1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học ngoài lớp môn lịch sử và địa lí lớp 5

66 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NGỒI LỚP MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP LÊ NGUYÊN PHƢƠNG DŨNG AN GIANG, THÁNG 12-2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NGỒI LỚP MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP LÊ NGUYÊN PHƢƠNG DŨNG AN GIANG, THÁNG 12-2019 Đề tài nghiên cứu khoa học, tác giả Lê Nguyên Phƣơng Dũng, công tác khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày …………………… Thƣ ký TS NGUYỄN VĂN MỆN Phản biện Phản biện ThS LÊ VĂN ĐIỀN ThS NGUYỄN THU HƢƠNG Chủ tịch Hội đồng ThS NGUYỄN VĂN KHƢƠNG i TÓM TẮT Đã có nhiều báo, tài liệu phân tích quan niệm hoạt động trải nghiệm, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cấp học chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau năm 2018 nhƣng chủ yếu cấp trung học Các nghiên cứu để tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học cịn Chính vậy, nghiên cứu tập trung làm rõ hệ thống sở lý luận cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, phân tích kết khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí trƣờng tiểu học; qua đó, thiết kế thực nghiệm số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí lớp cấp tiểu học Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phƣơng pháp khảo sát điều tra, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, phƣơng pháp sử dụng toán thống kê – phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng nghiên cứu khoa học giáo dục Tuy nhiên, đề tài chƣa tiến hành thực nghiệm đƣợc tất hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí lớp đề xuất Từ khố: hoạt động trải nghiệm, dạy học ngồi lớp, mơn Lịch sử Địa lí lớp 5, cấp tiểu học ii ABSTRACT There have been many articles and documents analyzing perceptions of experiential activities, methods, forms of organizing experience activities at all educational levels in the general education program after 2018 but mostly middlelevel Studies to effectively organize experience activities at the elementary school level are limited; therefore, this study concentrates clarifying the theoretical basis system for organizing experiential activities, analyzing the results of surveying the status of organizing experiential activities in teaching outside the class of History and Geography at elementary school; thereby, designing and experimenting some forms of organizing experience activities in teaching outside the class of History and Geography at the elementary level Research is conducted through methods of analysis, synthesis of documents, survey survey methods, pedagogical empirical methods, methods of using statistical math - these are typical research methods in educational scientific research However, the subject has not experimented with all proposed organizational activities in teaching outside the 5th History and Geography class Keywords: experiential activities, teaching outside, the 5th History and Geography class, primary school iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học công trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày … tháng 12 năm 2019 Ngƣời thực Lê Nguyên Phƣơng Dũng iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .2 1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 2.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm .4 2.2.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm .5 2.2.