1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố văn hoá ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng hệ thống ERP của người dùng cuối ở các doanh nghiệp tại việt nam

113 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ THỊ XUÂN NHUNG CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG HỆ THỐNG ERP CỦA NGƯỜI DÙNG CUỐI Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2008 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2008 - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ THỊ XUÂN NHUNG Giới tính: Nam / Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/03/1980 Nơi sinh : Phú Yên Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Khóa (năm trúng tuyển): 2006 I TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG HỆ THỐNG ERP CỦA NGƯỜI DÙNG CUỐI Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Xác định yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng hệ thống ERP người dùng cuối mức độ quan trọng tương đối yếu tố Đánh giá mức độ chấp nhận sử dụng người dùng cuối hệ thống ERP Việt Nam Kiến nghị để cải thiện chấp nhận sử dụng hệ thống ERP người dùng cuối III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/01/2008 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2008 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VÕ VĂN HUY Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS VÕ VĂN HUY CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS Võ Văn Huy, người dành thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận án Xin chân thành cám ơn Thầy, Cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp trường ĐH Bách Khoa TP.HCM tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu Xin chân thành cám ơn đến tất bạn bè, người chia sẻ tơi khó khăn, kiến thức, tài liệu học tập suốt khóa học Xin chân thành cám ơn đến anh chị công ty Global Cybersoft Việt Nam, S-Fone, FPT anh chị công ty có sử dụng ERP giúp đỡ hỗ trợ tơi nhiều q trình thu thập liệu cho nghiên cứu Cám ơn người thân yêu gia đình động viên tơi chỗ dựa tinh thần vững cho lúc khó khăn TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2008 Người thực luận văn Võ Thị Xuân Nhung TĨM TẮT Mục đích luận văn là: Xác định yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng hệ thống ERP người dùng cuối doanh nghiệp Việt Nam; xác định mức độ quan trọng tương đối yếu tố; đánh giá mức độ chấp nhận sử dụng người dùng cuối hệ thống ERP kiến nghị để cải thiện mức độ chấp nhận sử dụng ERP người dùng cuối Nghiên cứu tiến hành theo bước chính: (1) nghiên cứu sơ (2) nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ dùng phương pháp định tính cách tiến hành vấn sâu người quản lý, nhà tư vấn triển khai ERP, người dùng cuối nhằm xác định xem yếu tố văn hóa tổ chức làm ảnh hưởng đến chấp nhận ERP người dùng cuối Từ đó, bổ sung, hiệu chỉnh thang đo mơ hình nghiên cứu Số người vấn sâu n=10 Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng với kỹ thuật khảo sát người dùng cuối Phương pháp để khảo sát thông qua bảng câu hỏi giấy khảo sát qua hệ thống trực tuyến người sử dụng cuối cơng ty có sử dụng ERP Số lượng bảng câu trả lời với số mẫu hợp lệ n = 212 Kết phân tích nhân tố cho thấy yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng ERP người dùng cuối bao gồm yếu tố Đó là: (1) định hướng dài hạn, (2) khoảng cách quyền lực, (3) Hỗ trợ đồng nghiệp, (4) tính tập thể Mức độ ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến chấp nhận sử dụng người dùng cuối hệ thống ERP theo chiều hướng giảm dần là: (1) định hướng dài hạn, (2) khoảng cách quyền lực, (3) Hỗ trợ đồng nghiệp, (4) tính tập thể Hiện tại, để gia tăng chấp nhận sử dụng ERP người dùng cuối tổ chức cần nên tập trung cải thiện theo thứ tự ưu tiên bốn yếu tố Nghiên cứu cịn góp phần vào hệ thống thang đo mức độ chấp nhận sử dụng công nghệ người dùng cuối Việt Nam ABSTRACT The purpose of this research is to find out the cultural factors that effect on the using adoption of ERP users in Viet Nam, the weight of each factor, the precedence of factors; to evaluate the using adoption of ERP user; to suggest the ideal to increasing the using adoption of ERP users The research