1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4 trong mô hình trường học mới VNEN

29 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm: Phát huy tính chủ động, tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh trong quá trình học; hình thành một số kĩ năng cơ bản cho học sinh như: Tự học, giao tiếp và hợp tác, điều hành nhóm; nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học theo mô hình trường học mới VNEN.

Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tơi rất tâm đắc một câu nói: “Nhà giáo khơng phải là người nhồi nhét kiến  thức   mà       công   việc     người   khơi   dậy     lửa   tâm   hồn”   (Uyliam  Batơdit). “Ngọn lửa tâm hồn” ở đây chính là niềm đam mê học tập, sự thích thú  tìm tịi kiến thức, sự  hăng say, tích cực khi được đến trường. Hiểu được điều   này, tơi nhận thấy vai trị của bản thân là rất quan trong việc truyền niềm đam   mê hứng thú học tập cho học sinh Năm học 2014 – 2015 là năm thứ  4 trường tơi thực hiện dạy và học theo  Mơ hình trường học mới Việt Nam (VNEN). Cũng như hầu hết các thầy cơ giáo   khác, trong những năm học qua tơi ln trăn trở, tìm tịi, từng bước hồn thiện  các phương pháp dạy học hiệu quả nhất. Phương pháp giảng dạy phù hợp sẽ là   con đường giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả, phát huy trí lực  của người học, mỗi mơn học đều phải có một phương pháp giảng dạy phù hợp  và phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện và đây cũng chính là một trong những  yếu tố, động lực khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học  sinh hiện nay         Măt khac, hiên nay ph ̣ ́ ̣ ương phap day hoc trun thơng “Th ́ ̣ ̣ ̀ ́ ầy đọc – Trị  chép” thu đơng khơng đap  ̣ ̣ ́ ưng đ ́ ược lôi t ́  duy sang tao, năng đông va tich c ́ ̣ ̣ ̀ ́ ực   cua hoc sinh. Dù có b ̉ ̣ ắt học sinh ngồi ngay ngắn nhưng nếu khơng thích thú, các   em khơng thể học tốt được. Nhiệm vụ đặt ra cho giáo viên lúc này khơng phải là  sẽ giảng bài như thế nào cho hay, truyền đạt kiến thức như thế nào cho học sinh   hiểu nhanh nhất. Mà nhiệm vụ quan trọng của giáo viên lúc này sẽ là hướng dẫn   học sinh như  thế  nào để  các em tự  khám phá, chiếm lĩnh kiến thức hiệu quả  nhất. Làm sao khơi dậy được hứng thú, đam mê trong học tập cho các em. Để  mỗi tiết học diễn ra thực sự nhẹ nhàng, sinh động. Học sinh tiếp thu kiến thức   một cách tự nhiên, không ép buộc nặng nề Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  Xuất phát từ u cầu thực tế đó, tơi nhận thấy cần phải nghiên cứu đưa ra   những biện pháp cần thiết để tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh   tích cực, chủ  động hơn trong việc chiếm lĩnh kiến thức. Đó chính là lí do tơi  chọn đề tài nghiên cứu là: Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực,   tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4 trong mơ hình trường học mới   VNEN 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a. Mục tiêu ­ Phát huy tính chủ động, tích cực tạo hứng thú học tập cho học sinh trong   q trình học ­ Hình thành một số kĩ năng cơ bản cho học sinh như: Tự học, giao tiếp và  hợp tác, điều hành nhóm,… ­  Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả  dạy học theo mơ hình trường   học mới VNEN b. Nhiệm vụ Để thực hiện được mục tiêu trên, tơi phải thực hiện các nhiệm vụ sau: ­ Tìm ra giải pháp để sử dụng hiệu quả các cơng cụ học tập trong mơ hình  trường học mới VNEN  nhằm tạo hứng thú cho học sinh ­ Tìm ra các hình thức tổ  chức dạy học tích cực phù hợp với từng dạng   bài, với từng đối tượng học sinh của mình ­ Tìm ra các cách làm để phát huy tính tự giác, tích cực cho học sinh trong  q trình học, phát huy vai trị của Hội đồng tự quản.  3. Đối tượng nghiên cứu ­ Các biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học  tập cho học sinh lớp 4 theo mơ hình VNEN 4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  ­ Giới hạn: Nghiên cứu các biện pháp dạy học để  phát huy tính tích cực,  tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4 ­  Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 4D, trường Tiểu học Lý Tự  Trọng,  năm học 2014 ­2015 5. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này tơi sử dụng linh hoạt các phương pháp sau: ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp ­ Phương pháp thực hành, thực nghiệm ­ Phương pháp so sánh đối chiếu ­ Phương pháp quan sát II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận Tại Hội nghị  Trung  ương VI – Khóa IX, Đảng ta nhấn mạnh: “Phải tập   trung vào nâng cao chất lượng và hiệu quả  giáo dục. Vì giáo dục tạo ra nguồn  lực con người có chất lượng phát triển tồn diện mới đảm bảo cho mục tiêu  cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.   Đảng ta cũng xác định: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”   Đi lên bằng giáo dục giờ đã trở  thành chân lí của thời đại. Trong hệ  thống giáo  dục quốc dân, tiểu học là cấp học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó là cấp   học nền tảng cơ  bản nhất tác động đến toàn xã hội. Do vậy, quán triệt Nghị  quyết Trung ương II của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ giáo dục và Đào  tạo đã chỉ  thị  rõ nhiệm vụ  cụ  thể  cho các ngành học, cấp học. Với quan điểm   như trên, giáo dục nước ta đang trên bước đường đổi mới tồn diện và sâu sắc.  