1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về an toàn thực phẩm tại Sở Công Thương Hà Nội

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 509,99 KB

Nội dung

Luận văn “Pháp luật về an toàn thực phẩm tại Sở Công Thương Hà Nội” nhằm đưa ra giải pháp giải quyết những vấn đề trên trong ATTP lĩnh vực Công Thương trên địa bàn Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ TÂM PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN THỰC PHẨM TẠI SỞ CƠNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI- NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khánh Ly Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấmluận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp204, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa– TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 15 45 phút tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang WebBan QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An tồn thực phẩm vấn đề nóng bỏng mang tính thời tồn xã hội quan tâm tầm quan trọng tới sức khoẻ, trí tuệ, kinh tế giống nịi Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người, nâng cao chất lượng sống chất lượng giống nòi An tồn thực phẩm khơng ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe, mà liên quan chặt chẽ đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Sự phát triển kinh tế, tốc độ thị hóa mạnh mẽ với tập trung gia tăng dân số đòi hỏi nước không đảm bảo an ninh lương thực mà cịn phải đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm ngày cao phục vụ tiêu dùng xuất Việt Nam có thủ Hà Nội phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến công tác bảo đảm ATTP cho xã hội như: gia tăng số lượng sở sản xuất kinh doanh thực phẩm trì quy mơ nhỏ lẻ; đa dạng số lượng chủng loại hàng hóa thực phẩm, xâm nhập hàng hóa thực phẩm nhập ngoại, xu quốc tế hóa giao lưu bn bán kinh tế,… Bên cạnh với nước, tình trạng thực phẩm nhiễm hóa chất độc hại, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, chất kháng sinh, hóc mơn; việc sử dụng hóa chất, phụ gia khơng quy định chế biến, bảo quản thực phẩm; việc kinh doanh thực phẩm dịch vụ ăn uống chợ, đường phố, khu du lịch, lễ hội, trường học, bệnh viện chưa quản lý tốt, ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể, khu công nghiệp, trường học xảy làm ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, du lịch, văn minh đô thị Xuất phát từ thực tế đó, tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật an toàn thực phẩm Sở Công Thương Hà Nội” nhằm bước đầu đưa giải pháp giải vấn đề ATTP lĩnh vực Công Thương địa bàn Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan tới vấn đề an toàn thực phẩm có nhiều cơng trình, đề tài, viết liên quan tới vấn đề mà chủ yếu tập trung vào vấn đề chính: vấn đề lý luận quản lý nhà nước ATTP, cấu tổ chức quản lý ATTP, thực trạng quản lý nhà nước ATTP, giải pháp quản lý nhà nước ATTP Luận án Tiến sĩ luật học (2019), Pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Tác giả Đặng Công Hiến đề cập đến vấn đề lý luận pháp luật an toàn thực phầm hoạt động thương mại Việt Nam; đánh giá thực trạng phap luật thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam; đê xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm Quảng Bình tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương, luận án tiến sĩ dinh dưỡng Viện dinh dưỡng Tác giả Lê Thị Linh với Luận văn Thạc sĩ Luật học "Thực pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn Hà Nội", năm 2016 Tác giả Đinh Thị Quế với Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm”, năm 2018 Vấn đề ATTP không cũ Nó khơng dừng lại mặt lý luận các khái niệm ATTP, nguyên tắc quản lý ATTP, pháp luật ATTP, mà thực tiễn cơng tác quản lý ATTP, thực trạng, ngun nhân giải pháp, mơ hình quản lý ATTP, dự báo xu hướng phát triển diễn biến tình hình an tồn thực phẩm Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý ATTP sâu phân tích tồn tại, bất cập quy định pháp luật ATTP, đặc biệt lĩnh vực ATTP ngành Cơng Thương nói chung thực tiễn áp dụng pháp luật ATTP Sở Công Thương Hà Nội Chính tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật ATTP sở Công Thương thành phố Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở nghiên cứu sở lý luận pháp luật ATTP, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật ATTP lĩnh vực Công Thương địa bàn Hà Nội, đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật ATTP, đáp ứng yêu cầu quản lý ATTP - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu sở lý luận pháp luật an toàn thực phẩm + Nghiên cứu, đánh giá, phân tích thực trạng pháp luật thực pháp luật ATTP Sở Công Thương thành phố Hà Nội + Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm nâng cao hiệu thực pháp luật ATTP Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật ATTP hành thực tiễn quản lý nhà nước ATTP Sở Công Thương thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: đề tài giới hạn phạm vi quản lý nhà nước an toàn thực phẩm thuộc thẩm quyền Sở Công Thương Hà Nội Về thời gian: đề tài nghiên cứu pháp luật ATTP thực tiễn quản lý nhà nước ATTP Sở Công Thương thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Việt Nam ATTP - Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, thống kê, khảo sát thực tiễn, kết hợp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận pháp luật an toàn thực phẩm, đánh giá hạn chế pháp luật ATTP nay, đề xuất giải pháp bảo đảm hiệu pháp luật ATTP Do đó, luận văn đóng góp phần lý luận làm xây dựng hoàn thiện pháp luật ATTP 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Từ lý luận pháp luật ATTP thực tiễn quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Sở Công Thương thành phố Hà Nội, giải pháp mà đề tài đưa có ý nghĩa việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật ATTP Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thảm khảo, luận văn cịn có Chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung pháp luật an toàn thực phẩm - Chương 2: Pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn Sở Công Thương thành phố Hà Nội - Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật an tồn thực phẩm từ thực tiễn Sở Cơng Thương thành phố Hà Nội Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Một số vấn đề an toàn thực phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm An toàn thực phẩm việc sử dụng biện pháp, giải pháp để thực phẩm không gây tác động xấu đến người (có thể hiểu khả gây ngộ độc tác động học, vật lý người) 1.1.2 Vai trò bảo đảm an tồn thực phẩm - Giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển giống nòi, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hoá