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 2.2.4 Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm 2.3 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 2.3.1 Phƣơng pháp giải vấn đề 2.3.2 Phƣơng pháp đóng vai 2.3.3 Phƣơng pháp trò chơi học tập 2.3.4 Phƣơng pháp thảo luận .8 2.3.5 Phƣơng pháp quan sát tranh, ảnh, mơ hình lịch sử, địa lí 2.3.6 Phƣơng pháp khai thác tri thức từ đồ 2.3.7 Phƣơng pháp khai thác tri thức qua số liệu thống kê, biểu đồ .10 2.3.8 Phƣơng pháp kể chuyện 11 2.4 CHƢƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 11 2.4.1 Mục tiêu chƣơng trình mơn Lịch sử Địa lí lớp .11 2.4.2 Nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí lớp 12 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 15 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 15 v 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 16 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 16 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NGỒI LỚP MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 17 4.1.1 Nhận thức giáo viên hoạt động trải nghiệm 17 4.1.2 Đánh giá giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm .18 4.1.4 Ƣu điểm hạn chế thực trạng 19 4.1.5 Nguyên nhân thực trạng 20 4.1.6 Nhận xét chung kết khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí lớp 21 4.2 MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NGỒI LỚP MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 21 4.2.1 Sinh hoạt câu lạc Lịch sử, Địa lí .21 4.2.2 Tham quan 23 4.2.3 Trò chơi học tập .27 4.2.4 Sân khấu tƣơng tác 31 4.2.5 Đố vui lịch sử, địa lí .35 4.2.6 Dự án học tập 36 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 45 4.3.1 Kết định tính 45 4.3.2 Kết định lƣợng 45 4.3.3 Nhận xét chung thực nghiệm 48 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tiến trình nghiên cứu 16 Bảng Nhận thức giáo viên hoạt động trải nghiệm 17 Bảng Đánh giá giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm 18 Bảng Điều kiện hỗ trợ giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm 19 Bảng Yêu cầu quan sát, thu thập thông tin tham quan 26 Bảng Đánh giá kết báo cáo tham quan học sinh 27 Bảng Đánh giá kết tham gia trò chơi học sinh 31 Bảng Sự khác diễn kịch thông thƣờng sân khấu tƣơng tác 32 Bảng Bộ câu hỏi định hƣớng dự án học tập 41 Bảng 10 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án (tập ảnh) 42 Bảng 11 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án (bài báo cáo) 43 Bảng 12 Phiếu đánh giá báo cáo dự án học sinh 44 Bảng 13 Kết tính tốn trả lời câu hỏi trắc nghiệm lớp 5A 46 vii Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định cần thiết tổ chức hoạt động giáo dục theo hƣớng tăng cƣờng trải nghiệm, phát huy tính sáng tạo học sinh, nhà giáo dục, cán quản lý giáo dục phải tạo môi trƣờng khác để học sinh đƣợc trải nghiệm nhiều Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể sau năm 2018 xác định hai hoạt động nhà trƣờng phổ thơng “hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm”, đó, hoạt động thứ hai giáo viên, sinh viên Giáo dục Tiểu học học sinh Môn Lịch sử Địa lí cấp Tiểu học mơn học bắt buộc chƣơng trình giáo dục phổ thơng, địi hỏi học sinh phải tham gia vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tiễn sống, góp phần phát triển lực cho học sinh Vì vậy, mơn Lịch sử Địa lí mơn học có nhiều hội để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tuy nhiên, thực tế, số lƣợng giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm cịn ít, đội ngũ cán quản lí nhiều trƣờng dù có nhiều quan tâm, đạo, cố gắng thực nhƣng hình thức, nội dung chƣa phong phú, hiệu quả; mặt khác, nhiều giáo viên, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học mơ hồ, chƣa hiểu rõ, chí chƣa nghe qua hoạt động trải nghiệm Do vậy, đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí lớp 5” mong muốn giải tồn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định đƣợc hình thức phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm có tính khoa học, thực tiễn dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí lớp Tiểu học góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học trƣờng Tiểu học 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống đƣợc sở lý luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí lớp - Phân tích đƣợc thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí lớp - Đề xuất đƣợc số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lớp mơn Lịch sử Địa lí lớp Cách trình bày sản phẩm: Ngơn ngữ sáng, dễ hiểu Bảng 11 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án (bài báo cáo) Nhóm: …… Mức độ Tiêu chí Chƣa hồn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Bố cục: rõ ràng, hợp lý, thu hút ngƣời xem Nội dung: Đầy đủ, rõ ràng, khoa học, có kết nối kiến thức học Lời nói, cử chỉ: rõ ràng, tốc độ trình bày hợp lý, ngơn ngữ tƣờng minh Sử dụng cơng nghệ thơng tin: thiết kế sáng tạo, hài hịa, hiệu ứng dễ nhìn, dễ đọc Tổ chức, tƣơng tác: huy động đƣợc nhóm tham gia báo cáo, trả lời câu hỏi nhóm khác, phân bố thời gian hợp lý Ví dụ minh họa: Tên mơ-đun: DỰ ÁN TÌM HIỂU KHU DI TÍCH VĂN HĨA ĨC EO I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày đƣợc số thành tựu khảo cổ hình thành, phát triển vƣơng quốc Phù Nam văn hóa Ĩc Eo - Giới thiệu đƣợc số nét Phù Nam (đời sống, hoạt động kinh tế,…) thông qua số vật khảo cổ học tìm thấy văn hố Ĩc Eo Kĩ - Quan sát, vấn - Thu thập, xử lý thông tin viết báo cáo trình bày báo cáo Thái độ Giúp HS có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc II THỜI GIAN 43 Thời gian địa điểm - Thời gian: 01 ngày, 22/4/2019 - Địa điểm: Khu bảo tồn Văn hóa Ĩc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Đối tƣợng tham gia Học sinh lớp 5A trƣờng Phổ thông Thực hành Sƣ phạm III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động khảo sát, thu thập thông tin * Giáo viên phân cơng nhiệm vụ: - Chia nhóm: 6-8HS/nhóm * Cách thức thu thập, khảo sát: Tìm hiểu, nghe báo cáo nhà trƣng bày khu khai quật di văn hóa Ĩc Eo * u cầu quan sát, thu thập: Sơ đồ, đồ, cẩm nang, tờ bƣớm giới thiệu,… Sổ ghi chép nội dung lịch sử hình thành Hình ảnh, tƣ liệu có liên quan kiến trúc di tích Sổ ghi chép nội dung, hình ảnh,… Phác thảo sơ đồ tƣ Tổng hợp thành báo cáo Báo cáo có cấu trúc phần, bao gồm: (1) Vị trí địa lý (2) Lịch sử hình thành phát triển (3) Các di vật khảo cổ (4) Đời sống, hoạt động kinh tế người dân Phù Nam Trình bày trƣớc lớp - Trình bày powerpoint kết hợp word 15 phút/nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung báo cáo để hoàn thiện IV ĐÁNH GIÁ Bảng 12 Phiếu đánh giá báo cáo dự án học sinh Đánh giá Tiêu chí từ – 10 điểm Kiến thức Ghi Tối 44 đa 40 Đánh giá Tiêu chí từ – 10 điểm Ghi điểm Báo cáo đảm bảo bố cục hợp lý Báo cáo đảm bảo nội dung phong phú Kĩ Có kĩ khảo sát, thu thập thơng tin Đảm bảo an tồn tham gia khảo sát Tối đa điểm 40 Tối đa điểm 20 Trình bày lƣu lốt, tƣơng tác cao Thái độ Tích cực, nhiệt tình, trách nhiệm Qua báo cáo, thể đƣợc ý thức yêu quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời Tổng điểm 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 4.3.1 Kết định tính Qua thực nghiệm, nghiên cứu cho thấy hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lớp mơn Lịch sử Địa lí nhƣ sau: * Đối với học sinh trước tham quan làm dự án: - Học sinh lúng túng trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tỏ khó khăn lựa chọn phƣơng án, hiểu biết văn hóa Ĩc Eo mơ hồ - Những kĩ học tập, làm việc hoạt động cịn yếu Vì thế, em tỏ thiếu tự tin, bối rối trình bày vấn đề khoa học trƣớc tập thể * Đối với học sinh sau tham quan làm dự án, số nhận xét rút ra: - Khi tham quan làm dự án em tỏ thích thú, tham gia tích cực - HS tích cực thu thập thơng tin khu di tích HS có hội trao đổi với nhiều - HS có điều kiện để phát huy vai trị làm chủ mình, phát huy tính độc lập, tích cực sáng tạo, rèn luyện kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, phát triển mối quan hệ giao tiếp thành viên lớp học 4.3.2 Kết định lƣợng 45 Bảng 13 Kết tính toán trả lời câu hỏi trắc nghiệm lớp 5A TT Họ Tên Số câu Số câu (pretest) (posttest) Hiệu số ( ) Bình phƣơng ( ) Ngô Thúy An 16 Lê Châu Anh 16 Nguyễn Tấn Đạt 13 25 Nguyễn Thùy Dƣơng 10 16 Trần Minh Duy 10 49 Trần Hải Giang 16 Trình Gia Hân 10 16 Nguyễn Vĩnh Hoài 16 Phạm Nguyễn Xuân Hồng 10 16 10 Ngô Đặng Khánh Linh 16 11 Phan Duy Lợi 12 49 12 Nguyễn Hồng Nhật Minh 49 13 Bùi Bảo Ngân 12 16 14 Vũ Thảo Ngân 11 15 Đàm Minh Khánh Ngọc 10 36 16 Phạm Hồng Nguyên 16 17 Phan Vĩnh Nguyên 36 18 Phạm Nguyễn Thảo Nguyên 12 25 19 Trần Gia Nguyên 11 49 20 Trƣơng Yến Nhi 12 49 21 Huỳnh Nhƣ 10 36 22 Phạm Hồng Yến Oanh 36 23 Nguyễn Gia Phủ 10 16 24 Lê Minh Quân 10 16 46 TT Họ Tên Số câu Số câu (pretest) (posttest) Hiệu số ( ) Bình phƣơng ( ) 25 Lê Nguyễn Thảo Quyên 10 26 Nguyễn Thiên Thanh 11 25 27 Hồ Xuân Tiến 10 16 28 Nguyễn Hồng Trí 11 49 29 Dƣơng Minh Triết 11 36 30 Hoàng Minh Triết 10 25 31 Lê Hữu Trong 11 36 32 Lê Minh Trung 10 36 33 Nguyễn Thanh Tú 11 49 34 Nguyễn Tuấn 36 35 Lê Thị Bảo Vy 10 36 36 Phạm Hà Thúy Vy 11 36 37 Chung Cẩm Thảo Vy 11 16 38 Trần Thị Phi Yến 11 36 194 391 197 1081 Tổng (∑ ) 38809 Từ kết tiền hậu trắc nghiệm HS lớp 5A (thể bảng 5), kết định lƣợng đƣợc tiến hành kiểm định nhƣ sau: Gọi: ̅̅̅ trung bình số câu trả lời học sinh lớp 5A lần trắc nghiệm trƣớc ̅̅̅ trung bình số câu trả lời học sinh lớp 5A lần trắc nghiệm sau Giả thiết : ̅̅̅ ̅̅̅ Giả thiết đối : ̅̅̅ ̅̅̅ - Cỡ mẫu: Sử dụng thống kê: 47 ̅ (4.1) Giá trị sai số chuẩn: √∑( ) ( (∑ ) (4.2) ) Với mẫu cụ thể: √ Do Với mức ý nghĩa giá trị tới hạn ( ( ) ) ( ( ) )  t > giá trị tới hạn Kết luận: bác bỏ giả thuyết , kết số câu trả lời học sinh lớp 5A lần trắc nghiệm sau có ý nghĩa phƣơng diện thống kê 4.3.3 Nhận xét chung thực nghiệm Thơng qua thực nghiệm số hình thức trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí, kế hoạch thực dự án phát huy tính tích cực, hiệu Q trình thực nghiệm chứng tỏ học sinh thích ứng hứng thú với học tập qua dự án, tích cực tham gia vào quan hệ xã hội liên quan đến dự án, học sinh đƣợc tạo hội để trải nghiệm, khám phá giá trị văn hóa nâng cao khả thu thập, viết trình bày báo cáo Kết thực nghiệm khẳng định hiệu tổ chức trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí cho học sinh thơng qua dự án học tập, tham quan Tuy nhiên, cần nghiên cứu, thực nghiệm thêm số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm khác 48 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Đề tài hệ thống đƣợc sở lý luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí lớp Tiểu học, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò hoạt động; đặc điểm chƣơng trình, sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí lớp 5, thuận lợi, hội tổ chức hoạt động trải nghiệm thực chƣơng trình - Kết tiến hành khảo sát giáo viên Tiểu học hoạt động trải nghiệm: GV cho hoạt động trải nghiệm phù hợp với định hƣớng phát triển lực cho HS, phù hợp với chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, hình thức tổ chức phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo học sinh dạy học lớp Tuy nhiên, GV cần đƣợc bồi dƣỡng nhiều tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí - Đề tài xác định đƣợc số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí Các hình thức tổ chức nên đƣợc áp dụng dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí - Dữ liệu thực nghiệm sƣ phạm cho kết định lƣợng kết định tính khẳng định tính hiệu khả thi số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp Lịch sử Địa lí 5.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài chƣa tiến hành thực nghiệm đƣợc tất các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lí lớp đề 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông Kỷ yếu Hội thảo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chƣơng trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm Hà Nội, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bùi Ngọc Diệp (2015) Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trƣờng phổ thơng Tạp chí Khoa học Giáo dục, 113, 37–44 Cao Thị Hoa (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lớp mơn Địa lí lớp 10 THPT (Luận văn thạc sĩ không xuất bản) Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng (2017) Hoạt động trải ngiệm sáng tạo – lí thuyết vận dụng dạy học tiểu học Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 62 (số 1A), 98–108 Nguyễn Đức Vũ, & Nguyễn Ngọc Minh (2014) Phương pháp dạy học Địa lí Trung học phổ thơng Thừa Thiên Huế: Nhà xuất Đại học Huế Nguyễn Đức Vũ, &Trần Thị Tuyết Mai (2016) Giáo dục biển – đảo Việt Nam (tài liệu tham khảo dành cho học sinh giáo viên Tiểu học) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Vũ (2001) Hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đức Vũ (2001) Phương pháp xây dựng modun dạy học Địa lí trường THPT Thừa Thiên Huế: Nhà xuất Đại học Huế Nguyễn Thị Kim Dung, & Nguyễn Thị Hằng (2014) Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông Viện Nghiên cứu sƣ phạm, Trƣờng Đại hoc Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Kim Liên (2011) Phƣơng pháp dự án ƣu vận dụng vào dạy học Địa lý 12 trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, 31, 137–144 Nguyễn Thị Phƣơng Linh (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Địa lí lớp 11 THPT (Luận văn thạc sĩ không xuất bản) Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Vân (2017) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí lớp 11 trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 126 (số 7A), 201–211 50 Phạm Thị Ái Vân (2011) Trò chơi lịch sử vai trò chúng dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng Tạp chí Giáo dục, 254, 37–39 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, & Nguyễn Thị Côi (2009) Phương pháp dạy học lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Trần Quốc Tuấn (2015) Rèn luyện kĩ dạy học lịch sử cho sinh viên sƣ phạm Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10/2015, 105–106 Trần Thị Thanh Thủy (2016) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM (2017) Tài liệu tập huấn Kĩ thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 51 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN PHIẾU HỎI (Dành cho giáo viên tiểu học) Kính chào q Thầy/Cơ, Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm (TN) – hoạt động giáo dục bắt buộc Chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau năm 2018, tơi kính mong q Thầy/Cơ dành chút thời gian để cung cấp thông tin qua phiếu hỏi theo câu hỏi gợi ý Những ý kiến đóng góp q báu q Thầy/Cơ có ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động TN Những thông tin thu đƣợc từ phiếu hỏi đƣợc bảo mật tuyệt đối nội dung nhƣ danh tính ngƣời trả lời Trân trọng cảm ơn q Thầy/Cơ! PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………………………(Có thể ghi khơng) Giới tính: Thâm niên cơng tác:…… năm Nam  Nữ  Đơn vị công tác:………………………… ………………………………….; Huyện/thị xã/thành phố: ……………………………………………… …… Trình độ chun mơn: Cao đẳng ; Đại học ; Trên đại học  PHẦN NỘI DUNG Xin quý Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu (X) câu phù hợp với quan niệm Nội dung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Quý Thầy/Cô nghe hiểu rõ hoạt động TN    Quý Thầy/Cô nhận thấy hoạt động TN tạo hội cho học sinh huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn    Quý Thầy/Cô cho hoạt động TN bổ sung, hỗ trợ, tạo điều kiện thực tốt chƣơng trình giáo dục tiểu học    Môn Lịch sử Địa lý lớp có nhiều hội để tổ chức hoạt động TN    Quý Thầy/Cô tổ chức hoạt động TN dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lý lớp    T T 52 Đồng ý Phân vân Không đồng ý       Q Thầy/Cơ thấy có khó khăn thời gian/phân phối chƣơng trình để tổ chức hoạt động TN dạy học lớp Lịch sử Địa lý lớp    Q Thầy/Cơ đánh giá có khó khăn sở vật chất, kinh phí việc tổ chức hoạt động TN dạy học lớp Lịch sử Địa lý lớp    Q Thầy/Cơ nhận đƣợc hỗ trợ tích cực nhà trƣờng tổ chức hoạt động TN          T T Nội dung Mức độ/tần suất:…………………….………… Các phƣơng pháp/hình thức tổ chức hoạt động TN dạy học lớp Lịch sử Địa lý lớp 5: Dự án học tập, tham quan, đóng vai/sân khấu tƣơng tác, sinh hoạt câu lạc bộ, trò chơi học tập, đố vui,… Các phƣơng pháp/hình thức tổ chức khác:……… Q Thầy/Cơ đánh giá có khó khăn việc tổ chức hoạt động TN dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lý lớp Cụ thể:………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… 10 Nếu khơng, sao? …………………………… ………………………………………………… … 11 Q Thầy/Cơ tham khảo mạng internet lập kế hoạch tổ chức hoạt động TN Nếu khơng, sao? ………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… 12 Quý Thầy/Cô nhận đƣợc hỗ trợ đồng nghiệp tổ chức hoạt động TN Nếu khơng, sao? …………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… * Để tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học ngồi lớp mơn Lịch sử Địa lý lớp đạt hiệu quả, mong q Thầy/Cơ có đề xuất cụ thể: 53 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Một lần chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! 54 PHỤ LỤC PHIẾU TRẮC NGHIỆM DÀNH CHO HỌC SINH (THỰC HIỆN PRETEST VÀ POSTTEST) PHIẾU TRẮC NGHIỆM Họ tên HS:…………………………………………………… …… Lớp:……………………….Trƣờng…………………………………… Khoanh tròn () vào phƣơng án trả lời Câu 1: Vƣơng quốc Phù Nam gắn liền với văn hóa A Sa Huỳnh C Đơng Sơn B Ĩc Eo D Phùng Nguyên Câu 2: Vƣơng quốc Phù Nam tồn từ kỷ… đến kỷ…… A I, VII B I, V C II, VI D II, VIII Câu 3: Vƣơng quốc Phù Nam tồn song song với A Chăm-pa, Văn Lang B Văn Lang, Xiêm La C Khơ-me, Chăm-pa D Xiêm La, Khơ-me Câu 4: Các di tích, kiến trúc nghệ thuật thuộc Văn hóa Ĩc Eo nằm vùng nƣớc ta ngày nay? A Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Nam Bộ Câu 5: Khu di tích Ĩc Eo gồm địa điểm khảo cổ nào? A Nam Linh Sơn Tự, Gò Cây Thị, Tháp Bà B Gò Cây Thị, Linh Sơn Tự, Tháp cổ Vĩnh Hƣng C Linh Sơn Tự, Gị Ĩc Eo, Gò Tháp D Linh Sơn Tự, Gò Cây Thị, Gị Ĩc Eo Câu 6: Địa điểm có hình Phật bốn tay là: A Nam Linh Sơn Tự B Gò Cây Thị C Linh Sơn Tự D Gị Ĩc Eo Câu 7: Hoạt động kinh tế phổ biến ngƣời Phù Nam là: 55 D Tây Nguyên A sản xuất nông nghiệp, đánh bắt khai thác hải sản B trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thƣơng đƣờng biển C Thủ công nghiệp, buôn bán với nƣớc D đánh bắt khai thác hải sản, ngoại thƣơng đƣờng biển Câu 8: Nghề thủ cơng cho thấy trình độ chế tác tinh xảo ngƣời Phù Nam? A Nghề chạm đá B Nghề đúc đồng C Nghề đúc thủy tinh D Nghề kim hoàn Câu 9: Di vật khảo cổ đƣợc tìm thấy Ĩc Eo chủ yếu chất liệu gì? A Đá hoa B Đất nung C Vàng, bạc D Ý A, B, C Câu 10: Dấu hiệu cho thấy Phù Nam có giao thƣơng quốc tế nhôn nhịp xuất A đồng tiền La Mã, B gƣơng đồng Hán, C đèn Ba Tƣ, D ý A, B, C Câu 11: Vƣơng quốc Phù Nam có giao thƣơng quốc tế với nƣớc A Ấn Độ, Trung Hoa, Ba Tƣ, Triều Tiên, La Mã B Ấn Độ, Triều Tiên, Ba Tƣ, Nhật Bản, La Mã C Ấn Độ, Trung Hoa, Ba Tƣ, Nhật Bản, Hy Lạp D Ấn Độ, Trung Hoa, Ba Tƣ, Hy Lạp, La Mã Câu 12: Loại hình giao thơng phổ biến vƣơng quốc Phù Nam A đƣờng bộ, kênh đào B đƣờng biển, đƣờng C đƣờng biển, kênh đào D đƣờng bộ, đƣờng sơng Câu 13: Các tầng lớp xã hội Phù Nam A Quý tộc, địa chủ, nông dân B Q tộc, bình dân, nơ lệ C Q tộc, tăng lữ, nơng dân, nơ tì D Thủ lĩnh qn sự, q tộc tăng lữ, bình dân, nơ tì 56 Câu 14: Điểm bật đời sống kinh tế vƣơng quốc Phù Nam so với quốc gia khác đất nƣớc Việt Nam A Kinh tế phồn thịnh, trở thành vƣơng quốc giàu mạnh Đông Nam Á B Ngoại thƣơng đƣờng biển phát triển C Đã làm chủ khu vực rộng lớn Đông Nam Á D Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình Câu 15: Điểm giống đời sống kinh tế cƣ dân Văn Lang - Âu Lạc Chămpa, Phù Nam A Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với số nghề thủ cơng B Có số nghề thủ công tiếng, chăn nuôi phát triển C Đẩy mạnh giao lƣu bn bán với bên ngồi D Nghề khai thác lâm thổ sản phát triển -Hết - 57 ... 31 4.2 .5 Đố vui lịch sử, địa lí . 35 4.2.6 Dự án học tập 36 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 45 4.3.1 Kết định tính 45 4.3.2 Kết định lƣợng... 45 4.3.3 Nhận xét chung thực nghiệm 48 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .49 5. 1 KẾT LUẬN 49 5. 2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ... sử Địa lí lớp 12 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 15 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 15 v 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 16 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w