Thiết kế và xây dựng hệ thống cân bằng dung lượng vô tuyến trong mạng vô tuyến tế bào trên nền tảng mô hình truyền sóng kết hợp

88 20 0
Thiết kế và xây dựng hệ thống cân bằng dung lượng vô tuyến trong mạng vô tuyến tế bào trên nền tảng mô hình truyền sóng kết hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VÕ QUỐC NHẬT THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂN BẰNG DUNG LƯỢNG VÔ TUYẾN TRONG MẠNG VÔ TUYẾN TẾ BÀO TRÊN NỀN TẢNG MƠ HÌNH TRUYỀN SĨNG KẾT HỢP DESIGN AND IMPLEMENTION OF AN AUTOMATIC LOAD BALANCING FOR CELLULAR NETWORKS BASED ON HYBRID PROPAGATION MODELS Chuyên ngành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 60.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VÕ QUỐC NHẬT THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂN BẰNG DUNG LƯỢNG VÔ TUYẾN TRONG MẠNG VÔ TUYẾN TẾ BÀO TRÊN NỀN TẢNG MƠ HÌNH TRUYỀN SĨNG KẾT HỢP DESIGN AND IMPLEMENTION OF AN AUTOMATIC LOAD BALANCING FOR CELLULAR NETWORKS BASED ON HYBRID PROPAGATION MODELS Chuyên ngành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 60.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS TRỊNH XUÂN DŨNG Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : /BKĐT KHOA : ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN : VIỄN THÔNG NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN : Võ Quốc Nhật MSHV : 1670775 NGÀNH : LỚP : Kỹ Thuật Viễn Thông Cao học Tên đề tài luận văn ( Tiếng Việt Tiếng Anh) : Tên Tiếng Việt : Thiết kế xây dựng hệ thống cân dung lượng vô tuyến mạng vô tuyến tế bào tảng mơ hình truyền sóng kết hợp Tên Tiếng Anh : Design and implemention of an automatic load balancing for cellular networks based on hybrid propagation models Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu) - Xác định tiêu chí đánh giá cell/sector nghẽn từ counter/KPI hệ thống (chọn counter/KPI khảo sát, chu kỳ theo dõi, ngưỡng xác định ) Lựa chọn cluster thực thử nghiệm cân tải phù hợp (bao gồm sector nghẽn sector lân cận giúp chia sẻ bớt tải) Việc cân tải thực cách thay đổi góc ngẩng anten (elevation) sector nghẽn sector lân cận - Xây dựng tiêu chí phù hợp đánh giá hiệu việc tối ưu hóa cân tải hệ thống Tiêu chí đánh giá cần xây dựng sở, tảng chắn - Xây dựng mơ hình truyền sóng phù hợp: mơ hình thực nghiệm kết hợp mơ hình thực nghiệm lý thuyết nhiễu xạ để ước tính tỉ số tín hiệu can nhiễu trước sau thực bước tối ưu hóa cân tải Các kết dự kiến - Đề mơ hình phù hợp vói cluster triển khai đánh giá độ xác, độ phức tạp thuật tốn mơ hình đề xuất cách so sánh với kết đo thực nghiệm Kết đo sử dụng dựa vào phương pháp CW sử dụng TEMS - Đề xuất mơ hình đánh giá hiệu tối ưu hóa cân tải đánh giá tỉ số SIR trước sau can thiệp sử dụng giải thuật SIR cluster ước tính cách chia nhỏ cluster khảo sát thành Bin nhỏ với độ phân giải chọn trước Giá trị ước tính SIR cho Bin ước tính sau nội suy giá trị SIR cluster khảo sát Tải sector ước tính thơng qua việc chia nhỏ cluster khảo sát - Chương trình hồn thiện đánh giá thực nghiệm cluster thử nghiệm với quy mô 50 đến 100 trạm BTS Đánh giá hiệu triển khai hệ thống so với phương pháp tối ưu hóa thủ cơng Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 18/7/2018 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 31/12/2018 Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn : TS Trịnh Xuân Dũng Luận văn tốt nghiệp Nội dung yêu cầu LATN thông qua Bộ môn Ngày tháng năm CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ) : _ Ngày bảo vệ : Điểm tổng kết : _ Nơi lưu trữ luận án : _ LỜI CÁM ƠN Sau khoảng thời gian năm theo học chương trình Thạc sĩ Kỹ thuật Viễn thông Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, tơi học tập, rèn luyện trau dồi thêm kiến thức chuyên môn vô quý báu từ Thầy Cô Bạn bè Đó hành trang quan trọng cho tơi suốt q trình cơng tác, lao động học tập sau Sự nỗ lực thân không đủ thiếu quan tâm, động viên, giúp đỡ Thầy Cô, Gia đình, Bạn bè Đồng nghiệp, điều giúp tơi có thành ngày hơm Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cơ Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, quý Thầy Cô Khoa Điện – Điện tử - người dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu đến học viên Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy TS Trịnh Xuân Dũng – người tận tình hướng dẫn, bảo hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Đồng nghiệp Phòng Thiết kế Tối ưu - Trung tâm Kỹ thuật Khu vực III - Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel ln hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho thời gian nghiên cứu thực luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Gia đình Bạn bè, người ln bên cạnh giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường Trong trình thực luận văn chắn tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ để học hỏi thêm kinh nghiệm hồn thiện đề tài Sau cùng, tơi xin kính chúc q Thầy Cơ Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh Thầy TS Trịnh Xuân Dũng dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công sống giữ vững lửa đam mê nghiệp trồng người Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Võ Quốc Nhật i năm 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần đây, xu hướng tự động hóa cơng tác vận hành khai thác tối ưu mạng lưới nhà mạng viễn thông đẩy mạnh nghiên cứu phát triển Bằng cách thu thập thông tin đo đạc từ hệ thống, kết hợp với sở liệu có giải thuật tối ưu, hệ thống tự động đưa định thay đổi thiết kế vùng phủ vô tuyến giúp cho mạng lưới có đáp ứng tốt biến động hành vi sử dụng dịch vụ thay đổi phân bố thuê bao… Qua khơng tiết kiệm đáng kể sức lao động người mà cịn góp phần mang lại chất lượng dịch vụ tốt cho khách hàng, đạt hiệu suất tối đa cho mạng lưới Luận văn tập trung vào việc thiết kế xây dựng hệ thống tự động cân dung lượng vô tuyến mạng thông tin di động 4G LTE Việc cân tải thực cách thay đổi góc ngẩng anten (elevation) sector nghẽn sector lân cận Các vấn đề cần giải luận văn bao gồm: - - - Tìm hiểu lý thuyết vùng phủ sóng mạng di động tế bào, vấn đề liên quan đến chất lượng vùng phủ sóng mạng di động tế bào, đặc biệt vai trị góc ngẩng anten mơ hình truyền sóng chất lượng vùng phủ sóng vơ tuyến Lựa chọn mơ hình truyền sóng phù hợp thể ước lượng chất lượng vùng phủ sóng vơ tuyến tương ứng với giá trị khác góc ngẩng anten Tìm hiểu cấu trúc mạng di động 4G LTE, khái niệm dung lượng tài nguyên vô tuyến mạng 4G LTE, tiêu chí đánh giá tải chất lượng vùng phủ sóng, số KPIs thể dung lượng chất lượng dịch vụ mạng di động 4G LTE Đây sở cho việc xác định sector cao tải sector lân cận giúp chia sẻ tải, xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hệ thống tự động cân dung lượng vô tuyến Xây dựng giải thuật tự động cân dung lượng mạng vơ tuyến tế bào sở thay đổi góc ngẩng anten Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng vùng phủ sóng hiệu cân tải sau thay đổi giá trị góc ngẩng anten, từ đưa hành động hiệu chỉnh tối ưu nhất.Triển khai giải pháp thực tế khu vực có quy mô khoảng 150 trạm mạng di động 4G Viettel Thành phố Hồ Chí Minh, thực đánh giá hiệu tính khả thi giải pháp thơng qua số liệu đo kiểm KPIs chiết xuất từ hệ thống Đề tài luận văn thực hóa phần mềm C#, tự động xử lý liệu đầu vào đưa hành động hiệu chỉnh góc ngẩng anten tối ưu Người dùng thay đổi số thông số cho trước cho phù hợp với khu vực áp dụng ii ABSTRACT Recently, studies on automation in operation and optimization of telecom networks have been speeded up by many telecom providers Collected information, coordinating with available database and optimal algorithms can be used to adjust radio coverage and then optimize the network performance in responses to changes in client behaviors and subscriber distributions This will save lots of labour resources, improve service quality to customers and achieve best network performance This thesis is aimed to design and implement a system which is able to automatically balance radio capacity in 4G LTE Balancing load is executed by modifying the elevation of congested sectors and their neighbor sectors In order to achieve the best load balancing peformance and ensure the quality of radio coverage, the dessertation needs to build appropriate evalution criteria based on solid foundation Key problems resolved in the thesis are as follows: - - - Firstly this thesis presents the theory of cellular coverage, matters related to the quality of coverage in cellular network, especially the role of elevation angle andwave transmission models in identifying the radio coverage The duty is to select appropriate models to estimate the coverage quality corresponding to the different values of elevation angles Then this thesis presents structure of 4G LTE; concepts of capacity of radio resources in 4G LTE; criteria for evaluating load and coverage area, key KPI indicators representing 4G LTE’s capacity and quality This is the basis for determining the high load sectors and neighboring sectors to share the load, as well as developing criteria to assess the effectiveness of the automatic radio balance system Thirdly, algorithms to automatically balance capacity in cellular networks based on altering elevation angles are implemented The criteria to evaluate coverage area and load balancing efficency after making the adjustment of the elevation angles are also developed Thereby, that gives the most optimal corrective action Then, practical solutions are implemented in a specific area of 4G Viettel nework with the size of 150 stations, the results achieved through testing and KPIs extracted from the system are served as a basis for large-scale development Finally the effectiveness and feasibility of the solution is evaluated The proposed algorithms are realized by C# software and is able to automatically process input data and provide optimal elevation angles for adjustment Users can change parameters in advance to make the solution be appropriate for the implemented area iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi thực hiện, hướng dẫn TS Trịnh Xn Dũng, khơng có chỉnh sửa hay chép kết tài liệu hay báo công bố trước Các số liệu, kết luận văn trình bày hồn tồn trung thực, Luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu khoa học đăng tải tạp chí, hội nghị đề cập phần tài liệu tham khảo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Võ Quốc Nhật iv năm 2018 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Các đóng góp 1.7 Cấu trúc luận văn Các thông số ảnh hưởng chất lượng vùng phủ sóng vơ tuyến 2.1 Cấu trúc hệ thống truyền thông không dây 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Máy phát 2.1.3 Máy thu 2.1.4 Anten 2.1.5 Kênh truyền 2.1.6 Công suất máy thu 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phủ sóng mạng vơ tuyến tế bào 2.2.1 Phổ tần số sử dụng 2.2.2 Mơi trường truyền sóng vơ tuyến v GVHD: TS Trịnh Xuân Dũng HVTH: Võ Quốc Nhật Chương Thử nghiệm thực tế đánh giá kết 5.1 Lựa chọn khu vực thử nghiệm Để kiểm tra tính khả thi giải pháp, thực triển khai thử nghiệm thực tế khu vực quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh Quy mô thử nghiệm cluster gồm 147 eNodeBs 4G (441 Sectors): Hình 5.1: Khu vực thử nghiệm giải pháp Đây khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, phân bố trạm tương đối đồng đều, khoảng cách trạm trung bình 250m Do đặc điểm phân bố thuê bao khu vực quận 10 tương đối đặc thù (thuê bao tập trung khu vực bệnh viện, trường đại học, siêu thị…) nên tỉ lệ cân tải sector chênh lệnh lớn Mục đích q trình thử nghiệm giúp tối ưu tỉ lệ cân tải sector, đảm bảo cân hiệu suất sử dụng tài nguyên vơ tuyến sector lân cận nhau, qua nâng cao cảm 56 GVHD: TS Trịnh Xuân Dũng HVTH: Võ Quốc Nhật nhận khách hàng sử dụng dịch vụ (được đánh giá thông qua KPIs thu thập kết đo kiểm thực tế) 5.2 Dữ liệu đầu vào 5.2.1 Các thông số thiết kế trạm Các thông số thiết kế trạm sử dụng làm đầu vào cho phần mềm bao gồm liệu sau: Số thứ tự 10 Tham số Ý nghĩa Tên trạm Tên Sector Tọa độ trạm (Vĩ độ) Tọa độ trạm (Kinh độ) Hướng anten Góc ngẩng anten Độ cao anten Loại Pattern anten Loại mơ hình truyền sóng Tần số Site Transmitter Lon Lat Azimuth Tilt Height_of_Antenna Antenna_Pattern Propagation_Model Frequency Bảng 5.1: Các thông số thiết kế đầu vào Ví dụ thơng số thiết kế vài sector tiêu biểu: Thông số Site Transmitter Lon Lat Azimuth Tilt Height_of_Antenna Antenna_Pattern Propagation_Model Frequency Giá trị HCM0009 EHC000091 HCM0009 EHC000092 106.6825423 10.7700788 95 34.5 106.6825423 10.7700788 190 34.5 APX18CT5 APX18CT5 Urban_HCM_4G_02.2018 Urban_HCM_4G_02.2018 1800 1800 Bảng 5.2: Thông số thiết kế thực tế Các thông số thiết kế trạm liệu đầu vào quan trọng, định độ xác giải thuật tính tốn, liệu phải thường xuyên cập nhật Thông thường liệu nhà mạng lưu trữ phần mềm quản lý 57 GVHD: TS Trịnh Xuân Dũng HVTH: Võ Quốc Nhật riêng, tác động liên quan đến thông số thiết kế trạm cập nhật phần mềm 5.2.2 Dữ liệu tải sectors khảo sát Thông tin tải sectors thuộc cluster khảo sát thu thập từ counter hệ thống Như phần giới thiệu chương 4, thông tin tải sử dụng giải thuật thông tin tổng số PRB (Physical Resource Block) sử dụng cho kênh DL (bao gồm báo hiệu traffic) tổng số PRB sử dụng toàn chu kỳ đánh giá Chu kì đánh giá lựa chọn giải thuật ngày liên tiếp Các sectors khảo sát phân loại thành nhóm khác nhau: - Nhóm sectors có hiệu suất sử dụng tài nguyên cao, cần giảm tải: Là sector có tải >= 70% 4/7 ngày đánh giá Có 12 sectors/147 trạm 4G khu vực khảo sát thuộc nhóm sectors có hiệu suất sử dụng tài nguyên cao cần giảm tải Phân bổ sectors có tải cao (sector thể đồ có kích thước lớn hơn): Hình 5.2: Vị trí sector tải cao 58 GVHD: TS Trịnh Xuân Dũng - HVTH: Võ Quốc Nhật Nhóm sectors có hiệu suất sử dụng tài nguyên thấp, có khả nhận tải: Là sector có tải = -112 dBm 973,258,430 973,353,658 0.01 # Tổng số mẫu SINR >= -2dB % Số mẫu RSRP % Số mẫu SINR >= -112 dBm >= -2dB 974,213,250 974,393,218 0.02 98.733 98.763 -2.34 98.817 98.860 -3.60 Bảng 5.9: Bảng đánh giá vùng phủ Counter hệ thống 5.5 Kết đo kiểm sau triển khai giải pháp Thực đo kiểm Driving Test để đánh giá chất lượng vùng phủ cluster khảo sát trước sau thực giải pháp Hình ảnh thực tế thiết bị đo kiểm: Hình 5.5: Bộ thiết bị đo kiểm Driving Test 5.5.1 Kết đo kiểm mức thu tín hiệu RSRP Vùng phủ RSRP đo kiểm: 62 GVHD: TS Trịnh Xuân Dũng HVTH: Võ Quốc Nhật Hình 5.6: Vùng phủ RSRP đo kiểm Kết so sánh trước sau áp dụng giải pháp: Time Trước Sau % Thăng giáng #Tổng số mẫu RSRP 1,095,273 1,095,052 -0.02 #Tổng số mẫu RSRP >= -112 dBm 1,094,785 1,094,852 0.01 Bảng 5.10: So sánh RSRP đo kiểm 5.5.2 Kết đo kiểm mức nhiễu tín hiệu RSRQ Vùng phủ RSRQ đo kiểm: 63 % Số mẫu RSRP >= -112 dBm 99.955 99.982 -59.13 GVHD: TS Trịnh Xuân Dũng HVTH: Võ Quốc Nhật Hình 5.7: Vùng phủ RSRQ đo kiểm Kết so sánh trước sau áp dụng giải pháp Time Trước Sau % Thăng giáng #Tổng số #Tổng số mẫu % Số mẫu mẫu RSRQ RSRQ >= -2 dB RSRQ >= -2 dB 1,095,273 1,084,216 98.990 1,095,052 1,084,699 99.055 -0.02 0.04 -6.35 Bảng 5.11: Bảng so sánh RSRQ đo kiểm 5.5.3 Kết đo kiểm tốc độ Download Upload liệu Nhìn chung, tốc độ tải liệu đường lên đường xuống theo kết đo kiểm không biến động nhiều trước sau áp dụng giải pháp: 64 GVHD: TS Trịnh Xuân Dũng Time Trước Sau % Thăng giáng HVTH: Võ Quốc Nhật Download User Throughput (Mbps) 35.400 35.800 1.13 % Số mẫu % Số mẫu Download Upload User User Throughput Throughput >= 10 Mbps >= 20 Mbps 17.520 96.170 95.330 17.840 97.050 95.120 1.83 0.92 -0.22 Upload User Throughput (Mbps) Bảng 5.12: Bảng so sánh tốc độ tải liệu 5.6 Kết luận Từ kết đánh giá trước sau áp dụng giải pháp (Bao gồm đánh giá KPIs lấy từ hệ thống KPIs đo kiểm thực tế), thấy giải pháp giúp giảm tải cho sectors có hiệu suất sử dụng tài nguyên cao, thuê bao lưu lượng chia sẻ sang sectors lân cận có tải thấp Các KPIs thể chất lượng vùng phủ sóng chất lượng dịch vụ không suy giảm so với thời điểm trước áp dụng giải pháp Chính nhờ việc phân bổ tài nguyên hợp lý sector lân cận giúp cho tốc độ tải liệu đường lên đường xuống cải thiện rõ, qua giúp cải thiện cảm nhận người dùng chất lượng dịch vụ 65 GVHD: TS Trịnh Xuân Dũng HVTH: Võ Quốc Nhật Chương Kết luận hướng phát triển 6.1 Những đóng góp luận văn Luận văn sâu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chất lượng vùng phủ sóng di động, làm rõ cấu trúc mạng di động 4G LTE, khái niệm tài nguyên vô tuyến KPIs thể chất lượng dịch vụ mạng 4G LTE Từ thông số đầu vào bao gồm sở liệu trạm thực tế, trạng tải vô tuyến mơ hình truyền sóng phù hợp, luận văn tập trung xây dựng giải thuật tự động cân dung lượng mạng vô tuyến tế bào sở thay đổi góc ngẩng anten sector nghẽn sector lân cận giúp tối ưu chất lượng vùng phủ sóng nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên Trong trường hợp thay đổi giá trị góc ngẩng anten, luận văn đưa giải thuật hợp lý đánh giá ảnh hưởng việc thay đổi tỉ số tín hiệu can nhiễu SIR hệ số cân tải cluster khảo sát, từ lựa chọn tập giá trị góc ngẩng anten tối ưu cho tập sectors liên quan Từ sở lý thuyết tìm hiểu nghiên cứu, giải pháp triển khai thử nghiệm mạng lưới thực khu vực khoảng 150 trạm 4G LTE Quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh Việc thử nghiệm thực tế đánh giá/so sánh cụ thể dựa KPIs hệ thống kết đo kiểm sở cho việc khẳng định tính đắn giải thuật, từ định việc triển khải diện rộng toàn mạng di động 6.2 Hướng phát triển luận văn Thực tế độ cao bình độ bề mặt đất thay đổi theo địa hình, yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc thay đổi chất lượng vùng phủ sóng vơ tuyến Luận văn mở rộng thêm liệu đầu vào độ cao bình độ khu vực khác (số liệu lấy từ thơng tin đồ số khu vực đó), tăng thêm tính xác giải thuật Hiện nay, nhiều nhà mạng có thêm thơng tin phân bổ dân cư khu vực khác (bản đồ dân cư) Số liệu dùng làm đầu vào cho việc tính tốn thiết kế vị trí danh định trạm cho hiệu kinh doanh cao (phục vụ nhiều thuê bao nhất) Luận văn mở rộng thêm liệu đầu vào thông tin việc phân bổ dân cư khu vực khác nhau, sử dụng số ưu tiên việc tính tốn SIR hệ số cân tải Bin khảo sát, từ tăng thêm tính xác giải thuật hiệu giải pháp 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] D W Kifle, B Wegmann, I Viering and A Klein, "Self optimizing network (SON) framework for automated vertical sectorization," in 2016 IEEE 27th Annual International Symposium on Personal, Indoor, and Mobile Radio Communications (PIMRC), Valencia, 2016 [2] Hano Wang; Dongkyu Kim; Gosan Noh; Daesik Hong, "Throughput maximization of SINR-based spectrum sharing policy," TENCON 2009 - 2009 IEEE Region 10 Conference, pp 1-5, 2009 [3] F Athley and M N Johansson, "Impact of Electrical and Mechanical Antenna Tilt on LTE Downlink System Performance," in 2010 IEEE 71st Vehicular Technology Conference, Taipei, 2015 [4] M Terré, M Pischella and E Vivier, Wireless Telecommunication Systems, John Wiley & Sons, Inc, 2010 [5] J J Carr and G W Hippisley, in Practical Antenna Handbook, McGraw-Hill Education TAB, 2011 [6] F Kasem, A Haskou and a Z Dawy, "On antenna parameters self optimization in LTE cellular networks," in Communications and Information Technology (ICCIT), 2013 Third International Conference on, Beirut, 2015 [7] M Jeong and B Lee, "Comparison between path-loss prediction models for wireless telecommunication system design," IEEE Antennas and Propagation Society International Symposium, 2001 [8] G Andrea, Wireless Communications, New York: Cambridge University Press, 2005, pp 37-38 [9] G Li, Y Chai, W Li, C Yu, S Xu and X Meng, "A method for calibrating standard propagation model in LTE system," in 2017 IEEE 17th International Conference on Communication Technology (ICCT), Chengdu, 2017 67 [10] J T J Penttinen, The LTE-Advanced Deployment Handbook, John Wiley & Sons, Inc, 2016 [11] N Ronit, "Long-term evolution network architecture," 2009 IEEE International Conference on Microwaves, Communications, Antennas and Electronics Systems, 2009 [12] R Nossenson, "Long-term evolution network architecture," in 2009 IEEE International Conference on Microwaves, Communications, Antennas and Electronics Systems, Tel Aviv, 2009 [13] H Yin and S Alamouti, "OFDMA - A Broadband Wireless Access Technology," 2006 IEEE Sarnoff Symposium, 2006 [14] B Krongold, "PAR Reduction in the Uplink for OFDMA Systems," in Signal Processing Advances in Wireless Communications, 2006 SPAWC '06 IEEE 7th Workshop on, Melbourne, 2006 [15] A Elnashar, M A El‐saidny and M R Sherif, Analysis and Optimization of LTE System Performance, John Wiley & Sons, Inc, 2014 [16] Y Ye, H Wen, Y Zhuo and S Xu, "Energy efficient resource allocation in LTEA," in 2013 IEEE/CIC International Conference on Communications in China (ICCC), Xi'an, 2013 [17] R Kreher and K Gaenger, LTE Signaling - Troubleshooting and Optimization, John Wiley & Sons, Inc, 2010 [18] E Dahlman, S Parkvall and J Skold, 4G LTE/LTE-Advanced for Mobile Broadband, 2013 [19] T Warabino, S Kaneko, S Nanba and Y Kishi, "Advanced load balancing in LTE/LTE-A cellular network," in 2012 IEEE 23rd International Symposium on Personal, Indoor and Mobile Radio Communications - (PIMRC), Sydney, 2012 [20] R Q Hu and Y Qian, Resource Management for Heterogeneous Networks in LTE Systems, New York: Springer-Verlag, 2014 68 [21] S Hämäläinen, H Sanneck and C Sartori, LTE Self‐Organising Networks (SON): Network Management Automation for Operational Efficiency, John Wiley & Sons, Ltd, 2012 [22] M S Sharawi, RF Planning and Optimization for LTE Networks, CRC, 2010 [23] R Kwan, "On downlink load estimation for LTE in the context of self-organizing networks," IEEE ICT 2013, 2013 [24] H J Visser, Antenna Theory and Applications, John Wiley & Sons, Inc, 2012 [25] A Adeyemi, "A Performance Review of the Different Path Loss Models for LTE Network Planning," in World Congree on Engineering, London, 2014 [26] P Bedell, Cellular Networks, Design and Operation - A Real World Perspective, Outskirts Press, 2014 [27] F J Velez, D Robalo and J A Flores, "LTE radio and network planning: Basic coverage and interference constraints," in 2015 7th IEEE Latin-American Conference on Communications (LATINCOM), Arequipa, 2015 [28] S D Ilcev, "Satellite look angles, track and geometry in mobile satellite communications," in IEEE 2016 International Conference on Electrical, Electronics, and Optimization Techniques (ICEEOT), Chennai, 2016 [29] V Buenestado, M Toril, S Luna-Ramírez, J M Ruiz-Avilés and A Mendo, "Self-tuning of Remote Electrical Tilts Based on Call Traces for Coverage and Capacity Optimization in LTE," IEEE Transactions on Vehicular Technology, pp 4315 - 4326, 2017 69 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Võ Quốc Nhật Ngày/tháng/năm sinh: 20/08/1988 Nơi sinh: Tân Bình – Đăk Đoa – Gia Lai Email: voquocnhat@gmail.com Địa liên lạc: 138/52/10A Nguyễn Duy Cung, Phường 12, Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ✓ 2005 – 2010: Đại học, chuyên ngành Điện tử Viễn thông, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng Thành phố Hồ Chí Minh ✓ 2016 – 2019: Cao học, chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông, Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC ✓ 05/2010 – 01/2019: Kỹ sư Tối ưu Vô tuyến - Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel ✓ 01/2019 đến nay: Kỹ sư Tối ưu Vô tuyến – Công ty Ericsson Việt Nam ... KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VÕ QUỐC NHẬT THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂN BẰNG DUNG LƯỢNG VÔ TUYẾN TRONG MẠNG VÔ TUYẾN TẾ BÀO TRÊN NỀN TẢNG MƠ HÌNH TRUYỀN SĨNG KẾT HỢP DESIGN AND IMPLEMENTION OF AN... ( Tiếng Việt Tiếng Anh) : Tên Tiếng Việt : Thiết kế xây dựng hệ thống cân dung lượng vô tuyến mạng vơ tuyến tế bào tảng mơ hình truyền sóng kết hợp Tên Tiếng Anh : Design and implemention of an... tự động cân dung lượng vô tuyến Xây dựng giải thuật tự động cân dung lượng mạng vô tuyến tế bào sở thay đổi góc ngẩng anten Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng vùng phủ sóng hiệu cân tải sau

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan