3- Phương pháp chưng cất: Dùng để tách 2 chất lỏng tan vào nhau nhưng có nhiệt độ sôi khác nhau. Vd: Nước vs rượu[r]
(1)Chương I: -CHẤT
-NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
BÀI 2: CHẤT I- CHẤT CÓ Ở ĐÂU?
1- Vật thể:
- Là vật cụ thể quan sát, cảm nhận giác quan
- Có loại vật thể:
a Vật thể tự nhiên: gồm số chất Vd: người, mía,con gà,…
b Vật thể nhân tạo: làm từ số vật liệu. Vd: bàn, ghế, sách,…
2- Chất:
- Là nguyên liệu để cấu tạo nên vật thể
- Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất. II- TÍNH CHẤT CỦA CHẤT:
1- Tính chất vật lý: trạng thái, mùi vị, màu sắc, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, nhiệt độ hóa rắn, dẫn nhiệt, dẫn điện, khối lượng riêng, trọng lượng riêng
2- Tính chất hóa học: khả biến đổi thành chất khác,vd: tính cháy, phân hủy…
III- CHẤT TINH KHIẾT:
1- Hỗn hợp:
- Là hay nhiều chất trộn lẫn vào - Tính chất hỗn hợp thay đổi
2- Chất tinh khiết:
- Là chất không lẫn chất khác
- Tính chất chất tinh khiết định 3- Tách chất khỏi hỗn hợp:
- Dựa vào khác tính chất vật lý, tách chất khỏi hỗn hợp
IV- TÁCH CHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ:
1- Phương pháp lọc: Dùng để tách chất rắn không tan khỏi chất lỏng Vd: nước vs cát
(2)3- Phương pháp chưng cất: Dùng để tách chất lỏng tan vào có nhiệt độ sơi khác Vd: Nước vs rượu 4- Phương pháp chiết: dùng để tách chất lỏng không tan vào
nhau
5- Phương pháp kết tinh: dùng để tách hỗn hợp chất rắn dựa vào