Mục tiêu nghiên cứu đề tài là làm rõ hơn những vấn đề có tính lý thuyết về phương pháp, đề tài còn đưa ra một số đề xuất mới có tính khả thi trong các hoạt động dạy học giúp mang lại những hiệu quả nhất định.
Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Một số kinh nghiệm dạy học chủ đề môn Ngữ văn THPT Tác giá: Võ Anh Tiến – Dương Như Quỳnh Chuyên ngành: Phương pháp dạy học văn Đơn vị: Trường THPT Thanh Chương 3 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới quan điểm, phương pháp dạy học được coi là khâu then chốt quyết định sự thành cơng trong chương trình cải cách của nền giáo dục nhằm đáp ứng các mục tiêu của sự nghiệp giáo dục đào tạo trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quan điểm giáo dục mới đã chỉ ra rằng “Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, tồn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống”,“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học” (Điều 5, Luật giáo dục ban hành 2002). Vì vậy, u cầu của q trình dạỵ học là kết hợp kiến thức với kĩ năng, phát triển năng lực, phẩm chất gắn liền với thực tiễn cuộc sồng. Trên tinh thần đó rất nhiều hình thức, phương pháp dạy học được đưa vào chương trình đào tạo ở mọi cấp học và bước đầu đã có những kết quả tích cực Hình thức dạy học theo chủ đề tích hợp được coi là một phương pháp dạy học hiện đại đáp ứng được cơ bản quan điểm đổi mới hiện nay. Hình thức này được chính thức đưa vào áp dụng trong nhà trường phổ thơng từ năm học 20022003, khi chúng ta tiến hành cải cách giáo dục cấp THCS và hiện nay đang được áp dụng trên mọi mơn học, cấp học Trong chương trình dạy học văn ở trường phổ thơng, dạy học theo chủ đề tích hợp đang được triển khai ngày càng sâu rộng, từng bước nâng cao và hồn thiện. Có thể nói, đây là hình thức dạy học có nhiều ưu thế, có tính khả thi trong dạy học nói chung và dạy học văn nói riêng. Tuy nhiên, là một phương pháp mới nên trong q trình thực hiện đang gặp nhiều khó khăn. Những bất cập về chương trình sách giáo khoa hiện hành, những hạn chế về tài liệu tham khảo, về kinh nghiệm dạy học đang là những thử thách khơng nhỏ Là một giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn ở THPT, tơi nhận thấy cần có những hành động từ nhiều phía để hồn thiện hình thức dạy học này. Đúc rút từ thực tế dạy học, qua nghiên cứu lý thuyết về phương pháp, tơi đã nhận thức được một số vấn đề và xin trình bày qua đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy học Chủ đề tích hợp mơn Ngữ văn THPT” Bàn về một phương pháp dạy học là bàn về một vấn đề khoa học địi hỏi phải có những cơng trình nghiên cứu chun sâu. Hơn nữa, trước một vấn đề mới địi hỏi phải có thời gian để thẩm định. Ở đây, trong khn khổ của một cơng trình nghiên cứu nhỏ, tơi chỉ đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân, với hi vọng làm thấu triệt hơn hình thức dạy học đang được quan tâm này. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên sở khảo cứu thực trạng, tiến hành nghiên cứu lý thuyết về phương pháp dạy học theo chủ đề, về lý thuyết của ngành lý luận phê bình văn học, tơi đã phối hợp vận dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp khảo cứu khoa học Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp phân loại thống kê III. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngồi phần đặt vấn đề, phần kết luận chung, đề tài có một số nội dung được chia thành các chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Một số kinh nghiệm dạy học chủ đề tích hợp Chương 3: Thực nghiêm đề tài IV. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Trên cơ sở trình bày một số kinh nghiệm đúc rút được trong thực tế giảng dạy chủ đề tích hợp mơn Ngữ văn THPT, hi vọng đề tài sẽ có những kiến giải rõ hơn, tạo được những hướng đi hướng tích cực cho hình thức dạy học này Đề tài khơng phải là những nghiên cứu mang tính lý thuyết mà chủ yếu xoay quanh những vướng mắc có tính phổ biến trong thực tế dạy học nên có thể áp dụng dễ dàng Đề tài đề cập tới việc áp dụng một số lý thuyết của ngành Lý luận phê bình văn học nên nó có tính “ khai mở”, từ kết quả của đề tài này có thể gợi ra những nhận thức mới và áp dụng vào dạy học trong chương trình Ngữ văn THPT Trên cơ sở những vấn đề từ lý thuyết và thực tiễn giảng dạy, những phát hiện và đề xuất của đề tài khơng chỉ có ý nghĩa trong dạy học theo chủ đề của bộ mơn Ngữ văn, mà tiến xa hơn trong dạy học chủ đề của những mơn học khác Bên cạnh những kiến giải làm rõ hơn những vấn đề có tính lý thuyết về phương pháp, đề tài cịn đưa ra một số đề xuất mới có tính khả thi trong các hoạt động dạy học giúp mang lại những hiệu quả nhất định B.NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số nhận thức chung về dạy học theo chủ đề tích hợp 1.1.1.1 Thế nào là tích hợp? Theo từ điển Tiếng Việt:“Tích hợp là sự kết hợp các hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất sự hịa hợp, sự kết hợp” Trong khoa học giáo dục “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc một vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học” 1.1.1.2. Dạy học chủ đề tích hợp là gì? Dạy học theo chủ đề tích