Giáo án chủ đề mẹ và những người thân yêu của bé

22 123 0
Giáo án chủ đề mẹ và những người thân yêu của bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Có bài hát “Bàn tay mẹ ”rất là hay Cũng nói đến người thân yêu nhất của các con, cô hát cho các con nghe nhé.. 3.Hướng dẫn.[r]

(1)

Tuần thứ: 23 MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần (từ ngày 5/02/2018 đến ngày 9/03/2018) Tên chủ đề nhánh: Mẹ người thân yêu

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần (Từ ngày 5/02 đến ngày 9/02/2018) GV:Hoàng Thị Phương

A.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG

- Đón trẻ - Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Trẻ biết cất đồ dùng nơi quy định -Tâm tốt - Thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp,

hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định

- Cơ trị chuyện với trẻ

+ Hôm đưa học

+ Thế gia đình có ai? + Con u nhất?

- Cơ giáo dục: Gia đình nơi gần gũi với con,hàng ngày bố ,mẹ người nhà chăm sóc con.Các phải biết yêu

quý,ngoan ngoãn nghe lời

- Thực

- Trò chuyện

- Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

- Thể dục sáng

- Trẻ tập theo cô động tác - Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Sân tập an toàn,bằng phẳng -Bài tập

1.Khởi động Cô hỏi thăm sức khỏe trẻ

- Cho trẻ thành vòng tròn, kiểu chạy

(2)

- Điểm danh

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn

- Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Biết điểm danh

nhanh, chạy chậm 2 Trọng động. Bài “Chú gà

trống”.

* Động tác 1: Gà

trống gáy.

- Trẻ đứng chân ngang vai,hai bàn tay khụm lại để trước miệng

+Gà trống gáy:

Trẻ làm gà trống gáy ị ó o o… Trẻ trở tư ban đầu

* Động tác 2:Gà

vỗ cánh.

TTCB: Trẻ đứng

thỏa mái,tay thả xuôi

Gà vỗ cánh:Trẻ giơ

thẳng tay dang ngang cao vai

Trỏ tư ban đầu

* Động tác 3: Gà

mổ thóc.

TTCB: Chân đứng

ngang vai,tay thả xuôi

Gà mổ thóc:Trẻ

cúi xuống ,tay gõ vào đầu gối ,kết hợp nói

tốc,tốc,tốc

Đứng lên trở tư ban đầu

* Động tác 4:

“Gà bới đất” TTCB:Trẻ đứng tự

- Trẻ tập cô

- Thực

- Trẻ tập cô

(3)

- Sổ điểm danh

nhiên ,2 tay chống vào hông

Gà bới đất: Trẻ

dậm chân chỗ kết hợp với nói “ Gà bới đất”

3 Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng

- Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh

-Trẻ

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI, HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP

- Quan sát thiên nhiên, thời tiết mùa thu - Trò chuyện trẻ người thân gia đình trẻ

- Chơi vận động: nhà , - Trò chơi dân gian: chi chi chành chành, nu na nu nống

- Trẻ biết phân biệt thời tiết nắng hay mưa, lạnh hay nóng

- Phát triển vận động cho trẻ.Giúp trẻ nhận biết giới tính

- Trẻ biết chơi trị chơi trò chơi dân gian

- Địa điểm: Lớp học

- Câu hỏi trẻ

- Địa điểm: Lớp học

1.Hoạt động có chủ đích.

- Cho trẻ ngồi sân trị chuyện với trẻ thời tiết ngày hơm - Trị chuyện trẻ người thân gia đình trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân yêu - Cơ quan sát góc thiên nhiên - Cơ vào vị trí đồ dùng hỏi trẻ: đây, dùng làm gì, dùng nào?

2.Trị chơi vận động.

- Cơ phổ biến luật chơi cách chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi , sửa sai cho trẻ Qúa trình trẻ chơi ln động viên

khuyến khích trẻ

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

-Trẻ trò chuyện

-Trẻ trả lời

(4)

- Vẽ phấn sân

-Trẻ biết vẽ số nét đơn giản

chơi tốt

3 Chơi tự do.

Trò chơi dân gian: chi chi chành chành, nu na nu nống Cho trẻ chơi với đồ chơi trời

- Vẽ phấn sân

-Cô nhận xét,giáo dục,tuyên dương

- Trẻ thực -Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC-HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP

- Góc thao tác vai: Chơi mẹ con, Xếp dọn nhà cửa -Góc HĐVĐV Xếp nhà bé, xâu vòng tặng mẹ xếp đường đi, tập cầm bút , làm quen với bút màu, xếp hàng rào

- Góc NT: Xem sách, tranh, nghe

- Trẻ biết thao tác vai chơi

- Bế em cho em ăn chơi với em

- Biết xếp xếp đường đi, - Biết cầm bút màu tô màu

- Trẻ biết kể tên số đồ vật

- Đồ dùng đồ chơi góc

-Bộ xếp hình - dây xâu hoa, but chì, sáp màu

-Tranh ảnh đồ vật gia đình

1 Ổn định trị chuyện: Cơ trị chuyện trẻ nội dung chủ để hoạt động

- Cơ giới thiệu góc chơi, vai chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô cho trẻ tự nhận góc chơi mà trẻ thích

2.Thỏa thuận

chơi

- Trong nhóm chơi trẻ tự thỏa thuận vai chơi 3 Quá trình chơi:

- Cô chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi

- Cơ đến góc

- Trẻ tự nhận vai chơi

(5)

hát , đọc thơ kể chuyện, có nội dung gia đình Vẽ tơ màu, xé dán ngơi nhà,

tranh

-Trẻ biết tô màu, xé dán, theo hướng dẫn cô

- Giấy màu keo dán

chơi hỏi trẻ:

+ Con chơi góc

+ Góc thao tác vai làm nhiệm vụ gì?

- Cơ gợi ý trẻ đổi vai chơi cho - Cô động viên trẻ chơi

- Cơ đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm - Cho trẻ góc nghệ thuật nhận xét sản phẩm bạn

- Cơ khen ngợi, khuyến khích, động viên trẻ 4 Kết thúc.

Cho trẻ thu dọn đồ chơi

- Củng cố giáo dục trẻ

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Nhận xét theo gợi ý cô -Trẻ thực -Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Lắng nghe HOẠT ĐỘNG ĂN

- Cô tổ chức ăn cho trẻ - Cho trẻ làm quen với chế độ,nền nếp ăn cơm ăn loại thức ăn khác - Luyện

-Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh tay,mặt trước ăn -Giúp trẻ nắm vững thao tác rửa tay,rửa mặt

-Tạo cho trẻ thói quen ăn lịch

-Trẻ ăn ngon miệng,ăn hết -Đồ dùng vệ sinh,khăn -Phòng ăn,bàn ăn -Cơm,thức ăn,dụng cụ ăn

- Cơ ổn định tổ chức lớp

-Cơ trị chuyện với trẻ

+ Trước ăn phải làm gì?

+Vì phải rửa tay,rửa mặt trước ăn

-Cô hướng dẫn thao tác rửa tay,rửa mặt - Cô cho trẻ ngồi

- Trẻ ngồi -Trẻ trả lời

-Trẻ rửa tay,rửa mặt

(6)

một số thói quen tốt sinh hoạt

xuất,biết mời trước ăn

vào bàn ăn - Cơ giới thiệu ăn,thành phần dinh dưỡng -Cô mời trẻ ăn,trẻ mời cô bạn

- Cơ bao qt,hướng dẫn ,khuyến khích trẻ ăn hết xuất

-Trẻ ăn

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Cô tổ chức ngủ trưa cho trẻ - Luyện số thói quen tốt sinh hoạt - Rèn thói quen ngủ giấc trưa cho trẻ

- Cho trẻ có thói quen ngủ ngon giấc,ngủ sâu -Phịng ngủ thống mát -Trẻ có thói quen vệ sinh trước ngủ -Phịng ngủ( Ấm mùa đơng ,thoáng mát mùa hè) Đồ dùng,chiế u chăn ,gối

-Cơ cho trẻ vệ sinh ,vào phịng ngủ nghỉ ngơi phút,cho trẻ nằm vị trí,đúng tư

- Cho trẻ đọc thơ” Giờ ngủ” -Cơ bao qt trẻ ngủ,xử lý tình xảy với trẻ

-Trẻ vệ sinh -Trẻ đọc -Trẻ ngủ CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - CHƠI TẬP Chơi hoạt động theo ý thích: Chơi góc Chơi theo ý thích Ơn lại kiến thức học Chơi trò chơi vận động

- Trẻ biết trả lời câu hỏi cô

-Trẻ biết chơi với bạn - Trẻ biết hát bạn - Trẻ biết chơi đồ chơi cất đồ chơi nơi quy định

- Các hát theo chủ đề - Đồ chơi góc -Trị chơi vận động

- Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Hỏi trẻ:

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

+ Trong chuyện có ai? - Cho trẻ văn nghệ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc

- Cho trẻ chơi trò chơi vận động

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời

-Trẻ hát -Trẻ chơi -Trẻ chơi

Nêu gương:

- Cô nêu gương bé

- Cô nêu gương bé

- Bảng nêu gương

-Nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan -Phát cờ, đếm cờ

(7)

giỏi,bé ngoan ngày - Phát phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân

giỏi,bé ngoan

ngày,cuối tuần

- Phát phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân

Bé ngoan

-Phát bé ngoan

cờ

Trả trẻ:

Nhắc trẻ chào cô,chào bố mẹ

-Trẻ biết chào cô,bố mẹ bạn

- Trẻ biết chỗ để đồ dùng cá nhân

-Đồ dùng cá nhân trẻ gọn gàng - Trẻ

- Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ - Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân - Chào cô bạn

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ lấy đồ

- Trẻ chào cô,các bạn

B.HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH

Thứ ngày tháng 02 năm 2018 Tên hoạt động : Thể dục

VĐCB: Bò đường ngoằn nghèo TCVĐ: Lộn cầu vồng

Hoạt động bổ trợ: - Hát: Mẹ yêu không I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

-Trẻ biết phối hợp tay miệng giả làm động tác thổi nơ

- Trẻ biết bò phối hợp chân tay theo đường ngoằn nghèo 2 Kỹ năng:

- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, khả phối hợp nhịp nhàng chân tay

- Phát triển khả quan sát, khả định hướng -Rèn kĩ hít sâu, thở từ từ

(8)

- Giáo dục trẻ có thói quen sinh hoạt

- Giáo dục bé có ý thức tập thể, tích cực, chủ động học - Giáo dục trẻ u thích mơn học,có ý thức rèn luyện sức khỏe II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. -Bóng bay

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức. * Trị chuyện chủ đề:

Cơ cho trẻ hát “ Mẹ yêu không nào! ” + Các vừa hát nhỉ? + Trong hát có nhắc đến ai?

+ Con cị đậu đâu? + Đi có hỏi mẹ không?

+À đâu phải hỏi phải chào nhớ chưa ?

+ Con yêu nhất?

Cô giáo dục: Trẻ ngoan ngỗn,nghe lời,u q mẹ

2.Giới thiệu bài

- Hôm cô học thể dục “Bò trong đường ngoằn nghèo”

3.Hướng dẫn.

Cô kiểm tra sức khỏe trẻ * HĐ1 Khởi động.

- Lớp hát bài: “Mẹ u khơng nào” cho cháu vịng tròn quanh sân tập, từ chậm đến nhanh ngược lại sau cho cháu đừng lại thành vịng trịn

* HĐ2.Trọng động

a Bài tập PTC: “Thổi nơ”.

- Trẻ hát

- Mẹ yêu không - Con cò

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Vâng - Trẻ trả lời - Có

(9)

- Động tác hô hấp : Thổi nơ

+ Tư chuẩn bị: Đứng chân rộng vai,tay thả xuôi

+Thực hiện: Đưa tay khum trước miệng thổi mạnh sang bên trái,bên phải

- Động tác tay vai

+ Tư chuẩn bị: Đứng thẳng ,khép chân,tay thả xuôi

+ Thực hiện: Nhịp 1: Hai tay đưa sang ngang Nhịp 2: Hạ tay xuống theo người tư chuẩn bị

- Động tác chân: Đứng lên,ngồi xuống

+ Tư chuẩn bị: Đứn thẳng tay chống hông + Thực hiên: Nhịp 1: Ngồi xuống

Nhịp 2: Đứng lên

- Động tác bật: Bật chỗ

+ Tư chuẩn bị: Đứng thẳng,khép chân,tay chống hông

+ Thực hiện: Nhịp 1: Nhún chân bật lên cao Nhịp 2: Chạm đất mũi bàn chân

b VĐCB: “Bị đường ngoằn nghèo”

- Hơm bạn theo đường ngoằn nghèo đến nhà bà ngoại nhé!

- Cô mẫu:

+ Lần 1: Khơng phân tích

+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích: Cơ dùng phấn dây thừng vẽ đường ngoằn nghèo,có độ rộng khoảng 30 – 35cm,sau cho trẻ bị đường ngoằn nghèo đó,khi bị khơng cúi đầu,khơng bị chệch ngồi.Có thể cho trẻ nhóm trẻ -4 trẻ nối đuôi liên tục

- Gọi trẻ lên tập thử (cô sửa sai cho trẻ)

- Cô cho lớp tập - lần (Khi cháu bị nhắc cháu bị thẳng đường, mắt nhìn phía trước

- Trẻ thực

- Trẻ thực

- Trẻ thực

- Trẻ thực

- Vâng ạ! - Quan sát

- Quan sát, lắng nghe

(10)

và sửa sai cho cháu khuyến khích cháu bò mạnh dạn)

- Ở lần cho đường bị hẹp ngoằn nghèo để nâng cao mức độ khó tập

* HĐ3 TCVĐ: “ Lộn cầu vồng ”

- Cách chơi : Cô cho đôi trẻ đứng quay mặt vào nhau,hai tay nắm tay làm động tác đưa tay sang trái,đưa tay sang phải theo nhịp đọc thơ “ Lộn cầu vồng”

- Cho trẻ chơi - lần

- Cô bao quát,hướng dẫn trẻ chơi *HĐ Hồi tĩnh:

Trẻ nhẹ nhàng 4.Củng cố - Giáo dục

Cô hỏi trẻ hôm cô thực tập vận động gì?

Các chơi trị chơi gì? Cô giáo dục trẻ

5.Kết thúc tiết học. - Nhận xét,tuyên dương

- Cho trẻ hát “Mẹ yêu không nào” - Chuyển hoạt động- Nhận xét trẻ tập

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(11)

Thứ ngày tháng 02 năm 2018

Tên hoạt động : Nhận biết:Nhận biết trò chuyện với bé mẹ bé Hoạt động bổ trợ: Hát :Mẹ u khơng

I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết gọi tên ,mẹ công việc hàng ngày mẹ gia đình 2 Kỹ năng:

- Rèn ký nói rõ ràng,biết diễn đạt câu,từ tên gọi công việc hàng ngày mẹ

- Rèn kỹ quan sát cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ luyện phát âm đúng, 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào học - Trẻ yêu thương nghe lời mẹ

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Nhạc lời hát nhà thương - Lơ tơ có hình mẹ

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức. * Trị chuyện chủ đề.

- Cơ trẻ hát “ Mẹ yêu không ” - Hỏi trẻ vừa hát gì?

(12)

- Trong hát có nhắc đến ai?

Cơ giáo dục: Trẻ yêu quý ,ngoan ngoãn,nghe lời người lớn

2.Giới thiệu bài

Hôm cô trị chuyện mẹ ?

3.Hướng dẫn.

* HĐ1 Dạy trẻ nhận biết mẹ. - Cô hỏi trẻ

+ Ai sinh ?

+ Cơ có tranh đẹp chúng minh có muốn xem khơng?

+ Bức tranh vẽ ?

+ Con có u mẹ khơng ? + u mẹ phải làm ? + Chăm ngoan học giỏi

*HĐ2 Cho trẻ liên hệ,nhận biết tên gọi,cơng việc mẹ bé

- Cơ trị chuyện: + Mẹ tên gì?

+ Ở nhà mẹ làm cơng việc gì?

+ À mẹ nhà nấu cơm dọn dẹp nhà cử a - Cô cho nhiều trẻ trả lời

- Trong trẻ trả lời cô quan tâm đến việc rèn ngôn ngữ mạch lạch cho trẻ

- Cô giáo dục trẻ:

Các ạ! Mẹ người sinh nuôi khôn lớn phải biết ngoan ngỗn nghe lời khơng làm cho mẹ buồn nhé!

* HĐ Trò chơi” Ai thông minh hơn”

Cách chơi: Cô dán nhà có hình ảnh bố,mẹ vị trí khác giới thiệu cho trẻ biết.Mỗi trẻ có cầm lơ to có hình bố mẹ Cả lớp cco hát” Cả nhà thương nhau.” Khi nói nhà trẻ có hình bố nhà có

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trả lời - Có ạ! - Trả lời - Mẹ bé - Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ trị chuyện - Trả lời

- Trẻ phát âm

- Trẻ lắng nghe

(13)

hình bố,trẻ có hình mẹ nhà có hình mẹ - Trẻ chơi 1- lần,

+ Sau lượt chơi cô củng cố 4.củng cố - Giáo dục.

- Củng cố giáo dục 5.Kết Thúc tiết học.

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày tháng 02 năm 2018 Tên hoạt động :Âm nhạc :Hát: “Bàn tay mẹ ”.

Nghe hát: “Ru em”. Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát “ Bàn tay mẹ ”, hát rõ lời hát - Nghe giai điệu hát

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ ca hát cho trẻ, trẻ hát rõ lời hát - Vận động nhịp nhàng theo hát

(14)

- Trẻ hát thuộc hát hát cho người nghe II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Xắc xô, đài…

2 Địa điểm: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức. * Trò chuyện chủ đề.

- Các xem có đây? - Trong tranh có vẽ nào?

- Mẹ bạn nhỏ đưa cho bạn nào? Cơ giáo dục

2 Giới thiệu bài

- Có hát “Bàn tay mẹ ”rất hay Cũng nói đến người thân yêu con, cô hát cho nghe nhé!

3.Hướng dẫn.

*HĐ1 Dạy hát “Bàntay mẹ ”.

- Cô hát cho trẻ nghe chậm rõ diễm cảm + Cơ vừa hát gì?

- Cô hát lại hát 1-2 lần

- Cô giảng giải nội dung hát: “Bố tất cả”và tác giả sáng tác hát

- Dạy trẻ hát:

+ Cô hát trẻ hát +Cho lớp hát 3-4 lần

+ Cho trẻ hát tập thể, nhóm, cá nhân

+ Thi đua tổ xem tổ nhanh thuộc hát

- Khi trẻ hát cô bao quát lớp sửa sai cho trẻ cách đến đoạn khó hát to cho trẻ hát theo

- Bức tranh - Mẹ em bé, - Chiếc khăn

- Vâng

- Trẻ lắng nghe - “Bàn tay mẹ ”

- Trẻ ý lắng nghe quan sát

- Cô lớp hát

- Cá nhân,nhóm,tập thể lên hát thi đua

(15)

- Cơ vừa hát hát “Bàn tay mẹ ” cô thấy lớp minh hát hay thuộc hát cô khen lớp

*HĐ2 Nghe hát: “Ru em”.

- Cô giới thiệu tên hát,tác giả sáng tác hát - Cô hát 2-3 lần

- Giảng giải nội dung: - Làm động tác minh họa

- Cho lớp ,vừa hát vừa làm động tác ru em ngủ

+ Hỏi trẻ vừa nghe hát gì? Do sáng tác

*HĐ3.TCAN: “Bóng trịn to”.

- Cô chơi với trẻ,giới thiệu luật chơi cách chơi

Cách chơi:

- Nắm tay xếp thành vịng trịn + “Bóng trịn to….trịn to”

- Vừa vừa hát vận động lùi phía sau + “Bóng xì hơi….xì xì hơi”

- Tất phía trướt chụm lại thành bóng xì hơi,

+ “Này bạn ơi….to trịn nào”

- Đứng chỗ vỗ tay theo hát - Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi tốt + Hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gì?

4.Củng cố -Giáo dục. Cơ hỏi trẻ học gì? Cơ giáo dục

5.Kết thúc.

- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ

- Chú ý lắng nghe, quan sát

- Giả bế em, ru em ngủ

- Trẻ lắng nghe - Vân động cô - Vận động cô

- Trẻ chơi - “Bóng trịn to”

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(16)

Thứ ngày tháng 02 năm 2018 Tên hoạt động :Tạo hình : Tô màu khăn

Hoạt động bổ trợ: - Hát : Bàn tay mẹ

- NBTN: Trị chuyện chủ đề I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

-Trẻ biết cầm bút tô màu khăn

- Củng cố,nhận biết,phân biệt màu xanh,màu vàng 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay

- Rèn khả phát âm trả lời câu hỏi cô 3 Giáo dục thái độ:

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô bạn

- Giáo dục trẻ không in màu bàn, biết giữ gìn sản phẩm II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Tranh mẫu

- Mầu nước, giấy 2 Địa điểm: -Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(17)

- Cho trẻ hát bài: “Bàn tay mẹ ”

- Cơ trị chuyện trẻ nội dung hát - Tay biết làm gì?

- Tay làm nhỉ?

- Cơ giáo dục: Trẻ yêu quý mẹ 2 Giới thiệu bài.

- Tay cô làm nhiều việc Hơm cháu tơ màu khăn nhé!

3.Hướng dẫn.

*Hoạt động 1: Quan sát,đàm thoại sản phẩm mẫu.

- Cô cho trẻ xem khăn mà cô tô mẫu hỏi trẻ sản phẩm

- Các thấy khăn tơ màu tranh có đẹp khơng?

- Chiếc khăn màu gì?

- Chúng có muốn tơ màu cho khăn thật đẹp để tặng mẹ không?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ di màu. - Cô giới thiệu sản phẩm tô màu - Cô vừa tô màu vừa nói cách tơ màu

- Cơ làm gì? - Cơ tơ màu gì?

- Chiếc khăn tơ màu gì?

Cho trẻ quan sát sản phẩm vừa tơ xong.Cơ thăm dị ý định tơ màu trẻ

- Các muốn tô khăn màu gì? - Vậy phải chọn bút màu gì?

- Để tơ màu khăn thật đẹp tô nào?

Cô ý,nhắc nhở tư ngồi,cách cầm bút màu cách tô màu cẩn thận

Cho trẻ hát khởi động ngón tay qua hát “ Tập tầm vơng” Sau cho trẻ ngồi vào bàn tơ màu

*.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cô bao qt,động viện,khuyến khích trẻ tơ màu cẩn thận,khơng trườm cố gắng hoàn thành sản phẩm

- Trẻ thực

- Trả lời - Trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trả lời

- Quan sát - Trả lời

- Trả lời

- Trả lời - Trẻ tô màu

(18)

Cô hỏi trẻ:

- Con tơ màu gì? - Con di khăn màu gì?

Cơ ý bao qt lớp,đến bên động viên trẻ,khuyến khích trẻ cịn tơ chậm

*.Hoạt động 4: Trưng bày,nhận xét sản phẩm. Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Cô gợi ý trẻ nêu nhận xét sản phẩm

- Con thích sản phẩm nào?Của bạn nào? - Bạn tô màu đây?

- Bạn di màu khăn màu gì?

Nhận xét chung,động viên,khuyến khích,khen ngợi trẻ

4.Củng cố - giáo dục - Giáo dục trẻ

5 Kết thúc hoạt động - Cô cho trẻ hát : Cô mẹ - Kết thúc chuyển hoạt động

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Lắng nghe

- Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày tháng 02 năm 2018 Tên hoạt động :Làm quen với tác phẩm văn học

Thơ : Mẹ

Hoạt động bổ trợ: Hát vận động bài: Mẹ u khơng I Mục đích - u cầu:

1 Kiến thức:

- Cháu nhớ tên thơ

(19)

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Luyện giác quan phản xạ nhanh 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình,trẻ ngoan ngỗn,lễ phép II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh thơ minh họa

- Đồ chơi trẻ 2 Địa điểm: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ơn định tổ chức: * Trị chuyện chủ đề

- Cô cho trẻ hát bài: Mẹ yêu không Các vừa hát hát gì?

Trong hát nhắc tới ai?

Các phải hỏi phải chào

Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngỗn,lễ phép,u q mẹ !

2.Giới thiệu bài

- Cơ có thơ Mẹ hay muốn dạy lớp

3.Hướng dẫn.

* HĐ1: Đọc diễn cảm

- Cơ đọc thơ tình cảm,để trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ

+ Cô đọc lần 1:Diễn cảm,minh họa + Cô đọc lần 2: Kết hợp đọc theo tranh - Cô giảng giải nội dung thơ: - Cho trẻ lên đặt tên thơ

- Cơ vừa đọc thơ cho lớp nghe thơ gì? - Cho trẻ đọc tên thơ 2-3 lần thật to rõ ràng

- Trẻ hát

-Trẻ trị chuyện cung -Trả lời

- Vâng -Có ạ!

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ đặt tên thơ - “Mẹ con”

(20)

+ Mời cá nhân đọc,nhóm đọc,tổ đọc,cả lớp đọc nhiều lần

- Cơ đọc lần 3: Bằng tranh có chữ *.HĐ 2: Đàm thoại.

+ Cơ vừa đọc thơ cho lớp nghe? + Do sáng tác thơ này?

+Trong thơ nói điều nào? + Cây ngơ gì?

+ Bắp ngơ gì? + Mẹ nào? +Cịn con?

+ Mẹ có u khơng?

+Thế có u mẹ khơng? + u mẹ làm gì?

Cô giáo dục trẻ yêu quý người thân yêu trẻ

*.HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô đọc lại thơ “Mẹ con”.2-3 lần cho trẻ nghe

- Cô cho lớp đọc thơ lại nhiều lần trẻ thuộc

- Mời tổ đứng nên đọc, sửa ngọng cho trẻ - Mời nhóm ,cá nhân nên đọc thơ

- Trong đọc thơ cô gợi ý cho trẻ động viên khuyến khích trẻ kể

- Cơ ý quan sát để trẻ đọc tốt 4 Củng cố - giáo dục

- Hỏi trẻ : Các hơm nghe đọc thơ gì?

+ Chúng nghe đọc thơ “Mẹ con”.Về nhà đọc cho ông bà bố mẹ nghe

- Cô giáo dục,củng cố, 5.Kết thúc tiết học

- Trẻ nghe -“ Mẹ con” - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

-Trẻ nghe đọc cô

- Trẻ đọc

- Tổ, cá nhân trẻ đọc -Trẻ nghe

- Trẻ trả lơi

(21)

Cô nhận xét,tuyên dương Chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(22)

Ngày đăng: 01/02/2021, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan