1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tuần 23 - Lớp 5

31 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 93,02 KB

Nội dung

- YC cả lớp bình chọn người lập được bản chương trình hoạt động tốt nhất, người giỏi nhất trong công việc, tổ chức các hoạt động tập thể.. MỤC TIÊU.[r]

(1)

TUẦN: 23.

Thứ ngày 18 tháng 02 năm 2019 TIẾT: CHÀO CỜ

(HT) TIẾT: TẬP ĐỌC

PHÂN XỬ TÀI TÌNH I MỤC TIÊU.

- Đọc lưu loát, rành mạch văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhận vật

- Hiểu quan án người thông minh, có tài xử kiện - TCTV: Cơng đường, niệm phật, khung cửi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ đọc SGK

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ “Cao Bằng”, trả lời câu hỏi nội dung

- GV nhận xét, TD

2 Bài mới: Giới thiệu bài. a Luyện đọc:

- Gọi HSNK đọc toàn - GV: Bài chia làm đoạn:

+ Đ1: Từ đầu đến…Bà lấy trộm + Đ2: Tiếp theo … cúi đầu nhận tội + Đ3: Phần lại

- Gọi HS đọc nối đoạn, kết hợp hướng dẫn đọc từ ngữ khó

- Gọi HS đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó phần giải - Cho HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc nối đoạn - Gọi HS đọc toàn

- GV đọc mẫu văn b Tìm hiểu bài:

- YC HS đọc thầm đoạn

H: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc ? - YC HS đọc thầm đoạn

H: Quán án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải?

- HS đọc thuộc lòng thơ “ Cao Bằng”, trả lời câu hỏi nội dung - Lớp nhận xét, bổ sung

- HSNK đọc bài, lớp đọc thầm theo - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn

- 3HS đọc nối tiếp, kết hợp nêu từ khó để luyện đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp tập giải nghĩa từ

- HS luyện đọc nhóm đơi

- HS đọc nối tiếp đoạn, lớp theo dõi - 1HS đọc, lớp đọc thầm

- Cả lớp lắng nghe GV đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn

-…Về việc bị cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải nhờ quan phân xử

- Cả lớp đọc thầm đoạn

(2)

H: Vì quan cho người khơng khóc người lấy cắp?

- GV: Quan án thơng minh hiểu tâm

lí nguời nên nghĩ phép thử đặc biệt: xé đôi vải vật hai người đàn bà tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, bất ngờ phá nhanh chóng.

- YC HS đọc lướt đoạn

H: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa

H: Vì quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời

H: Quan án phá vụ án nhờ đâu ?

H: Nêu ý nghĩa văn

- GV nhận xét, ghi bảng, gọi HS nhắc lại ý nghĩa

c HD HS đọc diễn cảm: - HD cách đọc

- YC HS luyện đọc - Gọi HS thi đọc văn - GV nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

+ Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét, khơng tìm chứng

+ Sai xé vải làm đôi cho người mảnh Thấy hai nguời bật khóc, quan sai lính trả vải cho người thét trói người

- … Vì quan hiểu người tự tay làm vải, đặt hi vọng bán vải kiếm tiền đau xót, bật khóc vải bị xé/ Vì quan hiểu người dửng dưng vải bị xé đôi người đổ mồ hôi, công sức dệt nên vải

- HS lắng nghe

- Cả lớp đọc lướt đoạn

- Quan án thực việc sau: + Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người chùa ra, giao cho người nắm

thóc ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn vừa niệm Phật + Tiến hành “ đánh địn” tâm lí: “ Đức phật thiêng Ai gian Phật làm cho thóc tay người nảy mầm” + Đứng quan sát người chạy đàn, thấy tiểu bàn tay cầm thóc xem, cho bắt kẻ có tật thường hay giật

- Phương án (b) - Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên lộ mặt

- Nhờ thơng minh, đốn Nắm vững đặc điểm tâm lí kẻ phạm tội

- Lăng nghe - Luyện đọc

- HS thi đọc bài, lớp theo dõi - Lăng nghe

- Lắng nghe

(3)

(GVC) TIẾT: TOÁN

XĂNG - TI - MÉT KHỐI ĐỀ - XI - MÉT KHỐI I MỤC TIÊU.

Giúp HS:

- Có biểu tượng Xăng- ti-mét khối ; Đề- xi-mét khối

- Đọc viết số đo có đơn vị Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối - Nhận biết mối quan hệ Xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối

- Biết giải số tập có liên quan đến Xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối (trường hợp đơn giản)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bộ đồ dùng dạy học tốn (mơ hình quan hệ cm3 dm3)

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới: Giới thiệu bài.

2.1.Hình thành biểu tượng xăng- ti-métkhối Đề-xi-mét khối

- GV giới thiệu hình lập phương cạnh 1dm 1cm YCHS quan sát

- GV giới thiệu:

a) Xăng -ti-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm =>Xăng –ti-mét khối viết tắt là: cm3 b) Đề-xi-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1dm

=>Đề xi-mét khối viết tắt là: dm3 - GV đưa mơ hình quan hệ cm3dm3

H: Xếp hình lập phương tích 1cm3 vào “đầy kín hình lập

phương tích 1dm3 Trên mơ hình

là lớp Hãy cho biết lớp xếp hình lập phương tích 1cm3?

H : Xếp lớp đầy kín hình lập phương tích 1dm3.

H : Vậy hình lập phương tích 1dm3 gồm hình lập

phương tích 1cm3?

- GV : Ta có: 1dm3 = 1000cm3 - YC HS nhắc lại

2.2 HDHS Thực hành.

- HS lắng nghe - HS quan sát

- HS theo dõi, nhắc lại - HS theo dõi, nhắc lại - HS quan sát

- Lớp có 10 hàng, hàng có 10 hình

Vậy có: 10 x 10 = 100 hình

- Xếp 10 lớp Vì: 1dm = 10cm

- Gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm

(4)

Bài tập: 1.

- Cho HS đọc YC tập

- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung BT lên bảng

- YC HS lên bảng hoàn thành bảng - GV nhận xét, bổ sung

Bài tập: 2.

- Gọi HS đọc YC BT - YC HS tự làm

- GV chấm số bài, nhận xét chốt lại kết

3 Củng cố - dặn dò:

H: 1dm3 cm3 ? 1cm3

bằng đề-xi mét khối? - Nhận xét tiết học

- 1HS đọc YC BT, lớp đọc thầm - HS Quan sát

- số em lên bảng điền vào bảng Cả lớp làm vào nháp Sau chữa

- 1HS đọc YC BT

- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào sau chữa

- Lắng nghe - HS nêu - Lắng nghe

_

TIẾT: CHÍNH TẢ

NHỚ-VIẾT: CAO BẰNG I MỤC TIÊU.

