Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ vào thị trường mỹ cho các doanh nghiệp việt nam

121 23 0
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ vào thị trường mỹ cho các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - HỒ THANH NĂNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản Trị Doanh Nghiệp Mã số ngành: 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2005 -i- CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN DU LỊCH Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …tháng … năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 30 tháng năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HỒ THANH NĂNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/11/1974 Nơi sinh: Sài Gòn Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MSHV: 01703403 I TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu thị trường nhập sản phẩm gỗ Mỹ Khảo sát tình hình xuất sản phẩm gỗ doanh nghiệp Việt Nam Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ vào thị trường Mỹ cho doanh nghiệp Việt Nam III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/01/2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/6/2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN DU LỊCH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS Trần Du Lịch Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày … tháng … năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành giúp đỡ quý báu nhiều người Trước tiên, xin chân thành cám ơnï Tiến Só Trần Du Lịch tận tình hướng dẫn góp ý cho suốt trình thực luận văn Tôi vô biết ơn tất Thầy Cô tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho học viên Cao Học Quản Trị Doanh nghiệp Khoá 14 Lời cảm tạ sâu sắc xin gửi đến Ông Trần Quốc Mạnh – Phó Chủ Tịch Hiệp hội Mỹ nghệ Chế biến gỗ Tp Hồ Chí Minh (HAWA) nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập liệu tiến hành khảo sát Cuối cùng, vô biết ơn gia đình bạn khoá nguồn cổ vũ lớn lao suốt thời gian vừa qua giúp hoàn thành tốt chương trình Cao học Hồ Thanh Năng TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Trong năm vừa qua, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam vào Mỹ tăng trưởng mạnh Hiện sản phẩm gỗ trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Mặt dù xuất vào thị trường Mỹ năm 2001, Việt Nam 10 quốc gia hàng đầu xuất vào thị trường Mỹ với tỷ trọng 1.15% Thị trường Mỹ nhập 15 tỷ USD sản phẩn đồ gỗ hàng năm thị trường nhiều tiềm năng, đồng thời lại chứa nhiều thách thức rủi ro tiềm ẩn, đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu rõ có giải pháp mang tính hệ thống để đẩy mạnh xuất phát triển bền vững thị trường Mỹ Đề tài GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖVÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM thực để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp thống kê, nghiên cứu định tính, so sánh đối chiếu, phương pháp chuyên gia sử dụng để thực đề tài Kết nghiên cứu giúpï hiểu rõ thị trường đồ gỗ Mỹ, đồng thời cho thấy thực trạng xuất doanh nghiệp Việt Nam Kết hợp kết phân tích SWOT, kết khảo sát, học kinh nghiệm từ Trung Quốc Malaysia, ý kiến chuyên gia, đề tài kiến nghị số giải pháp vi mô vó mô giúp mạnh xuất sản phẩm gỗ vào thị trường Mỹ cho doanh nghiệp Việt Nam ABSTRACT Vietnam’s wooden furniture export has dramatically been increasing in recent years The wooden products are now one of the core export goods of Viet Nam Although just starting exporting to the US market at the end of 2001, Vietnam belongs to the top of 10 largest furniture export countries accounting 1.15% The US market consuming about USD 15 billion imported furniture is the very potential market in over the world, simultaneously contains a great deal of hidden challenges as well as risks It requires Vietnamese exporters have to well understand the market and should find out systematical resolutions to boost the export and the sustained development in the US market The thesis RESOLUTIONS FOR BOOSTING WOODEN FURNITURE EXPORT TO THE U.S MARKET FOR VIETNAMESE COMPANIES is carried out to meet the real need Statistics methods, qualitative and quantitative research, comparison and Delphi method are employed to accomplish the thesis The outcome of the research provides better understanding about the U.S furniture market, and pictures the state of Vietnamese exporters Combining SWOT analysis, result of the survey, lessons from China and Malaysia, and experts’ comments, the thesis recommends some macro and micro resolutions for boosting the export of wooden furniture into the U.S market for Vietnamese exporters i MUÏC LUÏC Muïc luïc i Danh mục bảng iii Danh muïc hình iv Danh muïc phuï luïc v CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài đóng góp đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận ngoại thương 2.2 Cơ sở lý thuyết Marketing 12 2.3 Ma traän SWOT 17 2.4 Kết luận chương 19 CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 Tổng quan thị trường đồ gỗ Mỹ 20 3.1.1 Khaùi quaùt kinh tế Mỹ 20 3.1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam Mỹ 22 3.1.3 Thị trường đồ gỗ nội thất Mỹ 26 3.1.3.1 Hệ thống tiêu thụ sản phẩm nội thất 27 3.1.3.2 Đặc điểm tiêu dùng sản phẩm nội thất người Mỹ 28 3.1.3.3 Kiểu dáng chủ yếu sản phẩm đồ gỗ 31 3.1.3.4 Chủng loại gỗ dùng để sản xuất .33 3.1.4 Tình hình nhập sản phẩm nội thất Mỹ 34 3.1.5 Rào cản thương mại xuất sản phẩm đồ gỗ sang thị trường Mỹ 38 3.2 Tình hình xuất sản phẩm đồ gỗ vào thị trường Mỹ Việt Nam 40 3.2.1 Tổng quan ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 40 3.2.1.1 Quy mô lực sản xuất 42 3.2.1.2 Cơ cấu thị trường xuất sản phẩm đồ gỗ Việt Nam 43 3.2.1.3 Nguyên liệu gỗ 44 3.2.1.4 Caùc chế, sách hỗ trợ Nhà nước 45 3.2.2 Tình hình xuất sản phẩm đồ gỗ vào thị trường Mỹ 46 3.2.3 Khảo sát tình hình xuất doanh nghiệp Việt Nam 51 3.2.4 Kết luận chương 63 ii CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 4.1 Cơ sở việc thực phân tích điểm mạnh, yếu, hội nguy .65 4.2 Nội dung phân tích SWOT .65 4.2.1 Điểm mạnh (S) .65 4.2.2 Điểm yếu (W) 70 4.2.3 Cơ hội (O) 75 4.2.4 Thách thức (T) .78 4.3 Kết luận chương 81 CHƯƠNG V: CÁC GIẢI PHÁP 5.1 Nghiên cứu học kinh nghiệm 82 5.1.1 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quoác .82 5.1.2 Bài học kinh nghiệm từ Malaysia 83 5.2 Các giải pháp vó mô vi mô 85 5.2.1 Các quan điểm đề xuất giải pháp 85 5.2.2 Các giải pháp vó mô .87 5.2.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực 87 5.2.2.2 Giải pháp nguồn nguyên liệu 88 5.2.2.3 Giải pháp xúc tiến xuất .89 5.2.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam 91 5.2.2.5 Giải pháp cho nguy bị áp thuế chống phá giá 92 5.2.3 Các giải pháp vi mô .93 5.2.3.1 Giaûi pháp nâng cao lực sản xuất 93 5.2.3.2 Giải pháp nâng cao lực thiết kế sản phẩm 95 5.2.3.3 Giải pháp nâng cao lực kinh doanh xuất 95 5.3 Kết luận chương 96 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN Kết luận 98 Tài liệu tham khảo iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập Mỹ 1995 - 2004 22 Bảng 2: Cơ cấu hàng hoá Mỹ xuất vào Việt Nam năm 2004 24 Bảng 3: Cơ cấu hàng hoá nhập từ Việt Nam năm 2004 25 Bảng 4: Cán cân thương mại Việt – Mỹ giai đoạn 2000 - 2004 26 Bảng 5: Kiểu dáng sản phẩm nội thất dùng cho phòng ngủ phòng ăn 33 Bảng 6: Kiểu dáng sản phẩm nội thất dùng cho văn phòng nhà, tủ kệ TV máy tính 33 Bảng 7: Chủng loại gỗ dùng sản xuất sản phẩm nội thất phòng ngủ phòng ăn 35 Bảng 8: Kim ngạch 10 nước xuất hàng đầu vào Mỹ 35 Bảng 9: Cơ cấu sản phẩm 10 nước xuất hàng đầu vào Mỹ năm 2004 39 Bảng 10: Kim ngạch xuất sản phẩm đồ gỗ Việt Nam vào thị trường Mỹ 2000 - 2004 48 Bảng 11: Tỷ trọng sản phẩm gỗ Việt Nam tổng kim ngạch nhập Mỹ 48 Bảng 12: Cơ cấu sản phẩm xuất vào Mỹ năm 2004 49 Bảng 13: Tình hình nhập nguyên liệu gỗ từ Mỹ 52 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tình hình xuất nhập Mỹ 1995 - 2004 23 Hình 2: Cơ cấu hàng hoá Mỹ xuất vào Việt Nam năm 2004 24 Hình 3: Cơ cấu hàng hoá nhập từ Việt Nam năm 2004 26 Hình 4: Cán cân thương mại Việt – Mỹ 2000 - 2004 27 Hình 5: Cấu trúc hệ thống phân phối Mỹ 28 Hình 6: Dự định mua đồ gỗ năm 2005 theo độ tuổi 30 Hình 7: Động mua sắm đồ nội thất 31 Hình 8: Thời gian trung bình hai lần mua đồ nội thất 31 Hình 9: Kế hoạch mua sắm đồ gỗ nội thất naêm 2005 32 Hình 10: Cơ cấu tỷ trọng nước xuất sản phẩm gỗ vào Mỹ 36 Hình 11: Tỷ lệ tăng trưởng xuất vào Mỹ ácc nước so với năm 2003 36 Hình 12: Sự thay đổi chất liệu cấu sản phẩm nhập giai đoạn 2000 - 2005 39 Hình 13: Kim ngạch 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam năm 2004 42 Hình 14: Kim ngạch xuất sản phẩm đồ gỗ Việt Nam 2000 - 2004 42 Hình 15: Quy mô doanh nghiệp chế biến gỗ 2000 -2003 43 Hình 16: Cơ cấu thị trường xuất sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2004 45 Hình 17: Kim ngạch xuất sản phẩm đồ gỗ Việt Nam vào thị trường Mỹ 2000 - 2004 48 Hình 18: Cơ cấu sản phẩm xuất vào Mỹ năm 2004 50 Hình 19: Kim ngạch xuất nhóm sản phẩm bọc nệm 50 Hình 20: Kim ngạch xuất nhóm sản phẩm nội thất gia đình gỗ 51 Hình 21: Kim ngạch xuất nhóm sản phẩm nội thất văn phòng gỗ 51 96 giúp ngành chế biến gỗ Việt Nam phát triển lành mạnh Ở đây, tinh thần hợp tác mục tiêu phát triển chung đóng vai trò quan trọng 5.2.3.2 - Giải pháp nâng cao lực thiết kế sản phẩm Các doanh nghiệp cần trọng phát triển đội ngũ thiết kế có trình độ quốc tế, phải xem chiến lược phát triển quan trọng doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo thiết kế riêng mình, doanh nghiệp chủ động xác định giá bán Doanh nghiệp gửi đội ngũ thiết kế doanh nghiệp nước đào tạo, sau phục vụ cho chiến lược phát triển doanh nghiệp, mời chuyên gia thiết kế nước đào tạo - Trước mắt, thời gian đào tạo đội ngũ thiết kế riêng, doanh nghiệp nên thuê chuyên gia thiết kế nước Indonesia, Malaysia thiết kế kiểu dáng cho sản phẩm nhằm bước chuyển hướng từ sản xuất theo hướng OEM sang ODM - Các thiết kế doanh nghiệp cần phải đăng ký quyền sở hữu trí tuệ nhằm tránh tình trạng chép, ăn cắp quyền 5.2.3.3 - Giải pháp nâng cao lực kinh doanh xuất Doanh nghiệp phải khảo sát, tìm hiểu thị trường thường xuyên nhật thông tin thị trường Mỹ Với hiểu biết thay đổi thị hiếu, nhu cầu, tình hình cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp chủ động việc nắm bắt hội kinh doanh, điều chỉnh kịp thới chiến lược nhằm phụ hợp với tình hình 97 - Chủ động tham gia hội chợ, hội thảo nước Mỹ vơiù hỗ trợ phủ nhằm tìm kiếm hội giao thương với đối tác Mỹ - Tăng cường khai thác thông tin khách hàng tiềm thông qua Hiệp hội, Thương vụ Việt Nam Mỹ, tạp chí chuyên ngành Furniture Today, Furniture World Magazine,… Đặc biệt, đội ngũ kinh doanh doanh nghiệp phải tận dụng nguồn thông tin khổng lồ Internet để phá triển khách hàng Doanh nghiệp cần phải quan niệm website doanh nghiệp phương tiện tiếp cận khách hàng hữu hiệu tốn Do vậy, doanh nghiệp phải đầu tư thiết kế website cho bắt mắt hơn, đảm bảo thông tin thường xuyên cập nhật - Khi thương lượng ký hợp đồng kinh doanh với đối tác Mỹ, doanh nghiệp cần ý đến điều khoản quy định yêu cầu đặc tính kỹ thuật sản phẩm, chủng loại nguyên liệu, thời gian giao hàng Đặc biệt, điều khoản toán nên chọn phương thức toán L/C để góp phần giảm thiểu rủi ro trường hợp khách hàng đơn phương huỷ ngang hợp đồng 5.3 Kết luận chương Trên cở sở phân tích SWOT, với việc tham khảo học kinh nghiệm từ Trung Quốc Malaysia, ý kiến chuyên gia kết khảo sát, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy lợi cạnh tranh, khắc phục nhược điểm để tận dụng hội hạn chế nguy xuất sản phẩm đồ gỗ vào thị trường Mỹ cho doanh nghiệp Việt Nam Các giải pháp đề xuất bao quát trình sản xuất chế biến đến kinh 98 doanh xuất khẩu, thể tính hệ thống mang lại hiệu cao thực cách đồng triệt để 99 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN Sản phẩm gỗ phát triển nóng năm vừa qua Một ngành công nghiệp chế biến tăng trưởng cách nhanh chóng thời gian ngắn tạo hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Trong thị trường xuất sản phẩm đồ gỗ, thị trường Mỹ trở thành thị trường trọng điểm cho doanh nghiệp Việt Nam nhu cầu nhập to lớn đa dạng Thời điểm nay, nhà nhập đồ gỗ Mỹ bắt đầu ý đến sản phẩm Việt Nam chuyển hướng đầu tư nhà đầu tư nước vào Việt Nam, hội cho xuất vào thị trường Mỹ lớn Tuy nhiên, với phức tạp cạnh tranh gay gắt thị trường này, việc tìm giải pháp để giúp doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất yêu cầu cấp thiết thực tiễn mục tiêu đề tài nghiên cứu đạt Luận văn tìm hiểu phân tích nhu cầu nhập sản phẩm gỗ thị trường Mỹ với khả xuất doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam thông qua khảo sát tình hình thực tế doanh nghiệp góp phần xác định điểm mạnh – yếu, hội – nguy làm tảng cho việc kiến nghị giải pháp đẩy mạnh xuất Đề tài nghiên cứu thực bối cảnh ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam có đột phá xuất khẩu: vươn lên trở thành mặt hàng mang kim ngạch tỷ USD cho Việt Nam việc xuất vào thị trường Mỹ bắt đầu vào năm 2001 nhanh chóng trở thành 10 quốc gia xuất hàng đầu Mỹ Do đó, nói đề tài mang tính thực tiễn cao 100 Trong phạm vi giới hạn luận văn thạc siõ, tác giả cố gắng đóng góp số điểm sau: - Góp phần tìm hiểu nhu cầu đặc điểm tiêu dùng sản phẩm gỗ thị trường Mỹ, hệ thống kênh phân phối Mỹ - Phân tích tình hình nhập sản phẩm gỗ thị trường Mỹ, qua doanh nghiệp Việt Nam thấy rõ tình hình cạnh tranh sản phẩm gỗ Mỹ - Khảo sát phân tích tình hình sản xuất kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam yếu tố đầu tư nước - Tìm hiểu học kinh nghiệm từ nước xuất hàng đầu khu vực - Phân tích SWOT nhận diện điểm mạnh yếu – hội nguy làm sở cho đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất Mặc dù nhiệt huyết cố gắng để thực hiện, đề tài hạn chế thiếu sót định giới hạn thời gian kiến thức tác giả Hạn chế đề tài phạm vi khảo sát tập trung đa số nhà sản xuất sản phẩm nội thất, kết nghiên cứu có phần số đặc thù riêng doanh nghiệp chế biến gỗ trời Ví dụ nguồn gỗ nguyên liệu, doanh nghiệp sản phẩm nội thất chủ yếu cần gỗ xẻ sấy khô, doanh nghiệp sản phẩm trời đa số có nhu cầu gỗ tròn Đề tài mở rộng theo hướng khảo sát thực trạng lực xuất doanh nghiệp Việt Nam không giới hạn khu vực TP Hồ Chí 101 Minh – Đồng Nai – Bình Dương; nghiên cứu sâu tính khả thi việc triển khai kiến nghị nêu đề tài như: giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành thiết kế kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm gỗ, giải pháp xây dựng trung tâm kiểm định chất lượng sản phẩm đồ gỗ hàng đầu khu vực, giải pháp xây dựng Hội chợ triển lãm quốc tế chuyên ngành sản phẩm đồ gỗ định kỳ… PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐỒ GỖ VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Xin vui lòng gạch chéo phát biểu mà quý Doanh nghiệp (DN) đồng ý; ngược lại, để trống Lưu ý: Có thể chọn nhiều phát biểu trả lời lúc cho câu hỏi PHẦN I: CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1) DN quý vị thuộc loại hình: Nhà nước Cổ phần DN có vốn đầu tư nước TNHH 2) Số lượng nhà máy chế biến trực thuộc DN: …………… 3) Nhà máy chế biến DN đặt tại: TP HCM – Bình Dương – Đồng Nai Miền Trung Miền Bắc Khác Xin vui lòng ghi rõ địa danh: …………………………………………………………………………… 4) Số lượng nhân công DN: Dưới 000 Từ 000 đến 000 Từ 000 đến 000 Trên 000 5) Doanh số XK DN năm 2004: Dưới USD 000 000 Từ USD 000 000 đến USD 10 000 000 Từ USD 10 000 000 đến USD 50 000 000 Trên USD 50 000 000 6) Doanh nghiệp xây dựng website : Có Chưa 7) DN tham gia XK sản phẩm đồ gỗ vào Mỹ: Có Xin cho biết năm DN bắt đầu XK vào thị trường Mỹ: ……………… Chưa Xin quý vị vui lòng tiếp tục từ phần III bảng khảo sát (Trang 4) Trang 1/5 PHẦN II: TÌNH HÌNH XK SẢN PHẨM GỖ CỦA QUÝ DOANH NGHIỆP VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 8) Doanh số XK DN vào thị trường Mỹ năm 2004: Dưới USD 500 000 USD 500 000 đến USD 000 000 USD 000 000 đến USD 20 000 000 Trên USD 20 000 000 9) Sản lượng XK hàng tháng vào thị trường Mỹ DN: Dưới 50 container 40’ Từ 50 container 40’ đến 100 container 40’ Từ 100 container 40’ đến 200 container 40’ Trên 200 container 40’ 10) Nguồn gốc nguyên liệu gỗ sử dụng để sản xuất hàng hoá cho thị trường Mỹ: Gỗ nội địa Gỗ nhập từ: Nam Mỹ Bắc Mỹ Châu Âu Châu Á Châu Phi 11) Chủng loại sản phẩm DN cung cấp vào thị trường Mỹ: Đồ gỗ dùng cho phòng ngủ (Wood bedroom furniture) Đồ gỗ dùng cho phòng ăn (Wood dining-room furniture) Đồ gỗ dùng cho phòng khách (Wood living-room furniture) Đồ gỗ dùng cho nhà bếp (Wood kitchen furniture) Đồ gỗ nội thất văn phòng (Wood office furniture) Sản phẩm nội thất nhồi nệm Sofa (Upholstered furniture) Đồ gỗ trời (Outdoor furniture) Sản phẩm gỗ khác (Misc wood furniture) 12) Cách thức DN xuất sang thị trường Mỹ: Ký hợp đồng trực tiếp Gia công XK Bán qua nước thứ ba Có đại lý phân phối trực tiếp 13) Nguồn hàng XK sang thị trường Mỹ DN do: DN tự sản xuất chế biến Đặt gia công bên Liên kết với doanh nghiệp khác Thu mua thị trường 14) Các đối tác DN có thị trường Mỹ do: Tự tìm kiếm đối tác Qua tổ chức phủ, Hiệp hội ngành Đối tác tự tìm đến DN có đại lý Mỹ Cách khác Xin vui lòng ghi cụ thể: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….… … ………………………………………………………………………………………………………………………… Trang 2/5 15) Các phương thức DN dùng để tiếp cận thị trường Mỹ: Internet Báo chí chuyên ngành Hiệp hội ngành Hội chợ, hội thảo ngành Trực tiếp khảo sát Qua phương cách khác 16) Những hoạt động DN thực nhằm đẩy mạnh XK vào thị trường Mỹ: Cử cán sang Mỹ để nghiên cứu thị trường Đào tạo cán đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ Nâng cấp trang thiết bị, dây chuyền sản xuất theo yêu cầu đối tác Cải tiến phương thức quản lý sản xuất Tham gia hội chợ, hội thảo chuyên ngành Các hoạt động khác Xin vui lòng ghi cụ thể: ……………………………….…… ………………………………………………………………………………………………………………….… … ………………………………………………………………………………………………………………………… 17) Đánh giá tầm quan trọng, mức độ am hiểu thị trường, khả DN tham gia XK vào Mỹ: Xin vui lòng gạch chéo vào ô điểm tương ứng theo mức độ: Rất thấp Rất cao 5 - Taàm quan trọng thị trường Mỹ DN - Mức độ am hiểu thị trường Mỹ DN - Khả DN đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ sản lượng - Khả DN đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ chất lượng - Khả DN đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ mẫu mã - Khả DN đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ giá thành - Khả DN đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ thời gian giao hàng 18) Đánh giá thị trường đồ gỗ Mỹ: Xin vui lòng gạch chéo vào ô điểm tương ứng theo mức độ: Rất thấp Rất cao - Mức độ cạnh tranh - Mức độ yêu cầu chất lượng - Mức độ yêu cầu mẫu mã - Mức độ yêu cầu số lượng - Mức độ yêu cầu thời gian giao hàng - Mức độ yêu cầu giá thành - Mức độ rủi ro kinh doanh 19) Nhận xét khả XK vào thị trường Mỹ DN năm 2005: Phát triển mạnh Phát triển không nhiều Mức độ năm 2004 Giảm so với năm 2004 Trang 3/5 PHẦN III: HOẠT ĐỘNG XK SẢN PHẨM GỖ CỦA DNVN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 20) Thế mạnh DNVN tham gia XK vào thị trường Mỹ: Giá Chất lượng sản phẩm Mẫu mã sản phẩm Tính độc đáo sản phẩm Thời gian giao hàng nhanh chóng Chi phí nhân công thấp Trình độ tay nghề công nhân cao Chính sách hỗ trợ phủ Các mạnh khác Xin vui lòng ghi rõ: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 21) Các khó khăn, hạn chế DNVN gặp phải tham gia XK vào thị trường Mỹ: a) Khó khăn sản xuất chế biến: Công nghệ chế biến lạc hậu Lệ thuộc vào giá nguyên liệu gỗ nhập Quy mô nhỏ khó đáp ứng đơn hàng lớn đối tác Mỹ Kiểu dáng không phù hợp với yêu cầu thị trường Chủng loại sản phẩm không đa dạng Yêu cầu đặc tính kỹ thuật sản phẩm thị trường Mỹ cao so với thị trường khác b) Khó khăn kinh doanh XK: Khả cạnh tranh giá thấp Không am hiểu thị trường Khả đàm phán điều khoản hợp đồng mua bán thấp Thời gian vận chuyển hàng hoá dài ảnh hưởng đến việc đưa hàng vào Mỹ Chi phí vận chuyển cao ảnh hưởng đến giá thành Khó tìm đối tác trực tiếp Hạn chế vốn Thiếu kinh nghiệm kinh doanh thị trường Mỹ Hạn chế từ chế quản lý XK phủ Các khó khăn khác Xin vui lòng ghi rõ: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 22) Các giải pháp giúp DNVN khắc phục khó khăn tham gia XK vào thị trường Mỹ: Xin vui lòng điền thứ tự mức độ ưu tiên 1,2,3…vào ô bên cạnh giải pháp chọn; để trống giải pháp không đồng ý a) Giải pháp vó mô: i) Về nguyên liệu chế biến: Chính sách trồng rừng để đảm bảo nguồn nguyên liệu Cho phép doanh nghiệp tham gia dự án trồng rừng Tạo điều kiện để doanh nghiệp liên kết nhập gỗ nguyên liệu Tạo điều kiện để Hiệp hội Gỗ Lâm sản đứng nhập nguyên liệu gỗ tập trung Hỗ trợ hình thành cụm công nghiệp chế biến gỗ Hình thành chợ nguyên liệu tập trung Trang 4/5 ii) Về kinh doanh XK: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia Hội chợ Mỹ Xây dựng kênh thông tin thị trường Mỹ cho doanh nghiệp Hỗ trợ nguồn vốn vay cho doanh nghiệp mở rộng quy mô, trang bị trang thiết bị Áp dụng thuế suất VAT 0% gỗ nguyên liệu nhập Tổ chức hội chợ đồ gỗ quốc tế định kỳ hàng năm Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngành Hỗ trợ nghiên cứu sản xuất ứng dụng thiết bị, quy trình chế biến gỗ Viện, trường Đại học Các giải pháp vó mô khác Xin vui lòng ghi rõ: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b) Các giải pháp vi mô: i) Về nguyên liệu chế biến: Mở rộng quy mô sản xuất Nâng cao khả sản xuất linh hoạt Đa dạng hoá sản phẩm Tăng cường sử dụng nguyên liệu gỗ cứng Mỹ Nâng cao khả xử lý chế biến gỗ Nâng cao lực thiết kế mẫu mã Tăng cường liên kết sản xuất với doanh nghiệp khác Nâng cao chất lượng sản phẩm ii) Về kinh doanh XK: Thuê chuyên gia, tư vấn nước Chủ động nâng cao trình độ lực nhân viên khoá đào tạo Tăng cường hoạt động khảo sát, tìm hiểu thị trường Mỹ Các hợp đồng mua bán ký với điều khoản toán L/C để giảm thiểu rủi ro Đặt văn phòng đại diện đại lý Mỹ Đăng ký thương hiệu Mỹ Tăng cường tham gia hội chợ, hội thảo Tăng cường quảng bá doanh nghiệp, tìm kiếm đối tác qua phương tiện Internet Sử dụng outsourcing (Sử dụng nguồn lực bên hay đưa phần hoạt động DN bên thực hiện) Các giải pháp vi mô khác Xin vui lòng ghi rõ: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn quý Doanh nghiệp nhiệt tình ủng hộ giúp đỡ hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát Nếu quý Doanh nghiệp quan tâm đến kết nghiên cứu đề tài, sẵn sàng chia sẻ, xin vui lòng cung cấp cho thông tin sau: - Người liên hệ: ………………………………………………………… - Địa email: ………………………………………………………… Người thực khảo sát Hồ Thanh Năng Trang 5/5 PHỤ LỤC Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên công ty AA CORPORATION ASC XNK & XD Á CHÂU FORIMEX HIỆP LONG FURNITURE HOÀ BÌNH MINH DƯƠNG SADACO SAFORIMEX SAIGON FURNITURE SAPSIMEX SAVIMEX TÂN MAI TÂN THÀNH TRẦN ĐỨC TRƯỜNG THÀNH UPEXIM VINAFOR SAIGON Khu vực HCM HCM HCM BD ÑN BD HCM HCM BD BD HCM ÑN HCM BD BD HCM HCM Điện thoại 08 8468828 08 8217190 08 5108880 0650 710012 061 983847 0650 711097 08 9317341 08 8946118 0650 740372 0650 711306 08 8292806 061 822273 08 7269529 0650 747000 0650 740690 08 8966991 08 9327298 TAØI LIỆU THAM KHẢO APPALACHIAN Hardwood Manufacturers Inc., (2004), Furniture Styles/Material Use survey Bùi Xuân Lưu (2002), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Giáo Dục Christophe Bonami (2005), Design is central to Malaysia furniture development strategies, Furniture World Magazine Đinh Văn Thành & ctg (2004), Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam, Bộ Thương Mại Fred R David, Concepts of Strategic Management Furniture Today, Consumer buying trend 2005 Garry D.Smith & ctg, Chiến lược sách lược kinh doanh Hồ Sỹ Hưng & Nguyễn Việt Hưng (2003), Cẩm nang thâm nhập thị trường Mỹ, NXB Thống kê Huynh Van Hanh (2005), Raw material and man power: two big weak points of the local wood processing and manufacturing sector, Vietnam Economic News, Thaùng 10 ITA (2004), Amended Final Determination in the Antidumping Duty Investigation on Imports of wooden bedroom furniture from the People’s Republic of China 11 Joe Carroll (2001), How to market your furniture in the US, Furniture Today 12 Joella Roy (2001), The consumer purchasing process, Furniture World Magazine 13 Micheal R Czinkota & Ilkka A Ronkainen (2003), International Marketing, Thomson South-West 14 Micheal R Czinkota & Masaaki Kotabe (2001), Marketing Management, Thomson South-West 15 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý Marketing, NXB ĐHQG TP HCM 16 Nguyễn Anh Thi (2004), Quan tâm đến khâu nguyên liệu, Thời báo kinh tế Việt Nam, Số 126 17 Nguyễn Văn Ngôn & Đoàn Lương Đông (1995), Hướng dẫn xuất Mỹ, NXB Trẻ 18 Phillip Kotler (2000), Quản Trị Marketing, NXB Thống kê 19 Thời báo Kinh tế Việt Nam (2005), Kinh tế 2004 -2005 Việt Nam & Thế giới 20 Tom Dossenbach (2003), Will Vietnam become a wood products giant, W&WP 21 Tôn Thất Nguyễn Nghiêm (2004), Thị trường, chiến lược, cấu, NXB TP HCM 22 Viện nghiên cứu thương mại (2003), Xúc tiến xuất phủ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB LĐ-XH 23 Võ Thanh Thu (2001), Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ, NXB Thống kê Các Website: 24 www.commerce.gov 25 www.mot.gov.vn 26 www.dongnai.gov.vn 27 www.binhduong.gov.vn 28 www.viettrade.gov.vn 29 www.vietnam-ustrade.org 30 www.ven.org.vn 31 www.furnitureretailers.org 32 www.vietfores.org 27 www.tse.export.gov LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: HỒ THANH NĂNG Ngày sinh: 30 -11 – 1974 Nơi sinh: Sài Gòn Địa liên lạc: 476/234A3/12 Âu Cơ, Phường 10, Quận Tân Bình, TP HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 1997 -2001: Sinh viên chuyên ngành ngữ văn Anh Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, TP HCM - 1997 -2002: Sinh viên chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại Đại học Ngoại Thương Cơ sở II, TP HCM - 2003 - 2005: Học viên Cao học Quản trị Doanh nghiệp Đại học Bách Khoa, TP HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - 2001 – 2003: - 2003 – nay: Nhân viên kinh doanh Công ty VINALINK Đại diện thương maïi ANDERSON-TULLY LUMBER COMPANY ... phải hiểu rõ có giải pháp mang tính hệ thống để đẩy mạnh xuất phát triển bền vững thị trường Mỹ Đề tài GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖVÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM thực... thị trường nhập sản phẩm gỗ Mỹ Khảo sát tình hình xuất sản phẩm gỗ doanh nghiệp Việt Nam Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ vào thị trường Mỹ cho doanh nghiệp Việt Nam III NGÀY GIAO NHIỆM... DOANH NGHIỆP MSHV: 01703403 I TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu thị trường nhập sản phẩm gỗ

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Luan van - Bia 2.pdf

  • 2. Luan van - Bia 3.pdf

  • 3. Luan van - Nhiem vu.pdf

  • 4. Luan van - Loi cam on.pdf

  • 5. Luan van - Tom tat noi dung luanvan.pdf

  • 6. Luan van - ABSTRACT.pdf

  • 7. Luan van - Noi dung luan van.pdf

  • 8. Luan van - Phu luc 1 Questionnaire.pdf

  • 9. Luan van - Phu luc 2.pdf

  • Luan van - Tai lieu tham khao.pdf

  • 10. Luan van - Ly lich.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan