Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
82,14 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀKẾTOÁNTIÊUTHỤHÀNGHÓAVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤHÀNGHÓATRONGDOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠI 1. Đặc điểm và nhiệm vụ của kếtoántiêuthụhànghóavàxácđịnhkếtquảtiêuthụtrongdoanhnghiệpthươngmại 1.1 Hoạt động kinh doanhhànghóatrongdoanhnghiệpthươngmại 1.1.1 Khái niệm kinh doanhthươngmại Hiện nay, hoạt động kinh doanhthươngmạicó rất nhiều khái niệm, song khái niệm “Hoạt động kinh doanhthươngmại là giai đoạn quan trọngtrongquá trình tái sản xuất xã hội, là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng” được sử dụng nhiều. Hoạt động thươngmại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thươngmạivà các hoạt động xúc tiến thươngmại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội. Thương nhân có thể là các cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự đầy đủ hay các hộ gia đình, lập theo quy định của pháp luật (được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh). Điểm khác biệt cơ bản giữa doanhnghiệp kinh doanhthươngmạivàdoanhnghiệp sản xuất là doanhnghiệpthươngmại không trực tiếp sản xuất sản phẩm, nó đóng vai trò trung gian môi giới giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Doanhnghiệp sản xuất trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, vật chất phục vụ nhu cầu xã hội. Doanhnghiệpthươngmại thừa hưởng kếtquả của doanhnghiệp sản xuất. Như vây, quá trình kinh doanh của doanhnghiệp sản xuất gồm ba giai đoạn là cung cấp – sản xuất – tiêu thụ, trong khi đó doanhnghiệpthươngmạiquá trình này chỉ gồm cung cấp – tiêu thụ. Do đó, chi phí mà doanhnghiệpthươngmại bao gồm: chi phí cho quá trình cung cấp và chi phí phục vụ tiêu thụ, phục vụ khâu bán hàng Hoạt động kinh doanhthươngmại diễn ra trong phạm vi từng nước, thực hiện quá trình lưu chuyển hànghóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêuthụ được gọi là kinh doanhthươngmại nội địa (nội địa). Hoạt động kinh doanhthươngmại diễn ra giữa các quốc gia với nhau được gọi là hoạt động kinh doanh xuất – nhập khẩu (ngoại thương). Trong bài luận văn tốt nghiệp của em, em xin đề cập đến một số mặt của hoạt động nội thương. 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanhthươngmại Đặc điểm hoạt động kinh doanhthươngmại Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanhthươngmại là lưu chuyển hàng hóa. Lưu chuyển hànghóa là sự tổng hợp các hoạt động thuộc các quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hànghóa Đặc điểm vềhànghóaHànghóatrong kinh doanhthươngmại rất đa dạng và phong phú. Hànghóatrong kinh doanhthươngmạicó thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, trong đó phân theo ngành hàng là điển hình nhất. Cụ thể: - Hàng công nghệ phẩm - Hàng nông, lâm, sản, thực phẩm - Hàng tư liệu sản xuất, hàng tư liệu tiêu dùng - Hànghóa bất động sản… Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hànghóaQuá trình lưu chuyển hànghóatrong kinh doanhthươngmạicó thể theo một trong hai phương thức bán buôn và bán lẻ. Trong đó, bán buôn là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanhnghiệp sản xuất… để bán hoặc gia công, chế biến, bán ra. Đặc điểm của bán buôn là hànghóa vẫn