Mục đích của đề tài là tìm ra một số giải pháp sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh để giúp học sinh khơi dậy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh, khắc sâu và ghi nhớ những nội dung của bài học. Từ đó, học sinh có những hiểu biết nhất định về lịch sử của Việt Nam.
Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 2 I. Đặt vấn đề 3 II. Mục đích nghiên cứu: 4 Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 I. Cơ sở lí luận của vấn đề 4 II. Thực trạng vấn đề: 6 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: 8 IV. Tính mới của giải pháp: 26 VI. Hiệu quả SKKN: 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Giáo viên: Lang Thị Phương 1 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu, chữ viết tắt Nội dung SGK Sách giáo khoa LS Lịch sử TL Tỉ lệ SL Số lượng THCS Trung học cơ sở Giáo viên: Lang Thị Phương 2 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Trong các bộ mơn ở trường trung học phổ thơng thì mơn Lịch sử có một vị trí vơ cùng quan trọng. Bởi lịch sử giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lịng u q hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đồn kết quốc tế. Đồng thời, học lịch sử cịn bồi dưỡng năng lực tư duy, hành động và thái độ ứng xử đúng đắn trong cuộc sống cho các em Nhưng đặc trưng của môn lịch sử là các sự kiện, các nhân vật đều diễn ra trong quá khứ nên muốn tái hiện bức tranh quá khứ một cách sinh động. Nhiều giáo viên dạy lịch sử đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác, đặc biệt là phương pháp sử dụng tranh ảnh trong dạy học lịch sử. Sử dụng tranh ảnh trong dạy học lịch sử khơng chỉ minh họa, làm cơ sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử mà cịn là nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, tạo hứng thú cho học sinh trong học mơn lịch sử. Từ đó, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo để nhận thức lịch sử một cách thấu đáo Hứng thú có vai trị quan trọng trong q trình dạy học lịch sử, giúp học sinh nhanh tiếp thu bài, nhớ bài lâu, hiểu tầm quan trọng của lịch sử đối với phát triển của nhân loại. Đồng thời, kích thích học sinh tích cực học tập tiếp thu những kiến thức mới: say mê, tự giác tìm hiểu kiến thức, ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong cuộc sống Hiểu được vai trị của kênh hình trong dạy học lịch sử và một số kinh nghiệm trong thực tế giảng dạy tơi đã mạnh dạn đưa ra đề tài “Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS” Giáo viên: Lang Thị Phương 3 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS II. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài là tìm ra một số giải pháp sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh để giúp học sinh khơi dậy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh, khắc sâu và ghi nhớ những nội dung của bài học. Từ đó, học sinh có những hiểu biết nhất định về lịch sử của Việt Nam Phần thứ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề Lịch sử là những điều đã xảy trong q khứ. Để biết q khứ, người ta khơng thể quan sát trực tiếp mà chỉ có thể nhận thức gián tiếp bằng cách dựa vào các tài liệu, dấu tích, đồ vật, tranh ảnh nhằm khơi phục bức tranh lịch sử. Vì vậy, nhiệm vụ của giáo viên dạy lịch sử là phải tái hiện lại những gì xảy ra trong q khứ một cách chính xác nhưng khơng kém phần sinh động, thu hút học sinh. Để tiết học chất lượng và hiệu quả, giáo viên phải tạo hứng thú cho học sinh học tập Hứng thú là hình thức biểu hiện tình cảm và nhu cầu nhận thức của con người nhằm ý thức một cách hào hứng về mục đích hoạt động nhằm tìm hiểu sâu hơn, phản ánh đầy đủ hơn đối tượng, hứng thú làm tăng hiệu quả của q trình nhận thức làm nảy sinh đam mê, sáng tạo, tăng năng suất cơng việc, đặc biệt trong hoạt động học tập, hứng thú là yếu tố quan trọng thúc đẩy người học tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức nhanh và hiệu quả Để tạo hứng thú cho học sinh trong học tập nói chung, mơn lịch sử nói riêng, giáo viên đã sử dụng nhiều phương pháp như phư ơng pháp giải quyết vấn đề, phương pháp học tập theo tra cứu, phương pháp thảo luận nhóm….trong đó có phương pháp sử dụng tranh ảnh Tranh là những tác phẩm hội họa, đồ họa phản ánh hiện thực bằng đường nét, màu sắc, hình mảng. Tranh có thể vẽ trên giấy, vải, gỗ…bằng nhiều chất liệu khác nhau Giáo viên: Lang Thị Phương 4 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Ảnh là tác phẩm nghệ thuật nhiếp ảnh, do nghệ thuật nhiếp ảnh, do nghệ thuật nhiếp ảnh, do nghệ sĩ thực hiện bằng phương tiện máy ảnh. Khi chụp ảnh, dáng vẻ bên ngoài của đối tượng đều được thu vào máy Ngày nay, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học lịch sử đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử quan tâm. Để phát huy tính tích cực của học sinh thì cần phải có sự kết hợp nhiêu phương pháp, trong đó việc sử dụng tranh ảnh trong dạy học lịch sử là một trong những phương pháp có ý nghĩa đối với GV và học sinh trong q trình dạy học, cụ thể là: Việc sử dụng tranh ảnh trong dạy học lịch sử sẽ góp phần cụ thể hóa nội dung sự kiện, nhân vật và giúp HS nhận thức được nội dung khái qt lịch sử. Bên cạnh đó, tranh ảnh đem lại cho học sinh những biểu tượng bên ngồi về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, nó cịn giúp học sinh có thể hiểu sâu sắc bản chất, bởi khơng có giói hạn tuyệt đối giữa hiện tượng và bản chất. Tranh ảnh lịch sử là loại đồ dùng dạy học có giá trị trực quan cao trong dạy học lịch sử, nó chính là chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc bản chất của sự kiện Lịch sử, là phương tiện rất hiệu lực để hình thành khái niệm, biểu tượng, tạo điều kiện cho học sinh nắm vững các quy luật phát triển xã hội Tranh ảnh lịch sử có vai trị lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử, những tư tưởng thu nhận được Tranh ảnh lịch sử góp phần tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử, nó giúp học sinh phát triển khả năng quan sát, trí tượng tượng, tư duy, ngơn ngữ và năng lực thực hành bộ mơn. Do đó, khi quan sát các loại tranh ảnh khác nhau học sinh sẽ phát huy tư duy để nhận xét và khơi phục lại sự kiện lịch sử đã từng diễn ra trong q khứ. Điều đó, sẽ kích thích trí tị mị, suy nghĩ của học sinh để có thể diễn đạt bằng lời chính xác, rõ ràng cụ thể bức tranh xã hội đã qua. Thơng qua q trình đó mà kĩ năng phân tích tổng hợp, so sánh, khái qt …và cả kĩ năng khai thác, sử dụng tranh ảnh sẽ ngày càng được nâng cao Giáo viên: Lang Thị Phương 5 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Dựa vào mục tiêu giáo dục quy định trong chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường theo tinh thần văn đạo Bộ GDĐT: Quyết định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT, ngày 24 tháng 03 năm 2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: "Thiết bị giáo dục phải được sử dụng hiệu quả nhất, đáp ứng các u cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục" Cơng văn số 3535/BGDĐT 5 GDTrH, ngày 27 tháng 5 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, về việc Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác. Cơng văn số 5555/BGDĐTGDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, về việc hướng dẫn sinh hoạt chun mơn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá Luật giáo dục ban hành ngày 02/12/1998, điều 2412 đã ghi "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh đem lại hứng thú học tập cho học sinh" II. Thực trạng vấn đề: Nhận thức được vai trị quan trọng của kênh hình, đặc biệt tranh ảnh trong dạy học lịch sử. Sử dụng tranh ảnh để dạy học là một trong những phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học nên nhà trường có nhiều điều kiện thuận lợi để hỗ trợ cho giáo viên trong giảng dạy như trang bị phịng máy chiếu, phịng bản đồ, sách tham khảo. Phương pháp sử dụng tranh ảnh cũng đã được nhiều giáo viên áp dụng trong các tiết dạy, tuy nhiên trong q trình sử dụng cũng có những hạn chế nhất định. Ngun nhân của tình trạng này là: Số hình ảnh lịch sử phục vụ cho giáo viên trong q trình giảng dạy chưa nhiều, bản đồ cũ số liệu khơng chính xác Giáo viên: Lang Thị Phương 6 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Đối với giáo viên: trên thực tế đa số giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy nhưng cịn chưa quan tâm khai thác tranh ảnh SGK hoặc dùng tranh ảnh như là hình ảnh minh họa mà qn đi chính đó là tư liệu khơng thể thiếu được trong việc dạy học lịch sử, mà cịn là phương tiện trực quan có giá trị giúp bài học lịch sử trở nên sinh động hơn, gây hứng thú học tập hơn cho học sinh Một số giáo viên chưa hiểu rõ xuất sứ nội dung ý nghĩa của tranh ảnh trong sách giáo khoa. Nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung tranh ảnh nhưng lại ngại sử dụng và sợ mất thời gian hoặc nếu có sử dụng vẫn mang hình thức minh hoạ cho bài giảng Đối với học sinh: Trường THCS Dur Kmăn học sinh phần lớn là học sinh ở vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số nên việc học tập chưa được coi trọng, một số học sinh cịn lười học và chưa có sự say mê mơn học, khơng chuẩn bị bài mới nhà, khơng sưu tầm tài liệu và các tranh ảnh có liên quan, trên lớp các em thiếu tập trung suy nghĩ nên việc phân tích và ghi nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử cịn rất hạn chế. Do đó, hoc sinh ln ̣ ở “thê bi đơng” khơng mu ́ ̣ ̣ ốn phát biểu gì khiến cho tiết học lịch sử trở thành một chiều, thụ động và chưa thực sự hiệu quả Mặt khác, một bộ phận khơng nhỏ trong giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh cịn nhận thức khơng đúng về vai trị của bộ mơn cho đó là mơn phụ đã ảnh hưởng đến việc học tập bộ mơn. Thực tế bản thân tơi do kinh nghiệm cịn hạn chế nên chất lượng kết chất lượng cuối mơn lịch sử chưa cao theo số liệu thống kê chất lượng cuối năm của khối 6, 7 năm học 2015 – 2016: Khố Tổn i GIỎI KHÁ g số học TRUNG YẾU KÉM BÌNH SL TL SL TL SL TL SL TL SL Giáo viên: Lang Thị Phương 7 Trường THCS Dur Kmăn TL Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS sinh 94 (%) 11 11, (%) (%) (%) (%) 16 17 58 61,7 5,3 4,3 15 16,7 56 62,2 6,7 4,4 7 90 10 Qua bảng số liệu trên, ta thấy: tỉ lệ học sinh khá giỏi cịn thấp khoảng 26,7% đến 28,7%, trong khi đó tỉ lệ học sinh yếu kém cịn cao 9,6% đến 11,1% Từ những thực trạng trên, là một giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử bản thân tơi ln cố gắng tìm ra những phương pháp để khắc phục tình hình nhàm chán, nâng cao chất lượng trong các tiết dạy lịch sử ở lớp, làm cho tiết học vui vẻ, gây thích thú cho học sinh và góp phần tạo ra tiết học đạt hiệu quả cao trong vấn đề giáo dục học sinh III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng bao gồm nhiều loại: hiện vật lịch sử, tranh ảnh lịch sử, các phương tiện trực quan quy ước như bản đồ, sơ đồ, đồ thị trong đó, tranh ảnh góp phần khơng nhỏ vào tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, phát triển tư duy, cung cấp kiến thức, nâng cao nhận thức lịch sử, ni dưỡng tình cảm Vì vậy, nội dung sách giáo khoa hiện nay đã dành cho tranh ảnh một tỉ lệ đáng kể Tranh ảnh khơng chỉ sử dụng trong trình bày kiến thức mới mà cả khi ơn tập, tổng kết, kiểm tra, hoạt động ngoại khóa và thực hành. Học sinh được hướng dẫn của giáo viên tìm hiểu nội dung kênh hình kết hợp kiến thức nội dụng kênh chữ, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách sinh động, hứng thú, sâu sắc mà lại nhớ lâu, làm tiết học lịch sử bớt khơ khan và hấp dẫn hơn Tranh ảnh có rất nhiều loại và mỗi loại có cơng dụng và cách sử dụng khác nhau. Vậy làm thế nào để sử dụng hiệu quả các kênh hình trong dạy học lịch sử. Qua q trình dạy học lịch sử nói chung, dạy lịch sử lớp 6, 7 nói riêng Giáo viên: Lang Thị Phương 8 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS và dự giờ thăm lớp các đồng nghiệp, bản thân thơi đã rút ra một số kinh nghiệm nhỏ về việc sử dụng tranh ảnh như sau: Để khai thác tốt tranh ảnh phục vụ cho việc giảng dạy bộ mơn lịch sử, cần đảm bảo một số kĩ năng cơ bản sau: phải biết và hiểu được kiến thức cơ bản của tranh ảnh. Xác định mục đích cần hướng đến khi khai thác tranh ảnh. Thiết kế câu hỏi hợp lý, trọng tâm. Giáo viên đứng lớp cần phải có sự chuẩn bị chu đáo cẩn thận, nghiên cứu kỹ trước nội dung các tranh ảnh trước khi lên lớp. Chuẩn bị lời nói ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu và gây hứng thú cho học sinh. Chính u cầu đó sẽ giúp người giáo viên nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong các giờ lên lớp. Ngồi ra các giờ sử dụng tranh ảnh trong dạy học giáo viên chủ yếu đóng vai trị hướng dẫn, chỉ đạo, cịn học sinh phải tự quan sát nghiên cứu để rút ra kiến thức. Giáo viên phải khắc phục khó khăn sưu tầm các tài liệu có liên quan đến tranh ảnh, trao đổi chun mơn tổ, cụm chun mơn để có cách sử dụng tranh ảnh trong sách giáo khoa một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, học sinh học sinh phải tự giác tìm hiểu tranh ảnh dưới sự hướng dẫn gợi mở của giáo viên, tiếp nhận kiến thức một cách chủ động Để nâng cao hiệu qủa sử dụng tranh ảnh cần đảm bảo các ngun tắc sau: Một là, sử dụng đúng mục đích Hai là, sử dụng đúng lúc Ba là, sử dụng đúng mức độ, cường độ Bốn kết hợp sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa với các đồ dùng được trang bị khác Năm là, nội dung tranh ảnh phải sinh động, hấp dẫn Sáu là, hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh (từ tổng thể đến chi tiết), kết hợp miêu tả, phân tích, đàm thoại thơng qua hệ thống câu hỏi gợi mở của giáo viên để học sinh tự rút ra được ý nghĩa của tranh ảnh đó. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân hoặc tồn lớp Giáo viên: Lang Thị Phương 9 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Bản thân tơi đã thực hiện một số giải pháp sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú cho học sinh cụ thể như sau: 1. Sử dụng tranh ảnh để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Tranh ảnh lịch sử là loại đồ dùng dạy học có giá trị trực quan cao trong dạy học lịch sử. Bởi vì, học sinh có thể quan sát hình ảnh cụ thể sẽ mang lại nhận thức chính xác sinh động về nhân vật lịch sử. Trên cơ sở đó, tạo cho học sinh những cảm xúc lịch sử mạnh, sâu sắc, đồng thời cũng là con đường hiệu quả để tạo biểu tượng về nhân vật lịch sử. Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử là “Biểu tượng về những hình ảnh nhân vật lịch sử, nó vừa mang sắc thái riêng của nhân vật vừa chứa đựng bản chất của giai cấp, tập đồn xã hội mà nhân vật đó đại diện được phản ánh trong đầu học sinh với những nét chung nhất, điển hình nhất”. Hình ảnh của các nhân vật lịch sử có sức gợi cảm mạnh mẽ khơng chỉ gây hứng thú cho học sinh trong học lịch sử mà cịn khơi gợi lịng kính trọng, tự hào đối với những nhân vật lịch sử. Mặt khác, góp phần phát triển tư duy, nhận thức, về nhân vật lịch sử Với loại bài dạy về nhân vật lịch sử, giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh hoặc tư liệu về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử đó. Kết hợp với đọc sách giáo khoa trước nhà để nắm được nội dung của bài mới về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử trước khi đến lớp. Trước khi dạy đến nhân vật lịch sử nào đó, giáo viên cần cung cấp để học sinh biết được những nét sơ lược về bối cảnh lịch sử (khơng gian, thời gian) mà nhân vật hoạt động. Học sinh tự trình bày cơ sở hiểu biết đã có của mình về nhân vật lịch sử đó Những bài học lịch sử trong đó các nhân vật có những lời đối thoại đắt giá thể hiện phẩm chất cao q của nhân vật Khi dạy bài 20 (Lịch sử 6) Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo), mục 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Giáo viên cho học sinh giới thiệu về Bà Triệu và báo cáo những hình ảnh, tư liệu đã sưu tầm về nhân vật Bà Triệu. Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh, lựa chọn những hình ảnh, tư liệu học sinh cung cấp Giáo viên: Lang Thị Phương 10 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Cuối xuân 1077, quân ta công bất ngờ đồn giặc, qn Tống thua to Sau khi quan sát hình ảnh (hoặc video) xong, để tiếp cận nội dung kiến thức GV tổ chức cho HS trả lời một số câu hỏi có tính dẫn dắt như: 1. Khơng thấy qn thuỷ đến, qn Tống làm gì? 2. Trước tình thế đó, Lý Thường Kiệt làm gì? Qua nội dung trả lời của học sinh, GV khái qt và nhấn mạnh đến nội dung kiến thức của bài học. Giáo viên sử dụng tranh ảnh hoặc một chùm tranh ảnh có cùng chủ đề để hỗ trợ cho q trình tường thuật lại sự kiện lịch sử hoặc u cầu học sinh nhớ lại nội dung sự kiện lịch sử mà các tranh ảnh phản ánh. Hình thức này, có nhiều ưu điểm trong việc kích thích thị giác của học sinh, làm phong phú thêm các kênh thơng tin tiếp nhận lịch sử cho học sinh Như vậy, để trình bày diễn biến một sự kiện lịch sử nào đó, giáo viên có thể sử dụng nhiều kênh hình khác nhau như lược đồ lịch sử, cũng có thể sử dụng tranh ảnh tích hợp để tường thuật, với những ưu thế của nó về tính trực quan, thẩm mĩ sẽ tạo ra hứng thú, kích thích học sinh tìm tịi để giải quyết những vấn đề nhận thức Ngồi ra, cũng có thể kết hợp với nhiều phương pháp dạy học khác để tiết học sinh động, hiệu quả, học sinh tích cực chủ động, thích thú học với bộ mơn lịch sử. Sự phong phú, đa dạng về hình thức biểu đạt đóng vai trị quan trọng trong việc góp phần nâng cao hiệu quả mơn lịch sử. 3. Sử dụng tranh ảnh để củng cố kiến thức cho học sinh Giáo viên: Lang Thị Phương 21 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Trong q trình dạy lịch sử, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp nhằm giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học: u cầu học sinh hệ thống lại kiến thức chính của bài, các dạng câu hỏi, bài tập lịch sử. Nếu ở bài học nào giáo viên cũng thực hiện như vậy sẽ gây sự nhàm chán cho học sinh. Vì vậy, trong mọt số bài tơi đã dùng tranh ảnh để giúp các em củng cố kiến thức bài học một cách trực quan hơn, các em dễ nhớ,nhớ lâu hơn. Và đặc biệt, tranh ảnh với những ưu thế của nó về trực quan, thẫm mĩ sẽ tạo ra hứng thú, kích thích học sinh tìm tịi để giải quyết vấn đề nhận thức Sử dụng sơ đồ tư duy để củng cố bài học, sau khi dạy xong bài 12 (Lịch sử 6). Nước Văn Lang giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy lịch sử với những bước sau: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, vẽ lại một đơn vị kiến thức vừa học bằng sơ đồ tư duy Giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh dưới dạng phiếu học tập bản sơ đồ tư duy chưa hồn chỉnh kết hợp nêu ra các câu hỏi để học sinh trả lời hoặc vẽ trên giấy khổ lớn, lên bảng Sơ đồ tư duy mơn Lịch Sử (dạng phiếu học tập) Giáo viên cho một vài học sinh hoặc đại diện của một nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh về sản phẩm sơ đồ tư duy của nhóm mình thiết lập Giáo viên: Lang Thị Phương 22 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Hoạt động này giúp giáo viên biết được khả năng tiếp nhận thơng tin của học sinh, rèn luyện khả năng diễn đạt, tự tin trước đám đơng cho học sinh Sản phẩm sơ đồ tư duy của học sinh Đây là hình thức chơi mà học, giúp các em phát triển tư duy theo lối tư duy tượng hình này giúp nhớ dễ dàng hơn, hình ảnh sẽ ln được mường tượng ra trong đầu. Đồng thời, học sinh có thể sáng tạo kiến thức theo logic của mình, chia sẻ với các bạn trong lớp, giáo viên sẽ giúp các em hồn chỉnh kiến thức Hoặc bài 13 (Lịch sử 6): Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. Để củng cố lại tồn bộ những kiến thức đã học trong tiết học, giáo viên cũng thể thực hiện bằng cách cho học sinh quan sát một số hình ảnh về trang phục, đồ dùng, cơng cụ sản xuất… và đặt câu hỏi: Em hãy điểm lại những nét chính về đời vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang? Đại diện học sinh lên bảng báo cáo về những hiểu biết của học sinh Các học sinh khác trong lớp có thể nhận xét và bổ sung câu trả lời nhằm hệ thống hồn thiện kiến thức bài học mới học xong Giáo viên: Lang Thị Phương 23 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Nhờ hoạt động tự mình tái hiện lại những nét chính về đời vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang dựa trên một số hình ảnh gợi ý. Học sinh thực có trải nghiệm về bài học, khơng chỉ là nghe những từ ngữ liệt kê đơn thuần, cịn tác động được tới tình cảm, khơi gợi tính chủ đơng, tích cực của học sinh cũng giúp các bạn nhớ bài lâu hơn. Hay khi dạy xong bài 23 (Lịch sử 7): Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII, phần II. Văn hóa. Để học sinh nắm được những kiến thức một cách khái qt đã học trong tiết học, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát một số hình ảnh và u cầu: Em tóm tắt lại những thành tựu về văn hóa nước ta Giáo viên: Lang Thị Phương 24 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS thế kỉ XVI – XVIII? Qua đó chó biết, văn hóa nước ta ở thế kỉ XVI XVIII có gì mới so với thế kỉ XV? TƠN GIÁO VĂN HĨA DÂN GIAN TÁC GIẢ TIÊU BIỂU Kết hợp quan sát hình ảnh và kiến thức mới tìm hiểu trong bài học, học sinh có thế nêu được dễ dàng những thành tựu nổi bật về văn hóa ở nước ta Giáo viên: Lang Thị Phương 25 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS thế kỉ XVI –XVIII. Đồng thời rút ra nhận xét của bản thân về văn hóa nước ta thế kỉ XVI –XVIII tiếp tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực, có nhiều nét mới so với thế kỉ XV, xuất hiện Thiên Chúa giáo, chữ Quốc ngữ ra đời, văn học cữ Nơm, văn học dân gian, nghệ thuật dân gian (sân khấu, điêu khắc) phát triển rực rỡ, nhiều thành văn hóa vẫn được duy trì và bảo tồn đến ngày nay. Qua việc sử dụng hình ảnh trong các tiết học nhằm mục đích củng cố kiến thức lịch sử đã giúp giảm bớt áp lực cho học sinh, giúp các em hệ thống và nhớ kiến thức hiệu quả. Tạo hứng thú trong học tập, phát huy tính tích cực của học sinh nâng cao chất lượng bộ mơn IV. Tính mới của giải pháp: Trong q trình dạy học lịch sử, tranh ảnh đã được sử dụng nhiều nhưng nghiều giáo viên chỉ sử dụng tranh ảnh nhằm mục đích minh họa cho nội dung bài học, sử dụng cịn qua loa chưa khai thác hết được nội dung của tranh ảnh phục vụ vào bài học. Qua thực tế q trình dạy học, tơi thấy rằng việc sử dụng tranh ảnh vào trong dạy học lịch nhằm mục đích tạo hứng thú cho học sinh trong một mơn học là việc làm hết sức cần thiết, để tạo hứng thú cho học sinh, kích thích học sinh học mơn. Tơi đã sử dụng hình ảnh trong việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, trình bày diễn biến các cuộc kháng chiến và củng cố kiến thức lịch sử. Như vậy, tranh ảnh đã khai thác tối đa trong quá trình dạy học lịch sử, giúp học sinh hứng thú học tập, nhớ kiến thức lịch sử lâu V. Phạm vi áp dụng: Nghiên cứu trong q trình dạy học và giáo dục thơng qua chương trình Lịch sử lớp 6, 7. Áp dụng đối với học sinh khối 6, 7 trường THCS Dur Kmăn năm học 2016 2017, 20172018 VI. Phạm vi ảnh hưởng: Đề tài sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong dạy Giáo viên: Lang Thị Phương 26 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS học mơn lịch sử đã áp dụng thành cơng trong dạy học lịch sử khối 6,7 trường THCS Dur Kmăn. Các giải pháp tơi thực hiện trong đề tài đạt hiệu quả tối ưu đối với học sinh các trường THCS cùng điều kiện, hồn cảnh tương tự như trường THCS Dur Kmăn VI. Hiệu quả SKKN: Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu trong giảng dạy, tơi đã tiến hành cuộc điều tra qua phiếu khảo sát ( phiếu khơng ghi u cầu học sinh ghi họ tên, tránh gây áp lực cho học sinh) để tổng kết, rút kinh nghiệm và biết được những sai xót để có những tiết học lịch sử thật hiệu quả. Tìm ra những phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Trong phạm vi đề tài, tơi đã đưa ra mẫu phiếu: PHIẾU KHẢO SÁT 1. Em có thích học mơn lịch sử khơng? Có Khơng 2. Giáo viên dạy lịch sử có sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong tiết học khơng? Trong đó, em thích nhất phương pháp nào? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3. Theo em, yếu tố nào tạo nên thành công tiết học khi thầy (cô) lồng ghép phương pháp sử dụng tranh ảnh trong dạy học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn các em đã dành thời gian trả lời câu hỏi Qua kết quả thu được từ phiếu điều tra, tôi nhận thấy được đa số các em đều thích mơn lịch sử, trong những phương pháp dạy học tích cực thì phương pháp sử dụng kênh hình được các em ưa chuộng nhất. Do kênh hình tạo hứng thú cho các em trong học tập, làm cho mơn lịch sử khơng cịn khơ khan mà trở nên sinh động, hấp dẫn các em bởi các hình ảnh phong phú. Đồng thời, giúp các em khắc sâu kiến thức, nhớ lâu hơn, hiểu sâu các sự kiện, vấn Giáo viên: Lang Thị Phương 27 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS đề, nhân vật lịch sử. Qua học lịch, các em thêm tự hào về q hương, tổ quốc, biết nhớ ơn những anh hùng và nhận thức được bản thân cần phải làm gì Đồng thời, chất lượng học tập của học sinh ngày càng nâng cao thể hiện qua kết quả chất lượng cuối năm 2016 – 2017, 2017 – 2018 của học sinh khối 6, 7 trường THCS Dur Kmăn cụ thể như sau: Đối với khối 6: Năm học Tổng GIỎI số học sinh SL TL % KHÁ TRUNG BÌNH S L TL % S L TL 17 58 61,7 YẾU SL KÉM TL % SL GHI CHÚ TL % % 4,3 Chưa 2015 2016 94 11 11,7 16 2016 2017 93 13 14 18 19,3 55 59,1 4,3 3,2 Thường xuyên sử dụng tranh ảnh LS 12 13,6 17 19,3 54 61,3 4,5 1,1 Thường xuyên sử dụng tranh ảnh LS 2017 2018 88 5,3 thường xuyên sử dụng tranh ảnh LS Đối với khối 7: Năm học Tổng GIỎI số học TL sinh SL KHÁ SL % 2015 2016 90 10 TL TRUNG BÌNH SL % 15 16,7 TL YẾU SL % 56 62,2 TL KÉM SL % 6,7 GHI CHÚ TL % 4,4 Chưa thường xuyên sử dụng tranh Giáo viên: Lang Thị Phương 28 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS ảnh LS 2016 2017 94 13 13,8 19 20,2 55 58,5 4,3 3,1 Thường xuyên sử dụng tranh ảnh LS 2017 2018 92 13 14,1 20 21,7 55 59,7 3,3 1,1 Thường xuyên sử dụng tranh ảnh LS Giáo viên: Lang Thị Phương 29 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Phần thứ 3: KẾT LUẬN, KẾT NGHỊ I. Kết luận: Dạy học nói chung, dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thơng nói riêng là một q trình. Đó là một q trình nhận thức đặc thù, trong đó giáo viên tổ chức, dẫn dắt học sinh một cách có mục đích, có kế hoạch để học sinh nắm vững những tri thức cơ bản, kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực nhận thức, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách Trong dạy học lịch sử, phương pháp sử dụng tranh ảnh có tác dụng to lớn trong việc gây hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh. Tranh ảnh là chiếc cầu nối giữa q khứ với hiện tại, là sự phản ánh khách quan, chân thực nhất về q khứ. Những hình ảnh trực quan có tác dụng giúp sinh viên dễ dàng tiếp nhận tri thức lịch sử, thơng qua đó, các em hứng thú học tập hơn, tạo sự tị mị, say mê học tập nghiên cứu lịch sử, trên sở đó sinh viên nắm chắc q khứ lịch sử, gợi cho họ những suy nghĩ về nhiệm vụ hiện tại và tương lai Tuy nhiên, làm thế nào để khai thác tốt, nhằm phát huy đúng vị trí, vai trị của kênh hình nói chung, tranh ảnh nói riêng trong sách giáo khoa Lịch sử thì kĩ năng khai thác tranh ảnh của giáo viên đóng vai trị quyết định Muốn thiết kế được một tiết dạy có hiệu quả, giáo viên phải tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học, đọc kĩ: mục tiêu cần đạt, xác định kiến thức cơ bản, thực hiện các phương pháp dạy học một cách linh hoạt phù hợp với nội dung kiến thức, đối tượng học sinh, đồng thời phải hướng dẫn học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa và sưu tầm các kênh hình liên quan đến bài học. Khai thác kiến thức qua kênh hình là một cách tiếp cận lịch sử tốt, có thể đưa lại hiệu cao trong việc dạy và học, nhưng lại khơng phải là một cơng việc đơn giản dễ thực hiện. Ngồi vấn đề nhận thức nội dung lịch sử qua kênh hình, cịn là vấn đề rèn luyện óc quan sát, khả năng miêu tả và diễn đạt II. Kiến nghị: Giáo viên: Lang Thị Phương 30 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học mơn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Đối với giáo viên: Cần có sự đầu tư, chú trọng hơn nữa trong giảng dạy, giáo dục học sinh; quan tâm đổi mới phương pháp dạy học Cần trau dồi chun mơn, nghiệp vụ để vận dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, tham khảo học hỏi kinh nghiệm dạy học của đồng chí đồng nghiệp có trình độ chun mơn vững vàng, có khả năng liên hệ thực tế lơ gic khéo léo cuốn hút được học sinh Đối với nhà trường: Cần mua thêm một số tư liệu, tài liệu có liên quan đến bộ mơn lịch sử để trong thư viện nhà trường để giáo viên và học sinh tham khảo thêm. Là giáo viên dạy lịch sử tơi kiến nghị trong các tiết học ngoại khóa, tiết học lịch sử địa phương nhà trường nên tổ chức cho học sinh đi thực tế, quan sát trực tiết hiện vật, con người sống sau đó viết bài thu hoạch, nhằm tái hiện lại lịch sử chính xác nhất, giáo dục lịng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc để các em có được cuộc sống bình n như ngày hơm nay Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tơi trong q trình giảng dạy mơn lịch sử, hiểu biết và kinh nghiệm của tơi chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong bạn bè, đồng nghiệp bổ sung, đóng góp ý kiến để đề tài của tơi được hồn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn ! Dur Kmăl, ngày 20 tháng 04 năm 2019 Người viết Lang Thị Phương Giáo viên: Lang Thị Phương 31 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Giáo viên: Lang Thị Phương 32 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN CẤP HUYỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Giáo viên: Lang Thị Phương 33 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS Giáo viên: Lang Thị Phương 34 Trường THCS Dur Kmăn Một vài kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Lịch sử khối 6, 7 cấp THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Nguồn tài liệu ( tác giả, nhà xuất bản ) https://www.google.com.vn http://tckh.hcmup.edu.vn/ Quyết định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT, ngày 24 tháng 03 năm 2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: "Thiết bị giáo dục phải được sử dụng hiệu quả nhất, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục" Luật giáo dục ban hành ngày 02/12/1998 Giáo viên: Lang Thị Phương 35 Trường THCS Dur Kmăn ... Giáo viên: Lang Thị Phương 26 Trường? ?THCS? ?Dur Kmăn Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?sử? ?dụng? ?tranh? ?ảnh? ?nhằm? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?cho? ?học? ?sinh trong? ?dạy? ?học? ?mơn? ?Lịch? ?sử? ?khối? ?6,? ?7? ?cấp? ?THCS học? ?mơn? ?lịch? ?sử? ?đã áp? ?dụng? ?thành cơng? ?trong? ?dạy? ?học? ?lịch? ?sử? ?khối? ?6 ,7 trường... TL Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?sử? ?dụng? ?tranh? ?ảnh? ?nhằm? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?cho? ?học? ?sinh trong? ?dạy? ?học? ?môn? ?Lịch? ?sử? ?khối? ?6,? ?7? ?cấp? ?THCS sinh 94 (%) 11 11, (%) (%) (%) (%) 16 17 58 61 ,7 5,3 4,3 15 16 ,7 56... Giáo viên: Lang Thị Phương 9 Trường? ?THCS? ?Dur Kmăn Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?sử? ?dụng? ?tranh? ?ảnh? ?nhằm? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?cho? ?học? ?sinh trong? ?dạy? ?học? ?mơn? ?Lịch? ?sử? ?khối? ?6,? ?7? ?cấp? ?THCS Bản thân tơi đã thực hiện? ?một? ?số giải pháp? ?sử ? ?dụng? ?tranh? ?