- Nhớ - viết tả, trình bày hình thức thơ

- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam

- GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ ghi câu văn BT2

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ?

- YC HS viết tên người, tên địa lí VN

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

a Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu Cao Bằng

- YC lớp đọc thầm lại khổ thơ SGK để ghi nhớ

H: Những từ ngữ chi tiết nói lên địa Cao Bằng đặc biệt ?

H: Em có nhận xét người Cao Bằng?

b Hướng dẫn viết từ khó:

- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó - Lưu ý HS cách viết tên riêng

c Nhớ - viết:

- HS nhắc lại, lớp theo dõi, nhận xét

- HS viết vào nháp

- 2HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu Cao Bằng, lớp lắng nghe - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ SGK để ghi nhớ

- Sau qua Đèo Gió, lại vượt Đèo Giàng, lại vượt Đèo Cao Bắc

- Con người Cao Bằng đôn hậu mến khách

- Đèo Giàng, suối , sâu sắc… - 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp Sau nhận xét

(5)

- GV nhắc HS cách trình bày khổ thơ chữ, ý chữ cần viết hoa, dấu câu

- YC HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ, tự viết vào

- GV chấm, chữa số - GV nêu nhận xét chung HDHS làm tập Bài tập: 2.

- Gọi HS đọc YC BT - YC HS tự làm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải - Gọi HS nêu lại cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam

Bài tập: 3.

- Gọi HS đọc YC BT

- Gọi HS đọc đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh

- GV: Tùng Chinh địa danh thuộc huyện Quang Hoá, tỉnh Thanh Hoá; Pù Mo, Pù Xai địa danh thuộc huyện Mai Châu tỉnh Hoà Bình Đây là những vùng đất biên cương giáp giới giữa nước ta nước Lào

H: Để có cảnh đẹp đất nước cần phải làm gì?

- GV nhắc HS ý YC tập + Tìm tên riêng có bài, xác định tên riêng viết quy tắc tả viết hoa, tên riêng viết sai

+ Viết lại cho chữ viết sai - YC HS tự làm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải 3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Tự viết vào Sau HS đổi sốt lỗi cho

- Lắng nghe

- 1HS đọc YC, lớp lắng nghe

- Cả lớp làm vào V, 1HS lên làm vào bảng phụ Sau chữa

a) Người nữ anh hùng nhỏ tuổi hi sinh nhà tù Côn Đảo Võ Thị Sáu.

b) Người lấy thân làm giá súng chiến dịch Điện Biên Phủ anh Bế Văn Đàn

c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn cầu Cơng Lí mưu sát mắc na-ma-ra anh Nguyễn Văn Trỗi.

- Lắng nghe

- 2HS nêu lại cách viết hoa tên người, tên địa lí VN

- HS đọc YC BT

- 1HS đọc thơ Cả lớp lắng nghe - Lắng nghe

- có ý thức giữ gìn bảo vệ

- Lắng nghe

- HS làm vào

+ Hai ngàn - Hai Ngàn; Ngã ba - Ngã Ba

(6)

Thứ ngày 20 tháng 02 năm 2019 TIẾT: TOÁN

MÉT KHỐI I MỤC TIÊU.

Giúp HS:

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo thể tích: Mét khối

- Biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti mét khối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mơ hình giới thiệu quan hệ đơn vị đo thể tích dm3 và m3

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo thể tích m3; dm3; cm3 (trong SGK) III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: - Gọi HS trả lời:

H: Xăng-ti-mét khối gì? Đề-xi-mét khối

- Viết số thích hợp vào chỗ trống: 5,98 dm3 = …….cm3

56 000 cm3= … dm3

- GV nhận xét- TD

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

* Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ m3, dm3, cm3.

- GV giới thiệu mô hình mét khối HS quan sát nhận xét

+ Để đo thể tích người ta cịn dùng đơn vị mét khối

+ Mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m

+ Mét khối viết tắt là: m3

- GV hướng dẫn HS hình thành mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối

H : Xếp hình lập phương tích 1dm3 vào “đầy kín hình lập

phương tích 1m3 Trên mơ hình

là lớp Hãy cho biết lớp xếp hình lập phương tích 1dm3?

H: Xếp lớp đầy kín hình lập phương tích 1m3.

H : Vậy hình lập phương tích 1m3 gồm hình lập phương có

thể tích 1dm3?

- GV: Ta có: 1m3 = 1000dm3

- em trả lời

- HS lên bảng làm tập 5,98 dm3 = 5098 cm3

56 000 cm3 = 56 dm3

- Lớp nhận xét, chữa

- HS quan sát, lắng nghe 1m

1m

1m 1m3

- Lớp có 10 hàng, hàng có 10 hình Vậy có 10 x 10 = 100 hình

- Xếp 10 lớp thế,vì 1m = 10dm

(7)

- Gọi HS nhắc lại

H: Nếu xếp hình lập phương cạnh 1cm vào “đầy kín hình lập phương cạnh 1m xếp hình ?

- GV : Hình lập phương cạnh 1m gồm 1000000 hình lập phương cạnh 1cm Ta có: 1m3 = 000000 cm3

- Cho vài HS nhắc lại

H: 1m3 gấp lần 1dm3 ?

H: 1dm3 phần

1m3 ?

H: 1dm3 gấp lần 1cm3 ?

H: 1cm3 phần

1dm3 ?

H: Vậy đơn vị đo thể tích gấp lần đơn vị bé tiếp liền ?

H: Mỗi đơn vị đo thể tích phần đơn vị lớn tiếp liền ? - GV treo bảng phụ kẻ sẵn đơn vị đo thể tích SGK

- Gọi số HS lên điền số thích hợp vào chỗ trống

- GV gọi HS đọc lại bảng HDHS thực hành Bài tập: 1.

a) Gọi HS nêu YC BT - Gọi HS đọc b) Gọi HS đọc YC BT - GV đọc cho lớp viết - GV nhận xét, bổ sung Bài tập:

b) Gọi HS đọc YC BT - YC HS tự làm

- GV nhận xét, chốt lại kết 3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị sau

- Lắng nghe - HS nhắc lại - Xếp được:

100 x 100 x 100 = 1000000 (hình) - Lắng nghe

- 2HS nhắc lại - …1000 lần

- …bằng phần nghìn… - …1000 lần

- …bằng phần nghìn… - …1000 lần…

- … phần nghìn … - Theo dõi

- Cả lớp theo dõi, sau chữa

m3 dm3 cm3

1m3

= … dm3 1dm

= … cm3

= … m3

1cm3

= … dm3

- 2HS nhắc lại

- em nêu YC tập

- 4HS nối tiếp đọc số đo, lớp nhận xét, bổ sung

- Một HS đọc YC BT

- Cả lớp viết vào nháp, 1HS lên bảng viết, lớp nhận xét, bổ sung - 1HS đọc YC BT

- HS làm vào

- Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

TIẾT: THỂ DỤC

(GV2) TIẾT: LỊCH SỬ

(8)

I MỤC TIÊU.

