn nghệ cho bạn hát “Lớp đoàn kết” -Trả lời câu hỏi:

-Nội dung hát nói điều gì?

-Vì lớp học bạn nhỏ hát lại vui? - GV nhận xét chuyển ý vào

Hoạt động hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Biết có trách nhiệm việc làm Khi làm việc gì sai cần biết nhận sửa chữa

b) Cách tiến hành

Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức”

- GV cho HS đọc thầm suy nghĩ câu chuyện Sau yêu cầu 1-2 HS đọc truyện - GV kết luận : Đức vô ý đá bóng vào bà Doan có Đức với Hợp biết Nhưng lịng Đức tự thấy phải có trách nhiệm hành động suy nghĩ tìm cách giải cho phù hợp nhất… Các em đưa cho Đức số giải vừa có lí, vừa có tình Qua câu chuyện Đức, cần ghi nhớ (trong SGK)

- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK 3 Hoạt động thực hành

a) Mục tiêu: Biết định kiên định bảo vệ ý kiến mình. b) Cách tiến hành

Làm tập SGK

- GV chia HS thành nhóm nhỏ - Nêu yêu cầu tập

- Mời nhóm lên trình bày kết thảo luận

* Kết luận: a, b, d, g biểu người sống có trách nhiệm; c, đ, e biểu người sống có trách nhiệm

Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)

- GV nêu ý kiến tập

- Yêu cầu vài HS giải thích lại tán thành phản đối ý kiến * Kết luận:- Tán thành ý kiến: (a), (đ);

(21)

- GV hỏi: Qua Đạo đứcnày, em rút học gì? - HS phát biểu

- GV tóm tắt nội dung học

-GV nhắc nhở HS có ý thức học tập rèn luyện

ĐIỀUCHỈNH……… ……… _

Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2018 Buổi sáng:

Nghỉ

_ Chiều

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Luyện tập từ trái nghĩa

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, (3 số câu), BT3

Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn số ý: a, b, c, d ); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT 5) *Kỹ năng: Rèn KN nhận biết từ trái nghĩa

* Thái độ:Yêu thích phong phú ngơn ngữ

- Phát triển lực:Tự thực nhiệm vụ cá nhân,NL ngôn ngữ,NL giao tiếp II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: bảng phụ, VBT

2 Học sinh :SGK, Vở ghi chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- PP: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng TC: Hái hoa dân chủ

- GV nhận xét chuyển ý vào 2 Hoạt động thực hành:

a)Mục tiêu: Tìm từ trái nghĩa (BT1-BT2-BT3)

- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn số ý: a, b, c, d ); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT 5) b) Cách tiến hành

Bài tập -HĐ cá nhân

- Dự kiến: HS mức 1,2 tìm từ Trái nghĩa thành ngữ,tục ngữ -Cho học sinh nêu yêu cầu thảo luận làm

- Gọi HS chia sẻ trước lớp

- HS đánh giá, nhận xét làm bạn

(22)

- Lưu ý: GV hướng dẫn trực tiếp Em Oai, Tân, Thanh tìm từ trái nghĩa thành ngữ,tục ngữ

Bài tập 2: HĐ nhóm

- Dự kiến: Chung, Minh, Tâm, Trang làm xong trước khuyến khích em hỗ trợ nhóm khác

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải Từ cần điền:a)lớn; b)già;c) dưới;d)sống Bài tập 3: HĐ nhóm

- Lưu ý: GV hướng dẫn trực tiếp Em Oai, Tân, Thanh tìm từ trái nghĩa thành ngữ,tục ngữ

-GV chốt: Từ cần điền:a)nhỏ; b)vụng ;c) khuya; Bài Tập 4

-YCHS làm việc ca nhân theo yêu cầu bài - Gọi hs chia sẻ trước lớp

- Gv nhận xét, đánh giá

3 Hoạt động vận dụng- Sáng tạo - Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa? - cho Hs chơi trị chơi : Tìm từ

Nhắc HS ôn chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

_ THỂ DỤC

GV CHUYÊN

_ KĨ THUẬT

Thêu dấu nhân (tiết 1).

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm * Kỹ năng: Rèn luyện đôi tay khéo léo.

* Thái độ: Học sinh hứng thú yêu thích khâu vá.

- Phát triển lực:Tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Mẫu thêu dấu nhân, khung thêu, ,kéo

2 Học sinh : Dụng cụ học: khung thêu, thêu thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm, PP thực hành,PP động não VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành

(23)

- GV nhận xét chuyển ý vào 2 Hoạt động hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Biết cách thêu dấu nhân b) Cách tiến hành

GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân -HS nhận xét mẫu thêu dấu nhân -GV làm mẫu

Học sinh quan sát

- Lưu ý em em Tân, Dương học chậm cần nhắc lại

3 Hoạt động thực hành

a) Mục tiêu: Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm

b) Cách thực

Hướng dẫn thao tác kỹ thuật

- GV yêu cầu HS đọc mục Sgk quan sát hình 2; nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân; so sánh cách vạch dấu nhân với cách vạch dấu đường thêu chữ V

- Gọi học sinh lên bảng

- Gọi HS đọc mục 2a quan sát hình 3, nêu cách bắt đầu thêu Gv căng vải lên khung hướng dẫn em bắt đầu thêu

- Quan sát hình 4c 4d em nêu cách thêu mũi thứ hai? - Nêu mũi thêu thứ 4?

- GV cho em quan sát hình 5a 5b, em nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân?

4 Hoạt động vận dụng- Sáng tao

- Khuyến khích học sinh sử dụng cách thêu dấu nhân vào trang trí khăn tay. - - HS nêu nội dung bài.

- Dặn ôn chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

Thêu dấu nhân (tiết 2)

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm

* Kỹ năng: Rèn luyện đôi tay khéo léo.

* Thái độ: Học sinh hứng thú yêu thích khâu vá.

- Phát triển lực:Tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Mẫu thêu dấu nhân, khung thêu, ,kéo

2 Học sinh : Dụng cụ học: khung thêu, thêu thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

(24)

VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng TC: Hái hoa dân chủ

- GV nhận xét chuyển ý vào 2 Hoạt động thực hành:

a) Mục tiêu: Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối nhau. Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm

b) Cách tiến hành

- HS nhắc lại quy trình thêu dáu nhân học - HS thực hành

GV quan sat HS thực

Giúp đỡ HS gặp khó khăn : Tân , Thanh, Dương *Trưng bày giới thiệu sản phẩm nhóm, lớp - GV nhận xét – đánh giá sản phẩm học sinh 3 Hoạt động vận dụng –sáng tạo

- Khuyến khích học sinh sử dụng cách thêu dấu nhân vào trang trí khăn tay. - - HS nêu nội dung bài.

- Dặn ôn chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

_

Thứ bảy ngày 29 tháng năm 2018

Buổi sáng:

THỂ DỤC GV CHUYÊN

TOÁN

Tiết 20: Luyện tập chung

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “ Rút về đơn vị” “ Tìm tỷ số” Bài , ,

* Kỹ năng: Rèn KN tính nhanh, đúng, xác. * Thái độ: HS yêu thích học tốn

Phát triển lực: Tư lập luận toán học, giải vấn đề giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Bảng phụ.SGK, VBT. 2 Học sinh : SGK, VBT.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhôm,phương pháp hợp tác, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động:

(25)

* Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho HS chơi TC: Ai nhiều điểm - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động thực hành

a) Mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “ Rút về đơn vị” “ Tìm tỷ số” Bài , ,

b) Cách tiến hành Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề

- Bài toán thuộc dạng gì?

- GV treo bảng phụ tóm tắt cách giải - NX, đánh giá, chốt đáp án

Gv nhấn mạnh dạng tốn- Tìm hai số biết tổng tỉ số

- Lưu ý: GV hướng dẫn trực tiếp em Oai, Thanh, Quốc, Tân cách giải toán Bài 2: HĐ cá nhân

-Dự kiến em Oai, Thanh, Quốc, Tân lúng túng làm bài.GV cần giúp đỡ -GV NX, đánh giá, chốt đáp án

-GV nhấn mạnh cách giải toán 3 Hoạt dộng vận dụng- sáng tạo

- Nêu lại cách giải dạng tốn tìm hai số biết tổng (hiệu)và tỉ hai số đó? - Dặn ơn - Chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

TẬP LÀM VĂN

Tả cảnh (KT viết)

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn * Kỹ năng: Rèn KN viết văn tả cảnh.

* Thái độ: HS có ý thức học tốt.

Phát triển lực: Mạnh dạn giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Năng lực hợp tác, lực ngôn ngữ NL văn học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : bảng phụ, VBT

2 Học sinh: SGK, Vở ghi chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

PP quan sát, PP đàm thoại,

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

(26)

2 Hoạt động thực hành

a) Mục tiêu: Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn b) Cách tiến hành

HĐ 1: Hướng dẫn HS làm kiểm tra. -YCHS đọc đề

-Xác định yêu cầu đề

-Dự kiến em lúng túng: Oai, Tân , Thanh học chậm cần giúp đỡ HĐ2 : HS làm bài.HĐ cá nhân

HĐ3 : Thu cuối giờ.

3.Hoạt động vận dụng-sáng tạo

- GV nhận xét tiết làm HS Dặn ôn chuẩn bị sau

ĐIỀUCHỈNH……… ………

KĨ NĂNG SỐNG

Tiết 8: :Ôn tập trải nghiệm-Trải nghiệm Poki

SINH HOẠT

Kiểm điểm hoạt động tuần

I.MỤC TIÊU:

- Nhận xét, đánh giá mặt hoạt động tuần 4. - Biểu dương HS có nhiều tiến mặt

- Nhắc nhở, động viên HS hạn chế mặt hoạt động lớp, trường - Đưa kế hoạch hoạt động tuần

- Giáo dục HS ý thức học tập tốt, ý thức vệ sinh trường lớp ý thức tự quản - Giáo dục ý thức thực tốt ATGT đến trường

II TIẾN HÀNH

1 Lớp trưởng tổ trưởng báo cáo mặt hoạt động lớp tuần GV nhận xét, đánh giá, nêu rõ ưu, khuyết điểm mặt hoạt động

3 Biểu dương HS có nhiều tiến mặt sau: + Học tập

+ Ý thức truy bài, thể dục giờ, xếp hàng vào lớp + Ý thức vệ sinh trường lớp

III Kế hoạch tuần :

- Tiếp tục trì mặt nề nếp lớp

- Đẩy mạnh phong trào “ Giữ sạch, viết chữ đẹp”, “ Nhóm học tập tốt” , phân cơng “ Đơi bạn tiến”

- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần

- Tiếp tục thực giữ gìn mơi trường xanh - - đẹp ; tiết kiệm điện, nước - Thi kể chuyện làm theo gương đạo đức HCM

ĐIỀUCHỈNH………

(27)

Ngày …… tháng …… năm 2018

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w