1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Giáo án Tuần 8 - Lớp 5

29 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Kết luận: Mỗi câu lạc bộ đều có hoạt động theo chủ đề hoặc theo nội dung đã lựa chọn và hoạt động của câu lạc bộ diễn ra có sự hợp tác của các thành viên trong nhóm để hoạt động của [r]

(1)

TUẦN 8:

Ngày soạn: 20/ 10/ 2017

Ngày giảng: Thứ hai 23/ 10/ 2017

Buổi sáng Tập đọc

Tiết 15:

Kì diệu rừng xanh

A Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẽ đẹp rừng

- Hiểu nội dung thư : Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (Trả lời câu hỏi 1,2,4)

*GD HS ý thức BVMT. B Đồ dùng dạy - học:

- GV: Tranh minh họa (TBDH); bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - HS: SGK, viết

C Các hoạt động dạy - học

:

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Tiếng đàn ba- la- lai ca sông Đà, trả lời câu hỏi đọc

- HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi - GV HS nhận xét

III Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Mời HS đọc - HS đọc

- Hướng dẫn HS chia đoạn - HS chia đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu lúp xúp chân. + Đoạn 2: Tiếp đưa mắt nhìn theo + Đoạn 3: Đoạn lại

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa

lỗi phát âm giải nghĩa từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn, đọc phát âm giải nghĩa từ khó

- Cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm

- Mời nhóm đọc - nhóm đọc

- GV đọc diễn cảm toàn - HS ý theo dõi

3 Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì? Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào?

+ Tác giả thấy vạt nấm rừng thành phố nấm…Những liên tưởng làm cảnh vật rừng trở nên lãng mạn, thần bí trong…

+ Nêu ý 1? + Ý1: Vẻ đẹp nấm.

- Cho HS đọc lướt trả lời CH: + Những muông thú rừng miêu tả nào?

+ Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền cành nhanh tia chớp…

+ Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp

cho cảnh rừng? + Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ thú vị

+ Vì rừng khộp gọi giang sơn

vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ em …? + Vì có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn

+ Nêu ý 2? + Ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ

thú vị.

- Nội dung gì? *ND: Vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu

(2)

của rừng. - Qua nội dung bài, em biết yêu mến,

ngưỡng mộ vẻ đẹp kì thú rừng.Vậy

em cần làm gì? * Cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

4 Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Mời HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc

- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn

- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc diễn cảm

- Thi đọc diễn cảm - GV HS nhận xét

- HS thi đọc 5 Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nhắc lại ND - GV nhận xét học

- HDHS ch bị sau: Trước cổng trời

Toán

Tiết 36:

Số thập phân nhau

A Mục tiêu:

- HS biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi

* Làm bài1, 2. B Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: Bảng con, viết.

C Các hoạt động dạy - học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: - HS lên bảng tính

- Viết phân số dạng phân số thập phân, số thập phân?

= = 0,6; = = 0,60 - Có thể viết viết thành số thập phân

nào?

- Có thể viết thành số thập phân như: 0,6; 0,60

III Bài mới: Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: a) Ví dụ:

- Có 9dm

+ 9dm cm? + 9dm m?

HS tự chuyển đổi để nhận ra: 9dm = 90cm

9dm = 0,9m Nên: 0,9m = 0,90m

Vậy: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 b) Nhận xét:

- Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân ta số thập phân với số thập phân cho? Cho VD?

- HS tự nêu nhận xét VD: - Bằng số thập phân cho VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 - Nếu số thập phân có chữ số tận

cùng bên phải phần thập phân bỏ chữ số ta số thập phân với số thập phân cho? Cho VD?

- Bằng số thập phân cho VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9

- Cho HS nối tiếp đọc phần NX - HS nối tiếp đọc phần nhận xét

3 Luyện tập:

(3)

- Cho HS nêu cách giải

- Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét

- HS nêu cách giải - HS làm vào bảng *Kết quả:

a) 7,8 ; 64,9 ; 3,04

b) 2001,3 ; 35,02 ; 100,01

* Bài (Trang 40): - HS nêu yêu cầu

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS làm vào HS làm vào bảng phụ

- GV thu số vở, nhận xét *Kết quả:

a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét học

- HD HS chuẩn bị sau: So sánh hai số TP

Buổi chiều Chính tả (Nghe-viết)

Tiết 8: Kì diệu rừng xanh

A Mục tiêu:

- Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi

- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2); tìm tiếng có vần un thích

hợp để điền vào ô trống (BT3).

B Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng phụ chép nội dung BT3 - HS: Vở ghi, bảng con,

C Các hoạt động dạy - học

:

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

- GV đọc câu thành ngữ, tục ngữ:

Sớm thăm tối viếng; Trọng nghĩa khinh tài; Ở hiền gặp lành…

- HS lên bảng viết giải thích quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia: III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS nghe - viết:

- GV đọc - HS theo dõi SGK

- Những muông thú rừng miêu tả

như nào? - Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ truyền cành nhanh tia chớp…

- Cho HS đọc thầm lại

- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ, len lách,

rừng khộp… - HS viết bảng

- Em nêu cách trình bày bài? - em nêu

- GV đọc câu cho HS viết - HS viết

- GV đọc lại tồn - HS sốt

- GV thu số để nhận xét 3 HD HS làm tập tả.

* Bài (Trang 76): - 1HS nêu yêu cầu

- GV gợi ý, hướng dẫn cho HS làm theo nhóm

- Mời đại diện nhóm lên bảng viết nhanh tiếng vừa tìm nhận xét cách đánh dấu

- Cả lớp GV nhận xét

- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm chữa * Lời giải:

(4)

* Bài (Trang 77): - 1HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm theo nhóm vào bảng nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

* Lời giải: thuyền, thuyền, khuyên

* Bài (Trang 77): - 1HS nêu yêu cầu

- HS tiếp nối nêu ý kiến

- GV HS nhận xét, chốt ý * Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên

4 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học

- HDHS chuẩn bị sau: Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà.

Khoa học

Tiết 15:

Phịng bệnh viêm gan A

A Mục tiêu: - HS biết cách phịng tránh bệnh viêm gan A.

Tích hợp: *GDHSý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh

*Quyền sống phát triển.

*KNS: - Kĩ phân tích, đối chiếu thông tin bện viêm gan A.

- Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.

B Đồ dùng dạy - học:

- GV: + Thơng tin hình trang 32,33 SGK

+ Sưu tầm thông tin tác nhân, đường lây truyền cách phòng tránh bệnh viêm gan A

- HS: SGK, viết

C Các hoạt động dạy - học

:

I.Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

- Nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng

bệnh viêm não? - số HS nêu

- GV HS nhận xét III Bài : Giới thiệu : Nội dung:

a) Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh viêm gan A:

- GV cho HS thảo luận theo cặp, giao nhiệm vụ cho nhóm: Đọc lời thoại nhân vật hình trang 32 SGK trả lời câu hỏi:

- HS thảo luận theo cặp nhóm báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Nêu số dấu hiệu bệnh viêm

gan A - Dấu hiệu: + Sốt nhẹ

+ Đau vùng bụng bên phải + Chán ăn

+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì? + Vi-rút viêm gan A

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường

nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hoá

GVKL: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu

hóa Vi rút viêm gan A có phân người bệnh

(5)

não:

- Yêu cầu lớp quan sát hình 2, 3, 4, trang 30, 31- SGK thảo luận theo nhóm câu hỏi:

+ Chỉ nói nội dung hình

+ Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A

- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hình 2: Bạn nhỏ uống nước đun sôi Uống nước đun sơi để phịng bệnh viêm gan A Vi rút viêm gan A có nước lã bị tiêu diệt đun sơi nước

- Hình 3: Bạn nhỏ ăn thức ăn nấu chín Thức ăn nấu chín đảm bảo vệ sinh vi rút viêm gan A chết trình đun nấu Vi rút viêm gan A có nước lã, rau, thức ăn bị ô nhiễm - Hình 4: Bạn nhỏ rửa tay trước ăn cơm Làm hợp vệ sinh phòng bệnh viêm gan A Vi rút viêm gan A dính vào tay q trình làm việc, vui chơi

- Hình 5: Bạn nhỏ rửa tay tay xà phòng sau đại tiện Vi rút viêm gan A có phân người bệnh Nếu dính vào tay có nguy bị viêm gan A

+ Theo em, người bệnh viêm gan A cần làm gì?

+ Người bị bệnh viêm gan A cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu

*Cần có ý thức giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh MT … có quyền được sống cịn phát triển.

- HS ý nghe

GVKL: Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu

hóa Muốn phịng bệnh cần ăn chín, uống sơi, rửa tay trước ăn sau đại tiện

- HS ý nghe

- HS đọc mục Bạn cần biết (SGK-Trang 33) Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống lại ND bài, nhắc nhở HS ý thức giữ gìn, vệ sinh

- Nhận xét học, HDHS chuẩn bị sau: Phòng tránh HIV/AIDS

Ngày soạn: 21/ 10/ 2017

Ngày giảng: Thứ ba 24/ 10/ 2017

Buổi sáng Toán

Tiết 37:

So sánh hai số thập phân

A Mục tiêu: HS biết: - So sánh hai số thập phân

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại * Làm bài1, 2.

B Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, bảng phụ

- HS: SGK, bảng con, viết C Các hoạt động dạy - học

:

(6)

+ Viết vào chỗ chấm số thập phân dạng gọn hơn: 9, 300 = ; 15, 070 = - GV HS nhận xét

- 2HS làm bảng Lớp làm nháp III Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn so sánh hai số thập phân: a) Ví dụ 1:

- GV nêu VD: So sánh 8,1m 7,9m - GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài 8,1m 7,9 m cách đổi dm sau so sánh để rút ra: 8,1 > 7,9

* Nhận xét:

- Khi so sánh số thập phân có phần nguyên khác ta so sánh nào?

- HS so sánh: 8,1m 7,9m Ta viết: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Ta có: 81dm > 79dm

(81 >79 hàng chục có > 7) Tức là: 8,1m > 7,9m

Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có > 7) + Trong số thập phân có phần nguyên khác nhau, số TP có phần nguyên lớn hơn số lớn hơn.

b) Ví dụ 2:

(Thực tương tự phần a Qua VD HS rút nhận xét cách so sánh số thập

phân có phần nguyên nhau) - HS rút nhận xét nêu

c) Quy tắc:

- Muốn so sánh số thập phân ta làm nào?

- GV chốt lại ý

- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ

- HS tự rút cách so sánh số thập phân - HS đọc

3 Luyện tập:

* Bài (Trang 42): - HS đọc yêu cầu

- Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào bảng GV nhận xét *Kết quả: b) 96,4 > 96,38 a) 48,97 < 51,02 c) 0,7 > 0,65

* Bài (Trang 42): - HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào

- GV HS nhận xét, chữa

- HS làm vào HS làm vào bảng phụ *Kết quả:

6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 4 Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân

- GV nhận xét học

- Nhắc HS chuẩn bị sau: Luyện tập.

Luyện từ câu

Tiết 15:

Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

A Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa từ Thiên nhiên (BT1) ; nắm số từ ngữ vật tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c BT3 , BT4

*GD cho HS tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống. B Đồ dùng dạy - học:

(7)

C Các hoạt động dạy - học

:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

+ Thế từ nhiều nghĩa? Lấy VD -1, HS nêu

- GV HS nhận xét III Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài:

* Bài (Trang 78): - 1HS đọc yêu cầu nội dung

- Cho HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận theo cặp -1 số HS trình bày *Lời giải:

ý b - Tất khơng người tạo ra.

* Bài (Trang 78): - 1HS đọc yêu cầu nội dung

- Cả lớp GV nhận xét

- Cho HS thi đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ

- HS suy nghĩ, nêu ý kiến

*Lời giải:Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ.

- HS thi đọc

* Bài (Trang 78): - 1HS đọc yêu cầu nội dung

- GV cho HS làm việc theo nhóm hồn

thành vào bảng nhóm - HS làm việc theo nhóm hồn thành vào bảng nhóm

- Thư kí ghi nhanh từ ngữ tả khơng gian nhóm tìm Mỗi HS phải tự đặt câu với từ vừa tìm

- Các nhóm trình bày *Lời giải: Tìm từ

+Tả chiều rộng: bao la, mênh mơng, bát ngát +Tả chiều dài (xa): tít tắp, tít, khơi, mn trùng, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát, (dài): dằng dặc, lê thê,

+Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vòi vọi, vời vợi,

+Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm,

Đặt câu:

VD: Biển rộng mênh mông.

Cái hang sâu hun hút

* Bài (Trang 78): - 1HS đọc yêu cầu nội dung

- GV HDHS làm

- Gọi HS nối tiếp đọc - GV HS nhận xét, chữa

- HS làm vào em làm bảng phụ *Lời giải: Tìm từ

+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào +Tả sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ +Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ạt, điên cuồng, dội…

Đặt câu:

VD: Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm.

Mặt hồ lăn tăn gợn sóng

- HS đọc nối tiếp nêu câu vừa đọc - Qua bài, em biết thêm môi trường thiên

nhiên Việt Nam nước ngồi Các em cần có tình cảm, thái độ gì?

(8)

3 Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống lại nội dung

- GV nhận xét học Nhắc HS chuẩn bị sau: Luyện tập từ nhiều nghĩa.

Kể chuyện

Tiết 8:

Kể chuyện nghe, đọc

A Mục tiêu: Rèn kỹ nói:

- Biết tự kể truyện, lời câu chuyện (mẩu chuyện) nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu truyện, biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên

2- Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể *GDHS ý thức BVMT.

* Tích hợp HT làm theo gương ĐĐHCM: Bác Hồ yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên.

B Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, bảng phụ viết gợi ý

- HS: SGK, Sưu tầm số câu truyện nói quan hệ người với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngơn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp

C Các ho t

ạ độ

ng d y h c:

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

- HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam

- GV HS nhận xét III Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 2

Hướng dẫn HS kể chuyện:

* HDHS hiểu yêu cầu đề: - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- GV gạch chân chữ quan trọng đề (đã viết sẵn bảng lớp)

- Mời HS đọc gợi ý 1,2,3 SGK - GV nhắc HS: Những chuyện nêu gợi ý chuyện học, có tác dụng giúp em hiểu yêu cầu đề Các em cần kể chuyện SGK kể câu chuyện nghe, đọc tình yêu thiên nhiên việc làm bảo vệ thiên nhiên Bác Hồ

- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể

* HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung câu truyện

- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện

- GV quan sát cách kể chuyện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn gợi ý Với truyện dài, em cần kể 1-2 đoạn

- 1, 2HS kể

- HS đọc đề

Kể câu truyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- HS đọc

- HS nói tên câu chuyện kể

(9)

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp

+ Đại diện nhóm lên thi kể

+ Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện (Tích hợp HT làm theo gương ĐĐHCM).

- BVMT: Con ngườicần làm để thiên nhiên tươi đẹp?

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn HS tìm chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học

- HD HS chuẩn bị sau: Văn hóa địa phương (Yên Bái): Phong tục tập quán, diễn xướng nghệ thuật dân gian, trò chơi dân gian, số dân tộc Yên Bái

- HS thi kể chuyện trước lớp

- Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Con người cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường để thiên nhiên tươi đẹp.

Buổi chiều Tốn (Tăng cường)

Ơn tập so sánh, xếp số thập phân

A Mục tiêu:

- Rèn kĩ so sánh, xếp số thập phân

B Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, Vở ÔLBTT (Trang 16, 17, 18); Phiếu BT - HS: Bảng con, nháp,…

C Các ho t

ạ độ

ng d y - h c:

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

- Cho số: 8,9; 5,2; 0,7; 0,8; 9,5. Hãy viết thêm chữ số vào bên phải phần thập số cho:

a) Phần thập phân có chữ số b) Phần thập phân có chữ số

- HS thực vào bảng bảng lớp

- GV HS chữa bài, nhận xét III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: HDHS làm tập:

*Bài 1: - HS nêu yêu cầu

- GV HDHS làm - HS thảo luận theo cặp thực vào PBT

- Đại diện nhóm nêu kết Các nhóm khác nhận xét, chữa

- GV nhận xét, chữa Kết quả:

a) Khoanh vào số TP 9,4 b) Khoanh vào số TP 0,3261

*Bài 2: - HS nêu yêu cầu

- GV HD HS làm - HS làm bảng theo nhóm

- GV HS nhận xét, chữa Kết quả:

a) > 6,99 b) 17,183 < 17,09 c) 50,001 < 50,01 d) 29,53 < 729,530

*Bài 3: - HS nêu yêu cầu

- GV HDHS làm - HS làm vào 1HS làm vào bảng phụ

(10)

- GV HS nhận xét, chữa làm

bảng phụ Kết quả:a) Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:

7,5999; 7,609; 7,625; 9,35; 9,8123

b) Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là: 16; 15,9; 15,11; 15,01; 15,018; 14,987

4 Củng cố - dặn dò:

- HS nêu lại nội dung ôn tập - Nhắc HS chuẩn bị sau Ngày soạn: 22/ 10/ 2017

Ngày giảng: Thứ tư 25/ 10/ 2017

Buổi sáng Tập đọc

Tiết 16: Trước cổng trời

A Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy lưu lốt thơ

- Biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, vừa thân thương tranh vùng cao

- Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng cao sống bình lao động đồng bào dân tộc.(Trả lời câu hỏi 1,3,4)

- Thuộc lòng số câu thơ B Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ chép đoạn HD đọc

- HS : SGK, v vi t.

ở ế

C Các hoạt động dạy - học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

+ HS đọc trả lời câu hỏi diệu rừng xanh.

- GV HS nhận xét

- HS đọc TLCH III Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

2 HD luyện đọc: - HS đọc bài, lớp theo dõi SGK

- Y/c HS chia đoạn

- Y/c HS tiếp nối đọc khổ thơ

- GV theo dõi, sửa chữa lỗi phát âm cách ngắt giọng cho HS

- Bài chia làm khổ thơ:

+ Khổ thơ 1: Từ đầu đến trên mặt đất. + Khổ thơ 2: Tiếp như khói. + Khổ thơ 3: Đoạn lại

- HS tiếp nối đọc khổ thơ (vài lượt) kết hợp luyện đọc từ khó giải nghĩa từ

- HS luyện đọc theo nhóm

- GV HD đọc, đọc mẫu tồn - HS nghe

3 HD tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:

+ Vì địa điểm tả thơ gọi

(11)

+) Nêu ý 1?

- GV nêu: Từ cổng trời nhìn ra, qua sương khói huyền ảo thấy khơng gian bao la, bất tận…

- Cho HS đọc thầm toàn

+ Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào? Vì sao?

+)Nêu ý 2?

- Điều khiến cảnh rừng sương ấm lên?

+)Nêu ý 3?

- Nội dung gì?

- Cho 1-2 HS đọc lại

4 Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL: - Mời HS nối tiếp đọc

- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm

- Cho HS luyện đọc thuộc lòng - Thi đọc diễn cảm học thuộc lòng - GV HS nhận xét

+) Ý 1: Vẻ đẹp cổng trời. - Chú ý nghe

- HS nối tiếp nêu

VD: Em thích hình ảnh đứng cổng trời, ngẩng đầu lên nhìn thấy khoảng khơng có gió thổi mây trơi, tưởng lên đến trời

+) Ý 2: Vẻ đẹp tranh thiên nhiên từ cổng trời nhìn ra.

- Cảnh rừng sương ấm lên có hình ảnh người…

+)Ý : Vẻ đẹp người lao động. * Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng cao sống bình lao động đồng bào dân tộc.

- HS đọc

- Đọc tiếp nối

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm

- HS tự nhẩm HTL - HS thi đọc Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn chuẩn bị sau: Cái q nhất

Tốn

Tiết 38:

Luyện tập

A Mục tiêu: Biết:

- So sánh hai số thập phân

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn * Làm 1, 2, 3, 4a.

B Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ

- HS: SGK, v vi t.

ở ế

C Các hoạt động dạy - học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nêu cách so sánh hai số TP? - Thực so sánh: 65,4 65,34 - GV HS nhận xét

- 2HS nêu

- HS thực bảng lớp 65,4 > 65,34

III Dạy mới: Giới thiệu bài: Luyện tập:

(12)

- Y/c HS làm bảng theo nhóm - HS làm bảng theo nhóm

- GV HS chữa bài, nhận xét 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500

90,6 > 89,6 6,843 < 6,85

* Bài (Trang 43): - HS nêu y/c tập, lớp theo dõi

- GV HD HS làm - HS làm vào HS làm bảng phụ

- GV thu số bài, nhận xét, chữa Kết : 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02

* Bài (Trang 43): - HS đọc toán, lớp theo dõi

- GV cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo

cáo kết Các nhóm khác nhận xét, chốt kết

- GV HS nhận xét, chữa Kết : x = 9,708 < 9,718

* Bài 4a (Trang 43): - HS nêu y/c tập, lớp theo dõi

- 1HS làm bảng Lớp làm nháp Kết : x = 0,9 < < 1,2 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học

- HD chuẩn bị sau: Luyện tập chung

Tập làm văn

Tiết 15:

Luyện tập tả cảnh

A Mục tiêu:

- Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: mở bài, thân bài, kết - Dựa vào dàn ý (thân bài) viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

B Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ; số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp miền đất nước

- HS: SGK, v vi t.

ở ế

C Các hoạt động dạy - học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

- Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước - GV HS nhận xét

- 1, 2HS đọc III Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

Hướng dẫn HS luyện tập

* Bài (Trang 81): - HS nêu y/c

- Mời HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS ý:

+ Dựa kết quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn với đủ phần mở bài, thân bài, kết

+ Nếu muốn xây dựng dàn ý tả phần cảnh, tham khảo “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả biến đổi cảnh theo thời gian, tham khảo “Hồng sông Hương”

- Cho HS làm vào nháp, vài HS làm bảng phụ

- Mời số HS trình bày, Cả lớp GV nhận xét, sửa bảng phụ

- HS đọc yêu cầu tập

- HS ý lắng nghe phần gợi ý GV

- HS lập dàn ý theo hướng dẫn GV - số em trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

(13)

- GV nhắc HS ý:

+ Phần thân làm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận cảnh Nên chọn phần tiêu biểu thân để viết đoạn văn

+ Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn

+ Các câu văn đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết

- Cho HS viết đoạn văn vào - Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn - GV nhận xét số đoạn văn

- Cả lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý sáng tạo

- Chú ý lắng nghe phần gợi ý GV

- HS viết đoạn văn vào

- Nối tiếp đọc bài, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS bình chọn Củng cố - dặn dò:

- GV nhắc lại nội dung

- - Dặn HS viết lại đoạn văn viết chưa đạt chuẩn bị sau: Luyện tập tả cảnh

- HS ý nghe

Buổi chiều Lịch sử

Tiết 8:

Xô viết Nghệ - Tĩnh

A Mục tiêu:

- Kể lại biểu tình ngày 12/9/1930 Nghệ An: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ-Tĩnh

- Biết số biểu xây dựng sống thôn xã:

+ Trong năm 1930-1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh, nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống

+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nơng dân; thứ thuế vơ lí bị xố bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ

B Đồ dùng dạy - học: - GV: Máy chiếu - HS: SGK, viết

C Các hoạt động dạy - học

:

I Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra cũ:

- Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập

ngày, tháng, năm nào? Ở đâu? Do chủ trì? + Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày tháng năm 1930 Hồng Công (Trung Quốc), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì

- Em nêu kết hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam?

+ Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo, liên tiếp giành nhiều thắng lợi to lớn - GV HS nhận xét

III Bài mới:

(14)

Điển hình cho phong trào lớn có phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh diễn năm 1930 Bài hát mà em nghe “Trên quê hương Xô viết Nghệ Tĩnh”do nhạc sĩ Dân Huyền sáng tác nhằm ca ngợi quê hương Nghệ Tĩnh phong trào Xô viết Vậy diễn biến phong trào nào, ý nghĩa hơm trị tìm hiểu qua bài:

2 Nội dung:

a) Diễn biến biểu tình ngày 12 - - 1930

ở Nghệ An: - 1HS đọc đoạn: mình”. Lớp đọc thầm.“Ngày 12 - – 1930 - 1HS đọc phần giải nghĩa

- GV đưa lược đồ tỉnh Nghệ An-Hà Tĩnh - HS lên tỉnh Nghệ An, tỉnh Hà Tĩnh

Nghệ-Tĩnh: tên gọi tắt tỉnh Nghệ An & Hà Tĩnh

- Cho HS thảo luận theo cặp: Em kể lại

cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An - HS thảo luận theo cặp kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An - số HS lên bảng kể Lớp nhận xét

*Diễn biến: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm kéo thị xã Vinh…

- GV nhận xét, chốt ý: Đảng ta vừa đời đưa phong trào cách mạng bùng lên số địa phương, Trong đó, phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh đỉnh cao Phong trào làm nên chuyển biến làng quê Nghệ - Tĩnh năm 1930-1931,

- HS ý nghe

b) Một số chuyển biến nơi nhân dân Nghệ -Tĩnh giành quyền cách mạng:

- 1HS đọc phần chữ in nhỏ (Trang 18). Lớp đọc thầm

- Cho HS thảo luận theo nhóm 3: Trong năm 1930-1931, nhiều vùng nơng thơn Nghệ-Tĩnh diễn điều mới?

- Cho HS thảo luận theo nhóm điểm nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh năm 1930-1931

- Đại diện nhóm lên bảng kể Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét + Nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng

cuộc sống

+ Những phong tục lạc hậu mê tín dị đoan bị xóa bỏ, tệ cờ bạc, bị đả phá

+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nơng dân, thứ thuế vơ lí bị xóa bỏ

- GV đưa tranh (Hình 2-Trang 18-SGK) - HS quan sát tranh

+ Hình phản ánh điều phong trào Xơ

viết Nghệ-Tĩnh? + Người nông dân Hà Tĩnh cày ruộng quyền Xơ viết chia năm 1930-1931

+ Khi sống ách đô hộ thực dân Pháp, người nơng dân có ruộng đất khơng? Họ phải làm việc cho ai?

+ Khi sống ách đô hộ thực dân Pháp, người nông dân khơng có ruộng Họ phải cày th, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng làm việc khác

(15)

người dân cảm thấy nào? khỏi ách nô lệ trở thành người chủ

thơn xóm GV: Trước thành công phong trào Xô

viết Nghệ-Tĩnh, bọn đế quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ, đàn áp phong trào dã man Hàng nghìn đảng viên cộng sản chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống Mặc dù vậy, phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh tạo một dấu ấn to lớn lịch sử cách mạng Việt Nam có ý nghĩa to lớn.

- HS ý nghe

c) Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh:

- HS đọc lướt toàn tiếp nối nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh

- GV HS nhận xét, bổ sung *Ý nghĩa: Phong trào chứng tỏ tinh thần

dũng cảm, khả cách mạng nhân dân lao động Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta

GV: Mặc dù bị kẻ thù dập tắt máu lửa phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh chứng tỏ tinh thần oanh liệt lực cách mạng nhân dân lao động VN Phong trào thất song có ý nghĩa lịch sử to lớn

- HS ý nghe

- HS đọc nội dung (SGK-Trang 19) IV Củng cố - dặn dò:

- GV cho HS quan sát số tranh, ảnh địa danh liên quan đến phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh

- HS quan sát tranh

- GV nhận xét học HD HS chuẩn bị sau: Cách mạng mùa thu

Giáo dục lên lớp Chủ đề: Vòng tay bè bạn

Tiết 15:

Hát, đọc thơ tình bạn

I Mục tiêu: Giúp HS:

- HS biết lựa chọn, sưu tầm trình bày hát, thơ chủ đề tình bạn Ca ngợi tình cảm bạn bè thân thiết

- HS biết bày tỏ tình cảm với bạn bè - Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè

II Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: tổ chức theo lớp

- Địa điểm: Tại phòng học lớp 5A2 - Thời lượng: 35 phút

- Thời điểm: Tuần 8, tháng 10 (tiết GDNGLL) III Tài liệu phương tiện:

- Tuyển tập hát, thơ ca ngợi tình bạn IV Các bước tiến hành:

HĐ1: Biểu diễn văn nghệ

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn, sưu tầm trình bày hát chủ đề bạn bè * Cách tiến hành: HS hoạt động cá nhân, nhóm, tổ

(16)

- Giới thiệu người dẫn chương trình (MC)

- Trưởng Ban tổ chức (GV) giới thiệu chủ đề ý nghĩa buổi biểu diễn văn nghệ - MC cơng bố chương trình biểu diễn

- Các cá nhân, nhóm, tổ trình diễn tiết mục theo chương trình định * Kết luận:

Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá buổi liên hoan văn nghệ; khen ngợi cảm ơn tham gia nhiệt tình lớp, nhóm, cá nhân HS

HĐ2: Đọc thơ

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn, sưu tầm đọc thơ chủ đề bạn bè * Cách tiến hành: HS hoạt động cá nhân, nhóm, tổ

- GV giới thiệu ý nghĩa thơng qua chương trình - Văn nghệ chào mừng

- GV mời HS đại diện cho tổ lên đọc thơ sưu tầm * Kết luận:

- Cả lớp bình chọn thơ hay nhất, người đọc thơ hay

- GV khen ngợi giọng đọc hay đem đến cho lớp buổi nghe thơ bổ ích thú vị * HĐ3: Bày tỏ cảm xúc qua nghe hát, thơ.

* Mục tiêu: GD em lịng biết trân trọng tình cảm bạn bè * Cách tiến hành: HS hoạt động cá nhân

- GV nêu câu hỏi, gợi ý, hướng dẫn để HS bày tỏ cảm xúc, thái độ qua nghe hát bạn bè,…

- Các cá nhân bày tỏ cảm xúc, HS khác nhận xét - GV nhận xét

* Kết luận: Cuộc đời người có biết thứ tình cảm: Tình gia đình, tình quê hương, tình bạn bè, tình thầy trị Nhưng tình cảm bạn bè cần thiết, quan trọng đời sống người Vì phải ln gìn giữ, trân trọng xây đắp cho tình bạn thắm thiết, lâu bền

V Đánh giá:

- GV đánh giá kết sau hoạt động

- HS bày tỏ nhu cầu, mong muốn hoạt động Tiếng Việt (Tăng cường)

Luyện từ câu:

Luyện tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa

A Mục tiêu: Giúp HS:

- Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa;

đặt câu để phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa tính từ

B Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu BT, Vở BTTHTV lớp (trang 52, 53)

- HS: v vi t.

ở ế

C Các hoạt động dạy - học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: - 1,2 HS nêu

- Thế từ đồng âm?

- Thế từ nhiều nghĩa? - số HS trả lời

- GV HS nhận xét III Dạy mới: Giới thiệu : HDHS làm tập:

(17)

nào từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa

a) - Đường lên Tam Đảo quanh co, có chỗ xe cua gấp tưởng chừng vòng tròn - Ngoại em nấu canh cua ngon

Từ cua hai câu là: b) - Nước bốc thành

- Việc làm không thành - Hai cộng hai thành bốn

Từ thành ba câu là: c) - Mẹ mua cho em giá sách

- Đôi giày giá đắt

Từ giá hai câu là:

- 3HS đọc tiếp nối ý Lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm (5’) Đại diện nhóm trình bày kết

Kết :

a) Từ cua hai câu là: Từ đồng âm. b) Từ thành ba câu là: Từ nhiều nghĩa.

c) Từ giá hai câu là: Từ đồng âm.

* Bài 2: Tìm lời giải thích (ở cột B) thích hợp

với từ đi câu (ở cột A) đây: - HS nêu y/c - 2HS đọc tiếp nối ND cột Lớp đọc thầm

- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức - HS chia làm đội, đội HS chơi tiếp

sức

- GV tổng kết trò chơi, chốt kq

K t qu

ế

 :

A B

1 Đứa bé đi chưa vững a (Người) tự di chuyển đến nơi khác, khơng kể

bằng cách

2 Đi đến nơi đến chốn b Tiến đến kết

3 Ca nơ nhanh thuyền

c Người, động vật di chuyển chân, với cách thức, tốc độ bình thường

4 Ông nước cờ cao d (Phương tiện vận tải) di chuyển bề

mặt Hội nghị thảo luận, đến

nhất trí e Chuyển vị trí quân cờ để tạo cờ

* Bài 3: Với nghĩa từ cân, em đặt câu:

a) Dụng cụ đo khối lượng (cân danh từ) b) Hoạt động đo khối lượng cân (cân động từ)

b) Có hai phía ngang nhau, khơng lệch (cân tính từ)

- HS đọc y/c nội dung

- HS viết câu vào vở, HS viết vào bảng phụ

- số HS đọc câu vừa đặt Lớp nhận xét

- HS GV chữa làm bảng phụ Ví dụ:

a) Cái cân này đại

b) Chị cân giúp em cam b) Bức tranh tương treo không cân Bài 4: Chọn từ mang nghĩa chuyển từ

cứng điền vào chỗ chấm sau:

a) Không nên giải công việc cách

b) Thằng thật , khơng chịu nghe

c) Những lí lẽ ta làm tơi khơng nói thêm

d) Bát nước mắm , cho thêm chút mì

- HS đọc y/c nội dung

- HS suy nghĩ, tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm

- số HS nêu từ cần điền Lớp nhận xét - HS GV chữa bài, nhận xét

Kết quả:

a) Không nên giải công việc cách cứng rắn

(18)

chính

c) Những lí lẽ ta làm tơi chịu cứng khơng nói thêm

d) Bát nước mắm cứng quá, cho thêm chút mì

4 Củng cố - dặn dị: - Nhận xét học

- HD HS chuẩn bị sau Ngày soạn: 23/ 10/ 2017

Ngày giảng: Thứ năm 26/ 10/ 2017

Toán

Tiết 39:

Luyện tập chung

A Mục tiêu: HS biết:

- Đọc, viết, thứ tự số thập phân. * Làm 1, 2, 3, 4a.

B Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm

- HS: B ng con, v ,

C Các hoạt động dạy - học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng chữa tập 4b - GV HS nhận xét, chữa

- HS làm Lớp làm nháp x = 65 64,97 < 65 < 65,14 III Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập: * Bài 1(Trang 43):

- GV yêu cầu HS nêu cách đọc STP - Y/c đọc nhóm đơi

- Mời HS đọc nối tiếp - GV HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu - số HS nêu

- HS đọc nhóm đơi

- HS đọc nối tiếp Kết hợp nêu hàng số thập phân

* Bài 2(Trang 43):

- GV yêu cầu HS nêu cách viết STP - GV HD HS tìm hiểu phân tích đề bài, GV làm mẫu phần a

- GV thu số vở, nhận xét, chữa

- HS đọc y/c tập, lớp theo dõi - số HS nêu

- 1HS làm phần b bảng Lớp làm phần c, d vào bảng theo nhóm

a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0,304

* Bài 3(Trang 43): - HS đọc yêu cầu

- GV HD HS làm - HS làm vào HS làm vào bảng phụ

41,538; 41,835; 42,358; 42,538. * Bài 4(Trang 43): GV nêu yêu cầu (Không

yêu cầu tính cách thuận tiện nhất).

- GV HD HS làm phần b 56x63

9x8 =

8x7x9x7 9x8 = 49

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học

(19)

Khoa học

Tiết 16:

Phòng tránh HIV/AIDS

A Mục tiêu:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS

KNS: - Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết bệnh HIV/AIDS cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.

- Kĩ hợp tác thành viên nhóm để tổ chức, hồn thành cơng việc liên quan đến triển lãm.

B Đồ dùng dạy học:

GV: - Thơng tin hình trang 35 SGK

- ST thông tin tác nhân, đường lây truyền cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS - HS: SGK, viết

C Các hoạt động dạy - học

:

I Kiểm tra cũ:

- Cho HS nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm gan A?

- GV HS nhận xét II Bài mới:

1.Giới thiệu :

2.Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”

* Mục tiêu: - HS giải thích cách đơn giản HIV gì, AIDS gì?

- Nêu đường lây truyền bệnh HIV? * Cách tiến hành

- GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Cho HS thảo luận trình bày KQ thảo luận

*GV kết luận:

1 – c ; – b; – d ; – e ;

Các nhóm thi xem nhóm tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi nhanh - Các nhóm báo cáo kết thảo luận

- Nhóm khác nhận xét bổ sung 3.Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin

tranh ảnh triển lãm: *Mục tiêu: Giúp HS :

- Nêu cách phịng bệnh HIV/AIDS - Có ý thức tun truyền vận động người thực phòng tránh bệnh HIV/ AIDS

*Cách tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm - GV nêu yêu cầu

- GV nhận xét, kết luận

- Các nhóm xếp, trình bày thơng tin, tranh ảnh, báo…

- Các nhóm trưng bày SP

- Các nhóm bình chọn nhóm có nội dung đầy đủ, trình bày đẹp

4 Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống lại ND bài, cho HS đọc mục Bạn cần biết SGK

(20)

Luyện từ câu

Tiết 16:

Luyện tập từ nhiều nghĩa

A Mục tiêu:

- Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1 - Biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3)

B Đồ dung dạy - học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, ghi

C Các hoạt động dạy - học

:

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 2

Hướng dẫn HS làm tập: * Bài (Trang 82):

- Cho HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày - GV HS nhận xét, chữa

- HS nêu yêu cầu - Trao đổi nhóm - số HS trình bày * Lời giải:

a) Từ chín: (hoa, phát triển đến mức thu hoạch được) câu 1với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) câu hiểu nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ chín (số số 8) câu

b) Từ đường (vật nối liền đầu) câu với từ đường (lối đi) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) câu c) Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài đồi, núi) câu với từ vạt (thân áo) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) câu * Bài (Trang 83):

- GV cho HS làm vào

- GV thu số vở, nhận xét, chữa

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào 1HS làm bảng phụ Kết quả:

a) - Anh em cao hẳn bạn bè lớp - Em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao

b) - Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay

- Chị mà khơng chữa bệnh nặng lên c) - Loại sô-cô-la ngọt

- Cu cậu ưa nói ngọt - Tiếng đàn thật ngọt 4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học HD HS chuẩn bị sau: MRVT: Thiên nhiên

Đ

ạo đức

Tiết 8:

Nhớ ơn tổ tiên

(Tiết 2)

I Mục tiêu:

(21)

- Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

II Tài liệu phương tiện

- GV: Các tranh ảnh , báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vương

Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện nói lịng biết ơn tổ tiên - HS: SGK, ghi,…

III Tiến trình

:

A Hoạt động bản( thực tiết 1) B Hoạt động thực hành:

Hoạt động 4: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

*Mục tiêu:Giáo dục HS ý thức hướng cội nguồn

*Cách tiến hành:

- Đại diện nhóm lên trình bày tranh ảnh thông tin mà em thu thập ngày giỗ Tổ Hùng Vương

- Giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày nào?

- Đền thờ Hùng Vương đâu?

- Các vua Hùng có cơng với đất nước chúng ta?

- Sau xem tranh nghe thông tin giới thiệu ngày giỗ Tổ Hùng Vương em có cảm nghĩ gì?

- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 10-3 âm lịch hàng năm thể điều gì?

* Kết luận: Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vua Hùng có cơng dựng nước

Nhân dân ta có câu:

Dù buôn bán ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba Dù buôn bán gần xa

Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba về C Hoạt động ứng dụng:

Hoạt động (Bài tập 2) Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ * Mục tiêu: HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình

- Em có tự hào truyền thống khơng? Vì sao?

- Em cần phải làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?

- Em đọc câu ca dao, tục ngữ chủ đề biết ơn tổ tiên

* Kết luận: Mỗi gia đình, dịng họ có truyền thống tốt đẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống

Cử đại diện nhóm lên trình bày tranh ảnh thơng tin mà em thu thập ngày giỗ Tổ Hùng Vương

- Giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày 10 tháng âm lịch năm - Đền thờ Hùng Vương Phú Thọ - Các vua Hùng có cơng dựng nước

- Nhớ cội nguồn

(22)

Hoạt động 7: HS đọc ca dao tục ngữ , kể chuyên, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên (Bài tập 3)

* Mục tiêu: giúp HS củng cố học * Cách tiến hành:

- Gọi HS giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- Em có tự hào truyền thống khơng? - Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?

- GV nhận xét, khen ngợi

* Kết luận: Mỗi gia đình, dịng họ có truyền thống tốt đẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống

Nhớ ơn tổ tiên truyền thống tốt đẹp dân tộc VN Nhớ ơn tổ tiên, phát huy truyền thống dòng họ, tổ tiên giúp người sống đẹp hơn, tốt Cô mong em tự hào và cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình

- Nhận xét học Nhắc chuẩn bị tiết

- HS lắng nghe

- Cá nhân HS giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 24/ 10 /2017

Ngày giảng: Thứ sáu: 27/ 10 /2017

Toán

Tiết 40 :

Viết số đo độ dài dạng số thập phân

A Mục tiêu:

Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) * Làm 1, 2, 3.

B Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK

- HS: SGK, v vi t.

ở ế

C Các hoạt động dạy - học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: III Dạy mới: Giới thiệu bài:

2 Ôn tập đơn vị đo độ dài:

- Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài học

- HS nêu tên đơn vị đo độ dài học theo thứ tự từ lớn đến bé

- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ

đơn vị đo độ dài thông dụng? - HS nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dàiliền kề

- GV ghi bảng - HS trình bày mối quan hệ qua VD

3 HDHS viết số đo độ dài dạng STP: a) VD1:- GV nêu ghi VD lên bảng - GV gợi ý, HD hs cách thực hiện: +Bước 1: Chuyển 6m 4dm thành hỗn số có đơn vị m

HS thực hiện: 6m 4dm = 610

4

(23)

+Bước 2: Chuyển 610

4

m thành số thập

phân có đơn vị m - HS thực hiện:

10

m = 6,4m - GV vừa hướng dẫn vừa ghi bảng

bước làm (SGK) - hs đứng chỗ thực miệng

b) VD2: GV nêu ghi VD lên bảng - GVHD hs thực tương tự VD1 - GV ghi bảng bước làm (SGK) Luyện tập:

* Bài (Trang 44): - HS đọc y/c tập, lớp theo dõi

- Cả lớp làm vào bảng HS làm phần d

- GV nhận xét, KL

a 8m 6dm = 810

6

m = 8,6m

b 2dm 2cm = 210

2

dm = 2,2dm c 3m 7cm = 3100

7

m = 3,07m

d 23m 13cm = 23100

13

m = 23,13m

* Bài (Trang 44): - HS đọc y/c tập, lớp theo dõi

- Y/c HS làm vào

- GV thu, nhận xét số

- HS làm vào HS làm bảng phụ *Kết quả:

a) 3m 4dm = 3,4m; 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36m

b)8dm7cm=8,7dm; 4dm32mm = 4,32dm 73mm = 0,73dm * Bài (Trang 44):

- GV HS nhận xét, KL

- HS đọc y/c bài, lớp theo dõi

- Lớp làm nháp HS lên bảng làm a 5km 302m = 5,302km

b 5km 75m = 5,075km c 302m = 0,302km Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học

- HD HS chuẩn bị sau: Luyện tập

Tập làm văn

Tiết 16:

Luyện tập tả cảnh

(Dựng đoạn mở bài, kết bài) A Mục tiêu:

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1). - Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng; kết không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)

B Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ

- HS: SGK, v vi t.

ở ế

C Các hoạt động dạy - học: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

(24)

nhiên địa phương viết lại

- GV HS nhận xét III Dạy mới: Giới thiệu bài: HD HS luyện tập:

* Bài (Trang 83): Mời HS nêu y/c - Cho HS đọc nội dung tập

- Có kiểu mở bài? Đó kiểu mở nào?

- Cho HS đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét cách mở

- HS đọc nội dung tập - Có hai kiểu mở bài:

+ Mở trực tiếp: Giới thiệu đối tượng tả

+ Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện

- Lời giải: a) Kiểu mở trực tiếp b) Kiểu mở gián tiếp * Bài (Trang 84):

- Có kiểu kết bài? Đó kiểu kết nào?

- Cho HS đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét hai cách kết

- HS đọc nội dung tập - Có hai kiểu kết bài:

+ Kết khơng mở rộng: Cho biết kết cục, khơng bình luận thêm

+ Kết mở rộng: Sau cho biết kết cục, có lời bình luận thêm

- Giống nhau: Đều nói tình cảm u q, gắn bó thân thiết bạn HS đường - Khác nhau:

+ Kết không mở rộng: Khẳng định đường thân thiết với bạn HS

+ Kết mở rộng: Vừa nói tình cảm u q đường, vừa ca ngợi cơng ơn * Bài (Trang 84) :

- GV hướng dẫn HS làm - Cho HS viết đoạn văn vào - Mời HS đọc

- Cả lớp GV nhận xét

- Đọc yêu cầu - Chú ý nghe

- HS viết đoạn văn vào

- HS đọc HS khác nghe nêu nhận xét Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học

- HD chuẩn bị sau: LT thuyết trình, tranh luận

Giáo dục lên lớp Chủ đề: Vòng tay bè bạn

Tiết 16:

Tham gia hoạt động theo CLB

I Mục tiêu: Giúp HS

- Tổ chức cho HS tham gia hoạt động theo CLB đăng kí tiết học trước.

II Quy mô,địa điểm,thời lượng,thời điểm hoạt động:

- Quy mô: Tổ chức theo lớp.

- Địa điểm: Tại phòng học lớp 5A2.

- Thời lượng: 35 phút.

- Thời điểm: Tuần 8, tháng 10 (tiết GDNGLL)

III Tài liệu phương tiện:

- Tuyển tập hát, thơ, tiểu phẩm, điệu múa… với chủ đề Em yêu khoa học,

tiếng Anh, tiếng Việt,…)

(25)

IV Các bước tiến hành:

1 Giới thiệu mục đích, ý nghĩa hoạt động

2 Phổ biến nội dung, cách thức, yêu cầu hoạt động

3 HS thực hoạt động:

Hoạt động 1: Hoạt động câu lạc mà HS đăng kí theo danh sách.

* Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách tổ chức tham gia câu lạc bộ.

* Cách tiến hành:

- GVCN đọc lại danh sách HS đăng kí tham gia câu lạc bộ.

- GV cán lớp thống về nội dung chương trình tổ chức Câu lạc

(Câu lạc Âm nhạc, Họa sĩ trẻ, Cầu lơng, cờ vua, bóng đá, Em u khoa học, tiếng

Anh, tiếng Việt)

- Kế hoạch hoạt động câu lạc (Câu lạc Âm nhạc, Họa sĩ trẻ, Cầu lơng,

cờ vua, bóng đá, Em yêu khoa học, tiếng Anh, tiếng Việt)

- Yêu cầu câu lạc với thành viên.

* Kết luận: Câu lạc trường Tiểu học bạn có sở thích hoạt

động như: thể thao, múa, hát, vẽ tham gia sinh hoạt hoạt động chung,

phát huy sở trường, lực

Hoạt động 2: Tổ chức câu lạc bộ

* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với tổ chức hoạt động câu lạc bộ.

* Cách tiến hành:

- Trưởng ban tổ chức câu lạc cho HS hoạt động theo câu lạc đăng kí.

- Các thành viên ngồi theo câu lạc đăng kí.

- Các bạn phụ trách CLB có trách nhiệm quản lí HD cho bạn câu lạc

của hoạt động theo kế hoạch đề ra.

+ Câu lạc Âm nhạc: Tập luyện múa hát chào mừng ngày 20/ 10.

+ Câu lạc Họa sĩ trẻ: Tập vẽ theo chủ đề mừng ngày 20/10.

+ Câu lạc Cầu lơng, cờ vua, bóng đá, luyện tập môn thể thao để chào mừng

ngày 20/10.

+ Câu lạc Em yêu khoa học, tiếng Anh, Tiếng Việt: Tập luyện tìm hiểu nội dung

của môn học theo lựa chọn thành viên nhóm.

- GV quan sát nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm hoạt động tích cực, sôi nổi, đạt

được kết tốt.

* Kết luận: Mỗi câu lạc có hoạt động theo chủ đề theo nội dung lựa

chọn hoạt động câu lạc diễn có hợp tác thành viên nhóm

để hoạt động câu lạc đạt hiệu quả, thu hút nhiều bạn tham gia.

Đánh giá:

- Các câu lạc nêu thuận lợi khó khăn q trình hoạt động câu

lạc bộ.

- GVCN nhận xét tháo gỡ khó khăn động viên tham gia nhiệt tình nhóm,

cá nhân HS.

- Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt Câu lạc bộ.

V Tư liệu tham khảo:

- Một số tài liệu cách tổ chức câu lạc bộ.

(26)

Tiết 8:

Dân số nước ta

A Mục tiêu:

- Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng nước đông dân giới + Dân số nước ta tăng nhanh

- Biết tác động dân số đơng tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số B Đồ dùng dạy học:

GV: - Bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam

- Tranh ảnh thể hậu tăng dân số nhanh - HS: SGK, viết

C Các hoạt động dạy - học:

I n nh t ch c:

Ổ đị

II Kiểm tra cũ: - 1,2 HS trả lời + Em nêu vai trò rừng

đời sống sản xuất nhân dân ta - GV HS nhận xét

+ Rừng có vai trò to lớn sản xuất đời sống người,

III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Nội dung: a) Dân số:

* Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)

- Cho HS quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004

+ Năm 2004, nước ta có số dân bao nhiêu?

+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ số nước Đông Nam Á? - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận

b) Gia tăng dân số:

*Hoạt động 2: (thảo luận nhóm 4)

- Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua năm, trả lời câu hỏi:

+ Cho biết dân số năm nước ta? + Nêu nhận xét tăng dân số nước ta?

- Mời HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: …

*Hoạt động 3: (thảo luận nhóm 4)

- GV cho HS quan sát tranh hậu gia tăng dân số Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:

+ Theo em gia tăng dân số nhanh dẫn tới hậu gì?

- HS quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi - Năm 2004, nước ta có số dân 82 triệu người

- Nước ta có số dân đứng hàng thứ số nước Đông Nam Á

- HS trả lời

- Năm 1979: 52,7 triệu người Năm 1989: 64,4 triệu người Năm 1999: 76,3 triệu người

- Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người

(27)

- Mời đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác bổ sung

- GV kết luận: - HS đọc học

3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét học Nhắc HS học chuẩn bị sau

Sinh hoạt tập thể

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tổng kết, nhận xét, đánh giá hoạt động lớp thực tuần - Nắm hoạt động thực tốt hoạt động tuần II Đồ dùng dạy học:

- GV: Sổ CTCN

- HS : Sổ theo dõi thi đua tổ III Các HĐ dạy - học:

1 GV phổ biến nội dung sinh hoạt lớp

2 Từng tổ sinh hoạt điều hành tổ trưởng (về tỉ lệ chuyên cần, nếp học tập, ý thức đạo đức việc thực nội quy lớp, trường,

3 Các tổ trưởng báo cáo kết trước lớp Lớp trưởng báo cáo kết với GVCN GVCN tổng kết trước lớp nội dung:

+ Tỉ lệ chuyên cần: + Ý thức đạo đức việc thực nội quy trường, lớp:

+ Học tập:

- Ưu điểm: - Tồn tại: + Các hoạt động tập thể: + Bình xét thi đua:

- Tuyên dương: - Phê bình: - GV phổ biến ND tuần nhắc nhở HS thực tốt hoạt động tuần 9:

+ Thực tốt nếp nhà trường Đội quy định + Thực nghiêm túc nội quy lớp

+ Xây dựng ý thức tự quản, nâng cao hiệu truy

+ Đủ sách vở, đồ dùng học tập, học làm đầy đủ đến lớp + Có ý thức tự giác, sơi học tập

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w