xã hội thể nếp sống văn minh - Là lợi cạnh tranh thương mại quốc tế tiếp cận thị trường giới - Tạo môi trường thuận lợi thu hút ngoại lực đầu tư nước ngoài, du lịch, nâng tầm quốc gia trường quốc tế - Góp phần xây dựng yếu tố văn hóa – xã hội đất nước Ẩm thực nét văn hóa đặc sắc – độc đáo Việt Nam, khơng thể sức hấp dẫn ẩm thực truyền thống mà người Việt nam - Góp phần tạo niềm tin người dân quan quản lý nhà nước sản xuất nông nghiệp – thực phẩm nước 1.2 Pháp luật an toàn thực phẩm 1.2.1 Khái niệm pháp luật an toàn thực phẩm Pháp luật ATTP phận hệ thống pháp luật, lĩnh vực pháp luật chuyên ngành tập hợp quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể trình chủ thể chuỗi sản xuất - cung ứng – tiêu dùng thực phẩm Hiện nước ta, hệ thống pháp luật ATTP gồm: Luật Quốc hội, Nghị định Chính phủ, Thơng tư Bộ quản lý chuyên ngành, Thông tư liên tịch Bộ quản lý chuyên ngành, Quyết định Bộ quản lý chuyên ngành UBND cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương,… Đây hành lang pháp lý để kiểm soát chất lượng ATTP, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước yêu cầu hội nhập quốc tế 1.2.2 Đặc điểm - Mục đích pháp luật ATTP hướng tới cung cấp sản phẩm thực phẩm an tồn, bảo vệ sức khỏe, tính mạng lợi ích khác người dân - Đối tượng điều chỉnh pháp luật ATTP quan hệ pháp luật phát sinh chủ thể suốt trình trồng trọt/chăn ni/thu hái/đánh bắt, sơ chế, chế biến, sản xuất, bảo quản, vận chuyển, phân phối, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm - Các chủ thể liên quan đến pháp luật ATTP gồm: nhà nước; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; người tiêu dùng thực phẩm - Phạm vi điều chỉnh pháp luật ATTP đa dạng, bao gồm hầu hết vấn đề liên quan đến thực phẩm ATTP như: Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm ATTP; điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhập khẩu, xuất thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy ATTP; phịng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố ATTP; thông tin, giáo dục, truyền thông ATTP; trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP… 1.2.3 Vai trò pháp luật an toàn thực phẩm - Là sở pháp lý quan trọng việc quy định hệ thống hoạt động quan làm nhiệm vụ chức việc bảo đảm an toàn thực phẩm nước từ địa phương đến Trung ương - Pháp luật ATTP nhằm bảo đảm sức khỏe, tính mạng người dân góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước - Là khuôn mẫu cho việc điều chỉnh hành vi, quan hệ xã hội để bảo đảm an toàn thực phẩm - Là sở cho việc tra, giám sát, quản lý, xử lý vi phạm lĩnh vực quan nhà nước có thẩm quyền - Là sở pháp lý cho người dân kiểm tra, giám sát hành vi trái pháp luật, làm an toàn thực phẩm - Pháp luật ATTP đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Qua thấy pháp luật bảo đảm ATTP ngày có vai trị quan trọng, thể quan tâm nhà nước lĩnh vực ngày cao 1.2.4 Nội dung pháp luật an toàn thực phẩm - Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm ATTP - Quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm - Về điều kiện kinh doanh thực phẩm - Quy định giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm - Các quy định nhập xuất thực phẩm - Quy định quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm - Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP - Quy định xử lý vi phạm ATTP 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật an toàn thực phẩm 1.3.1 Yếu tố chủ quan 1.3.1.1 Yếu tố trị, pháp lý - Đường lối, sách Đảng Đường lối sách Đảng yếu tố có sức ảnh hưởng lớn đến nội dung pháp luật, có pháp luật ATTP Nội dung quy định tất văn quy phạm pháp luật, từ hiến pháp, luật văn luật phải phù hợp, không trái với đường lối, sách Đảng - Nhu cầu quản lý đất nước thời đại Việt Nam đất nước pháp triển, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vì pháp luật ATTP phải điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế đất nước bối cảnh quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý đất nước Pháp luật ATTP cần điều chỉnh phù hợp, vừa phù hợp với đặc điểm tình hình ATTP đất nước, vừa đáp ứng yêu cầu quản lý Bên cạnh đó, quy định, sách pháp luật ATTP khơng trái với thông lệ quốc tế, công ước, hiệp định mà Việt Nam thành viên 1.3.1.2 Người xây dựng văn quy phạm pháp luật Đây yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến VBQPPL ATTP Yếu tố người xây dựng VBQPPL kể đến như: đơn vị xây dựng VBQPPL, cán công chức tham gia vào công tác tham mưu – xây dựng – ban hành VBQPPL Các yếu tố ảnh hưởng kể đến như: trình độ, lực quan điểm đơn vị làm luật người làm luật, yếu tố chủ quan người làm luật – vấn đề “lợi ích nhóm” VBQPPL,… 1.3.1.3 Yếu tố tài Yếu tố tài tác động đến hiệu xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật ATTP khía cạnh đầu tư nguồn lực kinh phí xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật ATTP 1.3.2 Yếu tố khách quan 1.3.2.1 Yếu tố kinh tế Yếu tố kinh tế hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tổng thể điều kiện, hồn cảnh kinh tế xã hội, hệ thống sách kinh tế việc triển khai thực hiện, áp dụng chúng lĩnh vực kinh tế Pháp luật phản ánh trình độ phát triển kinh tế Trình độ kinh tế điều kiện thuận lợi cho pháp luật phát triển hay kinh tế phát triển kéo pháp luật phát triển theo Một kinh tế trình độ cao, phát triển động, bền vững tác động tích cực tới việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật tầng lớp xã hội Ngược lại, kinh tế phát triển chậm, động hiệu tác động tiêu cực tới pháp luật 1.3.2.2 Yếu tố văn hóa, xã hội Các yếu tố văn hóa, xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến pháp luật hoạt động thực pháp luật ATTP giai đoạn Đó quan điểm, lối sống, văn hóa – đạo đức cịn tồn từ chế độ cũ, hệ trước để lại - tư tưởng phong kiến, quan niệm sản xuất manh múm, nhỏ lẻ ; quan điểm “cả nể”, “một trăm lý không tí tình”,… Ngồi ra, ý thức, niềm tin pháp luật người hoạt động quan chức có ảnh hưởng quan trọng hoạt động thực pháp luật TIỂU KẾT CHƯƠNG Việc tìm hiểu, luận giải vấn đề lý luận pháp luật ATTP có ý nghĩa quan trọng Nó luận mặt lý luận để phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật ATTP Trong chương này, luận văn đạt số kết sau: Thứ nhất, phân tích làm sáng tỏ số khái niệm liên quan trực tiếp đến đề tài như: “thực phẩm”“An toàn thực phẩm”, “sản xuất thực phẩm”, “điều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm”,… ; vai trị bảo đảm ATTP; Thứ hai, làm rõ nội dung pháp luật ATTP: khái niệm, đặc điểm, vai trò nội dung pháp luật ATTP Thứ ba, phân tích yêu tố ảnh hưởng tới pháp luật ATTP như: yếu tố trị - pháp lý, người xây dựng văn quy phạm pháp luật, yếu tố kinh tế, yếu tố phong tục tập quán, yêu tố tài Chương 2: PHÁP LUẬT AN TỒN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn Sở Công Thương thành phố Hà Nội 2.1.1 Đánh giá chung pháp luật an toàn thực phẩm 2.1.1.1 Những kết đạt Pháp luật ATTP thời gian vừa qua đạt thành tựu đáng kể tạo hành lang pháp lý cho mối quan hệ xã hội phát sinh trình sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm Một số mặt tích cực hệ thống pháp luật ATTP kể đến như: - Hệ thống quy định ATTP đầy đủ điều chỉnh cách tương đối mối quan hệ pháp luật ATTP Chúng ta phân công rõ ràng, mạnh lạc trách nhiệm quản lý ATTP ngành: Nông nghiệp, Công Thương, Y tế; phân cấp quản lý ATTP từ tuyến Trung ương tuyến địa phương - Pháp luật ATTP bước đầu đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước chất lượng ATTP yêu cầu hội nhập quốc tế - Pháp luật ATTP bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 2.1.1.2 Hạn chế, bấp cập Bên cạnh kết đạt được, pháp luật ATTP bộc lộ hạn chế, bất cập định Cụ thể: - Tính cập nhật VBQPPL ATTP chậm, chưa đáp ứng nhu cầu quản lý - Tính ổn định, khả thi văn quy phạm pháp luật ATTP chưa cao, cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp thực tiễn áp dụng - Hệ thống văn quy phạm pháp luật ATTP chồng chéo, chưa đồng khiến cho việc triển khai, thực khó khăn - Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật cịn thiếu, gây khó khăn cho cơng tác quản lý ATTP hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm - Mặc dù việc phân công trách nhiệm quan xác định rõ ràng, có chồng chéo, phân đoạn quản lý dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm, thiếu phối hợp quan quản lý dẫn đến hiệu quản lý ATTP chưa cao 2.1.2 Pháp luật an tồn thực phẩm từ thực tiễn Sở Cơng Thương thành phố Hà Nội 2.1.2.1 Một số đặc điểm Hà Nội Hà Nội địa bàn rộng, lượng dân cư nhu cầu tiêu thụ thực phẩm lớn; nhu cầu tiêu thụ thực phẩm trung bình Hà Nội khoảng 800 – 1000 thịt loại, 2.500 – 3000 rau loại, 350 - 400 thủy hải sản tươi sống chế biến,… Hà Nội đáp ứng 60% nhu cầu thực phẩm, lại 40% thực phẩm nhập nhập từ tỉnh Bên cạnh đó, với số lượng sở gần 60.000 sở thực phẩm, 1.000 sở giết mổ hàng triệu hộ nông dân, sản xuất cá thể nhỏ lẻ cho thấy tình hình ATTP địa bàn Hà Nội phức tạp thường xuyên biến động 2.1.2.2 Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Sở Công Thương thành phố Hà Nội (1) Về công tác đạo – điều hành Trên sở VBQPPL sách liên quan đến ATTP từ Chính phủ, Bộ Cơng Thương, UBND Thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến nay, Sở Công Thương Hà Nội ban hành Quyết định số 522/QĐ-SCT ngày 06/7/2016 việc thành lập Bộ phận đạo An toàn thực phẩm Sở Cơng Thương Hà Nội, Giám đốc Sở người ời trực tiếp đạo công côn tác ATTP Sở Công Thương Hà Nội ội Sở Công Th Thương ban hành nhiều văn đạo, điều hành ành công tác ATTP ngành Công Thương địa đ bàn àn Thành ph phố Sở Công Thương thường xuyên ên ban hành kế k hoạch đảm bảo ATTP định kỳ hàng àng năm, kkế hoạch đợt cao điểm ểm theo đạo Chính phủ, Bộ Cơng Thương, Th UBND Thành phố Hà Nội T Từ năm 2015 đến Sở Công Thương Hà Nội đãã ban hành 351 văn v đạo điều hành liên quan tới ới công tác quản lý ATTP (2) Về cơng tác tham mưu, góp ý văn b quy phạm pháp luật Sở Công Thương ột đơn đ vị tích cực q trình tham mưu, góp ý ssửa đổi, bổ sung, xây dựng VBQPPL từ cấp Trung ương tới t cấp Thành phố, đặc biệt lĩnh ĩnh vực ATTP ng ngành Công Thương Các Nghị định Chính phủ, ủ, Thơng tư t Quyết định Bộ Cơng Thương ln có ự góp ý sát sao, thực tiễn Sở Công Thương Hà Nội (3) Về công tác tuyên truyền – phổ ph biến pháp luật Trong ững năm qua, công tác tuyên truyền, ền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATTP sở Công Thương Hà Nội triển khai hiệu ệu với nhiều hình thức đa dạng,, phong phú Các ho hoạt động tuyên truyền giáo dục phương tiện ện thông tin đại chúng đ triển khai đồng bộ, ài bbản, đặc biệt tập trung vào đợt cao điểm như: Tết Dương ương lịch, l Tết Nguyên đán Lễ hội, Tháng hành động ATTP ATTP, Tết trung thu, đợt cao điểm ngộ độc rượu,… … theo đạo Trung ương UBND Thành phố Hà Nội nhằm nâng cao trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phẩm trách nhiệm cộng đồng ản thân ng người tiêu dùng công tác bảo đảm ATTP (4) Hướng ớng dẫn UBND quận/huyện/thị xã x thực quản lý nhà nước an toàn th thực phẩm Ngoài việc thường xuyên tổ ổ chức lớp tập huấn, hướng h ớng dẫn thực VBQPPL ATTP, Sở Công Thương Hà Nội thường xuyên trao đổi ổi chuyên ch môn, hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nhàà nư nước ATTP cho cán quản lý ATTP tuyến quận/huyện vàà xã/phường xã/ph (5) Việc ệc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm Kết cấp giấy chứng nhận sở s đủ điều kiện ATTP Sở Công Thương từ 2015 đến nnay sau: 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 2015 2016 2017 2018 tháng 2019 Hình 2.1 Kết cấp ấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP ại Sở Công Th Thương Hà Nội giai đoạn 2015-2019 10 1400 1200 1000 Lĩnh vực sản xuất 800 Lĩnh vực kinh doanh 600 400 200 2015 2016 2017 2018 6T 2019 Hình 2.2 Kết cấp ấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP theo loại hình ại Sở Cơng Th Thương Hà Nội giai đoạn 2015-2019 Có thểể nhận thấy, biến động cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP theo năm Sở Công Thương chủ yếu lĩnh vực kinh doanh (đặc ặc biệt năm 2018) Đối với lĩnh vực sản xuất, số llượng giấy chứng nhận ận đủ điều kiện ATTP không biến động nhiều (giao động từ 180 – 200 giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP) Điều dễ hiểu số lư ượng sở sản xuất thực phẩm ơn rrất nhiều lần số lượng sở kinh doanh thực phẩm, đặc điểm số lượng sở sản xuất kinh doanh thực phẩm lớn chủ yếu sở nhỏ lẻ (chiếm đến h 80% số lượng sở địa bàn) (6) Việc ệc cấp giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm Kết ết cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP đ tính theo số người ợc xác nhận kiến thức ATTP Đó chủ sở, người quản lý, người ời trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm Điều thểể số llượng lao động tham gia vào trình sản ản xuất, kinh doanh thực phẩm 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 2015 2016 2017 2018 Hình 2.3 Kết cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP Sở Công Thương Hà Nội ội giai đoạn 2015 2015-2018 Số liệu cho thấy số người ợc cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP giảm từ năm 2015 (gần 8.000 ng người), tới 2017 (hơn 5.000 người), ưng năm 2018 tăng vọt v (gần 10.000 người) Cũng cầnn nói thêm gi giấy xác nhận 11 kiến thức ATTP có hạn hiệu lực làà năm, v cho thấy có số lượng ợng khơng nhỏ lao động tham gia vào trình sản ản xuất, kinh doanh thực phẩm (7) Về tiếp nhận hồ sơ tự ự công bố sản phẩm Thực ực Nghị định 15/2018/NĐ-CP 15/2018/NĐ Chính phủ đạo UBND Thành ành ph phố Hà Nội, sở Công Thương Hà Nội ội bắt đầu tiếp nhận hồ sơ s tự công bố sản phẩm thực phẩm ngành ành Công Thương qu quản lý từ tháng 04/2018 Đối tượng sản ản phẩm doanh nghiệp, hộ kinh doanh sản xuất thực phẩm ng ngành Công Thương; sở, ở, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm tổng hợp, kinh doanh thực phẩm ngành ngành Công Thương (bao ggồm sản phẩm thực phẩm nhập khẩu) Kết K quả: sở Công Thương Hà Nội ội tiếp nhận 11.032 hồ ssơ tự công bố sản phẩm thực phẩm năm 2018, 4.371 hồ sơ s tự ự công bố sản phẩm thực phẩm 06 tháng đầu năm 2019; tính chung từ tháng 04/2018 đến ến nay, sở Công Thương Th Hà Nội tiếp nhận 15.403 hồ sơ công bbố sản phẩm thực phẩm (8) Về tra, kiểm tra xử lí vi phạm an tồn thực phẩm Thơng qua số liệu ệu tra, xử lí vi phạm thấy số đơn đ vị tra sốố tiền xử phạt vi phạm hành so với số lượng sở thuộc sở Cơng Thương Th quản lý cịn khiêm tốn ốn Một phần tỷ lệ số đđơn vị tra hàng năm thấp ấp hạn chế số lượng l cán tra (hiện Sở Cơng Thương ương khơng có cán bbộ tra chun ngành ATTP, cán b tham gia Đoàn Thanh tra hầu hết kiêm nhiệm) ệm) 180 160 140 120 100 80 60 40 20 triệu đồng 2015 2016 2017 2018 Hình 2.4 Kết tra, xử lí vi phạm ATTP Sở Cơng Thương Hà Nội ội giai đoạ đoạn 2015-2018 (9) Về kiểm tra, xử lí vi phạm an tồn thực th phẩm 25 20 Kiểm tra (tỷ đồng) 15 10 Tịch thu, tiêu hủy (tỷ đồng) 2015 2016 2017 2018 Hình 2.5 Kết kiểm ểm tra, xử lí vi phạm ATTP Sở Công Thương Hà Nội ội giai đoạ đoạn 2015-2018 12 Nhìn vào biểu đồ nhận thấy năm 2016 năm quân mạnh lực lượng quản lí thị trường Hà Nội, tăng mức xử phạt giá trị hàng hoá tịch thu, tiêu huỷ Liên tiếp vụ buôn bán thực phẩm chất lượng, thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, có mặt hàng bimbim nguyên liệu sử dụng để sản xuất bimbim Sở Công Thương thực nhiều chuyên đề kiểm tra như: Chuyên đề bimbim; Chuyên đề rượu; Chuyên đề gia súc, gia cầm 2.2 Nguyên nhân hạn chế, tồn cơng tác thực pháp luật an tồn thực phẩm 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2.1.1 Bất cập quy định pháp luật an toàn thực phẩm hành (1) Chưa xây dựng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm thực phẩm Rất nhiều sản phẩm thực phẩm chưa xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng để làm quản lý áp dụng thực như: kẹo (kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo, kẹo socola), mứt tết, bánh trung thu (bánh nướng, bánh dẻo), ô mai, bún, phở, miến, bánh ngọt, bánh gato, bánh lan, thạch,… (2) Hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, chồng chéo, chưa thống - Hệ thống văn quy phạm pháp luật ATTP gồm: Luật ATTP, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật ATTP Chính phủ, Nghị định xử lí vi phạm hành ATTP, Thông tư hướng dẫn Luật Nghị định Bộ quản lý chuyên ngành (Y tế, Nông nghiệp, Công Thương), Quyết định UBND cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương,…Tuy nhiên, chưa có văn quy phạm phân loại hay đưa khái niệm dòng sản phẩm thực phẩm Chẳng hạn số sản phẩm thực phẩm mà bắt gặp thực tế như: thạch, bánh trưng, bánh tẻ, tinh bột nghệ,… chúng chưa phân loại thuộc nhóm sản phẩm thực phẩm nào? quản lý Rất nhiều sở thời gian dài chưa thực thủ tục hành ATTP, gây khó khăn cho việc sản xuất, kinh doanh khơng có giấy phép theo quy định, gây khó khăn cho công tác quản lý, triển khai thực - Hiện nay, chưa có văn Chính phủ hay hướng dẫn Bộ Nội vụ tổ chức máy, hệ thống quản lý ATTP từ tuyến Trung ương tới tuyến địa phương (tuyến tỉnh, tuyến huyện, tuyến xã) Trong Luật tổ chức quyền địa phương 2015 quy định rõ trách nhiệm địa phương việc để xảy vụ việc hay vi phạm địa bàn Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm để xảy vi phạm địa bàn quản lý - Chưa có quy định riêng điều kiện đảm bảo ATTP sở sản xuất rượu, bia, nước giải khát, bánh mứt kẹo,…; quy định riêng sản phẩm rượu thủ công sở sản xuất rượu thủ công (rượu thủ công sản phẩm sản xuất theo công nghệ truyền thống, từ nấu cơm – lên mốc - ủ lên men – chưng cất,…); quy định riêng sản phẩm rượu thuốc, thuốc bổ - Việc cập nhật danh mục chất cấm, chất phụ gia phép sử dụng giới hạn sử dụng chưa thường xuyên, đầy đủ (3) Chưa có quy định hệ thống cán quản lý an toàn thực phẩm từ tuyến Trung ương tới địa phương Như nói trên, chưa có văn quy định hệ thống quản lý ATTP xuyên suốt từ tuyến Trung ương tới tuyến sở, đặc biệt ngành Công Thương Chưa xây dựng đề án vị trí việc làm cán quản lý ATTP ngành Công Thương tuyến Trung ương (Bộ Công Thương); UBND cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương (sở công thương); UBND cấp huyện (phòng kinh tế), UBND cấp xã; chí khơng có cán quản lý ATTP tuyến xã 13 Tuyến Trung Bộ Công Thương Vụ Thị Trường Vụ Khoa Tuyến Tỉnh Sở Công Thương Tuyến Huyện Phịng Kinh tế Hình 2.6 Hệ thống quản lý an tồn thực phẩm ngành Cơng Thương 2.2.1.2 Năng lực, trình độ quản lý quan quản lý an tồn thực phẩm (1) Năng lực, trình độ đội ngũ cán quản lý an toàn thực phẩm Đối với Sở Cơng Thương Hà Nội, có 04 cán quản lý ATTP có chun mơn ATTP (có cấp chun mơn ATTP), cịn lại 10 người cán kiêm nhiệm tham gia vào công tác quản lý ATTP khơng có cấp chun mơn ATTP Đối với tuyến huyện, cán phòng Kinh tế tham gia vào công tác quản lý ATTP chí có đơn vị khơng có cán chun mơn ATTP Khơng có cán chun mơn ATTP, số lượng cán tham giá vào công tác quản lý ATTP ngành Công Thương thấp dẫn tới hiệu công tác quản lý ATTP ngành Cơng Thương chưa cao Việc hạn chế trình độ, kinh nghiệm đội ngũ cán quản lý ATTP khiến cho công tác quản lý giải việc trình quản lý, triển khai nhiệm vụ trở nên khó khắn, cứng nhắc, “thiếu uyển chuyển” xử lý công việc với quan khác với cơng dân (2) Trình độ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý an toàn thực phẩm Đây yếu tố giúp cải cách hành chính, có lĩnh vực ATTP 2.2.1.3 Điều kiện sở vật chất, đầu tư kinh phí cho cơng tác quản lý an tồn thực phẩm Đây điều kiện đảm bảo cho hoạt động quan quản lý nhà nước triển khai chương trình, kế hoạch, đề án quản lý thực pháp luật ATTP Cơ sở vật chất hạn chế, kinh phí đầu tư cơng atsc quản lý ATTP nghèo nàn khiến cho hoạt động quản lý thực pháp luật ATTP hiệu 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.2.2.1 Nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân, người sản xuất, người kinh doanh liên quan tới vấn đề an toàn thực phẩm quản lý an tồn thực phẩm Đây có lẽ vấn đề quan trọng mang tính định tới an toàn thực phẩm quản lý ATTP Nhận thức, ý thức trách nhiệm bên liên quan tới ATTP nâng cao hiệu pháp luật ATTP nâng cao 2.2.2.2 Tính phức tạp quản lý, diễn biến an toàn thực phẩm địa bàn Hà Nội với địa bàn