nằm trong lưu thông chứ không bán thẳng cho người tiêu dùng. Bán lẻ hànghóa là việc bán thẳng cho người tiêu dùng, bán lẻ… Đặc điểm về tổ chức kinh doanh Tổ chức kinh doanhthươngmạicó thể theo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới Ngoàì ra, tổ chức kinh doanhthươngmạicó thể thực hiện nhiệm vụ sản xuất, gia công chế biến tạo them nguồn hàngvà tiến hành các hoạt động kinh doanh khác nhau như cung cấp dịch vụ. Đặc điểm về sự vận động của hànghóa Sự vận động của hànghóatrong kinh doanhthươngmại cũng không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn hàngvà ngành hàng. Do đó, chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hànghóa cũng khác nhau giữa các loại hàng. 1.1.3 Yêu cầu của việc quản lýhànghóatrongtiêuthụhànghóaTrongquá trình tiêuthụhàng hóa, lựa chọn phương thức bán hàngvà phương thức thanh toán sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanhthươngmại là công việc quan trọng. Sau đó, công tác quản lýhànghóatrongtiêuthụhànghóa sao cho phù hợp với phương thức bán hàng đóng vai trò quan trọngtrong kinh doanhthương mại. Quản lý tốt hànghóa sẽ giúp doanhnghiệp giảm được rủi ro trongtiêuthụhàng hóa, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chính vì vậy, muốn quản lý tốt hàng hóa, quản lýhànghóacó hiệu quả, doanhnghiệp cần hướng tới quản lý tốt hànghóa ở những mặt sau: - Quản lývề mặt số lượng: doanhnghiệp phải cập nhật đầy đủ tình hình nhập, xuất, tồn kho hànghóavề mặt hiện vật. Qua đó, người quản lýcó thể đánh giá được tình hình thực hiện kế hoạch mua vàtiêuthụhàng hóa, phát hiện và cung cấp cho người quản lý tình hình tiêuthụ từng mặt hàng giúp doanhnghiệpcó biện pháp xử lý kịp thời. - Quản lývề mặt chất lượng: chất lượng hànghóa là một trong những nhân tố quyết địnhtrong việc xácđịnhkếtquả kình doanh của các doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả các doanhnghiệp kinh doanhthương mại. Để quản lý tốt chất lượng hàng hóa, doanhnghiệp phải quán triệt công tác kiểm soát chặt chẽ chất lượng hànghóa ngay từ khâu mua hàng thông qua công tác kiểm nhận hànghóa trước khi nhập kho. Bên cạnh đó, hànghóa dự trữ trong kho cần phải luôn luôn được kiểm tra và bảo quản tốt, tránh tình trạng tiêuthụhàng kém phẩm chất làm ảnh hưởng đến thương hiệu cũng như uy tín của doanh nghiệp. - Quản lývề mặt giá trị: đòi hỏi doanhnghiệp cần phải theo dõi giá trị hànghóa tồn kho cũng như sự biến động giá cả của hànghóa trên thị trường, xácđịnh sự chênh lệch về giá cả và phản ánh đúng giá trị thực tế của hànghóa tồn kho. Đồng thời cần phải theo dõi và kiểm soát tốt sự vận động của hànghóatrong kinh doanh của doanhnghiệp nhằm có phương pháp lưu chuyển hànghóa hợp lý, giảm sự rủi ro giảm giá trị của hànghóa kinh doanh. Để quản lýhànghóacó hiệu quả, một trong những biện pháp hữu hiệu đó là doanhnghiệp thực hiện tốt kếtoán chi tiết hàng hóa. Đây là công tác kếtoán được hiện chi tiết đến từng mã hàng của những mặt hàngcó nhiều chủng loại, là công tác kếtoán quản lý cần thiết tại các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanhthương mại. 1.1.4 Các phương thức tiêuthụhànghóatrong kinh doanhthươngmạiTiêuthụ là giai đoạn cuối cùng trongquá trình lưu chuyển hànghóa của kinh doanhthương mại. Hànghóatrong kinh doanhthươngmại được lưu chuyển theo hai phương thức bán buôn và bán lẻ. Cụ thể như sau: a) Phương thức bán buôn: đây là phương thức tiêuthụhànghóatrong đó người bán giao hàng trực tiếp cho người mua như các đại lý, tổ chức sản xuất, kinh doanh, các đơn vị dịch vụ với khối lượng lớn hoặc theo lô. Khi người mua kiểm nhận hàng hóa, lượng hàng kiểm nhận chính thức được tiêu thụ. Tuy nhiên, đặc điểm của phương thức này hànghóa vẫn nằm trong lưu thông chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Trong phương thức này thường gồm hình thức: Bán buôn qua kho: đây là hình thức bán hàng truyền thống, với hình thức bán hàng này hàng bán được xuất từ kho của doanh nghiệp. Những doanhnghiệp áp dụng hình thức này cần cókế hoạch dự trữ hànghóa đầy đủ, bảo quản hànghóa tốt, đồng thời cókế hoạch cụ thể để đáp ứng kịp tiến độ giao nhận hàng, giảm thiểu tối đa những chi phí không đáng có. Bán buôn qua kho bao gồm: bán buôn theo hình thức giao hàng trực tiếp và bán buôn theo hình thức gửi bán hàng hóa. Thứ nhất, bán buôn theo hình thức giao hàng trực tiếp: là hình thức bên mua cử đại diện trực tiếp đến kho doanhnghiệp để mua hàng, doanhnghiệp xuất kho hànghóa giao trực tiếp cho bên mua. Sau khi nhận hàng, bên mua chấp nhận thanh toán thì hànghóa được coi là tiêu thụ, việc thanh toán của khách hàng cho doanhnghiệp tủy thuộc vào sự thỏa thuận giữa hai bên đã ký kếttrong hợp đồng. Thứ hai, bán buôn theo phương thức gửi bán: đây là hình thức doanhnghiệp xuất bán kho hànghóa gửi cho đại lý của mình. Sốhànghóa này chỉ được coi là tiêuthụ khi kếtoán nhận được báo cáo bán hàng của các đại lý Bán buôn vận chuyển thẳng: là phương thức bán buôn mà hànghóa mua về không nhập kho mà chuyển thẳng cho khách hàng. Bán buôn vận chuyển thẳng bao gồm: bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toánvà bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán. Thứ nhất, bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: với hình thức này, doanhnghiệp vừa tham gia thanh toán với bên mua vừa tham gia thanh toán với bên bán trongquá trình mua hàng, bán hàng… Thứ hai, bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: bản chất của hình thức này là doanhnghiệp làm môi giới cho bên mua và bên bán để hưởng hoa hồng. Với hình thức này giảm thiểu được khâu ghi chép cho kếtoán vì hình thức này kếtoán chỉ ghi khoản hoa hồng mà doanhnghiệp được nhận từ việc làm môi giới b) Phương thức bán lẻ: là hànghóa được đưa đến tận tay người tiêu dùng hoặc các đơn vị có nhu cầu tiêu dùng. Những hình thức trong bán lẻ gồm: Bán hàngthu tiền tại chỗ: hình thức này thường áp dụng cho những cửa hàngcó quy mô nhỏ, công tác kếtoántiêuthụ đơn giản. Theo phương thức này, chức năng nhận hàng, bán hàngthu tiền và hoàn toàn chịu trách nhiệm tài chính vềsốhàngvàsố tiền bán hàng là công việc của nhân viên bán hàng. Cuối ca làm việc nhân viên bán hàng, kiểm hàng, kiểm tiền và lập báo cáo bán hàng để nộp cho kếtoándoanhthu bán lẻ. Bán hàngthu tiền tập trung: hình thức này thường áp dụng cho các cửa hàngcó quy mô lớn. Trong hình thức này, nhân viên bán hàngvà nhân viên thu tiền thực hiện độc lập chức năng bán hàngvà chức năng thu tiền. Cuối ca làm việc, nhân viên bán hàng kiểm kêhàng bán, đối chiếu với sổ quầy và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu ngân có nhiệm vụ thu tiền, lập báo cáo nộp tiền. Sau đó, cả hai nhân viên này đối chiếu với nhau và nộp cho kếtoán bán hàng làm căn cứ ghi sổ các nghiệp vụ bán hàngtrong ngày. Bán hàng trả góp: doanhnghiệp áp dụng hình thức bán hàng này thườngcó quy mô lớn. Theo hình thức này, khách hàng khi mua hàng chỉ trả một phần tiền hàng, phần còn lại được trả vào nhiều tháng sau theo hợp đồng mua bán đã ký. Theo hình thức này, ngoài số tiền thu theo giá bán lẻ doanhnghiệp còn được hưởng một khoản tiền lãi do việc trả chậm đem lại. Việc ghi chép kếtoántiêuthụ cần phải chính xác, theo dõi chặt chẽ nhằm tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn. Bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng: đây là hình thức doanhnghiệp đem hàng hóa, vật chất của mình đi đổi lấy hàng hóa, vật chất theo sự thỏa thuận của hai bên, giá của hànghóa đem đổi là giá của hànghóa trên thị trường. Bán hàng tự phục vụ và bán hàng tự động: đây là hình thức bán hàng rất phổ biến hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà giảm được nhân lực trong khâu vận chuyển hàngtrongquá trình mua hàng. Khách hàng tự chọn hàng sau đó khách hàng đến quầy thu ngân để thanh toán. Tuy nhiên, hình thức này được áp dụng thùdoanhnghiệp phải cóhàng rào an ninh tốt đảm bảo cho doanhnghiệp không có tình trạng mất hàng. Hình thức này hiện nay bao gồm các siêu thị, các metrol… đang tồn tại ở Việt Nam. Ngoài ra, còn có một số hình thức coi là xuất bán: xuất hàngtiêu dùng nội bộ, xuất hàng cho biếu tặng, quà khuyến mại, xuất hàng thanh toán cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, xuất hàngthưởng cho cán bộ công nhân viên… c) Điều kiện ghi nhận doanhthu của các phương thức bán hàng: đảm bảo nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc phù hợp với chi phí, kếtoándoanhthu phải tuân thủ chuẩn mực kếtoánsố 14 của Việt Nam (VAS14). Nội dung khái quát như sau: - Doanhnghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hànghóa cho người mua. - Doanhnghiệp không còn nắm giữ quyền quản lýhànghóa như người sở hữu hànghóa hoặc quyền kiểm soát hànghóa - Doanhthu được xácđịnh tương đối chắc chắn - Doanhnghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc giao dịch bán hàng - Xácđịnh được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 1.2 Ý nghĩa, nhiệm vụ của kếtoántiêuthụhànghóavàxácđịnhkếtquảtiêuthụtrongdoanhnghiệpthươngmại 1.2.1 Ý nghĩa của kếtoántiêuthụhànghóavàxácđịnhkếtquảtiêuthụhànghóaTiêuthụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Thông quaquá trình tiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, hànghóa được thực hiện, đơn vị thu hồi được vốn bỏ ra. Tuy nhiên, doanhnghiệp muốn quá trình tiêuthụcó hiệu quảtrong thời kỳ mới – mở cửa và hội nhập, đòi hỏi các nhà quản trị phải theo dõi và kiểm soát, cập nhật thông tin thị trường cũng như thông tin về hoạt động của doanhnghiệp mình nhằm hoạch địnhkế hoạch, chiến lược kinh doanhcó hiệu quả. Do đó, kếtoán với chức năng thông tin và kiểm tra là công cụ quản lý hữu hiệu nhất không thể thiếu đối với các doanhnghiệp nói chung vàdoanhnghiệpthươngmại nói riêng. Trongdoanhnghiệpthương mại, kếtoántiêuthụhànghóavàxácđịnhkếtquảtiêuthụ đóng vai trò quan trọng nhất. Phần hành này cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu cho việc quản lý hoạt động kinh doanh nhằm kiểm tra, theo dõi, phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp cũng như tốc độ thực hiện mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Bên cạnh đó, kếtoántiêuthụ không chỉ tính toánvà kiểm tra việc sử dụng tài sản, nguồn vốn đảm bảo tính chủ động về tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mà còn là nguồn thông tin hữu ích cho nhà quản trị ra quyết định phù hợp với từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. 1.2.2 Nhiệm vụ kếtoántiêuthụhànghóavàxácđịnhkếtquảtiêuthụhànghóatrongdoanhnghiệpthươngmại Với ý nghĩa của kếtoántiêuthụ nói trên, hạch toánquá trình tiêuthụhànghóatrongdoanhnghiệpthương mại, kếtoántiêuthụcó nhiệm vụ sau: Hạch toán đầy đủ, chính xác tình hình tiêuthụhànghóa cùng các chi phí phát sinh: - Ghi chép đầy đủ số lượng, giá trị hàng mua và giá mua, chi phí mua hàng, các chi phí khác có liên quan, các thuế không được hoàn trả… theo chứng từ và hệ thống sổ quy định. - Lựa chọn phương pháp vàxácđịnh đúng giá vốn hàng xuất bán hợp lý - Phân bổ hợp lý chi phí mua hàng cho sốhàng bán ra vàsốhàng tồn cuối kỳ để làm cơsởxácđịnh giá vốn hàng bán và giá trị hàng tồn cuối kỳ. - Phản ánh kịp thời, chính xácsố lượng hàng bán, doanhthuhàng bán và các chỉ tiêu liên quan như giá vốn hàng bán, các khoản giảm trừ doanh thu, các khoản phải thu khách hàng… - Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch thanh toán với nhà cung cấp và khách hàng. Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác quản lýhànghóa của nhà quản trị: - Cókế hoạch kiểm soát chặt chẽ tình hình biến động giá cả hànghóatiêuthụvàhàngtiêu thụ, phát hiện vàcó biện pháp xử lý kịp thời đối với những hànghóa bị giảm giá cũng như những hànghóacó tốc độ tiêuthụ chậm. - Theo dõi và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập – xuất – tồn hànghóa cả về mặt số lượng cũng như về mặt giá trị. - Tổ chức hạch toánkếtoántiêuthụhànghóa tốt, kiểm tra tình hình ghi chép tại các kho hàg, quầy hàng, đại lý mang tính chất thường xuyên. Xácđịnhkếtquảtiêuthụhàng hóa, chi tiết đến từng mã hàng một cách kịp thời, chính xác. 2. Hạch toánkếtoántiêuthụhànghóatrongdoanhnghiệpthươngmại 2.1 Các phương pháp xácđịnh giá vốn hànghóatiêuthụ Để xácđịnh được kếtquảtiêuthụhàng hóa, bên cạnh các yếu tố như doanhthu thuần, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, kếtoán cần thiết phải xácđịnh được trị giá vốn hàng bán. Theo chuẩn mực 02 (VAS02), các doanhnghiệp tùy thuộc vào tình hình và lĩnh vực kinh doanh của mình mà lựa chọn một trong những phương pháp tính giá vốn hànghóa sau: 2.1.1 Phương pháp giá thực tế đích danh Phương pháp này thường áp dụng đối với những doanhnghiệpcó ít loại mặt hàng, hoặc những mặt hàng ổn định, có thể nhận diện được, có giá trị cao. Theo Phương pháp này, hànghóa được xácđịnh đơn chiếc hoặc từng lô vàcó đặc điểm là giá hànghóa giữ nguyên từ lúc nhập kho cho đến lúc tiêu thụ. Ưu điểm: phản ánh chính xác, thực tế giá của hàng xuất bán. Nhược điểm: đòi hỏi kếtoán phải ghi chép chi tiết từng loại mặt hàng. 2.1.2 Phương pháp bình quân gia quyền Theo phương thức này, giá vốn hàng xuất kho trong kỳ được tính theo công thức: Giá thực tế hàng xuất kho = Số lượng hàng xuất kho x Giá đơn vị bình quân của hànghóaTrong đó, giá đơn vị bình quân của hànghóa được tính theo một trong ba cách sau: a) Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá trị thực tế của hàng tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế của hàng nhập trong kỳ Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn công sức. Nhược điểm: tính giá vốn theo phương pháp này có thể ảnh hưởng đến công tác kếtoán vì giá vốn được xácđịnh sau khi kết thúc kỳ hạch toán. b) Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập = Giá trị thực tế hànghóa tồn kho sau mỗi lần nhập Số lượng hànghóa tồn kho sau mỗi lần nhập Ưu điểm: đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán. Nhược điểm: khối lượng công việc nhiều, tốn nhiều công sức vì sau mỗi lần nhập kho kếtoán lại phải tính lại giá bình quân. c) Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước ( hoặc đầu kỳ này): Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước (đầu kỳ này) = Giá trị thực tế hànghóa tồn kho cuối kỳ trước (đầu kỳ này) Số lượng thực tế hànghóa tồn kho cuối kỳ trước (đầu kỳ này) Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ghi chép kịp thời giá hànghóa xuất bán. Nhược điểm: phản ánh không chính xác giá của hànghóa xuất bán. 2.1.3 Phương pháp nhập trước, xuất trước Theo phương pháp này, giả định rằng lô hàng nào nhập vào kho trước sẽ đem xuất dùng trước. Do đó, khi tính giá của hànghóa xuất kho tình hết theo giá của lô hàng nhập trước rồi mới đến giá của lô hàng nhập sau. Nói cách khác, cơsở của phương pháp này là giá thực tế của hàng mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá của hàng xuất trước và do vậy, giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của sốhàng mua vào sau cùng trong kỳ. Cụ thể như sau: Trị giá thực tế của hàng xuất bán = Giá thực tế đơn vị của hànghóa nhập kho theo thứ tự từng lần nhập kho trước x Số lượng hàng xuất bán trong kỳ thuộc số lượng theo thứ tự từng lần nhập kho Trong trường hợp giá hànghóacó xu hướng tăng thì giá trị hàng tồn kho là lớn nhất, khi này lợi nhuận lớn nhất và ngược lại Ưu điểm: phản ánh khá chính xác giá trị hàng xuất và tồn kho. Nhược điểm: doanhthu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại. 2.1.4 Phương pháp nhập sau, xuất trước [...]... tiêuthụtrong kỳ bao gồm trị giá mua của hàngtiêuthụvà chi phí thu mua phân bổ cho hàngtiêuthụ Nội dung phản ánh vàkết cấu của TK 632 như sau: Bên Nợ: tập hợp trị giá mua thực tế của hànghóa đã tiêuthụvà phí thu mua phân bổ cho hànghóatiêuthụtrong kỳ Bên Có: - Kết chuyển trị giá vốn hàngtiêuthụtrong kỳ - Trị giá mua của hàng đã tiêuthụ bị trả lại trong kỳ Tài khoản này không cósố dư... khách hàng TK3331 VAT đầu ra Lãi do trả chậm Định kỳ k/c tiền lãi thu từng kỳ e) Kếtoántiêuthụhànghóa theo phương thức trả chậm, trả góp Sơ đồ 09: Kếtoántiêuthụhànghóa theo phương thức trả chậm, trả góp f) Kế toánhànghóatiêuthụ nội bộ TK512 TK334, 4311 TK641 TK3331 TK111, 112, 1368 Sử dụng hànghóa để khuyến mại, quảng cáo, chào hàng tặng cho khách hàngtrong hội nghị bán hàng Sử dụng hàng. .. phân bổ 1 lần Dự phòng phải trả về chi phí bảo hành cho hànghóatiêuthụ Dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác Các khoản ghi giảm CPBH Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành hànghóaKết chuyển cuối kỳ TK133 Sơ đồ 14: Kếtoán chi phí bán hàng 3.2 Hạch toánkếtoán chi phí quản lýdoanhnghiệp Chi phí quản lýdoanhnghiệp là chi phí quản lý kinh doanh hành chính và các chi phí chung khác liên... các kếtquả khác nhau Do đó, doanhnghiệp cần có phương hướng cụ thể khi lựa chọn và áp dụng thống nhất trong cả kỳ kếtoán một phương pháp tính giá vốn hàng xuất bán cũng như hànghóa tồn cuối kỳ của doanhnghiệp 2.2 Hạch toán chi tiết hàng hóaKếtoántiêuthụhànghóa ngoài chịu ảnh hưởng của những phương pháp tính giá vốn hàng bán còn chịu ảnh hưởng của phương pháp hạch toán chi tiết hànghóa Về. .. bán hàngqua kho TK111,112,331, Sơ đồ 04: Kế toántiêuthụhànghóa theo phương thức bán buôn trực tiếp b) Kế toántiêuthụhànghóa theo phương thức bán buôn chuyển hàng, chờ chấp nhận TK511 TK3331 TK111,112,131 TK641 TK1331 TK156 TK157 TK632 Giá vốn hàng gửi chờ tiêuthụ Giá vốn hàng gửi được tiêuthụDoanhthu bán hàng Tổng giá thanh toán Chi phí liên quan đến bán hàngSơ đồ 05: Kếtoántiêu thụ. .. “Chi phí quản lýdoanhnghiệp , TK911 Xácđịnhkếtquả kinh doanh TK 156 Hànghóa dùng để phản ánh giá thực tế hànghóa tại kho, tại quầy, tại các đại lý của doanh nghiệp, tài khoản này chi tiết đến từng kho, từng quầy, từng mã hànghóa của từng loại hànghóaKết cấu của tài khoản này như sau: Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá thực tế của hànghóa tại kho, tại quầy (giá mua và chi phí... được giá trị thực tế của hàng hóa, kếtoán phải tách riêng hai bộ phận giá thực tế của hànghóa bao gồm: chí phi mua hàngvà chi phí thu mua hànghóa Giá vốn hàng xuất bán = Trị giá mua hànghóa + Chi phí thu mua phân bổ cho hàngtiêuthụTrong đó: Bộ phận trị giá mua hàng của hànghóatiêu thụ, kếtoáncó thể sử dụng một trong những phương pháp tính giá hàng xuất bán theo một trong những phương pháp... phương pháp trực tiếp 3 Kếtoánxácđịnhkếtquảtiêuthụhànghóa 3.1 Hạch toánkếtoán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là các khoản chi phí liên quan đến hàng hóa, dịch vụ tiêuthụtrong kỳ Tài khoản sử dụng TK641 “Chi phí bán hàng Nội dụng của tài khoản như sau: Bên Nợ: chi phí bán hàng thực tế phát sinh Bên Có: - các khoản ghi giảm chi phí bán hàng - Kết chuyển chi phí bán hàng cuối kỳ Không có... hạch toán Phí thu mua phân bổ cho hàngtiêuthụTiêu thức phân bổ của hàng đã tiêuthụ Tổng tiêu thức phân bổ của hàngtiêuthụtrong kỳ vàhàng còn lại cuối kỳ = x Tổng phí thu mua của hàng còn tồn đầu kỳ và phí thu mua phát sinh trong kỳ Hàng còn lại cuối kỳ bao gồm hàng tồn kho, tồn quầy, hàng gửi bán, gửi đại lý, ký gửi, hàng mua đang đi đường Phương pháp hạch toán 2.3.3 2.3.3.1 Hạch toántiêu thụ. .. buôn chuyển hàng, chờ chấp nhận c) Kếtoántiêuthụhànghóa theo phương thức đại lý, ký gửi TK511 TK3331 TK111,112,131 TK641 TK1331 TK156 TK157 TK632 Giá vốn hàng gửi chờ tiêuthụ Giá vốn hàng gửi được tiêuthụDoanhthu bán hàng Tổng giá thanh toán Chi phí liên quan đến VAT phải nộp bán hàng VAT được khấu trừ Sơ đồ 06: Kế toántiêuthụhànghóa theo phương thức đại lý, ký gửi - bên giao hàng TK003 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. Đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán tiêu. vụ kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại Với ý nghĩa của kế toán tiêu thụ nói trên, hạch toán quá