- Biết hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội: Thang 12 năm 1955 với giúp đỡ Liên Xô nhà máy khởi công xây đựng tháng 4-1958 hồn thành

- Biết đóng góp nhà máy khí Hà Nội cơng xây dựng bảo vệ đất nước: Góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa SGK; Bảng phụ; Phiếu HT

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

H Phong trào “Đồng khởi”ở Bến tre nổ hoàn cảnh ?

- GV nhận xét, TD

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

- Cho HS quan sát tranh minh họa Hoạt động 1: Nhiệm vụ miền bắc sau năm 1954 hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi

H Sau hiệp định Giơ-ne-vơ,Đảng phủ xác định nhiệm vụ miền Bắc gì?

H.Tại Đảng phủ lại định xây dựngmột nhà máy đại ? H.Việc sản xuất công cụ đạicó lợi với sản xuất cơng cụ thơ sơ ?

H Đó nhà máy ? - Gọi HS trình bày - GV kết luận:

Hoạt động 2:Quá trình xây dựng nhữngdóng góp cảu nhà máy khí Hà Nội cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc

- GV chia HS thành nhóm nhỏ

H Nhà máy khí Hà Nội có đóng

- HS trả lời – HS khác nhận xét - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh SGK - HS tự đọc trả lời câu hỏi - Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền nam

- Đảng phủ xây dựng nhà máy khí đại miền Bắcđể

- Trang bị máy móc đại cho miền bắc, thay công cụ thô sơ, việc giúp tăng suất chất lượng lao động

- Nhà máy làm nịng cốt cho ngành cơng nghiệp nước ta - Đó nhà máy Cơ khí Hà Nội - HS trình bày - Cả lớp theo dõi bổ sung

- HS lắng nghe

(9)

góp vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước ?

- GV gọi nhóm trình bày - GVchữa phiếu, kết luận

H Cho HS xem ảnh Bác Hồ thăm Nhà máy Cơ khí Hà nội nói:

Việc Bác Hồ lần thăm nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều gì?

3 Củng cố - dặn dò:

- GV củng cố bài, nhận xét tiết học

- Các sản phẩm nhà máy phục vụ công lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đội đánh giặc chiến trường miền Nam (tên lửa A12) - Nhà máy khí Hà Nội ln đạt thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- Các nhóm trình bày trước lớp –các nhóm khác nhận xét bổ xung

- Việc Bác Hồ lần thăm nhà máy cho thấy Đảng, Chính phủ Bác Hồ quan tâm đến việc phát triển cơng nghiêp, đai hóa sản xuất nước nhà đại hóa sản xuất giúp cho cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống đất nước

TIẾT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (KHÔNG DẠY)

THAY: LĐ: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I MỤC TIÊU.

- HS Luyện đọc thành thạo, đọc đọc diễn cảm - Đọc từ khó luyện đọc

- HSCĐC: Luyện đọc từ, câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - CB LĐ

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1:

- Chia lớp thành nhóm

Nhóm : Những học sinh khiếu Nhóm : Những học sinh đạt chuẩn Nhóm : Những học sinh chưa đạt chuẩn

Hoạt động 2:

GV yêu cầu nhóm luyện đọc Nhóm 1:

- Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu đọc hay hấp dẫn

- GV TCTV Cho em nhóm Nhóm 2:

- Yêu cầu đọc trôi chảy đọc ngắt nghỉ

Luyện đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH

- Học sinh luyện đọc theo yêu cầu giáo viên

(10)

đúng dấu câu

- GV quan sát kĩ em để giúp em sửa lỗi lần đọc

Nhóm 3:

- Đối tượng cần phải nhẹ nhàng giúp đỡ em cách tỉ mỉ

- Yêu cầu đọc rõ ràng tiếng, từ tả

Hoạt động 3:

- GV nhận xét nhóm nhận xét em

- GV nhắc nhở em nhà cần luyện đọc thật nhiều

- Từng học sinh luyện đọc

- Học sinh luyện đọc học sinh khác nhận xét

Chiều thứ ngày 19 tháng 02 năm 2019 TIẾT: MỸ THUẬT

(GVC) TIẾT: ĐẠO ĐỨC

(GV2)

TIẾT: TIẾNG VIỆT (TT) LUYỆN VIẾT I MỤC TIÊU.

- GV luyện viết cho học sinh

- Giúp học sinh luyện viết tả đẹp mẫu chữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

Mẫu chữ viết đẹp, sáng tạo

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: HD học sinh viết

- GV đọc viết

- GV hướng dẫn học sinh viết theo bảng mẫu chữ

Hoạt động : GV chia lớp thành nhóm

Nhóm : HSCĐC Viết khổ thơ

- GV quan sát giúp đỡ

Nhóm2 : HSĐC Viết khổ thơ - Yêu cầu viết tương đối đẹp

Nhóm 3: HSNK Yêu cầu viết thật đẹp, sáng tạo 3, khổ thơ

- GV quan sát giúp đỡ bạn để bạn viết sửa lỗi chỗ

- HS nghe - HS Lắng nghe

- HS đọc luyện viết: CAO BẰNG.

- HS trình bày vào

- HS trình bày vào

- HS trình bày vµo vë

(11)

- GV nhận xét cách viết em - GV chấm cho em

- Khuyến khích em

Hoạt động 2: Củng cố - dặn dị:

- VỊ luyện viết thêm nhà

- HS sửa lỗi chỗ

- V thc hin

TIÊT: HĐNGLL

GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG - MỪNG XUÂN I MỤC TIÊU.

- HS biết sưu tầm hát, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa…xoay quanh chủ đề “ Mừng Đảng - mừng xuân”

- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nước tự hào truyền thống vẻ vang Đảng

II QUY MÔ.

Tổ chức theo quy mơ lớp tồn trường III TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN.

- GV: Các hát Bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa…ca ngợi vẻ đẹp Đảng, ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước, mùa xuân

- Một số tranh ảnh, đĩa hình, đĩa nhạc…làm hình kể chuyện, diễn kịch, múa

- Cờ chuông báo hiệu để báo hiệu “ xin thi” cho đội IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.

