1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đoàn kết nội bộ trong tập thể sư phạm trường TH Dray Sáp

34 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm giúp người quản lý xác định rõ được tầm quan trọng của việc xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu trong nhà trường; nâng cao năng lực lãnh đạo của người quản lý, xây dựng mối quan hệ đoàn kết giữa người với người, giữa người lãnh đạo với cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.

SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đoàn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  I.PHÂN M ̀ Ở ĐẦU I.1. Ly do ch ́ ọn đề tài  Trong sự  nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, Đảng ta ln  coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho  giáo dục là đầu tư cho sự phát  triển, Trong đó việc xây dựng tập thể  nhà trường thành một tập thể  sư  phạm   đồn kết, thân ái đó là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản đảm bảo thực  hiện mục tiêu kinh tế­ xã hội trong giai đoạn mới của đất nước.  Bộ  Giáo dục và Đào tạo đã khẳng định: “ Các đoàn thể, tổ  chức xã hội   trong  nhà  trường  tiểu  học  hoạt   động  theo  quy   định  của  pháp  luật  giúp  nhà  trường  thực  hiện  mục  tiêu, nguyên  lý   giáo  dục  ”(khoản  2  điều  20  Điều  lệ  trường tiểu học). Năm học 2008 – 2009 Bộ  Giáo dục và Đào tạo phát động  phong trào thi đua  “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Phong  trào ra đời đáp ứng được nguyện vọng của  đơng đảo khơng chỉ lớp lớp thầy cơ   giáo mà cả các bậc phụ huynh và các em học sinh,  mục tiêu giúp cho học sinh “  Mỗi ngày tới trường là một ngày vui”.  Sinh thời Bác Hồ cũng   đã từng căn  dặn chúng ta phải ln coi trọng đồn kết vì đồn kết là sức mạnh, đồn kết để  thành cơng, tư  tưởng đồn kết xun suốt cả  di chúc cũng như  xun suốt cả  cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Khắc ghi lời Bác Ban giám hiệu nhà  trường, cơng đồn trường  ln cố gắng xây dựng tập thể nhà trường thành một   khối đồn kết, tồn tâm, tồn ý vì sự nghiệp  trồng người Tập thể nhà trường đồn kết, thân ái sẽ  tạo ra một mơi trường sư  phạm  đồn kết, vui vẻ. Tất cả cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên của nhà trường đồn  kết, thân ái, thống nhất với nhau góp phần giúp cho mọi thành viên trong nhà   trường sẽ  u nghề, tận tuỵ  với nghề  hơn, phấn đấu hết mình trong một mơi  trường thi đua lành mạnh, cơng bằng và hiệu quả Trên thực tế một tập thể mạnh ln là một tập thể đồn kết n hất trí và ở  đó ln có tình người. Tính thân thiện, lịng nhân hậu, đức bao dung của mọi                    Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 1 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  người trong tập thể  ln được đề  cao, mọi người sống bên nhau đồn kết sẽ  tạo nên sức mạnh tập thể. Một cái bắt tay siết chặt, một câu hỏi han chân tình,  một ánh mắt thân thiện, một chút quan tâm nhỏ  của những người cán bộ  quản   lý có tâm huyết sẽ  thể làm cho mọi thành viên trong nhà trường nâng cao  hiệu   quả cơng việc, n tâm cơng tác và đều muốn vun đắp, đem lại lợi ích cho đơn  vị  của mình. Ngược lại sự  thất vọng trong cơng tác, một câu quở  trách khơng   đúng lúc, đúng mức của người quả  lý  có thể  làm cho người ta trở  nên  ủ  dột,  chán nản, tuyệt vọng và  ảnh hưởng rất xấu tới kết quả làm việc của họ. Hơn   thế nữa xây dựng một bầu khơng khí tâm lý trong nhà trường thật sự thân thiện,  chính  là   xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa CBQL, GV, NV và PHHS tốt.  Mọi người cùng đồng lịng, biết thương u nhau, biết chia sẻ, giúp đỡ nhau, coi   nhau như anh em một nhà, nếu đồn kết mọi người sẽ sẵn lịng bỏ qua cho nhau  những lỗi lầm Trong một nhà trường, đội ngũ nhà giáo ln ln là lực lượng nịng cốt.  Đội ngũ nhà giáo có mạnh thì nhà trường mới vững mạnh. Muốn làm được điều  này thì nhà trường phải có tập thể  sư  phạm vững mạnh đồn kết.  Tập thể  sư  phạm có ý nghĩa quyết định đối với việc giáo dục thế hệ trẻ  Trong một tập thể  đơng người đã phức tạp, với một tập thể  phần đa là nữ  như  trường tơi thì lại   càng phức tạp hơn, mỗi người mỗi tính nết, nếu khơng đồng lịng thì mọi việc  sẽ trở nên rối ren cơng việc sẽ khơng trơi chảy và làm việc gì cũng khó. Vì vậy   việc “xây dựng khối đồn kết nội bộ  trong tập thể sư  phạm nhà trường  ” có ý  nghĩa hết sức quan trọng. Nó tồn tại song song với sự phát triển của sự nghiệp   giáo dục nhà trường. Sức mạnh đồn kết của tập thể sẽ đóng vai trị quyết định   trong việc nâng cao chất lượng giáo dục cũng như trong việc thực hiện mục tiêu  của nhà trường. Từ thực trạng của nhà trường nhiều năm qua tơi nhận thấy : Sự  đồn kết nhất trí trong tập thể sư phạm đã tạo nên sức mạnh và là điều kiện tối   ưu cho các hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường,                     Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 2 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  đưa tập thể  sư  phạm nhà trường ngày càng đi lên. Đó cũng chính là lí do tơi  chọn và nghiên cứu đề tài “ Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ   trong tập thể sư phạm trường Tiểu học Dray Sáp” I.2. Mục tiêu, nhiêm vu cua đê tai ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ Thực hiện đề tài này giúp cho: ­ Người quản lý  xác đị nh rõ đượ c tầ m quan tr ọng c ủa vi ệc xây dự ng  tập   th ể   sư   ph ạm   đoàn   kết       mụ c   tiêu,   nhiệm   vụ   hàng   đầ u     nhà  tr ườ ng ­ Nâng cao năng lực lãnh đạo của người quản lý, xây dựng mối quan hệ  đoàn kết giữa người với người, giữa người lãnh đạo với cán bộ, giáo viên, nhân  viên trong nhà trường ­ Nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời góp phần nâng cao dân trí, đào  tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài  Nhiệm vụ  của đề  tài: Xây dựng cơ  sở  lý luận về  việc xây dựng khối  đồn kết nội bộ  trong tập thể sư phạm nhà trường; nghiên cứu thực trạng của  đơn vị  và đưa ra một số  biện pháp nhằm xây dựng tập thể  sư  phạm đoàn kết   vững mạnh tại đơn vị.  I.3. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp xây dựng khối đoàn kết nội bộ I.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khn khổ nghiên cứu: Một số kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội  bộ trong nhà trường Đối tượng khảo sát: Tập thể sư phạm trường Tiểu học Dray Sáp Thời gian: Từ năm học 2012 – 2013 đến năm học 2014 ­ 2015 I.5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu ­ Phương pháp trải nghiệm thực tế                   Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 3 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  ­ Phương pháp thống kê ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp II. PHẦN NỘI DUNG  II.1. Cơ sở lý luận Đất nước ta đang bước vào giai đoạn mới hết sức quan trọng và mang  tính quyết định giai đoạn đổi mới giáo dục phổ  thơng. Theo tinh thần Đại hội   Đảng IX, nghị quyết 40 của Quốc hội, chỉ thị 14 của thủ tướng chính phủ  một   vấn đề lớn đặt ra là: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có   đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng   độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm   chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo   vệ Tổ quốc”.(Điều 2­ Luật giáo dục) Từ lý luận đến thực tiễn, chúng ta nhận thấy xây dựng tập thể sư  phạm   vững   mạnh   toàn   diện     yếu   tố     định   chất   lượng   giáo   dục     nhà  trường. Là ý chí quyết tâm của mỗi thành viên trong tập thể sư phạm, là sự kết  dính chặt chẽ, khoa học của mỗi cá nhân trong tập thể  sư  phạm,  sự  phối kết  hợp giữa các đồn thể trong nhà trường dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng Đ ấ t nướ c đang chuy ể n mình đ ể  đ ổ i m i và phát tri ể n, buộ c các nhà   giáo d ụ c, các nhà qu ả n lý  cũng ph ả i chuy ể n  đ ổ i, vậ n  đ ộ ng sao cho phù  h ợ p v i xu th ế  chung c ủa xã h ộ i. B ằ ng m ọ i bi ện pháp, hình th ứ c thông  minh, năng đ ộ ng, sáng t o, t ậ p h ợ p, huy độ ng đ ượ c m ọ i ngu n l ự c, m ộ t  l ự c l ượ ng quan tr ọng mang tính quy ế t đ ị nh đó chính là  “Xây dựng tập thể   sư phạm đồn kết”  Trong bất kỳ  tổ  chức nào cũng vậy, đồn kết tập thể  ln tạo nên sức  mạnh tổng hợp, đảm bảo sự  thành cơng của tổ  chức. Trong nhà trường, đồn  kết trong tập thể sư phạm vừa tạo nên sức mạnh của tập thể, vừa tạo tâm lý xã                     Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 4 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  hội đặc biệt quan trọng của người quản lý. Sarucốp trong cuốn “Hiệu trưởng  nhà trường với bầu khơng khí tập thể  ” đã viết: “ Đồn kết giáo viên là một   trong những nhiệm vụ tâm lý xã hội cơ bản của người lãnh đạo nhà trường, vì   hiệu quả của q trình dạy học, giáo dục phần lớn phụ thuộc vào nó. Sự  đồn   kết của tập thể  thúc đẩy sự  tối  ưu hố tất cả  các mặt đời sống và hoạt động   của tập thể”. Thực tế đã chứng minh rằng, đồn kết trong tập thể sư phạm có   tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả  giáo dục. Ngược lại một tập thể  khơng có sự  đồn kết thống nhất sẽ   ảnh hưởng khơng nhỏ  đến uy tín và hiệu  quả giáo dục của nhà trường.    Đảng và Nhà nước ta  đã và đang  thực hiện cơng tác tun truyền, giáo  dục và vận động tồn Đảng, tồn dân ln ra sức học tập và rèn luyện tấm   gương đạo đức Hồ  Chí Minh đã giúp cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên,  học sinh có nhận thức sâu sắc về nội dung, giá trị, vai trị của tư tưởng của Bác,  kiên định Chủ nghĩa Mác ­ Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho  Chủ nghĩa  Mác ­ Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh ngày càng giữ vai trị quan trọng  trong đời  sống tinh thần, tư  tưởng của mỗi cá nhân  đã tạo ra phong trào tự  rèn luyện  phẩm chất đạo đức, lối sống trong các trường học.  Tình hình thực trạng  đội ngũ trong trường tơi đi sâu tìm hiểu thì vẫn bộc   lộ  những vấn đề  cần quan tâm:  đội ngũ giáo viên, nhân viên, khơng đồng bộ,  một số  cịn non về  chun mơn  nghiệp vụ, khơng kịp thời đổi mới, cịn thiếu  chí tiến thủ, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, tính tự giác cịn hạn chế, một bộ  phận nhỏ  ý thức cịn sống theo kiểu “   Gió chiều nào theo chiều đó” hoặc là  sống theo kiểu “mặc kệ khơng phải việc của tơi”…tình hình nội bộ chưa thật sự  đồn kết, chưa thực sự  đồng cảm hóa, bằng mặt nhưng khơng bằng lịng, dẫn  đến bầu khơng khí căng thẳng, chưa thật sự  hịa nhã. Một số  thành viên trong   nhà trường chưa có ý thức cao trong việc nêu cao tinh thần tập thể, thường ít  tham gia góp ý xây dựng; một số do bất đồng quan điểm  bởi một ngun nhân                    Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 5 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  nào đó khơng đáng có, đơi khi chỉ  vì quyền lợi riêng của cá nhân chưa thỏa   đáng…cho nên họ làm việc một cách miễn cưỡng, khơng tự giác, ảnh hưởng rất  nhiều trong việc điều hành hoạt động của cán bộ quản lý trong việc chỉ đạo đội  ngũ thực hiện mục tiêu, ngun lý giáo dục, dẫn đến hiệu quả  cơng tác trong  đơn vị đạt chất lượng chưa cao. Vì vậy việc xây dựng  xây dựng khối đồn kết  nội bộ trong tập thể sư phạm nhà trường càng trở nên cấp thiết, để họ gắn bó,  u thương, bảo vệ và sẵn lịng giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong chính tập thể của   Người cán bộ  quản lý cũng cần nâng cao, mở  rộng kiến thức hiểu biết,   kiến thức khoa học bắt đầu từ  việc đặt nền móng vững chắc đó là: Xây dựng  khối đồn kết nội bộ  trong tập thể sư phạm nhà trường, thơng qua tập thể sư  phạm sẽ  hình thành những nhân cách lý tưởng cho những lớp người lao động  sáng tạo, tạo ra mọi giá trị  vật chất tinh thần cho xã hội  Có xây dựng tập thể  sư phạm đồn kết thì ở đó mỗi cá nhân mới có cơ hội, điều kiện thể hiện năng   lực, chun mơn của mình.  Để  thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ  trên thì mọi hoạt động giáo dục  trong nhà trường phải vững mạnh tồn diện, thúc đẩy mọi hoạt động giáo dục,  từ  đó  vươn lên hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Lực lượng then   chốt để  hồn thành nhiệm vụ  thiêng liêng  ấy chính   là sự  cố  gắng của từng  thành viên, mối quan hệ thân thiện gắn kết giữa các thành viên trong tập thể sư  phạm nhà trường Qua thực tế, tơi nhận thấy việc xây dựng tập thể  sư  phạm đồn kết là  một vấn đề  rất quan trọng nhưng cũng rất khó khăn nhất là đối với những  người làm cơng tác quản lý như chúng tơi. Có xây dựng được tập thể sư  phạm  vững mạnh đồn kết thì mới đáp  ứng được mục tiêu nâng cao chất lượng giáo  dục trong nhà trường . Cũng chính vì lẽ đó  mà tơi ln quan tâm suy nghĩ : làm  thế nào  để  xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể sư phạm nhà trường?                    Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 6 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  Thấm nhuần lời dạy của Bác: “Đồn kết! Đồn kết! Đại đồn kết! Thành cơng!   Thành cơng! Đại thành cơng”.  Từ  đó xây dựng một tập thể  đồng tâm, thống  nhất, phát huy sức mạnh của từng cá nhân tạo nên sức mạnh tập thể.  Một tập thể đồn kết, sẽ tạo ra tâm trạng phấn khởi, vui vẻ ở mỗi thành  viên, nhằm thể  hiện cao tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ  luật  cao,  góp phần  nâng cao hiệu quả cơng việc. Một tập thể sư phạm đồn kết, thân ái khơng chỉ  là nguyện vọng của các cá nhân trong tập thể đó mà cịn là mong muốn của tồn  xã hội. Có như  vậy tập thể sư phạm đó mới góp phần hình thành và phát triển   đúng đắn nhân cách của người học sinh, đào tạo ra những con người với đầy đủ  đạo đức lẫn tài năng đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước. Xuất phát  từ  u cầu và ý nghĩa như  trên, việc xây dựng một tập thể  sư  phạm đồn kết,   thân ái là nhu cầu cấp bách đối với tất cả  các trường học nói chung và trường  tiểu học Dray Sáp nói riêng trong giai đoạn hiện nay II.2.Thực trạng a.Thn lợi – khó khăn Trường TH Dray Sáp nằm trên địa bàn xã Dray Sáp với hai điểm trường   Điểm chính thuộc thơn An Na, gần trung tâm xã Dray Sáp. Điểm lẻ  nằm tại   Bn Kuốp, cách điểm chính và trung tâm xã tới gần 10 cây số. Đường xá đi lại   vơ cùng khó khăn, vất vả, nhất là vào mùa mưa dẫn đến những khó khăn nhất   định trong q trình đi lại, cũng như việc vận chuyển đồ dùng dạy học của giáo  viên * Cơ sở vật chất: Diện tích trường chính: 2543 m2 Diện tích Phân hiệu Bn Kp: 5510 m2 Phịng học văn hóa: 14, phịng học tin học: 01 , phịng hội đồng: 01.                    Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 7 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  Hệ  thống về  cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  phục vụ  cho dạy h ọc ngày  được bổ sung đầy đủ và đổi mới hiện đại, đảm bảo để nhà trường tổ chức dạy   học từ 7­8 buổi/tuần Trình độ  của người cán bộ  quản lý cũng như  giáo viên trong những năm  gần đây khơng ngừng được nâng cao.  Tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể  và tư  duy làm việc trong mỗi giáo   viên ngày được nâng lên Nhà trường được sự  quan tâm, chỉ  đạo sát sao của Phịng GD&ĐT, Đảng  ủy, HĐND, UBND xã Đray Sáp, bên cạnh đó có sự  phối hợp chỉ  đạo giữa cấp  ủy nhà trường với cấp  ủy Ban tự  quản thơn An Na, Bn Kuốp, BĐDCMHS   nhà trường, nên tình hình giáo dục ngày càng phát triển, tỉ  lệ  học sinh bỏ  học   ngày càng giảm , chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao Bên cạnh những thuận lợi trên trong cơng tác xây dựng khối đồn kết nội  bộ trong tập thể sư phạm nhà trường cịn gặp một số khó khăn sau: Trình độ  chun mơn cũng như  khả  năng nhận thức của giáo viên khơng   đồng đều, một số  giáo viên chưa có chí tiến thủ, kỹ  năng xử  lý tình huống sư  phạm chưa nhạy bén; Vận dụng phương pháp dạy học chưa thực sự linh hoạt,   sáng tạo Một số cá nhân cịn cố ý gây mất đồn kết trong nội bộ nhà trường như :  phát ngơn  cịn chưa đúng  ,chưa thẳng thắn góp ý xây dựng cho đồng nghiệp,  trong một số nội dung cơng việc được giao, thực hiện cịn mang tính chống đối.  Mặc khác trường đóng trên địa bàn khó khăn, đường đi vào phân hiệu Bn  Kp mặc dù đã được nâng cấp nhưng vẫn cịn những khó khăn nhất định. Cơ  sở vật chất cịn thiếu thốn, thiết bị và đồ  dùng dạy học cịn hạn chế. Đời sống  tinh thần của người giáo viên cịn nghèo; đội ngũ giáo viên phải ln phiên dạy  ở 02 điểm trường nên ít có thời gian gặp nhau để cùng trao đổi tâm tư, nguyện   vọng                    Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 8 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  b.Thành cơng ­ hạn chế Đội ngũ giáo viên có ý thức  xác định rõ mục đích phấn đấu, tư  tưởng  vững vàng, thân ái với đồng nghiệp, ln nêu cao tinh thần thẳng thắn phê bình   và tự phê bình, mỗi người đều coi lợi ích tập thể là lợi ích cá nhân, danh dự cá  nhân là danh dự tập thể. Các đồng chí lớn tuổi hơn ln tận tình giúp đỡ, động   viên dìu dắt các đồng chí ít tuổi một cách vơ tư, nhiệt tình hoặc khi thấy đồng  chí , đồng nghiệp mình mắc khuyết điểm thay vì chê chách, xì xèo thì họ lại gần  gũi, thân thiện, phân tích đúng sai để đồng chí, đồng nghiệp mình  nhận ra sai sót  và sửa chữa kịp thời hoặc khi có vấn đề gì chưa thấu hiểu thì các đồng   chí có  trách nhiệm giải thích rõ ràng,  thấu đáo để  đồng chí, đồng nghiệp  mình hiểu.  Chính vì thế mọi việc đều được giải quyết một cách thấu tình đạt lí, khơng để  trở thành vấn đề nổi cộm, gây mất đồn kết trong nội bộ nhà trường Tuy nhiên, vẫn cịn một số giáo viên khơng hiểu hoặc cố tình khơng hiểu   nên trong phân cơng nhiệm vụ  hoặc trong một số  cuộc họp đã gây ra sự  hiểu   lầm giữa giáo viên với nhau, ganh tị, ganh đua, đố kị  Một số giáo viên chưa mạnh dạn,chưa thẳng thắn nhận ra sai sót của bản   thân, của đồng nghiệp để  góp ý xây dựng. Đơi khi chỉ  một vấn đề  rất nhỏ  nhưng lại đem suy diễn lung tung theo cách riêng của bản thân rồi quy kết vơ lý  cho đồng nghiệp tạo nên mâu thuẩn giữa các đồng nghiệp với nhau.  c. Mặt mạnh, mặt yếu  Dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, Ban chấp hành cơng đồn nhà trường  đã có sự phối hợp chặt chẽ với các đồn thể trong và ngồi nhà trường xây dựng  tập thể  đồn kết, nhất trí, phát huy tinh thần phê và tự  phê của mỗi cá nhân,  thẳng thắn nhận ra những thiếu sót của bản thân, của đồng nghiệp để từ đó góp   ý chân thành cho đồng nghiệp, phát huy sức mạnh của từng cá nhân, tạo nên sức   mạnh tập thể cùng nhau hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao                   Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 9 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  Một số giáo viên cịn chưa mạnh dạn góp ý cho đồng nghiệp, cịn an phận   thủ thường. Đơi khi cịn kích bác ,“ việc bé xé ra to” , gây mất đồn kết nội bộ d. Các ngun nhân, các yếu tố tác động Trong những năm gần đây, nhà trường nhờ  sự  chỉ  đạo sát sao của Phịng   GD&ĐT, sự  quan tâm phối hợp của địa phương và sự  chỉ  đạo linh hoạt của   BGH nhà trường, Cơng đồn nhà trường, sự  đồn kết, nhất trí cao trong nội bộ  đã thật sự  trở  thành cái nơi chia sẻ  niềm vui, nỗi buồn của CB­ GV­ NV tồn   trường. Tinh thần đồn kết cịn được thể  hiện   mối quan hệ  giữa Ban giám   hiệu với đội ngũ giáo viên, đó là mối quan hệ  gần gũi, cảm thơng, là sự  góp ý   chân thành, cởi mở chứ khơng mang tính áp đặt trên ­  dưới. Các đồng chí quản  lí ln biết nắm bắt tâm tư  nguyện vọng của CB­ GV­ NV trong trường, phân   cơng cơng việc hay  giải quyết những thắc mắc để khơng gây ức chế, cũng như  khơng  để  xảy ra hiểu lầm giữa giáo viên với nhau. Chính vì thế  nội bộ  trong  nhà trường khơng có sự  tị nạnh, ganh đua, hay đố kị mà thay vào đó là sự nhiệt  tình vui vẻ hịa thuận Bên cạnh đó việc xây dựng khối đồn kết nội bộ  trong tập thể sư  phạm  của nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, bởi: ­ Một số giao viên tuổi cao, tư tưởng cịn mang tính  bảo thủ.Trong khi đó  đội ngũ cán bộ quản lý tuổi cịn trẻ nên trong góp ý cịn mang tính cả nể ­ Vẫn cịn một số  giáo viên lập trường tư  tưởng khơng vững vàng“ Gió  chiều nào , che chiều đấy”.Khơng có chính kiến của mình ­ Khả năng nhận thức của giáo viên khơng đồng đều ­ Ý thức tự giác của một số giáo viên chưa cao: chưa nhiệt tình trong cơng   việc được giao, chưa cảm thơng với   khó khăn của đồng nghiệp thấy đồng  nghiệp mình được giao thêm một số  cơng việc thì tỏ  ra ganh ghét,đố  kị, mỉa   mai                   Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 10 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  sinh đến mức khơng thể  thay thế  bằng sách giáo khoa, bằng những lời khuyên   bảo về  đạo đức, bằng hệ  thống khen thưởng, kỉ  luật nào cả." (K.D.U­sin­xki:  Ích lợi của sách báo sư phạm ­ tuyển tập bằng tiếng Nga ­ tập 2) Đội ngũ cán bộ, giáo viên là người quyết định đến chất lượng giáo dục   trong nhà trường và cũng là người trực tiếp  tham gia xây dựng nội bộ đồn kết.  Do đó phân cơng, sử  dụng đúng sẽ  phát huy được khả  năng, năng lực của họ,  ngược lại sắp xếp khơng hợp lý làm giảm ý chí và chất lượng cơng việc, gây  cản trở cho việc đào tạo bồi dưỡng và ảnh hưởng tới nội bộ nhà trường khơng  đồn kết, thống nhất. Vì thế, khi phân cơng cơng việc phải dân chủ, cơng khai,  cơng bằng, người quản lý hạn chế tối đa giao việc khơng phù hợp với năng lực   sở  trường . Trong q trình thực hiện cán bộ  quản lý cần chú trọng khâu theo  dõi, kiểm tra, giám sát tiến độ cơng việc ở mức độ nào? Để từ đó có những giải  pháp điều chỉnh phù hợp nhằm ngăn ngừa sự  cố  xảy ra chứ  khơng để  sự  việc   phát sinh   rồi mới giải quyết. Tuy nhiên cũng cần phải thực hiện   nghiêm túc  ngun tắc cá nhân chấp hành tuyệt đối quyết định của cấp trên khi những  quyết định đó đúng đắn, hợp lý. Mặt khác, việc phân cơng, sử  dụng đội ngũ  phải có sự  cân nhắc để  vừa đảm bảo ngun tắc chung, vừa phù hợp với tình   hình thực tế của đơn vị, nhất là khi phân cơng giáo viên đứng lớp. VD:  Đối với   học sinh dân tộc khi bắt đầu vào lớp 1,  đặc điểm do các em ít biết nói tiếng  Việt, thậm chí có em khơng nói được tiếng Việt   trẻ, địi hỏi cơ giáo phải có  tính chịu khó, dịu dàng, tận tụy; Riêng đối với lớp lớn hơn khối 4,5 với lượng   kiến thức khó hơn nên khi phân cơng chun mơn, tơi phải lựa chọn các giáo   viên có trình độ  chun mơn vững, có năng lực sư  phạm đạt khá tốt, linh hoạt  nhạy bén để đáp ứng được u cầu của nội dung chương trình và khả  năng địi  hỏi của học sinh. Mặt khác, khi phân cơng cũng cần quan tâm đến vấn đề  điều  kiện gia đình sao cho hịa hợp, giúp mọi người thực hiện tốt nhiệm vụ  được   phân cơng. Giáo viên ở gần với ở xa, giáo viên có điều kiện hồn cảnh thuận lợi                    Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 20 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  với giáo viên có hồn cảnh gia đình khó khăn hơn; phải có sự  ln chuyển giáo  viên hàng năm giữa hai điểm trường để  giáo viên nào cũng nắm bắt được các  đối tượng học sinh, nhằm giúp họ vững vàng hơn về chun mơn, tạo cho họ có  điều kiện giúp đỡ và học hỏi kinh nghiệm giảng dạy cũng như trong cuộc sống   Đây là khâu then chốt của sự  đồn kết và là khâu quan trọng nhất, bởi vì một   tập thể  đồn kết, biết san sẽ  tạo ra tâm trạng phấn khởi, vui vẽ    mỗi thành   viên, nhằm thể hiện cao tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật và hiệu quả cơng   tác sẽ tốt hơn * Xây dựng tập thể vững mạnh về chun mơn:  Trong nhà trường chun mơn có vai trị quyết định đến chất lượng dạy ­  học. Người quản lý  phải là con chim đầu đàn về chun mơn, khơng bng lõng    chun mơn hoặc khốn cho các bộ  phận cấp dưới. Cho nên xây dựng một  tập thể  vững mạnh về chun mơn: Trước hết: Cần trang bị  phương tiện cần  thiết cho giáo viên như: ­ Sử  dụng kinh phí hoạt động thường xun của đơn vị  trang bị  cho giáo   viên có đủ  điều kiện trong giảng dạy như tài liệu giảng dạy, đồ  dùng dạy học  đảm bảo theo nội dung chương trình  ­ Cấp kinh phí cho các tổ  tiến hành làm thêm đồ  dùng dạy học phục vụ  cho các tiết dạy nhất là các tiết hội giảng, chun đề, tiết dạy mẫu, tiết dạy   khó… ­ Bồi dưỡng kỹ  năng  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin và tổ  chức các hoạt  động cho giáo viên: Tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng máy tính và các  phần mềm tin học, giúp giáo viên có kỹ  năng tốt về  tin học, theo hình thức   hướng dẫn tập trung, thực hành, trao đổi giúp đỡ lẫn nhau. Phát động phong trào  tự làm đồ dùng dạy học, cuối tháng kiểm tra xếp loại ­ Động viên giáo viên đăng ký tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp  trường, cấp huyện. Đó cũng là cơ  sở  để  nhà trường xây dựng kế  hoạch bồi                     Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 21 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  dưỡng nâng cao tay nghề cho giáo viên từ  khá lên giỏi, từ trung bình lên khá và   từ yếu lên trung bình và khá  ­ BGH tiến hành xây dựng các tiết hội giảng, các tiết dạy mẫu để  giáo  viên tham dự  học hỏi kinh nghiệm, nhờ thực hiện tốt các nội dung bồi dưỡng   chun mơn  nên tập thể  nhà trường ln đồn kết, giúp đỡ  nhau để  nâng cao  năng lực chun mơn, có 18/29 giáo viên đạt danh hiệu “Giáo viên dạy giỏi cấp  trường; 02 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2015­2016.  * Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường thành một tập thể: sống và làm   việc “Có kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”: Giữa người lãnh đạo và cấp dưới: Muốn có mối quan hệ tốt đẹp giữa họ  thì người cán bộ  quản lý  cần tin tưởng, tơn trọng, chân thành, khách quan, dân  chủ  và có trách nhiệm giúp đỡ  và tạo cơ  hội tốt nhất cho cấp dưới hồn thành  nhiệm vụ. Cán bộ lãnh đạo là chỗ dựa vững chắc cho cấp dưới về chun mơn,  nghiệp vụ  cũng như  trong cuộc sống riêng. Đồng thời, giáo viên cần tự  giác  chấp hành sự phân cơng, phân nhiệm của cấp trên, tích cực thực hiện tốt nhiệm  vụ được giao, sẵn sàng góp ý với cán bộ lãnh đạo trên tinh thần thiện chí và xây  dựng Giữa các giáo viên trong tập thể: Cần phải bình đẳng, phối hợp. Mọi giáo   viên cùng nhau hợp tác, tương thân, tương ái, khoan dung, độ lượng với nhau sẽ  tạo bầu khơng khí tâm lý lành mạnh, thắm đượm tình cảm anh em đồng nghiệp.  Tổ chức cơng đồn nhà trường có nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng tập  thể  sư  phạm thành tổ   ấm gia đình thứ  hai, nơi mọi người có thể  chia sẻ  nỗi   buồn, thành cơng hay thất bại với   nhau. Chủ  động giải quyết các mâu thuẩn  xung đột trong tập thể  sư  phạm giúp họ    sự  nhận ra cái đúng, cái sai và có   hướng sửa chữa tạo ra mơi trường thân thiện thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ  của nhà trường                   Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 22 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  Để thực hiện được điều này địi hỏi người cán cán bộ quản lý, tập thể sư  phạm nhà trường phải xây dựng được bầu khơng khí tâm lý. Chúng ta thường  nói “Khơng khí căng thẳng” hoặc “Khơng khí đầm ấm”. Khơng khí tâm lý trở nên  căng thẳng khi có xung đột tâm lý, có giáo viên thích cải cọ, lý sự, ích kỷ…có  giáo viên nhân ái, giàu lịng vị  tha, thương người như  thể thương thân…Người  quản lý phải biết tính của từng người để  điều kiển các mối quan hệ  trong tập  thể, vì đây là vấn đề  gay cấn và phức tạp, nó  ảnh hưởng khơng nhỏ  đến chất   lượng chung của nhà trường. Do đó, địi hỏi người quản lý  phải tìm hiểu, thu  thập số liệu có tính tường minh để phải trái phân minh, đưa ra tập thể cùng  trao   đổi, xây dựng, tìm ra điều hay, lẽ  phải, giúp đỡ  nhau để  dẫn đến “Nghĩa tình  trọn vẹn”. Xây dựng được lịng tin, tơn trọng đồng nghiệp. Đối với vấn đề này,   địi hỏi mọi người trong tập thể  nhà trường phải có văn hóa trong giao tiếp,   nhạy cảm, quan tâm, khơng để ý đến những điều vụn vặt trong cuộc sống, trong  cơng tác. Biết nâng niu, tơn trọng, đánh giá cái tốt một cách cơng bằng, đúng lúc,   đúng chỗ, đúng mực. Người quản lý phải tơn trọng tập thể, dựa vào tập thể,  trên cơ sở đó kích thích q trình tự giác, tự quản, tự giáo dục và rèn luyện của  mỗi giáo viên, nhân viên; chú ý nghe, tiếp thu, góp ý phê bình, phát huy quyền   làm chủ. Biết tận dụng trí tuệ của tập thể trước những chỉ tiêu, kế hoạch, biện  pháp thực hiện của nhà trường Trong quản lý khơng nên xem nhẹ  tình cảm, đặt nặng hành chính hoặc  ngược lại, mà ta phải vận dụng linh hoạt tùy vào từng đối tượng và hồn cảnh.  Khi có giáo viên vi phạm khuyết điểm khơng phê bình trước tập thể  mà phải  mời gặp riêng vào thời điểm thích hợp, khơng áp đặt lỗi giáo viên mà phải lắng  nghe ý kiến giải trình của giáo viên và  đưa ra biện pháp khắc phục. Khi đánh   giá giáo viên phải xem xét sự tiến bộ, hiệu quả cơng việc, khơng dồn người sai   vào đường cùng mà phải giúp cho họ có đường quay lại…                    Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 23 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  Việc thực hiện chế độ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và việc quản lý tài  chính của trường cần thực hiện ngun tắc dân chủ tập trung, cơng khai rõ ràng,  tránh những suy nghĩ sai  lầm, lệch lạc của cấp dưới  đối với lãnh đạo cấp   những vấn đề tiêu cực về tài chính, cần giải quyết chế độ cho giáo viên đầy đủ  đúng theo chế độ Thực hiện tốt quy trình xét thi đua khen thưởng, đánh giá cuối năm.Người  quản lý phải có  cái tâm, để thực hiện được điều này, bản thân tơi ln coi trọng  kỷ  luật lao động, thực hiện đảm bảo giờ  giấc, nói là làm, làm việc hết mình,  ln lắng nghe ý kiến góp ý của các thành viên trong nhà trường, phát huy những   sáng kiến hay của mọi người, sẵn sàng nhận lỗi và sữa sai trước tập thể nếu có  khuyết điểm, tuyệt đối khơng bảo thủ, trù dập khi có ý kiến góp ý đụng chạm   đến mình Chẳng hạn: từ một việc chỉ đạo phân cơng nhiệm vụ đề ra mà có nhiều ý   kiến xây dựng thì tơi   phải nhìn nhận lại quyết định của mình có đúng như  những ý kiến xây dựng của cấp dưới khơng? người quản lý phải sống có tình  thương, giàu lịng vị tha với đồng nghiệp, có lương tâm, trách nhiệm với trường,  với lớp, để quản lý nhà trường khơng phải bằng sức mạnh quyền hành mà quản  lý nhà trường tấm gương và trách nhiệm được giao, bằng sức mạnh của uy tín,  của nghị  lực, của kinh nghiệm sư  phạm, của sự  hiểu biết, của việc biết gạn   đục, khơi trong. Có như vậy để mọi người thấy trong cơng việc người quản lý  là thủ trưởng, ngồi giờ làm việc họ là chị, là em, là chỗ dựa tinh thần cho mình,   khi chị em gặp khó khăn thì sẵn sàng tìm để chia sẻ… Nhờ vậy, nhà trường mới  thực sự là ngơi nhà chung, là tổ ấm của tất cả mọi người.  c. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp ­ Tranh thủ sự lãnh chỉ đạo của chi bộ Đảng ­ BGH nhà trường phải gương mẫu, đi đầu trong việc nâng cao ý thức xây   dựng khối đoàn kết nội bộ                   Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 24 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đoàn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  ­ Làm tốt cơng tác phối kết hợp giữa BGH, Cơng đồn, các tổ  trưởng tổ  chun mơn trong nhà trường ­ Giáo viên cùng nhau nêu cao ý thức xây dựng khối đồn kết trong tập thể  sư phạm nhà trường d. Mối quan hệ giữa giải pháp và biện pháp Khơng chỉ người quản lý mà cả đội ngũ CB­GV­NV nếu  khơng coi trọng  khâu đồn kết nội bộ thì có đưa ra những biện pháp khả thi đến đâu đi nữa cũng  khơng đạt hiệu quả.Bên cạnh đó nếu những giải pháp khơng được thực hiện  đồng bộ, nhịp nhàng thì cũng khơng có kết quả  gì. Do đó các giải pháp và biện  pháp phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau e.Kết quả khảo nghiệm , giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Nhờ  các giải pháp, biện pháp trên mà tập thể  sư  phạm nhà trường ngày  càng đồn kết, gắn bó hơn.Kết quả khảo nghiệm năm học 2014­2015 Nội dung  Mâu thuẫn trong giáo viên­nhân viên  Mâu thuẫn giữa giáo viên với CBQL  Mâu thuẫn trong CBQL  Đơn thư khiếu nại, tố cáo nặc danh  Đơn thư khiếu nại, tố cáo có địa chỉ  Xếp loại Chi bộ  Xếp loại trường Năm học 2014 ­2015 Khơng Khơng Khơng Không Không Không Trong sạch vững mạnh Tiên tiến II.4.Kết  quả  thu   được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn  đề  nghiên cứu Trường TH Dray Sáp đóng trên địa bàn xã cịn gặp nhiều khó khăn, giáo   viên chủ yếu gia đình ở xa vào cơng tác giảng dạy.Mặc dù cịn nhiều khó khăn   nhưng với những giải pháp trên được thực hiện đồng bộ, nhịp nhàng nên  nhà  trường đã được những kết quả sau:                   Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 25 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  Hội đồng sư  phạm nhà trường thống nhất thực hiện nghiêm túc những  chủ  trương, chính sách, đường lối của Đảng và pháp luật Nhà nước hiện hành.  Tham gia đầy đủ  các buổi học tập chính trị  do các cấp tổ  chức. Vận động cán   bộ – giáo viên ­ nhân viên đăng kí một số nội dung cụ thể: ­ Về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đảm bảo   100 % tham gia học tập,  ­ 100 % CB­ GV­NV thực hiện tốt nội qui cơ quan ­ 100%   CB­ GV­ NV làm việc trên tinh thần tự  giác và hồn thành tốt   nhiệm vụ của mình Ban giám hiệu nhà trường thể  hiện được vai trị tiên phong gương mẫu   trong cơng tác, ln tìm biện pháp thích hợp tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho   giáo viên hoạt động tích cực. Tạo được sự  an tâm tư  tưởng cho giáo viên trong  cơng tác. Ln ln thể  hiện được vai trị lãnh đạo của mình, tạo được uy tín  trước quần chúng Đội ngũ giáo viên nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ, ln ra sức học tập và  rèn luyện phấn đấu, năng nỗ  trong cơng tác giáo dục nhà trường. Nhiều giáo  viên hồn thành tốt vai trị cơng tác chủ nhiệm của mình từng bước xây dựng tập  thể  học sinh lớp mình đồn kết nhất trí, giáo viên chủ  nhiệm lớp, giáo viên bộ  mơn được học sinh, phụ huynh, địa phương tin u và cùng ra sức học tập và hỗ  trợ với nhà trường trong việc giáo dục học sinh. Trong năm học này nhà trường  đã tổ chức được một buổi hội nghị về duy trì sĩ số, mở lớp duy trì sau biết chữ  cho học sinh dân tộc, bước đầu đã đem lại kết quả tốt đẹp.  Trong cơng việc, các vấn đề  vướng mắc đều giải quyết kịp thời khơng  để  xảy ra tồn đọng một trường hợp nào chưa xử  lý. Hoạt động trong cơng tác   dạy và học của nhà trường diễn ra nhịp nhàng mang lại nhiều hiệu quả cao Vai trị của từng thành viên trong các đồn thể tuy chưa phát huy được hết  nhiệm vụ của mình một cách triệt để nhưng đã tạo được nhiều ảnh hưởng cùng                    Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 26 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  phối hợp với nhà trường xây dựng khối đồn kết nội bộ, tạo được nhiều kết   quả tốt đẹp  Cơng tác tun truyền việc thực hiện luật tố cáo, khiếu nại thường xun   được quan tâm đã có kết quả tốt. Trong năm học vừa qua khơng có hiện tượng  giáo viên khiếu nại, tố cáo, trường cũng chưa có một buổi làm việc nào về hiện  tượng bất đồng trong đội ngũ thầy cơ giáo. Đơn vị khơng xảy ra bất đồng quan  điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ quản lý chỉ đạo cơng việc cụ thể hơn,   thiết thực hơn và hiệu quả hơn Kết quả thu thập thông tin qua các năm học: Năm học Nội dung 2012­2013 2013­ 2014 2014­2015 Mâu   thuẫn     giáo   viên­   nhân  viên Không Không Không Mâu   thuẫn     giáo   viên   với  CBQL Khơng Khơng Khơng Mâu thuẫn trong CBQL Đơn thư khiếu nại, tố cáo nặc danh Đơn thư khiếu nại, tố cáo có địa chỉ Xếp loại Chi bộ Xếp loại Cơng đồn Xếp loại trường Khơng x Khơng HTTNV VM Khá Khơng Khơng Không TSVM VMXS Khá Không Không Không TSVM VMXS Tiên tiến * Kết quả xếp loại giáo viên cuối năm học 2014­2015: Năm học  2014 ­ 2015 TSGV 29 HTXSNV HTTNV HTNV SL 14 SL 13 SL TL 48.3 TL 44.8 CHTNV TL 6.9 SL TL 0 * Kết quả học sinh cuối năm học 2014­2015: TSHS: 331, trong đó có 02 học sinh khuyết tật khơng đánh giá ­ Phẩm chất:  Đạt: 329, tỷ lê: 100%; Chưa đạt: 0                   Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 27 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  ­ Năng lực: Đạt: 329, tỷ lệ: 100%; Chưa đạt: 0 ­ Kiến thức kỹ  năng các mơn học: Hồn thành: 320, tỷ  lệ: 97,3 %; Chưa  hồn thành: 9, tỷ lệ: 2,7%;  ­ Hồn thành chương trình tiểu học: 75/75,  tỉ lệ : 100% * Kết quả tham gia các phong trào, hội thi, giao lưu: ­ Giao lưu phát hiện học sinh giỏi lớp 4,5: Đạt giải khuyến khích tồn  đồn. Trong đó:   01 giải KK, 01 CN mơn Tốn (lớp 4); 01 giải nhất, 01 giải   Ba,01 CN mơn tiếng Việt (lớp 4);  01 giải 3, 01 CN Tốn lớp 5; 01 KK, 01 CN   mơn tiếng Việt (lớp 5); 06 em được cơng nhận mơn tiếng Anh (lớp 3,4) ­ Giải Tốn qua mạng Internet cấp huyện đạt: 17 em; tham gia thi cấp   tỉnh: 05 em ­ Thi Tiếng Anh qua mạng Internet cấp huyện đạt: 02 em  ­  Đội em kể chuyện Bác hồ đạt:  Giải Nhì cấp huyện ­ Chữ viết đẹp học sinh cấp đạt: 06 em ­ 01 học sinh đạt giải tồn quốc cuộc thi vẽ tranh “ Chiếc ơ tơ mơ ước” ­ Giáo viên giỏi cấp huyện: 2 giáo viên; thiết kế bài giảng Dư  địa chí về  thác Dray Nu đạt giải nhì cấp tỉnh và  được nhận biểu trưng cấp quốc gia ­ Được UBND huyện tặng giấy khen: Tập thể lao động tiên tiến Tuy kết quả  chưa cao nhưng cũng thể  hiện được kết quả  khả  quan khi  thực hiện các biện pháp, giải pháp xây dựng một đội ngũ đồn kết nhất trí trong   nhà trường. Đây là cơng tác cần phải phát huy xun suốt, góp phần đưa chất   lượng nhà trường từng bước đi lên, đáp ứng được u cầu chung của ngành và  sự phát triển bền vững của xã hội III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1.Kết luận Việc xây dựng khối đồn kết nội bộ  trong tập thể  sư  phạm nhà trường  địi hỏi cao  ở sự cơng tâm, thận trọng, quyết đốn và sáng tạo   đối với sự phát                    Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 28 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  triển giáo dục, tính kiên trì, chịu khó, nghiên cứu thực tiễn. Trải qua hơn hai năm  với cương vị là Phó hiệu trưởng, năm năm làm chủ tịch Cơng đồn trường , bản  thân tơi đã   áp dụng những kinh nghiệm vào thực tiễn trong cơng tác quản lý  nhà trường  và đã từng bước khắc phục dần những mặt yếu kém để  đi lên, đối  chiếu với thực trạng ban đầu thì thấy kết quả có tiến bộ rõ rệt, cao hơn so với  những  năm học trước , bước đầu cho thấy sáng kiến kinh nghiệm đã thể hiện   được tính  ổn định và bền vững. Bản thân tơi vẫn tiếp tục nghiên cứu, bổ  sung   thêm những kinh nghiệm cho đề tài này để từng bước cải thiện chất lượng giáo  dục góp phần giúp nhà trường và ngành thực hiện thắng lợi kế  hoạch đề  ra,  thực hiện tốt phong trào thi đua “Dạy tốt học tốt” theo lời dạy của Bác Hồ.  Tuy nhiên để xây dựng đơi ngũ tập thể sư phạm  đồn kết, nhằm nâng cao  hiệu quả chất lượng giáo dục trong nhà  trường chúng ta cần: Hiểu và tạo điều kiện để  đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà  trường phát huy khả năng của mình, giúp cho người cán bộ quản lý đề ra những   biện pháp phù hợp, giúp giáo viên ý thức được nghề  nghiệp của mình để  họ  cùng nhau phấn đấu, đạt  thành cơng hơn trong sự  nghiệp. Người cán bộ  quản  lý phải có cái nhìn tồn diện để định ra hướng đi thích hợp, những đột phá mới  nhưng khơng vượt ra ngồi những quy định chung. Sự phát triển đi lên của mỗi   giáo viên khơng thể tách rời với q trình bồi dưỡng, rèn luyện . Tin tưởng vào ý   thức trách nhiệm, chun mơn nghiệp vụ  của giáo viên sẽ  kích cầu cần thiết,   đúng đắn. Bố trí, phân cơng, sử dụng đội ngũ một cách thích hợp, hài hịa, đúng   sở trường phù hợp với năng lực, điều đó rất cần cho sự thành cơng. Khi đội ngũ  đã được xây dựng, nâng lên tầm cao mới, địi hỏi người cán bộ quản lý phải có  cung cách làm việc khoa học, uy tính chun mơn cao hơn, lý luận thực tiễn,  minh chứng chính xác, tạo được lịng tin của đội ngũ, chắc chắn rằng việc xây  dựng khối đồn kết trong nhà trường sẽ đạt đến hiệu quả cao nhất.                    Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 29 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên tốt về phẩm chất đạo đức,  giỏi về chun mơn nghiệp vụ là q trình khó khăn, đồng thời cũng là lĩnh vực   nhạy cảm. Do đó, địi hỏi người cán bộ, quản lý phải kiên trì thực hiện, khơng   vội vàng nhưng cũng khơng bng lõng, ngun tắc nhưng đầy tính nghệ  thuật  trong quản lý. Chăm chút, ni dưỡng các nhân tố tích cực, nhân tố mới để  tập   hợp, khơi dậy đội ngũ. Hãy ln quan niệm rằng:  “Có Thầy giỏi mới có trị   giỏi”. Khơng ai khác hơn đội ngũ chúng ta sẽ  thực hiện nhiệm vụ  chính trị  mà  Đảng và nhân dân giao phó “Dạy tốt ­ học tốt”  với sự  nghiệp trăm năm trồng  người. Để  xây dựng tập thể  sư  phạm nhà trường thành một tập thể: Sống và  làm việc có  “ kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”.  Xây dựng tập thể thật sự ổn định, hiệu quả về nhiều mặt, phải biết giao   việc cho từng thành viên dựa vào khả  năng của từng người cho phù hợp, phải  biết tin tưởng vào cấp dưới. Đặc biệt là biết phối hợp với các tổ chức trong nhà   trường, biết tranh thủ  sự   ủng hộ  của các đơn vị, các tổ  chức trên địa bàn nhà   trường đóng. Phải am hiểu đầy đủ, tiếp thu và xử  lý nhanh các thơng tin; biết  giải quyết các tình huống, các mâu thuẫn nẩy sinh một cách tế nhị, linh hoạt Ln hồ nhã với đồng nghiệp, biết lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng  của tập thể để tự hồn thiện mình, để bề dày cơng tác quản lý ngày càng được   nâng lên. Biết khơi dậy niềm tin, tinh thần thi đua u nước của mỗi cán bộ,   giáo viên,nhân viên; thu phục được sức mạnh của mỗi thành viên thành sức  mạnh tổng hợp của nhà trường, phải có ý thức xây dựng tập thể  sư  phạm tốt   đẹp về mọi mặt Người cán bộ quản lý  phải khơng ngừng phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện,  nâng cao trình độ  chun mơn, sống có tình thương, giàu lịng vị  tha với đồng  nghiệp, có lương tâm, trách nhiệm với trường, với lớp, để  quản lý nhà trường   khơng phải bằng sức mạnh quyền hành mà quản lý nhà trường tấm gương và  trách nhiệm được giao, bằng sức mạnh của uy tính, nghị  lực, của kinh nghiệm                     Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 30 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  sư phạm, của sự hiểu biết, của việc biết gạn đục, khơi trong. Có năng lực quản  lý, chỉ  đạo tồn diện để  khơng chỉ    có “Tâm” mà phải có “Tầm” nhìn xa, có  chiến lược xây dựng nhà trường đi đúng hướng, hoạt động có hiệu quả cao, để  đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên coi đó là tấm gương sáng, một bài học ngay  trong chính nhà trường của mình,   phải là nơi tập trung mọi mối liên kết các   mối quan hệ  cá nhân, tổ  chức trong nhà trường, từ  đó phát huy sức mạnh tổng  hợp của từng thành viên. Có như  vậy nội bộ  nhà trường mới đồn kết, chất   lượng giáo dục mới được nâng cao. Một tập thể  đồn kết vững mạnh thì chắc  chắn mọi cơng việc trong đơn vị sẽ diễn ra nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao như  lời Bác Hồ  đã nói: “ Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng,   đại thành cơng”.  III.2.Kiến nghị a.Đối với với Phịng giáo dục và đào tạo Krơng Ana ­ Thường xun tổ chức các cuộc hội thảo, chun đề để đội ngũ cán bộ,   giáo viên, nhân viên các trường được giao lưu, học hỏi lẫn nhau ­  Đề nghị PGD hỗ trợ bàn ghế bố trí ở phịng họp mới xây; tu sửa lại 02   phịng học tại phân hiệu Bn Kp đảm bảo đủ cơ sở vật chất cho nhà trường  tổ chức dạy 2 buổi/ngày ­ Tham mưu với các cấp có thẩm quyền có chính sách ưu đãi đối với cán   bộ, giáo viên, nhân viên , đặc biệt là giáo viên giảng dạy   phân hiệu Bn  Kp b. Đối với UBND xã Dray Sáp ­ Đề  nghị  UBND xã tham mưu với các cấp có thẩm quyền  đổ  nhựa con   đường  đi vào phân hiệu Bn Kuốp  để giáo viên, học sinh  đi lại dễ dàng hơn ­   Huy động các nguồn quỹ  chi khen thưởng cơng tác dạy – học, hoạt   động phong trào , thu theo nghị định 24 để tu sửa cơ sở vật chất trường học                   Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 31 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đồn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  ­ Chính quyền địa phương cần quan tâm đầu tư  hơn nữa cho giáo dục  Tiểu học, xây dựng cơ  sở  hạ  tầng, tăng kinh phí cho các hoạt động giáo dục.  Chăm lo hơn nữa tới cơng tác giáo dục đạo đức cho các em ­ Có chính sách thu hút  động viên giáo viên tham gia giảng dạy lâu dài c. Đối với trường TH Dray Sáp ­ Thực hiện tốt các giải pháp trên ­ Đẩy mạnh hơn nữa cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm huy động các   nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ­ Tham mưu với các cấp có thẩm quyền về  chính sách  ưu đãi cho giáo   viên  dạy DTTS vùng khó khăn Trên đây là một  số  kinh nghiệm nhỏ  của bản thân trong  việc  xây dựng  khối đồn kết nội bộ trong tập thể sư phạm tại trường bản thân đang cơng tác.  Những biện pháp nêu trên cũng đã mang lại những hiệu quả  nhất định tại đơn  vị, song nó vẫn chưa   một mức độ  hồn thiện như  bản thân tơi mong muốn.  Tơi rất mong nhận được sự  nhận   xét, đóng góp ý kiến của lãnh đạo Phịng  GD&ĐT, cùng các đồng nghiệp giúêm kinh nghiệm trong cơng tác quản lý của  mình.  Tơi xin chân thành cảm ơn ! Dray Sáp , Ngày  22  tháng 3 năm 2016                                                         Người thực hiện        Trần Thị Nguyệt                   Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 32 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đoàn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ STT Tên tai liêu ̀ ̣ Tac gia ́ ̉ Xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể  Tiến sĩ Vũ Văn Dụ sư phạm trường tiểu học  Đâỷ   manh ̣   hoc̣   tâp ̣   và  lam ̀   theo   tâm ́   Nha xuât ban chinh tri quôc ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́  gương đao đ ̣ ưc Hô Chi Minh ́ ̀ ́ gia Vân dung t ̣ ̣  tưởng Hô Chi Minh trong ̀ ́   PGS,TS Nguyên Thi Côi ̃ ̣ viêc giao duc truyên thông dân tôc cho ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣   thê hê tre ́ ̣ ̉ Đề  cương bài giảng “Quản lý nhân sự  Thạc   sĩ   Nguyễn   Thị   Thu  trong nhà trường Hiền. Năm 2004 Điều   hành       hoạt   động     nhà  trường Thông   tư   số   14/2011/TT­BGD&ĐT  ngày 08 tháng 04 năm 2011 ban  hành   quy   định     chuẩn   hiệu   trưởng  trường tiểu học Nhà xuât bản Hà Nội năm  2009 Thông   tư   số   14/2011/TT­ BGD&ĐT   ngày   08   tháng  04 năm 2011 Xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể  Tiến sĩ Vũ Văn Dụ  sư phạm trường tiểu học  Điều   hành       hoạt   động     nhà  Nhà xuât bản Hà Nội 2009 trường                   Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 33 SKKK: Một vài kinh nghiệm xây dựng khối đoàn kết nội bộ trong tập thể   sư phạm trường TH Dray Sáp  MỤC LỤC  I.PHÂN M ̀ Ở ĐẦU                                                                                                   1  II. PHẦN NỘI DUNG                                                                                              4  III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ                                                                     28                   Trần Thị Nguyệt – Trường TH Dray Sáp Trang 34 ... ­ BGH nhà? ?trường? ?phải gương mẫu, đi đầu? ?trong? ?việc nâng cao ý? ?th? ??c? ?xây   dựng? ?khối? ?đồn? ?kết? ?nội? ?bộ                   Trần? ?Th? ?? Nguyệt –? ?Trường? ?TH? ?Dray? ?Sáp Trang 24 SKKK:? ?Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?xây? ?dựng? ?khối? ?đồn? ?kết? ?nội? ?bộ? ?trong? ?tập? ?th? ??   sư? ?phạm? ?trường? ?TH? ?Dray? ?Sáp? ?... th? ?? nào  để ? ?xây? ?dựng? ?khối? ?đồn? ?kết? ?nội? ?bộ? ?trong? ?tập? ?th? ??? ?sư? ?phạm? ?nhà? ?trường?                     Trần? ?Th? ?? Nguyệt –? ?Trường? ?TH? ?Dray? ?Sáp Trang 6 SKKK:? ?Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?xây? ?dựng? ?khối? ?đồn? ?kết? ?nội? ?bộ? ?trong? ?tập? ?th? ??. ..                   Trần? ?Th? ?? Nguyệt –? ?Trường? ?TH? ?Dray? ?Sáp Trang 19 SKKK:? ?Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?xây? ?dựng? ?khối? ?đồn? ?kết? ?nội? ?bộ? ?trong? ?tập? ?th? ??   sư? ?phạm? ?trường? ?TH? ?Dray? ?Sáp? ? sinh đến mức khơng? ?th? ??  thay? ?th? ??  bằng sách giáo khoa, bằng những lời khun

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:24

Xem thêm:

Mục lục

    I.PHẦN MỞ ĐẦU

    I.1. Lý do chọn đề tài

    I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

    I.3. Đối tượng nghiên cứu

    I.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    I.5. Phương pháp nghiên cứu

    II.1. Cơ sở lý luận

    a.Thuân lợi – khó khăn

    b.Thành công - hạn chế

    c. Mặt mạnh, mặt yếu

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w