1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen văn học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại lớp Lá 3 trường Mầm non Hoa Hồng

36 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm này là giúp trẻ nhớ và thuộc các tác phẩm văn học, nâng cao khả năng đọc, kể diễn cảm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tích lũy và mở rộng vốn từ phong phú, đa dạng, giúp trẻ phát âm đúng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, là điều kiện tốt cho trẻ học đọc, học viết sau này.

Một số biện pháp giúp trẻ 5­6 tuổi học tốt mơn Làm quen văn học theo hướng Giáo dục lấy trẻ làm   trung tâm tại lớp lá 3 trường Mầm non Hoa Hồng                     PHẦN THỨ NHẤT : MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề  Lý do lí luận: Đất nước Việt Nam ta đang dần chuyển sang thời kì thực hiện cơng  nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và hội nhập Quốc tế. Và để làm được điều  đó vấn đề năng cao dân trí, đào tạo nhân tài và bồi dưỡng nhân tài đất nước là  vấn đề  được xã hội quan tâm hàng đầu. Đó là bước ngoặt là nhiệm vụ  của  Ngành Giáo dục, dù ở  thời đại nào Giáo dục cũng được đặt lên hàng đầu và   chiếm một vị  trí rất quan trọng trong xã hội. Giáo dục mầm non là bậc học  đầu tiên trong hệ  thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non thực hiện  nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến năm  tuổi. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ  phát triển về thể chất, tình  cảm, ngơn ngữ, tư  duy, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố  đầu tiên   nhân   cách con người mới của trẻ  Khơng những thế, theo ý kiến các chun gia tại module mầm non thì  các nhà giáo dục đều phải thừa nhận một điều rằng “Cách tiếp cận tốt nhất  để giáo dục trẻ đó là lấy trẻ làm trung tâm là ứng dụng các phương pháp dạy  học tích cực nhằm thúc đẩy sự  phát triển, tính chủ  động, khả  năng tư  duy  phản biện và giải quyết vấn đề của trẻ”.    Đến trường lớp Mầm non và trong chương trình Giáo dục mầm non,  trẻ  khơng chỉ  được chăm sóc một cách khoa học, mà trẻ   con được học hỏi và  làm quen nhiều lĩnh vực với các mơn học khác nhau, dù lĩnh vực hay mơn học   nào cũng đều thú vị và chiếm vị trí quan trọng nhất định cho sự phát triển của  trẻ  nhưng trước tiên nếu muốn tiếp thu và thực hiện  tốt  lĩnh vực khác thì  ngơn ngữ nói của trẻ phãi rõ ràng , cụ thể và mạch lạc  bằng nhiều hình thức  thơng qua các mơn học và các hoạt động; giáo dục mầm  non đã góp phần xây  dựng và giáo dục con người mới ở lứa tuổi ngay từ khi cịn thơ ấu. Mà trong  đó làm quen với văn học là một mơn học chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng,   nó khơng chỉ  giúp trẻ phát triển về mặt thẩm mĩ mà cịn kích thích trí tưởng  tượng sáng tạo của trẻ. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học sẽ  giúp trẻ  phát triển trí tưởng tượng, trẻ được hóa thân vào những nhân vật ngộ nghĩnh,  ly kỳ  trong những câu chuyện cổ  tích, hay trẻ  được thể  hiện cảm xúc của  bản thân khi đọc những bài thơ, ca dao, đồng dao qua hoạt động làm quen văn   học  ở lớp, khơng những vậy trong q trình cơ giáo kể chuyện, đọc thơ  qua   lời kể, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ của cơ đã một phần giúp trẻ phân biệt được   cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác, từ đó giúp hình thành và phát triển tình cảm                                                                 1                                  Người thực hiện: Đỗ Thị Thùy Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5­6 tuổi học tốt mơn Làm quen văn học theo hướng Giáo dục lấy trẻ làm   trung tâm tại lớp lá 3 trường Mầm non Hoa Hồng trong con người trẻ, trẻ biết u “cái đẹp”, bảo vệ “cái đẹp”, hướng về “cái  đẹp” trong cuộc sống hàng ngày và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời mới,  chân trời nhận thức cho trẻ. Trẻ  được cảm nhận, đồng điệu với niềm vui,   nỗi buồn của những nhân vật trong truyện, cảm nhận  được vẻ  đẹp thiên  nhiên qua các tác phẩm thơ, ca dao, tục ngữ… Nó cịn góp phần tích cực giúp   trẻ hình thành và phát triển kỹ năng, lời nói trong các hoạt động đời sống, mở  rộng hiểu biết của trẻ  về  thế giới xung quanh, giáo dục đạo đức thẩm mỹ  thơng qua các tác phẩm văn học. Mặt khác thực hiện giảng dạy tốt bộ  mơn  làm quen với văn học cịn là điều kiện thuận lợi, tạo tiền đề  cho trẻ học tốt   mơn văn học sau này khi học phổ thơng.           Thuở thơ ấu khơng biết từ khi nào những lời ru, câu thơ, câu vè, bài hát  câu chuyện của bà và mẹ  in sâu trong trí nhớ của mỗi chúng ta. Có lẽ từ khi   cịn nằm trong nơi mỗi con người chúng ta đều được nghe lời ru à ơi!! Của  bà của mẹ. Những lời ru ấy đã theo mỗi tuổi thơ đến hết cuộc đời  Văn học  là một loại hình nghệ  thuật, là người bạn khơng thể  thiếu đối với trẻ  thơ  nhất là lứa tuổi mẫu giáo, Văn học cịn giúp trẻ những hiểu biết đầu tiên về  cuộc sống xung quanh. Văn học ni dưỡng và phát triển trí tưởng tượng,  sáng tạo ở trẻ. Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến với trẻ rất quan trọng  và cần thiết. Đối với trẻ mẫu giáo, q trình cho trẻ  tiếp xúc với tác phẩm   văn học phải từ đơn giản đến phức tạp, từ đó giúp trẻ bộc lộ khả năng cảm   thụ văn học của mình. Đồng thời góp phần giúp trẻ phát triển một cách tồn  diện.Các hoạt động ở trường mầm non có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ, vì vậy  việc làm thế nào để thu hút được trẻ tích cực tham gia vào hoạt động là rất   cần thiết.  Lý do thực tiễn:    Hiện nay trên thực tế  cho thấy nhiều giáo viên cịn hạn chế  trong q   trình tổ chức các hoạt động cho trẻ. Giáo viên cịn rập khn, áp đặt trẻ thực   hiện theo bài mẫu mà mình đã soạn, chưa tạo được hứng thú cho trẻ, chưa   phát huy được tính tích cực, sáng tạo của trẻ, giáo viên đã thực hiện được   chương trình giáo dục mầm non mới song khi thực hiện giáo dục “Lấy trẻ  làm trung tâm” cịn lúng túng, trong cách lựa chọn biện pháp, hình thức tổ  chức các hoạt động sao cho trẻ được tích cực hứng thú, chưa có kinh nghiệm  thực tiễn trong việc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.  Đa số  cịn dạy trẻ  theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, cơ hướng dẫn   nhiều, nói nhiều, trẻ  ít được thực hành và trao đổi. Đa số  trẻ  trong giờ  học   cịn nhút nhát, khi trả  lời câu hỏi của cơ chưa diễn đạt được mạch lạc, trọn  câu… việc trẻ thiếu vốn từ, chưa mạnh dạn trong giao tiếp và ngơn ngữ chưa  phát triển hồn thiện là một trong những rào cản lớn để  giáo viên cung cấp   kiến thức cho trẻ, nhất là ở hoạt động  làm quen với tác phẩm văn học. Một                                                                  2                                  Người thực hiện: Đỗ Thị Thùy Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5­6 tuổi học tốt mơn Làm quen văn học theo hướng Giáo dục lấy trẻ làm   trung tâm tại lớp lá 3 trường Mầm non Hoa Hồng số câu chuyện dài khơng có kịch tính, trẻ thường khó khăn trong việc nhớ nội   dung câu chuyện, hay nói chuyện riêng, khơng chú ý nghe hết câu chuyện, đối   với các tác phẩm thơ trẻ mới chỉ đọc qua hình thức đọc thuộc lịng, khả năng   đọc thơ  diễn cảm của trẻ cịn hạn chế, đa số  trẻ  ở  địa phương đa số  là trẻ  người đồng bào dân tộc thiểu số  và trẻ  từ  các nơi khác về  tạm trú cùng bố  mẹ  canh tác trên địa bàn xã nên khả  năng giao tiếp vẫn cịn nói ngọng, sai   dấu;     có     số   câu   chuyện   giáo   viên   cịn   gặp   khó   khăn     việc  chuyển thể sang thể loại đóng kịch, các học liệu cho trẻ sử dụng trong hoạt   động này cịn ít dẫn đến kết quả  giờ  học chưa linh hoạt , sáng tạo. Chính vì  vậy để  cải thiện thực trạng trên và nâng cao chất lượng giáo dục làm quen  văn học cho trẻ 5 tuổi?  Việc thay đổi thực trạng này sẽ tác động như thể nào   đến chất lượng phát triển nhận thức và trí tuệ của trẻ hay khơng? Để có được tiết làm quen văn học cuốn hút trẻ  vào tiết học giáo viên  phải có những đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động vì đồ dùng đồ chơi là một  phần quan trọng khơng thể thiếu trong các tiết văn học. Giáo viên cần chú ý  về giọng đọc thơ, kể chuyện sao cho diễn cảm, phù hợp với từng nhân vật  trong nội dung câu chuyện. Cùng với sự thay đổi phương pháp dạy học của   các bậc học mầm non là dạy học tích cực và xây dựng mơi trường giáo dục   lấy trẻ làm trung tâm nhằm gây hứng thú, thu hút trẻ để trẻ tiếp thu bài một  cách nhẹ nhàng, khơng gị bó, khơng áp đặt nhưng lại đạt hiệu quả cao trong  q trình nhận biết của trẻ. Nhận thấy được tính cần thiết của việc giáo  dục lấy trẻ làm trung tâm trong các hoạt động ở trường mầm non nói chung   và hoạt động làm quen tác phẩm văn học nói riêng. Tơi mạnh dạn chọn đề  tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5­6 tuổi học tốt mơn làm quen Văn học theo   hướng giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm tại lớp lá 3 trường Mầm non Hoa   Hồng” Đối tượng nghiên cứu: Một số  biện pháp sư  phạm giúp học tốt môn  Làm quen văn học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ 5­6 tuổi học tốt môn   Làm quen văn học  theo hướng Giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm  tại trường  Mầm non Hoa Hồng Hồng ­ Đối tượng khảo sát: Trẻ  5­6 tuổi lớp lá 3 trường Mầm non Hoa   ­Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 03 năm 2019  Theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền: “Chương trình giáo dục mầm non tốt  là một chương trình lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được xây dựng dựa   trên hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả  năng của trẻ. Chương trình này                                                                 3                                  Người thực hiện: Đỗ Thị Thùy Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5­6 tuổi học tốt mơn Làm quen văn học theo hướng Giáo dục lấy trẻ làm   trung tâm tại lớp lá 3 trường Mầm non Hoa Hồng  tạo cơ  hội cho trẻ  được phát triển tồn diện, khơng chỉ  chú trọng tới sự  phát triển trí tuệ mà cịn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng   giao tiếp xã hội của trẻ.”   Đây là bài học mang nhiều lợi ích cho bản thân tơi cũng như  đồng   nghiệp giáo viên trong trường Mầm non Hoa Hồng khi tổ  chức hoạt động  mơn làm quen văn học cho trẻ  theo hướng “Lấy trẻ  làm trung tâm ”. Với   mong muốn được đóng góp một số  kinh nghiệm nhỏ  của mình trong q  trình chăm sóc và giáo dục trẻ nhằm nâng cao chất lương giáo dục nên tơi đã  mạnh dạn chọn đề  tài: “Một số  biện pháp giúp trẻ  5­6 tuổi học tốt mơn   làm quen văn học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm  tại  lớp Lá   3 trường Mầm non Hoa Hồng”.  2. Mục tiêu nghiên cứu          * Mục tiêu:         Đề tài được thực hiện với mục tiêu đặt ra là:          ­ Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng giáo dục   lấy trẻ làm trung tâm ­ Phát triển nhận thức, thẩm mỹ của trẻ thơng qua lời nói và hành động,   biểu cảm của cơ. Mặt khác trẻ  cịn biết thể  hiện, cử  chỉ  hành động của  mình qua từng nhân vật của tác phẩm văn học.   ­ Trẻ bộc lộ được tình cảm của mình trước các nhân vật qua nội dung  của bài thơ , câu chuyện; rèn khả năng đọc, kể diễn cảm, luyện tập để  phát  âm đúng tất cả các từ trong tiếng Việt, kể cả các từ khó. Phát triển khả năng   ghi nhớ, tăng khả  năng cảm thụ. Hoạt động làm quen văn học sẽ  rất hứng   thú, gây sự  quan sát chú ý của trẻ thơng qua hoạt động học, dạo chơi  ở mọi   lúc mọi nơi ­ Giúp trẻ nhớ và thuộc các tác phẩm văn học, nâng cao khả năng đọc,  kể diễn cảm, phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tích lũy và mở rộng vốn từ  phong phú, đa dạng, giúp trẻ  phát âm đúng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, là  điều kiện tốt cho trẻ học đọc, học viết sau này ­ Giúp cho trẻ hình thành và phát triển nhân cách, đồng thời trẻ mạnh   dạn hơn, tự tin hơn, có lối ứng xử văn minh trong cuộc sống hàng ngày * Nhiệm vụ:                                                                4                                  Người thực hiện: Đỗ Thị Thùy Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5­6 tuổi học tốt mơn Làm quen văn học theo hướng Giáo dục lấy trẻ làm   trung tâm tại lớp lá 3 trường Mầm non Hoa Hồng  Đề tài được thực hiện với nhiệm vụ đặt ra là:   ­ Tìm hiểu về đặc điểm phát triển ngơn ngữ  của trẻ mầm non. Trong  thực tế vì sao chất lượng giáo dục mơn làm quen ăn học mà trẻ lĩnh hội chưa  cao? Tại sao chưa phát huy hết khả năng, tiềm thức của mỗi đứa trẻ? Trong   thực tế trẻ cịn học dưới hình thức cũ, trẻ học cịn bị chi phối nhiều của giáo  viên, trẻ chưa được phát huy đúng hướng lấy trẻ làm trung tâm qua mơn học,   nghĩa là trẻ chưa thể hiện được hết khả năng, nhu cầu và hứng thú trong các   hoạt động học. Giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch giảng dạy và lựa chọn  hình thức tổ chức hoạt động linh hoạt nhưng đảm bảo tính vừa sức nhằm lấy   trẻ làm trung tâm thì mới mang lại hiệu quả, sát với thực tế, phù hợp với tình  hình nhận thức của trẻ trong lớp theo từng độ tuổi ­ Hình thành cho trẻ  những kĩ năng đọc thơ, kể  chuyện diễn cảm;  Phát  triển khả năng giao tiếp hàng ngày giữa cơ và trẻ, giữa trẻ với trẻ và trẻ với  mọi người xung quanh.  Lựa chọn nội dung, xác định mục tiêu và đổi mới  trong hình thức tổ  chức hoạt động, nhằm lơi cuốn sự  tham gia tích cực của   trẻ  nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại trường lớp mầm non qua mơn  làm quen Văn học ­ Dạy trẻ phát âm chính xác ngơn ngữ tiếng Việt; luyện cho trẻ kĩ năng  nghe, hiểu, đọc thơ  hay kể  lại câu truyện, các sự  việc, trong cuộc sống và  trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ một cách linh hoạt                   Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề Trong lý luận dạy và học có những quan niệm khác nhau về  vai trị  của nhà giáo dục và vai trị của học sinh, nhưng quy tụ  lại có hai hướng:   Hoạt động lấy giáo viên làm trung tâm hoặc hoạt động lấy học sinh làm  trung tâm, những năm gần đây các tài liệu giáo dục và dạy học ở nước ngồi   và trong nước thường nói tới việc cần thiết phải chuyển từ dạy học lấy giáo   viên làm trung tâm sang dạy học lấy học trẻ  làm trung  tâm, đây là một xu  hướng tất yếu của nền giáo dục mà chúng ta nên áp dụng và đổi mới Vậy trong cơng tác giảng dạy học người giáo viên ln quan tâm  trước hết đến việc hồn thành trách nhiệm của mình là truyền thụ  tới trẻ  cho hết nội dung quy định trong chương trình, cố gắng làm cho mọi học sinh   hiểu và nhớ  những lời cơ dạy. Cũng từ  đó hình thành kiểu học thụ  động,  thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ. Để khắc phục tình trạng đó, cần phát huy  tính tích cực chủ động học tập của trẻ, quan tâm đến nhu cầu khả năng của                                                                 5                                  Người thực hiện: Đỗ Thị Thùy Trang ...  phạm? ?giúp? ?học? ?tốt? ?môn? ? Làm? ?quen? ?văn? ?học? ?theo? ?hướng? ?giáo? ?dục? ?lấy? ?trẻ? ?làm? ?trung? ?tâm Phạm vi nghiên cứu:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?5­6? ?tuổi? ?học? ?tốt? ?môn   Làm? ?quen? ?văn? ?học ? ?theo? ?hướng? ?Giáo? ?dục? ?lấy? ?trẻ. .. tài ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?5­6? ?tuổi? ?học? ?tốt? ?môn? ?làm? ?quen? ?Văn? ?học? ?theo   hướng? ?giáo? ?dục? ?lấy? ?trẻ ? ?làm? ?trung? ?tâm? ?tại? ?lớp? ?lá? ?3? ?trường? ?Mầm? ?non? ?Hoa   Hồng? ?? Đối tượng nghiên cứu:? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?sư.. .Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?5­6? ?tuổi? ?học? ?tốt? ?mơn? ?Làm? ?quen? ?văn? ?học? ?theo? ?hướng? ?Giáo? ?dục? ?lấy? ?trẻ? ?làm   trung? ?tâm? ?tại? ?lớp? ?lá? ?3? ?trường? ?Mầm? ?non? ?Hoa? ?Hồng trong con người? ?trẻ, ? ?trẻ? ?biết u “cái đẹp”, bảo vệ “cái đẹp”,? ?hướng? ?về “cái 

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w