has two major steps: preliminary research and primary research The preliminary research is based on qualitative analysis to helps adjust and supplement the model, scales of the cultural factors that effect on the using adoption of ERP users This step is implemented by in-depth interviews to the managers, the ERP consultant and end-users with n=10 The primary research has applied end-users interview technique with questionnaire by paper survey and online survey, sample size 212 end-users using ERP The research’s result reveals the following four major cultural factors that effect on the Using Adoption of ERP Users: (1) Long term orientation, (2) Power distance, (3) Support from colleague , (4) Collectivism The research’s result also reveals the weight of each factor and the precedence of factors in descending order: (1) Long term orientation, (2) Power distance, (3) Support from colleague, (4) Collectivism To increase the using adoption of ERP users, organizations having ERP should focus on improving these cultural factors as above precedence of factors The research supplements the scales to assess the using adoption of new technology system users in Viet Nam MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 12 1.1 HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 12 1.1.1 Tổng quan ứng dụng ERP Việt Nam 12 1.1.2 Lý hình thành đề tài 13 1.2 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .13 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 15 1.5 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 2.1 VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC .17 2.1.1 Sự khác văn hóa quốc gia văn hóa tổ chức 17 2.1.2 Các khía cạnh văn hóa 18 2.2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ MỚI 20 2.3 TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG ERP 22 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU NỀN TẢNG 22 2.5 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 25 2.5.1 Mơ hình nghiên cứu .25 2.5.2 Các giả thuyết .25 Tóm tắt 29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 30 3.1.2 Quy trình nghiên cứu .33 3.1.3 Thang đo .35 3.2 TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 38 3.2.1 Triển khai nghiên cứu định tính .38 3.2.2 Diễn đạt mã hóa thang đo 40 3.2.3 Khảo sát thử 42 3.2.4 Mẫu nghiên cứu 43 Tóm tắt 44 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 45 4.1.1 Mô tả mẫu 45 4.1.2 Giá trị biến quan sát mơ hình 46 4.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 48 4.2.1 Đánh giá thang đo yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng hệ thống ERP người dùng cuối .49 4.2.2 Đánh giá thang đo Sự chấp nhận sử dụng hệ thống ERP 52 4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 53 4.4 ĐIỀU CHỈNH MƠ HÌNH 57 4.5 KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TRONG MƠ HÌNH 58 4.5.1 Phân tích tương quan (hệ số Pearson) 58 4.5.2 Phân tích hồi quy 60 4.5.4 Kiểm định giả thuyết mơ hình 66 4.5.5 Đánh giá mức độ chấp nhận sử dụng hệ thống ERP người dùng cuối 67 4.5.6 Các kiến nghị 69 4.6 SO SÁNH CÁC NHÓM CÁ NHÂN 71 4.6.1 Kiểm định ảnh hưởng khác giới tính đến chấp nhận hệ thống ERP 71 4.6.2 Kiểm định ảnh hưởng khác số năm kinh nghiệm sử dụng ERP đến chấp nhận hệ thống ERP 72 Tóm tắt 73 CHƯƠNG 5: Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN 75 5.1 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 75 5.2 KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU .76 5.2.1 Về hệ thống thang đo .76 5.2.2 Về mơ hình lý thuyết 76 5.2.3 So sánh với nghiên cứu trước 76 5.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 77 5.4 CÁC HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG ERP Ở VIỆT NAM 80 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM .81 PHỤ LỤC 3: BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN 84 PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ MÔ TẢ 88 PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 90 5.1 Cronbach's alpha biến độc lập 90 5.2 Cronbach's alpha biến phụ thuộc 98 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 99 6.1 Phân tích nhân tố biến độc lập 99 6.