Bước 1: Chuẩn bị  Đối với GV:

- GV cần phổ biến rõ yêu cầu thi để HS nắm

- Hình thức thi: Mỗi tổ cử đội chơi, đội chơi thi đấu với nhau, số HS cịn lại đóng vai trị cổ động viên

- Cử ban giám khảo để chấm điểm Thành phần ban giám khảo gồm có từ 3-4 HS người làm trưởng ban, người làm thư kí có nhiệm vụ cho điểm đội thi, cịn lại thành viên ban giám khảo

- Phân cơng trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm phần thưởng cho đội chơi cổ động viên

 Đối với HS:

- Sưu tầm hát, thơ chủ đề “ Mừng Đảng - mừng xuân” - Tích cực chủ động thực tốt nhiệm vụ phân công

Bước 2: Tiến hành thi.

- MC tuyên bố lí , giới thiệu đại biểu

- Trưởng Ban tổ chức phát biểu khai mạc thi, giới thiệu chủ đề y nghia buổi giao lưu

- Các đội thi tự giới thiệu đội thi mình: Tên đội, đội trưởng, thành viên - Giới thiệu thành phần Ban giám khảo

- Thông báo chương trình giao lưu

(12)

- Sau tiết mục biểu diễn xong, người dẫn chương trình hỏi y kiến đánh giá Ban giám khảo Ban giám khảo đưa thẻ, người dẫn chương trình đọc số điểm thí sinh Thư kí tổng hợp điểm ch thí sinh

Bước 3: Tổng kết – Đánh giá- Trao giải thưởng

- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét kết giao lưu: Thái độ đội - Tổng kết số điểm công bố giải thưởng dành cho cá nhân tập thể - Người dẫn chương trình mời cá nhân đại diện cho đội lên nhận phần thưởng Đọc đến tên đội nào, đội lên nhận thưởng

- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng

- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu HS nhiệt tình tham gia thi

- Tuyên bố kết thúc thi

Thứ ngày 20 tháng 02 năm 2019

TIẾT: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU.

Giúp HS:

- Biết đọc, viết đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối mối quan hệ chúng

- Biết đổi đơn vị đo thể tích; so sánh số đo thể tích

II HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

H: Nêu khái niệm mối quan hệ đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối

- GV nhận xét, TD

2 Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS luyện tập Bài tập: 1.

a) Gọi HS nêu YC tập - Gọi HS đọc đọc số đo b) Gọi HS đọc YC BT

- GV đọc số đo cho HS lớp viết - GV nhận xét, chốt lại kết Bài tập: 2:

- Gọi HS đọc YC BT - Gọi HS nêu kết

- GV nhận xét, chốt lại kết Bài tập: 3:

- Gọi HS đọc YC BT

- YC HS làm (Cả lớp làm phần a, b)

- HS nêu khái niệm mối quan hệ đơn vị đo thể tích

- 1HS nêu YC BT

- Một số HS đọc số đo Lớp nhận xét, bổ sung

- Một HS đọc YC BT

- HS lớp viết vào nháp, 1HS lên bảng viết, sau chữa

- Một HS đọc YC BT - HS thảo luận nhóm đôi

- HS nêu kết quả, em nêu phần Lớp nhận xét, bổ sung

- 1HS đọc YC BT

(13)

- GV nhận xét, chốt lại kết 3 Củng cố - dặn dò:

- YC HS nêu lại mối quan hệ đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối xăng-ti-mét khối

- Nhận xét tiết học

a) 913,232 413m3 =

913 232413cm3

b) m3 = 12,345cm3

- 2HS nêu, lớp lắng nghe - Lắng nghe

TIẾT: KỸ THUẬT

(GV2)

TIẾT: KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU.

Kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự, an ninh; xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết trao đổi nội dung câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV+HS: ST Một số sách, truyện thiếu nhi, truyện danh nhân, truyện người tốt việc tốt, báo viết chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ…

GV: Bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá KC.

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng

- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét, TD

2 Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS kể chuyện a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài:

- GV viết đề lên bảng, gọi HS đọc đề

- GV gạch chân từ ngữ cần ý: Kể câu chuyện em nghe đọc về người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.

- GV giải nghĩa cụm từ “ Bảo vệ trật tự, an ninh”: Là hoạt động chống lại mọi xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kĩ luật

- em nối tiếp kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng Lớp nhận xét, bổ sung

- 1HS nhắc lại ý nghĩa - HS lắng nghe

- 2HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Theo dõi

(14)

- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2,3

- Gọi HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn kể

b HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- YC HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể chuyện

* GV treo bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá

- Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện bạn chất vấn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân

- 3HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2,3 Cả lớp theo dõi SGK

- Một số HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn kể

- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Một số HS xung phong thi kể chuyện trước lớp Cả lớp nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn nêu Sau bình chọn người có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn

- Lắng nghe

TIẾT: TẬP ĐỌC

CHÚ ĐI TUẦN I MỤC TIÊU

- Hiểu từ ngữ bài; Hiểu thi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình n cơng an Không hỏi câu

- Rèn kĩ đọc lưu loát, diễn cảm thơ ; Học huộc lịng câu thơ u thích

- HS thêm yêu đội, học tập noi gương theo đội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Tranh minh hoạ đọc SGK

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

1 Bài cũ:

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

a Luyện đọc:

- Cho HS đọc toàn lượt

- HS đọc nối tiếp toàn kết hợp luyện đọc từ khó: Hun hút, giấc ngủ, lưu luyến….và tìm hiểu nghĩa từ - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- GV đọc tồn b Tìm hiểu bài

+HD đọc khổ thơ, tìm hiểu nội dung (bỏ câu 2)

+ GV chốt toàn HS nêu nội dung

- HS đọc to, lớp đọc theo - HS đọc (2 lượt) - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV đọc phần thích

- HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc - Lắng nghe

+ Thảo luận theo nhóm trình bày

(15)

c Luyện đọc diễn cảm - HTL - Cho HS đọc tiếp nối thơ

- GV hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ đầu

- Cho HS học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc 3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- HS đọc tiếp nối Mỗi HS đọc khổ

- HS luyện đọc khổ thơ

- HS nhẩm học thuộc lòng khổ,

- Một số HS thi đọc;Lớp nhận xét

TIẾT: HDHSTH

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MƠN TỐN + TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU.

Giúp HS:

- Tự học, GV hỗ trở đề HS gặp khó khăn, vướng mặc. - HS luyện đọc

- Giải số tốn có lời văn - BD HS khiếu

II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

Hoạt động 1: Ôn tập (Giải đáp vấn đề HS cịn gặp khó khăn, vướng mặc) Hoạt động 2: HDHS tự học

* HDHS luyện đọc ; Riêng em Quyên luyện đọc trơn, đúng, HS khác đọc diễn cảm

* HDHS làm tập Vở TH TV Tuần: 23 (HS chưa xong BT Tuần 22 hồn thành), học mơn học cịn gặp khó khăn, cần bồi dưỡng

- HS làm

- GV hỗ trở HS học - Nhận xét - Giải đáp

III CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

Thứ ngày 21 tháng 02 năm 2019 TIẾT: TOÁN

THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU.

Giúp HS:

- Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số tập có liên quan

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Mơ hình thể tích hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 16cm x 10cm (SGK)

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: - GV ghi lên bảng:

Viết vào chỗ chấm số đo thích hợp

(16)

5000 cm3 = …… dm3

9,12m3 =………dm3

- GV nhận xét, TD

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

Hình thành biểu tượng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

- GV cho HS quan sát mô hình - GV nêu tốn:

Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm chiều cao 10cm

- GV: Để tình thể tích hình hộp chữ nhật bàng cm3, ta cần tìm số hình lập

phương tích 1cm3 xếp vào đầy

hộp

- Cho HS quan sát mơ hình thể xếp lớp

H: Lớp xếp hình lập phương 1cm3 ?

H: Xếp tất lớp ?

H: 10 lớp có hình lập phương 1cm3 ?

- GV: Vậy thể tích hình hộp chữ nhật 3200 hình lập phương 1cm3 hay

chính 3200cm3

H: Ta tính thể tích hình hộp chữ nhật nào?

H: Vậy 20cm số đo hình hộp chữ nhật ?

H: 16cm số đo hình hộp chữ nhật ?

H: 10cm số đo hình hộp chữ nhật ?

H: Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm ?

- Gọi HS đọc quy tắc SGK

- GV: Gọi V thể tích hình hộp chữ nhật, a chiều dài, b chiều rộng, c chiều cao Gọi HS lên bảng viết cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - GV nhận xét, bổ sung

HDHS Thực hành Bài tập: 1.

- Gọi HS đọc YC BT - YC HS làm

- HS lắng nghe

- HS quan sát mơ hình - Lắng nghe

10cm

16m 20cm

- HS quan sát

- Lớp xếp

20 x 16 = 320 (hình lập phương

1cm3 )

- Xếp 10 lớp - 10 lớp có:

320 x 10 = 3200 (hình lập phương

1cm3 )

- Lắng nghe

- Thể tích hình hộp là:

20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)

- 20cm chiều dài hình hộp chữ nhật

- 16cm chiều rộng hình hộp chữ nhật

- 10cm chiều cao hình hộp chữ nhật

- HS nêu SGK

- 2HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm - 1HS lên viết công thức, lớp nhận xét, bổ sung:

- 1HS đọc YC BT

- Cả lớp làm vào nháp Gọi 3HS lên bảng làm bài, sau chữa bài:

(17)

- GV nhận xét, bổ sung Bài tập: 3.

- Gọi HS đọc đề

- YC HS quan sát hình bể nước SGK so sánh mức nước trước sau bỏ đá vào

- GV hướng dẫn để HS rút cách làm, nhận xét

- YC HS tự làm

- GV nhận xét, chữa 3 Củng cố - dặn dị:

- Cho HS nhắc lại quy tắc tính V hình hộp chữ nhật

- Nhận xét tiết học

a) V = x x = 180 (cm3)

b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)

c) V = x x = (dm3)

- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS quan sát hình bể nước SGK so sánh mức nước trước sau bỏ đá vào

- HS theo dõi để rút cách làm, nhận xét:

* Có cách làm:

+ Tính chiều cao nước dâng lên rồi tính thể tích hịn đá.

+ Tính V nước trước có đá, V nước sau có đá Sau trừ thể tích cho để V đá.

- Cả lớp làm vào (cả lớp làm cách HSK,G làm cách)

Bài giải

C1: Thể tích nước ban đầu bể là:

10 x 10 x = 500 (cm3)

Thể tích nước sau bỏ hịn đá là: 10 x 10 x = 700 (cm3)

Thể tích hịn đá là: 700 – 500 = 200 (cm3 )

Đáp số: 200 cm3

C2: Chiều cao nước phần dâng lên là: – = (cm)

Thể tích hịn đá là: 10 x 10 x = 200 (cm3 )

Đáp số: 200 cm3

- 2HS nhắc lại - Lắng nghe

TIẾT: TẬP LÀM VĂN

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU.

- HS lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK)

(18)

+ Thể tự tin + Đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc phần chương trình hoạt động:

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

H: Để thể quan hệ tương phản vế câu ghép , ta nối chúng cách nào?

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: Giới thiệu bài.

HDHS lập chương trình hoạt động a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài

- GV viết đề lên bảng, gọi HS đọc - Gọi HS đọc gợi ý SGK

- YC lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động nêu

- GV nhắc HS ý: Đây hoạt động ban huy liên đội trường tổ chức.Khi lập chương trình hoạt động, em cần tưởng tượng liên đội trưởng liên đội phó liên đội.

Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em biết, tham gia.Trong trường hợp hoạt động em đều chưa biết, chưa tham gia, em cần dựa vào kinh nghiệm tham gia hoạt động khác để tưởng tượng lập một chương trình hoạt động mới.

- Gọi HS nối tiếp nói tên hoạt động em chọn để lập chương trình

- GV treo bảng phụ viết cấu trúc phần CTHĐ, gọi HS nhìn bảng đọc lại

b) HS lập chương trình hoạt động - YC HS lập chương trình hoạt động - Gọi số HS đọc kết làm - GV nhận xét chương trình hoạt động

- YC HS dựa theo góp ý chung GV bạn, tự chỉnh sửa

- 2HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- 2HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo

- 1HS đọc gợi ý SGK Lớp đọc thầm

- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn

- Lắng nghe

- Một số HS nối tiếp nói tên hoạt động em chọn để lập chương trình

- 1HS đọc lại, lớp theo dõi - HS làm vào V

(19)

- Gọi HS đọc lại chương trình hoạt động sau sữa cho lớp nghe

- YC lớp bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt nhất, người giỏi công việc, tổ chức hoạt động tập thể

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- 1HS đọc lại chương trình hoạt động sau sửa cho lớp nghe - Lớp bình chọn…

- Lắng nghe

TIẾT: KHOA HỌC

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I MỤC TIÊU.

- Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện

- Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện (Hình SGK trang 92, 93) - Phiếu HT

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

H Con người sử dụng lượng gió việc ?

H Năng lượng nước chảy thường dùng để làm ?

- GV nhận xét- TD

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Một số đồ dùng sử dụng điện

- Hãy kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết ?

- GV ghi nhanh đồ dùng lên bảng - Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu?

GV: Tất vật có khả cung cấp năng lượng điện gọi chung nguồn điện

- GV cho HS tìm thêm loại nguồn điện khác

*Hoạt động 2: Ứng dụng dòng điện

- Cho HS hoạt động theo nhóm- thảo luận ghi vào bảng để báo cáo

*Nêu nguồn điện mà đồ dùng sử dụng điền tên bảng cần sử dụng *Nêu tác dụng

- HS trả lời câu hỏi, NX

- HS nối tiếp kể: bóng điện, bàn là, ti vi, đài, nồi cơm điện, đèn pin, máy tính, máy bơm nước, quạt,dèn ngủ, tủ lạnh,…

- Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ pin, dòng điện nhà máy … cung cấp Ắc-quy, đi-a-mô,…

- HS Làm vi c theo nhóm đơiệ Tên đồ

dùng SDĐ

Nguồn điện cần SD

Tác dụng DĐ - Bóng

điện - Bàn - Đèn

- Nhà máy điện - Nhà máy điện

(20)

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét kết luận: Điện đóng vai trị ngày quan trọng sống Điện sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm làm lạnh, truyền tin, Chúng ta dùng điện học tập, lao động sản xuất, vui chơi giải trí, sinh hoạt ngày,

Trong nhà máy điện, máy phát điện phát điện Điện tải qua đường dây đưa đến ổ điện gia đình, quan, nhà máy, H Khi sử dụng điện cần làm gì?

*Hoạt động 3: Vai trò điện

-Cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh đúng”

* GV chia HS thành đội tham gia chơi (Điền nhanh vào bảng lớp chia cột)

- Nêu cách chơi

- GV nêu lĩnh vực: Sinh hoạt ngày ; học tập; thông tin; giao thông; nơng nghiệp ; giải trí ; thể thao;… - GV nói : Thắp sáng

- Đội tìm nhiều ví dụ thời gian đội thắng

- Cho HS chơi thử

- Cho HS chơi thức

- GV tổng kết cuọc chơi, nhận xét, tuyên dương

*Qua trò chơi, GV nói thêm đêm HS thấy vai trị quan trọng tiện lợi mà điện mang lại cho sống người

3 Củng cố - dặn dò:

- Nêu vai trò điện sống sinh hoạt ngày người?

- Về nhà học chuẩn bị “ Lắp mạch điện đơn giản”

pin - Pin - Thắp sáng - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe

- Khi sử dụng điện cần cẩn thận.Tiết kiệm điện…

- HS lắng nghe để chuẩn bị

- Bóng đèn, đèn pin - HS chơi thử 1lần

- Điện đóng vai trị ngày quan trọng sống Điện sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm làm lạnh, truyền tin, Chúng ta dùng điện học tập, lao động sản xuất, vui chơi giải trí, sinh hoạt ngày

(21)

_ Chiều thứ ngày 21 tháng 02 năm 2019 TIẾT: ĐỊA LÍ

MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU.

- Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp Liên Bang Nga: + Liên Bang Nga nằm Châu Á Châu Âu, có diện tích lớn giới số dân đơng Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuậnlợi để Nga phát triển kinh tế

+ Nước Pháp nằm Tây Âu, nước phát triển công nghiệp, nơng nghiệp du lịch

- Chỉ vị trí thủ đô Nga, Pháp đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bản đồ giới ; Bảng phụ

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

H: Nêu vị trí, giới hạn châu Âu H: Người dân châu Âu có đặc điểm gì? H: Nêu hoạt động kinh tế nước châu Âu

- GV nhận xét, TD

2 Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Liên Bang Nga

- YC HS quan sát hình 18 hình 21, đọc SGK – N2: Nêu đặc điểm sản phẩm yếu tố: Vị trí địa lí, diện tích, dân số, khí hậu, tài ngun khống sản, sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp Liên Bang Nga

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm trình bày đặc điểm yếu tố

- GV nhận xét, bổ sung, ghi vào bảng phụ:

H: Nêu vị trí Liên Bang Nga H: Liên Bang Nga có S bao nhiêu? H: Nêu dân số Liên Bang Nga ? H: Khí hậu Liên Bang Nga có đặc điểm ?

H: Liên Bang Nga có tài nguyên khoáng sản nào?

H: Những sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu Liên Bang Nga ?

H: Những sản phẩm nông nghiệp Liên

- 3HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm bàn

- Các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Nằm Đông Âu Bắc Á - 17 triệu km2, lớn giới.

- 144,1 triệu người

- ôn đới lục địa (chủ yếu phần châu Á thuộc Liên bang Nga)

- Rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt

- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông

(22)

H: Vì Liên Bang Nga có khí hậu lạnh, khắc nghiệt, phần thuộc châu Á ?

H: Khí hậu khơ lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên ? - Gọi HS trình bày lại yếu tố địa lí tự nhiên, sản phẩm Liên Bang Nga - kết hợp đồ giới thiệu lãnh thổ, thủ đô LBN

- GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Pháp

- YC HS quan sát hình 1(bài 21): Xác định vị trí nước Pháp:

H: Nước Pháp phía châu Âu? Giáp với nước đại dương nào? - Nêu tên thủ đo Pháp

- Cho HS trình bày trước lớp, kết hợp đồ

- GV: biển ấm áp, khơng đóng băng, Pháp có khí hậu ơn hịa

- YC HS đọc SGK:

H: Kể tên sản phẩm CN, NN nước Pháp

- GV: Ở châu Âu, pháp nước có nơng nghiệp phát triển, SX nhiều nơng sản đủ cho nhân dân dùng thừa để xuất

H: Vì nhiều khách du lịch đến nước pháp?

- GV kết luận: Nước Pháp có CN, NN phát triển, có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lịch phát triển

3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc học SGK - Nhận xét tiết học

gia cầm - Vì:

+ Lãnh thổ rộng lớn, khơ

+ Chịu ảnh hưởng bắc Băng Dương lạnh Vì khí hậu Liên bang Nga khắc nghiệt, khơ lạnh - Khí hậu khơ lạnh nên rừng tai-ga phát triển Hầu hết lãnh thổ nước Nga Châu Âu có rừng tai-ga bao phủ

- 1HS lên trình bày đồ lãnh thổ, thủ LBN

(Mát-xcơ-va) Lớp theo dõi - Lắng nghe

- nằm Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, giáp với biển Địa Trung Hải, giáp với nước Đức, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Rô-ma (I- ta-li-a)

- Thủ đô Pháp Pa- ri

- Một số HS trình bày, em trình bày 1ý, lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- Sản phẩm CN: Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm,

- Sản phẩm NN: Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn ni gia súc,

- Lắng nghe

- nước Pháp có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp sông sen chảy qua thủ đô nước Pháp Có cơng trình kiến trúc tiếng tháp Ép-phen

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe

(23)

TIẾT: TOÁN (TT) LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU.

- Đọc viết đợc số thập phân thích hợp vào trống - Biết chuyển đổi đơn vị đo thể tích

- HSCĐC làm BT1

II HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

1 Vi t vào ô tr ng (theo m u) :ế ố ẫ

Viết số Đọc số

93cm3 Chín mươi ba xăng-ti-mét khối

372dm3

165m3

4568 cm3

Mười tám phẩy sáu mét khối

Hai nghìn ba trăm hai mươi mốt xăng-ti-mét khối Bốn phần bảy đề-xi-mét khối

2 Điện vào chỗ chấm (…)

a) Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị xăng-ti-mét khối:

5dm3 =

1/100m3 =

1,324dm3 =

12,25m3 =

b) Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị đề-xi-mét khối:

2m3 =

6cm3 =

1,147m3 =

0,012m3 =

TIẾT: GDKNS

(GV2) _ Thứ ngày 22 tháng 02 năm 2019 TIẾT: TỐN

THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU.

HS biết:

- Cơng thức tính thể tích hình lập phương

- Vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải số BT liên quan

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mơ hình thể thể tích hình lập phương - Bảng phụ kẻ sẵn bảng BT1

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nêu công thức quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật

- GV nhận xét TD 2 Bài mới: Giới thiệu bài.

Hình thành cơng thức tính thể tích

(24)

của hình lập phương

- GV nêu tốn: Hãy tính thể tích hình lập phương có cạnh 3cm

- YC HS – N1: Dựa vào cách tính V hình hộp chữ nhật để tính V hình lập phương - Gọi HS nêu kết

- GV nhận xét cách làm HS, sau hướng dẫn HS phân tích tốn cụ thể để đến cơng thức tính thể tích hình lập phương:

H: 3cm hình lập phương ?

H: Trong tốn trên, để tính thể tích hình lập phương làm ?

- GV: Đó quy tắc tính thể tích hình lập phương

a a a

H: Dựa vào quy tắc, em nêu công thức tính thể tích hình lập phương có cạnh a

- Gọi HS đọc quy tắc tính thể tích hình lập phương SGK

HDHS Luyện tập Bài tập:

- Gọi HS nêu YC BT

- YC HS nhắc lại cách tính diện tích mặt, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương

- YC HS làm

- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng BT Gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt lại kết Bài tập:

- HS nghe nhắc lại yêu cầu toán

- HS ngồi cạnh tìm cách tính thể tích

- HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến, sau đến thống nhất:

Coi hình lập phương hình hộp chữ nhật ta tích hình lập phương là:

x x = 27 (cm3) - Lắng nghe

- Là độ dài cạnh hình lập phương

- Chúng ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh

- 2HS nhắc lại quy tắc Lớp theo dõi

- HS nêu: Thể tích hình lập phương có cạnh a là:

V = a x a x a - HS đọc

- 1HS nêu YC, lớp đọc thầm

- 3HS nêu, mõi em nêu ý, lớp nhận xét, bổ sung

- Cả lớp tự tính vào nháp

(25)

- Gọi HS đọc tốn

H: Muốn tính trung bình cộng số ta làm ?

- Y/C HS làm

- GV chấm, chữa 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học

- 1HS đọc tốn, lớp đọc thầm

- Muốn tính trung bình cộng số ta lấy tổng chia cho số hạng tổng

- Cả lớp làm vào Sau chữa bài:

Bài giải

a) Thể tích hình hộp chữ nhật la:

8 x x = 504 (cm3)

b) Số đo cạnh hình lập phương là:

(8+ + 9) : = (cm)

Thể tích hình lập phương là: x x = 512 (cm3)

Đáp số:a) 504 cm3

b) 512 cm3

- Lắng nghe

TIẾT: KHOA HỌC

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU.

Sau học, HS có khả lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- HS: Pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin; số vật kim loại ; số vật nhựa, cao su, sứ,…

- GV chuẩn bị: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo đui

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

H: Hãy nêu vai trò điện?

H: Điện mà gia đình bạn sử dụng lấy từ đâu?

- Nhận xét, TD

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra mạch điện

- YC HS quan sát hình vẽ hình vẽ mạch điện hình minh hoạ

H: Dự đốn xem bóng đèn sáng Vì sao?

- Gọi HS phát biểu

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- Quan sát hình minh hoạ

(26)

- YC HS – N2: Hãy lắp thử mạch điện hình vẽ mạch điện kiểm tra xem kết bạn dự đốn có khơng?

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thực hành

H: Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn?

* Kết luận: Đèn sáng có dịng điện chạy qua mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm pin.

Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản

- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập giao từ tiết trước

- YC HS quan sát GV làm mẫu

- YC HS-N2: thực hành lắp mạch điện vẽ lại cách mắc mạch điện vào giấy

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày cách lắp mạch điện nhóm

- GV nhận xét, kết luận cách lắp mạch điện HS

- Gọi HS lên bảng cho lớp thấy rõ: + Đâu cực dương?

+ Đâu cực âm? + Đâu núm thiếc?

- HS thảo luận nhóm bàn, lắp thử mạch điện hình vẽ

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc, nhóm nêu hình, nhóm khác nhận xét, bổ sung:

+ Hình a: bóng đèn sáng là một mạch kín.

+ Hình b: bóng đèn khơng sáng 1 đầu dây không nối với cực âm. + Hình c: bóng đèn khơng sáng vì mạch điện bị đứt.

+ Hình d: bóng đèn khơng sáng. + Hình e: bóng đèn khơng sáng vì hai đầu dây nối với cực dương của pin.

- Nếu có dịng điện kín từ cực dương pin, qua bóng đèn đến cực âm pin

- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng nhà thành viên

- Quan sát

- Các nhóm thực hành lắp mạch điện, HS lắp mạch điện lần Cả nhóm thống cách lắp vẽ sơ đồ mạch điện nhóm vào giấy

- Đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện nói cách lắp mạch điện nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

(27)

+ Đâu dây tóc? - YC HS:

H: Phải lắp mạch điện điện sáng?

H: Dịng điện mạch điện kín tạo từ đâu ?

H : Tại bóng đèn lại sáng? - Kết luận: Pin nguồn cung cấp năng lượng làm đèn sáng Mỗi pin có cực,

một cực dương (+) cực âm (-)

Bên bóng đèn dây tóc Hai đầu dây tóc nối bên ngồi Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng.

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Phải lắp thành mạch điện kín để dịng điện từ cực dương pin qua bóng đèn đến cực âm pin - Dịng điện mạch kín tạo từ pin

- Vì dịng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn tới mức phát ánh sáng

- Lắng nghe

- Lắng nghe

TIẾT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NỐI CÁC CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU.

- HS hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến

- Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện Người lái xe đãng trí (BT1), tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Một tờ giấy khổ to viết câu ghép BT1 (phần Luyện tập)

- băng giấy viết câu ghép chưa hoàn chỉnh BT2 (phần luyện tập)

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: H: Trật tự nghĩa ?

H: Nêu từ nguyên nhân gây TNGT?

- GV nhận xét, TD

2 Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS luyện tập Bài tập: 1.

- Gọi HS đọc YC tập mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí

H: Trong mẩu chuyện vui đó, câu câu ghép quan hệ tăng tiến ?

- GV gắn tờ giấy khổ to ghi sẵn câu ghép

- 2HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

(28)

chỉ quan hệ tăng tiến lên bảng

- YC HS phân tích cấu tạo câu ghép (xác định vế câu, phận CN-VN vế câu, khoanh tròn quan hệ từ nối vế câu)

- GV nhận xét, kết luận lời giải H: Truyện đáng cười chổ nào?

Bài tập: 2.

- Gọi HS đọc YC BT - YC HS tự làm

- GV nhận xét, bổ sung

- Gọi HS nối tiếp đọc lại câu sau điền cặp QHT

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Cả lớp làm vào V, 1HS lên làm vào tờ giấy khổ to Sau chữa - Lắng nghe

+ Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng ngồi sau tay lái Sau hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập nhận mình nhầm.

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào VBT Sau chữa

(Kết quả: a) Không … mà … b) Không … mà … Chẳng … mà… c)…Không … mà…

- 3HS nối tiếp đọc - Lắng nghe

TIẾT: TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU.

Giúp HS:

Nhận biết tự sửa lỗi văn sửa lỗi chung ; Viết lại đoạn văn cho đoạn văn hay

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho trước lớp

III HOẠT ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Chương trình HĐ lập tiết trước

- GV nhận xét, TD

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

2.1 Nhận xét chung làm HS - GV viết đề lên bảng, gọi HS đọc lại đề

- Nhận xét chung * Ưu điểm

- 2HS đọc, lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe

(29)

Nhìn chung em hiểu đề bài, viết YC đề Bố cục văn đầy đủ phần Trình tự kể rõ ràng Diễn đạt câu, ý mạch lạc Đã biết dùng từ để làm bật nội dung câu chuyện

Một vài em thể sáng tạo cách kể để gợi lên cho người đọc nội dung câu chuyện Trình bày văn đẹp (Hà Trang, Như Quỳnh, Khải, Đại Dương, Đạt)

* Nhược điểm

Một số em chưa đọc kĩ đề nên viết lạc đề đề Một vài em bố cục văn chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa giới thiệu câu chuyện mà kể (Thoạt, Chiến, Xoan) Một số em dùng từ diễn đạt câu chưa xác; đặc biệt cịn số bạn viết sai lỗi tả q nhiều (Phúc, Quyên, Chiến)

- GV treo bảng phụ ghi sẵn số lỗi - YC HS thảo luận, phát cách sửa lỗi

- Trả cho HS

2.2 Hướng dẫn HS chữa bài

- YC HS xem lại trao đổi với bạn bên cạnh nhận xét GV để tự chữa lỗi

- GV quan sát, giúp đỡ em lúng túng

2.3 Học tập văn hay

- Gọi HS đọc văn hay, đoạn văn hay

2.4 Hướng dẫn viết lại đoạn văn - YC HS chọn đoạn đoạn mà em thấy chưa đạt để viết lại

- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại - GV nhận xét, khen ngợi HS viết tốt 3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại văn cho hoàn chỉnh

- HS theo dõi, nêu cách sửa lỗi

- HS xem lại mình, trao đổi để chữa lỗi

- đến HS đọc đoạn văn, văn Lớp theo dõi tìm hay cách dùng từ đặt câu, diễn đạt ý…của

- HS viết lại đoạn văn

- 2-3 em đọc đoạn văn viết lại, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe - Lắng nghe

(30)

I MỤC TIÊU.

- Nhận xét đánh giá hoạt động lớp tuần 23 - Phát huy vai trò tự quản học sinh

- Rèn kỹ nói lời cảm ơn, chúc mừng, kĩ giao tiếp, kĩ điều hành hoạt động tập thể

- Triển khai kế hoạc tuần 24

- HS hát múa đọc thơ, kể chuyện Đảng để chào mừng xuân (Tết

quê em)

II ĐỒ DÙNG.

- Bảng phụ ghi kế hoạch hoạt động tuần 24

III HO T Ạ ĐỘNG CH Y U.Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp:

- Giới thiệu nội dung sinh hoạt tuần 23

+ Sơ kết thi đua tuần 23

+ Triển khai kế hoạch tuần 24 - Nghỉ tết + Các nhóm thể tiết mục đăng ký

GV ghi bảng “Sinh hoạt tuần 23” Chủ điểm: “Tết quê em”

Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá tuần 23

GV: Mời CTHĐTQ lên điều hành nhận xét đánh giá tuần qua

- Sau tổ trưởng lên nhận xét xong GV mời CTHĐTQ lên nhận xét chung: + Về nếp:

+ Về học tập:

+ Về hoạt động khác:

GV: Chốt lại ý kiến tổ, bổ sung thêm, GV nêu lên cá nhân xuất sắc, cá nhân đặc biệt

GV trao phần thưởng cho cá nhân xuất sắc, trao cờ thi đua cho tổ xuất sắc

Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 24: Chủ điểm: “Tết quê em”

- GV nêu kế hoạch nhà trường, nêu chủ đề tuần 24

- Lớp hát - HS lắng nghe

- CTHĐTQ mời nhóm tự nhận xét nhóm

CTHĐTQ mời đại diện nhóm lên nhận xét nhóm tuần qua

- Các tổ đánh giá ưu, tồn tại, đề nghị tuyên dương bạn xuất sắc tổ

- Bình xét thi đua

- CTHĐTQ mời bạn lớp đề xuất tuyên dương bạn có thành tích xuất sắc, khen thưởng tổ xuất sắc tuần

(31)

- Các nhóm thảo luận xây dựng kế hoạch tuần

- Các nhóm báo cáo kết – GV ghi bảng

- GV chọ lọc ý kiến tổ để xây dựng kế hoạch

- GV treo bảng phụ kế hoạch tuần 24 - GV mời đại diện nhóm đọc kế hoạch

- GV cho nhóm đăng ký tiết mục văn nghệ cho tuần 23

Hoạt động 3: Biểu diễn tiết mục đăng ký nhóm mình.

- GV: Tổng kết tiết mục mà nhóm biểu diễn

- Đăng ký tiết mục tuần 24: Hoạt động 4: Dặn dị.

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo

- Đại diện nhóm đọc kế hoạch - Các nhóm đăng ký CTHĐTQ ghi lại tiết mục đăng ký nhóm

- Trưởng ban văn nghệ lên điều hành

- Các nhóm biểu diễn:

Ngày đăng: 09/03/2021, 09:05

w