hợp là hình thức lựa chọn một số đơn vị kiến thức có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau dựa trên các mối quan hệ về lý luận và thực tiễn được đề cập trong các mơn học, các hợp phần của mơn học làm thành một nội dung dạy học, kế hoạch dạy học. Từ đó giúp cho việc dạy học có tính hệ thống, khoa học, đồng thời tác động một cách tích cực vào q trình tự chiếm lĩnh và vận dụng tri thức vào thực tiễn của người học Dạy học chủ đề tích hợp được coi là một hình thức dạy học phù hợp với quan điểm giáo dục trong thời kì mới lấy học sinh làm trung tâm, chú trọng tới mục tiêu phát triển phẩm chất năng lực, gắn kiến thức vào thực tiễn cuộc sống Về thuật ngữ, hiện có hai cách gọi tên: “Dạy học theo chủ đề” và “Dạy học theo chủ đề tích hợp”. Nội hàm của hai thuật ngữ này về cơ bản là giống nhau, có nghĩa là chúng đều là những hình thức dạy học dựa trên sự tích hợp những kiến thức nội dung để xây dựng thành một kế hoạch, một phương án dạy học. Tuy nhiên cũng có khi người ta phân biệt “Dạy học theo chủ đề” chỉ dừng lại sự liên kết các đơn vị kiến thức trong phạm vi một mơn học, cịn “Dạy học theo chủ đề tích hợp” là mở rộng liên kết kiến thức liên mơn hoặc là liên phân mơn (trong các mơn học có nhiều hợp phần). Như vậy, vấn đề thuật ngữ cũng cần phải có sự thống nhất. Theo cá nhân tơi thì hai thuật ngữ trên đều chỉ một hình thức dạy học mà bản chất như nhau. Sử dụng thuật ngữ “Chủ đề tích hợp” bao hàm hơn và đúng với tính chất của hình thức dạy học này Về quan điểm, có một số cho rằng dạy học theo chủ đề chỉ là hình thức giải quyết vấn đề về mặt nội dung kiến thức khơng liên quan đến phương pháp, một số khác lại quan niệm đây là hình thức bao hàm cả mặt nội dung và phương pháp. Tuy nhiên theo quan điểm giáo dục hiện nay giữa nội dung và phương pháp ln gắn bó với nhau, kết hợp với nhau để hướng tới mục tiêu chung. Mục tiêu của dạy học theo chủ đề tích hợp là tạo ra một năng lực bền vững trong cấu trúc tâm lý của người học. Vì thế, các chủ đề được xây dựng thành những kế hoạch dạy học cụ thể bao hàm cả nội dung lẫn phương pháp Hiện nay việc triển khai hình thức dạy học này đã phổ cập trong tồn hệ thống giáo dục. Tuy nhiên, dựa trên phạm vi và mức độ tích hợp, ở mỗi cấp học có sự khác nhau. Ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở đã mức tích hợp liên mơn cịn cấp Trung học phổ thơng chỉ dừng lại cấp độ đơn mơn hay liên phân mơn (ở các mơn học có nhiều hợp phần). Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nội dung chương trình, u cầu, mục tiêu giáo dục trong từng cấp học 1.1.1.3. Tính ưu việt của hình thức dạy học theo chủ đề tích hợp Quan điểm về nội dung và phương pháp giáo dục của Nhà nước ta là giáo dục tồn diện. Điều 5 Luật Giáo dục ghi rõ: “Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, tồn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống”, “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học”. Quan điểm đó đã được cụ thể hóa trong việc biên soạn chương trình và sử dụng phương pháp theo hướng tích hợp. Điều này đã trở thành một tiêu chí đánh giá hiệu quả trong dạy học Từ quan điểm đó chúng ta thấy việc áp dụng dạy học theo chủ đề đã đáp ứng được cơ bản u cầu của giáo dục hiện nay Thứ nhất, dạy học theo chủ đề bậc THPT là sự cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; là tích hợp vào nội dung những ứng dụng kĩ thuật và đời sống thơng dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn hơn. Thứ hai, dạy học theo chủ đề tập trung xây dựng những nội dung học tập mang tính tổng qt liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều đơn vị kiến thức tránh được tình trạng tổ chức học tập kiến thức đơn lẻ, cơ lập hoặc trùng lặp, giúp cho q trình học tập khoa học và có hiệu quả Thứ ba, mơ hình dạy học này tạo điều kiện để học sinh có cơ hội tổ chức nhiều hoạt động học tập tích cực, khả năng tự chiếm lĩnh kiến thức, khả năng phát triển và mở rộng kiến thức, áp dụng vào thực tiễn 1.1.2. Đặc thù của mơn Ngữ văn và việc áp dụng dạy học theo chủ đề tích hợp 1.1.1.1. Mối liên kết giữa bộ mơn Ngữ văn với các bộ mơn học khác Mơn Ngữ văn được coi là mơn học mang tính cơng cụ và tính thẩm mĩ nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ sỏ để học tập tất cả các mơn học và hoạt động khác trong nhà trường. Nội dung mơn Ngữ văn mang tính tổng hợp, bao gồm cả tri thức văn hóa, đạo đức, triết học liên quan tới nhiều mơn học khác như Địa lý, Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Ngoại ngữ, các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiêp Mơn Ngữ văn cũng liên quan mật thiết với cuộc sống giúp học sinh hình thành nhiều phẩm chất, năng lực thẩm mĩ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, phát triển tâm hồn và nhân cách. Từ “tính liên quan” và “giao thoa” của mơn học, chúng ta có thể xây dựng được nhiều chủ đề tích hợp liên mơn nhằm tăng cường các năng lực về văn học, ngơn ngữ, kĩ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống và định hướng nghề nghiệp cho học sinh 1.1.1.2. Mối liên kết giữa các phân mơn trong bộ mơn Ngữ Văn Mơn Ngữ Văn có ba phân mơn là Đọc văn, Tiếng Việt và Làm văn. Xét về nội dung, kiến thức, mục tiêu cần đạt của các phân mơn có quan hệ mật thiết với nhau đó là đều hướng tới năng lực sử dụng Tiếng Việt và khả năng cảm thụ văn chương. Có thể nói rằng, mối liên kết giữa các phân mơn của bộ môn Ngữ Văn giống như “kiềng ba chân”. Trong dạy học văn cần phải đặt mối liên kết này như một yêu cầu bắt buộc hướng tới mục tiêu chung và mang lại những hiệu quả thiết thực. Năng lực ngôn ngữ khi học Tiếng Việt sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc đọc hiểu văn bản và ngược lại. Từ đó, nâng cao kĩ năng làm văn và định hướng hình thành phẩm chất năng lực cho học sinh. Mỗi phân mơn có rất nhiều bài học, nhiều đơn vị kiến thức tương đồng, giao thoa cần phải tích hợp một cách có hệ thống để việc dạy học đáp ứng được tính khoa học và hiệu quả Cả ba phân mơn được đưa vào một kế hoạch dạy học cụ thể, do một giáo viên phụ trách trên một đơn vị lớp học, đó là những điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề tích hợp Xét những đặc điểm trên chúng ta thấy áp dụng hình thức Dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Ngữ văn là hết sức cần thiết, phù hợp với quan điểm giáo dục chung, với kế hoạch xây dựng chương trình tổng thể 1.1.1.3. Một số lý thuyết của ngành Lý luận phê bình văn học phù hợp với dạy học chủ đề tích hợp Hoạt động nghiên cứu văn học có rất nhiều ngành khác nhau, áp dụng lý thuyết của một số ngành trong hoạt động dạy học là điều rất cần thiết. Trong q trình khai thác tác phẩm văn học giáo viên có thể mở rộng áp dụng một số lý thuyết khác có tính khả thi cao như Thi pháp học, Liên văn bản, Cấu trúc học Đây là những phương pháp ưu việt đã được áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu văn học và ít nhiều được sử dụng trong dạy học văn nhà trường. Nhìn chung các lý thuyết này đều tiếp cận văn chương trên cơ sở khoa học, khai thác thác tác phẩm dựa trên tính hệ thống, tính phổ qt tránh được sự “ võ đốn”, “cảm tính” cịn tồn tại trong kiểu học văn cũ. Dạy học theo chủ đề tích hợp dựa trên quan điểm tìm những điểm tương đồng, gần gũi về mặt kiến thức của những bài học để khai thác. Áp dụng những lý thuyết này chắc chắn sẽ đem đến những điều bổ ích, lý thú và hiệu quả trong q trình dạy học. Trong khn khổ đề tài này tơi chỉ áp dụng lý thuyết Thi pháp học để minh chứng cho những quan điểm nêu trên. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Những u cầu thực tiễn Xuất phát từ mục tiêu đào tạo con người có tri thức mới, năng động sáng tạo khi giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, xu hướng tích hợp trong hoạt động dạy học, trong đó có dạy học Văn đang được áp dụng và thử nghiệm một các rộng rãi và đồng bộ. Trong dự thảo của bộ GD và ĐT năm 2002 cũng đã ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm ngun tắc chỉ đạo để tổ chức chương trình biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn các phương pháp dạy học”, “Ngun tắc tích hợp cũng phải được qn triệt trong tồn bộ mơn học từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn, qn triệt trên mọi khâu của q trình dạy học, qn triệt trong mọi yếu tố của q trình hoạt động học tập; tích hợp trong chương trình; tích hợp trong sách giáo khoa; tích hợp trong các sách đọc thêm, tham khảo” Trong các hoạt động chun mơn của giáo viên trường học, việc áp dụng hình thức dạy học theo chủ đề tích hợp cũng được triển khai ở nhiều hình thức hoạt động từ hội thảo đến dạy học thực nghiệm, tổ chức biên soạn Như vậy, dạy học văn theo chủ đề tích hợp là xu hướng tất yếu khơng cần phải bàn cãi. Vấn đề ở đây là áp dụng như thế nào cho có hiệu quả. Vì vậy chúng ta cần phải có nhiều những nghiên cứu khoa học, nhiều sáng kiến để phát triển và hồn thiện thêm 1.2.2. Thực trạng dạy học 1.2.2.1. Về nội dung chương trình Hiện nay, chương trình Ngữ văn THPT đã đưa vào thực hiện một số chủ đề. Về cơ bản chúng đã thể hiện tính chất và u cầu của hình thức dạy học này. Tuy nhiên, nhìn chung mới chỉ dừng lại chủ trương, định hướng, việc triển khai thực hiện cịn mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu quả. Theo kế hoạch dạy học được triển khai đầu năm học, tùy vào thực tế, các trường phổ thơng tự quyết định lựa chọn chủ đề theo định hướng từ tài liệu hướng dẫn của Bộ và Sở giáo duc.Việc biên soạn chương trình chưa có những quy cách cụ thể thống nhất. Bên cạnh đó các tài liệu hướng dẫn, nguồn tham khảo cịn hạn chế nên việc thực hiện gặp nhiều khó khăn Ở chương trình Ngữ văn THPT việc áp dụng cũng đang mức độ hạn chế (Năm hoc 20202021 ở đơn vị chúng tơi chỉ áp dụng bảy chủ đề cho cả ba khối 10, 11,12). Số lượng chủ đề ít, hơn nữa kế hoạch chưa mang tính tổng thể nên hoạt động dạy học cịn mang tính hình thức 1.2.2.2. Về hoạt động dạy học * Về phía giáo viên Là một hình thức dạy học mới nên giáo viên cịn thiếu kinh nghiệm nhiều mặt trong q trình thực hiện Thứ nhất, việc biên soạn giáo án cịn “mị mẫm”, chưa xác định được những nội dung kiến thức bài học. Do những đơn vị được tích hợp thường nhiều (từ 2 bài trở lên), hơn nữa khơng chỉ có tích hợp cùng phân mơn mà cịn tích hợp liên phân mơn nên việc xác định lựa chọn những nội dung kiến thức trong bài học cịn hạn chế. Một số giáo án chưa xác định được những u cầu về mặt thời lượng, dung lượng, các u cầu về kiến thức, kĩ năng của bài học nên cịn rơi vào tình trạng ơm đồm, dềnh dàng, rối rắm. Thứ hai, giáo viên cịn thiếu phương pháp lên lớp. Trong dạy học chủ đề tích hợp địi hỏi giáo viên phải sử dụng các phương pháp một cách linh hoạt. Dạy học theo chủ đề tích hợp địi hỏi học sinh phải hoạt động nhiều hơn, các hoạt động cũng phong phú hơn, chính vì vậy vai trị hướng dẫn của giáo viên cũng địi hỏi sát hơn, cụ thể hơn. Những hạn chế thường gặp như: học sinh thường rơi vào thế bị động do việc hướng dẫn chuẩn bị bài của giáo viên chưa tốt, hệ thống câu hỏi trong giờ học cịn vụn vặt, thiếu liên kết, các hoạt động phối hợp nhóm mang tính hình thức, chưa thể hiện được tinh thần tích hợp của bài học dẫn tới giờ học kém hiệu quả. * Về phía học sinh Xuất phát từ thói quen học tập (học theo các đơn vị bài học riêng lẻ) nên việc tiếp nhận phương pháp mới gặp nhiều khó khăn Những khó khăn này bắt đầu ngay từ khâu chuẩn bị bài. Trước đây các em chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu một văn bản, một bài học với dung lượng thời gian trong vịng một vài tiết. Các u cầu cũng đơn giản, chủ yếu là trả lời các câu hỏi có sẵn trong sách giáo khoa. Hình thức dạy học mới này u cầu các em phải chuẩn bị cho một hệ thống bài học kết hợp với nhiều lĩnh vực khác nhau vì thế học sinh khơng xác định được u cầu học tập dẫn đến “tâm thế” đón nhận bài mới khơng tốt Thói quen tư duy của học sinh đang nặng về kiểu tư duy đơn lẻ thiếu khả năng tổng hợp khái qt, thiếu liên kết, đang là rào cản lớn khi dạy học theo chủ đề tích hợp. Ví dụ: khi dạy chủ đề Văn xi thời kì kháng chiến chống Mỹ các em có thế hiểu được những nét tính cách, phẩm chất của các nhân vật Chiến Việt, Tnú nhưng các em khơng thể khái qt được “kiểu” nhân vật của thời đại, kiểu nhân vật được xây dựng bởi quan niệm nghệ thuật về con người của văn học thời kì chiến tranh chống Mỹ. Hay khi học chủ đề Kí hiện đại Việt Nam các em khơng biết vận dụng một số kiến thức đã học về các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để khai thác tác phẩm. Điều này do nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu do thói quen tiếp nhận, thói quen tư duy của kiểu học cũ để lại Dạy học theo chủ đề tích hợp là hình thức dạy học mở, từ một bài học cụ thể sẽ mở ra cho học sinh con đường tự chiếm lĩnh, địi hỏi các em tự tìm tịi khám phá để phát triển, hồn thiện về kiến thức và kĩ năng. Tuy nhiên do điều kiện về khách quan và chủ quan (thiéu thời gian học, thiếu nguồn tài liệu tham khảo, thiếu định hướng, tâm lý học để thi ) nên hiệu quả cịn hạn chế * Thực trạng chung Từ những lý do nêu trên, qua thực tiễn , tơi có nhận xét chung về thực trạng dạy học như sau: Một số giờ dạy cịn rơi vào tình trạng “ Bình mới rượu cũ”; dạy học theo chủ đề tích hợp nhưng khi tiến hành dạy học lại sử dụng phương pháp cũ. Giáo viên dạy thứ tự từng tác phẩm riêng rẽ ở phần đọc hiểu rồi ra bài tập vận dụng liên quan đến phần Tiếng Việt và Tập làm văn làm cho bài học rời rạc thiếu hệ thống Một số giờ dạy có sử dụng tích hợp nhưng cịn “sống sượng”, “khiên cưỡng” chỉ mang tính hình thức minh họa về kiến thức mà thiếu phương pháp Một số giờ học chỉ chú ý đến “ tích hợp dọc” (tích hợp ở phần đọc hiểu văn bản) mà khơng hoặc hạn chế về hoạt động “Tích hợp ngang” (liên kết với kiến thức Tiếng Việt và Tập làm văn) nên giờ học chỉ đáp ứng được phần nào u cầu về mặt kiến thức, chưa đáp ứng được u cầu về kĩ năng Một số giờ dạy cịn rơi vào tình trạng thuyết giảng, hoạt động chỉ thiên một phía, học sinh rơi vào thế thụ động nên giờ học thiếu hào hứng, kém hiệu quả * * * Trước những tồn tại nêu trên, đang rất cần những đóng góp để hình thức dạy học này được hồn thiện và mang lại hiệu quả thiết thực. Với kinh nghiệm qua nghiên cứu và thực tiễn, một số đề xuất trong đề tài này hi vọng sẽ giúp ích phần nào cho giáo viên khi giảng dạy các chủ đề tích hợp trong chương trình Ngữ Văn PTTH 10 Giọng điệu trong truyện ngắn Rừng xà nu đậm chất sử thi hùng tráng. Truyện là một bản hùng ca về cuộc nổi dậy của nhân dân Tây Nguyên chống Mỹ. Cảm xúc người kể được đặt vào nhân vật trong truyện, Cụ Mết, già làng, là người trực tiếp chứng kiến những buồn vui của một chặng đường lịch sử đầy đau thương mà anh dũng của làng nước Vẫn là âm hưởng chung của văn học trong một thời đại nhưng Những đưa con trong gia đình ngồi âm hưởng sử thi, truyện cịn mang giọng điệu trữ tình. Câu chuyện được kể theo dịng hồi ức của Việt, nhân vật chính của cốt truyện. Giọng kể chủ yếu thơng qua những mẩu đối thoại và độc thoại của Việt với những người thân trong gia đình, những dịng cảm xúc về q hương vì vậy bao giờ cũng chứa đựng âm hưởng trữ tình chan chứa u thương. Màu sắc trữ tình trong tác phẩm nhằm khắc họa nên tình cảm gia đình, tình u q hương tha thiết. Tất cả đều làm nổi bật được chủ đề tư tưởng của tác phẩm: Sự gắn bó giữa gia đình, q hương, đất nước tạo nên sức mạnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Có thể thấy rằng ở mỗi truyện mang một giọng điệu khác nhau nhưng nhìn chung được làm nên bởi chất trữ tình sâu lắng và giọng điệu trang trọng với thái độ “chiêm ngưỡng” qua “một khoảng cách sử thi” tạo nên chất sử thi đậm đặc. Đó cũng là âm vang của cả một dân tộc trong thời đại anh hùng * * * Trên đây là một số kiến thức về thi pháp học mà tơi đã áp dụng khi tiến hành dạy học chủ đề Truyện ngắn thời kì kháng chiến chống Mỹ Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi. Trên nền tảng lý thuyết này ta có thể ứng dụng khai tác nhiều loại chủ đề khác nhau, cải thiện được tình trạng dạy học vụn vặt. đơn lẻ, thiếu tính hệ thống Chương 3 THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI 30 3.1. Soạn giáo án thực nghiệm Chủ đề TRUYỆN NGẮN THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Kĩ năng đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn thời kì kháng chiến chống Mỹ Kĩ năng làm bài văn nghị luận về một tác phẩm. Một đoạn trích văn xi II. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 1. Nội dung chương trình các mơn được tích hợp trong chủ đề Hai truyện ngắn: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) Bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi 2. Phương án dạy học chủ đề – Thời điểm thực hiện (Học kì 2 ) – Số tiết thực hiện (6 tiết) – Đối tượng dạy học (lớp 12) 3. Ý nghĩa xây dựng chủ đề Tích hợp được hai truyện ngắn thời kì kháng chiến chống Mỹ trong chương trình Ngữ văn lớp 12 THPT có những kiến thức giao thoa thành một kế hoạch dạy học Giúp cho việc dạy học có tính hệ thống, tránh được tình trạng trùng lặp Rèn luyện một số kĩ năng cần thiết khi làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi 4. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm, gợi mở 5. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Sách giáo viên, sách giáo khoa Các phim ảnh tư liệu về tác giả, hồn cảnh lịch sử, các hình ảnh có liên quan để minh họa, các phiếu học tập, phần mềm hỗ trợ u cầu hoc sinh đọc kĩ hai truyện ngắn, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài tập bài, sưu tầm một số tác phẩm cùng chủ đề ngồi sách giáo khoa 31 Ơn tập lại bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi III. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Thấy được những vai trị, vị trí của truyện ngắn thời kì kháng chiến chống Mỹ trong văn học Việt Nam giai đoạn này cũng như trong cả thời kì văn học nói chung Thấy được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm Thấy được những đặc điểm của truyện ngắn thời kì Kháng chiến chống Mỹ Vận dụng đề làm văn Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi và giải quyết các dạng bài văn liên quan 2. Kĩ năng: Hồn thiện kĩ năng đọc hiểu văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại Khái qt hóa được những kiến thức qua các truyện ngắn thời kì kháng chiến chống Mỹ Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để đọc những truyện ngắn thời kì kháng chiến chống Mỹ (khơng có trong sách giáo khoa), nêu những suy nghĩ và kiến giải về các phương diện nội dung, nhệ thuật của loại tác phẩm Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi 3. Phẩm chất: Biết trân trọng, tự hào về một thời đại anh hùng của dân tộc Cảm phục và học tập những phẩm chất cao đẹp của thế hệ cha anh trong q khứ Hình thành và ni dưỡng lịng u q hương, đất nước 4. Các năng lực chính hướng tới Năng lực sáng tạo, trình bày suy nghĩ, cảm nhận về các vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn xi Năng lực giao tiếp giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Năng lực hợp tác trong lúc làm việc nhóm của học sinh Năng lực nhận diện và giải quyết vấn đề đặt ra trong đề bài tập làm văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi 5. Sản phẩm cuối cùng 32 Bài học về hai truyện ngắn đã học Đọc hiểu được những tác phẩm cùng loại Các loại bài tập làm văn liên quan chủ đề IV XÁC ĐỊNH VÀ MƠ TẢ MỨC ĐỘ U CẦU Mức độ nhận biết Mức độ thơng hiểu Mức độ vận dụng Nêu các Hiểu nét thông tin tác tương đồng của các tác giả giả, tác phẩm (về người, đời, những trải nghiệm ) Lý giải được đặc điểm kiểu nhà văn (nhà văn cách mạng, nhà văn thời chiến) Chỉ hình Hiểu được điểm nhìn trần thức kết cấu và và hình thức kết cấu của điểm nhìn trần hai tác phẩm thuật tác phẩm Phân tích nét độc đáo trong điểm nhìn trần thuật và hình thức kết cấu của hai tác phẩm Phát được Hiểu được cách xây dựng hình tượng các hình tượng nghệ thuật nghệ thuật trong tác phẩm (hình tượng nhân vật, sự vật, khơng gian, thời gian, giọng điệu) Phân tích được đặc sắc của thế giới hình tượng Các bối cảnh của văn hóa, Sự ảnh hưởng của hoàn văn học tác động đến việc cảnh lịch sử đến văn học hình thành cảm hứng và quan điểm sáng tác Biết nhận xét, đánh giá những thành công mỗi tác phẩm nghệ thuật xây dựng hình tượng 33 Chỉ được đóng góp tiêu biểu nội dụng nghệ thuật tác phẩm chủ đề Hiểu ý nghĩa, và những đóng góp của những giá trị nội dung, nghệ thuật của chủ đề Vận dụng số kiến thức lý thuyết Thi pháp học trong việc đọc hiểu tác phẩm Tự học tự khám phá những tác phẩm cùng chủ đề ngoài sách giáo khoa Biết làm bài văn nghị luận liên quan đến các vấn đề nội dung nghệ thuật các tác phẩm V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP Mức độ nhận Mức độ thông Mức độ vận dụng biết hiểu Vân dụng thấp Vân dụng cao Em nêu yếu tố hoàn cảnh lịch ảnh hưởng đến văn học giai đoạn này? Hoàn cảnh lịch sử chi phối thế đến các sáng tác của các nhà văn? Tại sao nói truyện ngắn thời kì kháng chiến chống Mĩ là tác phẩm “xung kích” được viết nên các nhà văn “xung kích”? Chỉ hình ảnh mang tính biểu tượng trong các tác phẩm ? Hình tượng Rừng xà nu miêu tả như thế nào? Phân tích ý nghĩa biểu tượng và đặc sắc nghệ thuật hình tượng rừng xà nu? Chỉ nhân Chỉ ra những vật chính trong hai nét giống và tác phẩm? khác nhau giữa hai nhân vật Việt và Tnú? Nét tương đồng và khác biệt hình tượng Rừng Xà Nu và hình tượng “dịng sơng truyền thống”? Chủ nghĩa anh hùng Hình ảnh con cách mạng được thể người sử thi được hiện như thế nào qua thể qua hai các nhân vật? nhân vật Việt và Tnú? 34 Tại sao nói hình ảnh không gian trong truyện ngắn thời chống Mỹ biểu thị cho cuộc đôi đầu sinh tử giữa dân tộc Việt Nam đế quốc Mỹ? Tìm truyên ngẳn thời kì chống Mỹ để đặc điểm này? Cụ Mết nói: “Chúng nó đã cầm súng, phải cầm giáo”. Chị Chiến lạ nói: Bức tranh “Nếu giăc cịn thì thời chiến tao mất, vậy à!” miêu tả Đó là chân lý của nào thời đại Suy qua hai tác nghĩcủa anh/chị? phẩm? Truyên ngắn thời Vẻ đẹp của của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong chiến tranh Chống Mỹ? Phát hai không gian đối lập hai tác phẩm? Hình ảnh khơng gian Làng Xô Man không gian Đồn giặc miêu tả qua chi tiết nào? Nêu những đóng góp về nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật truyện ngắn Thời kì kháng chiến chống Mỹ? Những chân lý của thời đại thể hiên qua hai tác phẩm? Từ con người tác phẩm, em có suy nghĩ trách nhiêm của thế hệ trẻ kì kháng chiến hôm nay đối với đất chống Mỹ là nước? anh hùng ca Ý kiến của anh/chị? VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HĐ 1. Khởi động Nhắc lại đặc điểm của văn học giai đoạn từ cách mạng tháng 8/1945 1975? * Giới thiệu bài mới HĐ 2: Khám phá Trình bày số nét tiêu I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 35 biểu của hai tác giả? Một số nét chính về hai tác giả (sgk) Phát hiện điểm tương đồng Điểm tương đồng: của hai tác giả? + Cùng có những trải nghiệm về thực tế của cuộc kháng chiến + Cùng là nhà văn chiến sĩ tương đồng về quan niệm sáng tác, cảm hứng chiến trường GV định hướng (dựa vào thi 2. Hồn cảnh ra đời tác phẩm pháp tác giả để cắt nghĩa nội a. Bối cảnh lịch sử dung) Cuộc chiến tranh chống Mỹ đang vào thời kì GV: trên cơ sở những thơng tin ác liệt đã có ở sgk và các tài liệu tham u cầu riết róng của lịch sử và nhiệm vụ khảo hướng dẫn học sinh tìm của nhà văn thơi thúc khát vọng thể hiện hiểu và phát hiện những điểm Sự tìm tịi, khám phá riêng của các nhà văn khi mớ i viết về đề tài chung. Đó là khai thác những bối Những yếu tố cảnh mới của đất nước trong chiến tranh hoàn cảnh chi phối đến tư tưởng, cảm hứng, đề tài của Tây Nguyên và Nam bộ là “điểm nóng” đang cần phản ánh và đều là bối cảnh quen thuộc tác phẩm? của cả hai tác giả Xét phương diện hoàn cảnh đời vị trí hai tác b. Bối cảnh văn hóa, văn học phẩm có điểm chung, Yêu cầu mới của văn hóa và văn học trong giai riêng? đoạn lịch sử đất nước Những yếu tố nào của bối + Yêu cầu bám sát hiện thực cách mạng cảnh văn hóa chi phối đến + Yêu cầu tuyên truyền cổ vũ hoàn cảnh ra đời của các tác + Yêu cầu xây dựng hình tượng người phẩm? chiến tranh GV: Dựa vào những hiểu biết thi pháp tác giả, thi pháp Yêu cầu thể loại ( Truyện ngắn) trào lưu, thể loại để hướng + Tính “xung kích” thể loại truyện dẫn học sinh ngắn chiến tranh HS: Thảo luận nhóm + Yêu cầu phản ánh chân thực, chi tiết đời Nhóm 1: Sự đời của tác sống chiến tranh phẩm chiến tranh dựa + Lý giải, định hướng các sự kiện một cách có những yêu cầu nào? hiệu quả Nhóm 2: Tại thể loại Nhận xét chung: truyện ngắn lại được sử dụng Các yếu tố về bối cảnh lịch sử, văn hóa văn 36 II. Đọc hiểu chi tiết 1. Điểm nhìn trần thuật và hình thức kết cấu nhiều đạt Trong tác ph học đã chi phố ếừ n đ ặc điểm cũng như những ẩi đ m R ng xà nu thành tựu văn học giai ý tưởng khi xây dựng các tác phẩm trong cùng + Người kể: đo ạn này? Ch ỉ ra điểm nhìn trần thuật một trào lưu, giai đọan văn học ả: kế ấu vịng (đ ầucuốế i)n chống Mỹ Nhóm 3: T i ếsao ện *Tác gi Truyện ng ắt c n th ời kì kháng chi và hình th ứạ c k t c ấnói u c ủtruy a hai ng ắn ẩthm? ời kì chống Mỹ *C đượụ c vi ảứ nh chi tác ph Mếết trong hoàn c t nhận vật ch ng kiếến tranh và ch n và tham giaị u nh ững tác ph ẩm “xung kích”? vào tồn b ảnh hưởng quan đi m mang tính đ ịnh hướng ộ những sựể ki ện HS làm vi ệc theo nhóm của nền văn học cách mạng. Nhóm 1: Từ điểm nhìn trần + Bối cảnh: Tnú về làng, trong đêm, tại nhà HS :t Làm tậ tích p chung theo thuậ bài phân kết cấu cụ Mết, kể cho tồn bộ dân làng nghe nhóm tác phẩm Rừng xà nu + Kết cấu: Dòng kiện liền mạch, xâu (người kể chuyậ ện xét n, cách kể, chuỗi song hành giữa hình tượng làng và nhân GV: Đánh giá nh giá trị nghệ thuật)? vật chính Tnú Hoạt động 3 : Luyện tậ p Trong tác ph ẩm Những đứa con trong gia đình + Người kể: Việt nhân vật chính, kể về câu chuyện của chính mình + Bối cảnh: Qua hồi ức nửa mê, nửa tỉnh của Việt khi bị thương ở chiến trường Nhóm 2: Từ điểm nhìn trần + Kết cấu: dịng sự kiện khơng theo trật tự thuật, phân tích kết cấu thời gian mà theo kiểu “dịng ý thức phân rễ” tác phẩm Những đứa đan xen, đảo lộn các sự kiện trong gia đình (người kể, cách Nhận xét chung kể, giá trị nghệ thuật)? Cả hai đều được kể bởi các nhân vật trong truyện nên tự nhiên, linh hoạt, chân thật, giàu màu sắc trữ tình Sự gặp gỡ trong điểm nhìn Điểm nhìn trần thuật đã chi phối đến hình trần thuật hai tác phẩm là thức kết cấu của tác phẩm gì? 3. Thế giới hình tượng a. Không gian, thời gian nghệ thuật Không gian, thời gian nghệ thuật GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu về hình tượng khơng gian, Biểu hiện của không gian và thời gian nghệ thời gian nghệ thuật trong tác thuật trong truyện ngắn thời chống Mỹ phẩm Không gian nghệ thuật Em hiểu như thế nào về + Không gian cộng đồng không gian, thời gian nghệ * Ngôi nhà ưng: Không gian sinh tồn cộng thuật trong tác phẩm văn học? đồng Có hình tượng * Những cánh rừng xà nu: không gian biểu 37 không gian nghệ thuật tượng cho quê hương đất nước miêu tả hai tác phẩm? Ý nghĩa đặc sắc * Không gian chiến trường: không gian của đất nước trong chiến tranh. 1. Anh, chị hãy nêu cách phân tích một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong tác phẩm văn xi? 2. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)? 3. Sự giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật Chiến và Việt (Những đứa con trong gia đình)? Hoạt động 4: Vận dụng (HS làm ở nhà) Đề1: Phân tích đoạn văn mở đầu của truyện ngắn Rừng Xà Nu (Nguyễn Trung thành) Đề 2: Có ý kiến cho rằng: Truyện ngắn thời kì chống Mỹ là những tác phẩm “xung kích” Suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên? Đề 3: Sự đối lập giữa hai hình tượng khơng gian Làng Xơ Man và đồn giặc dựng nên một tư thế cuộc đối đầu sinh tử giữa dân tộc Việt Nam và Đế quốc Mỹ Ý kiến của anh/chị? Đề 4: Hình tượng con người sử thi qua truyện ngắn thời kì chống Mỹ Đề 5: Truyện ngắn thời kì chống Mỹ là những khúc ca bi hùng về quê hương, đất nước trong lửa đạn. Suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên? Đề 6: Cụ Mết nói: “Chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo”. Chị Chiến lại nói: “Giặc cịn thì tao mất, vậy à!”, đó là những thơng đệp của cả dân tộc, cả thời đại Suy nghĩ của anh/chị? Hoạt động 5: Ứng dụng Học sinh tìm đọc các tác phẩm cùng chủ đề Xây dựng hoạt cảnh sân khấu: Tái hiện khơng khí kể chuyện kiểu kể Khan của Sử thi Tây Ngun 3.2. Thể nghiệm giáo án dạy dọc 3.2.1. Chọn giáo án Chọn hai giáo án, một giáo án thực nghiệm (Giáo án của đề tài), một giáo án đối chứng (Giáo án của đồng nghiệp) 38 Thẩm định giáo án (giáo án được thẩm định trong tổ bộ mơn, cả hai giáo án đều đạt những u cầu cơ bản về nội dung và hình thức, phương pháp) 3.2.2. Chọn đối tượng tham gia thể nghiệm Đối tượng học sinh + Chọn hai lớp khác nhau mỗi lớp áp dụng một giáo án (lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) + Mặt bằng chất lượng như nhau + Áp dụng lượng thời gian như nhau (6 tiết) Đơn vị áp dụng Lớp thực hiện Lớp THPT Thanh Chương 3 12D2 Lớp đối chứng Số Lớp học sinh 41 12D3 Số học sinh 42 + Chọn giáo viên thể nghiệm Chọn một giáo viên Trực tiếp giảng dạy cả hai lớp Trực tiếp đánh giá kiểm tra cả hai lớp 3.2.3. Nhận xét đánh giá giáo án thực nghiệm Qua việc tiến hành và thống kê, đối chiếu kết quả và thăm dị ý kiến của giáo viên trực tiếp giảng dạy chúng tơi thu đươc kết quả như sau: Khi áp dụng giáo án thực nghiệm, việc triển khai giờ dạy của giáo viên trở nên dễ dàng, mạch lạc hơn và đáp ứng về mặt thời gian Kiến thức được trình bày một cách có hệ thống Giáo viên chủ động và có hứng thú trong giờ dạy Học sinh làm việc tích cực hào hứng, giờ học sinh động, có hiệu quả 3.3. Kiểm tra đánh giá 3.3.1. Phương án kiểm tra Thời gian làm bài: 1tiết Thời điểm kiểm tra: sau khi học xong chủ đề Chọn đề kiểm tra: 39 + Số lượng: một đề chung cho cả hai đối tượng + Nội dung đề: Chọn giáo viên chấm: giáo viên trực tiếp dạy chủ đề 3.3.2. Kết quả kiểm tra Bảng thống kê kết quả: Đơn vị THPT Thanh Chương 3 Lớp 12D2 Lớp 12 D3 Lớp Điểm kiểm tra Loại lớp Sĩ số Giỏi Khá T. bình Yếu Thực nghiệm 41 23 10 Đối chứng 42 20 15 Bảng thống kê tỷ lệ % Lớp loại Giỏi Khá T.bình Yếu/ kém Thực nghệm 19,5% 56% 24,5% 0% Đối chứng 7,1% 47,6% 35,7% 9,5% So sánh ti lệ 12.4 % 7,3% 11.2 % 9,5% 3.3.3. Nhận xét đánh giá Nhìn vào bảng thống kê kết quả và bàng so sánh tỷ lệ chúng ta thấy: Lớp thực nghiêm chiếm ưu thế ở các mức độ. Tỉ lệ học sinh đạt loại giỏi ở lớp thực nghiệm chếnh lệch nhiều so với lớp đối chứng Ở lớp đối chứng cịn có tỉ lệ học sinh yếu kém 40 Từ đó chúng ta có cơ sở để khẳng định những kinh nghiệm của tơi được thể hiên trong giáo án được thực nghiệm có hiệu quả nhất định. 41 C. KẾT LUẬN Đề tài đã được hồn thành và áp dụng vào thực tiễn dạy học đơn vị. Qua q trình kiểm định khoa học cũng như thăm dị ý kiến của đồng nghiệp tơi nhận thấy: Về ưu điểm: Đề tài đã truyền đạt được một số kinh nghiệm có thể giúp cải thiện được những hạn chế trong thực tế dạy học chủ đề tích hợp mơn Ngữ văn THPT Từ việc đưa kiến thức Thi Pháp học vào hoạt động dạy học chủ đề tích hợp sẽ mở ra một hướng đi mới có thể áp dụng rộng rãi trong q trình dạy học theo hình thức này. Đề tài đã giải quyết được những vướng mắc của giáo viên khi tiến hành dạy học, tạo được hiệu ứng tích cực trong hoạt động chun mơn của nhóm tổ. Bên cạnh đó nó cũng đã gây được niềm hứng khởi trong giờ học văn đồng thời rèn luyện một số kĩ năng và phẩm chất cho học sinh Về hạn chế: Bên cạnh những ưu điểm nêu trên tơi vẫn nhận thấy những hạn chế cần phải hồn thiện thêm như: Do khả năng tiếp nhận của học sinh có hạn nên việc đưa lý thuyết Thi pháp học vào giảng dạy cịn gặp khó khăn. Do hạn chế về mặt thời gian cũng như u cầu phạm vi của đề tài nên chưa thể đưa hết những ý tưởng của mình, điều đó làm cho một số đề mục cịn chưa trọn vẹn Một số đề xuất: Trên cơ sở những nhận thức về đề tài của mình, xuất phát từ những kinh nghiệm rút ra trong q trình xây dựng và triển khai tơi có một vài đề xuất như sau: Đề tài chỉ là những đề xuất mang tính gợi mở, được rút ra từ thực tiễn dạy học, rất cần những đóng góp xây dựng phát triển để ý tưởng được hồn thiện. Trong đề tài tơi có sáng kiến áp dụng lý thuyết Thi pháp học vào dạy học chủ đề tích hợp, đây là biện pháp mới đang rất cần sự đóng góp của những người làm chun mơn để phương pháp này được áp dụng có hiệu quả Là sản phẩm của một cá nhân, trong q trình thực hiện chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Rất mong được mọi người đóng góp xây dựng Xin chân thành cảm ơn! Thanh Chương,ngày 25 tháng 3, năm 2021 42 ĐỒNG TÁC GIẢ: \ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo ( 2007), Những Vấn Đề Chung Về Đổi Mới Giáo Dục Trung Học Phổ Thông Môn Ngữ Văn, NXB Giáo Dục, Hà Nội Kiều Mai, Tích Hợp Dạy Học Ngữ Văn Ở Trường Phổ Thơng, Http: //Kieumai.Vnweblogs .Com/Post/3334/33239 3. Lê Bá Hán , Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(1992), Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 4. Nguyễn Thị Khánh Dư (1995), Phân Tích Tác Phẩm Văn Học Từ Góc Độ Thi Pháp, Nxb Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh 5. Nguyễn Viết Chữ (2005), “Phương Pháp Dạy Học Tác Phẩm Văn Chương (Theo Thể Loại), NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 6. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc Hiểu Tác Phẩm Văn Chương Trong Nhà Trường, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 7. Nhiều Tác Giả (2007), Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa Học Dạy Học Ngữ Văn Ở Trường Phổ Thơng Theo Chương Trình Và Sách Giáo Khoa Mới, Nxb Nghệ An 8. Nhiều Tác Giả ( 2008), Ngữ Văn 10 Những Vấn Đề Thể Loại Và Lịch Sử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội . 9. Nhiều Tác Giả, Lý Luận Và Phê Bình Văn Họcđổi Mới Và Phát Triển (2005), Nxb KHXH, Hà Nội 10. Nhiều Tác Giả ( 2008), Thiết Kế Bài Dạy Ngữ Văn Trung Học Phổ Thông, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11. Nhiều Tác Giả ( 2008), Thiết Kế Bài Dạy Ngữ Văn Trung Học Phổ Thông, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12. Nhiều Tác Giả (2010), Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức, Kĩ Năng Môn Ngữ Văn Lớp 10, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 13. Phan Trọng Luận (Tổng Chủ Biên), ( 2008), Ngữ Văn 10 (Cơ Bản) Sách Giáo Viên, Tập 1,2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14. Phan Trọng Luận (Tổng Chủ Biên), ( 2008), Ngữ Văn 11 (Cơ Bản) Sách Giáo Viên, Tập1, 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15. Phan Trọng Luận (Tổng Chủ Biên), ( 2008), Ngữ Văn 12 (Cơ Bản) Sách Giáo Viên, Tập1, 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16.Trần Đình Sử (1993), Một Số Vấn Đề Thi Pháp Học Hiện Đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 43 17. Trần Đình Sử (1998), Giáo Trình Dẫn Luận Thi Pháp Học,Nxb Giáo Dục, Hà Nội Em lưu ý thơng tin in bìa nhé THƠNG TIN VỀ ĐỀ TÀI 1 Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy học Chủ đề tích hợp mơn Ngữ văn THPT” 2. TÁC GIẢ: Võ Anh Tiến và Dương Như Quỳnh 3; Đơn vị: Tổ Ngữ văn – Ngoại ngữ Trương THPT Thanh Chương 3 44 ... ? ?dạy? ?học, qua nghiên cứu lý thuyết về phương pháp, tơi đã nhận thức được? ?một? ?số? ?vấn? ?đề? ?và xin trình bày qua? ?đề? ?tài: ? ?Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?dạy? ?học Chủ? ?đề? ?tích hợp mơn? ?Ngữ? ?văn? ?THPT? ?? Bàn về? ?một? ?phương pháp? ?dạy? ?học? ?là bàn về? ?một? ?vấn? ?đề? ?khoa? ?học? ?địi hỏi ... ? ?Sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm ? ?Đề? ?tài: ? ?Một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?dạy? ?học? ?chủ? ?đề? ?môn? ?Ngữ? ?văn? ?THPT Tác giá: Võ Anh Tiến – Dương Như Quỳnh ... Tạo được sự hứng thú cho giờ? ?học 2.3.2 Cách vận dụng? ?kiến? ?thức Thi pháp? ?học? ?trong? ?dạy? ?học? ?theo? ?chủ? ?đề Kiến? ?thức thi pháp? ?học? ?rất rộng, khi áp dụng vào day? ?học? ?một? ?chủ? ?đề? ?? ?đề? ? cụ thể cần lưa chọn? ?một? ?số? ?kiến? ?thức phù hợp đưa vào hoạt động? ?dạy? ?học.