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 102 PHỤ LỤC 7: KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ HÌNH .103 7.1 Phân tích tương quan .103 7.2 Phân tích hồi quy – Sử dụng phương pháp Enter 104 7.3 Phân tích hồi quy – Sử dụng phương pháp Stepwise 108 PHỤ LỤC 8: SO SÁNH CÁC NHÓM CÁ NHÂN 110 8.1 Kiểm định ảnh hưởng khác giới tính đến Sự chấp nhận hệ thống ERP 110 8.2 Kiểm định ảnh hưởng khác số năm kinh nghiệm sử dụng ERP đến Sự chấp nhận hệ thống ERP 111 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 112 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ERP: Enterprise Resource Planning – Hệ thống hoạch định nguồn lực DANH MỤC THUẬT NGỮ Người dùng cuối: nhân viên cơng ty sử dụng ERP để thực cơng việc 98 5.2 Cronbach's alpha biến phụ thuộc Case Processing Summary N % Cases Valid 212 100.0 Excluded(a) 0 Total 212 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Based on Alpha Standardized Items 766 774 CNSD1 CNSD2 CNSD3 CNSD4 CNSD1 CNSD2 CNSD3 CNSD4 Item Statistics Std Mean Deviation 3.69 719 3.60 817 N of Items N 212 212 3.58 808 212 3.20 864 212 Item-Total Statistics Scale Scale Corrected Squared Cronbach's Mean if Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Item Item Deleted Deleted Correlation Correlation Deleted 10.38 3.696 674 512 661 10.47 3.331 697 544 637 10.50 3.588 599 427 693 10.87 4.121 344 125 831 99 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 6.1 Phân tích nhân tố biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 727 1102.267 df Sig Communalities Initial Extraction KCQL1 1.000 539 KCQL2 1.000 700 KCQL3 1.000 702 NTKCC1 1.000 513 NTKCC2 1.000 486 NTKCC3 1.000 635 NTKCC4 1.000 492 TT1 1.000 610 TT2 1.000 430 TT3 1.000 628 DHDH1 1.000 612 DHDH2 1.000 511 DHDH3 1.000 695 DHDH4 1.000 652 KCSTD1 1.000 647 KCSTD3 1.000 480 KCSTD4 1.000 472 KCSTD5 1.000 510 HTDN1 1.000 665 HTDN2 1.000 565 HTDN3 1.000 396 HTDN4 1.000 458 Extraction Method: Principal Component Analysis 231 000 100 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues % of Cumulative Total Variance % 4.350 19.773 19.773 Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 4.350 19.773 19.773 Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 2.431 11.048 11.048 1.913 8.694 28.467 1.913 8.694 28.467 2.216 10.073 21.122 1.860 8.453 36.920 1.860 8.453 36.920 2.101 9.548 30.670 1.591 7.231 44.152 1.591 7.231 44.152 1.998 9.080 39.750 1.381 6.278 50.429 1.381 6.278 50.429 1.902 8.643 48.394 1.303 5.921 56.351 1.303 5.921 56.351 1.751 7.957 56.351 990 4.501 60.851 969 4.406 65.257 852 3.871 69.128 10 801 3.642 72.770 11 745 3.388 76.158 12 679 3.087 79.245 13 635 2.887 82.131 14 626 2.845 84.977 15 578 2.627 87.603 16 508 2.311 89.914 17 468 2.126 92.040 18 433 1.968 94.007 19 394 1.792 95.799 20 346 1.572 97.372 21 319 1.452 98.824 22 259 1.176 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 101 Rotated Component Matrix(a) Component KCQL1 697 KCQL2 810 KCQL3 795 NTKCC1 674 NTKCC2 657 NTKCC3 773 NTKCC4 596 TT1 744 TT2 565 TT3 733 DHDH1 728 DHDH2 496 DHDH3 819 DHDH4 774 KCSTD1 753 KCSTD3 554 KCSTD4 620 KCSTD5 686 HTDN1 755 HTDN2 720 HTDN3 493 HTDN4 507 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 102 6.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 755 Approx Chi-Square 273.724 df Sig .000 Communalities CNSD1 Initial 1.000 Extraction 734 CNSD2 1.000 764 CNSD3 1.000 659 CNSD4 1.000 280 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total 2.438 % of Variance 60.945 Cumulative % 60.945 819 20.473 81.418 427 10.673 316 7.909 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix(a) Component CNSD1 857 CNSD2 874 CNSD3 812 CNSD4 529 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 92.091 100.000 Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative Total % of Variance % 2.438 60.945 60.945 103 PHỤ LỤC 7: KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TRONG MƠ HÌNH 7.1 Phân tích tương quan Correlations FCNSD Pearson Correlation Sig (2-tailed) N DHDH Pearson Correlation Sig (2-tailed) N KCQL Pearson Correlation Sig (2-tailed) N TT Pearson Correlation Sig (2-tailed) N KCSTD Pearson Correlation Sig (2-tailed) N NTKCC Pearson Correlation Sig (2-tailed) N HDTN Pearson Correlation Sig (2-tailed) N ** FCNSD DHDH KCQL TT KCSTD NTKCC HDTN ** ** 474 357 124 020 017 196** 000 000 074 776 811 005 212 208 208 208 208 208 208 ** 474 000 000 000 000 000 000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 208 208 208 208 208 208 208 357** 000 000 000 000 000 000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 208 208 208 208 208 208 208 124 000 000 000 000 000 074 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 208 208 208 208 208 208 208 020 000 000 000 000 000 776 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 208 208 208 208 208 208 208 017 000 000 000 000 000 811 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 208 208 208 208 208 208 208 196** 000 000 000 000 000 005 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 208 208 208 208 208 208 208 Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 104 7.2 Phân tích hồi quy – Sử dụng phương pháp Enter Bước 1: Đưa biến vừa có bước phân tích nhân tố vào phân tích hồi quy Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered Variables Removed HDTN, NTKCC, KCSTD, TT, KCQL, DHDH(a) Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: FCNSD Model Summary(b) Change Statistics Model R 637(a) R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 406 389 78715442 R Square Change 406 F Change df1 df2 22.933 201 Sig F Change 000 DurbinWatson 1.563 a Predictors: (Constant), HDTN, NTKCC, KCSTD, TT, KCQL, DHDH b Dependent Variable: FCNSD Coefficients(a) Unstandardized Coefficients Model B a Std Error (Constant) 0.008 0.055 DHDH 0.477 0.055 KCQL 0.360 TT Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 0.155 0.877 0.474 8.715 0.000 1.000 1.000 0.055 0.357 6.572 0.000 1.000 1.000 0.125 0.055 0.124 2.283 0.023 1.000 1.000 KCSTD 0.020 0.055 0.020 0.365 0.716 1.000 1.000 NTKCC 0.017 0.055 0.017 0.306 0.760 1.000 1.000 HDTN 0.197 0.055 0.196 3.608 0.000 1.000 1.000 Dependent Variable: FCNSD 105 Bước 2: Loại bỏ biến KCSTD NTKCC không đạt yêu cầu, lại biến: DHDH, KCQL, TT, HDTN đưa vào phân tích hồi quy Variables Entered/Removed(b) Variables Entered Model Variables Removed HDTN, TT, KCQL, DHDH(a) Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: FCNSD Model Summary(b) Model R 637(a) R Square 406 Adjusted R Square 394 Std Error of the Estimate 78370903 DurbinWatson Change Statistics R Square Change 406 F Change 34.646 df1 df2 203 Sig F Change 000 1.550 a Predictors: (Constant), HDTN, TT, KCQL, DHDH b Dependent Variable: FCNSD ANOVAb Model Regression Residual Total Sum of Squares 85.117 124.683 209.800 df 203 207 Mean Square 21.279 614 F 34.646 Sig .000a a Predictors: (Constant), HDTN, TT, KCQL, DHDH b Dependent Variable: FCNSD Model a Unstandardized Coefficients Std Error B (Constant) 0.008 0.054 DHDH 0.477 0.054 KCQL 0.360 0.054 TT 0.125 0.054 HDTN 0.197 0.054 Dependent Variable: FCNSD Standardized Coefficients Beta 0.474 0.357 0.124 0.196 Collinearity Statistics t 0.156 8.753 6.601 2.293 3.624 Sig 0.876 0.000 0.000 0.023 0.000 Tolerance 1.000 1.000 1.000 1.000 VIF 1.000 1.000 1.000 1.000 106 Dependent Variable: FCNSD 50 30 20 10 Mean = -7.81E-17 Std Dev = 0.99 N = 208 -6 -4 -2 Regression Standardized Residual Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual Dependent Variable: FCNSD 1.0 0.8 Expected Cum Prob Frequency 40 0.6 0.4 0.2 0.0 0.0 0.2 0.4 0.6 Observed Cum Prob 0.8 1.0 107 Scatterplot Dependent Variable: FCNSD 3.00000 2.00000 FCNSD 1.00000 0.00000 -1.00000 -2.00000 -3.00000 -4.00000 -4 -2 Regression Standardized Residual 108 7.3 Phân tích hồi quy – Sử dụng phương pháp Stepwise Variables Entered/Removed(a) Model Variables Entered Variables Removed Method DHDH Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) KCQL Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) HDTN Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) TT Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter = 100) a Dependent Variable: FCNSD Model Summary(e) R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Change Statistics Model 474(a) 224 221 88882455 R Square Change 224 206 Sig F Change 000 593(b) 352 346 81443806 128 40.348 205 000 625(c) 390 381 79184643 038 12.864 204 000 637(d) 406 394 78370903 015 5.258 203 023 a b c d e R Predictors: (Constant), DHDH Predictors: (Constant), DHDH, KCQL Predictors: (Constant), DHDH, KCQL, HDTN Predictors: (Constant), DHDH, KCQL, HDTN, TT Dependent Variable: FCNSD F Change 59.566 df1 df2 DurbinWatson 1.550 109 ANOVA Model Regression Residual Total Regression Residual Total Regression Residual Total Regression Residual Total Sum of Squares 47.058 162.742 209.800 73.822 135.978 209.800 81.888 127.912 209.800 85.117 124.683 209.800 df e 206 207 205 207 204 207 203 207 Mean Square 47.058 790 F 59.566 Sig 36.911 663 55.646 000b 27.296 627 43.533 000c 21.279 614 34.646 000d 000a a Predictors: (Constant), DHDH b Predictors: (Constant), DHDH, KCQL c Predictors: (Constant), DHDH, KCQL, HDTN d Predictors: (Constant), DHDH, KCQL, HDTN, TT e Dependent Variable: FCNSD Coefficientsa Model (Constant) DHDH (Constant) DHDH KCQL (Constant) DHDH KCQL HDTN (Constant) DHDH KCQL HDTN TT Unstandardized Coefficients B Std Error 008 062 477 062 008 056 477 057 360 057 008 055 477 055 360 055 197 055 008 054 477 054 360 054 197 054 125 054 a Dependent Variable: FCNSD Standardized Coefficients Beta 474 474 357 474 357 196 474 357 196 124 t 137 7.718 150 8.423 6.352 154 8.663 6.533 3.587 156 8.753 6.601 3.624 2.293 Sig .891 000 881 000 000 878 000 000 000 876 000 000 000 023 Collinearity Statistics Tolerance VIF 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 110 PHỤ LỤC 8: SO SÁNH CÁC NHÓM CÁ NHÂN 8.1 Kiểm định ảnh hưởng khác giới tính đến Sự chấp nhận hệ thống ERP Group Statistics Std Std Error Gioitinh N Mean Deviation Mean M_CNSD Nam 92 3.511 0.620 0.065 Nu 118 3.513 0.616 0.057 Independent Samples Test t-test for Equality of Means M_CNSD Levene's Test for Equality of Variances Equal variances assumed Equal variances not assumed F Sig 0.070 0.791 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference -0.021 208.000 0.983 -0.002 0.086 -0.171 0.168 -0.021 195.040 0.983 -0.002 0.086 -0.171 0.168 t 111 8.2 Kiểm định ảnh hưởng khác số năm kinh nghiệm sử dụng ERP đến Sự chấp nhận hệ thống ERP Descriptives M_CNSD N < nam nam - nam > nam Total Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 3.3531 3.6175 Minimum Maximum 2.25 4.75 68 3.4853 54616 06623 89 3.4944 65926 06988 3.3555 3.6333 1.25 5.00 55 3.5955 63006 08496 3.4251 3.7658 2.25 5.00 212 3.5177 61622 04232 3.4343 3.6011 1.25 5.00 Test of Homogeneity of Variances M_CNSD Levene Statistic 605 df1 df2 Sig .547 209 ANOVA M_CNSD Sum of Squares Between Groups df Mean Square 452 226 Within Groups 79.669 209 381 Total 80.121 211 F 593 Sig .553 112 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG HỌ VÀ TÊN: VÕ THỊ XUÂN NHUNG GIỚI TÍNH: NỮ NGÀY SINH: 08/03/1980 NƠI SINH: PHÚ YÊN ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC: 1265A Hiệp Nhất, P.4, Tân Bình, TP.HCM Email: xuannhung@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1999 – 2004: Học ngành Quản trị kinh doanh, Học viện công nghệ Bưu Viễn thơng, sở TP.HCM 2006 – 2008: Học cao học ngành Quản Trị Kinh Doanh, khóa 17, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2004 – 2007: nhân viên phận ERP, phân hệ Tài – Kế tốn, phịng Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin, Trung tâm di động CDMA – S-Fone 2007 – 2008: Tư vấn triển khai SAP ERP, phân hệ FICO, EBS Division, Công ty Global CyberSoft Việt Nam ... TÀI: CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG HỆ THỐNG ERP CỦA NGƯỜI DÙNG CUỐI Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Xác định yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến chấp nhận sử. .. "Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng hệ thống ERP người dùng cuối doanh nghiệp Việt Nam" Mơ hình có yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận người dùng cuối hệ thống ERP, là: khoảng cách... ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng hệ thống ERP Để người dùng chấp nhận hệ thống ERP, doanh nghiệp cần nên dựa vào văn hóa tổ chức để thực Các doanh nghiệp chuẩn bị triển khai ERP hiểu rõ yếu tố ảnh

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w