rộng, số lượng sở sản xuất kinh doanh thực phẩm lớn, chủ yếu nhỏ lẻ (trong nhiều sở khơng thực thủ tục đăng kí kinh doanh) thường xuyên biến động vấn đề quản lý ATTP diễn biến phức tạp, khó quản lý Bên cạnh đó, sản xuất thực phẩm Hà Nội đáp ứng 60% nhu cầu thực phẩm, lại 40% thực phẩm nhập nhập từ tỉnh Dẫn tới số lượng lớn thực phẩm ngoại nhập thực phẩm nhập từ tỉnh thành nước vào Hà Nội địi hỏi Hà Nội cần phải kiểm sốt nguồn thực phẩm nhập tiêu thụ Hà Nội Điều khiến cho công tác quản lý ATTP địa bàn trở nên khó khăn, phức tạp hơn; cần phối hợp thường xuyên, chặt chẽ quan quản lý nhà nước ATTP (sở Nông nghiệp & PTNT, sở Công 14 Thương, sở Y tế) quan liên quan lực lượng hải quan, lực lượng quản lý thị trường, chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, lực lượng công an,… TIỂU KẾT CHƯƠNG Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực thiễn thực pháp luật ATTP sở Công Thương thành phố Hà Nội, luận văn đạt số kết sau: Thứ nhất, luận văn có phân tích đánh giá tổng qt thực trạng pháp luật ATTP hành Việt Nam, từ rõ ưu điểm, hạn chế tồn hệ thống pháp luật Thứ hai, luận văn đề cập đến số đặc điểm tình hình ATTP Hà Nội; Thực tiễn quản lý nhà nước ATTP sở Công Thương thành phố Hà Nội, nêu bật kết chung công tác quản lý nhà nước lĩnh vực ATTP ngành Công Thương địa bàn Hà Nội; Thứ ba, luận văn đưa nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế thực pháp luật ATTP 15 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các yêu cầu hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm Cùng với xu hội nhập tồn cầu hóa nay, vấn đề ATTP khơng phải vấn đề riêng khu vực, quốc gia; vấn đề riêng quan quản lý nhà nước hay tổ chức, cá nhân Chính thế, pháp luật ATTP cần phải hồn thiện nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp Cụ thể: - Thứ nhất, pháp luật ATTP phải có tính kế thừa, chọn lọc dựa thực tiễn tình hình ATTP Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật ATTP, đưa bất cập để loại bỏ, sửa đổi; ưu điểm để tiếp tục pháp huy; đồng thời kế thừa bổ sung quy định đắn, tiến hơn, khả thi khoa học - Thứ hai, pháp luật ATTP cần nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân công tác bảo đảm ATTP Hạn chế quy định chồng chéo, đùn đầy trách nhiệm quan quản lý nhà nước Phân định rõ nâng cao trách nhiệm cho ngành, cấp, cá nhân, tổ chức xã hội - Thứ ba, pháp luật ATTP cần phải hoàn thiện theo hướng đổi phương thức quản lý phù hợp pháp luật quốc tế xu hội nhập Cần thay đổi cách tiếp cận từ “quản lý sản phẩm” sang “quản lý trình”, quản lý theo “chuỗi thực phẩm” khép kín, tránh tình trạng phân đoạn quản lý - Thứ tư, pháp luật ATTP phải hướng đến mục tiêu nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Pháp luật cần tạo khung pháp lý đầy đủ hiểu cho việc bảo đảm ATTP sản phẩm thực phẩm thị trường, tạo thuận lợi cho việc phát triển thị trường hàng thực phẩm Việt Nam - Thứ năm, xây dựng hệ thống quy định pháp luật ATTP thống tất ngành, lĩnh vực có liên quan Một hệ thống quy định ATTP tốt, toàn diện xây dựng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với mục tiêu cụ thể xác định rõ ràng sở định hướng cho việc xây dựng ban hành sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật, tiền đề nhằm tạo tương thích, phù hợp thống quy định liên quan đến vấn đề ATTP quy định pháp luật chuyên ngành khác Và sở để tạo nên thống cho toàn hệ thống pháp luật ATTP - Thứ sáu, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật ATTP theo hướng đồng bộ, tiên tiến có tính khoa học cao, đáp ứng thực tiễn cơng tác quản lý ATTP q trình phát triển đất nước 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật an tồn thực phẩm 3.2.1 Rà sốt, hệ thống hóa quy định pháp luật an tồn thực phẩm Để bảo đảm thống hệ thống pháp luật tính hệ thống, đồng việc thực thi pháp luật ATTP, việc rà sốt, đánh giá tương thích, phù hợp hay mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật ATTP quy định pháp luật chuyên ngành khác so với pháp luật ATTP cần phải quan chức thực Nội dung rà soát cần tập trung vào vấn đề sau: - Rà soát quy định trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP, theo phân định rõ chức năng, nhiệm vụ ngành nguyên tắc “1 sở, sản phẩm chịu quản lý quan”, trường hợp 16 cần phối hợp phải quy định cụ thể quan chủ trì, chịu trách nhiệm chính, hạn chế tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quản lý, điều hành - Rà soát, bổ sung hệ thống lại tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật ATTP đáp ứng yêu cầu quản lý, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế - Rà soát bổ sung quy chế quản lý nhập hố chất, chất kích thích tăng trưởng, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm, loại thực phẩm khơng bảo đảm an tồn - Rà soát, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật ATTP quy định liên quan nhằm đảm bảo tính thống nhất, tránh chồng chéo, trùng lắp văn quy phạm pháp luật Cần thống quy định ghi nhãn, quảng cáo, chất lượng sản phẩm Luật ATTP văn luật với Luật quản lý chuyên ngành khác văn luật 3.2.2 Rà soát, phân loại nhóm sản phẩm thực phẩm có tính chất, đặc điểm tương đồng Cần nhóm phân loại loại thực phẩm thực tế, xếp loại thực phẩm có đặc tính giống nhau, quy trình sản xuất giống vào nhóm sản phẩm cụ thể Từ có cách giải thích phân biệt cho cán quản lý ATTP sở sản xuất, người dân nhận biết phân biệt Chẳng hạn theo tác giả, sản phẩm ô mai: có dịng mặn (mặn loại ngâm muối có bổ sung số phụ gia mà khơng có chất tạo đường; loại có đường chất tạo ngọt, cho thêm số phụ gia khác) Đối với dòng mứt có loại: mứt từ loại (mứt bí, mứt táo), mứt từ loại rau củ (cà rốt) Đối với bánh mì (sử dụng bột mì, đường số chất khác, tạo xốp phương pháp sinh học lên men) có dịng: bánh mì mặn (hàm lượng chất béo độ thấp như: bánh mì ta, baguette, bánh mì gối), bánh mì (hàm lượng chất béo độ cao: croissant, bánh mì có sốt nước hoa quả, mứt,…) Tuy nhiên thực tế có số sản phẩm chưa thể xếp chúng vào nhóm Chẳng hạn thạch (sản phẩm gồm có nước, chất tạo đơng, đường có thêm số phụ gia khác) (xếp vào nhóm nước giải khát hay nhóm kẹo?); bánh trưng, bánh giị, (xếp vào nhóm bánh mứt kẹo hay xếp vào nhóm bánh truyền thống? khái niệm “truyền thống” “mơ hồ” khó định nghĩa, liệt kê hết được.) 3.2.3 Xây dựng, hoàn thiện quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm Hiện nay, hệ thống quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật ATTP chưa đầy đủ chưa đáp ứng nhu cầu quản lý Chính thế, việc xây dựng, hoàn thiện quy chuẩn lỹ thuật tiêu chuẩn lỹ thuật ATTP làm để quản lý để sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện, để người tiêu dùng làm giám sát, phát thực phẩm không đạt chất lượng Trước tiên, cần hệ thống hóa quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật vè ATTP có Trên sở phân loại nhóm sản phẩm thực phẩm đặc điểm sản phẩm thực phẩm để quy định cụ thể sản phẩm Ví dụ: sản phẩm kẹo phân làm nhóm: kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo kẹo socola từ quy định tiêu an tồn nhóm sản phẩm như: tiêu hóa lý, tiêu vi sinh, tiêu dư lượng kim loại nặng… Cần có quy định đầy đủ chặt chẽ giới hạn tiêu an toàn thực phẩm như: giới hạn ô nhiễm vi sinh vật, giới hạn ô nhiễm kin loại nặng, giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm, giới hạn dư lượng chất bảo vệ thực vật,… tạo “rào cản kỹ thuật” sản phẩm thực phẩm khơng đảm bảo an tồn 17 Bên cạnh đó, cần xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn quy chuẩn ATTP theo theo chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam Từ thúc đẩy xuất thực phẩm bảo vệ ngành hàng thực phẩm nước trước thời điểm Hiệp định thương mại tự có hiệu lực 3.2.4 Hoàn thiện quy định trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Điều 61 khẳng định Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý Nhà nước ATTP Tuy nhiên, Điều 63, 64 lại nêu trách nhiệm Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương quản lý nhà nước ATTP Sự mẫu thuẫn tạo chồng chéo tư quản lý Ví dụ: Khoản 5, Điều 3, Luật an toàn thực phẩm nguyên tắc quản lý ATTP nêu rõ “Quản lý an toàn thực phẩm phải thực suốt trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở phân tích nguy an tồn thực phẩm” “Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng phối hợp liên ngành” Khoản Điều 36, Nghị định 15/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định ngun tắc phân cơng trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm: “Bảo đảm nguyên tắc cửa, sản phẩm, sở sản xuất, kinh doanh chịu quản lý quan quản lý nhà nước” Việc phân công trách nhiện quản lý ATTP giao cho Bộ: Y tế, Nông nghiệp Công Thương thực tế sản phẩm, sở lại lại chịu quản lý nhiều quan, nhiều Bộ khác Chẳng hạn, sản phẩm trứng gà thuộc quản lý ngành Nông nghiệp, muốn lưu thơng trứng gà phải kiểm dịch (nếu lưu thông nội tỉnh kiểm dịch, ngoại tỉnh phải kiểm dịch theo quy định Luật Thú y) trứng gà lưu thơng thị trường lại thuộc quản lý ngành Cơng Thương Việc phân đoạn thẩm quyền quản lý gây khó khăn cho cơng tác quản lý, địi hỏi cần có phối hợp trao đổi thường xuyên, liên tục chặt chẽ đảm bảo kiểm soát thực phẩm an toàn “từ trang trại tới bàn ăn” Hiện nước ta có tỉnh thực thí điểm Ban quản lý ATTP theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Bắc Ninh Ban quản lý ATTP giải pháp thống quan quản lý nhà nước đầu mối, thay ngành quản lý trước Tuy nhiên, việc thí điểm có giá trị năm thực thí điểm tỉnh, cần sau thời gian đánh giá hiệu sách Trước mắt mặt chủ trương tương đối đắn khó khăn thực tế thực Ví dụ: Ban quản lý ATTP chưa có đầy đủ thẩm quyền quan quản lý nhà nước (hiện Ban quản lý ATTP thực chức tra, kiểm tra ATTP xử lý vi phạm ATTP lại cần phải trình lên Chủ tịch UBND cấp tỉnh chưa có quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Trưởng ban quản lý ATTP Luật xử lý vi phạm hành chính) 3.2.5 Tiếp tục sửa đổi quy định pháp luật xử phạt vi phạm an toàn thực phẩm Cần tăng mức xử phạt vi phạm hành ATTP nhằm tăng mức chế tài răn đe đối tượng vi phạm Nghị định số 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm, có hiệu lực từ ngày 20/10/2018 thay Nghị định số 178/2013/NĐ-CP đời, có nhiều điều khoản tăng mức xử so với trước Tình trạng “tâm lý làng xã”, “cả nể” tuyến xã/phường gây hạn chế lớn cơng tác quản lý ATTP; bên cạnh đó, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chủ tịch UBND cấp xã hạn chế Điều 28, Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 Chính phủ quy định thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp xử lý vi phạm hành ATTP: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phạt tối đa triệu đồng cá 18 nhân, 10 triệu đồng tổ chức; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phạt tối đa 50 triệu đồng cá nhân, 100 triệu đồng tổ chức Hạn chế thẩm quyền xử phạt gây khó khăn cơng tác quản lý Theo ý kiến tác giả, cần tăng mức thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch UBND cấp lên mức từ đến lần; riêng tuyến xã cần tăng lên mức đến lần để đảm bảo hiệu công tác kiểm tra, giám sát UBND cấp xã sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn 3.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật khác có liên quan - Sửa đổi quy định ghi nhãn thực phẩm Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 27/10/2014 liên Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Công Thương “số Giấy Tiếp nhận công bố hợp quy Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm” phù hợp với Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14/7/2017 Chính phủ quy định nội dung bắt buộc phải ghi nhãn thực phẩm thông thường - Quy định cụ thể quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt; Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi đặc biệt liên quan tới nội dung: tác dụng bồi bổ thể, hỗ trợ điều trị bệnh,… 3.3 Một số giải pháp bảo đảm thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.1 Giải pháp chung 3.3.1.1 Hoàn thiện thể chế, sách Rà sốt, đề xuất chế, sách cho người dân doanh nghiệp liên kết chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn; sách đầu tư hạ tầng hỗ trợ phát triển mơ hình chuỗi giá trị thực phẩm theo hướng sản xuất quy mô lớn gắn với thị trường tiêu thụ nước xuất khẩu, từ nhân rộng khắp nước Tiếp tục thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn như: miễn, giảm tiền sử dụng đất; miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước Nhà nước; hỗ trợ tập trung đất đai; tiếp cận, hỗ trợ tín dụng; Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường; hỗ trợ đầu tư sở: Bảo quản, chế biến nông sản; giết mổ gia súc, gia cầm; chế tạo thiết bị, linh kiện, máy nông nghiệp; sản xuất sản phẩm phụ trợ; hỗ trợ đầu tư sở giết mổ; hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công đầu tư kết cấu hạ tầng … Tiếp tục xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật khuyến khích phát triển nơng nghiệp hữu cơ, xanh sạch; khuyến khích đầu tư sản xuất, chế biến thực phẩm với quy mô lớn theo chuỗi sản xuất bảo đảm ATTP; đổi công nghệ sản xuất thực phẩm, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, xây dựng thương hiệu, phát triển hệ thống cung cấp thực phẩm an toàn Hoàn thiện chế, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư, tham gia xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiệm chuyển giao tiến kỹ thuật bảo đảm ATTP Đối với Thành phố Hà Nội, sách kể đến như: sách ưu đãi nhà đầu tư nông nghiệp công nghệ cao (đất, thuế, cơng nghệ,…), sách hỗ trợ trực tiếp cho sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp bán cơng nghiệp; sách hỗ trợ đơn vị đầu tư dây truyền máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm công nghệ nằm chương trình khuyến cơng Sở Cơng Thương,… hay chương trình “mỗi làng sản phẩm” khơng với sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ mà cịn áp dụng sản 19 phẩm thực phẩm truyền thống (bánh trưng Tranh Khúc, bánh Thanh Trì, gà mía Sơn Tây, bánh tẻ Sơn Tây, miến Làng So (Quốc Oai),…) Hà Nội với đặc điểm địa bàn rộng, số lượng sở sản xuất kinh doanh thực phẩm lớn, chủ yếu nhỏ lẻ thường xuyên biến động Vì thế, để tăng cường hiệu quản lý ATTP, cần phân cấp mạnh thẩm quyền quản lý cho địa phương Chẳng hạn, nên phân cấp thẩm quyền cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP, tiếp nhận hồ sơ công bố sản phẩm cho UBND cấp huyện; phân cấp thẩm quyền quản lý ATTP ngành Công Thương theo nguyên tắc quan cấp đăng kí kinh doanh quan quản lý Đối với sở khơng có đăng kí kinh doanh thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp xã 3.3.1.2 Nâng cao lực, trình độ quản lý quan quản lý an toàn thực phẩm (1) Hoàn thiện hệ thống quan quản lý an toàn thực phẩm xuyên suốt từ trung ương tới sở Chính phủ cần xây dựng hệ thống quản lý ATTP xuyên suốt từ tuyến Trung ương tới sở cho ngành: Công Thương, Y tế, Nơng nghiệp Có quy định, chế phối hợp rõ ràng ngành (Y tế, Nông Nghiệp, Công Thương) địa phương công tác quản lý ATTP Theo đề xuất tác giả, hệ thống quản lý ATTP xây dựng sau: - Tại tuyến Trung ương (Bộ Công Thương): thành lập Vụ an toàn thực phẩm với chức quản lý, tham mưu, đề xuất sách ATTP cho Bộ Cơng Thương - Tại tuyến tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương (sở Cơng Thương): thành lập phịng An tồn thực phẩm với chức quản lý, tham mưu, đề xuất sách quản lý ATTP ngành Cơng Thương cho UBND cấp tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương - Tại tuyến huyện: thành lập phịng An tồn thực phẩm thống quản lý ATTP đại phương từ ngành Y tế, Nông nghiệp, Công Thương địa bàn Số lượng cán cân đối tiêu tuyển dụng hàng năm cán chỗ quan đảm bảo khơng tăng biên chế tăng hạn chế Có đảm bảo hiệu quản lý ATTP, không gây tăng biên tăng ngân sách nhà nước cho nhân lực quản lý (2) Đổi mới, nâng cao trình độ, trách nhiệm đội ngũ cán quản lý an toàn thực phẩm Để đáp ứng nhu cầu quản lý tình hình thực tế cơng tác ATTP cán quản lý phải có lực, trình độ Muốn có cán quản lý có lực, trình độ địi hỏi nhiều khâu, từ khâu tuyển dụng, lựa chọn, khâu đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán Đồng thời cán ngồi trình độ, cần phải “cọ xát” với thực tế để nâng cao hiểu biết kinh nghiệm, trình độ Cần thực giải pháp sau: - Tăng cường nguồn lực người công tác bảo đảm ATTP việc phát triển số lượng, nâng cao chất lượng hiệu sử dụng - Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng, lựa chọn cán quản lý ATTP - Nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý - Cần khuyến khích tạo điều kiện phát triển cho CBCC ln giữ vững phẩm chất trị, đạo đức, tác phong, không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, hồn thành tốt nhiệm vụ phục vụ nhân dân - Phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước ATTP - Tăng cường đào tạo, tập huấn ATTP 20 3.3.1.3 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhận thức, ý thức trách nhiệm thi hành pháp luật an toàn thực phẩm người sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm Công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật đóng vai trị lớn thực pháp luật Cơng tác tun truyền tốt pháp luật nhanh vào sống, hiệu thực pháp luật cao Công tác thông tin, tuyên truyền lĩnh vực ATTP cần phải trước, phải có lộ trình thực mục tiêu phù hợp làm chuyển biến từ nhận thức đến hành vi xã hội Nội dung thông tin, tuyên truyền phải sát hợp, thiết thực, tránh chung chung, làm cho người dân thấy lợi ích cụ thể thân cộng đồng; tạo động lực thúc đẩy hoạt động nâng cao chất lượng ATTP; nắm vững chế độ sách pháp luật lĩnh vực chất lượng ATTP, tạo tảng động lực thực sách Nhà nước có kết cao sống Phân công cụ thể trách nhiệm phối hợp chặt chẽ thực công tác thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi cho Sở, ngành, đồn thể,…Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền 3.3.1.4 Xã hội hóa cơng tác quản lý an tồn thực phẩm Đối với công tác quản lý nhà nước ATTP, muốn quản lý ATTP đạt hiệu cao nhà nước tham gia quản lý khơng đủ, cần có tham gia người dân, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội “chung tay sức khỏe cộng đồng, thực phẩm an tồn” Chủ trương xã hội hóa chất lượng ATTP thể chế hóa Quyết định 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia ATTP giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2030 Xã hội hóa cơng tác bảo đảm ATTP cần thúc đẩy mạnh mẽ với việc ban hành sách, danh mục lộ trình xã hội hóa hoạt động lĩnh vực quản lý ATTP, hoàn thiện chế quản lý, đánh giá, công nhận sở thực xã hội hóa lĩnh vực quản lý ATTP; tập trung xã hội hóa số khâu dịch vụ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý ATTP, phát huy vai trò doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức đoàn thể việc tham gia bảo đảm ATTP; phát triển, khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư, liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ kiểm nghiệm ATTP tổ chức chứng nhận ATTP; khuyến khích, có lộ trình áp dụng quản lý ATTP trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm GMP, HACCP, GAP, 3.3.1.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí cho cơng tác quản lý an tồn thực phẩm Đây điều kiện cần thiết để trì máy quản lý nhà nước triển khai hoạt động quản lý nhà nước ATTP Nguồn kinh phí để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo nâng cao lực quản lý đội ngũ cán Cơ chế tài phù hợp khơng khuyến khích, động viên đội ngũ cán nhiệt tình, hăng say, n tâm cơng tác từ nâng cao hiệu quản lý mà cịn phát triển đẩy mạnh hoạt động chuyên môn mở rộng hệ thống kiểm nghiệm ATTP, đầu tư trang thiết bị cần thiết cho hoạt động tuyên truyền, tập huấn, tra, kiểm tra Các giải pháp cần thực là: - Tăng cường đầu tư bổ sung sở vật chất kỹ thuật - Đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu phân tích nguy chương trình giám sát Đầu tư nghiên cứu xây dựng - Tiếp tục đầu tư tăng cường kinh phí cho tra chuyên ngành - Đầu tư nghiên cứu khoa học ATTP 21 3.3.2 Giải pháp riêng từ thực tiễn quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Sở Cơng Thương Thành phố Hà Nội 3.3.2.1 Tăng cường công tác điều tra sở liệu an toàn thực phẩm, thường xuyên rà soát, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn Đây bước đầu tiên, quan trọng để quản lý tốt sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Dữ liệu sở ban đầu sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cho ta thấy số lượng, đặc điểm, phân bố hoạt động quy mô hoạt động sở từ có điều chỉnh hợp lý q trình quản lý ATTP Và vai trị UBND cấp xã lớn điều tra liệu ban đầu hầu hết sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, có số lượng không nhỏ sản xuất, kinh doanh thực phẩm quy mơ hộ gia đình khơng thực thủ tục đăng kí kinh doanh Cũng thơng qua cơng tác rà sốt, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm mà đơn vị quản lý nắm đặc điểm, tình hình sở thuộc địa bàn quản lý Từ đó, đề sách, biện pháp, giải pháp quản lý phù hợp 3.3.2.2 Cải cách hành an tồn thực phẩm Cải cách hành giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quản lý hiệu thực pháp luật Muốn cải cách hành trước tiên phải cải cách thủ tục hành – khâu quan trọng, đánh giá hiệu hành Đối với lĩnh vực ATTP có thủ tục hành chính: cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP Đối với cải cách thủ tục hành chính, có giải pháp cải cách thủ tục cắt giảm thời gian giải thủ tục hành cắt giảm hồ sơ hành chính, cải cách phương thức thực thủ tục hành Cụ thể: Tất giải pháp nhằm mục đích cuối tạo điều kiện thuận lợi cho sở thực quy định pháp luật, tiết kiện chi phí cho doanh nghiệp; nâng cao hiệu quản lý ATTP địa bàn 3.3.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sở sản xuất kinh doanh Quản lý ATTP thiếu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm ATTP Để sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động hiệu quy định, đáp ứng yêu cầu mục tiêu quản lý, quan quản lý nhà nước cần tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm ATTP Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp tra, kiểm tra; bên cạnh hình thức kiểm tra định kỳ thường xuyên, tăng cường tra, kiểm tra đột xuất sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Cần thay đổi quan điểm xử phạt từ “phạt cho tồn tại” sang “phạt để xử lý”, sở vi phạm nghiêm trọng cần dừng hoạt động, thu hồi giấy phép, chí cấm hoạt động ngành nghề thực phẩm hành vi vi phạm nghiêm trọng Đặc biệt, cần tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm ATTP tuyến xã; đưa tiêu tra, kiểm tra xử lý vi phạm ATTP vào tiêu chí chấm điểm thi đua hàng năm, tiêu chí chấm điểm nơng thơn mới,… Đồng thời, cần tăng cường phối hợp liên ngành công tác tra, kiểm tra ATTP, tránh chồng chéo, trùng lắp nội dung, đối tượng tra, kiểm tra; vừa tạo điều kiện cho hoạt động vừa nâng cao hiệu quản lý ATTP TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 Căn vào sở lý luận xây dựng Chương 1, dựa vào đánh giá phân tích thực trạng pháp luật ATTP Việt Nam thực pháp luật ATTP sở Công Thương Hà Nội Chương 2, học viên tiến hành nghiên xây dựng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật ATTP Trong chương này, luận văn đạt số kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích đưa yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật ATTP; Thứ hai, luận văn đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật ATTP tám nhóm giải pháp bảo đảm thực pháp luật ATTP từ thực tiễn Sở Công Thương Hà Nội 23 KẾT LUẬN An toàn thực phẩm vấn đề mang tính thời cao quốc gia thời điểm tiến tình phát triển lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Bảo đảm an tồn thực phẩm hoạt động mang tính xã hội hố cao, cần tham gia tích cực, có hiệu người dân, doanh nghiệp, người trực tiếp sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm, quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức trị - xã hội tồn hệ thống trị Một sản phẩm thực phẩm an toàn tạo quy trình sản xuất quản lý chặt chẽ từ đầu vào nguyên liệu, trình sản xuất sản phẩm đầu tiêu thụ thị trường Một xã hội bảo đảm ATTP thực phẩm sản phẩm quy trình quản lý an tồn với đầy đủ hệ thống kiểm sốt, quản lý ATTP, giám sát chặt chẽ đến từ nhà quản lý, nhà sản xuất, nhà kinh doanh thực phẩm người dân xã hội Quản lý nhà nước ATTP đóng vai trị quan trọng sách điều tiết kính tế, xã hội văn hóa đất nước Hoạt động quan quản lý nhà nước mang tính dẫn dắt, thông qua văn quy phạm pháp lậut, cơng cụ, sách nhà nước điều chỉnh mối quan hệ pháp luật ATTP nhằm định hướng phát triển cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm mục tiêu thực phẩm an tồn, sức khỏe người dân đồng thời phát triển kinh tế-xã hội đất nước Thực trạng an tồn thực phẩm Việt Nam nói chung an tồn thực phẩm ngành Cơng Thương địa bàn Hà Nội nói riêng cho thấy tranh đa màu sắc với mảng đậm – nhạt đan xen Bên cạnh thành tựu đạt với cố gắng, nỗ lực Thành phố Hà Nội ngành Cơng Thương tồn bất cập, khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý an tồn thực phẩm; tình trạng an tồn thực phẩm đe dọa sức khỏe, tính mạng người dân ảnh hưởng tới phát triển kinh tế an sinh xã hội Với nhiều nỗ lực nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động lĩnh vực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, nghiên cứu trình bày lý luận pháp luật ATTP, đặc biệt sâu phân tích pháp luật ATTP lĩnh vực Công Thương; đánh giá kết công tác quản lý ATTP lĩnh vực Công Thương địa bàn Hà Nội, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế công tác quản lý ATTP Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật ATTP hiệu thi hành pháp luật ATTP Có nhóm giải pháp bao gồm: hịn thiện hệ thống pháp luật ATTP quy định liên quan; nâng cao lực, trình độ quản lý quan quản lý ATTP; tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhận thức, ý thức trách nhiệm thi hành pháp luật ATTP người sản xuất, kinh doanh tiêu dùng thực phẩm; xã hội hóa cơng tác quản lý ATTP; tăng cường công tác điều tra sở liệu ATTP, thường xuyên rà soát, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí cơng tác quản lý ATTP, cải cách hành ATTP quy định có liên quan; tăng cường tra, kiểm tra xử lí vi phạm ATTP 24 25 25 ... 2: PHÁP LUẬT AN TỒN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN SỞ CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn Sở Công Thương thành phố Hà Nội 2.1.1 Đánh giá chung pháp luật. .. sở lý luận chung pháp luật an toàn thực phẩm - Chương 2: Pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn Sở Công Thương thành phố Hà Nội - Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật an tồn thực. .. tồn thực phẩm từ thực tiễn Sở Cơng Thương thành phố Hà Nội Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Một số vấn đề an toàn thực phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm 1.1.1

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN