bài 31 sắt hóa học 12 lưu thị hồng thắm thư viện giáo án điện tử

6 30 0
bài 31 sắt  hóa học 12  lưu thị hồng thắm  thư viện giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Từ vị trí kim loại suy ra cấu tạo và tính chất của kim loại. - Viết được các PTHH minh họa cho TCHH của sắt... - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm, kết luận được TCHH của sắt. Thái độ.[r]

(1)

SVTT: Lưu Thị Hồng Thắm Lớp: DH16HH MSSV: DHH150660

Chương: 7 Lớp dạy: 12B

Tiết: 52 Ngày lên lớp: 19/2/2019

Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG BÀI 31: SẮT

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- HS nắm đượccấu hình electron ngun tử, vị trí sắt BTH - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử phản ứng minh họa tính khử sắt. - TCVL, TCHH trạng thái tự nhiên sắt

- HS hiểu được: Trong phản ứng, tạo thành Fe(II), tạo thành Fe(III)? 2 Kĩ năng

- Từ vị trí kim loại suy cấu tạo tính chất kim loại - Viết PTHH minh họa cho TCHH sắt

- Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm, kết luận TCHH sắt - Kĩ giải tập kim loại sắt

3 Thái độ

- Sự đa dạng sắt làm phong phú tính chất hóa học kim loại tạo hứng thú cho HS nghiên cứu sắt

- Rèn luyện thái độ học tập có tính khoa học, u thích mơn học

- Xây dựng thái độ đắn có tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

a Về thiết bị đồ dùng dạy học - Giáo án, SGK

- Bài giảng powerpoint, phịng học có máy chiếu - Dụng cụ hóa chất:

+ Hóa chất: Đinh sắt, CuSO4, H2SO4 (lỗng), HNO3lỗng, bơng tẩm NaOH

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá đựng ống nghiệm, ống nhỏ giọt

b Về phương pháp dạy học

- Dạy học theo hoạt động, đàm thoại gợi mở, biểu diễn thí nghiệm 2 Chuẩn bị học sinh

- Xem trước nhà C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp:(1 phút)kiểm tra sĩ số, đồng phục HS 2 Kiểm tra cũ:Bài đầu chương, không kiểm tra cũ. 3 Giảng mới:(36 phút)

a) Đặt vấn đề: (1 phút) Chiếu hình ảnh: loại vật liệu ống sắt, dây sắt xây dựng, cầu, tháp,… Chúng làm từ kim loại quen thuộc  Kim loại sắt Để biết kim loại sắt có đặc điểm cấu tạo, TCVL, TCHH nào, tìm hiểu Bài 31: SẮT

b) Triển khai bài:(35 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử(5 phút)

(2)

- Nêu vấn đề: Viết cấu hình e Fe (Z=26)

- Dựa vào cấu hình e Fe, xác định vị trí Fe BTH (Lưu ý: Fe nguyên tố dthuộc nhóm B)

- Fe có e lớp ngồi cùng? - Fe có khuynh hướng nhường e phân lớp 4s để trở thành Fe2+ Có thể nhường thêm e

ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+.

- Giải vấn đề

- Nêu vị trí Fe BTH: ơ, chu kì, nhóm

- e lớp ngồi - HS lắng nghe ghi

hoàn, cấu hình electron nguyên tử

Fe (Z=26): [Ar]3d64s2

 Fe số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB BTH

- Nguyên tử dễ nhường e phân lớp 4s trở thành ion Fe2+

và nhường thêm e phân lớp 3d trở thành ion Fe3+.

