Sáng kiến thông qua nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu tâm lí lứa tuổi học sinh, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế học sinh mình chủ nhiệm. Từ đó đề ra biện pháp dạy học hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng dạy học bài tập Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân môn Luyện từ và câu lớp 3.
Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 I. MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết, phân mơn Luyện từ và câu là một trong những phân mơn quan trọng trong dạy học tiếng Việt lớp 3 nói riêng và dạy học mơn tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung, nó góp phần giúp cho học sinh đạt được các mục tiêu như: Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các mơi trường hoạt động của lứa tuổi. Thơng qua dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy. Ngồi ra cịn cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản ban đầu về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản ban đầu về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngồi Như cha ơng ta đã nói: “Phong ba bão táp khơng bằng ngữ pháp Việt Nam”. Quả là vậy, ngữ pháp Việt Nam thật phức tạp. Ở cấp Tiểu học cũng đã khơng xem nhẹ vấn đề này. Chính vì thế ngay từ lớp 2, chương trình đã đưa vào phân mơn Luyện từ và câu các dạng bài tập về dấu câu. Nói thì dễ nhưng khi dạy dạng bài tập này thấy khơng hề đơn giản. Trong thực tế, nhiều giáo viên cịn lúng túng khi tổ chức cho học sinh hoạt động để tự phát hiện cách dùng các dấu câu. Phần lớn đều sa vào giảng giải hoặc mớm sẵn giải đáp cho học sinh nên dẫn đến chất lượng, hiệu quả chưa cao. Trong dạy học, khi dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” phân mơn Luyện từ và câu có khơng ít giáo viên thường hay lúng túng, chưa tìm ra được lối đi cho đúng và phù hợp với đối tượng học sinh của từng khối lớp. Khi dạy thường áp đặt học sinh là phải làm thế này, thế kia dẫn đến học sinh làm đúng bài mà khơng hiểu vì sao mình làm đúng hoặc vì sao mình làm sai. Như vậy, khi làm dạng bài tập trên tưởng chừng như là đơn giản nhưng thực tế khơng đơn giản chút nào, bởi hầu như Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng -1- Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 đa số giáo viên khi dạy chưa khái qt được thành từng dạng bài tập cụ thể để giúp học sinh vận dụng khi làm bài. Xuất phát từ những lí do trên, tơi đã chọn nội dung: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn.” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 tại trường tiểu học Y Ngơng để nghiên cứu và áp dụng vào giảng dạy. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu tâm lí lứa tuổi học sinh, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế học sinh mình chủ nhiệm. Từ đó đề ra biện pháp dạy học hiệu quả nhất. Căn cứ vào lý do chọn đề tài và qua q trình thực tế giảng dạy của bản thân, tơi nhận thấy cần phải có biện pháp dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn.” II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.C s lí lu ậ n c ủ a v ấ n đ ề Dạy học phân mơn Luyện từ và câu cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh có những cơ sở ban đầu về các mẫu câu, kiểu câu, các loại dấu câu và đặc biệt là vốn từ của các em được mở rộng. Các em có kỹ năng dùng từ và đặt câu đúng. Dạy học phân mơn Luyện từ và câu theo chương trình hiện hành khác với phân mơn Từ ngữ Ngữ pháp theo chương trình cải cách giáo dục trước đây. Nghĩa là học sinh chủ yếu được luyện tập thực hành mà khơng mấy chú trọng vào phần lý thuyết. Nếu dạy phân mơn Luyện từ và câu mà nặng về phần lý thuyết là chưa đạt được u cầu của bài dạy. Chính vì vậy, những ngữ liệu mà chương trình đưa ra trong mỗi bài dạy gần gũi, sát thực với học sinh. Thơng qua các ngữ liệu, học sinh nắm được các mẫu câu, kiểu câu, dấu câu và mở rộng được vốn từ. Ở chương trình lớp 2, lớp 3 học Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng -2- Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 sinh chưa được học khái niệm câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ hay câu có trạng ngữ như lớp 4, lớp 5 mà các em chỉ được biết: Nếu câu có nhiều chủ ngữ thì được hiểu là trong câu có các bộ phận cùng trả lời cho một câu hỏi Ai? Cịn nếu câu có nhiều vị ngữ thì các em được hiểu là trong câu có các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? hay Thế nào? Cịn câu có bộ phận Trạng ngữ thì các em được hiểu là trong câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? hoặc Vì sao? Vậy trong câu có các bộ phận cùng trả lời cho một câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Là gì? Làm gì? Thế nào? hoặc trong câu có bộ phận trả lời cho câu Ở đâu? Khi nào? hoặc Vì sao? chúng cần có dấu hiệu gì để cho học sinh nhận dạng đúng khi làm bài tập. Muốn vậy giáo viên phải giúp học sinh thành thạo và làm tốt các bài tập dạng “Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” mà trước đó sách giáo khoa hay sách giáo viên khơng hề cung cấp một cái gì về lý thuyết cả. Để làm được điều này địi hỏi giáo viên phải có kiến thức, phương pháp và khái qt được thành từng dạng bài tập cho học sinh lớp 2, lớp 3 thì chắc chắn lên lớp trên các em sẽ học tốt phân mơn Luyện từ và câu nói riêng và mơn tiếng Việt nói chung 2. Thực trạng vấn đề Chương trình lớp 3 thì kiến thức khơng nặng như chương trình lớp 4, lớp 5. Cái khó đây khơng phải là kiến thức mà là phương pháp truyền thụ để cho học sinh hiểu nội dung của vấn đề. Học sinh lớp 3, tất cả các khái niệm chưa được định nghĩa cụ thể như lớp 4 – 5. Trong phân mơn Luyện từ và câu lớp 3, các nội dung để dạy cho học sinh đều phải trên phương diện cụ thể chưa hình thành cho học sinh khái niệm hoặc quy tắc cụ thể nào cả. Chẳng hạn: Khi dạy học sinh dạng bài tập: “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn”. Sách giáo khoa chỉ đưa ra cụ thể một bài tập chứ khơng đưa ra lý thuyết trước, học sinh chỉ việc làm bài tập. Nếu giáo viên Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng -3- Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 khơng biết cách khai thác và khắc sâu thì chắc chắn học sinh sẽ khơng hiểu nội dung bài tập và sẽ khơng ghi nhớ được lâu Mặt khác, qua thăm lớp dự giờ của đồng nghiệp cùng khối, tơi thấy hầu như đa số giáo viên khi dạy dạng bài tập này chưa làm rõ được nội dung vấn đề của bài dạy đưa ra. Giáo viên cũng chỉ mới dừng lại một cách mập mờ, chung chung; chưa khái qt được thành dạng bài cụ thể. Bởi lý do giáo viên cịn có nhiều hạn chế về kiến thức dấu câu hoặc cịn nhiều hạn chế về kiến thức của phân mơn Luyện từ và câu. Đặc biệt khi chữa bài cho học sinh, giáo viên chưa làm rõ được vì sao bài của học sinh làm đúng hoặc vì sao bài của học sinh làm sai. Để có biện pháp dạy HS nắm được cách đặt dấu phẩy trong câu hiệu quả, ở học kì I năm học 2017 2018 tơi đã tiến hành khảo sát 28 học sinh lớp 3A trường tiểu học Y Ngơng và cho kết quả đạt được như sau: Số HS Nắm chưa vững dự khảo Nắm vững và vận sát dụng tốt kiến thức Nắm và vận dụng và vận dụng kiến được kiến thức thức còn lúng túng 28 Số lượng Học kì I (em) 03 Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng (em) 10,7 20 Tỉ lệ % (em) 71,4 05 17,9 Nhìn vào kết quả khảo sát cho thấy chất lượng HS chưa đồng đều, GV cần phải phân loại đối tượng HS để dạy học đạt hiệu quả cao hơn 3. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng -4- Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 Dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 chưa được phân thành dạng cụ thể mà chỉ được dạy đan xen với các nội dung khác. Vì thế, khi học, các em thường khó nắm được nội dung từng dạng bài cụ thể. Do vậy, khi dạy giáo viên cần biết phân thành từng dạng bài cụ thể để giúp học sinh dễ dàng thực hành khi làm bài. Ví dụ: * Các dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 theo chương trình Dạng 1: Dấu phẩy ngăn giữa các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)?; Là gì ? Làm gì ? Thế nào ? hoặc dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? Khi nào ? (nếu có trong câu) trong 3 mẫu câu: Ai là gì ?; Ai làm gì ?; Ai thế nào ? Dạng 2: Dấu phẩy ngăn cách giữa bộ phận trả lời cho các câu hỏi: Ở đâu?; Khi nào ? với bộ các bộ phận đứng sau trong câu. Dạng 3: Dấu phẩy ngăn cách giữa bộ phận trả lới cho câu hỏi: Vì sao? Tại sao ? với các bộ phận đứng sau trong câu * Nội dung và cách thực hiện các dạng bài tập trên Nội dung dạng bài tập “Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn, đoạn văn” được dạy ngay từ lớp 2, lên lớp 3 dạng bài tập này tiếp tục được dạy nhiều trong phân mơn Luyện từ và câu (chiếm khoảng 1/6 lượng kiến thức của phân mơn). Nội dung này được dạy đan xen với các nội dung khác trong cùng một tiết học chứ khơng tách ra dạy riêng một tiết. Bởi vậy khi dạy giáo viên phải biết phân ra các dạng để học sinh nhớ và làm bài tốt. Điều đó được thể hiện: Dạng 1: Dấu phẩy ngăn giữa các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)?; Là gì ? Làm gì ? Thế nào ? hoặc dấu phẩy ngăn cách giữa Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng -5- Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? Khi nào ? (nếu có trong câu) trong 3 mẫu câu: Ai là gì ?; Ai làm gì ?; Ai thế nào ? Ở dạng bài tập này nếu như đối tượng lớp 4 5 thì giáo viên có thể nói với HS một cách rất dễ dàng bởi HS lớp này đã được học thuật ngữ “đồng chức”. “Đồng chức” tức cùng giữ một chức vụ trong câu như cùng giữ chức vụ chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ. Cịn đối với HS lớp 2 3 thì thuật ngữ này chưa được nói với học sinh. Khi dạy dạng bài tập này đối với HS lớp 2 3 GV được nói “Dấu phẩy ngăn giữa các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)?; Là gì ?; Làm gì ?; Thế nào ? hoặc Ở đâu ? Khi nào ? trong 3 mẫu câu: Ai là gì?; Ai làm gì ?; Ai thế nào ?”. Đây là nền tảng để các em lên các lớp 4 5 học dạng câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ. Vậy để lên lớp 4 5 các em học tốt dạng bài tập: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu văn cho sẵn thì ngay từ lớp 2, lớp 3 giáo viên phải hướng dẫn các em cách xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? và bộ phận trả lời cho câu hỏi: Là gì ? Làm gì ? Thế nào? hoặc bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào ? Sau đây là các bước để dạy tốt dạng bài tập trên: Bước 1: Đọc kỹ u cầu bài tập và đọc kỹ các câu văn, đoạn văn đề bài cho sẵn. Bước 2: Xác định các câu văn đó thuộc mẫu câu nào đã học Bước 3: Trong mỗi câu, cần tìm những bộ phận nào cùng trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)? hoặc Là gì ? Làm gì ? Thế nào ? hoặc các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? (nếu có trong câu) Bước 4: Dùng dấu phẩy để ngăn cách giữa các bộ phận cùng trả lời cho một câu hỏi trên Bước 5: Đọc lại các câu văn vừa điền dấu phẩy và xem lại các dấu phẩy mình đặt đã đúng vị trí chưa Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng -6- Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 Giáo viên cần lưu ý học sinh Đọc đúng các câu văn có dấu phẩy Các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì) ? thường là những từ chỉ sự vật, cịn các bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì ? Làm gì ? Thế nào ? thường là các từ chỉ hoạt động, trạng thái, đặc điểm Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp a. Bạn Hà bạn Nga bạn Lan đều là học sinh lớp 3A b. Các bạn học sinh lớp 3C đều ngoan học giỏi và siêng năng c. Ơng em đang tưới nước bắt sâu và nhổ cỏ cho cây. d. Trên cánh đồng bà con nơng dân đang gặt lúa Thực tế trong giảng dạy những năm trước cho thấy, khi học sinh làm bài tập này hầu như các em đều làm đúng, chỉ trừ một vài em cịn gặp khó khăn trong lớp là khơng làm được. Nhận xét bài xong, đến lúc chữa bài tơi hỏi: Vì sao em điền được dấu phẩy vào chỗ đó? thì hầu như khơng em nào trả lời được. Tơi biết vì sao các em làm đúng bài mà khơng hiểu lý do mình làm đúng, có 2 lý do chính là: Có thể các em được bố mẹ hoặc anh chị hướng dẫn trước ở nhà hoặc nhìn vào sách giải trước ở nhà rồi đến lớp chỉ chép vào vở Do các em điền dấu phẩy theo cảm tính vậy thơi Cịn những em làm sai bài tập này thì sai chủ yếu ở chỗ: a. Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan, đều là học sinh lớp 3A b. Các bạn học sinh lớp 3C đều ngoan, học giỏi, và siêng năng. Rõ ràng ở hai câu trên học sinh đều sai ở chỗ là điền thừa dấu phẩy ở chỗ khơng cần thiết và điền như vậy dẫn đến sai cả câu. Ở câu a điền thừa dấu phẩy thứ 3 cịn ở câu b thì thừa dấu phẩy thứ 2, giáo viên cần lưu ý cho Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng -7- Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 học sinh trong câu trước từ “và” ta khơng cần dùng dấu phẩy bởi vì từ “và” là từ nối giữa hai bộ phận trong câu. Vậy để giúp các em làm tốt và nhớ lâu dạng bài tập trên, giáo viên cần hướng dẫn như sau: Bước 1: Giáo viên ghi bài tập lên bảng, học sinh đọc 2 lần các câu văn đã cho Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi dẫn dắt: GV hỏi: Các câu trên thuộc mẫu câu gì? HS: Câu a thuộc mẫu câu Ai là gì ?; Câu b thuộc mẫu câu Ai thế nào ? Câu c thuộc mẫu câu Ai làm gì ?; Câu d thuộc mẫu câu Ai làm gì ? Bước 3: GV hướng dẫn câu a: + Trong câu a, những bộ phận nào cùng trả lời cho câu hỏi Ai ? bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Là gì ?(Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan / đều là học sinh lớp 3A.) Ai ? Là gì ? + Câu trên có mấy bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai ? (3 bộ phận) + Vậy ở câu trên ta đặt dấu phẩy vào những chỗ nào cho thích hợp ? (Ta đặt dấu phẩy vào chỗ ngăn cách các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai ?) Bước 4: Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp a Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan đều là học sinh lớp 3A Bước 5: Đọc lại câu văn vừa điền dấu phẩy Lưu ý: Ta khơng thể đặt dấu phẩy vào sau từ “bạn Lan” nếu như vậy thì sẽ sai vì dấu phẩy đặt ở chỗ đó là ngăn cách giữa hai bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? và bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? mà giữa 2 bộ phận đó thì khơng thể ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng -8- Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 Tương tự như câu a giáo viên u cầu các em thực hiện câu b, c và trình bày… nhưng câu b,c thì dùng dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? hoặc các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Học sinh hồn chỉnh bài tập a. Bạn Hà, bạn Nga, bạn Lan đều là học sinh lớp 3A b. Các bạn học sinh lớp 3B đều ngoan, học tốt và siêng năng c. Ơng em đang tưới nước, bắt sâu và nhổ cỏ cho cây. d. Trên cánh đồng, bà con nơng dân đang gặt lúa Sau khi học sinh hồn thành bài tập này thì giáo viên đưa ra 5 bước để thực hiện dạng bài tập trên cho các em ghi vào vở. Làm như vậy học sinh sẽ nhớ bài lâu và nhận dạng được khi gặp bài tập tương tự. Sau khi có 5 bước làm cho dạng bài tập này, giáo viên có thể đưa ra cơng thức chung sau để học sinh áp dụng khi làm bài, đó là: Ai (con gì, cái gì)? là gì?,….; Ai (con gì, cái gì)? làm gì?,….; Ai (con gì, cái gì)? thế nào?……; Ở đâu? ai (con gì, cái gì)? là gì (làm gì, thế nào)?; Khi nào? ai (con gì, cái gì)? là gì (làm gì, thế nào)? Ngồi những bài tập trên, trong các giờ ơn tập để phát huy năng khiếu văn cho học sinh, tơi đưa ra một số bài tập có nâng cao hơn như: Viết một đoạn văn ngắn (5 7 câu) kể về một người thân của em, trong đó có ít nhất 2 câu có sử dụng dấu phẩy mà mỗi câu có ít nhất 2 dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Ai? Là gì? Làm gì? Thế nào? GV: Vậy dấu phẩy cịn dùng khi ta liệt kê sự vật, sự việc Dạng 2: Dấu phẩy ngăn cách giữa bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? với bộ phận đứng sau trong câu Với dạng bài tập này được dạy tuần 20 và tuần 22 trong chương trình phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng -9- Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 Một thực tế cho thấy khi dạy dạng bài tập này, về cơ bản là học sinh làm được nhưng chưa nắm chắc và hiểu bản chất của nó. Bởi các em chưa hiểu rõ được bản chất của bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? hoặc bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong câu. Với dạng bài tập này nếu ở dạng đơn giản thì các em làm ít sai nhưng với những trường hợp phức tạp thì các em thường hay làm nhầm hoặc làm sai vì các em khơng biết ngắt và tách bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? hoặc bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong câu. Mặt khác lớp 3 các em chưa được học khái niệm “Trạng ngữ chỉ nơi chốn” hoặc “Trạng ngữ chỉ thời gian” trong câu. Ở lớp 4 5 trong câu hai bộ phận này được ngăn cách với bộ phận đứng sau trong câu bằng dấu phẩy Ví dụ: * Dạng đơn giản Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: Trên cành cây chim hót líu lo Trong lớp các bạn đang học bài Ngày mai lớp ta đi lao động * Dạng phức tạp Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít Xa xa trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về hót ríu rít Kỳ nghỉ hè năm nay em được bố mẹ cho đi tham quan ở Nha Trang Ở 2 ví dụ trên thì dạng đơn giản học sinh làm bài tốt nhưng dạng phức tạp thì học sinh làm hay sai và thường sai ở chỗ: Khơng xác định đươc hết bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? hoặc bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? VD: Ở câu a học sinh hay sai ở chỗ: Trên cánh rừng, mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít HS xác định khơng hết bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng - 10 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 Ở câu a HS phải làm như thế này mới đúng: Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít Vậy, để giúp học sinh làm tốt dạng bài tập này giáo viên cần đưa ra các bước sau: Bước 1: Đọc nội dung bài tập, xác định u cầu bài tập. Đọc kỹ các câu văn hoặc đoan văn cho sẵn Bước 2: Xem các câu đó thuộc mẫu câu nào, xác định bộ trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? Thế nào? Bước 3: Bộ phận cịn lại trả lời cho câu hỏi nào trong câu? Bước 4: Dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? với bộ phận cịn lại trong câu Bước 5: Đọc lại các câu văn, đoạn văn vừa điền Lưu ý: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? dùng để chỉ thời gian, bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? dùng để chỉ nơi chốn Trong đoạn văn có thể có những câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? hoặc bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? đứng ở cuối câu thì ta khơng thể dùng dấu phẩy để ngăn cách chúng với bộ phận khác đứng trước trong câu Giáo viên có thể giải thích thêm cho học sinh năng khiếu hiểu: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? câu hỏi Khi nào? đứng ở đầu câu dùng để bổ sung thêm ý nghĩa cho “câu”; cịn nếu bộ phận đó đứng sau thì bổ sung thêm ý nghĩa cho “từ” trong câu mà bộ phận bổ sung thêm ý nghĩa cho “từ” thì khơng thể dùng dấu phẩy để ngăn cách chúng với bộ phận khác trong câu. Ví dụ: Hai bạn đang bơi giữa hồ Giữa hồ, hai bạn đang bơi. Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng - 11 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 Ở hai câu trên, câu thứ nhất, bộ phận “giữa hồ” bổ sung thêm ý nghĩa cho từ chỉ hoạt động “bơi” Câu thứ hai, bộ phận “giữa hồ” bổ sung thêm ý nghĩa cho câu và là bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ở đâu? Tóm lại: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? câu hỏi Ở đâu? phải được ngăn cách với bộ phận khác đứng sau nó bằng dấu phẩy (lên lớp 4 5 ta gọi hai bộ phận trên là trạng ngữ nơi chốn và trạng nhữ chỉ thời gian, mà bộ phận trạng ngữ thì thường đứng đầu câu). Đối với dạng bài tập này, sau khi giáo viên khái qt cho học sinh các bước làm rồi thì giáo viên có thể đưa ra một cơng thức chung để các em dễ nhớ và nhớ được lâu hơn như sau: Ở đâu, ai ( con gì, cái gì)? là gì (làm gì, nào)?; Khi nào, ai (con gì, cái gì)? là gì (làm gì, thế nào)?(Phía sau bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? là các mẫu câu đã học) Lưu ý: Trong câu có hai bộ phận cùng trả lời cho một câu hỏi Ở đâu? Khi nào trở lên thì ta phải dùng thêm dấu phẩy để ngăn cách chúng như đã nêu ở dạng thứ nhất Ví dụ: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: a. Ở nhà em thường giúp bà xâu kim b. Trong lớp Liên ln chăm chủ nghe giảng c. Hai bên bờ sơng những bãi ngơ bắt đầu xanh tốt d. Trong lớp cô giáo đang giảng bài cho học sinh e. Ngày mai lớp 3B đi lao động trồng cây Để các em làm tốt bài tập trên, giáo viên cần hướng dẫn: Bước 1: Giáo viên ghi đề lên bảng, một em đọc lại đề, xác định yêu cầu của đề bài Bước 2: Học sinh đọc 2 lần các câu văn đã cho (2 em đọc) Bước 3: Giáo viên nêu các câu hỏi: Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngông - 12 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 + Các câu trên thuộc mẫu câu nào các em đã học? HS: Câu a, b, c thuộc mẫu câu: Ai thế nào? Câu d, e thuộc mẫu câu: Ai làm gì? + Hãy xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)? bộ phận trả lời cho câu hỏi: Thế nào? Làm gì? HS trả lời: a. Ở nhà em /thường giúp bà xâu kim Ai ? Làm gì ? b. Trong lớp Liên /ln chăm chủ nghe giảng Ai ? thế nào ? c. Hai bên bờ sơng những bãi ngơ / bắt đầu xanh tốt Cái gì ? thế nào ? d. Trong lớp cơ giáo /đang giảng bài cho học sinh Ai ? làm gì ? e. Ngày mai lớp 3B / đi lao động trồng cây Ai ? làm gì ? GV nêu câu hỏi chốt lại vấn đề: + Vậy những bộ phận câu đứng trước các bộ phận ta vừa xác định trong mỗi câu trên trả lời cho câu hỏi nào? (câu hỏi Ở đâu? Khi nào?) + Trong câu, bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Khi nào? được ngăn cách với bộ phận đứng sau nó bởi dấu gì? (dấu phẩy) Bước 4: Học sinh làm bài vào vở Bước 5: Đọc lại các câu vừa điền Sau khi nhận xét bài cho học sinh, giáo viên nên chốt: Khi gặp các bài tập dạng này các em nhớ: trong câu nếu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? hoặc có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? thì khi viết ta cần dùng dấu phẩy để ngăn cách chúng với bộ phận cịn lại đứng sau nó trong câu và Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng - 13 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 nhắc lại các bước làm bài như trên. Đặc biệt ta cần lưu ý khi viết văn để câu văn được đúng và hay. Dạng 3: Dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trả lời cho câu hỏi: Vì sao? Tại sao? Với bộ phận khác cịn lại trong câu Bước 1: Đọc u cầu bài tập Bước 2: Đọc kỹ các câu văn, đoạn văn cho sẵn Bước 3: Xác định các câu đó thuộc mẫu câu nào đã học Bước 4: Trong câu, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? Thế nào? Bước 5: Bộ phận cịn lại trong câu trả lời cho câu hỏi nào? Bước 6: Dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? Tại sao? với bộ phận cịn lại trong câu Lưu ý: Khi các em viết văn, nếu câu văn có bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? Tại sao? đứng sau trong câu thì ta khơng thể dùng dấu phẩy để ngăn cách chúng Ví dụ: Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ q vơ lý Khơng thể viết: Cả lớp cười ồ lên, vì câu thơ q vơ lý Bộ phận trả lời cho câu hỏi Tại sao? Vì sao? đều được gọi chung là bộ phận chỉ ngun nhân trong câu. Lên lớp trên gọi đây là bộ phận trạng ngữ chỉ ngun nhân Ví dụ minh họa: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây? a. Vì thương dân Chử Đồng Tử và cơng chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa ni tằm dệt vải b. Vì nhớ lời mẹ dặn khơng được làm phiền người khác chị em Xơ phi đã về ngay Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng - 14 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 c. Tại thiếu kinh nghiệm nơn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua d. Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Q Đơn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa Để làm tốt bài tập trên, giáo viên cần hướng dẫn: Bước 1: Hai học sinh đọc u cầu bài tập Bước 2: Hai học sinh đọc lại 4 câu của bài tập Bước 3: u cầu HS trả lời: Mỗi câu trên thuộc mẫu câu nào? HS trả lời: Câu a: Thuộc mẫu câu: Ai làm gì?; Câu b: Thuộc mẫu câu: Ai làm gì? Câu c: Thuộc mẫu câu: Ai thế nào?; Câu d: Thuộc mẫu câu: Ai thế nào? Bước 4: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? Làm gì? Thế nào? trong mỗi câu sau: HS tìm và trả lời: a.Vì thương dân Chử Đồng Tử và cơng chúa/ đi khắp nơi dạy dân cách trồng Ai làm gì lúa ni tằm dệt vải b. Vì nhớ lời mẹ dặn khơng được làm phiền người khác chị em Xơ phi /đã về ngay Ai làm gì? c.Tại thiếu kinh nghiêm nơn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen /đã bị thua. Ai? Thế nào? Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngông - 15 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 d. Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Q Đơn/ đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa Ai? Thế nào? Bước 5: Bộ phận cịn lại trong các câu trên trả lời cho câu hỏi nào ta đã học ở lớp 2 ? HS: Bộ phận cịn lại trả lời cho câu hỏi Vì sao? Tại sao? Bước 6: Dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? Tại sao? với bộ phận khác cịn lại đứng sau trong câu Lưu ý: GV: Ở câu c và câu d có mấy bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Tại sao? HS: Câu c và câu d đều có 3 bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi đó GV: Vậy câu c và câu d ta cần dùng mấy dấu phẩy để ngăn cách chúng với bộ phận khác cịn lại trong câu? HS: Dùng 2 dấu phẩy để ngăn cách chúng GV: Ở câu a đặt dấu phẩy vào chỗ nào nữa? HS: Dùng phẩy để ngăn cách các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Làm gì? Đó là: a. Vì thương dân Chử Đồng Tử và cơng chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, ni tằm, dệt vải GV: Như vậy khi gặp bài tập dạng tổng hợp như thế này chúng ta cần chú ý đọc và xác định chỗ đặt dấu phẩy trong câu cho thích hợp. Nếu khơng đọc kỹ ta sẽ làm khơng đầy đủ dẫn đến nội dung thơng báo của câu khơng được chính xác + Học sinh hồn chỉnh bài tập a.Vì thương dân, Chử Đồng Tử và cơng chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, ni tăm, dệt vải Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng - 16 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 b. Vì nhớ lời mẹ dặn khơng được làm phiền người khác, chị em Xơ phi đã về ngay c. Tại thiếu kinh nghiệm, nơn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua d. Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Q Đơn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa Sau khi làm bài tập này xong, giáo viên có thể nói với học sinh năng khiếu là: các bộ phận cùng trả lời cho câu hỏi Vì sao? Tại sao? Lên lớp 4 5 ta gọi chúng là bộ phận trạng ngữ chỉ ngun nhân và bộ phận này thường đứng ở đầu câu. Đây là bộ phận phụ của câu. Các từ: “vì”, “tại”, “nhờ” là những từ thường dùng để chỉ ngun nhân của một sự việc, hành động nào đó Cơng thức chung cho dạng bài tập này là Vì sao?, Ai (con gì, cái gì)? là gì (làm gì, thế nào)? Tại sao?, Ai (con gì, cái gì)? là gì (làm gì, thế nào)? Tóm lại, với 3 dạng bài tập trên, giáo viên đã giúp học sinh nhận dạng thành thạo khi gặp các bài tập dạng “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn, đoạn văn cho sẵn” và học sinh sẽ áp dụng chúng vào viết đoạn văn trong phân mơn Tập làm văn được đúng và hay 4. Tính mới của giải pháp Phù hợp với đối tượng, mục tiêu, u cầu của chương trình học. Học sinh bước đầu có ý thức về dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 Bản thân là một giáo viên trực tiếp giảng dạy nên việc nhận ra những hạn chế về việc học phân mơn Luyện từ và câu, nhất là dạng bài tập “ Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng - 17 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn.” của các em cũng dễ dàng hơn. Giáo viên biết phân dạng và khái qt thành từng dạng bài, phải đi từ dễ đến khó khi truyền thụ cho học sinh. Vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Sau mỗi dạng bài tập giáo viên tìm ra điểm tựa, chốt, khắc sâu cho học sinh những điểm cần lưu ý, những chỗ học sinh thường hay nhầm lẫn. Học sinh nắm được u cầu, đọc kỹ câu văn cho sẵn và xác định được câu văn đó thuộc mẫu câu nào đã học để từ đó tìm được cách làm đúng. Với hướng đi như trên thì chắc chắn rằng học sinh sẽ học bài và làm bài rất tốt, khơng những thế , các em cịn vận dụng vào làm bài phân mơn Tập làm văn tốt hơn nữa ; khi viết văn chắc chắn các sẽ viết được câu trọn ý và có nhiều câu văn hay 5. Hiệu quả của SKKN Đề tài thực hiện đã mang lại những hiệu quả rất đáng khích lệ trong cơng tác dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Thực tế cho thấy, từ khi tơi áp dụng các biện pháp đã đề xuất vào việc dạy bài tập dạng “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn”, học sinh áp dụng chúng vào viết đoạn văn trong phân mơn Tập làm văn lớp 3 tốt hơn. Chất lượng của học sinh trong mơn tiếng Việt đạt kết quả rõ rệt. Cụ thể : tơi đã tiến hành khảo sát chất lượng Phân mơn Luyện từ và câu của lớp 3A cuối học kì II, năm học 2017 2018 kết quả đạt được như sau: Số HS dự khảo sát 28 Nắm vững và vận dụng tốt kiến thức Nắm chưa vững Nắm và vận dụng và vận dụng kiến được kiến thức thức cịn lúng túng Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng - 18 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 Cuối Số lượng (em) Tỉ lệ % Tỉ lệ % (em) Học kì II 08 Số lượng 28,6 20 Số lượng Tỉ lệ % (em) 71,4 Với cách làm trên, trong năm học 2017 – 2018, tơi khơng chỉ áp dụng ở lớp tơi chủ nhiệm mà tơi cịn triển khai đến tất cả các đồng nghiệp trong khối. Đây là một kết quả đáng mừng khơng những cho bản thân tơi mà cho rất nhiều đồng nghiệp của tơi nữa. Hiện tại phương pháp này tơi đang áp dụng vào lớp 3B tơi chủ nhiệm năm học 2018 – 2019 tại trường tiểu học Y Ngơng và đạt được kết quả khá cao III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học thì phân mơn Luyện từ và câu là một trong những phân mơn tương đối khó khơng những đối với học sinh mà đối với một số giáo viên cũng vậy. Sáng kiến mà tơi đưa ra ở đây cũng chỉ là một phần nhỏ trong phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 nói riêng và của cấp Tiểu học nói chung. Tuy là một nội dung nhỏ nhưng nó góp phần lớn trong việc tích lũy kiến thức về văn sau này cho các em và đặc biệt nó giúp các em viết được bài văn đúng và hay hơn. Với cách thực hiện như trên, mới đầu năm những bài tập đơn giản đó các em cịn làm sai, thậm chí có em khơng làm được bài nào. Qua cách thực hiện với các dạng bài tập trên, khơng những các em làm bài đúng và tốt mà các em cịn biết giải thích cách làm của mình nữa, nhận ra sự khác nhau khi sử dụng dấu câu giữa câu này và dấu câu giữa câu kia. Từ cách sử dụng từng dấu câu riêng lẻ, các em đã biết vận dụng cái riêng lẻ vào các bài tập kiểu hỗn hợp với nhiều dấu câu phức tạp hơn. Những lời giải thích sau khi tìm ra kết quả đều có cơ sở và được trình bày một cách chắc chắn, khơng cịn là kết Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng - 19 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 quả của sự mị mẫm. Điều đáng mừng là giờ đây học sinh trong lớp đều nắm vững kiến thức, hiểu rõ cách sử dụng dấu phẩy trong câu. Những học sinh khó khăn trong học tập vốn nhút nhát, tự ti đã có nhiều tiến bộ và mạnh dạn hơn. Cịn đối với những em học sinh năng khiếu đơi lúc cịn tạo cho giáo viên nhiều bất ngờ trước những cách làm hay 2. Kiến nghị Để dạy học phân mơn Luyện từ và câu đạt được kết quả như mong muốn thì mỗi một giáo viên chúng ta cần phải vận động học sinh đi học chun cần; phải chăm lo tìm kiếm kiến thức, nghiên cứu tài liệu, sử dụng đồ dùng và phương pháp dạy học có hiệu quả; phải tâm huyết với nghề. Ngồi ra phải phân loại học sinh ngay từ đầu năm học để có kế hoạch giảng dạy phù hợp Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà tơi đã tích luỹ được trong q trình giảng dạy, nhằm góp phần vào việc thực hiện đổi mới nội dung và phương pháp dạy học phân mơn Luyện từ và câu lớp 3. Bên cạnh những kết quả đạt được, do năng lực, thời gian, tài liệu thiếu, chắc rằng sáng kiến kinh nghiệm cịn những hạn chế mà bản thân chưa chỉ ra được. Rất mong nhận được sự bổ sung, góp ý của các đồng chí đồng nghiệp để bản sáng kiến kinh nghiệm này được hồn thiện, đầy đủ hơn, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trường./. Tơi xin chân thành cảm ơn! Krơng Ana, tháng 4 năm 2019 Người viết Nguyễn Thị Hồng Quang NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng - 20 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) TÀI LIỆU THAM KHẢO Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngơng - 21 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 TT Tên tài liệu 01 Sách Tiếng Việt lớp 3 tập 1 và tập Tác giả Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 02 Sách luyện từ và câu lớp 3 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 03 Sách nâng cao Tiếng Việt lớp 3 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 04 Hỏi đáp Tiếng Việt lớp 3 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngông - 22 - Đề tài: Một vài kinh nghiệm dạy dạng bài tập “Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 MỤC LỤC TT I II III Nội dung MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận của vấn đề Thực trạng vấn đề Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề Tính mới của giải pháp Hiệu quả của SKKN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Quang – Trường Tiểu học Y Ngông - 23 - Trang 1 2 14 14 15 15 16 ... Đề tài: Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?dạy? ?dạng? ?bài? ?tập? ?“Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 đa số giáo viên khi? ?dạy? ?chưa khái qt được thành từng? ?dạng? ?bài? ?tập? ?cụ thể để ... -4- Đề tài: Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?dạy? ?dạng? ?bài? ?tập? ?“Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn cho sẵn” ở phân mơn Luyện từ và câu lớp 3 Dạng? ? ? ?bài? ?tập? ?“Đặt dấu phẩy vào chỗ... * Nội dung và cách thực hiện các? ?dạng? ?bài? ?tập? ?trên Nội dung? ?dạng? ?bài? ?tập? ?“Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn, đoạn văn” được? ?dạy? ?ngay từ lớp 2, lên lớp 3? ?dạng? ?bài? ?tập? ?này tiếp tục được? ?dạy? ?nhiều trong phân mơn Luyện từ