1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh an giang

56 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TỪ THỊ NGỌC MAI TÌM HIỂU VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long Xuyên, tháng năm 2013 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Sinh viên thực hiện: TỪ THỊ NGỌC MAI Lớp: DT5NH2 – Mã số sinh viên: DNH093695 Ngƣời hƣớng dẫn: TRẦN ĐỨC TUẤN Long Xuyên, tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Th.s Trần Đức Tuấn Ngƣời chấm, nhận xét 1:……………………… Ngƣời chấm, nhận xét 2: ……………………… Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, ngày…….tháng……….năm……… LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập rèn luyện trường Đại học An Giang, em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa kinh tế - quản trị kinh doanh Đại học An Giang hết lòng truyền đạt cho em kinh nghiệm kiến thức vô quý báu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Trần Đức Tuấn tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực tập giúp đỡ em hồn thành báo cáo Tuy nhiên, kiến thức hạn chế thời gian thực tập có giới hạn nên đề tài cịn nhiều khiếm khuyết Kính mong đóng góp ý kiến Q thầy Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy trường Đại học An Giang Ban Giám Đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang dồi sức khỏe, ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, đưa đơn vị ngày phát triển tốt đẹp Sinh viên thực Từ Thị Ngọc Mai  Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn MỤC LỤC TỔNG QUAN * Lý chọn đề tài * Mục tiêu nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Phƣơng pháp nghiên cứu * Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.1 Cấp tín dụng 1.1.2 Cho vay 1.1.3 Phân loại 1.2 Khái niệm nợ 1.2.1 Nợ 1.2.2 Nợ hạn 1.2.3 Nợ xấu 1.2.4 Phân loại nợ 1.3 Rủi ro tín dụng 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại rủi ro 1.4 Một số tiêu để đánh giá rủi ro tín dụng 1.4.1 Tỷ lệ nợ hạn 1.4.2 Tỷ lệ nợ xấu 1.4.3 Hệ số rủi ro tín dụng 1.5 Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.2 Yếu tố chủ quan 10 1.6 Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng 12 1.6.1 Xây dựng mục tiêu thiết lập sách tín dụng 12 1.6.2 Phân tích thẩm định tín dụng 12 1.6.3 Chấm điểm tín dụng 12 1.6.4 Xếp hạn tín dụng 13 1.6.5 Bảo đảm tín dụng 13 1.6.6 Khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm tín dụng 13 1.6.7 Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 13 1.6.8 Một số biện pháp khác 14 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH AN GIANG 15 2.1 Giới thiệu khái quát NH TMCP NT Việt Nam 15 2.2 Giới thiệu NH TMCP NT Việt Nam – chi nhánh An Giang 15 2.2.1.Tiến trình cổ phần hố 17 2.2.2 Lĩnh vực hoạt động 17 2.2.3 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng ban 18 2.2.4 Kết hoạt động NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang giai đoạn 2009 – 2011 21 2.2.5 Thuận lợi khó khăn 24 2.2.6 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn tới 26 SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang i Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH AN GIANG 27 3.1 Thực trạng hoạt động cho vay vốn Vietcombank An Giang 27 3.2 Cơ cấu tính dụng Vietcombank An Giang 28 3.2.1 Cơ cấu tín dụng theo thời hạn 29 3.2.2 Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế 29 3.2.3 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế 30 3.3 Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phịng xử lý rủi ro 31 3.3.1 Phân loại nợ theo thời hạn 31 3.3.2 Phân loại nợ theo ngành kinh tế 32 3.3.3 Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phòng xử lý rủi ro 33 3.4 Nợ xấu 35 3.5 Đánh giá rủi ro tín dụng Vietcombank An Giang 36 3.5.1 Tỷ lệ nợ hạn 36 3.5.2 Tỷ lệ nợ xấu 37 3.5.3 Hệ số rủi ro tín dụng 38 3.6 Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Vietcombank An Giang 39 3.6.1 Nguyên nhân khách quan 39 3.6.2 Nguyên nhân chủ quan 39 3.7 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang 40 KẾT LUẬN 43 SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang ii Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình hoạt động Vietconbank giai đoạn 2009 – 2011 21 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn Vietcombank An Giang từ năm 2009 – 2011 22 Bảng 2.3 Tài sản có Vietcombank An Giang từ năm 2010 – 2012 23 Bảng 3.1 Thực trạng cho vay vốn Vietcombank An Giang 27 Bảng 3.2 Cơ cấu tín dụng Vietcombank An Giang từ năm 20092011 28 Bảng 3.3 Phân loại nợ theo thời hạn Vietcombank An Giang 31 Bảng 3.4 Phân loại nợ theo ngành kinh tế Vietcombank An Giang 32 Bảng 3.5 Dự phịng cụ thể theo nhóm ngành 33 Bảng 3.6 Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phịng xử lý rủi ro VCB An Giang 34 10 Bảng 3.7 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ cho vay 36 11 Bảng 3.8 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay 37 12 Bảng 3.9 Hệ số rủi ro tín dụng 38 SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang iii Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT Trang Biểu đồ 2.1 Tình hình hoạt động Vietconbank 22 Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động vốn Vietcombank An Giang 23 Biểu đồ 2.3 Tài sản có Vietcombank An Giang 24 Biểu đồ 3.1 Thực trạng cho vay vốn Vietcombank An Giang 27 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu tín dụng theo thời hạn Vietcombank An Giang 29 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế Vietcombank An Giang 30 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế Vietcombank An Giang 31 Biểu đồ 3.5 Nợ xấu Vietcombank An Giang giai đoạn 2009 - 2011 35 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nợ hạn 37 10 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ nợ xấu 37 11 Biểu đồ 3.8 Hệ số rủi ro tín dụng 38 SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang iv Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên bảng STT Trang Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Vietcombank An Giang SVTH: Từ Thị Ngọc Mai 18 Trang v Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Diễn giải LCTCTD Luật tổ chức tín dụng NHTMCP NT Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương TCTD Tổ chức tín dụng KH Khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà Nước RRTD Rủi ro tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TW Trung ương VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VIETCOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam CNTT Công nghệ thông tin QLRR Quản lý rủi ro CBKH Cán khách hàng (cán tín dụng) BGĐ Ban Giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị TNHH Trách nhiệm hữu hạn NN Nhà Nước DSCV Doanh số cho vay SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang vi Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn Ngắn hạn 2644 91 133 76 100 31 2784 Năm Trung 2011 dài hạn 262 41 24 0 37 97 11 69 351 2906 100 174 100 100 38 100 16 100 3135 Tổng (Nguồn: Quản lý nợ - Vietcombank An Giang) Các khoản tín dụng trung dài hạn ln chiếm tỷ trọng lớn nhóm nợ có mức độ rủi ro cao, đặc biệt nhóm nhóm Giá trị khoản nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao vào năm 2010 với tỷ lệ đến 100% Rủi ro