1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ nhân chỉnh chiêng và những nỗi niềm...

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 293,42 KB

Nội dung

Lý thuyết thì đơn giản vậy, nhưng thực tế nghề chỉnh chiêng không phải ai cũng làm được và trên thực tế thầy chỉnh chiêng (po tul ching) xưa đã ít, nay càng hiếm hơn bởi nghề này [r]

(1)

1

Số 5138, , 28/02/2016

NGHỆ NHÂN CHỈNH CHIÊNG VÀ NHỮNG NỖI NIỀM

Chỉ với dụng cụ đơn giản búa, dùi gỗ bàn tay tài hoa đôi tai nhạy cảm để chỉnh cho tiếng chiêng vang hơn, hay hơn, hòa âm dàn chiêng, nghệ nhân chỉnh chiêng đã “thổi hồn” cho tiếng chiêng vang

Những nỗi niềm

(2)

2

nhiều trước Hiện buôn có đội chiêng trẻ, đội chiêng già thơi; cịn người biết chỉnh chiêng có thêm người nữa, khơng phải biết chỉnh giỏi Ngày trước nhiều người chỉnh chiêng giỏi cịn sống nghề, có thực muốn học ”, già Y Wil chia sẻ chạnh lòng

Và niềm hy vọng

Theo thống kê Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch, số nghệ nhân chỉnh chiêng địa bàn tỉnh khoảng 390 người Tuy nhiên, thực tế, số nghệ nhân chẳng Theo ghi nhận Nghệ sĩ Ưu tú Vũ Lân, nghệ nhân biết chỉnh chiêng cịn lại ít, khơng thể tính theo đơn vị bn, xã mà phải tính theo huyện Chẳng hạn, huyện Lắk cách khoảng 7-8 năm có nghệ nhân biết chỉnh chiêng người Êđê M’nơng, khơng cịn nghệ nhân biết chỉnh chiêng Hay huyện Ea H’leo – vùng giao thoa văn hóa người Êđê Gia Rai, nơi sử dụng chiêng Aráp người Gia Rai huyện chỉnh loại chiêng Trước thực trạng đó, năm qua, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tiến hành nhiều hoạt động để gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng nói chung nghề chỉnh chiêng nói riêng như: Sưu tầm, phục hồi, bảo tồn chiêng, lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số địa; mở nhiều lớp học đánh chiêng cho thiếu nhi người dân tộc thiểu số; mua bổ sung cồng chiêng cho số buôn làng; tôn tạo xây dựng không gian sống, sinh hoạt cho cộng đồng người dân tộc thiểu số chỗ Đặc biệt, hai năm 2014 2015, Sở mở hai lớp truyền dạy chỉnh chiêng cho nghệ nhân sử dụng thành thạo cồng chiêng địa bàn tỉnh Là người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kỹ chỉnh chiêng lớp tập huấn Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tổ chức, nghệ nhân Y Bhiông Niê (buôn Akô Dhong, phường Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột) vui vẻ cho hay: “Trong hai năm vừa qua có tham gia truyền dạy lớp tập huấn kỹ thuật chỉnh chiêng Năm 2014 có 29 học viên tham dự; năm 2015 đơng – có tới gần 50 học viên Có số học viên năm 2014 theo học, đến năm 2015 lại tiếp tục học cho nhuần nhuyễn Kết tốt, chưa thực tế để tìm hiểu học viên tham dự lớp tập huấn trở địa phương có phát huy hiệu hay khơng, tin người biết - khơng nhiều chỉnh chiêng hướng dẫn cho nghệ nhân khác ” Tuy chưa thể khẳng định gần 80 học viên đào tạo qua lớp tập huấn kỹ chỉnh chiêng trở thành po tul ching, “hạt giống đỏ” để từ góp phần khơng nhỏ việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng địa phương Và với giải pháp hữu hiệu hành động cụ thể cấp, ngành hữu quan triển khai, nét đẹp văn hóa cồng chiêng dần khơi phục lực lượng nghệ nhân chỉnh chiêng ngày diện nhiều buôn làng

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w