Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI LUÂN TRÙNG (ROTIFERA) VÀO MÙA KHÔ Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PHẠM THỊ TỐ TRINH An Giang, tháng 11 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LỒI LN TRÙNG (ROTIFERA) VÀO MÙA KHƠ Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PHẠM THỊ TỐ TRINH PHỐI HỢP THỰC HIỆN: PHẠM THỊ KIM NGỌC ĐẶNG THỊ BÍCH TRÂM PHẠM THANH TRÚC LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LÊ CÔNG QUYỀN An Giang, tháng 11 - 2014 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PHẠM THỊ TỐ TRINH CHẤP NHẬN CỦA HỘI DỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát thành phần loài luân trùng (Rotifera) vào mùa khô khu vực thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” sinh viên Phạm Thị Tố Trinh cộng thực hướng dẫn Thạc sĩ Lê Công Quyền Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Nông Nghiệp – TNTN Trường Đại học An Giang thông qua ngày ……………………… Thư ký Phản Biện Phản Biện Cán hướng dẫn Thạc sĩ Lê Công Quyền Chủ tịch Hội đồng Trang i LỜI CẢM TẠ Chủ nhiệm đề tài chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Kế hoạch – Tài vụ, Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp Tài nguyên Thiên nhiên - Trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực đề tài Thầy Lê Công Quyền Thầy cô Bộ môn Thủy Sản - Trường Đại học An Giang nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ để thực đề tài Phịng thí nghiệm, Khoa Nơng nghiệp & TNTN, Trường Đại học An Giang hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian thực phân tích mẫu Các bạn sinh viên lớp DH12TS nhiệt tình giúp đỡ thực đề tài Chân thành cảm ơn ! An Giang, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Chủ Nhiệm Đề Tài Phạm Thị Tố Trinh Trang ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi cộng Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Chủ Nhiệm Đề Tài Phạm Thị Tố Trinh Trang iii TÓM TẮT Nghiên cứu “Khảo sát thành phần lồi ln trùng (Rotifera) vào mùa khơ khu vực thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang” thực từ tháng đến tháng 10 năm 2014 với đợt thu mẫu qua vị trí khảo sát Kết nghiên cứu phát 10 loài Rotifera thuộc giống khác nhau: Brachionus, Keratella, Filinia, Lepadella, Trichocerca, Polyarthra, Lecane Số lượng Rotifera biến động lớn từ 660 – 67.980 ct.m-3 Lồi Filinia terminalis có sinh lượng cao Brachionus angularis lồi có khả nuôi sinh khối phục vụ nuôi trồng thủy sản Từ khóa: Ln trùng, Filinia terminalis, Brachionus angularis, ni sinh khối, Long Xuyên Trang iv ABSTRACT Investigating, “Survey of species of Rotifera in the dry season in the area of Long Xuyen city, An Giang province” was carried out from April to October, 2014 with stage sampling survey time locations Results showed that found 10 species of Rotifera belonging to seven genus: Brachionus, Keratella, Filinia, Lepadella, Trichocerca, Polyarthra, Lecane The density of Rotifera fluctuated from 660 – 67.980 ind.m-3 Particularly the species Filinia terminalis with the highest density and Brachionus angularis can use in life food Keywords: Rotifera, Filinia terminalis, Brachionus angularis, biomass, Long Xuyen Trang v MỤC LỤC Nội dung Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI DỒNG i LỜI CẢM TẠ .ii LỜI CAM KẾT iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ VÙNG KHẢO SÁT 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu thủy văn 2.1.2.1 Nhiệt độ 2.1.2.2 Thủy văn 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LUÂN TRÙNG 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng 2.3 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LUÂN TRÙNG 2.4 SỰ PHÂN BỐ CỦA LUÂN TRÙNG THEO HỆ SINH THÁI 2.4.1 Sông 2.4.2 Rạch 2.4.3 Ao 2.4.4 Ruộng 2.5 SINH VẬT CHỈ THỊ 2.6 CHỈ SỐ ĐA DẠNG SINH HỌC CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 ĐỊA ĐIỂM THU MẪU 10 3.2 THỜI GIAN VÀ CHU KỲ THU MẪU 10 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU 11 3.3.1 Thu mẫu định tính 11 3.3.2 Thu mẫu định lượng 11 Trang vi 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU 11 3.4.1 Phân tích định tính 11 3.4.2 Phân tích định lượng 11 3.5 PHƯƠNG PHÁP ĐANH GIÁ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 11 3.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 THÀNH PHẦN LOÀI ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG 13 4.2 SỐ LƯỢNG ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG 15 4.3 TÍNH ĐA DẠNG CỦA ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG 17 4.4 ĐỊNH HƯỚNG LỒI TIỀM NĂNG ĐỂ NI SINH KHỐI LÀM THỨC ĂN TỰ NHIÊN 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 5.1 KẾT LUẬN 20 5.2 KIẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 25 Trang vii DANH SÁCH BẢNG Nội dung Trang Bảng Cơ cấu giá trị GDP thành phố Long Xuyên qua năm Bảng Mức độ ô nhiễm thủy vực với số Shannon H’ Bảng Loại hình vị trí khảo sát Rotifera thủy vực 10 Bảng Mức độ ô nhiễm thủy vực với số Shannon H’ 12 Bảng Kết phân tích định tính qua đợt thu mẫu lần 13 Bảng Kết phân tích định tính qua đợt thu mẫu lần 14 Bảng Biến động số lượng Rotifera theo vị trí thu mẫu 17 Bảng Biến động số đa dạng Rotifera theo vị trí thu mẫu 18 Bảng Kết phân tích định lượng lần 25 Bảng 10 Kết phân tích định lượng lần 25 Trang viii CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THÀNH PHẦN LOÀI ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG Qua đợt khảo sát hệ thống thủy vực khu vực Long Xuyên, An Giang phát diện 10 loài Rotifera, thuộc giống Brachionus, Filinia, Keratella, Lepadella, Trichocerca, Polyarthra Lecane (Bảng Bảng 3) Thành phần loài giống dao động từ – lồi Brachionus chiếm ưu với xuất lồi chiếm tỷ lệ 30% Filinia có xuất loài chiếm tỷ lệ 20% Các giống cịn lại có xuất loài Các loài thường xuất lần thu mẫu điểm thu mẫu là: Brachionus falcatus, Brachionus angularis, Brachionus calyciflorus, Polyarthra vulgaris, Filinia longiseta Lecane luna Chúng loài thường phân bố thủy vực giàu chất hữu cơ, nước cống rãnh, thủy vực nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt (Đặng Ngọc Thanh, 1980) Bảng Kết phân tích định tính qua đợt thu mẫu lần Điểm thu mẫu STT A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Loài Brachionus angularis - - + + +++ + - Brachionus falcatus - - + + +++ ++ - Brachionus calyciflorus + + - - + + + Keratella valga - - - - + + - Filinia terminalis - - +++ ++ + + - Lepadella sp - - - - + + - Trichocerca sp - - - - - + - Polyarthra vulgaris - + - - - - - Filinia longiseta - - - - - - + 10 Lecane luna - - + + - - - Ghi chú: -: khơng phát hiện, +: xuất ít, ++: xuất vừa, +++: xuất nhiều Kết nghiên cứu định tính cho thấy lồi Filinia terminalis có tần xuất nhiều qua trình khảo sát (4 vị trí đợt thu mẫu lần vị trí đợt thu mẫu lần 2) Polyarthra vulgaris loài xuất lần vị trí thu mẫu A2 qua đợt thu mẫu Bên cạnh đó, Filinia terminalis Brachionus calyciflorus loài chiếm ưu phân bố phổ biến điểm khảo sát Brachionus calyciflorus xem loài phân bố phổ biến thủy vực nước ngọt, sử dụng chất dinh dưỡng mùn bã hữu làm nguồn thức ăn (Trần Thượng Tuấn, 1999; Nguyễn Thị Thúy, 2004; Nguyễn Thị Kim Nguyên, 2004; Nguyễn Ngọc Cúc Phương, 2004) Trang 13 Bảng Kết phân tích định tính qua đợt thu mẫu lần Điểm thu mẫu STT A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Loài Brachionus angularis - - + + +++ + - Brachionus falcatus - - + + +++ ++ - Brachionus calyciflorus + + - - + - + Keratella valga - - - - + + _ Filinia terminalis + + +++ ++ + + + Lepadella sp - - - - ++ + - Trichocerca sp - - - - - + - Polyarthra vulgaris - + - - - - - Filinia longiseta + - - - - - + 10 Lecane luna - - + + - - - Ghi chú: -: không phát hiện, +: xuất ít, ++: xuất vừa, +++: xuất nhiều Thành phần loài Rotifera qua đợt khảo sát biến động từ – lồi tùy theo vị trí thu mẫu (Hình 1) Số lượng lồi A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Vị trí thu mẫu Đợt Đợt Hình Biến động thành phần lồi Rotifera qua đợt thu mẫu Kết khảo sát thủy vực sơng cho thấy có diện lồi Rotifera Ở vị trí thu mẫu A1 cho thấy diện loài Rotifera điểm thu mẫu thuộc hệ sinh thái sơng với đặc điểm dịng chảy nước, độ đục cao, thiếu thức ăn ảnh hưởng tới xuất phân bố loài luân trùng thủy vực Điều tương tự nhận định Nogrady, 1993 Ở vị trí thu mẫu A2, nơi Trang 14 giao rạch Cái Sao sông Hậu vận tốc dịng chảy nhẹ so với vị trí A1 thu mẫu sơng Hậu nên kết phân tích cho thấy số lượng lồi Rotifera vị trí A2 cao vị trí A1 Điều phù hợp với nghiên cứu Đặng Ngọc Thanh (2002) cho biết vận tốc dòng chảy mạnh động vật phiêu sinh dễ bị trơi Có thể thấy mật độ số lượng động vật phiêu sinh thường thấp thủy vực nước chảy cao thủy vực nước đứng Kết khảo sát không phát thấy xuất Brachionus angularis, điều trái ngược với nghiên cứu Fafioye Omoyimi (2006) sông Omi, Nigeria Trần Sương Ngọc (2012) sông Hậu khu vực Ơ Mơn, Thốt Nốt thành phố Cần Thơ cho biết B angularis loài chiếm tỷ lệ cao quần thể luân trùng Tuy nhiên, Đoàn Thanh Tâm (2008) nhận định thành phần số lượng động vật phiêu sinh thời điểm khác khác thủy vực nước chảy Trong nghiên cứu năm 2012, Trần Sương Ngọc nhận định hệ sinh thái ruộng lúa phụ thuộc nhiều vào vào tác động người thông qua mùa vụ canh tác điều kiện mơi trường biến động lớn đặc biệt mực nước ruộng nhiều hay phụ thuộc vào giai đoạn phát triển lúa, diện lồi Rotifera cịn ảnh hưởng việc sử dụng thuốc trừ sâu đồng ruộng Thời điểm thu mẫu vị trí A7, ruộng lúa giai đoạn phát triển, có sử dụng thuốc trừ sâu nên xuất loài Rotifera thấp (2 loài đợt loài đợt 2) Trong hệ sinh thái ao khảo sát gồm ao tự nhiên, ao nuôi quãng canh ao nuôi cá tra thịt cho thấy diện loài Rotifera cao so với hệ sinh thái khác Điều phù hợp với nghiên cứu Maryse et al (2000); Xiong et al (2003); Fafioye Omoyimi (2006), Trần Sương Ngọc (2012) Tuy nhiên diện loài Rotifera thay đổi từ – lồi tùy theo mơ hình ni Trong ao nuôi cá tra môi trường nuôi kiểm sốt nghiêm ngặc, việc ni cá sử dụng thức ăn công nghiệp với số lượng lớn nên môi trường nước giàu dinh dưỡng Tuy nhiên ao nuôi cá thịt nên việc thay nước sử dụng hóa chất xử lý mơi trường thường xun diễn nên kết khảo sát phát loài Rotifera Điều rõ ao nuôi tự nhiên ao nuôi quãng canh thay nước xử lý hóa chất khơng có cho thấy diện nhiều lồi Rotifera (6 lồi vị trí thu mẫu A5, loài đợt thu mẫu lồi đợt thu mẫu vị trí thu mẫu A6) Thành phần lồi vị trí thu mẫu A5 khơng có biến động so với vị trí thu mẫu A6 ao tự nhiên biến động môi trường nước hệ thực vật phù du so với ao ni quãng canh vị trí thu mẫu A6 4.2 SỐ LƯỢNG ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG Kết phân tích cho thấy số lượng Rotifera vị trí thu mẫu qua hai đợt khảo sát biến động từ 660 – 67.980 ct.m-3 Các vị trí thu mẫu A1, A2 A7 có số lượng cá thể thấp nhiều so với điểm lại qua khảo sát (Hình 2) Điều điểm A1 A2 chịu tác động lớn từ nguồn nước sơng Hậu, nơi có dịng chảy mạnh chất lượng nước biến động lớn triều hạ triều cường Trong điều kiện có sinh vật có mức độ chịu đựng tác động điều kiện mơi trường lớn tồn Tuy A1 A2 bị ảnh hưởng Trang 15 dịng chảy sơng có tốc độ lưu lượng nước lớn rạch nên số lượng Rotifera vị trí thu mẫu A2 lớn so với vị trí thu mẫu A1 đợt thu mẫu thứ A1 đợt thu mẫu thứ Mặt khác, vị trí thu mẫu A2 nhận dinh dưỡng từ nguồn nước thải sinh hoạt (Lê Cơng Quyền, 2011) điều kiện cho động vật phù du phát triển đặc biệt luân trùng Nên số lượng luân trùng vị trí thu mẫu A2 cao vị trí thu mẫu A1 80000 70000 Số lượng (ct.m-3) 60000 50000 40000 30000 20000 10000 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Điểm thu mẫu Đợt Đợt Hình Sự biến động số lượng Rotifera theo đợt khảo sát Đối với hệ sinh thái ao tự nhiên Đây thủy vực khơng có chăm sóc người, suy tàn thực vật thủy sinh rong, bèo, tảo… qua thời gian tạo nên nguồn vật chất hữu lớn ao Mặt khác ao tự nhiên có trao đổi nước bên ngồi dẫn đến hàm lượng oxy hịa tan nước thấp so với ao nuôi Điều dẫn đến mật độ luân trùng đạt đến 67.980 ct.m-3 Ở ao ni cá tra thịt mơi trường kiểm sốt tốt phù hợp cho thủy sinh vật phát triển việc thay nước liên tục làm cho thực vật phù du giảm, nguồn thức ăn cho Rotifera nên mật độ luân trùng ao nuôi thịt không cao so với ao tự nhiên Điều phù hợp với kết nghiên cứu Trần Sương Ngọc (2012) cho biết mật độ Rotifera ao tự nhiên cao so với ao nuôi cá tra thịt thâm canh Mật độ luân trùng thủy vực ao cao cho thấy ao bị ô nhiễm Trang 16 Bảng Biến động số lượng Rotifera theo vị trí thu mẫu Đơn vị: % Điểm thu mẫu STT A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Loài Brachionus angularis 0 1,72 17,86 38,81 19,23 Brachionus falcatus 0 2,59 3,57 47,26 42,31 Brachionus calyciflorus 40 42,86 0 3,98 1,92 40 Keratella valga 0 2,49 7,69 Filinia terminalis 17,31 20 Lepadella sp 0 0 6,47 3,85 Trichocerca sp 0 0 7,69 Polyarthra vulgaris 28,57 0 0 Filinia longiseta 10 Lecane luna Tổng cộng 0 40 28,57 93,97 71,43 20 0 0 40 0 1,72 7,14 0 100 100 100 100 100 100 100 Sự biến động số lượng loài Rotifera theo vị trí khảo sát trình bày Bảng Filinia terminalis lồi có số lượng cá thể cao 71.940 ct.m-3 chiếm 93,97% vị trí khảo sát A3 Cũng điểm số lượng Brachionus angularis Lecane luna thấp 1.320 ct.m-3 Brachionus falcatus có mật độ 1.980 ct.m-3 Theo Đặng Ngọc Thanh cs (1980), Sakena (1987) Filinia terminalis, Polyarthra vulgaris, Brachionus angularis, Lecane luna loài tiêu biểu cho thủy vực nước với môi trường giàu chất hữu 4.3 TÍNH ĐA DẠNG CỦA ROTIFERA KHU VỰC LONG XUYÊN, AN GIANG Tính đa dạng Rotifera thường phản ảnh thơng qua số đa dạng Shannon H’, số biểu cho phát triển ưu lồi vị trí khảo sát Theo Nguyễn Văn Tuyên (1998) số đa dạng H’ vừa nói lên mức độ đa dạng lồi, vừa nói lên mức đồng lồi Giá trị H’ tăng số loài quần xã tăng, thực tế giá trị H’ không vượt 5,0 Giá trị H’ cao mơi trường nhiễm (Lê Trình, 2004) Kết khảo sát cho thấy số đa dạng H’ biến động từ – 1,61 Sự biến động số H’ không phụ thuộc vào số lượng loài Rotifera thủy vực mà cịn phụ thuộc nhiều vào tần suất xuất lồi vị trí khảo sát Ở đợt khảo sát 1, A6 có số lồi cao (7 loài) số H’ 1,61 số H’ thấp điểm A1 có diện loài Rotifera Tuy nhiên, vị trí A3, A4 có diện loài số H’ 0,25 0,86 Trang 17 Bảng Biến động số đa dạng Rotifera theo vị trí thu mẫu Điểm thu mẫu Đợt thu mẫu A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Tổng số loài 4 H’ 0,64 0,25 0,86 1,11 1,61 0,69 Tổng số loài 3 4 6 0,69 1,04 0,33 0,86 1,18 1,52 0,73 Lần Lần H’ Nhìn chung, tính đa dạng Rotifera vị trí thu mẫu thấp, khoảng 64,29% vị trí khảo sát có số H’