cho vay trung dài hạn phần lớn phụ thuộc vào biến động kinh tế Bảng 3.3 cho thấy nợ nhóm (nợ có khả vốn tập trung vào năm 2009) Trong năm kinh tế nói chung phải đối mặt với nhiều bất lợi: giá tăng cao, thị trường bất động sản bị đình trệ, tình hình xuất doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, giá vàng giá USD liên tục tăng mạnh Trước tình hình Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ thắt chặt: nâng lãi suất tái chiết khấu, nâng dự trữ bắt buộc gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến giá trị khoản nợ tăng cao so với hai năm cịn lại, đặc biệt nợ nhóm (nợ có khả vốn) 3.3.2 Phân loại nợ theo ngành kinh tế Bảng 3.4 Phân loại nợ theo ngành kinh tế Vietcombank An Giang ĐVT: tỷ đồng Phân loại nợ Ngành kinh tế Nhóm Số tiền Nơng nghiệp Cơng nghiệp Nhóm 208 10 1329 Nhóm Nhóm % Số tiền % Tổng dƣ nợ % Số tiền % Số tiền 18 15 0 0 228 64 38 32 0 0 0 1367 217 11 2 0 0 24 224 Khác 310 15 61 51 100 100 14 67 391 Tổng 2064 100 119 100 100 100 21 100 2210 Năm 2009 Thƣơng nghiệp % Số tiền Nhóm SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 32 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn Nông nghiệp 177 0 0 0 0 177 Công nghiệp 1795 71 40 41 0 0 0 1835 251 10 8 0 0 23 261 Khác 316 12 48 51 51 100 100 76 428 Tổng 2538 100 95 100 51 100 100 10 100 2699 Nông nghiệp 278 3 0 0 283 Công nghiệp 1965 66 31 27 0 0 0 1996 230 13 12 0 27 250 Khác 495 17 65 58 23 96 100 14 64 606 Tổng 2968 100 95 100 24 100 100 22 100 3135 Năm 2010 Thƣơng nghiệp Năm 2011 Thƣơng nghiệp (Nguồn: Quản lý nợ - Vietcombank An Giang) Trong giai đoạn 2009 – 2011 để phục vụ cho công tác quản lý rủi ro, Vietcombank An Giang tiến hành thực công tác phân loại nợ theo ngành kinh tế qua góp phần phục vụ cho cơng tác đánh giá mức độ rủi ro cho nhóm ngành kinh tế có sở để trích dự phịng rủi ro cho phù hợp Nhìn chung nơng nghiệp nhóm ngành thường gặp rủi ro ảnh hưởng lớn từ điều kiện tự nhiên giai đoạn doanh thu từ nông nghiệp đạt mức tăng trưởng, khiến cho khoản vay từ nhóm ngành có khả thu hồi cao nên dư nợ cho vay xếp vào nhóm rủi ro thấp Thế mạnh tỉnh công nghiệp chế biến tạo nhiều việc làm cho người lao động khoản giá trị xuất cao góp phần làm cho mặt tỉnh phát triển xếp vào nhóm rủi ro thấp Nhóm ngành khác ( xây dựng, nhà hàng, khách sạn, vận tải, tiêu dùng…) xếp vào nhóm rủi ro cao Điều thể cụ thể qua dư nợ chiếm tỷ trọng lớn giá trị nợ nhóm 3, tập trung chủ yếu vào nhóm ngành khác Do hoạt động chịu ảnh hưởng nhiều từ biến động thị trường 3.3.3 Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phịng xử lý rủi ro Bảng 3.5 Dự phịng cụ thể theo nhóm ngành SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 33 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang Đặc điểm Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể Các khoản nợ NH đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn 0% Các khoản nợ NH đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi, có dấu hiệu KH suy giảm khả trả nợ 5% Các khoản nợ NH đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ Ngân hàng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi 20% Các khoản nợ NH đánh giá khả tổn thất cao 50% Các khoản nợ NH đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn 100% Nhóm nợ Nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn) Nhóm (nợ cần ý) Nhóm (nợ tiêu chuẩn) Nhóm (nợ nghi ngờ) Nhóm (nợ có khả vốn) GVHD: Ths Trần Đức Tuấn (Nguồn: QĐ 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ dự phòng xử lý rủi ro) Bảng 3.6 Báo cáo phân loại nợ trích lập dự phòng xử lý rủi ro VCB An Giang ĐVT: tỷ đồng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tổng dƣ nợ Giá trị khoản nợ 2009 2256 94 0,02 21 2377,02 2010 3040 172 81 49 3345 2011 2907 173 38 15 3121 Giá trị tài sản đảm bảo 2009 334 16 0,02 358,02 2010 278 21 0,7 309,7 2011 479 14 13 22 534 SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 34 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang Dự phòng cụ thể Dự phòng chung GVHD: Ths Trần Đức Tuấn 2009 14 21 2010 0,4 38 45 91,4 2011 0,4 17 11 36,4 2009 18 18 2010 23 23 2011 23 23 (Nguồn: Quản lý nợ - Vietcombank An Giang) Theo báo cáo phân loại nợ dự phòng xử lý rủi ro ta thấy Vietcombank An Giang xác định dự phòng chung theo tỷ lệ quy định Dựa theo số liệu cung cấp, ta thấy dư nợ nhóm năm 2010 Vietcombank An Giang có giá trị lớn so với năm trước Nguyên nhân tăng số doanh nghiệp địa bàn làm ăn thua lỗ dẫn đến giải thể Do chất nợ nhóm năm 2010 khơng hồn tồn liệt kê vào nợ có khả vốn, việc xác lập dự phòng chung cho nợ nhóm năm có sai khác so với cách tính quy định Ngân hàng có điều chỉnh lại cho phù hợp với mức rủi ro thực tế đảm bảo có lợi nhuận Đối với dự phịng chung, tỷ lệ trích lập dự phịng quy định 0,75% giá trị từ nhóm đến nhóm 4, nhìn chung Ngân hàng trích lập khoản nợ quy định để đảm bảo mức an tồn cho khoản vay có rủi ro cao Nhìn chung, song song với việc tăng trưởng tín dụng, tổng mức trích dự phịng rủi ro Vietcmbank An Giang tăng qua năm Điều cho thấy tăng dư nợ tín dụng, dự phịng rủi ro trích lập lớn 3.4 Nợ xấu Biểu đồ 3.5 Nợ xấu Vietcombank An Giang giai đoạn 2009 - 2011 66 70 55 60 50 40 30 27 20 10 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm (Nguồn: Quản lý nợ - Vietcombank An Giang) SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 35 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn Theo định 493 Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng phải lập quỹ dự phịng rủi ro trích theo tỷ lệ nhóm nợ, Ngân hàng cố gắng công tác thu nợ hạn chế tối đa nợ xấu điều kiện khách quan mà khách hàng khơng trả nên tình hình nợ xấu có phần tăng lên Mà cụ thể là: Năm 2009 nợ xấu 27 tỷ đồng đến năm 2010 lên 66 tỷ đồng, tăng 39 tỷ đồng với tỷ lệ tăng chóng mặt 144% so với năm trước Năm 2011 có xu hướng giảm nhẹ 17% so với năm 2010 Nợ xấu biến động phức tạp riêng ngành nông lâm nghiệp chiếm tỷ đồng năm 2009 vào năm 2010 giảm xuống đáng kể Do Ngân hàng triển khai tốt đạt hiệu cao, ngồi việc làm vụ mùa nơng dân tỉnh cải tiến kỹ thuật đẩy nâng suất lên nên có khả trả nợ cho Ngân hàng Đến năm 2011 nợ xấu ngành tăng lại tỷ đồng Do năm giá mặt hàng nông sản bấp bênh, dịch bệnh nhiều gây mùa Ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ cao khơng có tỷ lệ nợ xấu, doanh nghiệp chủ động trả nợ phần Ngân hàng phát tài sản Với ngành thương nghiệp có nhiều biến động vơ năm 2009 tỷ đồng sang năm 2010 giảm tỷ đồng Sang đến năm 2011 tỷ đồng tăng tương đương 300% so với năm 2010 Nguyên nhân giá thị trường bấp bênh, lạm phát tăng cao, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản Nợ xấu tập trung nhiều ngành khác, năm 2009 20 tỷ đồng đến năm 2010 tăng đột biến 64 tỷ đồng tăng chóng mặt Ngun nhân tình hình kinh tế ln bất ổn ngành thuộc nhóm ngành khác chịu chi phối tình hình kinh tế Sang năm 2011 nợ xấu có phần thuyên giảm bớt 47 tỷ đồng, cho thấy Ngân hàng cố gắng khắc phục tình hình đưa sách giảm nợ xấu có hiệu 3.5 Đánh giá rủi ro tín dụng Vietcombank An Giang 3.5.1 Tỷ lệ nợ hạn Bảng 3.7 Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ cho vay Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Dƣ nợ hạn (tỷ đồng) 145 161 141 Tổng dƣ nợ (tỷ đồng) 2210 2699 3135 Tỷ lệ nợ hạn (%) (Nguồn: Quản lý nợ - Vietcombank An Giang) Giai đoạn 2009 – 2011, tỷ lệ nợ hạn Vietcombank giảm qua năm Từ năm 2009, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ chiếm 6,56%, sang đến năm 2010 giảm 5,97% đến năm 2011 cịn 4,5% Trong điều kiện tín dụng tăng trưởng qua năm, tỷ lệ nợ hạn giảm, cho thấy Ngân hàng có khả kiểm sốt nợ vay tốt đồng thời chất lượng tín dụng khơng mà giảm sút Đây xem tín hiệu tốt hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 36 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn Nam – chi nhánh An Giang, thực theo mục tiêu tăng trưởng tín dụng bền vững, giảm thiểu rủi ro tín dụng Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ cho vay 7 6 5 2009 2010 Năm 2011 Tỷ lệ nợ hạn 3.5.2 Tỷ lệ nợ xấu Bảng 3.8 Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ cho vay Chỉ tiêu Nợ xấu (tỷ đồng) Tổng dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ lệ nợ xấu (%) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 27 66 55 2210 2699 3135 1,2 2,5 1,8 (Nguồn: Quản lý nợ - Vietcombank An Giang) Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ cho vay 2,5 2,5 1,8 1,5 1,2 0,5 2009 2010 2011 Năm Tỷ lệ nợ xấu Biểu đồ cho thấy song song với mức tăng trưởng dư nợ tín dụng tỷ lệ nợ xấu có chiều hướng tăng Năm 2009 số thấp 1,2% cho thấy Ngân SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 37 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn hàng hoạt động mức độ cho phép an toàn Tuy nhiên đến năm 2010 tỷ lệ nợ xấu tăng lên 2,5% tốc độ tăng nhanh 108% so với kỳ Đến năm 2011 giảm cịn 1,8% điều cho thấy Ngân hàng bước khắc phục nợ xấu Biểu đồ cho thấy song song với mức tăng trưởng dư nợ tín dụng tỷ lệ nợ xấu có chiều hướng tăng Năm 2009 số thấp 1,22% cho thấy Ngân hàng hoạt động mức độ cho phép an toàn Tuy nhiên đến năm 2010 tỷ lệ nợ xấu tăng lên 2,45% tốc độ tăng nhanh 100,8% so với kỳ Đến năm 2011 giảm cịn 1,75% điều cho thấy Ngân hàng bước khắc phục nợ xấu 3.5.3 Hệ số rủi ro tín dụng Bảng 3.9 Hệ số rủi ro tín dụng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng dƣ nợ (tỷ đồng) 2210 2699 3135 Tài sản có (tỷ đồng) 2301 2857 3308 96 94,4 94,7 Hệ số RRTD (%) (Nguồn: Quản lý nợ - Vietcombank An Giang) Biểu đồ 3.8 Hệ số rủi ro tín dụng 96,5 96 95,5 96 95 94,7 94,5 94,4 94 93,5 2009 2010 2011 Năm Hệ số rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng chứa nhiều rủi ro hoạt động sinh lời nhiều cho Ngân hàng Hệ số tín dụng cao nguồn vốn cho vay chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản có Ngân hàng Mức độ rủi ro tín dụng cao vào năm 2009 với tỷ lệ cho vay chiếm 96% tài sản có thấp năm 2010 94,4% Tuy nhiên tỷ lệ đến năm 2011 lại tăng nhẹ lên 94,7% Qua năm hệ số rủi ro tín dụng Vietcombank ln mức cao, 94% Tuy khoản vay có vấn đề chiếm tỷ trọng nhỏ, việc tập trung gần toàn tài SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 38 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn sản có vào hoạt động cho vay rủi ro tiềm ẩn Ngân hàng Ngân hàng nên đa dạng hóa kênh đầu tư nhằm phân tán rủi ro 3.6 Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Vietcombank An Giang 3.6.1 Nguyên nhân khách quan Đối với An Giang, điều kiện tự nhiên yếu tố rủi ro có tác động mạnh mẽ đời sống tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh người dân doanh nghiệp địa bàn, lĩnh vực nơng nghiệp (vì lĩnh vực chịu nhiều ảnh hưởng từ yếu tố thời tiết) Bên cạnh An Giang tỉnh đầu nguồn biên giới khu vực ĐBSCL nên hàng năm phải gánh chịu hậu nặng nề từ lũ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về, gây thiệt hại lớn nhà cửa, tính mạng, đời sống người dân 3.6.2 Nguyên nhân chủ quan  Về phía Ngân hàng Do cơng tác tín dụng hạn chế chưa kịp thời khắc phục nên số nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng Vietcombank An Giang tồn tại: Thứ nhất, RRTD xuất phát từ trình độ CBKH Hoạt động tín dụng địi hỏi CBKH phải có trình độ chun mơn nhiều lĩnh vực, việc tích lũy kiến thức đa ngành vấn đề đòi hỏi nhiều thời gian, kinh nghiệm làm việc lực CBKH Nhưng đại đa số CBKH non trẻ kinh nghiệm nguy rủi ro dễ xảy CBKH không nhận định đánh giá chất vấn đề Thứ hai, hoạt động kiểm tra giám sát khoản vay chưa quan tâm mức Do CBKH phải quản lý nhiều khoản vay nên trực tiếp kiểm tra hoạt động SXKD tất KH sau giải ngân dễ dẫn đến tình trạng KH sử dụng tiền vay sai mục đích Thứ ba, thực theo mơ hình QLRR tập trung Ngân hàng khơng tồn phịng QLRR (do việc tinh giản máy, quản lý tập trung vào cấp khu vực) nên công tác QLRR không thực số phận độc lập, thẩm quyền phán trách nhiệm không phân bổ rõ ràng mà phân tán cho phận lại  Về phía KH Trong quan hệ tín dụng người vay đóng vai trị quan trọng việc hồn trả nợ vay Do đó, từ KH phát sinh yếu tố rủi ro, khả không thu hồi nợ lớn Rủi ro phía KH nhìn nhận hai góc độ KH cá nhân KH doanh nghiệp KH cá nhân SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 39 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn Thứ nhất, RRTD thể nhân xuất phát từ ý thức, trách nhiệm đạo đức KH Đối với trường hợp vay tín chấp chủ yếu bảo đảm tín nhiệm mà khơng địi hỏi TSĐB rủi ro dễ xảy Thứ hai, khả quản lý tài KH cịn nhiều hạn chế Trước tình hình giá ngày cao so với thu nhập, KH khơng có kế hoạch chi tiêu hợp lý tình trạng cân đối tài điều khó tránh khỏi bên cạnh phải chịu áp lực từ khoản vay dẫn đến khó khăn tài lớn KH doanh nghiệp Thứ nhất, rủi ro phát sinh KH sử dụng vốn vay khơng mục đích Ngun nhân giai đoạn lạm phát cao NH hạn chế cho vay trung dài hạn, doanh nghiệp lại cần nguồn vốn để đầu tư trang thiết bị sở vật chất xin vay ngắn hạn để đầu tư trung dài hạn Thứ hai, doanh nghiệp thiếu trung thực thực báo cáo tài ghi chép sổ sách kế tốn cách ghi nhận doanh thu cao so với thực tế, hạch tốn khơng giá trị thực tài sản, tài sản đem chấp cầm cố nhiều nơi Thứ ba, lực quản lý yếu nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp hoạt động với hiệu thấp Đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh, tâm lý ỷ lại hỗ trợ Nhà nước, thiếu thận trọng hoạt động đầu tư, gây lãng phí nguồn vốn dễ rơi vào tình trạng khơng trả nợ cho Ngân hàng 3.7 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang  Xác định mục tiêu thiết lập sách tín dụng Khơng thực thực chạy đua lãi suất, hoạt động cho vay Vietcombank An Giang chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực trọng trọng điểm tình thu mualương thực chế biến thủy sản xuất đồng thời hạn chế cho vay bất động sản, tiêu dùng kinh doanh chứng khoán  Chấm điểm xếp hạn tín dụng Theo cẩm nang tín dụng Vietcombank (2004), mục tiêu chấm điểm xếp hạn tín dụng Vietcombank nhằm: - Xác định giới hạn tín dụng - Quyết định cấp tín dụng - Đánh giá trạng khách hàng trình theo dõi vốn vay - Quản lý danh mục tín dụng trích lập dự phịng rủi ro  Trích lập dự phịng rủi ro Thực trích lập dự phịng theo định 493/2005 NHNN Trong năm 2009, tính chất đặc biệt nhóm nợ vay khoản nên việc trích lập dự phịng cho nhóm Ngân hàng điều chỉnh giảm Tuy SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 40 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn trường hợp rủi ro xảy ra, khơng đủ dự phịng rủi ro để xử lý bất lợi cho Ngân hàng, kéo theo rủi ro khoản đồng thời ảnh hưởng đến uy tín Ngân hàng Theo quy định, Vietcombank An Giang sử dụng dự phòng đối tượng sau: - Các khoản nợ khách hàng tổ chức bị phá sản giải thể - Các khoản nợ khách hàng cá nhân bị chết tích - Các khoản nợ phân vào nhóm khách hàng có lực hàng vi không đầy đủ - Các khoản nợ phân loại vào nhóm mà Vietcombank An Giang áp dụng biện pháp thu hồi nợ triệt để chưa thu hồi  Bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm tín dụng công cụ giúp ngân hàng giảm thiểu tổn thất rủi ro tín dụng gây Trong số khách hàng gặp phải rủi ro khơng mong đợi làm khả tốn nợ, bảo hiểm tín dụng giúp khách hàng thực nghĩa vụ tốn  Cơng tác xử lý nợ xấu, nợ hạn Hiện Vietcombank An Giang thực xử lý nợ xấu nợ hạn thông qua tổ xử lý thu hồi nợ xấu chi nhánh - Phòng khách hàng lên kế hoạch thu hồi nợ xấu khách hàng số tiền thu hàng tháng báo cáo Giám đốc - Theo dõi tiến độ thực kế hoạch, làm việc với khách hàng, đồng thời quan hệ với ngành chức thực thi nhiệm vụ đề - Ra tiêu cho cán khách hàng phải giảm nợ xấu 30% đến cuối năm - Đưa giải pháp thu hồi nợ theo khoản vay - Chi nhánh đề nghị TW dùng quỹ dự phòng rủi ro chi nhánh để xử lý khoản nợ xấu đủ điều kiện Thực đa dạng hóa danh mục cho vay Tuy việc tập trung cho vay công nghiệp giai đoạn 2009 – 2011 không mang lại nhiều rủi ro, việc đa dạng hóa kênh tín dụng nên trọng, điều kiện kinh tế tiềm ẩn bất ổn  Một số giải pháp khác Trong giai đoạn tới để mở rộng quy mô hoạt động chi nhánh, vấn đề tách biệt phận chuyên quản lý rủi ro cho Ngân hàng cần thiết Điều giúp phịng ban tập trung hồn thành tốt nhiệm vụ giao, đồng thời quản trị tốt mảng rủi ro, không mảng rủi ro tín dụng SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 41 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn Đào tạo đội ngũ cán tận tâm, chuyên nghiệp Trong giai đoạn nay, dịch vụ khách hàng công cụ giúp Ngân hàng trì khách hàng, khách hàng có lịch sử giao dịch tín dụng tốt SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 42 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn KẾT LUẬN Qua kết phân tích cho thấy Ngân hàng TMCP Ngoại thương An Giang từ thành lập hoạt động gần 20 năm thời gian dài Tuy nhiên Ngân hàng hoạt động vững mạnh tạo nhiều uy tín khách hàng nhờ lãnh đạo tài tình Ban Giám đốc ngân hàng nỗ lực nhân viên Ngân hàng chi nhánh Những rủi ro tiềm ẩn hoạt động sống ngày người, tình bất trắc xảy mà người ta không lường hết dẫn đến tổn thất Và hoạt động tín dụng nguy khơng thu nợ gốc lãi vay đến hạn tồn Tuy nhiên, người khuất phục, nhúng nhường trước rủi ro mà phải đối mặt có giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu nguy xảy rủi ro, nhằm giảm thiểu tổn thất Về hoạt động quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang nhìn chung có hiệu Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn Ngân hàng nằm mức độ kiểm sốt Để phịng ngừa giảm thiểu nguy xảy rủi ro tín dụng cho Ngân hàng cán tín dụng cần quán triệt thực chủ trương, sách tín dụng Ngân hàng mà thực đầy đủ quy trình nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức, cán tín dụng phải thực có “cái tâm” công tác phục vụ khách hàng Hiện công tác quản lý nợ xấu nợ hạn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang thực tương đối tốt Các biện pháp quản lý rủi ro áp dụng Ngân hàng xem có hiệu Tuy bên cạnh đó, cịn số biện pháp chưa có tính thực tiễn cao bảo hiểm tín dụng khách hàng xa lạ với phương pháp Để góp phần hồn thiện cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang, sau số kiến nghị Ngân hàng: Tiếp tục thực đa dạng hóa danh mục cho vay nhằm phân tán rủi ro giai đoạn kinh tế bất ổn cịn tồn rủi ro Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo định 493/2005 – NHNN Cần có phận quản lý rủi ro nhằm giúp phịng ban tập trung hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đào tạo đội ngũ cán Khách hàng trẻ tận tâm, chuyên nghiệp biết cách linh động tình xảy Ngân hàng TMCP Ngoại thương – chi nhánh An Giang trình thực tái cấu, bước nâng cao lực quản trị, điều hành, đổi công nghệ ngân hàng, tích cực triển khai sản phẩm, dịch vụ theo hướng đại hóa đạo Ngân hàng TW Bên cạnh yếu tố người không phần quan trọng tiến trình lên phát triển Ngân SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 43 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn hàng Ln thực phương châm hành động: “An tồn – hiệu - phát triển bền vững – hội nhập quốc tế” SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 44 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyễn Đăng Dờn.2005.Tiền tệ ngân hàng.NXB thống kê  Nguyễn Đăng Dờn.2010.Quản trị Ngân hàng đại TP Hồ Chí Minh.NXB Phương Đông  Phan Thị Thu Hà (2009) Quản trị Ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh NXB thống kê  Nguyễn Minh Kiều.2009.Quản trị rủi ro tài chính.NXB thống kê  Nguyễn Minh Kiều.2009.Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng.NXB thống kê  Nguyễn Minh Kiều.2010.Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại.NXB thống kê  Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.2004 Cẩm nang tín dụng Vietcombank  Kỷ yếu 15 năm thành lập ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – chi nhánh An Giang  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN Hà Nội  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2005 Quyết định số 493/2005/QĐNHNN Hà Nội  Quốc hội Việt Nam 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Hà Nội  Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010, 2011 – Ngân hàng Ngoại thương – chi nhánh An Giang  Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2000) Quản trị Ngân hàng thương mại NXB Đại học Cần Thơ  Nguyễn Thị Quy (2005) Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập NXB lý luận trị  Trương Quốc Cường – Đào Minh Phúc – Nguyễn Đức Thắng (2010) Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng lý luận thực tiễn NXB trị quốc gia  Niêm giám thống kê tỉnh An Giang (2011), cục thống kê tỉnh An Giang  Một số tài liệu khác có liên quan đến chuyên đề Các website tham khảo: http://www.vietcombank.com.vn (website Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam) SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang vii Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn http://dudoankinhte.wordpress.com/ (dự đoán kinh tế giới) http://diendannganhang.com (diễn đàn ngân hàng) http://www.angiang.gov.vn (cổng thông tin điện tử An Giang) http://vef.vn (diễn đàn kinh tế Việt Nam) SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang viii ... nhỏ rủi ro kinh doanh Ngân hàng Vấn đề đặt là: Ngân hàng TMCP NT Việt Nam – chi nhánh An Giang đối mặt với rủi ro tín dụng? Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP NT Việt Nam – chi nhánh An Giang. .. Trang i Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM. .. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt SVTH: Từ Thị Ngọc Mai Trang 36 Tìm hiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh An Giang GVHD: Ths Trần Đức Tuấn Nam – chi nhánh An Giang,

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:48

w