Chính vì vậy, Mơ hình trường học mới VNEN được đưa vào thí điểm dạy  học trong một số trường tiểu học của cả nước. Mơ hình trường học mới VNEN  dựa trên kết quả  và thành tựu đổi mới Giáo dục Quốc tế. Vận dụng cách làm  Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  của Giáo dục Colombia một cách sáng tạo, phù hợp với mục tiêu và đặc điểm  của Giáo dục Việt Nam Mơ hình này đã tăng cường sự tương tác giữa giáo viên với học sinh, giữa   học sinh với học sinh. Tạo khơng khí học tập nhẹ  nhàng, thân thiện. Học sinh  học khơng thụ  động mà bắt buộc phải trao đổi hợp tác với bạn bè, thầy cơ, tự  tìm tịi khám phá để chiếm lĩnh kiến thức mới trong q trình học tập 2. Thực trạng 2.1. Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi ­ Mơ hình VNEN khi áp dụng tại trường tơi được rất nhiều sự  quan tâm,  hỗ  trợ  của cộng đồng; sự  chỉ  đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường, của   Phịng giáo dục và đào tạo. Đặc biệt được sự quan tâm, ủng hộ của cha mẹ học  sinh ­ Trường Tiểu học Lý Tự Trọng là trường chuẩn quốc gia có các thiết bị,  đồ dùng phục vụ cho dạy học tương đối đầy đủ, mơi trường học tập thân thiện   với học sinh ­ Đa số học sinh được nhà trường cũng như cha mẹ học sinh quan tâm tạo   mọi điều kiện thuận lợi nhất để  học tập tốt như  việc mua sắm sách vở, giấy  bút, đồ dùng,… đầy đủ. Mặt khác, các em ngoan ngỗn, biết nghe lời thầy cơ và  biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập ­ Đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa, có trình độ chun mơn, có năng lực   Đa số giáo viên đều nhiệt tình, hăng say với cơng việc, có tinh thần trách nhiệm  cao, ln tìm tịi sáng tạo những cái hay, cái mới áp dụng vào dạy học để khơng  ngừng nâng cao chất lượng dạy và học.  ­ Sự phát triển mạnh mẽ của Cơng nghệ thơng tin tạo ra nhiều ứng dụng   tiện lợi để giáo viên áp dụng vào thực tế dạy học đem lại hiệu quả cao * Khó khăn Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  Bên cạnh những thuận lợi trên, khi thực hiện đề  tài này tơi gặp phải một   số khó khăn như sau:  ­ Về diện tích phịng học thiết kế theo chuẩn diện tích lớp học hiện hành   nên khi sắp sếp bàn ghế  theo mơ hình VNEN thì khơng gian lớp học chật chội   chưa thoải mái để  học sinh và giáo viên di chuyển; chưa có khơng gian để  tổ  chức các trị chơi vận động, trị chơi tập thể trong lớp học.  ­ Đồ  dùng dạy học thì nhiều nhưng vẫn chưa đáp  ứng được nhu cầu sử  dụng do nhiều đồ dùng khơng phù hợp với thực tế dạy học ­ Vẫn cịn thiếu một số  phịng học chức năng cho học sinh như phịng thí  nghiệm, dụng cụ thí nghiệm dùng cho mơn Khoa học, Tự nhiên xã hội… ­ Ngồi ra một số học sinh có hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, con em   đồng bào dân tộc thiểu số ln thiếu sự quan tâm của gia đình tới việc học, mua  sắm đồ dùng, sách vở chưa đầy đủ. Điều này cũng gây ra khó khăn cho giáo viên   và học sinh khi dạy và học ­ Cuối cùng khó khăn lớn nhất tơi gặp phải đó là một số  học sinh có thái  độ  học tập thờ   ơ, chưa tích cực. Nhiều em nhút nhát, chưa mạnh dạn khi tham  gia các hoạt động học tập.  2. 2. Thành cơng, hạn chế * Thành cơng ­ Thời gian áp dụng mơ hình VNEN vào trường tơi đã là năm thứ  4 nên  giáo viên và học sinh đã tương đối thành thạo với cách dạy – cách học; Nhận  thức của cha mẹ học sinh về hiệu quả của mơ hình này cũng được nâng lên rõ  rệt ­ Nhà trường thường xun tổ chức các buổi sinh hoạt chun đề, các hoạt  động chun mơn bổ ích nên giáo viên được chia sẻ, rút kinh nghiệm và học hỏi  lẫn nhau. Từ đó có những hình thức, phương pháp dạy học mới được áp dụng có  hiệu quả vào thực tế * Hạn chế Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  ­ Chất lượng giáo dục trong lớp khơng đồng đều, có những học sinh tiếp  thu bài nhanh, có nhiều học sinh khả năng tư duy và khả năng tiếp thu chậm, địi  hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian cho những học sinh này, làm gián đoạn  hoạt động của cả lớp.  ­ Việc đầu tư  chuẩn bị  đồ  dùng dạy học, hay nghiên cứu tìm tịi những  cách dạy hay thường mất nhiều thời gian cơng sức nên được ít giáo viên chú  trọng quan tâm 2. 3. Mặt mạnh, mặt yếu * Mặt mạnh ­ Mơ hình VNEN phù hợp với khả năng nhận thức và kích thích được tâm  lí ưa thích khám phá, tìm tịi của lứa tuổi học sinh tiểu học ­ Mối quan hệ  gần gũi, trao đổi thơng tin qua lại giữa thầy – trị, bạn –  bạn giúp cho các hoạt động học diễn ra thoải mái, tự nhiên và nhẹ nhàng ­ Học sinh được bày tỏ ý kiến của cá nhân, mạnh dạn trong giao tiếp. Từ  đó, giúp giáo viên hiểu và nắm được những điểm mạnh, điểm yếu của từng học  sinh để có biện pháp khắc phục kịp thời ­ Mối quan hệ  giữa Học sinh – Nhà trường – Gia đình – Cộng đồng trở  nên khăng khít hơn * Mặt yếu  ­ Việc trang trí lớp học mất nhiều thời gian và cơng phu; một số  cơng cụ  học tập chỉ mang tính hình thức, giáo viên – học sinh chưa sử dụng hết hiệu quả  của những cơng cụ học tập đó ­ Việc đầu tư rèn luyện kĩ năng cho Hội đồng tự quản của lớp, các nhóm  trưởng mất nhiều cơng sức nên khơng phải giáo viên nào cũng chú trọng vào  Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  việc này. Do vậy, Hội đồng tự quản của nhiều lớp vẫn chưa phát huy được vai  trị và nhiệm vụ của mình, cho dù các em có tố chất ­ Kĩ năng quản lí hoạt động học, giao nhiệm vụ  của giáo viên, Hội đồng   tự  quản khơng tốt sẽ  dẫn đến tình trạng học sinh ngồi chơi, khơng làm việc  trong các tiết học 2. 4. Các ngun nhân, các yếu tố tác động gây ra thực trạng Bên cạnh những thuận lợi và thành cơng mà mơ hình này mang lại vẫn cịn  tồn tại những hạn chế, yếu kém. Theo tơi là do những ngun nhân cơ bản sau: * Về phía học sinh ­ Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi nên các em cịn ham chơi; một số em lại   q nhút nhát, chưa dám thắc mắc với thầy cơ giáo khi khơng hiểu bài ­ Ý thức tự giác học tập của nhiều học sinh chưa cao:  Thờ  ơ với các giờ  học trên lớp, khơng thực hiện các Hoạt động ứng dụng khi ở nhà ­ Cảm thấy mặc cảm, tự ti khi hồn thành chưa tốt các nhiệm vụ học tập,   lâu dần thành thói quen im lặng, khơng mạnh dạn khi hoạt động * Về phía giáo viên         ­ Một số giáo viên chưa xác định rõ tác dụng của cơng cụ lớp học, cho nên  trong q trình dạy học cịn xem nhẹ cộng cụ lớp học. Dạy xong bài, xong chủ  đề  là thơi, khơng dùng cơng cụ  lớp học để  cho học sinh củng cố  kiến thức và   thể hiện năng lực của mình         ­ Giáo viên chưa khai thác được vốn sống, vốn kinh nghiệm, vốn kiến   thức có sẵn của học sinh trong q trình dạy học ­  Vận dụng các phương pháp dạy học cũng như  hình thức dạy học chưa  phù hợp, chưa khơi dậy được tính tích cực, hứng thú học tập của học sinh với lí  do nói ít hoặc khơng giảng bài thì học sinh khơng hiểu         ­ Một số giáo viên chưa đầu tư  chuẩn bị bài chu đáo nên chưa nắm chắc  những những u cầu kiến thức của từng bài dạy. Viêc dạy học cịn dàn trải,  cịn nâng cao kiến thức một cách tùy tiện Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  ­ Một số giáo viên chưa thực sự chú ý đúng mức đến từng đối tượng học  sinh nhất là học sinh tiếp thu bài chậm. Bên cạnh đó, chưa theo dõi sát sao và xử  lý kịp thời các biểu hiện lười học của học sinh ­ Một số giáo viên ngại chuẩn bị đồ dùng, thiết kế trị chơi khi dạy học vì  vừa tốn kém vừa mất nhiều thời gian.  * Về phía gia đình học sinh   ­ Bên cạnh đó, một ngun nhân khơng nhỏ  có  ảnh hưởng sự  tích cực,   hứng thú trong học tập cho học sinh là do một số  phụ huynh thiếu quan tâm sát   sao đến việc học của các con; chưa động viên, khuyến khích các con kịp thời ­ Một số học sinh hồn cảnh kinh tế khó khăn nên thiếu sách vở, đồ  dùng  phục vụ cho việc học. Nhiều học sinh cả bố mẹ đi làm ăn xa để mặc các em ở  nhà với ơng bà hoặc anh chị nên thiếu sự quan tâm u thương, các em thiếu tự  tin, chán nản và học hành sa sút… * Ngun nhân khác Thời gian học tập của học sinh Tiểu học tương đối nhiều 9 buổi/ tuần,   khối lượng nội dung kiến thức lớn với nhiều mơn học nên thời gian vui chơi của  các em khơng nhiều. Điều này làm cho các em cảm thấy việc học nặng nề và  mệt mỏi Do một số  học sinh là người dân tộc thiểu số  nên vốn tiếng Việt chưa   thành thạo ảnh hưởng đến q trình tiếp thu và giao tiếp với bạn bè và thầy cơ,   tạo ra tâm lí thiếu tự tin. Chính điều này cũng làm ảnh hưởng đến kết quả học   tập của học sinh Trên đây là những nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng học sinh chưa   chủ động, tích cực khi tham gia các hoạt động học tập, việc học vẫn chưa phải   là niềm vui đối với các em như  câu khẩu hiệu:  “Mỗi ngày đến trường là một   ngày vui” 2. 5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  ­ Địa bàn của trường đóng thuộc vùng nơng thơn, nguồn thu nhập chủ yếu  của người dân từ  nơng nghiệp, một số  ít bn bán nhỏ, đời sống kinh tế  vẫn  trong tình trạng gặp nhiều khó khăn, trình độ  văn hóa, nhận thức của nhân dân  khơng đồng đều, nhiều phụ  huynh vẫn chưa thực sự  chú trọng quan tâm đến   việc học của con cái.            ­ Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học trong hệ thống giáo  dục nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng. Đặc biệt, khi chúng ta tiến hành  đổi mới chương trình và sách giáo khoa thì vấn đề  đổi mới phương pháp dạy  học đã trở  thành một u cầu cấp thiết. Phong trào đổi mới phương pháp dạy  học đã diễn ra rộng khắp trong ngành giáo dục tồn quốc. Tuy nhiên việc đổi  mới phương pháp dạy học theo mơ hình trường học mới đang thử nghiệm chưa  được thực hiện một cách đồng bộ    các trường học, cấp học, các vùng miền   trong cả nước.          ­ Môi trường giáo dục nhà trường đảm bảo, dân chủ, thân thiện, đổi mới   các hoạt động giáo dục, đủ  các điều kiện cho việc triển khai chủ  trương thực  hiện việc làm đổi mới của nhà trường          ­ Nhà trường đã chỉ  đạo tốt công tác bồi dưỡng giáo viên theo hướng tự  học, tự  bồi dưỡng, tự  làm đồ  dùng dạy học, chia sẻ  và học hỏi kinh nghiệm   đồng nghiệp qua sinh hoạt chuyên môn ở tổ, trường, cụm. Giáo viên hướng dẫn  học sinh sử  dụng tài liệu Hướng dẫn học để  tự  học, tự  đánh giá; tổ  chức cho   học sinh hoạt động khám phá, phát hiện kiến thức, kĩ năng mới thơng qua q  trình học tập mang tính hợp tác. Giáo viên chỉ hỗ trợ và hướng dẫn học sinh khi  cần thiết         ­ Trong thực tế  vẫn cịn có hiện tượng giáo viên chưa thực sự  đổi mới   phương pháp dạy học, họ  chỉ  cố  gắng để  học sinh ghi nhớ  bài học một cách  máy móc, thậm chí áp đặt một cách cứng nhắc. Kiểu dạy học phổ  biến trong   nhiều mơn học hiện nay vẫn là giáo viên truyền thụ những nội dung được trình  bày trong sách giáo khoa, học sinh nghe và ghi nhớ một cách thụ động.  Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN          ­ Một số giáo viên cịn lúng túng khi thực hiện dạy học theo phương pháp  dạy học tích cực. Họ  chưa thấy hết tầm quan trọng của việc rèn cho học sinh  phương pháp tự học và học theo nhóm. Vì vậy có những bài tập có liên quan đến  kiến thức mới họ  cịn làm thay cho học sinh vì họ  sợ  học sinh khơng hiểu bài   Thói quen trước đây giáo viên giảng giải, thuyết trình vẫn cịn. Với cách dạy   như trên khơng rèn được cho học sinh thói quen tự học và học theo nhóm, các em  ln có thói quen chờ  đợi, khơng tự  mình suy nghĩ, tìm tịi để  phát hiện ra kiến   thức mới         ­ Một số nhóm trưởng chưa mạnh dạn tự tin để lãnh đạo nhóm mình hoạt   động Đầu năm học 2014 ­ 2015, tơi được giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 4D gồm   30 học sinh, trong đó có cả học sinh dân tộc thiểu số. Bước vào đầu năm học, tơi  tiến hành khảo sát chất lượng để  phân loại đối tượng học sinh. Chất lượng   khảo sát đầu năm chính là cơ  sở  để  giáo viên có những tác động phù hợp trong   q trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng về sau Kết quả khảo sát mơn Tốn và Tiếng Việt như sau:  Tổng  Điểm dưới 5 Điểm 5, 6 Điểm 7, 8 Điểm 9, 10 số HS SL % SL % SL % SL % 30 26.6 14 46.6 16.6 10.2   Chất lượng khảo sát đầu năm rất thấp. Qua một thời gian hè vui chơi, các  em phần nào đã qn đi kiến thức của lớp 3. Trước thực trạng này, tơi nhận  thấy mình cần phải có những việc làm cụ thể để cải thiện chất lượng và nâng   cao ý thức học tập của học sinh.  3. Giải pháp, biện pháp 3. 1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Tơi đưa ra các biện pháp nhằm thực hiện các mục tiêu cụ thể như sau:  Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 10           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  vứt đi các em cắt và trồng cây phù hợp mang đến. Sản phẩm của các em do  chính các em chăm sóc thì các em sẽ biết bảo quản và giữ gìn. Cũng chính từ góc   thiên nhiên sẽ vận dụng vào việc tìm hiểu một số kiến thức liên quan.  Thơng qua Góc thiên nhiên tơi vận dụng để  dạy những bài học liên quan   trong Mơn Khoa học như bài Nước cần cho sự sống, Sự trao đổi chất của thực   vật,  Có cây cối để  các em quan sát trực tiếp sẽ  giúp các em hứng thú hơn khi   học và thích tìm hiểu hơn khi hoạt động. Mặt khác, giáo dục cho các em ý thức   bảo vệ và chăm sóc những cây do chính tay mình mang đến trưng bày.         ­ Thư  viện lớp học:   Là tủ  sách thân thi ện có sự  đóng góp củ a phụ  huynh, học sinh, giáo viên, có sự  giúp đỡ  củ a nhà trườ ng và đị a phươ ng tạ o   điều ki ện cho các em ham đọ c sách, m  r ộng hi ểu bi ết, phát triển khả  năng   cho các em. Rèn kĩ năng sống có trách nhi ệm, có ý thứ c b ảo qu ản tài sả n  chung,   có   thói   quen   s ống   g ọn   gàng,   ngăn   nắp   Ngoài   việc   đọ c   sách   tăng  thêm vốn tri th ức, h ọc sinh còn tham gia các hoạt độ ng giớ i thi ệu quy ển  sách c ủa em do giáo viên ph ụ  trách lớp hướ ng dẫn, giúp các em tự  tin h ơn,   Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 15           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  diễn đạ t tố t h ơn.  Đây là mộ t trong nh ững kĩ năng số ng r ất cần thi ết cho  họ c sinh sau này.   Góc thư viện lớp 4D b. Đổi mới phương pháp và hình thức tổ  chức dạy học theo hướng   tích cực Khác với cách dạy truyền thống “Thầy giảng – trị nghe”, phương pháp  dạy học hiện tại là “Thầy hướng dẫn – Trị tự  tìm tịi khám phá để  chiếm lĩnh  kiến thức”. Phương pháp mới này kích thích tính chủ động, khả năng tìm tịi, tư  duy sáng tạo cho người học. Từ đó, giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn. Vai  trị của người giáo viên phải là người hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ  kịp thời  để các học sinh đi đúng mục tiêu, nội dung trọng tâm của bài học. Để thực hiện   tốt những biện pháp này tơi đã thực hiện những việc sau đây: Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 16           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  * Đầu tư  lựa chọn nội dung phù hợp và tổ  chức tốt các hoạt động  khởi động Để bắt đầu mỗi tiết học, tơi thường nghiên cứu kĩ nội dung bài học và lựa  chọn một hình thức khởi động phù hợp. Hoạt động khởi động là cầu nối hướng   tâm thế  của các em vào hoạt động chính, tạo hứng thú cho các em khi bắt đầu  tiết học. Thơng qua trị chơi khởi động tạo ra tình huống có vấn đề để kích thích   sự tị mị cho học sinh. Tơi thường thiết kế hoạt động khởi động như sau: ­ Bước 1: Nghiên cứu nội dung tiết học ­ Bước 2: Lựa chọn nội dung và hình thức khởi động ­ Bước 3: Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho hoạt động ­ Bước 4: Tập huấn cho Hội đồng tự quản ­ Bước 5: Áp dụng vào tiết dạy Ví dụ: Khi dạy mơn Khoa học, bài Tính chất của khơng khí,  tơi cho học  sinh khởi động bằng hoạt động Thi bơm bóng, tơi chuẩn bị  bóng bay với nhiều  hình dạng khác nhau, HĐTQ u cầu hai đội chơi trong thời gian 2 phút, đội nào  bơm được nhiều bóng sẽ giành chiến thắng. Thơng qua hoạt động khỏi động đó,  tơi dẫn dắt để bước vào Hoạt động cơ bản Sau khi được chơi, học sinh rất thoải mái, vui vẻ, vừa thắc mắc tại sao   bóng bay lại có nhiểu hình dạng như vậy? Để đi tìm câu trả lời, các em sẽ thích  thú khi học bài Khi dạy mơn Đạo đức, bài Tơn trọng luật giao thơng (Tiết 1), trước khi  vào hoạt động chính, tơi cho cả lớp chơi trị chơi “Nhanh tay, nhanh mắt”. Tơi in   một số biển báo giao thơng u cầu các đội chơi quan sát và trả  lời tên của các   biển báo giao thơng đó. Các đội thi nhau trả lời, tạo ra khơng khí rất sơi nổi. Sau   khi chơi, tơi dẫn dắt để các em bước vào bài học mới.  * Áp dụng trị chơi học tập vào các tiết học Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 17           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  Trong q trình dạy học, việc sử dụng trị chơi học tập có nhiều tác dụng  như:      ­ Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ  học, làm cho giờ  học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Học sinh tiếp thu kiến thức  nhẹ nhàng, tạo hứng thú học tập ­ Kích thích sự tìm tịi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình ­ Thơng qua trị chơi, học sinh vận dụng kiến thức năng nổ, hoạt bát, kích   thích trí tưởng tượng, trí nhớ. Từ đó phát triển tư duy mềm dẻo, học tập cách xử  lý thơng minh trong những tình huống phức tạp, tăng cường khả năng vận dụng   trong cuộc sống Khi dạy học, tơi thường áp dụng trị chơi phần củng cố  cuối tiết học.  Cuối mỗi tiết học, thay vì hỏi lại kiến thức tơi thường biến hoạt động củng cố  thành một số trị chơi bổ ích, vừa khắc sâu kiến thức cho các em vừa tạo khơng  khí học tập vui tươi, sơi nổi.Tơi thường sử dụng trị chơi như sau:  + Ơ chữ kì diệu: Trị chơi này có thể áp dụng cho nhiều mơn học như Lịch  sử ­ Địa lí, Khoa học, Tiếng Việt ,….  + Ong tìm chữ: Áp dụng khi dạy mơn Tiếng Việt + Ai nhanh – Ai đúng: Trị chơi này áp dụng được với nhiều mơn học;  ở  những bài cụ  thể, tơi thay đổi nội dung của câu hỏi cịn giữ  ngun hình thức  chơi  Ví dụ: Khi dạy bài Khơng khí gồm những thành phần nào? Chúng có vai   trị gì đối với sự cháy và sự sống ?  (Khoa học 4), tơi sẽ sử dụng trị chơi  Ơ chữ   kì diệu, tơi tiến hành thiết kế ơ chữ theo các bước cơ bản như sau:  ­ Bước 1: Chuẩn bị nội dung câu hỏi, tương ứng với nó là số  hàng ngang  ghi câu trả lời ­ Bước 2: Tiến hành làm ơ chữ ­ Bước 3: Hướng dẫn cách điều hành các bạn chơi trị chơi cho HĐTQ Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 18           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  ­ Bước 4: Áp dụng trị chơi vào cuối tiết học   K H Í C H Ế T Ô X I       C Ô N O G K T H N Í I Ơ C N N T R A C B Ô N I S H O C H T Ạ Í Á Ê M H T Ơ G + Hàng 1: (6 ơ chữ) Trong khơng khí, khí gì duy trì sự cháy ? ( khí ơ –xi) + Hàng 2: (6 ơ chữ) Nếu khơng được cung cấp khơng khí thì thực vật động   vật sẽ như thế nào ? (chết) + Hàng 3: Trong khơng khí có nhiều bụi bẩn, vi khuẩn ta nói khơng khí bị  gì? (ơ nhiễm) + Hàng 4: Trong các thành phần của khơng khí, khí nào chiếm nhiều nhất?   (ni –tơ) + Hàng 5: Để cơ  thể khỏe mạnh, chúng ta cần giữ gìn bầu khơng khí nơi   mình ở như thế nào ? (trong sạch) +…… +  Hàng dọc: Từ “khơng khí” Ơ chữ trên đã khái qt những kiến thức cơ bản của tồn bài, giúp học sinh  ghi nhớ lâu hơn c. Chuẩn bị  đầy đủ  đồ  dùng, dụng cụ  thí nghiệm, vật thật kết hợp   sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học Trong một tiết học muốn gây được sự  thích thú cho học sinh thì việc  chuẩn bị kĩ về đồ dùng dạy học rất quan trọng Giáo viên chuẩn bị  đồ  dùng dạy học kĩ thì chúng ta sẽ  khai thác được   trọng tâm của bài. Trong một giờ  học giáo viên cần chuẩn bị  đồ  dùng dạy học  cho từng   mơn đảm bảo u cầu đẹp, đúng trọng tâm của từng bài để  sát với  thực tế  và phong phú hơn. Dạy trên những gì học sinh nhìn thấy như  hình vẽ,  Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 19           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  tranh  ảnh cả  lời nói diễn cảm có hình  ảnh có tính trực quan. Sử  dụng đồ  dùng  dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức nhanh cụ thể. Ngồi ra cịn tác động đến  xúc cảm của học sinh bằng việc sử dụng đồ  dùng dạy học giáo viên cung cấp   kiến thức từ khái qt đến chi tiết, tạo cảm hứng để học sinh suy nghĩ tìm tịi ý   tưởng mới của bài Để  phát huy tối đa hiệu quả  của đồ  dùng dạy học giáo viên cần nghiên  cứu mục tiêu của bài để chuẩn bị đồ  dùng dạy học đảm bảo rõ nội dung, tránh   trùng lặp. Sử  dụng đồ  dùng dạy học đúng lúc đúng chỗ, khơng lạm dụng. Kết  hợp nhịp nhàng giữa lời giảng và động tác chỉ  đồ  dùng dạy học phải rõ ràng,   mạch lạc để cho việc lĩnh hội của học sinh được đồng thời bằng cả thị và thính  giác Mỗi bài học khác nhau thì u cầu về đồ dùng dạy học là khác nhau vì thế  việc lựa chọn đồ  dùng dạy học phù hợp với mục tiêu của từng tiết học là rất   quan trọng Đối với mơn Lịch sử  & Địa lí, giáo viên thường phải hướng dẫn, mơ tả,   hay giải thích dài dịng nhưng học sinh vẫn chưa nắm được nội dung bài học.  Khi dạy mơn Lịch sử  & Địa lí, tơi thường dùng bản đồ, lược đồ  cho học sinh  quan sát, khi được quan sát qua lược đồ, bản đồ, các em dễ hình dung ra vị trí địa  lí của các vùng, các thành phố; hay nắm được diễn biến của từng trận đánh Đối với các mơn như  Khoa học tơi ln tận dụng tối đa hiệu quả  mà đồ  dùng mang lại. Khi dạy mơn Khoa học cần có vật thật để  học sinh quan sát, đó  chính là sự minh họa sinh động và gần gũi nhất cho bài dạy. Ngồi ra, giáo viên  cũng cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm. Thơng qua hoạt động thí nghiệm,  học sinh được làm, được chứng kiến từ đó các em sẽ  nắm kiến thức nhanh hơn   và sâu hơn Ví dụ: Khi dạy bài Gió, bão (Khoa học 4), tơi mượn hộp đối lưu trên thư  viện, sau đó tập huấn cho các nhóm trưởng cách tiến hành thí nghiệm, cách giải   thích cho các bạn hiện tượng xẩy ra. Khi đến tiết dạy, các nhóm trưởng tiến  Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 20           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  hành làm thí nghiệm cho các bạn theo dõi và u cầu các bạn giải thích: Tại sao  có gió? Các thành viên trong nhóm sẽ  thay nhau trả  lời và bổ  sung cho nhau để  hồn thiện những câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.  Thơng qua thí nghiệm, học sinh được trải nghiệm thực tế, được quan sát  tận mắt, được nghe các bạn giải thích. Các em sẽ  thấy rất thích thú và thoải   mái, mặt khác các em sẽ ghi nhớ rất lâu những kiến thức các em mới chiếm lĩnh  được.  Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 21           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  Học sinh làm thí nghiệm Những vật nào dẫn nhiệt tốt ? Những vật nào  dẫn nhiệt kém?  * Đổi mới về cách kiểm tra, đánh giá học sinh Nắm vững tinh thần đổi mới về đánh giá học sinh, giáo viên cần thực hiện  tốt Thơng tư 30 của Bộ giáo dục và đào tạo. Đánh giá kết quả học tập của học   sinh khơng chỉ có giáo viên mà cả học sinh và phụ huynh cùng tham gia đánh giá Các hình thức đánh giá mà tơi thường áp dụng để  kích thích tính tích cực   cho học sinh là: ­ Đánh giá bằng lời trực tiếp: Ln động viên khích lệ  học sinh kịp thời,   khơng dùng những lời lẽ  chê bai, hay trách móc khi các em chưa hồn thành   nhiệm vụ. Đánh giá dựa trên sự  tiến bộ  của từng học sinh, khơng so sánh học   sinh này với học sinh khác.  ­ Phỏng vấn nhanh: Sau mỗi hoạt động, để kiểm tra xem học sinh đã nắm  được kiến thức chưa, tơi sẽ phỏng vấn một số em bằng những câu hỏi ngắn liên  quan đến nội dung bài.  ­ Đánh giá bằng cách ghi lời nhận xét vào vở, sản phẩm của học sinh:  Ví dụ: + Khi học sinh hồn thành tốt bài tập, tơi nhận xét như  sau: “Hiểu  và làm đúng bài tập, trình bày rõ ràng, em thật đáng khen !” + Khi học sinh hồn thành bài tập nhưng trình bày chưa đẹp tơi có  thể nhận xét: “Em làm đúng bài tập, nhưng em nên trình bày sạch sẽ và cẩn thận   hơn” + Khi học sinh chưa hồn thành bài tập, hoặc làm sai nhiều, có thể  nhận xét: “Em chưa hồn thành bài, em cần cố gắng nhiều hơn nữa”…  Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 22           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  ­  Học sinh đánh giá: Khi giảng dạy, giáo viên cần tạo điều kiện cho học  sinh đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá bản thân mình. Điều này tạo ra mơi trường  học tập lành mạnh, tạo điều kiện để các em chia sẻ suy nghĩ của mình ­ Phụ  huynh đánh giá: Cha mẹ  học sinh có quyền tham gia đánh giá q  trình học tập của con mình. Từ  đó có thể  nắm được những điểm mạnh, điểm  yếu của con và có cách quan tâm con đúng cách.  Trong q trình dạy, tơi ln kiểm tra, theo dõi, giám sát tiến trình hoạt động, kết  quả của các hoạt động của từng học sinh để có sự  động viên khuyến khích hay  giúp đỡ kịp thời.  d.  Phát huy tốt vai trị của Hội đồng tự quản lớp * Phát huy vai trị của một nhóm trưởng         Học theo mơ hình trường học mới VNEN, bàn ghế sẽ được sắp xếp cho   học sinh ngồi đối diện nhau. Học sinh tự thảo luận, tự tìm vướng mắc và tự đưa   ra phương án giải quyết.          Ưu điểm của phương pháp học nhóm được phát huy rất rõ nét trong học   nhóm theo mơ hình trường học mới, tất cả học sinh trong nhóm đều được ln  phiên nhau làm nhóm trưởng, hướng dẫn các bạn trong nhóm để  điều hành các  hoạt động do giáo viên u cầu và khơng có một bất cứ học sinh nào ngồi cuộc,   khơng một học sinh nào ngồi chơi. Tuy nhiên, để  tiết học dạy theo mơ hình  trường học mới thành cơng hay khơng thì phụ  thuộc rất nhiều vào các nhóm  trưởng. Và cơng việc chính của nhóm trưởng đó là thay giáo viên điều hành các   bạn hoạt động nhóm. Xác định được mục tiêu của hoạt động nhóm. Phân cơng  nhiệm vụ  cho cơng bằng, phù hợp với năng lực cho các thành viên trong nhóm      phụ   trách         Một điều quan trọng nữa đó là nhóm trưởng phải biết tự mình làm thế nào  để  huy động được sự  tham gia của mọi thành viên vào giải quyết nhiệm vụ  nhóm và phải tạo ra những tương tác đa chiều giữa các thành viên trong nhóm.  Hướng dẫn các bạn biết cách tìm kiếm hỗ  trợ  và giải quyết được một số  khó   Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 23           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  khăn gặp phải. Biết quản lí và sử dụng thời gian hiệu quả, biết sử dụng và bảo  quản tài liệu học tập. Biết tổ chức và quản lí cơng việc. Biết báo cáo hoạt động   khi đã hồn thành nhiệm vụ và biết u cầu sự trợ giúp khi khơng tự giải quyết   được cơng việc Vào cuối hoặc đầu mỗi buổi học giáo viên cần mời các nhóm trưởng ngồi  lại tạo thành một nhóm và tập huấn thêm cho các em cách làm việc Ví dụ:  Sau khi đã ghi xong đề bài nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc mục   tiêu:        +  Nhóm trưởng nói to đủ cho cả nhóm nghe: “ Mời các bạn đọc mục tiêu”        +  Nhóm trưởng nói: Mình mời bạn A đọc mục tiêu thứ nhất  ­ Giáo viên chọn ra một số  học sinh học giỏi, nhanh nhẹn trong học tập   xếp cho các em này ngồi vào một nhóm để giáo viên huấn luyện khi học sinh đã  biết việc và biết cách điều hành nhóm rồi thì chia các bạn này đến mỗi nhóm  mỗi bạn làm nhóm trưởng các nhóm ­ Đối với những nhóm cịn yếu, nhóm trưởng làm việc cịn lúng túng. Vì   vậy, người giáo viên phải là người “làm mẫu” và đóng vai trị là một nhóm  trưởng chứ  khơng phải vai trị là một người giáo viên nhằm giúp các em nắm       bước         ­ Hoặc có thể cho nhóm làm tốt làm mẫu thảo luận một hoạt động nào đó  và các nhóm cịn lại chú ý để học tập theo. Giáo viên cũng khơng qn động viên,   tun dương kịp thời các nhóm làm tốt.          ­ Một điều nữa cần phải lưu ý đó là vị trí đứng của giáo viên khi các nhóm  thảo luận cũng hết sức quan trọng. Qua kinh nghiệm giảng dạy, tơi nhận thấy  giáo viên nên bao qt lớp, vừa đánh giá đúng nhóm nào làm nhanh nhất, chậm   nhất, nhóm nào giơ  thẻ  hồn thành lên trước hoặc nhóm nào chậm nhất, nhóm  nào giơ thẻ cần cứu trợ, để từ đó giáo viên kịp thời đến kiểm tra hay giúp đỡ * Rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho  Hội đồng tự  quản thực hiện  các nhiệm vụ Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 24           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN         Hướng dẫn kĩ năng cho Hội đồng tự  quản một số  kĩ năng giám sát, điều  hành lớp hoạt động:  ­ Kĩ năng giao nhiệm vụ: Hướng dẫn cho Hội đồng tự  quản một số  câu,   lệnh mẫu khi giao nhiệm vụ  cho nhóm, lớp thực hiện. Yêu cầu câu lệnh mẫu   phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ  hiểu tránh câu dài, rườm rà, khó hiểu.  ­ Kĩ năng quan sát: Đây là một trong những kĩ năng rất quan trọng, quyết   định tới hiệu quả  làm việc của Hội đồng tự  quản lớp học. Trong mỗi giờ  học   hay một hoạt động nào đó Chủ tịch Hội đồng, các Phó chủ tịch, các trưởng ban,   các nhóm trưởng cần theo dõi sát sao, chặt chẽ, bao qt được từng thái độ, cử  chỉ, hành động, việc làm của mỗi thành viên trong lớp. Nắm được bạn này, bạn  kia đang làm gì? Có làm việc lớp giao cho khơng? Tích cực hay thờ    ? Những  thái độ của bạn nếu có ảnh hưởng lớn tới kết quả cơng việc thì cần ghi chép để  làm minh chứng cho đánh giá, nhận xét. Một yếu tố nữa tạo điều kiện thuận lợi  rất tốt cho Hội đồng tự quản trong q trình quan sát, bao qt lớp mà giáo viên   chủ  nhiệm cần chú ý đó là bố  trí vị  trí chỗ  ngồi cho các thành viên trong Hội  đồng tự quản làm sao mỗi thành viên vừa học bài của mnh v ́ ừa quan sát được tất   cả các bạn trong nhóm, trong lớp đang làm gì trong mỗi giờ học ­ Kĩ năng nêu vấn đề  ­ hướng dẫn ­ giúp đỡ  ­ hỗ  trợ: Hội đồng tự  quản   kiểm tra, giám sát, động viên, đơn đốc các bạn phát huy tốt tính tự  học, tự giác,  tự trao đổi, tự giải quyết vấn đề. Các thành viên Hội đồng tự quản vận dụng kĩ  năng quan sát thấy bạn khó khăn về vấn đề gì thì hỗ trợ, giúp đỡ. Nhưng hỗ trợ,   giúp đỡ phải đảm bảo hiệu quả, khoa học và chính xác. Khi giúp đỡ, hỗ trợ cần   sử  dụng phương pháp nêu vấn đề  cho bạn mình, xem bạn khúc mắc chỗ  nào,   muốn làm được trước hết phải làm gì? Cuối cùng như thế nào?   Nhìn chung để hướng dẫn Hội đồng tự quản làm tốt kĩ năng này địi hỏi cả  một q trình phấn đấu, rèn luyện khơng phải ngày một ngày hai mà làm được. Để  có một thành viên có thể hướng dẫn được bạn điều đầu tiên phải có kiến thức bài   học, thứ  hai biết cách nêu vấn đề  và giải quyết vấn đề. Thực tế  đã có nhiều  Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 25           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  trường hợp thành viên Hội đồng tự  quản bảo ln kết quả  để  bạn viết vào cho  xong nhiệm vụ ­ Kĩ năng nhận xét ­ đánh giá: Mỗi thành viên trong Hội đồng tự  quản cần  nắm được cách nhận xét, đánh giá bạn trong các hoạt động. Giáo viên đưa ra lời   nhận xét mẫu, hướng dẫn các em học hỏi cách làm của thầy cơ. Khi bạn làm đúng,  có thái độ tích cực, tiến bộ thì nhận xét những ý như thế nào và khi bạn làm chưa  đúng, chưa tốt thì nhận xét như  thế  nào. Nhận xét cần ngắn gọn, đúng ý, nhẹ  nhàng, cởi mở và thiện cảm. Sau mỗi lần bạn được đánh giá, nhận xét bạn cảm   thấy mình được người khác giúp đỡ mình và sau đó bạn thể hiện thái độ  cầu thị,  thân thiện và tiến bộ. Có thể những lời nhận xét như: Hơm nay bạn học rất tốt tuy  nhiên nếu bạn cần cố gắng một chút nữa thì thật tuyệt vời; Cậu cố lên có các bạn   sẽ hỗ trợ cho cậu * Tổ chức tốt các phong trào thi đua Để tạo khơng khí hào hứng thi đua học tập, tơi thường xun tổ chức các  cuộc thi nhỏ như “Rung chng vàng”, “Trạng ngun nhỏ tuổi”, “Tiến sĩ nhí”… vào các tiết sinh hoạt tập thể  đầu tuần. Những bài tốn hay, những cách tính  nhanh, được nêu ra để  các bạn học tập. Phát động giờ  học tốt, tuần học tốt,   bơng hoa mừng cơ để  chào mừng các ngày lễ  lớn trong năm học được các em   hưởng ứng nhiệt tình 3. 3. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Để các biện pháp nói trên phát huy được hiệu quả thực tiễn cần đáp ứng   được các điều kiện dưới đây: ­ Trước khi lên lớp, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung, xác định rõ mục  tiêu của bài học. Để từ đó có phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mang lại  hiệu quả và phù hợp với nội dung từng bài ­ Trong q trình sử  dụng các biện pháp cần linh hoạt, sử  dụng khéo léo,   tinh tế để tạo hứng thú và tránh sự nhàm chán cho học sinh. Ln quan tâm, theo   Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 26           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  sát học sinh để uốn nắn, nhắc nhở các em kịp thời cũng như động viên, khuyến   khích các em khi các em tiến bộ ­ Cần có sự chuẩn bị chu đáo các thiết bị dạy học, đồ dùng học tập, phiếu   học tập  trước khi lên lớp tránh tình trạng lúng túng trước học sinh ­ Bản thân mỗi giáo viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, khơng ngừng  học hỏi trau dồi kiến thức để  bổ  sung những biện pháp cần thiết hay loại bỏ  những biện pháp khơng cịn phù hợp 3. 4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ  mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, bổ  sung hỗ  trợ  cho nhau. Nếu thực hiện tốt biện pháp đầu sẽ  góp phần vào thành   cơng của biện pháp tiếp theo. Nhằm mục đích cao nhất là nâng cao chất lượng   dạy học của lớp tơi chủ nhiệm 3.5. Kết quả khảo nghiệm Từ kết quả khảo sát đầu năm học, sau khi áp dụng linh hoạt các biện pháp   nêu trên tơi đã thu được kết quả khảo nghiệm rất khả quan thơng qua bài kiểm  tra định kì cuối năm học các mơn Tốn, Tiếng Việt, Lịch sử ­ Địa lí, Khoa học và  quan sát q trình học tập của học sinh. Kết quả  khảo nghiệm thực hiện vào   cuối năm học 2014 ­2015 tại lớp 4D trường Tiểu học Lý Tự Trọng như sau: Thời  Tổng  Hồn thành Chưa   hồn  Tích cực Chưa tích cực gian  số  thành KS HS SL % SL % SL % SL % Cuối  30 29 96.7 3.3 26 86.7 13.3 năm 4. Kết quả  Người thực hiện: Hoàng Thị Loan Trọng 27           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  Sau khi áp dụng các biện pháp nêu trên trong khoảng thời gian tương đối  dài, tơi nhận thấy: ­ Chất lượng dạy học được nâng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh chưa hồn thành  Kiến thức – Kĩ năng các mơn học thấp.  ­ Phát huy được sự chủ động và tích cực của học sinh trong việc tiếp thu   kiến thức mới ­ Hội đồng tự quản làm việc tích cực, có hiệu quả; các nhóm trưởng điều  hành nhóm làm việc thành thạo. Đặc biệt nhất là học sinh u thích các mơn học,  thấy bớt nặng nề, áp lực hơn trước khi học. Lớp học sơi nổi, hứng thú, học sinh chú  ý vào bài học hơn ­ Phù hợp với phương pháp đổi mới trong dạy học và tâm lí lứa tuổi học   sinh lớp 4 III. KẾT LUẬN  1. Kết luận Vận dụng các giải   pháp đổi mới phương pháp dạy học theo mơ hình   trường học kiểu mới VNEN, bản thân tơi nhận thấy việc đổi mới phương pháp  dạy học  ở trường Tiểu học nói chung và các khối lớp dạy theo mơ hình trường  học kiểu mới nói riêng là rất cần thiết. Qua q trình thực hiện đã mang lại  những kết quả  tốt đẹp. Giáo viên sử  dụng linh hoạt các phương pháp và kỹ  thuật dạy học nên đã phát huy được tính tích cực, chủ  động, tinh thần hợp tác,  chia sẻ để cùng nhau tìm tịi, khám phá kiến thức trong học sinh. Học sinh ln  tự lập, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành năng lực tự học, năng lực  sáng tạo. Các em phát triển tốt các kỹ năng sống như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng   ứng xử Tạo được một mơi trường học tập thân thiện, vui vẻ, thoải mái. Chất  lượng học tập ngày càng cao Trên đây là phần trình bày kinh nghiệm của bản thân tơi. Mặc dù tơi đã áp  dụng thực tế  giảng dạy  ở lớp mình và thu được kết quả  tốt. Song do thời gian   chưa nhiều cũng như  nhận thức của bản thân cịn hạn chế. Nội dung trình bày   trên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong hội đồng khoa học các cấp,   Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 28           Trường Tiểu học Lý Tự  Một số kinh nghiệm dạy học phát huy tính tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 4  trong mơ hình trường học mới VNEN  cùng bạn bè đồng nghiệp góp ý xây dựng để đề tài thêm hồn chỉnh hơn, có khả  năng thực thi cao hơn.  2. Kiến nghị a. Đối với giáo viên ­ Thường xun tự học hỏi, rèn luyện mình trau dồi kinh nghiệm để thực   sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo ­ Điều quan trọng hơn nữa là người giáo viên phải kiên trì, vượt khó, tìm  tịi, sáng tạo và có bản lĩnh, có tinh thần trách nhiệm cao, say mê với cơng việc,   tận tụy với học sinh b. Đối với nhà trường ­ Tổ  chức nhiều hơn nữa các chun đề  cấp trường để  trao đổi chun  mơn, đưa ra các biện pháp dạy học hiệu quả Tơi xin chân thành cảm ơn! Bn Trấp, tháng 3  năm 2016 Người viết          Hồng Thị  Loan Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng 29           Trường Tiểu học Lý Tự  ...          ? ?Trường? ?Tiểu? ?học? ?Lý Tự  Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?dạy? ?học? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?4? ? trong? ?mơ? ?hình? ?trường? ?học? ?mới? ?VNEN? ? ­ ? ?Học? ?sinh? ?đánh giá: Khi giảng? ?dạy,  giáo viên cần? ?tạo? ?điều kiện? ?cho? ?học? ?... Người thực hiện: Hồng Thị Loan Trọng          ? ?Trường? ?Tiểu? ?học? ?Lý Tự  Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?dạy? ?học? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?4? ? trong? ?mơ? ?hình? ?trường? ?học? ?mới? ?VNEN? ? ­? ?Một? ?số? ?giáo viên chưa thực sự chú ý đúng mức đến từng đối tượng? ?học? ?... Trọng          ? ?Trường? ?Tiểu? ?học? ?Lý Tự  Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?dạy? ?học? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?4? ? trong? ?mơ? ?hình? ?trường? ?học? ?mới? ?VNEN? ?         ­? ?Một? ?số? ?giáo viên cịn lúng túng khi thực hiện? ?dạy? ?học? ?theo phương pháp 

Ngày đăng: 31/10/2020, 03:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w