Hoạt động 2: Tính chất vật lí(2 phút) - Cho HS xem số hình

ảnh kim loại sắt

- Nêu vấn đề: Phát biểu tính chất vật lí sắt:

+ Màu sắc

+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt - Bổ sung:

+ Sắt có khối lượng riêng lớn (D=7,9 g/cm3)  sắt kim

loại nặng

+ Sắt nóng chảy 1540°C Sắt có tính nhiễm từ

- HS hiểu tính nhiễm từ? Thí nghiệm: cho nam chân hút đinh sắt mảnh nhôm

- Nêu vấn đề: HS quan sát thí nghiệm rút nhận xét tính nhiễm từ kim loại - Kết luận

- Quan sát hình ảnh - Giải vấn đề

- Quan sát thí nghiệm

- Giải vấn đề - Sắt bị nam châm hút

II Tính chất vật lí

- Sắt kim loại màu trắng xám, dễ rèn, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- Sắt kim loại nặng

- Nhiệt độ nóng chảy cao

- Khác với kim loại khác, sắt cótính nhiễm từ

Hoạt động 3: Tính chất hóa học(24 phút) - Chiếu dãy điện hóa cho HS

quan sát, nhận xét tính khử Fe

- Nêu vấn đề: Khi Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +2, Fe bị oxi hóa đến số oxi hóa +3? - Chiếu phương trình nhường e cho HS quan sát

- Fe có tính khử trung bình - Giải vấn đề

- Theo dõi ghi

III Tính chất hóa học

- Fe kim loại có tính khử trung bình.

- Tác dụng với chất oxi hóa yếu: FeFe+2 + 2e

(3)

- Hoạt động nhóm:

+ Nêu vấn đề: Viết PTPƯ Fe với S, xác định số oxi hóa gọi tên sản phẩm + Nêu vấn đề: Viết PTPƯ Fe với O2, xác định số

oxi hóa gọi tên sản phẩm + Nêu vấn đề: Viết PTPƯ Fe với Cl2, xác định số

oxi hóa gọi tên sản phẩm

- Giải vấn đề

- Giải vấn đề

- Giải vấn đề

1 Tác dụng với phi kim a Tác dụng với lưu huỳnh

2

0  

 

S FeS

Fe t

sắt (II) sunfua

b Tác dụng với oxi

) ( 3 2 / O Fe FeO O Fe O

Fe t  

oxit sắt từ

c Tác dụng với clo 3 2

2FeCl tFeCl

sắt (III) clorua

- Thí nghiệm: Cho đinh sắt vào ống nghiệm Nhỏ từ từ dd H2SO4 lỗng vào Đun

nóng nhẹ u cầu HS giải vấn đề sau:

+ Nêu tượng + Viết PTHH

- GV nêu vấn đề:FeHCl

- Thí nghiệm: Fe tác dụng với HNO3(lỗng)

- GV đặt vấn đề: + Nêu tượng + Khí khí gì?

(HS lưu ý thực thí nghiệm có liên quan đến khí NO2có màu nâu, mùi hắc,

rất độc) + Viết PTHH

- Lưu ý: KL có tính khử trung bình yếu (Fe, Cu, Ag) tác dụng với HNO3(loãng)sản

phẩm khử NO

- GV nêu vấn đề: Viết sản

- Theo dõi thí nghiệm

- Hiện tượng: Sủi bọt khí - Viết PTHH

- HS giải vấn đề, hoàn thành PTHH

- Theo dõi thí nghiệm - Giải vấn đề

+ Hiện tượng: khí khơng màu, hóa nâu khơng khí

+ Khí NO khơng màu Trong khơng khí NO hóa thành NO2

có màu nâu (khí độc) + Viết PTHH

- Lắng nghe

- Giải vấn đề

2 Tác dụng với axit

a Với dung dịch HCl, H2SO4

loãng

  

H2SO4 FeSO4 H2 Fe

  

2HCl FeCl2 H2 Fe

b Với dung dịch HNO3

H2SO4đặc, nóng

(4)

phẩm phản ứng  HNO3(đ,n)

Fe

- Nhắc lại: Al không tác dụng với HNO3 (đặc, nguội)

H2SO4 (đặc, nguội) Tương tự,

Fe không tác dụng với HNO3 (đặc, nguội) H2SO4

(đặc, nguội)

- Lắng nghe

O H NO

NO Fe

n đ HNO Fe

2

3 3

3

) (

) , (

  

  

- Fe thụ động hóa với HNO3

(đặc, nguội) H2SO4 (đặc,

nguội)

- Thí nghiệm: Cho đinh sắt vào ống nghiệm Nhỏ từ từ dd CuSO4 vào ngập đinh

sắt, để yên phút Yêu cầu HS giải vấn đề sau: + Nêu tượng

+ Giải thích + Viết PTPƯ + Nhận xét

- Sắt tác dụng với dung dịch muối tuân theo quy tắc α

- Theo dõi thí nghiệm - Giải vấn đề

+ Hiện tượng: dd CuSO4 bị

nhạt màu dần, có lớp kim loại màu đỏ bám lên đinh sắt + Fe khử Cu2+ thành Cu.

+ Viết PTPƯ + Rút nhận xét - Lắng nghe ghi

3 Tác dụng với dung dịch muối

  

CuSO FeSO Cu

Fe

2

2

Fe khử ion kim loại đứng sau dãy điện hóa

Hoạt động 4: Trạng thái tự nhiên(3 phút) - Trong tự nhiên, sắt tồn

chủ yếu dạng hợp chất - Chiếu cho HS xem số hình ảnh quặng sắt

- Quặng manhetit giàu sắt

- Xem thêm SGK

- HS theo dõi

- HS lắng nghe ghi

IV Trạng thái tự nhiên Quặng manhetit: Fe3O4

(giàu sắt nhất) Quặng hematit đỏ: Fe2O3

Quặng hematit nâu:

Fe2O3.nH2O

Quặng xiđerit: FeCO3

Quặng pirit: FeS2

4 Củng cố(7 phút)

- Củng cố nội dung sơ đồ tư duy.(2 phút) - Bài tập củng cố.(5 phút) Chiếu câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1.Sắt ô thứ 26 BTH, cấu hình sau ion Fe2+?

A [Ar]3d6. B [Ar]3d64s1. C [Ar]3d5. D [Ar]4s13d5.

Câu 2.Hai dung dịch tác dụng với kim loại sắt là: A CuSO4và ZnCl2 B CuSO4và HCl

C HCl AlCl3 D ZnCl2và FeCl3

Câu 3.Kim loại sau thụ động với HNO3(đặc, nguội) H2SO4(đặc, nguội)?

(5)

Câu 4. Để phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe

Giá trị m

A 2,8 B 11,2 C 5,6 D 8,4

Câu 5. Cho bột sắt dư vào dung dịch chứa chất sau: AgNO3, HNO3

lỗng, H2SO4 (đặc, nóng), CuSO4 Số trường hợp tạo thành muối Fe (II)

A B C D

Câu 6.Hòa tan 11,2 gam bột Fe dung dịch HNO3loãng, phản ứng xảy hồn tồn

thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị V A 8,40 B 5,60 C 2,24 D 4,48

5 Dặn dò(1 phút)

- Xem lại nội dung học - Chuẩn bị 32: Hợp chất sắt

(6)

BÀI 31: SẮT

PHIẾU HỌC TẬP

TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1 Tác dụng với phi kim

a Tác dụng với lưu huỳnh Fe + S 

b Tác dụng với oxi Fe + O2 

c Tác dụng với clo Fe + Cl2 

2 Tác dụng với axit

a Với dung dịch HCl, H2SO4loãng……… + ………

TN: Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd HCl Quan sát nêu tượng

HT:

PTHH: Fe + HCl  VD:

Fe + H2SO4(loãng)

b Với dung dịch HNO3và H2SO4đặc, nóng……… + ……… + ……….

TN: Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd HNO3(loãng)

Quan sát nêu tượng HT:

PTHH: Fe + HNO3 (loãng) 

VD:

Fe + HNO3 (đặc, nóng) 

Fe + H2SO4 (đặc, nóng) 

Fe + HNO3 (đặc, nguội) 

3 Tác dụng với dung dịch muối……… + ………

TN: Cho đinh sắt vào dd CuSO4,để yên vài phút Quan sát nêu tượng

HT:

PTHH: Fe + CuSO4 

Ngày đăng: 09/03/2021, 05:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan